You are on page 1of 6

 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Địa chỉ: 01 – Ngô Mây – Pleiku

– Gia Lai)

BÀI 1 - SỰ ĐIỆN LI
Phaân loaïi axit - bazô.
Maïnh: ........... - ......... - ........... - .........- ........- .............- ...............
+ AXIT 
TB +Yeáu: ( coøn laïi) : H 3PO 4 - HF - CH 3COOH - H 2S - HNO 2 ....
Maïnh: ............. - ............ - ................. - ................... - .................

+ BAZÔ Yeáu: ( coøn laïi) : Mg(OH)2  - Cu(OH)2  -Fe(OH)2  - Fe(OH)3  - Al(OH)3  ....NH 4 OH...

 t........... ......... ................ .............. ....................... ....................

Phaân loaïi baûng tính tan cuûa muoái


+ Muoái chöùa ......... , ........, ........., ........., .........................(tröø ................) => tan heát
+ Muoái Cl - : tröø ........... , ........... . => coøn laïi tan heát
+ Muoái SO 4 2- : tröø ........... , ........ ..., ........... , ............=> coøn laïi tan heát
+ Muoái (CO32- , SO32- , PO43- ) haàu nhö keát tuûa tröø ( ......... , ......, .........) tan .
-(Li, K, Na, Ba, Ca) =>.......

2- 
- (Al 2 S3 ) ...................: Al 3+ + S2- + H 2O 
 ............ + ..........
 Muoái S : 
- (Fe , Zn) => keát tuûa ñen, ................................ (HCl, H 2 SO 4 , HNO3 )
(Pb, Cu, Ag)=> keát tuûa ñen .......... trong A loaõng , ........ trong HNO ñaëc, H SO ñaëc
 3 2 4

A. LÝ THUYẾT
1. Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ và muối trong nước
Thí nghiệm về tính dẫn điện của các dung dịch:

Thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng


Thí nghiệm 1 Lấy 1 cốc nước nguyên chất, đo tính dẫn điện
Thí nghiệm 2 Hòa tan đường C12H22O11 vào cốc nước để tạo thành dung
dịch NaCl, sau đó đo tính dẫn điện
Thí nghiệm 3 Hòa tan muối ăn (NaCl) vào cốc nước để tạo thành dung dịch
NaCl, sau đó đo tính dẫn điện

Giải thích hiện tượng dẫn điện của dung dịch NaCl: ……………………………………………………………...
……………………………………………………………...……………………………………………………………...
……………………………………………………………...……………………………………………………………...
……………………………………………………………...……………………………………………………………...

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 1
 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Địa chỉ: 01 – Ngô Mây – Pleiku – Gia Lai)
Kết luận:
……………………………………………………………...……………………………………………………………...
……………………………………………………………...……………………………………………………………...
……………………………………………………………...……………………………………………………………...
Khái niệm cần nắm:
- Sự điện li ……………………………………………...……………………………………………………………...
……………………………………………………………...……………………………………………………………...

- Chất điện li ……………………………………………...……………………………………………………………...


……………………………………………………………...……………………………………………………………...
……………………………………………………………...……………………………………………………………...
……………………………………………………………...……………………………………………………………...
……………………………………………………………...……………………………………………………………...
Chất điện li -> phân li thành ion + và ion - Chất không điện li không phân li thành ion + và ion -

Ví dụ: Ví dụ:

Chất điện li Ion dương ( cation) Ion âm ( anion)


Axit
Bazơ
Muối
Ví dụ:
Chất điện li Ion dương ( cation) Ion âm ( anion)
HCl
NaOH
NaNO3
H2SO4
K3PO4
KHSO4
NH4Cl
CH3COOH
K2HPO4
KH2PO4
KMnO4
NaClO
KClO3
K2Cr2O7
Ba(NO2)2
NH4HCO3
Ca(HSO3)2
KAlO2
Ba(AlO2)2
Al2(SO4)3
(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 2
 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Địa chỉ: 01 – Ngô Mây – Pleiku – Gia Lai)
- Phương trình điện li ………………………………...……………………………………………………………...
……………………………………………………………...……………………………………………………………...

Viết phương trình điện li và cân bằng


H2SO4 Ba(OH)2
MgSO4 Na3PO4
NH4Cl NH4NO3
K2CO3 NH4HCO3
Ba(HCO3)2 Ca(H2PO4)2
Al(NO3)3 CH3COONa
Fe2(SO4)3 (NH4)3PO4
MaXb M(OH)a
2. Phân loại các chất điện li
Chất điện li mạnh Chất điện li yếu Chất không điện li
…………………………….. …………………………….. ……………………………..
…………………………….. …………………………….. ……………………………..
…………………………….. …………………………….. ……………………………..
…………………………….. …………………………….. ……………………………..
…………………………….. …………………………….. ……………………………..
…………………………….. ……………………………..
……………………………..
…………………………….. ……………………………..
……………………………..
…………………………….. ……………………………..
……………………………..
…………………………….. ……………………………..
……………………………..
…………………………….. ……………………………..
……………………………..
………………………………………………………………………………………………….
+ Ứng dụng phương trình điện li tính số mol, nồng độ của các ion khi biết chất và ngược lại.
Tính mol của các ion Tính nồng độ mol của các ion

M :
b

M :
b
Tổng quát: MaXb: x mol   a  Tổng quát: MaXb: x mol/lit   a 
X :
 X :

KOH: 2 mol HCl: 1 M
H2SO4: 0,5 mol MgSO4: 0,5 M
K2CO3: x mol CH3COONa aM

NaOH:0,1 M

Ba(OH)2: 0,25 mol

Ca(OH)2 :0,1M

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 3
 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Địa chỉ: 01 – Ngô Mây – Pleiku – Gia Lai)

HCl:x M

Al2(SO4)3: a mol

MgCl 2 :yM

HCl:0,2mol
 HCl:xM
 
AlCl3 :0,3mol
 H2 SO4 :y M
HNO : z M
 3

HCl:x mol H 2 A:xM


 
H 2 SO4 :y mol Fe2 A 3 :y M
HNO : z M
 3

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM


Cho biết 10 axit yếu:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Cho biết 10 muối tan:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Cho biết 10 muối kết tủa:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Cho biết 10 muối kết tủa bị tan trong axit HCl , H2SO4 loãng:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
Cho biết 7 muối kết tủa không tan trong axit HCl , H2SO4 loãng:
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................

Câu 1: Câu nào sau đây đúng khi nói về sự điện li?
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch.
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện.
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái
nóng chảy.
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử.
(Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017)
Câu 2: Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước?
A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2. D. C6H12O6 (glucozơ).
Câu 3:Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh?
A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O. D. NaCl.

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 4
 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Địa chỉ: 01 – Ngô Mây – Pleiku – Gia Lai)
Câu 4: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?
A. H2SO4, Cu(NO3)2, CaCl2, H2S. B. HCl, H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.
C. HNO3, CH3COOH, BaCl2, KOH. D. H2SO4, MgCl2, Al2(SO4)3, Ba(OH)2.

Câu 5: Dãy nào dưới dây chỉ gồm chất điện li mạnh?
A. HBr, Na2S, Mg(OH)2, Na2CO3. C. HNO3, H2SO4, KOH, K2SiO3.
B. H2SO4, NaOH, NaCl, HF. D. Ca(OH)2, KOH, CH3COOH, NaCl.
(Kiểm tra học kì I – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2017)
Câu 6: Hãy cho biết tập hợp các chất nào sau đây đều là chất điện li mạnh?
A. Cu(OH)2, NaCl, C2H5OH, HCl. B. C6H12O6, Na2SO4, NaNO3, H2SO4.
C. NaOH, NaCl, Na2SO4, HNO3. D. CH3COOH, NaOH, CH3COONa, Ba(OH)2.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quy Đôn, năm 2016)
Câu 7: Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li yếu?
A. H2S, H2SO3, H2SO4. B. H2CO3, H3PO4, CH3COOH, Ba(OH)2.
C. H2S, CH3COOH, HClO. D. H2CO3, H2SO3, HClO, Al2(SO4)3.
Câu 8: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O. C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 9: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O.
+ -
C. CH3COOH, H , CH3COO , H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu 10: Cho các chất dưới đây: HClO4, HClO, HF, HNO3, H2S, H2SO3, NaOH, NaCl, CuSO4, CH3COOH.
Số chất thuộc loại chất điện li mạnh là A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
Câu 11: Cho dãy các chất: KAl(SO4)2.12H2O, C2H5OH, C12H22O11 (saccarozơ), CH3COOH,
Ca(OH)2,CH3COONH4. Số chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B, năm 2008)
Câu 12: Trong số các chất sau:HNO2, CH3COOH, KMnO4, C6H6,HCOOH, HCOOCH3,C6H12O6, C2H5OH,
SO2, Cl2, NaClO, CH4, NaOH, H2S. Số chất thuộc loại chất điện li là A. 8. B. 7. C. 9. D. 10.
Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây (có cùng nồng độ) dẫn điện tốt nhất?
A. K2SO4. B. KOH. C. NaCl. D. KNO3.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội, năm 2017)

Câu 14: Các dung dịch sau đây có cùng nồng độ 0,10 mol/l, dung dịch nào dẫn điện kém nhất?
A. HCl. B. HF. C. HI. D. HBr.
Câu 15: Có 4 dung dịch: Natri clorua, rượu etylic (C2H5OH), axit axetic (CH3COOH), kali sunfat đều có
nồng độ 0,1 mol/l. Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
A. NaCl < C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH < NaCl < K2SO4.
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4< NaCl. D. CH3COOH < NaCl < C2H5OH < K2SO4.
Câu 16.Có 4 dung dịch :Natri clorua, rượu etylic, axit axetic, kali sunfat đều có nồng độ 0,1 mol/l.
Khả năng dẫn điện của các dung dịch đó tăng dần theo thứ tự nào trong các thứ tự sau:
A.NaCl< C2H5OH < CH3COOH < K2SO4. B. C2H5OH < CH3COOH <NaCl< K2SO4 .
C. C2H5OH < CH3COOH < K2SO4<NaCl. D. CH3COOH <NaCl< C2H5OH < K2SO4.
2-
Câu 17.Trong dung dịch loãng có chứa 0,6 mol SO4 , thì trong dung dịch đó có chứa :
A. 0,2mol Al2(SO4)3. C. 0,6mol Al3+. C. 1,8mol Al2(SO4)3. D. 0,6mol Al2(SO4)3.
Câu 18. Dung dịch thu được khi trộn lẫn 200 ml dung dịchNaCl 0,2M và 300ml dung dịch Na2SO4 0,2M có
nồng độ cation Na+ là bao nhiêu ? A. 0,23M. B. 1M. C. 0,32M. D. 0,1M.
Câu 19. Cho dãy các axit: HF, HCl, HBr, HI, HNO3, HNO2, H2SO4, H2SO3, HClO, HClO2, HClO3, HClO4,
H3PO4, CH3COOH. Số axit mạnh trong dãy trên là
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Câu 20. Trong số các chất sau: HNO2, C6H12O6 (fructozơ), CH3COOH, SO2, KMnO4, C6H6, HCOOH,
HCOOCH3, NaClO, CH4, NaOH, C2H5OH, NH4Cl, Cl2, H2S. Số chất điện li là
A. 7. B. 8. C. 9. D. 10.
Câu 21. Cho dãy các dung dịch sau: HClO, H2S, H2SO4, H3PO4, CH3COOH, NH3, CH3OH, Ca(OH)2,
MgCl2, Al2(SO4)3. Số chất điện li mạnh và chất điện li yếu lần lượt là:
A. 4 ; 5. B. 5 ; 4. C. 4 ; 6. D. 6 ; 4.
Câu 22. Cho dãy các chất sau: HF, CO2, Cl2, C12H22O11, HNO3, SO3, KOH, C3H7OH, Na2SO4, C5H8,
HCOOH. Số chất điện li là A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 5
 Bồi dưỡng kiến thức lớp 10 + 11 + Luyện thi quốc gia lớp 12 (Địa chỉ: 01 – Ngô Mây – Pleiku – Gia Lai)
Câu 23. Cho các chất sau: HCl, HNO2, NaOH, Ba(OH)2, CH3COOH, K2SO4, Na3PO4, HF, Al2(SO4)3,
H2SO3, H3PO4. Số chất điện li yếu là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 24.Trộn 200ml dung dịch HCl 1M với 300ml dung dịch HCl 2M. Nếu sự pha trộn không làmthay đổi
thể tích thì dung dịch mới có nồng độ mol là:
A. 1,5M. B. 1,2M. C. 1,6M. D. 0,15M.
Câu 25: Dung dịch A chứa các ion: Fe (0,1 mol); Al (0,2 mol); Cl (x mol) và SO42- (y mol). Cô cạn
2+ 3+ -

dung dịch A thu được 46,9g muối. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,1 và 0,35 B. 0,3 và 0,2 C. 0,2 và 0,3 D. 0,4 và 0,2
Câu 26: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu ; 0,03 mol K ; x mol Cl và y mol SO42-. Tổng khối lượng các
2+ + -

muối tan có trong dung dịch là 5,435g. Giá trị của x và y lần lượt là:
A. 0,03 và 0,02 B. 0,05 và 0,01 C. 0,01 và 0,03 D. 0,02 và 0,05
Câu 27: Một dung dịch có chứa các ion: 0,05 mol Mg ; 0,15 mol K ; 0,1 mol NO3- và x mol SO42-. Giá trị
2+ +

của x là: A. 0,05 B. 0,075 C. 0,1 D. 0,15


Câu 28: Cô cạn dung dịch X chứa 0,1 mol Al ; 0,1 mol Cu ; 0,2 mol SO4 và 1 lượng ion Cl- thì thu được
3+ 2+ 2-

bao nhiêu gam muối khan? A. 28,3 B. 31,85 C. 34,5 D. 42,7


Câu 29: Trong dung dịch axit nitric (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, NO3-. B. H+, NO3-, H2O. C. H+, NO3-, HNO3. D. H+, NO3-, HNO3, H2O.
Câu 30: Trong dung dịch axit axetic (bỏ qua sự phân li của H2O) có những phần tử nào?
A. H+, CH3COO-. B. H+, CH3COO-, H2O.
+ -
C. CH3COOH, H , CH3COO , H2O. D. CH3COOH, CH3COO-, H+.
Câu31.Một dung dịch chứa 2 ion là Fe2+ (0,1mol ); Al3+ (0,2 mol ) và 2 anion Cl- (xmol ); SO42- ( y mol).
Sau khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g muối khan . Giá trị của x và y lần lượt là :
A. 0,3 và 0,2. B. 0,2 và 0,3. C. 0,1 và 0,2. D. 0,2 và 0,1.
Câu 32: Một dung dịch chứa 0,02 mol Cu2+, 0,03 mol K+, x mol Cl– và y mol SO42–. Tổng khối lượng các muối
tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,01 và 0,03. B. 0,02 và 0,05. C. 0,05 và 0,01. D. 0,03 và 0,02.
Câu 33: Một dung dịch chứa 0,2 mol Na ; 0,1 mol Mg ; 0,05 mol Ca ; 0,15 mol HCO3- và x mol Cl-. Giá trị
+ 2+ 2+

của x là
A. 0,35. B. 0,3. C.0,15. D.0,20.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016)
Câu 34: Một dung dịch chứa 0,25 mol Cu2+; 0,2 mol K+; a mol Cl- và b mol SO42-. Tổng khối lượng muối có
trong dung dịch là 52,4 gam. Giá trị của a và b lần lượt là
A. 0,4 và 0,15. B. 0,2 và 0,25. C. 0,1 và 0,3. D. 0,5 và 0,1.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2016)

Câu 35: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO 3 . Cô cạn
dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9. D. 44,4.
(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)

Câu 36: Một dung dịch X gồm 0,01 mol Na+; 0,02 mol Ca2+; 0,02 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ qua sự điện li
của nước). Ion X và giá trị của a là
  2 
A. Cl và 0,01. B. NO3 và 0,03. C. CO3 và 0,03. D. OH và 0,03.
(Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)
Câu 37: H2SO4 và HNO3 là axit mạnh còn HNO2 là axit yếu có cùng nồng độ 0,01mol/lit và ở cùng nhiệt
độ. Nồng độ ion H+ trong mỗi dung dịch được xếp theo chiều giảm dần như sau
A. [H+] HNO3 < [H+] H2SO4 < [H+] HNO2 . B. [H+] HNO2 < [H+] HNO3 < [H+] H2SO4 .
C. [H+] HNO2 < [H+] H2SO4 < [H+] HNO3 . D. [H+] H2SO4 < [H+] HNO3 < [H+] HNO2 .

(Biên soạn: Nguyễn Xuân Phong – Hóa Lý thuyết + Hóa Lý – Đại Học Quy Nhơn -Tel: 0974465198) Trang 6

You might also like