You are on page 1of 30

CHƢƠNG 4

PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ

4.1 Khái niệm & Yêu cầu,

4.2 nguyên tắc của p.pháp tính giá.

4.3 Tính giá Tài sản mua vào

4.4 Tính giá thành sản phẩm sản xuất

4.5 Tính giá xuất kho của vật tư, hàng hóa

1
4.1 KHÁI NIỆM VÀ YÊU CẦU CỦA
PHƢƠNG PHÁP TÍNH GIÁ
4.1.1 Khái niệm: Tính giá là phương pháp thông tin và kiểm tra về sự hình thành
và phát sinh chi phí liên quan đến từng loại vật tư, sản phẩm, hàng hóa, dịch
vụ. Là việc xác định giá trị ghi sổ của Tài Sản.

4.1.2 Yêu cầu của phƣơng pháp tính giá.

 Chính xác: Việc tính giá phải phù hợp với giá cả thực tế và phù hợp với số
lượng, chất lượng của tài sản.

 Thống nhất: Phải thống nhất về phương pháp tính toán giữa các doanh nghiệp
khác nhau trong nền kinh tế quốc dân và giữa các thời kỳ khác nhau để các số
liệu có thể so sánh được.

 Đầy đủ.
2
4.2 NGUYÊN TẮC CỦA PHƢƠNG PHÁP
TÍNH GIÁ

Nguyên tắc 1: Đối tượng tính giá phải phù hợp với

đối tượng thu mua, sản xuất và tiêu thụ.

Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí một cách hợp lý

Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí

dùng chung phù hợp.


3
Nguyên tắc 3:

- Những chi phí chỉ liên quan đến 1 đối tượng thì tập hợp
trực tiếp cho đối tượng đó.

- Những chi phí liên quan đến nhiều đối tượng (CHI PHÍ
DÙNG CHUNG) mà không thể tách riêng ra được (ví dụ:
chi phí thu mua, chi phí sản xuất chung...) thì tập hợp
chung sau đó dùng các tiêu thức phân bổ hợp lý cho
từng đối tượng

4
Công thức phân bổ

chi phí Tổng chi phí chung cần Tiêu


chung phân phân bổ thức
= X
bổ cho từng Tổng tiêu thức phân bổ phân bổ
đối tƣợng của tất cả các đối tƣợng của từng
đối
tƣợng

5
Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí
thích hợp

Ví dụ 3.1: DN Hải Ninh mua 2000 kg Vật liệu X với giá


10.000đ/kg; 3000kg Vật liệu Y với giá 20.000đ/kg. Chi phí
vận chuyển cả 2 vật liệu trên là 2.500.000đ.

Yêu cầu: Hãy phân bổ chi phí vận chuyển cho hai loại vật
liệu X và Y theo tiêu thức :

1) Khối lượng.

2) Trị giá mua.

6
Phân bổ theo khối lượng

Vật liệu X: 2.000kg


Vật liệu Y: 3.000kg
Chi phí cần phân bổ: 2.500.000đ
Chi phí vận chuyển phân bổ cho các loại vật liệu:
Cho VL X: = 2.500.000/(2.000+3.000) x 2.000
= 1.000.000
Cho VL Y: = 2.500.000/5.000 x 3.000 =
1.500.000
Hoặc = 2.500.000 – 1.000.000 = 1.500.000
7
Phân bổ theo trị giá mua

Trị giá mua của X = 2.000 x 10.000 = 20.000.000


Trị giá mua của Y = 3.000 x 20.000 = 60.000.000
Chi phí mua phân bổ cho X:
= 2.500.000/(20.000.000+60.000.000) x
20.000.000 = 625.000
Phân bổ cho Y:
= 2.500.000/80.000.000 x 60.000.000 = 1.875.000

8
Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí
thích hợp

Ví dụ 3.2: DN Kali sản xuất hai loại sản phẩm A và B. Trong kỳ,
chi phí sản xuất chung phát sinh bao gồm (đvt: 1.000đ):
 Lương nhân viên quản đốc phân xưởng là 2.000
 Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho phân xưởng là 7.000
 Chi phí điện nước mua ngoài là 1.000
Cuối kỳ hoàn thành nhập kho 200 sản phẩm A và 300 sản phẩm B.
Yêu cầu: Hãy phân bổ chi phí sản xuất chung cho hai sản phẩm
A và B theo tiêu thức số lượng sản phẩm nhập kho cuối kỳ

9
4.3 TÍNH GIÁ TÀI SẢN MUA VÀO

Công thức tính:

Thuế NK, Giảm giá


Giá Chi
TTĐB, Thuế hàng mua,
Trị mua phí
GTGT nộp Chiết khấu
giá (chƣa + mua
= + theo pp - thg mại,
mua thuế phát
trực tiếp Hàng mua
GTGT) sinh
(nếu có) trả lại

10
4.3 TÍNH GIÁ TÀI SẢN MUA VÀO

Trong đó:
Thuế GTGT là thuế gián thu, đánh vào ngƣời tiêu
dùng cuối cùng

Thuế GTGT = Giá mua X Thuế suất thuế GTGT


Trƣờng hợp cho giá là giá đã có thuế GTGT (tổng
giá thanh toán) thì cần tính ra giá mua chƣa thuế
GTGT theo công thức:
Giá có thuế
Giá chƣa thuế =
1 + Thuế suất 11
4.3 TÍNH GIÁ TÀI SẢN MUA VÀO

- Thuế nhập khẩu: phát sinh khi mua hàng của nước
ngoài

- Thuế tiêu thụ đặc biệt là thuế đánh vào những mặt
hàng nhà nước không khuyến khích tiêu dùng

12
4.3 TÍNH GIÁ TÀI SẢN MUA VÀO

- Chiết khấu thương mại: là việc người bán giảm giá


niêm yết cho người mua do người mua mua hàng với
số lượng lớn

- Giảm giá hàng mua: là hàng mua bị kém phẩm chất,


chất lượng, lỗi thời, lạc hậu nên yêu cầu người bán
giảm giá

- Hàng mua trả lại: là trị giá hàng đã mua nhưng không
đáp ứng yêu cầu nên trả lại người bán
13
4.3 TÍNH GIÁ TÀI SẢN MUA VÀO

CHI PHÍ THU MUA: bao gồm:

- Chi phí vận chuyển, bốc dỡ,

- Chi phí bảo quản, thuê kho, bãi

- Chi phí bộ phận thu mua,

- Hao hụt trong định mức

- Chi phí lắp đặt, chạy thử…


14
4.3 TÍNH GIÁ TÀI SẢN MUA VÀO

Ví dụ 4.1: DN K mua 2000 kg Vật liệu X, tổng giá có thuế


GTGT là 22.000. Mua 3000kg Vật liệu Y với tổng giá chưa
bao gồm thuế GTGT là 60.000. Chi phí vận chuyển cả 2 vật
liệu trên là 2.500. DN áp dụng thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ, Thuế suất thuế GTGT là 10%.

Yêu cầu: Hãy tính Trị giá của VL X và Y và đơn giá của
NVL X và Y, biết rằng chi phí vận chuyển được phân bổ
theo tiêu thức tổng giá mua không có thuế GTGT. (ĐVT:
15

1.000đ)
 Tổng giá mua chưa có thuế GTGT của X và Y:
Của X = 22.000/(1+10%) = 20.000
Của Y = 60.000
- Chi phí vận chuyển cần phân bổ: 2.500
-  Phân bổ cho X = 2.500/(20.000+60.000) x 20.000 =
625
-  Phân bổ cho Y = 2.500 – 625 = 1.875
- Trị giá thực tế của X và Y là:
- Của X = 20.000 + 0 -0 + 625 = 20.625
- Của Y = 60.000 + 0 – 0 +1.875 = 61.875
-  Đơn Giá của X: = 20.625/2.000 = 10,3125
-  Đơn giá của Y = 61.875/3.000 = 20,625
16
4.3 TÍNH GIÁ TÀI SẢN MUA VÀO

Giải:
- Tổng giá chưa có VAT của vật liệu X là:
22.000/(1+10%) = 20.000
- Chi phí vận chuyển phân bổ cho vật liệu X là:
[2.500/(20.000 + 60.000)]x 20.000= 625
- Chi phí mua phân bổ cho vật liệu Y là:
2.500 – 625 = 1.875
- Tổng giá trị vật liệu X là:
20.000 + 625 = 20.625
- Tổng giá thành vật liệu Y là:
60.000 + 1.875 = 61.875
 Đơn giá VLX = 20.625/2.000 = 10,3125
 Đơn giá VLY = 61.875/3.000 = 20,625 17
4.3 TÍNH GIÁ TÀI SẢN MUA VÀO
Ví dụ: Doanh nghiệp A, tiến hành mua VL X, số lượng mua là
1.000kg, đơn giá mua chưa bao gồm thuế GTGT 10% là
10.000đ/kg. Số lượng VL X thực tế nhập kho là 950 kg.
Yêu cầu: xác định trị giá và đơn giá của VL X nhập kho. Biết tỉ lệ
hao hụt cho phép là 4%.
- Hao hụt thực tế = 1000-950 = 50kg
- Hao hụt cho phép (định mức) = 4% x 1000 = 40kg
 Hao hụt vượt định mức cho phép 10kg
 chỉ được phép tính trị giá của 40kg hao hụt trong định mức cho
phép và trị giá của VLX nhập kho. Số vượt định mức (10kg) cần
phải tìm hiểu nguyên nhân và giải pháp xử lý (bắt bồi thường)
 Trị giá của 950kg VL X nhập kho là: (950+40) x 10.000 =
9.900.000đ
 Đơn giá = 9.900.000/950 = 10.421
18
4.4 TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM SẢN XUẤT

Tổng giá Giá trị sản Chi phí Giá trị sản
thành sản phẩm dịch s.xuất thực phẩm, d.vụ
phẩm, d.vụ vụ dở dang tế phát sinh dở dang
hoàn thành đầu kỳ + trong kỳ - cuối kỳ
=
(Zsp) (Ddk) (Ctk) (Dck)

Gtrị SPDD Đầu Kỳ Chi phí sx phát sinh trong kỳ

Tổng giá thành Gtrị SPDD Cuối Kỳ


19
4.4 TÍNH GIÁ SẢN PHẨM SẢN XUẤT

Tổng giá thành sản phẩm,


Giá thành đơn dịch vụ hoàn thành
vị sản phẩm, =
dịch vụ Số lượng sản phẩm, dịch vụ
hoàn thành

20
4.4 TÍNH GIÁ SẢN PHẨM SẢN XUẤT

Trong đó:

Chi phí phát sinh trong kỳ (Ctk) bào gồm 3 loại chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CP NVL TT)

- Chi phí nhân công trực tiếp (CP NCTT)

- Chi phí sản xuất chung

21
4.4 TÍNH GIÁ SẢN PHẨM SẢN XUẤT

Trong đó: Chi phí sx phát sinh trong kỳ bao gồm:


 Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí NVL
dùng để trực tiếp chế tạo sản phẩm
 Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lương và các
khoản trích theo lương phải trả cho công nhân trực
tiếp sx sản phẩm
 Chi phí sản xuất chung: là các chi phí dùng chung
ở phân xưởng sản xuất: lương quản đốc phân
xưởng, khấu hao TSCĐ dùng tại phân xưởng sx,
chi phí dịch vụ mua ngoài (điện, nước)… 22
4.4 TÍNH GIÁ SẢN PHẨM SẢN XUẤT

Ví dụ 4.2 (ĐVT: 1.000đ) Tại xưởng sản xuất của 1 DN, cuối kỳ hoàn
thành nhập kho 2.000 SP A và 1.000 SP B. Giá trị SPDD đầu kỳ của
A là 1.200, của B là 700 . CF phát sinh trong kỳ như sau:
 Chi phí NVL trực tiếp của A là 5.400, của B là 2.200.
 Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất A là 3.000, B là 4.500
 Chi phí sản xuất chung là 3.000
 Cuối kỳ không có sản phẩm dở dang
Y/cầu:
1) Phân bổ chi phí sản xuất chung cho hai sản phẩm A và B theo tiêu
thức số lượng sản phẩm nhập kho cuối kỳ.
2) Tính giá thành đơn vị sản phẩm A, sản phẩm B? 23
4.5 TÍNH GIÁ XUẤT KHO CỦA VẬT TƢ, HÀNG HÓA

CÔNG THỨC XÁC ĐỊNH

Số lƣợng
TRỊ GIÁ XUẤT = X Đơn giá xuất KHO
xuất

24
TRONG ĐÓ:
ĐƠN GIÁ XUẤT KHO đƣợc xác định theo 1 trong các
PP sau:
- Phƣơng pháp giá thực tế đích danh
Hàng nhập vào giá nào thì xuất với chính giá đó: áp
dụng với vàng bạc, đá quý.
- Phƣơng pháp đơn giá bình quân
- Phƣơng pháp nhập trƣớc, xuất trƣớc (FIFO)

25
CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐƠN GIÁ CỦA HÀNG
XUẤT BÁN, XUẤT DÙNG

a) Phƣơng pháp đơn giá bình quân.


- Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ: thực hiện tính vào cuối
kỳ kế toán:

Giá trị thực tế của Giá trị thực tế của


hàng tồn Đ.Kỳ + hàng nhập trong kỳ
Đơn giá bình
quân cả kỳ =
dự trữ Số lƣợng hàng Số lƣợng hàng nhập
thực tế tồn Đ.kỳ + trong kỳ

26
CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH ĐƠN GIÁ CỦA
HÀNG XUẤT BÁN, XUẤT DÙNG

 Đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập: cứ sau mỗi lần
nhập kho sẽ tính lại đơn giá:
Giá trị thực tế của
Giá trị thực tế của
hàng tồn kho +
Đơn giá bình hàng nhập thêm
trƣớc lần nhập
quân sau =
mỗi lần nhập Số lƣợng hàng
Số lƣợng hàng nhập
thực tế tồn kho + thêm
trƣớc khi nhập

27
CÁC PHƢƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ ĐƠN VỊ CỦA
HÀNG XUẤT BÁN, XUẤT DÙNG

b) Phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc (FIFO):

Giả định rằng giá nhập của lô hàng mua trước sẽ được
ghi nhận là giá xuất trước. Theo đó:

- Giá tồn đầu kỳ hoặc lần nhập đầu tiên trong kỳ sẽ được
ghi nhận là giá xuất đầu tiên

- Giá tồn cuối kỳ là giá của những lần nhập cuối cùng trong
kỳ

28
4.5 Nội dung và trình tự tính giá vốn SP, HH,
DV tiêu thụ và giá vật tƣ xuất dùng cho SXKD.

Ví dụ: Công ty V có thông tin về kho hàng ở quý I/2021 như sau (ĐVT:
1.000đ)
1/1 Tồn kho đầu kỳ 100 kg, đơn giá 10
15/2 Mua hàng hoá nhập kho, số lượng 200 kg, đơn giá 11
24/2 Xuất bán hàng hoá, số lượng 250 kg
10/3 Mua hàng hoá nhập kho, số lượng 300 kg, đơn giá 12
17/3 Mua hàng hoá nhập kho, số lượng 400 kg, đơn giá 14
31/3 Xuất bán hàng hoá, số lượng 450 kg
Yêu cầu: Tính giá trị hàng xuất trong quý và giá trị hàng tồn kho cuối quý
I/2021 theo phương pháp giá bình quân cả kỳ dự trữ, bq sau mỗi lần
nhập, FIFO

29
4.5 Nội dung và trình tự tính giá vốn SP, HH,
DV tiêu thụ và giá vật tƣ xuất dùng cho SXKD.

Ví dụ 4.3 Tình hình nhập xuất tồn của VL A tại một DN trong tháng 3/2021
như sau, (ĐVT: 1.000đ):

• Tồn đầu tháng: 200 kg, đơn giá 40.

• Ngày 2/3, nhập 400 kg VL A với tổng giá bao gồm cả thuế GTGT 10% là
22.000

• Ngày 10/3, xuất 300kg VL A cho xưởng sản xuất.

• Ngày 17/3, nhập 100 kg VL A, đơn giá 55.

• Ngày 25/3, xuất 250 kg VL A để sản xuất.

• Yêu cầu: Tính giá VL A xuất kho và tồn kho cuối kỳ theo các p.pháp đơn
giá bình quân cả kỳ dự trữ, đơn giá bình quân sau mỗi lần nhập, FIFO,
30

You might also like