You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI

KHOA KHOA HỌC CƠ BẢN

BÁO CÁO NHÓM


HỌC PHẦN: ĐSTT BS6001

TÊN CHỦ ĐỀ>

Sinh viên thực hiện:


1. Sinh viên: MSV :
2. Sinh viên: MSV:
3. Sinh viên: MSV:
4. Sinh viên: MSV:
5. Sinh viên: MSV:
Tên lớp:
Giáo viên hướng dẫn:
Hà Nội – Năm 2022
BỘ CÔNG THƯƠNG CỘNGHÒAXÃHỘICHỦNGHĨA

TRƯỜNG ĐẠI HỌCCÔNGNGHIỆPHÀNỘI VIỆTNAM

KHOA ĐIỆN TỬ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI

Nhóm:

1. Sinh viên: .......................................... Mã SV:.................................

2. Sinh viên:........................................... Mã SV:.................................

3. Sinh viên:........................................... Mã SV:.................................

4. Sinh viên:........................................... Mã SV:.................................

5. Sinh viên:........................................... Mã SV:.................................

Lớp:................................ Ngành:...................................... Khóa: .....................

Nội dung câu hỏi:

 Viết báo cáo về hai chủ đề:

- Một số ứng dụng của ma trận nghịch đảo

- Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính

 Yêu cầu sinh viên:

- Mỗi chủ đề cần trình bày ít nhất hai ứng dụng

- Với mỗi ứng dụng cần đưa ra hai bài toán minh họa cho ứng dụng
đó:

+ Chỉ yêu cầu sử dụng các ma trận có ma trận nghịch đảo cấp 3

+ Chỉ yêu cầu xét hệ 3,4 và 5 phương trình

Kết quả dự kiến

3
1. Quyển Báo cáo.
2. Slide thuyết trình.
3. Video thuyết trình.

Thời gian thực hiện: từ …/…./20… đến …/…/20…

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHÓM SINH VIÊN

(Ký và ghi rõ họ tên)


NHÓM …

4
BẢNG ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ LÀM VIỆC
NHÓM

NHÓM …

Tiêu Sự Đưa ra Giao tiếp Tổ chức Hoàn Tổng điểm được


chí nhiệt ý kiến và phối và thành đánh giá bởi A
tình và ý hợp tốt với hướng công cho từng thành
tham tưởng thành viên dẫn cả việc viên
Tên gia làm khác cùng nhóm hiệu quả (TĐA)
thành công bài. giải quyết
viên việc vấn đề
chung.
TĐA(A)=
(5)
A (1) (2) (3) (4) (1)+(2)+(3)+(4)+
(5)
B TĐA(B)
C TĐA(C)
D TĐA(D)
E TĐA(E)

5
TỔNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THÀNH VIÊN VÀ QUY ĐỔI RA HỆ
SỐ CÁ NHÂN

Tên TĐ = Tổng điểm được đánh giá bởi tất cả Điểm trung Hệ số
thành các thành viên trong nhóm bình cá nhân
viên = TĐ/(5xsố (dựa
thành viên) vào
bảng
qui đổi)
A TĐA(A)+TĐB(A)+TĐC(A)+TĐD(A)+TĐE(A)
B
C
D
E

* Bảng qui đổi ra hệ số cá nhân

Điểm trung
[9;10] [8;9) [7;8) [6-7) [5-6)
bình

Hệ số cá 1.2 1 0.8 0.6 0.4


nhân

6
Mục Lục

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI :

BẢNG ĐÁNH GIÁ TIÊU CHÍ LÀM VIỆC NHÓM

TỔNG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC THÀNH VIÊN VÀ QUY ĐỔI 5
RA HỆ SỐ CÁ NHÂN

PHẦN MỞ ĐẦU

PHẦN NỘI DUNG BÁO CÁO 1

PHẦN KẾT LUẬN 6

TÀI LIỆU THAM KHẢO

7
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Giới thiệu về bản báo cáo:

- Môn học Đại số tuyến tính là một môn đại cương trong hầu hết tất cả các
nghành, nghề. Môn học có tính ứng dụng cao, giúp sinh viên phát triển tư duy,
sáng tạo. Môn học cho sinh viên những bài toán ứng dụng, có thể áp dụng cho
đời sống và các môn học tương tự khác như: toán, hóa, … Với lượng kiến thức
đã học và sự chỉ dẫn tận tình của giảng viên chúng em đã hoàn thành xong bản
báo cáo về ứng dụng của ma trận nghịch đảo và hệ phương trình tuyến tính.

- Bản báo cáo bao gồm hai chủ đề đó là một số ứng dụng của ma trận nghịch
đảo và một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính. Trong mỗi chủ đề đều
có hai ứng dụng cụ thể, đối với mỗi ứng dụng có chứa hai ví dụ làm hiểu rõ ứng
dụng hơn. Bản báo cáo đã giúp cho nhóm chúng em hiểu rõ hơn về các bài toán
đặc trưng của môn học, rèn luyện cho các thành viên các kĩ năng mềm như: làm
việc nhóm, thuyết trình, sáng tạo. Chúng em rất cảm ơn sự giúp đỡ của cô, đã
cho chúng em một sự phát triển bản thân vượt bậc.

- Quyển báo cáo bao gồm:


+ Trang bìa
+ Phiếu giao bài tập
+ Bảng đánh giá tiêu chí làm việc nhóm, tổng điểm đánh giá của các thành viên
và qui đổi ra hệ số cá nhân
+ Phần mở đầu
+ Phần nội dung báo cáo
+ Phần kết luận
+ Tài liệu tham khảo

2. Tóm tắt lý thuyết


a. Ma trận nghịch đảo
8
- Cho A là một ma trận vuông cấp n trên K. Ta bảo A là ma trận khả nghịch,
nếu tồn tại một ma trận B vuông cấp n trên K sao cho: A.B = B.A = In. Khi đó,
B được gọi là ma trận nghịch đảo của ma trận A, ký hiệu A-1.
Như vậy: A.A-1= A-1.A= In
b. Hệ phương trình tuyến tính
- Định nghĩa:
+ Hệ phương trình tuyến tính là hệ mà có m phương trình và n ẩn số.
- Dạng tổng quát:

{
a11 x 1 +a12 x2 +…+ a1 n x n=b1
a21 x 1 +a22 x2 +…+ a2 n x n=b2

am 1 x1 +a m 2 x 2 +…+a mn x n=b m

Hệ phương trình tuyến tính có dạng trên được gọi là hệ phương trình tuyến tính
tuần nhất n ẩn.
- Cách giải:
Hệ tuyến tính thuần nhất bao giờ cũng có nghiệm nhưng chỉ có 2 trường hợp:
+ Hệ có nghiệm duy nhất: Hạng ma trận hệ số bằng số ẩn của hệ phương trình
+ Hệ có vô số nghiệm: Hạng ma trận nhỏ hơn số ẩn của hệ phương trình

9
PHẦN NỘI DUNG BÁO CÁO

1. Một số ứng dụng của ma trận nghịch đảo


* Mã hóa mật khẩu:
VD1: Giải bài toán mật khẩu :

[ ]
1 8 6
Cho ma trận A= 12 4 2
1 1 0

và dãy số, kí tự tương ứng sau:


0 1 2 3 4 5 6 -1 -2 -3 -4 -5 -6
@ L W * E B C V O H A  ღ

Một người bạn muốn gửi đến đoàn TNCS một mật mã. Vì lí do bảo mật nên anh
ta gửi theo nguyên tắc: Lần lượt từ trái sang phải mỗi chữ số là một vị trí trên các
dòng của B. Sau khi tính C=A.B và chuyển C về dãy thì được dãy số:

30 54 9 29 -64 32 70 42 28 -50 1 8 6 6 -6

Hãy giải và tìm mật mã của người bạn ấy ???


Bài giải:
Do C=A.B nên số dòng C= số dòng A =3
Mặt khác, C có 15 phần tử nên số cột C= số cột B =5
Ta có:

[ ]
30 54 9 29 −64
C= 32 70 42 28 −50
1 8 6 6 −6
1 ¿
C=A.B  B= A−1 . C = . A .C
detA
Ta có:

| |
1 8 6
Det(A)= 12 4 2 = 62 (≠ 0 nên tồn tại A−1 ¿ ;
1 1 0

10
[ ]
A 11 A 21 A31
¿
A = A 12 A 22
A 13 A 23
A32 Tacó : A 11=(−1)
A33
1+1 4 2
1 0 | |
= -2; A12=2 ; A13 =8

A21 ¿ 6 ; ; A 22=−6 ; A23 =7


A31 ¿−8 ; ; A32=70 ; A33 = -92

Suy ra:
B=

[
1 −2 6 −8 30 54 9 29 −64
][ ][ ]
2 4 3 1 −2
. 2 −6 70 . 32 70 42 28 −50 = −1 4 3 5 −4
62
8 7 −92 1 8 6 6 −6 6 3 −3 −2 −5

Vậy dãy số B là:


2 4 3 1 -2 -1 4 3 5 -4 6 3 -3 -2 -5
W E * L O V E * B A C * H O 
VD2: Giải bài toán mật khẩu :

[ ]
3 8 6 3
5 7 1 0
Cho ma trận A= 8 9 −1 0
3 5 0 1

và dãy số, kí tự tương ứng sau:


-2 -1 0 1 2 3 5
I U G H A ! N

Một người đàn ông xấu xí bị từ chối tỏ tình, ngay sau khi về nhà anh đã gửi cho
cô gái một đoạn mật mã. Vì lí do bảo mật nên anh ta gửi theo nguyên tắc: Lần
lượt từ trái sang phải mỗi chữ số là một vị trí trên các dòng của B. Sau khi tính
C=A.B và chuyển C về dãy thì được dãy số:

21 79 8 40 27 45 3 39 38 48 0 58
13 30 1 28

Hãy giải và tìm mật mã của người con trai ấy ???


Bài giải

11
Do C=A.B nên số dòng C= số dòng A =3
Mặt khác, C có 12 phần tử nên số cột C= số cột B =4
Ta có:

[ ]
21 79 8 40
27 45 3 39
C=
38 48 0 58
13 30 1 28
1 ¿
C=A.B  B= A−1 . C = . A .C
detA

Ta có:

| |
3 8 6 3
5 7 1 0
Det(A)= 8 9 −1 0
= -61 (≠ 0 nên tồntại A−1 ¿ ;
3 5 0 1

[ ]
A 11 A21 A 31 A 41
¿ A A22 A 32 A 42
A = 12
A 13 A23 A 33 A 43
A 14 A24 A 34 A 44

| |
7 1 0
1 +1
Ta có: A11=(−1) 9 −1 0 = -16; A12=13 ; A13=−11 ; A14 =−17
5 0 1
A21 ¿ 47 ; ; A 22=−42; A 23=−2; A24 =69
A31 ¿−49; ; A 32=36 ; A 33 = -7; A34 =¿-33
A 41 ¿ 48 ; ; A42 =−39; A 43 = 33; A 44=¿-10

Suy ra:

[ ][ ][ ]
−16 47 −49 48 21 79 8 40 5 1 −1 5
−1 13 −42 36 −39 . 27 45 3 39 = 0 5 1 2
B= .
61 −11 −2 −7 33 38 48 0 58 2 5 1 0
−17 69 −33 −10 13 30 1 28 −2 2 −1 3

Vậy dãy số B là:


5 1 -1 5 0 5 1 2 2 5 1 0 -2 2 -1 3
N H U N G N H A A N H G I A U !
12
* Giải phương trình ma trận AX=B:

[ ][ ]
1 2 3 4 26 37
VD1: Tìm X biết −1 5 2 X= 14 16 45
3 2 1 12 18 23

Bài giải

[ ] [ ]
1 2 3 4 26 37
A= −1 5 2 ; B= 14 16 45
3 2 1 12 18 23

Ta có: AX=B ↔ A−1 AX=A −1 B ↔ X= A−1B


det ( A )=−36 tồn tại A−1 ¿khác 0)

[ ]
A 11 A21 A 31
¿
A = A 12 A22 A 32
A 13 A23 A 33

2 5 2
Cách tính với A11=(−1) 2 1 =1 | |
Tính tương tự với các A12 , A13 ,….

[ ]
1 4 −11
¿
Ta được A = 7 −8 −5
−17 4 7
1 ¿
• Áp dụng công thức A−1= det A
(A)

[ ]
1 4 −11
1
A =
−1
7 −8 −5
−36
−17 4 7

X= A−1B thay số ta được

[ ][ ][ ]
1 4 −11 4 26 37 2 3 1
1
X= 7 −8 −5 . 14 16 45 = 4 1 6
−36
−17 4 7 1218 23 −2 7 8

[ ]
2 3 1
Vậy X= 4 1 6
−2 7 8

[ ][ ]
5 1 −1 5 17 8 30
0 5 1 2 19 −7 35
VD2: Tìm X biết .X=
2 5 1 0 19 −9 37
−2 2 −1 3 1 −6 11

Bài giải

13
[ ][ ]
5 1 −1 5 17 8 30
0 5 1 2 19 −7 35
A= ; B=
2 5 1 0 19 −9 37
−2 2 −1 3 1 −6 11

Ta có: AX=B ↔ A
−1
AX=A B
−1
↔ X= A−1B
det ( A )=−132 tồn tại A−1 ¿khác 0)

[ ]
A11 A 21 A 31 A41
¿ A12 A 22 A 32 A42
A=
A13 A 23 A 33 A 43
A 14 A 24 A34 A 44

| |
5 1 2
1 +1
Ta có: A11=(−1) 5 1 0 = -14; A12 =6 ; A 13=−2; A14 =−14
2 −1 3
A21 ¿17 ; ; A 22=21; A23 =−139; A24 =-49
A31 ¿−19 ; ; A32=−39 ; A33 = 101; A34 =¿47
A 41 ¿ 12;; A 42 =−24 ; A 43 = 96; A 44 =¿12

Ta được:

[ ]
−14 17 −19 12
¿ 6 21 −39 −24
A=
−2 −139 101 96
−14 −49 47 12
1
• Áp dụng công thức A−1= det A¿
(A)

[ ]
−14 17 −19 12
1 6 21 −39 −24
A =
−1
−132 −2 −139 101 96
−14 −49 47 12

X= A−1B thay số ta được

[ ][ ][ ]
−14 17 −19 12 17 8 30 2 1 3
1 6 21 −39 −24 19 −7 35 2 −3 6
X= =
−132 −2 −139 101 96 19 −9 37 5 4 1
−14 −49 47 12 1 −6 11 2 2 2

[ ]
2 1 3
2 −3 6
Vậy X=
5 4 1
2 2 2

14
2. Một số ứng dụng của hệ phương trình tuyến tính
* Giải bài toán liên quan về mạch điện:
VD1: Cho mạch điện như hình:
Biết E1 = 42V, E2 = E3= 10V, R1 = R2 = 1Ω, R3 = R4 = R5 = R6 = 2Ω
Tìm các dòng điện i1, i2, i3, i4?

Bài giải
Áp dụng định luật Kichhoff cho mạch điện ta có:

{
i 1R 1+(i 1−i 2 )R 2−E 1=0
E2+ ( i2−i 3 ) R 4−( i1−i 2 ) R 2=0
i 3 R 3−E 3+ ( i 3−i 4 ) R 5−( i 2−i 3 ) R 4−E 2=0
i 4 R 6− ( i 3−i 4 ) R 5+ E3=0

{
i1+ i1−i2=42
→ 2 i 2−2 i 3−i 1+ i 2=−10
2 i 3+2 i 3−2 i 4−2 i 2+2 i 3=20
2i 4 −2 i3+ 2 i 4=−10

{
2 i 1−i2=42
→ −i1+3 i 2−2 i3=−10
−2 i2+ 6 i 3−2 i 4=20
−2 i 3+ 4 i 4=−10

[ ]
2 −1 0 0 42
A= −1 3 −2 0 −10
0 −2 6 −2 20
0 0 −2 4 −10

15
[ ]
2 −1 0 0 42
d 1+2 d 2 → d 2 A= 0 5 −4 0 22
→ 0 −2 6 −2 20
0 0 −2 4 −10

[ ]
2 −1 0 0 42
0 5 −4 0 22
2 d 2+5 d 3 → d 3 A=
→ 0 0 22 −10 144
0 0 −2 4 −10

[ ]
2 −1 0 0 42
0 5 −4 0 22
d 3+11 d 4 → d 4 A=
→ 0 0 22 −2 20
0 0 0 34 34

{
2 i 1−i2=42
5 i 2−4 i 3=22
Hpt tương đương 22 i3−10 i 4=144
34 i 4=34

{
  i1=26
→  i 2=70
i 3=7
i 4=1

Vậy (i1; i2; i3; i4) = (26; 10; 7; 1)

VD2: Cho mạch điện như hình:


Biết E1 = 25V, E2 =20V, R1 = R2 = R5 = 20 Ω, R3 = R4 = 10Ω
Tìm các dòng điện i1, i2, i3, i4?

16
Bài giải

Áp dụng định luật Kichhoff cho mạch điện ta có:

{
i 1 R 1+(i 1−i2 )R 4−E 1=0
R 2 i 2 +E 2+ ( i 2−i3 ) R 5−( i 1−i2 ) R 4+ E1=0
i 3 R 3−( i 2−i3 ) R 5−E 2=0

{
30 i1−10 i2=25
→ −10 i1+50 i 2−2 0 i 3=−45
−2 0 i 2+ 30 i3=20

Ta có:

[ ]
30 −10 0 25
A= −10 50 −20 −45
0 −20 30 2 0

[ ]
30 −10 0 25
d 1 +3 d 2 → d 2 A= 0 140 −60 −110
0 −20 30 2 0

17
[ ]
30 −10 0 25
d2+ 7 d3→ d3 A= 0 140 −60 −110
0 0 150 3 0

{
30 i 1−10 i 2=25
Hpt tương đương 140 i 2−60 i 3=−110
150i 3=30

{
  i1=0,6
→  i 2=−0,7
i3=0,2

Vậy (i1; i2; i3; i4) = (0,6; -0,7; 0,2)

* Ứng dụng hệ phương trình tuyến giải các bài toán:


VD1 : Cân bằng phương trình hóa học( nguyên tôi giản):

C H 4 +O2 t 0 C O2 + H 2 O

Giải
Đặt x 1 ; x 2 ; x 3 ; x 4lần lượt là hệ số của C H 4 ; O2 ; C O2 ; H 2 O Ta có:
Áp dụng định luật bảo toàn ta có hpt:

{
x 1−x 3=0
4 x 1−2 x 4=0
2 x 2−2 x 3−x 4=0

Sử dụng phương pháp Gauss ta có:

[ ] [ ]
1 0 −1 0 0 1 0 −1 0 0
A = 4 0 0 −2 0 d 2−4 d 1 →d 2 0 0 4 −2 0
0 2 −2 −1 0 0 2 −2 −1 0

[ ]
1 0 −1 0 0
d3 d2 0 2 −2 −1 0
0 0 4 −2 0

18
{
1
x1 = x 4

{
x 1−x 3=0 2
x 2=x 4
2 x 2−2 x 3−x 4=0 
1
4 x 3−2 x 4 =0 x3 = x 4
2
x 4=x 4

Để hệ số nguyên và tối giản: Chọn x 4 =2 => x 1=1 ; x 2=2; x 3=1


Vậy PTHH cân bằng là:

1C H 4 + 2O2 t0 1C O2+2 H 2 O

PHẦN KẾT LUẬN

1.Tổng kết:
- Qua nội dung trình bày ở phần trên chúng ta đã thấy rõ được ứng dụng của ma
trận nghịch đảo và hệ phương trình tuyến tính qua từng ví dụ. Ứng dụng mang
tính thực tế có thể ứng dụng cho đời sống và các môn tương tự. Kiến thức môn
học không khó nhưng cần sự cẩn thận trong khi thực hiện các bài toán, tránh sai
sót khi làm bài.
2. Bài học:
- Mọi ví dụ ở trên đã được các thành viên nhóm nghĩ ra, đó là 1 sự sáng tạo trong
học tập, khả năng làm việc nhóm. Đó là bài học quý báu sinh viên làm được
thông qua quá trình nghiên cứu bài học.

19
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Thư viện
● Thư viện của Trường
● Thư viện Quốc gia Việt Nam http://www.nlv.gov.vn/
● Thư viện của Vương quốc Anh http://www.bl.uk/
● Thư viện Quốc gia Pháp http://www.bnf.fr/

2 Các bách khoa thƣ và các loại từ điển (từ điển thuật ngữ, từ điển giải thích, các
bộ thuật ngữ chuyên đề)
3 Các nguồn website khoa học :
● Website công bố nguồn tài liệu thuộc về một đơn vị khoa học
● Nhà xuất bản, tạp chí khoa học
● Trường, viện, phòng thí nghiệm
● Tổ chức, hiệp hội khoa học chuyên ngành
● ∙ Website của các chuyên gia uy tín trong chuyên ngành

20

You might also like