You are on page 1of 12

CHIẾC LƯỢC NGÀ

THÀNH VIÊN : QUẾ LAN , THANH PHƯƠNG , HÒA BÌNH, GIA KHÁNH
TÊN : Nguyễn Quang Sáng ( 1932-2014)

Quê quán: Thị trấn Mỹ Luông-huyện Chợ Mới-tỉnh An Giang

đôi nét về tác Sự nghiệp sáng tác:

giả + Ông bắt đầu viết truyện từ năm 1954

+ Năm 1955, ông làm cán bộ sáng tác của Hội Văn nghệ Giải phóng

+ Sau khi đất nước thống nhất, ông về thành phố Hồ Chí Minh và làm
Tổng thư kí Hội Nhà văn Thành phố Hồ Chí Minh các khóa I,II,III
+ Năm 2000 ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về
Văn học Nghệ thuật
+ Các tác phẩm tiêu biểu: “Người con đi xa”, “Người quê hương”,
“Bông cẩm thạch”
“Chiếc lược ngà” viết năm 1966, tại chiến trường Nam Bộ
trong thời kì kháng chiến chống Mĩ và được đưa vào tập
truyện cùng tên.

.NỘI DUNG : Ông Sáu xa nhà đi kháng chiến 8 năm trở


về thăm gia đình và con gái.

Bé Thu- con gái ông không chịu nhận cha . Em tỏ ra lạnh


nhạt đối xử với ông Sáu như người lạ. 

Chiếc lược ngà Đến lúc em nhận ra cha, tình cảm cha con trong em trỗi
dậy mạnh mẽ nhưng đó cũng là lúc ông Sáu phải đi.

Ở khu căn cứ ông dồn hết tâm lực, tình cảm làm cây lược
tặng con.

Chưa kịp tra trao cho con thì ông đã hi sinh. Trước khi
nhắm mắt ông trút hơi sức cuối cùng trao cây lược cho
bác Ba- người bạn của ông nhờ trao lại cho ông Sáu.
phong cách 

•  Phong cách sáng tác: Các sáng tác của ông thường là về cuộc sống và
con người Nam Bộ. Truyện ông thường có cốt truyện và lựa chọn các
tình huống hết sức đặc sắc và giàu kịch tính .Truyện ngắn của ông
thường rất giản dị vừa hiện đại và có âm hưởng

Các nhân vật trong văn bản

• 1. Nhân vật bé Thu


• 2. Nhân vật ông Sáu
• 3. nhân vật bác Ba

TÌM HIỂU CÁC
NHÂN VẬT
BÉ THU LÀ AI VÀ
NHƯ THẾ NÀO?

•  1. Là đứa con gái duy nhất của ông Sáu


• 2. Xa ba từ khi chưa đầy 1 tháng tuổi
• 3. năm 8 tuổi mới gặp được lại cha mình
• 4. -> không được gặp ba nhiều , chỉ có ấn
tượng và nhận diện được hình ảnh của
ba em qua tấm hình chụp với mẹ.

TÍNH CÁCH :

Là cô bé bướng
gan góc 
cá tính  bỉnh 

quyết giữ vững


đoán  lập trường
bé Thu
• Nhất định không nhận ông Sáu là ba mình vì không nhận ra được
• Nguyên nhân : Do ông Sáu bị địch bắn thương , tạo thành vết xẹo dài trên má .
• Vì lí do đó nên cô bé luôn nói chuyện với ông Sáu = những lời trống không như :
 – Vô ăn cơm!
– Cơm chín rồi!
– Cơm sôi rồi, chắt nước dùm cái!
...
- Khi ông Sáu giận quá ông đã đánh vào
mông Thu -> cô bé ngồi im , đầu cuối
gằm xuống , cầm đũa gắp lại trứng cá
để vào chén , lặng lẽ đứng dậy bước ra
khỏi mâm , chạy sang nhà bà ngoại

Ngang ngạnh và cá
tính , bướng bỉnh
=> bị đánh khiến cô bé rất tủi thân ,
nhưng cô bé vẫn ý thức được việc làm
của mình là sai .
• - Cô bé không chịu nhận ông Sáu
là cha thể hiện cho việc tuy xa
Là người kính ba nhưng bé Thu vẫn luôn ghi
nhớ ấn tượng vế người cha của
trọng yêu thương mình qua tấm ảnh.

ba mình • - Ba chỉ có một -> người nào


không ấn tượng người đó không
phải ba
Giàu lòng trắc ẩn và tình cảm
• . Sau khi nghe bà ngoại giải thích rõ ràng mọi việc , Thu mới nhận biết
được rằng đó là ba mình
• . Thay vì tiếp tục làm loạn cô bé lại nằm im , lăn lộn và thỉnh thoảng lại thở
dài như người lớn
• . Thu ân hận , tự trách mình 
• Tuy nhiên khi cô đã biết đó là ba mình thì ngày đấy là ngày ba cô bé phải
đi vì đã hết thời gian nghỉ , khiến cô bé rất buồn và đó cũng là lần đầu cô
chịu gọi ông là BA.

You might also like