You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI – BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ

BÀI 1
LOGIC MỆNH ĐỀ

1
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc

BÀI 1- LOGIC MỆNH ĐỀ

Nội dung bài học

1.1. Khái niệm mệnh đề


1.2. Các phép toán logic và bit
1.3. Tương đương logic

2
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc

1.1. Khái niệm mệnh đề và các phép toán

Khái niệm mệnh đề:


Mệnh đề là câu khẳng định hoặc đúng hoặc sai chứ không
có thể vừa đúng vừa sai
Mệnh đề đúng (T): “Hà Nội là Thủ đô của Việt Nam”
“1+1=2”
Mệnh đề sai (F): “Băng Cốc là Thủ đô của Lào”
“2+2=3”
Không phải mệnh đề:
- Bây giờ là mấy giờ?
- Hãy đọc bài này cho kỹ!
- x+1=2
- x+y=z
3
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.1. Khái niệm mệnh đề và các phép toán

Các phép toán mệnh đề


* Phép toán “Phủ định”: Giả sử P là một mệnh đề.
Câu nói: “Không phải P” là một mệnh đề phủ định của P

Ký hiệu: phủ định của mệnh đề P là P (hoặc P)

Bảng chân lý: P


Ví dụ: T F
P = “Hôm nay là thứ tư” F T

P = “Hôm nay không phải là thứ tư”


4
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc

1.1. Khái niệm mệnh đề và các phép toán


Các phép toán mệnh đề
* Phép toán “Hội”: Giả sử P và Q là hai mệnh đề
Mệnh đề “P và Q” được ký hiệu PQ còn được gọi là hội của
P và Q đúng khi cả hai đều đúng, sai trong các trường hợp
khác
Bảng chân lý: P Q P Q

Ví dụ: T T T
T F F
P: “Hôm nay là thứ tư”
F T F
Q: “Hôm nay trời mưa”
F F F
P  Q: “Hôm nay là thứ tư và trời mưa”
5
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.1. Khái niệm mệnh đề và các phép toán
Các phép toán mệnh đề

* Phép toán “Tuyển”: Giả sử P và Q là hai mệnh đề.


Mệnh đề “P hoặc Q” được ký hiệu P  Q còn gọi là tuyển của
P và Q sai khi cả hai đều sai, đúng trong các trường hợp còn
lại.
Bảng chân lý: P Q PQ

Ví dụ: T T T
P = “Hôm nay là thứ 4” T F T
F T T
Q = “Hôm nay trời mưa”
F F F
P  Q: “Hôm nay là thứ 4 hoặc trời mưa”

6
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.1. Khái niệm mệnh đề và các phép toán
Các phép toán mệnh đề
* Phép toán “Tuyển loại”: Giả sử P và Q là hai mệnh đề.
Mệnh đề “P tuyển loại Q” ký hiệu PQ đúng khi P, Q có
giá trị khác nhau, sai trong các trường hợp còn lại

P Q PQ
Bảng chân lý:
T T F
T F T
F T T
F F F

7
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.1. Khái niệm mệnh đề và các phép toán
Các phép toán mệnh đề
* Phép toán “Kéo theo”: Giả sử P và Q là hai mệnh đề
Mệnh đề P kéo theo Q được ký hiệu PQ sai khi P là T, Q
là F, đúng trong các trường hợp còn lại

Bảng chân lý: P Q PQ


T T T
T F F
F T T
F F T

8
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.1. Khái niệm mệnh đề và các phép toán
Các phép toán mệnh đề
* Phép toán “Kéo theo”: P Q PQ
Chú ý: T T T
Trong suy luận toán học sử
T F F
dụng nhiều thuật ngữ diễn đạt
kéo theo” F T T
F F T
- Nếu P thì Q
- P kéo theo Q
- Q được suy ra từ P
- P là điều kiện đủ của Q
- Q là điều kiện cần của P

9
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.1. Khái niệm mệnh đề và các phép toán
Các phép toán mệnh đề
* Phép toán “Kéo theo”:
Ví dụ 1:
• “ Nếu hôm nay là thứ 6 thì 2+3=5”.
Mệnh đề là T (đúng) vì kết luận luôn T
• “ Nếu hôm nay là thứ 6 thì 2+3=6”.
Mệnh đề là T trừ hôm nay đúng là ngày thứ 6
• Trong ngôn ngữ lập trình chứa các câu lệnh nếu P thì Q:
if P then Q
với P là mệnh đề, Q là các câu lệnh
10
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.1. Khái niệm mệnh đề và các phép toán
Các phép toán mệnh đề
* Phép toán “Kéo theo”:

Ví dụ 2:
Xác định giá trị của mệnh đề sau:
if (2+2=4) then x:=x+1
nếu trước câu lệnh x:=0
Giải:
Biểu thức logic 2+2=4 có giá trị T do đó câu lện gán
x:= x+1 được thực hiện, do đó sau câu lệnh x=1

11
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.1. Khái niệm mệnh đề và các phép toán
Các phép toán mệnh đề
* Phép toán “Tương đương” Cho P và Q là hai mệnh đề.
Mệnh đề tương đương của P và Q ký hiệu PQ chỉ đúng
khi P và Q có cùng giá trị chân lý và sai trong trường hợp
còn lại.
Bảng chân lý P Q PQ
T T T
T F F
Một số cách diễn đạt khác:
F T F
- “ P nếu và chỉ nếu Q” F F T
- “ P là cần và đủ đối với Q”
- “ Nếu P thì Q và ngược lại”
12
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.1. Khái niệm mệnh đề và các phép toán
Các phép toán mệnh đề
* Phép toán “Tương đương”
P Q PQ
Bảng chân lý T T T
T F F
Ví dụ: F T F
F F T
Một số định lý của lý thuyết đồ thị
- Điều kiện cần và đủ để một đồ thị liên thông có chu trình
Euler là mọi đỉnh bậc chẵn
- Một đồ thị liên thông có chu trình Euler nếu và chỉ nếu mọi
đỉnh bậc chẵn
13
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc

1.2 Các phép toán logic và bit

- Binary digit (Bit) - số nhị phân. Dùng số 0 và 1


- Bit dùng biểu diễn chân lý vì chân lý có hai giá trị T (true)
và F (false), người ta dùng bit 1 biểu diễn giá trị T, bít 0
biểu diễn giá trị F
- Thông tin thường biểu diễn bởi các xâu bit đó là dãy các
bít 0 -1

14
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.2 Các phép toán logic và bit

- Phép toán bit trong máy tính sẽ thay giá trị logic T bằng 1,
F bằng 0 trong bảng giá trị chân lý. Với các toán tử thì sử
dụng ký hiệu AND, OR, XOR, NOT thay cho  ,  , , 

Ví dụ 1:
Tìm OR bit, AND bit, XOR bit của cặp xâu nhị phân:
10111100 ; 01000011
Ví dụ 2:
Tìm NOT bit của xâu nhị phân
11110000

15
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.3 Tương đương logic
Định nghĩa 1
• Một mệnh đề phức hợp mà luôn luôn đúng bất kể các giá trị
chân lý của các mệnh đề thành phần của nó gọi là hằng
đúng.
• Một mệnh đề phức hợp mà luôn luôn sai bất kể các giá trị
chân lý của các mệnh đề thành phần của nó gọi là mâu
thuẫn
• Một mệnh đề không phải hằng đúng cũng không phải mâu
thuẫn thì gọi là tiếp liên
P P PP PP
Ví dụ:
T F T F
- P  P: Là hằng đúng
- P  P: Là mâu thuẫn F T T F
16
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.3 Tương đương logic
Định nghĩa 2
Các mệnh đề phức hợp luôn có cùng giá trị chân lý được gọi
là tương đương logic
Ký hiệu: PQ
Ví dụ 1: Chứng minh: PQ và PQ là tương đương logic
P Q PQ 𝐏𝐐 𝐏 𝐐 𝐏𝐐
T T T F F F F
T F T F F T F
F T T F T F F
F F F T T T T

17
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.3 Tương đương logic Bảng tương đương logic
STT Tương đương Tên gọi
1 PF  P; PT  P Luật đồng nhất

Một số tương 2 PT  T; PF  F Luật nuốt


đương tiện ích 3 PP  P; PP  P Luật luỹ đẳng
4 𝐏P Luật phủ định kép
1. P  P  T
5 PQ  QP ; PQ  QP
2. P  P  F Luật giao hoán
3. P Q  PQ 6 (PQ)R  P(Q R)
Luật kết hợp
(PQ)R  P(QR)
7 P(QR)  (PQ)  (PR)
Luật phân phối
P(QR)  (PQ)  (PR)
8 PQ  P Q; PQ  P Q Luật DeMorgan

18
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.3 Tương đương logic
Ví dụ:

Chứng minh hằng đúng sau bằng hai cách ( p  q)  ( p  q)


Giải:

• Cách 1: Sử dụng bảng chân lý


p q pq pq (pq)(pq)
T T T T T
T F F T T
F T F T T
F F F F T

19
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved
Toán rời rạc
1.3 Tương đương logic
Một số tương
Cách 2: Dùng bảng các tương đương logic đương tiện ích

( p  q)  ( p  q) (*) 1. P  P  T
2. P  P  F
3. P  Q  PQ
Sử dụng tiện ích 3: (*)  (p  q )  (p  q) (**)

Sử dụng luật DeMorgan: (**)  (p  q )  (p  q) (***)

Sử dụng luật Giao hoán: (***)  (p  p)  (q  q) (****)

Sử dụng tiện ích 1: (****)  (p  p)  (q  q)  T T

Sử dụng Luật luỹ đẳng: TT  T


20
Webiste: https://haui.edu.vn © 2021 Hanoi University of Industry All rights reserved

You might also like