You are on page 1of 26

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP

KHOA KẾ TOÁN KIỂM TOÁN

TỔNG HỢP KIẾN THỨC VÀ HƯỚNG DẪN BÀI TẬP


CHƯƠNG 1

Giảng viên: Phạm Thị Thùy Vân


Khoa: Kế toán Kiểm toán

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 1


NỘI DUNG

1 TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHƯƠNG 1

2 HƯỚNG DẪN BÀI TẬP CHƯƠNG 1

3 GIẢI ĐÁP THẮC MẮC CỦA SINH VIÊN

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 2


TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHƯƠNG 1

1. Tính giá NVL, CCDC

2. Kế toán nguyên vật liệu

3. Kế toán công cụ dụng cụ

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 3


Tính giá NVL, CCDC mua ngoài

Giá mua Chi phí thu mua Trừ


…… Các khoản chiết
Giá hóa Thuế NK, CP vận CP kho CP bộ Hao hụt … khấu thương mại,
đơn TTĐB nếu chuyển, bốc hàng bến phận thu trong định giảm giá, hàng
có dỡ bãi mua mức mua bị trả lại nếu

Giá thực tế NVL, CCDC, hàng hóa

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 4


Tính giá NVL, CCDC xuất kho: Phương pháp bình quân, phương pháp đích danh, phương pháp nhập trước xuất trước

Giá thực tế từng loại vật tư tồn đầu kỳ và


nhập trong kỳ
Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ =
Lượng thực tế từng loại vật tư tồn đầu kỳ
và nhập trong kỳ

Giá trị thực tế vật tư tồn kho sau mỗi lần nhập
Giá đơn vị bình quân sau =
mỗi lần nhập Số lượng vật tư tồn kho sau mỗi lần nhập

Trị giá vật tư tồn đầu kỳ


Đơn giá bình quân
=
cuối kỳ trước Số lượng vật tư tồn đầu kỳ

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1


Kế toán NVL

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 6


Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 7
HƯỚNG DẪN BÀI TẬP CHƯƠNG 1
Bài 1.1:
Yêu cầu 1. Xác định trị giá và đơn giá thực tế từng loại vật liệu nhập kho trong kỳ?
Hướng dẫn giải bài tập:

- Trị giá thực tế NVL B nhập kho ngày 5: - Trị giá thực tế NVL A nhập kho ngày 10:
= 19.500.000 + 750.000 =20.250.000 đồng = 1000 x 22.500 + 500.000 =23.000.000 đồng
- Đơn giá thực tế NVL B nhập trong kho ngày 5: - Đơn giá thực tế NVL A nhập trong kho ngày 10:
= 20.250.000/1.500 =13.500 đ/kg =23.000.000/1.000 =23.000 đ/kg

- Trị giá thực tế NVL B nhập kho ngày 10:


= 1000 x 12.700 + 500.000 =13.200.000 đồng
- Đơn giá thực tế NVLA B nhập trong kho ngày 10:
=13.200.000/1.000 =13.200 đ/kg
Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 8
Bài 1.1:
Yêu cầu 2. Xác định trị giá vật liệu từng loại xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
Hướng dẫn giải bài tập: ( Phương pháp nhập trước – xuất trước)

- Giá thực tế xuất kho:


+Ngày 3: NVL A
2.000 x 22.000 = 44.000.000 đồng
+ Ngày 6:
NVL A: 1.000 x 22.000 = 22.000.000 đồng
NVL B: 1.000 x 22.000 + 500 x 13.500 = 28.750.000 đồng
+ Ngày 15:
NVL A: 800 x 23.000 = 18.400.000 đồng
NVL B: 700 x 13.500 = 9.450.000 đồng

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 9


Bài 1.1:
Yêu cầu 2. Xác định trị giá vật liệu từng loại xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
Hướng dẫn giải bài tập: ( Phương pháp nhập trước – xuất trước)

+Tổng giá thực tế xuất kho trong kỳ:


NVL A: 44.000.000 + 22.000.000 + 18.400.000 = 84.400.000
NVL B: 28.750.000 + 9.450.000 = 38.200.000
- Giá thực tế của hàng tồn kho cuối kỳ:
= Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - xuất trong kỳ
NVL A = 66.000.000 + 23.000.000 – 84.400.000 = 4.600.000
NVL B: 18.750.000 + 33.450.000 - 38.200.000 = 14.000.000

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 10


BÀI 1.1
Yêu cầu 3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?

1. Ngày 3, xuất 2.000 kg vật NV1 Nợ TK 621 : 44.000.000


liệu A để sản xuất sản phẩm. Có TK 152 A : 44.000.000
NV2
2. Ngày 5, thu mua nhập kho a) Nợ TK 152 : 19.500.000
1.500 kg vật liệu B, giá mua ghi Nợ TK 133 : 1.950.000
trên hóa đơn 19.500.000, thuế Có TK 112 : 21.450.000
GTGT 10%. Chi phí vận chuyển b) Nợ TK 152 : 750.000
bốc dỡ chi bằng tiền mặt Có TK 111 : 750.000
750.000. Tiền mua vật liệu
doanh nghiệp đã trả bằng
chuyển khoản.

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 11


BÀI 1.1
Yêu cầu 3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?

3. Ngày 6, xuất 1.000 kg vật liệu A và NV3


Nợ TK 621 : 50.750.000
1.700 kg vật liệu B để sản xuất sản
Có TK 152 A : 22.000.000
phẩm.
Có TK 152 B: 28.750.000
4. Ngày 10, dùng tiền vay ngắn hạn thu NV4
mua 1.000 kg vật liệu A, 1000 kg vật liệu a) Nợ TK 152 A : 23.000.000
B nhập kho. Giá mua chưa thuế GTGT Nợ TK152 B: 13.200.000
10% tương ứng cho hai loại vật liệu là Nợ TK 133: 3.620.000
22.500 đồng/kg và 12.700 đồng/kg, chi Có TK 341 : 39.820.000
phí vận chuyển hai loại vật liệu về tới b) Nợ TK 152 A : 500.000
kho 1.000.000 đã thanh toán bằng tiền Nợ TK 152 B: 500.000
mặt. Được biết chi phí vận chuyển phân Có TK 111 : 1.000.000
bổ cho hai loại vật liệu theo tỷ lệ 5:5.

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 12


BÀI 1.1
Yêu cầu 3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?

5. Ngày 15, xuất 800 kg vật liệu A và 700 NV5


kg vật liệu B cho nhu cầu chung toàn
Nợ TK 627 : 27.950.000
phân xưởng.
Có TK 152 A : 18.400.000
Có TK 152 B: 9.450.000

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 13


BÀI 1.2

Yêu cầu 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?

1. Xuất dùng công cụ nhỏ thuộc loại NV1


Nợ TK 627 A : 4.000.000
phân bổ 1 lần theo giá thực tế, sử
Nợ TK 627 B: 3.000.000
dụng cho phân xưởng A 4.000.000,
Có TK 153 : 7.000.000
cho phân xưởng B 3.000.000.
NV2
2. Xuất dùng công cụ thuộc loại phân a) Nợ TK 242 : 16.000.000
bổ 4 lần cho văn phòng công ty Có TK 153 : 16.000.000
16.000.000 b) Nợ TK 642 : 4.000.000
Có TK 242 : 4.000.000

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 14


BÀI 1.2

Yêu cầu 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?

3. Thu mua một số công cụ nhỏ, NV3


chư¬a trả tiền cho Công ty N. Tổng số Nợ TK 153 : 10.000.000
tiền phải trả 11.000.000, trong đó Nợ TK 133 : 1.000.000
thuế GTGT 10%. Có TK 331: 11.000.000
4. Tiếp tục thu mua một số công cụ
theo tổng giá thanh toán (cả thuế NV4
GTGT 10%) là 23.100.000. Tiền hàng a) Nợ TK 153 : 21.000.000
đã thanh toán bằng tiền gửi ngân Nợ tk 133: 2.100.000
hàng. Chi phí vận chuyển 500.000 đã Có TK 112 : 23.100.000
thanh toán bằng tiền mặt. b) Nợ TK 153 : 500.000
Có TK 111 : 1.000.000

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 15


BÀI 1.2

Yêu cầu 1. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh?

NV5
5. Chuyển khoản thanh toán tiền mua Nợ TK 331 : 11.000.000
công cụ ở NV3 sau khi trừ 2% chiết khấu Có TK 112 : 10.780.000
thanh toán được hưởng do thanh toán Có TK 515: 220.000
sớm.

Yêu cầu 2. Trong tháng 5 các nghiệp vụ liên quan đến số công cụ, dụng cụ đã
xuất dùng trong tháng 4 được định khoản như thế nào?

Trong tháng 5 sẽ tiến hành định khoản đối với các cộng cụ dụng cụ thuộc loại phân
bổ hai lần trở lên
Nợ TK 642 : 4.000.000
Có TK 242 : 4.000.000
Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 16
Bài 1.3:
Yêu cầu 1. Xác định trị giá và đơn giá thực tế vật liệu nhập kho trong kỳ?
Hướng dẫn giải bài tập:

- Trị giá thực tế NVL nhập kho ngày 15:


= ( 2.500 x 12.500 ) + 500.000 =31.750.000 đồng
- Đơn giá thực tế NVL nhập trong kho ngày 15:
=31.750.000/2.500 =12.700 đ/kg
- Trị giá thực tế NVL nhập kho ngày 20:
= 1.000 x 14.300/(1 + 10%) = 13.000.000 đồng
- Đơn giá thực tế NVL nhập kho ngày 20:
= 13.000.000/1.000 = 13.000 đ/kg
=> Tổng giá trị thực tế NVL nhập kho trong kì:
= 31.750.000 + 13.000.000 = 44.750.000 đồng

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 17


Bài 1.3:
Yêu cầu 2. Xác định trị giá vật liệu X xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
Hướng dẫn giải bài tập: ( Phương pháp nhập trước – xuất trước)
* Phương pháp nhập trước xuất trước :
- Giá thực tế xuất kho:
+ Ngày 6: 800 x 12.000 = 9.600.000 đồng
+ Ngày 24: 200 x 12.000 + 2.000 x 12.700 = 27.800.000 đồng
Chi tiết: Trực tiếp sx: 23.590.000; dùng px: 3.810.000
+Tổng giá thực tế xuất kho trong kỳ :
= 9.600.000 + 27.800.000 = 37.400.000 đồng
- Giá thực tế của hàng tồn kho cuối kỳ :
= Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - xuất trong kỳ
= 12.000.000 +44.750.000 - 37.400.000
= 19.350.000 đồng

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 18


Bài 1.3:
Yêu cầu 2. Xác định trị giá vật liệu X xuất kho và tồn kho cuối kỳ?
Hướng dẫn giải bài tập: ( Phương pháp nhập trước – xuất trước)

* Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ :


ĐGBQ cả kỳ dự trữ = (giá trị NVL tồn đầu kì + nhập trong kì)/(số lượng NVL tồn đầu kì + nhập trong kì)
= (12.000.000 + 44.750.000)/(1.000+3.500) = 12.611 đ/kg
-Giá thực tế xuất kho:
+ Ngày 6: 800 x 12.611 = 10.088.800 đồng
+ Ngày 24: 2.200 x 12.611 = 27.744.200 đồng
+ Tổng giá thực tế xuất kho trong kỳ :
= 10.088.800 + 27.744.200 = 37.833.000 đồng
- Giá thực tế của hàng tồn kho cuối kỳ :
= Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ - xuất trong kỳ
= 12.000.000 +44.750.000 - 37.833.000
= 18.917.000 đồng

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 19


BÀI 1.3

Yêu cầu 3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi DN tính
giá xuất kho theo PP nhập trước xuất trước?
1. Ngày 6: xuất 800 kg vật liệu cho NV1
nhu cầu chung tại phân xưởng. Nợ TK 627 : 9.600.000
2. Ngày 15: nhập mua 2.500 kg vật Có TK 152 -X : 9.600.000
liệu X theo đơn giá mua cả thuế GTGT NV2
8% là 13.500 đồng/kg, thanh toán a) Nợ TK 152-X : 31.250.000
bằng chuyển khoản. Chi phí vận Nợ TK 133 : 2.500.000
chuyển vật liệu 500.000 chưa bao Có TK 112 : 33.750.000
gồm thuế GTGT 8% đã thanh toán b) Nợ TK 152- X : 500.000
bằng chuyển khoản. Nợ TK 133: 40.000
Có TK 112 : 540.000

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 20


BÀI 1.3

Yêu cầu 3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi DN tính
giá xuất kho theo PP nhập trước xuất trước?
3. Ngày 20: Nhập mua 1.000 kg vật NV3
liệu X của công ty M theo đơn giá Nợ TK 152- X : 13.000.000
mua chưa thuế GTGT 8% là 13.000 Nợ TK 133 : 1.040.000
đồng/kg. Tiền hàng doanh nghiệp Có TK 331-M : 14.040.000
chưa thanh toán cho người bán
4. Ngày 24: xuất 2.200 kg vật liệu X NV4
a) Nợ TK 621 : 23.5900.000
trong đó: 1.900 kg cho trực tiếp sản Có TK 152- X : 23.590.000
xuất sản phẩm và 300 kg cho nhu cầu b) Nợ TK 627 : 3.810.000
chung tại phân xưởng. Có TK 152 : 3.810.000

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 21


BÀI 1.3

Yêu cầu 3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi DN tính
giá xuất kho theo PP nhập trước xuất trước?
5. Ngày 26: Thanh toán toàn bộ tiền
NV5
hàng cho công ty M bằng chuyển
Nợ TK 331-M: 14.040.000
khoản sau khi trừ chiết khấu thanh
Có TK 515: 140.400
toán 1% được hưởng trên tổng giá
Có TK 112: 13.899.600
thanh toán.

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 22


BÀI 1.4

Hướng dẫn sinh viên làm tương tự bài 1.3

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 23


GIẢI ĐÁP THẮC MẮC CỦA SINH VIÊN

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 24


BÀI HỌC TIẾP THEO

• Tên bài: Chương 2 Kế toán tài sản cố định


• Các nội dung cần chuẩn bị:
 Nội dung 1: Tìm hiểu về khái niệm, phân loại, điều kiện ghi nhận TSCĐ
 Nội dung 2: Tìm hiểu về cách xác định giá trị của TSCĐ
 Nội dung 3: Tìm hiểu về các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ
 Nội dung 4: Tìm hiểu về khấu hao TSCĐ

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 25


CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT !

Tên học phần: Kế toán doanh nghiệp Chương: 1 26

You might also like