You are on page 1of 25

CÁCH GIẢNG DẠY HIỆU QUẢ

CHỨC NĂNG VĂN HỌC


TRONG PHÂN CẢNH HAI CỦA TÁC PHẨM
"CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA"

Nhóm 8
TÓM TẮT NỘI DUNG

Phân tích vấn đề


Cơ sở lý luận Giải pháp đề ra
&
Nêu lý do cần giải pháp

NHÓM 8
Phân tích
vấn đề
ĐẶT VẤN ĐỀ
“Trong hoàn cảnh khắc nghiệt vừa qua,
không tránh hỏi có lúc chúng ta tự hỏi,
văn học để làm gì, văn học cần cho ai?
Văn học có cần cho người bệnh đang
giành lấy từng hơi thở tàn trong bệnh
viện dã chiến? Văn học có cần cho
người mẹ già đẩy chiếc xe với chút tài
sản bé mọn trên đường về miền Tây?
Văn học có cần cho đôi vợ chồng trẻ
chở con thơ dưới mưa gió trên đỉnh đèo
Hải Vân theo đoàn người trốn dịch?....”

NHÓM 8
(Nhà giáo Huỳnh Như Phương)
Câu hỏi ấy đã gợi lên trong
chúng ta nhiều suy nghĩ về giá
trị của văn chương trong cuộc
sống hiện tại

Giá trị của văn chương đang


có xu hướng bị hiểu sai dẫn
đến việc môn văn ngày càng
đánh mất vị thế đáng có
NHÓM 8
Phân tích
vấn đề
LÍ DO CẦN GIẢI PHÁP

. Nếu thiếu đi văn chương, tâm


hồn ta sẽ trở nên khô cằn, con
người lúc này dễ có xu hướng thờ
ơ, vô cảm với mọi thứ xung
quanh, những giá trị tốt đẹp dễ
bị đánh mất...

. Văn chương là không thể thiếu


với con người, học văn là việc vô
cùng cần thiết
NHÓM 8
Phân tích
vấn đề
Việc môn văn đang có xu
hướng bị hiểu sai về giá trị một
phần do các yếu tố bên ngoài
NGUYÊN NHÂN VẤN ĐỀ tác động

Một phần nguyên nhân cũng


do chính giáo viên giảng dạy
bộ môn này

Không có cách dạy phù hợp,


linh động, sáng tạo, thậm chí
còn giữ tư duy bảo thủ, khuôn
khổ, kiềm hãm tư duy sáng tạo
của học sinh

NHÓM 8
KHÁI QUÁT
CHỨC NĂNG VĂN HỌC

. Chức năng văn học là chức năng


xã hội có tính tổng hợp

. Ba chức năng cơ bản của văn

Cơ sở lý luận
học là: chức năng nhận thức, chức
năng giáo dục và chức năng

CÁC CHỨC NĂNG CỦA

thẩm mỹ.

VĂN HỌC

NHÓM 8
Chức năng NHẬN THỨC LÀ GÌ?
nhận thức . Là quá trình phản ánh hiện thực khách quan
trong bộ não của con người

ĐẶC ĐIỂM
. Văn học nhận thức đời sống bằng tư duy hình
tượng
. Văn học nhận thức qua hình tượng nghệ thuật

BIỂU HIỆN
. Không chỉ bộc lộ ở bề rộng của những kiến thức
về đời sống mà chủ yếu là chiều sâu của những
khám phá thẩm mỹ về con người

Ý NGHĨA
. Mở rộng sự biểu biết của con người, giúp ta hiểu
được hơn cuộc sống không chỉ trong hiện tại mà cả
trong quá khứ
. Phản ánh cuộc sống một cách toàn vẹn, sinh động
NHÓM 8

Chức năng KHÁI NIỆM


. Là khả năng truyền đến người đọc
giáo dục những bài học đạo đức, nhân sinh

ĐẶC ĐIỂM
. Văn học bồi đắp tâm hồn
. Hướng con người đến Chân – Thiện – Mỹ
. Vạch trần, tố cáo cái ác, cái xấu xa, cái
giả dối để người đọc tránh xa

BIỂU HIỆN
. Hình thành thế giới quan đúng đắn, vươn tới
cái thiện, khơi gợi những tình cảm đạo đức, hình
thành lòng nhân ái

Ý NGHĨA
. Văn học giúp con người “gần người hơn” (Nam Cao)
Chức năng
thẩm mỹ
KHÁI NIỆM
. Khả năng của văn học nhằm thỏa mãn các
nhu cầu thẩm mỹ của người đọc

ĐẶC ĐIỂM
. Phản ánh chân thực của đời sống
. Phát triển khả năng hành động, sáng tạo
theo quy luật của cái đẹp

BIỂU HIỆN
. Miêu tả, khám phá những cái đẹp
. Khiến người đọc rung động bởi chính vẻ
đẹp của nghệ thuật

Ý NGHĨA

NHÓM 8
. Tăng thêm kinh nghiệm cảm thụ thẩm mỹ,
giúp thanh lọc tâm hồn con người
MỐI QUAN HỆ
GIỮA
NHẬN THỨC - GIÁO DỤC - THẨM MỸ

=> Là một sự tác động tổng hợp,


các yếu tố chức năng xuyên thấm
vào nhau

=> Nhận thức chính là tiền đề


của chức năng giáo dục

=> Thẩm mỹ chính là chức năng


đặc trưng của văn học nghệ thuật

NHÓM 8
KHÁI NIỆM
. Là hoạt động “tiêu dùng”, thưởng thức, phê bình văn học
của độc giả thuộc nhiều loại hình, nhiều trình độ khác nhau
. Độc giả thông qua việc đọc để lĩnh hội, chiếm lĩnh tác

Cơ sở lý luận
phẩm
VAI TRÒ
. Tác động bạn đọc, cải tạo hiện thực cuộc sống
. Quá trình tiếp nhận chính là quá trình “đồng sáng tạo”
QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN
VĂN HỌC TÍNH CHẤT
a) Tính khách quan:
. Không tùy tiện suy diễn ý nghĩa của tác phẩm
. Bị chi phối bởi hiện thực khách quan mà tác phẩm phản
ánh, bởi ý đồ nghệ thuật và định hướng của nhà văn
=> Không đồng nhất nhưng sẽ thống nhất với ý đồ nghệ
thuật của tác giả
b) Tính sáng tạo
. Quá trình tiếp nhận của bạn đọc là quá trình đồng sáng
tạo
. Người đọc lấp đầy những “khoảng trống” mà nhà văn cố ý
hoặc vô tình tạo nên trong tác phẩm
. Khi tiếp nhận họ đưa tác phẩm vào một ngữ cảnh của
riêng mình (luôn biến đổi trong không gian và thời gian
theo từng trường hợp đọc)
Giải pháp đề ra
YÊU CẦU CẦN ĐẠT
. Thiết kế cách giảng dạy phù hợp, lồng
ghép việc phân tích các chi tiết, hình
tượng trong tác phẩm với kiến thức lí luận
văn học về ba chức năng của văn chương
(thẩm mĩ, nhận thức, giáo dục)
. Việc lồng ghép kiến thức lí luận văn học
về ba chức năng của văn chương cần linh
hoạt, sinh động, sáng tạo

MÔ TẢ GIẢI PHÁP CỤ THỂ


. Chủ đề : Phương pháp giảng dạy để làm
rõ giá trị của văn chương thông qua ba
NHÓM 8

chức năng trong phân cảnh thứ hai của


tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa"-Nguyễn
Minh Châu

Giải pháp 1
MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP
. Giúp học sinh tìm hiểu về nhà văn Nguyễn Minh
Châu. Đặc biệt là phong cách nghệ thuật, chủ đề và
cảm hứng sáng tác trong từng giai đoạn của ông.

CÁCH THỰC HIỆN


. Cho học sinh trình bày những hiểu biết của mình về
tác giả mà các em đã phát hiện trong quá trình chuẩn
bị bài ở nhà. Nếu học sinh nêu chưa đúng trọng tâm
thì giáo viên có thể đặt những câu hỏi gợi mở.
. Nêu một vài nhận định, câu nói về nhà văn Nguyễn
Minh Châu.
. Cho học sinh nêu cảm nghĩ, nhận xét của mình về
phong cách nghệ thuật, chủ đề sáng tác của nhà văn
trong từng giai đoạn.
. Giáo viên chọn lọc ý, nhận xét, đánh giá và cho điểm
học sinh.
“Nguyễn Minh Châu là người kế tục xuất
sắc những bậc thầy của nền văn xuôi Việt
Nam và cũng là người mở đường rực rỡ
cho những cây bút trẻ tài năng sau này”
(Nguyễn Khải)

PHONG CÁCH NGHỆ


THUẬT
. Trước 1945: viết về cách mạng
. Sau 1945: từ phong cách mang đậm tính
chiến đấu, chuyển sang cảm hứng thế sự,
cảm hứng nhân sinh, ngòi bút của nhà văn
hướng vào thể hiện con người trong hành
trình nhọc nhằn kiếm tìm hạnh phúc và
bình yên
Là một trong những cây bút tiên phong
của văn học Việt Nam thời kì đổi mới,
“thuộc trong số nhưng nhà văn mở đường

NHÓM 8
tinh anh và tài năng nhất của văn học ta
hiện nay”
(Nguyên Ngọc)
Giải pháp 2
MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP
. Cho học sinh tìm hiểu về bối cảnh sáng tác, ra đời của
tác phẩm trước khi học. Nhằm nâng cao khả năng
nhận thức, vận dụng liên hệ khi tìm hiểu tác phẩm

CÁCH THỰC HIỆN


. Giáo viên cho học sinh nêu hoàn cảnh lịch sử, xã hội
của đất nước khi sáng tác tác phẩm mà các em đã
phát hiện trong quá trình chuẩn bị bài ở nhà và tìm
hiểu tác phẩm trên lớp. Nếu học sinh chưa nêu được
vấn đề trọng tâm theo yêu cầu, giáo viên có thể đặt ra
hệ thống câu hỏi gợi mở vấn đề.
. Sau khi nêu được bối cảnh ra đời của tác phẩm và
tình hình đất nước lúc bấy giờ, giáo viên tổ chức cho
học sinh thảo luận và trình bày suy nghĩ của mình về
bối cảnh đó trước lớp.
. Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm khuyến
khích (nếu có) phần trình bày đó.
NHÓM 8

NỘI DUNG CẦN ĐẠT


Hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm: sáng
tác vào tháng 8/1983, lúc đầu được in
trong tập “Bến quê”, xuất bản năm 1987
Hoàn cảnh lịch sử, xã hội của đất nước
lúc bấy giờ:
-Sau đại thắng mùa xuân 1975, miền Nam
được hoàn toàn giải phóng, đất nước thống
nhất
-Đến năm 1983, cả dân tộc đang bước vào
giai đoạn đổi mới

=> “Chiếc thuyền ngoài xa” là một trong


những sáng tác tiêu biểu của văn học Việt
Nam thời kì đổi mới.

Giải pháp 3

MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP
. Sử dụng hình ảnh trong lúc giảng dạy.
-Trong giảng dạy môn văn, vấn đề thường gặp phải là
học sinh dễ cảm thấy nhàm chán với tiết học nếu giáo
viên chỉ đơn thuần giảng bài bằng lời nói mà không có
các phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ.
-Vì vậy, trong lúc giảng dạy giáo viên nên kết hợp với
các hình ảnh để tiết học trở nên sinh động, thú vị hơn
CÁCH THỰC HIỆN
. Cụ thể trong việc giảng dạy
phân cảnh hai của tác phẩm
"Chiếc thuyền ngoài xa", ta có thể
đưa hình ảnh sau đây
. Hình ảnh này sẽ được dùng khi
giáo viên giảng về bối cảnh lịch sử
ra đời của tác phẩm- thời kì hậu
chiến.

NHÓM 8
Nội dung cần đạt
TIẾT HỌC TRỞ NÊN SINH ĐỘNG, THÚ VỊ HƠN.
HỌC SINH CÓ HỨNG THÚ HƠN TRONG VIỆC
HỌC.
NHỮNG HÌNH ẢNH NÀY CÓ THỂ GIÚP GỢI MỞ
CHO HỌC SINH VỀ ĐÁP ÁN CÁC CÂU HỎI MÀ
GIÁO VIÊN ĐƯA RA.

NHÓM 8
Giải pháp 4
MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP
. Đặt ra những câu hỏi để học sinh tự chiêm nghiệm về
những bài học giá trị văn chương và liên hệ thực tế để
áp dụng.
. Từ việc hiểu những vấn đề đã học, giáo viên hướng đến
việc áp dụng những vấn đề đó vào thực tiễn để thấy tính
ứng dụng của văn học

CÁCH THỰC HIỆN


. Cuối buổi giảng, giáo viên sẽ cho học sinh hệ thống lại
kiến thức đã học thông qua các câu hỏi trên ứng dụng
Quizizz.
. Sau đó, học sinh tham gia trả lời các câu hỏi.
. Từ các câu hỏi đó, giáo viên sẽ nhận xét và hướng học
sinh đến các bài học thực tiễn trong cuộc sống.
Nội dung
. Học sinh hiểu rõ được các giá trị nhận
thức, giáo dục, thẩm mỹ trong phân cảnh

cần đạt
hai của tác phẩm.
. Học sinh biết cách vận dụng những bài
học trong tác phẩm vào đời sống thực tiễn.

NHÓM 8
Giải pháp 5
MÔ TẢ PHƯƠNG PHÁP
. So sánh, liên hệ với tác phẩm khác để thấy rõ không
chỉ trong tác phẩm này mà kể cả những tác phẩm khác
văn chương vẫn luôn có giá trị thực tiễn cao.

CÁCH THỰC HIỆN


. Cho học sinh thời gian thảo luận nhóm, các em cùng
nhau khai thác kiến thức đã học và liên hệ đến các tác
phẩm văn học khác để thấy rõ điểm tương đồng cũng
như có cái nhìn khái quát hơn về chức năng của văn học.
. Các nhóm trình bày.
. Mời các nhóm khác đặt câu hỏi, đóng góp, phản biện.
. Giáo viên nhận xét, chỉnh sửa, giải thích phần trình bày
đó và cho điểm cộng khuyến khích nếu phần trình bày
tốt.
Nội dung cần
đạt
. Học sinh thấy được giá trị của văn chương được thể
hiện ở nhiều tác phẩm.
. Học sinh hiểu hơn về giá trị của văn chương.
. Học sinh có cái nhìn khát quát, cụ thể hơn về văn học.
VD: Liên hệ tác phẩm “Vợ nhặt” - Kim Lân:
=> Giá trị nhận thức, giáo dục ,thẩm mỹ
=> Cụ thể, cảm nhận được tình mẫu tử trong văn học,
cảm nhận được vẻ đẹp của con người trong hoàn cảnh
khó khăn
=> Từ đó, thấy được những nét chung về mặt giá trị của
NHÓM 8

các tác phẩm văn học dù khác tác giả, khác hoàn cảnh
sáng tác,…
TỔNG KẾT
Cần phối hợp hài hòa, cân đối, linh hoạt cả 5 phương pháp trên

You might also like