You are on page 1of 30

Nguyễn Thị Lài

laint@uel.edu.vn
KỸ  NĂNG  LÀM  VIỆC NHÓM

Môn học được chia làm 02 phần:

LÝ THỰC
THUYẾT HÀNH

Page  § 2
TÀI  LIỆU  HỌC TẬP

§ Tài  liệu  bắt buộc


1.John  C.Maxwell  (2008),  Teamwork  101:  What  Every    
Leader  Needs  to  Know,  Thomas  Nelson Inc.,
2.Huỳnh Văn Sơn & Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu    
(2011),  Giáo  trình  kỹ  năng  làm  việc  nhóm,  NXB Trẻ
§ Tài  liệu  tham khảo
1.John C.Maxwell (2012), 17 nguyên tắc vàng trong    
làm  việc  nhóm,  Công  ty  sách Alpha.
2.Robert  Heller  (2005),  Managing  Teams,  NXB  Tổng    
hợp  TP.HCM

Page  § 3
PHÂN  BỔ  THỜI  LƯỢNG  MÔN HỌC
1. Phần giảng bài trên lớp 50%
2. Phần seminar của sinh viên: 50%
Lớp học chia làm nhiều nhóm, mỗi nhóm tối đa 5 – 8 sinh viên.
Mỗi nhóm trình bày phần của mình không quá thời gian quy
định. Tiếp theo là nhận xét của các nhóm và của giảng viên.
Riêng bài giữa kỳ mỗi nhóm có thời gian 10 phút trình bày và
10 phút để các nhóm khác góp ý phản biện

3. Cấu trúc điểm tổng kết môn học


Quá trình: 20% (Dự lớp và thảo luận)
Giữa kỳ: 30% (Thuyết trình)
Thi cuối kỳ: 50% (Làm bài thi)
Page  § 4
QUY  ĐỊNH  LỚP HỌC
Sử  dụng    
điện thoại

3
Đi  học    
Không    
đúng giờ
Nên
Làm việc    
riêng Ngủ
3 Nên
Tích cực     Tích cực    
thảo luận tham  gia  xây  
nhóm
Page  § 8
dựng  bài
MỤC TIÊU MÔN HỌC
• Hiểu được cấu trúc nội hàm của Kỹ năng
Kiến thức làm việc nhóm.

• Xem trọng kỹ năng làm việc nhóm và quý


Thái độ trọng tinh thần đồng đội.

• Trong quá trình đào tạo, tổ chức một số


hoạt động hình thành kỹ năng làm việc
Kỹ năng nhóm.
TẠI  SAO  CẦN  PHẢI  CÓ  ĐỘI  NHÓM?

Trọn
vẹn
Đúng
Kỳ diệu thời
gian

Tinh Hiệu
thần quả

Sáng
Tốt hơn
tạo
Tiêu chí <5 5-7 8-9 10
Phân Không có bảng phân Có bảng phân công Có bảng phân công công Có bảng phân công công
công công và đánh giá mức độ công việc; việc; việc;
công hoàn thành công việc Không có đánh giá mứcCó đánh giá mức độ Có đánh giá mức độ
việc Phân công công việc độ hoàn thành công việchoàn thành công việc hoàn thành công việc
(20%) không tương đương Phân công công việcPhân công công việc Phân công công việc
không tương đương không tương đương mức độ tương đương
Ý tưởng Thiếu tính thực tế; Có tính thực tế; Có tính thực tế; Có tính thực tế;
(20%) Thiếu tính sáng tạo; Thiếu tính sáng tạo; Thiếu tính sáng tạo; Phác Có tính sáng tạo;
Phác họa mô hình chưa Phác họa mô hình chưa họa mô hình đẹp; Trình Phác họa mô hình đẹp;
đẹp; đẹp; bày trong giấy Trình bày trong giấy đẹp
Trình bày trong giấy Trình bày trong giấy đẹp;
gạch xóa nhiều chưa đẹp
Mô Không đạt được tiêu chí Đạt được tiêu chí ít Đạt được tiêu chí quan Đạt tất cả tiêu chí của mô
hình/sáng của mô hình/sáng tạo quan trọng của mô trọng nhất của mô hình/sáng tạo
tạo (30%) hình/sáng tạo hình/sáng tạo
Thuyết Chưa hấp dẫn; Chưa hấp dẫn; Hấp dẫn; Hấp dẫn;
trình Trình bày còn lúng túng; Trình bày tự tin, trôi Trình bày tự tin, trôi Trình bày tự tin, trôi
(20%) Có ít sự phối hợp giữa chảy; chảy; chảy;
các bạn lên trình bày; Có ít sự phối hợp giữa Có ít sự phối hợp giữa Có sự phối hợp giữa các
Chưa sử dụng được giao các bạn lên trình bày; các bạn lên trình bày; bạn lên trình bày;
tiếp phi ngôn ngữ Chưa sử dụng được Chưa sử dụng được giao Sử dụng được giao tiếp
Chưa truyền đạt được hết giao tiếp phi ngôn ngữ tiếp phi ngôn ngữ Truyền phi ngôn ngữ;
ý tưởng Chưa truyền đạt được đạt được hết ý tưởng Truyền đạt được hết ý
hết ý tưởng tưởng
Thời gian Quá giờ trên 20 giây Quá giờ từ 16-20 giây Quá giờ từ 6-15 giây Đúng giờ; Quá 1-5 giây
CHƯƠNG  1:  TỔNG  QUAN  VỀ  NHÓM  LÀM VIỆC
1. Khái  niệm  nhóm  và  nhóm  làm việc
2. Cấu  trúc  nhóm  làm việc
3. Tâm  lý  của  nhóm  làm việc
4. Nguyên  tắc  làm  việc nhóm
5. Các  hình  thức  nhóm  làm việc
6. Tầm  quan  trọng  của  Nhóm  làm việc

Page  § 10
1.1.  Khái  niệm nhóm

§Nhóm (Team): Một số nhỏ cá nhân với những kỹ năng bổ trợ


cho nhau, cam kết tới một mục đích chung, cùng có mục tiêu
công việc, và phương pháp tiếp cận chung theo đó mọi người
có trách nhiệm liên đới với nhau. (Katzenbach & Smith,1993)

§Nhóm là tập hợp hai hoặc nhiều người cùng chia sẻ mục tiêu.
Các thành viên trong nhóm luôn tương tác với nhau, theo đó
hành vi của mỗi thành viên bị chi phối bởi các thành viên khác.
(Huỳnh Văn Sơn & Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu.)
Khái  niệm  Nhóm  làm  việc (TeamWork)

§ Nhóm chính thức: Là nhóm được thành lập xuất phát từ nhu
cầu của chính tổ chức, trên cơ sở có quyết định chính thức,
có mục tiêu hoạt động phù hợp với mục tiêu của tổ chức
(Huỳnh Văn Sơn & Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu, 2014)
§ Nhóm làm việc (TeamWork) là một tập hợp những người lao
động có các năng lực bổ trợ cho nhau (kiến thức, kỹ năng và
khả năng), cùng cam kết chịu trách nhiệm thực hiện các mục
tiêu chung (Huỳnh Văn Sơn & Nguyễn Hoàng Khắc Hiếu,
2014)
§ Bản chất: Là sự sẻ chia, đóng góp của mỗi thành viên vào
việc thực hiện công việc chung để đạt được mục tiêu đề ra
Page  § 11 1
Nguyên  tắc  của  Nhóm  làm việc

§Tạo sự đồng thuận


§Thiết lập các mối quan hệ
§Khuyến khích óc sáng tạo
§Phát sinh những ý kiến mới
§Học cách ủy thác
§Khuyến khích mọi người phát biểu
§Chia sẻ trách nhiệm
§Sự linh hoạt

Page  § 13 1
Tạo  sự  đồng thuận

§ Những buổi họp là cách thức tuyệt hảo để bồi đắp tinh thần đồng đội và
thói quen làm việc theo nhóm ngay từ lúc đầu mới thành lập nhóm.

§ Những loạt buổi họp giúp các thành viên mới làm quen với nhau, tạo sự
nhất trí về các mục tiêu được giao cùng các vấn đề cần giải quyết về mặt
tổ chức.
§ Những điểm cần ghi nhớ:
ü Mọi thành viên của nhóm cần thống nhất về mục tiêu phải nhắm tới.
ü Sau đó thảo luận các các biện pháp thực hiện mục tiêu.
ü Tạo sự đồng thuận về mục tiêu, giải pháp, phân công phân nhiệm
ü Để đạt được những kết quả cao nhất, các mục tiêu còn phải được thử
thách bằng cách kết hợp giữa những mục tiêu chung và mục tiêu
riêng.
Page  § 14 1
Thiết  lập  các  mối  quan  hệ

§Mọi nhóm cần có sự cam kết hỗ trợ từ BGĐ/ cơ quan chủ


quản/ cấp trên.

§Ba mối quan hệ chủ yếu mà nhóm cần tới là:

üNgười bảo trợ chính của nhóm

üNgười đầu ngành hoặc phòng ban có liên quan

üVà bất kỳ ai quản lý tài chính của nhóm


Page  § 15 1
Khuyến  khích  óc  sáng tạo

§Nhiều người trở thành những kẻ chỉ biết làm theo kinh
nghiệm, thói quen và tính cách riêng của họ. Hãy phá bỏ
“sức ì”, sự chủ quan và tạo tính sáng tạo.

§Đừng để nhóm của bạn bị phân lớp thành những con


người chuyên sáng tạo và những kẻ thụ động. Muốn vậy,
bạn luôn biết hoan nghênh tính đa dạng của các quan
điểm và ý tưởng, để rồi lái buổi tranh luận đi đến chỗ
thống nhất.
Page  § 16 1
Phát sinh những ý kiến mới
§ Việc có được những sáng kiến đòi hỏi có người lãnh đạo và cần một hình thức tổ chức
nào đó, để kết quả buổi họp có thể mở ra một hướng đi.
§ Mọi ý kiến cần được ghi chép lên biểu đồ hay bảng để mọi người có thể nhìn thấy.
Sau đó, loại bỏ những ý kiến bất khả thi và tóm tắt những ý khả thi.
§ Thảo luận theo phương pháp brain storming
ü Sáng kiến điên rồ nhất
ü Yêu cầu tất cả mọi thành viên tham gia
ü Mỗi thành viên phải đưa ra giải pháp của riêng mình
ü Team Leader tập hợp các sáng kiến
ü Ghi lên bảng, thảo luận mở & lựa chọn sáng kiến tốt nhất trên sự đồng thuận cao
nhất của nhóm
ü Không có đúng sai, mà chỉ chọn lựa giải pháp tốt nhất
ü Những ý kiến sáng tạo tổng hợp trong những buổi họp thường bao giờ cũng tốt hơn
ý kiến sáng tạo của một cá nhân đưa ra
Page  § 17 1
Học  cách  ủy thác

§ Sự ủy thác có hai hình thức: ủy thác công việc & ủy thác quyền điều hành.
§ Ủy thác công việc là phân nhỏ mỗi kế hoạch thành các phần việc riêng và với mục
tiêu riêng, rồi phân chúng cho các thành viên của nhóm. Sau đó, để cho họ triển khai
và chỉ can thiệp khi phát sinh vấn đề hoặc không đạt mục tiêu.
§ Việc ủy thác quyền điều hành là sau khi tham khảo ý kiến, trao cho người được ủy
quyền đầy đủ quyền hạn để xử lý công việc trong nhóm
§ Khi ủy thác, cần nhận diện các loại đặc tính khi ủy thác:
üNgười có khả năng & muốn thực hiện: Đây là trường hợp ta gặp người được ủy
nhiệm lý tưởng, sẵn lòng nhận trách nhiệm và cũng sẵn lòng tham khảo ý kiến người
khác, thực hiện theo ý khi được ủy nhiệm.
üNgười có khả năng, không muốn thực hiện: Loại người này có khả năng nhưng
không sẵn lòng học hỏi và tiếp thu ý kiến của người khác, thiếu tinh thần hợp tác.
Không nên giao quyền cho họ.
üNgười thiếu khả năng, muốn thực hiện: Cần được đào tạo bổ khuyết những mặt yếu
trước khi được ủy nhiệm.
üNgười thiếu khả năng, không muốn thực hiện: Không giao việc cho loại người này.
Page  § 18 1
Khuyến  khích  mọi  người  phát biểu

§ Người lãnh đạo cần động viên mọi người bàn thảo, ngay cả với ý
kiến nghịch lại cũng có giá trị của nó.

§ Có tinh thần phản biện khoa học & đóng góp trên xây dựng tích
cực

Page  § 19 1
Chia sẻ trách nhiệm

§ Chia sẻ trách nhiệm giữa các thành viên trong nhóm

q Khi có một thành viên gặp khó khăn

q Khi áp lực công việc quá nhiều cho một thành viên

§ Mục tiêu: Tạo sự đoàn kết, thông hiểu & tinh thần sẻ chia trong
công việc, cuộc sống

Page  § 20 1
Cần  linh hoạt

§ Mỗi thành viên phải có khả năng đảm nhiệm 1 vài (or tất cả)
công việc của thành viên khác.

§ Mỗi người phải được phân nhiệm để hành động chủ động trong
nhóm.

§ Mọi người đều được khuyến khích làm theo phương cách hiệu
quả nhất của mình

Page  § 21 1
PHÂN LOẠI NHÓM LÀM VIỆC

Là nhóm được thành lập


xuất phát từ nhu cầu của
NHÓM
CHÍNH tổ chức.
THỨC Mục tiêu của nhóm phải
gắn với mục tiêu của tổ
PHÂN LOẠI chức.
THEO CƠ CẤU
TỔ CHỨC
NHÓM Là nhóm phát triển một
KHÔNG
CHÍNH cách tự nhiên đáp ứng
THỨC theo yêu cầu của xã hội.
PHÂN  LOẠI  NHÓM  HÌNH  THỨC  LÀM  VIỆC

Đội văn nghệ


Nhóm chuyên gia họp
Phòng Marketing

Nhóm sinh viên

Đội sale  theo mùa vụ

Ban  tổ chức sự kiện


Hội đồng Khoa học Trường 1 Đội xây dựng số 2

Page  § 23
PHÂN  LOẠI  NHÓM  HÌNH  THỨC  LÀM  VIỆC

Nhóm lâu dài

Nhóm giải quyết vấn đề

Nhóm thảo luận


(Nhóm tạm thời)
BỐN YẾU TỐ NỀN TẢNG CỦA MỘT NHÓM LÀM VIỆC

MỤC • Quy tụ các thành viên, cùng chia sẻ trách nhiệm.


TIÊU
CHUNG

• Tập trung vào tương lai. Giúp thành viên trong nhóm không
TẦM ngừng nỗ lực để hoàn thành mục tiêu.
NHÌN

• Mô tả hành động mà các thành viên trong nhóm cần thực


CÓ SỨ hiện ra sao để đạt được TẦM NHÌN.
MỆNH

• Tập hợp các quan niệm và nguyên tắc cơ bản, thiết yếu
mang tính lâu dài của một nhóm. Là tuyên bố xác định điều
CÁC GIÁ
TRỊ CỐT gì có ý nghĩa quan trọng đối với nhóm và điều chỉnh cách
LÕI thức hoạt động.
TẦM  QUAN  TRỌNG  CỦA  NHÓM  LÀM  VIỆC

§ Giúp giảm áp lực, căng thẳng cho mỗi thành viên trong nhóm
à Tạo cảm giác thoải mái
§ Tập trung được khả năng của nhiều người, trí tuệ của tập thể
à Giúp bổ sung các khiếm khuyết để cùng hoàn thành công việc tốt
hơn.
§ Cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, hỗ trợ lẫn nhau để phát huy tốt nhất
tiềm năng của từng người.
à Tạo ra được nhiều giá trị hơn so với việc tận dụng sức mạnh của
từng người riêng lẻ mà thiếu đi sự liên kết.
§ Kết quả của thảo luận nhóm thường tạo ra nguồn cảm hứng và các ý
tưởng sáng tạo
Page  § 26 1
KỸ  NĂNG  LÀM  VIỆC  NHÓM  GỒM  HAI  THÀNH  PHẦN

TTĐĐ KTHT
TÁM  BIỂU  HIỆN  CỦA  TINH  THẦN  ĐỒNG  ĐỘI

• Hợp tác với đồng nghiệp giỏi.


• Giúp đỡ đồng nghiệp yếu
• Hợp tác với leader giỏi
• Hỗ trợ khi leader gặp khó khăn
• Sẵn sàng xung phong gánh vác trách nhiệm khi
tập thể cần
• Đoàn kết khi gặp sự cố (thay vì tan rã)
• Tôn trọng kỷ luật, nội quy tập thể
• Cân bằng giữa lợi ích chung với lợi ích riêng, ưu
tiên lợi ích chung trước.
TINH  THẦN  ĐỒNG  ĐỘI
KẾT  LUẬN  CHƯƠNG  1

Nhóm  và  nhóm  làm việc

Nguyên  tắc  làm  việc nhóm

Tầm  quan  trọng  của làm    


việc nhóm

Page  § 30 1

You might also like