You are on page 1of 4

PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG (PHẦN 1)

1/ Vecto pháp tuyến – Cặp vecto chỉ phương của mặt phẳng
• Vecto n  0 là VTPT của () nếu giá của n vuông góc với ().
• Hai vecto a , b không cùng phương là cặp VTCP của () nếu các giá của chúng song song
hoặc nằm trên ().
Chú ý: • Nếu n là một VTPT của () thì kn (k ≠ 0) cũng là VTPT của ().
• Nếu a , b là một cặp VTCP của () thì n =  a , b  là một VTPT của ().
2/ Phương trình tổng quát của mặt phẳng
Ax + By + Cz + D = 0 với A2 + B 2 + C 2  0
• Nếu () có phương trình Ax + By + Cz + D = 0 thì n = ( A; B; C ) là một VTPT của ().
• Phương trình mặt phẳng đi qua M 0 ( x0 ; y0 ; z0 ) và có một VTPT n = ( A; B; C ) là:
A( x − x0 ) + B( y − y0 ) + C ( z − z0 ) = 0
3/ Các trường hợp riêng
Chú ý:• Nếu trong phương trình của () không chứa ẩn nào thì () song song hoặc chứa trục
trùng với mặt phẳng đó
x y z
• Phương trình mặt phẳng theo đoạn chắn: + + = 1
a b c
() cắt trục tọa độ lần lượt tại các điểm (a; 0; 0), (0; b; 0), (0; 0; c)

❖ BÀI TẬP TRÊN LỚP


VẤN ĐỀ 1: XÁC ĐỊNH CÁC YẾU TỐ TRONG MẶT
PHẲNG

* VÍ DỤ MINH HỌA
Câu 1: (MĐ 104 BGD&ĐT NĂM 2018) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) : 2 x + y + 3z − 1 = 0
có một vectơ pháp tuyến là:
A. n3 = ( 2;1;3) B. n2 = ( −1;3; 2 ) C. n4 = (1;3; 2 ) D. n1 = ( 3;1; 2 )

Câu 2: (ĐỀ MINH HỌA BGD&ĐT NĂM 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho
mặt phẳng ( P ) : 3x − z + 2 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
A. n2 = ( 3;0; −1) B. n1 = ( 3; −1;2 ) C. n3 = ( 3; −1;0 ) D. n4 = ( −1;0; −1)
Câu 3: (MĐ 102 BGD&ĐT NĂM 2019) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng
( P ) : 2x − y + 3z + 1 = 0 . Vectơ nào dưới đây là một vectơ pháp tuyến của ( P ) ?
A. n3 = ( 2;3;1) . B. n1 = ( 2; −1; −3) . C. n4 = ( 2;1;3) . D. n2 = ( −2;1; −3) .

Câu 4: (MĐ 123 BGD&ĐT NĂM 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , vectơ nào dưới
đây là một véctơ pháp tuyến của mặt phẳng ( Oxy ) ?

A. i = ( 1; 0; 0 ) B. m = ( 1;1;1) C. j = ( 0;1; 0 ) D. k = ( 0; 0;1)


x y z
Câu 5: Trong không gian Oxyz , một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng + + = 1 là
−2 −1 3
A. n = (3;6; −2) B. n = (2; −1;3) C. n = (−3; −6; −2) D. n = (−2; −1;3)
Câu 6: (ĐỀ THAM KHẢO BGD&ĐT NĂM 2018-2019) Trong không gian Oxyz , mặt phẳng
(Oxz ) có phương trình là:
A. x = 0 B. z = 0 C. x + y + z = 0 D. y = 0
Câu 7: (MĐ 105 BGD&ĐT NĂM 2017) Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng
(  ) : x + y + z − 6 = 0 . Điểm nào dưới đây không thuộc (  ) ?
A. Q ( 3; 3; 0 ) B. N ( 2; 2; 2 ) C. P ( 1; 2; 3 ) D. M ( 1; −1; 1)

VẤN ĐỀ 2: LẬP PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG


* VÍ DỤ MINH HỌA
Loại 1: Lập Phương Trình Mặt Chắn

Câu 1: Lập phương trình mặt phẳng ABC biết A(1;0;0), B(0;2;0), C(0;0; −3)
y z y z y z y z
A. − x − + = −1 B. x − + =1 C. x − + = −1 D. x + + =1
2 −3 2 −3 2 −3 2 −3
Câu 2 : Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (1;2;3). Gọi A, B và C lần lượt là
hình chiếu vuông góc của M lên các trục tọa độ Ox, Oy và Oz. Viết phương trình mặt phẳng ( )
qua ba điểm A, B và C
x y z x y z x y z
A. + + = 1 B. + + =0 C. + + =1 D. x + 2 y + 3z = 1
3 2 3 1 2 3 1 2 3
Loại 2: Kết hợp Pháp Tuyến + Điểm
Câu 1: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua điểm M ( 3;1;1) VTPT n = ( −1;1; 2 )
A. −x + y + 2z = 0 B. x − y + 2z = 0
C. − x + y + 2z + 3 = 0 D. x + y + 2z − 5 = 0
Câu 2: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A và vuông góc với đường thẳng BC biết
A(1; −2;4), B(3;2; −1), C(−2;1; −3)
A. 5x + y + 2z −11 = 0 B. −5x − 2 y + 3z −10 = 0
C. 5x + 2 y + z −11 = 0 D. x + 3 y − z −12 = 0
Câu 3 Cho điểm A(2;1;1), B(2; −1; −1) . Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn AB
A. −2 y − 2z = 0 B. x − 2 y − 2z = 0
C. x + 2 y − 2z = 0 D. − x − 2 y − 2z = 0
Câu 4: Viết phương trình mặt phẳng đi qua M (1; −2;1) và song song với ( P) : 2x − y + z +1 = 0
A. 2x − y + z + 5 = 0 B. x − 2 y + 3z − 5 = 0
C. x+2y − 4z − 5 = 0 D. 2x − y + z − 5 = 0
Câu 5: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm A(1;1;2) và song song với (Oxy)
A. 2x + 2 y − z + 8 = 0 B. 2 x + 2 y = 0
C. 2x + y − 6 = 0 D. z − 2 = 0
Câu 6: Trong không gian Oxyz, cho điểm H (4;5;6). Mặt phẳng (P) qua H , cắt các trục toạ độ Ox, Oy,
Oz lần lượt tại A,B,C sao cho tam giác ABC nhận H làm trực tâm có phương trình là
A. 4x − 5 y + 6z − 77 = 0 B. 4x + 5 y + 6z − 77 = 0
C. 4x − 5 y − 6z − 77 = 0 D. 4x + 5 y + 6z + 77 = 0
Câu 7: Viết phương trình mặt phẳng đi qua điểm M và có cặp VTCP a , b cho trước, biết rằng:
M (1;2; −3), a = (2;1;2), b = (3;2; −1)
A. −5x + 8 y + z − 8 = 0 B. 5x + 8 y + z − 8 = 0
C. −5x + 8 y + z + 8 = 0 D. −5x + 8 y + z − 20 = 0
Câu 8: Viết phương trình mặt phẳng đi qua 3 điểm A(3;2; −1) , B(1; −2;3) , C(0;1;2)
A. 4x + 3 y + 5z −13 = 0 B. 4x + 3 y + 5z +13 = 0
C. 4x − 3 y + 5z +13 = 0 D. 4x − 3 y + 5z −13 = 0
Câu 9 Cho điểm A(0; −1; −3) , B(−1;0;2) . Lập phương trình mặt phẳng đi qua M(1;0;1) song song với
AB và vuông góc với (Q) : 2x − y − z +1 = 0
A. −3x + y + 3z − 6 = 0 B. −4x − 9 y + z + 3 = 0
C. −4x − 9 y + z − 3 = 0 D. −3x + y + 3z = 6 = 0
Câu 10: Lập phương trình mặt phẳng (P) chứa đường thẳng AB và vuông góc với mặt phẳng
(R): x − y + z + 1 = 0 biết A(2;3; −4), B(4; −1;0)
A. y + z + 1 = 0 B. 2x + y + z + 1 = 0 C. 2x + y + z −1 = 0 D. y + z −1 = 0

You might also like