You are on page 1of 28

1

CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

TOÁN THCS

CÁC BỔ ĐỀ TRONG ĐƯỜNG TRÒN.

CÁC BỔ ĐỀ TRONG ĐƯỜNG TRÒN:


1. Tính chất bằng nhau:
AD, BE, CF là 3 đường cao hạ từ A, B, C
HAB = HCB (cùng phụ với FBD
HAB = OAC ( do HAB = 90 − ABC =

1 1 
2
( ) ( )
180 − 2. ABC = 180 − AOC = OAC 
2 

2. Mối quan hệ trực tâm H và tâm O. AH = 2OM .


Gọi M là trung điềm BC, T đối xứng với
A qua O ⇒ AT là đường kính đường
tròn tâm O
B, C thuộc đường tròn đường kính AT
nên BA ⊥ BT;CA ⊥ CT (1)
H là trục̣ tâm nên BA ⊥ CH; CA ⊥ BH
(2)
Từ (1) và (2) suy ra
CH / /BT; BH / /CT ⇒ BHCT là hình
bình hành, có M là trung điềm đường
chéo BC . nên M cũng là trung điềm
đường chéo HT;O là trung điểm
AT ⇒ OM là đường trung bình của tam
giác AHT ⇒ AH = 2OM

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
1/28
2
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

3. Tính chất OA ⊥ EF.


BE, CF là 2 đường cao hạ từ B, C . Kẻ tiếp
tuyến tại A của đường tròn tâm O

⇒ xAB = ACB

BFC = BEC = 90 ⇒ BFEC là tứ giác nội


tiếp => AFE = ACB

Do đó, xAB = AFE => Ax / /EF mà AO


⊥ Ax nên AO ⊥ EF

4. Tính chất OH= 3OG.


Trung tuyến AM của tam giác ABC, T
đối xứng với A qua O .

Theo trên ∆AHT có M là trung điểm của


HT,⇒ AM là trung tuyến của ∆AHT , có
AG 2
tỉ số = => G cũng là trọng tâm tam
AM 3
HG 2
giác AHT => = ⇒ OH = 3OG
GO 3

5. Tính chất “ Điểm R đối xứng với H qua BC” ⇒ R thuộc ( O).

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
2/28
3
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

R, H đối xứng với nhau qua BC nên


HBC = RBC H là trực tâm => theo trên
thì HBC = HAC

Do đó, RBC = HAC ⇒ RBAC nội tiếp


⇒ R ∈ (O)

6. Tính chất “ D,E,F là chân đường cao” hạ từ A,B,C thì H là tâm đường tròn nội tiếp tam
giác DEF.

Chứng minh DH là phân giác EDF


BFHD, CEHD là 2 tứ giác nội tiếp nên

HDF = HBF ; HDE = HCE

Mà theo trên, HBF = HCE


Suy ra HDF = HDE
Tương tự, EH, FH là phân giác góc FED, EFD
→ H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF

7. Tính chât “Phân giác trong cắt ( ) tại => là tâm đường tròn ngoại tiếp ”

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
3/28
4
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

Chứng minh KI = KB

IBK = IBC + KBC = IBA + KAC = IBA + KAB = KIB

⇒ tam giác KIB cân tại K


Tương tự, tam giác KIC cân tại
K => KI = KC
Do đó, K là tâm đường tròn ngoại tiếp
tam giác IBC
Lưu ý: K cũng là điểm chính giữa cung
BC không chứa A ⇒>
OK ⊥ BC

8. Tiếp tuyến tại của ( ) cắt tại . là phân giác trong góc ⇒> =

PAD = PAB + BAD = ACB + DAC =


ADP => tam giác PAD cân tại P =>
PA = PD

9. Phân giác trong cắt ( ) tại = là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
4/28
5
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

Ta cần chứng minh BE ⊥ BK

180 − BFD
FBD = = 90 − BAD
2
KBC = KAC = BAD
⇒ FBD + KBC = 90 ⇒> d.p.c.m

10. Phân giác trong cắt đường tròn ( ) tại => và đối xứng với nhau qua

Đường tròn bàng tiếp có tâm J là giao của 1


đường phân giác trong và 2 đường phân giác
ngoài của tam giác ABC ⇒ có 3 đường tròn
bàng tiếp
A, I, J cùng nằm trên đường phân giác trong
góc A ⇒> A, I , J thẳng hàng
BI, BJ là 2 đường phân giác của 2 góc kề bù
⇒ BI ⊥ BJ ⇒> tam giác BIJ vuông tại B
Theo tính chất trên , K là tâm đường tròn
ngoại tiếp BIC => KB = KI
⇒ K là trung điểm IJ => KI = KJ

11. Tính chất A,L,N thẳng hàng.

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
5/28
6
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

1, I a là tâm đường tròn nội tiếp, và bàng tiếp góc A


tiếp xúc với BC lần lượt tại M , N . L đối xứng với
M qua I => A, I, I a thẳng hàng (1)
 IL ⊥ BC
Lại có:  => IL / / I a N ( 2 )
 I a N ⊥ BC
H , K là tiếp điểm của ( I ) , ( I a ) với AB

IL IH IA
⇒ = = ( do IH / / I a K )
Ia N Ia K Ia A

Từ (1), (2), (3) suy ra A, L, N thẳng hàng

12. Tính chất BM=CP.


Đường tròn nội tiếp tâm I , tiếp xúc
với BC tại M . Kẻ đường kính
MN . AN cắt BC tại P

Kẻ tiếp tuyến của (I) tại N , cắt


AB , AC tại E , F . K là tiếp điểm
của (I) với AB
⇒ IE là phân giác góc KIN
Có IB là phân giác góc KIM

KIN + KIM = 180 nên


EIB = 90 => ∆BIE vuông tại I có
IK là đường cao => r 2 = IK 2 =
KE ⋅ KB = NE ⋅ MB
Tương tự, r 2 = NF .MC
Do đó, NE.MB=NF.MC
NE NF NE + NF EF
=> = = =
MC MB MC + MB BC
NF EF
Lại có EF / /BC nên = Do
CP BC
đó CP = BM

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
6/28
7
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

13. Tính chất BKC = 90 .


0

D, E, F là tiếp điểm của (I) với BC, CA, AB . EF cắt BI tại K

BAC BAC
Ta có BIC = 90 + => KIC = 90 −
2 2
180 − BAC BAC
KEC = AEF = = 90 −
2 2

Do đó, KIC = KEC ⇒> Tứ giác EKCI nội tiếp, có IEC = 90 nên IKC = 90 ⇒ Đpcm

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
7/28
8
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

14. Tính chất cát tuyến và tiếp tuyến.

Cho ( O; R ) và điểm M không thuộc đường tròn. Qua M vẽ đường thẳng cắt ( O ) tại 2 điểm
A, B. Khi đó tích MA.MB không phụ thuộc vị trí cát tuyến MAB.

M ở trong
( O; R ) : MA ⋅ MB = R 2 − OM 2

M ở ngoài ( O; R ) : MA.
MB = OM 2 − R 2 = M 2 ( MT là tiếp
tuyến tới ( O ) .

Hệ quả 1

Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại N.AB, CD


cắt nhau tại M .
https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
8/28
9
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

a) Nếu MA. MB = MC.MD hoặc NA. NC = NB. ND thì


ABCD nội tiếp.
b) Nếu ABCD nội tiếp thì MA.
MB = MC ⋅ MD; NB ⋅ ND = NA ⋅ NC .

Cho tam giác ABC . Nếu M


thuộc tia đối của tia BC mà
MB.MC = MA2 thì MA là tiếp
tuyến đường tròn ( ABC ) .

Hệ quả 2.

• △ABC đều ⇔ OA = 2R ⇔ AB = R 3

• ABOC là hình vuông ⇔ OA = R 2 ⇔ AB = R

• OA cắt ( 0 ) tại I, K(AI < AK) thì I, K lần lượt là tâm đường tròn nội tiếp và bàng tiếp
△ABC .

• MN là tiếp tuyến của (0) ⇔ MN = MB + NC ⇔ AM + MN + AN = 2 AB ⇔


1
MON = BOC ⋅
2

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
9/28
10
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

• Nếu MN tiếp xúc (0) tại I: P△AMN min ⇔ S△AMN max ⇔ I là điểm chính giữa cung BC.

15. Đường tròn ngoại tiếp.


15.1.

Đường tròn ngoại tiếp: Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp ( O; R).3 đường cao
AD, BE , CF đồng quy tại H. I, J, K lần lượt là trung điểm của HA, HB, HC.M, N, P lần
lượt là trung điểm của BC, CA, AB .
R
• 9 điểm D, E, F, I, J, K, M, N, P thuộc đường tròn ( Q : ) (đường tròn Euler, tâm Q là
2
trung điểm của OH ).
• Các điểm A ′, B′, C′ đối xứng H qua BC, CA, AB thuộc (O).
Các tính chất trên vẫn đúng khi BAC ≥ 90 .
■ Cần phân 9 điểm trên thành 3 nhóm:
a. Nhóm trung điểm các cạnh của tam giác.
b. Nhóm các chân đường cao
c. Nhóm trung điểm các đoạn nối trực tâm với các đỉnh.

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
10/28
11
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

Trong thực tế ít khi đề bài yêu cầu chứng minh cả 9 điểm thuộc đường tròn (vì dài nhưng ...
dễ!). Đôi khi chọn mỗi nhóm 1 điểm và đổi cách phát biểu, tự nhiên ta thấy lạ và khó. VD:

•Chứng minh JFKN nội tiếp


•Cho B, C cố định. A di động sao cho BAC > 90 . Chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam
giác JFN luôn đi qua 1 điểm cố định.

15.2

Cho tam giác ABC nội tiếp (0). D, E, F lần lượt là điểm chính giữa các cung BC, CA, AB
nhỏ. Ta có các đường tròn tâm D qua A, B ; tâm E qua B, C ; tâm F qua C, A đồng quy
tại tâm tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC .

15.3.

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
11/28
12
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

Cho tam giác ABC nội tiếp (O) :


• A, C cố định, B di động trên cung AC thì chu vi và diện tích tam giác ABC lớn nhất
⇔ B là điểm chính giữa cung AC .
• Suy ra: Tứ giác lồi ABCD nội tiếp (O) có đường chéo AC cố định có chu vi và diện tích

lớn nhất ⇔ B , D là các điểm chính giữa 2 cung AC .


• Trong các tam giác nội tiếp (O), tam giác đều có chu vi và diện tích lớn nhất.
• Trong các tứ giác lồi nội tiếp (O), hình vuông có chu vi và diện tích lớn nhất.

15.4.

Cho tam giác ABC đều nội tiếp (O; R ).M ∈ BC , AM cắt BC tại D .
• MB + MC = MA
1 1 1
• + =
MB MC MD
Tổng quát hơn:

• Cho tam giác ABC cân ở A , nội tiếp ( O; R ) và BC ≥ 120 .AM cắt BC ở D thì:
a) MB + MC ≥ MA
1 1 1
b) + ≥
MB MC MD

• Cho tam giác ABC cân ở A , nội tiếp ( O; R ) và BC ≤ 120 . AM cắt BC ở D thì:
a) MB + MC ≤ MA
1 1 1
b) + ≤
MB MC MD

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
12/28
13
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

15.5.
Các cung đặc biệt và độ dài dây tính theo R:

Số đo cung BC Độ dài dây BC

180o BC = 2R

150o BC =
R ( 6+ 2 )
2

120o BC = R 3

90o BC = R 2

60o BC = R

30o BC =
R ( 6− 2 )
2

16. Đường tròn ngoại tiếp.

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
13/28
14
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

Tứ giác ABCD ngoại tiếp (O) ⇔ AB + CD = AD + BC


Cho tam giác ABC nội tiếp (O;R ) và có đường tròn nội tiếp (I; r ) . Gọi M, N, P lần
lượt là điểm chính giữa các cung BC, CA, AB . Ta có:

• M là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BIC


• Tâm các đường tròn ngoại tiếp (AIB), (BIC), (CIA) thuộc (O)

• OI = R ( R − 2r )

• R ≥ 2r

17. Các tính chất về góc.


17.1.

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
14/28
15
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

BAC
Tính chất 1: Cho △ ABC và đường tròn đường tròn nội tiếp (I).Khi đó: BIC = 90 + .
2
Đây là một tính chất cơ bản dễ dàng chứng minh dựa vào biến đồi góc.
*Hệ quả:Gọi J là tâm đường tròn bàng tiếp trong góc BAC thì BJC = 90 − BAC .

17.2.

Tính chất 2:
Cho △ ABC có I là tâm đường tròn nội tiếp.Gọi D, E, F là các tiếp điểm của (I) với
BC, CA, AB. Gọi K là giao điểm của EF và BI .Khì đó: BKC = 90 .
Chứng minh:

Theo tính chất 1 thì: BIC = 90 + BAC nên: CIK = 90 − BAC .


Lại có: CEK = AEF = 90 − BAC .(vi tam giác AEF cân tại A.)
Do đó tứ giác IEKC là tứ giác nội tiếp.Suy ra: IKC = IEC = 90 .
Vậy ta có: BKC = 90 .
Từ kết quả này ta có thể suy ra:l E, K, C, D cùng nằm trên một đường tròn có đường kính IC .
Đây là một bổ đề quen thuộc và có rất nhiều ứng dụng.

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
15/28
16
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

17.3.

Tính chất 3 :Cho △ ABC có đường tròn nội tiếp (I) tiếp xúc với AC, AB tại E, F tương ứng ;
( I a ) là đường tròn bàng tiếp góc A tiếp xúc BC, CA, AB tại M, N, P tương ứng. BI cất EF
tại H.B I a cất PN tại K, Al cất PM tại J .Ta có : BHC = BKC = AJC = 90 .

Tính chất này dễ dàng chứng minh tương tự tính chất 2 và sử dụng tứ giác nội tiếp.
Nhận xét : +)Ta có : BHCK là hình chữ nhật củng bài toàn 1 của tính chất 2 thi ta có ngay KH
là đường trung bình của △ ABC .
+)Ta cūng có :CJ//PN//FH và CK//PM//BH.

TOÁN THCS

CÁC BỔ ĐỀ TRONG TAM GIÁC.

CÁC BỔ ĐỀ TRONG TAM GIÁC.

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
16/28
17
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

1 Nếu 1 tam giác vuông có một cạnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền hoặc một cạnh góc
3 2 3
vuông bằng cạnh huyền nhân hoặc cạnh huyền bằng một cạnh góc vuông nhân thì
2 3
tam giác vuông ấy có 1 góc bằng 30o và 1 góc bằng 60o .
2 Cho △ABC nhọn, 3 đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H .
2.1. H là giao điểm 3 đường phân giác của ∆DEF .
2.2. Trong các tam giác mà các đỉnh lần lượt thuộc cạnh của ∆ABC, ∆DEF có chu vi bé
nhất. (Định lý Fagnano).
2.3. Vị trí của A, H đổi nhau nếu  > 90o . Khi đó A là giao điểm 3 đường phân giác của
△DEF .

3 Cho tam giác ABC có các đường cao AD, BE, CF . Nếu M, N lần lượt là đối xứng của D
qua AB, AC thì M, N, F thẳng hàng.

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
17/28
18
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

4 Cho tam giác ABC có trung tuyến AM :


 BC ˆ
 AM > 2 ⇔ A < 90
o


 BC ˆ 90o
4.1  AM ⇔A
 2
 BC
 AM = ⇔Aˆ = 90o
 2

AB<AC ⇔ MAB > MAC



4.2. 
AB < AC ⇔ AMB < AMC
4.3. Nếu E ∈ AB, F ∈ AC, EF / /BC thì AM qua trung điểm N của EF .

5. Cho tam giác ABC . Lấy D nằm giữa B và C , E nằm trên đường thẳng BC nhưng không nằm
giữa B, C .

DB AB
• Nếu = thì AD là đường phân giác trong của tam giác ABC .
DC AC
EB AB
• Nếu = thì AE là đường phân giác ngoài của tam giác ABC .
EC AC
• Nếu AD, AE lần lượt là đường phân giác trong và phân giác ngoài, m là đường thẳng bất kì
không qua A cắt AB, AC, AD, AE lần lượt tại M, N, P, Q thì
PM QM MP NP
= ; =
PN QN MQ NQ

6. Tính chất đối xứng của đường phân giác

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
18/28
19
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

AD là phân giác trong góc A của tam giác ABC . M là điểm bất kì trên AB, N là điểm đối xứng
với M qua AD => N ∈ AC

Do M,N đối xứng với nhau qua AD.


MAD = NAD => AN, AC trùng nhau => N ∈ AC

7. Tam giác ABC vuông tại A . AD là đường cao. M ∈ AD, N ∈ CD

• Nếu M, N là trung điểm của AD, CD thì BM ⊥ AN


Chứng minh: MN là đường trung bình của tam giác ACD ⇒ MN / /AC ; AC ⊥ AB ⇒ MN ⊥ AB

Tam giác ANB có MN ⊥ AB, AM ⊥ BN nên M là trực tâm tam giác ANB => BM ⊥ AN

• Nếu AN, BM là phân giác CAD; ABC thì AN ⊥ BM


CA CN AM BA
Chứng minh: AN, BM là phân giác nên
= ; =
AD ND DM BD
CA BA
Mặt khác; △ACD ∼△BAD nên =
AD BD

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
19/28
20
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

CN AM
Do đó, = => MN / / AC
ND MD
Tương tự phần trên => M là trực tâm tam giác ANB => AN ⊥ BM
Hệ quả: E , F , N , M , I lần lượt là trung điểm của AB , DH , AD, CH , BH

I, M là trung điểm của BH, CH => bổ đề 3.10, Al ⊥ BM


1 1
MI là đường trung bình của tam giác HBC => MI / /BC / /AD và MI = BC = AD = AN
2 2
⇒ AIMN là hình bình hành ⇒ AI / /MN
⇒ MN ⊥ BM
Tương tự, chứng minh được EFMB là hình bình hành ⇒> BM / /EF => Al ⊥ EF Và EF ⊥ MN

8. Trung tuyến AM, 2 đường cao BD, CE . DE cẳt BC tại N => NH ⊥ AM .

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
20/28
21
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

Gọi I, K là trung điểm AH, HM


⇒ I là tâm đường tròn ngoại tiếp AEHD (do AEH = ADH = 90 )
(
Và K là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác HMF HFM = 90 )
Và đường tròn tâm I, tâm K cắt nhau tại H, N => NH là trục đẳng phương của 2 đường tròn tâm (I),
(K)

⇒ NH ⊥ AM

TOÁN THCS

CÁC BỔ ĐỀ TRONG TỨ GIÁC.

CÁC BỔ ĐỀ TRONG TỨ GIÁC.


1 Trung điểm các cạnh của 1 tứ giác là các đỉnh của 1 hình bình hành hoặc trung điểm 2 cạnh
đối và 2 đường chéo là 4 đỉnh của 1 hình bình hành. (nếu chúng không thẳng hàng).
2 Nếu tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau thì trung điểm 2 cạnh còn lại và trung điểm 2 đường
chéo là 4 đỉnh của 1 hình thoi.
3 Trong hình thang có 2 cạnh bên không song song, giao điểm 2 đường thẳng chứa 2 cạnh bên,
giao điểm 2 đường chéo và trung điểm 2 đáy cùng nằm trên 1 đường thẳng.

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
21/28
22
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

4 Trong tứ giác lồi, tích độ dài 2 đường chéo bé hơn hoặc bằng tổng các tích 2 cạnh đối (bất
đẳng thức Ptolemy). Đẳng thức xảy ra ⇔ Tứ giác nội tiếp
5 Trong tứ giác lồi, tổng dài độ dài 2 đường chéo bé hơn chu vi và lớn hơn nửa chu vi tứ giác
ấy.
6 Trong tứ giác lồi, tổng độ dài 2 cạnh đối lớn hơn hoặc bằng 2 lần đoạn thẳng nối trung điểm
2 cạnh còn lại. Đẳng thức xảy ra ⇔ 2 cạnh đối ấy song song.
7 Nếu 1 tứ giác nội tiếp và có 2 đường chéo vuông góc tại J thì 1 đường thẳng qua J sẽ
vuông góc với 1 cạnh khi và chỉ khi đường thẳng ấy qua trung điểm cạnh đối diện (đinh lý
Brahma Gupta)

8 Tứ giác điều hoà: Tứ giác nội tiếp có tích các cặp cạnh đối bằng nhau gọi là tứ giác điều hoà.
8.1. Cho tứ giác ABCD nội tiếp.

• Đường phân giác của 2 góc BAD;CAD đi qua 1 điểm trên BD ⇔ AB.CD = AD. BC

• Hệ quả: Nếu phân giác các góc BAD;CAD đi qua 1 điểm trên BD thì phân giác các góc
ABD, ACD đi qua 1 điểm trên AC .

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
22/28
23
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

8.2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp (O) có đường chéo AC không đi qua tâm 0 .

• Tiếp tuyến với (0) tại A, C và BD đồng quy ⇔ AB.CD = AD.BC

• Hệ quả: Nếu AC, BD không qua tâm 0 thì tiếp tuyến với (O ) tại A, C và BD đồng quy ⇔
tiếp tuyến với (O ) tại B, D và AC đồng quy

8.3. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của D trên AB, BC, CA . Ta có M là trung điểm của
PN ⇔ AB ⋅ CD = AD ⋅ BC
8.4. Gọi K là trung điểm của AC .
• AC là phân giác góc BKD ⇔ AB ⋅ CD = AD ⋅ BC
• Hệ quả: I là trung điểm của BD . AC là phân giác góc BKD ⇔ BD là phân giác góc AIC.
8.5. I là trung điểm của đường chéo BD . AC, AM đối xứng nhau qua phân giác của góc
BAD ⇔ AB ⋅ CD = AD ⋅ BC

TOÁN THCS

CÁC BỔ ĐỀ TRONG HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH BÌNH HÀNH…..

CÁC BỔ ĐỀ TRONG HÌNH VUÔNG, HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH BÌNH HÀNH…..
BF AB
1. AF ⊥ BE , trong đó E ∈ CD, F ∈ BC khi = .
CE BC

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
23/28
24
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

△ABF ∼△BCE

 do có ABF = BCE = 90 ; BF = AB )
 CE BC
⇒ BAF = CBE ; lai có BAF + BFA = 90
⇒ BFA + CBE = 90 => BE ⊥ AF

Chú ý: - Khi AB = BC , tức ABCD là hình


vuông, nếu có BF = CE ta cũng có AF ⊥ BE

Trường hợp, E, F lần lượt là trung điểm của


CD, BC

AB
⇒ BF = CE = ⇒ AF ⊥ BE
2

2. Tính chất AB ⊥ EF ⇔ AE 2 − BE 2 = AF 2 − BF 2

Áp dụng định lý Py-ta-go: AE 2 = AH 2 +

EH 2 ; BE 2 = EH 2 + BH 2
=> AE 2 − BE 2 = AH 2 − BH 2

Tương tự, ta có AF 2 − BF 2 = AH 2 − BH 2
Dó đó, AE 2 − BE 2 = AF 2 − BF 2

3. KH ⊥ IN , K là điểm đối xứng của C qua B, M , N , I là trung điểm của BH , CH , AD

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
24/28
25
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

Theo bổ đề 7 ( Mục bổ đề tam giác)


AM ⊥ BN , AINM là hình bình
hành => AM / /IN

BN là đường trung bình của tam


giác HCK nên BN//KH
Do đó, KH ⊥ IN

AB AD AC
4. + =
AM AN AP
Đường thẳng d bất kì cắt AB, AC , AD lần lượt tại M , P, N

AB AB′ AD AD′
Theo định lý ta-let: = ; =
AM AP AN AP
'

ABCD là hình bình hành, BB / / DD nên
A B' = CD '
Do đó,

AB AD AB′
AB' + AD' = AD' + D′C = AC => + =
AM AN AP
AD′ AB′ + AD′ AC
= =
AP AP AP

Nếu d đi qua điểm O thì ta luôn có


AB AD
+ =2
AM AN

5. Đường thẳng bất kì cắt , , trung tuyến tại , ,

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
25/28
26
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

Áp dụng bổ đề 4 , dựng hình bình hành


AB AC AD 2 AO
ABDC ⇒ + = =
AM AN AO AG

Nếu G là trọng tâm, ta luôn có:


AB AC
+ =3
AM AN

6. DE ⊥ KE
F, E, K là trung điểm của AB, DO, CO
1
Vì EF là đường trung bình của △ OCD nên EF = DC
2

1
Mà OK = AB (do OK là đường trung tuyến của △OAB
2
vuông cân) nên EF = OK . Mặt khác ta có DF = OE;

DFE = 180 − OFE = 135 = EOK .

Suy ra △DFE =△EOK (c − g − c) .


Do đó FDE = OEK
⇒ DEK = DEO + OEK = DEO + FDE -
= AOD (tính chất góc ngoài của tam giác)
= 90 hay KE ⊥ DE( đpcm )

7. AI = AD.

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
26/28
27
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

M, N là trung điểm của AB, BC . AN cắt


CM tại I

Gọi P là trung điểm CD


AP cắt DN tại H . theo bổ đề 1, DN ⊥ CM
Dễ thấy AMCP là hình bình hành
=> AP / /CM hay PH / /Cl , mà P là trung
điểm DC nên H là trung điểm DI
AP / /CM => AP ⊥ DN
Do đó, AP vừa là trung tuyến, vừa là đường
cao => tam giác ADI cân tại A => AD = AI

8. AM ⊥ PQ.
AD, BE, CF là 3 đường cao hạ từ A, B, C . Đường thẳng qua A
song song BE cắt CF tại P . Đường thẳng qua A song song
CF cắt BE tại Q
⇒ APHQ là hình bình hành. Gọi I là tâm giao của AH và
PQ => I là trung điểm AH
Có: ABC = AHP (do tứ giác BFHD nội tiếp) APH = BAC
(do phụ với 2 góc PAF = BAE )

do đó, △ ABC ∼△PHA( g − g ) có I, M là trung điểm AH và


BC

=> ∆PIH ∼△ AMB => PIH = AMD => IKMD noi tiep
=> IKM = 90
=> đpcm

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
27/28
28
CÁC BỔ ĐỀ TRỢ GIÚP GIẢI CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC THCS

9. CH ⊥ HF.
F , E thuộc AB , AD thỏa mãn AF = AE ;

H là hình chiếu của A lên BE


Xét △AHF và △BHC có:

HAF = AEH = HBC


AH BH AH BH
= => =
AE BA AF BC
⇒△AHF ∼△BHC (c − g − c)
⇒ AHF = BHC
Mà AHF + FHB = 90
nên BHC + FHB = 90 0

⇒ HF ⊥ HC

………HẾT……..

https://www.facebook.com/groups/tailieuhsgvatoanchuyen
Liên hệ tài liệu word Toán qua SĐT & Zalo: 0816457443.
28/28

You might also like