You are on page 1of 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO xét nghiệm sinh hoá, Nhà xuát bản Y học, tr 115-287.

1. Trừơng Thanh Hương, Nguyễn Lân Việt 5. Gerhard Vogel H. (2008), Drug discovery and
(2001), “ Nhưng hiểu biết cơ bắn và cập nhật về mối evaluation Pharmacological assays, Springer.
liên quan giữa rối loạn lipid máu với x ơ vữa động 6. World Health Organization (2000), Working
mạch", chuyên đề hướng dán nghiên cứu sinh, group on the safety and efficacy o f herbal medicine,
Trường Đạl học Y Hà Nội. Report of regional office for the western pacific of the
2 Dhgm U'hi IÔ Phgm fiigi l^h^i Mrtm/ỗn I \/i&t \A/r>riH Woaifh OrnanÌ7g+inn

(1996), Vữa xơ đọng mậc/7, Bài giảng bệnh học nội 7. Nguyen Trọng Thông(2011), “Thuốc điều trị rối
kihoa tập II, Trường đại học Y Hà Nội tr 94-99. loạn lipoprotein máu”, Nhà xuất bản Giáo dục Việt
3. Nguyễn Thế khảnh, PhạmTử Dương (2001), Nam, tr. 176-185.
Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y 8. Seidl PR(2002), "Pharmaceuticals from natural
học. products: current trends”, Aninals o f the Brazilian
4. Vũ Đình Vinh (2001), Hướng dẫn sử dụng câc Academy o f Sciences, 74(1), pp. 145-150.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA XOA BÓP BÁM HUYỆT


KÉT HỢP BÀI THUỐC “THÂN THÓNG TRỤC ứ THANG”
TRONG ĐIỀU TRỊ ĐAU THẰN KINH HÔNG DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
Nhóm nghiên cứ u: Nguyễn Văn Lực
Ợ hạc sỹ, Bộ m ôn K hí công dưỡng sinh - Xoa bóp bấm huyệt -
Học viện Y dư ợ c học cổ truyền Việt Nam)
Nhóm hư ớ ng dẫn: PGS. TS Phạm Thúc Hạnh
(Bộ môn Khí công dưỡng sinh - Xoa bóp bấm huyệt - Học viện Y dược học cồ truyền Việt Nam)

TÓM TẤT
M ở đầu: Đau thần kinh tọa được mô tả lần đầu tiên bởi Cotunrtius (1764), đến 1864 Lasegue đưa ra test chẩn
đoốn trong đau thần kinh tọa. Nguyên nhân gây bệnh có rất nhiều nhưng hay gặp nhất trên lâm sàng là đau dây
thần kinh hông do tổn thương rẽ thần kinh (90%), còn lại tổn thương dây và/hoặc đám rối thần kinh. Nguyên nhần
hàng đầu gây chèn ép rễ thẩn kinh hông là thoát vị đỉa đệm (thường gặp nhất là đỉa đệm Lậ - L5 hoặc L5 - s , gây
chèn ép ỉễ ú hoặc ẻ i tương ứng). Bấm huyệt là một phương pháp điều trị có lịch sử lâu đời, nhiều nhà y học cổ
truyền ở trong và ngoài nước đã vận dụng phương pháp này để chữa có hiệu quả nhiều bệnh. Hiệu quả phòng và
điếu trị cồa phương pháp này trong nhiều lĩnh vực ngày càng được chú trọng. Ngoài ra, đây còn là phương phàp
dễ học, dễ thực hiện, lạ i không tốn kém về kinh tế và không cỏ tác dụng khồng mong muốn nên càng được nhiều
người quan tẩm đền,
Mục tiêu: 1) Đânh giâ hiệu quả của xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài thuốc “Thân thống trục ứ thang’’ trong
điều trị bệnh nhân đau thần kinh hông do thoát vị đĩa đệm thể khí trệ, huyết ứ. 2) Theo dõi tác dụng không mong
muốn của xoa bóp bấm huyệt kết hợp bài thuốc “Thân thổng trục ứ thang” trên cấc bệnh nhân trên.
P hương pháp nghiên cúm: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên so sánh trước và sau điều trị, không có nhóm
chứng.
K ết quả: Không làm thay đồi các chỉ số huyết học và sinh hóa, dấu hiệu sinh tồn. Mức độ cài thiện về các chỉ
số VAS, Schõber, Lassègue, tầm vận động cột sống thắt lưng, chỉ số ODI sau điều trị tốt hơn so với trước điều trị
có ý nghĩa thống kê với P < 0,05. số bệnh nhân đạt hiệu quà điều tri chung là tốt và rẩt tốt chiếm tỷ lệ 96,7%.
K ết luận: XBBH kết hợp bài thuốc Thân thống trục ứ thang có hiệu quả trên điểu trị bệnh nhân đau thần kinh
hông to do thoát vị đỉa đệm. Không phât hiện các tốc dụng không mong muốn.
SUMMARY
Bachground: Sciatica was first described by Cotunnius (1764), until 1864 Lasegue given diagnostic tests in
sciatica. Causes There are many but the most common clinical sciatic nerve pain caused by nerve m ot lesion
(90%), the remaining cord injury and/or nerve plexus. The leading cause nerve root compression hip is a
herniated disk (most often disc L4- L5 o r L s - S i mot compression L5 cause or Si respectively). Acupressure is a
treatment method has a long history, many in traditional medicine and abroad have applied this approach to treat
diseases effectively. Effective prevention and treatment o f this approach in many areas has been increasingly
emphasized In addition, it is also easy to team, easy to implement, inexpensive to economically and no unwanted
effects should increasingly be many people interested.
Objective: 1) Evaluate the effectiveness o f massage combines acupressure remedy "Body elevator shaft
overload" in treating patients with neuropathic pain due to disc herniation hip gaseous sluggish, blood stasis. 2)
Subscribe unwanted effects o f massage combines acupressure remedy "Monkey ladder shaft overload" in
patients on.
Method: Randomized clinical trial comparing before and after treatment, there was no control group

- 192-
Results: Does not change the index and biochemistry hematology, vital signs. The degree o f improvement in
the indicators VAS, Schober, Lassegue, range o f motion o f the lumbar spine, the following ODI index better
treatment than before treatment with statistically significant with p < 0,05. So patients effective treatment is
generally good and very good percentage o f 96,7%.
Conclusion: Massage combines acupressure remedy stagnant elevator shaft body is effective in treating
patients with neuropathic pain due to hip herniated disk. No detection o f undesirable effects.

ĐẶT VẤN ĐÈ KẾT QUẢ


Đau thần kinh íọa đưực mô tả lần đầu tiên bởi Sự phân bố bệnh nhân trong nghiên cứu: Bệnh
Cotunnius (1764), đến 1864 Lasegue đưa ra test chẩn nhân thuộc nhóm tuổi từ 30 - 39 và 40 - 49 chiếm tỷ
đoản tronp đau thần kinh tọa. Nguyên nhân gây bệnh íệ iớn nhất với 30%; íiếp theo là các bệnh nhân trong
có rất nhiễu nhưng hay gặp nhát trên lâm sàng là đau nhóm tuổi 50 - 59 chiếm 20%; số bệnh nhân trong lứa
dây thần kinh hông do ton thương rễ íhần kinh (90%), tuổi từ 60 - 70 chiếm 13,3%; trong khi đó, con so này
còn lại tồn thương dây và/hoặc đám rối thần kinh. chỉ ià 6,7% ờ nhóm bệnh nhân 20 - 29 tuổi, không có
Nguyên nhân hàng đầu gây chèn ép rễ thần kinh hông bệnh nhân nào trong nghiên cứu ỉuổi từ 18 - 19. về
là thoát vị đĩa đệm (thường gặp nhat là đĩa đệm L4" L5 giới, nghiên cứu cho thấy số lượng bệnh nhân nữ
hoặc L5 - Sì gây chèn ép rễ Lỗ hoặc Sì tương ưng). chiếm íỷ lệ iớn với 73,3%; ỉrong khi con số này ờ nam
Bấm huỵệt là mọi phương pháp điều trị có lịch sử lâu giới chí là 26,7%- Sự phân chia ngành nghề trong
đời, nhiếu nhà y học cổ truyền ờ trong và ngoài nước nghiên cứu cho thấy số bệnh nhân iao động trí óc
đâ vận dụng phương pháp này để chữa có hiệu quả chiếm tỷ lệ iớn nhất với 56,7%; số ỉao động chân tay
nhiều bệnh. Hiệu quả phòng và điều trị của phương chiếm ty lệ 10%, còn lại ià các bệnh nhân ở ngành !ao
pháp này trong nhiều lĩnh vực ngày càng được chú động khác chiếm 33,3% (nội trợ, bán hàng, tự do).
trọng. Ngoài ra, đây còn là phương pháp dễ học, dễ Thời gian mắc bệnh của các bệnh nhân đau thần kinh
thực hiện, iại không tốn kém về kinh íể và không có tác hông do thoát vị đĩa đệm của chúng tôi cho tháy, phần
dụng không mong muốn nên càng được nhiều người lớn các bệnh nhân đeu có thời gian mắc bệnh khá
quan tâm đen. sớm, chủ yếu từ 3 - 6 tháng (chiếm 36,7%)- số còn lại
MỤC TIẾU rải rác trong khoảng 7 - 1 2 tháng với 6 bệnh nhân
1) Đánh giá hiệu quả của xoa bóp bấm huyệt kết chiếm tỷ lệ 20%; 1 3 - 1 8 tháng với 5 bệnh nhân chiếm
hợp bài thuốc 'Thân thống trục ứ thang” trong điều trị tỳ iệ 16,7%; 19 - 24 tháng chiếm tỷ lệ 10% với 3 bệnh
bệnh nhân đau thần kinh hông do thoát vị đĩa đệm thể nhân, cá biệt có 1 bệnh nhân có thời gian mắc bệnh >
khí trệ, huyết ứ. 2 năm và 4 bệnh nhân có thời điểm mắc bệnh < 3
2) Theo dõi tác dụng không mong muốn của xoa tháng. Phần lơn bệnh nhân đau thần kinh hổng bên
bóp bấm huyệt kết hợp bài thuốc “Thân thống trục ứ phải với tỷ iệ 56,7%; số lượng bệnh nhân đau bên trái
thang” trên các bệnh nhân trên. là 12 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 40%. Chỉ có 1 bệnh nhân
CHÁT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP đau cả hai bên chiếm tỷ lệ 3,3%. s ố bệnh nhân có co
NGHIÊN CỨU cứng các cơ cạnh sống chiếm tỷ !ệ lớn nhất với 90%,
Nghiên cứu được tiến hành trên 30 bệnh nhân trong nghiên cứu cùa chúng tôi chì có 3 bệnh nhận đã
được chẩn đoán đau thần kính hông (đau thần kinh xuất hiẹn teo cơ (do điều trị trong thời gian dài, ờ nhiều
tọa) do thoát vị đĩa đệm cột sống thắỉ lưng, được điều nơi, bệnh diễn biến > 1 năm), 100% bệnh nhân có dấu
trị tại khoa Khí công dưỡng sinh - Xoa bóp bấm huyệt dương tính với các nghiệm pháp Neri, bấm chuông,
Bệnh viện Tuệ Tĩnh trong thời gian từ tháng 02/2015 Valleix, Đéjerine, số còn lại dương tính ơ phần lớn cac
đen hết tháng 06/2015. nghiệm pháp. Các chỉ số huyết học đều thay đổi sau
Bài thuốc sử dụng tron g nghiên cứu là Thân đỉeu trị không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05; các chì
thống trục ứ thang đa được thử độc tính cấp và bán số sinh hoa máu: ure, creaíinin, glucose huyết, men
trường diễn tại Bộ môn Dược lý trường Đại học Y Hà gan đều giảm đi hơn so với trước điều trị, tuy nhiên kếí
Nội xác định: LD50 của thuốc thử trên chuột nhắt trắng quả này chưa có ý nghĩa thống kê với P > 0,05. Điều
theo đường uống là 389,57 (g/kg). Thuốc có tác dụng này chứng tỏ bài thuốc Thân thống trục ứ thang không
giảm đau chống viêm trên mổ hình thực nahiệm. làm ảnh hường đến các chì số rìày. Thang đau VAS
Dạng thuôc s ử dụng: Dạng thuốc sắc theo cho thấy, ở ngày đầu tiên nhập viện, các bệnh nhân
phương pháp truyền thống, thuốc được sắc theo dây chủ yếu trong tình trạng đau vừa (73,4%), cá biệt có 8
truyền công nghệ của Hàn Quốc. Mỗi thang sau sắc bệnh nhân đau nặng chiếm tỷ !ệ 26,6%. Sau 15 ngày
được đóng thanh 2 túi, mỗi túi 150ml, để bảo quản và điều tri, kết quả được cải thiện tương đối tốt với 21
sừ dụng điếu trị. Các vị thuốc được bào chế theo đúng bệnh nhân đau vừa chiếm tỷ lệ 70% và 9 bệnh nhân
tiêu chuẩn Dược điển Việt Nam IV và tiêu chuẩn cơ sở. đau nhẹ chiếm tỷ !ệ 30%. Ket quả sau 30 ngày đều trị
Thuốc được sắc tại khoa Dược Bệnh viện Tuệ Tĩnh. cho ỉhấy hiệu quả rõ nét với 2 bệnh nhân đau vừa
Phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm íâm sàng (chiếm ty lệ 6,7%), 25 bệnh nhân đáu nhẹ (chiếm tỷ lệ
ngẫu nhiên so sánh trước và sau điều trị, không có 83,3%), 3 bệnh nhân không đau (chiếm tỷ lệ 10%],
nhóm chứng. không còn bệnh nhân nào có biểu hiện đau nặng. Ket
Các sổ liệu sau thu thập được khảo sát tính quả thu được ở mốc so sánh Do và D15, D15 và D30; Do
chuẩn và xử íý bằng các thuật toán thống kê X, t- test và D30 đều có ý nghĩa thống ke với P < 0,05. GĨầ trì
Student, %2. trung binh ngương đau chúng tôi thu được ở ngày D0
là 4,85 ± 0,95 giảm xuống còn 2,91 ± 0,79 ở ngày thứ bị bệnh làm chuẩn) chì chiếm 26,7%; 63,3% bệnh
15 và 1,37 ± 0,75 ờ ngày ỉhứ 30 khi kết thúc đợt đều nhân có biểu hiện ăn ờ mức trung bình, nghiên cửu có
trị. Vào ngày D0l.có tới 73,3% bệnh nhân trona nghiên 3 bệnh nhân ăn tốt và các triệu chứng cơ năng (đau,
cứu có chỉ số Schốber chị ờ mức < 13/10; số còn lại: hạn chế vận động) hầu như không gây bát cứ ảnh
26,7% bệnh nhân có chỉ số này trên 13/10 và dưởl hường nào đến chất ỉượng bữa ăn cùa các bệnh nhân
13,5/10. Tuy nhiên sau 15 ngày điều trị, chỉ sổ này đã này. Tuy nhiên, kết quả trên chĩ số giác ngủ lại có khá
tăng ỉên đáng kể với 9 bệnh nhân cố chỉ số Schốber nhiều biển động. Nếu như trước điều trị, phần lớn íhời
trên 13,5/10 và < 14/10 và 21 bệnh nhân có chỉ số gian ngủ của bệnh nhân đều bị ảnh hưởng bời triệu
Schốber < 13,5/10 và trên 13/10; sau 30 ngày, kết quả chứng đau (tới 76,7% bệnh nhân ngủ kém, thời gian
chúng tôi thu được tà 18 bệnh nhân trờ về bình ngù 5 4 giờ; và 23,3% bệnh nhân ngủ trung bình, thời
thường với chỉ số Schôber là trên 14/10 và 12 bệnh gián ngù < 6 giờ), thi sau điều trị, kết quả nay được cải
nhân có chì số này trên 13,5/10 và dưới 14/10. Giá trị thiện rõ rệt với 36,7% bệnh nhân ngủ tổt và 63,3%
trung bình thu được ở 3 mốc Do, D,5, D30 lần lượt íà bênh nhân ngủ trung bình, không còn bệnh nhân nào
12,00 ± 2,74; 13,15 ± 0,23; 14,05 ± 0,65. Kết qua sự ngủ kém. Giai đoạn sau điều tn 30 ngày, các bệnh
thay đổi ià có ý nghĩa thống kê với p <0,05. òhl số nhân chủ yếu chỉ còn thình thoảng bị thức giấc vì đau
Lassègue ở ngày Do thay đổi từ 47,67 ± 10,32 lên (một phần do nằm lâu ở cùng một tư thế hoặc khi xoay
59,27 ±4,58 va ơ cuối đợt điều trị là 73,97 ± 6,47. Kết trở minh) mà không phài bởi triệu chứng đau là
quả sự thay đổi là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. nguyên nhân gây giảm thời lượng và chất lượng giấc
Chỉ số Lassègue ờ ngày Do thay đổi từ 47,67 ± 10,32 ngủ. v ề hiệu quả điều trị chung, kết quả íoại A (rất tốt)
lên 59,27 ± 4,58 và ở cuối đợt điều trị là 73,97 ± 6,47. chiếm tỷ lẹ 36,7%; sổ bệnh nhân có hiệu quả điều trị
Kết quả sự thay đổi ià có ý nghĩa thống kê với p < chung loại tốt chiếm tỷ lệ íớn nhất với 60%; số bệnh
0,05. Tầm vận động gấp cột sống thắt lưng thay đối rõ nhân có hiệu quả điều trị chung loại trung bỉnh chiếm
rệt sau điều trị. Kết quả tăng từ 39,33 ± 8,98 ở ngày Do tỷ lệ thấp với 3,3%. Không có bệnh nhân nào có kết
lển 52,00 ± 10,22 ở ngày Õ15 và 68,17 ± 5,65 ơ ngày quả điều trị kém. Điểm trung bỉnh cùa các bệnh nhân
D30. Kết quả cỏ ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Tầm sau điều trị là 34,56 ± 3,08 điểm. Nghiên cứu có 01
vận động duỗi cột song thắt lưng thay đổi theo chiều bệnh nhân xuát hiện triệu chứng đi ngoài phân lỏng
hướng tốt với 11,33 ± 2,60 độ lên 17,33 ± 2,62 và kết (buổi sáng) và cồn cào, nóng ruột sau khi uổng thuốc,
thúc đợt điều trị là 22,83 ± 3,13. Kết quả có ý nghĩa tuy nhiên triệu chứng này xuẳt hiện ià do bệnh nhân
thống kê với p < 0,05. Kết quả cải thiện độ nghiêng uổng thuốc lúc đói (vào buổi sáng hoặc 3 - 4 giờ sau
bên đau của các bệnh nhân trong nghiên cứu là khá rõ ăn bữa trưa), triệu chứng nảy mất đl ngay khi bệnh
ràng với 13,80 ± 5,38 ở ngày D0 tăng lên 20,8 ± 3,26 ở nhân uống thuốc sau ăn no. Không có bẹnh nhân nào
ngày D 15 và 26,67 ± 2,73 khi kết thúc đợt điều trị. Kết cảm thấy bị đau hơn tại vị trí xoa bóp.
quả thu được là có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. Kết BÀN LỦẬN
quả trước và sau điều trị 30 ngày với độ nghiêng ià Theo cơ chế cồng kiểm soát của Melzack và
không đáng kể khi ổộ nghiêng bên không đau chỉ thay Wall (1965) đưa ra dựa trên sự dẫn truyền và cấu trúc
đổi tư 26,67 ± 2,73 íên 26,77 ± 2,73 và 27,23 ± 2,99. giải phẫu của các sợi thần kinh ở mức tủy sống, thuyết
Sự thay đồi này là không có ý nghĩa thống kê với p > này cho rằng: Kích thích đau ờ ngoại vi được truyền từ
0,05. Đổi với độ xoay bên đau, hiệu quả của phương các thụ cảm thể nhận cảm đau vào tủy sống theo các
phốp xoa bóp bấm huyệt kết hợp dùng bài thuoc Thân sợi thần kinh hưởng tâm có kích thưởc nhỏ (sợi Aỗ và
thống trục ứ thang cho kết quẩ khá tot khi chỉ số này c j qua neurone thứ nhất ở hạch gai rồi vào sừng sau
thay đỗi từ 10,83 ± 2,00 lên 22,00 ± 2,82 khi kết thúc tủy sống và tiếp xúc vởi neurone thứ hai gọi !à tế bào T
đợt điều trị, kết quâ sự thay đổi này !à cỏ ý nghĩa thống (transmission ceil - tế bào dẫn truyền). Từ tế bào T tín
kể với p < 0,05. Chỉ số xoay bên không đau thay đôi hiệu sẽ truyền lên não cho ta có cảm nhận đau. Còn
theo chiều hướng tốt với sự thay đổi là 22,37 ± 3,09 ở các sợi thần kinh kích thước lớn hơn (sợi Aa và A(3)
ngày Do, 22,97 ± 2,75 ở ngày D 15 và 24,33 ± 2 ,1 7 ờ chủ yếu dẫn truyền cảm giác bản thề (xúc giác, áp
ngày D30. Ket quả này có ý nghĩa íhống kê với p < lực). Theo Melzack và Wall, trong tùy sống có một lớp
0,05. Thang điểm ODỈ thay đổi ỉheo chieu hướng tốt. tế bào liên hợp đóng vai trò “người gác cổng". Các
Kết quả ngày Do từ 37,47 ± 5,98 giảm xuống còn xung động từ các sợi nhỏ (A5 và C) cho một nhánh
24,17 ± 5,78 và 10,33 ± 5,36 sau 30 ngày điều trị. Kết gây ức chế neurone liên hợp làm “cống mở” nên các
quả có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 30 bệnh nhân xung động này tiếp tục được truyền đến tế bào T và đi
trong nghiên cứu của chúng tôi có BMI chủ yếu ở ỉên trên cho ta cảm nhận ổau. Còn các xung động
ngưỡng bình thường (chiếm 60%); 13,3% bệnh nhân truyền từ các sợi to (sợi Aa và Ap) cũng cho một
ở mức tiền béo phì và 26,7% bệnh nhân ở mức béo nhánh tiếp xúc với neurone liên hợp nhưng tạỉ gây
phi độ I. Kết quả này không thay đổi sau 30 ngày điều hưng phấn neurone này. Khi neurone liên hợp hưng
trị. So với thời điễm chưa uống thuổc (Do) và thời điểm phấn nó sẽ ức chế dẫn truyền trước sinap từ sợi nho
sau uống thuốc 30 ngày (Đ30), các chỉ số về mạch, đến tế bào T (đóng cổng), do đó xung động đau bị
nhiệt độ, huyết áp thay đồi không cỏ ỷ nghĩa thống kê chặn lại trước khi tiep xúc với tế bào T làm mấỉ hoặc
với p > 0,05. Triệu chưng đau than kinh hông hầu hết giảm cảm giác đau. Khi thực hiện các động tác xoa
không iàm ảnh hường nhiều đển chế độ ăn, cảm giác bóp bấm huyệt, những kích thích từ các thụ cảm thể
đỏi và mức độ ngon miệng của bệnh nhân, số bệnh bản thể ở da, cơ, gân, dây chằng được truyền vào
nhân có tình trạng ăn kém hơn (lấy thời điềm lúc chưa theo sợi to (sợi Aa và AỊ3) sẽ ức chế cảm giác đau
ỉruyền theo sợi nhỏ (Aõ và C) theo thuyết này, từ đó âm sang phần dương, từ kinh này sang kinh khác và
có tác dụng giàm đau. Hơn nữa, khi có kích thích từ từ tạng phủ này sang tạng phủ khác... Xoa bóp bấm
naoại vi trũyen về, hệ thống thần kinh trung ương sẽ huyệt có tác dụng điều khí nhanh, mạnh nên có tác
tiễt ra các chát enkephalin có tác dụng làm giảm đau dụng rõ rệt trong điều trị bệnh. Xoa bóp bấm huyệt
giống như morphine, gọi !à các endorphine (endo - giúp làm mềm mại các cơ và khớp cùa bệnh nhân.
endogenous - nội sinh, orphin = morphine, tức là Việc tác động vào huyệt cũng cần phải hợp lý theo
morphine nội sinh). Các endorphine gắn vào các nguyên tắc lực tác động phải vừa đu và phù hợp với
receptor morphinic cũng gây giảm đau và sảng khoái, từng người bệnh. Khi xoa bóp bấm huyẹt chúng tôi
nhưng tác dụng này hết nhanh do các endorphine chú ý đen phản ứng độ nhạy cam của từng bệnh nhân
nhanh chóng bị hỏa giáng nên không gây nghiện. Các và sự khác nhau giữa' các huyệt trên cùng một bệnh
trạng thái tâm lý vui vè, thoải mái, sung sướng, hạnh nhân để điều chình cường độ lực bấm, vận động cho
phúc, lạc quan... có tác dụng kích thích giải phóng thích hợp. Nhỉn chung các bẹnh nhân đều đáp ứng và
endorphine rẩt mạnh, tạo cho cơ thể cảm giác khoái thích nghi với phương pháp này, không có biển cố xảy
cảm lâng lâng. Xoa bóp bấm huyệt chính ià đánh vào ra trong suốt quá írình nghiên cứu.
cơ chế này để cơ thể tự sản sinh ra các endorphine KẾJ LUẢN
gây giảm đau. Trong các bệnh lý đau nói chung, đau XBBH kểỉ hợp bài íhuốc Thân íhống trục ứ thang
làm cho các cơ bị co thắt tăng ỉrương lực do vòng có hiệu quả trên đều trị bệnh nhân đau thần kinh hông
phản xạ ở mức tùy sống. Sau đỏ bản thân các cơ to do thoát vị đĩa đệm. Không phát hiện các tác dụng
phàn xạ co này lại là nguyên nhân iàm cho đau tăng không mong muốn.
íhêm. Đây chính là một vòng xoắn bệnh !ý. Khi thực TAI LIỆU THAM KHẢO
hiện các bài tập vận động, bản thân cột sống sẽ được 1. Phạm Thức Hạnh (2009), Bước đầu đánh giá tác
vận động với các động tác gập-duỗi, nghiêng bên, dụng của xoa bóp bấm huyệt trong điều trị thoát vị đĩa
xoay. Sự vận động này làm tang tiết dịch khớp trong đệm cột sổng that lưng, Tạp chí Y học thực hành, sổ
các khớp liên đốt, tăng tính linh hoạt của các khớp liên 8(670), 3 - 6
đốt, tăng cường bơm máu nuôi dưỡng cơ, xương, 2. Phạm Thúc Hạnh (2009), Đánh giá tác dụng
khớp. Hơn nữa, xoa bóp bấm huyệt tác động trực tĩềp điều trị đau đây thần kinh tọa bằng điện châm các
đến các điểm trên cột sổng và cạnh sống và làm tăng huyệí trên kinh thận và bàng quang, Tạp chí Y học
khoảng cách các đốt sổng sẽ giảm áp lực nội đĩa đệm, thực hành, số 8(670), 21 - 23 '
giảm phóng chèn ép thần kinh. Chính bởi vậy, các chỉ 3. Đào Hồng Quáng (2010), Bước'đầu đánh giá tâc
số về độ giãn cột sống thắt lưng và chỉ số Lassègue, dụng của điện châm trên bệnh nhàn thoát vị đĩa đệm
độ gấp, duỗi, xoay, nghiêng ở cả bên đau và bên cột sống thắt lưng, Khóa luận tốt nghiệp bác sỹ YHCT,
không đau thay đỗi rõ rệt sau điều trị (các kết quả sự Học viện Y được học cổ truyền Việt Nam, Hà Nội
cải thiện đều có ý nghĩa thống kê với p < 0,05). Theó 4. Atsushi Fujiwara, Tae-Hong Lim, Howard S.An,
quan điểm của Y học cồ truven, đau là do khí huyết bị Nobuhiro Tanaka, Chang-Hoon Jeon, Gunnar
bế tắc gây nên (bẩt thông tát thống). Triệu chứng đau B.J.Andersson and Victor M.Haughton, The Effect of
trong đau thần kinh hông đo thoát vị đĩa đệm thuộc Disc Degeneration and Facet Joint Osteoarthritis on
phạm vi chứng tý (các chứng đau bên ngoài cơ thể), ty the Segmental Flexibility of the Lumbar Spine, Spine
ở đây nghĩa là bế tắc, ngăn lấp không thông, khí huyết Vol 25, No 23: 3036-3044.
không lưu thông sẽ gây ra ‘'thong”. Xoa bóp thông qua 5. Louise Chang M.D (2007), study: Acupuncture
tác động vào các huyệt, kinh lạc (kỉnh cân) có the ổuồỉ Eases Low Back Pain, WebMD Health News, p. 410 -
được ngoại tà, điều hòa được dinh vệ, thông kinh hoạt 13.
lạc và điều hòa chức năng tạng phủ. Kỹ thuật xoa bóp 6. Hariharan Shanka et al (2009), Anatomy and
bấm huyệt ià phần quyết định kết quả chữã bệnh, ky pathophysiology of interveterbral disc disease,
ỉhụật này phải điêu luyện, chính xác, phải đạt được Technique in Regional Anesthesia and Pain
"đắc k h í, sau đó phải dẫn khí” đề “điều khí” iừ phẩn Management Vo! 13 (2), 67-75.

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIÈU TRỊ CỦA PHƯƠNG PHÁP CẬN TAM CHÂM
TRÊN BỆNH NHÂN LIỆT NỬA NGƯỜI
DO NHỎI MÁU NÃO SAÚ GIAI ĐOẠN CẤP •

Phạm Thị Ánh Tuyết (BSNT, Khoa Y học cổ truyền - Trường ĐH Y Hà Nội)
TS. Trần Quáng Minh (Khoa Yhọc cổ truyền - Trường ĐH YH àN ọi);
GS.TS. Phạm Thắng (Bệnh viện Lão Khoa Trung ương).

TÓM TẤT
Đặt vấn đề: Cận tam châm là phương phấp châm mới được ốp dụng để PHCN vận động cho BN liệt nừa
người do NMN. Để NC rõ tác dụng của phương pháp chúng tỏi tiển hành đề tái này. Mục tiêu: 1. Đánh giá tàc
dụng PHCN vận động trên BN liệt nửa người do NMN sau giai đoạn cấp bằng phương pháp điện châm thèo cồng
thức huyệt Cận tam châm. 2. Khào sát tác dụng không mong muốn. Đối tùựng: 70 bệnh nhấn NMN chia làm 2

-195-

You might also like