You are on page 1of 14

CHƯƠNG 3: HỆ TOẠ ĐỘ VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU KHIỂN

MÁY CÔNG CỤ CNC


3.1 Hệ toạ độ trên máy CNC
Hệ toạ độ trên máy CNC, được dùng để mô tả chính xác các điểm
trên bề mặt hay trong không gian làm việc của máy là: Hệ toạ độ
Đề các và hệ toạ độ cực
1. Hệ toạ độ Đề các: còn được gọi là hệ toạ độ vuông góc được dùng
để mô tả chính xác tất cả các điểm của bề mặt chi tiết trong không
gian làm việc của máy, phục vụ việc lập trình NC
• Hệ toạ độ hai trục - hệ toạ độ phẳng: Điều khiển 2D,
• Hệ toạ độ ba trục - hệ toạ độ không gian: Điều khiển 3D,

Y Z

O
O X X Y
Machine-tool and Tribology 1

3.1 Hệ toạ độ trên máy CNC

• Hệ toạ độ không gian được xác định theo nguyên tắc bàn tay
phải,
• Trong điều khiển NC, mọi điểm trong không gian được xác định
chính xác theo các toạ độ x, y, z ngay cả khi tịnh tiến gốc toạ độ
tới vị trí khác, nhưng phải tuân thủ nguyên tắc: Gốc toạ độ của
chi tiết gia công do người dùng định nghĩa luôn phải trùng với
gốc toạ độ của chương trình NC,
• Chuyển động quay xung quanh các trục x, y, z ký hiệu là A,B,C
có chiều + theo cái vặn nút chai
Z

O
X Y
Machine-tool and Tribology

5_1
3.1 Hệ toạ độ trên máy CNC
2. Hệ toạ độ cực:
Thường áp dụng để lập trình NC cho các chi tiết có biên dạng tròn xoay,
đối xứng
• Bán kính r: Khoảng cách từ điểm xét tới gốc toạ độ
• Góc α: góc giữa tia nối điểm xét và gốc toạ độ với 1 trục

• Trong xoy góc α là hợp


với trục x
• Giá trị + quay ngược
chiều kim đồng hồ
• XoyC, yozA,
xozB

Machine-tool and Tribology 3

3.1 Hệ toạ độ trên máy CNC


3. Hệ toạ độ máy và chi tiết
• Hệ toạ độ máy (HTĐ máy):
– HTĐ máy CNC do nhà sản xuất qui
định, và không thể thay đổi trong quá
trình vận hành máy,
– Điểm gốc của hệ toạ độ máy gọi là
điểm không của máy, M
– Trên máy Tiện CNC: điểm không của
máy nằm trên tâm của trục chính, ở đầu
mút ngoài cùng của trục chính (trên
bích lắp ghép mâm cặp),
– Trên máy Phay CNC: Điểm không của
máy nằm ở góc trên bên trái phía trước
của gá kẹp chi tiết, M
Machine-tool and Tribology 4

5_2
3.1 Hệ toạ độ trên máy CNC
• Hệ toạ độ của chi tiết:
– Hệ toạ độ của chi tiết gia công được xác định bởi người lập trình và
có thể thay đổi trong quá trình gia công,
– Điểm gốc của hệ toạ độ chi tiết được gọi là điểm không của chi tiết
và có thể dịch chuyển trong quá trình gia công,
– Đối với máy Phay CNC
 Trục Z hướng theo trục chính của máy, hướng từ chi tiết lên
dụng cụ.
 Trục X // mặt phẳng kẹp, hướng theo tay phải khi đứng trước
máy
 Trục Y trục còn lại của hệ toạ độ phải
 Điểm không của chi tiết: Do người lập trình xác định nhưng ưu
tiên hai trường hợp sau:
Machine-tool and Tribology 5

3.1 Hệ toạ độ trên máy CNC

– Trước trên trái của chi tiết – Trước dưới trái của chi
gia công (TTT) tiết gia công (TDT)

Machine-tool and Tribology 6

5_3
3.1 Hệ toạ độ trên máy CNC
– Máy tiện CNC:
• Trục Z là trục chính của máy - trục quay, chiều dương
theo hướng lùi dao
• Trục X nằm trong mặt phẳng chạy dao, Vuông góc với
trục Z, có chiều + theo hướng lùi dao từ chi tiết
• Điểm không của chi tiết nằm trên trục chính, tại đầu mút
bên phải của chi tiết

Machine-tool and Tribology 7

3.1 Hệ toạ độ trên máy CNC


– Để lập trình NC không phụ
thuộc vào máy gia công cần
phải giả định rằng:
• Trên máy CNC khi gia
công chi tiết chỉ có dụng
cắt chuyển động chạy dao,
còn chi tiết luôn đứng yên,
• Hệ toạ độ sử dụng khi lập
trình NC luôn dựa trên hệ
toạ độ của chi tiết gia công,
điểm gốc của hệ toạ độ này
có thể di chuyển trong khi
gia công.

Machine-tool and Tribology 8

5_4
3.1 Hệ toạ độ trên máy CNC
4. Ghi kích thước theo nguyên tắc NC:
• Ghi kích thước tuyệt đối: Mọi kích thước luôn liên quan đến điểm
không của chi tiết (Chuẩn thống nhất)
• Ghi kích thước tương đối: Luôn sử dụng chuỗi kích thước nối tiếp
• Ưu điểm của ghi kích thước tuyệt đối so với tương đối:
Dung sai kích thước không bị tích luỹ
Thay đổi của từng kích thước không làm ảnh hưởng kích thước
khác
Một kích thước sai không dẫn tới lỗi các kích thước khác
Các toạ độ tuyệt đối chỉ ra khoảng hành trình dịch chuyển của
dụng cụ cắt do đó dễdàng xác định được các bước lập trình riêng
lẻ

Machine-tool and Tribology 9

3.1 Hệ toạ độ trên máy CNC


• Trường hợp cần phải ghi kích thước tương đối: gia công chi
tiết có biên dạng lặp đi lặp lại,
Ví dụ các rãnh cạnh nhau khi tiện các chi tiết van thuỷ lực

Machine-tool and Tribology 10

5_5
3.2 Các điểm tham chiếu trên máy CNC
1. Ký hiệu các điểm tham chiếu:
• Điểm không của máy: M (machine zero point)
• Điểm không của chi tiết:W (work part zero point)
• Điểm hiệu chỉnh dụng cụ: B (tool setup point)
• Điểm tham chiếu của máy: R (reference point)
• Điểm chuẩn của dụng cụ: E (tool reference point)
• Điểm gá dụng cụ: A (tool shank point)
• Điểm thay dụng cụ: N (tool change point)

Machine-tool and Tribology 11

3.2 Các điểm tham chiếu trên máy CNC


2. Điểm không của máy: M
• Mỗi máy công cụ CNC phải được làm việc trong 1 hệ toạ độ nhất
định gọi là hệ toạ độ máy,
• Điểm không của hệ toạ độ máy gọi là điểm không của máy ký
hiệu là M.

Machine-tool and Tribology 12

5_6
3.2 Các điểm tham chiếu trên máy CNC
3. Điểm tham chiếu: R
• Hệ thống đo đường dịch chuyển gia số (tương đối) cần có 1 điểm
hiệu chỉnh phục vụ cho quá trình điều khiển dụng cụ và dịch chuyển
chi tiết,
• Điểm hiệu chỉnh hệ thống đo là: R
• R được xác định chính xác bởi giới
hạn chuyển dịch trên mỗi trục,
• Toạ độ của điểm R so với điểm M
luôn không thay đổi, nó được cài đặt
trong bộ nhớ của máy,
• Sau khi khởi động máy phải có sự tiếp
cận điểm R từ mọi trục chuyển động,
để hệ điều khiển định chuẩn lại hệ
thống đo,
Machine-tool and Tribology 13

3.2 Các điểm tham chiếu trên máy CNC


4. Không gian làm việc của máy:
• Là vùng không gian mà dụng cụ
có thể tiếp cận đối tượng gia công,
thường là hình hộp chữ nhật có 2 đỉnh
đối là điểm M và điểm (Xmax,Ymax,Zmax).
• Phụ thuộc vào kích thước của máy và chiều dài công tác trục vít me
• Trên một máy có thể có nhiều điểm chuẩn R
• Các vị trí khác nhau của điểm tham chiếu trong KGLVcủa máy

Machine-tool and Tribology 14

5_7
3.2 Các điểm tham chiếu trên máy CNC
5. Điểm không của chi tiết: W (có thể dịch chuyển trong quá
trình gia công)
• Khi tiện có thể đặt ở tâm đầu bên trái hay bên phải chi tiết gia
công tuỳ thuộc vào kích thước chi tiết được xác định bắt đầu từ
phía nào,
• Khi phay thường góc 3T, hoặc tuỳ thuộc vào điểm góc nào là
chuẩn của kích thước chi tiết
6. Điểm chuẩn của dụng cụ cắt: E
• Là điểm cố định trên đầu dao Revonve (tiện), trên đầu trục
chính (phay)
• Điều khiển CNC tạo ra liên kết giữa điểm chuẩn của dụng cụ cắt
với tất cả các điểm đích: mũi dao tiện, tâm mặt đầu dao phay,do
đó phải đo chính xác các kích thước hiệu chỉnh của dụng cụ cắt.

Machine-tool and Tribology 15

3.2 Các điểm tham chiếu trên máy CNC


• Đo dụng cụ cùng với các gá dao bên ngoài bằng thiết bị đo hiệu chỉnh
dụng cụ, hoặc đo trực tiếp trên máy CNC nhờ các dụng cụ đo quang học,
– Thiết bị đo quang học được gá lắp tại một điểm cố định trên máy
CNC, toạ độ được lưu trữ trong bộ điều khiển:
• Dụng cụ gá lắp trên đầu dụng cụ hoặc trục chính, di chuyển tới
điểm chuẩn của thiết bị đo bằng tay quay điện tử,
• Hệ điều khiển tính toán giá trị hiệu chỉnh và nhập trực tiếp vào bộ
nhớ hiệu chỉnh dụng cụ,
– Thiết bị đo hiệu chỉnh dụng cụ bên ngoài máy CNC:
• Dụng cụ gá lắp trên đầu dụng cụ của thiết bị đo, di chuyển tới
điểm chuẩn của thiết bị đo,
• Giá trị hiệu chỉnh được đọc trên màn hình của thiết bị hiệu chỉnh
và nhập bằng tay vào bộ nhớ của hệ điều khiển.
Machine-tool and Tribology 16

5_8
3.2 Các điểm tham chiếu trên máy CNC
7. Điểm hiệu chỉnh dụng cụ cắt B:
Phục vụ việc chuẩn bị dao bên ngoài máy CNC
• B - điểm hiệu chỉnh dụng cụ cắt
• L - khoảng cách từ điểm hiệu chỉnh đến mũi cắt theo Z
• Q - khoảng cách hiệu chỉnh theo phương X
• R - bán kính mũi dao (tiện), bán kính dao phay (phay)

Machine-tool and Tribology 17

3.2 Các điểm tham chiếu trên máy CNC


8. Điểm gá dao A:
• Là điểm chuẩn để xác định vị trí gá dao, nó nằm trên đầu
Revonve của máy tiện hoặc trên đầu trục chính của máy phay.
• Nếu hệ thống dụng cụ cắt (gồm cán gá dao và ổ dao) được gá đặt
vào cơ cấu mang dao thì điểm hiệu chỉnh dụng cụ cắt B và điểm
gá dao A trùng nhau tạo ra điểm chuẩn dụng cụ cắt E.
9. Điểm thay dao N:
• Là điểm thuộc không gian làm việc của máy công cụ CNC
• Tại điểm này cơ cấu thay dao thực hiện chuyển động thay dao
mà không xảy ra va chạm với các bộ phận của máy công cụ
CNC.

Machine-tool and Tribology 18

5_9
3.2 Các điểm tham chiếu trên máy CNC
10. Đo và hiệu chỉnh dụng cụ trực tiếp tren máy CNC
• Đo dụng cụ trực tiếp trên máy CNC
– Chi tiết và dụng cụ được gá trên máy ,
– Rà chạm dụng cụ vào các điểm đặc trưng của biên dạng chi tiết
nhằm xác định mối tương quan với điểm không của máy, giá trị
đo được ghi vào bộ nhớ hiệu chỉnh dụng cụ,
– Làm tương tự với dao thứ hai, tại vị trí thực mới của dao thứ hai
bộ điều khiển tính toán giá trị hiệu chỉnh chod ao thứ hai...

Machine-tool and Tribology 19

3.2 Các điểm tham chiếu trên máy CNC


• Đo so sánh dụng cụ với dụng cụ tiêu chuẩn trên máy phay
CNC
– Với dụng cụ chuẩn ( dụng cụ
0), giá trị Z đo được khi rà vào
bề mặt chi tiết gá trên máy được
cài đặt bằng 0,
– Dao tiếp theo được lắp và rà
vào dụng cụ, giá trị Z tức thời
được nhập vào bộ nhớ hiệu
chỉnh dụng cụ.
–S ai lệch so với chiều dài dao
tiêu chuẩn chính là giá trị hiệu
chỉnh chiều dài dụng cụ.
Machine-tool and Tribology 20

5_10
3.2 Các điểm tham chiếu trên máy CNC
11. Hệ toạ độ chi tiết gia công trong hệ toạ độ máy:
• Hệ toạ độ chi tiết gia công W phải nằm trong hệ toạ độ máy
M,
• Hệ điều khiển CNC nhận biết và hiển thị các giá trị chuyển
động tương ứng lên màn hình,
• Có hai hệ toạ độ hệ CNC tiếp nhận:
– Gián tiếp: Sử dụng các lệnh di chuyển gốc toạ độ G54—
G59 cùng với X,Y,Z là khoảng cách từ gốc toạ độ máy đến
gốc toạ độ chi tiết,
– Trực tiếp: Cài đặt trực tiếp gốc toạ độ chi tiết gia công W.
Vị trí của điểm W so với gốc M và các giá trị hiệu chỉnh
dao là giá trị tham chiếu để cài đặt các giá trị 0 hiển thị trên
màn hình..
Machine-tool and Tribology 21

3.3 Caì đặt điểm W trên máy CNC


1. Cài đặt W cho chi tiết trên máy Tiện
• Điểm W phải tương ứng với điểm không của bản vẽ, dùng
kích thước bản vẽ để trực tiếp lập trình,
• Khoảng cách M và W được ký hiệu là Zw gọi là dịch chuyển
điểm không và được nhập vào bộ điều khiển CNC
• Trình tự thực hiện:
– Thay dụng cụ cắt tương ứng, cho trục chính quay,
– Rà chạm dụng cụ vào mặt đầu chi tiết,
– Nhập lượng dư vào bộ điều khiển CNC chọn Z=0
– Hệ điều khiển lưu giữ giá trị dịch chuyển Zw
– Điểm X=0 mặc định trên tâm máy

Machine-tool and Tribology 22

5_11
3.3 Caì đặt điểm W trên máy CNC

• Điều kiện:
– Dụng cụ đã được đo, lắp trên đầu Revonve;
– Chi tiết định vị đúng và kẹp chặt trên mâm cặp;
– Điểm W nằm ở bên phải với lượng dư là 0,5

Machine-tool and Tribology 23

3.3 Caì đặt điểm W trên máy CNC


2. Cài đặt W cho chi tiết trên máy Phay:
• Điểm W phải tương ứng với điểm không của bản vẽ: dùng
kích thước trực tiếp để lập trình
• Khoảng cách M và W được xác định theo 3 toạ độ
Xw,Yw,Zw : dịch chuyển điểm không và được nhập vào bộ
điều khiển CNC

Machine-tool and Tribology 24

5_12
3.3 Caì đặt điểm W trên máy CNC
• Trình tự thực hiện:
– Dụng cụ đã gá chắc chắn trên trục chính, cho TC quay
– Dụng cụ chuyển động theo trục Z rà chạm vào bề mặt gia
công, giá trị Zw được xác định và lưu trữ vào bộ nhớ
– Dụng cụ chuyển động theo phương X , rà chạm nhẹ vào mặt
cạnh chi tiết, giá trị Xw được nhập vào bộ nhớ với việc lưu ý
đến bán kính dao.
– Dụng cụ chuyển động theo phương Y , rà chạm nhẹ vào mặt
cạnh chi tiết, giá trị Yw được nhập vào bộ nhớ với việc lưu ý
đến bán kính dao

Machine-tool and Tribology 25

3.3 Caì đặt điểm W trên máy CNC

Machine-tool and Tribology 26

5_13
3.3 Caì đặt điểm W trên máy CNC

Machine-tool and Tribology 27

5_14

You might also like