You are on page 1of 99

20 ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI

HÓA HỌC 11
CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT

Tp. Hồ Chí Minh, 2017


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI OLYMPIC THÁNG 4 TP. HCM LẦN 1
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: HOÁ HỌC 11
Đề thi chính thức Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề thi có 2 trang Ngày 04 tháng 4 năm 2015

Câu 1: (5 điểm)
1.1 Hoàn thành các phản ứng sau:
a. A + B  D + H2O b. A + E  F + CO2 + H2O
c. A + G  H  + B + H2O d. A + I  D + J + H2O
e. A  D + CO2 + H2O f. A + K  L + M + CO2 + H2O
Biết A là hợp chất của Na.
1.2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 5 dung dịch muối sau chỉ dùng một
thuốc thử: dd NaCl; dd AlCl3; dd FeCl3; dd CuCl2; dd ZnCl2.
1.3. Từ quặng photphoric và các điều kiện có đủ, viết phương trình phản ứng điều
chế: P, suppephotphat đơn và suppe photphat kép. Tính độ dinh dưỡng của suppe
photphat kép.
Câu 2: (5 điểm)
2.1. Công thức phân tử chung của 3 chất hữu cơ (X), (Y), (T) đều có dạng (CH)n.
Biết rằng:
(X)  (Y)  (Y1)  cao su buna
o
 Br ,xt,t
(X)  (T)  2  NaOH
 (T1) 
200atm,300 Co (T2) (T3)  axit
picric
Xác định công thức cấu tạo của 3 chất (X), (Y), (T) và viết các phương trình phản
ứng .
2.2. Có phản ứng sau: X + H2 (dư)  3-metylbutan-1-ol. Xác định các công thức có
thể có của X và viết các phản ứng xảy ra.
2.3. X là chất hữu cơ, đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O biết MX < 60. Mặt khác
khi cho X tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) thì tỷ lệ mol phản ứng là nX: nAgNO3 =
1:2. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X.
Câu 3: (5 điểm)
3.1. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư.
Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3
37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%.
Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn
thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức
của muối rắn
3.2. Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO 3
24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí
không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng
xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại
khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH
vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam
(không có khí thoát ra).Tính x và y biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng
cần thiết, các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy
ra hoàn toàn.

Câu 4: (5 điểm)

4.1. Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit
cacboxylic, một andehyt, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai
phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư thu được 0,504 lít khí H 2
(đktc). Phần hai cho phản ứng tráng Ag hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần
trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là
4.2. A là axit hữu cơ mạch không phân nhánh, B là ancol đơn chức bậc 1 có nhánh.
Khi trung hòa hoàn toàn A cần số mol NaOH gấp 2 lần số mol A. Khi đốt cháy
B được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 4:5. Khi cho 0,1 mol A tác dụng với 0,25
mol B với hiệu suất 73,5% thu được 14,847 gam chất hữu cơ E.
1) Viết công thức cấu tạo của A, B, E.
2) Tính khối lượng axit A và ancol B đã tham gia phản ứng
HẾT
Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N =14; O =16; Mg = 23;
Al = 27; S = 32; Cl=35,5; K=39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64 ; Ag = 108 ; Ba = 137.
Học sinh không được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan.
Họ và tên: ………………………………Số báo danh: ……………………………
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤ M
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KỲ THI OLYMPIC THÁNG 4 TP. HCM LẦN 1
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: HOÁ HỌC 11
Câu 1: (4 điểm)
1.1 Hoàn thành các phản ứng sau:
a. A + B  D + H2O b. A + E  F + CO2 + H2O
c. A + G  H  + B + H2O d. A + I  D + J + H2O
e. A  D + CO2 + H2O f. A + K  L + M + CO2 + H2O
Biết A là hợp chất của Na.
1.2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 5 dung dịch muối sau chỉ dùng một
thuốc thử: dd NaCl; dd AlCl3; dd FeCl3; dd CuCl2; dd ZnCl2.
1.3. Từ quặng photphoric và các điều kiện có đủ, viết phương trình phản ứng điều
chế: P, suppephotphat đơn và suppe photphat kép. Tính độ dinh dưỡng của suppe
photphat kép.

Câu 1 HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


1.1 - a. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 0,25đ
1.5đ
- A B D
0,25đ
- b. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
- E F 0,25đ
- c. NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + NaOH + H2O
0,25đ
- G H
- d. 2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
0,25đ
- I J 0,25đ
- e. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O
- f. 2NaHCO3 + 2KHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
- K L M
- Học sinh không cần xác định A, B, D……….
1.2
2đ NaCl AlCl3 FeCl3 CuCl2 ZnCl2
Dd NH3 - Kết tủa Kết tủa Kết tủa Kết tủa
trắng nâu đỏ xanh trắng
Dd NH3 1 Không tan 2 3 Tan
dư (4) 1,0đ
Các phương trình:
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl
0,25đ
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3NH4Cl
CuCl2 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4Cl 0,25đ
ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + 2NH4Cl 0,25đ
Zn(OH)2 + 4NH3  Zn(NH3)4(OH)2 0,25đ
Dùng thuốc thử khác không cho điểm

1.3 Các phản ứng điều chế: 0,25đ


1.5đ Ca3(PO4)2 + SiO2 + 2C   3CaSiO3 + 2CO + 2P
t0
0,25đ
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đ  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 0,25đ
Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đ  2H3PO4 + 3CaSO4 0,25đ
Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2
0,25đ
Supephotphatkep Ca(H2PO4)2 P2O5
234 142 0,25đ
142
Độ dinh dưỡng là: .100 = 60,68%
234

Câu 2: (5 điểm)
2.1. Công thức phân tử chung của 3 chất hữu cơ (X), (Y), (T) đều có dạng (CH)n.
Biết rằng:
(X)  (Y)  (Y1)  cao su buna
o
 Br ,xt,t
(X)  (T)   NaOH
 (T1) 
2
200atm,300 C
 (T2) (T3)  axit
o

picric
Xác định công thức cấu tạo của 3 chất (X), (Y), (T) và viết các phương trình
phản ứng
2.2. Có phản ứng sau: X + H2 (dư)  3-metylbutan-1-ol. Xác định các công thức có
thể có của X và viết các phản ứng xảy ra.
2.3. X là chất hữu cơ, đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O biết MX < 60. Mặt khác
khi cho X tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) thì tỷ lệ mol phản ứng là nX: nAgNO3 =
1:2. Viết các công thức cấu tạo có thể có của X.
Câu 2 HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm
2.1 X: HCCH ; Y: H2C=CH-CCH ; T: C6H6
2đ o
xt,t
2CHCH   CH2=CH-CCH 0,25đ
o
Pd/ PbCO ,t
CH2=CH-C CH + H2   CH2=CH-CH=CH2
3
0,25đ
o
xt,t ,p
nCH2=CH-CH=CH2    CH2-CH=CH-CH2  n
o
xt,t
0,25đ
3HCCH   C6H6
C6H6 + Fe,t
Br2 
o
 C6H5Br + HBr 0,25đ
C6H5Br + 2NaOHđặc 
300 C;200atm o
 C6H5ONa + NaBr + H2O 0,25đ
C6H5ONa + HCl  C6H5OH + NaCl 0,25đ
H2 SO4 ,t o
C6H5OH + 3HNO3 
 C6H2OH(NO2)3 + 3H2O
0,25đ

0,25đ
2.2 TH1: X là ancol
1.25 CH2= C(CH3)-CH2CH2OH + H2 Ni   CH3CH(CH3)CH2CH2OH 0,25đ
0
,t

CH3 C(CH3)=CHCH2OH + H2   CH3CH(CH3)CH2CH2OH


Ni ,t 0 0,25đ
TH1: X là andehyt
CH3CH(CH3)CH2CHO + H2 Ni 
,t 0
 CH3CH(CH3)CH2CH2OH
0,25đ
CH2= C(CH3)-CH2CHO + 2H2 Ni    CH3CH(CH3)CH2CH2OH
0
,t
0,25đ
CH3 C(CH3)=CHCHO +2 H2   CH3CH(CH3)CH2CH2OH
Ni ,t 0
0,25đ
2.3. Đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O  X chứa C,H hoặc C,H,O 0,25đ
1.75đ Mặt khác X tác dụng với AgNO3/NH3, tỷ lệ mol là 1:2  X có 1 nhóm –CHO
hoặc có 2 liên kết ba đầu mạch. Do MX<60. X có thể là: HCCH; HCC- 0,25đ
CCH; CH3CHO; CH3CH2CHO; CH2= CHCHO; HCOOH. 1.25đ

Câu 3: (5 điểm)

3.1. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư.
Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO 3
37,8% thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%.
Khi làm lạnh dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn
thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức
của muối rắn.
3.2. Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3
24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí
không màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng
xong thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại
khí Z (có tỉ khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH
vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam
(không có khí thoát ra).Tính x và y biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng
cần thiết, các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy
ra hoàn toàn.

Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


3.1 MS a mol  Ma + 32a = 4,4 (I) 0,25đ
2.5đ 2MS + (0,5n+2) O2  M2On + 2SO2 (1) 0,25đ
a a/2 (mol)
0,25đ
M2On + 2nHNO3  2M(NO3)n + nH2O (2)
a/2 na a (mol)
500na Ma  62na 0,5đ
mdd HNO3 = ; C% (muôi)= .100= 41,72 (II)
3 500na
Ma  8na 
3
56 0,25đ
Từ (II)  M = n Vậy M là Fe; a=0,05.
3
Từ các dữ kiện trên ta có khối lượng dung dịch thu được trước khi làm lạnh là:
m = Ma + 8na + 166,67na = 29 (gam) 0,25đ
Sau khi làm lạnh, khối lượng dung dịch là: 29 – 8,08 = 20,92 (gam) 0,25đ
Số mol của Fe(NO3)3 trong dung dịch sau khi làm lạnh là
20,92.34,7 0,25đ
Mol Fe(NO3)3 = = 0,03  mol Fe(NO3)3 trong muối rắn = 0,02. 0,25đ
100.242
242 + 18m = 404  m =9 Vậy CT của muối Fe(NO3)3.9H2O
3.2 1,32
2.5đ MX   33 mà X tác dụng được với O2 → trong X phải chứa NO. 0,25đ
0,04
Mặt khác M Z  18.2  36 → trong Z có 2 khí là N2 và N2O. 0,25đ
Vậy trong X có 3 khí là N2 (a mol), NO (b mol), N2O (c mol).
0,25đ

a  b  c  0,04 a  0,01
 
Ta có hệ phương trình 28a  30b  44c  1,32 →  b  0,02
 MN  MN O c  0,01
a  c (vì M Z  
2
) 2

 2 0,5đ

Các quá trình oxi hoá và quá trình khử


Mg  Mg2+ + 2e 12H+ + 2NO3- + 10e  N2 + 6H2O
x 2x 0,12 0,1 0,01 mol
Al  Al + 3e
3+
10H + 2NO3 + 8e  N2O+ 5H2O
+ -

y 3y 0,1 0,08 0,01 mol


4H + NO3 + 3e  NO+ 2H2O
+ -

0,08 0,06 0,02 mol 0,5đ


2x  3y  0, 24  x  0,03
Ta có  →
58x  78y  6, 42  y  0,06
→ x = mhh = mMg + mAl = 2,34 (g)
Mol HNO3= mol H+ = 0,12 + 0,1 + 0,08 = 0,3 (mol) 0,25đ
0,3.115.63.100
y = mddHNO can   90,5625(g) 0,25đ
3
100.24
0,25đ
Câu 4: (5 điểm)
4.1. Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit
cacboxylic, một andehyt, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai
phần bằng nhau. Phần một cho tác dụng hết với Na dư thu được 0,504 lít khí H 2
(đktc). Phần hai cho phản ứng tráng Ag hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần
trăm khối lượng ancol bị oxi hóa là.
4.2. A là axit hữu cơ mạch không phân nhánh, B là ancol đơn chức bậc 1 có nhánh.
Khi trung hòa hoàn toàn A cần số mol NaOH gấp 2 lần số mol A. Khi đốt cháy B
được CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 4:5. Khi cho 0,1 mol A tác dụng với 0,25 mol
B với hiệu suất 73,5% thu được 14,847 gam chất hữu cơ E.
1) Viết công thức cấu tạo của A, B, E.
2) Tính khối lượng axit A và ancol B đã tham gia phản ứng

Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


4.1. Đặt công thức của ancon đơn chức là RCH2OH 0,25đ
2đ Hỗn hợp X gồm RCHO a mol
RCOOH b mol
RCH2OH dư c mol
H2O (a+b) mol 0,25đ
Giả thuyết ta có a + b + c = 0,08 (1)
0,25đ
Cho tác dụng với Na ta có: b + c + a + b = 0,09 (2) 0,25đ
(1) và (2)  b=0,01 (mol) 0,25đ
Cho phản ứng tráng bạc: 2a = 0,18  a= 0,09 (vô lý) 0,25đ
Vậy R=1 X gồm HCHO a; HCOOH b;
Khi tráng Ag sẽ cho 4a + 2b = 0,18  a=0,04 (mol) 0,25đ
0,01  0,04
% ancol bị oxy hóa là: .100= 62,5% 0,25đ
0,08

4.2. n CO 4
3đ 1) Ancol đơn chức B đốt cháy có 2
=  nCO2 < nH2O, vậy B là 0,25đ
nH O 5
2

ancol đơn chức no mạch hở: CnH2n+2O


3n
CnH2n+2O + O2  n CO2 + (n +1) H2O
2
n CO n 4
Ta có tỉ lệ 2
= =  n = 4: C4H10O hay C4H9-OH
nH O n 1 5
0,25đ
2

B có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh: CH3CH(CH3)CH2OH


Đặt công thức phân tử A: R(COOH)m
0,25đ
n NaOH
Theo gt: = 2  m = 2, công thức phân tử A có dạng: R(COOH)2
nA
Xét 2 trường hợp este hóa giữa A và B:
TH1: A bị este hóa cả 2 chức: 0,25đ
R(COOH)2 + 2C4H9-OH  R(COO-C4H9)2 + 2H2O
14,847
Khối lượng mol phân tử este: M= = 202
0,1 0,735
Từ công thức este: M = R +202 = 202  R = 0
Công thức của A: (COOH)2 hay HOOC-COOH
Công thức cấu tạo của este E:
CH3
COO CH2 CH CH3
0,25đ
COO CH2 CH CH3
CH3 0,25đ
TH2: A bị este hóa một chức:
R(COOH)2 + C4H9-OH  R(COOH) (COO-C4H9) + H2O
M = R + 146 = 202  R = 56 (-C4H8-)
Công thức phân tử của A: C4H8(COOH)2: 0,25đ
HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH:

Công thức cấu tạo của este E:


CH3
0,25đ
CH2 CH2 COO CH2 CH CH3
CH2 CH2 COOH 0,25đ
2) Khối lượng A, B đã phản ứng:
a) A tạo este 2 chức:
mA =
14,847 ×90
= 6,615 gam 0,25đ
202
14,847× 74× 2
mB = = 10,878 gam
202
b) A tạo este 1 chức: 0,25đ
14,847 ×146
mA’ = = 10,731 gam
202
mB’ =
14,847 × 74
= 5,439 gam 0,25đ
202
Së gd - ®t b¾c giang ®Ò thi chän häc sinh giái cÊp côm
Côm s¬n ®éng N¨m häc: 2007 - 2008
M«n ho¸ häc líp 11
Thêi gian: 150 phót (kh«ng kÓ thêi gian ph¸t ®Ò)
C©u I ( ®iÓm):
1) Cã 3 èng nghiÖm, mçi èng chøa 2 cation vµ 2 anion (kh«ng trïng lÆp) trong sè c¸c ion
sau : NH4+, Na+, Ag+, Ba2+, Mg2+, Al3+ , Cl–, Br–, NO3–, CO32–, SO42–, PO43–. H·y x¸c
®Þnh c¸c cation vµ anion trong tõng èng nghiÖm.
2) Cho 5 dd : Na2CO3 , FeCl3 , NaOH, Al2(SO4)3 , AgNO3 . ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng
x¶y ra (nÕu cã) khi lÇn lît cho mét dung dÞch nµy ph¶n øng víi c¸c dung dÞch cßn l¹i.
3) Cã 5 chÊt bét mµu tr¾ng ®ùng trong 5 b×nh riªng biÖt bÞ mÊt nh·n hiÖu lµ: NaCl,
Na2CO3, Na2SO4, BaCO3 vµ BaSO4. ChØ ®îc dïng thªm níc vµ CO2 h·y tr×nh bµy c¸ch
ph©n biÖt tõng chÊt.
C©u II ( ®iÓm):
Hoµ tan hoµn toµn 4,24 gam Na2CO3 vµo níc thu ®îc dung dÞch A. Cho tõ tõ tõng giät
20,00 gam dung dÞch HCl nång ®é 9,125% vµo A vµ khuÊy m¹nh. TiÕp theo cho thªm
vµo ®ã dung dÞch chøa 0,02 mol Ca(OH)2.
1. H·y cho biÕt nh÷ng chÊt g× ®îc h×nh thµnh vµ lîng c¸c chÊt ®ã. ChÊt nµo trong
c¸c chÊt ®ã cßn l¹i trong dung dÞch.
2. NÕu cho tõ tõ tõng giät dung dÞch A vµo 20,00 gam dung dÞch HCl nång ®é
9,125% vµ khuÊy m¹nh, sau ®ã cho thªm dung dÞch chøa 0,02 mol Ca(OH) 2 vµo dung
dÞch trªn. H·y gi¶i thÝch hiÖn tîng x¶y ra vµ tÝnh khèi lîng c¸c chÊt t¹o thµnh sau ph¶n
øng.
Gi¶ thiÕt c¸c ph¶n øng x¶y ra hoµn toµn.
C©u III ( ®iÓm):
Khi cracking butan t¹o ra hçn hîp gåm farafin vµ olefin trong ®ã cã hai chÊt A vµ B .Tû
khèi cña B so víi A lµ 1,5 . T×m A, B.
Tõ A t×m ®îc ë trªn ,viÕt c¸c ph¶n øng chuyÓn ho¸ theo s¬ ®å sau:
Br2 NaOH CuO Cu(OH)2 H2SO4
A → A1 → A2 →A3 →A4 → A5
NaOH
C©u IV ( ®iÓm):
Chia 2,2 gam hçn hîp gåm Fe vµ kim lo¹i M cã ho¸ trÞ kh«ng ®æi thµnh hai phÇn b»ng
nhau. Hoµ tan phÇn 1 b»ng dung dÞch HCl thu ®îc 0,896 lit H2 (®ktc). Hoµ tan hoµn toµn
phÇn 2 trong dung dÞch HNO3 ®Æc nãng thu ®îc 2,016 lÝt NO2 (®ktc) .
1) X¸c ®Þnh M.
2) TÝnh % khèi lîng cña mçi kim lo¹i trong hçn hîp ®Çu .
C©u V ( ®iÓm):
Mét hîp chÊt h÷u c¬ A chøa c¸c nguyªn tè C, H, O . Khi ®èt ch¸y A ph¶i dïng mét l-
îng O2 b»ng 8 lÇn lîng O2 cã trong hîp chÊt A vµ thu ®îc CO2 vµ H2O theo tû lÖ khèi l-
îng 22 : 9. T×m c«ng thøc ®¬n gi¶n cña A, t×m c«ng thøc ph©n tö cña A biÕt r»ng 2,9 gam
A khi cho bay h¬i ë 54,6oC , 0,9 atm cã thÓ tÝch ®óng b»ng thÓ tÝch cña 0,2 gam He ®o ë
cïng nhiÖt ®é ¸p suÊt. ViÕt c¸c c«ng thøc cÊu t¹o cã thÓ cã cña A dùa vµo thuyÕt cÊu t¹o
ho¸ häc.

--HÕt---
Híng dÉn chÊm
C©u Néi dung Thang
®iÓm
C©u I
1/ èng nghiÖm 1: NH4+, Na+, CO32-, PO4-
(.00) èng nghiÖm 1: Ag+, Mg2+, NO3-, SO42-
èng nghiÖm 1: Ba2+, Al3+, Cl-, Br-
2/ C¸c ptp:
(.00) 1. 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3 + 3CO2
2. 3Na2CO3 + Al2(SO4)3 + 3H2O → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 + 3CO2
3. Na2CO3 + 2AgNO3 → 2NaNO3 + Ag2CO3 ↓
4. FeCl3 + 3NaOH → 3NaCl +Fe(OH)3 ↓
5. FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl ↓
6. Al2(SO4)3 + 6NaOH → 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 ↓
7. Al(OH)3 + NaOHd → NaAlO2 + 2H2O
8. Al2(SO4)3 + 6AgNO3 → 2Al(NO3)3 + 3Ag2SO4 ↓
3/ + LÊy mÉu thö tõ c¸c chÊt trªn
(.00) + Hoµ tan lÇn lît tõng chÊt vµo níc
- C¸c chÊt tan t¹o dung dÞch lµ: NaCl; Na2CO3; Na2SO4
- C¸c chÊt kh«ng tan lµ: BaCO3; BaSO4
+ Hoµ tan hai chÊt kh«ng tan trong níc vµo níc cã CO2:
- ChÊt tan dÇn t¹o thµnh dung dÞch lµ: BaCO3
Ptp: BaCO3 + CO2+ H2O → Ba(HCO3)2 tan
- ChÊt kh«ng tan cßn l¹i lµ: BaSO4
+ Dïng dung dÞch Ba(HCO3)2 võa ®iÒu chÕ ®îc cho t¸c dông víi c¸c dung
dÞch NaCl; Na2CO3; Na2SO4 ë trªn:
- Hai dung dÞch cã kÕt tña tr¾ng xuÊt hiÖn lµ Na2CO3; Na2SO4
Ptp: 1, Ba(HCO3)2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ + 2NaHCO3
2, Ba(HCO3)2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ + 2NaHCO3
- Dung dÞch kh«ng cã hiÖn tîng g× lµ NaCl
Läc lÊy kÕt tña ë trªn ®em hoµ tan trong níc cã CO2, kÕt tña tan lµ BaCO3,
dung dÞch ban ®Çu lµ Na2CO3;
ChÊt cßn l¹i lµ Na2SO4
C©u II
1/ 4, 24 20.9,125
(.00) nNa2CO3 = = 0,04 mol ; nHCl = = 0,05 mol ;
106 100.36,5
nCa (OH ) 2 = 0,02 mol
Cho tõ tõ dung dÞch HCl vµo dung dÞch A:
1. Na2CO3 + HCl → NaHCO3 + NaCl
2. NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑ + H2O
nNaHCO3 = nHCl (1) = nNa2CO3 = 0,04 mol ;
nNaHCO3 (2) = nHCl (2) = 0,05 − 0,04 = 0,01mol ;
Sau ph¶n øng 1; 2 trong dung dÞch cã: NaCl ( nNaCl = nHCl = 0,05 mol )
NaHCO3( nNaHCO3 = 0,03mol )
Cho tiÕp vµo ®ã dung dÞch Ca(OH)2:
3. 2NaHCO3 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2 + 2NaOH
4. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + 2H2O
1
Theo (3): nCa ( HCO3 ) 2 (3) = nCa (OH ) 2 (3) = nNaHCO3 = 0,015 mol ;
2
nNaOH = nNaHCO3 = 0,03mol
Theo (4): nCa ( HCO3 ) 2 (4) = nCa(OH ) 2 (4) = 0,02 − 0,015 = 0,005 mol ;
nCaCO3 = 2nCa (OH ) 2 (4) = 2.0,005 = 0,01 mol ;
Sau ph¶n øng 3, 4 s¶n phÈm thu ®îc gåm:
NaCl (0,05 mol) tån t¹i trong dd; NaOH(0,03 mol)
Ca(HCO3)2 ( nCa ( HCO3 ) 2 = 0,015 − 0,005 = 0,01 mol ) tån t¹i trong dd
CaCO3 (0,01 mol) t¸ch ra khái dung dÞch
mNaCl = 0,05.58,5 = 2,925 gam ; mNaOH = 0,03.40 = 1, 2 gam
mCa ( HCO3 ) 2 = 0,01.162 = 1,62 gam ; mCaCO3 = 0,01.100 =1gam
2/ Cho tõ tõ dung dÞch A vµo dung dÞch HCl:
(.00) 1. Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O
1 1
nNa2CO3 (1) = nHCl = .0,05 = 0,025 mol < nNa2CO3bd ;
2 2
Sau ph¶n øng 1, trong dung dÞch cßn:
NaCl (0,05 mol);
Na2CO3 (0,04 – 0,025 = 0,015 mol)
Cho tiÕp dung dÞch Ca(OH)2 vµo:
2. Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaOH
Sau ph¶n øng 2, s¶n phÈm thu ®îc gåm:
NaCl (0,05 mol); NaOH( nNaOH = 2.nNa2CO 3 = 2.0,015 = 0,03 mol )
CaCO3 ( nCaCO3 = nNa2CO3 = 0,015 mol );
Ca(OH)2 d (0,02 – 0,015 = 0,005 mol);
Khèi lîng s¶n phÈm:
mNaCl = 0,05.58,5 = 2,925 gam ; mNaOH = 0,03.40 = 1, 2 gam ;
mCaCO3 = 0,015.100 =1,5 gam ; mCa (OH ) 2 = 0,005.74 = 0,37 gam
C©u III
(.00) Crakinh butan:
1. C4H10 → CH4 + C3H6
2. C4H10 → C2H4 + C2H6
B
Ta cã: d = 1,5 => B lµ C3H6; A lµ C2H4
A
C¸c ptp:
1. CH2 = CH2 + Br2 → CH2Br – CH2Br
A1
2. CH2Br – CH2Br + 2NaOH → CH2OH – CH2OH + 2NaBr
A2
0
t
3. CH2OH – CH2OH + 2CuO  → CHO – CHO + 2Cu + 2H2O
A3
4. CHO – CHO+ 4Cu(OH)2+ 2NaOH → NaOOC – COONa + 2Cu2O +
6H2O
A4
5. NaOOC – COONa + H2SO4 → HOOC – COOH + Na2SO4
A5
C©u IV
1/ Gäi x, y lÇn lît lµ sè mol Fe, M trong mét phÇn; a lµ ho¸ trÞ cña M
(.00) PhÇn 1: Hoµ tan trong HCl
1. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
a
2. M + aHCl → MCla + H2
2
a a 0,896
nH 2 = nFe + nM = x + y = = 0,04mol (*)
2 2 22, 4
PhÇn 2: Hoµ tan trong HNO3:
3. Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
4. M + 2aHNO3 → M(NO3)a + aNO2 + aH2O
2,016
nNO2 = 3nFe + a.nM = 3x + ay = = 0,09mol (**)
22, 4
0,06
Tõ (*) vµ (**) suy ra: x = 0,01 mol; ay = 0,06 mol => y =
a
0,06
Theo gt: mhh = 1,1 = 56x + My = 56. 0,01 + M
a
 M = 9a
 a = 3 vµ M = 27 (Al) lµ phï hîp
2/ a = 3 => y = 0,02 mol
(.00) Thµnh phÇn % khèi lîng mçi kim lo¹i trong hçn hîp ®Çu:
56.0,01
%Fe = .100 = 50,91% ; %Al = 49,09%
1,1
C©u V
CTPT cña A lµ: CxHyOz (x, y,z nguyªn)
y z y
Ptp: CxHyOz + ( x + − )O2 → xCO2 + H2O
4 2 2
Ta cã: mCO2 : mH 2O = 44 x :9 y = 22 : 9 => y = 2x
y z
mO2 ( pu ) = 8mO ( A) ⇔ 32.( x + − ) = 8.16 z ⇔ 3 z = x
4 2
 CT§G cña A lµ: (C3H6O)n
0, 2
Sè mol A ë 54,6oC , 0,9 atm lµ: n A = nHe = = 0,05mol
4
2,9
 MA = M A = = 58 = 58n =>n = 1
0,05
 CTPT cña A lµ C3H6O
C¸c CTCT cã thÓ cã cña A:
1. CH3 – CH2 – CH=O
2. (CH3)2 – C =O
3. CH2 = CH – CH2OH
4. CH2 = CH – O – CH3

Ghi chó: Häc sinh cã thÓ lµm theo nhiÒu c¸ch nhng nÕu ®óng th× vÉn cho ®iÓm tèi ®a.
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
HÀ TĨNH NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, gồm 6 câu)

Câu I:
Nguyên tử của nguyên tố R ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân lớp s là 7.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản, xác định tên nguyên tố R.
b. Với R có phân lớp 3d đã bão hoà, hoà tan hoàn toàn m gam một oxit của R trong dung dịch H2SO4
đặc, nóng, dư sinh ra 0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Toàn bộ lượng
khí SO2 trên phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch KMnO4 thu được dung dịch T (coi thể tích dung
dịch không thay đổi).
- Viết các phương trình hoá học, tính m và tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 đã dùng.
- Tính pH của dung dịch T (bỏ qua sự thủy phân của các muối).
Biết axit H2SO4 có Ka1 =+∞; Ka2 = 10 -2.
Câu II:
1. Thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100 ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M được 100 ml dung
dịch A, hỏi có kết tủa Mg(OH)2 được tạo thành hay không?
Biết: TMg(OH)2 =10 -10,95 và K b(NH3 ) = 10 -4,75.
2. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn các dung dịch sau:
a. 10ml dung dịch CH3COOH 0,10M với 10ml dung dịch HCl có pH = 4,00
b. 25ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,00 với 15ml dung dịch KOH có pH = 11,00
c. 10ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,00 với 10ml dung dịch axit fomic (HCOOH) có pH=3,00.
Biết Ka của CH3COOH và HCOOH lần lượt là 10-4,76 và 10-3,75 (Khi tính lấy tới chữ số thứ 2 sau dấu
phẩy ở kết quả cuối cùng).
Câu III:
1. Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo
ra dung dịch A và 448 ml (đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B gồm 2 khí không màu, không
đổi màu trong không khí. Tỉ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỉ khối của CO2 so với nitơ. Làm
khan A một cách cẩn thận thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam
chất rắn E. Tính khối lượng D và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu.
2. Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al phản ứng với 60 ml dung dịch NaOH 2M được
2,688 lít hiđro. Thêm tiếp vào bình sau phản ứng 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi
ngừng thoát khí, được hỗn hợp khí B, lọc tách được cặn C (không chứa hợp chất của Al). Cho B hấp
thụ từ từ vào dung dịch nước vôi trong dư được 10 gam kết tủa. Cho C phản ứng hết với HNO3 đặc
nóng dư thu được dung dịch D và 1,12 lít một khí duy nhất. Cho D phản ứng với dung dịch NaOH dư
được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất
trong A, tính m, biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu IV:
Đốt cháy hoàn toàn 0,047 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon mạch hở rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,0555M được kết tủa và dung dịch M. Lượng dung dịch M
nặng hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 3,108 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch M
thấy có kết tủa lần 2 xuất hiện. Tổng khối lượng kết tủa hai lần là 20,95 gam. Cùng lượng hỗn hợp X
trên tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch Br2 0,09M. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo
của các hiđrocacbon biết có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon, phân tử khối các chất trong X đều
bé hơn 100 và lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 0,2M trong NH3
được 3,18 gam 1 kết tủa.

1
Câu V:
1. Hợp chất X có công thức phân tử C6H10 tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1: 1 khi có chất xúc tác.
Cho X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng, đun nóng thu được HOOC(CH2)4COOH.
a. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên X và viết phương trình phản ứng
b. Viết phương trình phản ứng oxi hoá X bằng dung dịch KMnO4 trong nước
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A, B, C. Hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào 5,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng
lên 5,08 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa
2 lần là 24,305 gam.
a. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon
b. Xác định công thức cấu tạo A, B, C biết:
- Cả 3 chất đều không làm mất màu dung dịch brom.
- Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 loãng trong H2SO4 thì A và B đều cho cùng sản phẩm C9H6O6
còn C cho sản phẩm C8H6O4.
- Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt A chỉ cho một sản phẩm monobrom. Còn chất B, C mỗi chất
cho 2 sản phẩm monobrom
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Câu VI:
1. Khí N2O4 kém bền, bị phân ly một phần theo phương trình:
N2O4 (khí) 2NO2 (khí) (1)
Thực nghiệm cho biết các số liệu sau khi (1) đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm:
Nhiệt độ (0oC) 35 45
M h (g) 72,450 66,800
( M h là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng)
a. Tính độ phân ly  của N2O4 ở các nhiệt độ đã cho.
b. Tính hằng số cân bằng Kp của (1) ở mỗi nhiệt độ trên.
c. Cho biết (1) là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt. Giải thích?
(Khi tính lấy tới chữ số thứ 3 sau dấu phẩy).
2. Có các phân tử XH3
a. Hãy cho biết dạng hình học của các phân tử PH3 và AsH3.
b. So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích.
c. Những phân tử nào sau đây có phân tử phân cực ? Giải thích ngắn gọn
BF3, NH3, SO3, PF3.
Cho biết ZP = 15, ZAs = 33, ZO = 8, ZF = 9, ZB = 5, ZN = 7, ZS = 16.

------------------ HẾT-----------------

- Thí sinh không được sử dụng tài liệu (kể cả bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học).
- Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.
- Họ và tên thí sinh: ..................................................................Số báo danh..............................

2
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 0,75+1,75(1+0,75)
I a) Trong vỏ nguyên tử của nguyên tố R electron phân bố vào các phân lớp s theo thứ tự là: 1s2;
2,5 2s2; 3s2; 4s1 => Các cấu hình electron thỏa mãn là
1s22s22p63s23p64s1 => Z = 19 R là Kali
1s22s22p63s23p63d54s1 => Z = 24 R là Crom
1s22s22p63s23p63d104s1 => Z = 29 R là đồng
b) Vì oxit của Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng tạo ra khí SO2 do đó là đồng 0,75
(I) oxit (Cu 2O) nSO  0,025(mol )
2
0,5
Cu 2O + 2H2SO4 
o
t
2CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,025 0,025 (mol)
=> m=144.0,025=3,6 (g)
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4
0,025 0,01 0,01 (mol)
Nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 là 0,005 (M) 0,5
Phương trình điện li của axit sunfuric: ([H2SO4]=0,005M)
H2SO4  H+ + HSO4-
0,005 0,005 0,005(M)
HSO4- H+ + SO42-
C :0,005 0,005 0 (M)
[ ]: 0,005 - x 0,005+x x (M)
(0,005  x).x  x  2,81.103
=>  10 2 => 
0,005  x  x  0,01
0,75
=> [H ]=0,005+2,81.10-3=7,81.10 -3(M) => pH= 2,107
+

II 1+3(1+1+1)
1. Khi thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch đệm thì
CMg 2 ban đầu = 10 -2 (M).
Ta có: TMg(OH) 2 = [Mg2+][OH]2 = 10 -10,95
Để kết tủa Mg(OH)2 thì [Mg2+][OH]2  10-10,95
1010,95 1010,95
 [OH]2  = 10-8,95. Hay [OH]  10-4,475
Mg 2


10 2
0,5
* Dung dịch: NH4Cl 1M + NH3 1M.
cân bằng chủ yếu là:
NH3 + H2O NH 4 + OH K NH 3 = Kb = 10 -4,75
1 1
1-x 1+x x
Kb = x  1x = 10 -4,75
1 x
 x = 10 -4,75
Hay [OH] = 10 -4,75 < 10-4,475.
Vậy khi thêm 1 ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M thì
không xuất hiện kết tủa Mg(OH)2. 0,5
2. a. Dung dịch HCl có pH = 4,0  [H+] = [HCl] = 10-4M
Sau khi trộn:
10 4 .10
C HCl   5.10 5 M
20
0,1.10
CCH3COOH   0, 05M
20
HCl → H+ + Cl-
5.10-5M 5.10 -5M
3
CH3COOH ฀ CH3COO- + H+
C 0,05M 0 5.10-5M
∆C x x x
[ ] 0,05-x x 5.10-5 + x
5.10 5
x x  104,76
0, 05  x
x = 8,991.10-4M (nhận)
x = -9,664.10-4M(loại)
pH = -lg[H+] = -lg(5.10-5 + x) = 3,023=3,02
b. Gọi CA là nồng độ M của dung dịch CH3COOH 1
CH3 COOH ฀ CH 3 COO   H 
C CA 0 0
ΔC x x x
[ ] CA – x x x
Với pH = 3,0  x = 10-3M
10 
2
3

 10 4,76
CA  10 3
10 6 3
CA  4,76
 10 3  101,24 10  0,0585M
10
1014
Dung dịch KOH có pH = 11,0  [OH-] = [KOH] = 11
 103 M
10
Sau khi trộn:
0, 0585x 25
C CH 3 COOH   0, 03656M  3, 66.10 2 M
40
103 x15
C KOH   3, 75.10 4 M
40
CH 3 COOH  KOH  CH 3 COOK  H 2O
Phản ứng 3,66.10 -2 3,75.10-4 0 0
Sau phản ứng (3,66.10-2 – 3,75.10-4 )0 3,75.10-4 3,75.10 -4
CH 3 COOH ฀ CH 3 COO   H 
C 0,036225 3,75.10-4 0
ΔC x x x
[ ] 0,036225– x x+3,75.10 -4 x
Nên Ka= x(x+3,75.10-4)/(0,036225-x)=10-4,76 → x = 6,211.10 -4 pH = 3,207=3,21
c. Tương tự với câu trên: 1
- Dung dịch CH3COOH có pH = 3,0 ứng với C CH3COOH  0,0585M
- Dung dịch HCOOH có pH = 3,0 ứng với nồng độ axit fomic

C HCOOH 
10  pH 2

 10 pH 
106
 103  102,25  103  6, 62.103 M
K HCOOH 103,75
Sau khi trộn lẫn:
0, 0585.10
CCH3COOH   0, 02925M
20
6, 62.10 3.10
CHCOOH   3,31.10 3 M
20
Bảo toàn điện tích : [H+]=[CH3 COO-]+[HCOO-]
Ta có: h= C1Ka1/(Ka1+h)+ C2Ka2/(Ka2+h)
→ h3+h2(Ka1+Ka2)+h(Ka1Ka2 –C1Ka1-C2Ka2 )-( C1Ka1Ka2 +C2 Ka1Ka2)=0
Ta có h= 9,997.10-4. Nên pH = 3,00

4
1
III 1,5+2
1. Theo giả thiết thì B chứa N2 và N2O
 nN O  nN 2  0, 448.(988 / 760) / (0, 082.354, 9)  0, 02  nN 2O  0, 01
Ta có  2  0,25
 nN2 O .44  nN2 .28  0, 02.32.0, 716.44 / 28  nN 2  0, 01
 số mol e nhận để tạo ra 2 khí này là : 0,01(10+8) = 0,18 mol (I)
 D có Al(NO3)3, Mg(NO3)2 có thể có NH4NO3.
NH4NO3 → N2O↑ + 2H2O
2 NH4NO3  N2  + O2  + 4 H2O 
4Al(NO3)3  2Al2 O3 + 12 NO2  + 3O2 
2Mg(NO3 )2  2MgO + 4 NO2  + O2 
 E chỉ có Al2O3 và MgO.
27 x  24 y  2,16 0,5
+ Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg ta có hệ :  x
102. 2  40 y  3,84
 x = Al = 0,04 mol và Mg = 0,045 mol  số mol e cho = 0,21 mol (II)
+ Từ (I, II) suy ra phải có NH4NO3. Từ đó dễ dàng tính được kết quả sau:
D gồm: Al(NO3)3 (8,52 gam) ; Mg(NO3)2 (6,66 gam) ; NH4NO3 (0,3 gam) = 15,48 gam. Hỗn 0,75
hợp ban đầu có 50% lượng mỗi kim loại.
2. + Khi A pư với NaOH thì nNaOH = 0,12 mol;n H2 = 0,12 mol. Suy ra NaOH dư
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2.
Mol: 0,08 0,08 0,08 0,12
 Sau pư trên thì hh có: FeCO3 + Fe + Cu + 0,04 mol NaOH dư + 0,08 mol NaAlO2.
+ Khi thêm vào 0,74 mol HCl vào thì:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,04 0,04
NaAlO2 + 4HCl + H2O → NaCl + AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,08 0,32
 Số mol HCl còn lại sau 2 pư trên là 0,38 mol. B là hh khí nên B phải có CO2 + H2. C chắc
chắn có Cu, có thể có FeCO3 + Fe. Mặt khác C + HNO3 → NO2 là khí duy nhất nên C không 0,5
thể chứa FeCO3  C có Cu và có thể có Fe (FeCO3 đã bị HCl hòa tan hết).
TH1: Fe dư. Gọi x là số mol FeCO3; y là số mol Fe bị hòa tan; z là số mol Fe dư, t là số mol
Cu ta có: 116x + 56(y + z) + 64t = 20 – 0,08.27 = 17,84 (I)
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O
Mol: x 2x x x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Mol: y 2y y y 0,75
 Số mol HCl = 2x + 2y = 0,38 (II)
 B có x mol CO2 + y mol hiđro. Dựa vào pư của B với nước vôi trong  x = 0,1 mol (III)
 C có z mol Fe dư + t mol Cu  3z + 2t = 1,12/22,4 (IV)
 x = 0,1 mol; y = 0,09 mol; z = 0,01 mol và t = 0,01 mol.
Vậy A có: 0,1.116=11,6 gam FeCO3 + 0,1.56=5,6 gam Fe + 0,01.64=6,4 gam Cu +
0,08.27=2,16gam Al
+ Tính tiếp ta được giá trị của m=mCuO+mFe2O3=0,01.80+0,01.160/2 = 1,6 gam.
TH2: Fe hết  C chỉ có Cu  số molCu = ½ NO2 = 0,025 mol.
 A có 0,1.1z16=11,6 gam FeCO3 + 0,025.64=1,6 gam Cu + 0,08.27=2,16gam Al+ (20-11,6-
1,6-2,16=4,64)gam Fe 0,75
 tính được m =mCuO =0,025.80= 2 gam.
IV 2,5
CxHy + m AgNO3 + m NH3 → CxHy-mAgm + m NH4NO3 .
0,02 mol 0,02/m mol
→ m↓ = 3,18 = (0,02/m)(12x+y+107m) → 12x+ y = 52m
5
Do MHDC < 100 nên m=1, x=4, y=4.
Vậy 1 chất C4H4 : CH2=CH-C≡CH: 0,02 mol
Ta có sơ đồ 0,5
CO2 + Ca(OH)2 (0,111mol) →
CaCO3 (x)

 Ba(OH)
Ca(HCO3 ) 2 (0,111-x)  2  BaCO (0,111-x)+CaCO (0,111-x)
3 3
Nên 100x+(0,111-x)100+(0,111-x)197=20,95 → x= 0,061 → nCO2= 0,061+2(0,111-0,061)=
0,161
→ nH2O = (0,061.100+ 3,108-0,161.44)/18=0,118
+ Hai HDC còn lại cháy cho: nCO2=0, 161-0,02.4=0,081; nH2O= 0,118-0,02.2=0,078 0,5
Số Ctb = 0,081/0,027= 3
Do trong X có 2 HDC có cùng số C nên có các TH sau
+ TH1: 2 HDC còn lại có cùng 3C
nBr2 = 0,09-0,02.3=0,03 > 0,027 nên có C3H4
còn lại là C3 H8 hoặc C3H6
 a  b  0, 027 a  0, 012
- C3H8 : a ; C3H4 :b   TM
 2b  0,03 b  0, 015
 a  b  0, 027 a  0, 024 0,75
- C3H6 : a ; C3H4 :b   TM
 a  2b  0, 03 b  0, 003
+ TH2: 1 HDC còn lại có cùng 4C, HDC còn lại là 1C hoặc 2C
 x  y  0, 027  x  0, 0135
- C4Hc:x ; C2Hd: y   nên
 4 x  2 y  0,081  y  0, 0135
0,0135c/2+0,0135d/2=0,078 →c+d=11,55 loại
 x  y  0, 027  x  0, 018
- C4Hc:x ; CH4 : y   nên 0,018c/2+0,009.4/2=0,078
 4 x  1 y  0, 081  y  0, 009 0,75
→c=6,67 loại
Kết luận : CH2=CH-C≡CH CH2=C=CH2 C3H6 hoặc C3H8
V 1,5+2,5
1. a. C6H10   v  = 2
X phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1 : 1 nên X phải có 1 vòng 5,6 cạnh và 1 liên kết đôi
Khi oxi hóa X thu được sản phẩm chứa 6 cacbon nên X có 1 vòng 6 cạnh không nhánh
0,5
- Công thức cấu tạo của X là: xclohexen

5 + 8KMnO4+ 12H2SO4  5 HOOC(CH2)4COOH +4K2SO4+8MnSO4+12H2O. 0,5

b. Phản ứng:
OH
0,5
3 + 2KMnO4 + 4H2O  3 OH + 2MnO2 + 2KOH.
2. a. nCa(OH)2 = 0,115 mol
CO2 + Ca(OH)2 (0,151mol) →
CaCO3 (x)

 Ba(OH)2
Ca(HCO3 ) 2 (0,115-x)   BaCO3 (0,115-x)+CaCO3 (0,115-x)
0,25
Nên 100x+(0,115-x)100+(0,115-x)197=24,305 → x= 0,05 → nCO2= 0,05+2(0,115-0,05)= 0,18
→ nH2O = (0,05.100+ 5,08-0,18.44)/18=0,12
- Gọi công thức phân tử của A là CxHy:

6
y
CxHy + O2  xCO2 + H2O
2
0,02 0,02x 0,01y
Ta có: 0,02x = 0,18  x = 9 và 0,01y = 0,12  y = 12
Công thức phân tử của A, B, C là C9H12,   v  = 4.
0,5
b. Theo giả thiết thì A, B, C phải là dẫn xuất của benzen vì chúng không làm mất màu dung
dịch Br2.
* A, B qua dung dịch KMnO4/H+ thu được C9H6O6 nên A, B phải có 3 nhánh CH3; C cho
C8H6O4 nên C có 2 nhánh trên vòng benzen (1 nhánh –CH3 và 1 nhánh –C2H5).
- Khi đun nóng với Br2/Fe thì A cho 1 sản phẩm monobrom còn B, C cho 2 sản phẩm
monobrom nên công thức cấu tạo của A, B, C là: 0,75
CH2CH3
CH3
CH3
H3C CH3

H3C CH3 CH3


(A) (B) (C)
Các phản ứng xẩy ra
COOH
CH3

0,75
5H C3 CH3 + 18KMnO4 + 27H2SO4  5 HOOC COOH +9K2SO4+18KMnO4+42H2O.
CH3 COOH
H3C CH3 HOOC COOH

5 +18KMnO4+27H2SO4  5 + 9K2SO4+18KMnO4+42H2O.

CH2 CH3 COOH

5 CH3
+18KMnO4+27H2SO4  5 COOH +5CO2+18MnSO4 + 9K2SO4 + 42H2O
CH3
CH3
Br 0,25

+ Br2 
0
H3C CH3 Fe, t
 H3C CH3
+ HBr
CH3
H3C CH3 CH3
CH3 H3C CH3
H3C CH3

+ Br2  
0
Fe , t
Br hoặc Br + HBr
CH2CH3 CH2CH3 CH2CH3
Br

Br
+ Br2 
0
CH3 Fe, t
 CH3 hoặc CH3 + HBr
VI 2(0,5+1+0,5)+1,5
1. a) Đặt a là số mol N2O4 có ban đầu,
 là độ phân li của N2O4 ở toC
xét cân bằng: N2O4 2NO2
số mol ban đầu a 0
số mol chuyển hóa a 2a
số mol lúc cân bằng a(1 - ) 2a
Tổng số mol khí tại thời điểm cân bằng là a(1 + )
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí:
92a 92
Mh 
 0,5
a(1  ) 1  
92
- ở 35oC thì M h = 72,45  = 72,45  = 0,270 hay 27%
1 

7
- ở 45oC thì M h = 66,8  = 0,377 hay 37,7%
2
 2a 
 V 
b) Ta có Kc =  2   
2
NO  4a 2

 N 2O4  a(1  ) (1  )V
V
V là thể tích (lít) bình chứa khí
PV PV
Và PV = nS. RT  RT = 
nS a(1  )
Thay RT, Kc vào biểu thức KP = Kc. (RT) n ở đây
4a2 PV P.4. 2
n = 1  KP = . 
(1  )V a(1  ) 1  2
ở 35oC thì  = 0,27  KP = 0,315 1
,
ở 45oC thì  = 0,377  K p = 0,663
c) Vì khi tăng nhiệt độ từ 35oC  45 oC thì độ điện li  của N2O4 tăng (hay KP tăng)  Chứng
tỏ khi nhiệt độ tăng thì cân bằng chuyển sang chiều thuận (phản ứng tạo NO2) do đó theo 0,5
nguyên lí cân bằng Lơ Satơliê (Le Chatelier) thì phản ứng thuận thu nhiệt.
2. a. P : 1s22s22p63s23p 3 ; As : 1s22s22p 63s23p63d104s24p3
P và As đều có 5 electron hóa trị và đã có 3 electron độc thân trong XH3
X 0,5
X ôûtraïng thaù a sp3.
i lai hoù
H H H
XH3 hình tháp tam giác,
b. góc HPH > góc AsH, vì độ âm điện của nguyên tử trung tâm P lớn hơn so với As nên các
cặp e liên kết P-H gần nhau hơn so với As-H lực đẩy mạnh hơn. 0,5
c. không phân cực
F O

B S
F F O O
Phân cực 0,5
N P
H H F F
H F

2 chất đầu sau có cấu tạo bất đối xứng nên phân cực

8
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2006 - 2007
MÔN: HÓA HỌC LỚP 11
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề này có hai (2) trang

Câu I (4 điểm)
1. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 50,0 mL dung dịch NH4Cl 0,200 M với 75,0 mL dung
dịch NaOH 0,100 M. Biết Kb (NH3) = 1,8.10-5.
2. Phèn là muối sunfat kép của một cation hóa trị một (như K+ hay NH4+) và một cation hóa trị ba (như
Al3+, Fe3+ hay Cr3+). Phèn sắt amoni có công thức (NH4)aFe(SO4)b.nH2O. Hòa tan 1,00 gam mẫu
phèn sắt vào 100 cm3 H2O, rồi chia dung dịch thu được thành hai phần bằng nhau. Thêm dung dịch
NaOH dư vào phần một và đun sôi dung dịch. Lượng NH3 thoát ra phản ứng vừa đủ với 10,37 cm3
dung dịch HCl 0,100 M. Dùng kẽm kim loại khử hết Fe3+ ở phần hai thành Fe2+. Để oxi hóa ion
Fe2+ thành ion Fe3+ trở lại, cần 20,74 cm3 dung dịch KMnO4 0,0100 M trong môi trường axit.
(a) Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn và xác định các giá trị a, b, n.
(b) Tại sao các phèn khi tan trong nước đều tạo môi trường axit ?

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1 1
0,050L  0,200mol.L 0,075L  0,100mol.L
1. C oNH 4Cl   0,08M ; C oNaOH   0,06M
0,125L 0,125L
NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O
0,08 0,06
0,06 0,06 0,06
0,02 0 0,06
0,50
Xét cân bằng :
NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH-
0,06 0,02
x x x
0,06–x 0,02+x x
[ NH 4 ][OH  ] (0,02  x ) x 0,06
Kb    1,8.10 5 , gần đúng x  1,8.10 5   5,4.10 5 M
[ NH 3 ] 0,06  x 0,02
 pH  14  [ lg(5,4.10 5 )]  9,73 1,00
2. (a) Đặt số mol của phèn sắt (NH4)aFe(SO4)b.nH2O trong mỗi phần là x mol.
Phương trình phản ứng phần một :
NH4+ + OH-  NH3 + H2O
ax 10,25
0 ax
3+ -
Fe + 3OH  Fe(OH)3
NH3 + H+  NH4+
ax ax
Phương trình phản ứng phần hai :
Zn + 2Fe3+  Zn2+ + 2Fe2+
x
0 x
2+
5Fe + MnO4 + 8H  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
- +

x x/5

1
Ta có : ax  0,01037 L  0,100mol.L1  1,037.10 3 mol
x  5  0,02074L  0,010mol.L1  1,037.10 3 mol
 a=1
Công thức của phèn được viết lại là NH4+Fe3+(SO42-)b.nH2O
 b=2
0,5 gam
Từ M = 18 + 56 + 96.2 + 18n =
1,037.10 3 mol
 n = 12
Công thức của phèn sắt – amoni là NH4Fe(SO4)2.12H2O

(b) Phèn tan trong nước tạo môi trường axit vì các ion NH4+, Al3+, Fe3+ và Cr3+ đều
những ion axit (các ion K+ có tính trung tính, còn SO42- có tính bazơ rất yếu).
NH4+ + H2O ⇄ NH3 + H3O+
M3+ + H2O ⇄ M(OH)2+ + H+

Câu II (4 điểm)
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi lần lượt cho các đơn chất As và Bi tác dụng với dung dịch
HNO3 (giả thiết sản phẩm khử chỉ là khí NO).
2. So sánh (có giải thích) tính tan trong nước, tính bazơ và tính khử của hai hợp chất với hidro là
amoniac (NH3) và photphin (PH3).
3. Một giai đoạn quan trọng trong quá trình tổng hợp axit nitric là oxi hóa NH3 trong không khí, có
mặt Pt xúc tác.
(a) Xác định nhiệt phản ứng của phản ứng này, biết nhiệt hình thành các chất NH3 (k), NO (k) và
H2O (k) lần lượt bằng – 46 kJ/mol; + 90 kJ/mol và - 242 kJ/mol.
(b) Trong công nghiệp, người ta đã sử dụng nhiệt độ và áp suất thế nào để quá trình này là tối ưu ?
Tại sao ?

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. Phương trình phản ứng :
3As + 5HNO3 + 2H2O  3H3AsO4 + 5NO
Bi + 4HNO3  Bi(NO3)3 + NO + 2H2O 1,00

2. Tính tan :
NH3 tan tốt hơn PH3 trong nước, do phân tử phân cực hơn và có khả năng tạo liên kết
hidro với nước.
H H
... H N ... H O ... H N ...
H H H

Tính bazơ :
NH3 có tính bazơ mạnh hơn PH3, do liên kết N-H phân cực mạnh hơn liên kết P-H,
làm cho nguyên tử N trong phân tử NH3 giàu electron hơn, dễ dàng nhận proton hơn
(một nguyên nhân nữa giải thích cho điều này là ion NH4+ bền hơn PH4+).

Tính khử :
PH3 có tính khử mạnh hơn nhiều so với NH3, do nguyên tử P là một phi kim có độ âm
điện nhỏ và phân tử PH3 kém bền hơn NH3.

2
3. (a) 4NH3 (k) + 5O2 (k)  4NO (k) + 6H2O (k)
H  4H NO  6H H 2O  4H NH 3 
H  (4  90 kJ )  [6  (242 kJ )]  [4  (46kJ )  908kJ
(b) Vì phản ứng là tỏa nhiệt, nên để tăng hiệu suất cần giảm nhiệt độ. Tuy nhiên nếu
hạ nhiệt độ quá thấp sẽ làm giảm tốc độ phản ứng, nên thực tế phản ứng này được tiến
hành ở 850-900oC và có xúc tác Pt. Vì phản ứng thuận là chiều làm tăng số phân tử
khí, nên để tăng hiệu suất phản ứng cần giảm áp suất. Tuy nhiên, điều kiện áp suất gây
tăng giá thành công nghệ sản xuất, nên ta chỉ dùng áp suất thường (1 atm).

Câu III (4 điểm)


1. Dùng hình vẽ, mô tả thí nghiệm được tiến hành trong phòng thí nghiệm để xác định sự có mặt của
các nguyên tố C và H có trong glucozơ.
2. Hoàn thành các phản ứng dưới đây. Xác định sản phẩm chính của mỗi phản ứng và dùng cơ chế
giải thích sự hình thành sản phẩm chính đó.
(a) CH3-CH=CH2 (propilen) + HCl 
180 o C
(b) CH3-CH2-CH(OH)-CH3 (ancol s-butylic) H2SO4 , 
H 2SO 4 , t o
(c) C6H5CH3 + HNO3  
3. Dùng sơ đồ xen phủ obitan nguyên tử để mô tả các phân tử CH3-CH=C=CH-CH3 (phân tử A) và
CH3-CH=C=C=CH-CH3 (phân tử B). Cho biết A, B có đồng phân hình học hay không ? Tại sao ?

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. Thí nghiệm xác định sự có mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ :

1,5

2. Phản ứng và cơ chế phản ứng:


(a) Phản ứng :
CH 3 CH CH 3 (s¶n phÈm chÝnh)
CH 3 CH CH 2 + HCl Cl
CH 3 CH 2 CH 2 Cl
Cơ chế (cộng AE) :

CH 3 CH CH 3 (X) 0,50
 H+ Cl -
CH 3 CH CH 2 CH 3 CH CH 3
CH 3 CH 2 CH 2 (Y) Cl

Sản phẩm chính hình thành theo hướng tạo cacbocation trung gian bền vững hơn.
Dễ thấy rằng cacbocation (X) bền hơn (Y) (do điện tích được giải tỏa nhiều hơn,
với 6Hα), nên sản phẩm chính là isopropyl clorua.

3
(b) Phản ứng :
CH 3 CH CH CH 3 + H 2O (s¶n phÈm chÝnh)
H 2SO 4
CH 3 CH 2 CH CH 3
OH CH 2 CH CH 2 CH 3 + H 2O
Cơ chế (tách E1) :
CH 3 CH CH CH 3 (X)
H+ 0,50
CH 3 CH 2 CH CH 3 CH 3 CH 2 CH CH 3
+ -H2O
OH OH 2 CH 2 CH CH 2 CH 3 (Y)

Sản phẩm chính được hình thành theo hướng tạo sản phẩm bền hơn. Ở đây, (X)
bền hơn (Y) do có số nguyên tử Hα tham gia liên hợp, làm bền hóa liên kết π nhiều
hơn.

(c) Phản ứng :


CH3
NO2
CH3 + H2 O
H2SO4
+ HONO2 CH3

+ H2 O

NO2 0,50

Cơ chế (thế SE2Ar) : HONO2 + H2SO4  HSO4- + H2O + +NO2


CH3 CH3
H NO2
CH3 CH3 NO2
-H+
+
NO2
CH3 CH3

+
NO2
-H+
H NO2 NO2
Phản ứng dịnh hướng thế vào vị trí meta-, do mật độ electron ở vị trí này trong
phân tử toluen giàu hơn các vị trí ortho-, para-. Đồng thời phản ứng thế vào vị trí
này tạo sự giải tỏa điện tích tốt nhất ở phức π.
3. Mô hình phân tử :
H
H
CH3
CH3 1,00
Trong truờng hợp này, các nhóm thế không đồng phẳng, nên phân tử không xuất hiện
hiện tượng đồng phân hình học.
H H
CH3 CH3
Trong trường hợp này, các nhóm thế đồng phẳng, nên phân tử xuất hiện hiện tượng
đồng phân hình học.

4
Câu IV (4 điểm)
1. Thổi 672 mL (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số nguyên tử
cacbon trong phân tử bằng nhau) qua dung dịch AgNO3/NH3, thì thấy có 3,4 AgNO3 đã tham gia
phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A trên làm mất màu vừa hết 200 mL dung dịch Br2 0,15 M.
(a) Xác định thành phần định tính và định lượng các chất trong A
(b) Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A.
2. Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO2 và hơi H2O lần
lượt đi qua bình 1 đựng Mg(ClO4)2 và bình 2 đựng 2 lít Ca(OH)2 0,0 2 M thì thu được 2 gam kết
tủa. Khối lượng bình 1 tăng 1,08 gam và khối lượng CuO giảm 3,2 gam, MA < 100. Oxi hóa mãnh
liệt A, thu được hai hợp chất hữu cơ là CH3COOH và CH3COCOOH.
(a) Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A.
(b) Viết các dạng đồng phân hình học tương ứng của A.
(c) Khi cho A tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, thì tạo được những sản phẩm nào ? Giải thích.

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. (a) Nếu ankin có dạng RCCH :
RCCH + AgNO3 + NH3  RCCAg + NH4NO3
3,4gam
 n (ankin )   0,02mol và n Br2  2  n (ankin )  0,04mol
170gam / mol
Điều này trái giả thiết, vì số mol Br2 chỉ bằng 0,2L  0,15mol / L  0,03mol
Vậy ankin phải là C2H2 và như vậy ankan là C2H6, anken là C2H4.
Từ phản ứng :
0,50
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 + 2NH4NO3
 n(C2H2) = 1/2n(AgNO3) = 0,01 mol
Từ các phản ứng :
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4
C2H4 + Br2  C2H4Br2
 n(C2H4) = 0,01 mol
0,672L
 n(C2H6) =  0,01mol  0,01mol  0,01 mol
22,4L / mol
(b) Thổi hỗn hợp qua binh chứa dung dịch AgNO3/NH3 dư. Lọc tách kết tủa, hòa tan
kết tủa trong dung dịch HCl dư thu được khí C2H2.
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl  C2H2 + 2AgCl
Khí ra khỏi bình chứa dung dịch AgNO3/NH3, thổi tiếp qua dung dịch nước brom dư. 1,00
Chiết lấy sản phẩm và đun nóng với bột Zn (trong CH3COOH) thu được C2H4 :
C2H4 + Br2  C2H4Br2
C2H4Br2 + Zn  C2H4 + ZnBr2
Khí ra khỏi bình chứa dung dịch brom là khí C2H6
2. (a) n(H2O) = 0,06 mol  n(H) = 0,12 mol
Từ các phản ứng :
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
với n Ca (OH ) 2  0,045mol và n CaCO3  0,02mol  n(CO2) bằng 0,02 mol hoặc 0,07 mol.
3,2gam
n(O) tham gia phản ứng bằng  0,2mol
16gam / mol
Vậy số mol O trong A bằng :
n(O) = 0,02mol  2 + 0,06 mol – 0,2 mol < 0 (loại)
n(O) = 0,07mol  2 + 0,06 mol – 0,2 mol = 0 mol

5
 A là hidrocacbon có công thức đơn giản C7H12
Vì MA < 100, nên công thức phân tử của A chính là C7H12 (   2 )
Cấu tạo của A phù hợp với giả thiết là: 1,00
CH3 CH C CH CH CH3 (3-metylhexa-2,4-dien)
CH3 0,50

(b) Các dạng đồng phân hình học :


CH3 CH3 H3C CH3 H CH3 H CH3
C C CH3 C C H C C CH3 C C H
H C C H C C CH3 C C CH3 C C 0,50
H H H CH3 H H H CH3
cis-cis cis-trans trans-cis trans-trans

(c) Tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo được các sản phẩm :
H
CH3 CH C C CHBr CH3
CH3
+ Br2 H
CH3 CH C CH CH CH3 CH3 C C CH CHBr CH3
- Br-
CH3 CH3
H
CH3 C C CH CH CH3
Br CH3
CH3CH=C(CH3)-CHBr-CHBr-CH3
0,50
+ Br-
CH3-CHBr-C(CH3)=CH-CHBr-CH3

CH3-CHBr-CBr(CH3)-CH=CH-CH3

Câu V ( 4 điểm)
1. Trình bày phương pháp phân biệt mỗi cặp chất dưới đây (mỗi trường hợp chỉ dùng một thuốc thử
đơn giản, có viết phản ứng minh họa) :
(a) m-bromtoluen và benzylbromua
(b) phenylaxetilen và styren
2. Từ benzen và các chất vô cơ, xúc tác cần thiết khác có đủ, viết các phương trình phản ứng hóa học
điều chế :
(a) meta-clonitrobenzen
(b) ortho-clonitrobenzen
(c) axit meta-brombenzoic
(d) axit ortho-brombenzoic
3. Hidrocacbon X có phân tử khối bằng 128, không làm nhạt màu dung dịch Br2. X tác dụng với H2
(xúc tác Ni, t) tạo các sản phẩm Y và Z. Oxi hóa mãnh liệt Y tạo sản phẩm là axit o-phtalic, o-
C6H4(COOH)2.
(a) Xác định cấu tạo và gọi tên X, Y, Z.
(b) Viết phản ứng tạo ra sản phẩm chính, khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc
(H2SO4 đặc xúc tác) và Br2 (xúc tác bột sắt). Biết ở mỗi phản ứng, tỉ lệ mol các chất tham gia
phản ứng là 1:1.

6
ĐÁP ÁN ĐIỂ
M
1. Phân biệt các chất :
(a) Dùng AgNO3, benzyl bromua cho kết tủa vàng :
C6H5CH2Br + AgNO3 + H2O  C6H5CH2OH + AgBr + HNO3 1,00
(b) Dùng dung dịch AgNO3/NH3, phenylaxetilen cho kết tủa vàng xám :
C6H5CCH + AgNO3 + NH3  C6H5CCAg + NH4NO3

2. Điều chế :
NO2 NO2

+ HONO2 + Cl2
(a)
H2SO4 Fe 0,25
Cl
Cl Cl Cl
NO2
+ Cl2 +H2SO4 + HONO2
(b)
Fe H2SO4
0,50
Cl SO3H SO3H
NO2
t

CH3 COOH COOH

+ CH3Cl + KMnO4 + Br2


(c) 0,25
AlCl3 Fe
Br

CH3 CH3 CH3


Br
+CH3Cl +H2SO4 + Br2
(d)
AlCl3 Fe
0,50
SO3H SO3H
CH3 COOH
Br Br
t + KMnO4

3. (a) X (CxHy), có 12x + y = 128 (y  2x + 2) có hai nghiệm thích hợp là C10H8 và


C9H20. Tuy nhiên, vì X tác dụng được với hidro, nên công thức đúng là C10H8 (   7 ).
Vì X không làm nhạt màu nước brom nên cấu tạo thích hợp của X là naphtalen và phù
hợp với giả thiết thì Y là tetralin và Z là decalin :

1,00
(naphtalen) (tetralin) (decalin)

7
(b) Phản ứng :
NO2

H2SO4 0,50
+ HONO2 + H2O

Fe

Fe
+ Br2 + HBr

8
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG NĂM HỌC 2005 - 2006

MÔN: HÓA HỌC LỚP 11


Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu I (4 điểm)
1. Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng minh họa trong các trường hợp sau:
(a) Hòa tan từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, sau đó thêm HCl vào dung
dịch thu được đến dư.
(b) Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3
2. A là dung dịch Na2CO3 0,1M; B là dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,1M và KHCO3 0,1M và C là dung
dịch KHCO3 0,1M.
(a) Tính thế tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 50 mL dung dịch HCl 0,1M
vào 100 mL dung dịch A và khi cho hết 100 mL dung dịch B vào 200 mL dung dịch HCl 0,1M.
(b) Xác định số mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 mL dung dịch Ba(OH)2
0,1M vào 150 mL dung dịch C.
(c) Tính pH của các dung dịch A và C, biết axit cacbonic có pK1 = 6,35 và pK2 = 10,33.
(d) Đề nghị phương pháp nhận biết các anion có trong dung dịch B.

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. (a) Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó
tan lại:
Al3+ + 3OH-  Al(OH)3
Al(OH)3 + OH-  Al(OH)4- 0,50
Thêm HCl vào dung dịch thu được lại thấy xuất hiện kết tủa trắng keo, sau đó tan lại:
Al(OH)4- + H+  Al(OH)3 + H2O
Al(OH)3 + 3H+  Al3+ + 3H2O
(b) Thêm dung dịch K2CO3 vào dung dịch Fe(NO3)3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và sủi
bọt khí không màu: 2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O  2Fe(OH)3 + 3CO2 0,25
2. (a) Cho từ từ từng giọt đến hết 50 mL dung dịch HCl 0,1M vào 100 mL dung dịch
Na2CO3 0,1M
CO32- + H+  HCO3-
0,01 0,005 0,50
0,005 0,005
0,005 0
2-
Do CO3 dư nên không có giai đoạn tạo CO2, VCO2  0
Cho hết 100 mL dung dịch Na2CO3 0,1M và KHCO3 0,1M vào 200 mL dung dịch
HCl 0,1M:
CO32- + 2H+  H2O + CO2 (1)
- +
HCO3 + H  H2O + CO2 (2)
+
Vì 2n CO2  n HCO  n H  nên H phản ứng hết.
3 3
1 1,00
Giả sử (1) xảy ra trước thì ta có n CO 2  n   0,01mol
2 H
Giả sử (2) xảy ra trước thì từ (1) và (2) ta có n CO 2  0,015mol
Thực tế (1) và (2) đồng thời xảy ra nên:
0,224L  0,01  22,4  VCO2  0,015  22,4  0,336L

1
(b) Thêm 100 mL dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 150 mL dung dịch KHCO3 0,1M
HCO3- + OH-  CO32- + H2O
0,015 0,02
0,015 0,015
0 0,005 0,015
Ba2+ + CO32-  BaCO3 0,50
0,01 0,015
0,01 0,01
0 0,005
Dung dịch còn 0,005 mol KOH và 0,005 mol K2CO3
(c) Dung dịch A có các cân bằng:
CO32- + H2O ⇌ HCO3- + OH- Kb1 = 10-3,67
HCO3- + H2O ⇌ H2O + CO2 + OH- Kb2 = 10-7,65
H2O ⇌ H+ + OH- KN = 10-14
Vì Kb1 >> Kb2 >> KN nên cân bằng (1) là chủ yếu: 0,75
1 1
pH = 14 - (pKb1 + pC) = 14 - (3,67 + 1) = 11,67
2 2
Dung dịch C là dung dịch lưỡng tính nên:
1 1
pH = (pK1 + pK2) = (6,35 + 10,33) = 8,34
2 2
(d) Trích mẫu thử, thêm BaCl2 dư vào mẫu thử thấy xuất hiện kết tủa trắng (tan trong
axit), như vậy mẫu thử có CO32-.
Ba2+ + CO32-  BaCO3 0,50
Lọc tách kết tủa, thêm HCl vào dung dịch nước lọc thấy sủi bọt khí không màu (làm đục
nước vôi trong), vậy dung dịch có HCO3-
HCO3- + H+  H2O + CO2.

Câu II (4 điểm)
1. (a) Amoniac có tính oxi hóa hay tính khử? Viết phương trình phản ứng minh họa. (b) Trong dung
môi amoniac lỏng, các hợp chất KNH2, NH4Cl, Al(NH2)3 có tính axit, bazơ hay lưỡng tính ? Viết
các phương trình phản ứng minh họa.
2. Hòa tan 4,8 gam kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc nóng dư, hay hòa tan 2,4 gam muối sunfua
kim loại này cũng trong dung dịch HNO3 đặc nóng, thì đều cùng sinh ra khí NO2 duy nhất có thể
tích bằng nhau trong cùng điều kiện.
(a) Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phương trình ion.
(b) Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua.
(c) Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 mL dung dịch NaOH 1M, rồi thêm vào đó
một ít phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao?

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. (a) NH3 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử :
Tính oxi hóa: K + NH3 (l)  KNH2 + 1/2H2 0,75
Tính khử: 2NH3 + 3CuO  3Cu + N2 + 3H2O
(b) KNH2 là một bazơ, NH4Cl là axit và Al(NH2)3 có tính lưỡng tính.
Phản ứng trung hòa: KNH2 + NH4Cl  KCl + 2NH3
Phản ứng của chất lưỡng tính với axit: Al(NH2)3 + 3NH4Cl  AlCl3 + 6NH3 075
Phản ứng của chất lưỡng tính với bazơ: Al(NH2)3 + KNH2  K[Al(NH2)4]

2
2. (a) Phương trình phản ứng:
M + 2mH+ + mNO3-  Mm+ + mNO2 + mH2O (1) 1,00
M2Sn + 4(m+n)H+ + (2m+6n)NO3-  2Mm+ + nSO42- + (2m+6n)NO2
+ 2(m+n)H2O (2)
(b) Vì số mol NO2 ở hai trường hợp là bằng nhau nên ta có:
4,8 2,4
m (2m  6n )
M 2M  32n
64mn 0,75

M 
  6n  2m , nghiệm thích hợp là n = 1, m = 2 và M = 64.
 n , m  1,2,3
Vậy M là Cu và công thức muối là Cu2S.
4,8
(c) n Cu   0,075mol
64
Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
 n NO2  2  2  0,075  0,3mol  n NaOH
0,75
 đã xảy ra vừa đủ phản ứng:
2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O
Dung dịch thu được có màu hồng do NO2- tạo môi trường bazơ:
NO2- + H2O ⇌ HNO2 + OH-

Câu III (4 điểm)


1. (a) Tính tỉ lệ các sản phẩm monoclo hóa (tại nhiệt độ phòng) và monobrom hóa (tại 127oC)
isobutan. Biết tỉ lệ khả năng phản ứng tương đối của nguyên tử H trên cacbon bậc nhất, bậc hai và
bậc ba trong phản ứng clo hóa là 1,0 : 3,8 : 5,0 và trong phản ứng brom hóa là 1 : 82 : 1600.
(b) Dựa vào kết quả tính được ở câu (a), cho nhận xét về các yếu tố ảnh hưởng đến hàm lượng các
sản phẩm của phản ứng halogen hóa ankan.
2. Dùng cơ chế phản ứng giải thích tại sao khi xử lý 2,7-đimetylocta-2,6-dien với axit photphoric thì
thu được 1,1-đimetyl-2-isopropenylxiclopentan.
3. Hiđro hóa một hiđrocacbon A (C8H12) hoạt động quang học thu được hiđrocacbon B (C8H18) không
hoạt động quang học. A không tác dụng với Ag(NH3)2+ và khi tác dụng với H2 trong sự có mặt của
Pd/PbCO3 tạo hợp chất không hoạt động quang học C (C8H14).
(a) Lập luận xác định cấu tạo (có lưu ý cấu hình) và gọi tên A, B, C.
(b) Oxi hóa mãnh liệt A bằng dung dịch KMnO4 trong H2SO4.Viết phương trình hoá học.

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. (a) Tỉ lệ sản phẩm:
CH3
(9x1,0)
CH3 CH CH2 Cl = 64,3%
CH3 (9x1,0) + (1x5,0)
+ Cl2 1-clo-2-metylpropan
CH3 CH CH3 0,50
- HCl CH3
(1x5,0)
CH3 C CH3 = 35,7%
(9x1,0) + (1x5,0)
Cl
2-clo-2-metylpropan

3
CH3
(9x1,0)
CH3 CH CH2 Br = 0,56%
CH3 (9x1,0) + (1x1600)
+ Br2 1-brom-2-metylpropan
CH3 CH CH3
- HCl CH3 0,50
(1x1600)
CH3 C CH3 = 99,44%
(9x1,0) + (1x1600)
Br
2-brom-2-metylpropan
(b) Hàm lượng sản phẩm halogen hóa phụ thuộc ba yếu tố:
 Khả năng tham gia phản ứng thế của ankan: Phản ứng halogen hóa ưu tiên thế hidro
trên nguyên tử cacbon bậc cao hơn.
 Khả năng phản ứng của halogen: Brom tham gia phản ứng yếu hơn so với clo, 0,75
nhưng có khả năng chọn lọc vị trí thế cao hơn so với clo.
 Số nguyên tử hidro trên cacbon cùng bậc: Khi số hidro trên các nguyên tử cacbon
càng nhiều thì hàm lượng sản phẩm càng lớn.
2. Cơ chế:

H+

0,75

-H+

2  2.8  12 2  2.8  18
3. (a) A có độ bất bão hòa    3 , B có  0 và C có
2 2
2  2.8  14
  2.
2
 Vì A cộng 3 phân tử hidro để tạo ra B nên A có các liên kết bội hoặc vòng ba cạnh.
0,50
 A cộng 1 phân tử H2 tạo ra C và A không tác dụng với Ag(NH3)2+ nên A có một liên
kết ba dạng -CC-R.
 A cũng phải chứa một liên kết đôi dạng cis- (Z) ở vị trí đối xứng với liên kết ba, vì
khi A cộng 1 phân tử H2 (xúc tác Pd làm cho phản ứng chạy theo kiểu cis-) tạo C
không hoạt động quang học.
Cấu tạo của A, B, C là:
H
(A) CH3 C C C * C C CH3 2Z-4-metylhept-2-en-5-in
H H CH3
(B) CH3CH2CH 2CH(CH3)CH2CH2CH3 4-metylheptan 0,75
H
(C) CH3 C C C C C CH3 2Z,5Z-4-metylhepta-2,5-dien
H H CH3 H H
(b) Phương trình phản ứng:
5CH3CH=CHCH(CH3)CC-CH3 + 14KMnO4 + 21H2SO4  0,25
 10CH3COOH + 5CH3CH(COOH)2 + 14MnSO4 + 7K2SO4 + 16H2O

4
Câu IV (4 điểm)
1. Limonen (C10H16) là tecpen có trong vỏ quả cam, chanh và bưởi. Oxi hóa limonen bằng
kalipemanganat tạo chất A.
H3C
C O
CH3 C CH2 CH2 CH
O CH2COOH
(A)
(a) Dùng dữ kiện trên và qui tắc isopren xác định cấu trúc của limonen.
(b) Viết công thức các sản phẩm chính hình thành khi hidrat hóa limonen.
2. Để điều chế nitrobenzen trong phòng thí nghiệm và tính hiệu suất phản ứng, người ta tiến hành các
bước sau:
Cho 19,5 ml axit nitric vào một bình cầu đáy tròn cỡ 200 mL làm lạnh bình và lắc, sau đó thêm từ
từ 15 mL H2SO4 đậm đặc, đồng thời lắc và làm lạnh đến nhiệt độ phòng. Lắp ống sinh hàn hồi lưu
(nước hay không khí), cho tiếp 13,5 mL benzen qua ống sinh hàn với tốc độ chậm và giữ nhiệt độ
không quá 500C, đồng thời lắc liên tục (a).
Sau khi cho hết benzen, tiếp tục đun nóng bình phản ứng trên bếp cách thuỷ trong 30-45 phút và
tiếp tục lắc. Sau đó làm lạnh hỗn hợp phản ứng và đổ qua phễu chiết. Tách lấy lớp nitrobenzen ở
trên. Rửa nitrobenzen bằng nước rồi bằng dung dịch Na2CO3 (b). Tách lấy nitrobenzen cho vào bình
làm khô có chứa chất làm khô A ở thể rắn (c). Chưng cất lấy nitrobenzen bằng bình Vuy-êc trên bếp
cách thuỷ để thu lấy nitrobenzen sạch. Cân lượng nitrobenzen thấy được 15 gam (d).
(a) Viết phương trình hoá học chính và các phương trình thể hiện cơ chế của phản ứng. Cho biết vì
sao cần phải lắc bình liên tục và giữ nhiệt độ phản ứng ở 500C? Nếu không dùng H2SO4 đậm
đặc, phản ứng có xảy ra không?
(b) Vì sao cần phải rửa nitrobenzen bằng nước, sau đó bằng dung dịch Na2CO3?
(c) A có thể là chất nào?
(d) Tính hiệu suất phản ứng nếu khối lượng riêng của benzen 0,8g/mL.

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. (a) Cấu tạo:
O
O
OH
0,75

O + O=C=O
limonen

(b) Các sản phẩm chính khi hidrat hóa:


OH OH
0,75

OH OH

5
4. (a) Phản ứng:
H SO 4
C6H6 + HONO2 2   C6H5NO2 + H2O (1)
Cơ chế phản ứng:
(+) (-)
HO - NO2 + H2SO4 H - O - NO2 + HSO4
H
(+) (+) 0,75
H - O - NO2 + H2SO4 (+) (-)
H3O + HSO4 + NO2
H
H NO2 NO2

chËm nhanh
+ NO2(+) + + H(+)

 Hỗn hợp phản ứng ở hệ dị thể nên cần phải lắc đều hay khuấy mạnh liên tục để tạo
thành nhũ tương, bảo đảm sự tiếp xúc tốt giữa các tác nhân.
 Phải giữ ở 500C vì nếu ở nhiệt độ cao hơn sẽ tăng lượng sản phẩm đinitrobenzen.
 Nếu không dùng H2SO4, phản ứng vẫn xảy ra do vẫn có sự hình thành NO2+ theo
phương trình sau:
HO-NO2 + HNO3 ⇄ H2O+-NO2 + NO3- 0,75
H2O+-NO2 + HNO3 ⇄ H3O+ + NO3- + NO2+ (1)
Tuy nhiên khi không có H2SO4 phản ứng xảy ra chậm vì hiệu suất tạo NO2+ sinh ra
trong (1) rất thấp. Khi có mặt H2SO4 đậm đặc, cân bằng chuyển dời về phía thuận
nên phản ứng xảy ra nhanh hơn.
(c) Cần phải rửa bằng nước để loại axit, sau đó rửa bằng dung dịch Na2CO3 để loại hết 0,25
axit dư và dễ kiểm tra kết quả do phản ứng giữa axit và Na2CO3 sinh khí.
(b) A là chất hút nước ở dạng rắn, nên A có thể là CaCl2, ... khan 0,25
(d) Hiệu suất phản ứng:
15  78 9,512g 0,50
m C6H6 (1)   9,512gam  H   88%
123 13,5mL  0,8g / mL

Câu V
A là hidrocacbon không làm mất màu dung dịch brom. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol A và hấp thu sản
phẩm cháy vào dung dịch chứa 0,15 mol Ca(OH)2 thu được kết tủa và khối lượng bình tăng lên 11,32
gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được kết tủa lại tăng lên, tổng khối lượng kết tuả
hai lần là 24,85 gam. A không với dung dịch KMnO4/H2SO4 nóng, còn khi monoclo hóa trong điều
kiện chiếu sáng thì chỉ tạo một sản phẩm duy nhất.
1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A.
2. Người ta có thể điều chế A từ phản ứng giữa benzen và anken tương ứng trong axit sunfuric. Dùng
cơ chế phản ứng để giải thích phản ứng này.
3. Mononitro hóa A bằng cách cho phản ứng với axit nitric (có mặt axit sunfuric đặc) thì sản phẩm
chính thu được là gì? Tại sao?

ĐÁP ÁN ĐIỂM
1. Dung dịch Ca(OH)2 hấp thụ hết sản phẩm cháy của A chứa CO2 và H2O
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (2) 0,50
Ca(HCO3)2 + Ba(OH)2  CaCO3 + BaCO3 + 2H2O (3)

6
Đặt số mol CO2 tham gia các phản ứng (1) và (2) lần lượt là x và y, ta có:
 y
 x  2  0,15
   x  y  0,1mol , n CO 2  x  y  0,2mol
y y
100 x    197  24,85 0,50
  2 2
11,32  0,2.44
Từ m  m H 2O  m CO2  11,32g  n H 2O   0,14mol
18
Đặt công thức tổng quát của A là CxHy:
CxHy + (x+y/4)O2  xCO2 + y/2H2O
1 x y 0,50
Ta có    x  10, y  14
0,02 0,2 2.0,14
Công thức phân tử của A là C10H14   4
Vì A không làm mất màu dung dịch brom (cấu trúc thơm), không tác dụng với dung
dịch KMnO4/H2SO4 (chỉ có một nhóm thế) và monoclo hóa (ánh sáng) chỉ tạo một sản
phẩm duy nhất (nhóm thế có cấu trúc đối xứng cao) nên cấu tạo của A là:
CH3
C CH3 (t-butylbenzen) 1,00

CH3
2. Cơ chế:
(CH3)2C=CH2 + H2SO4  (CH3)2C+-CH3 + HSO4-
C(CH3)3
H C(CH3)3 1,00
chËm nhanh
+ (CH3)3C+ + + H(+)

3. Nhóm ankyl nói chung định hướng thế vào các vị trí ortho- và para-. Tuy nhiên, do
nhóm t-butyl có kích thước lớn gây án ngữ không gian nên sản phẩm chính là sản phẩm
para-:
CH3 0,50
O2N C CH3
CH3

7
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012
MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)

Câu I. (5,0 điểm)


1. X là nguyên tố thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3. Electron cuối cùng
trên nguyên tử X có tổng 4 số lượng tử bằng 4,5. Ở điều kiện thường XH3 là một
chất khí. Viết công thức cấu tạo, dự đoán trạng thái lai hoá của nguyên tử trung tâm
trong phân tử XH3, trong oxit và hiđroxit ứng với hóa trị cao nhất của X.
2. X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong Hệ thống tuần hoàn (HTTH)
có tổng số điện tích là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).
a) Xác định điện tích hạt nhân của X, Y, R, A, B. Gọi tên các nguyên tố đó.
b) Viết cấu hình electron của X2−, Y−, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và
giải thích.
c) Trong phản ứng oxi hoá-khử, X2−, Y− thể hiện tính chất cơ bản gì? Vì sao?
d) Cho dung dịch A2X vào dung dịch phèn chua thấy có kết tủa xuất hiện và có khí
thoát ra. Giải thích và viết phương trình phản ứng.
3.
a) Giải thích vì sao cho dư NH4Cl vào dung dịch NaAlO2 rồi đun nóng thì thấy kết
tủa Al(OH)3 xuất hiện
b) Hoàn thành phương trình hóa học (PTHH) của phản ứng oxi hoá-khử sau và cân
bằng theo phương pháp cân bằng electron:
NaNO2 + KMnO4 + ? ? + MnSO4 + ? + ?

Câu II. (5,0 điểm)


1. Viết các PTHH của các phản ứng để thực hiện sơ đồ biến hoá hóa học sau:

B1 B2 hiđrocacbon X A1 A2
+H2O +H2O +H2O +H2O +H2O

CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO

2. Khi cho 13,8 gam glixerin (A) tác dụng với một axit hữu cơ đơn chức (B) thu được
chất hữu cơ E có khối lượng bằng 1,18 lần khối lượng chất A ban đầu. Biết rằng hiệu
suất phản ứng đạt 73,75%. Tìm công thức cấu tạo của B và E.

Câu III. (5,0 điểm)


Hoà tan 2,16 gam hỗn hợp (Na, Al, Fe) vào nước dư thu được 0,448 lít khí (ở
đktc) và một lượng chất rắn. Tách lượng chất rắn này cho tác dụng hết với 60 ml dung
dịch CuSO4 1M thì thu được 3,2 gam Cu và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng
vừa đủ với dung dịch NaOH để thu được lượng kết tủa lớn nhất. Nung kết tủa trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B.
a) Xác định khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp.
b) Tính khối lượng chất rắn B.
Câu IV. (2,5 điểm)
Sau khi đun nóng 23,7gam KMnO4 thu được 22,74 gam hỗn hợp chất rắn. Cho hỗn
hợp chất rắn trên tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl 36,5% (d = 1,18g/ml) đun
nóng.
1) Viết PTHH của các phản ứng xảy ra.
2) Tính thể tích khí Cl2 thu được (ở đktc).
3) Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.
CâuV. (2,5 điểm)
Hòa tan x gam hỗn hợp gồm CuCl2 và FeCl3 vào nước, thu được dung dịch A. Chia
dung dịch A làm hai phần bằng nhau. Cho lượng dư khí hiđro sunfua vào phần một thu
được 1,28 gam kết tủa. Cho lượng dư dung dịch Na2S vào phần hai thu được 3,04 gam
kết tủa. Viết PTHH của các phản ứng xảy ra và tính x.

(Cho: H=1; C =12; N=14; O=16; Na=23; Be=9; Mg=24; Al=27; P=31; S=32;
Cl=35,5; K=39; Fe=56; Cu=64; Br=80; Ag=108.)

Hết

( Gi¸m thÞ kh«ng gi¶i thÝch g× thªm)

Hä vµ tªn thÝ sinh:............................................................................................


Sè b¸o danh:.....................................
UBND TỈNH THÁI NGUYÊN
HD CHẤM ĐỀ THI CHỌN HSG TỈNH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ CHÍNH THỨC MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11
(Thời gian làm bài 150 phút không kể thời gian giao đề)

Câu Nội dung Điểm


1. 1,5
Vì X thuộc nhóm A, hợp chất với hidro có dạng XH3 nên là nhóm VA
(ns2np3). Vậy: ms = +1/2; l = 1 ; m = +1
 n = 4,5 – 2,5 = 2.
I Vậy X là Nitơ ( 1s22s22p3)
(3,0) Công thức cấu tạo các hợp chất và dự đoán trạng thái lai hóa của
nguyên tử trung tâm:
NH3 : N có trạng thái lai hoá sp3.
N
H H
H
N2O5: N có trạng thái lai hoá sp2.
O O
N O N
O
O
HNO3 : N có trạng thái lai hoá sp 2

O
O N

H O

2. 1,5
a) Gọi Z là số điện tích hạt nhân của X
=> Số điện tích hạt nhân của Y, R, A, B lần lượt
(Z + 1), (Z + 2), (Z + 3), (Z + 4) Theo giả thiết
Z + (Z + 1) + (Z + 2) + (Z + 3) + (Z + 4) = 90
=> Z = 16
 16X; 17Y; 18R; 19A; 20B
(S) (Cl) (Ar) (K) (Ca)
b) S , Cl-, Ar, K+, Ca2+ đều có cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
2-

Số lớp e giống nhau => r phụ thuộc điện tích hạt nhân. Điện tích hạt nhân
càng lớn thì bán kính r càng nhỏ.
rS 2 - > rC l - > rA r > rK + > rC a 2+
c) Trong phản ứng oxi hóa – khử, ion S2-, Cl- luôn luôn thể hiện tính khử
vì các ion này có số oxi hóa thấp nhất
d) Dung dịch phèn chua: K+, Al3+, SO42- khi cho dung dịch K2S vào
2Al3+ + 3S2- = Al2S3
Al2S3 + 6H2O  2Al(OH)3 + 3H2S
3.
2,0
a)
NaAlO 2  Na   OH  (1)
NH 4 Cl  NH  C l 
4

(2)
NH 4  NH 3  H  (3)
AlO  H  HAlO 2  H

2
 
(4)
HAlO 2  H 2 O  Al(OH ) 3 (5)
Khi đun nóng thì NH3 bay đi làm cho cân bằng (3) và do đó (4,5) chuyển
dịch sang phải, nghĩa là kết tủa Al(OH)3 xuất hiện
b)
5NaNO2+2KMnO4+ 3H2SO4 5NaNO3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 3H2O

1. 3,0
X: C2H2
A1:CH2=CHCl
A2:CH3 -CH2Cl
B1: CH2=CH-OCOCH3
B2: CH3 -CHCl-OCOCH3
Các PTHH của các phản ứng (9 PTHH).

B1 B2 hiđrocacbon X A1 A2
II
+H2O +H2O +H2O +H2O +H2O
(5,0)
CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO CH3-CHO 2,0
2.
nA= 13,8: 92 = 0,15mol
Phương trình phản ứng:
C3H5(OH)3 +xRCOOH C3H5(OH)3-x(OCOR)x + xH2O (1  x  3 )
mE = 13,8 x 1,18 = 16,284gam
16,284 100
ME= x = 148
0,15 73,35
ME= 41+ 17(3-x) + (44+R)x
56  27x
 R=
x
Nếu x = 1  R = 29  B: C2H5COOH;
E có 2 đồng phân
Nếu x = 2  R = 1  B: HCOOH;
E có 2 đồng phân
Nếu x = 2  R < 0 : không phù hợp

nH2 = 0,448:22,4 = 0,02 1,0


nCu 2  0,06.1= 0,06; nCu 2 pu  3,2:64 = 0,05
 nCu 2 du  0,06 -0,05 = 0,01
III 1
(5,0) Các phản ứng: Na + H2O  ( Na+ + OH-) + H2 (1)
2
x x x/2 (mol)
3
Al + H2O + OH-  AlO2- + H2 (2)
2
x x x 3/2x (mol)
2+ 3+
2Al + 3Cu  2Al + 3Cu (3)
(y-x) 3/2(y-xI (y-x) 3/2(y-x)
Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu (4)

a) Giả sử không có (3) xảy ra  chất rắn chỉ là Fe


Theo (4) noFe= nCu = 0,05  moFe= 0,05.56 = 2,8>2,16 2,0
(không phù hợp đề bài)
2+
Vậy có (3) và vì Cu còn dư nên Al và Fe đã phản ứng hết theo (3) và (4)
3
Theo (1) và (2): nH2 = x+ x = 0,02  x = 0,01
2
Theo (3): nAl(3) = y - 0,01
3
nCu2+= (y - 0,01)
2
3
Theo (4): nFe = nCu2+(4)= 0,05- (y - 0,01)
2
3
Ta có : mNa + mAl + mFe = 23.0,01 + 27y + 56[0,05- (y - 0,01)] =2,16
2
 y = 0,03
Vậy trong hỗn hợp ban đầu:
mNa = 23.0,01 = 0,23 gam
m Al = 27.0,03 = 0,81 gam
mFe = 2,16 - 0,23 -0,81 = 1,12 gam

b) Trong dung dịch A có:


2,0
nAl 3  0, 03  0, 01  0, 02
nCu 2 du  0, 01
nFe2  nFe  1,12 : 56  0, 02
Ta có sơ đồ
Cu2+  Cu(OH)2  CuO  mCuO = 0,01.80 = 0,8 gam
Fe  Fe(OH)2  Fe(OH)3  Fe2O3  mFe2O3 = 0,02/2.160 = 1,6 gam
2+

Al3+  Al(Oh )3  Al2O3  m Al2O3 = 0,02/2.102 =


1,02gam
Vậy mB = 0,8 + 1,6 + 1,02 = 3,24 gam

1. Các phương trình phản ứng xảy ra 0,5


2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2
0
t

Chất rắn sau phản ứng gồm: K2MnO4 , MnO2 và KMnO4 chưa phản ứng :
Cho sản phẩm tác dụng với dung dịch HCl có các phản ứng
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
K2MnO4 + 8HCl → 2KCl + MnCl2 + 2Cl2 + 4H2O
IV MnO2 + 4HCl  t
 MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0

(2,5)
2. Ta có các quá trình: 1,0
Mn+7 + 5e → Mn+2
0,15mol 5.0,15
2O-2 → O2 + 4e
(23,7 – 22,74)/32 0,03.4
2Cl → Cl2
-
+ 2e
x 2.x
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có:
5.0,15 = 0,03.4 + 2x → x= 0,315 mol → V = 0,315.22,4 = 7,056 lít
3. Áp dụng định luật bào toàn nguyên tố 1,0
nHCl  nKCl  2nMnCl  2nCl = 0,15 + 2.0,15 + 2.0,315 = 1,08 mol
2 2

1, 08.36,5.100
Vậy Vdung dịch HCl =  91,53(ml )
36,5.1,18

Phần 1: CuCl2 + H2S → CuS↓ + 2HCl (1) 1,0


2FeCl3 + H2S → 2FeCl2 + S↓ + 2HCl (2)
Phần 2: CuCl2 + Na2S → CuS↓ + 2NaCl (3)
V
(2,5) 2FeCl3 + 3Na2S → 2FeS↓ + S↓ + 6NaCl (4)
Đặt số mol CuCl2 và FeCl3 trong mỗi phần là a và b mol. 1,5

Từ các phương trình (1), (2), (3), (4) ta có

96a + 16b = 1,28 (I)


96a + 104b = 3,04 (II)

Giải hệ (I) và (II ) ta được a= 0,01 mol và b = 0,02 mol


Từ đó ta có x = 2(135.0,01 + 162,5.0,02) = 9,2 gam.

Chú ý:
ThÝ sinh cã thÓ gi¶i bµi to¸n theo c¸ch kh¸c nÕu lËp luËn ®óng vµ t×m ra kÕt qu¶ ®óng vÉn cho
®iÓm tèi ®a.
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012
ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC
ĐỀ CHÍNH THỨC (Dành cho học sinh THPT)
(Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề)

Bài 1 (1,5 điểm ).


Thổi 672 ml (đktc) hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin (đều có số nguyên tử cacbon
trong phân tử bằng nhau) qua lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thì thấy có 3,4 gam AgNO3 đã tham gia
phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A như trên làm mất màu vừa hết 200 ml dung dịch Br2 0,15 M.
1) Xác định công thức cấu tạo và tính khối lượng mỗi chất trong A.
2) Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A.
Bài 2. (1,5 điểm).
Hòa tan hoàn toàn 26,4 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu trong dung dịch HNO3, thu được 7,84 lít NO (đktc)
và 800 ml dung dịch X. Cho từ từ dung dịch HCl vào X đến khi không còn khí thoát ra, thì thu được thêm
1,12 lít NO (đktc).
1) Xác định % khối lượng của mỗi kim loại trong A.
2) Tính số mol HNO3 đã tham gia phản ứng.
3) Tính CM của các chất trong X.
Bài 3 (1,5 điểm).
Thủy phân hoàn toàn 2,475 gam halogenua của photpho người ta thu được hỗn hợp 2 axit (axit của
photpho với số oxi hóa tương ứng và axit không chứa oxi của halogen). Để trung hòa hoàn toàn hỗn hợp
này cần dùng 45 ml dung dịch NaOH 2M. Xác định công thức của halogenua đó.
Bài 4 (2,0 điểm).
1.Chỉ dùng chất chỉ thị phenolphtalein, hãy phân biệt các dung dịch riêng biệt NaHSO4, Na2CO3, AlCl3,
Fe(NO3)3, NaCl, Ca(NO3)2. Viết các phản ứng minh họa dưới dạng ion thu gọn.
2. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
a) X + O2   … + H2O
b) X + CuO   N2 + … + …
c) X + H2S   …
d) X + CO2   … + H2O
e) X + H2O + CO2   …
Tìm công thức của khí X và hoàn thành các phương trình hoá học trên.
Bài 5 (1,5 điểm).
Hòa tan 4,8 gam kim loại M hoặc hòa tan 2,4 gam muối sunfua của kim loại này, bằng dung dịch HNO3
đặc nóng dư, thì đều thu được lượng khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) như nhau.
1) Viết các phương trình phản ứng xẩy ra.
2) Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua.
3) Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi thêm vào đó một ít
phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao?
Bài 6. (1,0 điểm).
Hỗn hợp A gồm 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp và 1 anken, trong đó có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon.
Đốt cháy một lượng A thu được 6,72 lít CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Xác định công thức phân tử của 3
hiđrocacbon trong A.
Bài 7 (1,0 điểm). Tìm các chất thích hợp ứng với các ký hiệu A1, A2, A3, A4, A5 trong sơ đồ sau và hoàn
thành các phương trình phản ứng dưới dạng công thức cấu tạo?
+Benzen/H+ A3 +O2,xt
Crackinh (3)
CnH2n+2 A2 (2) A5 (C3H6O)
(1)
A1(khí) (4) A4
+H2O/H+ (5) +O2/xt

-------Hết------

Họ và tên thí sinh .............................................................................Số báo danh ..........................................


(Giám thị coi thi không giải thích gì thêm)
SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 NĂM HỌC 2011-2012
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: HOÁ HỌC
(Dành cho học sinh THPT )

Bài 1 (1) Nếu ankin có dạng RCCH :


1,5 đ RCCH + AgNO3 + NH3  RCCAg + NH4NO3
3,4gam
 n (ankin )   0,02mol và n Br2  2  n (ankin )  0,04mol
170gam / mol
Điều này trái giả thiết, vì số mol Br2 chỉ bằng 0,2L  0,15mol / L  0,03mol
Vậy ankin phải là C2H2 và như vậy ankan là C2H6, anken là C2H4.
0,5
Từ phản ứng :
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 + 2NH4NO3
 n(C2H2) = 1/2n(AgNO3) = 0,01 mol
Từ các phản ứng :
C2H2 + 2Br2  C2H2Br4
C2H4 + Br2  C2H4Br2
 n(C2H4) = 0,01 mol
0,672L 0,5
 n(C2H6) =  0,01mol  0,01mol  0,01 mol.
22,4L / mol
 Khối lượng của: C2H2: 0,26gam; C2H4: 0,28 gam; C2H6: 0,3 gam.
(2)Thổi hỗn hợp qua binh chứa dung dịch AgNO3/NH3 dư. Lọc tách kết tủa, hòa tan kết tủa
trong dung dịch HCl dư thu được khí C2H2. 0,25
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 ↓ + 2NH4NO3
C2Ag2 + 2HCl  C2H2  + 2AgCl ↓
Khí ra khỏi bình chứa dung dịch AgNO3/NH3, thổi tiếp qua dung dịch nước brom dư.
Chiết lấy sản phẩm và đun nóng với bột Zn (trong CH3COOH) thu được C2H4 :
C2H4 + Br2  C2H4Br2
0,25
C2H4Br2 + Zn  C2H4  + ZnBr2
Khí ra khỏi bình chứa dung dịch brom là khí C2H6
Bài 2. 1) X + HCl   NO
1,5đ => trong X còn muối Fe(NO3)2
7,84 1,12 0,25
nNO (1)   0,35(mol ) ; nNO (2)   0, 05(mol )
22, 4 22, 4
Sau khi cho HCl vào X thì thu được dung dịch trong đó chứa: Cu2+ và Fe3+
Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và Cu
Ta có:
56x+64y=26,4  x  0,3
  
3x+2y= 3(0,35+0,05)  y  0,15
0,3.56 0,5
=> % Fe= .100%  63, 64% ; %Cu = 100% - %Fe = 36,36%
26,4
0,25
2) Số mol HNO3 than gia phản ứng = 4nNO(1) = 0,35.4 = 1,4(mol)

3) Gọi a , b lần lượt là số mol Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong X


=> a + b = 0,3
2a + 3b + 2. 0,15 = 3.0,35
=> a = 0,15 (mol); b = 0,15 (mol)
=> trong X có : 0,15 mol Fe(NO3)2; 0,15 (mol) Fe(NO3)3 và 0,15 mol Cu(NO3)2
0,15 0,5
=> CM các chất đều bằng nhau và bằng:  0,1875M
0,8
Bài 3 Halogenua của photpho có thể có công thức PX3 hoặc PX5.
1,5đ *Xét trường hợp PX3:
PTHH PX3 + 3H2O → H3PO3 + 3HX
H3PO3 + 2NaOH → Na2HPO3 + 2H2O ( axit H3PO3 là axit hai lần axit)
HX + NaOH → NaX + H2O 0,5
số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol
Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX3 cần 5 mol NaOH;
số mol PX3 = 1/5 số mol NaOH = 0,09/5 = 0,018 mol
Khối lượng mol phân tử PX3 = 2,475/0,018 = 137,5
Khối lượng mol cuả X = (137,5 – 31): 3 = 35,5  X là Cl . Công thức PCl3 0,5
*Xét trường hợp PX5:
PX5 + 4H2O → H3PO4 + 5HX
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
HX + NaOH → NaX + H2O
số mol NaOH = 2. 0,045 = 0,09 mol 0,25
Để trung hòa hoàn toàn sản phẩm thủy phân 1 mol PX5 cần 8 mol NaOH;
số mol PX5 = 1/8 số mol NaOH = 0,09/8 = 0,01125 mol
Khối lượng mol phân tử PX5 = 2,475/0,01125 = 220
Khối lượng mol cuả X = (220 – 31): 5 = 37,8  không ứng với halogen nào. 0,25
Bài 4 1. Trích mẫu thử cho mỗi lần thí nghiệm:
2,0đ  Cho phenolphtalein vào mỗi mẫu thử. Mẫu thử có màu hồng là dung dịch Na2CO3,
các mẫu thử còn lại không màu. 0,25
CO32- + H2O   HCO3- + OH-

 Dùng Na2CO3 làm thuốc thử để cho vào các mẫu thử còn lại.
0,25
Mẫu thử có sủi bọt khí không màu là NaHSO4
CO32- + 2H+  H2O + CO2↑
Mẫu thử tạo kết tủa trắng keo và sủi bọt khí không màu là AlCl3
0,25
2Al3+ + 3CO32- + 3H2O  2Al(OH)3↓+ 3CO2↑
Mẫu thử tạo kết tủa đỏ nâu và sủi bọt khí không màu là Fe(NO3)3
2Fe3+ + 3CO32- + 3H2O  2Fe(OH)3↓+ 3CO2↑
Mẫu thử tạo kết tủa trắng là Ca(NO3)2 0,25
Ca2+ + CO32-  CaCO3↓
Mẫu thử không tạo hiện tượng là NaCl.

2. Qua sơ đồ a), b) X có chứa N và H, có thể có O. Vì X là chất khí nên chỉ có thể là NH3. 0,25
a) 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O
hoặc 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O ( có xúc tác Pt)
b) 2NH3 + 3CuO  N2 + 3Cu + 3H2O 0,25
c) 2NH3 + H2S  (NH4)2S
hoặc NH3 + H2S  NH4HS 0,25
d) 2NH3 + CO2  (NH2)2CO + H2O
e) NH3 + H2O + CO2  NH4HCO3 0,25
Bài 5 (1) Phương trình phản ứng:
1,5đ M + 2mH+ + mNO3-  Mm+ + mNO2 + mH2O (1)
M2Sn + 4(m+n)H+ + (2m+6n)NO3-  2Mm+ + nSO42- + (2m+6n)NO2 + 2(m+n)H2O (2) 0,5
(2) Vì số mol NO2 ở hai trường hợp là bằng nhau nên ta có:
4,8 2,4
m ( 2 m  6n )
M 2M  32n
 64mn
M 
  6n  2m , nghiệm thích hợp là n = 1, m = 2 và M = 64.
 n , m  1,2,3
Vậy M là Cu và công thức muối là Cu2S. 0,5
4,8
(3) n Cu   0,075mol
64
Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
 n NO2  2  2  0,075  0,3mol  n NaOH
0,25
 đã xảy ra vừa đủ phản ứng:
2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O
Dung dịch thu được có màu hồng do NO2- tạo môi trường bazơ:
NO2- + H2O ⇌ HNO2 + OH- 0,25
Bài 6. Gọi công thức của ankan là CnH2n+2 x (mol) và anken CmH2m y (mol)
1,0 đ Ta có :
Số mol CO2 = 0,3 (mol)
Số mol H2O = 0,45 (mol)
 số mol ankan = 0,45 – 0,3 = 0,15 (mol) 0,25
 0,15.n + ym = 0,3
 n <2
 2 ankan là CH4 và C2H6 0,5
Trong A có 2 chất cùng số nguyên tử cacbon => anken C2H4 0,25
Bài 7 * Các chất cần tìm:
1,0đ A1: CH3-CH2-CH2-CH3
A2: CH3- CH=CH2
A3: C6H5-CH(CH3)2 (Cumen)
A4: CH3-CH(OH)-CH3 0,25
A5: CH3-CO-CH3
* Các phản ứng:
Crackinh
1. CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH2 + CH4
(A1) (A2) CH(CH3)2

H2SO4
2. CH3-CH=CH2 + 0,25
(A3)

CH(CH3)2 OH
1.O2
2.H2SO4(l) 0,25
3. + CH3-CO-CH3
(A5)

H+
4. CH3-CH=CH2 + H2O CH3-CH(OH)-CH3 (A4)
Cu,t0 + H2O 0,25
5. CH3-CH(OH)-CH3 + 1/2O2 CH3-CO-CH3
(A5)

Ghi chú:
Khi chấm nếu học sinh giải theo các phương pháp khác, nếu đúng vẫn cho đủ số điểm.
Trong một bài thí sinh làm đúng đến phần nào thì tính điểm đến phần đó theo thang điểm.
SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT
ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày 27 – 3 – 2013
Số BD:…………….. Môn: Hóa
Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1 (2,25 điểm)
1. Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau (nếu có):
a) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4. b) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO4.
c) Sục khí H2S vào dung dịch nước brom. d) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
e) Sục khí SO2 vào dung dịch Fe2(SO4)3.
f) Nung hỗn hợp quặng photphorit, cát và than cốc ở 1200oC trong lò điện.
2. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng sau (nếu có):
to
a) Fe2O3 + HNO3 (đặc)   b) Cl2O6 + NaOH (dư)  
c) Na2S2O3 + H2SO4 (loãng)   d) PCl3 + H2O  
CH 3COOH
e) Naphtalen + Br2  1:1
 f) CH3-C≡CH + HBr (dư)  
o
t
g) C2H5ONa + H2O   h) Etylbenzen + KMnO4  
Bài 2 (1,75 điểm)
1. Hòa tan hết 31,89 gam hỗn hợp A gồm 2 kim loại Al và Mg trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng, thu được
10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và N2O) và dung dịch Y. Tỉ khối hơi của X so với khí hiđro là 59/3. Cô
cạn dung dịch Y thu được 220,11 gam muối khan. Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
2. Trong tự nhiên Bo có 2 đồng vị: 10B và 11B. Biết thành phần % về khối lượng của đồng vị 11B trong H3BO3
là 14,407%. Tính % số nguyên tử của mỗi đồng vị Bo trong tự nhiên.
Bài 3 (1,5 điểm)
1. Viết tất cả các đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C3H6O.
2. Viết các phương trình hóa học thực hiện chuyển hóa sau (biết A, B, C, D là các sản phẩm chính):
2-brom-2-metylbutan   A   B  C   A 
H SO ®Æc, 170o C
D
KOH / ancol H SO ®Æc
2 4 H O2 2 4 2 Cl , H O
2

Bài 4 (2,0 điểm)


1. Chất A có công thức phân tử là C7H8. Cho A tác dụng với AgNO3 trong dung dịch amoniac dư được chất
B kết tủa. Phân tử khối của B lớn hơn của A là 214. Viết các công thức cấu tạo có thể có của A.
2. Hỗn hợp khí X gồm 2 anken kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn 5 lít hỗn hợp X cần
vừa đủ 18 lít khí oxi (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất).
a) Xác định công thức phân tử của 2 anken.
b) Hiđrat hóa hoàn toàn một thể tích X với điều kiện thích hợp thu được hỗn hợp ancol Y, trong đó tỉ lệ về khối
lượng các ancol bậc một so với ancol bậc hai là 28:15. Xác định % khối lượng mỗi ancol trong hỗn hợp ancol Y.
Bài 5 (2,5 điểm)
1. Cho phản ứng: C2H6 (k) + 3,5O2 (k)   2CO2 (k) + 3H2O (l) (1)
Dựa vào 2 bảng số liệu sau:
Chất C2H6 (k) O2 (k) CO2 (k) H2O (l)
0
ΔH (kJ.mol ) -1 - 84,7 0 - 394 - 285,8
s

Liên kết C-H C-C O=O C=O H-O


Elk (kJ.mol-1) 413,82 326,04 493,24 702,24 459,80
-1
Nhiệt hóa hơi của nước là 44 kJ.mol
hãy tính hiệu ứng nhiệt của phản ứng (1) theo 2 cách.
2. Haber là một trong số các nhà hoá học có đóng góp quan trọng vào phản ứng tổng hợp NH3 từ khí H2 và N2.
Trong thí nghiệm 1 tại 472oC, Haber và cộng sự thu được [H2] = 0,1207M; [N2] = 0,0402M; [NH3] =
0,00272M khi hệ phản ứng đạt đến cân bằng. Trong thí nghiệm 2 tại 500oC, người ta thu được hỗn hợp cân
bằng có áp suất riêng phần của H2 là 0,733 atm; của N2 là 0,527 atm và của NH3 là 1,73.10-3 atm.
Phản ứng thuận: 3H2(k) + N2(k) ƒ 2NH3 (k) là phản ứng tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Tại sao?
3. Hãy tính pH của dung dịch A gồm KCN 0,120M; NH3 0,150M và KOH 0,005M. Cho biết pKa của HCN là
9,35; của NH +4 là 9,24.
--------------- Hết ---------------
SỞ GD-ĐT QUẢNG BÌNH KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT
Ngày 27 - 3 – 2013
Môn: Hóa
HƯỚNG DẪN CHẤM
Bài 1 (2,25 điểm)
1. (1,0 điểm)
a) 3Cl2 + 6FeSO4 → 2Fe2(SO4)3 + 2FeCl3
b) 3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3CH2OH-CH2OH + 2MnO2 + 2KOH (0,25 điểm)
c) H2S + Br2 → S↓ + 2HBr
d) O3 + 2KI + H2O → O2 + I2 + 2KOH (0,25 điểm)
e) SO2 + Fe2(SO4)3 + 2H2O → 2FeSO4 + 2H2SO4 (0,25 điểm)
o
f) Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 
1200 C
 3CaSiO3 + 5CO + 2P (0,25 điểm)
2. (1,25 điểm)
o
a) Fe2O3 + 6HNO3 (đặc)  t
 2Fe(NO3)3 + 3H2O
b) Cl2O6 + 2NaOH   NaClO3 + NaClO4 + H2O (0,25 điểm)
c) Na2S2O3 + H2SO4 (loãng)   Na2SO4 + S↓ + SO2 + H2O
d) PCl3 + 3H2O   H3PO3 + 3HCl (0,25 điểm)
Br

CH3COOH
e) + Br2 + HBr
(0,25 điểm)
 CH3-CBr2-CH3
f) CH3-C≡CH + 2HBr (dư) 
g) C2H5ONa + H2O   C2H5OH + NaOH (0,25 điểm)
CH2CH3 to COOK
h) + 4KMnO4 + K2CO3 + 4MnO2 + KOH + 2H2O

(0,25 điểm)
Bài 2 (1,75 điểm)
1. (1,25 điểm)
Đặt số mol của NO và N2O lần lượt là a và b, ta có:
 10,08
 a+b= = 0,45
22,4 a = 0,15
  (0,25 điểm)
30a + 44b = 59 .2.0,45 = 17,7  b = 0,3
 3
Đặt số mol của Al và Mg lần lượt là x và y, ta có: 27x + 24y = 31,89 (1)
Khi cho hỗn hợp A tác dụng với dung dịch HNO3:
Al  Al3+ + 3e
x x 3x
Mg  Mg + 2e 2+

y y 2y
N +5
+ 3e  N+2
0,45 0,15
N +5
+ 4e  N+1 (0,25 điểm)
2,4 0,6
Nếu sản phẩm khử chỉ có NO và N2O thì:
mmuối = 31,89 + 62(0,45 + 2,4) = 208,59 gam < 220,11 gam: Vô lí
 có muối NH4NO3 tạo thành trong dung dịch Y. (0,25 điểm)
N + 8e  N
+5 -3

8z z
Ta có: 3x +2y = 0,45 + 2,4 + 8z hay 3x + 2y - 8z = 2,85 (2)
Mặc khác: 213x + 148y + 80z = 220,11 (3)
Giải hệ (1), (2), (3) ta được: x = 0,47; y = 0,8; z = 0,02 (0,25 điểm)
Vậy:
0, 47.27.100%
%Al   39,79%
31,89
%Mg = 100% - 39,79% = 60,21%. (0,25 điểm)
2. (0,5 điểm)
Gọi % số nguyên tử của đồng vị 11B là x  % số nguyên tử của đồng vị 10B là (1-x).
Ta có: M B = 11x + 10(1-x) = x + 10
11x 14,407
Theo bài ra ta có: = (0,25 điểm)
3 + 16.3 + 10 + x 100
Giải phương trình trên được x = 0,81.
Vậy, trong tự nhiên:
%11B = 81%
%10B = 100% - 81% = 19% (0,25 điểm)
Bài 3 (1,5 điểm)
1. (0,75 điểm)
CH2=CH-CH2OH CH2=CH-OCH3 (0,25 điểm)
CH3-CH2-CHO CH3COCH3 (0,25 điểm)
O O
OH
(0,25 điểm)
2. (0,75 điểm)
Các chất: A: (CH3)2C=CH-CH3, B: (CH3)2C(OSO3H)-CH2-CH3
C: (CH3)2C(OH)-CH2-CH3 và D: (CH3)2C(OH)-CHCl-CH3
(CH3)2C(Br)-CH2-CH3 + KOH  ancol
 (CH3)2C=CH-CH3 + KBr + H2O (1)
(CH3)2C=CH-CH3 + HOSO3H (đặc)   (CH3)2C(OSO3H)-CH2-CH3 (2) (0,25 điểm)
(CH3)2C(OSO3H)-CH2-CH3 + H2O   (CH3)2C(OH)-CH2-CH3 + H2SO4 (3)
(CH3)2C(OH)-CH2-CH3  (CH3)2C=CH-CH3 + H2O
o
H SO ®Æc, 170 C
2 4
(4) (0,25 điểm)
(CH3)2C=CH-CH3 + H2O + Cl2   (CH3)2C(OH)-CHCl-CH3 + HCl (5) (0,25 điểm)
Bài 4 (2,0 điểm)
1. (0,75 điểm)
Hợp chất A (C7H8) tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đó là hiđrocacbon có liên kết
ba ở đầu mạch có dạng R(C≡CH)x
R(C≡CH)x + xAgNO3 + xNH3   R(C≡CAg)x + xNH4NO3 (0,25 điểm)
R + 25x R + 132x
MB – MA = (R + 132x) - (R + 25x) = 107x = 214  x = 2
Vậy A có dạng: HC≡C-C3H6-C≡CH (0,25 điểm)
Các công thức cấu tạo có thể có của A:

CH C-CH2-CH2-CH2-C CH CH C-CH2-CH-C CH
CH3
CH3
CH C-CH-C CH CH C-C-C CH
CH2CH3 CH3
(0,25 điểm)
2. (1,25 điểm)
Đặt công thức chung của 2 anken là C n H 2n ( n là số cacbon trung bình của 2 anken)
o
t
2 C n H 2n + 3n O 2   2n CO 2  2n H 2O (1)
3n 18
Ta có:   n  2, 4
2 5
Anken duy nhất có số nguyên tử cacbon < 2,4 là C2H4 và anken kế tiếp là C3H6. (0,25 điểm)
CH2 = CH2 + HOH → CH3–CH2OH (2)
CH3CH = CH2 + HOH → CH3–CH(OH)–CH3 (3)
CH3CH = CH2 + HOH → CH3–CH2–CH2OH (4)
15
%i-C3H 7 OH = = 34,88% (0,25 điểm)
28+15
Gọi a, b lần lượt là số mol của C2H4 và C3H6.
Ta có: 2a + 3b = 2,4(a+b)  a = 1,5b (0,25 điểm)
Theo các phản ứng (2), (3), (4): số mol H2O = số mol anken = 2,5b
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng hỗn hợp ancol Y = khối lượng hỗn hợp anken X + khối lượng nước
= 28.1,5b + 42b + 18.2,5b = 129b gam (0,25 điểm)
1,5b.46
%C2 H 5OH = = 53,49%
129b
%n-C3H 7 OH = 100% - 34,88% - 53,49% = 11,63% (0,25 điểm)
Bài 5 (2,5 điểm)
1. (0,5 điểm)
0 0 0 0
ΔH0p­ = 2 ΔHs(CO 2 ,k)
+ 3 ΔHs(H 2O,l)
– ΔHs(C 2 H 6 ,k)
– 3,5 ΔHs(O 2 ,k)

ΔH0p­ = 2(–394) + 3(–285,8) – (–84,7) – 3,5.0 = –1560,7 (kJ) (0,25 điểm)


Mặt khác: ΔH0p­ = 6EC-H + EC-C + 3,5EO=O – 4EC=O – 6 EO-H – 3 ΔH hh
ΔH0p­ = 6(413,82) + 326,04 + 3,5(493,24) – 4(702,24) – 6(459,8) – 3(44) = –1164,46 (kJ)
(0,25 điểm)
2. (1,0 điểm)
[NH 3 ]2 (0,00272) 2
Tại 472oC: K c    0,105 (0,25 điểm)
[H 2 ]3 .[N 2 ] (0,1207)3 .(0,0402)
 K p  K c (RT) n  0,105[0,082.(472  273)]2  2,81.10-5 (0,25 điểm)
p 2NH3 (1,73.10-3 ) 2
Tại 500 C: K p 
o
  1,44.10-5 < 2,81.10-5 (0,25 điểm)
p3H2 .p N2 3
(0,733) .(0,527)
Nhiệt độ tăng, K p giảm  phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt (theo nguyên lí của Lơ Satơlie).
(0,25 điểm)
3. (1,0 điểm)
CN- + H2O  
 HCN + OH-
 Kb1 = 10- 4,65 (1)
NH3 + H2O    NH +4 + OH-
 Kb2 = 10- 4,76 (2)
H2 O 
  H+ + OH-
 KW = 10-14 (3) (0,25 điểm)
So sánh (1)  (3), tính pH theo ĐKP áp dụng cho (1) và (2):
[OH-] = CKOH + [HCN] + [ NH +4 ]
K b1[CN - ] K [NH3 ]
Đặt [OH-] = x  x = 5.10-3 + + b2
x x
 x2 - 5.10-3x - (Kb1[CN-] + Kb2[NH3]) = 0 (0,25 điểm)
Chấp nhận: [CN ] = CCN- = 0,12M ; [NH3] = C NH3 = 0,15M.
-

 Ta có: x2 - 5.10-3x - 5,29.10-6 = 0  x = [OH-] = 5,9.10-3M = 10-2,23M


 [H+] = 10-11,77M (0,25 điểm)
9,35 9,24
10 10
Kiểm tra: [CN-] = 0,12 9,35 11,77
 0,12 M; [NH3] = 0,15 9,24  0,15 M
10  10 10  1011,77
Vậy cách giải gần đúng trên có thể chấp nhận được  pH = 11,77. (0,25 điểm)

Lưu ý:
- Thí sinh có thể giải nhiều cách, nếu đúng vẫn được điểm tối đa tùy theo điểm của từng câu.
- Nếu thí sinh giải đúng trọn kết quả của một ý theo yêu cầu đề ra thì cho điểm trọn ý mà không cần
tính điểm từng bước nhỏ, nếu từng ý giải không hoàn chỉnh, có thể cho một phần của tổng điểm tối
đa dành cho ý đó, điểm chiết phải được tổ thống nhất; Điểm toàn bài chính xác đến 0,25 điểm.
HỘI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI KHU VỰC MỞ RỘNG H
KHU VỰC DH & ĐB BẮC BỘ NĂM HỌC 2011- 2012
MÔN THI: HÓA HỌC LỚP 11
Ngày thi: 21 tháng 4 năm 2012
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Thời gian làm bài 180 phút không kể thời gian giao đề)
Đề thi gồm 3 trang

Câu 1: (2,5 điểm)


1. Cho các chất BF3, CF4, NH3.
a. Viết công thức Lewis và cho biết dạng hình học của các phân tử trên.
b. Các chất trên, chất nào đóng vai trò là axit, bazơ theo Lewis?
2. Cho phản ứng:
3378
Fe3O4 (r) + H2 (k) 3 FeO (r) + H2O (k) (1) có: lgKp = - + 3,648.
T
748
FeO (r) + H2 (k) Fe(r) + H2O(k) (2) có: lgKp =  + 0,573.
T
a. Xác định H0; S0 của (1) và (2) giả thiết rằng H0; S0 không phụ thuộc vào nhiệt độ.
b. Trong một bình kín dung tích không đổi tại nhiệt độ 10000C, ban đầu có 0,1 mol Fe3O4,
người ta 0,4 mol cho H2 vào. Xác định thành phần của hệ tại thời điểm cân bằng.
Câu 2: (2,5 điểm)
1. A là một hợp chất của nitơ và hiđro với tổng số điện tích hạt nhân bằng 10. B là một oxit của
nitơ, chứa 36,36% oxi về khối lượng.
a. Xác định các chất A, B, D, E, G và hoàn thành các phương trình phản ứng:
A + NaClO   X + NaCl + H2O ; A + Na  1:1
 G + H2
X + HNO2   D + H2 O ; G + B   D + H2 O
D + NaOH   E + H2 O
b. Viết công thức cấu tạo của D và nêu các tính chất hóa học đặc trưng của D.
2. Để định lượng đồng người ta hoà tan 1,080 gam quặng đồng trong môi trường thích hợp tạo
muối đồng (II), rồi thêm KI dư. Sau đó chuẩn độ iot giải phóng ra hết 15,65 ml Na2S2O3
0,0950M. Tính % khối lượng Cu trong quặng.
Câu 3: (2,5 điểm)
1. Điện phân dung dịch X chứa NiSO4 0,02M và CoSO4 0,01M trong axit H2SO4 0,5M ở 250C,
dùng điện cực Pt với dòng điện I = 0,2A.
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực, tính thế của các cặp oxi hóa khử ở từng điện
cực và cho biết hiệu thế tối thiểu phải đặt vào hai cực để quá trình điện phân bắt đầu xảy ra.
b. Cation nào bị điện phân trước? Khi cation thứ hai bắt đầu điện phân thì nồng độ của cation
thứ nhất còn bao nhiêu?
2. Nếu điện phân dung dịch chứa NiSO4 0,02M; CoSO4 0,01M và NaCN 1M thì kim loại nào sẽ
tách ra trước? Có thể tách hai kim loại ra khỏi nhau bằng phương pháp điện phân dung dịch này
không? Biết rằng một ion được coi là tách hoàn toàn khỏi dung dịch khi nồng độ ion của nó còn
lại trong dung dịch nhỏ hơn 10-6 M.
1
Cho biết ở 250C, Eo Ni2+/Ni = - 0,233V; Eo Co2+/Co = - 0,277V; Eo O2,H+/H2O = 1,23V; PO2= 0,2 atm.
Các phức chất: [Co(CN)6]4- có lg1 = 19,09; [Ni(CN)4]2- có lg2 = 30,22.
Quá thế của H2/Pt đủ lớn để quá trình điện phân H+ và nước tại catot không xảy ra.
Câu 4: (2,5 điểm)
1. Tiến hành chuẩn độ dung dịch CH3COOH (0,15M) bằng dung dịch NaOH (0,10M), người ta lấy
10 ml mẫu cho vào bình tam giác và thêm 2-3 giọt dung dịch chất chỉ thị sau đó nhỏ từ từ từng
giọt dung dịch NaOH từ buret và lắc đều đến khi chỉ thị chuyển màu. Cho pK(CH3COOH) = 4,76.
a. Tính pH tại điểm tương đương của phép chuẩn độ.
b. Tính thể tích dung dịch NaOH đã thêm nếu sử dụng chất chỉ thị:
 Metyl da cam (pT = 4,4).
 phenolphtalein (pT = 9,0).
2. Cho phản ứng: 2A(k) + B(k)   C(k) (1) tại 4000C có năng lượng hoạt động hóa học (năng
lượng hoạt hóa) là 140 KJ/mol; khi có mặt chất xúc tác, năng lượng hoạt hóa giảm còn 60 KJ/mol.
a. So sánh tốc độ phản ứng khi có chất xúc tác với tốc độ phản ứng khi không có chất xúc tác?
b. Ở nhiệt độ bao nhiêu (trong điều kiện không có chất xúc tác) tốc độ của (1) bằng tốc độ của
phản ứng ở 4000C có xúc tác trên.
Câu 5: (2,5 điểm)
1. a. Sáu chất có công thức phân tử C4H8O, đều quang hoạt và có các tính chất vật lý thông thường
khác nhau (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi ...). Hãy biểu diễn cấu trúc của chúng.
b. Năm chất cũng có công thức phân tử C4H8O, đều không quang hoạt nhưng có các tính chất vật lý
thông thường khác nhau (nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi ...). Hãy biểu diễn cấu trúc của chúng.
2. Cho sơ đồ

a/ Đề nghị cơ chế chi tiết quá trình hình thành X.


b/ Trong quá trình tạo ra (X) còn sinh ra 4 sản phẩm phụ (X1, X2, X3 và X4) là đồng phân cấu tạo
của X. Hãy biểu diễn cấu tạo của chúng.
Câu 6: (2,5 điểm)
1. Có 5 lọ không nhãn được kí hiệu từ A đến E chứa riêng lẻ 5 hợp chất thơm sau:
C6H5COCH2CH3, C6H5COOH, C6H5COCH3, C6H5CH(OH)CH3 và C6H5CHO. Dựa vào các
kết quả thí nghiệm sau đây nhận biết hóa chất có trong mỗi lọ:
- Cho vào mỗi lọ 1 giọt dung dịch K2Cr2O7/H2SO4 rồi lắc đều. Sau vài phút thấy lọ A và C
biến đổi dung dịch màu da cam thành xanh lục.
- Cho vào mỗi chất một ít dung dịch NaOH loãng thì chỉ riêng lọ B tan được.
- Khi cho tác dụng với I2 trong dung dịch kiềm thì lọ A và E cho kết tủa vàng.
- Lọ C, D và E đều tác dụng với 2,4-đinitrophenylhydrazine cho kết tủa đỏ, da cam.
2. So sánh tính axit của các chất dưới đây và giải thích ngắn gọn.

2
a. Axit bixiclo[1.1.1]pentan-1-cacboxylic (A) và axit 2,2-đimetyl propanoic (B)
b. C6H5CO2H (E), C6H5CO3H (F) và C6H5SO3H (G)
c.
COOH COOH , COOH , HO COOH

M N OH HO P Q
Câu 7: (2,5 điểm)
1. Cho sơ đồ chuyển hóa :

a. Biểu diễn cấu tạo của X, Y, Z.


b. Biểu diễn 1 cấu trúc của Y và cho biết cấu hình tuyệt đối của các nguyên tử cacbon bất đối.
2. Chất A có CTPT là C8H16O và có phản ứng Iođofom nhưng không cộng được H2. Khi đun A
với H2SO4 đặc ở 170oC ta thu được hỗn hợp X trong đó có 3 chất B, C và D có cùng CTPT là
C8H14 , đều không có đồng phân hình học. Nếu ozon phân khử hoạc oxy hóa hỗn hợp X thì sản
phẩm thấy xuất hiện xiclopentanon.
a. Xác định công thức cấu tạo của A, B, C, D.
b. Trình bày cơ chế chuyển A thành B, C, D.
Câu 8: (2,5 điểm)
1. Thủy phân hợp chất A (C13H18O2) trong môi trường axit HCl loãng cho hợp chất B (C11H14O). Chất
B cũng được tạo ra khi cho cumen tác dụng với axetylclorua (xúc tác AlCl3). Khi B phản ứng với
brom trong NaOH, sau đó axit hóa thì thu được axit C. Nếu đun nóng B với hỗn hợp hiđrazin và
KOH trong glicol thì cho hiđrocacbon D. Mặt khác, B tác dụng với benzanđehit trong dung dịch
NaOH loãng (có đun nóng) thì tạo thành E (C18H18O). Cho E tác dụng NaBH4 được hợp chất F.
Cho F tác dụng với Br2/CCl4 thu được G.
a. Hãy cho biết công thức cấu tạo của các hợp chất từ A đến G.
b. Từ 1 cấu hình của F, cho biết cấu hình của G.
2. Tetrađec-11-enyl axetat là chất dẫn dụ của sâu đục hạt ngô. Một đồng phân hình học của chất
này (K) được tổng hợp theo sơ đồ dưới đây:

a. Biểu diễn cấu tạo của các chất từ A đến K.


b. Để có sản phẩm là đồng phân hình học của K, cần điều chỉnh giai đoạn nào trong sơ đồ tổng
hợp trên?
…………………………. Hết …..………………………
3
SỞ GIÁO DỤC-ĐÀO TẠO KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH CẤP THPT
HÀ TĨNH NĂM HỌC 2012-2013
MÔN THI: HOÁ HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 180 phút
ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 02 trang, gồm 6 câu)

Câu I:
Nguyên tử của nguyên tố R ở trạng thái cơ bản có tổng số electron ở các phân lớp s là 7.
a. Viết cấu hình electron nguyên tử của R ở trạng thái cơ bản, xác định tên nguyên tố R.
b. Với R có phân lớp 3d đã bão hoà, hoà tan hoàn toàn m gam một oxit của R trong dung dịch H2SO4
đặc, nóng, dư sinh ra 0,56 lít (điều kiện tiêu chuẩn) khí SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Toàn bộ lượng
khí SO2 trên phản ứng vừa đủ với 2 lít dung dịch KMnO4 thu được dung dịch T (coi thể tích dung
dịch không thay đổi).
- Viết các phương trình hoá học, tính m và tính nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 đã dùng.
- Tính pH của dung dịch T (bỏ qua sự thủy phân của các muối).
Biết axit H2SO4 có Ka1 =+∞; Ka2 = 10-2.
Câu II:
1. Thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100 ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M được 100 ml dung
dịch A, hỏi có kết tủa Mg(OH)2 được tạo thành hay không?
Biết: TMg(OH)2 =10-10,95 và K b(NH3 ) = 10-4,75.
2. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn các dung dịch sau:
a. 10ml dung dịch CH3COOH 0,10M với 10ml dung dịch HCl có pH = 4,00
b. 25ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,00 với 15ml dung dịch KOH có pH = 11,00
c. 10ml dung dịch CH3COOH có pH = 3,00 với 10ml dung dịch axit fomic (HCOOH) có pH=3,00.
Biết Ka của CH3COOH và HCOOH lần lượt là 10-4,76 và 10-3,75 (Khi tính lấy tới chữ số thứ 2 sau dấu
phẩy ở kết quả cuối cùng).
Câu III:
1. Cho 2,16 gam hỗn hợp gồm Al và Mg tan hết trong dung dịch axit HNO3 loãng, đun nóng nhẹ tạo
ra dung dịch A và 448 ml (đo ở 354,9 K và 988 mmHg) hỗn hợp khí B gồm 2 khí không màu, không
đổi màu trong không khí. Tỉ khối của B so với oxi bằng 0,716 lần tỉ khối của CO2 so với nitơ. Làm
khan A một cách cẩn thận thu được chất rắn D, nung D đến khối lượng không đổi thu được 3,84 gam
chất rắn E. Tính khối lượng D và thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban
đầu.
2. Cho 20 gam hỗn hợp A gồm FeCO3, Fe, Cu, Al phản ứng với 60 ml dung dịch NaOH 2M được
2,688 lít hiđro. Thêm tiếp vào bình sau phản ứng 740 ml dung dịch HCl 1M và đun nóng đến khi
ngừng thoát khí, được hỗn hợp khí B, lọc tách được cặn C (không chứa hợp chất của Al). Cho B hấp
thụ từ từ vào dung dịch nước vôi trong dư được 10 gam kết tủa. Cho C phản ứng hết với HNO3 đặc
nóng dư thu được dung dịch D và 1,12 lít một khí duy nhất. Cho D phản ứng với dung dịch NaOH dư
được kết tủa E. Nung E đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Tính khối lượng mỗi chất
trong A, tính m, biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn.
Câu IV:
Đốt cháy hoàn toàn 0,047 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon mạch hở rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy
hấp thụ vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,0555M được kết tủa và dung dịch M. Lượng dung dịch M
nặng hơn dung dịch Ca(OH)2 ban đầu là 3,108 gam. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch M
thấy có kết tủa lần 2 xuất hiện. Tổng khối lượng kết tủa hai lần là 20,95 gam. Cùng lượng hỗn hợp X
trên tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch Br2 0,09M. Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo
của các hiđrocacbon biết có 2 chất có cùng số nguyên tử cacbon, phân tử khối các chất trong X đều
bé hơn 100 và lượng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch AgNO3 0,2M trong NH3
được 3,18 gam 1 kết tủa.

1
Câu V:
1. Hợp chất X có công thức phân tử C6H10 tác dụng với hiđro theo tỉ lệ mol 1: 1 khi có chất xúc tác.
Cho X tác dụng với dung dịch KMnO4 trong H2SO4 loãng, đun nóng thu được HOOC(CH2)4COOH.
a. Xác định công thức cấu tạo, gọi tên X và viết phương trình phản ứng
b. Viết phương trình phản ứng oxi hoá X bằng dung dịch KMnO4 trong nước
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm 3 hiđrocacbon đồng phân A, B, C. Hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào 5,75 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M thu được kết tủa và khối lượng dung dịch tăng
lên 5,08 gam. Cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch thu được, kết tủa lại tăng thêm, tổng khối lượng kết tủa
2 lần là 24,305 gam.
a. Xác định công thức phân tử của 3 hiđrocacbon
b. Xác định công thức cấu tạo A, B, C biết:
- Cả 3 chất đều không làm mất màu dung dịch brom.
- Khi đun nóng với dung dịch KMnO4 loãng trong H2SO4 thì A và B đều cho cùng sản phẩm C9H6O6
còn C cho sản phẩm C8H6O4.
- Khi đun nóng với brom có mặt bột sắt A chỉ cho một sản phẩm monobrom. Còn chất B, C mỗi chất
cho 2 sản phẩm monobrom
Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra
Câu VI:
1. Khí N2O4 kém bền, bị phân ly một phần theo phương trình:
N2O4 (khí) 2NO2 (khí) (1)
Thực nghiệm cho biết các số liệu sau khi (1) đạt tới trạng thái cân bằng ở áp suất chung 1 atm:
Nhiệt độ (0oC) 35 45
M h (g) 72,450 66,800
( M h là khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí ở trạng thái cân bằng)
a. Tính độ phân ly  của N2O4 ở các nhiệt độ đã cho.
b. Tính hằng số cân bằng Kp của (1) ở mỗi nhiệt độ trên.
c. Cho biết (1) là phản ứng thu nhiệt hay tỏa nhiệt. Giải thích?
(Khi tính lấy tới chữ số thứ 3 sau dấu phẩy).
2. Có các phân tử XH3
a. Hãy cho biết dạng hình học của các phân tử PH3 và AsH3.
b. So sánh góc liên kết HXH giữa hai phân tử trên và giải thích.
c. Những phân tử nào sau đây có phân tử phân cực ? Giải thích ngắn gọn
BF3, NH3, SO3, PF3.
Cho biết ZP = 15, ZAs = 33, ZO = 8, ZF = 9, ZB = 5, ZN = 7, ZS = 16.

------------------ HẾT-----------------

- Thí sinh không được sử dụng tài liệu (kể cả bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học).
- Cán bộ coi thi không phải giải thích gì thêm.
- Họ và tên thí sinh: ..................................................................Số báo danh..............................

2
HƯỚNG DẪN CHẤM
Câu 0,75+1,75(1+0,75)
I a) Trong vỏ nguyên tử của nguyên tố R electron phân bố vào các phân lớp s theo thứ tự là: 1s2;
2,5 2s2; 3s2; 4s1 => Các cấu hình electron thỏa mãn là
1s22s22p63s23p64s1 => Z = 19 R là Kali
1s22s22p63s23p63d54s1 => Z = 24 R là Crom
1s22s22p63s23p63d104s1 => Z = 29 R là đồng
b) Vì oxit của Cu tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc nóng tạo ra khí SO2 do đó là đồng 0,75
(I) oxit (Cu2O) nSO  0,025(mol )
2
0,5
o
t
Cu2O + 2H2SO4  2CuSO4 + SO2 + 2H2O
0,025 0,025 (mol)
=> m=144.0,025=3,6 (g)
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O 2H2SO4 + K2SO4 + 2MnSO4
0,025 0,01 0,01 (mol)
Nồng độ mol/l của dung dịch KMnO4 là 0,005 (M) 0,5
Phương trình điện li của axit sunfuric: ([H2SO4]=0,005M)
H2SO4  H+ + HSO4-
0,005 0,005 0,005(M)
HSO4- H+ + SO42-
C :0,005 0,005 0 (M)
[ ]: 0,005 - x 0,005+x x (M)
(0,005  x).x  x  2,81.103
=>  10  2 => 
0,005  x  x  0,01
0,75
=> [H+]=0,005+2,81.10-3=7,81.10-3(M) => pH= 2,107
II 1+3(1+1+1)
1. Khi thêm 1ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch đệm thì
C Mg2  ban đầu = 10-2 (M).
Ta có: TMg(OH)2 = [Mg2+][OH]2 = 10-10,95
Để kết tủa Mg(OH)2 thì [Mg2+][OH]2  10-10,95
10 10,95 10 10,95
 [OH]2 
Mg 2


10 2
= 10-8,95. Hay [OH]  10-4,475
0,5
* Dung dịch: NH4Cl 1M + NH3 1M.
cân bằng chủ yếu là:
NH3 + H2O NH 4 + OH K NH3 = Kb = 10-4,75
1 1
1-x 1+x x
Kb = x  1x = 10-4,75
1 x
x= 10-4,75 Hay [OH] = 10-4,75 < 10-4,475.
Vậy khi thêm 1 ml dung dịch MgCl2 1M vào 100ml dung dịch NH3 1M và NH4Cl 1M thì
không xuất hiện kết tủa Mg(OH)2. 0,5
2. a. Dung dịch HCl có pH = 4,0  [H+] = [HCl] = 10-4M
Sau khi trộn:
104.10
CHCl   5.105 M
20
0,1.10
CCH3COOH   0, 05M
20
HCl → H+ + Cl-
5.10-5M 5.10-5M
3
CH3COOH € CH3COO- + H+
C 0,05M 0 5.10-5M
∆C x x x
[ ] 0,05-x x 5.10-5 + x
 5.10 5

x x
 104,76
0, 05  x
x = 8,991.10-4M (nhận)
x = -9,664.10-4M(loại)
pH = -lg[H+] = -lg(5.10-5 + x) = 3,023=3,02
b. Gọi CA là nồng độ M của dung dịch CH3COOH 1
CH 3 COOH € CH 3 COO   H 
C CA 0 0
ΔC x x x
[ ] CA – x x x
Với pH = 3,0  x = 10-3M
10 
2
3

 104,76
C A  103
106 3
CA  4,76
 103  101,2410  0, 0585M
10
1014
Dung dịch KOH có pH = 11,0  [OH-] = [KOH] = 11
 103 M
10
Sau khi trộn:
0, 0585x25
C CH 3COOH   0, 03656M  3, 66.10 2 M
40
10 3 x15
C KOH   3, 75.10 4 M
40
CH 3 COOH  KOH  CH 3 COOK  H2O
Phản ứng 3,66.10-2 3,75.10-4 0 0
Sau phản ứng (3,66.10 – 3,75.10 )0
-2 -4 3,75.10 -4 3,75.10-4
CH 3 COOH € CH 3 COO  H 

C 0,036225 3,75.10-4 0
ΔC x x x
[ ] 0,036225– x x+3,75.10-4 x
Nên Ka= x(x+3,75.10-4)/(0,036225-x)=10-4,76 → x = 6,211.10-4 pH = 3,207=3,21
c. Tương tự với câu trên: 1
- Dung dịch CH3COOH có pH = 3,0 ứng với CCH3COOH  0, 0585M
- Dung dịch HCOOH có pH = 3,0 ứng với nồng độ axit fomic
10 
2
 pH
106
CHCOOH   10 pH   103  102,25  103  6, 62.103 M
K HCOOH 103,75
Sau khi trộn lẫn:
0, 0585.10
CCH3COOH   0, 02925M
20
6, 62.103.10
CHCOOH   3,31.103 M
20
Bảo toàn điện tích : [H+]=[CH3COO-]+[HCOO-]
Ta có: h= C1Ka1/(Ka1+h)+ C2Ka2/(Ka2+h)
→ h3+h2(Ka1+Ka2)+h(Ka1Ka2 –C1Ka1-C2Ka2 )-( C1Ka1Ka2 +C2 Ka1Ka2)=0
Ta có h= 9,997.10-4. Nên pH = 3,00

4
1
III 1,5+2
1. Theo giả thiết thì B chứa N2 và N2O
nN O  nN2  0, 448.(988 / 760) / (0, 082.354,9)  0, 02 nN 2O  0, 01 0,25
Ta có  2 
nN 2O .44  nN 2 .28  0, 02.32.0, 716.44 / 28 nN 2  0, 01
 số mol e nhận để tạo ra 2 khí này là : 0,01(10+8) = 0,18 mol (I)
 D có Al(NO3)3, Mg(NO3)2 có thể có NH4NO3.
NH4NO3 → N2O↑ + 2H2O
2 NH4NO3  N2  + O2  + 4 H2O 
4Al(NO3)3  2Al2O3 + 12 NO2  + 3O2 
2Mg(NO3)2  2MgO + 4 NO2  + O2 
 E chỉ có Al2O3 và MgO.
27 x  24 y  2,16 0,5
+ Gọi x, y lần lượt là số mol của Al và Mg ta có hệ :  x
102. 2  40 y  3,84
 x = Al = 0,04 mol và Mg = 0,045 mol  số mol e cho = 0,21 mol (II)
+ Từ (I, II) suy ra phải có NH4NO3. Từ đó dễ dàng tính được kết quả sau:
D gồm: Al(NO3)3 (8,52 gam) ; Mg(NO3)2 (6,66 gam) ; NH4NO3 (0,3 gam) = 15,48 gam. Hỗn 0,75
hợp ban đầu có 50% lượng mỗi kim loại.
2. + Khi A pư với NaOH thì nNaOH = 0,12 mol;n H2 = 0,12 mol. Suy ra NaOH dư
Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + 3/2 H2.
Mol: 0,08 0,08 0,08 0,12
 Sau pư trên thì hh có: FeCO3 + Fe + Cu + 0,04 mol NaOH dư + 0,08 mol NaAlO2.
+ Khi thêm vào 0,74 mol HCl vào thì:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,04 0,04
NaAlO2 + 4HCl + H2O → NaCl + AlCl3 + 3H2O
Mol: 0,08 0,32
 Số mol HCl còn lại sau 2 pư trên là 0,38 mol. B là hh khí nên B phải có CO2 + H2. C chắc
chắn có Cu, có thể có FeCO3 + Fe. Mặt khác C + HNO3 → NO2 là khí duy nhất nên C không 0,5
thể chứa FeCO3  C có Cu và có thể có Fe (FeCO3 đã bị HCl hòa tan hết).
TH1: Fe dư. Gọi x là số mol FeCO3; y là số mol Fe bị hòa tan; z là số mol Fe dư, t là số mol
Cu ta có: 116x + 56(y + z) + 64t = 20 – 0,08.27 = 17,84 (I)
FeCO3 + 2HCl → FeCl2 + CO2↑ + H2O
Mol: x 2x x x
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
Mol: y 2y y y 0,75
 Số mol HCl = 2x + 2y = 0,38 (II)
 B có x mol CO2 + y mol hiđro. Dựa vào pư của B với nước vôi trong  x = 0,1 mol (III)
 C có z mol Fe dư + t mol Cu  3z + 2t = 1,12/22,4 (IV)
 x = 0,1 mol; y = 0,09 mol; z = 0,01 mol và t = 0,01 mol.
Vậy A có: 0,1.116=11,6 gam FeCO3 + 0,1.56=5,6 gam Fe + 0,01.64=6,4 gam Cu +
0,08.27=2,16gam Al
+ Tính tiếp ta được giá trị của m=mCuO+mFe2O3=0,01.80+0,01.160/2 = 1,6 gam.
TH2: Fe hết  C chỉ có Cu  số molCu = ½ NO2 = 0,025 mol.
 A có 0,1.1z16=11,6 gam FeCO3 + 0,025.64=1,6 gam Cu + 0,08.27=2,16gam Al+ (20-11,6-
1,6-2,16=4,64)gam Fe 0,75
 tính được m =mCuO =0,025.80= 2 gam.
IV 2,5
CxHy + m AgNO3 + m NH3 → CxHy-mAgm + m NH4NO3 .
0,02 mol 0,02/m mol
→ m↓ = 3,18 = (0,02/m)(12x+y+107m) → 12x+ y = 52m
5
Do MHDC < 100 nên m=1, x=4, y=4.
Vậy 1 chất C4H4 : CH2=CH-C≡CH: 0,02 mol
Ta có sơ đồ 0,5
CO2 + Ca(OH)2 (0,111mol) →
CaCO3 (x)

 Ba(OH)2
Ca(HCO3 )2 (0,111-x)   BaCO3 (0,111-x)+CaCO3 (0,111-x)
Nên 100x+(0,111-x)100+(0,111-x)197=20,95 → x= 0,061 → nCO2= 0,061+2(0,111-0,061)=
0,161
→ nH2O = (0,061.100+ 3,108-0,161.44)/18=0,118
+ Hai HDC còn lại cháy cho: nCO2=0, 161-0,02.4=0,081; nH2O= 0,118-0,02.2=0,078 0,5
Số Ctb = 0,081/0,027= 3
Do trong X có 2 HDC có cùng số C nên có các TH sau
+ TH1: 2 HDC còn lại có cùng 3C
nBr2 = 0,09-0,02.3=0,03 > 0,027 nên có C3H4
còn lại là C3H8 hoặc C3H6
a  b  0, 027 a  0, 012
- C3H8 : a ; C3H4 :b   TM
2b  0, 03 b  0, 015
a  b  0, 027 a  0, 024 0,75
- C3H6 : a ; C3H4 :b   TM
a  2b  0, 03 b  0, 003
+ TH2: 1 HDC còn lại có cùng 4C, HDC còn lại là 1C hoặc 2C
 x  y  0, 027  x  0, 0135
- C4Hc:x ; C2Hd: y   nên
4 x  2 y  0, 081  y  0, 0135
0,0135c/2+0,0135d/2=0,078 →c+d=11,55 loại
 x  y  0, 027  x  0, 018
- C4Hc:x ; CH4: y   nên 0,018c/2+0,009.4/2=0,078
4 x  1 y  0, 081  y  0, 009 0,75
→c=6,67 loại
Kết luận : CH2=CH-C≡CH CH2=C=CH2 C3H6 hoặc C3H8
V 1,5+2,5
1. a. C6H10   v  = 2
X phản ứng với H2 theo tỉ lệ 1 : 1 nên X phải có 1 vòng 5,6 cạnh và 1 liên kết đôi
Khi oxi hóa X thu được sản phẩm chứa 6 cacbon nên X có 1 vòng 6 cạnh không nhánh
0,5
- Công thức cấu tạo của X là: xclohexen

5 + 8KMnO4+ 12H2SO4  5 HOOC(CH2)4COOH +4K2SO4+8MnSO4+12H2O. 0,5

b. Phản ứng:
OH
0,5
3 + 2KMnO4 + 4H2O  3 OH + 2MnO2 + 2KOH.
2. a. nCa(OH)2 = 0,115 mol
CO2 + Ca(OH)2 (0,151mol) →
CaCO3 (x)

 Ba(OH)2
Ca(HCO3 )2 (0,115-x)   BaCO3 (0,115-x)+CaCO3 (0,115-x)
0,25
Nên 100x+(0,115-x)100+(0,115-x)197=24,305 → x= 0,05 → nCO2= 0,05+2(0,115-0,05)= 0,18
→ nH2O = (0,05.100+ 5,08-0,18.44)/18=0,12
- Gọi công thức phân tử của A là CxHy:

6
y
CxHy + O2  xCO2 + H2 O
2
0,02 0,02x 0,01y
Ta có: 0,02x = 0,18  x = 9 và 0,01y = 0,12  y = 12
Công thức phân tử của A, B, C là C9H12,   v  = 4.
0,5
b. Theo giả thiết thì A, B, C phải là dẫn xuất của benzen vì chúng không làm mất màu dung
dịch Br2.
* A, B qua dung dịch KMnO4/H+ thu được C9H6O6 nên A, B phải có 3 nhánh CH3; C cho
C8H6O4 nên C có 2 nhánh trên vòng benzen (1 nhánh –CH3 và 1 nhánh –C2H5).
- Khi đun nóng với Br2/Fe thì A cho 1 sản phẩm monobrom còn B, C cho 2 sản phẩm
monobrom nên công thức cấu tạo của A, B, C là: 0,75
CH2CH3
CH3
CH3
H3C CH3

H3C CH3 CH3


(A) (B) (C)
Các phản ứng xẩy ra
COOH
CH3

0,75
5H C3 CH3
+ 18KMnO4 + 27H2SO4  5 HOOC COOH +9K2SO4+18KMnO4+42H2O.
CH3 COOH
H3C CH3 HOOC COOH

5 +18KMnO4+27H2SO4  5 + 9K2SO4+18KMnO4+42H2O.

CH2CH3 COOH

5 CH3
+18KMnO4+27H2SO4  5 COOH +5CO2+18MnSO4 + 9K2SO4 + 42H2O
CH3
CH3
Br 0,25

H3C CH3 Fe ,t 0
H 3C CH3
+ Br2   + HBr
CH3
H3C CH3 CH3
CH3 H3C CH3
H3C CH3
0
Fe ,t
+ Br2   Br hoặc Br + HBr
CH2CH3 CH2CH3 CH2CH3
Br

Br
0
CH3
+ Br2  Fe ,t
 CH3 hoặc CH3 + HBr
VI 2(0,5+1+0,5)+1,5
1. a) Đặt a là số mol N2O4 có ban đầu,
 là độ phân li của N2O4 ở toC
xét cân bằng: N2O4 2NO2
số mol ban đầu a 0
số mol chuyển hóa a 2a
số mol lúc cân bằng a(1 - ) 2a
Tổng số mol khí tại thời điểm cân bằng là a(1 + )
Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp khí:
92a 92
Mh 
 0,5
a(1  ) 1  
92
- ở 35oC thì M h = 72,45  = 72,45  = 0,270 hay 27%
1

7
- ở 45oC thì M h = 66,8  = 0,377 hay 37,7%
2
 2a 
 V 
b) Ta có Kc =  2   
2
NO  4a2

 N 2 O4  a(1  ) (1   )V
V
V là thể tích (lít) bình chứa khí
PV PV
Và PV = nS. RT  RT = 
nS a(1  )
Thay RT, Kc vào biểu thức KP = Kc. (RT)n ở đây
4a 2 PV P.4. 2
n = 1  KP = . 
(1   )V a(1  ) 1   2
ở 35oC thì  = 0,27  KP = 0,315 1
,
ở 45oC thì  = 0,377  K p = 0,663
c) Vì khi tăng nhiệt độ từ 35oC  45oC thì độ điện li  của N2O4 tăng (hay KP tăng)  Chứng
tỏ khi nhiệt độ tăng thì cân bằng chuyển sang chiều thuận (phản ứng tạo NO2) do đó theo 0,5
nguyên lí cân bằng Lơ Satơliê (Le Chatelier) thì phản ứng thuận thu nhiệt.
2. a. P : 1s22s22p63s23p3 ; As : 1s22s22p63s23p63d104s24p3
P và As đều có 5 electron hóa trị và đã có 3 electron độc thân trong XH3
X 0,5
X ôû traïng thaùi lai hoùa sp3.
H H H
XH3 hình tháp tam giác,
b. góc HPH > góc AsH, vì độ âm điện của nguyên tử trung tâm P lớn hơn so với As nên các
cặp e liên kết P-H gần nhau hơn so với As-H lực đẩy mạnh hơn. 0,5
c. không phân cực
F O

B S
F F O O
Phân cực 0,5
N P
H H F F
H F

2 chất đầu sau có cấu tạo bất đối xứng nên phân cực

8
 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM HỌC 2012 - 2013

ĐỀ CHÍNH THỨC Môn: Hóa học - lớp 11


Ngày thi: 15/4/2013
(Đề thi có 02 trang) Thời gian: 180 phút, không kể thời gian giao đề

ĐỀ BÀI
Câu 1 (4,5 điểm)
1.Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) 
1
Ca3 P2  2
 P  3
 P2O5  4
 H 3 PO4  5
 Na2 HPO4  6
 Na3 PO4   Ag3 PO4  
2. A là một ancol no mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam A, thu được 3,36 lít khí CO2 
(đktc) và 3,6 gam nước. Xác định công thức phân tử, viết các công thức cấu tạo của A và ghi 
tên thay thế. 
3. Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M, thu được 
dung dịch X. Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a M vào dung dịch X, 
thu được 3,94 gam kết tủa và dung dịch Z. Tính giá trị của a. 
Câu 2 (4,0 điểm) 
1. A là một đồng đẳng của benzen có tỷ khối hơi so với metan bằng 5,75. A tham gia 
chuyển hóa theo sơ đồ 
 
             
           
       
 
 
          Hãy viết các phương trình hóa học theo sơ đồ trên, các chất hữu cơ viết dạng công thức 
cấu tạo rút gọn, cho biết B, C, D, E là các chất hữu cơ. 
2. Hỗn hợp khí X gồm metan, axetilen, propen. Đốt cháy hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp X, 
thu được 6,3  gam  nước. Mặt khác, lấy  5,5 gam X  cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong 
NH3 dư, thu được 24 gam kết tủa. Hãy xác định phần trăm theo thể tích từng chất trong X. 
Câu 3 (4,0 điểm) 
1. Nêu hiện tượng và viết phương trình hoá học xảy ra trong các trường hợp sau: 
a) Cho đồng kim loại vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 loãng. 
b) Sục khí NH3 đến dư vào dung dịch MgCl2. 
c) Cho (NH4)2CO3 vào dung dịch Ba(OH)2 . 
d) Hai lọ hóa chất mở nắp để cạnh nhau: một lọ đựng dung dịch NH3 đậm đặc, một lọ 
đựng dung dịch HCl đặc.   
  1
 
2. Dung dịch A chứa Na2CO3 0,1M và NaHCO3 0,1M;  dung dịch B chứa KHCO3 0,1M 
a) Tính thể tích khí CO2 (đktc) thoát ra khi cho từ từ từng giọt đến hết 150 ml dung dịch 
HCl 0,1M vào 100 ml dung dịch A. 
b) Xác định số  mol các chất có trong dung dịch thu được khi thêm 100 ml dung dịch 
Ba(OH)2 0,1M vào 150 ml dung dịch B. 
Câu 4 (3,5 điểm)
1. Cho 200 ml dung dịch X chứa H2SO4 0,05M và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung 
dịch Y chứa Ba(OH)2 a M và KOH 0,05M, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch Z có 
pH = 12. Tính giá trị của m và a.  
2. Hỗn hợp A gồm Mg, Al, Zn. Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam A trong dung dịch HNO3, 
sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B và 1,12 lít hỗn hợp khí NO và N2O có số mol 
bằng nhau. Cô cạn dung dịch B thu được 31,75 gam muối.  
Tính thể tích dung dịch  HNO3 0,5 M tối thiểu để hòa tan hoàn toàn A. 
 Câu 5 (2,0 điểm)
 Chia 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hai anken phân tử khác nhau 2 nhóm CH2 thành hai 
phần bằng nhau. 
Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 
12,5 gam kết tủa. 
Phần 2: Cho tác dụng hoàn toàn với nước có xúc tác thu được hỗn hợp chỉ gồm 2 ancol. 
Đun nóng hỗn hợp 2 ancol với H2SO4 đặc ở 1400C một thời gian, thu được 1,63 gam hỗn hợp 
3 ete. Hoá hơi lượng ete thu được 0,4256 lít (đktc). 
a) Xác định công thức cấu tạo của  hai anken và tính phần trăm theo thể tích mỗi chất 
trong X. 
b) Xác định hiệu suất tạo ete của mỗi ancol. 
Câu 6 (2,0 điểm)
1. Cho pin điện hóa:  H 2 ( Pt ), PH  1atm / H  :1M
2
MnO4 :1M , Mn 2  :1M , H  :1M / Pt  
Biết rằng sức điện động của pin ở 250C là 1,5V. 
a) Hãy cho biết phản ứng thực tế xảy ra trong pin và tính   EMnO
0
  
4
Mn 2

b) Sức điện động của pin thay đổi như thế nào khi thêm một ít NaHCO3 vào nửa trái của pin. 
2. Ion Fe3+(dd) là axit, phản ứng với nước theo cân bằng 
3 2 2,2
   Fe (dd)  H 2O    Ç  Fe(OH )  H 3O , K a  10  

    
a) Xác định pH của dung dịch FeCl3  103 M . 
b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch FeCl3 bắt đầu gây ra kết tủa Fe(OH)3 và tính pH 
của dung dịch lúc bắt đầu kết tủa. Cho  TFe (OH )  1038 ,  K H O  10 14 . 
3 2

Cho: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32;


Cl = 35,5; Ca = 40; Ba = 137; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag =108.

  2
 
…………………….HẾT……………………. 
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP CƠ SỞ
TỈNH ĐIỆN BIÊN NĂM HỌC 2012 - 2013
 
( Hướng dẫn chấm có 5 trang)  Môn: Hóa học - Lớp 11

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM

Câu ý Nội Dung Điểm


1(4,5 1 t0
 Ca3 P2  
2 P  3Ca  1,5 đ 
đ) 0
t
4 P  5O2   2 P2O5  
 P2O5 + H2O  →  2H3PO4 
 H3PO4 + 2NaOH  →   Na2HPO4 + 2H2O 
 Na2HPO4 + NaOH  →  Na3PO4  + H2O 
Na3PO4 + 3AgNO3  →Ag3PO4  + 3NaNO3 
  2   Đặt công thức của ancol no A: CnH2n+2Oa ( a≤ n)   
 nCO2 = 0,15 mol, nH2O = 0,2 mol   
  CnH2n+2Oa +  O2  → nCO2 + (n+1) H2O                             
 
                                               0,15      0,2      →  n = 3 
0,5 
 
    CT A là: C3H8Oa  0,5 
a =1→ C3H7OH           CH3− CH2−CH2−OH    CH3−CH−CH3 
                                                                                 OH 
    a =2→ C3H6 (OH)2       CH3−CH−CH2−OH     HO−CH2− CH2−CH2−OH  0,25 
                                            OH     
    a =3→ C3H5 (OH)3         OH−CH2−CH− CH2−OH  0,25 
                                                     OH 
  3  1,568  
nCO2   0, 07(mol ) ;  nNaOH  0,5  0,16  0, 08(mol )
22, 4
nBaCl2  0, 25  0,16  0, 04(mol ) ;  nBa (OH )2  0, 2a (mol )
3,94
nBaCO3   0, 02(mol )
197
    CO2 + OH- → HCO3 - 0,5 
0,07 0,08 0,07
    HCO3 + OH → CO32- + H2O
- -
0,5 
0,07 0,01 0,01
0
Ba 2  CO32  t
 BaCO3 
           0,02              0,02 
Do kết tủa thu được bằng 0,02 mol do đó lượng OH- cho thêm vào bằng 0,01 
mol  
    Ta có : OH- = 0,5a    → 0,5a = 0,01→  a = 0,02              0,5 
2  1  MA = 16  2,0 
(4,0)  Đặt công thức A : CnH2n-6 → 14n-6 = 92 → n =7

  3
 
    CT : →    
    Phương trình:   
C6H5-CH3 + Cl2 C6H5-CH2Cl + HCl
    C6H5-CH3 + 3H2 dư C6H11-CH3
 
    C6H5-CH3 + 3HNO3  H2SO4đ C6H2(NO2)3-CH3 + 3H2O  
    C6H5-CH3 + 2KMnO4 C6H5-COOK + 2MnO2 + KOH + H2O  

  2   CH4 + O2   →  CO2 + 2H2O   
    a                               2a 
     C2H2 + O2  →2CO2  + H2O   
     b                                 b 
    C3H6 + O2  →  3CO2 + 3H2O   0,5 
     c                               3c 
    2a    b    3c   0,35      
  
     16a    26b    42c    5,5           
   b   0,1                        0,5 

    C2H2   + AgNO3     →       C2Ag2   
   b                                      b  0,25 
     2a    
3 c    0, 25             
 Giải hệ phương trình ta được: a = 0,05, c= 0,05   0,5 
16a    42c    2,9  
    0, 05 0,1  
%VCH 4   100%  25%   %VC2 H 2   100%  50%            
0, 2 0, 2  
0, 05  
%VC3 H 6   100%  25%   0,25 
0, 2
3(4,0)  1  a)  Cu  tan,  dung  dịch  xuất  hiện  màu  xanh  và  khí  không  mầu  hóa  nâu  trong   
không khí   
2
    3Cu  8 H  2 NO3  3Cu  2 NO  4 H 2O  
 
 
    2 NO  O2  2 NO2   0,5 
    b) Có kết tủa trắng không tan   
2 NH 3  2 H 2O  MgCl2  Mg (OH ) 2  2 NH 4Cl   0,5 
    c)  Có kết tủa trắng và có khí    
2( NH 4 )2 CO3  Ba (OH ) 2  BaCO3  2 NH 3  2 H 2O   0,5 
    d) Tạo ra khói trắng   
    NH 3( k )  HCl( k )  NH 4Cl( r )           0,5 
  2  a)  nCO 2  0, 01(mol ) ;  nHCO  0, 01(mol ) ;  nH   0, 015(mol )    
 
3 3

CO32   H   HCO3  
 
0,01    0,01          0,02  0,5 
    HCO3  H   CO2   H 2O    
0,005   0,02         0,005  

  4
 
      V= 0,112 lít   0,5 
    b.  nHCO   0, 015(mol ) ;  nBa (OH 2 )  0, 01(mol ) ;  nOH   0, 02(mol )    
 
3

      HCO3-   + OH-  → CO32-  + H2O 
      0,015     0,015         0,015                    →  dư 0,005 mol OH-  0,5 
           Ba2+  + CO32-  → BaCO3    
       0,01      0,015       0,01  
    Dung dịch sau phản ứng có :         KOH  0,005 mol    
                                                       K2CO3  0,005 mol  0,5 
4(3,5)  1    nH 2 SO4  0, 01(mol ) ,  nHCl  0, 02(mol ) ;  nBa (OH ) 2  0,3a (mol ) ;   
nKOH  0, 015(mol ) ;  nH   0, 04(mol ) ;  nOH   0, 6a  0, 015(mol )  
     H+    +    OH-        →         H2O  0,5 
 0,04    0,6a + 0,015  mol 
    Dd sau phản ứng có pH = 12 → OH- dư có số mol = 0,5.10-2  = 0,005 mol   
    Ta có 0,6a + 0,015 - 0,04 = 0,005 → a = 0,05  0,5 
      Ba2+  + SO42-    →   BaSO4    
 0,015     0,01             0,01  0,25 
    Khối lượng kết tủa = 2,33 (gam)  0,25 
  2   Số mol hỗn hợp khí = 0,05 mol số mol mỗi khí = 0,025 mol   
Mg  → Mg2+ + 2e    
a                      2a   
Al → Al3+ + 3e   
b                 3b   
Zn →  Zn2+ + 2e 
0,5 
c                    2c     
    N+5  +        3e   →  NO   
0,025          0,075   
2N+5  + 8e   →  N2O   
0,05     0,2   
N+5  + 8e   →  NH4+  0,5 
x        8x  
    ta có :   
  3a + 3b + 2c = 0,275 + 8x    0,25 
    31,75 = 7,5 + 62( 0,275 + 8x) + 80x  → x = 0,0125   0,25 
    Số mol HNO3 tham gia phản ứng = số mol HNO3 tạo khí + số mol HNO3 tạo   
muối = 0,025 + 0,05 + 0,275 + 8x0,0125 = 0,475(mol)   
0, 475 0,5 
→   VHNO   0,95(l )  
3
0,5
5(2,0)  1  12,5 0,25 
Đặt công thức 2 anken là CnH2n ( n≥ 2) ;  nCaCO3   0,125(mol )  
100
3n
Cn H 2 n  O2  nCO2  nH 2O  
2
  0,05                     0,05n 
 
    CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3  + H2O   
0,05n                         0,125 
  5
 
    0,125 n1  2 C H 0,25 
      n   2,5        công thức phân tử   2 4    
0, 05 n2  4 C4 H 8
 
Số mol C2H4 là a , C4H8 là b   
a  b  0, 05  
Ta có hệ phương trình:    
2a  4b  0,125  
     Giải hệ phương trình ta được: a = 0,0375; b =0,0125  0,25 
  2   Phần 2:  Vì 2 anken + H2O tạo ra 2 ancol→ C4H8 là But-2-en   
                    CH 2  CH 2 ;        CH 3  CH  CH  CH 3    
CH2=CH2  + H2O   H ,t 0
   CH3CH2OH 
 
0,0125                              0,0125 (mol)   
H  ,t 0  
CH3−CH=CH−CH3  + H2O      CH3−CH−CH2−CH3 
0,25 
                                                                      OH   
0,0375                                        0,0375 (mol)   
   
 Gọi số mol  C2H5OH phản ứng là x   
                     C4H9OH  phản ứng là y   
                             2 ROH  H 2 SO4 ,t 0
 ROR  H 2O    
                           0,038            0,019  0,019  0,25 
  0, 4256  
        nete  nH O   0, 019(mol )  
2
22, 4
  mancol  mete  mH 2O  1, 63  0, 019  18  1,972( gam)   0,25 
  Số mol ancol phản ứng = 0,038 mol   
 x  y  0,038  
Ta có                        → x  = 0,03; y = 0,008 
46 x  74 y  1,972  
0,25 
   Hiệu suất của C2H5OH = 80%; Hiệu suất của C4H9OH = 64%                                   
6  1   Cho pin điện hóa   
(2,0)    2
H 2 ( Pt ), PH 2  1atm / H :1M MnO4 :1M , Mn :1M , H :1M / Pt   

E0 pin 250C =1,5 V, ở điện cực phải có phản ứng  
    MnO4- + H+ + 5e → Mn2+ + H2O    
 Điện cực trái H2    →  2H+ + 2e   
    Phản ứng xảy ra trong pin :   
2MnO4- + 6H+ + 5H2   → 2Mn2+ + 8H2O  0,25 
    0
                    E pin 0
 EMnO 2  E20H   1, 5(V )      mà  E20H   0, 0(V )    
 
4
H2 H2
Mn 2

                                     Vậy:  EMnO
0
2  1,5(V )          
0,25 
4
Mn 2

      b) Nếu thêm 1 ít NaHCO3 vào nửa trái của pin xảy ra phản ứng  0,25 
HCO3  H   CO2  H 2O     
 
0, 059  H 

E2 H   lg    
H2 2 pH 2  
 
  6
 
vì nồng độ của ion H+ giảm, do đó    E pin  EMnO  E2 H   sẽ tăng  0,25 
4
H2
Mn 2

  2    a)  FeCl3          Fe3+  + 3Cl-    
-3 -3 
     10             10  
     Fe 3+    +     H2O      Fe(OH)2+  +     H+    Ka =     
[ ]   -x                        x                   x  0,25 
    Ka =   =   → x = 8,78.     
0,25 
                                    PH = 3,06  
      b)   Fe 3+  + H2O      Fe(OH)2+  +     H+    Ka =     
 [ ]    C-x                      x                  x 
      Ka =   (1)   
    Fe3+  + 3OH-   Fe(OH)3      T =    0,25 
3  
Ta có :    =  (2) 
    Từ 1,2  → (C-x)  =      thế vào       
    (2)      =   →   .    =   
 

    → x =   → pH = 1,8  0,25 


    (C-x) =     →  C = 0,05566M   
0,25 
 
Lưu ý:
  - Phương trình hóa học thiếu cân bằng hoặc thiếu điều kiện (nếu có) hoặc cân bằng sai, 
hoặc sai sót cả cân bằng và điều kiện trừ 1/2 số điểm của phương trình đó.  
  - Bài tập giải theo cách khác bảo đảm đúng thì vẫn được điểm tối đa. Nếu viết phương 
trình sai hoặc không cân bằng hoặc cân bằng sai thì những phần tính toán liên quan đến 
phương trình hóa học đó dù có đúng kết quả cũng không cho điểm. (Nếu bài tập HS không làm 
được nhưng viết được PTHH thì vận dụng đáp án cho ½ số điểm của phần đó ). 
 
 
 
 

  7
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI OLYMPIC HÓA HỌC LỚP 11


TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC NĂM HỌC 2014 - 2015
------------------- (Thời gian làm bài 90 phút)

Câu 1: (2 điểm) Giải thích tại sao


1). NF3 không có tính bazơ như NH3.
2). NO2 dễ dàng nhị hợp còn CO2 và ClO2 thì không thể.
Câu 2: (3 điểm)
1). Hoàn thành các phưong trình phản ứng sau:
a/ Cl2 + dd FeSO4  e/ Fe + KNO3 + HCl →
b/ NaHCO3 + dd Ba(OH)2 dư  f/ KI + FeCl3 →
c/ Al + NaNO3 + dd NaOH→ g/ I2 + Na2S2O3 →
d/ FeS2 + dd HCl→
2). Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a/ K2SO3 + KMnO4 + KHSO4  K2SO4 + MnSO4 ...
b/. P + NH4ClO4  H3PO4 + N2 + Cl2 +…
c/.FeS + H+ + NO-3  SO42- + N2Ox…
Câu 3: (3 điểm)
1). Cho biết hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh hoạ khi cho từ từ đến dư dung dịch Na2CO3
vào dung dịch AlCl3?
2). Tính pH của dung dịch CH3COONa nồng độ 0,1M biết CH3COOH có Ka = 10-4,74 .
Câu 4: (2 điểm) Cho từ từ từng giọt dung dịch A chứa 0,4 mol HCl vào dung dịch B chứa 0,3 mol
Na2CO3 và 0,15 mol KHCO3 thu được dung dịch D và V lit CO2 (đktc)
1). Tính V?
2). Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch D?
Câu 5: (4 điểm) Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các
kim loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A.
Thêm một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch
NaOH dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung
dịch NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa. Tính m1, m2. Biết lượng
HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
Câu 6: (4 điểm) Hỗn hợp khí A ở đktc gồm hai olefin. Đốt cháy hết 7 thể tích khí A cần 31 thể tích oxi.
1). Tìm CTPT của hai olefin biết rằng olefin chứa nhiều C hơn chiếm khoảng 40 – 50% thể tích A?
2). Tính %KL mỗi olefin
3). Trộn 4,074 lít A với V lít hiđro rồi đun nóng với Ni. Hỗn hợp khí sau pư cho qua từ từ dd nước
brom thấy nước brom nhạt màu và khối lượng bình tăng 2,8933 gam. Tính thể tích hiđro đã dùng và
tính khối lượng phân tử trung bình của hh ankan thu được. Biết các khí đo ở đktc, các pư xảy ra hoàn
toàn và hiệu suất pư của hai olefin như nhau.
Câu 7: (2 điểm) Hòa tan hết hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí A gồm 2
khí X và Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,805.
1). Tính %m mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?
2). Làm lạnh A được hỗn hợp B gồm X, Y, Z có tỉ khối so với H2 bằng 30,61. Tinh %X bị đime hóa?

-----Hết----
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI OLYMPIC HÓA HỌC LỚP 11


TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC NĂM HỌC 2014 - 2015
------------------- (Thời gian làm bài 90 phút)

Câu 1(2đ): Giải thích tại sao


1/ NF3 không có tính bazơ như NH3.
2/ NO2 dễ dàng nhị hợp còn CO2 và ClO2 thì không thể.
Câu 2(3đ): Hoàn thành các phưong trình phản ứng sau:
a/ Cl2 + dd FeSO4  e/ Fe + KNO3 + HCl →
b/ NaHCO3 + dd Ba(OH)2 dư  f/ KI + FeCl3 →
c/ Al + NaNO3 + dd NaOH→ g/ I2 + Na2S2O3 →
d/ FeS2 + dd HCl→
2/ Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp thăng bằng electron:
a/ K2SO3 + KMnO4 + KHSO4  K2SO4 + MnSO4 ...
b/. P + NH4ClO4  H3PO4 + N2 + Cl2 +…
c/.FeS + H+ + NO-3  SO42- + N2Ox…
Câu 3(3đ): 1. Cho biết hiện tượng, viết phương trình phản ứng minh hoạ khi cho từ từ đến dư dung
dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3?
2. Tính pH của dung dịch CH3COONa nồng độ 0,1M biết CH3COOH có Ka=10-4,74 .
Câu 4(2đ): Cho từ từ từng giọt dung dịch A chứa 0,4 mol HCl vào dung dịch B chứa 0,3 mol Na2CO3
và 0,15 mol KHCO3 thu được dung dịch D và V lit CO2 (đktc)
a. Tính V?
b. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào dung dịch D?
Câu 5(4đ): Cho m1 gam hỗn hợp gồm Mg, Al vào m2 gam dung dịch HNO3 24%. Sau khi các kim
loại tan hết có 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X gồm NO, N2O, N2 bay ra (ở đktc) và dung dịch A. Thêm
một lượng vừa đủ O2 vào X, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH
dư có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (ở đktc). Tỷ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch
NaOH vào A để được lượng kết tủa lớn nhất thu được 62,2 gam kết tủa. Tính m1, m2. Biết lượng
HNO3 lấy dư 20% so với lượng cần thiết.
Câu 6(4đ): Hỗn hợp khí A ở đktc gồm hai olefin. Đốt cháy hết 7 thể tích khí A cần 31 thể tích oxi.
1/ Tìm CTPT của hai olefin biết rằng olefin chứa nhiều C hơn chiếm khoảng 40 – 50% thể tích A?
2/ Tính %KL mỗi olefin
3/ Trộn 4,074 lít A với V lít hiđro rồi đun nóng với Ni. Hỗn hợp khí sau pư cho qua từ từ dd nước
brom thấy nước brom nhạt màu và khối lượng bình tăng 2,8933 gam. Tính thể tích hiđro đã dùng và
tính khối lượng phân tử trung bình của hh ankan thu được. Biết các khí đo ở đktc, các pư xảy ra hoàn
toàn và hiệu suất pư của hai olefin như nhau.
Câu 7(2đ): Hòa tan hết hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí A gồm 2 khí
X và Y có tỉ khối so với H2 bằng 22,805.
1/ Tính %m mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu?
2/ Làm lạnh A được hỗn hợp B gồm X, Y, Z có tỉ khối so với H2 bằng 30,61. Tinh %X bị đime hóa?

Hết.

ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC HOÁ 11


VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 1: 1/ NH3 có tính bazơ là do trên N có đôi e tự do khi gặp H+ thì đôi e này kết hợp với H+ => NH3
có tính bazơ; trong NF3 thì đôi e tự do bị giữ chặt vì F có độ âm điện lớn hút đôi e này về phía nó do
đó NF3 không có khả năng cho e kết hợp với H+ hay nó không có tính bazơ.
2/ Vì N trong NO2 có 1e độc thân nên NO2 dễ kết hợp với nhau để e này được ghép đôi vì thế mà NO2
dễ nhị hợp (hai phân tử kết hợp với nhau)
+ CO2 và ClO2 không có e độc thân nên không nhị hợp được.
Câu 2:
1/ a/ 3Cl2 + 6FeSO4  2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3.
b/ 2NaHCO3 + Ba(OH)2  Na2CO3 + BaCO3 + 2H2O
c/ 8Al + 3NaNO3 + 5NaOH + 2H2O → 8NaAlO2 + 3NH3.
d/ FeS2 + 2HCl→ FeCl2 + S + H2O
2/ a. 5K2SO3 + 2KMnO4 +6KHSO4  9K2SO4 + 2MnSO4 + 3H2O
b/ 8P + 10NH4ClO4  8H3PO4 + 5N2 + 5Cl2 + 8H2O
Ta có NH4ClO4 có cả chất cho và nhận e thì ta phải tính xem là cả phân tử NH4ClO4 là cho hay nhận.
a
2Cl 7  14e 
 Cl2

b
2 N 3 
 N 20  6e
5
2Cl 7  2 N 3  8e 
 Cl2  N 2

8
P 0 
 P 5  5e
(12  2 x )
 Fe3  SO42  9e  8 H 
FeS+4H 2O 
c. Ta có:
9
2 NO3  (10  2 x)e  (12  2 x) H  
 N 2Ox  (6  x) H 2O

 (12-2x)Fe3+ + (12-2x)SO42- + 9N2Ox + (7x+6)H2O


(12-2x)FeS + 18NO3- + (14x+12)H+ 
Câu 3: 1/ Hiện tượng: Sủi bọt khí và kết tủa trắng, dạng keo xuất hiện rồi từ từ tan
Giải thích: - Môi trường của dung dịch Na2CO3 là môi trường ba zơ, môi trường của dung
dịch AlCl3 là môi trường axit. Khi cho từ từ dung dịch Na2CO3 vào một môi trường axit, bọt
khí xuất hiện, kết tủa xuất hiện nhưng là Al(OH)3. 3Na2CO3 + 3H2O + 2AlCl3 → 2Al(OH)3 +
3CO2 + 6NaCl
Sau, tiếp tục cho vào thì kết tủa tan dần theo phản ứng:
Na2CO3 + Al(OH)3  NaAlO2 + NaHCO3 + H2O
2/ pH = 8,87.
Câu 4: V=2,24 lit và m↓ = 35g
Câu 5: m1 = 23,1 g và m2 = 913,5 gam
Câu 6: 1/ n = 2,95 => phải có C2H4. Biện luận để suy ra olefin còn lại là C4H8.
2/ C2H4 = 35,5%; C4H8 = 64,5%. 3/ M = 43,33 đvC; V = 3,136 lít.
Câu 7: 1/%FeS=20,87% 2/63,33%
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI OLYMPIC THÁNG 4 TP. HCM LẦN 1
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: HOÁ HỌC 11
Đề thi chính thức Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề)
Đề thi có 2 trang Ngày 04 tháng 4 năm 2015

Câu 1: (5 điểm)
1.1 Hoàn thành các phản ứng sau:
a. A + B  D + H2O b. A + E  F + CO2 + H2O
c. A + G  H  + B + H2O d. A + I  D + J + H2O
e. A  D + CO2 + H2O f. A + K  L + M + CO2 + H2O
Biết A là hợp chất của Na.
1.2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 5 dung dịch muối sau chỉ dùng một thuốc
thử: dd NaCl; dd AlCl3; dd FeCl3; dd CuCl2; dd ZnCl2.
1.3. Từ quặng photphoric và các điều kiện có đủ, viết phương trình phản ứng điều chế: P,
suppephotphat đơn và suppe photphat kép. Tính độ dinh dưỡng của suppe photphat
kép.
Câu 2: (5 điểm)
2.1. Công thức phân tử chung của 3 chất hữu cơ (X), (Y), (T) đều có dạng (CH)n.
Biết rằng:
(X)  (Y)  (Y1)  cao su buna
o
(X)  (T) 
 Br ,xt,t
2
 (T1) 
 NaOH
200atm,300 C
 (T2) (T3)  axit picric
o

Xác định công thức cấu tạo của 3 chất (X), (Y), (T) và viết các phương trình phản ứng
.
2.2. Có phản ứng sau: X + H2 (dư)  3-metylbutan-1-ol. Xác định các công thức có thể
có của X và viết các phản ứng xảy ra.
2.3. X là chất hữu cơ, đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O biết MX < 60. Mặt khác khi
cho X tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) thì tỷ lệ mol phản ứng là nX: nAgNO3 = 1:2. Viết
các công thức cấu tạo có thể có của X.
Câu 3: (5 điểm)
3.1. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư.
Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8%
thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh
dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần
trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức của muối rắn
3.2. Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3
24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không
màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu
được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ
khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A
đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (không có khí thoát
ra).Tính x và y biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích khí
đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.

1
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 4: (5 điểm)

4.1. Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic,
một andehyt, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau.
Phần một cho tác dụng hết với Na dư thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho
phản ứng tráng Ag hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị
oxi hóa là
4.2. A là axit hữu cơ mạch không phân nhánh, B là ancol đơn chức bậc 1 có nhánh. Khi
trung hòa hoàn toàn A cần số mol NaOH gấp 2 lần số mol A. Khi đốt cháy B được
CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 4:5. Khi cho 0,1 mol A tác dụng với 0,25 mol B với hiệu
suất 73,5% thu được 14,847 gam chất hữu cơ E.
1) Viết công thức cấu tạo của A, B, E.
2) Tính khối lượng axit A và ancol B đã tham gia phản ứng
HẾT
Cho khối lượng nguyên tử của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N =14; O =16; Mg = 23;
Al = 27; S = 32; Cl=35,5; K=39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64 ; Ag = 108 ; Ba = 137.
Học sinh không được phép sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và bảng tính tan.
Họ và tên: ………………………………Số báo danh: ……………………………

2
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤ M


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KỲ THI OLYMPIC THÁNG 4 TP. HCM LẦN 1
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn thi: HOÁ HỌC 11
Câu 1: (4 điểm)
1.1 Hoàn thành các phản ứng sau:
a. A + B  D + H2O b. A + E  F + CO2 + H2O
c. A + G  H  + B + H2O d. A + I  D + J + H2O
e. A  D + CO2 + H2O f. A + K  L + M + CO2 + H2O
Biết A là hợp chất của Na.
1.2. Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết 5 dung dịch muối sau chỉ dùng một thuốc
thử: dd NaCl; dd AlCl3; dd FeCl3; dd CuCl2; dd ZnCl2.
1.3. Từ quặng photphoric và các điều kiện có đủ, viết phương trình phản ứng điều chế: P,
suppephotphat đơn và suppe photphat kép. Tính độ dinh dưỡng của suppe photphat
kép.

Câu 1 HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


1.1 a. NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O 0,25đ
1.5đ
A B D
0,25đ
b. NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2 + H2O
E F 0,25đ
c. NaHCO3 + Ba(OH)2  BaCO3 + NaOH + H2O
0,25đ
G H
d. 2NaHCO3 + 2KOH  Na2CO3 + K2CO3 + 2H2O
0,25đ
I J 0,25đ
e. 2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O
f. 2NaHCO3 + 2KHSO4  Na2SO4 + K2SO4 + 2CO2 + 2H2O
K L M
Học sinh không cần xác định A, B, D……….
1.2
2đ NaCl AlCl3 FeCl3 CuCl2 ZnCl2
Dd NH3 - Kết tủa Kết tủa Kết tủa Kết tủa
trắng nâu đỏ xanh trắng
Dd NH3 1 Không tan 2 3 Tan
dư (4) 1,0đ
Các phương trình:
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl
FeCl3 + 3NH3 + 3H2O  Fe(OH)3 + 3NH4Cl
0,25đ
CuCl2 + 2NH3 + 2H2O  Cu(OH)2 + 2NH4Cl 0,25đ
ZnCl2 + 2NH3 + 2H2O  Zn(OH)2 + 2NH4Cl 0,25đ
Zn(OH)2 + 4NH3  Zn(NH3)4(OH)2 0,25đ
Dùng thuốc thử khác không cho điểm

1.3 Các phản ứng điều chế: 0,25đ


1.5đ t0
Ca3(PO4)2 + SiO2 + 2C   3CaSiO3 + 2CO + 2P 0,25đ
Ca3(PO4)2 + 2H2SO4 đ  Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4 0,25đ
3
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ca3(PO4)2 + 3H2SO4 đ  2H3PO4 + 3CaSO4 0,25đ


Ca3(PO4)2 + 4H3PO4  3Ca(H2PO4)2
0,25đ
Supephotphatkep Ca(H2PO4)2 P2O5
234 142
0,25đ
142
Độ dinh dưỡng là: .100 = 60,68%
234

Câu 2: (5 điểm)
2.1. Công thức phân tử chung của 3 chất hữu cơ (X), (Y), (T) đều có dạng (CH)n.
Biết rằng:
(X)  (Y)  (Y1)  cao su buna
o
(X)  (T) 
 Br ,xt,t
 (T1) 
2  NaOH
200atm,300 C
 (T2) (T3)  axit picric
o

Xác định công thức cấu tạo của 3 chất (X), (Y), (T) và viết các phương trình phản ứng
2.2. Có phản ứng sau: X + H2 (dư)  3-metylbutan-1-ol. Xác định các công thức có thể
có của X và viết các phản ứng xảy ra.
2.3. X là chất hữu cơ, đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O biết MX < 60. Mặt khác khi
cho X tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) thì tỷ lệ mol phản ứng là nX: nAgNO3 = 1:2. Viết
các công thức cấu tạo có thể có của X.
Câu 2 HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm
2.1 X: HCCH ; Y: H2C=CH-CCH ; T: C6H6

o
2CHCH xt,t
  CH2=CH-CCH 0,25đ

CH2=CH-C CH + H2 
Pd/ PbCO ,t
 CH2=CH-CH=CH2
3
o
0,25đ

o 0,25đ
nCH2=CH-CH=CH2 xt,t ,p
   CH2-CH=CH-CH2  n
o 0,25đ
3HCCH xt,t
  C6H6
o
0,25đ
C6H6 + Br2 
Fe,t
 C6H5Br + HBr
0,25đ
o
C6H5Br + 2NaOHđặc 
300 C;200atm
 C6H5ONa + NaBr + H2O
C6H5ONa + HCl  C6H5OH + NaCl 0,25đ
H2 SO 4 ,t o
 C6H2OH(NO2)3 + 3H2O
C6H5OH + 3HNO3 
0,25đ
2.2 TH1: X là ancol
1.25 Ni ,t
CH2= C(CH3)-CH2CH2OH + H2  CH3CH(CH3)CH2CH2OH
0
0,25đ
CH3 C(CH3)=CHCH2OH + H2 Ni
 ,t
 CH3CH(CH3)CH2CH2OH
0
0,25đ
TH1: X là andehyt
0
Ni ,t
CH3CH(CH3)CH2CHO + H2  CH3CH(CH3)CH2CH2OH
Ni ,t 0 0,25đ
CH2= C(CH3)-CH2CHO + 2H2  CH3CH(CH3)CH2CH2OH 0,25đ
0
Ni ,t
CH3 C(CH3)=CHCHO +2 H2   CH3CH(CH3)CH2CH2OH 0,25đ
2.3. Đốt cháy X chỉ thu được CO2 và H2O  X chứa C,H hoặc C,H,O 0,25đ
1.75đ Mặt khác X tác dụng với AgNO3/NH3, tỷ lệ mol là 1:2  X có 1 nhóm –CHO
hoặc có 2 liên kết ba đầu mạch. Do MX<60. X có thể là: HCCH; HCC- 0,25đ
4
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

CCH; CH3CHO; CH3CH2CHO; CH2= CHCHO; HCOOH. 1.25đ

Câu 3: (5 điểm)

3.1. Đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam sunfua của kim loại M (công thức MS) trong oxi dư.
Chất rắn sau phản ứng đem hòa tan trong một lượng vừa đủ dung dịch HNO3 37,8%
thấy nồng độ phần trăm của muối trong dung dịch thu được là 41,72%. Khi làm lạnh
dung dịch này thì thoát ra 8,08 gam muối rắn. Lọc tách muối rắn thấy nồng độ phần
trăm của muối trong dung dịch là 34,7%. Xác định công thức của muối rắn.
3.2. Hòa tan x gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại Mg và Al vào y gam dung dịch HNO3
24%. Sau phản ứng thu được dung dịch A và 0,896 lít hỗn hợp X gồm 3 khí không
màu có khối lượng 1,32 gam. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, phản ứng xong thu
được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch NaOH dư thấy còn lại khí Z (có tỉ
khối hơi của Z so với H2 bằng 18). Nếu cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch A
đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thấy cân nặng 6,42 gam (không có khí thoát
ra).Tính x và y biết rằng HNO3 đã lấy dư 15% so với lượng cần thiết, các thể tích khí
đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.

Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


3.1 MS a mol  Ma + 32a = 4,4 (I) 0,25đ
2.5đ 2MS + (0,5n+2) O2  M2On + 2SO2 (1) 0,25đ
a a/2 (mol)
M2On + 2nHNO3  2M(NO3)n + nH2O (2) 0,25đ
a/2 na a (mol)
500na Ma  62na
mdd HNO3 = ; C% (muôi)= .100= 41,72 (II) 0,5đ
3 500na
Ma  8na 
3
56 0,25đ
Từ (II)  M = n Vậy M là Fe; a=0,05.
3
Từ các dữ kiện trên ta có khối lượng dung dịch thu được trước khi làm lạnh là:
m = Ma + 8na + 166,67na = 29 (gam) 0,25đ
Sau khi làm lạnh, khối lượng dung dịch là: 29 – 8,08 = 20,92 (gam) 0,25đ
Số mol của Fe(NO3)3 trong dung dịch sau khi làm lạnh là
20,92.34,7
Mol Fe(NO3)3 = = 0,03  mol Fe(NO3)3 trong muối rắn = 0,02. 0,25đ
100.242 0,25đ
242 + 18m = 404  m =9 Vậy CT của muối Fe(NO3)3.9H2O
3.2 1,32
2.5đ M X   33 mà X tác dụng được với O2 → trong X phải chứa NO. 0,25đ
0,04
Mặt khác M Z  18.2  36 → trong Z có 2 khí là N2 và N2O. 0,25đ

Vậy trong X có 3 khí là N2 (a mol), NO (b mol), N2O (c mol). 0,25đ



a  b  c  0,04 a  0,01
 
Ta có hệ phương trình 28a  30b  44c  1,32 → b  0,02
 M  MN O c  0,01
a  c (vì M Z  N 2
) 2 0,5đ
 2

5
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Các quá trình oxi hoá và quá trình khử

Mg  Mg2+ + 2e 12H+ + 2NO3- + 10e  N2 + 6H2O 0,5đ


x 2x 0,12 0,1 0,01 mol
Al  Al + 3e
3+
10H + 2NO3 + 8e  N2O+ 5H2O
+ -

y 3y 0,1 0,08 0,01 mol


4H + NO3 + 3e  NO+ 2H2O
+ -

0,08 0,06 0,02 mol 0,25đ


 2x  3y  0, 24  x  0,03 0,25đ
Ta có  →
58x  78y  6, 42  y  0,06

→ x = mhh = mMg + mAl = 2,34 (g) 0,25đ

Mol HNO3= mol H+ = 0,12 + 0,1 + 0,08 = 0,3 (mol)

0,3.115.63.100
y = m ddHNO3can   90,5625(g)
100.24

Câu 4: (5 điểm)
4.1. Oxi hóa 0,08 mol một ancol đơn chức, thu được hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic,
một andehyt, ancol dư và nước. Ngưng tụ toàn bộ X rồi chia làm hai phần bằng nhau.
Phần một cho tác dụng hết với Na dư thu được 0,504 lít khí H2 (đktc). Phần hai cho
phản ứng tráng Ag hoàn toàn thu được 9,72 gam Ag. Phần trăm khối lượng ancol bị
oxi hóa là.
4.2. A là axit hữu cơ mạch không phân nhánh, B là ancol đơn chức bậc 1 có nhánh. Khi
trung hòa hoàn toàn A cần số mol NaOH gấp 2 lần số mol A. Khi đốt cháy B được
CO2 và H2O với tỉ lệ số mol 4:5. Khi cho 0,1 mol A tác dụng với 0,25 mol B với hiệu
suất 73,5% thu được 14,847 gam chất hữu cơ E.
1) Viết công thức cấu tạo của A, B, E.
2) Tính khối lượng axit A và ancol B đã tham gia phản ứng

Câu HƯỚNG DẪN CHẤM Điểm


4.1. Đặt công thức của ancon đơn chức là RCH2OH 0,25đ
2đ Hỗn hợp X gồm RCHO a mol
RCOOH b mol
RCH2OH dư c mol
H2O (a+b) mol 0,25đ
Giả thuyết ta có a + b + c = 0,08 (1)
0,25đ
Cho tác dụng với Na ta có: b + c + a + b = 0,09 (2) 0,25đ
(1) và (2)  b=0,01 (mol) 0,25đ
Cho phản ứng tráng bạc: 2a = 0,18  a= 0,09 (vô lý) 0,25đ
Vậy R=1 X gồm HCHO a; HCOOH b;
Khi tráng Ag sẽ cho 4a + 2b = 0,18  a=0,04 (mol) 0,25đ
0,01  0,04
% ancol bị oxy hóa là: .100= 62,5% 0,25đ
0,08
6
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

4.2. n CO 4
3đ 1) Ancol đơn chức B đốt cháy có 2
=  nCO2 < nH2O, vậy B là 0,25đ
nH O 5
2

ancol đơn chức no mạch hở: CnH2n+2O

3n
CnH2n+2O + O2  n CO2 + (n +1) H2O
2

n CO n 4 0,25đ
Ta có tỉ lệ 2
= =  n = 4: C4H10O hay C4H9-OH
nH O n 1 5
2

B có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh: CH3CH(CH3)CH2OH 0,25đ

Đặt công thức phân tử A: R(COOH)m

n NaOH
Theo gt: = 2  m = 2, công thức phân tử A có dạng: R(COOH)2 0,25đ
nA

Xét 2 trường hợp este hóa giữa A và B:

TH1: A bị este hóa cả 2 chức:

R(COOH)2 + 2C4H9-OH  R(COO-C4H9)2 + 2H2O

14,847
Khối lượng mol phân tử este: M= = 202
0,1 0,735 0,25đ

Từ công thức este: M = R +202 = 202  R = 0 0,25đ

Công thức của A: (COOH)2 hay HOOC­COOH

Công thức cấu tạo của este E:

CH3
0,25đ
COO CH2 CH CH3
COO CH2 CH CH3
CH3

TH2: A bị este hóa một chức:

R(COOH)2 + C4H9-OH  R(COOH) (COO-C4H9) + H2O 0,25đ


M = R + 146 = 202  R = 56 (-C4H8-) 0,25đ
Công thức phân tử của A: C4H8(COOH)2:

HOOC-CH2-CH2-CH2-CH2-COOH:

0,25đ
7
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Công thức cấu tạo của este E:

CH3
CH2 CH2 COO CH2 CH CH3
CH2 CH2 COOH

2) Khối lượng A, B đã phản ứng:

a) A tạo este 2 chức:


0,25đ
14,847× 90
mA = = 6,615 gam
202

14,847 × 74× 2
mB = = 10,878 gam
202

b) A tạo este 1 chức: 0,25đ


14,847 ×146
mA’ = = 10,731 gam
202

14,847 × 74
mB’ = = 5,439 gam
202

8
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ THI THỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA LẦN 2
TRƯỜNG THPT NGÔ SĨ LIÊN Năm học 2015 - 2016
Môn: HÓA HỌC LỚP 11
Thời gian làm bài: 90 phút
(không kể thời gian phát đề)
Mã đề thi 132

Họ, tên thí sinh:....................................... SBD:.............................lớp……..


H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca =
40; Fe = 56; Cu = 64; Ba = 137.
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Câu 1: Phương trình ion thu gọn: Ca2+ + CO32- (CaCO3 là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây?
1. CaCl2 + Na2CO3 2. Ca(OH)2 + CO2 3. Ca(HCO3)2 + NaOH 4. Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3
A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 4. D. 2 và 4.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm người ta thu khí nitơ bằng phương pháp dời nước vì:
A. N2 nhẹ hơn không khí. B. N2 rất ít tan trong nước.
C. N2 không duy trì sự sống, sự cháy. D. N2 hoá lỏng, hóa rắn ở nhiệt độ rất thấp.
Câu 3: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây?
A. (NH4)2SO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NH4NO2.
Câu 4: Để điều chế 17g NH3 cần dùng thể tích khí N2 và H2 lần lượt là (biết H = 25%,các khí đo ở đktc):
A. 134,4 lít và 44,8 lít B. 22,4 lit và 67,2 lít
C. 44,8 lít và134,4 lít D. 44,8 lít và 67,2 lít
Câu 5: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO3 tạo ra 2,24 lít khí NxOy là sản phẩm khử duy nhất. Xác định công thức khí đó.
A. NO B. N2O C. NO2 D. N2
C©u 6: Cho ph¶n øng sau: Mg + HNO3  Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
HÖ sè c©n b»ng tèi gi¶n cña HNO3 lµ.
A. 4 B. 8 C. 10 D. 12
Bài 7: Hiện tượng quan sát được khi cho Cu vào dung dịch HNO3 đặc là:
A. dung dịch không đổi màu và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
B. dung dịch chuyển sang màu nâu đỏ, có khí màu xanh thoát ra.
C. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí màu nâu đỏ thoát ra.
D. dung dịch chuyển sang màu xanh và có khí không màu thoát ra.
Câu 8: Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)2 thu được sản phẩm gồm:
A. FeO, NO2, O2 B. Fe, NO2, O2 C. Fe2O3, NO2 D. Fe2O3, NO2, O2
Câu 9: Để nhận biết ba axit đặc nguội: HCl, H2SO4, HNO3 đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là:
A. Cu B. CuO C. Al D. Fe
Câu 10: Thành phần chính của quặng photphorit:
A. NH4H2PO4. B. CaHPO4. C. Ca3(PO4)2. D. Ca(H2PO4)2
Câu 11: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất?
A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO3. D. K2CO3
Câu 12: Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng
xinvinit (NaCl.KCl) có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó là:
A. 95,51% B. 65,75% C. 87,18% D. 88,52%
Câu 13: Cho 39,2 gam axit photphoric pứ với dung dịch chứa 44 g NaOH. Khối lượng muối thu được là:
A. 60,13 gam B.63,4 gam C. 66,2 gam D. 67,34 gam
Câu 14: Hoµ tan hÕt 17,2 gam hçn hîp X gåm Fe, Mg, Al vµ Zn vµo dung dÞch HCl d­, sau ph¶n øng thu ®­îc 0,45 mol
H2. MÆt kh¸c, nÕu oxi ho¸ hoµn toµn hçn hîp X trªn b»ng khÝ clo th× thu ®uîc 52,7 gam chÊt r¾n Y. PhÇn tr¨m khèi l­îng
cña Fe trong X lµ:
A. 36,01 B. 48,83 C. 27,01 D. 32,56
Câu 15: Để m gam Fe ngoài không khí sau thời gian được 12 gam hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4. Cho hỗn hợp B
tác dụng hoàn toàn với HNO3 loãng dư thì được 2,24 lít NO (đktc). Giá trị của m là:
A. 11,8 B. 10,08 C. 9,8 D. 8,8
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Câu 16: Nung 2,23g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Fe, Al, Zn trong oxi sau một thời gian thu được 2,71 gam hỗn hợp Y. Hoà
tan hết Y vào dung dịch HNO3 dư được 0,672 lit khí NO ở đktc (sản phẩm khử duy nhất). Số mol HNO3 phản ứng:
A. 0,12 B. 0,14 C. 0,16 D. 0,18
PHẦN II –BÀI TẬP TỰ LUẬN (6 điểm)

Mã 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
132 C B B C B C C D A C B B, C B D B D
209 D B B B C B B C A C C C D D B,C B
357 C B B C B C C D A C B B, C B D B D
486 D B B B C B B C A C C C D D B,C B

Câu 1: (2 điểm)
Hoµn thµnh c¸c ph­¬ng tr×nh ph¶n øng thùc hiÖn c¸c chuyÓn ho¸ theo s¬ ®å sau:
a) 2NaNO3tt H2SO4đ 
0
t Na2SO4 +2 HNO3 e) 4 NH3 +5O2 t  4NO + 6H2O
0, xt Pt

b) NH4NO3 ( t 0
N2O + 2H2O g) NH4Cl + Ca(OH)2 (NH3 + H2O + CaCl2
c) 2Cu(NO3)2 t(0 2CuO + 4NO2 + O2 h) 3NH3 + AlCl3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl
d) S +6HNO3đ ( H2SO4 + 6NO2 + 2H2O i) 6Fe(NO3)2+ 3H2SO4(l)  4Fe(NO3)3 + 1NO +1Fe2 (SO4)3
Câu 2: (2 điểm)
Hòa tan 1,62 gam một kim loại A chưa rõ hóa trị bằng 0,2 lít dung dịch HNO3 1,5M, sau phản ứng thu được 0,448
lit (đktc) hỗn hợp khí X gồm N2O và N2 có tỉ khối so với H2 bằng 18 và dung dịch Y (không chứa muối amoni). Cho Y tác
dụng với 0,3 lít dung dịch NaOH 1M thu được m gam kết tủa.
a) Xác định tên kim loại A.
b) Tính m.
Giải:

a) nN2O = 0,01, nN2 = 0,01. Tính só mol 0,25


- Viết được các quá trình cho nhận eà điền e 0,25 điểm
M - ne  Mn+ (1) Bảo toàn e tìm được Al: 0,5 điểm
1,621,62n/M
2N+5 + 8e (N2O
0,08 0,01
2N+5 + 10e (N2
0,1 0,01
N+5 + 8e (N-3
Bảo toàn e: M = 9n M = 27 kim loai Al
0,25
b) HNO3 phản ứng = 0,22 mol
HNO3 dư = 0,08 mol
H+ + OH- (H2O
0,5
0,08 0,08
Al3+ + 3OH- Al(OH)3
0,06 0,18
Al(OH)3+ OH- Al(OH)4-
0,04 0,04
Al(OH)3 du = 0,02x78 = 15,6 gam 0,25

Câu 3: (2 điểm)
a) Hoà tan hoàn toàn 2,16 gam Mg trong dung dịch 500 ml HNO3 aM vừa đủ thu được dung dịch Y và 0,224 lít khí
N2 duy nhất. Tính a và khối lượng muối tạo thành trong Y?
b) Hoà tan 2,4 gam Mg vào dung dịch hỗn hợp H2SO4 loãng dư và KNO3 thu được dung dịch Z chứa m gam mối
và 0,448 lít hỗn hợp khí gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 là 7,5. Tính m.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Giải:

Mg - 2e  Mg2+ (1) Viết quá trình oxihoa – khu và điền e được 0,5 điểm
0,090,18
2N+5 + 10e (N2
0,1 0,01
N+5 + 8e (N-3
8x x
Bảo toàn e: 0,18 = 0,1 + 8x (x = 0,01
M muối = 2,16 + 0,18x62 + 0,01x80 = 14,12 gam Tính được khối lượng được 0,5 điểm
nHNO3 = 0,01 x12 + 0,01 x 10 = 0,22 mol (a = 0,22/0,5
= 0,44M Tính được a được 0,5 điểm

Mg - 2e  Mg2+ 0,14 0,42


0,1 0,2 mol
12H + 2NO3- + 10e  N2+ 6H2O (1)
+
Phương trình ion 0,25
0, 1 0,01 Kết quả 0,25
10H + NO3 + 8e  NH4+ + 3H2O (1)
+ -

8x x (mol)
H + 2e  H2
+

0,02 0,01
Bảo toàn e x = 0,01 mol

Dung dịch chứa 0,005 mol n(NH4)2SO4. 0,1 mol MgSO4,


0,015 mol K2SO4 có khối lượng là 15,27 gam
ĐỀ THI SỐ 1 HỌC SINH GIỎI TỈNH
Câu I:
1) Viết các phương trình phản ứng có thể xẩy ra giữa các cặp chất sau (các chất tan đều ở dạng dung
dịch):
Cu + FeCl3 ; Fe + AgNO3 (dư) ; CuS + HCl ; AgNO3 + NH3 (dư) ;
NO2 + NaOH ; I2 + AgNO3 ; Br2 + FeCl2 ; SiO2 + HF
2) Cho Cl2 dư sục dịch qua dung KI và dung dịch KBr, hãy cho biết các hiện tượng xẩy ra? Viết các
phương trình phản ứng minh hoạ.
3) Hàm lượng cho phép của S trong các loại nhiên liệu là 0,3% theo khối lượng. Để xác định hàm
lượng của S trong một loại nhiên liệu, người ta lấy 100 gam nhiên liệu đó và đốt cháy hoàn toàn, sản
phẩm tạo ra gồm SO2, CO2 và hơi nước. Dẫn toàn bộ lượng khí này vào nước được 500 ml dung dịch
(giả sử toàn bộ SO2 vào nước). Lấy 10 ml dung dịch này đem chuẩn độ với dung dịch KMnO4 nồng độ
0,005M. Thể tích dung dịch KMnO4 cần dùng là 12,5ml. Hỏi loại nhiên liệu trên có được phép sử dụng
không? Tại sao?
Câu II:
1) Hợp chất X được tạo bởi 2 nguyên tố A và B có MX = 76. A và B có số oxi hoá cao nhất trong các
oxit là +n0 và +m0 ; có số oxi hoá âm trong các hợp chất với Hiđro là nH và mH. Các số oxi hoá này
thoả mãn các điều kiện sau : n 0 = n H và m 0 =3 m H . Hãy cho biết công thức phân tử và tên của X.
Biết trong hợp chất X, A thể hiện số oxi hoá cao nhất.
2) Một khoáng vật có thành phần về khối lượng các nguyên tố là: 13,77%Na ; 7,18%Mg; 57,48%O ;
2,39%H và còn lại là một nguyên tố khác. Hãy xác định công thức của khoáng vật đó?
3) Hoà tan hoàn toàn một lượng oxit FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 2,24 lít SO2 ở
(đktc). Phần dung dịch đem cô cạn được 120 gam muối khan. Viết phương trình phản ứng xẩy ra và
tìm công thức của oxit FexOy.
Câu III:
1) Có 5 dung dịch: Na2CO3, NaCl; NaOH ; KHSO4 ; Ba(OH)2 (mỗi dung dịch có nồng độ 0,1 mol/l)
chứa trong 5 lọ không ghi nhãn. Không dùng thuốc thử, chỉ bằng các thao tác đơn giản có thể nhận ra
được dung dịch nào trong số các dung dịch trên? Tại sao?
2) Trong một bình kín dung tích không đổi là 4 lít chứa 0,64 gam bột S và hỗn hợp khí SO2,O2 cùng
một ít xúc tác V2O5 (ở 270C áp suất 1,97 atm). Tỷ khối của hỗn hợp khí so với H2 là 21. Bật tia lữa
điện đốt cháy hết S và đưa nhiệ độ bình về 3270C, áp suất trong bình là p atm. Nếu dẫn hỗn hợp này
qua dung dịch Ba(OH)2 có dư thì được m gam kết tủa. Còn nếu dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch
H2O2 có dư, sau đó cho phản ứng với dung dịch Ba(OH)2 thì được tối đa m + 0,64 gam một kết tủa
duy nhất.
Tính p và tính hiệu suất của phản ứng oxi hoá SO2 (xúc tác V2O5).
Câu IV:
Khi nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được khí O2 và hỗn hợp rắn B. Trong B có
0,894 gam KCl chiếm 8,132% theo khối lượng (B không còn KClO3). Lượng khí O2 tạo ra ở trên được
trộn với không khí theo tỷ lệ thể tích tương ứng là 1:3, thu được thu được hỗn hợp khí D. Sau khi cho
hỗn hợp D đốt cháy hết 0,528 gam C, thu được hỗn hợp khí E gồm 3 khí, trong đó có 22,92 % CO2
theo thể tích. Hỏi m có thể nhận những giá trị nào để có thể thoã mãn điều kiện của bài toán. Tính %
khối lượng các chất trong A ứng với giá trị của m. ( Biết không khí có 20% thể tích O2, 80% là N2).
ĐỀ THI SỐ 2 HỌC SINH GIỎI TỈNH

Bài I :
1/ Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị:
16
O = 99,76 ; 17 O = 0,04 ; 18O = 0,2
Giải thích vì sao khối lượng nguyên tử trung bình của oxi lại bằng 15,9994 đvC.
2/ Hợp chất M tạo bởi 2 nguyên tố X và Y, cho biết:
- Tổng số 3 loại hạt trong nguyên tử X là 52, hoá trị cao nhất của X với oxi gấp 7 lần hoá trị
của X với hiđrô.
- Y thuộc cùng chu kì với X, có cấu hình electron: ...np1.
a) Xác định số thứ tự X, Y trong bảng hệ thống tuần hoàn và gọi tên 2 nguyên tố.
b) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của M biết hiệu độ âm điện giữa X và Y
có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1,77. Khối lượng phân tử của M là 267.
3/ Cho 2 nguyên tố 16 A và 29 B . Hãy viết các cấu hình electron cho mỗi nguyên tố ở trạng thái
không kích thích và trạng thái kích thích. Mỗi cấu hình electron đó ứng với khả năng cho mức oxi
hoá nào của nguyên tố?

Bài II :
1/ Khi sục khí Cl2 qua dung dịch Ca(OH)2, tuỳ điều kiện phản ứng có thể cho muối CaOCl2 hay
Ca(ClO)2.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Sục khí CO2 từ từ tới dư qua dung dịch CaOCl2 và dung dịch Ca(ClO)2 hãy viết các phương
trình phản ứng.
2/ Có hỗn hợp MgSO4.5H2O và CuSO4.7H2O. Bằng thực nghiệm nêu cách xác định thành phần 
khối lượng từng muối trong hỗn hợp, đưa ra công thức tổng quát tính  khối lượng từng muối, giải
thích các đại lượng trong công thức.
3/ Không dùng thêm thuốc thử nêu cách nhận ra 5 dung dịch sau:
NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. Viết phương trình phản ứng.

Bài III : Nung FeS2 trong không khí, kết thúc phản ứng thu được một hỗn hợp khí có thành phần:
7 SO2; 10 O2; 83 N2 theo số mol. Đun hỗn hợp khí trong bình kín (có xúc tác) ở 800K, xảy ra
phản ứng:
2SO2 + O2 2SO3 Kp = 1,21.105.
a) Tính độ chuyển hoá ( số mol) SO2 thành SO3 ở 800K, biết áp suất trong bình lúc này là 1
atm, số mol hỗn hợp khí ban đầu (khi chưa đun nóng) là 100 mol.
b) Nếu tăng áp suất lên 2 lần, tính độ chuyển hoá SO2 thành SO3, nhận xét về sự chuyển dịch
cân bằng.
Bài IV : Đốt cháy hoàn toàn 3 gam một mẫu than có chứa tạp chất S. Khí thu được cho hấp thụ
hoàn toàn bởi 0,5 lít dung dịch NaOH 1,5M được dung dịch A, chứa 2 muối và có xút dư. Cho khí
Cl2 (dư) sục vào dung dịch A, sau khi phản ứng xong thu được dung dịch B, cho dung dịch B tác
dụng với dung dịch BaCl2 dư thu được a gam kết tủa, nếu hoà tan lượng kết tủa này vào dung dịch
HCl dư còn lại 3,495 gam chất rắn.
1-Tính  khối lượng C; S trong mẫu than, tính a.
2-Tính nồng độ mol/lít các chất trong dung dịch A, thể tích khí Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng.
ĐỀ THI SỐ 3 HỌC SINH GIỎI TỈNH

Bài I:
1/ Trong tự nhiên ô xi có 3 đồng vị :
16
O = 99,76% ; 17O = 0,04%; 18O = 0,2%
Giải thích vì sao khối lượng nguyên tử trung bình của ô xi lại bằng 15,9994đvc
2/ Hợp chất M tạo bởi 2 nguyên tố X và Y, cho biết :
- Tổng số 3 loại hạt trong nguyên tử X là 52, hoá trị cao nhất của X với ô xi gấp 7 lần hoá trị
của X với hiđrô .
- Y thuộc cùng chu kì với X, có cấu hình electron....np1
a) Xác định số thứ tự X, Y trong bảng hệ thống tuần hoàn và gọi tên 2 nguyên tố .
b) Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo của M biết hiệu độ âm điện giữa X và Y có
giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 1,77. Khối lượng phân tử của M là 267.
3/ Cho 2 nguyên tố 16A và 29B. Hãy viết các cấu hình electron cho mỗi nguyên tố ở trạng thái không
kích thích và trạng thái kích thích. Mỗi cấu hình electron đó ứng với khả năng cho mức ô xi hoá
nào của nguyên tố ?
Bài II:
1/Khi sục khí Cl2 qua dung dịch Ca(OH)2, tuỳ điều kiện phản ứng có thể cho muối CaOCl2 hay
Ca(ClO)2
a) Viết phương trình phản ứng .
b) Sục khí CO2 từ từ tới dư qua dung dịnh CaOCl2 và dung dịnh Ca(ClO)2 hãy viết các phương
trình phản ứng .
2/ Có hỗn hợp MgSO4.5H2Ovà CuSO4.7H2O. Bằng thực nghiệm nêu cách xác định thành phần %
khối lượng từng muối trong hỗn hợp , đưa ra công thức tổng quát tính % khối lượng từng muối,
giải thích các đại lượng trong công thức .
3/Không dùng thêm thuốc thử nêu cách nhận ra 5 dung dịnh sau:
NaCl, H2SO4, CuSO4, BaCl2, NaOH. Viết phương trình phản ứng .
Bài III:
1/ Tính % số mol N2O4 bị phân li thành NO2 ở 270C và 1atm. Cho khối lượng riêng hỗn hợp N2O4
và NO2 ở điều kiện trên là 3,272 gam/lít.
2/ ở 630C có cân bằng :
N2O4  2NO2 Kp = 1,27.
(PNO2 ) 2
Biết Kp là hằng số cân bằng được tính bằng biểu thức : K = Trong đó PNO2 và PN2O4 là
PN 2O4
áp suất riêng phần của từng khí
Tính thành phần hỗn hợp khí áp suất chung lần lượt là: 1 atm, 10 atm. Nhận xét về sự chuyển dịch
cân bằng.
Bài IV:
Cho 3,78 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dung dịch (X) chứa HCl 1M và H2SO4 0,5M
được dung dịch B và 4,368 lít H2 (đktc).
1. Chứng minh rằng dung dịch B vẫn còn dư a xít.
2. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
3. Tính thể tích dung dịch C gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,01M cần để trung hoà hết lượng a
xít còn dư trong dung dịch B. Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
ĐỀ THI SỐ 4 HỌC SINH GIỎI TỈNH

Bài 1:
1/ Viết cấu hình electron cho các nguyên tử và ion sau: X2+ (z = 26) ; Y (z = 41) ; M6+ (z = 25)
2/ Cho phân tử: ClF3 hãy: - Viết công thức cấu tạo; Cho biết kiểu lai hoá trong phân tử; Mô tả
hình dạng phân tử. Cho:  (độ phân cực) của phân tử là O,55; góc liên kết FClF = 870
3/ Độ phân ly nhiệt (tính theo %) ở 1000 K của các halogen:
F2 Cl2 Br2 I2
% 4,3 0,035 0,23 2,8
Hãy nêu quy luật chung của sự biến thiên độ phân ly nhiệt, giải thích sự bất thường về độ phân
ly nhiệt từ F2 đến Cl2
Bài 2:
1/ xác định số oxi hoá của các nguyên tử các nguyên tố trong các chất sau:
POCl3 ; Na2S2O3 ; NaAuCl4 ;
2/ Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
CuS + HNO3  S + NO + . . .
CrI3 + KOH + Cl2  K2CrO4 + KIO4 +…
HgS + HCl + HNO3  H2HgCl4 + NO + S + ...
3/ Tính hiệu ứng nhiệt của 2 phản ứng sau:
2NH3 + 3/2 O2  N2 + 3 H2O (1)
2NH3 + 5/2 O2  2NO + 3H2O (2)
So sánh khả năng của 2 phản ứng, giải thích vì sao phản ứng (2) cần có xúc tác.
Cho năng lượng liên kết của:
NH3 O2 N2 H2O NO
kJ/mol 1161 493 942 919 627
Bài 3:
l/ Có thể tồn tại những hỗn hợp khí sau đây không? tại sao? Nếu tồn tại thì trong những điều
kiện nào? Nếu không tồn tại thì viết phương trình phản ứng xảy ra:
H2 và O2 ; O2 và Cl2 ; H2 và Cl2 ; HCl và Br2 ; SO2 và O2 ; HBr và Cl2 ; CO2 và HCl ; H2S và NO2 ;
H2S và F2.
2/ Cho các trị số góc liên kết: 100,30; 97,80; 101,50; 1020 và các góc liên kết I-P-I; F-P-F; Cl-P-
Cl; Br-P-Br. Hãy gán trị số cho mỗi góc liên kết và giải thích.
Bài 4:
Cho m (g) muối halogen của một kim loại kiềm phản ứng với 200 ml dung dịch axít H2SO4 đặc,
nóng (lấy dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X và hỗn hợp sản phẩm Y. Dẫn khí
X qua dung dịch Pb(NO3)2 thu được 23,9 (g) kết tủa mầu đen. Làm bay hơi nước cẩn thận hỗn hợp
sản phẩm Y thu được 171,2 (g) chất rắn A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được muối duy
nhất B có khối lượng 69,6(g). Nếu cho dung dịch BaCl2 lấy dư vào Y thì thu được kết tủa Z có khối
lượng gấp 1 ,674 lần khối lượng muối B.
1/ Tính nồng độ mol/1ít của dung dịch H2SO4 và m (g) muối.
2/ Xác định kim loại kiềm và halogen.

ĐỀ THI SỐ 5 HỌC SINH GIỎI TỈNH

Bài 1:
1/ Viết cấu hình electron cho các nguyên tử và ion sau: X2+ (z = 26) ; Y (z = 41) ; M6+ (z = 25)
2/ Cho phân tử: ClF3 hãy: - Viết công thức cấu tạo; Cho biết kiểu lai hoá trong phân tử; Mô tả
hình dạng phân tử. Cho:  (độ phân cực) của phân tử là O,55; góc liên kết FClF = 870
3/ Những hợp chất sau, hợp chất nào khi nhiệt phân giải phóng O2? Viết phương trình:
KClO3 , KOH , KMnO4 , CuO , HgO , SiO2 , CuCO3 .
Bài 2:
1/ xác định số oxi hoá của các nguyên tử các nguyên tố trong các chất sau:
POCl3 ; Na2S2O3 ; NaAuCl4 ;
2/ Cân bằng các phương trình phản ứng sau:
CuS + HNO3  S + NO + . . .
CrI3 + KOH + Cl2  K2CrO4 + KIO4 +…
HgS + HCl + HNO3  H2HgCl4 + NO + S + ...
3/ Tính hiệu ứng nhiệt của 2 phản ứng sau:
2NH3 + 3/2 O2  N2 + 3 H2O (1)
2NH3 + 5/2 O2  2NO + 3H2O (2)
So sánh khả năng của 2 phản ứng, giải thích vì sao phản ứng (2) cần có xúc tác.
Cho năng lượng liên kết của:
NH3 O2 N2 H2O NO
kJ/mol 1161 493 942 919 627
Bài 3 :
l/ Có thể tồn tại những hỗn hợp khí sau đây không? tại sao? Nếu tồn tại thì trong những điều
kiện nào? Nếu không tồn tại thì viết phương trình phản ứng xảy ra:
H2 và O2 ; O2 và Cl2 ; H2 và Cl2 ; HCl và Br2 ; SO2 và O2 ; HBr và Cl2 ; CO2 và HCl ; H2S và NO2 ;
H2S và F2.
2/ Dung dịch muối A có nồng độ 40% nếu thêm vào dung dịch A lượng nước bằng lượng nước
đã có trong dung dịch A thì nồng độ % của dung dịch là bao nhiêu?
Bài 4:
Cho m (g) muối halogen của một kim loại kiềm phản ứng với 200 ml dung dịch axít H2SO4 đặc,
nóng (lấy dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí X và hỗn hợp sản phẩm Y. Dẫn khí
X qua dung dịch Pb(NO3)2 thu được 23,9 (g) kết tủa mầu đen. Làm bay hơi nước cẩn thận hỗn hợp
sản phẩm Y thu được 171,2 (g) chất rắn A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được muối duy
nhất B có khối lượng 69,6(g). Nếu cho dung dịch BaCl2 lấy dư vào Y thì thu được kết tủa Z có khối
lượng gấp 1 ,674 lần khối lượng muối B.
1/ Tính nồng độ mol/1ít của dung dịch H2SO4 và m (g) muối.
2/ Xác định kim loại kiềm và halogen.
ĐỀ THI SỐ 6 HỌC SINH GIỎI TỈNH

Bài 1:
1/ Nêu cách loại tạp khí ra khỏi các hỗn hợp khí sau, viết phương trình phản ứng:
- Loại khí HCl ra khỏi hỗn hợp khí HCl và H2S.
- Loại khí SO2 ra khỏi hỗn hợp khí CO2 và SO2.
- Loại khí HCl ra khỏi hỗn hợp khí HCl và Cl2.
- Loại khí O3 ra khỏi hỗn hợp khí O3 và O2.
2/ Có các dung dịch sau: Ba(OH)2 ; KOH ; HNO3 ; H2SO4 có cùng nồng độ . Hãy nêu cách nhận ra từng dung
dịch, chỉ được dùng thêm 1 thuốc thử, viết các phương trình phản ứng.
3/ Giải thích các hiện tượng sau, viết phương trình phản ứng:
- Dung dịch H2S để trong không khí lâu ngày bị vẩn đục.
- Nhỏ vài giọt H2SO4 đặc vào đường kính trắng, đường kính hoá đen.
- Dung dịch HBr không mầu để trong không khí một thời gian chuyển mầu vàng.
4/ Cân bằng các phương trình phản ứng oxi hoá khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron, chỉ rõ chất khử,
chất oxi hoá.
a) S2Cl2 + H2O  SO2 + S + HCl
b) NH3 + I2  NH4I + NH3.NI3.
c) FeS + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + H2O
Bài 2: 1/ a) Tại sao lưu huỳnh là phi kim có độ âm điện khá lớn nhưng ở điều kiện thường lưu huỳnh ít hoạt
động, lưu huỳnh hoạt động mạnh khi đun nóng.
b) Nêu hiện tượng, giải thích, viết phương trình phản ứng khi cho khí CO2 qua dung dịch Ca(OCl)2 c) Viết phương
trình phản ứng của lưu huỳnh với : Cl2 ; KClO3 ; NaOH ghi rõ điều kiện. Xác định chất khử, chất oxi hoá.
2/ Phân tử AB2 có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 66. Trong đó số hạt mang điện nhiều
hơn số hạt không mang điện là 22, số hạt mang điện của B nhiều hơn số hạt mang điện của A là 20.
a/ Hãy viết công thức AB2 bằng kí hiệu hoá học đúng.
b/ Viết cấu hình electron của nguyên tử A, B .
c/ Viết công thức electron, công thức cấu tạo của phân tử AB2.
d/ Nêu các phương pháp điều chế AB2. Viết các phương trình phản ứng.
Bài 3 : Để xác định thành phần của một quặng sắt (gồm Fe3O4 và Fe2O3) người ta làm các thí nghiệm sau. Hoà
tan hoàn toàn quặng trong dung dịch HCl dư, kết thúc phản ứng thu được dung dịch A. Cho dung dịch A phản ứng
vừa đủ với 200ml dung dịch KI 0,3M thu được dung dịch B và một chất rắn, lọc bỏ chất rắn, rồi dẫn khí Cl2 dư qua
dung dịch B thu được dung dịch C, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch C, lấy kết tủa đem nung tới khối lượng
không đối được chất rắn D. Chất rắn D có khối lượng thay đổi so với khối lượng quặng ban đầu là 0,16 gam.
1/ Viết các phương ttình phản ứng .
2/ Xác định thành phần % theo khối lượng của quặng sắt.
Bài 4: Trong một bình cầu đựng 6,32 gam KMnO4 người ta cho vào bình dung dịch HCl đặc lấy dư, kết thúc
phản ứng dẫn toàn bộ lượng khí sinh ra vào bình A đựng 187,82 ml H2O và 5,08 gam Iot. 1/ Hỏi khối lượng bình
A tăng bao nhiêu? Giả thiết không có khí HCl và hơi nước kéo theo sang bình A.
2/ Tính nồng độ % các chất trong bình A sau thí nghiệm.
3/ Tính thể tích dung dịch NaOH O,1M cần để trung hoà dung dịch A.
Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất của lưu huỳnh với sắt sau phản ứng thu được một chất rắn có khối lượng
khác khối lượng hợp chất đem đốt 1,0 gam và khí X , khí X làm mất mầu hoàn toàn 200 ml dung dịch nước Brom
nồng độ O,25M thu được dung dịch Y. Xác định công thức của hợp chất ban đầu.
ĐỀ THI SỐ 7 HỌC SINH GIỎI TỈNH

Bài 1:1- Nêu mối liên hệ giữa số lớp electron của nguyên tử 1 nguyên tố với số thứ tự chu kì trong bảng hệ thống
tuần hoàn. Có trường hợp nào không theo quy luật chung không? nếu có cho ví dụ và giải thích.
2- Viết công thức các axit có oxi của clo. Nêu quy luật về sự biến thiên tính axit và tính oxi hoá của các axit cho ví
dụ bằng phương trình phản ứng.
3- Cho các phân tử: Cl2O ; O3 ; SO2 ; NO2 ; CO2 và các góc liên kết: 1200 ; 1100 ; 1320 ; 116,50 ; 1800.
a) Hãy ghi giá trị góc liên kết trên cho phù hợp với các phân tử tương ứng.
b) Giải thích ( ngắn gọn )
Bài 2:Cho sơ đồ các phản ứng:
(A) (B) + (C) + (D)
(C) + (E) (G) + (H) + (I)
(A) + (E) (K) + (G) + (I) + (H)
(K) + (H) (L) + (I) + (M)
Hoàn thành các phương trình phản ứng theo sơ đồ trên.
Biết: (D); (I) ; (M) là các đơn chất khí, khí (I) có tỉ khối so với khí CH4 là 4,4375.
Để trung hoà 2,8 gam kiềm (L) cần 200 ml dung dịch HCl 0,25M.
Bài 3:1-Tổng số hạt mang điện và không mang điện của n nguyên tử 1 nguyên tố là 18.
Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình electron.
2- Phân tử X có công thức abc .Tổng số hạt mang điện và không mang điện trong phân tử X là 82. Trong đó số
hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, hiệu số khối giữa b và c gấp 10 lần số khối của a , tổng số
khối của b và c gấp 27 lần số khối của a.Tìm công thức phân tử đúng của X.
Bài 4:Cho cân bằng hoá học:
2NO2 ⇌ N2O4 H  58,04kJ
Cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào , giải thích, khi:
1/ Tăng nhiệt độ.
2/ Tăng áp suất.
3/ Thêm khí trơ Ar trong 2 trường hợp: a) Giữ áp suất không đổi.
b) Giữ thể tích không đổi.
4/ Thêm xúc tác.
Bài 5:Xét xem phản ứng sau bắt đầu xảy ra ở nhiệt độ nào? PCl5 ⇌ PCl3 + Cl2
Cho: PCl5 PCl3 Cl2
ΔH0298 (cal/mol) - 88300 -66700 0
S0298 (cal/mol.K) 84,3 74,6 53,3
Bài 6: Hỗn hợp X gồm 2 chất rắn FeCO3 và FeS2. Cho X cùng một lượng O2 vào một bình kín có thể tích V(lit).
Đốt nóng bình cho phản ứng xảy ra,( giả thiết khả năng phản ứng của 2 muối là như nhau, sản phẩm phản ứng là
Fe2O3) sau phản ứng đưa về điều kiện ban đầu thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z, áp suất trong bình lúc này là
P. Để hoà tan chất rắn Y cần 200 ml dung dịch HCl 0,3M, thu được dung dịch E và hỗn hợp khí M, nếu đưa M vào
bình kín thể tích V(lit) ở cùng điều kiện với Z thì áp suất trong bình lúc này là 1/2P. Thêm dung dịch NaOH tới dư
vào dung dịch E được chất rắn F, lọc lấy F làm khô F ngoài không khí (không nung) cân được 3,85 gam.
1- Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
2- So sánh áp suất trong bình trước và sau khi nung.
3- Tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp.
ĐÁP ÁN SỐ 1
Bài I (5 điểm)
1/ Khối lượng mỗi đồng vị không phải đơn thuần bằng số khối.
Khối lượng mỗi nguyên tử không phải bằng tổng khối lượng các hạt p, n, e nhiều khi hình thành hạt nhân nguyên tử
bao giờ cũng có hiện tượng hụt khối lượng, sự hụt khối lượng này giải phóng một năng lượng rất lớn E = mc2.
2/ a) -Xác định được Z = 17  X là Cl (clo).
- Từ dữ liệu đầu bài xác định được Y là Al.
b) Từ dữ liệu đầu bài với KLPT của M là 264.
 công thức phân tử M là: Cl Cl Cl
Al Al
Cl Cl Cl
3/ 16 A : 1s 2s 2p 3s 3p :
2 2 6 2 4 số oxy hoá -2 29 B : 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s : số oxy hoá +2
2 2 6 2 6 9 2

1s22s22p63s23p33d4: số oxy hoá +4 1s22s22p63s23p63d104s1: số oxy hoá +1


1s 2s 2p 3s 3p 3d : số oxy hoá +6
2 2 6 1 3 2

Bài II (5 điểm)
0
1/ a) Cl2 + Ca(OH)2 30
C
 CaOCl2 + H2O
2Cl2 + 2Ca(OH)2 = CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
(dung dịch)
b) CO2 + 2CaOCl2 + H2O = CaCO3 + CaCl2 + Cl2O
CO2 + CaCO3 = Ca(HCO3)2
CO2 + Ca(ClO)2 + H2O = CaCO3  + 2HClO
CO2 + CaCO3 = Ca(HCO3)2
3/ Cân chính xác lấy m g hỗn hợp 2 muối ngậm nước. Đun nóng đến khối lượng không đổi, để nguội trong bình hút
ẩm, cân lại lấy khối lượng m1 (m1< m)
Tính: mH2O = m - m1
Gọi x = số mol MgSO4.5H2O; y = số mol CuSO4.7H2O
Hệ pt: 210x + 286y = m
5x + 7y = (m - m1)/18
(286m1 - 160m) (24m - 42m1 )
Giải được: x = ; y=
18,8 18,8

(286m1 - 160m). 210 .100


 khối lượng MgSO4.5H2O =
18.8.m

(24m - 42m1 ). 286 .100


 khối lượng CuSO4.7H2O =
18.8.m
3/- Nhận ra dung dịch CuSO4: mầu xanh.
- Dùng dung dịch CuSO4 nhận ra dung dịch NaOH: kết tủa xanh.
2NaOH + CuSO4 = Ca(OH)2 + Na2SO4
- Dùng dung dịch CuSO4 nhận ra dung dịch BaCl2: kết tủa trắng, dung dịch vẫn màu xanh.
BaCl2 + CuSO4 = BaSO4 + CuCl2
- Dùng dung dịch BaCl2 nhận ra dung dịch H2SO4: kết tủa trắng.
BaCl2 + H2SO4 = BaSO4 + 2HCl
- Còn lại là NaCl.
Bài III (5 điểm)
a) Cân bằng: 2SO2 + O2 2SO3
Ban đầu: 7 10 0 (mol)
lúc cân bằng: (7-x) (10 - 0,5x) x (x: số mol SO2 đã phản ứng).
Tổng số mol các khí lúc cân bằng: 100 – 0,5x = n.
p p p
áp suất riêng của các khí: PSO 2 = (7-x). ; PO2 = (10 – 0,5x). ; PSO3 = x .
n n n
2
(PSO3 ) 2
x (100  0,5 x)
Kp = = = 1,21. 105
(PSO2 ) . PO2 (7  x) 2 .(10  0,5 x)
2
49.96,5
do K>>  x  7  Ta có : 2
= 1,21. 105 Giải được x = 6,9225.
(7  x) .6,5
6,9225.100%
Vậy độ chuyển hóa SO2  SO3: = 98,89.
7
b) Nếu áp suất tăng 2 lần tương tự có: 7- x= 0,300 . 5 .10 -2 = 0,0548  x = 6,9452.
 độ chuyển hoá SO2  SO3: (6,9452 . 100)/7 = 99,21
Kết quả phù hợp nguyên lý Lơsatơlie: tăng áp suất phản ứng chuyển theo chiều về phía có số phân tử khí ít hơn.
Bài IV. (5 điểm)
Phương trình phản ứng: C + O2  CO2 (1) S + O2  SO2 (2)
x x y y
Gọi số mol C trong mẫu than là x, Gọi số mol S trong mẫu than là y  12x + 32y = 3.
Khi cho CO2; SO2 vào dung dịch NaOH dư:
CO2 + 2NaOH = Na2CO3 + H2O (3)
SO2 + 2NaOH = Na2SO3 + H2O (4)
Cho khí Cl2 vào dung dịch A (Na2CO3; Na2SO3; NaOH dư)
Cl2 + 2NaOH = NaClO + NaCl + H2O (5)
(dư)
2NaOH + Cl2 + Na2SO3 = Na2SO4 + 2NaCl + H2O (6)
Trong dung dịch B có: Na2CO3; Na2SO4; NaCl; NaClO. Khi cho BaCl2 vào ta có:
BaCl2 + Na2CO3 = BaCO3 + 2NaCl (7)
x x
BaCl2 + Na2SO4 = BaSO4 + 2NaCl (8)
y y
Hoà tan kết tủa vào dung dịch HCl có phản ứng, BaCO3 tan.
Na2CO3 + 2HCl = 2NaCl + CO2 + H2O
Vậy : BaSO4 = 3,495 g = 0,015mol
Vậy y = 0,015 mol  mS = 0,48 g S = 16
mC = 2,52 g C = 84
2,52
a gam kết tủa = 3,495 + (137 + 60) = 41,37 g
12
2/Dung dịch A gồm: Na2CO3; Na2SO3; NaOH(dư)
 Na2CO3  = 0,21: 0,5 = 0,12M
 Na2SO3  = 0,015: 0,5 = 0,03M
0,75 - (2 . 0,21  2 . 0,015)
 NaOH  = = 0,6M
0,5
3/Thể tích Cl2 (đktc) tham gia phản ứng: MCl2 = 1 . 0,3/2  VCl2 = 0,3 . 22,4/2 = 3,36 lít

SỐ 2
Bài1: ( 5 điểm )
Bài 2: (5 điểm )
Bài 3: ( 5 điểm )
a)Tính %số mol N2O4 bị phân li : M hỗn hợp = 0,082.300.3,272 = 80,5
Tính được số mol N2O4 = 0,75 mol
Số mol NO2 = 0,25 mol trong 1 mol hỗn hợp
Số mol N2O4 bị phân li : 0,125 mol
0,125
Số mol N2O4 bị phân li : . 100% = 14,29%
0,125  0,75
(PNO2 ) 2
b)ở 63oC (336 K): Gọi p là áp suất chung ta có : = 1,27
PN 2O4
+Trường hợp PNO2+ PN2O4 = 1
giải được PNO2 =0,66 atm % NO2 =66%; PN2O4 = 0,34 atm ;  % N2O4 = 34%
+Trường hợp PNO2+ PN2O4 = 10
giải được PNO2 =2,985 atm % NO2 =29,85%; PN2O4 = 7,015 atm ;  % N2O4 = 70,15%
+Sự tăng áp suất làm cân bằng chuyển theo chiều làm giảm sự phân li của N2O4.
Bài 4 : (5 điểm )
1/Chứng minh trong dd còn dư a xít
n HCl = 0,25 mol ; n H2SO4 = 0,5.0,25 = 0,125(mol)
PT pứ : Mg + 2HCl = MgCl2 + H2 (1)
Al + 3HCl = AlCl3 + 3/2 H2 (2)
Mg +H2SO4 = MgSO4 +H2 (3)
2Al + 3H2SO4 = Al2(SO4)3 + 3H2 (4)
Số mol nguyên tử H trong 2 axít : 0,125.2 + 0,25 = 0,5 (mol)
4,368
Số mol nguyên tử H giải phóng = .2 = 0,39 < 0,5  Vậy dd còn dư a xít .
22,4
2/Tính % khối lượng trong hỗn hợp A .
24x + 279 = 3,87 x = số mol Al ; y = số mol Mg
2x + 39 = 0,39 Giải được x = 0,06 ; y = 0,09
0,09.27
% theo k/l Al = .100% = 62,80% và % theo k/l Mg = 37,2%
3,87
3/ Tính thể tích dung dịch C (NaOH 0,02 M ; Ba(OH)2 0,01M )
Trong dung dịch B còn (0,5-0,39) mol nguyên tử H = 0,11(mol)
nNaOH = 0,02.V (mol) và nBa(OH)2 = 0,01 .V ( mol) Số mol OH- : 0,04 V mol
phản ứng trung hoà khi số mol H* = số mol OH-
 0,04.V = 0,11 V =0,11 : 0,04 =2,75 (lít)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG THÀNH PHỐ 1999- 2000.


SỐ 3
Bài 1 (5 điểm).
1/ Viết cấu hình: F
+ X ( Z=26): 1s 2s 2p 3s 3p 3d
2+ 2 2 6 2 6 6

+Y( Z=42): 1s22s22p63s23p63d104s24p64d55s1


+M6+(Z=25): 1s22s22p63s23p63d4 F
2/ ClF3: + Cấu tạo:
+ Lai hoá sp3d.
+ Hình dạng phân tử: Lưỡng chóp tam giác. F
- Hai obitan liên kết với hai nguyên tử Flo ở hai đỉnh của chóp.
3/ - Qui luật: nhìn chung từ F đến I độ phân li nhiệt tăng do: bán kính nguyên tử tăng, độ dài liên kết tăng, năng
lượng liên kết giảm.
- Giải thích sự bất thường: + Flo trong phân tử chỉ có liên kết đơn (không có obitan d).
+ Clo ngoài liên kết ơ còn có liên kết  giữa các obitan d còn trống và cặp e chưa liên kết.
Bài 2 (5 điểm).
1/ Xác định số oxi hoá: Cl –1
+ POCl3 - Trường hợp I: O –2 P Cl
Cl –1 Cl
- Trường hợp II: P+3 O–2 Cl
Cl
+ Na2S2O3 có Na+1, S+2 và O–2. NaAuCl4 có Na+1 , Au+3 và Cl–1 .
+ Pb3O4 : nếu ở dạng PbO.Pb2O3 thì có Pb+2 và Pb+3; nếu ở dạng Pb2PbO4 thì có Pb+2 và Pb+4.
+ [Co(NH3)5SO4]+ có Co+3 , N –3 , H+1 , S+6 và O–2 .
2/ Các phương trình:
CuS + 8HNO3 = 3S + 2NO + 4H2O + 3Cu(NO3)2
CrI3 + 64KOH + 27Cl2 = 2K2CrO4 + 6KIO4 + 54KCl + 32H2O
HgS + 12HCl + 2HNO3 = 3H2HgCl4 + 2NO + 3S + 4H2O
3/ Tính hiệu ứng nhiệt:
E1 = (2ENH3 + 3/2EO2) – (EN2 + 3 EH2O) = 2. 1161 + 3/2. 493 – 942 – 3. 919 = - 637,5 kJ.
E2 = 2ENH3 + 5/2EO2 – 2ENO – 3EH2O = 2. 1161 + 5/2. 493 – 2. 627 – 3. 919 = - 456,5 kJ.
- Phản ứng (1) có H âm hơn nên pư (1) dễ xảy ra hơn.
- Nếu có xúc tác thì năng lượng hoạt hoá sẽ giảm và tốc độ phản ứng sẽ tăng, do đó để thực hiện phản ứng (2) cần
có xúc tác.
Bài 3 ( 5 điểm).
1/ Hỗn hợp H2 và O2: tồn tại ở điều kiện thường. Không tồn tại khi tăng nhiệt độ hoặc có xúc tác
H2 + 1/2O2 (t0) = H2O
Hỗn hợp O2 và Cl2: tồn tại vì O2 và Cl2 đều là chất oxi hoá.
Hỗn hợp H2 và Cl2: tồn tại ở điều kiện thường, trong bóng tối. Không tồn tại khi có ánh sáng hoặc xúc tác.
H2 + Cl2 (as) = 2HCl
HCl và Br2: tồn tại.
SO2 và O2: tồn tại ở điều kiện thường. Không tồn tại khi có xúc tác nhiệt độ:
SO2 + 1/2O2 (V2O5, t0) = SO3
Hỗn hợp HBr và Cl2: không tồn tại: Cl2 + 2HBr = 2HCl + Br2
Hỗn hợp CO2 và HCl: tồn tại
Hỗn hợp H2S và NO: không tồn tại H2S + NO = S + 1/2N2 + H2O
Hỗn hợp H2S và F2: không tồn tại H2S + F2 = 2HF + S
2/ Các góc liên kết: ¶ (1020) > BrPBr
IPI · ·
(101,50) > ClPCl · (97,80)
(100,30) > FPF
- Trong các phân tử , ngưyên tử P đều lai hóa sp và đều còn 1 cặp e chưa chia.
3

- Độ âm điện của phối tử càng tăng thì cặp e liên kết càng lệch về phía phối tử (càng xa P)  lực đẩy giữa các cặp
e liên kết càng giảm  góc liên kết giảm.
Bài 4 ( 5 điểm).
Gọi công thức muối halozen: MR.
Theo đầu bài khí X có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen, khí X sinh ra do phản ứng của H2SO4
đặc. Vậy X là H2S. Các phương trình phản ứng:
8MR + 5H2SO4 = 4M2SO4 + 4R2 + H2S + 4H2O. (1)
H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3. (2)
BaCl2 + M2SO4 = 2MCl2 + BaSO4 (3)
Theo (2): nH2S = nPbS = 23,9: 239 = 0,1(mol) và theo (1): nM2SO4 = 4nH2S = 0,4(mol) = nR2
nH2SO4(pư) = 5nH2S = 0,5(mol)
Theo (3): nBaSO4 = (1,674. 69,6): 233 = 0,5(mol)  Vậy số mol H2SO4 dư: 0,5- 0,4= 0,1(mol)
Nồng độ mol/l của axit là: (0,5+ 0,1): 0,2= 3(M)
Khối lượng m(g)= mM+ mR (với mM= 69,6- 0,4. 96= 31,2 gam )
m(g)= 31,2+ (171,2- 69,6)= 132,8(g)
Xác định R,M: 101,6: 0,4= 254. Vậy R là Iốt. 31,2: 0,8= 39. Vậy M là Kali.

SỐ 4
Cl
Bài 1.
1/ Viết cấu hình electron:
X2+(Z= 26): 1s22s22p63s23p63d6
Cl
Y(Z= 42):1s22s22p63s23p63d104s24p64d55s1
Cl
M6+(Z= 25): 1s22s22p63s23p63d1
Công thức cấu tạo; kiểu lai hoá: hình dạng phân tử.
Cl
- CHCl3 và CCl4 đều có nguyên tử C lai hoá sp3 và đều có cấu trúc tứ diện
- BeCl2: có nguyên tử Be lai hoá sp và có cấu trúc thẳng: .. O
Cl – Be – Cl
- SO2 và SO3 đều có nguyên tử S lai hóa sp2 và đều có cấu trúc S S
tam giác phẳng.
Các phương trình phản ứng: O O O O
2KClO3 (to) = 2KCl + 3 O2 ↥
2KMnO4 (to)= K2MnO4 + O2 ↥+ MnO2
2 HgO (to) = 2Hg + O2 ↥
Bài 2.
1/ Xác định số oxi hoá: Cl –1
+ POCl3 - Trường hợp I: O –2 P Cl
Cl –1 Cl
- Trường hợp II: P+3 O–2 Cl
Cl
+ Na2S2O3 có Na+1, S+2 và O–2. NaAuCl4 có Na+1 , Au+3 và Cl–1 .
+ Pb3O4 : nếu ở dạng PbO.Pb2O3 thì có Pb+2 và Pb+3; nếu ở dạng Pb2PbO4 thì có Pb+2 và Pb+4.
+ [Co(NH3)5SO4]+ có Co+3 , N –3 , H+1 , S+6 và O–2 .
2/ Các phương trình:
CuS + 8HNO3 = 3S + 2NO + 4H2O + 3Cu(NO3)2
CrI3 + 64KOH + 27Cl2 = 2K2CrO4 + 6KIO4 + 54KCl + 32H2O
HgS + 12HCl + 2HNO3 = 3H2HgCl4 + 2NO + 3S + 4H2O
3/ Tính hiệu ứng nhiệt:
E1 = (2ENH3 + 3/2EO2) – (EN2 + 3 EH2O) = 2. 1161 + 3/2. 493 – 942 – 3. 919 = - 637,5 kJ.
E2 = 2ENH3 + 5/2EO2 – 2ENO – 3EH2O = 2. 1161 + 5/2. 493 – 2. 627 – 3. 919 = - 456,5 kJ.
- Phản ứng (1) có H âm hơn nên pư (1) dễ xảy ra hơn.
- Nếu có xúc tác thì năng lượng hoạt hoá sẽ giảm và tốc độ phản ứng sẽ tăng, do đó để thực hiện phản ứng (2) cần
có xúc tác.
Bài 3 ( 5 điểm).
1/ Hỗn hợp H2 và O2: tồn tại ở điều kiện thường. Không tồn tại khi tăng nhiệt độ hoặc có xúc tác
2H2 + O2 (t0) =2 H2O
Hỗn hợp O2 và Cl2: tồn tại vì O2 và Cl2 đều là chất oxi hoá.
Hỗn hợp H2 và Cl2: tồn tại ở điều kiện thường, trong bóng tối. Không tồn tại khi có ánh sáng hoặc xúc tác.
H2 + Cl2 (as) = 2HCl
HCl và Br2: tồn tại.
SO2 và O2: tồn tại ở điều kiện thường. Không tồn tại khi có xúc tác nhiệt độ:
2SO2 + O2 (V2O5, t0) = 2SO3
Hỗn hợp HBr và Cl2: không tồn tại: Cl2 + 2HBr = 2HCl + Br2
Hỗn hợp CO2 và HCl: tồn tại
Hỗn hợp H2S và NO: không tồn tại H2S + NO = S + 1/2N2 + H2O
Hỗn hợp H2S và F2: không tồn tại H2S + F2 = 2HF + S
2/ Gọi mdd là khối lượng dung dịch muối nồng độ 40%.
Khối lượng muối: (40. mdd): 100 = 0,4mdd
Khối lượng nước trong dung dịch 40%: 0,6mdd
0, 4.mdd .100
Theo đầu bài nồng độ dung dịch mới là: = 25%
mdd  0, 6mdd
Bài 4.
Gọi công thức muối halozen: MR.
Theo đầu bài khí X có mùi đặc biệt, phản ứng với Pb(NO3)2 tạo kết tủa đen, khí X sinh ra do phản ứng của H2SO4
đặc. Vậy X là H2S. Các phương trình phản ứng:
8MR + 5H2SO4 = 4M2SO4 + 4R2 + H2S + 4H2O. (1)
H2S + Pb(NO3)2 = PbS + 2HNO3. (2)
BaCl2 + M2SO4 = 2MCl2 + BaSO4 (3)
Theo (2): nH2S = nPbS = 23,9: 239 = 0,1(mol) và theo (1): nM2SO4 = 4nH2S = 0,4(mol) = nR2
nH2SO4(pư) = 5nH2S = 0,5(mol)
Theo (3): nBaSO4 = (1,674. 69,6): 233 = 0,5(mol)  Vậy số mol H2SO4 dư: 0,5- 0,4= 0,1(mol)
Nồng độ mol/l của axit là: (0,5+ 0,1): 0,2= 3(M)
Khối lượng m(g)= mM+ mR (với mM= 69,6- 0,4. 96= 31,2 gam )
m(g)= 31,2+ (171,2- 69,6)= 132,8(g)
Xác định R,M: 101,6: 0,4= 254. Vậy R là Iốt. 31,2: 0,8= 39. Vậy M là Kali.

SỐ 5
Bài 1: (6điểm)
1/ a) Loại HCl ra khỏi hh với H2S : Cho hh đi qua dd kiềm, rồi thêm H2SO4 loãng vào hh sau phản ứng.
HCl + NaOH  NaCl + H2O và H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O
H2SO4 + Na2S  Na2SO4 + H2S ↥
b)Loại HCl ra khỏi hh với Cl2: Cho hh đi qua dd KMnO4 đặc, đun nóng:
16 HCl + 2 KMnO4  2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 ↥ + 8 H2O
c) Loại SO2 ra khỏi hh với CO2: Cho hh đi qua dd Br2.
SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HCl
d) Loại O3 ra khỏi hh với O2: Cho hh đi qua dd KI O3 + 2KI + H2O  O2 + I2 + 2KOH
2/ Một thuốc thử được dùng là phenolphtalein: nhận ra KOH và Ba(OH)2 làm phenolphtalein có màu hồng.
Dùng 1 trong 2 dd bazơ này để thử 2 dd còn lại, nếu có kết tủa thì nhận được H2SO4 và
Ba(OH)2. H2SO4 + Ba(OH)2.  BaSO4  + 2 H2O còn lại là KOH và KNO3.
3/ a) 2H2S + O2  2S + 2H2O
b) C12H22O11 + H2SO4  12 C + H2SO4. 11 H2O
c) 4HBr + O2  2 Br2 + 2 H2O (màu vàng là màu của Br2 )
4/ a) 2 S2Cl2 + 2 H2O  SO2 +3 S + 4 HCl
Chất khử : S+1 – 3e  S +4
Chất oxihoá : ( S+1 + e  S 0) . 3
b) 5 NH3 + 3 I2  3 NH4I + NH3.NI3.
Chất khử : 3I0 – 3e  3I +1
Chất oxihoá : ( I0 + e  I – ) . 3
c) FeS + 6 HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + 3 NO + 2 H2O
Chất khử : S-2 – 8e  S +6 và Fe+2 – e  Fe+3.
Chất oxihoá : N +5 + 3 e  N +2.
Bài 2: (4điểm)
1/ a) ở điều kiện thường Lưu huỳnh tồn tại dưới dạng (S8)n hoặc S8  
dạng vòng khép kín, có lực liên kết bền nên độ hoạt động không cao.     
Khi đun nóng liên kết giữa các nguyên tử lưu huỳnh bị đứt ra nên lưu 
huỳnh dễ dự phản ứng hơn.
b) CO2 + Ca(ClO)2 + H2O đ CaCO3  + 2 HClO có kết tủa và dung dịch có tính axit.
c) 2 S + Cl2 đ S2Cl2 Chất khử: [S2] – 2e đ [S2]+2 và chất oxihoá: Cl2 + 2e đ 2Cl –.
3 S + 2 KClO3 đ 2 KCl + 3 SO2 Chất khử: S – 4e đ S+4 và chất oxihoá: Cl+5 + 6e đ Cl –
4 S + 8NaOH đ 3Na2S + Na2SO4 + 4H2O Chất khử: S + 2e đ S –2 và chất oxihoá S – 6e đ S+6
2/ Lập hệ phương trình: (ZA + NA + EA) + 2(ZB + NB + EB) = 66
Do ZA = EB nên 2ZA + NA + 4ZB + 2NB = 66
2ZA + 4ZB – NA – 2NB = 22
4ZB – 2ZA = 20
* Giải hệ pt cho: ZA= 6 và ZB = 8  Công thức AB2 là CO2.
* Cấu hình e: 6C : 1s2 2s2 2p2. và 8O : 1s2 2s2 2p4.
* Công thức e: O:: C:: O và công thức cấu tạo: O = C = O
* Các phương pháp điều chếCO2:
- Phương pháp oxihoá : C + O2  CO2.
2CO + O2  2CO2.
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
CO + CuO  Cu + CO2.
C + 2H2SO4  CO2 + 2 SO2 + 2H2O
- Phương pháp phân tích : CaCO3  CaO + CO2.
2NaHCO3  Na2CO3 + CO2 + H2O
C6H12O6 (lên men)  2CO2 + 2C2H5OH
- Phương pháp hoà tan: CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O
NaHCO3 + 2HCl  2NaCl + CO2 + H2O
Bài 3: (4điểm)
Các phương trình phản ứng:
Fe3O4 + 8HCl = 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O (1)
Fe2O3 + 6HCl = 2FeCl3 + 3H2O (2)
FeCl3 + KI = FeCl2 + KCl + 1/2I2 (3)
FeCl2 + 1/2Cl2 = FeCl3 (4)
FeCl3 + 3NaOH = Fe(OH)3 + 3NaCl (5)
2Fe(OH)3 = Fe2O3 + 3H2O (6)
Gọi số mol Fe3O4 trong hỗn hợp: x mol ; Gọi số mol Fe2O3 trong hỗn hợp: y mol
Theo các pt (1); (2); (3) số mol FeCl3 tham gia phản ứng (3) là: 2x + 2y = 0,3.0,2 =0,06 (a)
Số mol Fe2O3 tạo thành ở (6) là 1,5x +y
Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu: m1 = 232x + 160y
Khối lượng Fe2O3 ở phản ứng (6) là: m2 = 160(1,5x + y)
m2-m1 = 0,16 = 232x + 160y - 160(1,5x + y) 8x = 0,16  x =0,02 (mol)
 y = 0,03 – 0,02 = 0,01 (mol)
232.0,02
% Khối lượng Fe3O4 = .100%= 74,36% và % Khối lượng Fe2O3 = 25,64%.
232.0,02  160.0,01
Bài 4. (4 điểm)
Các phương trình phản ứng:
2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 (1)
5Cl2 + I2 + 6H2O = 2HIO3 + 10HCl (2)
6,32
Theo pt (1) n Cl2 = 2,5. n KMnO4 = 2,5. = 0,1 (mol)
158
5,08
Số mol I2 trong bình A= = 0,02 (mol).
254
Theo pt (2): n I 2 tham gia phản ứng: 0,02 (mol) và n Cl2 tham gia phản ứng: 0,1 (mol)
 Phản ứng vừa đủ. n HIO3 = 0,02.2 = 0,04 (mol) và n HCl = 10.0,02 = 0,2 (mol)
1) Khối lượng bình A tăng: 0,1.71 = 7,1 gam
2) Nồng độ phần trăm :
0,04.176
C% (HIO3) = . 100% = 3,52%
187,82  5,08  7,1
0,2.36,5
C% (HCl) = . 100% = 3,65%
200
3) Phản ứng trung hoà: HIO3 + NaOH = NaIO3 + H2O
HCl + NaOH = NaCl + H2O
0,24
Số mol NaOH cần phản ứng = 0,04 + 0,2 = 0,24 (mol)  Thể tích NaOH 0,1M = = 2,4 (lít)
0,1
Bài 5: (4 điểm)
Khí X : SO2 ; Chất rắn là Fe2O3
Phương trình phản ứng: SO2 + Br2 + 2H2O = H2SO4 + 2HBr
 Số mol SO2 = nS = 0,25.0,2 = 0,05 mol
Đặt a = số mol Fe2O3 có: nFe = 2a ; mO = 48a
* Nếu khối lượng Fe2O3 lớn hơn khối lượng FexOy: 48a – 0,05.32 = 1
2,6 2,6 n Fe 2,6 13
48a = 2,6  nFe = .2=  = = (loại)
48 24 nS 24.0,05 6
* Nếu khối lượng Fe2O3 nhỏ hơn khối lượng FexOy : 0,05.32 – 48a =1
0,6
a= = 0,0125 (mol)  nFe = 0,0125.2 = 0,025 (mol)
48
n Fe 0,025 1
= = . Vậy công thức hợp chất là FeS2.
nS 0,05 2

SỐ 6

Bài 1: (5 điểm)
1/ Mối liên hệ giữa số lớp electron và số thứ tự chu kì: ( 1,0 điểm)
Số lớp electron = số thứ tự chu kì. Trường hợp không theo quy luật trên là 46Pd có 4 lớp electron nhưng ở
chu kì 5. Vì từ cấu hình electron của Pd có sự chuyển 2e từ phân lớp 5s có năng lượng cao vào phân mức
4d có mức năng lượng thấp hơn, có cấu hình bão hoà bền:
46Pd: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s 4p 4d 5s
2 2 6 2 6 10 2 6 8 2
1s22s22p63s23p63d104s24p64d10
2/ Các axit có oxi của Clo: (2,0 điểm)
HClO ; HClO2 ; HClO3 ; HClO4
Tính axit tăng, tính oxi hoá giảm ( 0,5 điểm)
Ví dụ: tính axit tăng:
+ HClO có tính axit rất yếu:
NaClO + CO2 + H2O = HClO + NaHCO3 ( 0,25 điểm)
+ HClO4 là axit mạnh nhất trong các axit đã biết
HClO4 (đặc) + MCl (đặc) = MClO4↓ + HCl ( M = K , Rb .Cs) ( 0,25 điểm)
Ví dụ tính oxi hoá giảm: (1,0 điểm)
NaClO + 2KI + H2O = NaCl + I2 + 2KOH ( mọi môi trường)
NaClO3 + 6KI + 3H2SO4 = NaCl + 3I2 + 2K2SO4 + 3H2O ( môi trường axit)
NaClO3 + KI + H2SO4 Không xảy ra phản ứng.
( Học sinh có thể lấy ví dụ khác nếu đúng vẫn được đủ số điểm)
3- ( 2,0 điểm) a) Điền góc liên kết: ( 0,5 điểm)
Cl2O: (1100) ; O3 : (116,50); SO2 : (1200); NO2 : (1320) ; CO2 : ( 1800)
b) Giải thích: (1,5 điểm)
- Các phân tử: O3 : (116,50); SO2 : (1200); NO2: (1320) ; có lai hoá sp2 nên góc liên kết  1200 . Góc liên
kết phụ thuộc 2 yếu tố:
+ Độ âm điện của nguyên tố trung tâm: độ âm điện càng mạnh => kéo cặp e dùng chung về trung
tâm => tăng lực đẩy => tăng góc liên kết.
+ Mật độ e, độ lớn của obitan lai hoá chưa tham gia liên kết làm tăng lực đẩy khép góc => làm giảm
góc liên kết.
- O3 có góc liên kết nhỏ nhất vì obitan lai hoá còn cặp e chưa liên kết tạo lực đậy khép góc.
- NO2 có góc liên kết lớn nhất vì N có độ âm điện lớn hơn S, obitan lai hoá chưa tham gia liên kết có
1e nên lực đẩy khép góc kém.
- Phân tử CO2 : lai hoá sp nên góc liên kết  1800
- Phân tử Cl2O: lai hoá sp3 : góc liên kêt  109,50
Bài 2: ( 2,0 điểm) mỗi pt cho 0,5 điểm)
2KMnO4 = K2MnO4 + MnO2 + O2
(A) (B) (C) (D)
MnO2 + 4HCl = MnCl2 + 2H2O + Cl2
(C) (E) (G) (H) (I)
2KMnO4 + 16HCl = 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
(A) (E) (K) (G) (I) (H)
2KCl + 2H2O  2KOH + Cl2 + H2
dp

(K) (H) (L) (I) (M)

Bài 3: ( 4 điểm)
1- Xác định tên nguyên tố, viết cấu hình electron. ( 2,5 điểm)
Đặt số hạt proton, nơtron trong 1 nguyên tử của nguyên tố là Z và N, có:
18 N
n(2Z + N) = 18 => (2Z + N) = đk: (2Z + N) : nguyên, dương,  2 ; 1  1,5
n Z
Thoả mãn khi n = 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9
* n = 1: 2Z + N = 18 => 5,1  Z  6 => Z = 6 => 6C 12 cấu hình: 1s22s22p2
* n = 2: 2Z + N = 9 => 2,6  Z  3 => Z = 3 số khối = 6 => không có nguyên tố ứng với giá
trị tìm được.
* n = 3: 2Z + N = 6 => 1,7  Z  2 => Z = 2 => 2He4 , cấu hình: 1s2.
* n = 6: 2Z + N = 3 => 0,86  Z  1 => Z = 1 => 1D2 , cấu hình: 1s1
* n = 9: 2Z + N = 2 => thoả mãn khi N = 0 => Z = 1 => 1H1 cấu hình: 1s1
2- Xác định phân tử X: ( 1,5 điểm)
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử a là: Za ; Na ; Aa
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử b là: Zb ; Nb ; Ab
Gọi số hạt proton, nơtron, số khối của nguyên tử c là: Zc ; Nc ; Ac
Từ các dữ kiện của đầu bài thiết lập được các phương trình:
2(Za + Zb + Zc) + (Na + Nb + Nc) = 82 (1)
2(Za + Zb + Zc) - (Na + Nb + Nc) = 22 (2)
Ab - Ac = 10 Aa
Ab + Ac = 27Aa
Từ (1) và (2) : (Za + Zb + Zc) = 26 ; (Na + Nb + Nc) = 30 => Aa + Ab + Ac = 56
Giải được: Aa = 2 ; Ab = 37 ; Ac = 17. Kết hợp với (Za + Zb + Zc) = 26
Tìm được : Za = 1, Zb = 17 ; Zc = 8 các nguyên tử là: 1H2 ; 17Cl37 ; 8O17
Công thức X: HClO.
Bài 4: (2,0 điểm)
2NO2 ⇌ N2O4 H  58,04kJ
Phản ứng toả nhiệt, số phân tử khí bên vế trái phương trình phản ứng lớn hơn bên phải:
(0,25 điểm)
1/ Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển sang trái. ( 0,25 điểm)
2/ Tăng áp suất cân bằng chuyển sang phải. ( 0,25 điểm)
3/ Thêm khí trơ : (1,0 điểm)
a) Áp suất không đổi => Thể tích tăng => giảm áp suất riêng của các khí .
PN 2O4 n N 2O4 V nN O V/
Kp = = . khi thêm khí trơ Q = 2 2 4 .
P 2 NO2 n 2 NO4 RT n NO4 RT
vì V/ >V => Q>Kp để Q Kp : nN O giảm vậy cân bằng chuyển theo chiều từ phải sang
2 4

trái ( N2O4 NO2)


b) Thể tích không đổi => áp suất riêng của các khí không đổi => cân bằng không chuyển dịch.
4/ Xúc tác tàm tăng hoặc giảm tốc độ cả phản ứng thuận và nghịch => không làm chuyển dịch cân bằng. (
0,25 điểm)
Bài 5: ( 2 điểm)
∆Hpư = - 66700 - (- 88300) = 21600 cal
∆Spư = (53,3 + 74,6) - 84,3 = 43,6 cal
∆Gpư = ∆Hpư - T∆Spư
Để phản ứng xảy ra: ∆Gpư < 0 => ∆Hpư - T∆Spư < 0 => 21600 - T.43,6 < 0
=> T > 495,4 K hay 222,4 0C vậy để phản ứng bắt đầu xảy ra nhiệt độ phải lớn hơn 222,40C.
Bài 6:( 5 điểm)
1/Các phương trình phản ứng: (1,75 điểm)
FeCO3 = FeO + CO2 (1)
4FeS2 + 11O2 = 2Fe2O3 + 8SO2 (2)
2FeO + 1/2O2 = Fe2O3 (3)
FeCO3 + 2HCl = FeCl2 + H2O + CO2 (4)
FeS2 + 2HCl = FeCl2 + S + H2S (5)
FeCl2 + 2NaOH = Fe(OH)2 + 2NaCl (6)
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4Fe(OH)3 (7)
2/ ( 1,0 điểm)
Vì khả năng phản ứng của 2 muối như nhau, gọi số mol mỗi muối tham gia phản ứng (1), (2), (3) là a mol
Số mol O2 tham gia phản ứng : 0,25a + 2,75a = 3a
Số mol CO2 và SO2 sau phản ứng (1), (2) : a + 2a = 3a
Vậy áp suất trong bình trước và sau khi nung không đổi.
3/ (2,25 điểm)
Số mol HCl = 0,3.02 = 0,06 (mol) gọi số mol FeCO3 tham gia phản ứng (4) là x , số mol FeS2 tham gia
phản ứng (5) là y : x + y = 0,03 (*) => Số mol CO2 và H2S sinh ra do phản ứng (4) (5) là 0,03 mol => 3a =
0,06 mol => a= 0,02.
Khối lượng chất rắn F ( S và Fe(OH)3) = (x+y).107 + 32y = 3,85. Kết hợp với (*) có hệ pt:
x + y = 0,03
107x + 139y = 3,85
Giải được: x = 0,01 ; y = 0,02
Khối lượng X = 0,03.116 + 0,04.120 = 8,28 gam
0,03.116.100
% khối lượng FeCO3 = = 42,03%
8,28
% khối lượng FeS2 = 57,97% .

You might also like