You are on page 1of 2

Câu 1: Vì sao động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (nơi có khí hậu lạnh) thì kích

thước cơ thể
lớn hơn so với động vật cùng loài sống ở vùng nhiệt đới ẩm áp.
Động vật hằng nhiệt có các cơ chế điều tiết để đảm bảo thân nhiệt ổn định, không phụ thuộc vào
nhiệt độ môi trường
- Đối với động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới (nơi có khí hậu lạnh) có kích thước cơ thể lớn
+ sẽ có tỉ lệ S/V nhỏ làm giảm diện tích toả nhiệt của cơ thể để tránh mất nhiệt.
+ Đồng thời, chúng có lớp mỡ dày nên khả năng chống rét tốt.
- Ngược lại, động vật sống ở vùng nhiệt đới (nóng) có kích thước cơ thể nhỏ sẽ có tỉ lệ S/V lớn
làm tăng diện tích toả nhiệt của cơ thể→ chóng nóng tốt hơn
Câu 2: Hiện tượng khống chế sinh học là gì? Trình bày ứng dụng kiến thức về hiện tượng này
trong thực tiễn sản xuất. Cho ví dụ và nêu ưu điểm của ứng dụng đó.
- K/n:
- VD: Về mùa xuân, sâu bọ phát triển mạnh do gặp điều kiện thuận lợi - chim ăn sâu tăng theo.
Khi số lượng chim sâu tăng quá nhiều, sâu bọ bị chim ăn sâu tiêu diệt mạnh mẽ hơn làm số
lượng sâu bọ giảm đi nhanh chóng- số lượng chim ăn sâu cùng giảm theo. Như vậy số lượng sâu
bọ phụ thuộc vào số lượng chim sâu.
- Ứng dụng trong thực tiễn: Khống chế sinh học là cơ sở khoa học của biện pháp đấu tranh sinh
học; sử dụng các thiên địch để tiêu diệt sâu hại cây trồng nhằm chủ động kiểm soát số lượng cả
thể của mỗi loài theo hướng có lợi cho con người, không gây ô nhiễm môi trường. VD: Dùng
ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu đục thân mía
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
 -Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật
có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu hóa học.
 -Đảm bảo vệ sinh môi trường: không gây ô nhiễm môi trường sống, không gây gây ô
nhiễm nông phẩm không gây độc hại cho sinh vật, con người
 -Hiệu quả kinh tế:
- Đảm bảo đa dạng sinh học k gây mất cân bằng sinh thái vì chỉ giết chết các sinh vật gây
hại mà không giết chết các sinh vật có ích trong môi trường như thuốc trừ sâu hóa học
Han chế:
 Tác dụng không nhanh, mạnh như thuốc trừ sâu hóa học
 Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp. Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại
lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
 Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu
hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát
triển của chúng. Khi thiên địch
Câu 3: Một doanh nghiệp ở Quảng Bình đã nhập cửu từ châu Âu về nuôi để thu hoạch lông cừu.
Tuy nhiên sau một thời gian nuôi, nhiều con cừu đã bị chết, những con còn lại thì lông không
phát triển. Phân tích nguyên nhân thất bại của doanh nghiệp trên.
Nguyên nhân thất bại là do doanh nghiệp này đã không hiểu về giới hạn sinh thái và ảnh hưởng
của các nhân tố sinh thái (đặc biệt là nhiệt độ) đến đời sống và bộ lông của cừu:
- Cừu ở châu Âu, khu vực có khí hậu lạnh, nhiệt độ thấp nên lông dày và dài để giữ ẩm cơ thể.
Khi nhập về miền trung nước ta, khu vực nắng nóng, nhiệt độ cao (tức điều kiện sống thay đổi,
mùa hè nhiệt độ vượt quá giới hạn sinh thái về TO của cừu) dẫn đến những con cừu kém thích
nghi sẽ sẽ bị chết. Những con cừu còn sống thì lông dày và dài sẽ bất lợi cho việc điều hòa thân
nhiệt trong điều kiện nắng nóng — lông cũ rụng đi, lông mới kém phát triển.
Câu 4: Giả sứ ở thời điểm khơi đầu của một quần thể có 15000 cá thể: quần thể này có tỉ lệ sinh
sản là 13%/năm, tỉ lệ tử vong là 6%/năm, tỉ lệ xuất cư là 1% năm. Theo lí thuyết. sau một năm
quần thể này gồm bao nhiêu cá thể?
Số lượng cá thể trong quần thể sau 1 năm:
Nt= No + No (B + %I- %D- %E) = No (100%+ %B+ %I- %D- %E)
= TA +18 - 15000 +(13 % - 6% -1%). 11000=15.900 cá thể.
=15000 (100%- 13 % - 6 % -1%) = 15.900 cá thể

You might also like