You are on page 1of 19

2/9/2020

NỘI DUNG
1. Đại Cương Về Dung Dịch
2. Sự Hòa tan chất khí trong chất lỏng
1. Ảnh hưởng của P đến độ tan của chất khí
2. Ảnh hưởng của T đến độ tan của chất khí
3.Sự hòa tan chất lỏng trong chất lỏng và cân
bằng dung dịch-hơi
1. Hệ dung dịch lý tưởng tan lẫn vô hạn
2. Hệ dung dịch thực tan lẫn vô hạn
3. Hệ hai chất lỏng hoàn toàn không tan lẫn
4. Hệ hai chất lỏng tan lẫn có giới hạn
5. Hệ ba chất lỏng tan lẫn có giới hạn
1 2

3 4

1
2/9/2020

5 6

Áp suất

7 8

2
2/9/2020

9 10

BÀI TẬP ÁP DỤNG


Bài tập áp dụng
Bài 2 và 3 trang 180:

2/ Ở 25 độ C, áp suất hơi bão hòa của nước nguyên chất là


23.7 mmHg. Tính áp suất hơi nước trên dung dịch chứa 10%
glycerin trong nước ở nhiệt độ đó.

DS: 23,2 mmHg

3/ Ở 50 độ C, dung dịch lý tưởng bao gồm 1 mol A và 2 mol


B có áp suất tổng cộng là 250 mmHg. Thêm vào 1 mol A thì
áp suất tổng cộng là 300 mmHg. Xác định áp suất hơi bão
hòa của A và B nguyên chất ở nhiệt độ trên.

DS: 450 và 150 mmHg


11 12

3
2/9/2020

PA = P0 . xl = P0 . (1-xl )
A. A A B
P B = P 0 . xl
B. B

13 14

Bài giải
Bài tập áp dụng

15 16

4
2/9/2020

Bài tập áp dụng

17 18

Bài giải Bài tập áp dụng


Ví dụ: Ở 1230C bromobenzen (1) và clorobenzen
(2) có áp suất hơi bão hòa tương ứng là 400 và
762 mmHg. Hai cấu tử này tạo với nhau một
dung dịch coi như lý tưởng. Xác định
a) Thành phần dung dịch 1230C dưới áp suất khí
quyển 760 mmHg
b) Tỷ số mol của clorobenzen và bromobenzen
trong pha hơi trên dung dịch có thành phần
10% mol clorobenzen

19 20

5
2/9/2020

Bài giải

21 22

Bài giải
Bài tập áp dụng

23 24

6
2/9/2020

MÔ TẢ QUÁ TRÌNH TRÊN GIẢN ĐỒ


Hệ L nằm trong vùng lỏng gồm 2
cấu tử và 1 pha nên c = 2-1+1 = 2
(với P = const)
Tăng nhiệt độ đến T1, điểm hệ chạy
đến l1, dung dịch bắt đầu sôi và
thành phần của điểm hơi đầu tiên là
h1, c = 2 – 2 + 1 = 1.
Tăng nhiệt độ thì điểm hệ, điểm
lỏng và điểm hơi sẽ di chuyển trên
các đường tương ứng:
Nhiệt độ: T1 → T2 → T3 Tại T2, hệ Q2 = pha lỏng 2 + pha hơi 2
Điểm hệ: l1 → Q2 → h3
Điểm lỏng: l1 → l2 → l3 Lượng lỏng 2/ Lượng hơi 2 = Q2h2/l2 Q2
25 Điểm hơi: h1 → h2 → h3 26

Bài tập áp dụng


Ví dụ: Tính áp suất hơi của dung dịch đường Bài giải:
(C12H22O11) 5% ở 1000C và nồng độ % của dung
dịch glycerin trong nước để có áp suất hơi bằng áp Áp suất hơi của dung dịch đường: P = Po H2O.xH2O
suất hơi của dung dịch đường P = 760.(95/18)/[(95/18) + (5/342)] = 758 mmHg
Dung dịch Glycerin: P = PoH2O.xH2O
→ xH2O = PoH2O /P = 758/760 = 0.997
Mà xH2O = (mH2O/18)/[(mH2O/18) + (mgly /92)]
→ mgly = 0,014mH2O
C% = 100.mgly/ (mgly + mH2O) = 1,38%

27 28

7
2/9/2020

HỆ DUNG DỊCH THỰC TAN LẪN VÔ HẠN HỆ DUNG DỊCH THỰC TAN LẪN VÔ HẠN
• Dung dịch thực là dung dịch mà áp suất hơi của - Nguyên nhân chủ yếu gây ra sự sai lệch khỏi định
các cấu tử trong hệ không tuân theo định luật luật Roault là do sự khác biệt của lực tương tác
Raoult. giữa các phân tử cùng loại và khác loại.
 Áp suất hơi. - Nếu tương tác giữa các phân tử cùng loại > tương
- Trong thực tế hầu hết các dung dịch không được tác giữa các phân tử khác loại thì khi tạo thành
coi là dung dịch tưởng. Vì thế có sự sai lệch của dung dịch các liên kết bền hơn bị phá vỡ tạo thành
áp suất hơi thực tế và áp suất hơi tính theo định liên kết ít bền hơn. Cũng do tương tác yếu hơn nên
luật Roault. các phân tử trong dung dịch dễ thoát ra khỏi pha
lỏng hơn để tạo thành pha hơi nên gây ra sai lệch
- Nếu áp suất hơi trên dung dịch lớn hơn áp suất
dương: VD như hệ Tetraclorua cacbon-cloroform,
tính theo định luật Roault gọi là sai lệch dương,
benzen-axeton
ngược lại gọi là sai lệch âm. 29 30

HỆ DUNG DỊCH THỰC TAN LẪN VÔ HẠN THÀNH PHẦN PHAHƠI-ĐỊNH LUẬT KONOVALOP II

- Ngược lại nếu tương tác giữa các phân tử cùng loại - Trong thực tế có khoảng 3000 trường hợp sự sai
< tương tác giữa các phân tử khác loại sẽ gây ra lệch khỏi định luật Roault lớn đến nỗi trên đường
sai lệch âm. áp suất hơi tổng cộng xuất hiện các điểm cực trị
(cực đại, cực tiểu).

Sai lệch dương Sai lệch âm 31 32

8
2/9/2020

THÀNH PHẦN PHA HƠI THÀNH PHẦN PHAHƠI-ĐỊNH LUẬT KONOVALOP II


ĐỊNH LUẬT KONOVALOP II - Dung dịch có thành phần ứng với điểm đẳng phí sẽ sôi ở nhiệt độ
không đổi, dưới áp suất không đổi và bay hơi theo đúng thành phần
- Khi nghiên cứu những hệ có điểm cực trị trên giản của nó. Những dung dịch đó gọi là dung dịch đẳng phí
đồ P-x Konovalop đã phát biểu định luật thứ II - Nếu biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất hơi tổng cộng vào thành
phần pha lỏng và vào thành phần pha hơi lên cùng một giản đồ thì
như sau:
hai đường đồ thị này sẽ tiếp xúc với nhau và có tiếp tuyến chung tại
“Đối với những hệ có thành phần ứng với điểm cực điểm cực trị
trị trên đường áp hơi tổng cộng (P-x) thì pha lỏng và
pha hơi cân bằng có cùng thành phần”
Nghĩa là tại điểm cực trị (điểm đẳng phí)
xh l
B = xB
xhA = xl
A
33 34

TÓM TẮT
Cân bằng lỏng – hơi (Khí hòa tan trong lỏng): định luật
Henry (chỉ áp dụng dung dịch vô cùng loãng của chất tan
đễ bay hơi
Cân bằng dung dịch – hơi:
• Dung dịch lý tưởng của 2 chất lỏng tan lẫn vô hạn
 Định luật Raoult
• Dung dịch thực của 2 chất lỏng tan lẫn vô hạn
 Định luật Konovalop và điểm đẳng phí
• Hệ 2 chất lỏng hoàn toàn không tan lẫn
• Hệ 2 chất lỏng tan lẫn có giới hạn

35 36

9
2/9/2020

37 38

39 40

10
2/9/2020

41 42

43 44

11
2/9/2020

Xác định bậc tự do của từng vùng I, II và tại điểm


eutecti. Giả sử P = const

c = 2 -3+1 = 0

45
46

47 48

12
2/9/2020

49 50

Bài tập: Bài tập:


Giản đồ kết tinh của hệ A - B có dạng như hình dưới. Làm lạnh 100g hệ
Q. Khi điểm hệ nằm ở H. Cả A và B đã kết tinh một phần. Điểm rắn
Tính nhiệt độ kết tinh, nhiệt độ sôi, áp suất thẩm thấu của chung nằm tại R.
1.Xác định lượng A và B đã kết tinh và lượng lỏng eutecti còn lại.
dung dịch chứa 9g đường glucose (C6H12O6) trong 100g 2.Tính lượng eutecti tối đa thu được.
nước ở 250C. Cho biết ở nhiệt độ này áp suất hơi của nước 3.Phải trộn A và B với thành phần như thế nào để thu được hỗn hợp
A và B đồng thời kết tinh.
là 23,76mmHg, khối lượng riêng của dung dịch là 1g/cm3,
ĐS: a. 12g; 48g và . 57,14g
hằng số nghiệm lạnh và hằng số nghiệm sôi của nước
tương ứng 1,86 và 0,513.
DS: Tkt = -0,930C; Ts = 100,260C; p = 11,2 atm

51 52

13
2/9/2020

Bài tập Bài tập

Ở 800C áp suất hơi bão hòa của A nguyên chất và B nguyên Xem dung dịch của CCl4 và SnCl4 là dung dịch lý tưởng.

chất lần lượt là 100 và 800 mmHg. Tìm thành phần của A và
Tính thành phần của dung dịch sôi ở 1000C dưới áp suất
760 mmHg và tính thành phần của bong bóng hơi đầu
B sao cho tại đó áp suất của A và B bằng nhau.
tiên, biết rằng ở 1000C áp suất hơi bão hòa của CCl4 và
SnCl4 lần lượt là 1450 và 500 mmHg.

53 54

CÁC TÍNH CHẤT CỦA DUNG DỊCH


LỎNG
Tương tác của các tiểu phân chất tan và dung môi, sự
giảm số tiểu phân tự do của dung môi , … tính chất
DD thay đổi so với chất tan và dung môi nguyên chất:
ÔN TẬP HÓA ĐẠI CƯƠNG
1. Áp suất hơi bão hòa.
2. Nhiệt độ sôi.
3. Nhiệt độ đông đặc.
4. Áp suất thẩm thấu.
https://courses.lumenlearning.com/boundless-chemistry/chapter/colligative-
55 56
properties-of-nonelectrolyte-solutions/

14
2/9/2020

ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA

Áp suất hơi bão hòa của chất lỏng nguyên chất Tính chất:

Bay hơi (DH>0) Pbão hòa = const  T = const


Hệ kín CHẤT LỎNG CHẤT HƠI
Pbão hòa   T 
Ngưng tụ (DH<0)
• Hơi cân bằng động với chất lỏng Pbão hòa dung môi > Pbão hòa dung dịch
của nó gọi là: Hơi bão hòa

• Áp suất do hơi bão hòa gây ra trên


bề mặt chất lỏng: áp suất hơi bão
hòa.
57
58

ÁP SUẤT HƠI BÃO HÒA Định luật Raoult I


Định luật Raoult I: áp suất hơi bão hòa của dung dịch Gọi DP =P0-P là độ giảm tuyệt đối áp suất hơi bão hòa.
bằng tích của áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên P0  P P là độ giảm tương đối áp suất hơi bão hòa.
chất với phần mol của dung môi trong dung dịch. 
=
P0 P0
Trong đó:
P :áp suất hơi bão hòa của dung dịch. P P
Po :áp suất hơi bão hòa của dung môi nguyên chất.
 x2  x1
P0 P0
N1 :nồng độ phần mol của dung môi
ố ô
= (x2 : nồng độ phần mol của (x1 : nồng độ phần mol của
ố ô + ố ấ chất tan) dung môi)
N1≤ ⇒ ≤ n2 n1
x2  x1 
59
n1  n2 n1  n2 60

15
2/9/2020

Ví dụ : NHIỆT ĐỘ SÔI

Ở 20oC áp suất hơi nước bão hòa là 17,50 mmHg. Bay hơi (DH>0)
Cần phải hòa tan bao nhiêu gam glycerin C3H5(OH)3 CHẤT LỎNG CHẤT KHÍ
vào 100,0 g nước để giảm áp suất hơi nước bão hòa Ngưng tụ (DH<0)
0,50 mmHg.
ĐS : g Nhiệt độ sôi của một chất lỏng là nhiệt đô ở đó áp suất
hơi bão hòa của pha lỏng bằng áp suất bên ngoài.
• Ví dụ : Áp suất hơi của dung dịch chứa Nhiệt độ sôi của dung dịch luôn cao hơn của dung môi
13,68 g đường C12H22O11 trong 90,00 gam
nước ở 65oC sẽ là bao nhiêu nếu áp suất nguyên chất.
hơi bão hòa của nước nguyên chất ở nhiệt
độ này bằng 187,5 mmHg?
• ĐS : mmHg61
62

NHIỆT ĐỘ SÔI CỦA CHẤT LỎNG NGUYÊN ĐỊNH LUẬT RAOULT II


CHẤT
Bay hơi (DH>0)
Chất lỏng Chất hơi Độ TĂNG nhiệt độ sôi
Ngưng tụ (DH<0)

Nhiệt độ sôi của một chất lỏng là nhiệt độ tại


Dts= Ks x Cm
đó áp suất hơi bão hòa của nó bằng áp suất
ngoài. ts= ts - ts0 (nhiệt độ sôi của dd – nhiệt độ sôi của dung môi)

• Ks hằng số nghiệm sôi của dung môi, phụ thuộc vào


Ví dụ : sự phụ thuộc của nhiệt độ sôi của nước vào áp suất bản chất của dung môi.
ngoài :

Áp suất ngoài (atm) 0,7 1,0 2,0 3,0 • Cm : nồng độ molan, số mol chất tan trong 1000 g dung
Nhiệt độ sôi của nước 90 100 120 134 môi
(oC) 63 64

16
2/9/2020

NHIỆT ĐỘ ĐÔNG ĐẶC

Ví dụ : Tính nhiệt độ sôi của dung dịch chứa 9,0 g glucose Đông đặc (DH<0)
(C6H12O6) trong 100,0 g nước. Biết nước có Ks = 0,52 oC.kg/mol. CHẤT LỎNG CHẤT RẮN
Giả sử ở điều kiện đang xét, nước nguyên chất sôi ở 100.0 oC. Tan chảy (DH>0)
ĐS : oC
Hòa tan 1,00 g một chất không bay hơi vào 50,0 g nước. Tại cùng Nhiệt độ đông đặc của một chất lỏng là nhiệt đô ở đó áp suất
điều kiện áp suất ngoài, dung dịch thu được có nhiệt độ sôi cao hơi bão hòa của pha lỏng bằng của pha rắn.
hơn nước nguyên chất 0,10 oC. Hãy tính khối lượng mol của chất
này. Biết nước có Ks = 0,52 oC.kg/mol Nhiệt độ đông đặc của dung dịch luôn nhỏ hơn của dung môi
nguyên chất.
Ví dụ : ở 0oC áp suất hơi bão hòa của H2O lỏng bằng 4,6mmHg, và
bằng áp suất hơi bão hòa của nước đá, do đó nước bắt đầu đông
đặc.
65 66

ĐỊNH LUẬT RAOULT II


Ví dụ 1: Tính nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ sôi của dung dịch chứa
Độ GIẢM nhiệt độ đông đặc 9,0 gam glucose (C6H12O6) trong 100, g nước. Biết nước có Kđ =
1,86 oC.kg/mol, Ks = 0,52 oC.kg/mol.
Dtđ= Kđ x Cm Ví dụ 2: Một dung dịch nước sôi ở 100,5 oC. Tính nhiệt
độ đông đặc của dung dịch này.
tđ= tđ0 - tđ Biết nước có Kđ = 1,86 oC.kg/mol, Ks = 0,52
oC.kg/mol.Nước nguyên chất sôi ở 100,0 oC và đông đặc ở
(nhiệt độ đông đặc của dm – nhiệt độ đông đặc của dd) 0,0 oC.
Kđ hằng số nghiệm đông của dung môi, phụ thuộc vào
bản chất của dung môi.

Cm; nồng độ molan 67 68

17
2/9/2020

 NHIỆT ĐỘ SÔI Ts; NHIỆT ĐỘ ĐÔNG ĐẶC Tđ ÁP SUẤT THẨM THẤU


Khuếch tán: la sự phân bố lại của các tiểu phân dung môi và chất
tan gây ra do chuyển động nhiệt của chúng nhằm đạt dến trang thái
phân bố đồng đều nhất khi hai dung dịch có nồng độ khác nhau
tiếp xúc nhau.
Màng bán thấm: chỉ cho sự khuếch tán 1 chiều.
Dung môi

Dung dịch

Độ giảm nhiệt độ đông đặc DTđ Độ tăng nhiệt độ sôi69DTs 70


MÀNG

ÁP SUẤT THẨM THẤU ÁP SUẤT THẨM THẤU


Định luật Vant’ Hoff: áp suất thẩm thấu của dung dịch tỉ lệ với
nồng độ chất tan và nhiệt độ tuyệt đối của dung dịch.
= . .
Trong đó: R hằng số khí 0.082 l.atm/mol.độ ; C (mol/l); T (K).

Ví dụ:

Thẩm thấu: là sự khuếch tán một chiều của các tiểu phân dung môi
qua màng bán thấm.
Áp suất thẩm thấu: là áp suất bên ngoài cần tác dụng lên hệ để cho
hiện tượng thẩm thấu không xảy ra. 71 72

18
2/9/2020

Ví dụ : Tính áp suất thẩm thấu của dung dịch NaCl 3,50% (d = Tính áp suất thẩm thấu ở 25 oC của dung dịch C6H12O6 có nhiệt
1,025 g/mL) ở 37 oC. độ sôi 101 oC và khối lượng riêng 1,1 g/mL. Biết hằng số nghiệm
a)Giả sử NaCl không phân ly. sôi của nước = 0,52 oC.kg/mol. Nước nguyên chất ở cùng điều
kiện áp suất sôi ở 100,00 oC.
b) Giả sử NaCl phân ly hoàn toàn thành Na+ và Cl-.

Nếu một dung dịch sôi ở 101 oC thì nó đông đặc ở bao nhiêu oC?
Biết các hằng số nghiệm sôi và nghiệm đông lần lượt là 0,52 và
1,86 oC.kg/mol.

73 74

19

You might also like