You are on page 1of 18

Chào các em!

Mọi người thế nào rồi?


Vì sao nhà hát thường
trải thảm, trong khi trần
nhà và các bức tường bên
trong được thiết kế những
cấu trúc đặc biệt?
CHỦ ĐỀ: ÂM THANH VÀ CUỘC SỐNG
TÊN BÀI DẠY: PHẢN XẠ ÂM

GIÁO VIÊN
Câu 1: Tai ta nghe được tiếng vang khi nào?
A. Khi âm phát ra đến tai sau âm phản xạ
B. Khi âm phát ra đến gần như một lúc với âm phản xạ
C. Khi âm thanh phát ra đến tai trước âm phản xạ
D. Chỉ khi nghe thấy tiếng phản xạ lại
Câu 2: Vật nào sau đây phản xạ
âm tốt nhất?
A. Miếng xốp
B. Tấm gỗ
C. Mặt gương
D. Đệm cao su
Câu 3: Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Âm phản xạ âm tốt là những vậy có bề mặt sần sùi, gồ ghề.
B. Vật phản xạ âm kém là những vật có bề mặt nhẵn, cứng.
C. Vật phản xạ âm tốt là những vật có kích thước lớn.
D. Vật phản xạ âm kém là những vật mềm, không nhẵn.
Câu 4: Những vật nào sau đây hấp thụ âm tốt?
A. Thép, gỗ, vải.
B. Bê tông, sắt, bông.
C. Đá, sắt, thép.
D. Vải, nhung, dạ
Câu 5: Âm phản xạ là
A. Âm dội lại khi gặp mặt chắn.
B. Âm có độ cao lớn
C. Âm không truyền xa được.
D. Âm có độ to lớn
Câu 6: Vật nào sau đây phản xạ kém:
A. Mặt gương,
B. Mặt đá hoa
C. Áo len
D. Tường gạch
Câu 7: Hiện tượng phản xạ âm không được ứng dụng trong những trường
hợp nào sau đây?
A. Trồng cây xung quanh bệnh viện.
B. Xác định độ sâu của biển
C. Làm đồ chơi “ điện thoại dây”
D. Làm tường phủ dạ, nhung
Câu 8: Gỉa sử tàu phát ra siêu âm và thu được âm phản xạ của nó
từ đáy biển sau 1,2 giây. Biết tốc độ truyền siêu âm trong nước là
1500m/s. Độ sâu của đáy biển là:
A. 900m
B. 1800m
C. 3600m
D. 1200m
Câu 9: Khi nào tai ta có thể nghe được âm to nhất ?
A. Âm phát ra đến tai ta cùng lúc với âm phản xạ.
B. Âm phát đến tai ta trước âm phản xạ
C. Âm phát đến tai, âm phản xạ đi nơi khác không đến tai.
D. Âm phản xạ đến tai nhanh hơn âm phát ra
Câu 10: Trong phòng kín ta thường nghe âm to hơn ngoài trời vì:
A. Trong phòng kín thường có phản xạ âm. Tai người nhận được nhiều
âm phản xạ cùng lúc sẽ nghe rõ hơn.
B. Trong phòng kín nên âm không thoát ra ngoài được
C. Ngoài trời âm thanh sẽ tiêu tán
D. Phòng kín nên không có sức
VẬN
DỤNG
Câu 1: Tại sao ta tiếng “ vo vo” của ong mà không nghe thấy
tiếng vỗ cánh của chim?

Câu 2: “ Sáo trúc” có cấu tạo là một ống trúc, trên đó có khoét các lỗ
tròn nhỏ. Thổi vào một lỗ trên sáo, để không khí đi ra ở lỗ khác thì thấy
âm thanh khác nhau. Hãy giải thích hiện tượng trên.

Câu 3: Một học sinh cho rằng, các vật dao động ở tần số từ
20Hz đến 20000Hz mới phát được âm thanh. Nếu vật giao
động có tần số lớn hơn 20000Hz hoặc nhỏ hơn 20Hz thì
không phát ra âm thanh. Theo ý kiến trên có đúng không? Tại
sao?
Câu 4: Trong 15s, một lá thép thực hiện được 4500 dao động, hỏi
dao động của thép có phát ra âm thanh hay không? Tay còn người có
thể cảm nhận được âm thanh do lá thép đó phát ra hay không? Tại
sao?

You might also like