You are on page 1of 21

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
NGUYỄN THANH NGA

QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TIỀM


TÀNG TRONG KÊ ĐƠN NGOẠI TRÚ
TẠI BỆNH VIỆN
Y HỌC CỔ TRUYỀN - BỘ CÔNG AN
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC

HÀ NỘI-2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

NGUYỄN THANH NGA

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
QUẢN LÝ TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TIỀM
TÀNG TRONG KÊ ĐƠN NGOẠI TRÚ
TẠI BỆNH VIỆN
Y HỌC CỔ TRUYỀN – BỘ CÔNG AN
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG DƯỢC LÂM SÀNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ


CHUYÊN NGÀNH DƯỢC LÝ VÀ DƯỢC LÂM SÀNG
MÃ SỐ : 8720205

Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh


2. TS. Phạm Bá Tuyến

HÀ NỘI - 2021
LỜI CẢM ƠN

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Hoàng Anh,
Giảng viên bộ môn Dược lực, Giám đốc trung tâm DI & ADR Quốc gia, người thầy đã
giúp đỡ, định hướng và cho tôi những nhận xét quý báu trong suốt quá trình thực hiện đề

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến TS. Phạm Bá Tuyến, Giám đốc
Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công an, người đã luôn quan tâm, giúp đỡ và tạo điều
kiện cho tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ths. Nguyễn Mai Hoa, cán bộ Trung tâm
DI & ADR Quốc gia, chị đã luôn theo sát và tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình thực
hiện luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths. Nguyễn Thị Phương Thúy cùng các cán
bộ Trung tâm DI & ADR quốc gia, những anh chị đã luôn nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ
tôi trong quá trình làm luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ths. Bùi Thị Thu Hà, Ths. Đoàn Thị Thu
Hương, cùng toàn thể các anh chị công tác tại khoa Dược, khoa Khám Bệnh, khoa Ngũ
quan - Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công an đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể các thầy cô giáo Trường Đại học
Dược Hà Nội, những người thầy luôn nhiệt huyết, tận tâm với học viên.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình tôi, bạn bè tôi đã luôn ở bên quan tâm,
hỗ trợ tôi trong quá trình học tập.
Hà Nội, tháng 4 năm 2021
Học viên

Nguyễn Thanh Nga


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ...................................................................................................................... 1

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ............................................................................................... 3
1.1. Tương tác thuốc ......................................................................................................... 3

1.1.1. Khái niệm tương tác thuốc ................................................................................... 3


1.1.2. Phân loại tương tác thuốc .................................................................................... 3
1.1.3. Các yếu tố nguy cơ liên quan tới tương tác thuốc ............................................... 5
1.1.4. Hậu quả của tương tác thuốc................................................................................ 7
1.1.5. Tương tác thuốc trên bệnh nhân ngoại trú ........................................................... 9
1.2. Quản lý tương tác thuốc ........................................................................................ 10

1.2.1. Cơ sở dữ liệu tra cứu tương tác thuốc ................................................................ 10


1.2.2. Các phần mềm hỗ trợ ......................................................................................... 16
1.2.3. Vai trò của dược sĩ lâm sàng.............................................................................. 17
1.3. Giới thiệu về Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công an ...................................... 18

CHƯƠNG II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................ 19


Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần lưu ý trong thực hành kê đơn
ngoại trú. ........................................................................................................................ 19
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 20
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 20
2.1.2.1. Xây dựng danh mục TTT sơ bộ................................................................... 20
2.1.2.2. Xây dựng danh mục TTT dự thảo ............................................................... 21
2.1.2.3. Xây dựng danh mục TTT phê duyệt............................................................ 22
2.2. Triển khai hoạt động dược lâm sàng trong việc phát hiện và quản lý tương tác
thuốc bất lợi tiềm tàng trong kê đơn ngoại trú. ......................................................... 22
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 22
2.2.2. Thiết kế nghiên cứu ........................................................................................... 22
2.2.3. Các biện pháp quản lý tương tác thuốc .............................................................. 24

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
2.2.3. Chỉ tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 26
2.2.3.1. Mô tả đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu theo hai giai đoạn trước và sau
can thiệp.................................................................................................................... 26
2.2.3.2. Phân tích đặc điểm tương tác thuốc trong đơn theo hai giai đoạn .............. 27
2.2.3.3. Đánh giá hoạt động quản lý TTT của DSLS ............................................... 27
2.2.4. Xử lý số liệu ....................................................................................................... 27
CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 28
3.1. Kết quả xây dựng danh mục các tương tác thuốc bất lợi cần lưu ý trong kê đơn
ngoại trú 2020 ................................................................................................................ 28
3.1.1. Xây dựng danh mục tương tác thuốc sơ bộ ....................................................... 28
3.1.2. Xây dựng danh mục tương tác thuốc dự thảo .................................................... 30
3.1.3. Xây dựng danh mục TTT phê duyệt .................................................................. 31
3.2. Bước đầu đánh giá hoạt động dược lâm sàng trong quản lý tương tác thuốc. 35
3.2.1. Triển khai hoạt động dược lâm sàng trong quản lý TTT ngoại trú ................... 35
3.2.2. Đánh giá hiệu quả hoạt động dược lâm sàng ..................................................... 35
3.2.2.1. Mô tả đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu theo hai giai đoạn trước và sau
can thiệp.................................................................................................................... 35
3.2.2.2. Đặc điểm tương tác thuốc trong đơn theo hai giai đoạn ............................. 40
3.2.2.3. Đánh giá hoạt động quản lý TTT của DSLS ............................................... 49
CHƯƠNG IV. BÀN LUẬN .............................................................................................. 55
4.1. Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần lưu ý trong thực hành kê đơn
ngoại trú ......................................................................................................................... 55
4.2. Triển khai hoạt động dược lâm sàng trong quản lý tương tác thuốc ngoại trú
.........................................................................................................................................58
4.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu ................................................................................. 59

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
4.2.2. Bước đầu đánh giá hoạt động quản lý tương tác thuốc của dược sĩ lâm sàng ... 63
4.3. Ưu điểm và hạn chế của nghiên cứu ..................................................................... 67
4.3.1. Ưu điểm .......................................................................................................... 67
4.3.2. Hạn chế ........................................................................................................... 68
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 70
ĐỀ XUẤT .......................................................................................................................... 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1. DANH MỤC CÁC THUỐC KHÔNG XÉT TƯƠNG TÁC THUỐC
TRONG KÊ ĐƠN NGOẠI TRÚ
PHỤ LỤC 2. DANH MỤC TƯƠNG TÁC THUỐC BẤT LỢI TRONG THỰC HÀNH
KÊ ĐƠN NGOẠI TRÚ
PHỤ LỤC 3. DANH SÁCH BỆNH NHÂN GẶP TƯƠNG TÁC THUỐC
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Diễn giải


Thuốc ức chế men chuyển angiotensin
ACEI
(Angiotensin converting enzym inhibitor)

ADR Phản ứng có hại của thuốc (Adverse Drug Reaction)

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
ARB Thuốc chẹn thụ thể angiotensin II (Angiotensin II receptor blocker)
Cơ quan quốc gia về an toàn thuốc và sinh phẩm y tế Pháp
ANSM
(Agence nationale de sécurité du médicament et des produits de santé)

CSDL Cơ sở dữ liệu

CCĐ Chống chỉ định

DSLS Dược sĩ lâm sàng

EMC The electronic medicines compendium

HDSD Tờ hướng dẫn sử dụng

HĐTĐT Hội đồng thuốc và điều trị

MM Drug interactions – Micromedex® Solutions

NSAID Thuốc chống viêm không steroid (Non steroidal antiinflammatory drug)

PPI Thuốc ức chế bơm proton (Proton pump inhibitor)

SDI Stockley’s Drug Interactions.

Thuốc ức chế tái thu hồi serotonin (Seclective serotonin reuptake


SSRI
inhibitor)

STT Số thứ tự

TDIM Thésaurus des interactions médicamenteuses

TTT Tương tác thuốc

YNLS Ý nghĩa lâm sàng


DANH MỤC CÁC BẢNG

Tên bảng Trang

Bảng 1.1 Một số cơ sở dữ liệu tra cứu tương tác thuốc thường dùng 11

Bảng 1.2 Bảng phân loại mức độ nghiêm trọng của tương tác trong MM. 12

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
Bảng 1.3 Bảng phân loại mức độ bằng chứng ghi nhận trong MM 13

Bảng 3.1 Số lượng hoạt chất trong mẫu nghiên cứu 30

Bảng 3.2 Số lượng cặp tương tác thuốc sơ bộ 30

Bảng 3.3 Danh mục TTT cần lưu ý trong thực hành kê đơn ngoại trú 31

Bảng 3.4 Đặc điểm bệnh nhân trong mẫu nghiên cứu 36

Bảng 3.5 Đặc điểm 10 nhóm bệnh chính theo mã ICD 37

Bảng 3.6 Tỷ lệ 10 nhóm thuốc được kê đơn phổ biến nhất 38

Bảng 3.7 Tỷ lệ sử dụng một số thuốc thuộc danh mục tương tác thuốc 39

Bảng 3.8 Tương tác thuốc trong đơn độc lập ở hai giai đoạn 41

Bảng 3.9 Đặc điểm số tương tác xuất hiện trong đơn 42

Bảng 3.10 Tỷ lệ đơn có tương tác thuốc ở hai giai đoạn 42

Bảng 3.11 Tỷ lệ TTT/10.000 đơn theo phòng khám chuyên khoa 44

Bảng 3.12 Tương tác chéo ở hai giai đoạn 46

Bảng 3.13 Tổng hợp tương tác thuốc ở hai giai đoạn nghiên cứu 48

Bảng 3.14 Chỉ số quản lý TTT của DSLS trong quá trình duyệt đơn 50
Kết quả tư vấn của DSLS đối với các cặp TTT phát hiện qua
Bảng 3.15 51
duyệt đơn
Bảng 3.16 Lý do bỏ qua cảnh báo TTT 53
DANH MỤC CÁC HÌNH

Tên hình Trang

Sơ đồ tóm tắt xây dựng danh mục tương tác thuốc cần lưu ý
Hình 2.1 19
trong kê đơn ngoại trú.

Hình 2.2 Sơ đồ các hoạt động can thiệp dược lâm sàng 22

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
Hình 2.3 Các nhóm TTT cần tra cứu 23

Hình 2.4 Sơ đồ các hoạt động quản lý tương tác thuốc 24

Sơ đồ các hoạt động can thiệp của dược lâm sàng lên từng
Hình 2.5 26
nhóm tương tác thuốc

Hình 3.1 Kết quả xây dựng danh mục tương tác thuốc 28
ĐẶT VẤN ĐỀ
An toàn cho bệnh nhân là mối quan tâm chung của các hệ thống chăm sóc sức khỏe
trên toàn thế giới [13]. Bối cảnh phương pháp điều trị ngày càng phức tạp, bệnh nhân tuổi
cao và tình trạng mắc đồng thời nhiều bệnh lý làm gia tăng thách thức trong việc kiểm soát
phản ứng có hại của thuốc (ADR) [3]. Trong đó, tương tác thuốc là một nguyên nhân quan

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
trọng dẫn tới ADR. Một phân tích tổng hợp từ 13 nghiên cứu cho thấy khoảng 1,1% trường
hợp nhập viện và 22,2% các ADR dẫn tới nhập viện là do tương tác thuốc [21].

Tương tác thuốc thường được đề cập như một nguy cơ trong điều trị, nhưng phần
lớn các tương tác thuốc đều có thể dự đoán và phòng ngừa. Mặc dù vậy, đây vẫn là một
thách thức đối với hệ thống chăm sóc sức khỏe, đòi hỏi phải có biện pháp quản lý phù hợp
[65]. Trong thực hành lâm sàng, có nhiều cơ sở dữ liệu tra cứu thông tin về tương tác thuốc,
tuy nhiên giữa các cơ sở dữ liệu này còn chưa có sự đồng thuận về đánh giá tương tác, gây
khó khăn cho nhân viên y tế trong việc tìm kiếm và nhận định mức độ nghiêm trọng của
các tương tác [10]. Thêm vào đó, số lượng lớn các cảnh báo không có ý nghĩa lâm sàng có
thể dẫn tới hiện tượng “mệt mỏi do có quá nhiều cảnh báo” (alert fatigue), khiến các bác sĩ
bỏ qua cả các tương tác có ý nghĩa. Một nghiên cứu tại Đài Loan đánh giá phản ứng của
bác sĩ với cảnh báo tương tác thuốc trên máy tính khi kê đơn ngoại trú cho kết quả tỷ lệ bỏ
qua cảnh báo tới 91,5% [76]. Một tổng quan hệ thống về sự phiền phức do có quá nhiều
cảnh báo từ các phần mềm an toàn thuốc nhấn mạnh sự can thiệp của dược sĩ làm tăng mức
độ chấp nhận cảnh báo của bác sĩ [33]. Như vậy, biện pháp xây dựng danh mục tương tác
thuốc cần lưu ý dựa trên sự đồng thuận tương đối của các cơ sở dữ liệu tra cứu về mức độ
nghiêm trọng và bằng chứng y văn kết hợp với hoạt động tư vấn của dược sĩ lâm sàng có
thể góp phần ngăn ngừa các tương tác thuốc bất lợi tiềm tàng xảy ra khi kê đơn.

Bệnh viện Y học cổ truyền- Bộ Công an là bệnh viện hạng một, ngoài nhiệm vụ
khám chữa bệnh cho cán bộ chiến sĩ trong ngành, Bệnh viện còn tiếp nhận khám chữa bệnh
cho đông đảo người dân. Khoa Khám Bệnh của Bệnh viện hàng tháng tiếp nhận hàng nghìn
bệnh nhân tới thăm khám với các loại hình bệnh tật phong phú, đa dạng. Bên cạnh

1
việc sử dụng vị thuốc, thuốc thành phẩm từ dược liệu, Bệnh viện còn sử dụng nhiều thuốc
hóa dược để điều trị, vì vậy, kiểm soát các tương tác thuốc bất lợi có thể xảy ra khi kê đơn
ngoại trú là vấn đề được Bệnh viện đặc biệt quan tâm. Xuất phát từ thực tế đó, nhóm nghiên
cứu thực hiện đề tài “Quản lý tương tác thuốc bất lợi tiềm tàng trong kê đơn ngoại trú tại
Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ Công an thông qua hoạt động dược lâm sàng” với hai

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
mục tiêu sau:

1. Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần lưu ý trong thực hành kê đơn
ngoại trú.

2. Phân tích hiệu quả của hoạt động dược lâm sàng trong việc phát hiện và quản lý
tương tác thuốc bất lợi tiềm tàng tại Khoa Khám Bệnh.
Chúng tôi hy vọng đề tài sẽ góp phần nâng cao kiểm soát tương tác thuốc bất lợi
tiềm tàng trên đối tượng bệnh nhân ngoại trú, đóng góp vào mục tiêu nâng cao chất lượng
điều trị của Bệnh viện.

2
KẾT LUẬN
1. Xây dựng danh mục tương tác thuốc bất lợi cần lưu ý trong thực hành kê đơn
ngoại trú
Từ danh mục thuốc sử dụng tại khoa khám bệnh Bệnh viện Y học cổ truyền – Bộ
Công an, nhóm nghiên cứu đã xây dựng danh mục TTT gồm 47 cặp TTT, gồm 17 cặp TTT
chống chỉ định, 13 cặp TTT tránh phối hợp, 14 cặp TTT cần điều chỉnh, 4 cặp TTT cần cân

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
nhắc.

2. Bước đầu đánh giá hiệu quả quản lý tương tác thuốc bất lợi thông qua hoạt động
dược lâm sàng

Một số tín hiệu đáng ghi nhận thông qua thống kê TTT ở giai đoạn 2 : không phát
hiện TTT chéo chống chỉ định và tránh phối hợp trong đơn cấp, không phát hiện TTT chống
chỉ định trong đơn độc lập, không phát hiện cặp TTT tránh dùng salmeterol -
clarithromycin, tỷ lệ sử dụng cặp TTT tránh phối hợp ACEI - ARB và cặp TTT cần cân
nhắc quinolon - glucocorticoid giảm so với giai đoạn trước can thiệp, sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê.

Tỷ lệ phát hiện TTT tại phòng cấp phát đạt 87,9%, tỷ lệ can thiệp của DSLS tại
phòng cấp phát đạt 100% đồng thuận của bác sĩ.

Các tồn tại cần khắc phục trong thời gian tới bao gồm tỷ lệ sử dụng cặp TTT tránh
phối hợp giữa clopidogrel - omeprazol/esomeprazol còn cao do không có thuốc thay thế,
tình trạng bác sĩ không nắm được hết các TTT dẫn tới xuất hiện TTT mới, các quy định
chặt chẽ của BHYT ảnh hưởng tới khả năng làm theo khuyến nghị của bác sĩ đối với các
cặp TTT cần theo dõi chặt chẽ cận lâm sàng hay cần bổ sung thuốc dự phòng các tác dụng
không mong muốn.

70
ĐỀ XUẤT
Từ kết quả nghiên cứu, nhóm nghiên cứu có một số đề xuất sau :

1. Triển khai ứng dụng phần mềm cảnh báo tương tác thuốc trong quá trình kê đơn dựa trên
danh mục đã được xây dựng.

2. Bổ sung các thuốc cần thiết vào danh mục thầu năm 2021 với số lượng hợp lý để sử dụng

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
thay thế các thuốc có tương tác.

3. Bộ phận phụ trách làm việc với Bảo hiểm xã hội của Bệnh viện đề xuất tăng tần suất
kiểm tra các chỉ số cận lâm sàng cần thiết theo yêu cầu của một số cặp tương tác thuốc
nhằm giảm nguy cơ cho bệnh nhân.

4. Liên tục cập nhật và điều chỉnh danh mục tương tác thuốc hàng năm để sát với thực tế
kê đơn.

5. Xây dựng danh mục tương tác thuốc cần lưu ý trong thực hành kê đơn nội trú.

6. Đẩy mạnh công tác quản lý tương tác thuốc của Dược sĩ lâm sàng nhằm nâng cao khả
năng kiểm soát tương tác thuốc trong phạm vi toàn Bệnh viện.

71
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bộ y tế (2011), Dược lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội.
2. Bộ y tế (2014), Tương tác thuốc và chú ý khi chỉ định, NXB Y học, Hà Nội.
3. Bộ y tế (2015), Dược thư quốc gia Việt Nam, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà
Nội.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
4. Hà Minh Hiền (2020), Quản lý tương tác thuốc bất lợi trên người bệnh nội trú thông
qua hoạt động dược lâm sàng, Luận văn Thạc sĩ Dược học, trường Đại học dược Hà
Nội, Hà Nội.
5. Nguyễn Thị Huế (2020), Quản lý tương tác thuốc bất lợi trong kê đơn ngoại trú thông
qua hoạt động dược lâm sàng tại bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ Dược học,
trường Đại học dược Hà Nội, Hà Nội.
6. Nguyễn Thúy Hằng (2016), Nghiên cứu xây dựng danh mục tương tác thuốc cần chú ý
trong thực hành lâm sàng tại bệnh viện Nhi Trung ương, Khóa luận tốt nghiệp Dược
sĩ, trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội.
7. Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Mai Hoa, Hoàng Vân Hà, Võ Thu Thủy, Nguyễn Hoàng
Anh (2011), "Đánh giá sự đồng thuận giữa các cơ sở dữ liệu duyệt tương tác thuốc
trong thực hành lâm sàng", Tạp chí Thông tin Y dược số 11/2011, tr.29-32.
8. Lê Thị Phương Thảo (2019), Triển khai hoạt động của dược sĩ lâm sàng trong quản lý
tương tác thuốc bất lợi tiềm tàng tại khoa khám bệnh cán bộ - Bệnh viện Trung ương
quân đội 108, Luận văn Thạc sĩ Dược học, trường Đại học dược Hà Nội, Hà Nội.
9. Nguyễn Thu Vân, Nguyễn Mai Hoa, Nguyễn Hoàng Anh (2012), "Đánh giá thông tin
về tương tác thuốc của thuốc điều trị rối loạn lipid máu dẫn chất statin trong các cơ
sở dữ liệu tra cứu thông tin thuốc ở Việt Nam", Nghiên cứu dược & thông tin thuốc,
tr. 10-100.
Tiếng Anh
10. Abarca J., Malone D. C., et al. (2004), "Concordance of severity ratings provided in
four drug interaction compendia", J Am Pharm Assoc (2003), 44(2), pp. 136-41.
11. ANI Pharmaceuticals Inc. (per FDA), Baudette, Product Information: REGLAN(R)
oral tablets, metoclopramide oral tablets. . 2017.

72
12. Aparasu R., Baer R., et al. (2007), "Clinically important potential drug-drug
interactions in outpatient settings", Res Social Adm Pharm, 3(4), pp. 426-37.
13. Assiri G. A., Shebl N. A., et al. (2018), "What is the epidemiology of medication
errors, error-related adverse events and risk factors for errors in adults managed in
community care contexts? A systematic review of the international literature", BMJ
Open, 8(5), pp. e019101.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
14. Awortwe Charles, Makiwane Memela, et al. (2018), "Critical evaluation of causality
assessment of herb-drug interactions in patients", British journal of clinical
pharmacology, 84(4), pp. 679-693.
15. Becker Matthijs L, Kallewaard Marjon, et al. (2007), "Hospitalisations and emergency
department visits due to drug–drug interactions: a literature review",
Pharmacoepidemiology and drug safety, 16(6), pp. 641-651.
16. Bedouch P., Charpiat B., et al. (2008), "Assessment of clinical pharmacists'
interventions in French hospitals: results of a multicenter study", Ann Pharmacother,
42(7), pp. 1095-103.
17. Castaldelli-Maia J. M., Hofmann C., et al. (2020), "Major Cardiac-Psychiatric Drug-
Drug Interactions: a Systematic Review of the Consistency of Drug Databases",
Cardiovasc Drugs Ther 2020.
18. Chou E., Boyce R. D., et al. (2021), "Designing and evaluating contextualized drug-
drug interaction algorithms", JAMIA Open, 4(1), pp. ooab023.
19. D.J Helms R.A Quan (2006), Textbook of therapeutics: drug and disease management
8th ed, Lippincott Williams & Wilkins.
20. Daniels Calvin C., Burlison Jonathan D., et al. (2019), "Optimizing Drug-Drug
Interaction Alerts Using a Multidimensional Approach", Pediatrics, 143(3), pp.
e20174111.
21. Dechanont S., Maphanta S., et al. (2014), "Hospital admissions/visits associated with
drug-drug interactions: a systematic review and meta-analysis", Pharmacoepidemiol
Drug Saf, 23(5), pp. 489-97.
22. Douros A., Grabowski K., et al. (2015), "Safety issues and drug-drug interactions with
commonly used quinolones", Expert Opin Drug Metab Toxicol, 11(1), pp. 25-39.

73
23. Dumbreck S., Flynn A., et al. (2015), "Drug-disease and drug-drug interactions:
systematic examination of recommendations in 12 UK national clinical guidelines",
Bmj, 350, pp. h949.
24. Ekor Martins (2014), "The growing use of herbal medicines: issues relating to adverse
reactions and challenges in monitoring safety", Frontiers in pharmacology, 4, pp.
177-177.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
25. Elmeliegy Mohamed, Vourvahis Manoli, et al. (2020), "Effect of P-glycoprotein (P-
gp) Inducers on Exposure of P-gp Substrates: Review of Clinical Drug-Drug
Interaction Studies", Clinical pharmacokinetics, 59(6), pp. 699-714.
26. European medicines agency (2012), "Guideline on the investigation of drug
interactions".
27. Food US, Administration Drug (2016), "Preventable adverse drug reactions: a focus
on drug interactions".
28. Georgiev K. D., Hvarchanova N., et al. (2019), "The role of the clinical pharmacist in
the prevention of potential drug interactions in geriatric heart failure patients", Int J
Clin Pharm, 41(6), pp. 1555-1561.
29. Glassman P. A., Simon B., et al. (2002), "Improving recognition of drug interactions:
benefits and barriers to using automated drug alerts", Med Care, 40(12), pp. 1161-
71.
30. Halkin H., Katzir I., et al. (2001), "Preventing drug interactions by online prescription
screening in community pharmacies and medical practices", Clin Pharmacol Ther,
69(4), pp. 260-5.
31. Hamilton R. A., Briceland L. L., et al. (1998), "Frequency of hospitalization after
exposure to known drug-drug interactions in a Medicaid population",
Pharmacotherapy, 18(5), pp. 1112-20.
32. Höffken G., Borner K., et al. (1985), "Reduced enteral absorption of ciprofloxacin in
the presence of antacids", Eur J Clin Microbiol, 4(3), pp. 345.
33. Hussain M. I., Reynolds T. L., et al. (2019), "Medication safety alert fatigue may be
reduced via interaction design and clinical role tailoring: a systematic review", J Am
Med Inform Assoc, 26(10), pp. 1141-1149.

74
34. Jankel C. A., Fitterman L. K. (1993), "Epidemiology of drug-drug interactions as a
cause of hospital admissions", Drug Saf, 9(1), pp. 51-9.
35. Janssen Pharmaceuticals Inc. (per FDA), Titusville, NJ, Product Information:
SPORANOX(R) oral solution, itraconazole oral solution. Janssen Pharmaceuticals,
Inc. (per FDA), Titusville, NJ. 2014.
36. JG Hardman, LE Limbird, et al. (1996), Goodman & Gilman's The Pharmacological

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
Basis of Therapeutics.
37. Kardas Przemysław, Urbański Filip, et al. (2021), "The Prevalence of Selected
Potential Drug-Drug Interactions of Analgesic Drugs and Possible Methods of
Preventing Them: Lessons Learned From the Analysis of the Real-World National
Database of 38 Million Citizens of Poland", Frontiers in pharmacology, 11, pp.
607852-607852.
38. Karen Baxter (2010), Stockley's drug interactions, Pharmaceutical Press, UK.
39. Karen Baxter (2010), Stockleys Drug Interactions Pocket Companion, Pharmaceutical
Press, UK.
40. Köhler G. I., Bode-Böger S. M., et al. (2000), "Drug-drug interactions in medical
patients: effects of in-hospital treatment and relation to multiple drug use", Int J Clin
Pharmacol Ther, 38(11), pp. 504-13.
41. Lanza F. L., Chan F. K., et al. (2009), "Guidelines for prevention of NSAID-related
ulcer complications", Am J Gastroenterol, 104(3), pp. 728-38.
42. Létinier L., Cossin S., et al. (2019), "Risk of Drug-Drug Interactions in Out-Hospital
Drug Dispensings in France: Results From the DRUG-Drug Interaction Prevalence
Study", Front Pharmacol, 10, pp. 265.
43. Magnus D., Rodgers S., et al. (2002), "GPs' views on computerized drug interaction
alerts: questionnaire survey", J Clin Pharm Ther, 27(5), pp. 377-82.
44. Malone Patrick M, Kier Karen L, et al. (2006), Drug information: a guide for
pharmacists, McGraw-Hill, Medical Pub. Division.
45. Masnoon N., Shakib S., et al. (2017), "What is polypharmacy? A systematic review of
definitions", BMC Geriatr, 17(1), pp. 230.
46. Mousavi S., Ghanbari G. (2017), "Potential drug-drug interactions among hospitalized
patients in a developing country", Caspian J Intern Med, 8(4), pp. 282-288.
75
47. Neuvonen P. J., Jalava K. M. (1996), "Itraconazole drastically increases plasma
concentrations of lovastatin and lovastatin acid", Clin Pharmacol Ther, 60(1), pp.
54-61.
48. Niu Jin, Straubinger Robert M., et al. (2019), "Pharmacodynamic Drug-Drug
Interactions", Clinical pharmacology and therapeutics, 105(6), pp. 1395-1406.
49. Novartis Pharm UK. Ltd, Prod Info Tegretol®-XR oral extended release tablets. 2014.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
50. Ohno Y., Hisaka A., et al. (2008), "General framework for the prediction of oral drug
interactions caused by CYP3A4 induction from in vivo information", Clin
Pharmacokinet, 47(10), pp. 669-80.
51. Ong M. S., Olson K. L., et al. (2017), "The Impact of Provider Networks on the Co-
Prescriptions of Interacting Drugs: A Claims-Based Analysis", Drug Saf, 40(3), pp.
263-272.
52. Patel R. I., Beckett R. D. (2016), "Evaluation of resources for analyzing drug
interactions", J Med Libr Assoc, 104(4), pp. 290-295.
53. Raschetti R., Morgutti M., et al. (1999), "Suspected adverse drug events requiring
emergency department visits or hospital admissions", Eur J Clin Pharmacol, 54(12),
pp. 959-63.
54. Reproduction of European Medicines Agency (2015), "Note for the guidance on the
investigation of drug interactions.".
55. Scheife Richard T., Hines Lisa E., et al. (2015), "Consensus recommendations for
systematic evaluation of drug-drug interaction evidence for clinical decision
support", Drug safety, 38(2), pp. 197-206.
56. Shakeri-Nejad K., Stahlmann R. (2006), "Drug interactions during therapy with three
major groups of antimicrobial agents", Expert Opin Pharmacother, 7(6), pp. 639-
51.
57. Shapiro L. E., Shear N. H. (1999), "Drug-drug interactions: how scared should we
be?", CMAIJ, 161(10), pp. 1266-7.
58. Skalli S., Soulaymani Bencheikh R. (2012), "Safety monitoring of herb-drug
interactions: a component of pharmacovigilance", Drug Saf, 35(10), pp. 785-91.
59. Snyder Ben D, Polasek Thomas M, et al. (2012), "Drug interactions: principles and
practice", AUST Prescr, 35, pp. 85-8.
76
60. Souty C., Launay T., et al. (2020), "Use of the French healthcare insurance database
to estimate the prevalence of exposure to potential drug-drug interactions", Eur J
Clin Pharmacol, 76(12), pp. 1675-1682.
61. Spanakis Marios, Melissourgaki Maria, et al. (2021), "Prevalence and Clinical
Significance of Drug-Drug and Drug-Dietary Supplement Interactions among
Patients Admitted for Cardiothoracic Surgery in Greece", Pharmaceutics, 13(2), pp.
239.

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
62. Sragow Howard Michael, Bidell Eileen, et al. (2020), "Universal Patient Identifier and
Interoperability for Detection of Serious Drug Interactions: Retrospective Study",
JMIR medical informatics, 8(11), pp. e23353-e23353.
63. Sutherland J. J., Daly T. M., et al. (2015), "Co-prescription trends in a large cohort of
subjects predict substantial drug-drug interactions", PLoS One, 10(3), pp. e0118991.
64. Tilson Hugh, Hines Lisa E., et al. (2016), "Recommendations for selecting drug-drug
interactions for clinical decision support", American journal of health-system
pharmacy 73(8), pp. 576-585.
65. Toivo T. M., Mikkola J. A., et al. (2016), "Identifying high risk medications causing
potential drug-drug interactions in outpatients: A prescription database study based
on an online surveillance system", Res Social Adm Pharm, 12(4), pp. 559-68.
66. Tornio A., Filppula A. M., et al. (2019), "Clinical Studies on Drug-Drug Interactions
Involving Metabolism and Transport: Methodology, Pitfalls, and Interpretation",
Clin Pharmacol Ther, 105(6), pp. 1345-1361.
67. US Food and Drug Administration Center for Drug Evaluation and Research. (2017),
Clinical Drug Interaction Studies — Study Design, Data Analysis, and Clinical
Implications Guidance for Industry.
68. van den Berg J. P., Vereecke H. E., et al. (2017), "Pharmacokinetic and
pharmacodynamic interactions in anaesthesia. A review of current knowledge and
how it can be used to optimize anaesthetic drug administration", Br J Anaesth,
118(1), pp. 44-57.
69. van der Sijs Heleen, Aarts Jos, et al. (2006), "Overriding of drug safety alerts in
computerized physician order entry", Journal of the American Medical Informatics
Association : JAMIA, 13(2), pp. 138-147.

77
70. Vitry A. I. (2007), "Comparative assessment of four drug interaction compendia", Br
J Clin Pharmacol, 63(6), pp. 709-14.
71. Wessler J. D., Grip L. T., et al. (2013), "The P-glycoprotein transport system and
cardiovascular drugs", J Am Coll Cardiol, 61(25), pp. 2495-502.
72. Wiggins B. S., Saseen J. J., et al. (2016), "Recommendations for Management of
Clinically Significant Drug-Drug Interactions With Statins and Select Agents Used

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
in Patients With Cardiovascular Disease: A Scientific Statement From the American
Heart Association", Circulation, 134(21), pp. e468-e495.
73. Wijnands W. J., Vree T. B., et al. (1987), "Steady-state kinetics of the quinolone
derivatives ofloxacin, enoxacin, ciprofloxacin and pefloxacin during maintenance
treatment with theophylline", Drugs, 34 Suppl 1, pp. 159-69.
74. Wijnands W. J., Vree T. B., et al. (1986), "The influence of quinolone derivatives on
theophylline clearance", Br J Clin Pharmacol, 22(6), pp. 677-83.
75. Yancy Clyde W, Jessup Mariell, et al. (2013), "2013 ACCF/AHA guideline for the
management of heart failure: executive summary: a report of the American College
of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on practice
guidelines", Circulation, 128(16), pp. 1810-1852.
76. Yeh M. L., Chang Y. J., et al. (2013), "Physicians' responses to computerized drug-
drug interaction alerts for outpatients", Comput Methods Programs Biomed, 111(1),
pp. 17-25.
77. Zhou S. F., Xue C. C., et al. (2007), "Clinically important drug interactions potentially
involving mechanism-based inhibition of cytochrome P450 3A4 and the role of
therapeutic drug monitoring", Ther Drug Monit, 29(6), pp. 687-710.
78. Bergk V., Gasse C., et al. (2004), "Requirements for a successful implementation of
drug interaction information systems in general practice: results of a questionnaire
survey in Germany", Eur J Clin Pharmacol, 60(8), pp. 595-602.
79. Europe Foundation Pharmaceutical Care Network (2010), Classification for Drug
related problems V6.2.
80. S.Tatro David (2015), Drug Interaction Facts, Saint Louis, Mo. : Wolters Kluwer
Health/Facts & Comparisons.

78
81. Saul N Weingart 1 Maria Toth, Daniel Z Sands, Mark D Aronson, Roger B Davis,
Russell S Phillips (2003), "Physicians' decisions to override computerized drug
alerts in primary care", Arch Intern Med. 2003 Nov 24;163(21):2625-31.
82. "Truven Health Analytics Micromedex®, "website:
https://www.micromedexsolutions.com/
83. "The electronic medicines compendium", website: https://www.medicines.org.uk/
Tiếng Pháp

Trung tâm DI&ADR Quốc gia - Tài liệu chia sẻ tại CANHGIACDUOC.ORG.VN và facebook CANHGIACDUOC
84. "Thésaurus des interactions médicamenteuses", website: https://www.ansm.sante.fr/

79

You might also like