You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Tên và mã học phần: Động Lực Học Lưu Chất Tính Toán (2118455)

2. Số tín chỉ : 3(3,0,6)


Tổng số tín chỉ: 3 Lý thuyết: 2 Thực hành: 2 Tự học: 5

3. Giảng viên phụ trách


Thạc sỹ. Cao Trung Hậu

4. Tài liệu học tập


[1] A Guide to Numerical Methods for Transport Equations, Dmitri Kuzmin (2010).
[2] ANSYS & và mô phỏng số trong công nghiệp bằng phần tử hữu hạn, nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật, Nguyễn Việt Hùng – Nguyễn Trọng Giảng.

Tài liệu tham khảo (liệt kê tối đa 3 tài liệu tham khảo)
[1] Computational Fluid Dynamics – The basic with applications, McGraw - Hill
Science/Engineering/Math, John D. Anderson (1995).
[2] ANSYS FLUENT Tutorials Guide, ANSYS, Inc (2016).
[3] CFD SIMULATION Tutorials Guide, AUTODESK, Inc (2016).

5. Thông tin về học phần


a. Mục tiêu học phần
- Hiểu rõ được cơ sở lý thuyết và tính chất các phương trình toán học áp dụng trong CFD
- Vận dụng được cơ sở lý thuyết để đưa ra các hướng giải quyết cho bài toán động lực học
lưu chất.
- Vận dụng được các phần mềm mô phỏng CFD Simulation , Ansys cho các bài toán động
lực học lưu chất.

b. Mô tả vắn tắt học phần


CFD - Computational Fluid Dynamics: học phần cung cấp cho người học những kiến thức
cơ bản về việc sử dụng các phương pháp số kết hợp với công nghệ mô phỏng trên máy tính
để giải quyết các bài toán liên quan đến các yếu tố chuyển động của môi trường, đặc tính lý
hóa của các quá trình trong môi trường đang xét, đặc tính sức bền của môi trường, đặc tính
nhiệt động, đặc tính động học, hay đặc tính động lực học hoặc khí động lực học, đặc tính
lực, hoặc đặc tính lực moment và tương tác của các môi trường với nhau....phụ thuộc vào
từng đối tượng và phạm vi cụ thể của từng vấn đề, từng lĩnh vực khoa học mà CFD có thể
ứng dụng được trong nhiều lĩnh vực khác nhau, trong đó có lĩnh vực nhiệt lạnh được ứng
dụng mạnh mẽ. Ngoài việc nghiên cứu lý thuyết sinh viên có thể sử dụng thành thạo các
phần mềm CFD Simulation, Ansys, … để thực hiện giải quyết các bài toán chuyên ngành
trong thực tế một cách nhanh chóng .
c. Học phần học trước (A), tiên quyết (B), song hành (C)
Cơ lý thuyết (A/B)
Cơ lưu chất (A/B)

d. Yêu cầu khác

6. Chuẩn đầu ra của học phần


Khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:

CLOs Chuẩn đầu ra của học phần SO/PI


1 Hiểu rõ đượ c cơ sở lý thuyết độ ng lự c họ c lưu chấ t tính toá n
2 Thự c hiện đượ c cá c bướ c triển khai bà i toá n CFD
3 Sử dụ ng đượ c cá c phầ n mềm mô phỏ ng CFD Simulation và
Ansys cho cá c vấ n đề thự c tiễn.
4
5

CLOs a b c d e f g h i j k
1
2
3
4
5

I (Introduced)
R (reinforced/practiced)
M (mastery at the senior level or graduate level)
A (evidence collected and analyzed)
7. Nội dung học phần và kế hoạch giảng dạy

Phương
STT Nội dung giảng dạy Số tiết CLOs pháp giảng
dạy
1 Chương 1. Tổ ng quan về phương phá p 3 L,D
độ ng lự c họ c lưu chấ t tính toá n (CFD -
Computational Fluid Dynamics)
1.1 Giớ i thiệu về CFD.
1.2 CFD là gì ?
1.3 Vai trò và ứ ng dụ ng củ a CFD.

2 Chương 2. Cá c phương trình chính trong 6 L,D,H


độ ng lự c họ c lưu chấ t tính toá n.
2.1 Giớ i thiệu
2.2 Mô hình hó a dò ng
2.3 Đạ o hà m riêng
2.4 Phương trình liên tụ c
2.5 Phương trình độ ng lượ ng.
2.6 Phương trình nă ng lượ ng.
2.7 Mộ t số phương trình khá c.

3 Chương 3. Khá i niệm lớ p biên (Boundary 3 L,D,H


Layer )
3.1 Giớ i thiệu
3.2 Phương trình lớ p biên
3.3 Cá ch xử lý lớ p biên chả y rố i

4 Chương 4. Kỹ thuậ t phâ n bố lướ i 3 L,D,H


4.1 Định nghĩa
4.2 Phâ n loạ i lướ i
4.3 Cá ch chọ n và phâ n bố lướ i theo đú ng
kỹ thuậ t.

5 Chương 5. Cá c bướ c giả i bà i toá n CFD 3 L,D,H


5.1 Đặ t vấ n đề
5.2 Cá c hướ ng giả i quyết vấ n đề
5.3 Đá nh giá kết quả

6 Chương 6. Ứ ng dụ ng phầ n mềm CFD 6 L,P,H


Simulation (Autodesk) giả i quyết bà i
toá n tính toá n độ ng lự c họ c chấ t lỏ ng.
6.1 Giớ i thiệu và hướ ng dẫ n cà i đặ t
6.2 Cá c bướ c thự c hiện việc khai bá o và
tính toá n .
6.3 Thể hiện và đá nh giá kết quả trên
phầ n mềm.

7 Chương 7. Ứ ng dụ ng phầ n mềm ANSYS 6 L,P,H


giả i quyết bà i toá n tính toá n độ ng lự c
họ c chấ t lỏ ng.
7.1 Giớ i thiệu và hướ ng dẫ n cà i đặ t
7.2 Cá c bướ c thự c hiện việc khai bá o và
tính toá n .
7.3 Thể hiện và đá nh giá kết quả trên
phầ n mềm.

30

8. Phương pháp đánh giá


a. Phương pháp đánh giá các chuẩn đầu ra của học phần

Tỷ trọng
CLOs Phương pháp đánh giá
%
1 Bài tập ở nhà 1 20
Bài kiểm tra thường xuyên / Trắc nghiệm khách quan 1 15
Giữa kỳ (tự luận) 35
Cuối kỳ (tự luận) 30
2 Bài tập ở nhà 2 5
Bài kiểm tra thường xuyên / Trắc nghiệm khách quan 2 15
Giữa kỳ (tự luận) 50
Cuối kỳ (tự luận) 30
Bài tập ở nhà 3 10
3 Lab Skills 20
Lab Results 10
Lab Report 10
Cuối kỳ (tự luận) 30

b. Các thành phần đánh giá

Tỷ trọng
Phương pháp đánh giá
%
Lý thuyết Đánh giá thường xuyên (cách 1) 20
- Bài kiểm tra thường xuyên / Trắc nghiệm khách quan 5
(Chọn 1 trong 2 - Bài tập ở nhà 5
cách đánh giá - Báo cáo trên lớp 5
thường xuyên) - Hoạt động khác 5
Kiểm tra giữa kỳ 30
Kiểm tra cuối kỳ 50
Thực hành Chuẩn bị bài 10
Kỹ năng thực hành 20
Báo cáo thực hành 20
Đồ án 30
Báo cáo nhóm 20
c. Thang điểm đánh giá: Theo học chế tín chỉ.

Ngày biên soạn: tháng năm 2018

Giảng viên biên soạn:


Ths. Cao Trung Hậu

Trưởng bộ môn:
Ts. Trần Đình Anh Tuấn

You might also like