You are on page 1of 44

BỘ CÔNG THƯƠNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

MÔN: DỰ ÁN KỸ THUẬT

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Đề tài: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO LẦU 3 VÀ


LẦU 4 CỦA TOÀ NHÀ

Lớp học phần: DHDI15ATT


Nhóm: 2
GVHD: LÂM TẤN CÔNG

Thành phố Hồ Chí Minh, 22 tháng 4 năm 2022


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

MÔN: DỰ ÁN KỸ THUẬT

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU

Đề tài: THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO LẦU 3 VÀ


LẦU 4 CỦA TOÀ NHÀ

Lớp học phần: DHDI15ATT


Nhóm: 2

STT HỌ VÀ TÊN MSSV Chữ ký


1 Đặng Đinh Nghĩa 19501331

2 Nguyễn Mạnh Cường 19439461


3 Trần Vĩ Hào 19436111

Thành phố Hồ Chí Minh, 22 tháng 4 năm 2022


MỤC LỤC
1. PHẦN MỞ ĐẦU...........................................................................................................4
1.1 Đặt vấn đề................................................................................................................ 4
1.2 Mục tiêu nghiên cứu...............................................................................................4
1.3 Những yêu cầu chung trong thiết kế một dự án cung cấp điện...........................4
2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG PHÂN BỐ ĐÈN CHO VĂN PHÒNG TẦNG 3 VÀ
TẦNG 4............................................................................................................................. 5
3. THIẾT KẾ VỊ TRÍ, KHOẢNG CÁCH PHÂN BỐ ĐÈN CHO VĂN PHÒNG
TẦNG 3 VÀ TẦNG 4.......................................................................................................6
4. THIẾT KẾ THIẾT BỊ Ổ CẮM MÁY LẠNH CHO VĂN PHÒNG TẦNG 3 VÀ
TẦNG 4............................................................................................................................. 7
5. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VĂN PHÒNG TẦNG 3
VÀ TẦNG 4...................................................................................................................... 7
6. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG.......................................................................................7
6.1 Cơ sở lý thuyết về chiếu sáng.................................................................................7
6.2 Thông số kỹ thuật chiếu sáng.................................................................................9
a. Chiếu sáng Tầng 3:................................................................................................9
b. Chiếu sáng Tầng 4:..............................................................................................12
7. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CHỌN DÂY DẪN TẦNG 3 VÀ TẦNG 4..................16
7.1 Công thức tính toán phụ tải.................................................................................17
7.2 Chọn tiết diện dây dẫn..........................................................................................17
7.3 Thông số kỹ thuật thiết bị điện............................................................................22
a. Tầng 3................................................................................................................... 22
b. Tầng 4................................................................................................................... 27
8. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH TẦNG 3 VÀ TẦNG 4...............................................33
8.1 Cơ sở lý thuyết dòng ngắn mạch..........................................................................33
8.2. Tính toán ngắn mạch lầu 3 và tầng 4.................................................................33
9. CÂN BẰNG 3 PHACHỐNG LỆCH PHA CHO TẦNG 3 VÀ TẦNG 4................36
10. BÓC TÁCH SỐ LIỆU BÁO GIÁ CHO CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA CĂN
PHÒNG 3 VÀ TẦNG 4..................................................................................................41
KẾT LUẬN..................................................................................................................... 44
1. PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Cung cấp điện là một ngành khá quang trọng trong xã hội loài người, cũng như trong quá
trình phát triển nhanh của nền khoa học kĩ thuật nước ta trên con đường công nghiệp hóa
hiện đại hóa của đất nước. Vì thế, việc thiết kế và cung cấp điện là một vấn đề hết sức
quang trọng và không thể thiếu đối với ngành điện nói chung và mỗi sinh viên đã và đang
học tập, nghiên cứu về lĩnh vực nói riêng. Trong những năm gần đây, nước ta đã đạt được
nhựng thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Số lượng các nhà máy công
nghiệp, các hoạt động thương mại, dịch vụ, ... gia tăng nhanh chóng, dẫn đến sản lượng
điện sản xuất và tiêu dùng của nước ta tăng lên đáng kể và dự báo là sẽ tiếp tục tăng
nhanh trong những năm tới. Do đó mà hiện nay chúng ta đang rất cần đội ngũ những
người am hiểu về điện để làm công tác thiết kế cũng như vận hành, cải tạo sữa chữa lưới
điện nói chung trong đó có khâu thiết kế cung cấp điện là quag trọng. Nhằm giúp sinh
viên cũng cố kiến thức đã học ở trường vào việc thiết kế cụ thể. Nay em được môn dự án
kỹ thuật giao cho nhiệm vụ là “Thiết kế cung cấp điện cho lầu 3 và 4 của tòa nhà”. Tuy
chúng em đã thực hiện đồ án này dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy Lâm Tấn Công, và
các bạn trong lớp nhưng do trình độ kiến thức còn nhiều hạn chế, nên có đôi phần thiếu
sót. Chúng em rất mong sự đóng góp ý kiến, phê bình và sữa chữa từ quý thầy cô và các
bạn sinh viên để đồ án này hoàn thiện hơn.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu


 Thiết kế chiếu sáng phân bố đèn cho văn phòng tầng 3 và tầng 4
 Thiết kế vị trí, khoảng cách phân bố đèn cho văn phòng tầng 3 và tầng 4
 Thiết kế thiết bị ổ cắm máy lạnh cho văn phòng tầng 3 và tầng 4
 Thiết kế sơ đồ nguyên lý hoạt động cho văn phòng tầng 3 và tầng 4
 Tính toán quang thông độ rọi của văn phòng tầng 3 và tầng 4
 Tính toán phụ tải, chọn CB và chọn dây dẫn cho văn phòng tầng 3 và tầng 4
 Tính toán dòng ngắn mạch cho văn phòng tầng 3 và tầng 4
 Bóc tách số liệu báo giá cho các thiết bị điện của căn phòng 3 và tầng 4
1.3 Những yêu cầu chung trong thiết kế một dự án cung cấp điện
- Thiết kế hệ thống cung cấp điện như một tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệ thống
sao cho các phần tử này đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, vận hành an toàn và kinh tế.
Trong đó mục tiêu chính là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đầy đủ điện năng với chất lượng
cao.

-Trong quá trình thiết kế điện một phuơng án được cho là tối ưu khi nó thoả mãn các yêu
cầu sau:

▪Tính khả thi cao, đảm bảo an toàn cho người dùng và thiết bị

▪Vốn đầu tư nhỏ, thuận tiện cho việc bảo dưỡng và sửa chữa

▪Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện tuỳ theo mức độ tính chất phụ tải.

-Đảm bảo chất lượng điện, nhất là đảm bảo độ lệch và dao động điện áp nhỏ nhất và nằm
trong giới hạn cho phép so với điện áp định mức.

-Ngoài ra khi thiết kế cũng cần phải chú ý đến các yêu cầu phát triển trong tương lai,
giảm ngắn thời gian thi công lắp đặt và tính mỹ quan của công trình.

2. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG PHÂN BỐ ĐÈN CHO VĂN PHÒNG TẦNG 3 VÀ


TẦNG 4
3. THIẾT KẾ VỊ TRÍ, KHOẢNG CÁCH PHÂN BỐ ĐÈN CHO VĂN PHÒNG
TẦNG 3 VÀ TẦNG 4
4. THIẾT KẾ THIẾT BỊ Ổ CẮM MÁY LẠNH CHO VĂN PHÒNG TẦNG 3 VÀ
TẦNG 4

5. THIẾT KẾ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CHO VĂN PHÒNG TẦNG 3


VÀ TẦNG 4

6. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG


6.1 Cơ sở lý thuyết về chiếu sáng
 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiếu sáng
Để thiết kế hệ thống chiếu sáng cao cấp cần phải lựa chọn phương thức chiếu sáng thích
hợp cũng như hiểu rõ những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng chiếu sáng như: hệ số mất
ánh sáng, độ tương phản, tỷ số độ rọi, mức độ đồng đều, phân bố ánh sáng, bóng và độ
chói.

 Hệ số mất mát ánh sáng


Hệ số mất ánh sáng được xét đến do tuổi thọ của đèn giảm dần dẫn tới quang thông của
đèn bị suy giảm, ngoài ra còn phải kể đến các yếu tố như: các bộ đèn bị bám bẩn, ảnh
hưởng của các loại ballast khác nhau trên hiệu suất phát sáng và tuổi thọ của đèn

 Độ tương phản
Trong thực tế, mỗi một chi tiết của vật thể chiếu sáng đều có yêu cầu về độ rọi và màu
sắc khác nhau từ nền của chúng. Khả năng nhận biết tốt nhất khi độ tương phản giữa vật
và nền của nó càng cao, nếu độ tương phản thấp có thể khắc phục bằng cách sử dụng hệ
thống chiếu sáng bổ sung.

 Tỷ số độ rọi
Để mắt được làm việc một cách dễ chịu và hiệu quả thì độ rọi giữa vật được chiếu sáng
với các vật xung quanh phải tương đối đồng đều, người thường xuyên nhìn vào vật chiếu
sáng nhưng họ có thể nhìn sang những vật thể khác, nếu độ rọi không đồng đều, khi thay
đổi hướng nhìn từ vùng chiếu sáng đến vùng tối hoặc ngược lại mắt của người phải
thường xuyên điều tiết dẫn đén sự mệt mỏi, giảm hiệu suát lao động và tai nạn lao động
có thể xảy ra. Vì thế các độ rọi trong tầm nhìn phải được kiểm soát một cách cẩn thận

 Độ đồng đều
Độ đồng đều của độ rọi đạt được khi độ rọi cực đại không vượt quá 1,6 lần độ rọi.

 Tỷ số khoảng cách
Với mục đích đạt được độ rọi đồng đều trên mặt phẳng làm việc thì các nhà sản xuất đưa
ra hệ số khoảng cách giữa các đèn với độ cao treo đèn quy định trước so với tường và
trần nhà

Bóng

Bóng có thể được loại trừ nhờ sử dụng nhiều loại đèn khác nhau, hoặc các loại đèn có
đường phối quang theo diện rộng, tuy nhiên việc loại trừ các bóng mờ cũng gặp nhiều
khó khăn, muốn giảm tối thiểu các bóng mốc thể dùng các hệ thống chiếu sáng bổ sung
kiểu chiếu sáng trực tiếp
6.2 Thông số kỹ thuật chiếu sáng
- Độ rọi tối thiểu là 500lux (500lm/1m2) (dựa theo tiêu chuẩn chiếu sáng)
- Tổng diện tích mỗi tầng là (18m*25m): 450m2
Tổng lượng ánh sáng cần dung cho Tầng 3 theo tiêu chuẩn = 500×450 m2 = 225000(lm)
a. Chiếu sáng Tầng 3:
- Đèn chiếu sáng phòng

Phòng Họp
+ Số lượng đèn lắp cho phòng họp: 6 đèn
Diện tích phòng: 6.25m*6m = 37.5m2
Chiếu sáng trong phòng: (4000* 6)/ 37.5 = 640 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 40w * 6 = 240W
Vậy chiếu sáng phòng họp là 640 lux so với chiếu sáng tiêu chuẩn 500 lux
Phòng Giám Đốc
+ Số lượng đèn lắp cho phòng Giám đốc: 6 đèn
Diện tích phòng: 6.25m*6m = 37.5m2
Chiếu sáng trong phòng: (4000* 6)/ 37.5 = 640 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 40w * 6 = 240W
Vậy chiếu sáng phòng Giám đốc là 640 lux so với chiếu sáng tiêu chuẩn 500 lux
Phòng Đầu Tư
+ Số lượng đèn lắp cho phòng Đầu tư: 6 đèn
Diện tích phòng: 6.25m*6m = 37.5m2
Chiếu sáng trong phòng: (4000* 6)/ 37.5 = 640 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 40w * 6 = 240W
Vậy chiếu sáng phòng Đầu tư là 640 lux so với chiếu sáng tiêu chuẩn 500 lux
Phòng QA/QC và PANTRY và Kinh Doanh
+ Số lượng đèn lắp cho phòng QA/QC và Pantry và Kinh doanh: 32 đèn
Diện tích phòng: 12.5m*17.98m = 224.75m2
Chiếu sáng trong phòng: (4000* 32)/ 224.75 = 569.52 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 40w * 32 = 1280W
Vậy chiếu sáng phòng QA/QC và Pantry và Kinh doanh là 569.52 lux so với chiếu sáng
tiêu chuẩn 500 lux
- Đèn chiếu sáng thang máy

+ Số lượng đèn lắp cho hành lang thang máy: 8 đèn


Diện tích phòng: 3.2m*6m = 19.2m2
Chiếu sáng trong phòng: (1650* 8)/ 19.2 = 687.5 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 20w * 8 = 160W
Vậy chiếu sáng hành lang thang máy là 687.5 lux ≥100 lux yêu cầu
- Đèn chiếu sáng hanh lang nhà WC

+ Số lượng đèn lắp cho hành lang WC: 9 đèn


Diện tích phòng: 6.25m*1.23m = 7.687m2
Chiếu sáng trong phòng: (600* 9)/ 7.687 = 702.48 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 6w * 9 = 54W
Vậy chiếu sáng hành lang WC là 702.48 lux ≥100lux yêu cầu
-Đèn chiếu sáng phòng WC
+ Số lượng đèn lắp cho phòng WC : 6 đèn
Diện tích phòng: 3.17m*4.54m = 14.39m2
Chiếu sáng trong phòng: (1500* 6)/ 14.39 = 625.43 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 25w * 6 = 150W
Vậy chiếu sáng phòngWC 1là 625.43 lux
- Đèn chiếu sáng Kho
+ Số lượng đèn lắp cho phòng Kho: 8 đèn
Diện tích phòng: 6.25m*5.8m = 36.25m2
Chiếu sáng trong phòng: (1800* 8)/ 36.25 = 397.24 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 18w * 8 = 144W
Vậy chiếu sáng phòng Kho là 397.24 lux so với chiếu sáng tiêu chuẩn 300 lux
b. Chiếu sáng Tầng 4:
- Đèn chiếu sáng phòng
Phòng Giám Đốc
+ Số lượng đèn lắp cho phòng Giám đốc: 6 đèn
Diện tích phòng: 6.25m*6m = 37.5m2
Chiếu sáng trong phòng: (4000* 6)/ 37.5 = 640 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 40w * 6 = 240W
Vậy chiếu sáng phòng Giám đốc là 640 lux so với chiếu sáng tiêu chuẩn 500 lux
Phòng Khu lưu mẫu 1
+ Số lượng đèn lắp cho phòng Khu lưu mẫu 1: 26 đèn
Diện tích phòng: 6.25m*6m = 37.5m2
Chiếu sáng trong phòng: (4000* 6)/ 37.5 = 640 lux
=> Tổng công suất Khu lưu mẫu 1: 40w * 6 = 240W
Vậy chiếu sáng phòng Khu lưu mẫu 1 là 640 lux so với chiếu sáng tiêu chuẩn 500 lux
Khu nghiên cứu sản phẩm 1
+ Số lượng đèn lắp cho phòng Khu nghiên cứu sản phẩm 1: 26 đèn
Diện tích phòng: 6.25m*6m = 37.5m2
Chiếu sáng trong phòng: (4000* 6)/ 37.5 = 640 lux
=> Tổng công suất Khu nghiên cứu sản phẩm 1: 40w * 6 = 240W
Vậy chiếu sáng phòng Khu nghiên cứu sản phẩm 1 là 640 lux so với chiếu sáng tiêu
chuẩn 500 lux
Phòng Khu lưu mẫu, Pantry và Khu nghiên cứu sản phẩm
+ Số lượng đèn lắp cho phòng QA/QC và Pantry và Kinh doanh: 32 đèn
Diện tích phòng: 12.5m*17.98m = 224.75m2
Chiếu sáng trong phòng: (4000* 32)/ 224.75 = 569.52 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 40w * 32 = 1280W
Vậy chiếu sáng phòng QA/QC và Pantry và Kinh doanh là 569.52 lux so với chiếu sáng
tiêu chuẩn 500 lux
- Đèn chiếu sáng thang máy
+ Số lượng đèn lắp cho hành lang thang máy: 8 đèn
Diện tích phòng: 3.2m*6m = 19.2m2
Chiếu sáng trong phòng: (1650* 8)/ 19.2 = 687.5 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 20w * 8 = 160W
Vậy chiếu sáng hành lang thang máy là 687.5 lux ≥100 lux yêu cầu
- Đèn chiếu sáng hanh lang nhà WC

+ Số lượng đèn lắp cho hành lang WC: 9 đèn


Diện tích phòng: 6.25m*1.23m = 7.687m2
Chiếu sáng trong phòng: (600* 9)/ 7.687 = 702.48 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 6w * 9 = 54W
Vậy chiếu sáng hành lang WC là 702.48 lux ≥100lux yêu cầu
-Đèn chiếu sáng phòng WC
+ Số lượng đèn lắp cho phòng WC: 6 đèn
Diện tích phòng: 3.17m*4.54m = 14.39m2
Chiếu sáng trong phòng: (1500* 6)/ 14.39 = 625.43 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 25w * 6 = 150W
Vậy chiếu sáng phòngWC 1là 625.43 lux
- Đèn chiếu sáng Kho

+ Số lượng đèn lắp cho phòng Kho: 8 đèn


Diện tích phòng: 6.25m*5.8m = 36.25m2
Chiếu sáng trong phòng: (1800* 8)/ 36.25 = 397.24 lux
=> Tổng công suất phòng họp: 18w * 8 = 144W
Vậy chiếu sáng phòng Kho là 397.24 lux so với chiếu sáng tiêu chuẩn 300 lux
7. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI VÀ CHỌN DÂY DẪN TẦNG 3 VÀ TẦNG 4
Tất cả các tải riêng biệt thường không vận hành hết công suất định mức ở cùng một
thời điểm. Hệ số và cho phép xác định công suất sử dụng lớn nhất dùng để xác kích cỡ
của lưới.
 Hệ số sử dụng:
Trong điều kiện vận hành bình thường, công suất tiêu thụ thược của thiết bị bé hơn
giá trị định mức của nó. Do đó hệt hống sử dụng được dùng để định giá trị công suất tiêu
thụ thực. Hệ số này cần được sử dụng cho từng tải riêng biệt (nhất là cho các động cơ vì
chúng hiếm khi chạy đầy tải). Trong lưới công nghiệp, hệ số này khoảng 0,75 cho động
cơ. Với đèn là bằng 1. Với ổ cắm thì hệ số này phụ thuộc vào dạng thiết bị cắm vào ổ
cắm
 Hệ số đồng thời:
Thông thường sự vận hành đồng thời của tất cả các phụ tải trong lưới điện là không
bao giờ xảy ra. Hệ số đồng thời sẽ được dùng để đánh giá phụ tải trong trường hợp này.
Hệ số đồng thời thường được dùng để đánh giá 1 nhóm tải (được nối cùng tủ phân
phối).
Việc xác định hệ số đồng thời thuộc về trách nhiệm của người thiết kế, đòi hỏi sự hiểu
biết về lưới và điều kiện vận hành của từng tải riêng biệt trong lưới. Thông thường hệ số
đồng thời được xác định dựa theo bảng có sẵn. Ở đây ta tra hệ số đồng thời theo tiêu
chuẩn IEC 60439.
7.1 Công thức tính toán phụ tải
Phụ tải tính toán cho từng thiết bị được xác định bằng công thức:
Ptt =P dm . K u (KW )
Phụ tải tính toán cho từng thiết bị được xác định bằng công thức:
n
Ptt tổng =K s . ∑ P tti ( KW )
i=1

Xác định dòng của phụ tải, chọn dây dẫn và CB bảo vệ
Xác định dòng tính toán phụ tải:
Công thức xác định dòng tính toán của phụ tải 1 pha:
Ptt
I tt = (A )
U .cosφ
Trong đó:
I tt : là dòng tính toán của phụ tải
Ptt : là công suất tính toán tổng của phụ tải đó

U: là giá trị điện áp dây


cosφ : là hệ số công suất
Từ I tt ta sẽ tìm được CB bảo vệ
7.2 Chọn tiết diện dây dẫn
Ta chọn tiết diện dây theo công thức:
I tt
I cp= ( A)
K
Trong đó: I tt là dòng tính toán phụ tải
K là hê số hiệu chỉnh (được xác định ở bảng dưới đây)
Xác định hệ số hiệu chỉnh K
Xác định cỡ dây không chôn dưới đất
- Theo phương án đi dây này hệ số hiệu chỉnh được xác định theo công thức
K = K 1 . K2 . K 3

a. Xác định mã chữ cái:


Các chữ cái (B tới F) phụ thuộc cách lắp đặt dây và cách lắp đặt của nó. Những cách lắp
đặt giống nhau sẽ được gom chung làm 4 loại theo các điều kiện môi trường xung quanh
như bảng 1 chọn chữ cái cách lắp đặt dây:
- Khi cáp được lắp đặt ở nhiều hơn một lớp hệ số K2 phải nhân với giá trị sau:
+ 2 lớp: 0,80
+ 3 lớp: 0,73
+ 4 hoặc 5 lớp: 0.70.
7.3 Thông số kỹ thuật thiết bị điện
a. Tầng 3
Phòng Họp (Phòng Giám Đốc và phòng Đầu Tư tính tương tự như phòng Họp) (6
đèn, 6OC)
Chọn CB:
Ptổng đèn = 40W x 6 = 240W
P tổng ×k u 240 X 1
Iđèn = = = 1.185 A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 đèn =1.185 x 1.2 = 1.422A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB Tép 1P 2A 6KA
Ptổng OC = 1800 W
P tổng ×k u 1800 X 1
Iocam = = = 9.625 A
U × cosφ 220 ×0.85
- Chọn CB OC có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 OC =9.625 x 1.2 = 11.55A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 16A 4.5KA
Chọn hệ số đòng thời Ks = 0.9 theo tiêu chuẩn IEC60439
𝐼PH = 𝑘𝑠 x (Icb đèn + Icb OC) = 0.9 x (2A + 16A) = 16.2A
Tra catalogue của CB
- Chọn CB có dòng định mức là: 𝐼𝑛𝐶𝐵 1,2,3=20 A ≥ 16.2A
- Chọn dây
- Nguồn điện đi từ trạm biến áp đến tủ phân phối chính là nguồn 1 pha 2 dây với
Uđm= 220V ta chọn phương án đi dây là dây đi nổi.
- Theo phương án đi dây này ta cần xác định hệ số K = K1.K2.K3
- Trong đó:
▪ K: hệ số hiệu chỉnh
▪ K1: thể hiện ảnh hưởng của cách thức lắp đặt
▪ Phương án chọn K1 ở đây là các ống dây đặt trong vật liệu cách điện chịu nhiệt
theo IEC60439-1
▪ Ta chọn K1= 0,77
▪ K2: thể hiện ảnh hưởng tương hổ của 2 mạch gần nhau
▪ Hệ số K2 thể hiện ảnh hưởng của số lượng dây đặt kề nhau, 2 mạch được
coi là kề nhau khi khoảng cách L giữa 2 dây nhỏ hơn 2 lần đường kính cáp
lớn nhất của 2 dây nói trên
 Theo tiêu chuẩn IEC ta dùng cáp 1 pha 2 lõi lắp trong tường ta chọn K2= 0.8

▪ K3: Thể hiện ảnh hưởng của nhiệt độ tương ứng với các dạng cách điện
▪ Theo tiêu chuẩn IEC ta chọn nhiệt độ môi trường trong nhà là 250C cách
điện PVC
▪ Do đó ta chọn K3=1,07
Vậy hệ số: K=K1.K2.K3 = 0,77 x 0.8 x 1,07=0.66

⇨ từ đó ta tính được:
I CBđèn 2
Iz1 ¿ = =¿ 3.03(A)
K 0.66
I CBOC 16
Iz2 ¿ = =¿ 24.24(A)
K 0.66
⇨ Vậy tra bảng ta chọn được dậy đèn là 1.5mm2
dây OC là 2.5mm2
- Phòng QA&AC và PANTRY (14 đèn, 6OC)
Chọn CB:
Ptổng đèn = 40W x 14 = 560W
P tổng ×k u 480 X 1
Iđèn = = = 2.766 A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 đèn =2.766 x 1.2 = 3.3192A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB Tép 1P 6A 6KA
Ptổng OC = 1800 W
P tổng ×k u 1800 X 1
Iocam = = = 9.625 A
U × cosφ 220 ×0.85
- Chọn CB OC có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 OC=9.625 x 1.2=11.55A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 16A 4.5KA
Chọn hệ số đòng thời Ks = 0.9 theo tiêu chuẩn IEC60439
𝐼QA&QC và Pantry = 𝑘𝑠 (Icb đèn + Icb OC) = 0.9 x (3A + 16A) = 17.1 A
Tra catalogue của CB
- Chọn CB có dòng định mức là: 𝐼𝑛𝐶𝐵 1,2,3=20 A ≥ 17.1A
- Do ở cùng một điều kiện lắp đặt nên hệ số K giống nhau (K =0.66) từ đó ta tính được:
I CBđèn 3
Iz1 ¿ = =¿ 4.54(A)
K 0.66
I CBOC 16
Iz2 ¿ = =¿ 24.24(A)
K 0.66

Vậy tra bảng ta chọn được dây đèn là 1.5mm2

dây OC là 2.5mm2

- Phòng Kinh doanh (18 đèn, 4OC)


Chọn CB:
Ptổng đèn1 = 40W x 18 = 720W
P tổng ×k u 720 X 1
Iđèn1 = = = 3.55A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 đèn= 3.55 x 1.2 =4.26A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB Tép 1P 6A 6KA
Ptổng OC = 1200 W
P tổng ×k u 1200 X 1
Iocam = = = 6.417 A
U × cosφ 220 ×0.85
- Chọn CB OC có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 OC =6.417 x 1.2 = 7,7004A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 10A 4.5KA

Chọn hệ số đòng thời Ks = 0.9 theo tiêu chuẩn IEC60439


𝐼KD = 𝑘𝑠 (Icb đèn + Icb OC) = 0.9 x (6A + 10A) = 14.4A
Tra catalogue của CB
- Chọn CB có dòng định mức là: 𝐼𝑛𝐶𝐵 5= 20 A ≥ 14.4A
- Do ở cùng một điều kiện lắp đặt nên hệ số K giống nhau (K =0.66) từ đó ta tính được:
I CBđèn 3
Iz1 ¿ = =¿ 4.54(A)
K 0.66

I CBOC 10
Iz2 ¿ = =¿ 15.15(A)
K 0.66

Vậy tra bảng ta chọn được dây đèn là 1.5mm2

dây OC là 2.5mm2

- Phòng WC_sảnh chờ thang máy_Kho (32đèn, 8OC)


Chọn CB:
Hành lang WC
Ptổng đèn1 = 6W x 9 = 54W
P tổng ×k u 54 X 1
Iđèn1 = = = 0.266A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 đèn 1 =0.266 x 1.2 = 0.320A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 2A 6KA
Phòng WC
Ptổng đèn2 = 25W x 12 = 300W
P tổng ×k u 300 X 1
Iđèn2 = = = 1.482A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 đèn 2 = 1.482 x 1.2 = 1.7784A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 2A 6KA
Sảnh thang máy
Ptổng đèn3 = 20W x 8 = 160W
P tổng ×k u 240 X 1
Iđèn3 = = = 1.185A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 đèn 3 =1.185 x 1.2 = 1.422A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 2A 6KA
Kho
Ptổng đèn4 = 12W x 8 = 96W
P tổng ×k u 96 X 1
Iđèn4 = = = 0.4743A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 đèn 2 = 0.4743 x 1.2 = 0.57A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 2A 6KA
Ptổng OC = 2400 W
P tổng ×k u 2400 X 1
Iocam = = = 12.834 A
U × cosφ 220 ×0.85
- Chọn CB OC có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 OC = 12.834 x 1.2 =15.4A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 16A 4.5KA
Chọn hệ số đòng thời Ks = 0.9 theo tiêu chuẩn IEC60439
𝐼wc_sctm_kho = 𝑘𝑠 x (Icb đèn 1+ Icb đèn 2+ Icb đèn 3+ Icb đèn 4+ Icb OC) = 0.9 x (2A+2A+2A+2A+16A) =
21.6A
Tra catalogue của CB
- Chọn CB có dòng định mức là: 𝐼𝑛𝐶𝐵 6=25A ≥ 19.8A
- Do ở cùng một điều kiện lắp đặt nên hệ số K giống nhau (K = 0.66) từ đó ta tính được:
I CBđèn 1 2
Iz1 ¿ = =¿ 3.030(A)
K 0.66

I CBđèn 2 2
Iz2 ¿ = =¿ 3.030(A)
K 0.66

I CBđèn 3 2
Iz3 ¿ = =¿ 3.030(A)
K 0.66

I CBđèn 3 2
Iz3 ¿ = =¿ 3.030(A)
K 0.66

I CBOC 16
Iz4 ¿ = =¿ 24.24(A)
K 0.66

Vậy tra bảng ta chọn được dây đèn 1 là 1.5mm2

dây đèn 2 là 1.5mm2

dây đèn 2 là 1.5mm2

dây đèn 2 là 1.5mm2

dây OC là 2.5mm2

- Chọn CB cho máy lạnh


+ Phòng họp (Phòng Giám Đốc và phòng Đầu Tư tính tương tự như phòng họp)
PtổngML = 1880W
P tổng ×k u 1880 X 1
IML = = = 10.05A
U × cosφ 220 ×0.85
Chọn CB ML có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 ML = 10.05 x 1.2 =12.06A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 20A
- Do ở cùng một điều kiện lắp đặt nên hệ số K giống nhau (K = 0.66) từ đó ta tính được:
I CBML 20
Iz ¿ = =¿ 30.303(A)
K 0.66

Vậy tra bảng ta chọn được dây CB máy lạnh là 1x2.5mm2

+ Phòng QA/QC (Pantry và phòng Kinh Doanh tính tương tự như QA/QC)
PtổngML = 3760W
P tổng ×k u 3760 X 1
IML = = = 20.1A
U × cosφ 220 ×0.85
Chọn CB ML có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 ML = 20.1 x 1.2 =24.13A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 40A
- Do ở cùng một điều kiện lắp đặt nên hệ số K giống nhau (K = 0.66) từ đó ta tính được:
I CBML 40
Iz ¿ = =¿ 60.606(A)
K 0.66

Vậy tra bảng ta chọn được dây CB máy lạnh là 2x2.5mm2

- CB tổng tầng 3
Ptổngtầng3=2040+2040+2040+2280+1680+1920+2968+1880+1880+1880+3760+3760

=28128 W

28128
ICBTongtang3 = =53.42A
√3∗380∗0.8
- Chọn CB tổng tầng 3 có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 tổng tầng 3 = 53.42 x 0.9 = 48.078A
Với hệ số Ks=0.9
→ Chọn CB T3 có dòng điện định danh: MCCB 50A, 3P, TYPE N, 15KA/415V
b. Tầng 4
- Phòng Giám đốc (6 đèn, 6OC)
Chọn CB:
Ptổng đèn = 40W x 6 = 240W
P tổng ×k u 240 X 1
Iđèn = = = 1.185 A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 đèn =1.185 x 1.2 = 1.422A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB Tép 1P 2A 6KA
Ptổng OC = 1800 W
P tổng ×k u 1800 X 1
IOC = = = 9.625 A
U × cosφ 220 ×0.85
- Chọn CB OC có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 OC =9.625 x 1.2 = 11.55A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 16A 4.5KA
Chọn hệ số đòng thời Ks = 0.9 theo tiêu chuẩn IEC60439
𝐼GĐ = 𝑘𝑠 x (Icb đèn + Icb OC) = 0.9 x (2A + 16A) = 16.2A
Tra catalogue của CB
- Chọn CB có dòng định mức là: 𝐼𝑛𝐶𝐵 1,2,3=20 A ≥ 16.2A
- Do ở cùng một điều kiện lắp đặt nên hệ số K giống nhau (K =0.66) từ đó ta tính được:

⇨ từ đó ta tính được:
I CBđèn 2
Iz1 ¿ = =¿ 3.03(A)
K 0.66
I CBOC 16
Iz2 ¿ = =¿ 24.24(A)
K 0.66
⇨ Vậy tra bảng ta chọn được dây đèn là 1.5mm2
dây OC là 2.5mm2
- Khu lưu mẫu 1, khu lưu mẫu và pantry (26 đèn, 12 OC)
Chọn CB:
Khu lưu mẫu 1
Ptổng đèn1 = 40W x 6 = 240W
P tổng ×k u 240 X 1
Iđèn1 = = = 1.185 A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 đèn =1.185 x 1.2 = 1.422A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB Tép 1P 2A 6KA
Ptổng OC1 = 1800 W
P tổng ×k u 1800 X 1
Iocam1 = = = 9.625 A
U × cosφ 220 ×0.85
- Chọn CB OC có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 OC1 =9.625 x 1.2 = 11.55A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 16A 4.5KA
Khu lưu mẫu và Pantry
Ptổng đèn2 = 40W x 20 = 800W
P tổng ×k u 800 X 1
Iđèn2 = = = 3.952A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 đèn 2 =3.952 x 1.2 = 4.743A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 6A
Ptổng OC2 = 1800 W
P tổng ×k u 1800 X 1
Iocam2 = = = 9.625 A
U × cosφ 220 ×0.85
- Chọn CB OC có dòng định mức là: I𝐶𝐵OC2 = 9.625 x 1.2 = 11.55A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 16A 4.5KA
Chọn hệ số đòng thời Ks = 0.9 theo tiêu chuẩn IEC60439
𝐼KLM_PANTRY = 𝑘𝑠 (Icb đèn 1+ Icb đèn 2+ Iocam1+ Iocam2) = 0.9 x (2+6+16+16) = 36A
Tra catalogue của CB
- Chọn CB có dòng định mức là: I𝑛𝐶𝐵6 = 40A ≥ 36
- Do ở cùng một điều kiện lắp đặt nên hệ số K giống nhau (K = 0.66) từ đó ta tính được:
I CBđèn 1 2
Iz1 ¿ = =¿ 3.0303(A)
K 0.66

I CBđèn 2 6
Iz1 ¿ = =¿ 9.0909(A)
K 0.66

I CBOC 16
Iz2 ¿ = =¿ 24.24(A)
K 0.66

Vậy tra bảng ta chọn được dây đèn 1 là 1.5mm2

dây đèn 2 là 1.5mm2

dây OC là 2.5mm2

- Khu nghiên cứu sản phẩm và khu nghiên cứu sản phẩm 1 (18 đèn, 12OC)
Chọn CB:
Khu nghiên cứu sản phẩm 1
Ptổng đèn1 = 40W x 6 = 240W
P tổng ×k u 240 X 1
Iđèn1 = = = 1.185 A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: I𝐶𝐵 đèn1 =1.185 x 1.2 = 1.422A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB Tép 1P 2A 6KA
Ptổng OC1 = 1800 W
P tổng 1× k u 1800 X 1
Iocam1 = = = 9.625 A
U × cosφ 220 × 0.85
- Chọn CB OC có dòng định mức là: I𝐶𝐵 OC1 =9.625 x 1.2 = 11.55A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 16A 4.5KA

Khu nghiên cứu sản phẩm


Ptổng đèn2 = 40W x 20 = 800W
P tổng 2× k u 800 X 1
Iđèn2 = = = 3.952A
U × cosφ 220× 0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: I𝐶𝐵 đèn 2 =3.952 x 1.2 = 4.743A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 6A
Ptổng OC2 = 1200 W
P tổng 2× k u 1200 X 1
Iocam2 = = = 6.417 A
U × cosφ 220× 0.85
- Chọn CB OC có dòng định mức là: I𝐶𝐵 OC2 = 6.417 x 1.2 = 7.7A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 16A 4.5KA
Chọn hệ số đòng thời Ks = 0.9 theo tiêu chuẩn IEC60439
𝐼NC_NC1 = 𝑘𝑠 (Iđèn1 + Iđèn2+ Iocam1+ Iocam2) = 0.9 x (2+6+16+16) = 36A
Tra catalogue của CB
- Chọn CB có dòng định mức là: 𝐼𝑛𝐶𝐵 = 40A ≥ 36
- Do ở cùng một điều kiện lắp đặt nên hệ số K giống nhau (K = 0.66) từ đó ta tính được:
I CBđèn 1 2
Iz1 ¿ = =¿ 3.0303(A)
K 0.66

I CBđèn 2 6
Iz1 ¿ = =¿ 9.0909(A)
K 0.66

I CBOC 16
Iz2 ¿ = =¿ 24.24(A)
K 0.66

Vậy tra bảng ta chọn được dây đèn 1 là 1.5mm2

dây đèn 2 là 1.5mm2

dây OC là 2.5mm2
- Phòng WC_sảnh chờ thang máy_Kho (32đèn, 8OC)
Chọn CB:
Hành lang WC
Ptổng đèn1 = 6W x 9 = 54W
P tổng ×k u 54 X 1
Iđèn1 = = = 0.266A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 đèn 1 =0.266 x 1.2 = 0.320A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 2A 6KA
Phòng WC
Ptổng đèn2 = 25W x 12 = 300W
P tổng ×k u 300 X 1
Iđèn2 = = = 1.482A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: I𝐶𝐵 đèn 2 = 1.482 x 1.2 = 1.7784A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 2A 6KA
Sảnh thang máy
Ptổng đèn3 = 20W x 8 = 160W
P tổng ×k u 240 X 1
Iđèn = = = 1.185A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: I𝐶𝐵 đèn 3 =1.185 x 1.2 = 1.422A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 2A 6KA
Kho
Ptổng đèn4 = 12W x 8 = 96W
P tổng ×k u 96 X 1
Iđèn4 = = = 0.4743A
U × cosφ 220 ×0.92
- Chọn CB đèn có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 đèn 4 = 0.4743 x 1.2 = 0.57A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 2A 6KA
Ptổng OC = 1800 W
P tổng ×k u 1800 X 1
Iocam = = = 9.625 A
U × cosφ 220 ×0.85
- Chọn CB OC có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 OC = 9.625 x 1.2 =11.55A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 16A 4.5KA
Chọn hệ số đòng thời Ks = 0.9 theo tiêu chuẩn IEC60439
𝐼wc_sctm_kho = 𝑘𝑠 x (Icb đèn 1+ Icb đèn 2+ Icb đèn 3+ Icb đèn 4+ Icb OC) = 0.9 x (2A+2A+2A+2A+16A) =
21.6A
Tra catalogue của CB
- Chọn CB có dòng định mức là: 𝐼𝑛𝐶𝐵 6=25A ≥ 19.8A
- Do ở cùng một điều kiện lắp đặt nên hệ số K giống nhau (K = 0.66) từ đó ta tính được:
I CBđèn 1 2
Iz1 ¿ = =¿ 3.030(A)
K 0.66

I CBđèn 2 2
Iz2 ¿ = =¿ 3.030(A)
K 0.66

I CBđèn 3 2
Iz3 ¿ = =¿ 3.030(A)
K 0.66

I CBđèn 3 2
Iz3 ¿ = =¿ 3.030(A)
K 0.66

I CBOC 16
Iz4 ¿ = =¿ 24.24(A)
K 0.66

Vậy tra bảng ta chọn được dây đèn 1 là 1.5mm2

dây đèn 2 là 1.5mm2


dây đèn 3 là 1.5mm2

dây đèn 4 là 1.5mm2

dây OC là 2.5mm2

- Chọn CB cho máy lạnh


+ Phòng Giám Đốc:
PtổngML = 1880W
P tổng ×k u 1880 X 1
IML = = = 10.05A
U × cosφ 220 ×0.85
Chọn CB ML có dòng định mức là: I𝐶𝐵 ML = 10.05 x 1.2 =12.06A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 20A
- Do ở cùng một điều kiện lắp đặt nên hệ số K giống nhau (K = 0.66) từ đó ta tính được:
I CBML 20
Iz ¿ = =¿ 30.303(A)
K 0.66

Vậy tra bảng ta chọn được dây CB máy lạnh là 1x2.5mm2

+ Khu vực lưu mẫu, Khu vực lưu mẫu 1 và Pantry:


PtổngML = 5640W
P tổng ×k u 5640 X 1
IML = = = 30.16A
U × cosφ 220 ×0.85
Chọn CB ML có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 ML = 30.16 x 2 = 60,32A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 63A
- Do ở cùng một điều kiện lắp đặt nên hệ số K giống nhau (K = 0.66) từ đó ta tính được:
I CBML 63
Iz ¿ = =¿ 95.45(A)
K 0.66

Vậy tra bảng ta chọn được dây CB máy lạnh là 2x2.5mm2

+ Khu nghiên cứu sản phẩm, khu nghiên cứu 1:


PtổngML = 5640W
P tổng ×k u 5640 X 1
IML = = = 30.16A
U × cosφ 220 ×0.85
Chọn CB ML có dòng định mức là: 𝐼CB ML = 30.16 x 2 = 60,32A
→ Chọn CB có dòng điện định danh: MCB 63A
- Do ở cùng một điều kiện lắp đặt nên hệ số K giống nhau (K = 0.66) từ đó ta tính được:
I CBML 63
Iz ¿ = =¿ 95.45(A)
K 0.66

Vậy tra bảng ta chọn được dây CB máy lạnh là 2x2.5mm2

- CB tổng tầng 4
Ptổngtầng3= 2040 + 4640 + 4040 +2 410 + 1880 + 5640 + 5640 = 26290 W
26290
ICBTongtang3 = = 49.9294A
√3∗380∗0.8
Với hệ số Ks=0.9
- Chọn CB tổng tầng 4 có dòng định mức là: 𝐼𝐶𝐵 tổng tầng 3 = 49.9294 x 0.9 = 44.936A
→ Chọn CB T4 có dòng điện định danh: MCB 50A

8. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH TẦNG 3 VÀ TẦNG 4


8.1 Cơ sở lý thuyết dòng ngắn mạch
Dòng ngắn mạch 3 pha Isc tại điểm bất kỳ được tính theo công thức:

U 20
Isc= √3 xZt

Trong đó: U20 Điện áp dây phía thứ cấp khi không tải của MBA (V)

Zt Tổng trở trên mỗi pha tới điểm ngắn mạch (Ω)

Tổng trở Z của phân đoạn nối tiếp được tính theo công thức:

Zt= √ RT + XT
2 2

Trở kháng của dây sẽ được tính theo công thức:

l
Rd = ρ S

ρ là điện trở suất của vật liệu dây dẫn tại nhiệt độ vận hành bình thường,

L là chiều dài dây dẫn (m)


S là tiết diện dây dẫn (mm2)
P=22.5 Ω⋅m đối với dây dẫn đồng
Theo bảng G34 Tiêu chuẩn IEC tổng trở của lưới hạ thế và trung thế là:

8.2. Tính toán ngắn mạch lầu 3 và tầng 4


 Tổng trở từ MBA hạ thế tới thanh cái tổng:

Psc=250MVA→Rtt=0.07 mΩ, Xtt=0.7 mΩ (theo bảng G34 sách thiết kế lắp đặt
điện tiêu chuẩn IEC)
MBA 100KVA→RMBA=37.9 mΩ, XMBA=59.5 mΩ (theo bảng G35 sách thiết kế lắp
đặt điện tiêu chuẩn IEC)
l 22.5 50
Cáp 1 lõi đồng có chiều dài 50m,3x95mm2→Rd = ρS = 3
x
95 =3.947 mΩ
X0=0.08 mΩ/km đối với mạch hạ áp→Xd=0.08 x 50x10-3= 4 mΩ
CB tổng → RCB=0, XCB=0.15 mΩ
Thanh góp→RTG=0, XTG=0.15 mΩ
Tổng trở Zt trên thanh cái là:
Zt= √ RT + XT
2 2

= √ (Rd + R MBA + Rtt+ RCB) +(Xtt + XMBA + Xd+ XCB+ XTG)


2 2

=√(0.07 +37.9+3.947+0)2 +(0.7+59.5+4 +0.15+0.15)2

= 76.924 mΩ

 Dòng ngắn mạch trên thanh cái:

U 20 380
Isc= √3 xZt = Isc= √3 x 76.924 =2.852 KA
 Tổng trở từ thanh cái tổng tới tủ tầng 3

CB tầng 3 → RCB3=0, XCB3=0.15 mΩ


l 22.5 30
Cáp 1 lõi đồng có chiều dài 30m,3x70mm2→Rd3 = ρS = 3
x
70 =3.214 mΩ
X0=0.08 mΩ/km đối với mạch hạ áp→Xd3=0.08 x 30x10-3= 2.4 mΩ
Thanh góp tầng 3→RTG3=0, XTG3=0.15 mΩ
Tính dòng ngắn mạch trên thanh cái tầng 3 ta tính tổng trở Zt:

Zt= √ RT + XT
2 2

=√( Rtổng+ Rtầng 3)2 +( Xtổng+ Xtầng 3)2

¿ √ (0+ 3.214+0+ 0.07+37.9+3.947) +(0.15 x 2+2.4 +0.7+59.5+ 4+ 0.15 x 2)


2 2

= 80.948 mΩ

 Dòng ngắn mạch trên thanh cái:

U 20 380
Isc= √3 xZt = Isc= √3 x 80.948 =2.710 KA

 Tổng trở từ thanh cái tổng tới tủ tầng 4:

CB tầng 4 → RCB4=0, XCB4=0.15 mΩ


l 22.5 40
Cáp 1 lõi đồng có chiều dài 40m,3x70mm2→Rd4 = ρS = 3
x
70 =4.286 mΩ
X0=0.08 mΩ/km đối với mạch hạ áp→Xd4=0.08 x 40x10-3= 3.2 mΩ
Thanh góp tầng 4→RTG4=0, XTG4=0.15 mΩ
Tính dòng ngắn mạch trên thanh cái tầng 4 ta tính tổng trở Zt:

Zt= √ RT + XT
2 2

=√( Rtổng+ Rtầng 4)2 +( Xtổng+ Xtầng 4)2

¿ √(0+ 4.286+0+ 0.07+37.9+3.947)2 +(0.15 x 2+ 3.2+ 0.7+59.5+ 4+0.15 x 2)2

= 82.211 mΩ
 Dòng ngắn mạch trên thanh cái:

U 20 380
Isc= √3 xZt = Isc= √3 x 82.211 =2.668 KA

9. CÂN BẰNG 3 PHA CHỐNG LỆCH PHA CHO TẦNG 3 VÀ TẦNG 4


1. Hiện tượng lệch pha:
Mất cân bằng pha xảy ra khi các đường dây điện lệch pha. Sự không cân bằng pha của hệ
thống nguồn 3 pha xảy ra khi các tải 1 pha được sử dụng, làm cho một hoặc hai đường
dây điện mang nhiều hoặc ít tải hơn.
2. Ảnh hưởng của việc mất cân bằng 3 pha:
Sự không cân bằng pha làm cho các mô tơ 3 pha chạy ở các nhiệt độ cao hơn so với các
giá trị định mức. Sự mất cân bằng pha, thì sự tăng nhiệt độ càng lớn hơn. Các nhiệt độ
cao này làm hư lớp cách điện và gây nên các vấn đề liên quan khác.
Lệch pha = trôi điểm trung tính -> có dòng trong dây trung tính, điện áp đặt lên thiết bị
bên cao bên thấp (không còn là 220V) -> hư hỏng thiết bị.
Toàn bộ máy móc, thiết bị tiêu thụ điện gần như làm việc đồng thời cùng nhau. Hệ thống
aptomat cảnh báo thường xuyên ngắt diện do quá tải dẫn đến sụt áp đột ngột.
Dòng điện giữa các pha chênh lệch nhau quá nhiều, khoảng cách đường dây đến phụ tải
khá dài khiến lượng điện năng tiêu hao vô ích là rất lớn. 
3. Cách cân bằng điện 3 pha:
Theo lý thuyết, dòng điện giữa các pha phải cân bằng nhau sẽ đạt hiệu quả cao nhất.
Chính vì thế cân chỉnh pha, chia lại phụ tải sao cho dòng điện giữa các pha cân đối nhau
là điều cần thiết.
Đo lại dòng điện các pha, nếu chênh lệch các pha quá nhiều thì điều chỉnh lại phụ tải
trong các pha cho đều. Độ lệch dòng điện cho phép là 15%.
Sau khi hoàn thành việc cân chỉnh, các thiết bị điện trong đơn vị vận hành trơn tru, đường
dây trung tính khô.ng còn quá nóng như trước.
Hệ thống điện sẽ hạn chế được sự cố nhảy aptomat, lượng điện hao phí trên đường dây,
các phụ tải được tiết giảm đáng kể nên tiết kiệm tiền điện mỗi tháng.
 Cân bằng pha cho tầng 3 theo dòng điện:
Phòng Hợp
Có ba loại tải là đèn chiếu sáng và ổ cấm và máy lạnh với tổng công suất 3920W

Tên thiết bị Số Công Suất P (W) Hệ số cống suất Dòng điện (A)
lượng

Đèn chiếu sáng 6 240 0.92 1.185

Ổ cắm đôi 6 1800 0.85 9.626

Máy lạnh 2.5HP 1 1880 0.85 10.05

→Tổng dòng điện cho phòng hợp là: 20.861 A


Phòng Giám Đốc
Có ba loại tải là đèn chiếu sáng và ổ cấm và máy lạnh với tổng công suất 3920W

Tên thiết bị Số Công Suất P (W) Hệ số cống suất Dòng điện (A)
lượng

Đèn chiếu sáng 6 240 0.92 1.185

Ổ cắm đôi 6 1800 0.85 9.626

Máy lạnh 2.5HP 1 1880 0.85 10.05

→Tổng dòng điện cho phòng giám đốc là: 20.861 A


Phòng Đầu Tư
Có ba loại tải là đèn chiếu sáng và ổ cấm và máy lạnh với tổng công suất 3920W

Tên thiết bị Số Công Suất P (W) Hệ số cống suất Dòng điện (A)
lượng

Đèn chiếu sáng 6 240 0.92 1.185

Ổ cắm đôi 6 1800 0.85 9.626

Máy lạnh 2.5HP 1 1880 0.85 10.05

→Tổng dòng điện cho phòng đầu tư là: 20.861 A


Phòng QA&QC và Pantry
Có ba loại tải là đèn chiếu sáng ổ cấm và máy lạnh với tổng công suất P=6040W

Tên thiết bị Số Công Suất P (W) Hệ số cống suất Dòng điện (A)
lượng

Đèn chiếu sáng 12 480 0.92 2.37

Ổ cắm đôi 6 1800 0.85 9.626

Máy lạnh 2.5HP 2 3760 0.85 20.1

→Tổng dòng điện cho phòng QA&QC và Pantry là: 32.096 A


Phòng Kinh Doanh
Có ba loại tải là đèn chiếu sáng ổ cấm và máy lạnh với tổng công suất P=5680W

Tên thiết bị Số Công Suất P (W) Hệ số cống suất Dòng điện (A)
lượng

Đèn chiếu sáng 18 720 0.92 3.56

Ổ cắm đôi 4 1200 0.85 6.42

Máy lạnh 2.5HP 2 3760 0.85 20.1

→Tổng dòng điện cho phòng kinh doanh là: 30.08 A


Phòng WC_Sảnh Chờ Tháng Máy_Kho
Có hai loại tải là đèn chiếu sáng và ổ cấm với tổng công suất P=3440W

Tên thiết bị Số Công Suất P (W) Hệ số cống suất Dòng điện (A)
lượng

Đèn chiếu sáng 26 1040 0.92 5.14

Ổ cắm đôi 8 2400 0.85 12.83

→Tổng dòng điện cho phòng wc_sảnh chở thang máy_kho là: 17.97 A
Tổng dòng điện tầng 3: 20.861x3+32.096+30.08+17.97=142.729A
→Pha A của CB Tầng 3 cung cấp điện cho Phòng QA&QC và Pantry và WC_Sảnh chờ
thang máy_Kho với dòng điện là: IphaA= 50.066A
→Pha B của CB Tầng 3 cung cấp điện cho Phòng Kinh Doanh và Phòng Hợp với dòng
điện là: IphaB= 51.661A
→Pha C của CB Tầng 3 cung cấp điện cho Phòng Giám Đốc và Phòng Đầu Tư với dòng
điện là: IphaC= 41.722A
 Cần bằng pha cho tầng 4 theo dòng điện
Phòng Giám Đốc
Có ba loại tải là đèn chiếu sáng và ổ cấm và máy lạnh với tổng công suất 3920W

Tên thiết bị Số Công Suất P (W) Hệ số cống suất Dòng điện (A)
lượng

Đèn chiếu sáng 6 240 0.92 1.185

Ổ cắm đôi 6 1800 0.85 9.626

Máy lạnh 2.5HP 1 1880 0.85 10.05

→Tổng dòng điện cho phòng giám đốc là: 20.861 A


Khu lưu mẫu và Pantry và KLM1
có ba loại tải là đèn chiếu sáng và ổ cấm và máy lạnh với tổng công suất 10280W

Tên thiết bị Số Công Suất P (W) Hệ số cống suất Dòng điện (A)
lượng

Đèn chiếu sáng 26 1040 0.92 5.14

Ổ cắm đôi 12 3600 0.85 19.25

Máy lạnh 2.5HP 3 5640 0.85 30.16

→Tổng dòng điện cho phòng giám đốc là: 54.55 A


Khu Nghiên Cứu Sản Phẩm và KNCSP 1
có ba loại tải là đèn chiếu sáng và ổ cấm và máy lạnh với tổng công suất 9680W

Tên thiết bị Số Công Suất P (W) Hệ số cống suất Dòng điện (A)
lượng

Đèn chiếu sáng 26 1040 0.92 5.14

Ổ cắm đôi 10 3000 0.85 16.04

Máy lạnh 2.5HP 3 5640 0.85 30.16

→Tổng dòng điện cho phòng giám đốc là: 51.34 A


Phòng WC_Sảnh Chờ Tháng Máy_Kho
Có hai loại tải là đèn chiếu sáng và ổ cấm với tổng công suất P=3440W

Tên thiết bị Số Công Suất P (W) Hệ số cống suất Dòng điện (A)
lượng

Đèn chiếu sáng 26 1040 0.92 5.14

Ổ cắm đôi 8 2400 0.85 12.83

→Tổng dòng điện cho phòng wc_sảnh chở thang máy_kho là: 17.97 A
Tổng dóng điện tầng 4: 20.861+51.34+54.55+17.97=144.721A
→Pha A của CB Tầng 4 cung cấp điện cho Phòng QA&QC và Pantry và WC_Sảnh chờ
thang máy_Kho với dòng điện là: IphaA= 54.55A
→Pha B của CB Tầng 4 cung cấp điện cho Phòng Kinh Doanh và Phòng Hợp với dòng
điện là: IphaB= 51.34A
→Pha C của CB Tầng 4 cung cấp điện cho Phòng Giám Đốc và Phòng Đầu Tư với dòng
điện là: IphaC= 38.831A
10. BÓC TÁCH SỐ LIỆU BÁO GIÁ CHO CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN CỦA CĂN PHÒNG 3 VÀ TẦNG 4

BẢNG BÁO GIÁ, BỐC KHÔI LƯỢNG THIẾT BỊ ĐIỆN VÀ VẬT TƯ LẮP ĐẶT CHO TẦNG 3&4
Đơn vị Đơn giá (chưa bao gồm VAT 10%)
Nhãn hiệu/ xuất tính Khối Ghi
STT Hạng mục công việc Mã hàng Thành tiền
xứ lượng Vật tư Nhân công Tổng cộng chú

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9)=(7)+(8) (10)=(6)*(9)

Tủ điện DB-3F Tủ 1
1
Tủ sơn tĩnh điện H800 x W600 x D300 dày 2.0 C.ty Hadra / VN Bộ 1 2,050,000 x 2,050,000 2,050,000 VNĐ

Busbar 2*15*Coil + cáp VN Kg 3 170,000 x 170,000 510,000 VNĐ

Nhân công + phụ kiện lắp đặt hoàn thiện VN Tủ 1 3,160,000 x 3,160,000 3,160,000 VNĐ

Ngõ vào

RCBO 2P 50A 30mA Panasonic 642,000 642,000 642,000 VNĐ


BBDE25031CNV Panasonic cái 1
MCCB 3P EZC100 50A Type N 15KA/415V EZC100N3050 Schneider Cái 1 2,114,200 x 3,580,500 2,114,200 VNĐ

Cầu chì + đế Omega/Himel Cái 3 31,900 x 31,900 95,700 VNĐ


OMG-FS32M
Đèn báo Pha Schneider Cái 3 77,220 x 77,220 231,660 VNĐ

Ngõ ra

MCB 3P 20A 4.5KA EZC100B3020 Schneider Cái 5 351,000 x 351,000 1,755,000 VNĐ

RCBO 2P 20A 30mA BBDE22031CNV Panasonic Cái 5 431,000 x 431,000 2,155,000 VNĐ

MCB 3P 25A 4.5KA EZC100B3025 Schneider Cái 1 351,000 x 351,000 351,000 VNĐ

RCBO 2P 25A 30mA BBDE22531CNV Panasonic Cái 1 453,000 453,000 453,000 VNĐ

MCB Tép 1P 2A 6KA 5SL6102-7 Siemens Cái 7 135,200 x 135,200 946,400 VNĐ

MCB 1P 16A 4.5KA EZ9F34116 Schneider Cái 4 76,000 x 76,000 304,000 VNĐ

MCB 1P 10A 4.5KA EZ9F34110 Schneider Cái 1 76,000 x 76,000 76,000 VNĐ

MCB 1P 20A 4.5KA EZ9F34120 Schneider Cái 3 76,000 x 76,000 228,000 VNĐ

MCB 1P 40A 4.5KA EZ9F34140 Schneider Cái 2 114,000 x 114,000 228,000 VNĐ

MCB 1P 6A 4.5KA EZ9F34106 Schneider Cái 2 76,000 x 76,000 152,000 VNĐ

TỔNG CỘNG TIỀN LẮP TỦ ĐIỆN TẦNG 3: 15,997,060 VNĐ


2 Tủ điện DB-4F Tủ 1
Tủ sơn tĩnh điện H800 x W600 x D300 dày 2.0 C.ty Hadra / VN Bộ 1 2,050,000 x 2,050,000 2,050,000 VNĐ

41
Busbar 2*15*Coil + cáp VN Bộ 3 170,000 x 170,000 510,000 VNĐ
Nhân công + phụ kiện lắp đặt hoàn thiện VN Tủ 1 3,160,000 x 3,160,000 3,160,000 VNĐ
Ngõ vào x
MCCB 3P EZC100 50A Type N 15KA/415V EZC100N3050 Schneider Cái 1 2,114,200 x 2,114,200 2,114,200 VNĐ
RCBO 2P 50A 30mA Panasonic BBDE25031CNV Panasonic Cái 1 642,000 x 642,000 642,000 VNĐ
Cầu chì + đế OMG-FS32M Omega/Himel Cái 3 31,900 x 31,900 95,700 VNĐ
Đèn báo Pha Schneider Cái 3 77,220 x 77,220 231,660 VNĐ
Ngõ ra
MCB 3P 20A 4.5KA EZC100B3020 Schneider Cái 2 351,000 x 351,000 702,000 VNĐ
RCBO 2P 20A 30mA BBDE22031CNV Panasonic Cái 2 431,000 x 431,000 862,000 VNĐ
MCB 3P 25A 4.5KA EZC100B3025 Schneider Cái 1 351,000 x 351,000 351,000 VNĐ
RCBO 2P 25A 30mA BBDE22531CNV Panasonic Cái 1 453,000 x 453,000 453,000 VNĐ
MCB 3P 32A 4.5KA EZC100B3032 Schneider Cái 1 351,000 x 351,000 351,000 VNĐ
RCBO 2P 32A 30mA BBDE23231CNV Panasonic Cái 1 453,000 x 453,000 453,000 VNĐ
MCB Tép 1P 2A 6KA 5SL6102-7 Siemens Cái 10 135,200 x 135,200 1,352,000 VNĐ
MCB 1P 6A 4.5KA EZ9F34106 Schneider Cái 2 76,000 x 76,000 152,000 VNĐ
MCB 1P 16A 4.5KA EZ9F34116 Schneider Cái 5 76,000 x 76,000 380,000 VNĐ
MCB 1P 10A 4.5KA EZ9F34110 Schneider Cái 1 76,000 x 76,000 76,000 VNĐ
MCB 1P 40A 4.5KA EZ9F34140 Schneider Cái 2 114,000 x 114,000 228,000 VNĐ
MCB 1P 63A 4.5KA EZ9F34163 Schneider Cái 1 180,000 x 180,000 180,000 VNĐ
Vật tư phụ lắp đặt tủ
Chân đế tủ Bộ 4 485,100 60,000 545,100 VNĐ
Bulong,ốc vít, tắc kê nở… Lô 1 1,497,434 518,592 2,016,026 VNĐ

TỔNG CỘNG TIỀN LẮP TỦ ĐIỆN TẦNG 4: 16,904,686 VNĐ


CÁP CẤP NGUỒN CHO THIẾT BỊ
1 CVV-2x1.5mm2 - 300/500V 56000609 Cadivi m 445 17,810 VNĐ 5,000 VNĐ 22,810 VNĐ 10,150,450 VNĐ
2 CVV-2x2.5mm2 - 300/500V 56000612 Cadivi m 460 26,100 VNĐ 6,000 VNĐ 32,100 VNĐ 14,766,000 VNĐ
3 CVVm-2x1.0mm2-300/500V CIC5V02103 Thịnh phát m 585 6,150 3,000 9,150 VNĐ 5,352,750 VNĐ
4 CV 1x70mm2 (V-75) Cadisun m 60 285,936 10,000 295,936 17,756,160 VNĐ
5 CV 1x95mm2 (V-75) Cadisun m 50 396,871 10,000 406,871 20,343,550 VNĐ
6 Vật tư phụ
7 Đầu cos điều khiển càng cua dùng dây 1,5-2,5mm2( Đỏ, ANDELI/ túi 30 21,000 x 21,000 630,000 VNĐ
Vàng, Xanh, Đen) – 100 chiếc / 1 túi SV2-6 CHINA
8 Đầu cos điều khiển càng cua dùng dây 0,5-1,5mm2( Đỏ, FATO/ANDELI/ túi 25 30,000 x 30,000 750,000 VNĐ
Vàng, Xanh, Đen) – 100 chiếc / 1 túi CHINA
SV1,25-3,5
9 Đầu cos dùng cho dây 95mm2 ANDELI/ cái 20 8,800 x 8,800 176,000 VNĐ
DIN GL-95 CHINA
10 Đầu cos dùng cho dây 70mm2 ANDELI/ cái 40 6,600 x 6,600 264,000 VNĐ
DIN GL-70 CHINA
11 Băng keo điện, Co nhiệt,nhãn tuyến cáp. lô 1 401,454 140,000 540,486 540,486 VNĐ
12 Vật tư phụ khác: Giẻ lau,dây mồi,… lô 1 401,454 140,000 540,486 540,486 VNĐ

TỔNG TIỀN CÁP CẤP NGUỒN CHO THIẾT BỊ CỦA 2 TẦNG 3&4 : 71,269,882 VNĐ
ỐNG ĐIỆN
1 Ống nhựa xoắn HDPE Ba An – BFP Ø 100 ( TFP Ba An / Vn m 30 78,100 40,000 118,100 3,543,000 VNĐ
42
130/100)
2 Ống luồn dây điện Vanlock D20-2.92m/cây VL9020 Sino / Vanlock cây 358 16,000 12,000 28,000 10,024,000 VNĐ
3 Ống luồn dây điện Vanlock D25-2.92m/cây VL9025 Sino/Vanlock cây 171 23,500 14,000 37,500 6,412,500 VNĐ
4 Ống ruột gà, ống mềm đàn hồi SINO SP D20-50m / cuộn SP9020CM Vanlock/Sino cuộn 6 230,000 7,200 237,200 1,423,200 VNĐ
5 Vật tư phụ
6 Bọ bắt ống D20 Việt Nam cái 1,074 1,280 0 1,280 1,374,720 VNĐ
7 Bọ bắt ống D25 Việt Nam cái 513 1,280 0 1,280 656,640 VNĐ
8 Keo dán ống Việt Nam lô 1 121,064 41,927 162,991 162,991 VNĐ
9 Sơn bạch tuyết Việt Nam lô 1 121,064 41,927 162,991 162,991 VNĐ
10 Giẻ lau,lưỡi cưa,dây mồi,… Việt Nam lô 1 121,064 41,927 162,991 162,991 VNĐ

TỔNG TIỀN LẮP ĐẶT ỐNG ĐIỆN CHO TẦNG 3&4 : 23,923,033 VNĐ
1 ĐÈN CHIẾU SÁNG
2 Đèn Led Tấm Dòng FPD2 40W-6500k FPD2-6060T MPE Bộ 94 978,100 100,000 1,078,100 101,341,400 VNĐ
3 Đèn Led Âm Trần Vuông Dòng DSL 20W-4000k DSL-120N MPE Bộ 16 664,125 50,000 714,125 11,426,000 VNĐ
4 ĐÈN Led Downlight DLE 18W-6500K DLE-18T MPE Bộ 12 280,500 50,000 330,500 3,966,000 VNĐ
5 Đèn Chiếu Sáng Sự Cố Emergency EML2 MPE Bộ 4 866,800 30,000 896,800 3,587,200 VNĐ
6 Đèn Chỉ Hướng Thoát Hiểm Exit KT690 Kentom Bộ 2 548,000 30,000 578,000 1,156,000 VNĐ
7 Đèn Led Downight DLEL 6W-6500K DLEL-6T MPE Bộ 9 110,900 78,000 188,900 1,700,100 VNĐ
8 Led Panel Lớn 25W/4000-4500K FPL-6030N MPE Bộ 24 940,700 78,000 1,018,700 24,448,800 VNĐ
9 Công Tắt Đèn Đơn Schneider Bộ 6 90,000 3,000 93,000 558,000 VNĐ
10 Công Tắt Đèn Đôi Schneider Bộ 9 110,000 3,000 113,000 1,017,000 VNĐ
11 Công Tắt Đèn Ba Schneider Bộ 3 139,000 5,000 144,000 432,000 VNĐ
Ốc vít, băng keo đen, dẻ lau, dung môi vệ sinh box điện, Việt Nam lô 1 3,279,307 1,135,691 4,414,998 4,414,998 VNĐ
12

TÔNG TIỀN LẮP ĐẶP ĐÈN CHO TẦNG 3&4 : 154,047,498 VNĐ
THIẾT BỊ ĐIỀU HÒA
1 Máy Lạnh Treo Tường 2.5 HP FTKB60WAVMV Daikin/ Japan bộ 14 23,300,000 8,550,000 31,850,000 445,900,000 VNĐ
2 Bu Lông Nở M10x100 Mạ Kẽm Comat/VN con 84 6,000 0 6,000 504,000 VNĐ
3 Tán +long đền M10 20 con/bộ VN bộ 5 30,000 0 30,000 150,000 VNĐ
4 Ống Đồng D 15.88 x 0.6 - 15m / cuộn Toàn Phát /VN cuộn 11 608,000 0 608,000 6,688,000 VNĐ
5 Ống ruột gà thoát nước thải máy lạnh điều hòa 10m VN cuộn 10 35,000 0 35,000 350,000 VNĐ
6 Giá treo chữ L thường loại 18000BTU – 24000BTU Phúc Khánh/VN bộ 16 120,000 0 120,000 1,920,000 VNĐ
7 Băng Quấn Cách Nhiệt VN cuộn 50 12,000 0 12,000 600,000 VNĐ
8 Ống Bao Ôn Điều Hòa D10 Dày 25mm Dài 1.83m Superlon / ống 100 41,500 0 41,500 4,150,000 VNĐ
Mlaysia
TỔNG TIỀN LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐIỀU HÒA CHO TẦNG 3&4 : 460,262,000 VNĐ
SOCKET / Ổ CẮM
1 Bộ Ổ Cắm Dôi 3 Chấu 16A S-Classic E426UEST2_T_G19 Schneider cái 70 116,270 200,000 316,270 22,138,900 VNĐ
2 Mặt che không đế phòng thấm nước mặt đôi S-Classic ET223R_TR Schneider cái 4 352,660 0 352,660 1,410,640 VNĐ

TÔNG TIỀN LẮP ĐẶT Ổ CẤM CHO TẦNG 3&4 : 23,549,540 VNĐ
TỔNG CỘNG TIỀN TOÀN BỘ THIẾT BỊ ĐIỆN CHO TẦNG 3&4 (CHƯA BAO GỒM VAT 10%) : 765,951,299 VNĐ

43
KẾT LUẬN
Trên đây là toàn bộ nội dung tính toán sơ bộ cũng như phương pháp để có thể áp dụng
tính toán hệ thống cung cấp điện cho THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO LẦU 3 VÀ
LẦU 4 CỦA TOÀ NHÀ. Nếu đem kết quả này so với mặt bằng hệ thống cung cấp điện
của khu nhà mẫu hiện tại ít nhiều còn sai sót, do vậy để có được kết quả tính toán chính,
xác thiết kế chi tiết cần căn cứ vào tình hình thực tế tại thời điểm thiết kế. Với trình độ,
khả năng còn hạn chế, chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế trong thiết kế và thi công, thiết
kế bản vẽ còn rời rạc chưa hoàn toàn chính xác và tính thẩm mỹ chưa cao nên ít nhiều sẽ
có những sai sót trong bài đồ án. Để đề tài được đầy đủ, hoàn thiện, chính xác hơn khi áp
dụng vào trong thực thế, hành trang, kiến thức để chúng em tiếp bước, tìm kiếm được
công việc hợp với những gì đã được học tại trường. Nhóm em xin cảm ơn!

44

You might also like