You are on page 1of 32

1.5.

Thiết kế phân xưởng trải cắt


1.5.1. Chức năng và Nhiệm vụ phân xưởng trải cắt
 Chức năng 
Là bộ phận nhận nguyên phụ liệu từ kho nguyên phụ liệu, tiến hành trải vải,
cắt và chuẩn bị bán thành phẩm cho bộ phận may.
 Nhiệm vụ 
Nhiệm vụ 1: trải vải
- Lựa chọn hình thức trải vải tự động. 
- Trên bàn trải vải các lớp vải xếp chồng lên nhau, theo sơ đồ giác mẫu đã
được xác định trước. Trải vải tuân theo kế hoạch tác nghiệp trải cắt và kế
hoạch chung của nhà máy.
- Để tránh việc xê dịch trong quá trình trải vải cần có công nhân điều chỉnh
lại vải sau mỗi lớp trải, khi trải các loại vải mỏng, nhẵn, trơn cần ghim các
lớn vải bằng máy khoan dấu hoặc cần có kẹp kẹp chặt.
Nhiệm vụ 2: xác định định mức vải khi trải vải
- Sau khi trải vải tiến hành kiểm tra chất lượng bàn trải vải.
- Đặc biệt lưu ý kiểm tra lại số lượng lá vải trên bàn trải vải, độ dài thực tế
của bàn vải từ đó xác định mức vải thực tế và độ dài đầu tấm.
- So sánh với định mức tính toán của các mã vải.
Nhiệm vụ 3: cắt nguyên liệu
- Đây là quy trình quan trọng nhất của quá trình sản xuất công nghiệp. Chính
ở phân xưởng này quyết định chất lượng sản phẩm.
- Lựa chọn hình thức cắt vải tự động.
Nhiệm vụ 4: đánh số và đồng bộ
- Đánh số bằng máy dập số hoặc dụng cụ đánh số. Vị trí đánh số ở ngoài
đường may mặt trái và các chi tiết trong cùng 1 sản phẩm phải cùng 1 số.
- Đồng bộ các chi tiết của 1 sản phẩm theo cùng số đã đánh.
Nhiệm vụ 5: bảo quản và vận chuyển BTP sau cắt
- Chi tiết cắt bảo quản trên giá.
- Vận chuyển bán thành phẩm cho may bằng xe đẩy tay.
Nhiệm vụ 6: viết nhãn hoặc ETCat
- Trên mỗi bàn trải vải có một nhãn, trên mỗi cây vải có 1 ETCat ghi tên mã
vải, mã hàng, số cây của vải, tên chi tiết dể quá trình giao nhận giữa phân
xưởng cắt và phân xưởng may được thuận lợi. Khi chuyển giao cho phân
xưởng may cần phải ghi đầy đủ những số liệu cần thiết vào két, nhãn đó.
Nhiệm vụ 7: bảo quản vải, BTP và vận chuyển 
- Vải được vận chuyển từ bên kho NPL sang và BTP sau cắt được để trên
các giá kệ, vận chuyển bằng xe đẩy tay.

1.5.2. Xác định số lượng và hình thức tổ chức dây chuyền phân xưởng trải cắt
 Phân tích điều kiện sản xuất:
 Trình độ công nhân: Công nhân đáp ứng được yêu cầu về trình độ sử dụng
và vận hành các loại máy móc trong phân xưởng cắt, có trình độ chuyên
môn hóa cao, có tinh thần trách nhiệm và kỷ luật tốt.
 Trình độ của các cấp quản lý: Được đào tạo bài bản.
 Thiết bị: Máy móc hiện đại, đồng bộ, đáp ứng được nhu cầu về năng suất
cao. Các công việc như: trải vải và cắt được thực hiện hoàn toàn bằng máy
tự động. Các công việc như: đánh số, bóc tập, ép mex, đồng bộ phối kiện,
kiểm tra bán thành phẩm được thực kiện thủ công.

 Xác định công suất:


(Do trong một năm có 365 ngày, trừ những ngày nghỉ lễ tết thì số ngày làm việc
thực tế trong năm sẽ là 305 ngày),
Công suất của phân xưởng trải cắt dựa trên công suất của phân xưởng may, tính
cho một ngày đêm.
Công suất 1 ca làm việc của phân xưởng may:
PÁo vest nữ 2 lớp = 303 x 8 = 2424 (sp/ca)
Páo bhld = 608 x 8 = 4864 (sp/ca)
Công suất nhà máy cần đạt được /năm:
P Áo vest nữ 2 lớp = 303 x 8 x 305 = 739 320 sản phẩm/năm.
P áo bhld = 608 x 8 x 305 = 1 483 520 sản phẩm/năm

 Mô hình tổ chức phân xưởng: mô hình phân xưởng độc lập.


Sơ đồ tổ chức phân xưởng trải cắt

1.5.3. Xác định thông số của dây chuyền trải cắt


Tính toán thông số dây chuyền trải cắt dựa vào bảng tổng hợp cỡ số và màu sắc với
bảng định mức nguyên phụ liệu cần sử dụng.
Cỡ S M L XL XXL
Áo vest Theo ca 484 484 484 484 484
nữ 2 lớp
Theo 147864 147864 147864 147864 147864
năm
Áo Theo ca 286 858 1430 1430 858
BHLĐ
Theo 87265 261797 436329 436329 261797
năm

 Số lượng sản phẩm cho 1 ca làm việc

Tên Loại Công Chiều Số Số Số


sản vải suất dài lớp lớp/1 lượng
      Tỷ lệ
phẩm theo ca bàn vải bàn bàn
trải vải cần trải vải/ca 
(m) trải vải
Áo Vải 2424  1S:1M:1L:1XL:1XXL 4,37 484 75 7
vest chính
nữ 2
Vải 2424 1S:1M:1L:1XL:1XXL 2,36 484 55 9
lớp
lót

Vải 2424  1S:1M:1L:1XL:1XXL 2,21 484 85 6


mex

Áo Vải     4864 1S:3M:5L:5XL:3XXL 23.98 286 12 3


BHLĐ chính 

Tổng 227 25

1.5.4. Tổ chức lao động và cân đối dây chuyền trải cắt
❖ Xác định số công nhân, thiết bị và nhịp riêng của các nguyên công sản
suất
+ Công đoạn trải cắt: sử dụng máy trải cắt tự động
+ Công đoạn bóc tập: thực hiện thủ công, sử dụng dây buộc
+ Công đoạn đánh số: thực hiện bằng thiết bị đánh số
+ Số được đánh ở mép các chi tiết, bao gồm mã đơn hàng, số thứ tự bàn vải,
số thứ tự (4 lớp cuối).
+ Công đoạn đồng bộ, phối kiện: Thực hiện thủ công, sử dụng bút, giấy, dây
buộc.
 Thời gian của máy trải vải tự động
A, Sản phẩm áo vest nữ 2 lớp
 Vải chính: 
+ Chiều dài sơ đồ 4.37m cho 1S:1M:1L:1XL:1XXL
+ Tốc độ di chuyển của máy:
Lượt đi: 85m/phút
Lượt về: 100m/phút
4.37
T lượt đi = 85 (m/phút) => T lượt đi= 85 (phút) 
4.37
T lượt về = 100 (m/phút) => T lượt về= 100 (phút)

T cắt đầu bàn = 0.02 phút 


Thời gian trải 4.37m vải cả lượt đi lượt về: 
T lượt đi + T lượt về + T cắt đầu bàn
4.37 4.37
= 85 + 100 + 0.02= 0.115p = 6.9s 

Thời gian để trải 1 bàn 75 lớp vải chính cho hiệu suất làm việc H= 84.77% 
0.115 x 75
T= 0.8477 = 10.17 (phút)

 Vải lót: 

+ Chiều dài sơ đồ: 2.36m (1S:1M:1L:1XL :1XXL)


+ Tốc độ di chuyển của máy:
Lượt đi: 85m/phút
Lượt về: 100m/phút
2.36
T lượt đi = 85 (m/phút) => T lượt đi= 85 (phút) 

2.36
T lượt về = 100 (m/phút) => T lượt về= 100 (phút)

T cắt đầu bàn = 0.02 phút 


+ Thời gian trải 1 lớp: T = T lượt đi + T lượt về + T cắt đầu bàn = 0.071 (phút)
Thời gian để trải một bàn 55 lớp vải lót tính cho hiệu suất làm việc H= 85,82%  
0.071 x 55
T = 0.8582 = 4.55 (phút) 

 Vải Mex: 

+ Chiều dài sơ đồ: 2.11m (1S:1M:1L:1XL :1XXL)


+ Tốc độ di chuyển của máy:
Lượt đi: 85m/phút
Lượt về: 100m/phút
2.11
T lượt đi = 85 (m/phút) => T lượt đi= 85 (phút) 

2.11
T lượt về = 100 (m/phút) => T lượt về= 100 (phút)

T cắt đầu bàn = 0.02 phút 


+ Thời gian trải 1 lớp: T = T lượt đi + T lượt về + T cắt đầu bàn = 0.066 (phút)
Thời gian để trải một bàn 85 lớp vải lót tính cho hiệu suất làm việc H= 75%  
0.066 x 85
T= 0.75
= 7.48 (phút) 

B, Sản phẩm áo BHLĐ


 Vải chính  áo
+ Chiều dài sơ đồ: 23.98m (1S:1M:1L:1XL :1XXL)
+ Tốc độ di chuyển của máy:
Lượt đi: 85m/phút
Lượt về: 100m/phút
23.98
T lượt đi = 85 (m/phút) => T lượt đi= 85 (phút) 

23.98
T lượt về = 100 (m/phút) => T lượt về= 100 (phút)

T cắt đầu bàn = 0.02 phút 


+ Thời gian trải 1 lớp: T = T lượt đi + T lượt về + T cắt đầu bàn = 0.542 (phút)
Thời gian để trải một bàn 85 lớp vải lót tính cho hiệu suất làm việc H= 91.36%  
0.542 x 12
T = 0.9136 = 7.12 (phút) 
Bảng tổng hợp năng lực của 1 máy trải vải

Thời Thời gian Tổng


Số
gian Số bàn Hiệu chuẩn bị trải thời
Tên sản Loại lớp/bàn
trải 1 vải suất trải vải  gian
phẩm  vải  vải
lớp (bàn)  vải  (20p/bàn)  trải (p
(lớp) 
(phút)  )
Áo vest Vải 0.115 75 7  84.77%  140 215.5
nữ 2 lớp chính 
Vải 0.071 55 9 85,82%  180  223.32
lót 
Vải 0.066 85 6 75% 120 164.88
mex
Vải
Áo
chính 31.32 12 3  91.16%  60  80.62
BHLĐ 
áo 
Tổng  25     684.32

● Thời gian 1 ca làm việc là 8h = 480 phút 


● Thời gian trải vải 1 ca làm việc = 684.32 phút
● Số máy trải cần thiết = Thời gian trải vải cần thiết / Thời gian 1 ca làm việc
684.32
= 480 = 1.43 

 Cần 2 máy trải vải và 1 máy dự trữ


 Tổng cộng có 3 máy trải vải tự động 
 
 Thời gian của máy cắt vải tự động
Tcắt trung bình = 20 m/phút
Lchiều dài đường cắt 1 chi tiết = tổng chu vi các chi tiết cỡ trung bình
Lchiều dài đường cắt 1 bàn trải vải = tổng chiều dài đường cắt các chi tiết x số bộ =
A(m)
A(m): chiều dài cắt 1 bàn trải

 Tđịnh mức một bàn cắt = (𝐿 𝑐ℎ𝑖ề𝑢 𝑑à𝑖 đườ𝑛𝑔 𝑐ắ𝑡 1 𝑏à𝑛 𝑣ả𝑖 𝑥 𝐿)/20 (phút)

Bảng: Tổng hợp năng lực của máy cắt vải

Sản Vật Số chi Tổng Số sản Thời Số Thời gian Tổng


phẩm  liệu  tiết chiều phẩm gian bàn chuẩn bị 1 thời
trên 1 dài  trên 1 định vải bàn cắt (15 gian cắt
sản  đường bàn mức cắt cần phút/bàn)  (phút) 
phẩm  cắt/1 cắt  1 bàn  cắt 
(m)  sp (m)  (phút) 
Áo Vải 20  34 5 8.5 7 105 113.5
vest chính 
nữ 2 Vải 7  11.5 5  2.9 9  135 137.9
lớp  lót 
Vải 11 8.9 5 2.3 6 90 92.3
mex
Áo Vải 29 33 17  71 45  116
BHLĐ chính 3 
áo 
Tổng  25   459.7
● Thời gian để chuẩn bị và cắt hết 25 bàn là 459.7 phút 
● Thời gian 1 ca làm việc = 8 x 60 = 480 phút 
● Thời gian cần thiết/Thời gian 1 ca làm = 459.7/480= 0.96
 
 Cần 2 máy cắt tự động; trong đó thêm 2 máy cắt đẩy tay để cắt gọt các chi
tiết bán thành phẩm

❖ Định mức số công nhân


 Mỗi bàn trải tự động cần 2 người
=> Cần 6 công nhân trải vải
+ Mỗi bàn cắt vải tự động cần 2 người
Với bàn trải vải chính cần công nhân làm công việc đưa vải lên máy trải, lấy
đầu chiều dài bản trải, trải vải, ghi số liệu.
=> Cần 4 công nhân điều khiển máy cắt
+ Công nhân bóc tập: Cần 3 công nhân bóc tập bán thành phẩm sau cắt để
đưa đến bàn để bán thành phẩm chờ kiểm tra.
+ Số công nhân kiểm tra bán thành phẩm
● Số công nhân cho công việc kiểm tra bán thành phẩm sau cắt:
P ca x t 3
N= T
ca

Trong đó: Pca là công suất xưởng may trong 1 ca làm việc
T 3 là thời gian định mức để kiểm tra bán thành phẩm sau cắt cho 1 sản
phẩm
Sản phẩm Công suất Thời gian Tổng thời Số công nhân
(sp/ca) định mức gian 1 ca làm kiểm tra BTP
kiểm tra BTP việc
(s)
Áo vest nữ 2 2424 55 28800 5
lớp
Áo BHLĐ 4864 20 28800 3
Tổng 8

+ Công nhân cắt bán đổi: 2 công nhân cho 2 sản phẩm
+ Số lượng công nhân đánh số (vải chính, gồm mã hàng, STT bàn vải – lớp vải,
ngày cắt)
Số tập các chi tiết: t* = x.n
Trong đó: x: số bàn trải
n: số chi tiết trên 1 bàn trải
x: số bàn trải vải
+ Số lượng công nhân cần thiết cho công việc đánh số
¿
t xt
N= 1T
ca

Trong đó: t1 là định mức thời gian đánh số 1 tập chi tiết t1=90s
Sản phẩm Số bàn trải Số chi tiết Số tập các Số công
vải trên bàn chi tiết nhân đánh
trải vải số (người)
Áo vest nữ 7 20 140 2
2 lớp
Áo BHLĐ 3 29 87 1
3

+ Số lượng công nhân cho công việc đồng bộ, phối kiện
● Số công nhân cho công việc đồng bộ, phối kiện tính theo công thức:
P ca x t 2
N= T
ca

Trong đó: Pca là công suất xưởng may trong 1 ca làm việc
t2 là thời gian định mức để phối kiện đồng bộ 1 sản phẩm

Sản phẩm Công suất Thời gian Tổng thời Số công nhân
(sp/ca) định mức gian 1 ca làm kiểm tra BTP
kiểm tra BTP việc
(s)
Áo vest nữ 2 2424 55 28800 5
lớp
Áo BHLĐ 4864 20 28800 3
Tổng 8

1.5.5. Tổng hợp lao động, thiết bị


A, Lao động
Bảng 1.5.5a: Tổng hợp lao động
Số lượng lao
STT Khu vực Tên công việc
động
Khu vực bảo quản từ Công nhân vận chuyển
1 2
kho NPL sang NPL từ kho sang trải cắt
2 Khu vực trải cắt Công nhân trải vải 6
Công nhân điều khiển
3 2
máy cắt tự động
4 Công nhân điều khiển 2
máy cắt đẩy tay
5 Công nhân cắt bán đổi 2
6 Công nhân bóc tập 3
Công nhân kiểm tra bán
7 8
Khu vực bóc tập, thành phẩm
8 đánh số, đồng bộ Công nhân đánh số 3
Công nhân phối kiện và
9 8
đồng bộ
Khu vực bảo quản Công nhân vận chuyển
10 bán thành phẩm sau bán thành phẩm sau cắt 2
cắt sang phân xưởng may
11 Tổ trưởng tổ cắt 1
Tổng 39

Bảng 1.5.5b: Tổng hợp số lượng thiết bị bố trí trong phân xưởng cắt

Số Kích thước (mm)


STT Khu vực Trang thiết bị
lượng Dài x rộng x cao
Khu vực bảo Giá để vải từ kho
1 18 2500x2000x2100
quản vải từ chuyển sang
2 kho NPL sang Xe nâng 1 1841x1070x1995
3 Máy trải tự động 3 8500 x 2300 x 750
Máy cắt vải tự
4 2 8500 x 2300 x 750
động
5 Khu vực trải Bàn cắt bán đổi 2
6 cắt Bàn cắt thủ công 2 1500x1500x800
7 Bàn trải vải 3 1500x1500x800
Thùng đựng vải
8 7 1500x800x450
vụn
9 Khu vực bóc Bàn ép mex 6 2150x100x200
tập, đánh số Bàn kiểm tra bán 8 3000x1500x800
10
đồng bộ thành phẩm sau
cắt
11
12
13 Bàn đánh số 6 1500x1500x800
Bàn để bán thành
14 6 2000x1500x800
phẩm sau cắt
Bàn đồng bộ,
15 8 2000x1500x800
phối kiện

Thùng đựng
16 7 1500x800x450
vải vụn

Xe chở bán
17 3 920x600x810
thành phẩm
18 Ghế ngồi 9 2000x300x750
Giá để bán thành
Khu vực bảo
phẩm sau cắt
quản bán
19 chuẩn bị vận 6 2500x2000x2100
thành phẩm
chuyển sang
sau cắt chuẩn
phân xưởng may
bị sang phân
Xe chở bán 3 920x600x810
20 xưởng may
thành phẩm

Bảng 1.5.5c: Tổng hợp thiết bị

STT Tên Hình ảnh Thông số kỹ thuạt


thiết bị
1 Máy tở Tên máy: HS-124G-
vải ED.
Kích thước: 2840 x
850 x 1430
Dùng được cho các
loại vải: jean, vải dệt
thoi cả dày và mỏng,
vải dệt kim, kể cả
các loại vải có độ co
dãn lớn …
Tốc độ tối đa:
60m/phút.
Khổ vải tối đa: 90’’
(2286mm)
Nguồn điện: 220V-
50Hz
Có cả chế độ tở
thuận và nghịch.
2 Máy trải Tên gọi: máy trải vải
vải tự tự động Bullmer
động  KW2000S
Trải được tất cả các
loại vải: cotton, tráng
nhựa, bảo hộ, jean,

Nguồn điện: 220V;
công suất: 1.5kw
Trọng lượng máy:
255-310kg
Kích thước: 2300 x
1450 x 800-3600 x
1450 x 800
Khổ vải tối đa: 190-
210-220cm
Chiều cao bàn vải tối
đa: 15m; đường kính
cây vải tiêu chuẩn
50cm và nặng 60kg.
Tốc độ trải tối đa:
86- 94 m/phút
Điều khiển bằng
PLC, màn hình LCD
cảm ứng
3 Máy cắt Tên gọi: bullmer
vải tự D8002S
động Tốc độ tối đa:
100m/phút
Độ dày bàn vải sau
khi nén:6- 8cm
(khoảng 70-80 hoặc
100-150 lớp)
Vùng cắt tối đa:
1800-2250(71-
88.6inch)
Vật liệu cắt: các loại
vải, da thật, da giả,…
Đầu cắt: 1 dao cắt
dao động, con trỏ
định vị và 2 viết lông
dầu
Nguồn điện: 380V

4 Máy cắt Tên gọi: eastmamn


vải đẩy 629x
tay Khổ dao: 8, 10, 12,
13inch
Cân nặng: 17kg
Nguồn điện:
120/220V
Công suất mô tơ:
750w

5 Máy cắt Tên gọi: máy cắt đầu


đầu bàn bàn tay dài sullee ST
360H
Loại dao: nguội tròn
Khổ dao: 8inch
Chiều dài cắt: 2.4m
Tốc độ: 100m/phút
Khối lượng: 18kg
Nguồn điện:
120/220V
6 Máy cắt Tên máy: shengtian
vòng 700A
Kích thước bàn cắt:
1200 x 1400
Công dụng: bàn thổi
khí giúp vật liệu
chuyển động dễ
dàng; tốc độ động cơ
có thể thay đổi
Nguồn điện: 220V
(1pha), 380V(2 pha)
Công suất: 750w
Độ cao cắt: 180mm
7 Máy ép  Kích thước
mex máy: 
mini 1660 x880x460
Gaoqi  Thời gian ép: 10-
34 giây
 Thời gian ép: 5-
20 giây
 Nhiệt độ ép tối
đa: 195 ֯C
 Khối lượng máy:
152kg

8 Bàn trải
vải 
Kích thước:

14000 x 2200 x 750
mm
9 Xe chở Khung xe bằng thép
BTP hộp 40×40
Tay đẩy bằng thép
hộp 40×40 và thép
ống phi 34.
Xe được lắp 4 bánh
xe phi150 (2 bánh lái
và 2 bánh cố định).
Khung sơn tĩnh điện
màu ghi toàn bộ.
Kích thước:  1200 x
800x 900 (mm)

10 Xe đẩy  Xe đẩy vải


vải khung sắt mạ
không rỉ.
 Kích thước: 
2200 x 1000 x 1500
mm

11 Thùng  Khung thùng


đựng vải bằng thép
vụn  Thùng được lắp
4 bánh xe phi150
(2 bánh lái và 2
bánh cố định).
 Khung sơn tĩnh
điện màu ghi
toàn bộ.

12 Bàn thủ  Tên : Bàn việc


công chân sắt
 Kích thước:
2400x1200x750
mm
Hãng sản xuất: Nội
thất Hoà Phát

13 Kệ để  Chiều dài 1 tầng:


vải chờ 4000 mm.
trải  Chiều cao 1 tầng:
600 mm.
 Chiều rộng 1
tầng: 1500 mm.
 Chiều cao tầng
thấp nhất cách
mặt đất: 150 mm.
 Số tầng: 3 tầng.

14 Kệ để  Kệ vải 3 tầng sơn


vải chờ tĩnh điện
may   Kích thước:
3000 x 800 x 1800
mm

1.5.6. Tính toán thiết kế bộ phận phục vụ tại phân xưởng trải cắt theo mô
hình phân xưởng độc lập
1.5.6.1. Văn phòng quản đốc
 Nhiệm vụ của văn phòng quản đốc
 Lãnh đạo phân xưởng trực tiếp giải quyết các vấn đề liên quan đến phục vụ
sản xuất.
 Văn phòng quản đốc gồm:
 Quản đốc phân xưởng
 Phó quản đốc
 Nhân viên kế hoạch điều độ trải cắt: lập kế hoạch cắt cho phân xưởng cắt,
làm báo cáo năng suất hàng giờ, hàng ngày của phân xưởng cắt.
 Nhân viên thống kê, tiền lương: làm bảng lương, bảng khen thưởng, giải
quyết các vấn đề phúc lợi xã hội, bảo hiểm, công đoàn của phân xưởng.
 Nhân viên hướng dẫn khắc phục các vấn đề trong quá trình trải cắt.
- Tổ chức theo mô hình: phân xưởng độc lập
 Bảng số lượng cán bộ nhân viên
Bảng 1.5.6.1a: Bảng tổng hợp số lượng nhân viên và thiết bị sử dụng trong
văn phòng quản đốc phân xưởng trải cắt

Lao động
1 Quản đốc 1
2 Phó quản đốc 2
3 Nhân viên kế hoạch điều độ 2
4 Nhân viên thống kê tiền lương 1
 5 Nhân viên hướng dẫn và khắc phục các vấn đề trong 2
quá trình trải cắt
Tổng 8
Thiết bị
ST Số Diện tích
Thiết bị Kích thước (mm)
T lượng (m2)
1 Bàn làm việc 7 1200 x 600 x 750 5,04
2 Bàn họp 1 2000x1500x750 3,5
3 Ghế ngồi họp 8 490 x 560 x 850 2,4
4 Ghế làm việc 7 485 x 450 x 400 1,5
5 Tủ hồ sơ 3 1500 x 500 x 1800 2,25
6 Máy tính 5
7 Máy in 2
8 Tủ để đồ 1 1000x500x645 0.5
(9 ngăn)
Tổng 34

Bảng 1.5.6.1b: Một số thiết bị trong văn phòng


Stt Thiết bị Hình ảnh

1 Bàn làm việc

Bàn họp

2 Ghế ngồi

Ghế làm việc 

3
4 Tủ hồ sơ

5 Máy tính

6 Máy in

Tủ để đồ cá nhân
(9 ngăn)

7
❖ Tính toán diện tích và sắp xếp mặt bằng văn phòng sản xuất.
- Dựa theo cách bố trí các bàn làm việc trong văn phòng sản xuất. Diện tích của
văn phòng sản xuất. Tính trung bình cho mỗi nhân viên diện tích: 0.95 m2/người
Ngoài ra, văn phòng phân xưởng còn bố trí bàn họp, tủ hồ sơ, tủ đựng đồ cá nhân,
vì vậy thiết kế diện tích văn phòng sản xuất khoảng 24 m2.
1.5.6.2. Tổ bảo toàn trong phân xưởng trải cắt
❖ Chức năng nhiệm vụ của Tổ bảo toàn trong phân xưởng trải cắt
 Tổ chức sửa chữa kịp thời máy móc thiết bị của phân xưởng đảm bảo thiết bị
vận hành tốt nhất.
 Quản lý số lượng thiết bị dự trữ cho phân xưởng sản xuất. 
 Bảo dưỡng định kỳ tất cả máy móc, thiết bị trong phân xưởng sản xuất.
 Làm báo cáo, dự trù cung cấp máy móc, phụ tùng thay thế cho phân xưởng.

❖ Tính toán số lượng nhân viên và thiết bị sử dụng cho tổ bảo toàn
- Số lượng lao động trong tổ bảo toàn

Bảng 1.5.6.2a: Bảng tổng hợp lao động tổ bảo toàn trong phân xưởng trải cắt

STT Lao động Số lượng


 1 Tổ trưởng  1
 2 Nhân viên bảo toàn 2
 3 Công nhân bảo toàn điện, hơi, cơ khí 2
 4 Công nhân bảo dưỡng thiết bị 2
 5 Nhân viên quản lý máy móc, phụ tùng thiết bị, 1
quản lý dự trù phụ tùng thiết bị, sửa chữa.
TỔNG 8

- Thiết bị trong tổ bảo toàn:


Bảng 1.5.6.2b: Bảng tổng hợp thiết bị trong tổ bảo toàn

Số
STT Thiết bị Kích thước Hình ảnh
lượng
1 Bàn họp 1 2000x1500x750

Bàn làm
2 4 1200x600x750
việc
Ghế ngồi 8 490x560x850
họp
3

Ghế ngồi  9 485x450x400


4
làm việc

Tủ phụ 2500x1500x150
5 2
tùng 0

Tủ để đồ 1000x500x860
cho nhân 1
viên
(9 ngăn)
6
7 Máy tính  4
Tủ hồ sơ 2 1500x500x1800

Tổng 35

❖ Tính toán diện tích và sắp xếp mặt bằng tổ bảo toàn
- Dựa theo cách bố trí các bàn làm việc trong tổ bảo toàn. Tính trung bình cho mỗi
nhân viên diện tích: 0.95 m2/người
Ngoài ra, tổ bảo toàn còn bố trí bàn họp, tủ phụ tùng, tủ đựng đồ cá nhân, vì vậy
thiết kế diện tích văn phòng sản xuất khoảng 22 m2.

1.5.6.3. Tổ KCS của phân xưởng


❖ Chức năng, nhiệm vụ của tổ KCS phân xưởng
✔ Nhiệm vụ của tổ KCS
● Kiểm tra 100% bán thành phẩm theo yêu cầu của khách hàng
● Kiểm tra 100% bán thành phẩm của công đoạn trước trước khi đưa
sang phân xưởng may
● Lập báo cáo năng suất, tỷ lệ hàng lỗi hàng giờ, hàng ngày
❖ Tính toán số lượng nhân viên và thiết bị sử dụng cho tổ KCS
Bảng 1.5.6.3a: Bảng tổng hợp lao động, thiết bị sử dụng cho tổ KCS

Lao động
1 Tổ trưởng KCS 1
2 Nhân viên KCS trong phân xưởng 4
Tổng 5
Thiết bị
ST Thiết bị Số lượng Kích thước (mm) Diện tích
T (m2)
Bàn làm
1 1 1200x600x750 0.72
việc
2 Tủ hồ sơ 1 1500x500x1800 0.75
3 Ghế ngồi 11 485x450x400 2.4
Bàn thủ
5 1 1400x600x850 0.84
công
6 Máy in 1
7 Máy tính 1
Tổng 18

Bảng 1.5.6.3b: Một số thiết bị trong tổ KCS


Stt Thiết bị Hình ảnh

1 Bàn làm việc

2 Ghế ngồi
3 Tủ hồ sơ

4 Máy tính

5 Máy in

❖ Tính toán diện tích và sắp xếp mặt bằng tổ KCS


- Dựa theo cách bố trí các bàn làm việc trong tổ KCS. Tính trung bình cho mỗi
nhân viên diện tích: 0.95 m2/người
Ngoài ra, tổ KCS còn bố trí bàn thủ công, tủ hồ sơ, tủ đựng đồ cá nhân, vì vậy thiết
kế diện tích văn phòng sản xuất khoảng 22 m2.

1.5.6.4. Khu vực để đồ, thay đồ và vệ sinh cho công nhân viên
 Thiết kế khu vực để đồ cho 39 công nhân trên chuyền, khu vực thay đồ và vệ
sinh cho toàn bộ công nhân viên trong phân xưởng trải cắt gồm có 60 người.
 Mỗi công nhân có một ngăn tủ để đồ
 Chiều cao tủ đạt tiêu chuẩn
 Khu vực để đồ
 Khu để đồ là nơi công nhân để đồ cá nhân như: quần áo, túi xách, điện thoại,
đồ ăn,....không được mang vào khu vực sản xuất để tránh làm ảnh hưởng
đến quá trình làm việc.
 Dựa vào số lượng công nhân để bố trí số lượng tủ đồ cần thiết, bố trí nơi
thích hợp, tiện lợi cho công nhân.
 Trong các phòng như văn phòng quản đốc, tổ bảo toàn, tổ KCS đã bố trí tủ
để đồ cho công nhân viên ngay trong phòng làm việc. Vì thế, chỉ tính toán
khu vực để đồ cho 39 công nhân của chuyền trải cắt.
 Mỗi công nhân có 1 ngăn để đồ. Tổng số công nhân trên chuyền là 39 người
tương đương 39 ngăn để đồ. 
 Lựa chọn tủ locker gỗ TUG18 của hãng Hòa Phát 18 ngăn, với chất liệu gỗ
MFC cao cấp kết hợp với chân nhựa ABS nâng tủ cách sàn 6cm. 
     Kích thước tủ: 1000 x 500 x 1280 mm
 Với 39 công nhân chọn 3 tủ để đồ. Kê tủ thành hàng sát tường và đặt ở lối đi
vào nhà vệ sinh.

Hình 1.5.6.4: Tủ để đồ cho công nhân


 Khu vực thay đồ
 Nguyên tắc bố trí phòng thay đồ: các phòng thay đồ có diện tích 1m 2 và số
phòng bằng 10% số lượng công nhân.
 Bố trí thêm bồn rửa mặt, rửa tay.
 Tính toán thiết kế khu vực thay đồ cho công nhân
 Dựa theo nguyên tắc bố trí trên, phân xưởng trải cắt có 60 công nhân viên,
trong đó có 22 nam và 38 nữ, ta bố trí:
 Phòng thay đồ nam:  22 x 10% = 3 phòng
 Phòng thay đồ nữ: 38 x 10% = 4 phòng

❖ Tính toán diện tích và sắp xếp mặt bằng khu thay đồ
- Dựa theo cách bố trí các bàn làm việc trong khu thay đồ. Tính trung bình cho
mỗi nhân viên diện tích: 1 m2/người, vì vậy thiết kế khu thay đồ khoảng 7m2.

 Khu vệ sinh
 Khu vực vệ sinh được bố trí đảm bảo bán kính phục vụ không quá 45m.
 Thiết kế nhà vệ sinh chung ở ngay cạnh khu vực thay đồ.
Dựa theo nguyên tắc bố trí khu vệ sinh ta có:
 Số lượng ô vệ sinh cho nữ là: 4 (ô xí/tiểu)
 Số lượng ô vệ sinh cho nam là: 4 (ô xí/tiểu)
 Kích thước mỗi ô vệ sinh là 1.5 x 1 m
 Bố trí thêm khu vực bồn rửa tay:
 2 bồn rửa tay trong phòng thay đồ, vệ sinh nữ
 2 bồn rửa tay trong phòng thay đồ, vệ sinh nam. 
 Kích thước mỗi bồn rửa tay: 520x420 (mm)
 Khu thay đồ đặt trong khu vệ sinh

❖ Tính toán diện tích và sắp xếp mặt bằng khu vệ sinh
- Dựa theo cách bố trí các bàn làm việc trong văn phòng sản xuất. Tính trung
bình
cho mỗi nhân viên diện tích: 1.5 m2/người, vì vậy thiết kế khu thay đồ khoảng
13m2.

1.5.7. Sắp xếp mặt bằng và tính toán diện tích phân xưởng trải cắt
 Bố trí phương tiện vận chuyển trong bộ phận trải cắt
- Trong Bộ phận trải cắt cần có các xe vận chuyển bán thành phẩm từ bàn
đồng bộ phối kiện sang giá để bán thành phẩm, và xe vận chuyển bán thành
phẩm từ xưởng giá này sang phân xưởng may. Sử dụng xe đẩy 4 bánh với
các thông số như sau:
- Chất liệu: Thép ống và thép tấm.
- Bốn bánh xe bằng gang bọc cao su đường kính 140mm, xoay 360 độ.
- Kích thước 700 x 450 x 160 (mm) (DxRxC).
- Tải trọng tối đa: 200kg.
- Trọng lượng xe: 12kg.

Bảng 1.5.7: Quy hoạch chỗ làm việc trong phân xưởng trải cắt

Khoảng cách Kích thước

Bộ phận phục vụ

Khoảng cách từ ghế ngồi đến bàn làm việc và từ ghế ngồi đến 0.25m
bàn họp

Khoảng cách từ ghế ngồi đến tường 1.5 m-2 m

Khoảng cách từ tủ hồ sơ, tủ để đồ và giá để phụ tùng tới tường 0.1m

Khoảng cách lối đi chính 2m

Khoảng cách lối đi phụ 1,5 m

Dây chuyền trải cắt

Khoảng cách giữa 2 bàn trải vải; khoảng cách từ kệ đựng vải chờ 2m
trả đến máy trải vải; khoảng cách từ bàn kiểm tra BTP sau cắt
đến bàn đánh số, bàn cắt bán đổi; khoảng cáchtừ bàn đánh số
đến bàn đồng bộ phối kiện, bàn ép mex; khoảng cách giữa 2 kệ
đựng BTP chờ may

Khoảng cách từ máy cắt vải tự động đến bàn kiểm tra BTP sau 3.5 m
cắt

Khoảng thùng đựng vải vụn tới máy cắt vải tự động, bàn cắt bán 0.2 m
đổi và bàn ép mex

Khoảng cách từ kệ đựng BTP chờ may đến bàn đồng bộ phối 2.5 m
kiện

Khoảng cách giữa 2 bàn kiểm tra BTP sau cắt 1.7 m

Khoảng cách giữa 2 máy cắt vải tự động 1.75 m

Khoảng cách giữa 2 máy trải vải 1.6 m

Khoảng cách giữa 2 kệ đựng vải chờ trải 1m

Khoảng cách làm việc từ người công nhân đến bàn máy trải cắt, 0.2 m
ép mex, cắt bán đổi, đánh số, đồng bộ phối kiện

Khoảng cách từ dây chuyền trải cắt đến tường 4m-8m

Khoảng cách từ dây chuyền trải cắt đến tường bao bộ phận phục          8m
vụ

❖ Tính toán diện tích mặt bằng phân xưởng trải cắt
- Dựa theo cách bố trí các văn phòng quản đốc, tổ bảo toàn, tổ KCS, dây chuyền
trải cắt, khoảng cách lối đi, ta có: Chiều rộng phân xưởng: 21m
Chiều dài phân xưởng: 29m
 Diện tích phân xưởng trải cắt: S= 21x29= 609 m2

 Sơ đồ bố trí mặt bằng công nghệ phân xưởng trải cắt


Hình 1.5.7 : Sơ đồ bố trí mặt bằng công nghệ phân xưởng trải cắt
Chú thích:
1 – Bàn làm việc                             8 – Bàn trải vải
2 – Bàn họp                                                         9 – Kệ đựng vải chờ trải
3 – Tủ hồ sơ                                                       10 – Bàn kiểm tra BTP sau cắt
4 – Tủ đựng đồ cá nhân                                     11 – Bàn đánh số
5 –  Giá để phụ tùng                                          12 – Bàn cắt bán đổi
6 – Máy trải vải                                                 13 – Bàn đồng bộ, phối kiện     
7 – Máy cắt vải tự động                                     14 – Bàn ép mex
                                                                           15 – Kệ đựng BTP chờ may

You might also like