You are on page 1of 65

Toán rời rạc

1. CƠ SỞ LOGIC

Tạ Thị Nguyệt Nga 2022


Nội dung

1. Cơ sở logic (2)
2. Tập hợp, ánh xạ (1)
3. Phương pháp đếm (1)
4. Hệ thức đệ qui (1)
5. Số nguyên (1)
6. Quan hệ (2)
7. Hàm Boole (2)
Tài liệu
1. Rosen, Kenneth H - Discrete mathematics and its applications-McGraw-Hill (2019).pdf
2. Mathematics for Computer Science, MIT Course Textbook 2018
3. David Liben-Nowell - Discrete Mathematics for Computer Science (2017)

4. Rosen, Kenneth H- Bản tiếng Việt, Toán rời rạc và ứng dụng, Nguyễn Văn Thiều dịch

• Điểm danh 7h40


• Vắng 3 buổi+ 1 buổi có phép
• Bài tập 20%
• Giữa kì 30%
• Cuối kì 50%
• Slides: Moodle cuối ngày.
1. Cơ sở logic

1. MỆNH ĐỀ VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN


MỆNH ĐỀ

2. VỊ TỪ LƯỢNG TỪ

3. CÁC QUY TẮC SUY DIỄN


Mệnh đề
Định nghĩa

Mệnh đề toán học (gọi tắt là mệnh đề): là một phát biểu có giá trị chân lý xác định.
Hoặc đúng hoặc sai, nhưng không thể vừa đúng vừa sai.

• Thường được ký hiệu: p, q, r,


Ví dụ
• Đúng: 1 hay T.
➢ 1+1 = 3
• Sai: 0 hay F
➢'good' in 'this is a great example'
Câu hỏi, câu cảm thán, mệnh lệnh không
phải là mệnh đề. ➢ Số 5 là số nguyên tố
Mệnh đề
Ví dụ

➢ Taylor Swift là kỹ sư tin học


➢ Năm 2050 sẽ có máy tính lượng tử
➢ Ta là kẻ nói dối --> nghịch lý kẻ nói dối
➢“This statement is false”

Chân trị của mệnh đề: Giá trị chân lý của mệnh đề
đó. T,F; 0,1; Đ,S…
Phép toán trên mệnh đề
Các phép nối mệnh đề

Tên Viết tắt Kí hiệu


Phép phủ định Not ¬
Phép hội And ˄
Phép tuyển Or ˅
Phép loại trừ Xor ⊕
Phép kéo theo Implies ⟶
Phép kéo theo hai chiều Iff ⟷
Phép phủ định (not)

➢ Mệnh đề phủ định của mệnh đề P, được ➢ Phủ định của “2 > 0” là “2 ≤ 0”
kí hiệu bởi ¬P (P), đọc là “không P” hay
“phủ định của P”. ➢ P=“a > b”, thì ¬P=“a ≤ b”

➢ Mệnh đề ¬P có chân trị trái ngược với ➢ “cô A xấu” có phải phủ định của “cô A
chân trị của P. xinh”?
P ¬P ➢ Tìm phủ định của “Có ít nhất 15 bạn biết
đánh đàn guitar ”

T F
F T
Phép nối liền (and)

➢ Phép toán ∧, kết quả là mệnh đề hội. ➢ Bảng chân trị:


➢ Mệnh đề hội của hai mệnh đề P, Q được kí
P Q P˄Q
hiệu bởi P∧Q,
➢ đọc là “P và Q” hoặc “P hội Q” 1 1 1
➢ Mệnh đề P˄Q đúng khi và chỉ khi cả P và Q 1 0 0
đúng.
0 1 0
➢ Ví dụ: Số 3 là số chẵn và số 5 là số nguyên tố.
0 0 0
Phép nối rời (or)

➢ Phép toán: Tuyển ∨


➢ Mệnh đề tuyển của hai mệnh đề P, Q ➢ Bảng trân
P Q trị: P˅Q
được kí hiệu bởi P∨Q,
➢ đọc là “P hoặc Q”, “P tuyển Q"
1 1 1
➢ Mệnh đề P∨Q sai khi và chỉ khi cả P và Q
1 0 1
đều sai
0 1 1
➢ Ví dụ: Tôi tặng hoa cho em hoặc anh ta
tặng hoa cho em. 0 0 0
➢ Thế còn: ”Chỉ tôi hoặc anh ta được tặng
hoa cho em thôi” thì sao?
Phép loại trừ (xor)
➢ Mệnh đề loại trừ của hai mệnh đề P, Q ➢ Bảng trân trị
được kí hiệu bởi P⊕Q, đọc là “Chỉ P hoặc
Q”, P Q P⊕Q
➢ Mệnh đề P⊕Q đúng khi chỉ một trong hai
mệnh đề P hoặc Q đúng. 1 1 0
➢ “với số nguyên x thì chỉ có thể x > 0 hoặc 1 0 1
x ≤ 0” 0 1 1
➢ Xét câu sau: Tôi chẳng thể vừa uống nước 0 0 0
vừa nói được, tôi sẽ bị sặc mất. P, Q,
P⊕Q ???
Phép kéo theo (implies)

➢ Mệnh đề kéo theo của hai mệnh đề ➢ Bảng trân trị:


P, Q được kí hiệu bởi P→Q, đọc là
“P suy ra Q” P Q P⟶ Q
➢ Mệnh đề P →Q sai khi và chỉ khi P
đúng và Q sai.
1 1 1
0 1 1
➢ Ví dụ? p: Tôi đói, q: Tôi ăn cơm 1 0 0
p= “A,B,C thuộc đường tròn” 0 0 1
q= “A,B,C thẳng hàng” q=not p
Phép kéo theo hai chiều (iff)

➢ Mệnh đề kéo theo hai chiều của hai ➢ Bảng trân trị:
mệnh đề P, Q được kí hiệu bởi
P⟷Q, đọc là “P khi và chỉ khi Q”. P Q P⟷Q

➢ Mệnh đề P⟷Q đúng khi và chỉ khi P


và Q cùng giá trị chân lý. 1 1 1
1 0 0

➢ Ví dụ? 0 1 0
0 0 1
CÁC PHÉP TOÁN LOGIC THEO
NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH
Tổng hợp

P Q P˄Q P˅Q P⊕Q P⟶Q P⟷Q


T T T T F T T
T F F T T F F
F T F T T T F
F F F F F T T

Đố vui: phép toán gì mà cho ra hằng đúng?


Dù P,Q như thế nào, thì luôn cho kết quả là
một mệnh đề đúng?
Tổng hợp
P Q P*Q

P Q P˄Q P˅Q P⊕Q P⟶Q P⟷Q 1 1 1


T T T T F T T 1 0 1
T F F T T F F
0 1 1
F T F T T T F Phép *
F F F F F T T 0 0 1
có thể
trời mưa có thể tôi đói
Đố vui: phép toán gì mà cho ra hằng đúng?
1+1=3 có thể 2+2=4
Dù P,Q như thế nào, thì luôn cho kết quả là
một mệnh đề đúng?
Ví dụ
P= “Anh yêu em”
Q= “Trái đất quay quanh mặt trời”
➢P→Q?
➢ “Anh yêu em nên trái đất quay quanh mặt trời”
➢ (¬P) ∨ Q
➢ Mệnh đề hay một suy luận???
Dạng mệnh đề
Định nghĩa
➢ Dạng mệnh đề là một biểu thức cấu tạo từ
• Hằng mệnh đề
• Biến mệnh đề p, q, r…
• Các phép toán ¬, ˄, ˅, ⊕, ⟶ , ⟷ và dấu ngoặc ().
➢ E(p,q) = ¬ (¬p ˄¬q)
E(p,q,r) = (p ⟶q) ˅ (q ˄ r)
➢ Bảng chân trị của E(p,q,r) là bảng ghi tất cả các trường hợp chân trị có thể xảy ra đối với
dạng mệnh đề E theo chân trị của các biến mệnh đề p, q, r.
Dạng mệnh đề
Ví dụ
➢ Thứ tự ưu tiên:
p q r p⊕q ¬(p ⊕ q) ¬(p ⊕ q) ˅r
❖ Mức 1 ¬
❖ Mức 2 ∧ , ∨ ⊕ 1 1 1 0 1 1
1 0 1 1 0 1
❖ Mức 3 →, ⟷
0 1 1 1 0 1
➢ Ví dụ 0 0 1 0 1 1
❖ ¬p ∧ q → r ∨ s có nghĩa [( ¬p) ∧ q] → (r ∨ s) 1 1 0 0 1 1
1 0 0 1 0 0
❖ ¬p ⊕ q ∨ s có thể đặt dấu ngoặc vô, để chỉ rõ
0 1 0 1 0 0
hơn.
0 0 0 0 1 1
❖ Lập bảng chân trị của ¬(p ⊕ q) ∨ r
Lược dịch từ booklet của Chiara G. & Luciano S.
ĐÂU LÀ CÁNH CỬA TỰ DO?

• Kyle, Neal và Grant thấy mình bị


mắc kẹt trong một hầm ngục tối tăm
và lạnh lẽo.
• Sau khi tìm kiếm, các cậu bé tìm thấy
ba cánh cửa, cánh cửa đầu tiên màu
đỏ, cánh cửa thứ hai màu xanh lam
và cánh cửa thứ ba màu xanh lá cây.
• Đằng sau một trong ba cánh cửa là BIẾT RẰNG:
con đường dẫn đến tự do. Tuy nhiên,
đằng sau hai cánh cửa còn lại là con It nhất một mệnh đề trên ba cánh cửa là đúng
rồng phun lửa độc ác. Mở cửa cho
và cũng có ít nhất một trong chúng là sai .
rồng đồng nghĩa với cái chết.
LỜI GIẢI
(trên lớp)

BIẾT RẰNG:
It nhất một mệnh đề trên ba cánh cửa là đúng
và cũng có ít nhất một trong chúng là sai .

“behind one of the door is a path to freedom, behind the other two doors is an evil dragon”

r ¬b ¬b
Hằng mệnh đề

➢ Hằng đúng là dạng mệnh đề chỉ nhận giá trị đúng bất kế giá trị các biến
➢ Hằng sai là dạng mệnh đề chỉ nhận giá trị sai bất kế giá trị các biến

2 là số chẵn
(p∧¬p) là hằng sai.
“p ⇔q” khi và chỉ khi “p⟷q là hằng đúng”
➢ Xác định xem các dạng mệnh đề sau là

hằng đúng hay hằng sai:


Tương đương logic
Luật tương đương

• Hai dạng mệnh đề là tương đương logic khi và chỉ khi chúng có cùng bảng trân trị.
• p ⇔ q khi và chỉ khi p ↔ q là hằng đúng
• Phân biệt ⇔ và ↔.
2 2
• Ví dụ “x,y là số tự nhiên, x=y ⇔ x = y ”
LUẬT LOGIC Soure: Bài giảng TS Lê Văn Luyện
LUẬT DE MORGAN

• Ví dụ: p=“tôi mệt”, q=“tôi đói”


p q ¬(p ∧ q) ¬p ∨ ¬q
¬(p ∧ q)= “Không có chuyện tôi mệt và đói”
1 1 0 0
¬p ∨ ¬q= “tôi không mệt hoặc tôi không đói”
1 0 1 1
• Chứng minh?
0 1 1 1
0 0 1 1
LUẬT LOGIC

Cách 1
p q r ¬p ¬p → r q → r ( ¬p → r) ∧ (q → r) p→q (p → q) → r

1 1 1 0 1 1 1 1 1
1 0 1 0 1 1 1 0 1
0 1 1 1 1 1 1 1 1
0 0 1 1 1 1 1 1 1
1 1 0 0 1 0 0 1 0
1 0 0 0 1 1 1 0 1
0 1 0 1 1 0 0 1 0
0 0 0 1 0 1 0 1 0
Cách 3

(p → q) → r
⇔ ( ¬p ∨ q) → r (Luật về phép kéo theo)
⇔ ¬( ¬p ∨ q) ∨ r (Luật về phép kéo theo)
⇔ ( ¬ ¬p ∧ ¬q) ∨ r (Luật De Morgan)
⇔ (p ∧ ¬q) ∨ r (Luật phủ định của phủ định)
⇔ r ∨ (p ∧ ¬q) (Luật giao hoán)
⇔ (r ∨ p) ∧ (r ∨ ¬q) (Luật phân phối)
⇔ ( ¬p → r) ∧ (q → r) (Luật về phép kéo theo)
Cách 2
( Tự làm )

( ¬p → r) ∧ (q → r)

LUẬT GIAO HOÁN

Ngôn ngữ:
”Văn Toàn đá bóng vu vơ và bóng bay vào lưới”
➢ p=“ Văn Toàn đá bóng vu vơ”
➢ q= “bóng bay vào lưới”
Vị từ
Vị từ là một phát biểu có dạng p(x, y…) trong đó x, y…là các biến thuộc tập hợp A, B
cho trước sao cho
• Bản thân p(x, y…) không phải là mệnh đề.
• Nếu thay x, y…thành các giá trị cụ thể thì p(x, y…) là mệnh đề.
Ví dụ:
2
p(n)= “n + 1 là số lẻ”
p(x, y)= “x is pre x of y ”.
Với x là ab và y là abc. p(x, y) là gì?
Thế còn với x là 2 và y là 5 thì sao?
fi
Lượng từ

Cho p(x) là một vị từ theo một biến xác định trên A.


Mệnh đề “ ∀x ∈ A, p(x)” đọc là “với mọi x thuộc A sao cho p(x)” là mệnh đề đúng khi và
chỉ khi p(a) luôn đúng với mọi giá trị a ∈ A.
Mệnh đề “ ∃x ∈ A, p(x)” đọc là “tồn tại x thuộc A sao cho p(x)” là mệnh đề đúng khi và
chỉ khi có ít nhất một giá trị a ∈ A sao cho p(a).

V Í D Ụ : T Ấ T C Ả C Á C C Ô G Á I Đ Ề U Đ Ẹ P.
C Ó M Ộ T C Ô G Á I M À T Ô I S AY M Ê .
AN CHẲNG MÊ CÔ NÀO.
ANH ẤY BẢO TÔI NÓI SAI RỒI.
ĐỀ GIỮA KÌ 2019
Bài 2 Tìm phủ định các mệnh đề

• Một bạn đưa mệnh đề, dạng mệnh đề Tất cả các cô gái đều đẹp
• Viết thành dạng logic A tập tất các cô gái,
• Một bạn phủ định. P(g): g thì đẹp
• Viết thành dạng logic “∀ g ∈ A, P(g)”
Tồn tại một cô không đẹp
“ ∃g, not(P(g))”
BÀI 3

‘Let L(t) be the proposition “At time t, it lasts in love” and let H(t) be the proposition “At
time t, it hurts in love”. Translate the logical statement
∃tt(L(t1)) ∧ ∃t2(H(t2))’
https://meangreenmath.com/2017/09/26/predicate-logic-and-popular-culture-part-149-adele/
1. Cơ sở logic (tiếp)

1. MỆNH ĐỀ VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN MỆNH ĐỀ


2. VỊ TỪ LƯỢNG TỪ

3. CÁC QUY TẮC SUY LUẬN


• CÁC QUY TẮC SUY LUẬN
• CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH
CÁC QUY TẮC SUY LUẬN

• Quy tắc khẳng định


• Quy tắc phủ định
• Tam đoạn luận
• Thay thế phổ dụng
Qui t c kh ng đ nh
(Modus Ponens)

Qui tắc này được thể hiện bằng hằng


đúng:

Hoặc dưới dạng sơ đồ


Ví dụ: Nếu trời mưa thì đường ướt
Hôm nay trời mưa,
Vậy đường ướt
ắ
ẳ

Qui t c phủ đ nh
(Modus Tollens)

Qui tắc này được thể hiện bằng hằng


đúng:

Hoặc dưới dạng sơ đồ


Ví dụ: Nếu trời mưa thì đường ướt
Hôm nay đường không ướt (khô)
Vậy trời không mưa
ắ

Tam đoạn luận
(Syllogism)

Qui tắc này được thể hiện bằng hằng


đúng:

Hoặc dưới dạng sơ đồ

Aristotle
VÍ DỤ

Ví dụ 1: Đeo thẻ t

1. Cái gì hiếm thì đắt p→q Sinh viên s

2. Con ngựa rẻ thì hiếm Not q → p S suy ra t

3. Con ngựa rẻ thì đắt!!! Not q → p →q Not t, suy ra not s


Ví dụ 3:
Ví dụ 2: 1. Sinh viên thì phải đeo thẻ
1. Vải thì ngọt 2. Bạn An không đeo thẻ
2. Quần áo may từ vải 3. Vậy An không phải là sinh viên
3. Vậy quần áo ngọt
Tam đoạn luận rời
(Disjunctive Syllogism)

Qui tắc này được thể hiện bằng hằng


đúng:

Hoặc dưới dạng sơ đồ

Ví dụ : T i nay An s đi u ng cafe với b n ho c nhà h c bài


T i nay An không h c bài nhà
Suy ra: T i nay, An đi u ng cafe với b n
ố
ố
ố


ố
ố
ở



ặ
ở

Thay thế phổ dụng

Qui tắc này được thể hiện dưới


dạng sơ đồ

1. Mọi người đều chết


2. Socrate là người.
3. Socrate phải chết.
If everybody’s doing it, then
somebody’s doing it
CÁC QUY TẮC SUY LUẬN
Chú chó nghĩ:” tất nhiên cô (ông) chủ sẽ
cho mình ăn, cô chủ luôn luôn làm thế mà”
BÀI TOÁN Tô màu bản đồ
Định lý bốn màu

Định lý (tô màu bản đồ): Mọi bản đồ có thể được tô bằng 4 màu sao cho hai nước nằm kề
nhau được tô màu khác nhau.

- Phát hiện năm 1852


- Chứng minh dài, phức tạp…
- Đến 1976 mới được chứng minh trọn vẹn
- Chứng minh bằng chương trình máy tính
Cho các câu sau :
• John thích tất cả các loại thức ăn. VÍ DỤ VỀ CHỨNG MINH

• Táo là một loại thức ăn.


• Thịt gà là một loại thức ăn.
• Bất cứ thứ gì mà bất cứ người nào ăn mà
không chết đều là thức ăn.
• Bill ăn lạc rang và anh ta vẫn sống.
• Sue thích bất cứ thứ gi mà Bill ăn.
-> Chứng minh rằng John thích lạc rang.
-> “Sue ăn thức gì ?”
Chứng minh là gì?
Mô tả

1. Định nghĩa: Là một chuỗi các suy luận logic mà từ các tiên đề và mệnh đề đã được
chứng tỏ trước đó để suy ra kết luận.
2. Ví dụ: dùng hệ tiên đề Euclide suy ra các tính chất hình học phẳng

Hệ tiên đề là một tập các mệnh đề đúng


CÁC PHƯƠNG PHÁP CHỨNG MINH

1. C H N G M I N H T R C T I P
2. CH NG MINH GIÁN TI P
3. C H N G M I N H P H N C H N G
4. C H N G M I N H T H E O T N G
TR NG H P
5. QUY NẠP TOÁN HỌC

Ứ
Ứ
Ứ
Ứ
Ờ
Ợ
Ự

Ừ
Ế
Ế
Ứ
Chứng minh trực tiếp

• Đ ch ng minh p suy ra q, chúng ta gi s p đúng, sau đó áp d ng các quy t c suy


lu n, các lu t logic, các tiên đ ,... đ ch ra q đúng.

2
Ví dụ 1: n là số tự nhiên, nếu n là lẻ thì n là số lẻ.
Proof
2 2 2
Nếu n lẻ thì n = 2k + 1. Khi đó n = (2k + 1) = 4k + 4k + 1.
2
Dễ thấy n là một số lẻ.
ể
ậ
ứ
ậ
ề
ể


ử

ắ
Chứng minh gián tiếp

Đ ch ng minh p ⇒ q, ta đi chứng minh not q ⇒ not p


2
Ví dụ 1: n là số tự nhiên, nếu n là lẻ thì n là số lẻ.
Proof
2
Ta sẽ đi chứng minh nếu n không là số lẻ thì n sẽ không phải số lẻ.
2
Giả sử n là số chẵn thì n phải là số chẵn. Vậy n phải là số lẻ
ể
ứ
Chứng minh phản chứng

Đ ch ng minh p, ta xét [ ¬p]. Ta đi tìm một mâu thuẫn: q (mệnh đề sai) và chứng minh
[ ¬p ⇒ q] là một mệnh đề dúng. Từ đây ta có thể kết luận [ ¬p] sai. Vậy p đúng.

Ví dụ 1: 2 là số vô tỉ.
Proof (tóm tắt)
m
Giả sử 2 là số hữu tỉ, thì 2 = là phân số tối giản, UCLN(m,n)=1. Bình phương hai vế
2 n
m 2 2 2 2 2
2 = 2 , hay m = 2n . Suy ra m là số chẵn, vậy m là chẵn. Ta có m = 2k suy ra 4k = 2n .
n m
2 2
Hay n = 2k , tương tự như trên, lại có n là số chẵn. Vậy UCLN(m, n)=2. Trái với việc là
n
phân số tối giản.
ể
ứ
Chứng minh theo trường hợp
Định lý. Cứ nhóm 6 người, kiểu gì cũng có 3 người lạ hoặc 3 người từng gặp nhau.
Proof. Gọi x là một trong 6 người.
Case 1: Có ít nhất 3 người đã gặp x. ( 3,4,5 gặp x)
Case 1.1: Không có cặp nào từng gặp nhau.
Case 1.2: Có một cặp đã gặp nhau.
(cặp này mà nằm trong số 3 người biết x kia thì là xong
cặp này không nằm trong số đó thì xảy ra 3 người trong nhóm biết x nhưngkhông biết nhau )

Case 2: Có ít nhất 3 người chưa từng gặp x (2, gặp x, 1 gặp x, 0 gặp x)
Case 2.1: Các cặp đã gặp nhau
Case 2.2: Có một cặp chưa từng gặp nhau

SAI Ở ĐÂU?

1. Nếu a, b là hai số thực bằng nhau thì a=0

1 1
>
8 4
QUY NẠP TOÁN HỌC

Để chứng minh P(n) đúng với mọi n ≥ n0 ta 1. n = 1 đúng vì 1 = 1


làm như sau
2. Giả sử P(k) đúng tức là
2
• Kiểm tra P(n0) đúng 1 + 3 + 5 + . . . (2k + 1) = (k + 1)
• Giả thuyết: Giả sử P(k) đúng, 3. Ta cần chứng minh P(k + 1) đúng:
2
1 + 3 + 5 + . . . [2(k + 1) + 1] = (k + 2)
• Chứng minh: P(k) đúng ⇒ P(k + 1)đúng
4. Thế (2.) vào (3.) ta được
2 2
[(k + 1) + 2(k + 1) + 1] = (k + 2)
Ví dụ. Với n ≥ 1, chứng minh rằng: (ĐÚNG)
1 + 3 + 5 + . . . (2n + 1) = (n + 1)2
Ví dụ
Tất cả các con ngựa đều màu trắng

P(1) đúng
Giả sử n con ngựa thì cùng màu với nhau
Xét n+1 con do giả thiết quy nạp, n con đầu tiên cùng màu, n con cuối cũng màu, vậy n+1 con
ngựa là cùng màu . Quy nạp đúng, suy ra là mọi con ngựa cùng màu
Tất cả các con ngựa đều cùng màu
• Một con ngưạ thì cùng màu với
chính nó
• Giả sự tập n con ngựa thì cùng màu
• Xét tập n+1 con ngựa. Theo giả
thuyết quy nap, n con ngựa đầu cùng
màu, n con ngựa từ thứ 2 đến n+1
cũng cùng màu. Vậy tập n+1 con
ngựa là cùng màu nhau.

Với n=2, thì hai con không cùng màu


Bài tập
(Lời giải trên bảng)

n
1. Chứng minh bất đẳng thức Bernoulli’s: 1 + nh ≤ (1 + h) với n ≥ 0 và h > − 1
2
2. CMR n − 1 chia hết 8 với mọi số nguyên dương lẻ n
3.
Bài tập
(Lời giải trên bảng)

Bài 2
Cách 1: n^2-1= (n-1)(n+1) tích hai số chẵn liên tiếp.
Cách 2 n=2k+1, (2k+1)^2- 1=4k(k+1)
Cách 3 Quy nạp n=1 đúng. Giả sử p(n) đúng với n lẻ. Cm p(n+2) đúng…

Bài 3
Câu a F4(n+1)=F4n+4 = F4n+3 + F4n+2 = 2(F4n+2) + F4n+1 = 3F4n+1 + 2F4n
Nguyên lý sắp thứ tự tốt
Trong chứng minh

Để chứng minh P(n) là đúng với n ∈ N bằng WOP ta sẽ:


• Định nghĩa tập phản ví dụ C như sau C := {n ∈ N | notP(n) is true}.
• Ta đi chứng minh C là rỗng
• Ta chứng minh bằng phản chứng, giả sử C khác rỗng
• Từ WOP, tồn tại phần tử n nhỏ nhất của C .
• Từ đó suy ra mâu thuẫn. Chẳng hạn có thể chỉ là P(n) đúng, hoặc chỉ ra n chưa
phải là số nhỏ nhất….
Áp dụng: Mọi số tự nhiên đều có thể phân tích
• Kết luận, C là tập rỗng.
thành tích các thừa số nguyên tố
􏰨
VÍ DỤ

Định lý: Mọi số tự nhiên a > 1 đều có thể phân tích thành tích các thừa số nguyên tố
• Gọi C là tập các số tự nhiên không thể phân tích thành tích các số nguyên tố
• Ta cần chứng minh C là tập rỗng
• Giả sử C khác rỗng, như vậy tồn tại một số tự nhiên a nhỏ nhất trong C, a không thể
phân tích thành thừa số nguyên tố, a là hợp số.
• Vậy a = mn với 1 < m, n < a. Vì a là số nhỏ nhất thuộc C, nên m và n không thuộc C
được nữa. Suy ra m, n phân tích thành thừa số nguyên tố. Vậy m = p1 . . . pk and
n = q1 . . . ql. Thế thì a = p1 . . . pk . q1 . . . ql là tích các thừa số nguyên tố. Trái với giả
thiết a ∈ C
MỞ RỘNG
Đinh lý Godel

• Một hệ logic khép kín không thể tự chứng minh nó đúng (một
hệ tự quy chiếu sẽ dẫn tới mâu thuẫn).
• Muốn chứng minh A đúng phải đi ra ngoài A (sử dụng siêu
ngôn ngữ).
• Không có một hệ thống lý thuyết nào là đầy đủ / hoàn hảo
• Không thể có một chương trình computer tối ưu (The best), chỉ
có những chương trình tốt hơn (the better).
• Con người không bao giờ hiểu hết chính mình (Paul Gauguin).
• Nhận thức của con người rộng hơn tư duy của computer.

You might also like