You are on page 1of 82

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN


  

Mã số: ……………….

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG PHẦN MỀM EXCEL ĐỂ THIẾT


KẾ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC

Người thực hiện: Nguyễn Cao Biên


Lĩnh vực nghiên cứu:
Quản lí giáo dục: 
Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học 
Lĩnh vực khác: …………………………… 

Có đính kèm:
Mô hình  Đĩa CD(DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác 

NĂM HỌC 2016-2017


1

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC


I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

om
1. Họ và tên: Nguyễn Cao Biên

l.c
2. Ngày tháng năm sinh: 09 - 07 - 1975

ai
3. Giới tính: Nam

gm
4. Địa chỉ: Số 6B, tổ 15, Kp 5, phường Trảng Dài, Biên Hòa – Đồng Nai

s@
5. Điện thoại: 0974668697

es
6. Fax/Email: NQ_CAOBIEN@YAHOO.COM

in
7. Chức vụ: Giáo viên

s
bu
8. Nhiệm vụ được giao: Dạy học bộ môn Hóa lớp 12A6, 12A7, 11A5, 11A6;

n
Dạy bồi dưỡng HS giỏi; Chủ nhiệm lớp 12A6.

ho
9. Đơn vị công tác: trường THPT Ngô Quyền
yn
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
qu

- Học vị cao nhất: Thạc sĩ


m
ke

- Năm nhận bằng: 2008


ay

- Chuyên ngành đào tạo: Phương pháy dạy học môn Hóa học
:d

III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC


k

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: dạy học


oo

- Số năm có kinh nghiệm: 20 năm


eb

- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có gần đây:


F
D

Năm học Tên sáng kiến kinh nghiệm


-P

VẬN DỤNG CẤU TRÚC JIGSAW TRONG DẠY HỌC HÓA


er

2015-2016
rd

HỌC
lO
ai
Em
2

SỬ DỤNG PHẦN MỀM EXCEL ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP


HÓA HỌC
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

om
Việc vận dụng kiến thức các bộ môn khác vào dạy học Hóa học là cần thiết và

l.c
thường xuyên. Trong đó vận dụng kiến thức Tin học hỗ trợ dạy học Hóa học sẽ

ai
mang lại nhiều kết quả tốt. Sử dụng phần mềm excel giúp giáo viên bộ môn Hóa

gm
tính nhanh kết quả bài toán cũng như biểu diễn sự phụ thuộc của các đại lượng
dưới dạng đồ thị, từ đó có thể thiết kế nhanh các bài tập Hóa học và nhất là bài tập

s@
có dạng đồ thị phức tạp.
Trong trường THPT Ngô Quyền tỉnh Đồng Nai, các thầy cô giáo dạy bộ môn

es
Hóa học cũng đã vận dụng thường xuyên kiến thức Tin học. Tuy nhiên đa số là sử

in
dụng trong thiết bài giảng, còn việc vận dụng phần mềm excel để tính kết quả bài

s
toán Hóa giúp cho việc thiết kế bài toán Hóa được nhanh hơn, đặc biệt là dạng bài

bu
tập có đồ thị phức tạp chưa được thực hiện nhiều. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã

n
lựa chọn vấn đề “SỬ DỤNG PHẦN MỀM EXCEL ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ

ho
DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC” làm đề tài nghiên cứu.
yn
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
qu

II.1. Một số kiến thức Tin học phần excel vận dụng vào bài tập Hóa [6,
tr.105-166]
m
ke

Trên cơ sở kến thức Tin học căn bản đã biết, tác giả chỉ tóm tắt 1 vài kiến thức
quan trọng nhất vận dụng vào sáng kiến kinh nghiệm, đó là các hàm, công thức
ay

tính toán và cách vẽ đồ thị.


:d

II.1.1. Tính số mol chất khi biết nồng độ và thể tích dung dịch
k
oo

Ví dụ: n OH- = Vdd .CM (OH) = A7*$C$4


eb

Trong đó A7 là ô chứa giá trị thể tích dung dịch bazo, còn C4 là ô chứa giá trị
nồng độ mol ion OH-.
F

II.1.2. Tính khối lượng chất khi biết số mol


D
-P

Ví dụ: m Al(OH)3 = n Al(OH)3 . M Al(OH)3 = C7*78


er

Trong đó C7 là ô chứa giá trị số mol nhôm hidroxit, còn 78 là phân tử khối của
nhôm hidroxit.
rd
lO

II.1.3. Hàm IF(logical_test, value_if_true, value_if_false)


Định trị biểu thức logical_test. Nếu là TRUE thì thực hiện biểu thức value_if_true,
ai

ngược lại thực hiện value_if_false.


Em

Ví dụ : IF(A5<20, “Nho hon 20”, “Lon hon hay bang 20”).


Nếu nội dung ô A5 nhỏ hơn 20 thì trả về chuỗi “Nho hon 20”, ngược lại trả về chuỗi
“Lon hon hay bang 20”.
3

II.1.4.Vẽ đồ thị
Chọn vùng dữ liệu cần vẽ đồ thị.
Thực hiện lệnh Insert/Chart hoặc Click nút lệnh Chart Wizard trên thanh

om
Standard Toolbar  tiến trình 4 bước để vẽ biểu đồ với sự trợ giúp của Excel.

l.c
Trong bước 1, ta chọn loại đồ thị, trong phần Chart sub-type chọn loại thích
hợp. Click nút next> để qua bước 2

ai
gm
Trong Data Range: Địa chỉ khối của vùng dữ liệu muốn vẽ biểu đồ, thông
thường nếu đã chọn đúng vùng dữ liệu từ đầu thì có thể chọn next> để sang bước

s@
kế tiếp.
Ở bước này, bổ sung thêm các thông tin cho biểu đồ như: Có tiêu đề không?,

es
nhãn trục X, nhãn trục Y, vị trí của ghi chú (legend), … bằng cách chọn các tab

in
tương ứng.

s
bu
Tùy theo loại biểu đồ đã chọn mà bước này sẽ khác nhau cho từng loại.

n
Sau khi thiết đặt, chọn Next> để sang bước cuối

ho
Ở bước này Excel yêu cầu cho biết đặt đồ thị như là 1 đối tượng đồ họa trong
yn
bảng tính (As object in) hay trong 1 sheet riêng biệt (As new sheet)
qu

Sau khi chọn xong thi Click Finish để kết thúc tiến trình tạo biểu đồ.
m

Sau khi tạo biểu đồ xong nếu có hiệu chỉnh giá trị trên vùng dữ liệu gốc của
ke

nó thì sẽ được phản ảnh ngay lập tức trên biểu đồ.
ay

II.2. Việc vận dụng kiến thức phần mềm excel trong dạy học môn Hóa
học tại đơn vị và đề xuất giải pháp
:d

Tại trường THPT Ngô Quyền, các thầy cô giáo bộ môn Hóa học thường
k

xuyên vận dụng kiến thức Tin học trong dạy học. Tuy nhiên các thầy cô chưa
oo

thường xuyên vận dụng phần excel để tính toán kết quả và vẽ đồ thị khi thiết kế bài
eb

tập Hóa học.


F

Từ thực tế, tôi đề xuất giải pháp: Sử dụng phần mềm excel để tính toán
D

kết quả và vẽ đồ thị giúp thiết kế nhanh một số dạng bài tập Hóa học.
-P

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP


er

Tên giải pháp: Sử dụng phần mềm excel để tính toán kết quả và vẽ đồ
rd

thị giúp thiết kế nhanh một số dạng bài tập Hóa học.
lO

- Tôi đã nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài.
ai

- Vận dụng các hàm, công thức trong excel để tính kết quả và vẽ đồ thị một
Em

số dạng bài tập Hóa học. Trong đó tôi đi sâu nghiên cứu các dạng bài tập có kiểu
đồ thị phức tạp mà nếu không dùng excel hỗ trợ sẽ khó hình dung đồ thị.
* Dạng 1. Dung dịch bazo mạnh tác dụng với dung dịch muối Al3+ hoặc
với dung dịch hỗn hợp axit mạnh và muối Al3+
Trong dạng bài tập này, có các kiểu:
4

+ Kiểu 1. Dung dịch bazo mạnh (NaOH hoặc KOH) tác dụng với dung dịch
muối Al3+ (ví dụ AlCl3 hoặc Al(NO3)3 hoặc Al2(SO4)3.
+ Kiểu 2. Dung dịch bazo mạnh (ví dụ NaOH hoặc KOH) tác dụng với

om
dung dịch hỗn hợp axit và muối Al3+ (ví dụ AlCl3 hoặc Al(NO3)3 hoặc Al2(SO4)3.
+ Kiểu 3. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch muối

l.c
Al2(SO4)3.

ai
+ Kiểu 4. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp

gm
muối Al2(SO4)3 và AlX3

s@
+ Kiểu 5. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp
axit mạnh HX và muối Al2(SO4)3.

es
+ Kiểu 6. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp

in
axit mạnh HX và các muối Al2(SO4)3, AlX3.

s
bu
+ Kiểu 7. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)
tác dụng với dung dịch muối Al2(SO4)3.

n
ho
+ Kiểu 8. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)
tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối Al2(SO4)3 và AlX3
yn
+ Kiểu 9. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)
qu

tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit và muối Al2(SO4)3.
m

+ Kiểu 10. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)
ke

tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit và các muối Al2(SO4)3, AlX3.
ay


:d

* Dạng 2. Dung dịch bazo mạnh tác dụng với dung dịch muối Zn2+ hoặc
k

với dung dịch hỗn hợp axit mạnh và muối Zn2+


oo

Trong dạng bài tập này, có các kiểu:


eb

+ Kiểu 1. Dung dịch bazo mạnh (NaOH hoặc KOH) tác dụng với dung dịch
muối Zn2+ (ví dụ ZnCl2 hoặc Zn(NO3)2 hoặc ZnSO4.
F
D

+ Kiểu 2. Dung dịch bazo mạnh (ví dụ NaOH hoặc KOH) tác dụng với
-P

dung dịch hỗn hợp axit và muối Zn2+ (ví dụ ZnCl2 hoặc Zn(NO3)2 hoặc ZnSO4.
er

+ Kiểu 3. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch muối
rd

ZnSO4.
lO

+ Kiểu 4. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp
ai

muối ZnSO4 và ZnX2


Em

+ Kiểu 5. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp
axit mạnh HX và muối ZnSO4.
+ Kiểu 6. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp
axit mạnh HX và các muối ZnSO4, ZnX2.
5

+ Kiểu 7. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)
tác dụng với dung dịch muối ZnSO4.
+ Kiểu 8. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)

om
tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối ZnSO4 và ZnX2.
+ Kiểu 9. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)

l.c
tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit và muối ZnSO4.

ai
+ Kiểu 10. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)

gm
tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit và các muối ZnSO4, ZnX2.

s@
...
* Dạng 3. Dung dịch axit mạnh tác dụng với dung dịch muối AlO2- hoặc

es
với dung dịch hỗn hợp bazo mạnh và muối AlO2-

in
Trong dạng bài tập này, có các kiểu:

s
bu
+ Kiểu 1. Dung dịch axit mạnh HX tác dụng với dung dịch muối NaAlO2.

n
+ Kiểu 2. Dung dịch axit mạnh HX tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaOH

ho
và muối NaAlO2. yn
+ Kiểu 3. Dung dịch axit mạnh H2SO4 tác dụng với dung dịch muối
qu

Ba(AlO2)2.
m

+ Kiểu 4. Dung dịch axit mạnh H2SO4 tác dụng với dung dịch hỗn hợp bazo
ke

NaOH và muối Ba(AlO2)2.


ay


* Dạng 4. Dung dịch axit mạnh tác dụng với dung dịch muối ZnO22-
:d

hoặc với dung dịch hỗn hợp bazo mạnh và muối ZnO22-
k
oo

Trong dạng bài tập này, có các kiểu:


eb

+ Kiểu 1. Dung dịch axit mạnh HX tác dụng với dung dịch muối Na2ZnO2.
+ Kiểu 2. Dung dịch axit mạnh HX tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaOH
F
D

và muối Na2ZnO2.
-P

+ Kiểu 3. Dung dịch axit mạnh H2SO4 tác dụng với dung dịch muối
er

BaZnO2.
rd

+ Kiểu 4. Dung dịch axit mạnh H2SO4 tác dụng với dung dịch hỗn hợp bazo
lO

NaOH và muối BaZnO2.



ai
Em

III.1. Sử dụng kiến thức excel để tính kết quả và vẽ đồ thị dạng bài tập
thứ nhất (Dung dịch X chứa bazo mạnh tác dụng với dung dịch Y chứa muối Al3+
hoặc với dung dịch hỗn hợp axit mạnh và muối Al3+)
- Mở phần mềm excel
6

- Điền giá trị số mol Al3+, số mol ion H+, số mol ion Cl-, số mol SO42- vào các ô dữ
liệu A2, B2, C2, D2. Nếu dung dịch Y không có axit thì cho số mol H+ là 0.
Ví dụ:

om
n Al3+ n H+ n Cl- n SO4 2-

l.c
0.15 0.20 0.15 0.20

ai
gm
- Điền giá trị nồng độ mol Ba2+, nồng độ ion Na+, nồng độ ion OH- vào các ô dữ
liệu A4, B4, C4. Nếu dung dịch X không có Ba(OH)2 thì cho nồng độ mol Ba2+ là

s@
0.

es
CM Ba2+ CM Na1+ CM OH-

in
0.50 0.50 1.50

s
bu
- Điền giá trị thể tích dung dịch bazo tăng dần từ 0 vào các ô dữ liệu A6, A7, A8,
A9,...

n
ho
V yn
0
qu
m

1/60
ke

1/30
ay

1/20
k :d


oo

- Viết công thức tính số mol, khối lượng các chất.


eb

+ Tại ô B6: n Ba2+ =A6*$A$4.


F
D

Trong đó A6 là ô chứa dữ liệu thể tích dung dịch bazo (X). A4 là ô chứa dữ liệu
-P

nồng độ mol Ba2+.


er

+ Ô C6: n OH- =A6*$C$4


rd

Trong đó A6 là ô chứa dữ liệu thể tích dung dịch bazo (X). C4 là ô chứa dữ liệu
lO

nồng độ mol OH-.


+ Ô D6: n BaSO4 =IF(B6<=$D$2,B6,$D$2)
ai
Em

Trong đó B6 là ô chứa dữ liệu số mol Ba2+. D2 là ô chứa dữ liệu số mol SO42-.


+ Ô E6: m BaSO4 =D6*233
Trong đó D6 là ô chứa dữ liệu số mol BaSO4.
+ Ô F6: n OH- - n H+ =C6-$B$2
7

Trong đó C6 là ô dữ liệu số mol OH-, B2 là ô chứa dữ liệu số mol H+ ban đầu.


+ Ô G6: n Al(OH)3=IF(F6<0,0,IF(F6<=3*$A$2,F6/3,IF(F6<=4*$A$2,4*$A$2-
F6,0)))

om
Trong đó F6 là ô dữ liệu số mol (n OH- - n H+), A2 chứa dữ liệu số mol Al3+ ban

l.c
đầu.
+ Ô H6: m Al(OH)3 =G6*78. Trong đó G6 là ô dữ liệu số mol Al(OH)3.

ai
gm
+ Ô B42: m kết tủa =E6+H6. Trong đó E6 chứa dữ liệu m BaSO4, H6 chứa dữ liệu
m Al(OH)3.

s@
Ứng với bao nhiêu giá trị của thể tích dung dịch bazo (V) thì tính bấy nhiêu
giá trị của số mol và khối lượng các chất trên (theo cách copy công thức).

es
s in
n bu
ho
yn
qu
m
ke
ay
k :d
oo
eb
F
D
-P

- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng khối lượng kết tủa vào giá trị của V
dung dịch bazo.
er
rd

+ Chọn vùng dữ liệu gồm V dung dịch bazo, tổng khối lượng kết tủa.
lO

+ Insert/chart/chọn kiểu muốn biểu thị/enter.


ai

+ Có thể thay đổi kiểu đồ thị bằng cách: Click phải chuột vào vùng đồ thị/change
Em

chart type/chọn kiểu muốn hiển thị/ok.


8

om
l.c
ai
gm
s@
es
in
s
n bu
ho
yn
+ Có thể thay đổi kiểu hiển thị giá trị bằng cách: Click vào vùng đồ thị/trong Chart
qu
tools, chọn Design/chọn kiểu hiển thị thích hợp.
III.2. Sử dụng kiến thức excel để tính kết quả và vẽ đồ thị dạng bài tập
m

thứ hai (Dung dịch bazo mạnh tác dụng với dung dịch muối Zn2+ hoặc với dung
ke

dịch hỗn hợp axit mạnh và muối Zn2+)


ay

Tương tự như dạng 1, tiến hành theo các bước sau.


:d

- Mở phần mềm excel


k
oo

- Điền giá trị số mol Zn2+, số mol ion H+, số mol ion Cl-, số mol SO42- vào các ô dữ
liệu. Nếu dung dịch Y không có axit thì cho số mol H+ là 0.
eb

Ví dụ
F
D

n Zn2+ n H+ n Cl- n SO4 2-


-P

0.30 0.10 0.30 0.05


er

- Điền giá trị nồng độ mol Ba2+, nồng độ ion Na+, nồng độ ion OH- vào các ô dữ
rd

liệu. Nếu dung dịch X không có Ba(OH)2 thì cho nồng độ mol Ba2+ là 0.
lO

CM Ba2+ CM Na1+ CM OH-


ai
Em

0.10 2.80 3.00

- Điền giá trị thể tích dung dịch bazo tăng dần từ 0 vào các ô dữ liệu.

V
9

1/60

om
1/30

l.c
1/20

ai
gm

s@
- Viết công thức tính số mol, khối lượng các chất.
n Ba2+ =A6*$A$4

es
n OH- =A6*$C$4

in
s
n BaSO4 =IF(B6<=$D$2,B6,$D$2)

bu
m BaSO4 =D6*233

n
n OH- - n H+ =C6-$B$2

ho
n Zn(OH)2 =IF(F6<0,0,IF(F6<=2*$A$2,F6/2,IF(F6<=4*$A$2,2*$A$2-F6/2,0)))
yn
m Zn(OH)2 =G6*99
qu

Ứng với bao nhiêu giá trị của thể tích V của dung dịch bazo thì tính bấy nhiêu giá
m

trị của số mol và khối lượng các chất trên.


ke
ay
k :d
oo
eb
F
D
-P
er
rd
lO
ai
Em

- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng khối lượng kết tủa vào giá trị của V
dung dịch bazo.
10

+ Chọn vùng dữ liệu gồm V dung dịch bazo, tổng khối lượng kết tủa.
+ Insert/chart/chọn kiểu muốn biểu thị/enter.

om
l.c
ai
gm
s@
es
in
s
n bu
ho
yn
qu
m

III.3. Sử dụng kiến thức excel để tính kết quả và vẽ đồ thị dạng bài tập
ke

thứ ba (Dung dịch axit mạnh tác dụng với dung dịch muối AlO2- hoặc với dung
dịch hỗn hợp bazo mạnh và muối AlO2-)
ay

Tương tự như dạng 1, tiến hành theo các bước sau.


:d

- Mở phần mềm excel


k
oo

- Điền giá trị số mol AlO2-, số mol ion OH-, số mol ion Na+, số mol Ba2+ vào các ô
dữ liệu. Nếu dung dịch Y không có bazo thì cho số mol OH- là 0.
eb

Ví dụ
F
D

n AlO2- n OH- n Na+ n Ba2+


-P
er

0.40 0.00 0.20 0.10


rd

- Điền giá trị nồng độ mol ion SO42- nồng độ ion Na+, nồng độ ion OH- vào các ô
lO

dữ liệu. Nếu dung dịch X không có H2SO4 thì cho nồng độ mol SO42- là 0.
ai

CM SO42- CM Cl- CM H+
Em

0.20 3.60 4.00

- Điền giá trị thể tích dung dịch bazo tăng dần từ 0 vào các ô dữ liệu.
11

V 0 1/60 1/30 1/20 1/15 1/12 …

- Viết công thức tính số mol, khối lượng các chất.

om
n SO42- =A6*$A$4
+

l.c
nH =A6*$C$4

ai
n BaSO4 =IF(B6<=$D$2,B6,$D$2)

gm
m BaSO4 =D6*233
n H+ - n OH-

s@
=C6-$B$2
n Al(OH)3 =IF(F6<0,0,IF(F6<=$A$2,F6,IF(F6<=4*$A$2,4/3*$A$2-F6/3,0)))

es
m Al(OH)3 =G6*78

in
Ứng với bao nhiêu giá trị của thể tích V của dung dịch axit thì tính bấy nhiêu giá

s
bu
trị của số mol và khối lượng các chất trên.

n
- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của giá trị khối lượng BaSO4, của khối lượng

ho
Al(OH)3 và của tổng khối lượng kết tủa vào giá trị của V dung dịch bazo.
yn
+ Chọn vùng dữ liệu gồm V dung dịch bazo, khối lượng BaSO4, khối lượng
Al(OH)3 và tổng khối lượng kết tủa.
qu

+ Insert/chart/chọn kiểu muốn biểu thị/enter.


m
ke
ay
k:d
oo
eb
F
D
-P
er
rd
lO
ai
Em

III.4. Sử dụng kiến thức excel để tính kết quả và vẽ đồ thị dạng bài tập
thứ tư (Dung dịch axit mạnh tác dụng với dung dịch muối ZnO22- hoặc với dung
dịch hỗn hợp bazo mạnh và muối ZnO22-)
12

Tương tự như dạng 1, tiến hành theo các bước sau.


- Mở phần mềm excel
- Điền giá trị số mol ZnO22-, số mol ion OH-, số mol ion Na+, số mol Ba2+ vào các

om
ô dữ liệu. Nếu dung dịch Y không có bazo thì cho số mol OH- là 0.

l.c
Ví dụ

ai
n ZnO22- n OH- n Na+ n Ba2+

gm
0.15 0.10 0.10 0.15

s@
- Điền giá trị nồng độ mol ion SO42- nồng độ ion Na+, nồng độ ion OH- vào các ô

es
dữ liệu. Nếu dung dịch X không có H2SO4 thì cho nồng độ mol SO42- là 0.

in
CM SO42- CM Cl- CM H+

s
bu
0.50 2.00 3.00

n
ho
- Điền giá trị thể tích dung dịch bazo tăng dần từ 0 vào các ô dữ liệu.
yn
V 0 1/60 1/30 1/20 1/15 1/12 …
qu

- Viết công thức tính số mol, khối lượng các chất.


m

n SO42- =A6*$A$4
ke

+
nH =A6*$C$4
ay

n BaSO4 =IF(B6<=$D$2,B6,$D$2)
:d

m BaSO4 =D6*233
k
oo

n H+ - n OH- =C6-$B$2
eb

n Zn(OH)2 =IF(F6<0,0,IF(F6<=2*$A$2,F6/2,IF(F6<=4*$A$2,2*$A$2-F6/2,0)))
F

m Zn(OH)2 =G6*99
D

Ứng với bao nhiêu giá trị của thể tích V của dung dịch axit thì tính bấy nhiêu giá
-P

trị của số mol và khối lượng các chất trên.


er

- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng khối lượng kết tủa vào giá trị của V
rd

dung dịch bazo.


lO

+ Chọn vùng dữ liệu gồm V dung dịch bazo, tổng khối lượng kết tủa.
ai

+ Insert/chart/chọn kiểu muốn biểu thị/enter.


Em
13

om
l.c
ai
gm
s@
es
s in
n bu
ho
yn
III.5. Sử dụng dữ liệu bài tập dạng excel để thiết kế bài tập dạng word
qu

- Dựa theo số liệu giả thiết ban đầu, kết quả tính và đồ thị của excel, giáo viên thiết
kế bài tập dưới nhiều kiểu yêu cầu khác nhau.
m
ke

Ví dụ 1. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,1 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích dd X để kết tủa
ay

lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.


:d

Ví dụ 2. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,2 mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa 16,31 gam.
k
oo

Ví dụ 3. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,2M, H+ 4M , Cl- vào dd (Y) chứa
0,4 mol AlO2-, 0,1 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa 18,64 gam.
eb

Ví dụ 4. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,1M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa
F

0,3 mol ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,05 mol Ba2+, Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn
D

nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.


-P

Ví dụ 5.Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ xM, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
er

0,1 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc của số gam kết
rd

tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.


lO

m ktủa
ai

1399/30
46,6
Em

46,6

233/15
ĐS. 0,5M
2/15 1/3 2/5 VddX
14

Ví dụ 6. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- y M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,1 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam
kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính y.

om
m ktủa
1399/30

l.c
46,6 46,6

ai
gm
s@
233/15

es
2/15 1/3 2/5 VddX

s in
ĐS. 1,5M

bu
Ví dụ 7. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y)

n
chứa z mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số

ho
gam kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính z.
yn
m ktủa
58,3
qu

57 46,6 46,6
m
ke
ay

233/15
k :d

2/15 2/5 13/30 8/15 VddX


oo

A. 0,15 mol
eb

(Xem thêm phần phụ lục và file đính kèm)


IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
F
D

- Sử dụng kiến thức excel hỗ trợ việc thiết kế các bài tập trong quá trình
-P

nghiên cứu đề tài đã giúp cho tôi có kiến thức tổng quát sâu rộng hơn về các dạng
er

bài tập Hóa học trên.


rd

- Nếu không sử dụng kiến thức excel, việc tính toán kết quả và thiết kế bài tập
lO

mất nhiều thời gian hơn, nhất là các dạng bài có kiểu đồ thị phức tạp.
ai

- Sau khi thiết kế được hệ thống các kiểu bài tập khác nhau của các dạng đã
Em

nghiên cứu, tôi tiến hành thực nghiệm, cho học sinh làm bài kiểm tra, chấm điểm,
rồi xử lí số liệu theo phương pháp thống kê toán học. Kết quả cho thấy lớp học
sinh được học hệ thống các kiểu bài tập đã thiết kế có kiến thức tốt hơn thể hiện ở
điểm số bài kiểm tra cao hơn.
15

V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG


Cơ sở lí luận và thực thế áp dụng đã khẳng định tính đúng đắn cũng như tính
khả thi của đề tài. Việc sử dụng kiến thức excel vào việc tính toán và vẽ đồ thị hỗ

om
trợ thiết kế bài tập Hóa học là phù hợp với xu thế đổi mới phương pháp dạy học,
nhằm tự đào tạo và đào tạo ra người giáo viên cũng như học sinh năng động và

l.c
sáng tạo hơn.

ai
Sử dụng kiến thức excel để tính toán và vẽ đồ thị hỗ trợ thiết kế bài tập có thể

gm
áp dụng cho tất cả các dạng bài toán Hóa học. Đặc biệt hiệu quả cho các bài toán
Hóa học có dạng đồ thị phức tạp.

s@
Trong thời gian có hạn, tôi chỉ mới vận dụng kiến thức excel để tính toán và

es
vẽ đồ thị hỗ trợ thiết kế bài tập vào một số dạng cơ bản. Hướng phát triển của đề
tài là vận dụng vào nhiều dạng bài tập hơn và thiết kế được hệ thống với số lượng

in
bài tập nhiều hơn.

s
bu
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

n
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết

ho
quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn hóa học cấp
yn
THPT, Lưu hành nội bộ.
qu
2. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường
ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
m

3. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb
ke

Giáo dục, Hà Nội.


ay

4. Nguyễn Cương và cộng sự (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập 1, Nxb Giáo
:d

dục, Hà Nội.
k

5. Nguyễn Cương và Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học hóa học Tập 2,
oo

Nxb Giáo dục, Hà Nội.


eb

6. Sở GD – ĐT Đồng Nai (2004), Tin học cho giáo viên, Lưu hành nội bộ.
7. Lê Xuân Trọng (Tổng CB) (2006), Hóa học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
F
D

8. Lê Xuân Trọng (Tổng CB) (2006), Hóa học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
-P

----------------------------------------------------------------------------------------
er
rd
lO
ai
Em
16

VII. PHỤ LỤC


HỆ THỐNG BÀI TẬP

om
1. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để kết

l.c
tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.

ai
ĐS. 1/3 lít; 1399/30 ≈ 46,6333 g

gm
2. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để kết

s@
tủa 1243/60 gam.

es
ĐS. 1/6 lít

in
3. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1

s
mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để kết

bu
tủa 5,825 gam.

n
ĐS. 1/20 lít

ho
4. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
yn
mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, amol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để kết
qu

tủa 233/15 gam.


m

ĐS. 2/15 lít


ke

5. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
ay

0,15 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để
kết tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.
:d

ĐS. 13/30 lít; 58,3 gam


k
oo

6. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,15 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để
eb

kết tủa 54,4 gam.


F

ĐS. 23/60 lít hoặc 7/15 lít


D
-P

7. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,15 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để
er

kết tủa 233/15 gam.


rd

ĐS. 2/15 lít


lO

8. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
ai

0,15 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, amol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để
Em

kết tủa 57 gam.


ĐS. 2/5 lít
9. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Tính V dd X để kết tủa lớn nhất.
Tính lượng kết tủa cực đại đó.
17

ĐS. 3/10 lít; 46,65 gam.


10. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích (lít) dd X để kết tủa

om
38,875 gam.
ĐS. 1/4 lít hoặc ≈ 0,3665 lít

l.c
11. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa

ai
0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl-. Tính khối lượng kết tủa nếu thể tích

gm
dd X là 7/20 lít.

s@
ĐS. 40,8 gam
12. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa

es
0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl-. Tính khối lượng kết tủa nếu thể tích

in
dd X là 7/20 lít.

s
bu
ĐS. 434,95 gam
13. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,3M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa

n
ho
0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để kết tủa lớn
nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.
yn
ĐS. 0,5 lít ; 34,95 gam.
qu

14. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,3M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
m

0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để kết tủa
ke

31,1 gam.
ay

ĐS. 311/1089 lít hoặc 1/3 lít hoặc 311/699 lít


:d

15. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,3M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
k

0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Tính khối lượng kết tủa khi thể tích
oo

dd X là 11/60 lít.
eb

ĐS. 19,965 gam


16. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,3M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
F
D

0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Tính khối lượng kết tủa khi thể tích
-P

dd X là 29/60 lít.
er

ĐS. 33,785 gam


rd

17. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1M, OH- 1,2M , Na+ vào dd (Y) chứa
lO

0,14 mol Al3+, 0,06 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích (lít) dd X
để kết tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.
ai
Em

ĐS. 0,4 lít ; 20,24 gam


18. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1M, OH- 1,2M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,14 mol Al3+, 0,06 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích dd X để
kết tủa 13,21 gam.
ĐS. 129/476 lít hoặc 0,5 lít
18

19. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2 mol
Al3+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn nhất. Tính
lượng kết tủa cực đại đó.

om
ĐS. 3/20 lít; 62,2 gam
20. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2 mol

l.c
Al3+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl-. Tính V dd X để kết tủa 60 gam.

ai
ĐS. 67/520 lít hoặc 49/312 lít

gm
21. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2 mol

s@
Al3+, 0,02 mol SO42-, amol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn nhất. Tính
lượng kết tủa cực đại đó.

es
ĐS. 0,15 lít ; 20,26 gam

in
22. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2 mol

s
bu
Al3+, 0,02 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa 15,06 gam.

n
ĐS. 0,1 lít hoặc 1/6 lít

ho
23. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
yn
mol Al3+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn nhất. Tính
lượng kết tủa cực đại đó.
qu

ĐS. ≥ 0,5 lít ; 23,3 gam


m

24. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
ke

mol Al3+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa 15,06 gam.
ay

ĐS. 1/10 lít hoặc 160/897 lít hoặc 53/164


:d

25. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
k

mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn nhất. Tính
oo

lượng kết tủa cực đại đó.


eb

ĐS. 0,1 lít; 24,46 gam


F

26. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
D

mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa 16,31 gam.
-P

ĐS. 1/15 lít hoặc 2/13 hoặc 7/20 lít


er

27. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
rd

mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn nhất. Tính
lO

lượng kết tủa cực đại đó.


ai

ĐS. ≥ 0,5 lít; 23,3 gam


Em

28. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa 12,23 gam.
ĐS. 0,05 hoặc 58/221 lít
19

29. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1M, OH- 3M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
mol Zn2+, 0,1 mol H+, 0,05 mol SO42-, Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn
nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.

om
ĐS. 0,1 lít; 12,23 gam
30. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1M, OH- 3M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1

l.c
mol Zn2+, 0,1 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa

ai
4,66 gam.

gm
ĐS. 49/876 hoặc 69/430 hoặc 10,5 lít

s@
31. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1M, OH- 3M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,3
mol Zn2+, 0,1 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa

es
lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.

in
ĐS. 7/30 lít; 10541/300 gam

s
bu
32. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1M, OH- 3M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,3
mol Zn2+, 0,1 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa

n
ho
10,485 gam.
ĐS. 23/256 hoặc 37/86 hoặc 9/20 lít
yn
33. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,1M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,3 mol
qu

ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,05 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa
m

lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.


ke

ĐS. 7/30 lít; 10541/300 gam


ay

34. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,1M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,3 mol
:d

ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,05 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa
67,57/6 gam.
k
oo

ĐS. 72/763 hoặc 120/283 hoặc 29/60 lít


eb

35. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,5M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,15
mol ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,15 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết
F

tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.
D
-P

ĐS. ≥ 3/10 lít, 34,95 gam


er

36. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,5M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,15
rd

mol ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,15 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết
lO

tủa 466/15 gam.


ĐS. 4/15 lít
ai
Em

37. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 1M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,3 mol
ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,05 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa
lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.
ĐS. 7/30 lít; 41,35 gam
20

38. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 1M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,3 mol
ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,05 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa
23,3/3 gam.

om
ĐS. 1/30 lít
39. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,4M, H+ 1M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,1 mol

l.c
ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,1 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn

ai
nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.

gm
ĐS. 3/10 lít; 33,2 gam

s@
40. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,4M, H+ 1M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,1 mol
ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,1 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa

es
24,95 gam.

in
ĐS. 22/105 lít hoặc 7/15 lít

s
bu
41. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,4M, H+ 1M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,1 mol
AlO2-, 0,1 mol OH-, 0,1 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn

n
ho
nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.
ĐS. 0,25 lít; 29,8 gam
yn
42. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,4M, H+ 1M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,1 mol
qu

AlO2-, 0,1 mol OH-, 0,1 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa 24,6
m

gam.
ke

ĐS. 81/428 lít hoặc 0,45 lít


ay
k :d
oo
eb
F
D
-P
er
rd
lO
ai
Em
21

43. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ xM, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc của số gam kết
tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa
1399/30

l.c
46,6 46,6

ai
gm
s@
233/15

es
2/15 1/3 2/5 VddX

in
ĐS. 0,5M

s
bu
44. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- y M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam

n
kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính y.

ho
yn m ktủa
1399/30
qu
46,6 46,6
m
ke
ay

233/15
k :d

2/15 1/3 2/5 VddX


oo

ĐS. 1,5M
eb

45. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa x
mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam
F
D

kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.
-P

m ktủa
58,3
er

57 46,6 46,6
rd
lO
ai

233/15
Em

2/15 2/5 13/30 8/15 VddX


ĐS. 0,15 mol
22

46. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ x M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa x
mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam
kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa
58,3
57 46,6 46,6

l.c
ai
gm
233/15

s@
es
2/15 2/5 13/30 8/15 VddX

in
ĐS. 0,5M

s
47. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- x M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,15

bu
mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào

n
thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

ho
m ktủa
yn 46,65
34,95 34,95
qu

,6
m
ke
ay
:d

3/10 2/5 VddX


k
oo

ĐS. 1,5M
eb

48. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 0,15 M , Na+ vào dd (Y) chứa x
mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào
F

thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.


D
-P

m ktủa
46,65
er

34,95 34,95
rd

,6
lO
ai
Em

3/10 2/5 VddX


ĐS. 1,5 mol
23

49. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ x M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,15
mol Al3+, 0,0 mol H+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam
kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa 34,95 34,95

l.c
32,67

ai
27,96

gm
s@
es
3/10 2/5 1/2 VddX

in
ĐS. 0,3M

s
bu
50. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,3 M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa x
mol Al3+, 0,15 mol SO42-, Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể tích

n
ho
(lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x. m ktủa 34,95 34,95
yn
32,67
qu

27,96
m
ke
ay
:d

3/10 2/5 1/2 VddX


k
oo

ĐS. 0,15 mol


51. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ x M, OH- 1,2M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,14
eb

mol Al3+, 0,06 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam
F

kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.
D

m ktủa
-P

20,24
er

13,2
rd
lO

11,65 11,65
6
ai

1,165
Em

1/20 2/5 ½ 31/16 VddX


ĐS. 0,1M
24

52. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1 M, OH- 1,2M , Na+ vào dd (Y) chứa x
mol Al3+, 0,06 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam
kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa
20,24

l.c
13,2

ai
gm
11,65 11,65
6

s@
1,165

es
1/20 2/5 ½ 31/16 VddX

in
ĐS. 0,14 mol
53. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- x M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2

s
bu
mol Al3+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể
tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

n
ho
m ktủa 62,2
yn
57
46,6 46,6
qu
m
ke
ay
:d

1/10 3/20 1/5 VddX


k
oo

ĐS. 4 M
54. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- 4 M , Na+ vào dd (Y) chứa x mol
eb

Al3+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể tích
F

(lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x. m ktủa 62,2


D
-P

57
46,6 46,6
er
rd
lO
ai
Em

1/10 3/20 1/5 VddX

ĐS. 0,2 mol


25

55. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- x M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
mol Al3+, 0,02 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào
thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa

20,26

l.c
ai
gm
6,3933

s@
4,66 4,66

es
1/60 3/20 1/5 VddX
ĐS. 4 M

in
56. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- x M , Na+ vào dd (Y) chứa x mol

s
bu
Al3+, 0,02 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể
tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

n
ho
m ktủa
yn
qu
20,26
m
ke
ay

6,3933 4,66 4,66


:d

1/60 3/20 1/5 VddX


k
oo

ĐS. 0,2 mol


57. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ x M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
eb

mol Al3+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể
F

tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.


D
-P

m ktủa
er

23,3 23,3
22,59
rd
lO
ai

9,32
Em

3/20 1/5 1/2 VddX


ĐS. 0,2M
26

58. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2 M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa x
mol Al3+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể
tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa
23,3

l.c
22,59 23,3

ai
gm
s@
9,32

es
3/20 1/5 1/2 VddX

in
ĐS. 0,2 mol

s
bu
59. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- x M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể

n
ho
tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.
yn
m ktủa
qu

23,3 23,3
24,46
m
ke
ay

9,32
k :d
oo

1/10 1/5 1/2 VddX


ĐS. 4M
eb

60. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa x mol
F

Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể tích
D

(lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.


-P

m ktủa
er

23,3 23,3
24,46
rd
lO
ai

9,32
Em

1/10 1/5 1/2 VddX


ĐS. 0,2 mol
27

61. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ x M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể
tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa 23,3 23,3

l.c
ai
12,23

gm
s@
4,66

es
1/20 1/10 1/2 VddX

in
ĐS. 04M

s
bu
62. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,4 M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa x
mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể

n
ho
tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.
yn
m ktủa 23,3 23,3
qu
m
ke

12,23
ay
:d

4,66
k
oo

1/20 1/10 1/2 VddX


eb

ĐS. 0,1 mol


F
D
-P
er
rd
lO
ai
Em
28

63. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn 100 ml dung dịch NaOH
2M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 15,6 g B. 5,2 g C. 11,7 g D. Không thu được kết tủa.

om
64. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn 300 ml dung dịch NaOH
2M. Khối lượng kết tủa thu được là:

l.c
A. 15,6 g B. 23,4 g C. 31,2 g D. Không thu được kết tủa.

ai
gm
65. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn 400 ml dung dịch NaOH
2M. Khối lượng kết tủa thu được là:

s@
A. 15,6 g B. 23,4 g C. 31,2 g D. Không thu được kết tủa.

es
66. Thể tích lớn nhất dung dịch KOH 1M cho vào 250 ml dung dịch Al(NO3)3
0,2M để thu được 3,12 gam kết tủa là

s in
A. 120 ml B. 210 ml C. 90 ml D. 160 ml.

bu
67. Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dd AlCl3 1M thu được 9,36 kết tủa

n
keo. Nồng độ mol của dd KOH là

ho
A. 1,8 mol/l. B. 3 mol/l.
yn
C. 3,4 mol/l hoặc 1,8 mol/l. D. 2 mol/l hoặc 3 mol/l.
qu

68. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng
m

độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm
ke

tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của
ay

x là
:d

A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.


k

69. Hoà tan hết 24,15 gam ZnSO4 vào nước được dd X. Cho V ml dd KOH 2M
oo

vào X, thu được 11,385 gam kết tủa. Giá trị phù hợp của V là
eb

A. 185. B. 150. C. 127,5. D. 242,5.


70. Hoà tan hoàn toàn 36,225 gam ZnSO4 vào dd chứa 0,15 mol HCl được dd X.
F
D

Cho V ml dd NaOH 1,5M vào X thì thu được 17,325 gam kết tủa. Giá trị phù
-P

hợp của V là
er

A. 350. B. 466,7. C. 583,3 D. 366,7


rd

71. Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Cho 150 ml dung dịch KOH
lO

2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 180 ml dung dịch KOH
2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
ai
Em

A. 20,125. B. 22,540. C. 12,88. D. 26,565.


72. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 150 ml
dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 180
ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,32. B. 22,54. C. 32,20. D. 24,15.
29

73. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 120 ml
dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 200
ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là

om
A. 19,32. B. 22,54. C. 32,20. D. 24,15.
74. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 125 ml

l.c
dung dịch KOH 2M vào X thì thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 550

ai
ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là

gm
A. 64,4. B. 80.5. C. 32,20. D. 24,15.

s@
75. Khối lượng kết tủa thu được khi cho 300 ml dd HCl 1M vào dd X chứa 0,2
mol NaAlO2 là

es
A. 3,9 gam B. 7,8 gam C. 13 gam D. 18 gam

in
76. Cho 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 vào 400 ml dung dịch NaOH 1,25M

s
bu
(dư so với lượng phản ứng) thu được dd X và thoát ra 6,72 lit khí (đktc). Khối
lượng kết tủa thu được khi cho 300 ml dung dịch HCl 1M vào dd X là

n
ho
A. 3,9 gam B. 7,8 gam C. 15,6 gam D.23,4 gam
yn
77. Thêm HCl vào dd chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2. Khi kết tủa thu
được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là
qu

A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,16 mol


m
ke

C. 0,26 mol D. 0,18 mol hoặc 0,26 mol


ay

78. Dd (X) chứa a mol Na2ZnO2 và 0,1 mol NaOH. Khi thêm vào dd (X) 0,4 mol
hoặc 0,6 mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. a có giá trị là:
:d

A. 1 B. 0,2 C. 0,5 D. 0,4


k
oo

79. Dung dịch (X) chứa a mol NaAlO2. Khi thêm vào dung dịch (X) b mol hoặc 2b
mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. Tỉ số a/b có giá trị bằng:
eb

A. 1 B. 1,25 C. 1,5 D. 1,75


F
D

80. Dung dịch (X) chứa a mol NaAlO2. Khi thêm vào dung dịch (X) b mol hoặc 2b
-P

mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra lần lượt là 2x và x mol. Tỉ số a/b có giá trị
bằng:
er

A. 1 B. 0,875 C. 1,5 D. 0,75


rd
lO

81. Dung dịch (X) chứa a mol NaAlO2. Khi thêm vào dung dịch (X) b mol hoặc
3,3b mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra lần lượt là 2x và x mol. Tỉ số a/b có giá
ai

trị bằng:
Em

A. 1,2 B. 0,83 C. 1,25 D. 0,75


82. Dung dịch (X) chứa a mol NaAlO2. Khi thêm vào dung dịch (X) b mol hoặc
1,5b mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra lần lượt là x và 2x mol. Tỉ số a/b có giá
trị bằng:
A. 0,75 B. 0,9 C. 1,25 D. 1,875
30

83. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí nghiệm
được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị của x là :

om
l.c
ai
gm
s@
A.0,12 B.0,14 C.0,15 D.0,20
84. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí

es
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị

in
của x là :

s
n bu
ho
yn
qu
m
ke

A.0,412 B.0,456 C.0,515 D.0,546


ay

85. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị
:d

của x là :
k
oo
eb
F
D
-P
er
rd
lO

A.0,412 B.0,426 C.0,415 D.0,405


ai

86. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí
Em

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị
của x là :
31

om
l.c
ai
gm
A.0,80 B.0,84 C.0,86 D.0,82

s@
87. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và
HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị

es
mol).

in
s
n bu
ho
yn
qu
m
ke

Tỷ lệ x : a là :
ay

A.4,8 B.5,0 C.5,2 D.5,4


:d

88. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl
và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :
k
oo
eb
F
D
-P

Tỉ lệ a : b là
er
rd

A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1.
lO

89. Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H+, y mol Al3+, z mol SO42− và 0,1 mol
Cl-. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí
ai

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


Em

n Al(OH)3

0,05

0,35 0,55 nNaOH


32

Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y
và dung dịch Z. Khối lượng kết tủa Y là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

om
A. 62,91gam. B. 49,72 gam. C. 46,60 gam. D. 51,28 gam.

l.c
90. Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng

ai
nhau:

gm
- Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam

s@
kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm

es
được biểu diễn trên đồ thị sau:

in
nAl(OH)3

s
bu
a

n
ho
yn
0,2a
qu

0,14 x nNaOH
m

Giá trị của x là


ke

A. 0,57 B. 0,62 C. 0,51 D. 0,33


ay

91. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
:d

H2SO4 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
k

Số mol
oo

Al(OH)3
eb
F
D

0,4
-P

Số mol NaOH
er
rd

0 0,8 2,0 2,8


lO

Tỉ lệ a:b là:
ai

A. 2:1 B.2:3 C.4:3 D.1:1.


Em
33

92. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và
HCl,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn
vị mol)

om
a

l.c
0,4

ai
gm
nOH

s@
-

0,6 2,1 b x

es
Tỷ lệ x : a và b : a lần lượt là :

in
A. 4,8 và 4,4 B. 5,2 và 4,4 C. 5,0 và 2,6 D. 5,4 và 4,6

s
bu
93. Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lượng ion H+ và lượng kết tủa
Al(OH)3 trong phản ứng của dung dịch chứa ion H+ với dung dịch chứa ion

n
ho
AlO2− như sau:
yn
nAl(OH)3
qu

0,4
m
ke

a
nH+
ay
:d

0,25x 0,85x
k
oo

Dựa vào đồ thị, cho biết giá trị của a là


eb

A. 0,25. B. 0,23. C. 0,35 D. 0,2.


94. Khi nhỏ từ từ V(l) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch KAlO2 xM. Kết
F
D

quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá trị của a và x là
-P
er
rd
lO
ai
Em
34

A.1,56 và 0,2 B. 0,78 và 0,1 C. 0,2 và 0,2 D. 0,2 và 0,78


95. Khi nhỏ từ từ V(l) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch KAlO2 0,2M.
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá trị của a và b

om

l.c
ai
gm
s@
es
s in
bu
A.200 và 1000 B. 200 và 800 C. 300 và 1000 D. 300 và 800

n
96. Rót từ từ V (ml) dung dịch NaHSO4 0,1M vào 200ml dung dịch NaAlO2 0,2M.

ho
Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V được biểu diễn như hình bên.
Giá trị của V là
yn
qu
m
ke
ay
k :d
oo
eb

A.1000 B. 800 C. 900 D. 1200


F
D

97. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol
-P

NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỷ lệ x:y là
er
rd
lO
ai
Em

A.1:3 B. 2:3 C. 1:1 D. 4:3


98. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol
NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỷ lệ a:b là
35

om
l.c
ai
gm
A.2:1 B. 3:2 C. 2:3 D. 4:3

s@
99. Khi nhỏ từ từ V(l) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch NaOH 0,1M và

es
NaAlO2 0,1M. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên.
Giá trị của a và b là

s in
n bu
ho
yn
qu
m
ke

A.0,4 và 1.0 B. 0,2 và 1,2 C. 0,2 và 1,0 D. 0,4 và 1,2


ay

100. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch ZnCl2, kết quả thí
:d

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


k
oo

Số mol
Zn(OH)2
eb
F
D
-P
er

0.3 1 số mol NaOH


rd

Dựa vào đồ thị, khi lượng NaOH đã cho vào dung dịch là 0,7 mol thì lượng kết tủa
lO

xuất hiện tương ứng là


ai

A. 0,25 mol B. 0,45 mol C. 0,35 mol D. 0,30 mol


Em

101. Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4.
Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:
36

om
l.c
ai
gm
s@
Gía trị của b là
A. 0,10. B. 0,12. C. 0,08. D. 0,11.

es
--------------------------------------------------------------------------------------------------

s in
NGƯỜI THỰC HIỆN

n bu
ho
yn
NGUYỄN CAO BIÊN
qu
m
ke
ay
k :d
oo
eb
F
D
-P
er
rd
lO
ai
Em
37

BM01b-CĐCN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đơn vị ..................................... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––– ––––––––––––––––––––––––

om
................................, ngày tháng năm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

l.c
Năm học: .....................................

ai
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ nhất

gm
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: ..............................................................................................................
...........................................................................................................................................................

s@
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: .............................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................

es
Họ và tên giám khảo 1: ............................................................ Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................

in
Số điện thoại của giám khảo: ............................................................................................................

s
bu
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới

n
...........................................................................................................................................................

ho
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
yn
...........................................................................................................................................................
qu
...........................................................................................................................................................
m

Điểm: …………./6,0.
ke

2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
ay

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
:d

...........................................................................................................................................................
k

...........................................................................................................................................................
oo

Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
eb

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
F

...........................................................................................................................................................
D

...........................................................................................................................................................
-P

...........................................................................................................................................................
er

Điểm: …………./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
rd

...........................................................................................................................................................
lO

...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................
ai

Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và
Em

Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng
kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm của giám khảo 2.
GIÁM KHẢO 1
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)
38

BM01b-CĐCN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đơn vị ..................................... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––– ––––––––––––––––––––––––

om
................................, ngày tháng năm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

l.c
Năm học: .....................................

ai
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ hai

gm
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: ..............................................................................................................
...........................................................................................................................................................

s@
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: .............................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................

es
Họ và tên giám khảo 2: ............................................................ Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................

in
Số điện thoại của giám khảo: ............................................................................................................

s
bu
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới

n
...........................................................................................................................................................

ho
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
yn
...........................................................................................................................................................
qu
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
m

2. Hiệu quả
ke

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
ay

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
:d

...........................................................................................................................................................
k

Điểm: …………./8,0.
oo

3. Khả năng áp dụng


...........................................................................................................................................................
eb

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
F

...........................................................................................................................................................
D

...........................................................................................................................................................
-P

Điểm: …………./6,0.
er

Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................


...........................................................................................................................................................
rd

...........................................................................................................................................................
lO

Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................


Phiếu này được giám khảo 2 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo;
ai

ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 2 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng kiến kinh nghiệm liền
Em

trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm của đơn vị.
GIÁM KHẢO 2
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)
39

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Biên Hoà, ngày 17 tháng 05 năm 2017

om
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

l.c
Năm học : 2016 - 2017

ai
––––––––––––––––

gm
Tên sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG PHẦN MỀM EXCEL ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ DẠNG BÀI
TẬP HÓA HỌC
Họ và tên tác giả: NGUYỄN CAO BIÊN Chức vụ: Giáo viên

s@
Đơn vị: Trường THPT Ngô Quyền – Đồng Nai.
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào 1 trong các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)

es
- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học 
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ............................................. 

in
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong ngành 

s
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)

bu
- Đề ra giải pháp hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 

n
ho
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị
yn 
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao
qu

- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao
m


- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao 
ke

- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
ay

nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 
:d

3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
k

Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành 


oo

- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc
sống:
eb

Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành 


- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi
F

rộng:
D

Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành 


-P

Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại 
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người
er

khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.
rd

Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã được
tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không sao
lO

chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả.
ai

NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG
Em

Nguyễn Cao Biên Trần Ngọc Hùng Nguyễn Duy Phúc


Em
ai
lO
rd
er
-P
D
F
eb
oo
k :d
ay
ke
m
40

qu
Hết

yn
ho
nbu
sin
es
s@
gm
ai
l.c
om
41

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI


TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN
  

om
l.c
Mã số: ……………….

ai
gm
s@
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

es
sin
bu
SỬ DỤNG PHẦN MỀM EXCEL ĐỂ THIẾT

n
ho
KẾ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC
yn
qu
m
ke
ay

Người thực hiện: Nguyễn Cao Biên


Lĩnh vực nghiên cứu:
:d

Quản lí giáo dục: 


k

Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học


oo


Lĩnh vực khác: …………………………… 
eb

Có đính kèm:
F
D

Mô hình  Đĩa CD(DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác 


-P
er
rd
lO
ai
Em

NĂM HỌC 2016-2017


42

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC


IV. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

om
10. Họ và tên: Nguyễn Cao Biên

l.c
11. Ngày tháng năm sinh: 09 - 07 - 1975

ai
12. Giới tính: Nam

gm
13. Địa chỉ: Số 6B, tổ 15, Kp 5, phường Trảng Dài, Biên Hòa – Đồng Nai

s@
14. Điện thoại: 0974668697

es
15. Fax/Email: NQ_CAOBIEN@YAHOO.COM

in
16. Chức vụ: Giáo viên

s
bu
17. Nhiệm vụ được giao: Dạy học bộ môn Hóa lớp 12A6, 12A7, 11A5, 11A6;

n
Dạy bồi dưỡng HS giỏi; Chủ nhiệm lớp 12A6.

ho
18. Đơn vị công tác: trường THPT Ngô Quyền
yn
V. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
qu

- Học vị cao nhất: Thạc sĩ


m
ke

- Năm nhận bằng: 2008


ay

- Chuyên ngành đào tạo: Phương pháy dạy học môn Hóa học
:d

VI. KINH NGHIỆM KHOA HỌC


k

- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: dạy học


oo

- Số năm có kinh nghiệm: 20 năm


eb

- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có gần đây:


F
D

Năm học Tên sáng kiến kinh nghiệm


-P

VẬN DỤNG CẤU TRÚC JIGSAW TRONG DẠY HỌC HÓA


er

2015-2016
rd

HỌC
lO
ai
Em
43

SỬ DỤNG PHẦN MỀM EXCEL ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP


HÓA HỌC
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

om
Việc vận dụng kiến thức các bộ môn khác vào dạy học Hóa học là cần thiết và

l.c
thường xuyên. Trong đó vận dụng kiến thức Tin học hỗ trợ dạy học Hóa học sẽ

ai
mang lại nhiều kết quả tốt. Sử dụng phần mềm excel giúp giáo viên bộ môn Hóa

gm
tính nhanh kết quả bài toán cũng như biểu diễn sự phụ thuộc của các đại lượng
dưới dạng đồ thị, từ đó có thể thiết kế nhanh các bài tập Hóa học và nhất là bài tập

s@
có dạng đồ thị phức tạp.
Trong trường THPT Ngô Quyền tỉnh Đồng Nai, các thầy cô giáo dạy bộ môn

es
Hóa học cũng đã vận dụng thường xuyên kiến thức Tin học. Tuy nhiên đa số là sử

in
dụng trong thiết bài giảng, còn việc vận dụng phần mềm excel để tính kết quả bài

s
toán Hóa giúp cho việc thiết kế bài toán Hóa được nhanh hơn, đặc biệt là dạng bài

bu
tập có đồ thị phức tạp chưa được thực hiện nhiều. Xuất phát từ thực tế đó, tôi đã

n
lựa chọn vấn đề “SỬ DỤNG PHẦN MỀM EXCEL ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ

ho
DẠNG BÀI TẬP HÓA HỌC” làm đề tài nghiên cứu.
yn
II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
qu

II.1. Một số kiến thức Tin học phần excel vận dụng vào bài tập Hóa [6,
tr.105-166]
m
ke

Trên cơ sở kến thức Tin học căn bản đã biết, tác giả chỉ tóm tắt 1 vài kiến thức
quan trọng nhất vận dụng vào sáng kiến kinh nghiệm, đó là các hàm, công thức
ay

tính toán và cách vẽ đồ thị.


:d

II.1.1. Tính số mol chất khi biết nồng độ và thể tích dung dịch
k
oo

Ví dụ: n OH- = Vdd .CM (OH) = A7*$C$4


eb

Trong đó A7 là ô chứa giá trị thể tích dung dịch bazo, còn C4 là ô chứa giá trị
nồng độ mol ion OH-.
F

II.1.2. Tính khối lượng chất khi biết số mol


D
-P

Ví dụ: m Al(OH)3 = n Al(OH)3 . M Al(OH)3 = C7*78


er

Trong đó C7 là ô chứa giá trị số mol nhôm hidroxit, còn 78 là phân tử khối của
nhôm hidroxit.
rd
lO

II.1.3. Hàm IF(logical_test, value_if_true, value_if_false)


Định trị biểu thức logical_test. Nếu là TRUE thì thực hiện biểu thức value_if_true,
ai

ngược lại thực hiện value_if_false.


Em

Ví dụ : IF(A5<20, “Nho hon 20”, “Lon hon hay bang 20”).


Nếu nội dung ô A5 nhỏ hơn 20 thì trả về chuỗi “Nho hon 20”, ngược lại trả về chuỗi
“Lon hon hay bang 20”.
44

II.1.4.Vẽ đồ thị
Chọn vùng dữ liệu cần vẽ đồ thị.
Thực hiện lệnh Insert/Chart hoặc Click nút lệnh Chart Wizard trên thanh

om
Standard Toolbar  tiến trình 4 bước để vẽ biểu đồ với sự trợ giúp của Excel.

l.c
Trong bước 1, ta chọn loại đồ thị, trong phần Chart sub-type chọn loại thích
hợp. Click nút next> để qua bước 2

ai
gm
Trong Data Range: Địa chỉ khối của vùng dữ liệu muốn vẽ biểu đồ, thông
thường nếu đã chọn đúng vùng dữ liệu từ đầu thì có thể chọn next> để sang bước

s@
kế tiếp.
Ở bước này, bổ sung thêm các thông tin cho biểu đồ như: Có tiêu đề không?,

es
nhãn trục X, nhãn trục Y, vị trí của ghi chú (legend), … bằng cách chọn các tab

in
tương ứng.

s
bu
Tùy theo loại biểu đồ đã chọn mà bước này sẽ khác nhau cho từng loại.

n
Sau khi thiết đặt, chọn Next> để sang bước cuối

ho
Ở bước này Excel yêu cầu cho biết đặt đồ thị như là 1 đối tượng đồ họa trong
yn
bảng tính (As object in) hay trong 1 sheet riêng biệt (As new sheet)
qu

Sau khi chọn xong thi Click Finish để kết thúc tiến trình tạo biểu đồ.
m

Sau khi tạo biểu đồ xong nếu có hiệu chỉnh giá trị trên vùng dữ liệu gốc của
ke

nó thì sẽ được phản ảnh ngay lập tức trên biểu đồ.
ay

II.2. Việc vận dụng kiến thức phần mềm excel trong dạy học môn Hóa
học tại đơn vị và đề xuất giải pháp
:d

Tại trường THPT Ngô Quyền, các thầy cô giáo bộ môn Hóa học thường
k

xuyên vận dụng kiến thức Tin học trong dạy học. Tuy nhiên các thầy cô chưa
oo

thường xuyên vận dụng phần excel để tính toán kết quả và vẽ đồ thị khi thiết kế bài
eb

tập Hóa học.


F

Từ thực tế, tôi đề xuất giải pháp: Sử dụng phần mềm excel để tính toán
D

kết quả và vẽ đồ thị giúp thiết kế nhanh một số dạng bài tập Hóa học.
-P

III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP


er

Tên giải pháp: Sử dụng phần mềm excel để tính toán kết quả và vẽ đồ
rd

thị giúp thiết kế nhanh một số dạng bài tập Hóa học.
lO

- Tôi đã nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài.
ai

- Vận dụng các hàm, công thức trong excel để tính kết quả và vẽ đồ thị một
Em

số dạng bài tập Hóa học. Trong đó tôi đi sâu nghiên cứu các dạng bài tập có kiểu
đồ thị phức tạp mà nếu không dùng excel hỗ trợ sẽ khó hình dung đồ thị.
* Dạng 1. Dung dịch bazo mạnh tác dụng với dung dịch muối Al3+ hoặc
với dung dịch hỗn hợp axit mạnh và muối Al3+
Trong dạng bài tập này, có các kiểu:
45

+ Kiểu 1. Dung dịch bazo mạnh (NaOH hoặc KOH) tác dụng với dung dịch
muối Al3+ (ví dụ AlCl3 hoặc Al(NO3)3 hoặc Al2(SO4)3.
+ Kiểu 2. Dung dịch bazo mạnh (ví dụ NaOH hoặc KOH) tác dụng với

om
dung dịch hỗn hợp axit và muối Al3+ (ví dụ AlCl3 hoặc Al(NO3)3 hoặc Al2(SO4)3.
+ Kiểu 3. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch muối

l.c
Al2(SO4)3.

ai
+ Kiểu 4. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp

gm
muối Al2(SO4)3 và AlX3

s@
+ Kiểu 5. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp
axit mạnh HX và muối Al2(SO4)3.

es
+ Kiểu 6. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp

in
axit mạnh HX và các muối Al2(SO4)3, AlX3.

s
bu
+ Kiểu 7. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)
tác dụng với dung dịch muối Al2(SO4)3.

n
ho
+ Kiểu 8. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)
tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối Al2(SO4)3 và AlX3
yn
+ Kiểu 9. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)
qu

tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit và muối Al2(SO4)3.
m

+ Kiểu 10. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)
ke

tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit và các muối Al2(SO4)3, AlX3.
ay


:d

* Dạng 2. Dung dịch bazo mạnh tác dụng với dung dịch muối Zn2+ hoặc
k

với dung dịch hỗn hợp axit mạnh và muối Zn2+


oo

Trong dạng bài tập này, có các kiểu:


eb

+ Kiểu 1. Dung dịch bazo mạnh (NaOH hoặc KOH) tác dụng với dung dịch
muối Zn2+ (ví dụ ZnCl2 hoặc Zn(NO3)2 hoặc ZnSO4.
F
D

+ Kiểu 2. Dung dịch bazo mạnh (ví dụ NaOH hoặc KOH) tác dụng với
-P

dung dịch hỗn hợp axit và muối Zn2+ (ví dụ ZnCl2 hoặc Zn(NO3)2 hoặc ZnSO4.
er

+ Kiểu 3. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch muối
rd

ZnSO4.
lO

+ Kiểu 4. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp
ai

muối ZnSO4 và ZnX2


Em

+ Kiểu 5. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp
axit mạnh HX và muối ZnSO4.
+ Kiểu 6. Dung dịch bazo mạnh Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch hỗn hợp
axit mạnh HX và các muối ZnSO4, ZnX2.
46

+ Kiểu 7. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)
tác dụng với dung dịch muối ZnSO4.
+ Kiểu 8. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)

om
tác dụng với dung dịch hỗn hợp muối ZnSO4 và ZnX2.
+ Kiểu 9. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)

l.c
tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit và muối ZnSO4.

ai
+ Kiểu 10. Dung dịch hỗn hợp bazo mạnh (NaOH hoặc KOH và Ba(OH)2)

gm
tác dụng với dung dịch hỗn hợp axit và các muối ZnSO4, ZnX2.

s@
...
* Dạng 3. Dung dịch axit mạnh tác dụng với dung dịch muối AlO2- hoặc

es
với dung dịch hỗn hợp bazo mạnh và muối AlO2-

in
Trong dạng bài tập này, có các kiểu:

s
bu
+ Kiểu 1. Dung dịch axit mạnh HX tác dụng với dung dịch muối NaAlO2.

n
+ Kiểu 2. Dung dịch axit mạnh HX tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaOH

ho
và muối NaAlO2. yn
+ Kiểu 3. Dung dịch axit mạnh H2SO4 tác dụng với dung dịch muối
qu

Ba(AlO2)2.
m

+ Kiểu 4. Dung dịch axit mạnh H2SO4 tác dụng với dung dịch hỗn hợp bazo
ke

NaOH và muối Ba(AlO2)2.


ay


* Dạng 4. Dung dịch axit mạnh tác dụng với dung dịch muối ZnO22-
:d

hoặc với dung dịch hỗn hợp bazo mạnh và muối ZnO22-
k
oo

Trong dạng bài tập này, có các kiểu:


eb

+ Kiểu 1. Dung dịch axit mạnh HX tác dụng với dung dịch muối Na2ZnO2.
+ Kiểu 2. Dung dịch axit mạnh HX tác dụng với dung dịch hỗn hợp NaOH
F
D

và muối Na2ZnO2.
-P

+ Kiểu 3. Dung dịch axit mạnh H2SO4 tác dụng với dung dịch muối
er

BaZnO2.
rd

+ Kiểu 4. Dung dịch axit mạnh H2SO4 tác dụng với dung dịch hỗn hợp bazo
lO

NaOH và muối BaZnO2.



ai
Em

III.1. Sử dụng kiến thức excel để tính kết quả và vẽ đồ thị dạng bài tập
thứ nhất (Dung dịch X chứa bazo mạnh tác dụng với dung dịch Y chứa muối Al3+
hoặc với dung dịch hỗn hợp axit mạnh và muối Al3+)
- Mở phần mềm excel
47

- Điền giá trị số mol Al3+, số mol ion H+, số mol ion Cl-, số mol SO42- vào các ô dữ
liệu A2, B2, C2, D2. Nếu dung dịch Y không có axit thì cho số mol H+ là 0.
Ví dụ:

om
n Al3+ n H+ n Cl- n SO4 2-

l.c
0.15 0.20 0.15 0.20

ai
gm
- Điền giá trị nồng độ mol Ba2+, nồng độ ion Na+, nồng độ ion OH- vào các ô dữ
liệu A4, B4, C4. Nếu dung dịch X không có Ba(OH)2 thì cho nồng độ mol Ba2+ là

s@
0.

es
CM Ba2+ CM Na1+ CM OH-

in
0.50 0.50 1.50

s
bu
- Điền giá trị thể tích dung dịch bazo tăng dần từ 0 vào các ô dữ liệu A6, A7, A8,
A9,...

n
ho
V yn
0
qu
m

1/60
ke

1/30
ay

1/20
k :d


oo

- Viết công thức tính số mol, khối lượng các chất.


eb

+ Tại ô B6: n Ba2+ =A6*$A$4.


F
D

Trong đó A6 là ô chứa dữ liệu thể tích dung dịch bazo (X). A4 là ô chứa dữ liệu
-P

nồng độ mol Ba2+.


er

+ Ô C6: n OH- =A6*$C$4


rd

Trong đó A6 là ô chứa dữ liệu thể tích dung dịch bazo (X). C4 là ô chứa dữ liệu
lO

nồng độ mol OH-.


+ Ô D6: n BaSO4 =IF(B6<=$D$2,B6,$D$2)
ai
Em

Trong đó B6 là ô chứa dữ liệu số mol Ba2+. D2 là ô chứa dữ liệu số mol SO42-.


+ Ô E6: m BaSO4 =D6*233
Trong đó D6 là ô chứa dữ liệu số mol BaSO4.
+ Ô F6: n OH- - n H+ =C6-$B$2
48

Trong đó C6 là ô dữ liệu số mol OH-, B2 là ô chứa dữ liệu số mol H+ ban đầu.


+ Ô G6: n Al(OH)3=IF(F6<0,0,IF(F6<=3*$A$2,F6/3,IF(F6<=4*$A$2,4*$A$2-
F6,0)))

om
Trong đó F6 là ô dữ liệu số mol (n OH- - n H+), A2 chứa dữ liệu số mol Al3+ ban

l.c
đầu.
+ Ô H6: m Al(OH)3 =G6*78. Trong đó G6 là ô dữ liệu số mol Al(OH)3.

ai
gm
+ Ô B42: m kết tủa =E6+H6. Trong đó E6 chứa dữ liệu m BaSO4, H6 chứa dữ liệu
m Al(OH)3.

s@
Ứng với bao nhiêu giá trị của thể tích dung dịch bazo (V) thì tính bấy nhiêu
giá trị của số mol và khối lượng các chất trên (theo cách copy công thức).

es
s in
n bu
ho
yn
qu
m
ke
ay
k :d
oo
eb
F
D
-P

- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng khối lượng kết tủa vào giá trị của V
dung dịch bazo.
er
rd

+ Chọn vùng dữ liệu gồm V dung dịch bazo, tổng khối lượng kết tủa.
lO

+ Insert/chart/chọn kiểu muốn biểu thị/enter.


ai

+ Có thể thay đổi kiểu đồ thị bằng cách: Click phải chuột vào vùng đồ thị/change
Em

chart type/chọn kiểu muốn hiển thị/ok.


49

om
l.c
ai
gm
s@
es
in
s
n bu
ho
yn
+ Có thể thay đổi kiểu hiển thị giá trị bằng cách: Click vào vùng đồ thị/trong Chart
qu
tools, chọn Design/chọn kiểu hiển thị thích hợp.
III.2. Sử dụng kiến thức excel để tính kết quả và vẽ đồ thị dạng bài tập
m

thứ hai (Dung dịch bazo mạnh tác dụng với dung dịch muối Zn2+ hoặc với dung
ke

dịch hỗn hợp axit mạnh và muối Zn2+)


ay

Tương tự như dạng 1, tiến hành theo các bước sau.


:d

- Mở phần mềm excel


k
oo

- Điền giá trị số mol Zn2+, số mol ion H+, số mol ion Cl-, số mol SO42- vào các ô dữ
liệu. Nếu dung dịch Y không có axit thì cho số mol H+ là 0.
eb

Ví dụ
F
D

n Zn2+ n H+ n Cl- n SO4 2-


-P

0.30 0.10 0.30 0.05


er

- Điền giá trị nồng độ mol Ba2+, nồng độ ion Na+, nồng độ ion OH- vào các ô dữ
rd

liệu. Nếu dung dịch X không có Ba(OH)2 thì cho nồng độ mol Ba2+ là 0.
lO

CM Ba2+ CM Na1+ CM OH-


ai
Em

0.10 2.80 3.00

- Điền giá trị thể tích dung dịch bazo tăng dần từ 0 vào các ô dữ liệu.

V
50

1/60

om
1/30

l.c
1/20

ai
gm

s@
- Viết công thức tính số mol, khối lượng các chất.
n Ba2+ =A6*$A$4

es
n OH- =A6*$C$4

in
s
n BaSO4 =IF(B6<=$D$2,B6,$D$2)

bu
m BaSO4 =D6*233

n
n OH- - n H+ =C6-$B$2

ho
n Zn(OH)2 =IF(F6<0,0,IF(F6<=2*$A$2,F6/2,IF(F6<=4*$A$2,2*$A$2-F6/2,0)))
yn
m Zn(OH)2 =G6*99
qu

Ứng với bao nhiêu giá trị của thể tích V của dung dịch bazo thì tính bấy nhiêu giá
m

trị của số mol và khối lượng các chất trên.


ke
ay
k :d
oo
eb
F
D
-P
er
rd
lO
ai
Em

- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng khối lượng kết tủa vào giá trị của V
dung dịch bazo.
51

+ Chọn vùng dữ liệu gồm V dung dịch bazo, tổng khối lượng kết tủa.
+ Insert/chart/chọn kiểu muốn biểu thị/enter.

om
l.c
ai
gm
s@
es
in
s
n bu
ho
yn
qu
m

III.3. Sử dụng kiến thức excel để tính kết quả và vẽ đồ thị dạng bài tập
ke

thứ ba (Dung dịch axit mạnh tác dụng với dung dịch muối AlO2- hoặc với dung
dịch hỗn hợp bazo mạnh và muối AlO2-)
ay

Tương tự như dạng 1, tiến hành theo các bước sau.


:d

- Mở phần mềm excel


k
oo

- Điền giá trị số mol AlO2-, số mol ion OH-, số mol ion Na+, số mol Ba2+ vào các ô
dữ liệu. Nếu dung dịch Y không có bazo thì cho số mol OH- là 0.
eb

Ví dụ
F
D

n AlO2- n OH- n Na+ n Ba2+


-P
er

0.40 0.00 0.20 0.10


rd

- Điền giá trị nồng độ mol ion SO42- nồng độ ion Na+, nồng độ ion OH- vào các ô
lO

dữ liệu. Nếu dung dịch X không có H2SO4 thì cho nồng độ mol SO42- là 0.
ai

CM SO42- CM Cl- CM H+
Em

0.20 3.60 4.00

- Điền giá trị thể tích dung dịch bazo tăng dần từ 0 vào các ô dữ liệu.
52

V 0 1/60 1/30 1/20 1/15 1/12 …

- Viết công thức tính số mol, khối lượng các chất.

om
n SO42- =A6*$A$4
+

l.c
nH =A6*$C$4

ai
n BaSO4 =IF(B6<=$D$2,B6,$D$2)

gm
m BaSO4 =D6*233
n H+ - n OH-

s@
=C6-$B$2
n Al(OH)3 =IF(F6<0,0,IF(F6<=$A$2,F6,IF(F6<=4*$A$2,4/3*$A$2-F6/3,0)))

es
m Al(OH)3 =G6*78

in
Ứng với bao nhiêu giá trị của thể tích V của dung dịch axit thì tính bấy nhiêu giá

s
bu
trị của số mol và khối lượng các chất trên.

n
- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của giá trị khối lượng BaSO4, của khối lượng

ho
Al(OH)3 và của tổng khối lượng kết tủa vào giá trị của V dung dịch bazo.
yn
+ Chọn vùng dữ liệu gồm V dung dịch bazo, khối lượng BaSO4, khối lượng
Al(OH)3 và tổng khối lượng kết tủa.
qu

+ Insert/chart/chọn kiểu muốn biểu thị/enter.


m
ke
ay
k:d
oo
eb
F
D
-P
er
rd
lO
ai
Em

III.4. Sử dụng kiến thức excel để tính kết quả và vẽ đồ thị dạng bài tập
thứ tư (Dung dịch axit mạnh tác dụng với dung dịch muối ZnO22- hoặc với dung
dịch hỗn hợp bazo mạnh và muối ZnO22-)
53

Tương tự như dạng 1, tiến hành theo các bước sau.


- Mở phần mềm excel
- Điền giá trị số mol ZnO22-, số mol ion OH-, số mol ion Na+, số mol Ba2+ vào các

om
ô dữ liệu. Nếu dung dịch Y không có bazo thì cho số mol OH- là 0.

l.c
Ví dụ

ai
n ZnO22- n OH- n Na+ n Ba2+

gm
0.15 0.10 0.10 0.15

s@
- Điền giá trị nồng độ mol ion SO42- nồng độ ion Na+, nồng độ ion OH- vào các ô

es
dữ liệu. Nếu dung dịch X không có H2SO4 thì cho nồng độ mol SO42- là 0.

in
CM SO42- CM Cl- CM H+

s
bu
0.50 2.00 3.00

n
ho
- Điền giá trị thể tích dung dịch bazo tăng dần từ 0 vào các ô dữ liệu.
yn
V 0 1/60 1/30 1/20 1/15 1/12 …
qu

- Viết công thức tính số mol, khối lượng các chất.


m

n SO42- =A6*$A$4
ke

+
nH =A6*$C$4
ay

n BaSO4 =IF(B6<=$D$2,B6,$D$2)
:d

m BaSO4 =D6*233
k
oo

n H+ - n OH- =C6-$B$2
eb

n Zn(OH)2 =IF(F6<0,0,IF(F6<=2*$A$2,F6/2,IF(F6<=4*$A$2,2*$A$2-F6/2,0)))
F

m Zn(OH)2 =G6*99
D

Ứng với bao nhiêu giá trị của thể tích V của dung dịch axit thì tính bấy nhiêu giá
-P

trị của số mol và khối lượng các chất trên.


er

- Vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tổng khối lượng kết tủa vào giá trị của V
rd

dung dịch bazo.


lO

+ Chọn vùng dữ liệu gồm V dung dịch bazo, tổng khối lượng kết tủa.
ai

+ Insert/chart/chọn kiểu muốn biểu thị/enter.


Em
54

om
l.c
ai
gm
s@
es
s in
n bu
ho
yn
III.5. Sử dụng dữ liệu bài tập dạng excel để thiết kế bài tập dạng word
qu

- Dựa theo số liệu giả thiết ban đầu, kết quả tính và đồ thị của excel, giáo viên thiết
kế bài tập dưới nhiều kiểu yêu cầu khác nhau.
m
ke

Ví dụ 1. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,1 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích dd X để kết tủa
ay

lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.


:d

Ví dụ 2. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,2 mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa 16,31 gam.
k
oo

Ví dụ 3. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,2M, H+ 4M , Cl- vào dd (Y) chứa
0,4 mol AlO2-, 0,1 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa 18,64 gam.
eb

Ví dụ 4. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,1M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa
F

0,3 mol ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,05 mol Ba2+, Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn
D

nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.


-P

Ví dụ 5.Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ xM, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
er

0,1 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc của số gam kết
rd

tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.


lO

m ktủa
ai

1399/30
46,6
Em

46,6

233/15
ĐS. 0,5M
2/15 1/3 2/5 VddX
55

Ví dụ 6. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- y M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,1 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam
kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính y.

om
m ktủa
1399/30

l.c
46,6 46,6

ai
gm
s@
233/15

es
2/15 1/3 2/5 VddX

s in
ĐS. 1,5M

bu
Ví dụ 7. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y)

n
chứa z mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số

ho
gam kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính z.
yn
m ktủa
58,3
qu

57 46,6 46,6
m
ke
ay

233/15
k :d

2/15 2/5 13/30 8/15 VddX


oo

A. 0,15 mol
eb

(Xem thêm phần phụ lục và file đính kèm)


IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
F
D

- Sử dụng kiến thức excel hỗ trợ việc thiết kế các bài tập trong quá trình
-P

nghiên cứu đề tài đã giúp cho tôi có kiến thức tổng quát sâu rộng hơn về các dạng
er

bài tập Hóa học trên.


rd

- Nếu không sử dụng kiến thức excel, việc tính toán kết quả và thiết kế bài tập
lO

mất nhiều thời gian hơn, nhất là các dạng bài có kiểu đồ thị phức tạp.
ai

- Sau khi thiết kế được hệ thống các kiểu bài tập khác nhau của các dạng đã
Em

nghiên cứu, tôi tiến hành thực nghiệm, cho học sinh làm bài kiểm tra, chấm điểm,
rồi xử lí số liệu theo phương pháp thống kê toán học. Kết quả cho thấy lớp học
sinh được học hệ thống các kiểu bài tập đã thiết kế có kiến thức tốt hơn thể hiện ở
điểm số bài kiểm tra cao hơn.
56

V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ, KHẢ NĂNG ÁP DỤNG


Cơ sở lí luận và thực thế áp dụng đã khẳng định tính đúng đắn cũng như tính
khả thi của đề tài. Việc sử dụng kiến thức excel vào việc tính toán và vẽ đồ thị hỗ

om
trợ thiết kế bài tập Hóa học là phù hợp với xu thế đổi mới phương pháp dạy học,
nhằm tự đào tạo và đào tạo ra người giáo viên cũng như học sinh năng động và

l.c
sáng tạo hơn.

ai
Sử dụng kiến thức excel để tính toán và vẽ đồ thị hỗ trợ thiết kế bài tập có thể

gm
áp dụng cho tất cả các dạng bài toán Hóa học. Đặc biệt hiệu quả cho các bài toán
Hóa học có dạng đồ thị phức tạp.

s@
Trong thời gian có hạn, tôi chỉ mới vận dụng kiến thức excel để tính toán và

es
vẽ đồ thị hỗ trợ thiết kế bài tập vào một số dạng cơ bản. Hướng phát triển của đề
tài là vận dụng vào nhiều dạng bài tập hơn và thiết kế được hệ thống với số lượng

in
bài tập nhiều hơn.

s
bu
VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

n
9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết

ho
quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn hóa học cấp
yn
THPT, Lưu hành nội bộ.
qu
10. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Trường
ĐHSP TP Hồ Chí Minh.
m

11. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb
ke

Giáo dục, Hà Nội.


ay

12. Nguyễn Cương và cộng sự (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập 1, Nxb Giáo
:d

dục, Hà Nội.
k

13. Nguyễn Cương và Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học hóa học Tập 2,
oo

Nxb Giáo dục, Hà Nội.


eb

14. Sở GD – ĐT Đồng Nai (2004), Tin học cho giáo viên, Lưu hành nội bộ.
15. Lê Xuân Trọng (Tổng CB) (2006), Hóa học 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
F
D

16. Lê Xuân Trọng (Tổng CB) (2006), Hóa học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
-P

----------------------------------------------------------------------------------------
er
rd
lO
ai
Em
57

VII. PHỤ LỤC


HỆ THỐNG BÀI TẬP

om
102. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,1 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để

l.c
kết tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.

ai
ĐS. 1/3 lít; 1399/30 ≈ 46,6333 g

gm
103. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,1 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để

s@
kết tủa 1243/60 gam.

es
ĐS. 1/6 lít

in
104. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa

s
0,1 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để

bu
kết tủa 5,825 gam.

n
ĐS. 1/20 lít

ho
105. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
yn
0,1 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, amol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để
qu

kết tủa 233/15 gam.


m

ĐS. 2/15 lít


ke

106. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
ay

0,15 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để
kết tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.
:d

ĐS. 13/30 lít; 58,3 gam


k
oo

107. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,15 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để
eb

kết tủa 54,4 gam.


F

ĐS. 23/60 lít hoặc 7/15 lít


D
-P

108. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,15 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để
er

kết tủa 233/15 gam.


rd

ĐS. 2/15 lít


lO

109. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
ai

0,15 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, amol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để
Em

kết tủa 57 gam.


ĐS. 2/5 lít
110. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Tính V dd X để kết tủa lớn nhất.
Tính lượng kết tủa cực đại đó.
58

ĐS. 3/10 lít; 46,65 gam.


111. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích (lít) dd X để kết tủa

om
38,875 gam.
ĐS. 1/4 lít hoặc ≈ 0,3665 lít

l.c
112. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa

ai
0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl-. Tính khối lượng kết tủa nếu thể tích

gm
dd X là 7/20 lít.

s@
ĐS. 40,8 gam
113. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa

es
0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl-. Tính khối lượng kết tủa nếu thể tích

in
dd X là 7/20 lít.

s
bu
ĐS. 434,95 gam
114. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,3M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa

n
ho
0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để kết tủa lớn
nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.
yn
ĐS. 0,5 lít ; 34,95 gam.
qu

115. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,3M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
m

0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích (lít) dd X để kết tủa
ke

31,1 gam.
ay

ĐS. 311/1089 lít hoặc 1/3 lít hoặc 311/699 lít


:d

116. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,3M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
k

0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Tính khối lượng kết tủa khi thể tích
oo

dd X là 11/60 lít.
eb

ĐS. 19,965 gam


117. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,3M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
F
D

0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Tính khối lượng kết tủa khi thể tích
-P

dd X là 29/60 lít.
er

ĐS. 33,785 gam


rd

118. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1M, OH- 1,2M , Na+ vào dd (Y) chứa
lO

0,14 mol Al3+, 0,06 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích (lít) dd X
để kết tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.
ai
Em

ĐS. 0,4 lít ; 20,24 gam


119. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1M, OH- 1,2M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,14 mol Al3+, 0,06 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl- . Tính thể tích dd X để
kết tủa 13,21 gam.
ĐS. 129/476 lít hoặc 0,5 lít
59

120. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
mol Al3+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn nhất. Tính
lượng kết tủa cực đại đó.

om
ĐS. 3/20 lít; 62,2 gam
121. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2

l.c
mol Al3+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl-. Tính V dd X để kết tủa 60 gam.

ai
ĐS. 67/520 lít hoặc 49/312 lít

gm
122. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2

s@
mol Al3+, 0,02 mol SO42-, amol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn nhất. Tính
lượng kết tủa cực đại đó.

es
ĐS. 0,15 lít ; 20,26 gam

in
123. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2

s
bu
mol Al3+, 0,02 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa 15,06 gam.

n
ĐS. 0,1 lít hoặc 1/6 lít

ho
124. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
yn
mol Al3+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn nhất. Tính
lượng kết tủa cực đại đó.
qu

ĐS. ≥ 0,5 lít ; 23,3 gam


m

125. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
ke

mol Al3+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa 15,06 gam.
ay

ĐS. 1/10 lít hoặc 160/897 lít hoặc 53/164


:d

126. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
k

mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn nhất. Tính
oo

lượng kết tủa cực đại đó.


eb

ĐS. 0,1 lít; 24,46 gam


F

127. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
D

mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa 16,31 gam.
-P

ĐS. 1/15 lít hoặc 2/13 hoặc 7/20 lít


er

128. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
rd

mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn nhất. Tính
lO

lượng kết tủa cực đại đó.


ai

ĐS. ≥ 0,5 lít; 23,3 gam


Em

129. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa 12,23 gam.
ĐS. 0,05 hoặc 58/221 lít
60

130. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1M, OH- 3M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
mol Zn2+, 0,1 mol H+, 0,05 mol SO42-, Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa lớn
nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.

om
ĐS. 0,1 lít; 12,23 gam
131. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1M, OH- 3M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1

l.c
mol Zn2+, 0,1 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa

ai
4,66 gam.

gm
ĐS. 49/876 hoặc 69/430 hoặc 10,5 lít

s@
132. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1M, OH- 3M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,3
mol Zn2+, 0,1 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa

es
lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.

in
ĐS. 7/30 lít; 10541/300 gam

s
bu
133. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1M, OH- 3M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,3
mol Zn2+, 0,1 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl-. Tính thể tích dd X để kết tủa

n
ho
10,485 gam.
ĐS. 23/256 hoặc 37/86 hoặc 9/20 lít
yn
134. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,1M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,3
qu

mol ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,05 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết
m

tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.
ke

ĐS. 7/30 lít; 10541/300 gam


ay

135. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,1M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,3
:d

mol ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,05 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết
tủa 67,57/6 gam.
k
oo

ĐS. 72/763 hoặc 120/283 hoặc 29/60 lít


eb

136. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,5M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,15
mol ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,15 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết
F

tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.
D
-P

ĐS. ≥ 3/10 lít, 34,95 gam


er

137. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,5M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,15
rd

mol ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,15 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết
lO

tủa 466/15 gam.


ĐS. 4/15 lít
ai
Em

138. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 1M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,3
mol ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,05 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết
tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.
ĐS. 7/30 lít; 41,35 gam
61

139. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 1M, H+ 3M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,3
mol ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,05 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết
tủa 23,3/3 gam.

om
ĐS. 1/30 lít
140. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,4M, H+ 1M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,1

l.c
mol ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,1 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết

ai
tủa lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.

gm
ĐS. 3/10 lít; 33,2 gam

s@
141. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,4M, H+ 1M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,1
mol ZnO22-, 0,1 mol OH-, 0,1 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết

es
tủa 24,95 gam.

in
ĐS. 22/105 lít hoặc 7/15 lít

s
bu
142. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,4M, H+ 1M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,1
mol AlO2-, 0,1 mol OH-, 0,1 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa

n
ho
lớn nhất. Tính lượng kết tủa cực đại đó.
ĐS. 0,25 lít; 29,8 gam
yn
143. Cho từ từ dd (X) chứa các ion SO42- 0,4M, H+ 1M , Cl- vào dd (Y) chứa 0,1
qu

mol AlO2-, 0,1 mol OH-, 0,1 mol Ba2+, a mol Na+. Tính thể tích dd X để kết tủa
m

24,6 gam.
ke

ĐS. 81/428 lít hoặc 0,45 lít


ay
k :d
oo
eb
F
D
-P
er
rd
lO
ai
Em
62

144. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ xM, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc của số gam kết
tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa
1399/30

l.c
46,6 46,6

ai
gm
s@
233/15

es
2/15 1/3 2/5 VddX

in
ĐS. 0,5M

s
bu
145. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- y M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,1 mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số

n
gam kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính y.

ho
yn m ktủa
1399/30
qu
46,6 46,6
m
ke
ay

233/15
k :d

2/15 1/3 2/5 VddX


oo

ĐS. 1,5M
eb

146. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa x
mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam
F
D

kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.
-P

m ktủa
58,3
er

57 46,6 46,6
rd
lO
ai

233/15
Em

2/15 2/5 13/30 8/15 VddX


ĐS. 0,15 mol
63

147. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ x M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa x
mol Al3+, 0,2 mol H+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam
kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa
58,3
57 46,6 46,6

l.c
ai
gm
233/15

s@
es
2/15 2/5 13/30 8/15 VddX

in
ĐS. 0,5M

s
148. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- x M , Na+ vào dd (Y) chứa

bu
0,15 mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa

n
vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

ho
m ktủa
yn 46,65
34,95 34,95
qu

,6
m
ke
ay
:d

3/10 2/5 VddX


k
oo

ĐS. 1,5M
eb

149. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,5M, OH- 0,15 M , Na+ vào dd (Y) chứa
x mol Al3+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào
F

thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.


D
-P

m ktủa
46,65
er

34,95 34,95
rd

,6
lO
ai
Em

3/10 2/5 VddX


ĐS. 1,5 mol
64

150. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ x M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa
0,15 mol Al3+, 0,0 mol H+, 0,15 mol SO42-, a mol Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số
gam kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa 34,95 34,95

l.c
32,67

ai
27,96

gm
s@
es
3/10 2/5 1/2 VddX

in
ĐS. 0,3M

s
bu
151. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,3 M, OH- 1,5M , Na+ vào dd (Y) chứa x
mol Al3+, 0,15 mol SO42-, Cl- . Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể tích

n
ho
(lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x. m ktủa 34,95 34,95
yn
32,67
qu

27,96
m
ke
ay
:d

3/10 2/5 1/2 VddX


k
oo

ĐS. 0,15 mol


152. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ x M, OH- 1,2M , Na+ vào dd (Y) chứa
eb

0,14 mol Al3+, 0,06 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số
F

gam kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.
D

m ktủa
-P

20,24
er

13,2
rd
lO

11,65 11,65
6
ai

1,165
Em

1/20 2/5 ½ 31/16 VddX


ĐS. 0,1M
65

153. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,1 M, OH- 1,2M , Na+ vào dd (Y) chứa x
mol Al3+, 0,06 mol H+, 0,05 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam
kết tủa vào thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa
20,24

l.c
13,2

ai
gm
11,65 11,65
6

s@
1,165

es
1/20 2/5 ½ 31/16 VddX

in
ĐS. 0,14 mol
154. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- x M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2

s
bu
mol Al3+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể
tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

n
ho
m ktủa 62,2
yn
57
46,6 46,6
qu
m
ke
ay
:d

1/10 3/20 1/5 VddX


k
oo

ĐS. 4 M
155. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- 4 M , Na+ vào dd (Y) chứa x
eb

mol Al3+, 0,2 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể
F

tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính xm


. ktủa 62,2
D
-P

57
46,6 46,6
er
rd
lO
ai
Em

1/10 3/20 1/5 VddX

ĐS. 0,2 mol


66

156. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- x M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
mol Al3+, 0,02 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào
thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa

20,26

l.c
ai
gm
6,3933

s@
4,66 4,66

es
1/60 3/20 1/5 VddX
ĐS. 4 M

in
157. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 2M, OH- x M , Na+ vào dd (Y) chứa x

s
bu
mol Al3+, 0,02 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào
thể tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

n
ho
m ktủa
yn
qu
20,26
m
ke
ay

6,3933 4,66 4,66


:d

1/60 3/20 1/5 VddX


k
oo

ĐS. 0,2 mol


158. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ x M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
eb

mol Al3+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể
F

tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.


D
-P

m ktủa
er

23,3 23,3
22,59
rd
lO
ai

9,32
Em

3/20 1/5 1/2 VddX


ĐS. 0,2M
67

159. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2 M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa x
mol Al3+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể
tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa
23,3

l.c
22,59 23,3

ai
gm
s@
9,32

es
3/20 1/5 1/2 VddX

in
ĐS. 0,2 mol

s
bu
160. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- x M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,2
mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể

n
ho
tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.
yn
m ktủa
qu

23,3 23,3
24,46
m
ke
ay

9,32
k :d
oo

1/10 1/5 1/2 VddX


ĐS. 4M
eb

161. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,2M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa x
F

mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể
D

tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.


-P

m ktủa
er

23,3 23,3
24,46
rd
lO
ai

9,32
Em

1/10 1/5 1/2 VddX


ĐS. 0,2 mol
68

162. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ x M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa 0,1
mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể
tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.

om
m ktủa 23,3 23,3

l.c
ai
12,23

gm
s@
4,66

es
1/20 1/10 1/2 VddX

in
ĐS. 04M

s
bu
163. Cho từ từ dd (X) chứa các ion Ba2+ 0,4 M, OH- 4M , Na+ vào dd (Y) chứa x
mol Zn2+, 0,1 mol SO42-, a mol Cl-. Sự phụ thuộc tủa của số gam kết tủa vào thể

n
ho
tích (lít) dd X theo đồ thị sau. Tính x.
yn
m ktủa 23,3 23,3
qu
m
ke

12,23
ay
:d

4,66
k
oo

1/20 1/10 1/2 VddX


eb

ĐS. 0,1 mol


F
D
-P
er
rd
lO
ai
Em
69

164. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn 100 ml dung dịch
NaOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 15,6 g B. 5,2 g C. 11,7 g D. Không thu được kết tủa.

om
165. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn 300 ml dung dịch
NaOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được là:

l.c
A. 15,6 g B. 23,4 g C. 31,2 g D. Không thu được kết tủa.

ai
gm
166. Cho 200 ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng hoàn toàn 400 ml dung dịch
NaOH 2M. Khối lượng kết tủa thu được là:

s@
A. 15,6 g B. 23,4 g C. 31,2 g D. Không thu được kết tủa.

es
167. Thể tích lớn nhất dung dịch KOH 1M cho vào 250 ml dung dịch Al(NO3)3
0,2M để thu được 3,12 gam kết tủa là

s in
A. 120 ml B. 210 ml C. 90 ml D. 160 ml.

bu
168. Cho 200 ml dung dịch KOH vào 200 ml dd AlCl3 1M thu được 9,36 kết tủa

n
keo. Nồng độ mol của dd KOH là

ho
A. 1,8 mol/l. B. 3 mol/l.
yn
C. 3,4 mol/l hoặc 1,8 mol/l. D. 2 mol/l hoặc 3 mol/l.
qu

169. Cho 150 ml dung dịch KOH 1,2M tác dụng với 100 ml dung dịch AlCl3 nồng
m

độ x mol/l, thu được dung dịch Y và 4,68 gam kết tủa. Loại bỏ kết tủa, thêm
ke

tiếp 175 ml dung dịch KOH 1,2M vào Y, thu được 2,34 gam kết tủa. Giá trị của
ay

x là
:d

A. 1,2. B. 0,8. C. 0,9. D. 1,0.


k

170. Hoà tan hết 24,15 gam ZnSO4 vào nước được dd X. Cho V ml dd KOH 2M
oo

vào X, thu được 11,385 gam kết tủa. Giá trị phù hợp của V là
eb

A. 185. B. 150. C. 127,5. D. 242,5.


171. Hoà tan hoàn toàn 36,225 gam ZnSO4 vào dd chứa 0,15 mol HCl được dd X.
F
D

Cho V ml dd NaOH 1,5M vào X thì thu được 17,325 gam kết tủa. Giá trị phù
-P

hợp của V là
er

A. 350. B. 466,7. C. 583,3 D. 366,7


rd

172. Hoà tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dd X. Cho 150 ml dung dịch
lO

KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 180 ml dung dịch
KOH 2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là
ai
Em

A. 20,125. B. 22,540. C. 12,88. D. 26,565.


173. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 150
ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho
180 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 19,32. B. 22,54. C. 32,20. D. 24,15.
70

174. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 120
ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho
200 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là

om
A. 19,32. B. 22,54. C. 32,20. D. 24,15.
175. Hoà tan hoàn toàn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 125

l.c
ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho

ai
550 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là

gm
A. 64,4. B. 80.5. C. 32,20. D. 24,15.

s@
176. Khối lượng kết tủa thu được khi cho 300 ml dd HCl 1M vào dd X chứa 0,2
mol NaAlO2 là

es
A. 3,9 gam B. 7,8 gam C. 13 gam D. 18 gam

in
177. Cho 15,6 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 vào 400 ml dung dịch NaOH 1,25M

s
bu
(dư so với lượng phản ứng) thu được dd X và thoát ra 6,72 lit khí (đktc). Khối
lượng kết tủa thu được khi cho 300 ml dung dịch HCl 1M vào dd X là

n
ho
A. 3,9 gam B. 7,8 gam C. 15,6 gam D.23,4 gam
yn
178. Thêm HCl vào dd chứa 0,1 mol NaOH và 0,1 mol NaAlO2. Khi kết tủa thu
được là 0,08 mol thì số mol HCl đã dùng là
qu

A. 0,08 mol hoặc 0,16 mol B. 0,16 mol


m
ke

C. 0,26 mol D. 0,18 mol hoặc 0,26 mol


ay

179. Dd (X) chứa a mol Na2ZnO2 và 0,1 mol NaOH. Khi thêm vào dd (X) 0,4
mol hoặc 0,6 mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. a có giá trị là:
:d

A. 1 B. 0,2 C. 0,5 D. 0,4


k
oo

180. Dung dịch (X) chứa a mol NaAlO2. Khi thêm vào dung dịch (X) b mol hoặc
2b mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra đều như nhau. Tỉ số a/b có giá trị bằng:
eb

A. 1 B. 1,25 C. 1,5 D. 1,75


F
D

181. Dung dịch (X) chứa a mol NaAlO2. Khi thêm vào dung dịch (X) b mol hoặc
-P

2b mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra lần lượt là 2x và x mol. Tỉ số a/b có giá trị
bằng:
er

A. 1 B. 0,875 C. 1,5 D. 0,75


rd
lO

182. Dung dịch (X) chứa a mol NaAlO2. Khi thêm vào dung dịch (X) b mol hoặc
3,3b mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra lần lượt là 2x và x mol. Tỉ số a/b có giá
ai

trị bằng:
Em

A. 1,2 B. 0,83 C. 1,25 D. 0,75


183. Dung dịch (X) chứa a mol NaAlO2. Khi thêm vào dung dịch (X) b mol hoặc
1,5b mol HCl thì lượng kết tủa sinh ra lần lượt là x và 2x mol. Tỉ số a/b có giá
trị bằng:
A. 0,75 B. 0,9 C. 1,25 D. 1,875
71

184. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị
của x là :

om
l.c
ai
gm
s@
A.0,12 B.0,14 C.0,15 D.0,20

es
185. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí

in
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị

s
của x là :

n bu
ho
yn
qu
m
ke

A.0,412 B.0,456 C.0,515 D.0,546


ay

186. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí
:d

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị
k

của x là :
oo
eb
F
D
-P
er
rd
lO

A.0,412 B.0,426 C.0,415 D.0,405


ai
Em

187. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị mol). Giá trị
của x là :
72

om
l.c
ai
gm
A.0,80 B.0,84 C.0,86 D.0,82

s@
188. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 và
HCl, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo đơn vị

es
mol).

in
s
n bu
ho
yn
qu
m
ke

Tỷ lệ x : a là :
ay

A.4,8 B.5,0 C.5,2 D.5,4


:d

189. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau :
k
oo
eb
F
D
-P

Tỉ lệ a : b là
er
rd

A. 4 : 3 B. 2 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 1.
lO

190. Một dung dịch X có chứa các ion: x mol H+, y mol Al3+, z mol SO42− và 0,1
mol Cl-. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch X, kết quả thí
ai

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


Em

n Al(OH)3

0,05

0,35 0,55 nNaOH


73

Cho 300 ml dung dịch Ba(OH)2 0,9M tác dụng với dung dịch X thu được kết tủa Y
và dung dịch Z. Khối lượng kết tủa Y là (các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

om
A. 62,91gam. B. 49,72 gam. C. 46,60 gam. D. 51,28 gam.

l.c
191. Cho dung dịch X chứa AlCl3 và HCl. Chia dung dịch X thành 2 phần bằng

ai
nhau:

gm
- Thí nghiệm 1: Cho phần 1 tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 71,75 gam

s@
kết tủa.
- Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào phần 2, kết quả thí nghiệm

es
được biểu diễn trên đồ thị sau:

in
nAl(OH)3

s
bu
a

n
ho
yn
0,2a
qu

0,14 x nNaOH
m

Giá trị của x là


ke

A. 0,57 B. 0,62 C. 0,51 D. 0,33


ay

192. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol
:d

H2SO4 và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:
k

Số mol
oo

Al(OH)3
eb
F
D

0,4
-P

Số mol NaOH
er
rd

0 0,8 2,0 2,8


lO

Tỉ lệ a:b là:
ai

A. 2:1 B.2:3 C.4:3 D.1:1.


Em
74

193. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch KOH vào dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3
và HCl,kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau (số liệu tính theo
đơn vị mol)

om
a

l.c
0,4

ai
gm
nOH

s@
-

0,6 2,1 b x

es
Tỷ lệ x : a và b : a lần lượt là :

in
A. 4,8 và 4,4 B. 5,2 và 4,4 C. 5,0 và 2,6 D. 5,4 và 4,6

s
bu
194. Cho đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa lượng ion H+ và lượng kết tủa
Al(OH)3 trong phản ứng của dung dịch chứa ion H+ với dung dịch chứa ion

n
ho
AlO2− như sau:
yn
nAl(OH)3
qu

0,4
m
ke

a
nH+
ay
:d

0,25x 0,85x
k
oo

Dựa vào đồ thị, cho biết giá trị của a là


eb

A. 0,25. B. 0,23. C. 0,35 D. 0,2.


195. Khi nhỏ từ từ V(l) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch KAlO2 xM.
F
D

Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá trị của a và x
-P


er
rd
lO
ai
Em
75

A.1,56 và 0,2 B. 0,78 và 0,1 C. 0,2 và 0,2 D. 0,2 và 0,78


196. Khi nhỏ từ từ V(l) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch KAlO2 0,2M.
Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên. Giá trị của a và b

om

l.c
ai
gm
s@
es
s in
bu
A.200 và 1000 B. 200 và 800 C. 300 và 1000 D. 300 và 800

n
197. Rót từ từ V (ml) dung dịch NaHSO4 0,1M vào 200ml dung dịch NaAlO2

ho
0,2M. Khối lượng kết tủa thu được phụ thuộc vào V được biểu diễn như hình
bên. Giá trị của V là
yn
qu
m
ke
ay
k :d
oo
eb

A.1000 B. 800 C. 900 D. 1200


F
D

198. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol
-P

NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỷ lệ x:y là
er
rd
lO
ai
Em

A.1:3 B. 2:3 C. 1:1 D. 4:3


199. Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch chứa a mol NaOH và b mol
NaAlO2. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị bên. Tỷ lệ a:b là
76

om
l.c
ai
gm
A.2:1 B. 3:2 C. 2:3 D. 4:3

s@
200. Khi nhỏ từ từ V(l) dung dịch HCl 0,1M vào 200ml dung dịch NaOH 0,1M

es
và NaAlO2 0,1M. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị như hình bên.
Giá trị của a và b là

s in
n bu
ho
yn
qu
m
ke

A.0,4 và 1.0 B. 0,2 và 1,2 C. 0,2 và 1,0 D. 0,4 và 1,2


ay

201. Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch ZnCl2, kết quả thí
:d

nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:


k
oo

Số mol
Zn(OH)2
eb
F
D
-P
er

0.3 1 số mol NaOH


rd

Dựa vào đồ thị, khi lượng NaOH đã cho vào dung dịch là 0,7 mol thì lượng kết tủa
lO

xuất hiện tương ứng là


ai

A. 0,25 mol B. 0,45 mol C. 0,35 mol D. 0,30 mol


Em

202. Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4.
Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:
77

om
l.c
ai
gm
s@
Gía trị của b là
A. 0,10. B. 0,12. C. 0,08. D. 0,11.

es
--------------------------------------------------------------------------------------------------

s in
NGƯỜI THỰC HIỆN

n bu
ho
yn
NGUYỄN CAO BIÊN
qu
m
ke
ay
k :d
oo
eb
F
D
-P
er
rd
lO
ai
Em
78

BM01b-CĐCN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đơn vị ..................................... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––– ––––––––––––––––––––––––

om
................................, ngày tháng năm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

l.c
Năm học: .....................................

ai
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ nhất

gm
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: ..............................................................................................................
...........................................................................................................................................................

s@
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: .............................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................

es
Họ và tên giám khảo 1: ............................................................ Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................

in
Số điện thoại của giám khảo: ............................................................................................................

s
bu
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới

n
...........................................................................................................................................................

ho
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
yn
...........................................................................................................................................................
qu
...........................................................................................................................................................
m

Điểm: …………./6,0.
ke

2. Hiệu quả
...........................................................................................................................................................
ay

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
:d

...........................................................................................................................................................
k

...........................................................................................................................................................
oo

Điểm: …………./8,0.
3. Khả năng áp dụng
eb

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
F

...........................................................................................................................................................
D

...........................................................................................................................................................
-P

...........................................................................................................................................................
er

Điểm: …………./6,0.
Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................
rd

...........................................................................................................................................................
lO

...........................................................................................................................................................
Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................
ai

Phiếu này được giám khảo 1 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và
Em

Đào tạo; ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 1 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng
kiến kinh nghiệm liền trước Phiếu đánh giá, chấm điểm, xếp loại sáng kiến kinh nghiệm của giám khảo 2.
GIÁM KHẢO 1
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)
79

BM01b-CĐCN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đơn vị ..................................... Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
––––––––––– ––––––––––––––––––––––––

om
................................, ngày tháng năm
PHIẾU ĐÁNH GIÁ, CHẤM ĐIỂM, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

l.c
Năm học: .....................................

ai
Phiếu đánh giá của giám khảo thứ hai

gm
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: ..............................................................................................................
...........................................................................................................................................................

s@
Họ và tên tác giả: ................................................................ Chức vụ: .............................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................

es
Họ và tên giám khảo 2: ............................................................ Chức vụ: ........................................
Đơn vị: ..............................................................................................................................................

in
Số điện thoại của giám khảo: ............................................................................................................

s
bu
* Nhận xét, đánh giá, cho điểm và xếp loại sáng kiến kinh nghiệm:
1. Tính mới

n
...........................................................................................................................................................

ho
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
yn
...........................................................................................................................................................
qu
...........................................................................................................................................................
Điểm: …………./6,0.
m

2. Hiệu quả
ke

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
ay

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
:d

...........................................................................................................................................................
k

Điểm: …………./8,0.
oo

3. Khả năng áp dụng


...........................................................................................................................................................
eb

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
F

...........................................................................................................................................................
D

...........................................................................................................................................................
-P

Điểm: …………./6,0.
er

Nhận xét khác (nếu có): ......................................................................................................


...........................................................................................................................................................
rd

...........................................................................................................................................................
lO

Tổng số điểm: ....................../20. Xếp loại: ........................................................................


Phiếu này được giám khảo 2 của đơn vị đánh giá, chấm điểm, xếp loại theo quy định của Sở Giáo dục và Đào tạo;
ai

ghi đầy đủ, rõ ràng các thông tin, có ký tên xác nhận của giám khảo 2 và đóng kèm vào mỗi cuốn sáng kiến kinh nghiệm liền
Em

trước Phiếu nhận xét, đánh giá sáng kiến kinh nghiệm của đơn vị.
GIÁM KHẢO 2
(Ký tên, ghi rõ họ và tên)
80

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Biên Hoà, ngày 17 tháng 05 năm 2017

om
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

l.c
Năm học : 2016 - 2017

ai
––––––––––––––––

gm
Tên sáng kiến kinh nghiệm: SỬ DỤNG PHẦN MỀM EXCEL ĐỂ THIẾT KẾ MỘT SỐ DẠNG BÀI
TẬP HÓA HỌC
Họ và tên tác giả: NGUYỄN CAO BIÊN Chức vụ: Giáo viên

s@
Đơn vị: Trường THPT Ngô Quyền – Đồng Nai.
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào 1 trong các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)

es
- Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học bộ môn: Hóa học 
- Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác: ............................................. 

in
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong ngành 

s
4. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)

bu
- Đề ra giải pháp hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn 

n
ho
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị
yn 
5. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao
qu

- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã thực hiện trong toàn ngành có hiệu quả cao
m


- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao 
ke

- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
ay

nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị 
:d

6. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô mỗi dòng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
k

Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành 


oo

- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc
sống:
eb

Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành 


- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi
F

rộng:
D

Trong Tổ/Phòng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT  Trong ngành 


-P

Xếp loại chung: Xuất sắc  Khá  Đạt  Không xếp loại 
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của người
er

khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.
rd

Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm này đã được
tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không sao
lO

chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của chính tác giả.
ai

NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
CHUYÊN MÔN HIỆU TRƯỞNG
Em

Nguyễn Cao Biên Trần Ngọc Hùng Nguyễn Duy Phúc


Em
ai
lO
rd
er
-P
D
F
eb
oo
k :d
ay
ke
m
81

qu
yn
ho
nbu
sin
es
s@
gm
ai
l.c
om

You might also like