You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

KHOA THỐNG KÊ - TIN HỌC


…🙜✦🙞…

HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ QUAN HỆ KHÁCH HÀNG


MÃ HỌC PHẦN: COM3003_5

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH BÀI BÁO


CUSTOMER PROFITABILITY ANALYSIS:
AN ACTIVITY-BASED COSTING APPROACH

Nhóm 1

Tên thành viên: Lớp:

Hồ Thị Ánh Nguyệt 47K21.2


Lê Trương Thảo Ly 47K21.2
Nguyễn Thị Ngân 47K21.2
Nguyễn Thị Hà Giang 47K26
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 48K23.3
Lê Thị Thùy Trinh 46K28.2
Võ Thị Lan Huệ 46K02.1_CT2

Giảng viên : Lê Đức Tiến


Đà Nẵng, 21 tháng 09 năm 2023

Mục lục

Contents
1. Phương pháp ABC là gì? (Cụm từ viết tắt của Activiti Based Costing)..................4
2. Các bước của phương pháp ABC.............................................................................7
3. Các loại chi phí tác động đến lợi nhuận khách hàng................................................8
4. Ưu và nhược điểm của phương pháp ABC..............................................................8
4.1 Ưu điểm:............................................................................................................8
4.2 Nhược điểm.......................................................................................................9
5. Mối quan hệ giữa sinh lợi của khách hàng và phương pháp ABC.........................10
5.1 Sinh lợi của khách hàng và phương pháp ABC...............................................10
5.2 Phân loại tệp khách hàng chính.......................................................................10
5.3 Sinh lợi của khách hàng ảnh hưởng như thế nào đến doanh nghiệp ?.............11

2
Bảng Đánh Giá Các Thành Viên Trong Nhóm

Tên thành viên Lớp Phần trăm đóng góp


Lê Trương Thảo Ly 47K21.2 100%
Hồ Thị Ánh Nguyệt 47K21.2 100%
Nguyễn Thị Ngân 47K21.2 100%
Nguyễn Thị Hà Giang 47K26 100%
Nguyễn Thị Diễm Quỳnh 48K23.3 100%
Lê Thị Thùy Trinh 46K28.2 100%
Võ Thị Lan Huệ 46K02.1_CT2 100%

3
1. Phương pháp ABC là gì? (Cụm từ viết tắt của Activiti Based Costing)
- Dịch ra tiếng việt: “ Tính giá thành dựa trên hoạt động”, “Phân tích chi phí dựa
trên hoạt động”
- Khái niệm: Tính phí dựa trên hoạt động là một mô hình kế toán chi phí. Nó
được sử dụng để phân bổ các chi phí dựa trên thời gian dành cho các hoạt động
liên quan tới sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
- Khi kết hợp với các số liệu như doanh thu, ABC cho biết mức lợi nhuận tương
đương và tuyệt đối được tạo ra bởi mỗi khách hàng, đoạn thị trường hoặc nhóm
khách hàng.
- ABC định hướng các doanh nghiệp hướng tới các giải pháp nhằm gia tăng khả
năng sinh lợi.
 Ví dụ về phương pháp ABC
- Một nhà may sản xuất 20000 cái áo trong 1 tháng: 10000 áo khoác, 5000 áo
thun, 5000 áo cổ trụ. Làm sao báo giá cho khách hàng cách phù hợp?

 Bảng chi phí được liệt kê :


 Chi phí :

4
Kiểu áo Số Chi phí lao động Chí phí Chi phí sản xuất
lượng nguyên vật
liệu
Số giờ Giá lao Tiền mua Số Chi phí đổi Chi phí khác
lao động( V nguyên vật lần mã áo ( điện, nước,
động/ 1 ND/ liệu( vải, đổi …)
áo giờ) chỉ/ 1 áo) mã
Áo 10000 0.25 40,000 80,000 1 80,000,000 60,000,000
khoác
Ngắn 5000 0.2 40,000 40,000 1
tay, cổ
tay
Áo cổ trụ 5000 0.3 4,000 50,000 6

 Theo cách tính truyền thống, ta sẽ tính được bảng giá như sau:
 Chi phí đơn hàng
= Chi phí/1 áo x Số lượng áo

Chi phí nguyên Số lượng áo


= Chi phí lao động + + Chi phí đổi mã + Chi
xxphí khác x
vật liệu

Chi
= x Giá + + phí x Số
+ Chi x Số
Số Chi phí nguyên
lao đổi phí/ giờ/
giờ/ giờ/
động/ vật liệu 1 áo
1 áo mã/ 1 áo giờ
giờ
giờ

- Chúng ta không biết cách tính chi phí đổi mã/ giờ bằng bao nhiêu. Ta tính theo
công thức: Chi phí chung / (tổng thời gian sản xuất tạo ra giá trị).
- Tổng số giờ lao động tạo giá trị = 0.25 x 10,000 + 0.2 x 5000 + 0.3 x 5000
= 5000 giờ
- Chi phí đổi mã/ giờ = 80,000,000 / 5000 = 16,000/ giờ
- Chi phí khác giờ = 60,000,000 / 5000 = 12,000/ giờ

5
 Tính được đơn hàng áo cổ trụ :
= ( 0.3 x 40,000 + 50,000 + 16,000 x 0.3 + 12,000 x 0.3) x 5000
= 352 triệu
 Ta có công thức tính mới dựa theo ABC
 Chi phí đơn hàng
= Chi phí/ 1 áo x Số lượng áo + Chi phí đổi

Chi phí lao Chi phí Chi phí đổi


= động
+ nguyên vật + Chi phí khác x Số lượng áo +

liệu

Chi
giá Chi
Số Chi phí Số phí
= giờ/
x lao + nguyên vật
+ phí x giờ/
x Số lượng áo +z đổi x Số
động/ khác/ lần
1 áo liệu 1 áo mã/
giờ giờ đổi
1
lần

 Đơn hàng áo cổ trụ


= 0.3 x 40,000
+ 50,000
+ 12,000
x 0.3
x 5000 + 10,00
0,000
x 6

- Chi phí đổi mã/ lần = 80,000,000 / (1+1+6) = 10,000,000/ 1 lần đổi

Kiểu áo Số Chi phí lao động Chí phí Chi phí sản xuất
nguyên
6
lượng vật liệu
Số giờ Giá lao Tiền mua Số lần Chi phí đổi Chi phí khác
lao động( V nguyên đổi mã áo ( điện, nước,
động/ 1 ND/ vật mã …)
áo giờ) liệu( vải,
chỉ/ 1 áo)
Áo 10000 0.25 40,000 80,000 1 80,000,000 60,000,000
khoác
Ngắn 5000 0.2 40,000 40,000 1
tay, cổ
tay
Áo cổ trụ 5000 0.3 4,000 50,000 6

 So sánh kết quả

2. Các bước của phương pháp ABC


- Xác định các hoạt động hổ trợ chủ yếu của doanh nghiệp
- Phân bổ chi phí sản xuất chung cho các hoạt động
- Xác định cost driver của mỗi hoạt động
- Tính tỷ lệ phân bổ cho mỗi cost driver

7
- Tính chi phí sản xuất chung cho mỗi hoạt động dựa trên số cost driver mà nó
sử dụng

3. Các loại chi phí tác động đến lợi nhuận khách hàng
- Purchasing patterns (Mô hình mua hàng): Đây là chi phí liên quan đến cách
doanh nghiệp mua hàng và tương tác với nhà cung cấp. Mô hình mua hàng có
thể bao gồm chi phí liên quan đến việc tìm nhà cung cấp, đàm phán giá cả, đặt
hàng, kiểm tra chất lượng sản phẩm, và quản lý quá trình mua hàng.
- Delivery policy (Chính sách giao hàng): Đây là chi phí liên quan đến việc giao
hàng sản phẩm hoặc dịch vụ đến khách hàng. Chính sách giao hàng có thể bao
gồm chi phí vận chuyển, đóng gói sản phẩm, xác định thời gian giao hàng, và
quản lý dịch vụ giao hàng.
- Accounting procedures (Quy trình kế toán): Đây là chi phí liên quan đến quy
trình kế toán và tài chính của doanh nghiệp. Chi phí này có thể bao gồm chi phí
liên quan đến xử lý hóa đơn, báo cáo tài chính, quản lý tài sản, kiểm toán, và các
hoạt động kế toán khác.
- Inventory holding (Lưu trữ hàng tồn kho): Đây là chi phí liên quan đến việc
lưu trữ và quản lý hàng tồn kho của doanh nghiệp. Chi phí này bao gồm chi phí
thuê kho, bảo quản sản phẩm, kiểm tra hàng tồn kho, và bất kỳ hoạt động liên
quan đến việc duy trì và quản lý kho hàng.

4. Ưu và nhược điểm của phương pháp ABC


4.1 Ưu điểm:
- Phương pháp truyền thống phân chia chi phí thành chi phí sản phẩm và chi phí
thời kỳ. Chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý chung của
đơn vị. Chi phí sản phẩm là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực
tiếp, chi phí sản xuất chung. Tuy nhiên, một số nhà quản lý cho rằng nhận định
trên là sai lầm. Bởi vì để sản xuất và hoàn thành một sản phẩm thì không chỉ bao
gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà còn bao gồm chi phí quản lý cần thiết
để mua nguyên vât liệu. Ngược lại, chi phí của nhân viên bảo vệ là một phần của

8
chi phí sản xuất chung, nhưng một số nhà quản lý không nhìn thấy mối quan hệ
giữa các hoạt động này và sản phẩm hoàn tất
- Phương pháp ABC khắc phục được những hạn chế bằng cách sắp xếp chặt chẽ
hơn các hoạt động liên quan đến sản xuất sản phẩm.
- Quy trình sản xuất ngày càng phức tạp, yêu cầu thông tin ngày càng chính xác
được các cấp quản trị quan tâm: nước ta đi vào quá trình công nghiệp hóa hiện
đại hóa với mức độ ngày càng cao, quy trình sản xuất ngày càng trở nên phức
tạp. Thị trường cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt, nhu cầu của người tiêu
dùng ngày càng cao và đa dạng. Nhà quản lý cần nhiều thông tin thích hợp,
chính xác, đáng tin cậy để ra quyết định. ABC là một mô hình thức hợp để lựa
chọn.
- Chi phí gián tiếp chiếm tỷ trọng ngày càng cao: Cùng với quá trình công
nghiệp hóa hiện đại hóa của đất nước, một bộ phận các doanh nghiệp Việt Nam
đã chuyển đổi quy trình sản xuất từ lạc hậu sang hiện đại làm chi phí gia tăng. -
Việc phân bổ chi phí gián tiếp theo phương pháp truyền thống không chính xác
sẽ ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn
của các nhà quản trị.
- Tiết kiệm tài nguyên cho doanh nghiệp đồng thời bảo vệ môi trường: ABC
theo dõi chi phí phát sinh theo từng hoạt động sẽ cho các cấp quản trị biết được
những hoạt động nào không mang lại giá trị và tìm cách loại bỏ hay hạn chế.
- ABC không đòi hỏi trình độ quá cao về kế toán, nguồn lực kế toán của chúng
ta hiện nay có thể đáp ứng được.
- Tin học giúp cho doanh nghiệp tiết kiệm thời gian và chi phí khi áp dụng
phương pháp ABC.
- Kích tố chi phí hoạt động trong tiếng Anh là Activity Cost Driver.
Kích tố chi phí hoạt động là một thuật ngữ kế toán mô tả các yếu tố tạo ra chi
phí ảnh hưởng đến chi phí của một hoạt động kinh doanh cụ thể.

9
Trong phương pháp kế toán chi phí dựa trên hoạt động (ABC), một kích tố chi
phí hoạt động sẽ có ảnh hưởng đến các chi phí như chi phí lao động, bảo trì hay
các chi phí biến đổi khác. Kích tố chi phí là yếu tố rất quan trọng trong ABC.

Kế toán chi phí dựa trên hoạt động (ABC) là một nhánh của kế toán quản lí, tập
trung vào phân bổ các chi phí gián tiếp hay chi phí chung của một hoạt động
kinh doanh/ sản xuất.
4.2 Nhược điểm
- Một hạn chế của phương pháp ABC là các báo cáo cung cấp thông tin ra bên
ngoài phải dựa trên việc nhận diện chi phí theo phương pháp truyền thống.
- Một bất lợi khác của phương pháp ABC là nó phức tạp hơn các phương pháp
xác định chi phí khác. ABC là một kỹ thuật chuyên sâu hơn, và chi phí để thực
hiện nó là vấn đề mà các dn phải quan tâm.
- Một bộ phận các doanh nghiệp có chi phí gián tiếp chiếm tỷ trọng nhỏ: đầu tư
máy móc ít, sản xuất chủ yếu dựa vào nhân viên.
- Thực trạng và tư tưởng quản lý còn lạc hậu: các doanh nghiệp quen quản lý
theo kiểu truyền thống, chưa chú trọng nhiều đến mục tiêu chung cũng doanh
nghiệp. Đại đa số các doanh nghiệp được khảo sát thì kế hoạch được lập chủ yếu
dựa trên kết quả năm trước rồi điều chỉnh tăng lên hay giảm xuống theo sự phân
tích của những người lập ra kế hoạch. Như vậy, bản thân kế hoạch được lập ra
đã có chứa đựng sai sót và nhiều khi không phù hợp với thực tế, tính khả thi rất
thấp. Bên cạnh đó nhiều nhà quản lí doanh nghiệp chưa được đào tạo về kiến
thức quản lí chủ yếu bằng kinh nghiệp.

5. Mối quan hệ giữa sinh lợi của khách hàng và phương pháp ABC
5.1 Sinh lợi của khách hàng và phương pháp ABC
- Các khái niệm dựa trên hoạt động đang được tiếp thị mạnh mẽ và rằng tập
trung vào sự hài lòng tổng thể của khách hàng là rất quan trọng. Ông lập luận
rằng nếu khách hàng thực sự muốn nhận hàng thường xuyên với số lượng nhỏ,
và một nhà cung cấp thay thế có thể đáp ứng nhu cầu của khách hàng, thì phân
10
tích hoạt động có thể đang đưa nhà cung cấp vào một hướng sai lệch. Điều này
giả định rằng nhà cung cấp sẵn sàng từ chối kinh doanh của khách hàng và để
cho một đối thủ cung cấp cho khách hàng đó. Sử dụng ABC trong phân tích lợi
nhuận từ khách hàng, nhà cung cấp có thể thậm chí chấp nhận rằng khách hàng
không có lợi nhuận và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Ví dụ, kích tố chi phí hoạt động được chọn là giờ sử dụng máy móc, 1.000 giờ
máy hoạt động có chi phí bảo trì là 500$. Do đó, mỗi giờ sử dụng máy có chi phí
bảo trì 50 xu (hay 500 / 1.000), 50 xu này sẽ được phân bổ cho sản phẩm được
sản xuất dựa trên kích tố chi phí của giờ sử dụng máy.
- Lợi ích và chi phí khi áp dụng ABC. Để áp dụng phương pháp ABC, chắc chắn
doanh nghiệp phải tốn kém nhiều nguồn lực để thiết kế và thực hiện.
5.2 Phân loại tệp khách hàng chính
Về ba loại khách hàng có thể không có lợi nhuận nhưng vẫn nên được giữ lại:
- Khách hàng mới và đang phát triển, hứa hẹn mang lại lợi nhuận trong tương lai
và có thể cung cấp bước đệm để xâm nhập vào các thị trường mới lợi nhuận
- Khách hàng cung cấp lợi ích chất lượng thay vì lợi ích tài chính, bao gồm
khách hàng ở biên trong việc phát triển thị trường mới cung cấp thông tin quý
báu về các xu hướng có thể di chuyển trong nhu cầu của người tiêu dùng
- Khách hàng cung cấp khả năng tăng cường vì vị thế của họ như các nhà lãnh
đạo được công nhận trong thị trường hoặc lĩnh vực chuyên môn của họ
5.3 Sinh lợi của khách hàng ảnh hưởng như thế nào đến doanh nghiệp ?
- Khả năng sinh lợi là gì? Là mức độ có thể tạo ra được lợi nhuận qua đó thể
hiện được tiềm năng sinh lợi trong tương lai.
- Khả năng sinh lợi của khách hàng cũng như thế, đây là nội dung quan trọng
trong việc phân tích tài chính của doanh nghiệp đó. Khi một khách hàng có khả
năng sinh lợi lớn và có tiềm năng sẽ tiếp tục phát triển trong tương lai cho doanh
nghiệp. Khi xác định được khả năng sinh lợi của khách hàng sẽ phân loại được
tệp khách hàng thành nhiều phân khúc để tìm ra được đâu là khách hàng tiềm
năng mà doanh nghiệp muốn tìm cũng như hướng đến. Khi đã xác định được

11
phân khúc và tìm ra được khách hàng tiềm năng thì doanh nghiệp sẽ dễ dàng đặt
mục tiêu cũng như có kế hoạch và chiến lượt rõ ràng nhất có thể để tiếp cận
hướng về khách hàng , để vượt qua những thách thức, hoạt động hiệu quả là một
vấn đề vô cùng quan trọng cũng như hết sức cấp thiết nhất là trong thờ buổi
cạnh tranh nhiều và gia đoạn nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn như hiện tại.
Điều này không chỉ giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian bên cạnh đó còn tiết
kiệm được phần chi phí cho doanh nghiệp.

12

You might also like