You are on page 1of 4

Tên: Nguyễn Thị Kim Tiến

MSSV: 46.01.201.129
Lớp chiều thứ ba
BÁO CÁO THỰC HÀNH
BÀI 4: CÁC HỢP CHẤT CỦA HALOGEN
Thí Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích và phương trình hóa học
nghiệm
Thí Cho vào bình cầu có nhánh NaCl tan ra, có khí Khói trắng bay lên chính là khí HCl.
nghiệm 1: 250ml khoảng 10 gam tinh màu trắng thoát ra Phương trình điều chế khí HCl:
Điều chế thể NaCl. Dùng phễu rót vào
HCl bằng phễu nhỏ giọt khoảng 20ml NaCl(rắn)+H2SO4(đặc)→NaHSO4+HCl↑
cách cho dung dịch H2SO4 98%
NaCl (d=1,84g/ml). Mở khóa phễu
(rắn) tác cho từng giọt H2SO4 chảy
dụng với xuống bình cầu. Dùng đèn
dung dịch cồn đun nhẹ bình cầu. Dung
H2SO4 bình tam giác khô thu khí
(đặc) thoát ra, khi nào khí đầy bình
thì đậy lại bằng miếng thủy
tinh, không cho khí thoát ra
ngoài. Khi thu khí xong phài
cắm ống dẫn khí vào cốc
đựng dung dịch NaOH, đồng
thời khóa phễu nhò giọt
không cho H2SO4 đặc chày
xuống bình cầu.
Thí Lấy một chậu thủy tinh chứa Nước phun trào Dung dịch HCl có tính acid tác dụng với
nghiệm 2: khoảng 2/3 nước, thêm vào mạnh vào bình, NaOH có trong nước làm mất màu
Khả năng chậu vài giọt dung dịch dung dịch từ màu phenolphtalein.
hòa tan NaOH và vài giọt dung dịch hồng chuyển sang NaOH + HCl → NaCl + H2O
của khí phenolphtalein. trong suốt.
HCl trong Dùng bình tam giác đã thu
nước đầy khí trong thí nghiệm 1 ở
trên, nút bình tam giác bằng
nút có cắm ống thủy tinh Trả lời câu hỏi: HCl tan nhiều trong
vuốt nhọn, phần vuốt nhọn nước, tạo ra sự giảm mạnh áp suất trong
hướng vào trong bình tam bình, áp suất của khí quyển đẩy nước
giác. vào thế chỗ HCl đã hòa tan.
Úp ngược bình tam giác vào Không thể điều chế HBr và HI bằng thí
chậu thủy tinh đựng nước đã nghiệm trên vì ion Br-, ion I- có tính khử
chuẩn bị sẵn ở trên. mạnh sẽ bị H2SO4 oxi hóa thành I2 và
Câu hỏi: Vì sao có hiện Br2.
tượng nước phun mạnh vào
bình chứa khí? Có thể điều
chế HBr và HI bằng thí
nghiệm như trên được
không? Vì sao?
Thí Cho vào bình tam giác đựng Quỳ tím chuyển sang màu hồng, do dung
nghiệm 3: đầy khí HCl khoảng 10 ml dịch có tính acid. Khi thêm AgNO3 thì
Tính acid nước, lắc mạnh. Cho dung xuất hiện kết tủa trắng là AgCl.
của dung dịch vào 2 ống nghiệm. Quỳ tím chuyển AgNO3 + HCl → HNO3 + AgCl ↓
dịch HCl, Ống 1. Nhúng giấy quỳ tím sang màu hồng. Khí không màu thoát ra là H2
nhận biết để thử môi trường axit của Khi cho AgNO3 Mg + HCl → MgCl2 + H2
dung dịch dung dịch HCl, sau đó cho vào thì kết tủa
HCl thêm vài giọt dung dịch trắng xuất hiện.
AgNO3. Mg tan dần, sủi bọt
Ống 2. Cho vào một lá kim khí, có khí không
loại Mg. màu thoát ra.

Thí Lấy 4 ống nghiệm, cho vào Ống CaF2: dung Ống 1: CaF2 + 2AgNO3 → 2AgF +
nghiệm 4: mỗi ống 1 ml dung dịch , dịch trong suốt Ca(NO3)2
Thuốc CaF2, NaCl, NaBr, KI. Thêm Ống NaCl: xuất AgF không tạo kết tủa, tan trong nước,
thử các vào mỗi ống 2-3 giọt dung hiện kết tủa màu tạo dung dịch trong suốt.
ion dịch AgNO3. trắng đục Ống Ống 2:
halogenu NaBr: xuất hiện kết NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3
a tủa màu vàng nhạt Ag+ + Cl- →AgCl↓
Ống KI: xuất hiện AgCl kết tủa màu trắng đục.
kết tủa màu vàng Ống 3:
đậm NaBr + AgNO3 → AgBr ↓ + NaNO3
Ag+ + Br- →AgBr↓
AgBr kết tủa màu vàng nhạt.
Ống 4:
KI + AgNO3 → AgI ↓+ KNO3
Ag+ + I- → AgI↓
AgI kết tủa màu vàng đậm.
Giải thích: Từ F đến I , kích thước
nguyên tử tăng dần và khi kích thước
nguyên tử càng lớn thì khả năng bị biến
dạng càng tăng và cường độ màu càng
mạnh lên
(màu đậm hơn), nguyên nhân là do sự
tăng khả năng biến dạng làm thuận lợi
cho sự dịch chuyển các electron hóa trị
trong phân tử của chất và khả năng
nhuốm màu của chất tăng lên .
Ta biết rằng bán kính của các ion tăng
dần theo thứ tự : F- < Cl- < Br- < I-
Dẫn đến khả năng biến dạng của các
anion đó tăn dần làm cho đặc tính ion
của liên kết AgX giảm dần và do đó độ
tan của các muối bạc halogenua giảm
dần từ AgX đến AgI .
Thí Lấy 3 ống nghiệm, cho vào Khi thêm benzene Benzen nhẹ hơn nước nổi lên trên, nước
nghiệm 5: mỗi ống 1 ml dung dịch vào 3 ống nghiệm, ở dưới. Phương trình phản ứng: FeCl 3 +
So sánh NaCl, NaBr, KI. Thêm vào dung dịch trong KI → FeCl2 + KCl + I2
tính khử mỗi ống khoảng 0.5 ml ống bị tách thành 2 I2 sinh ra tác dụng với I- ( KI ) để tạo
của các benzene và 5 giọt dung dịch lớp. Thêm FeCl3 phức I3- có tan trong nước có màu vàng
halogenu FeCl3. Lắc đều các ống vào thì: nâu
a nghiệm. Ống chứa NaCl: I - + I2 → I3-
Câu hỏi: Bằng cách nào để Lớp dưới màu vàng Trả lời : Để chứng minh Fe 3+ bị khử thì
chứng minh ion Fe3+ bị khử là của FeCl3, lớp ta quan sát thấy màu sắc của dung dịch
thành ion Fe2+? Vai trò của trên màu trắng là thay đổi. I- bị oxi hóa thành I2 có màu
benzen trong phản ứng? của benzene. hồng tím đặc trưng trong benzene, chứng
Ống chứa NaBr: tỏ có chất bị oxi hóa là Fe3+.
Giống NaCl Benzene đóng vai trò là chất nhận biết I2.
Ống chứa KI: lớp
dưới màu vàng nâu
là của I3-, lớp trên
hồng tím là màu
của I2 khi hòa tan
vào dung môi
không phân cực
không chứa
oxygen.

Thí Dùng một ống nghiệm lớn Ống 1: Mẫu giấy bị Phản ứng điều chế nước Chlorine:
nghiệm 6: chứa khoảng 10 ml nước cất, mất màu. H2O + Cl2 ↔ HCl + HClO
Điều chế cho dòng khí clo (điều chế từ Ống 2: Mực bị mất HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm mất
và thử bài 3) lội từ từ qua nước màu. màu giấy màu. Mực bị mất màu là do
tính tẩy trong ống nghiệm cho đến nước chlorine có tính tẩy màu. Nước
màu của bão hòa (khoảng 7 – 10 chlorine là dung dịch hỗn hợp bao gồm
nước phút). Chia dung dịch vào 2 các thành phần: Cl2; HCl và HClO.
Chlorine ống nghiệm: cho vào ống 1 - Dung dịch nước chlorine có tính tẩy
một mẫu giấy quỳ tím; ống 2 màu vì: trong thành phần có chứa Acid
cho vào một giọt mực màu. HClO có tính oxy hóa cực mạnh. Gốc
Ống 1: Mẫu giấy màu. acid này có khả năng phá vỡ cấu trúc sắc
Ống 2: 1 giọt mực. tố màu sắc.
Câu hỏi: Hãy cho biết thành
phần của dung dịch nước
chlorine?
Vì sao dung dịch nước
chlorine có tính tẩy màu?
Lấy một ống nghiệm lớn, Dung dịch nước Phản ứng tạo ra nước Javen:
cho vào khoảng 5 ml dung Javen thu được có Cl2 + 2NaOH ⟶ NaCl + NaClO + H2O
dịch NaOH 2M, đặt vào cốc màu vàng, mùi hơi Nước Javel có tính tẩy trắng vì nó chứa
nước lạnh và sục khí chlorine xốc. NaClO. Muối NaClO có tính oxi hóa rất
vào dung dịch NaOH khoảng Khi nhỏ mực và mạnh, do vậy nước Javel có tính tẩy màu
5 – 7 phút (làm như thí nước Javen mực bị và sát trùng.
nghiệm 6). Dùng dung dịch mất màu.
nước Javen thu được thử tính
tẩy màu của mực xanh.
Thí Dùng chổi lông quét một lớp Các nét chữ vừa kẻ Hydroflouric acid là một acid yếu, kém
nghiệm 8: mỏng paraffin nóng chảy trên hiện lên trên bề mặt bền, nhưng lại có khả năng ăn mòn thủy
Phản ứng miếng kính đã rửa sạch, lau miếng thủy tinh. tinh nên được dùng trong phản ứng khắc
khắc thủy khô, dung đinh nhọn hoặc bút thủy tinh. Trong thí nghiệm này thủy
tinh. bi hết mực kẻ hàng chữ tùy ý tinh được khắc theo quy trình: Bột CaF2
lên lớp paraffin này sao cho phản ứng với H2SO4 tạo thành HF:
nét chữ làm lộ mặt kính ra. CaF2 + 2H2SO4 → CaSO4 + 2HF↑ (dùng
Phủ một lớp mỏng bột CaF2 tấm kính che lại)
lên các nét chữ vừa kẻ, sau Sau đó HF sinh ra sẽ bị ăn mòn thủy ở
đó nhỏ từng giọt dung dịch những chổ lớp sáp bị cào đi và có bột
H2SO4 đặc lên lớp phủ CaF2. CaF2, chính vì vậy các nét kẻ được hiện
Nhanh chóng dùng miếng lên
kính khác chồng lên miếng SiO2 + 4HF → SiF4↑ + 2H2O
kính đang làm thí nghiệm.
Sau 45 – 60 phút, dùng dao
cạo và rửa sạch lớp paraffin.

You might also like