You are on page 1of 7

Họ tên: ………………………………………………..…………………… Lớp: ………..

BÀI TẬP THAM KHẢO - MÔN: KHOA HỌC – KHỐI 6


ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2023 - 2024
I. GIỚI HẠN KIẾN THỨC
Chương 5: Tính chất của chất
Chương 6: Vật lí trái đất
Chương 7: Vi sinh vật trong môi trường sống
II. THỜI GIAN KIỂM TRA
Thời lượng Lưu ý
Ngày thi
(Phút)
Tuần 31 Một bài đánh giá. Học sinh sẽ được phát đề và
45
(18/3/2024 - 22/3/2024) làm trực tiếp vào đề bằng một màu mực.
III. MỘT SỐ BÀI TẬP
Câu 1: Khoanh tròn xung quanh mỗi từ (hoặc cụm từ) mô tả tính chất của kim loại.
dễ uốn nắn có bề mặt xỉn màu không dẫn điện
tạo ra âm thanh giòn vang khi bị gõ dễ kéo sợi giòn
có cảm giác lạnh khi chạm vào dẫn nhiệt có bề mặt sáng bóng
Câu 2: Viết “đúng” hoặc “sai’ bên cạnh mỗi câu sau.
a. Tất cả các kim loại đều có từ tính. ......................... SAI.
b. Các phi kim rắn thì có tính giòn. ..........................ĐÚNG
c. Tất cả các kim loại đều là chất rắn. ..........................SAI
d. Kim loại dẫn nhiệt. ..........................ĐÚNG
e. Các phi kim là các chất dẫn điện tốt. ..........................SAI
Câu 3:
1. Marcus dùng dung dịch chỉ thị vạn năng để kiểm tra một số chất lỏng. Hãy đánh dấu gạch chéo vào mỗi lỗi mà
bạn ấy mắc phải trong bảng kết quả của mình. Viết câu trả lời đúng vào khoảng trống bên dưới mỗi lỗi bị gạch
chéo.

Chất lỏng Màu của dung dịch khi cho vào chất pH Kết luận
chỉ thị vạn năng

nước chanh vàng 4 kiềm yếu


acid yếu

sodium hydroxide xanh lam/tím 2 kiềm mạnh


9/14

2. Giải thích tại sao chất chỉ thị vạn năng lại hữu dụng hơn quỳ tím.
Vì ta có thể trình bày thêm được độ mạnh yếu của acid và kiềm; cung cấp thêm được thông tin về nồng độ PH của
dung dịch.

Câu 4: Em hãy nêu hai điểm khác nhau giữa kim loại và phi kim.

Kim loại dẫn điện và sáng bóng / Phi kim không dẫn điện và xỉn màu ….

1
Câu 5: Nhiều hóa chất nguy hiểm. Chai đựng chúng được dán nhãn một cách rõ ràng với các biểu tượng cảnh báo
nguy hiểm để em biết rằng mình phải thao tác với chúng thật cẩn thận. Hãy sử dụng các từ gợi ý sau để biểu diễn
tên của biểu tượng cảnh báo tương ứng.

Dễ oxi hóa Dễ nổ Dễ cháy Ăn mòn Dễ nổ Độc


Nguy hại cho môi trường Nguy hại nghiêm trọng cho sức khỏe Nguy hại cho sức khỏe

Câu 7: Lựa chọn từ/ cụm từ gợi ý: kim loại nguyên chất, hợp kim để điền vào chỗ trống

Khi bị tác dụng một lực thì các lớp trong một
…………………kim loại nguyên chất……….
sẽ dễ dàng trượt lên nhau.

( Hình ảnh (2) là một hợp kim. Giờ đây các lớp

Hình ảnh 1) nguyên tử không dễ dàng trượt qua nhau được


nữa. Chúng bị kẹt tại chỗ. Điều này khiến cho
………………hợp kim……. cứng và vững
chắc hơn rất nhiều so với kim loại nguyên chất.

(
Hình ảnh 2)

2
Câu 8. Em hãy tích vào ô vuông trước mỗi từ (hoặc cụm từ) để giải thích lý do người ta lại sử dụng một hợp kim
của nhôm (aluminium) để làm máy bay thay vì dùng nhôm (aluminium) nguyên chất.

Nhôm (aluminium) nguyên chất không đủ cứng. □

Nhôm (aluminium) nguyên chất cứng và vững chắc. □

Câu 9.

Em hãy chú thích dụng cụ phù hợp trong thí nghiệm tách hỗn hợp muối và cát.

Đáp án: Dụng cụ 1 là Bình tam giác

Dụng cụ 2 là Giá/kiềng 3 chân

Câu 12. Em hãy tích vào ô vuông trước mỗi từ (hoặc cụm từ) thể hiện cách làm việc an toàn với acid và kiềm
Đứng trong khi làm việc. □

Đeo kính bảo hộ để không có thứ gì rơi vào mắt em. □

Lấy phần nắp chai và đặt nó nằm úp xuống bề mặt mà em đang làm việc. □

Không cần đeo găng tay khi lấy hoá chất. □


Câu 13. Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống. Cụm từ gợi ý: kiềm, acid, trung tính (có thể có những từ gợi ý
không được dùng đến).
Chất lỏng Màu của dung dịch chỉ thị vạn năng pH Kết luận

Nước chanh Vàng 4 acid yếu


……………………………..

Sodium Tím 13 kiềm mạnh


hydroxide ……………………………..
Câu 14. Arun đứng cách một bức tường phẳng lớn cao 20 m. Anh vỗ tay 1 cái rất to. Anh ấy nghe thấy một tiếng
vang. Giải thích nguyên nhân gây ra tiếng vang.
Khi anh ấy vỗ tay làm cho các hạt trong không khí dao động, truyền đến bức tường phẳng sau đó phản xạ
ngược lại tới chỗ Arun tạo thành tiếng vang.
Câu 15: Sofia đang so sánh âm thanh được tạo ra khi đánh trống.

3
a) Giải thích tại sao đánh trống lại phát ra âm thanh.
bề mặt trống dao động
b) Hãy mô tả cách Sofia có thể tăng âm lượng hoặc độ lớn của âm thanh từ trống.
Gõ mạnh hơn
c) Viết ra một điều mà Sofia nên giữ nguyên khi so sánh các âm thanh.
khoảng cách từ nguồn âm đến bức tường phản xạ âm thanh.
Câu 16. Kể tên các phần của vỏ Trái Đất chuyển động chậm.
mảng kiến tạo (mảng đại dương và mảng lục địa)
Câu 17. Quyết định xem mỗi phát biểu này là đúng hay sai.
a) Núi lửa xảy ra ngẫu nhiên trên khắp vỏ Trái đất sai - xảy ra tại ranh giới mảng kiến tạo.
b) Núi lửa có thể xảy ra dưới nước. đúng
Câu 18: Marcus quan sát nhật thực. Đó là một ngày khô ráo và có mây.
a) Giải thích vì sao chỉ có thể nhìn thấy nhật thực vào ban ngày.
vì ban ngày mới nhìn thấy mặt trời, nhật thực là hiện tượng mặt trăng đứng giữa mặt trời và trái đất, tạo
nên bóng của mặt trăng trên trái đất. Chỉ ban ngày ta mới quan sát được hiện tượng này.
b) Hãy mô tả một biện pháp phòng ngừa an toàn cần thực hiện khi quan sát nhật thực.
cần đeo kính bảo hộ để tránh tia cực tím có hại cho mắt.
Câu 19. Zara đang chơi đàn vĩ cầm. Sofia nghe thấy âm thanh từ phía bên kia của căn phòng. Hiện tượng gì phải
xảy ra để Sofia nghe thấy được âm thanh?
Các hạt trong không khí dao động
Câu 20.
Arun chơi đàn ghi ta. Có một hôm bạn ấy chơi đàn bên trong một đường hầm, và vào hôm khác bạn ấy chơi đàn
trên một cánh đồng. Arun nghe thấy tiếng vang khác nhau ở hai khu vực này.

0. Tiếng vang là gì? [0,5]


là phản xạ của âm thanh khi sóng âm va đạp vào một bề mặt phẳng.
b. Ở đâu thì Arun sẽ nghe thấy nhiều tiếng vang hơn? Giải thích câu trả lời của em. [0,5]
Ở đường hầm arun sẽ nghe được nhiều tiếng vang hơn vì có nhiều bề mặt phản xạ hơn

Câu 21. Chú thích các thành phần của Trái Đất được thể hiện trong sơ đồ. Sử dụng các từ sau.
lớp vỏ lõi trong lớp phủ lõi ngoài

4
Câu 22. Em hãy giải thích cách các núi uốn nếp được hình thành và nguồn gốc của động đất.
Núi uốn nếp được hình thành khi các mảng kiến tạo di chuyển cùng nhau. Một mảng có thể trượt bên dưới
mảng kia. Các mảng xô vào nhau, khi các mảng kiến tạo di chuyển cùng nhau, các tảng đá bị gãy và gấp khúc
hướng lên trên.
Nguồn gốc của động đất: các mảng kiến tạo di chuyển trượt qua nhau, do các đứt gãy địa chất và 1 số sự kiện khác
như núi lửa, lở đất, nổ mìn và thử hạt nhân.
Câu 23. Câu nào sau đây mô tả cách nhật thực xảy ra?
Em hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng.
A. Mặt Trời chắn giữa Mặt Trăng và Trái Đất.
B. Trái Đất chắn giữa Mặt Trăng và Mặt Trời.
C. Mặt Trăng chắn giữa Trái Đất và Mặt Trời.
Câu 24. Em hãy nối thông tin tương ứng giữa loại vi sinh vật và đặc điểm phù hợp với vi sinh vật đó. Dùng thước
kẻ để ghép nối.
1. Tảo A. tạo ra từ một tế bào duy nhất, chúng có mặt ở khắp mọi nơi, thậm chí trong hệ tiêu hoá
của chúng ta.

2. Vi khuẩn B. chúng tạo thành từ các tế bào đơn lẻ thay vì dạng sợi. Chất dạng bột bám trên những
quả nho được tạo thành từ vi sinh vật này.

C. Quan sát qua kính hiển vi, em sẽ thấy nó giống như thực vật.
1-C, 2 - A
Câu 27. Các sinh vật trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn phía trên đều có mối quan hệ về mặt DINH DƯỠNG
Câu 28. Xây dựng chuỗi thức ăn từ các sinh vật sau: cỏ, châu chấu, chim sâu.
C CHÂU CHU CHIM SÂU
Câu 29. Sau đây là bốn chuỗi thức ăn có liên quan đến thỏ Bắc Cực
● liu Bc Cc th Bc Cc cú tuyt sói Bc Cc

● c tai h tím th Bc Cc cáo Bc Cc sói Bc Cc

● c th Bc Cc ct Bc Cc

● liu Bc Cc th Bc Cc sói Bc Cc
Em hãy lập lưới thức ăn từ bốn chuỗi thức ăn trên. Hãy đưa cả sinh vật phân giải vào lưới thức ăn của em.

Câu 30. Điền từ thích hợp vào chỗ trống để cho thấy vai trò phân giải của vi sinh vật trong lưới thức ăn. Cụm
từ gợi ý: sinh vật phân giải, thực vật, hữu ích, không hữu ích. (Một số cụm từ em có thể không sử dụng)
Nếu xác chết và chất thải không bị phân hủy bởi sinh vật phân giải, chúng sẽ nhiều dần lên. Khi vi sinh vật
phân hủy chất hữu cơ, chúng trả lại các chất dinh dưỡng cho đất. Sau đó, thực vật có thể sử dụng các chất dinh
dưỡng để giúp chúng sinh trưởng. Điều này thật sự hữu ích. cho cây trồng. Điều này cũng hữu ích cho động vật, vì
chúng sẽ có nhiều thực vật hơn để ăn.
Câu 31. Em hãy trình bày 01 ảnh hưởng xấu của DDT (thuốc diệt côn trùng) đối với các sinh vật sống và môi
trường.

5
DDT không bị phân hủy hoàn toàn trong cơ thể động vật. Khi một con vật ăn thịt một con vật khác có DDT trong
cơ thể thì nó cũng ăn vào phần DDT đó. Nếu một con vật di chuyển từ nơi này sang nơi khác, nó sẽ mang phần
DDT ấy theo mình.
Ảnh hưởng của DDT đối với động vật DDT rất độc với cá, khá độc với ếch và các loài lưỡng cư khác. Chúng ta
vẫn chưa chắc chắn DDT độc hại đối với con người như thế nào.
DDT ở chim săn mồi làm cho vỏ trứng chim rất mỏng. Do đó, trứng dễ bị vỡ trước khi chim non nở. Ở Mỹ, số
lượng đại bàng đầu trắng giảm khi DDT được sử dụng. DDT bị cấm sử dụng vào năm 1972.
Câu 32. Một người nông dân nuôi gia súc trên một cánh đồng cỏ. Gia súc thải phân ra ngoài đồng. Nấm phát triển
trên đống phân đó. Người nông dân nhận thấy rằng cỏ trông xanh hơn và cao hơn khi sinh trưởng bên cạnh đống
phân bò. Người nông dân đo chiều dài của năm lá cỏ gần một số phân bò, và của ba lá cỏ nơi không có phân bò.
Đây là kết quả của cô ấy.
Bên cạnh phân bò: 11 cm, 13 cm, 9 cm, 12 cm, 8 cm
Không có phân bò: 9 cm, 10 cm, 6 cm, 7 cm, 9 cm
A. Ghi lại kết quả của người nông dân vào một bảng kết quả phù hợp. [1]
Vị trí lá cỏ Chiều dài lá cỏ (cm) Trung bình
Bên cạnh 11 13 9 12 8 10,6
phân bò
Không có 9 10 6 7 9 8,2
phân bò

B. Tính chiều dài trung bình của lá cỏ bên cạnh phân bò. Sau đó, tính chiều dài trung bình lá cỏ ở nơi
không có phân bò. Ghi lại độ dài trung bình trong bảng kết quả của em.
[1]
C. Người nông dân kết luận rằng cỏ mọc dài hơn khi ở bên cạnh phân bò.
Em có nghĩ rằng cô ấy có đủ bằng chứng để đưa ra kết luận này? Giải thích câu trả lời của em. [1]
Kết luận phù hợp với dữ liệu. Tuy nhiên số lượng mẫu không đủ lớn, cô ấy cần phân tích nhiều mẫu hơn
và ở các khu vực khác có và không có phân bò.
D. Giải thích cách nấm và phân bò có thể giúp cỏ phát triển tốt hơn. [1]
Nấm giúp phân hủy phân bò. Điều này giải phóng chất dinh dưỡng vào đất mà cỏ sử dụng để giúp nó phát
triển nhanh hơn và cao hơn.

Câu 33.
a. Em hãy lập bảng liệt kê và so sánh tính chất của kim loại và phi kim

Kim loại Phi kim

Hầu hết ở trạng thái rắn ở nhiệt độ phòng Nhiều phi kim là các chất khí ở nhiệt độ phòng

Chúng sáng bóng Chúng xỉn màu

Chúng không vỡ Chúng giòn

Chúng dẫn nhiệt tốt Chúng dẫn nhiệt không tốt

Chúng dẫn điện Hầu hết không dẫn điện

Chúng dễ uốn nắn

6
Chúng dễ kéo sợi

Chúng kêu vang

b. Những nhận định sau là đúng hay sai? Nếu sai, em hãy sửa lại cho đúng.
1. Tất cả các kim loại đều có từ tính. Sai
Một số kim loại có từ tính (sắt-iron, nickel, cobalt)
2. Phi kim ở trạng thái rắn thì giòn. Đúng
……………………………………………………………………………………
3. Phi kim chỉ tồn tại được ở trạng thái rắn. Sai
Phi kim có thể tồn tại được ở trạng thái rắn.
4. Tất cả kim loại đều là chất rắn. Sai
Hầu hết kim loại đều là chất rắn.
5. Kim loại dẫn điện kém hơn phi kim. Sai
Kim loại dẫn điện tốt hơn phi kim.
6. Phi kim là chất dẫn điện tốt. Sai
Phi kim là chất dẫn điện kém.
7. Thủy ngân là kim loại duy nhất tồn tại ở trạng thái lỏng. Đúng
……………………………………………………………………………………
8. Kim cương là kim loại. Sai
Kim cương là phi kim.
9. Nhôm được ứng dụng trong sản xuất máy bay vì nhôm rất nhẹ. Đúng
……………………………………………………………………………………
10. Đa số phi kim không dẫn nhiệt tốt nên được dùng để làm vật liệu cách nhiệt. Đúng
……………………………………………………………………………………

Chữ ký của phụ huynh:

You might also like