You are on page 1of 3

5 khâu chính : kho vải - phụ liệu - cắt - may - thành phẩm

KHO VẢI

● Duyệt số lượng - chuyển xuống kho - kiểm chất lượng (10%) (loại mẫu
mã, màu vải, …) - nếu ổn, tiếp tục làm việc với khách - cắt (100%), phần
hư sẽ bị loại bỏ ra.
● Cách thức kiểm vải:
Kiểm tra đúng chi tiết, kiểm tra độ bền màu (giặt, xem có thấm màu
không? / nếu không, đổi về nơi sản xuất để xử lý lại)
Khi nhận được hàng, vải dưới dạng cuộn (cuộn lại) - cần phải căng ra
(xổ ra từ 24 - 48h để vải có độ đàn hồi)
Để xổ vải ra, có máy trải vải và có nhân công làm việc tại máy check
những lỗi trên vải. Lỗi không đi được (lủng, lỗi xệ màu), nhân công
dán keo ngay vị trí đó để đánh dấu. Vải khi trải qua máy sẽ xổ lên 1
kệ, đợi từ 24 - 48h - chuyển qua khâu cắt.
Để kiểm tra độ bền màu thì người ta sẽ đem cắt 1 mảnh vải nối với 1
mảnh vải trắng khác (đã đạt chuẩn) rồi sau đó đem đi giặt. Nếu sau khi
giặt mà vải vải đạt chuẩn bị thấm màu thì tức là loại vải được nối vào
chưa đạt yêu cầu về độ bền màu => loại bỏ
Note: sẽ có % hao hụt vải, lúc này sẽ có vải dư bù lại.

KHÂU VẬT LIỆU:

Vị trí nằm trên gác xưởng.

● Bao gồm: chỉ, dây trang trí, nút, nhãn ép.


● Có thủ kho để đếm số lượng mỗi khi hàng nhập/xuất.
● Các khâu có bảng màu để đối chiếu, so sánh. Bảng màu bao gồm tên KH,
mã hàng, phụ liệu, số lượng. Có note KH quy định làm theo màu nào với
màu nào.
● Phụ liệu sẽ được phân chia theo từng ô trên kệ. 1 khu phân đồ = 5 - 6
khách/số lượng
● Bảo quản: tùy loại, đa phần chất theo từng loại.
● Cách vận hành: phòng kế hoạch sẽ đưa tờ lệnh, số lượng chi tiết đến kho
phụ liệu (các khâu trong xưởng đều có bảng màu để đối chiếu so sánh)
● Phân thành 2 dạng hàng: hàng gia công và hàng FOB (xuất khẩu)
● Số lượng hàng dư: thanh lý tồn = việc liên hệ các mối người quen vào
cuối mùa. (Thu mua theo cả sỉ và lẻ)
● Nhập từ nước ngoài: đường hàng không, cảng. Sau đó lấy random để
kiểm tra (10%)
● Đơn hàng không đủ năng suất, thêm gia công (outsourcing)

KHÂU CẮT:

● Máy cắt vòng cắt các chi tiết nhỏ, với độ chính xác cao, vải dày thì cắt
với số lượng ít, vải mỏng cắt được với số lượng lớn hơn (vd: cắt các chi
tiết trên áo lót bralette). Các chi tiết lớn sẽ dùng máy cắt đứng.
● Đa phần các loại vải đều cắt được. Vải dày thì cắt số lớp ít (70 - 80 lớp)
(chồng lớp vải lên), vải mỏng thì cắt số lớp nhiều (lên đến 100 lớp).
● Máy cắt viền: vải có viền thì cắt, không thì thôi. Thường dùng để cắt
hàng thun, cắt cổ áo.
● Sơ đồ cắt (được in ra) bao gồm: chi tiết, size, đo khổ. Quy định hướng đi
của vải chỉ 1 chiều cho đồng bộ trên 1 áo.
● Trải vải ra để kiểm soát phần vải (vải thừa hay thiếu). Sau đó, tổng kết rồi
báo lại bên phòng kế hoạch.
● Trên 1 bàn, trải tầm 10 cây vải. Trải cao quá thì cắt không chính xác.
Tầm 7 - 80 lớp.
● Để biết nên trải bao nhiêu lớp, bên phòng kế hoạch có ghi chú làm hàng
tương ứng bao nhiêu.
● Thợ cắt xong gôm lại các lá kí hiệu chung (chung chi tiết) dù là loại vải
khác nhau như chi tiết chung vẫn gôm lại để đi chỉ.
● Khâu lựa lỗi: 2 bạn trải vải ra rồi phối lại các chi tiết cho đồng bộ. Người
kiểm tra sẽ kiểm tra từng lớp vải, thấy có keo thì loại bỏ.
● Kiểm tra vải nào có dán keo (từ bước check vải bên kho) để xem vải nào
có lỗi để rút ra thay vải khác để đủ số lớp.
● Ghép chi tiết lại với nhau thành một xấp vải, sẽ có 1 thẻ bài (mã hàng,
size, số lớp) rồi chuyển qua bên chuyền may.
Note: phải kiểm tra, xử lý hết lỗi trước khi qua phần may.

KHÂU MAY:

Xưởng bắt đầu từ đầu vô phía may, cuối là kiểm hàng


● Sau khi may xong, kiểm đạt -> qua bên giũ bụi vải -> qua bên ủi -> gắn
thẻ bài, kiểm tra lại xem ủi đạt hay chưa -> sắp xếp -> đóng thùng, dán
nhãn (thùng nhỏ, thùng lớn).
● 1 ngày/ 1 người may tầm 8 - 90 sản phẩm (sp dễ), 3 - 40 sản phẩm (trung
bình), 20 sản phẩm (khó).

KHÂU ĐÓNG THÙNG:

● Thùng gồm tên mã hàng, cân nặng số kg, số lượng thùng, số lượng sp
trong thùng, màu và size của sp.
● Hàng xuất đi ra cảng (lúc này sẽ có đơn vị thứ 3 vận chuyển và kiểm tra
hàng xong mới vận chuyển tiếp). Hàng gia công thì khách kiểm tại chỗ.
● P.O (purchase order) lớn: có sẵn thùng chứa đầy đủ thông tin công ty
nhận (đặt thùng trước).
P.O nhỏ: thùng điền thông tin bằng tay.
● Mỗi một mã hàng đều có packing list về đóng thùng (quy định bao nhiêu
thùng)
● Thùng chất theo mã, có lịch xuất thì xuất luôn.
● Đa phần xuất khẩu qua Nga.

You might also like