You are on page 1of 12

ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH

Chương 7
DẠNG TOÀN PHƯƠNG

Đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh

Đại số tuyến tính Chương 7. Dạng toàn phương BAT ○2020A


c 1/11
Nội dung

Chương 7. DẠNG TOÀN PHƯƠNG

7. Định nghĩa và Các khái niệm liên quan


7. Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc
7. Phân loại dạng toàn phương

Đại số tuyến tính Chương 7. Dạng toàn phương BAT ○2020A


c 2/11
7.1. Các định nghĩa

Định nghĩa. Dạng toàn phương trong Rn là một hàm thực


Q(X) = X T AX, trong đó A là ma trận đối xứng thực, véc tơ
X = (x1 , x2 , . . . , xn )T ở dạng cột. Ma trận A được gọi là ma trận của
dạng toàn phương .

R2 , xét dạng toànphương


 Trong 
Ví dụ.  Q(X) = X T AX với
2 −5 x1
A= và véc tơ X = . Khi đó
−5 4 x2
  
2 −5 x1
Q(X) = Q(x1 , x2 ) = (x1 x2 ) = 2x21 + 4x22 − 10x1 x2
−5 4 x2

Đại số tuyến tính Chương 7. Dạng toàn phương BAT ○2020A


c 3/11
Ví dụ. Cho dạng toàn phương
Q(x1 , x2 , x3 ) = 3x21 + 7x22 + 5x23 − 4x1 x2 + 2x1 x3 + 8x2 x3 . Tìm ma trận
của dạng toàn phương Q.

3 −2 1
Đáp án. A = −2 7 4
1 4 5

Định nghĩa. Dạng toàn phương Q(X) = X T DX, với D là ma trận


đường chéo được gọi là dạng chính tắc.

 Trong 
Ví dụ. R3 , xét dạng toànphương T
 Q(X) = X AX với
2 0 0 x1
A = 0 5 0 và véc tơ X = x2 . Khi đó ta có một dạng toàn
  
0 0 3 x3
phương chính tắc

Q(X) = Q(x1 , x2 , x3 ) = 2x21 + 5x22 + 3x23


Đại số tuyến tính Chương 7. Dạng toàn phương BAT ○2020A
c 4/11
7.2. Đưa toàn phương về dạng chính tắc

Nhận xét.
Xét dạng toàn phương Q(X) = X T AX. Do A đối xứng nên A
chéo hoá trực giao được: A = P DP T với P −1 = P T .
Khi đó
Q(X) = X T P DP T X = (X T P )D(P T X) = (P T X)T D(P T X).
Dùng phép biến đổi Y = P T X (tức là X = P Y ) ta có
Q(Y ) = Y T DY là dạng chính tắc của dạng toàn phương Q(X).
Phép biến đổi trên được gọi là phép biến đổi trực giao để đưa một
dạng toàn phương về dạng chính tắc.

Định lý. Mọi dạng toàn phương đều có thể đưa về dạng chính tắc
Q(Y ) = λ1 y12 + λ2 y22 + . . . λn yn2 , với các λi là các trị riêng của ma trận
A của dạng toàn phương Q(X).

Đại số tuyến tính Chương 7. Dạng toàn phương BAT ○2020A


c 5/11
Phép biến đổi trực giao
PP đưa Q(X) về dạng chính tắc:
1 Bước 1: Viết ma trận A của dạng toàn phương.
2 Bước 2: Chéo hoá trực giao A, tức là A = P DP T
3 Kết luận: Dạng chính tắc là Q(Y ) = Y T DY . Phép biến đổi là
X = PY .

Ví dụ.(7.2.2) Đưa dạng toàn phương

Q(x1 , x2 , x3 ) = 4x21 + 7x22 + 4x23 + 4x1 x2 − 2x1 x3 − 4x2 x3

về dạng chính tắc.

Ví dụ.(7.2.3) Đưa dạng toàn phương

Q(x1 , x2 , x3 ) = 2x1 x2 + 2x1 x3 + 2x2 x3

về dạng chính tắc.


Đại số tuyến tính Chương 7. Dạng toàn phương BAT ○2020A
c 6/11
7.3. Phân loại dạng toàn phương

Định lý. (Luật quán tính) Nếu một dạng toàn phương đã đưa về dạng
chính tắc bằng nhiều cách khác nhau, thì số các hệ số dương và hệ số
âm trong các dạng chính tắc là như nhau.

Định nghĩa. Dạng toàn phương Q(X) = X T AX được gọi là


xác định dương, nếu ∀X 6= 0, Q(X) > 0;
xác định âm, nếu ∀X 6= 0, Q(X) < 0;
nửa xác định dương, nếu ∀X, Q(X) ≥ 0 và tồn tại X 6= 0 sao cho
Q(X) = 0;
nửa xác định dương, nếu ∀X, Q(X) ≤ 0 và tồn tại X 6= 0 sao cho
Q(X) = 0;
không xác định dấu nếu tồn tại X1 , X2 sao cho Q(X1 ) > 0 và
Q(X2 ) < 0.

Đại số tuyến tính Chương 7. Dạng toàn phương BAT ○2020A


c 7/11
7.3. Phân loại dạng toàn phương

Nhận xét. Giả sử dạng chính tắc của dạng toàn phương Q(X) là
Q(Y ) = α1 y12 + α2 y22 + · · · + αn yn2 . Khi đó
Q(X) xác định dương khi và chỉ khi αk > 0, ∀k;
Q(X) xác định âm khi và chỉ khi αk < 0, ∀k;
Q(X) nửa xác định dương khi và chỉ khi αk ≥ 0, ∀k và tồn tại một
αi = 0;
Q(X) nửa xác định âm khi và chỉ khi αk ≤ 0, ∀k và tồn tại một
αi = 0;
Q(X) không xác định dấu nếu tồn tại αi > 0, αj < 0.

Đại số tuyến tính Chương 7. Dạng toàn phương BAT ○2020A


c 8/11
Tiêu chuẩn Sylvester

Định nghĩa. Cho ma trận (aij ). Các định thức con có đường chéo là
một phần của đường chéo chính của A được gọilà các định thức con
a a
chính: ∆1 = |a11 | = a11 , ∆2 = det 11 12 ,
a21 a22
 
a11 a12 a13
∆3 = det a21 a22 a23  · · ·
a31 a32 a33

Định lý.
1 Dạng toàn phương Q(X) = X T AX xác định dương khi và chỉ khi
∆k > 0, ∀k
2 Dạng toàn phương Q(X) = X T AX xác định âm khi và chỉ khi
(−1)k ∆k > 0, ∀k

Đại số tuyến tính Chương 7. Dạng toàn phương BAT ○2020A


c 9/11
Các ví dụ
Ví dụ.(7.3.1) Tìm tất cả các giá tri thực của m để dạng toàn phương
sau xác định dương.

Q(X) = x21 + 6x22 + mx23 − 2x1 x2 + 2x1 x3 + 4x2 x3

 
1 −1 1
Ma trận của dạng toàn phương A = −1 6 2 
1 2 m
Các định thức con chính:    
a11 a12 1 −1
∆1 = det(1) = 1, ∆2 = det = det =5
a21 a22 −1 6
   
a11 a12 a13 1 −1 1
∆3 = det a21 a22 a23  = det −1 6 2  = 5m − 14
a31 a32 a33 1 2 m
Q(X) xác định dương khi và chỉ khi
∆k > 0, ∀k ⇔ 5m − 14 > 0 ⇔ m > 14/5.
Đại số tuyến tính Chương 7. Dạng toàn phương BAT ○2020A
c 10/11
Các ví dụ
Ví dụ.(7.3.2) Tìm tất cả các giá tri thực của m để dạng toàn phương
sau không xác định dấu.

Q(X) = x21 + 2x22 + mx23 − 6x1 x2 + 4x1 x3 + 2x2 x3

 
1 −3 1
Ma trận của dạng toàn phương A = −3 6 2 
1 2 m
Các định thức con chính:  
1 −3
∆1 = det(1) = 1, ∆2 = det = −3
−3 6
 
1 −3 1
∆3 = det −3 6 2  =?
1 2 m
Do ∆1 > 0 nên Q(X) không xác định âm. Do ∆2 > 0 nên Q(X)
không xác định dương. Vậy Q(X) không xác định dấu với mọi m.
Đại số tuyến tính Chương 7. Dạng toàn phương BAT ○2020A
c 11/11
Các ví dụ

Ví dụ.(7.3.3) Tìm tất cả các giá tri thực của m để dạng toàn phương
sau có ba trị riêng đều dương .

Q(X) = x21 + 2x22 + mx23 − 6x1 x2 + 4x1 x3 + 2x2 x3

Hướng dẫn. Ba trị riêng đều dương ⇐ xác định dương ⇐ làm tương
tự VD 7.3.1.

Đại số tuyến tính Chương 7. Dạng toàn phương BAT ○2020A


c 12/11

You might also like