You are on page 1of 362

Bộ GIAO DỤC VÁ ĐAO TAO

Dự ÁN ĐẦO TAO GIAO VIÊN THCS


LOAN No 171 8 - VIE (SFỊ

NGUYỂN TINH DUNG - ĐÀO THỊ PHƯƠNG DIỆP

••
ir ■

_____________ ___ . * ^ w * & * --------- ------------ . <

TIGH _
C Â U HÒI V À BÀI TẬP
Cân bằng ỉon
trong dung dịch

j T;:.:vL ^ '^ ^ O V v ẵ ĩ í ;

ý, ■3 i
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM
GS. TS NGUYỄN TINH DUNG
PGS. TS ĐÀO THỊ PHƯƠNG D IỆP

HOÁ HỌC PHÂN TÍCH

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


CÂN BẰNG lON TRONG DUNG DỊCH
(Tài bản lần thứ ba, có sửa chữa)

NHẢ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC sư PHẠM


MỞ ĐẨƯ

(ìiáo trình Hoá học p h ả n tích: Câu hỏi và b à i tá p C án b ằ n g ion


tr o n g d u n g d ic h phục vụ cho việc học tập học phần 1: Lí thuyết cân bằng
ion trong dung dịch. Sách được xây dựng phù hỢp vối yêu cầu của chương
trình mổi và tuân theo các nguvên tắc sau:

1. Các bài tập được sắp xếp theo thứ tự các chvíơng:

• Chương I: Các định luật cơ bản của hoá học áp dụng cho các hệ
trong dung dịch chất điện li

• Chương II: Cân bằng axit - bazơ

• Chương III: Cân bằng tạo phức trong dung dịch

• Chương IV: Cân bằng oxi hoá - khử

• Chương V: Cân bằng trong dung dịch chứa hỢp châ”t ít tan

• Chương VI: Cân bằng phân bô châ't tan giữa hai dung môi không
trộn lẳn.

2. Trong mỗi chương đều có phần tóm tắt lí thuyết, bài tập có lời giải và
bài tập vận dụng. Chân tóm tát lí thuyết nêu lí thuyết trọng tâm của
chương, nhằm giúp cho người học nắm được những nội dung chủ yếu phục
vụ cho việc làm bài tập của chương.
Phán bài tập có Icỉi giải trình bày các bài tập mẫu có lòi giải tỉ mỉ đê
minh họa toàn bộ lí thuvết của chương, đưỢc sắp xếp từ đơn giản đến
phức tạp.

Phán bài tập vận dụng bao gồm những bài tập minh họa kiên thức cơ
bán của chiíơng. nhầm giúp người học biết vận dụng lí thuyết đã học đê
làm bài tỘ Ị). ( ’ác bài tập thuộc phần này cũng được phân loại. sắỊ) xếp từ dễ
đôn khó và đều đưỢc cho câu trả lòi để người học có thế kiểm tra kết quả
của mình. Những bài khó có cho thêm phần hưổng dẫn và các bài tập
nâng cao được đánh dâu ★ .

Để làm tôt các bài tập, người học cần nắm chắc Ccác nội dung
lí thuyết được học trong học phần 1, những kiến thức cốt lõi trong phần
tóm tắt lí thuyết; xem kĩ và làm lại các ví dụ đã cho trong giáo trình
lí thuyết, các bài tập mẫu trong phần bài tập có lời giải.
Khi làm bài tập, nếu cần thiết có thể tra cứu các hàng sô" cân bằng đã
cho trong các bảng hằng sô" ở phần Phụ chương. Trong một sô trường hợp
đặc biệt có cho sẵn các sô’ liệu hằng sô" trong từng bài toán cụ thể.
Cuô"n sách này có thê làm tài liệu học tập cho sinh viên các trường Dại
học Sư phạm. Mặt khác, sách cũng có thế làm tài liệu tham khảo tốt cho
sinh viên các trường Đại học khác có học về Hoá học, củng như cho giáo
viên, học sinh các trường Trung học phổ thông chuvên Hoá và các trường
Trung học phô thông khác.
Đôi vói nhóm ngành chuyên môn 2 của các trường Cao đẳng Sư phạm,
sinh viên có thê sử dụng các bài tập cơ bản phù hỢp với vêu cầu của
chương trình.
Các tác giả xin chân thành cảm ơn GS. TSKH Lâm Ngọc Thụ VÎ1
PGS. TS Hoàng Thọ Tín, khoa Hoá học, trường ĐHKHTN-DHQG Hà Nội
đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thẩm định sách.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các đồng chí ở Dự án Đào tạo giáo
viên Trung học cơ sở, các đồng chí biên tập của NXB DHSP đã giúp d(ì
hoàn thành bản thảo cuô’n sách này. Chắc rang sách không tránh khõi
thiếu sót, râ"t mong bạn đọc góp ý kiến để sách được phục vụ tôt hơn.

CÁC TÁC GIẢ


Chương I

CÁC ĐỊNH LUẬT cơ BẢN CỦA HOÁ HỌC


ÁP DỤNG
■ CHO CÁC HỆ■ TRONG DUNG DỊCH

CHẤT ĐIỆN LI

§1.1. TRẠNG
• THÁI CÁC CHAT ĐIỆN
• LI TRONG DUNG DỊCH

1.1. BIÊU DIỄN TRẠNG THÁI CÁC CHAT ĐIỆN LI TRONG DƯNG DỊCH

TÓM TẮT Lí THUYỂT

• Trong dung dịch nưốc, các chất điện li mạnh phân li hoàn toàn thành
ion (biểu diễn: ->); các chất điện li yếu phân li một phần (biểu diễn: ).
• Các chất điện li mạnh: các axit mạnh, các bazơ mạnh và hầu hết
các muôi.
• Trạng thái ban đầu: chỉ trạng thái các chất trước khi xảy ra phản
ứng hoá học, hoặc trước khi có cân bằng.
• Trạng thái cân bằng chỉ trạng thái tồn tại của các châb khi hệ đã
thiết lập cân bằng.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

1.1.1. Hãy kể 5 axit thuộc các loại chất khác nhau được coi là chất điện li
mạnh và mô tả trạng thái ban đầu trong dung dịch nưóc của chúng.
Lời giải: HCl; HBrOs; HNO3; HMnO^; H2SO,
- H*, c r , H2O
- H ^ BrO^, H2O

- H^ NO3', H2O
- u \ M nO ; , HjO

- H \ HSO .,, H2O.

1.1.2. Hãy ke 4 hidroxit được coi là chat điện li mạnh và mô tả trạng thái
ban dầu trong dung dịch nước của chúng.

Lời giải: NaOU-, KO H ; Ca(OH)2; Ba(OH)2


- N a \ OH , H ,0
- K ^ O H -, H2O
- C a-^ O H -, H ,0
- O H -,

1.1.3. Trong số các chất sau đây, chất nào là chất điện li mạnh? Chất nào là
châ't điện li yếu? Mô tả sự phân li các châ"t trong dung dịch nước:
N H ,C 1; C H 3CO O H ; Mg(NƠ3)2; NH3; HBrO.

Lời giải:
* Chất điện h mạnh: N H ,C 1; Mg(N()3)2.
* Chất diện li yếu; CH3CO OH; NH3; HBrO.
- NH,C 1 nh; + Cl-
H2O H" + OH-

- Mg(N()3)2 Mg'" + 2 N()¡

IỈ20 H' + OH-


- CH3COOH CH 3C 0 0-+ i r
H20 H^ + OH-

- NĨI3 + H20 n h ; + OH-

H20 ir + OH-

- HBrO ir + BrO-

H2O + OH-
1.1.4, Mô tả trạng thái ban dầu của các chất sau đâv trong dung dịch nước:
(dl:,(X)ONa; NH.HSO,; PeCU; [Ag(NH3;,]Cl.
ỈMi giải:
- C H 3COO , Na*, H ,0
- N H ;, HSO,, H2O
- IV*, C1 , H.,0
- Ag(NH.3);, C1-, H ,0

1.1.5. Mô tả trạng thái ban đầu và trạng thái cân bằng trong dung dịch
nưốc của BaCl2 và Na.2S04 cùng nồng độ.
Lời giải:
Trạng thái ban đầu: Ba^*, C1 , Na*, , H2O

Ba'^* + s ơ ị - BaSO^ị

Trạng thái càn bằng: BaS04Ì Ba^* + SO4"


H2O — H* + OH-

1.1.6, Mô tả trạng thái ban đầu và trạng thái cân bằng của CH3COOH 0,20 M
v<à Ca(OH), 0,10 M.
Trạng thái ban đầu: Ca"^*, OH', CH3COOH, H2O
Bhản ứng hoá học: CH3COOH + OH' —> CH3COO' + H2O
0,2 0,2
0,2
Trạng thúi càn hằng'. VẰUCOD- t II2O ^ CII3COOIỈ t Olỉ-
H2O H* + OH-

BÀI TÂP VÀN DUNG

1.1.7. a) Trong dung dịch nước, chất nào là chất điện li mạnh, chất nào là
chất điện li yếu trong số các châ”t sau đây:
n c io ,; (C ll3COO)2Ca; HCN; Sr(OH)2.
b) Mô tả trạng thái ban đầu và trạng thái cân bằng của mỗi châT.
1.1.8. Mô tả trạng thái ban đầu và trạng thái cân bằng của các ch.ất sau
đâv trong dung dịch nưởc:
NH.C104; HCIO; KMnO^; HCOOH.

1.1.9. Mô tả trạng thái ban đầu của các chát sau đây trong dung dịch nvf(3c:

K„[Fe(CN)J; H3PO4; A1(N03)3; FeCClOJa; HCN.

1.1.10. Mô tả trạng thái ban đầu và trạng thái cân bằng của các dung dịch
gồm NH3 0,01 M và H2SO4 0,01 M.

Hướng dẫn giải: Chú ý phản ứng + NH3 -> NH¡

1.1.11. Mô tả trạng thái ban đầu và trạng thái cân bằng của các dung dịch
gồm AgNOg 0,01 M và NH3 0,2 M.
Hướng dẫn giải: Chú ý phản ứng Ag^ + 2NH3 —> Ag(NH3)2

Ag(NH3)2 là một chất điện li yếu.

1.2. ĐỘ ĐIỆN LI VÀ HẰNG s ố ĐIỆN LI

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Đôi vói chất điện li yếu MX M”* + X" (1), ta có:


,[M"^][X"-]
• Hằng số điện li K'"- -
[MX]

• i)ộ điện h a

[M"^] _ [X"-]
a =
'-"MX '-"MX

a
l-a "MX

Độ điện li phụ thuộc hằng sô cân bằng K và nồng độ chất diện li.
Khi có các quá trình phụ ảnh hưởng đến cân bằng (1) thì a thay đối.
BÀI TAP Có LỜI GIẢI

1.1.12. Viôt biểu thức độ điện li acủa CH3COOH trong các dung dịch:
a) CH3COOII C,M
b) CIỊ.COOH C,M và CH;,COONa C ,M {C., < c ,)
c) CIỈ3COOH C,M và NaOH C A /(C « c .)
(coi sự phân li của nước là không đáng kể).

ỈÀIi giải:
a) CII3COOH ^ CH3COO- + i r KI
Bởi vì sự phân li của nước là không đáng kể, nên [CH3COO ] = [H*]

CỈI3COO- _ [IV] a.2 Ị^c


a = ->
c, c, 1-a

b) CH3COONa CH3COO + Na*


C,
c,
CH3C()()IỈ CH3COO- + H*
c. c.
Iir
a = —^ (coi sự phân li của H3O không dáng kể)
^•'1
..... _ ICH3COO ]-C .,^
Hoặc a =
c,

c)C H 3COOH + OH CIỈ3COO + 1 1 ,0 ( 1)

c, c
c, - c - c
CH3COOH ^ CH3COO + H* (2)
c, - c c

ỊCH3C00 1 ^ Ị
a =
c, c,
Chú ý: Nồng độ CH3CÜO do CIÌ3COOIÌ phân li ra gồm nồng độ tạo
thành trong phản ứng ( 1) và nồng độ tạo thành tù (2).

1.1.13, Viết hiểu thức dộ diện li của NH;, trong các dung dịch:

a) NH;,C, M
h) NI I3 c , M và NH,C1 C2 M (C2 « c ,)
c) NH3 c , M và HCl C M { C « c ,)
d) NIÌ3 c , M và NaOH C2 M (C2 « c ,)
(coi sự điện li của nước là không đáng kể).

Lỉii giải:
a) NH3 + II2O ^ NHt +OH-

|NH;¡] = |OH ] (coi sự diện li của nước là không dáng kể).

_ [NH:] ^ ỊOỊT
a Nth
1- Of Cj

b) NH., + H2O ^ nh; + OH- Kí

c, C2

[OH 1 ' [n h . ; ] - c 2
'^NH, ~
C, c,

c) NH3 + HCl -> nh; + cr

c, c
c, - c c
N 1Ỉ3 + H20 — nh; + OH- Kí

c, - c c
_ c + [OH-
a NH;
c.

10
d) NH3 + H ,0 nh; + OH KI
c, c.
_ [N H :]_ [0 H -]-Q
«XM,
c, “ c.

1.1.14. Tính độ điện li a củ a HCOOH trong dung dịch HCOOH 0,0100 M.

Lời giải:
Cân bằng trong dung dịch;

HCOOH ;=±H^ + HCOO K':c =


_ -10
1f\-3,75

a 10 -3.75
1- a 10’^'°

-> cr + 10 10 = 0 a = 0,1247
^ a = 12,5%.
1.1.15. Sự có mặt của các châ’t sau đây ảnh hưởng như thê nào đến độ điện
h của HCOOH (nồng độ C,Af);

a) HCl; b) NH,C1 NH; ] « A:,JHC0()H]);


c) CHgCOONa; d) NaCl.

Lời giải:
a) HCl H* + C1
HCOOH + HCOO (1)

[HCOO
a IICOOII . Khi có mặt của dư (từ HCl) cân bằng (1)
c,
chuyển dịch sang trái, nồng độ HCOO giảm, vì vậy a giảm,
b) HCOÍOH ^ HCOO + (1)

nh: NH3 + (2)

Do /Í„,|NH^ ] « X„2lHCOOH] nên cân bằng (2) không ảnh hưỏng đến
( ! ) —> « không thay đổi.

11
c) CHaCOONa > C Ih ('0 0 t N a’ ( 1)
HCOOH . - i r + HCOO (2)
CH,.,CC)0-+ H’ CHiCOOll (3)
Do có cân bằng (3) tạo ra axit yếu CII jCOOlỉ nên nồng dộ ion II" giííni,
nồng dộ HCOO' táng (cân bằng (2) chuyến dịch sang pbíii). Do dó
_ IHCOO'
a HCOOH sẽ lăng.

d) NaCl không ảnh hưởng đến cân bằng (1) nên «11( 0011 không thay dổi.

1.1.16. Trong dung dịch CH ịCOOIỈ 1,00 M, tí lệ axit ion hoá là 0,417%.
Tính hằng sô" phân li của axit.

Lời giải:
®CH;,COOH “ 0.417% = 0.00417

K ^ -^ C = (0,00417)'-'= 1,74.10
1- «

BÀI TÂP VÀN DUNG

1.1.17. Viết biểu thức độ điện li «của ion NH| trong các dung dịch:

a) NH,C1 C,M
b) NH,C1 C,M và Nil:, C ,M (C, « c ,)
c) NlI .Cl c , M và MCI c M (C « C|)
d) NH.Cl c , M vk NaOH c M (C « c,)
(sự phân li của H^o là không dáng kể).
Hướng dan giải: D() diộn li của N il’ dư(Jc (]uyết định bỏi cân bằng:

N li; . • NII, + H*
d) Chú ý phản ứng NH* + OH' —> NH3 + H;,0.

1.1.18. Viết biêu thức độ điện li «củ a ion CH:jC()0 trong các dung dịch:

a) CHaCOONa c , M

12
b) CHsCOONa c , M và HCl c M
c) CH jCOONa c , M và NH3 c M
d) CHsCOONa Cl M và NaOH c M.
với (C « c ,)
Hướng dẫn giải: Độ điện li của CHjCOO“ đưỢc quyết định bởi cân bằng:
CH3COO- + H2O ^ CH3COOH + OH-.
Sự phân li của nước là không đáng kể.

1.1.19, Độ điện li của ion CH3COO' trong CHgCOONa C ịM thay đổi ra sao
nếu trong dung dịch có mặt:
a) CH3COOH C M
b) HCl CM
c ) Ca(OH)2 CM
d ) NH,Cl CM
elNaNOa CM
(C < c ,).
Trả lời:
a) a giảm; b) a tăng; c) a giảm; d) a tăng ít do có phản ứng xảy ra
không hoàn toàn: NH¡ + CH3COO- ^ NH3 + CH3COOH
e) a không thay đổi.

1.1.20. Độ điện li của CH3NH2 trong dung dịch CH3NH2 0,10 M thay dổi ra
sao nếu:
a) pH dung dịch thay đổi;
b) khi có mặt NaOH 0,0010 M;
c) khi có mặt NH3 0,10 M;
d) khi có mặt CH3COOH.
Trả lời: Từ cân bằng CH3NH2 + H2O ^ CH3NH3 + OH' ta thấy:
a) a phụ thuộc pH: Khi pH tăng ([OH'] tăng) thì a của CH3NH2 giảm;
khi pH giảm ([OH^] giảm) thì a tăng;

13
b) a giảm;
c) a giảm;
d) a tăng.

1.1.21. Hãy so sánh độ điện li của axit C0H3COOH (X, = 10 ' ") và của
HCOOH {K„ - 10 trong các dung dịch cùng nồng độ mol.

Trả lời: aịicooH ^ “ CciỊ-,C()()n-

1.1.22. Cho biết «II.A = 0,3%; «IIB - 1%; CịịA = CịiB = 0,10 M.
a) So sánh và pií„i,B ipK„ = -\gK„).
b) Tính X„||A và
c) Tính pH của mỗi dung dịch.
Trả lời: a) pK^ii < pK^u.\, b) = 9,0.10 K,,„B = 1.10 ^
c) pH (HA) = 3,52; pH (HB) = 3,00.

1.3. Dự ĐOÁN CHIỂU PHẢN ÚNG TRONG DUNG DỊCH CÁC CHÂT ĐIỆN LI

TÓM TẮT Lí THUYẾT

• Trong dung dịch các chát diện li, các ion có thể phản ứng vỏi nhau
để tạo thành;
- Các chất ít phân li hơn các chát ban đầu.
- Các chất khí.
- Các sản phẩm ít tan hơn các chất ban dầu.
- Các sản phẩm oxi hoá - khử khác với trạng thái ban dầu.
• Khi viết phương phản ứng ion cần tuân theo quv líốc:
- Các chất điện li mạnh viôt dưới dạng ion.
- Các chất điện li yếư viêt dưới dạng phân tử.
- Các chất rắn, các chất khí viết dưới dạng phân tử (hoặc nguyên tử).

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

1.1.23. Viết phương trình ion của các phản ứng xảy ra trong dung dịch niíđc
của các châ”t sau đây:

14
a) B a d , + NaHSO,
b) NaOH (dư) + NH,HSO,
c) (CH3COO),Mg + Ba(OH),
d) CH3COOH + Na,s
Lời giải:
a) BaCl, -> Ba'"+ 2C1-
NaHSO, -> Na" + HSO;

HSO; H" + SO^


Ba'" + SO^ BaSO ,ị

HSO¡ + Ba'" BaSO^i+ H"


b) NH.HSO, nh; + HSO¡
NaOH -> Na" + OH-
HSO,, + OH- — SO^ + H, 0
NH4 + OH- — NH3 + H, 0
HSO; + NH4 + 2 0 H- SO^- + NH3 + 2 H, 0
c) (CH3COO),Mg 2CH3COO- + Mg'"
Ba(OH), — > Ba'" + 20H -
Mg'" + 2 0 H- Mg(OH),ị
d) N a ,s -> 2Na" + S'-
2CH3COOH + S'- ;=± 2CH3COO- + H,st
1.1.24, Viết phương trình ion của các phản ứng xảy ra (nếu CÓ):
a) Cd(C 10 J , + H,s
b) ZnCl, + NHgdư
c) [Cu (NH3)J SO4 + HCl
d) ỊAg(NH 3),]N 03 + HCl
Lời giải:
a) Cd(C10,)2 Cd=*" + 2CIO4
H,s + Cd'" ^ C d S i + 2H"

15
b) ZnCl2 Zn^* + 2Cr
+ 2NH3 + 2H2O Zn 0 H)2^ + 2N H ;

Zn(0 H)2Ì + 4NH3 Zn(NH3)2+ + 20H -

c) [Cu(NH3)JS 0 4 Cu(NH3)2+ + sơ ị-
HCl H* + Cl-
Cu(NH3)2+ Cu'" + 4NH3
4INH3 + H* nh;

Cu(NH3)2+ + 4H" Cu^" + 4N H ;

d) [Ag(NH3)2]NƠ3 Ag(NH 3 >+ + N 0 ¡

HCl H" + c r
Ag(NH 3 )+ Ag^ + 2NH3
2| NH 3 + H" nh;

Ag* + Cl- AgCli


AgiNHg)^ + 2 H"+ c r ^ AgCU + 2 NH^

1.1.25, Thêm dần dung dịch NaOH loãng vào dung dịch MgClj. Có kết tủa
trắng Mg(OH)2 xuất hiện. Thêm dần NH 4CI đặc vào hỗn hỢp và dun
nóng. Kết tủa tan và có khí mùi khai bay ra. Viết phướng trình ion dể
giải thích các hiện tượng xảy ra.
Lời giải: NaOH Na‘ + OH-
MgCl2 Mg"* + 2C1-
Xuất hiện kết tủa: Mg^* + 20H ’ Mg(OH)2Ì
Hoà tan kết tủa: 2 I NH 4 NH 3 + H*
Mg(OH2)i Mg'" + 20H -
2 1 H^ + OH* H 2O

Mg(OH)2Ì + 2NH4 Mg'"+ 2NH3t + 2H2O


(mùi khai)

16
1.1.26. Hãv hoàn ihành và viết phưdng trình ion của các phản ứng xảy ra:

a ) .......... + NaOH ^ N a3PO ,+..........


h) SOọt + ........... + .......^ BaSOsi + .............
c) CuSC) J + ...... + ..........CuCOHlai + ...................
d) [Cd(NH3),]Cl2 + ....... -> C d S i + N H ,C 1+ .............
Lìĩi giải:
a) HPO‘f + OH P 0 i|- + H2O
b ) S 0 ọt+Ba'" + 20 H- ^ BaSOai + H^o
c) Cvr^ + 2NH3 +2H2O ^ C u(OH).,Ì + 2 N H;

d) Cd(NH3)“+ +H2S C d S ị + 2N H ; + 2NH3

1.1.27, Viết phưđng trình ion xảy ra trong các trường hỢp sau (nếu có):

a) K3SO, + MgCụ
b) Fe2(SO,)3 + KOH
c) Cr(OH)3ị + HNO3
d) KXO 3 + CH3COOH
e) FeCỊ, + Cu
Lời giải:
b) Fe^‘" + 30H -> Fe(OH)3Ì
c) Cr(OH)3Ì + 3H" Cr"" + 3H.3O

d) co.íị- + 2CH3COOH -> 2CH3COO' + CƠ2t + H2O


e) 2Fe^* + Cu 2Fe"" + CiX

BÀI TẬP VẬN DỤNG

1.1.28. Hoàn thành và viết phương trình ion của các phản ứng xảy ra (nêVi có):
a) Fe(OH)3Ì + CH3COOH ->
b) Ba(OH)2 + H3PO3 -»■ BaaCPO^^ị + .............
c) [Ag(NH3).,]Cl + KI -> ị + ......... + ...........+ .......

17
d) Fe2(SƠ4)3 + K4[Fe(CN)6] -> Fe4[Fe(CN)e]3Ì + ......... + ....
e) H2S + FeCl2 + NH3
Hướng dẫn giải: c), d) Các muôi phức tan phân li hoàn toàn thành ion
phức là chất điện li yếu.

1.1.29. Thêm từng giọt HCl vào dung dịch AgNOg, có kết tủa trắng xuất
hiện. Thêm từng giọt NH3 đặc vào hỗn hỢp cho đến khi kết tủa tan
hoàn toàn. Thêm tiếp HNO3 vào dung dịch thu được thì lại thấv kết tủa
xuất hiện trở lại. Viết phương trình ion để giải thích hiện tượng.
Hướng dẫn giải: Kết tủa AgCl tan đưỢc trong NH3 do tạo phức
Ag(NHg)2 , ion phức ít bền, bị phân huỷ bởi axit mạnh.

1.1.30. Thêm dần NH3 vào dung dịch Al2(S04)3. Có kết tủa xuất hiện. Thêm
vài giọt NaOH đặc vào hỗn hỢp thì đưỢc dung dịch trong suô’t. Viếl
phương trình ion để giải thích hiện tượng.
Hướng dẫn giải: Kết tủa A1(0 H)3 tan đưỢc trong NaOH để tạo thành
NaAlƠ2.
1.1.31. Thêm K2CrƠ4 vào dung dịch (CHgCOOlaPb. Có kết tủa vàng xuất
hiện. Thêm vài giọt NaOH đặc, kết tủa tan hết. Viết phương trình ion
để giải thích hiện tượng.
Hướng dẫn giải: Pb(0 H)2 có tính lưỡng tính, tan đưỢc trong NaOH, tạo
thành Na2Pb02. Các muôi ít tan của chì (Pbl2; PbCr04; PbCla-...) cũng tan
trong NaOH tạo thành NagPbOa.

§1.2. CÁC ĐỊNH LUẬT cơ BẢN CỦA IIOÁ IIỌC ÁP DỤNG


CHO CÁC HỆ TRONG DUNG DỊCH CHAT ĐIỆN LI

TÓM TẮT Lí THUYỂT

2.1. ĐỊNH LUẬT HỢP THỨC


2.1.1. Toạ độ phản ứng: Đánh giá độ tiến triển của phản ứng:

ị =^ hoấcx = ^

18
* Độ biến đổi sô" mol An, hoặc độ biến đổi nồng độ AC, của mỗi chất
tham gia phản ứng:
/An, = hoặc ACị = x.Vj

Hệ số hỢp thức V có giá trị âm đối với các chất phản ứng và có giá trị
dương đôì vối các sản phẩm phản ứng.
* Số mol các chất (n,) hoặc nồng độ các chất (C,) sau khi phản ứng xảy
ra (hoàn toàn):
n, = + An,

c . = Ợ + AC,

n° : số mol chất trước khi có phản ứng xảy ra;

c ° : nồng độ chất trước phản ứng.

2.1.2. Toạ độ cực đại: toạ độ phản ứng khi phản ứng xảy ra đạt hiệu
suất cực đại:

ì: min với V <0


^max
[K i
• <ĩ—^ 1
min với V. < 0
V,

2.1.3. Thành phẩn giới hạn (TPGH): là thành phần hỗn hỢp sau khi
phỉin ứng xảy ra đạt toạ độ cực đại.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

1.2.1. Cho phcản ứng: 2CỈ2 + 2H2O 4HC1 + O2

Sô’ mol các châ't trước khi phản ứng xảy ra đều bằng 75 mol.
a) Hãy cho biết thành phần của hỗn hỢp nếu phản ứng diễn ra đến toạ
độ phản ứng bằng 15 mol.
b) Cho biết toạ độ cực đại của phản ứng.
LỜI giải:
A/I.
a)ệ = 15 = An, = 15 V,
V.

19
An (CI2) = -15.2 = -3 0 n (C y = 75 - 30 = 45 mol
An(H.2Ơ) = -15.2 = -3 0 -> nCH^O) = 75 - 30 = 45 mol
An (HCl) = 15.4 = 60 -> n(HCl) = 75 + 60 = 135 mol
^ n { 0 .,) = 1 5 .1 = 1 5 -> n (02) = 75 + 15 = 90 mơ/

b) (^max), đối với mỗi chất (^max)ci, ^


2

(ímax) H..0 = 37,5


2

Vậy <ímax = 37,5 mol.

1.2.2, Dung dịch Ba(0 H).2 0,050 M phản ứng với H.,S0, 0,025 M.

Viết phương trình ion của các phản ứng xảy ra. Tính và xác ctịnh
TPGH.
Lời giải:
Ba(OH)2 ^ Ba'" + 20H
0,050
_ 0,050 0,10

_
H2SO, H" + HSO,
0,025
0,025 0,025
Phản ứng; + OH ^ H2O
C" 0,025 0,10
'^niax 0,025
AC -0,025 -0,025
c 0 0,075
Phản ứng: HSO, + OH + Ba'" BaSO ,ị + H.,0
C" 0,025 0,075 0,050
*^max 0,025
AC -0,025 -0,025 -0,025
c 0 0,050 0,025

20
TPGH: BaS04Ì; 0,025 M; OH“ 0,050 M.
Chú ý: Nước tạo thành không làm thay dổi nồng độ chung của nưóc
với vai trò là dung môi, nên không cần kể đên.

1.2.3. 0,5 mol BaKg hoà tan trong 0,5 lít HNO3 0,20 M

BaF2Ì + 2H^ -> Ba"^ + 2HF


Xác định TPGH của hỗn hỢp.
Lời giải: BaF2Ì + 2H" ^ Ba^^ + 2HF
n" 0,50 0 ,2.0,5
X niax 0,05
An -0,05 - 0,10 0,050 0,10
n 0,45 0 0,050 0,10

TPGH: BaF2Ì; Ba=^*^^^ = 0,10 M; H F ^ ^ = 0 , 2 0 M .


0,5 0,5

1.2.4. Giả thiết câ'u tử phản ứng A|j vâi số mol đã tham gia phản ứng là Ariị,.
Hãy biểu diễn sô mol An, của cấu tử i bất kì của phản ứng theo Ani,.

Lời giải:

Bởi vì ^ = ^ = ^ , v ì v ậ y An =An^-í^

★ 1.2.5. Toạ độ phản ứng có thể có giá trị âm không? Cho biết giá trị bé
nhâ”t có thê có của toạ độ phản ứng,
Lời giải:
Giá trị âm của toạ dộ phản ứng tương ứng vói sự diễn biến của phản
ứng theo chiều nghịch.
Giá trị bé nhâ't:

c?
-mm V >0

n.
hocặc = - min 1/ >0

21
1.2.6, Cho biết Xm,,, của phản ứng:
2Fe 3+ Sn 2+ 2Fe"" + Sn'

Với c °Ke = c Sn° = 0,010 M; c°S n = c °Fe - 0,005 M.

Lời giải: 2Fe"" + Sn'" ^ 2Fe="" + Sn^^

ơ 0,010 0,010 0,005 0,005

^ . a x = - ^ ^ = 5,0,10-^M

X„,.„=-2,5.10-^M.

1.2.7, Cho biết Afmax. ^mincủa phản ứng khử Cu^^ bởi r tạ o thành I3 và Cul,
biết rằng nồng độ ban đầu của các ion đều bằng nhau và bằng 0,015 M,
hệ có chứa sẵn lượng dư kết tủa của Cul.

2Cu'" + 5F ^ 2CuU + I'


*^3
c° 0,015 0,015 0,015
0,015/5 = 3.10-^M
aímm = -1.5,10-^M .

BÀI TẬP VẬN DỤNG

1.2.8, a) Toạ độ phản ứng là gì?


h) Vì sao toạ độ phản ứng lại chung cho mọi chất phản ứng? cho ví dụ
minh hoạ.

Trả lời\ a) Tỉ lệ giữa sô’mol chất đã phản ứng với hệ sô’ hỢp thức tương ứng.
b) Sô’ mol các châ’t tham gia phản ứng tỉ lệ vói nhau theo tỉ sô’ các hệ
sô hỢp thức;
A«! : Art2 : Artj.....= Vji V2 : V3...., do đó

An, An, An,


---- ^ = ---- - = ---- - = toạ độ phán ứng.
V, Vo Vo

22
1.2.9. a) Toạ độ cực đại là gì?

b) Giải thích ý nghĩa của hệ thức = min

Trả lời:
a) Toạ độ khi phản ứng diễn ra đạt hiệu suât cao nhất (ít hhâ't một
chất đã phản ứng hết).

AC C -C ° c” c°
b) X. = ‘ , X, ^ x „ ,„ , khi c . -> 0, vì vậy x „ ,a ^ =-^ = ì^
V-

(với V , < 0). Phản ứng dừng lại khi châ't có x „ ,a ¡( bé nhất phản ứng hết
(Đôì với các chất phản ứng (châ't đầu) Vj < 0 (theo quy ước) vì vậy
|vj > 0 để X > 0).

1.2.10. Phân biệt thành phần ban đầu và TPGH, nêu ví dụ minh hoạ.
Trả lời: Thành phần ban đầu là thành phần trưốc khi có phản ứng
xảv ra, TPGH là thành phần sau khi phản ứng xảy ra vối toạ độ cực đại
(^mnx hoạc

1.2.11. Phân biệt TPGH và thành phần cân bằng (TPCB). Nêu ví dụ
minh hoạ.

Trả lời: Ò TPGH chưa kể đến các quá trình cân bằng xảy ra, còn
TPCB là thành phần của hệ sau khi đã đạt tới cân bằng.
Ví dụ, cho phản ứng:
CH3COOH (0,10 M) + NaOH(0,l M) -> CHaCOONa + H^o
TPGH; CH3COO- 0,10 M; Na* 0,1 M, H2O.
TPCB: phải kể đến các quá trình:
H2O — H* + OH-

CH3C O O -+H 2O - CH3COOH + OH-

1.2.12. Nêu ví dụ để chứng tổ rằng TPGH có thể trùng hoặc không trùng
vối TPCB.

23
Trả lời:
Ví dụ: Cho hỗn hỢp + HCl dư
Phản ứng: Al^Ogị + 6H" 2AP" + SHgO
TPGH: AP^ H"; CP; H^o.
do có H* dư nên các quá trình phụ:
H2O ^ H" + OH-
AP* + H2O ^ AIOH"" +
xảy ra không đáng kể. Do đó TPCB trùng vói TPGH.
Nếu cho A1203Ì dư so với HCl thì TPCB khác TPGH.

1.2.13, Trong các phản ứng sau đây, hãy xác định của phản ứng:

a) Ca(OH)2 0,020 M phản ứng với HCIO4 0,060 M.


b) A gCli hoà tan trong NH3 0,70 M tạo phức chất Ag(NH3)¿ và
ion CP.
c) 2Mn04 + 3Mn^^ + 2H2O —> õMnOai + 4H*

VÓI nồng độ ban đầu của Mn^'^ bằng 0,075 M và MnO^ bằng 0,050 M.

Trả lời:
a) Phản ứng Ca(OH)2 + 2HCIO4 Ca(C104)2 + 2H2O
^m.x = 0,020 M.
b) = 0,35 M.
c) 0,025 M.

1.2.14, Trong phản ứng c) hãy xác định TPGH của hỗn hỢp và xác định x,„,„
nếu nồng độ ion H* trước phản ứng là 0,2 M và hệ có chứa Mn02 (rắn) dư.
Trả lời: H^, Mn02Ì, = -0,05 M.

1.2.15, Cho phản ứng:

2Ce^" + H2C2O4 2Ce'" + 2H" + 2CO2


với nồng độ ban đầu của các chất là: Ce'*"^ 0,0180 M; H2C2O4 0,0210 M;
H^O.IOM.

24
Xác (îjnh và TI’CiH của hỗn hỢp.
Trả lời: = 0,0090 M.
TIHÌH; H,Cự), 0,0120 M; Ce"" 0,0180 M; H" 0,1180 M; CO2 0,0180 M.

1.2.16. Phản ứng oxi hoá rưỢu etylic bằng K.,Cr2C)7 xảv ra như sau:

3C2H5OH + 2Cr,0? + 16H" ^ 4Cr"" + 3CH,COOH + llH^O

Cho biết nồng độ ban đầu của hỗn hỢp: C2H5OH 0,0480 M; K2Cr2()7
0,080 M; H2S0, 1,0M.
a) Hãv xác định thành phần của hỗn hỢp tại thòi điểm khi nồng độ
CH3COOH trong hỗn hỢp bằng 0,012 M.
b) Xác định TPGH của hỗn hỢp.
Trả lời :
a) C2H5OH 0,036 M; Cr^o^-0,072 M; H" 0,936M; Cr"" 0,016 M;
CH3CÜOH 0,012 M; HSÜ¡ 1,0 M.

b) Cr.,ơị 0,048 M; H" 0,744 M; Cr"" 0,064 M; CH3COOH 0,048 M;


HSO, 1,0 M..

1.2.17. Phản ứng


.\aH2PO, + NH3 NaNH.HPO,
xảy ra vừa hết. Biết rằng nồng độ NaNHịHPO., tạo thành bằng 1,0 M.
Xác định của phản ứng và nồng độ ban đầu của các châ’t phản ứng.
Trả lời: 1,0 M; = 1,0 M.

1.2.18. Cho phản ứng: 2Na2S2Ũ3 + I2 Na2S.|Oe + 2NaI


Sô mol các châ’t phản ứng (các chcâ't đ<ầu) đểu bằng 0,050 mol.
a) Tính số mol các châT tại thòi điểm khi toạ độ phản ứng bằng
0,015 mol.
b) Tính toạ độ cực đại và xác định TPGH.
c) Cho biết của phản ứng.
Trả lời: a) Na2S203 0,020 mo/; I.) 0,035 mol; Na.îS^Og 0,015 mol; Nal
0,030 mol.

25
Srax = 0,025 mo/;

TPGH: I2 0,025 mo/; Na2S|Ofi 0,025 mol; Nal 0,050 mol.

c) = 0.

1.2.19. Phan ứng giữa Ca(0H)2 và CH3COOH;


Ca(0H)2 + 2CH3COOH (CH3COO).2Ca + 2H2O
xảy ra VỎ Í - 0,0120 M. Sau phản ứng trong dung dịch có Ca(OH),
0,0180 M; (CH3COO)2Ca 0,0300 M. Hãy xác định thành phần hỗn hợp
trước phản ứng.
Trả lời: Ca(OH).20,030 M; CH3COOH 0,024 M; (CHaCOOự^a 0,018 M.

1.2.20. Trộn 30,00 ml H2SO4 0,050 M với 20,50 ml KOH. Phản ứng xảy ra
vừa hết. Tính và nồng độ các châT trước khi phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn giải:

• Toạ độ cực đại = sô"milimol của H2SO4 = 1.5 milimol.


• cí•ũn.so, = 2,97.10 "M; c;ỉ„„ = 5,94.lO^M.

1.2.21, Phản ứng + OH H2O xảy ra với toạ độ cực đại 0,0175 moi.
Tính sô" mol các chất trưóc phản ứng, biết rằng sau phản ứng số mol H'
bằng 0,0058 mol.

Trả lời = 0,0233 M; n^ = 0,0175 mo/.


H* OH

1.2.22, Trộn 15,00 ml FeClg 0,200 M với 45,00 ml SnCl2- Phản ứng xảv ra
vừa hết các chất.

2Fe"" + Sn"^ -> 2Fe"" + S n ‘*


Tính TPGH và tính nồng độ ban đầu của các chất phản ứng.

Trả lời: = 0,0250 M ; TPGH; Fe'^ 0,0500 M; Sn'" 0,025 M;

ơ , = 0,050 M; c" = 0,0250 M.


S ii- ‘

26
1.2.23. 15,00 ml AgNO;j phản ứng vừa hết với 21,32 ml KọCrOị 0,0210 M.
Tính trong hỗn hỢp xảy ra phản ứng. Tính nồng độ gốc Co
của AgNO,.j (trước khi đưa vào hỗn hỢp phản ứng).

Trả lời:

= 0,01233 M; = 0,02466 M; Co(Agxo3, = 0,05970 M.

1.2.24. Hỗn hỢp Y gồm có AgNOo 0,10 M\ KI 0,020 M; K2CrO.| 0,040 M. Xác
định TPGH của hỗn hỢp. Biết rằng ion Ag^ tạo được kết tủa ít tan Agi
và Ag^CrO,.

Trả lỉrì: TPGH; AgU và Ag.^CrO.ị; K" 0,10 M; NO3 0,10 M.

1.2.25. Phản ứng MnO; + 8H" + 5Fe"^ Mn''" + 5Fe''^ + 4H2O

xảy ra với thành phần ban đầu MnOỊ 0,025 M; 1,00 M; Fe^^
0,0050 M; Fe^^ 0,020 M. Tính xác định TPGH.

Trả Un: = 0,0010 M; TPGH: MnO; 0,024 M; 0,992 M;


Mn'" 0,0010 M; PV" 0,025 M.

2.2. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN VẬT CHAT

TÓM TẮT Lí THUYẾT

2.2.1. Quy ước biểu diễn nống độ

• Nồng độ gốc: nồng độ chất trước khi đưa vào hỗn hỢp phản ứng
(Co mol U).

• Nồng dộ han đầu: nồng độ châ't trong hỗn hđp trước khi xảy ra
phản ứng ( ơ ’mol/l).

• Nồng độ cân bằng: nồng độ chất saư khi hệ đạt tới cân bằng ([i]).

• Nổng độ mol: biểu diễn sô" mol châ"t trong 1 lit dung dịch hoặc sô"
mmol trong 1 ml dung dịch (C mol/l).

27
• Nồng độ %: biểu diễn sốgam chất tan trong 100 ể dung dịch (P^ )•

Quan hệ giữa nồng độ mol và nồng độ %:

PJ.dlOOO
lOO.M
d là khôi lượng riêng của dung dịch ( g/ ml); M là khôi lượng mol.

2.2 .2 . Định luật bảo toàn nồng độ ban đầu (BTNĐ)


Nồng độ ban đầu của một cấu tử bằng tổng nồng độ cân bằng của các
dạng tồn tại của câ'u tử đó khi cân bằng.

C. = I[i]

2.2.3. Định luật bảo toàn điện tích (BTĐT)


I [i] Z = Q
z,\à điện tích (âm hoặc dương) của câu tử i có nồng độ cân bàng [i].

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

1.2.26. Cho biết nồng độ gốíc, nồng độ ban dầu, nồng dộ cân bàng của c<ác
chất trong các dung dịch sau:

Trộn 20,00 ml HCl 0,15 M với 40,00 ml NaOH 0,060 M.


Lời giải: - Nồng độ gốc Cq : HCl 0,15 M; NaOII 0,060 M
- Nồng độ han đầu ơ : HCl = (0,15.20)/60 = 0,050 M
NaOH = (0,06.40)/60 = 0,040 M
Phản ứng; HCl + NaOH -> NaCl + H /)
ơ 0,050 0,040
c 0,010 - 0,040
TPGH : HCl 0,010 M; NaCl 0,040 M; HjO
HCl H" + Cl-
0,010
0,010 0,010

28
NaCl Na" + Cl
0 . 0^0
0,040 0,040
Nồng dộ cân bằng;
[Na* , = 0,040 M

[ir i = 0,010 M

[C1 ] = ^ n = 0,010 + 0,040 = 0,050M


(Coi sự phân li của nước là không đáng kể)

1.2.27. Cho biêt nồng độ gô’c, nồng độ ban dầu, nồng độ cân bằng của các
chíít thu dược khi trộn 5,00 ml lỉaCl2 0,200 M với 3,00 ml Na2SOj
0.240 M.
Lời giải:
Nồng độ gốc c„: BaCla 0,200 M\ N a^so, 0,240 M
Nồng độ ban đầu C": HaCl2 = (0,2.5)/8 = 0,125 M

Na2SO, = (0,24.3)/8 = 0,090IM

BaCụ -> Ba'* + 2c r


0,125 - -
_ 0,125 0,250
Na2SO, -> 2Na* + SO ^
0,090
0,180 0,090
Phản ứng: Ba'-^* + so ;'“ - > BaSO .ị
C’ 0,125 0,090
c 0,035 —

Bdi vì BaSO, rất ít tan, trong khi hộ có Ba'^* dư nên có thể coi dộ tan
cua BaSOị là không dáng kê, vì vậy:
[Ba'"] = = 0,035 M

[C]-| = c" = 0,250 M; [Na*] = = 0,180 M.

29
1.2.28. Axit photphoric 85% có d = 1,690 g / ml.

a) Tính số gam và số mol axit có trong 1 lit dung dịch.


b) Tính thế tích dung dịch axit phải lây để pha chế được 3,00 lít
0,100 M,
Lời giải:
a) Số g a m H3PO, = (85.1,69.1000)/100 = 1436,5 g
Sô" mol H3PO4 = 1436,5/98 = 14,658 mol
b) V = (0,1.3)/14,6Õ8 = 0,0205 lit.

1.2.29. Tính số ml dung dịch H2SO.1 95,7% (d = 1,84 g ! ml) phải thêm vào
2,000 lít H.3SO4 40% {d = \,2>0A g ! ml) đê thu được dung dịch HọSO , 50%
{d - 1,696 g ! ml).

Lời giải:
Gọi V là thể tích H2SO4 95,7% cần phải lấy. số gam H2SOị có trong
(2000 + V) ml H2SO4 50%:
m = (2000 + V). 1,395.50/100 (ể/ (1)
^6gam H2SO4 có trong 2000 ml 1^280440%
m, = 2000. 1,304.40/100 (gj (2)
Sốgam H.,S04 có trong V ml H.^so , 95,7%
m2 = y. 1,84.95,7/100 (ể/ (3)
Bởi vi m - m¡ + m.j, nên sau khi tô hỢp (1), (2), (3) ta rút ra
y = 330,8 m/.

ỉ . 2.30. Viết biểu thức định luật bảo toàn nồng dộ ban dầu (BTND) và
định luật bảo toàn điện tích (BTĐT) đòi vói các câu tử trong các hệ
sau:

a) NHaC.M.
b) N H sC.M và NH4CI C2M.
Lời giải: a) H.2O ^ H^+ OH^
NH3 + ^ nh;

30
Trong dung dịch NHj tồn tại dưối 2 dạng: NH3 và N H Ị .

Biểu thức BTNĐ: = c , = [NH3] + [NH,; ]

Biểu thức BTĐT; Có 3 lon OH', NH;

ỊH*].l + [N H J.1 - [OH ].l = 0

hay [H1 + [NH,] - [OH1 = 0

b) Biểu thức BTNĐ: C^H + = [NH3] + [NH, ]

-> c , + C3 = [NH3] + [NH, ]

Biểu thức BTĐT: có các ion: NH.;, C)-, u \ OR-

[NH,, ] + [H*] - [C11 - [OH-] = 0

1.2.31. Viết biểu thức BTNĐ và BTĐT đối vối các cấu tử trong dung dịch

a) Na2C03 C,M.
b) NaaCOaC.M + NaHCOa C2M.

Lời giải: a) Na2CƠ3 2Na* + COg'

c.
2C,

Cân bằng: co^ - + H^o ^ HCO3- + OH-

HCO3 + H2O ^ H2CO3 (H2O + CO2)

BTNĐ đối với CO^ và Na":

= c , = [CO^- ] + [HCO3-] + [H2CO3]

" 2C, = [Na"]

BTĐT: [H"].l + [Na"].l - 2 [CO^-] - l-iHCQ-] - [OH1.1 = 0

hay [H"] + [Na"] - 2 [CO^' ] - [HCO:] - [OH1 = 0 ( 1)

31
b) Các cân bằng tương tự như a) nhưng ngay từ đầu đã có cả COy và
HCO 3 nên biểu thức BTNĐ phải viết cho tổng nồng độ của 2 dạng:

BTNĐ: + C = c. + [C O ^ ] + [ HCO 3 ] + IH 3CO 3]

~ ^NaHCOg = 2Ci + C2 = [Na*]


BTĐT: giông như biểu thức (1).

1.2.32. Trong dung dịch Fe(CH 3COO )3 c, M, sắt tồn tại dưới dạng: b'eOH'^*;

Fe(O H );; Fe 2(OH)^3*; FeCHjCOO'^*; FeCCHgCOO),*. Viết biểu thức


BTNĐ và BTĐT đôl với các cấu tử trong dung dịch
Lời giải:
BTNĐ đối VỚI Fe"*:

Cp 3. = c, = [F en + [FeOH n + [Fe(OH)* 1 + 2 [Fe2(OH)^*] +

[FeC H jC O O n + [FeiCHgCOO).*
B TN Đ đối VỚ1 ion CH3COO-:
c CH 3COO - = 3C, = [CH3COO ] + (CH3COOH] +

+ [FeCHOCV*] + 2 [Fe(CH 3COO)*


BTĐT .
[H*] + 3 [F e n + 2 [FeOH'**] + [Fe(OH).* 1 + 4 [Fe(OH),^* ] +

+ 2 [FeCH 3C O O n + [ FeiCHaCOO); ] - [Oil ] - [CH3COO I = 0

1.2.33. Viết biêu thức BTNĐ và BTĐT đôi với hỗn hỢp gồm Ca(.NC)3)2
0,016 M Vcà N aF 0,054 M.

Lời giải: Ca(N03)2 ^ Ca^* H 2NO,


0,016
0,016 0,032
N aF ►Na* + F-
0,054
0,054 0,054

32
+ H ,0 C aO ir +
H* +F 11F
Ca-'^ + 2 F C aF,i
H,O i r + O H-
2+ 1
HTXĐ: c Ca
, = 0,016 = [Ca'^l + [CaOH*] + m

Cp = 0,054 = [F] + [H F] + 2m
m là sô’ mol C a F 2 CÓ t r o n g 1 lit h ỗn hỢp p h ả n ứ n g

BTĐT: 2ỊCa'^^] + [CaOir] + [Na1 + [IF] - [OH ] -[F [N O ¡]= 0

BÀI TẬP VẬN DỤNG

1.2.34. Cho biêt nồng độ ban đầu và nồng độ cân bằng của các câ”u tử
trong các hỗn hỢp sau:
a) Trộn 20,00 ml NaOH 0,100 M với 30,00 ml HCl 0,080 M.
b) Hòa tan 4 , 0 0 NaOH trong 100,00 ml HCl 1,010 M.
Trả lời:

<^N-aOH = 0,040 M; c[iei = 0,048 M


[Na'l 0,040 M; [CF] = 0,048 M; [H*] = 8,0 .10-®M (coi sự phân li của
nước là không đáng kể).

^0 FỊỈa()ll= HOOM; c |ic i= 1.010 M


|Na*Ị = 1,00 M; |C1 ] - 1,010 M; |H'| = 0,010 M (coi sư phân li của
nước là không đáng kê).

1.2.35. Cho biết nồng độ ban đầu, nồng dộ cân bằng của c á c cấu tử trong
hỗn hỢp thu đưỢc khi trộn 4 0 , 0 0 ml HCl 0 , 0 1 0 M với 6 0 , 0 0 ml AgNOa
0 , 0 0 5 0 M (coi AgCl tan không đáng kể).

Trả lời: c ị’«., = 4,0.10 *M; C^^NO = 3,0.10^ A /

[H*] = 4,0.10-"M; [CF1 = 1,0.10-^M; [NO¡] = 3,0.10-’M

(coi sự phân li của nước là không dáng kể).

33
1.2.36. Trộn 10,00 ml KI 0,360 M vói 5,00 ml KMn04 0,225 M và HCK),
1,200 M. Tính nồng độ ban đầu, nồng độ cân bằng của các cấu tử trong
hỗn hỢp. Trong dung dịch chỉ xảy ra phản ứng:

2MnO¡ + 151 + 16H" ^ 2Mn'" + 5 I3 + 8H2O.

Các cân bằng khác là không đáng kể.


Trả lời:

CÍMnO, = =7,5.10'^M; c ị =0,24M ; = [KI = 0,315M:

cị = [C10¡] =0,400M; c ° =0,400M; [MnOỊ] = c =0,043M


^4 ‘ "^4

[HT = ri
= 0,144 M; [lõ] = c,_ = 0,080 M; [Mn^] = c „M n “ = 0,032 M.
' ^ 1 3

1.2.37. Tính sô ml dung dịch NH3 6,75% {d = 0,915 g / ml) cần lấy để pha
chê đưỢc 1,00 lít dung dịch NH3 0,50 M.

Trả lời: 129,15 ml.

1.2.38. Tính số ml dung dịch KOH 10% {d = 1,09 g / ml) cần cho vào 1,00 lit
nưỏc để thu đưỢc dung dịch KOH 0,350 M.
Trả lời: 219,2 ml.

1.2.39. Tính sô" ml dung dịch HCIO4 10 M cần lấy để khi thêm vào 500 rnl
nước thì đưỢc dung dịch HCIO4 6% (d = 1,034 g/m l) .
Trả lời: 33 ml.

1.2.40. a) Tính s ố g a m nước có trong 100 ml H2SO4 95% (d = 1,834 g / ml).


b) Sau một thòi gian để tiếp xúc vói không khí ẩm khối lượng của dung
dịch axit này tăng lên 15%. Tính nồng độ % của axit sau khi hút ẩm.
Trả lời: a) 9,17g; b) 82,6%.

34
1.2.41. Viết biểu thức BTNĐ và BTĐT đôi vói các cấu tử trong dung dịch
nưdc bão hòa CO2 (dộ tan của CO2 là L moỉ/l).

Trả lờt: L = [CO“ ] + [HCO3J + [CO2]

IH "1-[0H j-[H C O ¡J -2[C O ^'] = 0

★ 1.2.42. Viết biểu thức BTNĐ và BTĐT đốì với các dung dịch:

a) H;,PO, c M
b) Na^PO, CM
c) Na2HPO^ C ,M và KH2PO4 C2M.
Hướng dẫn giải:
Trong cả 3 trường hỢp đểu có mặt các cấu tử thành phần của H3PO4
(H3PO4; H^PO¡: HPO^ ; F ơ t ) .

★ 1.2.43. Viết biểu thức BTNĐ và BTĐT đôi với dung dịch bão hòa HgS (có

Hg^*; S-*-; HgOH^ Hg(OH)2, HS-, H2S, Hg(HS)2, HgS^-, H^ OH ).

Hướng dẫn giải: Gọi độ tan của HgS là s mol/l. Viết biêu thức định
luật BTNĐ đôì với s biếu diễn qua Hg^* và S'^-.

1.2.44. Trộn một thể tích bằng nhau dung dịch € 11(0104)2 1,00.10'* M và
NỈI3 1 M. Viết biểu thức định luật BTNĐ và BTĐT đôi với các câ\i tử
trong liỗn hdp (có mặt Cu‘*, CuNH^^, Cu(NIl3)2^, CuíNHg)^^,

CuíNH.,)^ ,Cu(NH ,,)f , CuOH^ Cu(OH),2, NH3, NH4 ,C10¡, H", OH ).

★ 1.2.45. Trộn 2,00 ml dung dịch CaCla 0,0100 M với 3,00 ml dung dịch
Na.jHPOj 0,010 M. Có kết tủa Ca3(P04)2 xuất hiện. Viết biểu thức
BTND và BTĐT đốì vói các cấu tử trong hỗn hỢp.

Hướng dẫn giải: Có thế viết định luật BTNĐ đôi với Ca^^ và HPO4 ,
có kể dến số mol Ca3(PÜ,)2 đã bị kết tủa trong 1 lít dung dịch.

35
2.3. ĐỊNH LUẬT TÁC DỤNG KHỔI LƯỢNG (ĐLTDKL)

TÓM TẮT Lí THUYỂT

Đòi vối cân bang: aA + 6 B cC + CÍD K.

(C)^(D)^
K,(a)
(A)“.(B)*

(i): chỉ hoạt độ của chất i; hằng số cân bằng nhiệt động.
(i) = [i]./i; f, là hệ sô hoạt độ của i.

• Quy ưỏc trạng thái tiêu chuẩn:


- Trong các dung dịch loãng hoạt độ của các phân tử dung môi bang 1.
- Hoạt độ của các chà't rắn nguyên chất hoặc các chất lỏng nguyên
chàt ở trạng thái cân bang vỏi dung dịch có hoạt độ bằng đđn vị.
- Hoạt độ của các chất khí ở trạng thái cân bằng vói dung dịch bằng
áp suất riêng phần của khí.
- Trong các dung dịch vô cùng loãng, hoạt độ của các ion và của các
phân tử chất tan đểu bằng nồng độ cân bằng.
• Trong các dung dịch không quá loãng có thể đánh giá gần dứng hộ
số hoạt độ của các ion theo phướng trình Đớbai-Hucken (D ll) hoặc
phướng trình Đêvit;
Phưdng trình DH: lg/j = -0,5Z|■^/7 (lực ion / < 1.10 )

Phương trình Đêvit; lg/j = -0,õZ". — —0 ,2 / (ở lực ion cao h(in)


[l +

I = 0,õ I[i] zf (Z, điện tích của ion i).

• Đòi vối các phép tính gần đúng thì có thể coi các giá trị hệ sô hoạt
độ đều bang 1 và hằng sô cân bằng nhiệt động /C|,„ đưỢc coi như là hàng
số cân bằng nồng độ K :

[C]' [D]'
K
[A ]'[B f

36
• Có thể đánh giá hằng số cân bằng của các quá trình phức tạp
bằng cách tổ hỢp các cân bằng dơn giản đã biết:
A+B - c +D K
c +D A+B K = K^'
A+ B C+ D K,
c +D E+G K,
A+B ^ E+G K =K ,K ,
—n. A + B ^ c+ D
rA + «B ^ nC + nD K ’ = (/0 "
• Cân bằng càng chuyển dịch mạnh sang phải nếu K càng lớn. Khi
thay đổi nồng độ hoặc áp suất riêng phần (của châ't khí) tham gia cân
bằng thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiểu ngược với sự thay đổi đó:
chuyển dịch sang phải nếu tăng nồng độ châ't phản ứng hoặc giảm nồng
độ chất cuôi hoặc ngược lại, cân bằng sẽ chuyển dịch sang trái nếu tăng
nồng độ chất cuô’i hoặc giảm nồng độ châ"t đầu.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

1.2.46. Viết hiểu thức định luật tác dụng khôi lượng (ĐLTDKL) cho các
cân bằng sau (biểu dvễn theo và K)\

a) ZtV* + 2NH3 + 2 H2O ^ Zn(OH)2ị + 2NH;

b) 2C u i + O2T + 8NH3 + 2II2O 2 Cu(NH3) f + 4 0 H-

Lời giải:

(NH;)^(Zn(OH)2)
(Zn2")(NH3)'(H 20)''^

Coi (Zn(OH)2) = 1 (chất rắn, đưỢc coi là nguyên chất); (H2O) = 1 (dung
môi, trong dung dịch loãng). Vì vậy:

(NH!)^
■= K,(a)
(Zn^^)(NH3)2

37
NM,
= a:„
[Z n-][N H 3f 4 ,../;^„^

Ơ lực ion thấp, coi gần đúng /i = 1, lúc đó

[n h :^
= K = K.(a)
[Zn^'MíNHaf

(Cu(NH3)f)^ (O H -y _ ^
b) - ^ xV((a)
(Cu)^Po, (NH3)«(H.,0)

ị4
[(C u(N H 3.rF/j„,,„3,.[O H -r/;OM
= K,.

Coi (Cu) = 1 (chất rắn); (H2O) = 1 (dung môi)


Nếu coi fi~ l thì

[Cu(NH3) f r[O H -]‘


------- -— ----- -------- - A - Aí(a)
^02[NH3f

1.2.47. Tính lực ion của các dung dịch:

a) AICI3 3,0.10 "M; HCl 2,0 .10^M.


b) NaNOs 0,010 M; NaOH 0,020 M; HCIO, 0,010 M.
Lời giải: a) AICI3 -> AI + 3C1
3.0.10 9,0.10
HCl -> + C1
2,0.10 "
2,0 .1 0 - 2,0 .1 0 -
Lựcion / = 0,5.([AP1.3" + [C1 ].l" + fH*].l" + [OH ].!-)
I = 0,5.(3.10 19 + 2,9.10 - + 2.10 ■■') = 0,038

(OH ) « [H D

38
h) NaOH + HCIO, NaClO^ +
0,020 0,010
0,010 - 0,010
NaClO, -»• Na* + c io ;
0,010
- 0,010 0,010
NaOH -> Na* + OH
0,010 0,010
- 0,020 0,010
NaNOa -> Na* + N03
0,010 0,020
— 0,030 0,010

/ = 0,5.([N a*l.l'+ [0H -].1'+ [N0 3 ] .1"+ [C 1 0 ,].l'+ (H*].l^)


= 0.5.(0,030 + 0,010 + 0.010 + 0,010) = 0,030
(H‘) « [OH ])

★ 1.2.48. Tính hệ sô' hoạt độ của ion OH và Na* trong dung dịch NaOH
1,0.10 '^ M.
Lời giải:

/ = 0,5.(ỊNa'l + [OH 1) = 1,0.IQ-^M(coi [H*] « ỊOH ]).

’g/oH = - 0 ,5 . V l,0.10-3 = -0,0158

f ^ f = 0,96.
'Nn+ 'OH ’

★ 1.2.49. Tính hệ sô' hoạt độ của ion Al^* và H* trong dung dịch a) bài tậị) 1.2.47.

Lời giải: Lực ion I = 0,038. Áp dụng phương trình tính hộ sô' hoạt độ
V7
\gf, = -0,5. - 0 , 2 / ta có:
1 + \ fl

39
lg/;.. = -0 ,5 .1 '. Ị - 0. 2. 0, 038 = -0,078
" [l + V0,038

-> /■„. = 0,84

70038
lg/;^,3, = -0 ,5 .3 '. 0,2.0,038 = -0,702
1 + 70,038
(Hoặclg/;^,3, = 3' Ig/-^^, -0,078.9 = -0,702)

/■ 3. = 0,20.
'Al*-"

★ 1.2.50, Cho biê’t hằng sô phân li nhiệt dộng /í|„, của axit 11A là 1.05.10
Tính hằng số phân li nồng dộ ở lực ion 7 = 0,0010.
HA ^ i r + A-

(ir )( A - )
^(a) ~ ~^
(HA) / h ,,

coi / h a = 1 (phân tử không tích diện)


f ^= f = 0,96 (xem ví du 1.2.48)

vậy 7C = 1,05.10-^(0,96)-' = 1,14.lO"''.

★ 1.2.51. Cho biêt hằng s ố c.ân bằng nhiệt động của phản ứng phân !i của axit
fomic /í(„, = 10 Tính hằng số phân li nồng dộ ỏ lực ion / = 0,10.

Lời giải: liCOOH - i r + HCÜÜ K„

^ (H^KHCOO ) ^ [IC][HC ()0 I /■„. •/',„•(,0. ^ ,0 ;ỉ,7")


(lỉCOOH) [HCOOI1] ■ /;,“„„„
coi /iicooH = 1,0 (phân tử không diện li, ở lực ion thâ)))

TÕTlÔ
ie/-„. = ls/-„„„- = -0 .5 0 , 2 . 0,10 = - 0,110
I + 7Õ TÕ
-> /■
' ir = 'iicoo
f = f'*i = 0,91

K‘ = K ,{ f ; '^ ) ^ 10-'-'l(0,91)-' = 2,15.10 'M.


40
★ 1.2.52, Cho cân bằng
.AgCli + I?r - AgBri + C1 = lụ"'**'
Tỉ sô’ nồng dộ ị(d |/|Iỉr I có {)hụ thuộc lực ion của dung dịch hav không?
(Coi hộ sô hoạt dộ các ion chỉ phụ thuộc lực ion).

á,; l Ạ í i y K c n = ^,
(a)
(AgCI l)(Br-)

(AgHri) = (ý\gCli) = 1 (châT rắn ) -> — — = -C'J


(Hr ) IBr ]í

Ik’ú vì hộ sô hoạt dộ chỉ phụ thuộc lực ion nên ở lực ion bàt kì ta đều có
icr /í, không phụ thuộc I.
L
'a = í.
'>lỉi |Br

1.2.53. Cho các cân bằng:


ịQ -2 lX ,
ZnSị Zn'^^ + S"- ( 1)
CH3COOH ;= i CH3COO- + ^ a = 10 (2)
ll.s — ir + lỉs : 1 0 " "2 (3)
lis — H* + S'- K , = : l(r'2« (d)
H 20 — H* + OH- K = 1,0.10" (5)
Tính K của các Ị)h ả n ứng:
a) ZnSị + 2CH3COOH ^ Zn'^ + 2CH3COO + lỉ^s
b) 2 CH 3C()() 1ỉ + s" ^ 2CH3COU +li,s
c) S“ + H,() ?= HS + o i r
Lời g iả i:
a) ZnSÌ ^ Zn‘*+ s- K, = 10
2ICH3COOH ;= CH3COO- + = 10 ' ™
s- + H* ^ HS
HS + ỉ r H,s K~J = 10^“^
ZnSÌ + 2CIỈ3COOH ^ Zn'* + 2CII3COO- + H2S K
K = K , K l k ;1 = io-'=''l(io-'-™)'‘.io'"^io''''®= lo "-'”
41
b) 2 IC H 3 C O O H ^ CH 3CO O - + H “ K, = 10 -“’®
S"- + ^ HS- 1 0 ''“

H S - + H" ^ H2S K^; = 10 ’ “'


2 C H 3 C O O H + S '- ^ : 2 C H 3 C O O - + H2S K'
K ' = K ^K ;¡ K l\ = ( 10 - “’ ®)'. 10 ' “'. 1 0 " ® = 1 0 '““.
c) H2O - H“+ OH- = 1 ,0 .1 0 -'“

S '- + H “ ^ HS- K¡¡ = 1 0 " “


S '- + H2O H S- + OH- K,
= K ll = 1 ,0 . 10 - ' “. 10*2® = 1 0 -''.

1.2.54. C h o các cân bằng:

SO2 + H2O ?=ì HSO3- + H* k [, = 1 0 - ' ’ ® ( 1)

HSO 3 SO^- + H * k [ , = 10 -’ " 2


( )

H 3P O , H “ + H 2PO ; = 10-'-'® (3)


H 2P0; = H" + H P O ^ = 10 -’ " (4)
HPO^ H* + PO ^- /^ 33 = 1 0 " “' (5)
T ín h h ằn g số cân bằng của các phản ứng:
a) SO2 phản ứng với dung dịch N a2H P 0 4 tạo th àn h N a H 2P O
N a H S O j.
b) SO2 phản ứng vối NagPO'4 tạo th àn h N a2S0 3 và N a2H P04-
c) SO2 với N a O H tạo th àn h NagSOs-
Lời giải:
a) N a jH P O , -> 2 N a“ + HPO ^-

SO2 + H2O ^ H “ + HSO3- K[r


H P O ^ - + H" H2PO4 KÀ
SO2 + HPO'^- + H2O ^ H SO 3 + H 2 P O ; K

K= k [,. K ll =
42
b) Na3P0 , 3Na' + P0:;

SO2 + H2O — HSO; + H' ^à,


HSO3 so^ + H'
1 H' + p o ;ỉ“ — HPO^ A.,]
SO2 + H2O + 2 P0"‘ ^ so^ + 2 HPo;i K

lO-'"".

c) NaOH -> Na' + OH-


SO2 + H2O — H SO ;+ H'

HSO3 SO^ + H' K 2

H' + OH- H2O

SO. + 2 0 H- s o r +H ,0

1.2.55. Cho các cân bằng:


C u C lị ^ Cu' + CP -6,73 ( 1)
C u C lị + C 1 CUCI2 k K ,= -1 .1 2 (2)
CuCU + 2CP ^ CuCl^- 1rA ,= -1,4 7 (3)
Tính hằng sô cân bằng của các phản ứng:
a) Cu‘ + 2Cr ^ CuCl2 A
b) Cu' + 3C1 ^ CuCl^- A
lÀli giải:
a) Cu* + C1 CuCU IgA :;'= 6,73

CuCU + Cl- ^ CuCL igA:2 = - i , i 2

Cu' + 2C1- CuCi; \gß, = \ g K ; ^ + \ g K , = 5 S \


/?2 = IO’ "'
43
b) Cu* + Cl CuCli 6,73

CuCli + 2C1' CuCl^ \gK, = - \ M

Cu* + 3C1 CuCC lg/?3= Ig/C^ ' + lg/^3 = 5,20

Ỉ.2.56. Ơ 25"c có xảy ra pjhan ứng:


õPbO^ị + 2Mn'* + 4H* ^ 2Mn(), + 5Plr* + 2ỈI3O
Ơ trạng thái cân bàng trong 1 lit dung dịch có: 2,5 g F’bO^; 0,025 mol
,\ln"*: 0,5 mol 11*; 1,2.10 ’ mol MnO^ và 2.7.10 ' mol Pb'*.

MÔ tíi các ảnh hưởng tới nồng dộ của ion MnO, nếu khi thêm các chất
sau đây vào hỗn hỢp Ị)hản ứng:
a) Thêm một lượng ít muôi PbíNOa).,;
b) Một lượng ít NallCOa;
c) Vài giọt CH3COOII dặc;
d) Thêm 1 gam Pb02;
e) Vài giọt MCI.
Lời giái:
a) Pb^* là châ't tạo thành trong phản ứng, việc thêm Pb'^* làm cân bằng
chuyên dịch theo chiều nghịch và nồng độ của MnO| giảm.

b) Thêm NallCOj sẽ có J)hản ứng HC().J + n* > co., + ICO làm giảm |ll*|
và c<ân bằng chuyển dịch sang trái, gây ra sự giảm nồng dộ Mn()| .
c) CII3COOH là một axit vếu, trong dung dịch lại có 11* dư (0,5 M). nên
lượng H* phân li ra sẽ không lớn, do đó ít ảnh hương dên cân bằng, nồng dộ
,MnO| tăng không dáng kể.
d) PbO¿ dã có dư trong hỗn hỢp phản ứng, hoạt dộ của PbO^ luôn bằng 1,
việc thêm PbŨ2 kh(5ng ảnh hưởng dến cân bằng, do dó nồng dộ MnO,
không thay đổi.

'M
o) Thêm HCl sẽ có phản ứng phụ:

2M nO, + lOCl + 16H" ^ 2 Mn'" + 5 C1.2 + 8 H2O

làm giảm mạnh nồng độ MnOị .

BÀI TẬP VẬN DỤNG

1.2.57. Viết biểu thức ĐLTDKL (biểu diễn qua iÌL(„) và ỈC) đôi vói các cân
bằng sau:
a) Ca"" + ^ CaC^O, ị + 2H"
b) Ag(NH 3),2 + S C N ^ A g S C N Ì + 2 NH 3

c) 2Fe"" + 31 - 2Fe"" + I3

d) 3C dSị + 2N0.3 + 8H" - 3Cd"" + 3 S ị + 2NOT + 4 H 2O

e) 2Ba"" + Cr^o^ + H^o — 2BaCrO,ị + 2 H"

g) CO2 T + AIO^ + 2 H2O - Al(OH)3ị + HCO3-

★ 1.2.58. Tính lực ion của các dung dịch:


a) HCIO, 0,005 M và HCl 0,020 M.
b) HCIO4 0 ,0 2 0 M; LiClO, 0,050 M; Cu(C1 0 ,) 2 0,030 M.
Trả lời: a) 0,023; b) 0,16.

★ 1.2.59. Tính hoạt độ của ion H" trong dung dịch HCIO., 0,0010 M.
TrảlỉH: 9,6.10 'M.

★ 1.2.60. Tính hoạt độ của ion OH' trong dung dịch NaOH 0,100 M và
Na.2SO, 0,050 M.
Trả lời: 0,0716 M.

★ 1.2.61. Tính hoạt độ của ion OH trong dung dịch NaOH 4,0.10'^ A/và
NaCl 5,0.10 ' M.
Trả lời: 3,86.10 "M.
45
★ 1.2.62. Tích sô'tan nhiệt đ ộ n g c ủ a AgCl ở 2 9 "c là 1,78.10 Ilãy tính tích
sô’ tan nồng dộ ở lực ion 0,04.
Hướng dẫn giải\ ĩ\ẹ,c\i — Ag* + C1
Hiếu thức tích sô’ tan: (Ag*) (C1 ) =
Đô chuyển sang tích sô’ tan nồng độ phải tính hộ sô’ hoạt dộ các ion'
theo phương trình Đê-vit.

Trả lời: = 2,57.10"‘°.

★ 1.2.63. Khi 1ắc kêt tủa BaS04 với dung dịch Na.^COa thì Xíiv ra ị)hản ứng:

BaSO^ị + CO^ ^ BaCOai + SO'^ K = 10 ' “


Hoạt độ của BaSOj và BaCOs dưỢc coi bằng 1 và không phụ thuộc lực
ion. Giả thiêt rằng phản ứng trên đưỢc thực hiện trong cùng diều kiện như
nhau nhưng trong hai dung dịch có lực ion khác nhau bằng cách thêm
muô’i trơ NaCl để diều chỉnh lực ion.
So sánh tỉ sô’ hoạt độ (SO4“ ) / (CO3 ) dô’i vỏi hai dung dịch,
Trả lời: Không thav đổi theo lực ion.

★ 1.2.64. Tính nồng dộ ion H* trong dung dịch IlCl có Ị)ll = 3,80 và lực ion
của dung dịch / = 0,0010; (pH = -lg(H*)).
Trả lời: 1,65.10 ‘M.

1.2.65. Cho các cân bằng:

H ,0 - i r + OH- K,. = l , 0 .u r "


HAO, - 1B + /c,„ = 10

H C ,0, - ì V ^ C , ơ ị 10
Tính hằng sô' cân bằng của các quá trình:
a) c.fi'ị + H /) ^ HC2O,, + OH

b) HC^O; + H2O - H2C A + OH


46
c) H-AO, 2 il^ + C2O,
Trả lời: a) 10 ® b) 1 0 c) 10

1.2.66. Cho biết p/c, - của H3PO4 là; pK,i = 2,15; p/f„2 = 7,21;

pK„3 = 12,32;' pA = -Ig/^w = 14,00.


Tính logarit hang sô'cần bằng của các phản ứng:

a) H3PO4 + PO^ H2PO4 + HPO4“

b ) 2 HPŨ4^ H2PO4 + PO;;

c ) Pơ] + 2 H.,0 ^ H2PO4 + 2 0 H-

d) H3PO4 - PO4’- + 3H"


Trả/ời; a) 10,17; b ) - 5 ,ll; c)-8,47; d )-21,68.

1.2.67. Cho các cân bằng:


81283^ ;=i 2BP* + 38'^- K , = 10-®'“
II2S H* + HS- = 10-'“"
HS- - i r + S-- K„2 = 10-'^®
Tính Ig/f của phản ứng: BiaSji + 6H* 2Bi^^ + 3H2S K
Trả lời: -37,24.

1.2.68 . Cho logarit hàng sô cản bằng của pliản ứng:

Ag(NIl,,).: +2CH3COOH Ag* + 2CII3COO-+ 2NH4 K


\g K = 1,74.

Cho biết Ag* + NH3 ?= AgNIl3 Ig^, = 3,32

AgNHg + NH3 ^ AgíNHg)^ lgẢ:2 = 3,92

NIC NH3+ pK„ = 9,24


Tính p/í,, = AgK„ của CH3COOH.
Trả lời: 4,76.
47
1.2.69. C-ho bie’t ion Ag^ tạo dược I)hức chad với ion CN :

Ag* + 2CN ^ Ag(CN)2 IgA = 21.1

Hãy dự doán các ảnh hưởng tới nồng dộ của phức châd Ag((’i\).j trong
các trường hỢp sau đây;
a) Thêm ít AgNO;, vào hỗn hỢp phản ứng.
h) Thôm vài giọt HNO.ị vào dung dịch,
c) Thêm NH;j v<ào dung dịch.
Trả lời: a) Nồng dộ Ag(CN)2 táng; h) Nồng độ Ag(CN),; giảm rõ;

c) Nồng độ Ag(CN)2 giả/m không đáng kể.

§1.3. ĐÁNH GIÁ GẢN ĐỦNG THÀNH PHẢN CÂN BĂNG


TRONG DUNG DỊCH

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Nguyên tắc chung:


- Mô tả đầv (iủ các c<ân hằng có thế xảy ra.
- So sánh các hằng sô cân hằng, nồng dộ của các cấu lử dể loại h'ó các
cân hằng phụ.
- Trong trưítng hỢp (ỉớn giản khi hộ chỉ có một cân hằng duy nhâl thì có
thê dánh giá gần dúng chiều hướng phản ứng dựa vào hàng sô cân hằng K.
Phản ứng xảy ra mạnh theo chiều thuận nôu K càng lớn và ngượ-c lại.
Trong trường hỢp cần thiết có thổ dánh giá dịnh lượng hầng cách dánh giá
nồng độ cân hằng của các châd phản ứng dựa vào hiổu thức DPTDKL.
- Nếu hệ có một sô'cân bằng xảy ra dồng thòi thì J)hải thiôt lập phương
trình liên hộ giữa dại lượng cần xác định vdi các dữ kiện dã cho dựa vào
việc tô hỢp các biểu thức dinh luật hảo toàn vật châd với các hiểu thức
Ỉ)LTDKL áị) dụng cho các cân hằng.
48
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

1.3.1. Đánh giá khả năng hoà tan của CuS trong HCl 1,0 M.
L(ỉi giải:
Các quá trình có thể xảy ra;
Cân bằng tan của CuS ; C uSi ^ Cu'" + S' K, = 10 ''®' (1)
Cân bằng thu H" của s' : S ' + H " ^ HS Ä';2' = 10"® (2)

và HS': HS + H" ^ H2S K;¡ = 10^°' (3)

Tổ hđp (1), (2) và (3):

CuSÌ + 2H" Cu'" + H2S K = K,. K;\ K l l = 10 (4)

K rất bé, có thể dự đoán phản ứng xảy ra rất khó khăn. Để đánh giá
định lượng cần áp dụng biểu thức ĐLTDKL cho cân bằng (4):

CuSÌ + 2H* ^ Cu'" + H^S K = 10


c 1,0 x: toạ độ phản ứng
x;
AC -2 x X X
[] l,0-2x X X

[C u '"][H ,S ]_ X2
ĐLTDKL: 0 -■ K -. \ fr*®'®
(1.0 - ■2xj^

K rất bé nên có thể coi X « 1,0. Do đó:

X = ự l 0 - ’®'^ = 1,0 .10’^ ® « 1,0

[Cu'"l = X = 2,5.10 vô cùng bé.


Vậy CuS hầu như không tan trong HCl 1,0 M.

1.3.2. Đánh giá các quá trình chủ yếu xảy ra khi thêm 1,0 ml NaOH 0,20 M
vào 1,0 ml hỗn hỢp gồm HCl 0,050 M và CH3COOH 0,18 M. Đánh giá
TF’GH và tính nồng độ cân bằng của ion H".

49
Lời giải:
0 _ 0,20
'^NnOH = 0, 10M; Chc = = 0.025M; C"Hscœii = 0,090 M
2 2
Các phản ứng lần lượt xảy ra:
HCl + NaOH NaCl + 11,0
C" 0,025 0,10 = 0.025
c - 0,075 0,025

CH3COOH + NaOH - CHsCOONa + H2O

c® 0,090 0,075 , = 0,075


c 0,015 0,075

TPGH: CH3COOH 0,015 M; CHjCOONa 0,075 M: NaCl 0,025 M

Mô tả cân bằng: GHjCOONa ->■ CII3COO- + Na*

0,075

CH3COOH ^ CH3COO +H* K „ = \ 0 ' - ‘^ ( 1)

H2O H* + OH = 1,0.10" ( 2)

So sánh cân bằng ( 1) và (2): K„ » K,^, vậy ( 1) là chủ yêu

Tính cân bằng theo (1):

CH3COOH ^ CH3COO- + H* a: „ = io -''®

c 0,015 0,075
AC -X X X

(0,015- x ) (0,075 + x) X

ĐLTDKL: = 1 0 -"
(0 ,0 1 5 -x )

K„ bé, hệ có dư CH3COO \ có thể coi X « 0,015, vì vậy: X = lO"^““*« 0,015


(thỏa mãn). Vậy: [H*] = lO-’-"' = 3,48.10-«M.
50
★ 1.3.3. Trong 1 lit dung dịch hỗn hỢp KaCr.jOy 0,010 M; KBr 0,060 M;
H2SO4 1,0 M và Cr2(S04)3 0,0010 M có xảy ra phản ứng:

Cr^O? + 6Br + Ì 4 W ^ 2Cp'" + 3Br2 + 7H2O ( 1)

Hằng số cân bằng của phản ứng bằng 10^®''.


Đánh giá TPCB của hỗn hỢp.
Lời giải:
Các quá trình xảy ra:
K2Cr07 —> 2K" + Cr20^-
0,010
0,010
KBr ^ + Br-
0,060
0,060
H2SO4 H^+ HSO;
1,0
1,0 1,0
Cr2(S()4)3 ^ 2Cr^" + 3SO ^
0,0010
0,0020 0,0030
(ỉuá trình chủ yếu xảy ra là quá trình (1) vói K râT lớn được coi là xảy ra
hoàn toàn, cần xác định TPGH trưóc khi xác định thành phần cân bằng:
Cr20^ + 6Br + 14H* ^ 2Cr®* + 3Br2 + 7H2O
ơ 0,010 0,060 1,0 0,002
AC -0,010 -0,060 -0,14 0,020 0,030
c 0 0 0,86 0,022 0,030
X
•^max
zz 0,010
GH: Cr 0,022 M; Br2 0,030 M; H" 0,86 M; HSO4- 1,0 M; SO^' 0,0030 M.

51
1.99
Căn hằng thứ nhất'. HSO4 ^ + soỉ K = 10 (2)

c 1,0 0,86 0,0030


AC - X X X

[] 1 ,0 -X (0,86 + x) (0,0030 + :r)

(0,86 + x)(Q,0 0 3 0 + X) ^
Đ LTD KL:
(1,0-x)

r. • ^ _ 10’'''*^-0.86.0,0 0 3 0 _ „ ^
Coi X « 0,86 ta tính đưỢc: X = ----------- ---------------- = 8 , 9 . 1 0 « 0.86.
0,86

Vậy quá trình (2) không ảnh hưởng đến nồng độ II* có trong dung dịch,
nghĩa là c H * = 0,86 M.

Cân bằng thứ hai xảy ra theo chiều ngược 'với ( 1)

2C r‘* + 3Br. + 7H ,0 = Cr^O^- + 6Br + UH* K =Ì0-'

c 0,022 0,030 0,86


AC - 2x -3 x X 6.X 14x

[] (0 ,022- 2x) (0,030-3x) X 6x (0,86+14.r)

(0,022-2x)^ (0 ,0 3 0 -3 :cf

K rấ t bé, có thể coi 2x « 0 ,0 2 2 , 3 x « 0 ,0 0 3 0 h a y X « 0 ,0 1 0 (cũng vậy,


14x « 0,86 h a y X « 0,061). T a tín h ra X từ hệ thức đơn giản;

6' \ x \ ( 0 ,86) 14
= 10 -26,4 X = 3,7.10 “ « 0,010
(0,022)'^ (0,030)’’

Vậy 6x = 2,22.10 *M.

TPCB: Cr^O?- 3,7.10-® M; Br' 2,22.10-* M; II* 0,86 M; Cr®* 0,022 M'

Br^ 0,030 M; H SO ;i,O M ; so^- 0,0119 M.

52
★ 1.3.4. Trong dung dịch bão hoà của các kết tủa AgBr và AgSCN có các
cân bằng sau:
AgBrị ^ Ag" + Br- K,, = ( 1)
■12.0
AgSCNị Ag^ + SCN- /^.2 = 10 ( 2)
Tính cân bằng trong dung dịch.
Lời giải: Cả hai cân bằng ( 1) và (2) đều tương đương nhau vì K gần
nhau.
Áp dụng ĐLBTNĐ đôd với Ag"^ ta có:
[Ag1 = [A g i, + [A g l2 = [Br-] + [SCN-] (3)

Từ (1) ta có: [Ag"] [Br1 = -> [Ag"]i = (4)


[A g i
8*2
[Ag*] [SCN-] = /í.,-^ [A g 1 , (5 )
[Ag*]
Tố’ hỢp (4) (5) với (3) ta rút ra:

[Ag ] [Ag ]
■12,30
[Br ] - - 10 = 4,07.10-’ M
[Ag*] 1,23.10 -6
1ß - l 2 , 0
[SCN] = — ^ = — — — = 8,13.10-’ A/.
[Ag^ 1,23.10-*^

BÀI TẬP VẬN DỤNG

1.3.5. Đánh giá khả năng hoà tan của Agi trong muôd NH4CI. Cho:
Ag* + NH3 AgNH; lg/7, = 3,32
A g li ^ A g * + I- Ig/Í, = -1 6 ,0
Hướng dẫn giải: Đánh giá hằng số cân bằng của phản ứng:
A g li + NH3 ^ AgNHg + r
Trả lời: Igük = -12,68.

53
1.3.6. Sục CO2 vào dung dịch BaCl.2, có kết tủa BaCOa xuất hiện hav không?
Hướng dẫn giải: Tính K của phản ứng và kết luận:
CO2 + H2O + Bà'" BaCƠ3ị + 2H"
Trả lời: \gK - -8,38.

1.3.7. Trong dung dịch NH4CI 0,10 M có các cân bằng:


H2O í H" + OH- / í , = 1,0.1 0 " (1)
nh; ^ h ^ + NH3 K, = 10 (2)
Hãy tính nồng độ ion H" trong dung dịch.
Trả lời: 7,59.10-®M.

1.3.8. Trong dung dịch NH3 0,050 M có các cân bằng:


H2O ^ H" + OH- K „ = 1,0.10 " ( 1)

NH3 + H2O ^ NH4 + OH- Kị, = 1,74.10 ® ( 2)

Tính nồng độ cân bằng của ion OH trong dung dịch.


Trả lời: 9,24.10"M .

1.3.9. Khi cho bột Cu vào dung dịch AgNOj 0,010 M và CUSO4 0,0010 M thì
xảy ra phản ứng:
C ui + 2Ag" ^ Cu'" + 2A gị l gK=15, 6
Hãy tính nồng độ của các ion trong dung dịch.
Trả lời: Ag" 1,22.10 '’M; Cu'" 0,0060 M.

★ 1,3.10. Trong hỗn hỢp KBr 0,050 M, KMnO, 0,020 M và HCIO, 1,0 A/ có
xảy ra phản ứng;
2 Mn04 + lOBr + 16H" ^ 2Mn'" + 5Br.2 + 8H2O K = 10"'^‘
Tính nồng độ cân bằng của ion Br" trong dung dịch.
Trả lời: 6,11.10 ^M.

54
1.3.11. Trong hỗn hỢp Fe^* 0,0010 M; Sn^"" 0,010 M; Fe^* 1,00 M và H* 1,00 M
có phản ứng:
2Fe^’^+ Sn"" - 2Fe^" + Sn'" lO"®«“
Tính nồng độ Fe^* trong dung dịch.
Trả Vơi: 8,7.10 "*M.

1.3.12. Trong dung dịch bão hoà AgSCN trong NaCl 0,010 M có quá trình:
AgSCNị + C1 ^ A gCli + SCN-
Tính nồng độ cân bằng của SCN trong dung dịch.
Cho ; AgSX'Nị - Ag" + SCN- lgK3, = -11,96
AgClị ^ Ag" + c r lgiÍ32 = - 10,00
Trả lời: 1,085.10 •'M.

55
Chương II

CÂN BẰNG AXIT - BAZƠ

§11.1. CÁC AXIT - BAZƠ

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Theo (Arrhenius) Areniut, axit là những chất có khả năng phân li


trong dung dịch thành cation hiđro (H*), còn bazơ là những chất có khả
năng phân li trong dung dịch thành anion hiđroxit (OH").
Theo Brỏnsted và Lowry (Bronstet và Lauri), axit là những chất có khả
năng nhường proton, còn bazơ là những chất có khả năng nhận proton.
Các chất điện li lưỡng tính là những chất vừa có tính axit (cho proton)
vừa có tính bazơ (nhận proton).
Chỉ số hoạt độ ion hiđro (pH) đặc trưng cho tính axit - bazơ của dung dịch
và bằng âm logarit của hoạt độ ion hiđro; pH = -lg(H'^) hoặc pH = -lg[H^j
(đối với các dung dịch loãng).
Trong dung dịch axit: [H*] > 1,00.10'^M; pH < 7,00; pOH > 7,00

Trong dung dịch bazơ: |H*] < 1,00.10"’ ả/; pH > 7,00; pOH < 7,00

Trong môi trường trung tính: [H*] = [OH"] = 1,00.10~’ M; pH = 7,00.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

II.1.1. Giải thích tính axit - bazơ trong dung dịch nưốc của các chất sau;
a) Piriđin (C5H5N) b) HCOOH c) NaNOj
d) AICI3 e) Nưóc vôi í) Na2C204-

57
Lời giải:
a) H,0 ^ H^ + OH- ( 1)

C5H5N + H2O ^ C^HjNH^ + OH- (2 )

Theo thuyết Brõnsted và Lowry thì axit là những châ't có khả năng
nhường proton, còn bazơ là những chất có khả năng thu proton. Trong
dung dịch, piriđin có khả năng nhận proton của nước, do dó piriđin là một
bazơ. Hay nói cách khác, dung dịch nước của piriđin có phản ứng bazơ.

Từ (1) và (2) ta có: [OH = [OH + [OH" Ipíritiin > [OH*

dd

Như vậy [OH do đó dung dịch có môi trường bazd.

b) HCOOH ^ H" + HCOO^

H2O ^ H" + OH-

Giải thích hoàn toàn tưong tự theo Brõnsted và Lowry thì dung dịch
HCOOH có phản ứng axit do HCOOH có khả năng cho proton.

[Hlad = [H I hcooh + (= [OH-]„„ac = [OH l,a)

[Hlad > [OH1aa


Vậy dung dịch HCOOH có tính axit.

c) NaNOa Na" + NO3

H ,0 ^ H ’ +O H

[H"]ad = [OH1aa
Vậy dung dịch NaNOg có môi trường trung tính.

d) AlCl3 -> A P + 3CL

A P + H2O ^ AlOH'" + H"

H2O ^ H" +OH-

[H"]aa > [OH1aa. Trong dung dịch AICI3 có môi trường axit.

58
o) ('a(OH)., -> Ca"* + 2()H
ILO - i r +OH

i o n 1,M> |H*],|,|. Do đó (lung (ỈỊch có môi trường hazư.

n N a .r .o , 2Xa* + (',()]

cpi + H,0 ^ HC,(), + OH

HC,0 , + H,0 - + OH

H,0 +OH

Tương tự: ỊOH J,1,| > Vậy dung (lịch Xa.,c,()i có IIKIÌ trưètng bazơ.

11,1.2. So sánh pH của các (lung dịch:

a) XH,HSO,0.1 M b)XH,Cl 0,1 M


c)(XH,).,S O.OÕ M d) (X H ,)X r,0, 0,05 M.

Lời ỊỊÌầi:

a) XH,HSO, XH, + HSO,

0,1 0.1

XH ; ^ XH , + H*

HSO, SO'^ + IT

H Ị) +0 11

h) XH .Cl -> XH, + C 1


0.1 0,1

n h ; X H ,+ i r

1LO - i r +O H

0 (XH,),S --> 2X H , + S -

0.1 O.OÕ

59
nh; ^ NH3 +

H2O + OH­
S'-+H2O ;=± HS- + OH-
H S-+ H2O ^ H2S + OH-

d) (NH4)2Cr207 -> 2 NH; + Cr2 0 ?-

0 ,1 0 ,0 5

nh; ^ NH3 + H"

H2O ^ +OH-

CrjO^ + H2O ^ 2CrO^ + 2H*

Trong cả bô"n trường hỢp đểu có cần bằng cho proton của NH’ (với
nồng độ của NH4 là giông nhau), do đó chỉ cần so sánh cân bằng cho nhận
proton của các anion:
• HSO4 và Cr20'- đều cho proton, trong đó HSO4 phân li mạnh hdn.

• S'- thu proton khá mạnh.


• Cl" có phản ứng trung tính.
Vì vậy pH của dung dịch được sắp xếp theo thứ tự sau;

^ ^ N IIJIS O , P^(N H ^)jCrjO, P^NII^CI P ^ (N II,)jS

II.1.3. Chứng minh tính lưõng tính của các chất sau:
a) H2O; b) C2H5OH; c) Pb(OH)2; d) Sn(OH)2.

Lời giải:

a) H2O + H2O ^ HaO^ + OH-


axit bazơ
Như vậy nước vừa là một axit yếu, vừa là một bazđ yếu.

60
b) Tương tự đôi vối rượu etylic cũng vậy;
C2H5OH + C2H5OH C2H5OH: + C ,H ,0
axit bazơ
c) Pb(0 H)2 thể hiện tính axit yếu:

Pb(0 H )2 + H2O ^ Pb(0 H )3 +

Hoặc Pb(OH)2 PbO^ + 2H*


Pb(OH)2 thể hiện tính bazơ yếu:
Pb(OH)2 ^ PbOH^ + OH- Ku
PbOH^ ^ Pb^" + OH-
d) Tương tự Sn(OH)2 có tính lưõng tính:
Sn(OH)2 Sn=** + 20H - (tính bazd)

Sn(OH)2 ^ S n O ^ - + 2H" (tính axit)

II.1.4. Trộn 10,00 mỉ dung dịch CH3COOH (kí hiệu là HAx) nồng độ 1,00 M
với 10,00 mỉ NaOH 1,00 M. Hỗn hỢp có pH gần đúng bằng bao nhiêu?
(pH > 7, pH = 7 hay pH < 7)
Lời giải:

C N
n. oh =
.O H H.^x 20,00 = 0,500 M

Phản ứng: HAx + NaOH -> NaAx + H2O


0,500 0,500
0,000 0,000 0,500
TPGH: NaAx 0,500 M.
Các quá trình: NaAx -» Na'^ + Ax~
0,500
H2O H* +OH-
Ax- + H2O ^ HAx + OH-
[OH-] ctd ^ Vậy dung dịch có phản ứng bazơ, pH lớn hơn 7.

61
11 . 1 .5 ,Viết phướng trình phản ứng xảy ra và xác định TPGH của hỗn hợp
khi trộn H.2SO4 CỊ(molịl) vỏi Na3PƠ4 CỊÌmolU) trong các trường hợp sau:

a) c , = C2 b) c , = 2C2 c) 2C, = C2

d) 2 C, > C2 > c , e) 2 C2 > c , > C2.

Lời giải:
H2SO4 ^ H" + HSO4-

c, c,

Na3PƠ4 ^ 3Na* + FOl

a) c , = C2
H" + PO^ ^ HPO2 - (rất lớn)
c, C2
c,
HSO4- + HPO^- ^ SO^+ H2PO4- K= 10-^10"-"' = 10""
c, c,
c, c,

VậyTPGH: H2PO4- c , (mo///); so^“ C,{mol/l).


b) c , = 2C2
2H * + P 04“ - - H2P04’ /:,= lO"''”

c, C2
c.

HSO ; + H2PO4- ^ SO^~ + H3PO4 K^= 1 0 -ll0 " ‘"= 10"'"


ihỏ nên coi như phản ứng không xảy ra hoàn toàn.
VậyTPGH; H2PO4- C^imol/Ovà HSO4- C,(mol/l).

62
c) 2C, = ạ

+ PO'^- ^ H PO,2 -
K j = 1 0 ‘^'^'(râ't lớn)

c, 2C,
c, c,

HSO; + PO^- ^ so^ - + HPO^“

c. c, c,
c, 2C,

V âyTP G H ; SO^~ c , (mo//Z); HPO^- 2 C,= c^imol!l).

d) 2C, > C2 > c ,

Phản ứng: H" + POi]- ^ HPO^- AT-ị =

Cj C2
C2-C, c,

HSO ;+PO^^ so^ + HPO^ K , = 10 10,32

c, C -C ,
2 c,
2C,-C2 - C -C
2 1 C 2

HSO, + H PO-»2r- sơị- + H2PO, K 2 = 10 5.21

2C , - C 2 C2 C2-C,
2 (C2-C.) C, 2C , - C 2

V â y T P G H : H P O ^ 2 (C 2 -C .) mol/i, H 2 P O ; 2 C . - C2 m o l/ l và s o ^ -
C | molli.

e) 2C2 > c, > C2

Xét các trường hỢp tương tự có T P G H : HSO^^ 2 (C | - C2) molH\ so 2-


2 C2 - C ị m o i/ 1 vầ H2P0 ^' C^molH.

63
II.1.6. Viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính hằng số cân báng của
phản ứng (nếu có) và mô tả cân bằng trong dung dịch gồm các chất sau:

a) H2SO4 + NH, ; b) NaHS c (mol/l) + HCl c (moỉ/l).

Lời giải:

a) H2SO4 -> + HSO;

HSO; ^ + SO^

nh ; ;=± h " + NH3

Trong hệ không xảy ra tương tác hóa học vì NH4 và HSO4 đều là axit.

b) NaHS ->Na" + HS-


c c

HCl H* + c r
c c
Phản ứng; HS' + -- H2S ( K J - ' = 10’ “ (lớn)

c c
- - c
TPGH: H2S C (m oU l) .
Cân bằng: H2S + HS’

HS H* + S^-
H2O - + OH-

BÀI TẬP VẬN DỤNG

II.1.7. Giải thích tính axit —bazơ trong dung dịch nước của các chất sau:

a ) N H 4NƠ3; b) KCl; c) Na2S; d) NaaPO^; e) HCOONH4.


Trả lời: a) axit; b) trung tính; c), d) bazơ; e) lưỡng tính.

64
11.1.8 . Giải thích tính axit - bazơ trong dung dịch nưốc của các chất sau:

a) H^CíO^; b) Na2S05; c) Cu(N03)2;

d) Cr(C10,)3; e) NH4HSO4; f) KCN.

Trả lời: a), c), d), e) axit; b) f) bazở.

11.1 .9 . Mô tả bằng cân bằng và giải thích tính axit - bazđ trong dung dịch
nước của:

a)Al(OH)3; b) NaA102; c) Cr(OH)3;

d) CrCls; e) NaCrOa; 0 Zn(OH)2; g) Na2ZnƠ2.

Trả lời: a), c), í) lưỡng tính; b), e), g) bazơ; d) axit.

11.1 .1 0 . Mô tả bằng cân bằng và giải thích tính axit - bazơ trong dung dịch
nưóc của:

a) Na2C03; b) dung dịch bão hoà CO2; c) NaHCOs; d) NH4CI;

e) (NH,)2C03; í) NH.NOa; g) KCN; h) NH,CN.

Trả lời: a), g) bazơ; b), d), 0 axit; c), e), h) lưỡng tính.

11.1.11. Mô tả bằng cân bằng và giải thích tính axit - bazơ trong dung dịch
nước của:

a)(NH4)2S b) CH3COOH clNH^ClO^

d) NH3 e) CH3COONH4.

Trả lời: a), e) lưỡng tính; b), c) axit; d) bazđ.

11.1.12. Trộn 10,00 m/ dung dịch NH3 0,50 M với 5,00 ml H2SO4 1,00 M.
Hãy cho biết pH gần đúng của dung dịch bằng bao nhiêu? {< 1 \ = 1
hay > 7 ).

Trả lời: pH < 7 .

65
11.1.13. Viết các phương trình phản ứng, tính hằng số cân bằng của phản ứng
(nếu có) và mô tả các quá trình xảy ra trong các hệ sau:

a ) CH3COONH, c , (m o///) + NaH2P04 (m o///) (C, ^ Q


b) CO2 + H2O + NH3 (cùng nồng độ)

c ) Na2HP04 c (m o///) + HCOOH c (m o///)

d ) CH3COONa 2C (m o///) + NH4CI C (m o ///)


e) H2C2O4 c (mol/l) + NaOH 2C (mol/l).

Hướng dẫn: Các tương tác hoá học đưỢc coi như xảy ra khi hằng sô cân
bằng của phản ứng K > 10^.

11.1.14. Chì cromat ít tan trong nưóc ipK, = 13,7) nhưng lại tan trong
NaOH dư. Hãy giải thích và biểu diễn quá trình hòa tan của chì
cromat trong NaOH dư.

11.1.15. Khi cho khí CO2 lội qua dung dịch trong kiểm dư thì thấy
xuất hiện kết tủa. Hãy giải thích và viết các phương trình phản ứng.

11.1.16. Trộn 20,00 ml dung dịch gồm H2S04 0,15 M và NH4CI 0,30 M vói
10,00 m/ dung dịch NaOH 0,60 M. Hãy xác định TPGH của hệ và mô
tả các quá trình xảy ra.

Trả lời: TPGH s ơ ị - 0,10 M- NH; 0,20 M.

1 1 . 1 . 1 7 . X á c đ ịnh T P C H của hệ gồm N H 4 C I, N a O H và C H 3 C O O H cùng


nồng độ 0,10 M. Tính hằng sô'cân bằng của phản ứng có thể xảy ra.

Trả lời: TPGH CH3COO 0,10 M; NH; 0,10 A/; K = 10 4.-18

★ IL1.18. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra trong hệ gồm:
H2SO4 0,10 M, NaHCOa 0,10 M và (CH3COO)2Ca 0,10 M.

Hướng dẫn: Mô tả trạng thái của các chất điện li trong dung dịch rồi
sau đó tổ hỢp các quá trình C Ó K > 10^.

66
§11.2. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN PROTON
(ĐIỂU KIỆN PROTON)

TÓM TẮT Lí THUYẾT

Nếu chọn một trạng thái nào đó của dung dịch làm chuẩn hay còn gọi
là mức không (MK) (hoặc gọi là trạng thái quy chiếu) thì tổng nồng độ
proton mà các câ'u tử ở mức không giải phóng ra bằng tổng nồng độ proton
mà các cấu tử thu vào để đạt đến trạng thái cân bằng.
Hay nói cách khác: nồng độ cân bằng của proton có trong dung dịch
bằng hiệu giữa tổng nồng độ proton giải phóng ra và tổng nồng độ proton
thu vào từ mức không.
MK có thể là trạng thái ban đầu, trạng thái giới hạn hoặc một trạng
thái tùy chọn nào dó. Nhưng thường chọn trạng thái trong dó nồng độ của
cấu tử chiếm ưu thế làm MK để việc tính toán nhanh lặp hơn.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

II.2.1. Viết biểu thức điểu kiện proton đôì với các dung dịch sau:
a) Dung dịch CH2CICOOH;
b) Dung dịch HCl + NaHSOji

c) Dưng dịch NaOH + NH3;


d) Dung dịch CH3COOH c , (m o///) + CHsCOONa C2 (mol/iy,
e) Dung dịch Na2C03;
0 Dung dịch H2C2O4.
Lời giải:
a) CH2CICOOH ^ CH2CICOO- + H"
H2O ^ H" +O H -
MK: CH2CICOOH và H2O -> ĐKP: [H"] = [CH2CICOO-] + [OH ]

67
b) HCl -> + Cl-

NaHSƠ4 -> Na" + HSO;

HSO; ; H" + s o ỉ '

H2O ^ H" + OH-

MK: HCl, HSO; , H2O -y ĐKP: [H"] = [C11 + [SO^- ] + [Oir

c) NaOH ^ Na" + OH-


H2O ^ H" + OH-

NH3 + H" ^ nh;

MK: NaOH, NH3, H2O -y ĐKP: [H"] = [OH ] - [Na"] - [NH J

d) CHsCOONa-). CH3COO-+ Na"


C2
CH3COOH ^ CH3COO-+ H"
CH3COO-+ H" ^ CH3COOH
H2O ^ H" +OH-
- Chọn MK gồm CH3COOH {C,molH) và H2O:
ĐKP: [H"] = [OH-] + [CH3COOI - C2 ( 1)

- Chọn CỉỉsCO O ^ (C2mol/ 1) và II2O làm MK:


ĐKP: [H"] = [OH-] - [CH3COOH] + c , ( 2)

Với hai MK khác nhau thu được hai phương trình bảo toàn proton (])
và (2) có dạng khác nhau, nhưng có thể chứng minh dược hai biểu thức dó
chỉ là một phương trình liên hệ. Thật vậy, từ định luật BTNĐ ban đầu:
[CH3COOH] + [CH3COOI = c , + C2
-)• [CH3COO ] - C2 = c, - [CH3COOH] (3)

Thay (3 ) vào (1) ta sẽ được biểu thức (2 ).

68
e) Na CƠ2 3 2Na" + CO^-

CO^ + HCO;

CO^ + 2 W ^ H2O + CO2

H ,0 H* + O H -

MK: CO^- và H2O ^ ĐKP: [H*] = [OH ] - [HCOj] - 2 [C02]

0 H2C2O, ^ + HC2O;

H2C2O4 ^ 2H* + ^ ^ 2-
C2OỈ

H2O +O H -

MK: H 2 C2 O4 và H 2 O -> ĐKP: [H I = [OH ] + [HC 2 O ;] + 2 [C 2 0 2 - ] .

II. 2 . 2 . Cho hệ gồtn HF C , m o l / l và NH3 C2 m o l/ l (C2 >C ,). Xác định TPGH
của hệ và chứng minh rằng phương trình BTĐT trùng với phương
trình bảo toàn proton (bỏ qua quá trình tạo phức proton của HF).

L ờ i g iả i:

Phản ứng: HF + NH3 ^ F‘ + NH; K = 10',6.07

c, Cọ
C2 - C 1 c, c,

TPGH: NII3 {C2 - C , ) M \ F C,M ; NH, C ,M .

Chọn MK: N H ; , p -v à H 2 O.

Cân bằng: NH; ^ NH3 + H"

H2O ^ H* + O H -

F- + H " ^ HF

ĐKP: [H^] = [OH1 + [NH3] - ( C 2 -C ,) - [HF] ( 1)

Phương trình BTĐT: [H"] + [N H ; ] = [OH“] + [ r ] ( 2)


Theo định luật BTNĐ ban đầu ta có:

[HF] + [F-] = c,-^ [ F-] = c , - [HF] (3 )

và [ n h ; ] + [NH3] = C2 -> [ n h ; ] = c ,~ [NH3] (4 )

Tổ hỢp (2), (3) và (4) sẽ thu đưỢc (1) (đpcm).

(Có t h ể c h ọ n MK là N H 3, F", H 2O v à c ũ n g c h ứ n g m i n h tư ơ n g tự)

II.2.3. Viết biểu thức ĐKP đối với dung dịch FeCls-

Lời giải:

FeCls Fe®" + 3C1-

Fe'" + H2O ^ Fe(OH)^" +

2Fe'*+2H20 Fe2(OH)ỉ" + 2H^

H2O +O H -

MK: Fe'" và H2O

ĐKP: [HI = [OH-] + [Fe(OH)"^l + 2[Fe2(OH)ỉ^ ].

IL2.4. Viết biểu thức ĐKP đôi vối dung dịch axit a-am ino propionic.

Lời giải:

CH3- CH NH2 - C H 3 - C H - N H 3

COOH COO'

C H 3 - C H - N H ; ^ C H 3 - C H ~ N H 2 + H^ (C3HeC)2N-)
COO' COO'

C H 3 - C H - N H ; + H^ C H3 3 - C H - N^ '^H^ 3; (C 3H 8 0 2 N^

COO' COOH

70
M K; CH3 - C H N H * và H2O

COO'

Đ K P : [H 1 = [O H -] + [CsHeO^N ] - [C aH g O .N I.

II. 2 .5 . Cho d ung d ịch (N H j)3P0 4 c m o l / ỉ . H ã y xác đ ịn h T P G H của hệ và


viết biểu thức Đ K P đỐl với dung dịch trên với các M K khác nhau (nếu có)
và kết lu ậ n .

Lờ i giải'. ( N H 4)3P 04 3 N H 4 + PO^-

3C c
P h ả n ứng;

n h ; + P O ^- ^ NH3 + H2P04- K = 10^°« (1)

3C c
2C - c c
^ 1 Q - 2 .0 3
NH4 + H P O Ỉ‘ — NH3 + HPO^" K' (2)

2C c c
_ ;^q - 9 ,0 4
2 NH 4 + HPO^ 2N H 3 + H3P04 iT (3 )

Do /T = 10 và K ' = 10 nhỏ nên phản ứng (2 ) x ảy ra không hoàn


toàn và phản ứng ( 3 ) không x ảy ra. V ậ v T P G H gồm N H ^ : 2 C molỊl\ NH3:

CniolU\ HPO4' : c m o ///.

. MK,: HPOỈ-; NH3 và H3O.

Cân bằng: HPOl' ^ H" + PO®

H3O H* + O H -

H PO ‘“ + H " H2P0 ;

HPO ^+ 2i r H3PO4

NH, + H" n h ;

71
ĐKP: [H1 = [OH-] + [POM - [H^PO; ] - 2[ H3POJ - [NH,. ] + 2C (4)

. MK.,: HPO^; NH; và H2O.

ĐKP: [H*] = [OH-] + [ PO^ ] - [ H^PO, ] - 2[H3POJ + [NH3] - c (5)


ĐKP (4) và (5) xuâ't phát từ hai mức không khác nhau, có dạng khác
nhau nhưng thực chất chỉ là một phương trình liên hộ. Thật vậy,
từ định luật BTNĐ ban đầu ta có:

3C= [NH; ] + [NH3] -)• [NH3] = 3 C - [NH- ] hoặc [NH3] - C = 2 C - [NH; ] (6)

Tổ hỢp (4) và (6) sẽ cho (5) (đpcm).

II.2.6. Trộn 15,00 mỉ H2SO4 0,20 M với 25,00 ml NaOH 0,04 M. Xác; dịnh
TPGH của hỗn hỢp và viết biểu thức ĐKP.

Lời giải: C || s o = ------ — — = 0,075 M


40,00

0,04.25,00
'N a O H = 0,025 M
40,00

H2SO4 -> H^ + HSO¡

0,075 0,075
NaOH -> Na" + OH-
0,025 0,025

Phản ứng: H" + OH* ^ H^o K:' = 10'"

0,075 0,025
0,050

Vậy TPGH gồm; H" 0,050 M; HSO4- 0,075 M

ĐKP VỐI MK là H", HSO; và HjO:

[H1 = + [OH-] + [SO

72
BÀI TẬP VẬN DỤNG

11.2.7. Cho biêt ý nghĩa của định luật bảơ toàn proton và định luật BTDT.

11.2 .8 . Nêu các bước cần tiến hành khi mô tả định luật bảo toàn proton cho
một hộ.

11.2.9. Viết biểu thức ĐKP và biểu thức định luật BTĐT cho các trường hỢp
sau, từ đó rút ra kết luận:

a) Dung dịch CH3COOH 0,10 M + NaCl 0,10 M.

b) Dung dịch NaOH 0,10 M + NaNOa 0,20 M.


c) Dung dịch NH3 0,10 M + NaCl 0,30 M.
d) Dung dịch NH,C1 0,70 M + CHjCOONa 0,10 M.

11.2.10. Viết biểu thức định luật bảo toàn proton đối với dung dịch NH3 0,10 M
và NH4CI 0,20 M với các mức không khác nhau. Kết luận.

11.2.11. Viêt biểu thức ĐKP đôi vối dung dịch H3PO4 0,10 M với các mức
không khác nhau. Kết luận.

11.2.12. Viết biểu thức ĐKP với các mức không khác nhau đối với dung dịch
(N Il4).2MP04 c moỉ/l. Chứng minh rằng các biểu thức đó là một
phương trình liên hệ.
Hướììg dẫn: Tổ hỢp biểu thức DKP vói định luật BTND ban đầu.

11.2.13. Viết biểu thức ĐKP và biểu thức của định luật BTDT đôl với hộ
NH4CI C ,M và (NH4)2S C2 M. Chứng minh rằng 2 biểu thức đó là một
phương trình liên hệ.

11.2.14. Mô tả đầy đủ các cân bằng xảy ra và viết biểu thức DKP đôl vối
dung dịch CUSO4, biết rằng trong dung dịch Cu^*^ có thể tồn tại ở các
dạngC uO H \ CuíOH)-, Cu(OH)^ , Cu2(OH)^ .

Hướng dẫn: Viết các phương trình phản ứng tạo phức hiđroxo của Cu2 +

73
11.2.15. Viết biểu thức ĐKP và biểu thức định luật BTĐT đôi với các dung dịch:

a) Pb(N03)2 0,05 M;
b) Cr(C104)3 0,1 M;
c) ZnCl2 0,2 M.

Kết luận.
Hướng dẫn: Mô tả các quá trình tạo phức hiđroxo xảy ra trong từng hệ
để thấy được dạng tồn tại của các cation kim loại.

11.2.16. Mô tả các cân bằng và viết biểu thức ĐKP đôi với các dung dịch
nưốc của các chất sau:
a) Glixin (CH2(NH2)C0 0 H)
b) Etanolamin (HOC2H4NH2)
c) Phenylalanin (C6H5CH2CH(NH2)COOH).

11.2.17. Trộn 15,00 ml dung dịch NaF 2,0.10'^ M vối 45,00 ml dung dịch
HCl 1,0.10-'M. Xác định TPGH và viết biểu thức ĐKP.

Trả lời: TPGH gồm HCl 7,0.10‘^M, HF 5,0.10 ‘M.

11.2.18. Thêm 40,00 ml NaOH 0,10 M vào 60,00 ml H3PO4 0,025 M. Xác định
TPGH và viêt biểu thức ĐKP với các mức không khác nhau. Nhận xét.
Trả lời: TPGH gồm HPO^ 0,0050 M + PO^ 0,010 M.

11.2.19. Viòt phương trình bảo toàn proton cho hệ thu dược sau khi trộn
15,00 ml dung dịch NH3 1,0 M với 25,00 ml dung dịch CH3COOH 0,60 M.

Hướng dẫn: TPGH: NH; 0,375 M ; CH3COO- 0,375 M.

11.2.20. Trộn 20,00 ml dung dịch Na2C03 0,15 M với 30,00 ml dung dịch
HCOOH 0,10 M và 10,00 ml dung dịch KCN 0,30 M. Viết biểu thức
ĐKP vói mức không là TPGH.

Hướng dẫn: TPGH gồm KCN 0,050 M, HCO3 0,050 M và HCOO


0,050 M.

74
11.2.21. Thiết lập phương trình ĐKP cho hệ gồm (CHaCOOlaAl và NHjCl,
biết rằng các dạng tồn tại của ion nhôm là AIOH^^, Al.^(OH)2* và
Al(OH);.

11.2.22. Viết phương trình bảo toàn proton đôì vói hệ NaOH 0,10M và
H3PO4 0,060 M.

11.2.23. Xác định TPGH và viết biểu thức ĐKP đôì với hỗn hỢp gồm
Na.2HPOj C| (M) và HCl C2 {M) trong các trường hỢp sau:

a) c , = C2; b) c , > C2; c) 2C, > C2 > C;; d) C2 = 2C, và e) C2 > 2C,.

11.2.24. Viết biểu thức ĐKP và phương trình trung hoà điện cho hệ
gồm NH3 0,22 M và H3PO4 0,10 M. Thiết lập môi liên hệ giữa 2 phương
trình trên.

11.2.25. Xác định TPGH và biểu diễn phương trình bảo toàn proton đối vối
dung dịch gồm H2SO4 0,15 M, KHS 0,10 M và Na2HPOj 0,10 M.

Trả lời: TPGH gồm H2S 0,1 M; HSO; 0,1 M; so^- 0,050 M; H2PO; 0,10 M.

11.2.26. Viết biểu thức ĐKP đôi với dung dịch NaHC03 0,10 M và HCl 0,15 M.
Biết Leo, = 3,0.10-'M.

Trả lời: TPGH của hệ gồm CO2 3,0.10-"M; H" 0,050 M.

11.2.27. Xác định TPGH và viết biểu thức ĐKP vối các mức không khác
nhau đôì với hộ H2S 0,10 M; H2SO4 0,10 M và NH3 0,30 M: Kết luận.
Trả/ờt ; TPGH của hệ gồm NH4* 0,3 M; H S '0,10 M; s o ỉ ’ 0,10 M.

11.2.28. Xác định TPGH và thiết lập phương trình bảo toàn proton với các
mức không khác nhau của dung dịch gồm Na3P04 0,10 M, NajCOa 0,10 M
và CH3COOH 0,25 M.

Trả lời: TPGH gồm CH3COO- 0,25 M; HCO^O.IO M; H2PO4- 0,050 M;


HPO^- 0,050 M.

75
§11.3. DƯNG DỊCH CÁC ĐƠN AXIT VÀ ĐƠN BAZƠ

3.1. AXIT MẠNH VÀ BAZƠ MẠNH

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Axit mạnh (kí hiệu là HY) là những chất trong dung dịch có khả năng
nhường hoàn toàn proton cho nước:
HY + H2O -)■ H3O" + Y-
Cân bằng trên thường đưỢc viết dưới dạng đơn giản:
HY-> H* + Y-
Trong dung dịch bazơ mạnh (kí hiệu là XOH) toàn bộ lượng bazơ có khả
năng thu proton của nưốc:
XOH + HọO -> X"(H,0) + OH
Một cách đơn giản có thể biêu diễn:
XOH -> X" + OH
Các bài tập từ đây, khi giải có thể coi hộ số hoạt độ của các cấu từ đểu
bằng 1, do đó pH = -lg(H 0 » -Ig [H*].

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

11.3.1. Tính ịW], [OH-] của dung dịch HCl có pH = 3,00.


Lời giải:
HCl > + Cl*
H2O ^ H* + OH- K^. = 1.0.10 "
[IP] = 10-""= 1,0.10-^M) [OH ] =/í„./[ir] = 1,0.10 "(M)
11.3.2. Tính [H*], [OH-], pH của dung dịch HNOsO.lOM.
Lời giải:
HNO, H" + NO3
0,10 0,10
H ,0 H^ + OH-

76
Vì c = 0,10 » 1,0.10 ' ^ [H*] ~ c = 0,1 0 M

^ pH = -lg[H*] = -lg (0 , 10). Vậv pH = 1,00; pOH = 14 - 1 = 13,0


-> [ÜH ] = 1,0.10-‘^M.

Iỉ.3.3. Trộn 15,00 mỉ dung dịch HCl có pH = 3,00 với 25,00 nil dung dịch
NaOH có pH = 10,00. Hỏi dung dịch thu đưỢc có phản ứng axit hay
bazd?
ươi giải'.
Trong dung dịch HCl có pH = 3,00 thì [H*] = [OH ] + C„nci

Co,Hci = [HI - [OH-] = 10-"- 10-'Vl0-"= 1,0.10-"

Dung dịch NaOH có pH = 10,00

^ Co.NnOH = [OH-] = 10-'Vl0-'"= 1,0.10 'M


v3
Sau khi trộn: Chc, = 3,75.10"'M
40,00

^0 1, 0 . 1 0 ^ 2 5 , 0 0
(^NaOH = QQ = 6 , 2 5 . 1 0 '^M

Phản ứng; HCl + NaOH -> NaCl + H3O


C" 3 ,7 5 . 1 0 ^
1
6 ,2 5 . 1 0 “'

c 3 , 1 2 5 . 1 0 “' —
6 ,2 5 . 10 -"

Sau phản ứng dư axit. Vậy dung dịch có phản ứng axit:
ỊH'] * c„e,= 3,125.10-' pH = 3,51.
Hoặc có thể so sánh: C ịic i = 3,125.10 ' > C n „ o m == 6,25.10-". Vậy hệ thu
dưỢc có môi trường axit.

11.3.4. Tính nồng độ % (P%) của dung dịch NaOH (d - 1,12 glml) dể khi
trộn 20,00 ml dung dịch này với 180,00 ml dung dịch HNO3 có pH = 2,0
sẽ thu được hỗn hỢp có pH = 13,5.
Lời giải'.
Dung dịch HNO3 có pH = 2,00 -> Cgiifjo = [H*] = 1,0.10""M

77
1,0.10 ^180
Sau khi trộn: "^UNOa = 9,0.10-^
200
p .l ,12.1000.20
'^ N a O H = 0,028,p
40.100.200
Vì hỗn hỢp thu đưỢc có pH = 13,5 (môi trường bazơ mạnh) —> dư NaOH
CNaon * [OH-] = 10-'Vl0-'"" = 0 ,0 2 8 .P -9 ,0 .1 0 -^ -)-P = 11,6
Vậy nồng độ % của dung dịch NaOH là 11,6%.

11.3.5. Tính s ốga m NaOH phải cho vào hỗn hỢp thu được khi thêm 8,00 ml
HNO3 0,0100 M vào nước rồi pha loãng thành 500 ml để pH của
dung dịch thu đưỢc bằng 7,50 (coi thể tích không thay đổi trong
quá trình hoà tan).
Lời giải:
Gọi m là s ốga m của NaOH cần tìm: Cn„oh - lO^.m/40.500 = m/20
^ _ 0,0100.8,00 _ ,
Chno ^— = 1,60.10“' M
500,00
Vì pH = 7,50 (môi trường bazơ yếu) -> dư NaOH
Phản ứng: HNO3 + NaOH NaCl + H2O
ơ 1,6 .10-' m/20
c - m/2 0 - 1 , 6 . 10 “'
Vì pH = 7,50 œ 7,00 phải kể đến cân bằng phân li của nước.
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
NaOHa,,-». N a '+ OH“
H2O ^ H' +O H “
ĐKP: [H'] = [OH-] - Cn„oh dư• Hay 10-'-®= 10“®'^- (m/20 - 1,6 .1 0 ')
-> m = 0,0032 ịgam).

11.3.6. Thêm một giọt NaOH (V = 0,03 ml) 0,0010 M vào 100 ml dung dịch
NaCl 0,10 M. Tính pH của dung dịch thu được.
Lời giải:
0,03.0,0010 „ ^ V
'NaOH « 3,0.10
100 + 0,03

78
Cân hí\ng;Xa()H -> Xa‘ + ()H
3.0.10 ■
H,() == H* + OH /í„ = 1.0. 10"
Cách 1. Tính theo ĐLTDKL á]) dụng cho cân bằng:
HT) ^ H' + OH 1,0.10"
c 3.0.10'
|J h 3.0.10' + /?
/1(3.0.1 0 '+/?)= 10 " h ay/?“+ 3.10 '/? - 10 " = 0
->/? = 3.03.10 pH = 7.;32

Cách 2: Áp dụng ĐKP với MK là OH (3,0.10 ' M) và H.O:


/? = [H1 = [OH ] - 3 , 0 . l 0 ' ^ h - K J h + 3 ,0 .1 0 ' = 0
hay /?■ + 3,0.10 '/? - 10 " = 0 và tính dưọc pH = 7,52.

II.3.7. Thêm 1,00 ml dung dịch HCl nồng dộ c m a i n vào 9 9 9 ml NaNOị


thì thu đưỢc dung dịch có pH = 6,70. Tính c .
Lời giải'. Sau khi trộn: C||< ] = l.c /1 0 ‘ =10 ^c
Cách 1 Áp dụng ĐKP: [H1 = c„n + IOH ]
10 ‘■'■"’ = 10 ’C + 10 "/10
c = 10‘.( 10 ‘■'™- 10 = 1,49.10 '(Af)
Cách 2: Tính theo cân bang:
HT) =± H* + OH 1,0.10"
c 1 0 ‘,c
[I 10 \ C + X
(10 'C + .r)..r = 10 ' Mặt kh;k 10 c + .r = 10
c = 1.49.10 ' (M).

BÀI TÀP VÀN DUNG

II.3.8. Tính [HT. [OH |, pH của dung dịch NaOH 0.025 M.


Trà lời: pH = 1 2 ,4 0 .

79
11.3.9. Tính số gam KOH cần hoà tan trong 5,00 lit nước sao cho pH của
dung dịch thu được bằng 11,50 (coi thể tích không thay đổi trong
quá trình hoà tan).
Trả lời: m = 0,885 ể-

11.3.10. Tính sô" ml dung dịch HNO3 1,0.10“^ M phải cho vào 20,00 ml
NaOH 1,0.10“^M để pH của hỗn hỢp thu được hằng 5.00.
Trả lời: 2,02 ml.

11.3.11. Thêm 30,00 ml dung dịch NaOH 0,20 M vào 20,00 ml dung dịch
HNO3 5,0.10"^ M và HClOj 3,0.10"' M. Tính pH của hỗn hỢp.
Trả lời: pH = 1,70.

IL3.12. Tính pH trong các dung dịch sau:


a) Pha loãng 10,00 ml dung dịch HNO3 1,0.10"^M với nưóc thành 1 lit
dung dịch.
b) Thêm 1,00 ml dung dịch HNO3 1,0 .10"'' M vào 1009 ml nước.
c) Thêm 10,00 ml dung dịch HNO3 1,0.10"^M vào 40,00 ml NaOH 2,0.10 '~M
sau đó pha loãng 100 lần.
Trả lời: a) pH = 4,00; b) pH = 6,00; c) pH = 10,15.

11.3.13. Tính pH trong dung dịch khi hoà tan 0,60 jgam NaOH trong 1,5 lit
nước (bỏ qua sự thay đổi thể tích khi hoà tan).
Trả lời: pH = 12,00.

11.3.14. Tính sô" ml HClOj 10% (d = 1,1 g/ml) phải thêm vào 1 lít nước dể
pH = 3,00.
Trả lời: V » 0,91 ml.

11.3.15. Tính pH của dung dịch thu đưỢc khi thêm 50,05 ml HCl 0.0010 M
vào 50,00 ml dung dịch NaOH 0,0010 M.
Trả lời: pH = 6,28.

ỈI.3.16. Tính pH của hỗn hỢp thu dược khi trộn 1 ml HClOj 0,1001 M với 1 rnl
KOH 0,1000 M rồi pha loãng thành 1 lít.
Trả lời: pH = 6,79.

80
11.3.17. Tính số ml NaOH 1,00.10 ^M phải cho vào 1 lít nưốc để pH của
dung dịch bằng 7,46.
Trả lời: V = 0,25 ml.

11.3.18. Nhỏ 1 giọt (V = 0,03 ml) HCl 0,0010 M vào 30,00 ml dung dịch
KOH có pH = 7,50. Hỏi dung dịch thu được có phản ứng axit hay bazơ?
Tính pH của hệ.
Trả lời: Môi trường axit yếu; pH = 6,14.

11.3.19. Trộn 40,00 ml dung dịch Ba(OH)2 Co m o l/ l đã đưỢc pha loãng


thành 1000 lần với 20,00 ml dung dịch HCl có pH = 6,20 thì thu đưỢc
hỗn hỢp có pH = 7,24. Tính Cq.
Hướng dẫn :
- Tính nồng độ gốíc của dung dịch HCl có pH = 6,20 theo ĐKP hoặc theo
ĐLTDKL áp dụng cho cân bằng phân li của nước: Co HCI “ 6,151.10“^M.
- Từ giá trị pHhồn hợp - ^>24 ta biết TPGH của hệ là Ba(OH)rtưtừ đó sử
dụng ĐKP để tính nồng độ Co của dung dịch Ba(OH)2, hoặc tính theo
ĐLTDKL áp dụng cho cân bằng phân li của nước.
Trả lời: Co = 2,41.10“‘M.

ỈI.3.20. Trộn 45,00 ml HCl 13,5% (d = 1,035 glml) với 55,00 ml dung dịch
NaOH 11% (d = \,2g/ml). Tính pH của hỗn hỢp thu đưỢc.
Trả lời: pH = 12,97.

II.3.21. Hoà tan 1,7612 gam NaOH vào 25,00 ml dung dịch HCIO4 16% thu
dưọc hỗn hợp có pH = 12,00, Tính khối lượng riêng của dung dịch
HCIO,.
Trả lời: d = 1,1 g / ml.

ỉỉ.3.22. Trộn V ml dung dịch HCl có pH = 1,00 vói 10,00 ml dung dịch gồm
NaOH 11% (d - 1,12 g/ml) và KOH 0,020 M để pH của hỗn hỢp thu
được là 12,78. Tính V.
Trả lời: V = 189,68 ml.
★ II.3.23. Hãy thiết lập phương trình tổng quát tính [H^] trong dung dịch
chứa n axit mạnh HXi, HX , ... HX, (ỉ = 1 + n) có các nồng độ
2 c, tương
81
ứng và m bazơ mạnh MịOH, M2OH,... M,OH (;' = 1 ^ m) có các nồng độ
Cj tương ứng.
Hướng dẫn: Thiết lập ĐKP với MK là thành phần ban đầu, từ đó rút
ra đưỢc phương trình bậc 2 đôi với [H*].
11.3.24. Nhỏ một giọt {V = 0,030 ml) NaOH 0,0020 M vào 30,00 mỉ nước.
Tính pH của dung dịch.
Trả lời: pH = 8,30.
11.3.25. Hòa tan 0,112 gam NaOH vào V ml nước thu đưỢc dung dịch
có pH = 11,34. Tính V (bỏ qua sự thay đổi thể tích trong quá trình
hòa tan).
Trả lời: V a 1280 ml.
11.3.26. Trộn 10 ml dung dịch HNO3 1,0.10“^M với V ml dung dịch NaOH
2,0.10’^M. Tính thể tích V sao cho pH của hỗn hỢp thu đưỢc là 10,15.
Trả lời: 5,11 ml.
11.3.27. Tính nồng độ % của dung dịch NaOH {d - 1,12 g/ml) để khi trộn
20,00 ml dung dịch này với 180,00 ml dung dịch HNO3 có pH = 2,00 thì
thu được dung dịch có pH bằng: a) 13,50; b) 6,50.
Trả lời: a) « 11,62%; b) 0,32%.
11.3.28. Tính s ốgam NaOH phải cho vào 500 ml dung dịch HNO3 0,0010 M
để dung dịch thu được có pH = 7,50 (Coi thể tích không đổi).
Trả lời: 0,020 gam.
11.3.29. Tính số ml dung dịch H2SO4 0,010 M phải cho vào 100 ml dung dịch
NaOH có pH = 13,20 sao cho pH của hỗn hỢp thu được bằng 11,40.
Trả lời: œ 693 ml.
IL3.30. Thêm 20,0 ml HCIO4 có pH = 1,80 vào 30,0 ml Ca(OH)2- Hỗn hỢp
thu được có pH = 11,80. Tính C c a (O H ) ■

Trả lời: » 0,01054 M.


II.3.31. Tính sô' ml dung dịch NaOH 0,20 M cần để trung hoà hoàn toàn
100 ml HCl c m o l/ l và CH3COOH 0,1 M có pH = 1,00.
Trả lời: » 100 ml.

82
3.2. ĐƠN AXIT YÊU VÀ DƠN BAZƠ YÊU

TÓM TẮT Lí THUYẾT

1. Đơn axit yếu (kí hiệu là HA) là những chất trong dung dịch có khả
năng nhường một phần proton cho nước và dung dịch có phản ứng axit.
Độ mạnh của các đơn axit yếu được đặc trưng bởi hằng sô’ phân li axit
hoặc chỉ số hằng sô’ phân li axit p/í„ = -\gK^. Giá trị càng lớn hay 'pK^
càng bé thì axit càng mạnh.

2. Độ mạnh yếu của axit yếu cũng được phản ánh qua độ điện li a. Độ
diện li a là tỉ sô’ giữa sô’ mol n của châ’t đã phán li thành ion vối tổng sô’ mol
rio của chất tan trong dung dịch. Hoặc a là tỉ sô' giữa nồng độ chất đã phân
li với tổng nồng độ châ’t điện li. Độ điện li tỉ lệ thuận với hằng sô’ phân li K
và tỉ lệ nghịch với nồng độ. Đô’i với đơn axit HA ta có liên hệ:

a
l-a c
Trong dung dịch axit HA xảy ra các quá trình sau:
HA ^ H" + A- K, (II.l)
HjO ^ H* + OH- II.2)
Nếu / íT„.Cha» thì có thể tính thành phần của hệ theo cân bằng (II. 1).
Nếu a:„.c „a a thì phải kể đến sự phân li của nước.
3. Đơn bazơ yếu (kí hiệu A‘) là những chất mà trong dung dịch, một
phần của chúng có khả năng thu proton của nước và dung dịch có phản ứng
bazơ.
Độ mạnh của các bazơ yếu phụ thuộc vào hằng sô’bazơ Kị, = hoặc
chỉ sô' hằng sô' bazơ pi^b = (với K„ là hằng sô’ phân li của axit
liên hỢp). Khi Kị, càng lớn hoặc pATb càng bé thì bazơ càng mạnh. Như vậy
khi axit liên hỢp càng mạnh thì bazơ càng yếu và ngược lại.
Trong dung dịch đơn bazơ A" có các cân bằng:
H2O ^ H" + OH- K^ (II. 3)
A- + H2O HA + OH- K^= K^/K, (II. 4)

83
Tương tự, nếu Kị,, cA. » /í., thì có thể tính cân bằng theo (lĩ.4). Trường
hơp nếu Kị,.c . =s K„, thì phải tính đến quá trình phân li của H2O.

4. Phân số nồng độ ( a )
Trong dung dịch axit, bazơ phân số nồng độ a, là tỉ sô' giữa nồng dô cân
bằng của cấu tử i với tổng nồng độ các dạng có mặt của i ở trong dung dịch.
Ví dụ, đôi vối cân bằng:
HA ;=± + A- K„
. _ [HA] _[HA]
Ta có: (11.5)
[HA] + [A-]
Hay [HA] = C haQTha (11.6)
Tương tự: [A1 = Cha-«^- 11.7)

Dĩ nhiên: «lu + a^.. = 1 (lĩ.H)

ở đây: aHA= [H1/(A:„+ [HD; = KJ{K„+ [H D (11.9)

BÀI TÂP CÓ LỜI GIẢI

II.3.32.
a) Hãy tính độ điện li a của dung dịch axit HA 0,010 M, biêt pK, của
axit HA là 3,75.
b) Đánh giá ảnh hưởng của HCl 0,0010 M đến độ điện h của HA.
Lời giải:
a) Cách 1: V ì /C„.Cha » K.,, -> bỏ q u a c â n b ằ n g p h â n li c ủ a nước.
Xét cân bằng: HA ^ PH + A K„
c 0,01
[] 0,01 - X X X
„2
----- =10'^’^®-)-x= 1,248.10-'^ =[A ]
0,01-x

-> Of = = 0,1248 = 12,48%


^HA 0,01

84
Cách 2: Gọi a là độ điện li của dung dịch HA

HA - H" + A- K,
c c
[] C (l-a ) aC aC
'Pheo ĐLTDKL:

C (l-a)
C ( / + K , . a - K „ = 0. Thay c = 0,010; K, = 10-=*-'®
a = 0,1248 = 12,48%.
b) Khi có mặt HCl
HA ^ H* + A- K,
c 0,010 0,0010
[] 0 ,0 1 0 -X 0 ,0 0 1 0 + x X

= .^2 ^ 0,001x + 10“^ '^ °x -10'^ '^'^ =0


0,0 1 - x

x" + l,178.10^^x - 1,78.10-® = 0 [A-] = x = 8,69.10 ' M.

8 69 IQ-'*
Vậy a = ’ -----. 100% = 8,69%.
0,01

Như vậy độ điện li của dung dịch giảm khi trong dung dịch có mặt axit
mạnh HCl.

ĨI.3.33.
a) Cho biết độ điện li của dung dịch axit HA 0,10 M là 1,31%. Tính p/íT„.
b) Độ diện li thay đổi thế nào nếu pha loãng dung dịch HA gâ'p 10 lần?
Kô’t luận.
Lời giải:
a) Châ’p nhận bỏ qua sự phân li của nước
Từ dịnh nghĩa
[A-]
a = [H"] = [A'] = C.aHA =0,10.1,31.10 =1,31.10-
"HA

85
Xét cân bằng: HA ;=ì br + A“ X,,
c 0,10
[] (0,10-1,31.10“^ 1,31.10“^ 1,31.10“

Áp dụng ĐLTDKL cho cân bằng trên;

^ ^ [H ^ [A -]^ (1,31.10-^)^
1,739.10“'^ = 10“'^"'’
[HA] 0 ,1 -1 ,3 1 .1 0 “^'

Kiểm tra giả thiết gần đúng: /^„.Cha = 10“’’'^®» do dó việc bỏ qua
sự phân li của nưỏc ở trên là chấp nhận được. Vậy; p/íT„ = 4,76.
b) Pha loãng dung dịch HA thành 10 lần -> C||A = 0,01 M
HA ^ H^ + A- / f „ = 10“‘’'®
[] 0 ,0 1 - X X X

„2
= 10"''’^® + l,7 3 9 .1 0 “^ x -l,7 3 9 ,1 0 “^ = 0 - > x = 4,08.10“^
0,01 - X

= m . i o o % = 1 : ^ 2 ^ 120» = 4,08%
-> Of =
'HA 0,01

Như vậy khi pha loãng dung dịch, độ điện li tăng, nghĩa là độ diện li
tỉ lệ nghịch vối nồng độ.
II.3.34. Hãy thiết lập biểu thức tính phân số nồng độ a theo nồng độ [H^]
và hằng sô"phân li axit của mỗi dạng trong dung dịch axit HA c mol / /.
Lời giải: HA ?=ì H"^ + A"
_ _ (HA) [HA]_|HA)
Từ dịnh nghĩa «HA = ^ 0)
IHAI + 1A -] c ,„ c

Áp dụng ĐLTDKL cho cân bằng trên:


K^.[HA]
[A-] = (2)
ỈH")
Mặt khác từ định luật BTNĐ ban đầu, ta có:
c = [HA] + [A-] (3)

/^a-ỊHA]
Thay (2) vào (3) ta có: c = [HA] + = [HA] 1 +
[Hn [H";

86
[H-
>[HA] = C (VỚ1 h = [H^]) (4)
[H^] + K , h + K,

rn' /IX ' - _ [HA] _ h


(5)

h _
“ 1- “■ha
HA =
~ 1 ---------- “ -- ( 6)
h + K, h + K,

, , fA“l
Hoặc có thể thiết lập biêu thức tính a _ từ định nghĩa «A -------- tương tự
^ c
như trên.

11.3.35. Tính cân bằng và pH trong dung dịch axit axetic (kí hiệu là HAx)
0,010 M.
Lời giải: Cân bằng xảy ra trong dung dịch:
HAx ^ H" + Ax ( 1)
H2O ^ H*+OH
H^+OH- a:„ = io -‘-
lO-'-* ( 2)
(2)
So sánh cân bằng (1) và (2) ta có: K^.Cịị^^= 10“' ’®.0,01 » = 10“‘^ do đó
có thể bỏ qua cân bằng phân li của nưốc (nghĩa là châ'p nhận
r[OH
r^ í-ĩ~ i] « r A V~1] và tính theo cân VvõT-írr
[Ax bằng (1));
HA ^ H^ + Ax- x , = lO-''"®
c 0,010
[] 0,010 - X X X

Giải phương trình tính được X = 4,09.10 ■*—> [H*] = [Ax^] = 4,1.10"' M,
[HAx] 9,0.10 pH = 3,39; [OH ] - 2,44.10 " M « [Ax‘Ị. Như vậy cách
giải gần đúng trên chấp nhận được.

II.3.36. Tính cân bằng trong dung dịch thu được sau khi trộn 20,00 mỉ
dung dịch NH3 1,5.10"^M với 40,00 mỉ dung dịch HCl 7,5.10"'M,
Lời giải:

c» = Ì Ễ 4 ^ .5 .1 0 - * M
60
7,5.10~'*.40
'"HC1 = 5.10’“M
60

87
Phản ứng: NH3 + HCl N H ,Cl
ơ 5.10“' Õ.IO'
c 5 .1 0 '
TPGH: NH.; 5.10~^M

Cânbằng: NH; ^ NH3 + H^ A:„=1 0 ”-' ( 1)


H2O H"+OH- X ^=10-" (2)
So sánh (1) và (2) ta thấy K^.c a; không thể bỏ qua cân bằng phân li
của nưốc.
ĐKP với MK là NH; và H2O; h = [H*] = [NH3] + [OH ]

(3 )
n tĩ
Châ'p nhận [NH^ ]o * c = 5.10 ■' và thay vào (3) tính dưỢc:

= Vi O'^'2^5.10-'* + lO’^"* = 10'®’“


Thay giá trị hị vào biểu thức:
h
để tính lại [NHJ ] chính xác hơn

h 1
= ^ nh; ^ '0-- - | n h ; i„

Kết quả lặp. Vậy [H*] = 10“®''®; [OH- ] = IQ-^'^k pH = 6,26;


K..
[N H ¡] = 5.10-^ [NH3] = 5.10-‘ 5,2.10*^ (M).
h + K„

II.3.37. Tính pH của dung dịch hiđroxylamin NH2OH có nồng độ;


a) 1,0 .10-®M b) 1,0 .10-®M,
Lời giải:
H ,0 ^ H* + OH- = 10 '^ ( 1)

NH0OH + H0O ^ NH30H^ + OH- 10^ ( 2)

a) vỏi c = 1,0.10 ®M, ta có Kị,.c = 10 " ®^ » K^. —> tính theo (2) (nghĩa là
chấp nhận bỏ qua sự phân li của nước, hay chấp nhận [NHaOtP] » [H*]):

88
NH,OH + H2O ^ NH3OH" + OH = 10“
10-^
10“^-X :c X

10 - « , 0 2 ; giả thiết X « 10 ■’ -> X = VlO ,0 2 „ j q - 5 ,5 1 « 1 0 “ ^

10“ - X

Giả thiết gần đúng thỏa mãn. Vậy [NH3OH*] = [OH“] = 10“'^®'M
-> [H*] = 10-«'^®M « [NH3OH*] = 10-’-'‘M (thỏa mcãn) pH = 8,49.
b) VỚI c = 1,0 .10-'M
Do Kị,.c = 10“'^”'^= -> không thể bỏ qua sự phân li của nước.
H2O - + OH-
NH2OH + U^ ^ NHaOH^ K;^
ĐKP với MK là NH2OH và H2O;
h = [H" ] = [OH-] - [NH3OH" ] = K ^.h -' - ỊNH^OHỊ/i

h= Ị ~ (3)
^1 + / í , 1[NH2 0 H]

Bước 1. Chấp nhận [NICOHỊo = c = 10 ®M, thay vào (3), tính được
/ỉ,= 3,1.10“®M,
C.K^ 10■^10'®■®®
Tính lại [NH2OH],: ^ q - 5 ,9 8
= 9,71.10 '’M.

Bước 2. Thav g iá trị [ N H 2O H ]] = 9 , 7 1 . 1 0 ®v à o (3) đ ế tính lại


/?o= 3 , 1 . 1 0 ”* = /? ị. Kết quả lăp. Vây [H*] = 3 , 1 . 1 0 ”®và p l ỉ = 7 ,5 1 .
II.3.38. Tính s ố g a m NH.,C1 cần lấy đế khi hoà tan vào 250 ml nước thì pH
của dung dịch thu dược bằng 5,00 (Coi thể tích không thay đổi trong
quá trình hoà tan).
Lời giải:
a.iooo 4 a M
Gọi s ố g a m NH4CI cần lấy là a -> C1
53,5.250 53,5

Cân bằng: nh; NH3 + ( 1)

ỈKO OH" + H" 10 “ " ( 2)

89
9 .0 0
Vì pH = 5,00 ^ [H"] = 10-®“ » [OH-] = 10 CÓ thê bỏ (Ịua cân
bằng phân li của nước và tính theo (1)

nh; NH. + H" 10 - 9 .2-1

Aa
c
5 3 ,5

4a
5 3 ,5

-10
10
“ 10 = 1
t r o n g đó X — n-5.00.
10 - lO-®"'
4a
- X ’ - ^ - - 10-'>
5 3 ,5 5 3 ,5

- > a = 2 ,3 2 (gam).

II.3.39. Tính s ốg am b e n z o a t n a t r i c ầ n lấy để k h i h o à t a n v à o 1 lít nước thì


pH c ủ[a ]d u n g d ịc h t h u đưỢc b ằ n g 7 ,5 0 .
Lời giải :
Gọi a là s ốga m benzoat natri cần pha vào 1 lit nưốc
^ a
CgHịCOONa
144

Cân bằng ;
H,0 ^ H^ + OH- 10- ( 1)

CeHsCOO- + H ,0 - C«H,COOH
-■6^*^5 + OH- = 10 -9 ,8 ( 2)

Vì pH = 7,50 * 7,00 nên không thể bỏ qua (1)

Áp dụng ĐKP VỚI MK là HsO và CeHsCOO':


h = [HI = [OH-] - [CßHsCOOH]

a lp-7,5 10 -3,34
10-’ ®= 10-®® = 10 - 6 .5
144 ■10“^’^ -f 10"'^’^ 1 44

-> o = 0,0818 gam.

II.3.40. Tính độ điện li của CH3COOH trong dung dịch CH3COOH 0,100 M
khi có mặt NaOH 0,005 M.

90
Lời giải ;
Phản ứng: CH3COOH + OR- ^ CH3COO + H2O
0,100 0,005
0,095 - 0,005
CH3COOH + CH3C00- K =—\ 10n - < .7 6
c 0,095 0,005
(0 ,095- x ) X 0,005 + X

j:(x + 0,005) ^^ q_4,76_^ x = 3,09.10-';


(0 ,0 9 5 - x )
[CH3COOI = 0,005 + 3,09.10-“ = 5,309.10-
■>-3
a -= ,M O ^ .,0 0 % = 5 ,3 1 % .
^CHjCOOH 0,100

BÀI TẬP VẬN DỤNG

11.3.41.
a) Tính độ điện li của ion NH4 trong dung dịch NH4NO3 0,10 M.
b) Trong sô" các châ"t sau đây, châ"t nào có ảnh hưởng đến độ điện li của
ionNH^‘ trong dung dịch NH4NO3: NH3; HCl (loãng); NaOH (loãng);
CH3COONa; CH3COOH; NaCl. Trong mỗi trường hỢp, hãy viết biểu
thức dộ điện li của ion NH4 .
Trả ỉời: a) a = 7,59.10-^
b) Hướng dẫn: Độ điện li của NH4 phụ thuộc sự thay đổi nồng độ NH3
hoặc H“ do tương tác hoá học hoặc phân li.
11.3.42. a) Tính độ điện li của dung dịch axit HA (dung dịch A) có pH = 3,00
biết pK^ = 5,00.
b) Nếu pha loãng dung dịch A gâ"p 5 lần thì độ diện li của HA sẽ bằng
bao nhiêu? Tính pH của dung dịch thu đưỢc.
Trả lời: a) a = 9,9.10"^.
b) a = 2,2%; pH = 3,35.

91
11.3.43. Thêm 15,00 ml dung dịch H2SO4 0,100 M vào 10,00 ml dung dich
NaOH 0,300 M. Tính cân bằng và pH của dung dịch thu đưỢc.
T rả/ ờỉ; pH = 7,42; [HSO;] =2,28.10-"M; [SO'f ] =6,00.10'^M.

11.3.44. Tính cân bằng trong dung dịch HCIO2 0,010 M.


Trả lời: pH = 2,2 ; [CIO^] = 6,3.10 'M; [HCIO.] = 3,7.10-'M.

11.3.45. Tính pH, độ điện li của dung dịch axit fomic 0,010 M. Độ điện li
thay đổi ra sao khi có mặt của NH4CI 1,00 M?
Trả lời: pH = 2,90; a - 12,48%; a không thay đổi.
11.3.46. Tính độ điện li của dung dịch axit axetic có pH = 2,90.
Trả lời: a - 1,36%.
11.3.47. Thiết lập biểu thức tính phân số nồng độ a của mỗi dạng trong
dung dịch HA c , molỊl và NaA C -2 molỊl.
★ II.3.48. Dựng giản đồ phụ thuộc a - pH trong dung dịch HCOOH 0,010 M.

II.3.49. Tính phân số nồng độ a của CH3COOH và của CỈỈ3COO trong


dung dịch CH3COOH 0,010 M ở pH = 4,00.
Trả lời : a,CH.COOH ~ 85,2%; - 14,8%

11.3.50. Tính phân số nồng độ a của HA và A trong dung dịch HA c mol/l


nếu pH = pK^.
Trả lời: = a^. = 0,5.

11.3.51. Tính phân số nồng độ ư của NII3 và NIl^" trong dung dịcli NII3
0,10 M ở pH = 11,00.
Trả lời: = 1,71%; «Nn,, = 98,29%.

11.3.52. Tính phân sô* nồng độ a của HSO,, , trong dung dịch H2SO4
0,010 M.
Hướng dẫn: Tính [Hd trong dung dịch H2SO4 0,010 M từ đó tính
a HSOj và « 3^2-.

Trả lời: a^gQ_ = 0,58; « ^ - = 0,42.

92
11.3.53. Tính độ điện li của HSO^Ĩ trong dung dịch NaỉỉSO., 0,10 M khi
có mặt NaOH 0,05 M.
Trả lời: 57,42%.

11.3.54. Dung dịch CH3NH2 0,010 M có pH = 10,60. Tính phân sô" nồng độ
của CH3NH2.
Trả lời: «cHj.N'Hj = 0,50.

11.3.55. Tính cân bằng và pH trong dung dịch HCOONa 1,00.10'^M.


Trả lời: pH = 7,88; [HCOOH] = 7,43.10-’ M; [H C 001 * 1,00.10-=*M.

Iỉ.3.56. Pha loãng 10,00 ml dung dịch piriđin 1,00.10‘^M thành 1 lít. Tính
pH của dung dịch trưốc (pH,) và sau khi pha loãng (pHJ.
Trả lời: pHt = 8,61; pHg = 7,63.

11.3.57. Tính s ố g a m KCN phải lấy để khi hòa tan trong 100,00 ml nưốc thì
thu được dung dịch có pH = 11,00 (bỏ qua sự thay đổi thể tích trong
quá trình hòa tan).
Trả lời: 0,2968 gam.
11.3.58. Tính pH của dung dịch HCN 1,00.10"^M.
Trả lời: pH = 6,63.

11.3.59. Tính pH của dung dịch NH3 0,0100 M.


Trả lời: pH = 10,62.

11.3.60. Trộn 20,00 ml dung dịch CHaCOONa 0,15 M với 10,00 ml dung dịch
HCl 0,30 M. Tính pH cúa hỗn hợp thu đưỢc.
Trả lời: pH = 2,88.

11.3.61. Riết pH của dung dịch NH2OH 0,0010 M là 8,49; pH của dung dịch
C.^H^N 1,00.10'"’M là 7,20. Hãy tính hằng số phân li của các axit liên hỢp.
Trả lời: 5,98 và 5,18.

★ II.3.62. Thiết lập phương trình tổng quát để tính pH trong dung dịch:
a) Đơn axit yếu HA c m o l//, có hằng sô" phân li là K„.
b) Đơn bazơ yếu NaA c mol/l.

93
Hướng dẫn: Tổ hỢp ĐKP, ĐLTDKL và định luật BTNĐ ban dầu dẫn
đến phưđng trinh bậc ba với [H^] = h.
Trả lời: a) + K,.h^ - (C.K, + KJ .h - K^.K, = 0
b) + (K, + C).h^ -K^.h - K^.K„ = 0
11.3.63. Tính nồng độ của dung dịch piriđin (C5H5N) biêt rằng 1)H của
dung dịch này là 8,67.
Trả lời: : c = 0,0129 M * 0,013 M.
11.3.64. Thêm 1,00 ml dung dịch CHjCOONa 0,0020 M vào 99,00 ml dung dịch
NaCl. Tính pH của dung dịch hỗn hỢp thu đưỢc.
Trả lời: pH = 7,17.
11.3.65. Tính pH và phân số nồng độ a của các dạng trong dung dịch axit
propanoic 0,0010 M.
Trả lời: pH = 3,96; 0,89; = 0,11.
3.66. Tính pH của các dung dịch:
a) Axit benzoic CeHjCOOH 0,0010 M.
b) Đimetylamin (CH3)2NH 0,020 M.
Trả lời: a) pH = 3,65; b) pH = 11,54.
★ II.3.67. Tính pH của dung dịch HF 0,010 M, biết rằng trong dung dịch
ngoài cân bằng phân li axit, còn có quá trình tạo phức proton HF2 .
Trả lời: pH = 2,64.
11.3.68. Tính nồng độ dung dịch H2SO4 sao cho plỉ của dung dịch bằng 2,00.
Trả lời: c = 6,67.10-^M.

11.3.69. Tính pH của dung dịch NaF 0,050 M, kể cả quá trình tạo phức
proton HF2"
Trả lời: pH = 8,00.
★ II.3.70. Thực hiện phép tính đôi với bài II.3.63 có kể đến hiệu ứng lực ion.
Trả lời: c « 0,013 M (vì lực ion nhỏ và KI = K ^).

★ II.3.71. Thực hiện phép tính đôi vói bài II.3.65 có kể đến hiệu ứng lực ion.
Trả lời: pH = 3,957 ^ 3,96.

94
3.3. HỔN HỢP CÁC ĐƠN AXIT VÀ ĐƠN BAZƠ

TÓM TẮT Lí THUYẾT

1. Hỗn hợp axit mạnh HY Ci mo///và các axit yếu HA nồng độ C ị m o l/l

Trong dung dịch có các quá trình:

HY H* + Y- (II. 10)

HX ^ H" + X* K, (11.11)

H s O ^ H ^ + OH- (11.12)

Do sự có mặt của axit mạnh HY, trong đa sô" trường hỢp dung dịch có
phản ứng axit nên có thể bỏ qua sự phân li của nưóc và thành phần của
dung dịch được tính theo ĐLTDKL cho cân bằng (II. 11), trong đó có kể đến
sự có mặt của nồng độ ion H"^ do axit mạnh phân li ra.

HX H^ + X

C2 C[
C2 — X Ci + X X

(Cj + x).x
Ta cỏ K. = (11.13)
c .¿ - X

2. Hỗn hợp bazo mạnh XOH c, m o l/l và các bazo yếu A" nồng độ
Cj mo///

Trong hệ xảy ra các quá trình sau;

XOH -> X^+ OH- (11.14)

H2O ^ H* + OH- (11.15)

A- + H2O HA + OH- (11.16)

Tương tự như trên, do sự có mặt của bazơ mạnh XOH nên có thể coi
quá trình phân li của nước là không đáng kể, do đó việc tính cân bằng dựa

95
vào cân bằng (11.16) có kể đến nồng độ của ion ()H c, m o l/ l do XOH phàn
li ra:

A- + H2O ^ HA + OH

c, c,
C2-X X Cị + X

Ta có k ^. k -1
; (^1 + (11.17)
X

3. Hỗn hợp các đơn axit HAi (C, m o l/l, K3 1 ), HA2 (C im o l/I, K3 2 )
Các cân bằng xảy ra :

HA, - H* + A [ (11.18)

HA2 ^ H^ + A^- K 2 (11.19)

H2O H^ + O H - (11.20)

Nếu K^Ị.Cị » K^2 -C2 thì thành phần cân bằng của hệ có thể đưực
tính theo (11.18) như đối vói dung dịch chứa đơn axit HA,.

Trong trường hỢp các cân bằng xảy ra tương dương (tức là /Cai-C, ~
/C32.C2 » /Cw) thì tiến hành tính lặp gần đúng theo ĐKP:

/i = [H1 = [OH-] + [A n + ỈA^] (1I.21)

Sau khi tổ hỢp cần thiết ta có :

( 11. 22)

Để tính gần đúng bước 1 (giá trị /i[) chấp nhận [HA,]o = c,. Thay /ỉ, vào
(11.23) để tính lại [HA,],;

[HA,] = c..a, = c,. (11.23)

Thay các giá trị [HAị], vừa tính được vào (11.22) để tính gần dúng bước 2
(giá trị ^2) và tiếp tục tính lặp cho đến hội tụ.

96
4. Hỗn hợp các đơn bazơ (C, mol/l, Kbi) và ( C im o l/I, Kb2 )

Các quá trình :


H2O ^ H" + OH- (11.24)
A ĩ + H2O ^ HA, + OH- ATb. (11.25)

A2 + H2O ^ HA2 + OH- K,2 (11.26)

Việc tính toán cân bằng đối vối hỗn hỢp các đơn bazơ được tiến hành
tương tự như đối với các đơn axit:

Nếu C,.ATbi C2 -Kị,2 » A'w thì có thể tính toán theo cân bằng (11.25).
Nếu Cị.Abi« C2.Ab2« A^thì phải tính lặp theo ĐKP:
h = [H I = [OH-] - [HA.] - [ HA2]

hay h = I (11.27)
Vi + a ;.'.[a -] + a ; ^ [ a ^]

Để tính gần đúng có thể chấp nhận [A, ] = c . và sau đó kiểm tra lại

[Aị ] theo biểu thức: [A]"] = Ci.a, = c,.

5. Hỗn hợp các axit yếu HA {C ^mol/I) và bazơ liên hợp A" ('Cb mol/l).
Trong dung dịch ngoài cân bằng phân li của nước còn có cân bằng ;
HA ^ H" + A- A, (11.29)
A + H2O ^ HA + OH Ab (11.3U)

Nếu giá tri [H"^ ] =


Í H ^ a; Ọa . > 10“’ (dung dich có phản ứng axit)
[A'] Cb
thì việc đánh giá thành phần cân bằng của hệ đưỢc tính theo (11.29).
c
Nếu Ag —S- < 10”^ (môi trường bazơ) thì tính toán cân bằng dựa vào

(11.30). Trong trường hợp Ag —^ a 10 ’ thì phải kể đến sự phán li của nưóc

và tính theo ĐKP:

97
h = ỊH1 = [OH-] + [A1 - Cbhoặc h = [OH1 - [HA] + c„ (II.31)

Trong trường hỢp Ca, Cb » /ỉ, AV/ỉ và Aa, K ị , không quá bé thì có thổ
tính gần đúng pH của hỗn hỢp đơn axit (C„) và bazơ liên hỢp (C,,):

pH = pA.+ lg Cb (II.32)

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

ỈI.3.72. Tính pH của hỗn hỢp gồm HCl 2 , 0 0 . và NH 4 CI 1,00.10“^M.

Lời giải:
HCl ^ + Cl-

nh; NH3 + Aa

H2O H^ + OH-

Vì - Chci = 2.10"“* » 10"’ và » K,^ do đó có thể bỏ qua


sự phân li của nước và tính theo cân bằng

nh; ^ NH3 + rr K „= 10-®"''

c 10 - ' 2 .1 0 " "

[] 1 0 "^ -X X 2.10 " + X

ro
(2 .1 0 " ^ + x)
trình: c
10"" - X

Vậy [H"] = 2.10"' + 2,88.10"®s 2.10“' M ^ pH = 3,70.

11.3.73. Hòa tan 0,5350 gam NH4CI vào 400,0 mỉ dung dịch NaOH 2,51.10"W.
Tính pH của dung dịch thu đưỢc (bỏ qua sự thay đổi của thể tích).
Lời giải:
_ 0,5350.1000
= 2,5.10’^M
^nH C 4 1 53^5,400

98
Phản ứng: NH4 CI + NaOH NH3 + H2 O + NaCl
2,50.10-" 2,51.10-"
1,0.10-“ 2,50.10-"
TPGH: NaOH 1,0.10-“ M, NH3 2,5.10-" M.

Vì C^„- = 10"* » 1Q-" và -^w. nên tính pH theo cân bằng sau:

NH, + H,0 ^ NH : + OH- 10 -

: 2,50.10-" 10 - “

] 2,50.10-"-X X + 10-“

(1 0 ^ +x).
= X = 6,03. lO"* -»[Oir ] = 7,03. lO"^ M . Môi trường bazo
2,50.10-" -X
-> việc bỏ qua sự phân li của nưóc là hỢp lí. Vậy pH = 10,85.

★ II.3.74. Thêm một giọt (V = 0,03 mỉ) dung dịch KOH 0,084 M vào 100 ml
dung dịch HCOOH 2,45.10"® M. Tính pH của dung dịch thu được (coi
thể tích thay đổi không đáng kể khi thêm KOH).
Lời giải :
0.084.0.03
'K O H = 2.52.10-^M
100
Phản ứng: KOH + HCOOH -> HCOOK + H2 O
2,52.10-® 2,45.10-®
7.10-" - 2,45.10-®
TPGH; KOH 7.10-"M; HCOOK 2,45.10 ®M

Cân bằng : KOH -> K“ + OR-


7.10-"
H2 O ^ H* + OH-

HCOO-+H 2 O - HCOOH + OH- = K^.K, 1 _ 1 0


•10,25

99
V'CoH =7.10-'vàA-,.C„,„,. »ff.„ do đó không thể bỏ qua cân bằng
phân li của nước. ĐKP với MK là OH', HCOO' và H2 O:

h = [H^] = [OH-] - C -[HCOOH] = ^ - 7.10'^ -


°" h
(1 + [HCOO-])/ỉ' + 7.10-'^ - ií,. = 0 (1 )

Chấp nhận; [HCOO‘]o = ^HCOO* “ 2,45.10“®và thay vào (1 ) để tính gần


đúng bưốc 1 (giá trị h^\

(1 + 10®'^®.2,45.10“®)./ỉ^ + l.lồ-\h - lO“'-* = 0 ^ /ỉ, = 1,40.10“"

Thay giá trị /lị vào biểu thức:

[HCOO-] = 2,45.10“ để tính lại [HCOO

1 0 3 ,7 5

[HC001, = 2,45.10“®. - «2,45.10®« [HCOO“]o


lO“"''“ + 1,4.10

Kết quả lặp. Vậy h = 1,4.10'® M -> pH = 7,85.

IL3.75. Tính pH và cân bằng trong dung dịch thu được khi trộn 50,00 ml
NH3 2,00.10“®M với 50,00 ml H2 SO, 2 ,0 0 . 1 0 “®M.
Lời giải:

NH, ^ = 1 0 0 . 1 0 “®M

_ 2,10 ®.50
M.so, - 100
= 1 ,0 0 . 1 0 “®M

Các quá trình; H2 SO4 H* + HSO¡


1 0 ® 1 0 “®
NH3 + H' — nh; = 1 0 ®®'

Co 1 0 “® 1 0 “®
c _ _ 1 0 “®

1 0 0
TPGH: HSO¡ I.OO.IQ-^M, NH; I.OO.IQ-^M

HSO^ ^ + SO^- k: = 1 0 -" (1 )

nh; ^ + NH3 K, = 1 0 -®"' (2 )


H2 O H" + OH- (3)

So sánh (1 ), (2) và (3) ta thấy: /c’


( 1 ) là chủ yếu :

H S O ¡^ H " + S O ^ K:=IỒ-^
1 0 -^
1 0 -" -/i h h

= 1 0 -^ -^h =9,16.10-^ -»> [H^] = [SO^] = h =9,16.10-' M


-^ - h
1 0

[HSO;] = 8,40.10-® M; [OH'] = 1,09.10-" -II M

9,16.10"
[Nh ;] = io - 3 « 1 ,0 0 . 1 0 -" M
9,16.10-' +10-®’^'
IQ-"'^'
[NHgl-lO-" * 6,28.10-*® M
9,16.10"' +10-®'^'

Rõ ràng [SO 4 ] » [NH3] » [OH'] nên việc tính toán gần đúng theo ( 1 )
là hoàn toàn hỢp lí. Vậy pH = 3,04.

II.3.76. Tính pH trong dung dịch gồm HCN 1,00.10“' M và CH3 NH3 2,00.10"" M.

Lời giải:
HCN ^ H" + CN- K, = 1 0 -®"" (1 )
CH3NH3' ^ H' + CH3NH2 k; = 1 0 -'““ (2 )
H2O ^ w + OH- = 10-" (3)

So sánh ( ), (2) và (3) ta thấy; Ẫ'a-C'HCN ® ^à-^cH,NH* ® -^w


1 cả ba

1 0 1
cân bằng x ảy ra ở mức độ tương đương niiao tín h cân bằng của hệ theo
ĐKP:
h = [ H I = [OH-] + [C N ] + [C H 3 N H ,]

^ A ',.[H C N Ị ^ ì ^ ;.[C H 3 N H -]
h h h

h = sỊ k , + ^ a -[H C N ] + < . [ C H 3 N H ;] (4)

Trưỏc hết chấp nhận [HCN]„ * C „C N = 1,00. lO-* M; [CH3NH3"] =


2,00.10"^A / và th a y vào (4), tính được hị = 3 ,2 4 5 .10"^M.

T h a y giá t r ị hị vừa tính được để tính lại [HCN]i và [CH3NH3], theo


các biểu thức :

h
[H C N ] - C|HCN (5)
K + h

[CH3NH:] = Çc h „n h : ( 6)

ÍH C N ], = - 10-^ = [H C N lo
10'®’^® + 3,24.10^
3 ,24 .10 '^
[CH3 NH;]i = 2 .1 0 -^ -^ 2 . 1 0 -^ =(CH3NH;1o
j q - 10,60 ^ 3 24 .10

K ế t quả lặp lạ i. V ậ y h = 3,2 4 .10 ’ -» pH = 6,49.

II.3.77. l ĩ n h pH của hỗn hỢp thu đưỢc khi trộn 30,00 m l dung dỊch
trim etylam in 1,667.lO'^M vói 20,00 m l dung dịch hiđroxylam in 2 ,5 0 .10 '*M.

L ờ i giải-.

1,6 6 7 .10~^30
ưCHgiaN 1 ,00.10"^ A/
50

2,50 .10 ~^20


^NH ƠH -
2
= ,1 0 0 . 1 0 ‘^M
50

1 0 2
Các quá trình xảy ra trong dung dich
H2 O ^ + OH" = 1 0 "'^ (1 )
(CH3 )3 N + H2 O ^ (CH3 )3 NH^ + OH" = 1 0 "'“ (2 )
NH2 OH + H2 O NHaOH^ + OH" = 1 0 -«'°=* (3)

Ta thấy = 1 0
^ JQ-1 1 . 0 2 » ^ JQ-U do

dó cân bằng (2) sẽ quyết định pH của hệ :


(CH3 )3 N + H2 O ^ (CH3 )3 NH" + OH- K. = 1 0 -'*'
c 10-
1 0 -^- X X X

Ta có = Giải phương trình cho kết quả


1 0 -" -X
[OH-] = X = 2,38.10-^' = [(CH3)3NH1
Kiểm tra điều kiện; [H^] = 10-'V2,38.10"'' = 4,20.10"“ =
4.2.10 - 1 1
[NHaOHI = 1 0 " = 4,00.10 - 8
4,2.10"“ + 1,05.10 -6
Ta thấy [(CH3 )3 NH" 1 » [NH3OHI » [HI, nghĩa là việc tính toán theo
cân bằng (2) là hỢp lí. Vậy pH = 10,38.

★ II.3.78. Trộn 15,00 ml dung dịch CHgCOONa 0,030 M với 30,00 ml dung
dịch HCOONa 0,15 M. Tính pH của dung dịch thu đưỢc.
Lời giải:
0,03.15
= 0,010 M
CH 3C00- 45

0,15.30
HCOO'
= 0,100 M
45 ~ ’
H2 O ^ H" + OH" = 1 0 "“ (1 )
H2 O ^ CH3 COOH + OH" K^= 1 0 ""'^' (2 )
H2 O — HCOOH + OH" = 1 0 "'“=“" (3)

103
D o /Í..C
C H sC O O '
. = 1 0 s: K!.c
“ HCOO^
= 10 "'^^cho nên không thể tính
^

gần đúng theo một cân bằng.

Đ K P : k = [ H I = [ O H 1 - [ C H 3 C O O H ] - [H C O O H ]

h = I (4)
V i + / í ; ' [ C H 3 C 0 0 -] + ( / f ; r ' [ H C O O ]

C h ấ p n h ận [ C H 3 C O O ]o = 0 ,0 1 0 ; [H C O O ]o = 0 ,10 và th ay vào (4) dể


tín h hị:

10 '

\ ----------Ĩ 7 fí— ^ --------- ĩ t K--------- r “ 2,9 6 .10


Vl + 1 0 "'^®.1 0 '^+ 1 0 ^’’®.1 0 '^

T ừ giá t r ị /ij tín h lạ i [C H s C O O ']! và [H C O O "]j theo các biểu thức;

lO"''"®
[CH3COO-], = 0,010 0 ,0 10 - [C H g C O O -io
j q - 4 ,7 6 ^ 2 ,9 6 .10 '

[HCOO'h = 0 , 1 0 --- 3 -.--^-^—''------ ^ « 0 ,1 0 =[HCOO'],


lO'^'^® + 2,96.10'®

K ế t quả lặp. V ậ y k = 2,96.10'® = 10'® ” -> p H = 8,53.

II.3.79. T ín h p H trong các hỗn hỢp sau :

a) T rộ n 15,0 0 m ỉ dung dịch C H 3 C O O H 1,00.10'^ M với 10,00 m l dung


dịch N a O H 5 ,0 0 . 1 0 '^ A/.

b) Trộ n 10,00 m l N a O H 1 ,0 0 . 1 0 '® M với 10,00 m l C H 3 C O O H 1,0 1,10 ®M,


pha loãng hỗn hỢp thành 1 l í t.

Lời g iả i:

1 0 'M 5
^CHaCOOH = 6 , 0 0 .1 0 '®M
25

5.10 '® .10


^NaOH = 2 ,0 0 . 1 0 '®M
25

104
Phản ứng: CH3 COOH + NaOH CHaCOONa + H^o
C" 6 . 1 0 -^ 2 . 1 0 -^
c 4.10-^ - 2 . 1 0 -^
TPGH: CH3 COOH 4,00.10-*M và CHaCOONa 2,00.10-^M
CH3 COOH ^H^ + CHaCOO- ( 1)

H2 O ^ + OH- ( 2)

CH3 COO- + H2 O ^ CH3 COOH + OH- (3)


Tính gần đúng:
[CH3 COOH] ^CH,COOH 4.10'
= 10 - 4 , 7 6 > 1 0 -^
[CH3 COO-] CH sCO O '
2 . 10 '

Do đó dự đoán hỗn hỢp có phản ứng axit, và có thể giải gần đúng theo cân
bằng phân li của axit axetic (1), trong đó phải kể đến sự có mặt của nồng độ
CH3C00 có trong dung dịch, nghĩa là chấp nhận [H^], [CHaCOO'] » [OH']
CH3COOH ^ + CH3COO- K,

c 4.10'^ 2 . 1 0 -'*
M 4.10-'*-:»: X 2.10-^+ x
Ị 2 .I O '* + :cj.x
Ta có K = 10 . Kết quả giải phương trình cho ta
4.10-'* - :»:
X = 3,48.10-\
Kiểm tra điều kiện (4): [H*] - x = 3,48.10^
-> [OH-] = 2,87.10-*°« [H*] (thoả mân)
[CH3COOI = 2.10'° + x = 2,03.10-'*» [OH-] (thoả mãn)
Vậy việc tính [H'’] của hệ theo cân bằng (1) là hoàn toàn hỢp lí và
pH = -lg3,48.10-° = 4,46.
Ta có thể tính gần đúng theo (11,32):
c 9 10"^
pH = pií,+ l g ^ = 4 ,7 6 + l g | : ^ 4,46 (bởivìC,, c ,» [H1 ,[OH-])

105
b) ^CIUCOOH
= .
1 0 1 .1 0 -
1 0 ®

CK.,nu=
NaOH ,
1 0 0 . 1 0 -^M.
1 0 ®
CH3COOH + NaOH -> CHaCOONa + H2O
1, 0 1 . 10- ® 1, 0 0 . 10- ®
1, 0 0 . 10-" - 1, 0 0 . 10“®

TPGH: CH3COOH 1 ,0 0 .1 0 -’M; CH3COO- 1 ,0 0 . 1 0 -®M.


Không thể áp dụng công thức tính pH gần đúng (11.32) vì:

pH = 4,76 + I g ^ = 6,76 * 7,00

và c„ ra"t bé, không thể bỏ qua cân bằng phân li của nước. Áp dụng ĐKP
với mức không là CH3 COOH và H2 O;

/i - [H^ - [OH-] + [CH3COO-]

1 , 0 0 .1 0 -®
h h
+ l,00.10-®./i - {K^ + ií^.lCHaCOOH]) = 0 (5)

Chấp nhận [CHaCOOHlo» C p H COOH “ 1,00.10“"và thay vào (5) dể tính /ỉ |.

h'ị +10“®*- (10“''’ +10“‘'’"®.10“" )-0 -> /i, =1,72.10“"


Thay giá trị vào biểu thức tính lại [CH3COOH],:

[CHjCOOHJj - ( C p Ị ị COOH + Q = 9,87.10 -8


CH3 COO- ' h,+K^

Thay [CHaCOOHỊi = 9,87.10 ®vào (5) để tính lại giá trị


hị +10“®.*2 - (lO“’“ +10"^"®.9,87.10“®) = 0 -^;i.2 =1,70.10“" = /i,
Kết quả lặp lại. Vậy h = 1,70.10“"M = 10“®"" -> pH = 6,77 < 7.

106
Chú ý: Nếu tính pH của dung dịch theo cân bằng phân li của axit như
trong trưòng hỢp a):
CH3COOH ^ H" + CH3COO- K,

c 10"" 10-®
[] 1 0 -'-X 10-®+ X

(1 0 "^ + x).x
= 10 - 4 ,7 6 >[H"] = x = 6,33.10-® =10-''^ pH = 7,2
1 0 "' -X

Như vậy nếu bỏ qua cân bằng phân li của nước thì pH = 7,2 > 7! và nếu
áp dụng (11.32) thì như đã thấy ở trên

pH = 4,76 + Ig—-4 = 6,76 < 6,77.


1Q-'

BÀI TẬP VẬN DỤNG

11.3 .8 0 . Tính pH của dung dịch HCIO4 1,00.10-2 ^ 2,50.10-2 M.


Trả ỉời: pH = 2,00.
1 1 .3 .8 1 . Dung dịch HBr c mol/l và HCOOH 5,00.10-2 M có pH = 1,30. Tính
nồng độ c của HBr.
Trả lời: c = 1 0 - '-2 M = 0,0499 M.

11.3 .8 2 . Tính pH của dung dịch H2 SO4 0,010 M.

Trả lời: pH = 1,85.


11.3 .8 3 . Trộn 40,00 mỉ dung dịch H C l 2,5.10-2 ^ yộị Y dung dịch
1,667.10"^ Ảf thu được dung dịch có pH = 2,00. Tính thể tích
C H 3C O O H
dung dịch C H 3 C O O H cần lấy.
Trả lời: V = 60,00 ml.

★ II.3 .8 4 . Tính pH của hỗn hỢp thu được khi trộn 10,00 m,l HCIO4 0,010 M vói
990 ml HF 1,011.10-2 trình tạo phức proton của HF).

1 0 -
Hướng dẫn: Tính lặp gần đúng theo phương trình bảo toàn proton với
mức không là HF, HC10„ H2 O: = [CIO;] + [Oír] + [F ] + [HF2 ].
Trả lời: pH = 3,21.
11.3 .8 5 . Tính pH trong dung dịch gồm KOH 0,0040 M và propionat natri
NaA 0,050 M (K, = 1,34.10-').
Trả lời: pH = 11,60.
11.3.86.Thêm 2,00 ml dung dịch NaOH 3,00.10-* M vào 998,00 ml dung dịch
CHgCOONa 5,00.10 *M. Tính pH của hỗn hỢp thu đưỢc.
Trả lời: pH = 7,96.
11.3.87. a) Tính pH trong dung dịch gồm NaCN rO.lQ-'M và NaOH 5,0.10-^M.

b) Thêm 1 giọt (V = 0,03 ml) NaOH 2 .1 0 "'M vào 300 ml dung dịch
NaCN 1,0.10"'M (bỏ qua sự thay đổi thể tích khi thêm NaOH). Tính pH
của hỗn hỢp thu đưỢc.
Trả lời: a) pH = 11,70; b) pH = 10,14.
11.3 .8 8 . Hòa tan a gam NaOH vào lit dung dịch NH4 CI 1,096.10"* M thu
1

đưỢc dung dịch có pH = 9,60. Tính a (coi thê tích không đổi trong quá
trình hòa tan).
Trả lời: a as 0,0046
11.3.89. Thẵm một giọt (V = 0,03 ml) dung dịch NaOH 0,23 M vào 100,00 nil
hỗn hỢp gồm pyriđin (Pv) 2,00.10"* M Vcà NaN02 5,00.10"' M. Tính
thành phần cân bằng của hộ thu đưỢc (bỏ qua sự thay đổi thể tích khi
thêm NaOH).

Trả lời: [H*] =1,45.10"'“M; [NO2 ] = 5,0.10^'M; [HNO2 ] = 1,41.10 ®M;


[Py] = 2,0.10"*M; [PyH*] = 4,92.10"®M; pH = 9,84.

11.3.9 0 . Tính pH và thành phần cân bằng trong dung dịch axit axetic HAx
1,00.10"' M, axit propionic HA 4,00.10"' M ipK^ = 4,87) và axit
hypobromơ HBrO 2 ,0 0 . 1 0 "'M.

108
Trả lời: [HA] = 3,93.10-'M; [A-] = 7,14.10-'M; [HBrO] = 2,0.10-"M;
[BrO ] = [HAx] = 9,77.10 'M; [Ax ] = 2,29.10 "M; pH = 3,13.

11.3.91. Tính pH của hỗn hỢp gồm benzoat natri 2,00.10 ■'M, anilin 5,00.10“^M
và axetat natri 1 ,0 0 . 1 0 '^M.
Trả lời: pH = 8,21.
11.3.92. Tính khối lượng NaOH phải cho vào 500 ml dung dịch HCOONa
0,010 M để pH của dung dịch thu đưỢc là 11,50 (bỏ qua sự thay đổi thể
tích trong quá trình hòa tan).
Trả lời: - 0,0^32 gam.
11.3.93. Tính nồng độ HCl phải có trong dung dịch CH3COOH 1 .0 0 M sao
cho độ điện li của CH3COOH giảm 50%.
Trả lời: Chci = 6,26.10-" M.

11.3.94. Tính nồng độ của piridin (CgHjN) phải có trong dung dịch axetat
natri 4,00.10-^ M để pH của dung dịch thu được tăng 0,14 đơn vị.
Hướng dẫn: Tính pH của dung dịch CHgCOONa khi chưa thêm piridin,
từ đó xác định pH của hệ.
Trả lời: c = 1,22.10-' M.
11.3.95. Tính nồng độ của axit fomic phải có trong dung dịch CH2 CICOOH
4,00.10-"M sao cho độ điện li của CH2 CICOOH giảm đi 20%.
Trả lời: c = 1,78.10-'M.

11.3.96. Trộn 3,00 ml dung dịch HCOOH 0,030 M vỏi V ml dung dịch
CH3COOH 0,15 M thu đưỢc dung dịch có pH = 2,74. Tính V.
Trả lời: V = 6,37 ml.
11.3.97. Trộn 20 ml (CHalaNHCl 0,250 M ÌpK, = 9,87) với 30,00 ml dung
dịch NH4CI 0,1667 M. Tính pH của dung dịch thu được.
Trả lời: pH = 5,07.

109
11.3.98. Tính pH trong hệ gồm CH3COOH 1,0.10 HCOOH 1 .0 . 1 0 và
H3BO3 2,0.10-'M .
Trả lời: pH = 3,26.
11.3.99. Tính pH của hỗn hỢp gồm NH4 HSOj 0,0010 M và CHịClCOOH
0,010 M.
Trả lời: pH = 2,45.
11.3.100. Tính pH trong dung dịch gồm CHaCOONa 0,0010 M; HCOONa
0,020 M và NaCN 0,0050 M.
Trả lời: pH = 10,51.
IL3.101. Tính pH trong hệ gồm CHsCOONa 1,0.10-"M, CfiHsNH^ 5,0.10-^M
và C.H^COONa 2 ,0 . 1 0 ' M.
Trả lời: pH = 8,21.
11.3.102. Tính pH của dung dịch NaHSO., 0,010 M, CHCI2 COOH 0,050 M.
Trả lời: pH = 1,47.
11.3.103. Tính pH của hệ gồm NaHSO^ 0,0010 M; HCOOH 0,10 M và
CH3 COOH 1 , 0 M.
Trả lời: pH = 2,21.
IL3.104. Tính pH trong hệ HCOONa 0,10 M; CßH^COONa 0,010 M;
CHjCOONa 0 , 0 1 0 M.
Trả lời: pH = 8,56.
IL3.105. Tính pH của hỗn hỢp gồm metylamin, etylamin và đimetylamin
cùng nồng độ 0 , 1 0 M.
Trả lời: pH = 12,09.
II.3.Ỉ06. Tính pH của dung dịch gồm Na2 S0 4 , CH2 ClCOONa và NaF cùng
nồng độ 0,010 M.
Trả lời: pH = 7,69.

1 1 0
11.3.107. Tính pH của hệ pyriđin 1,0 M và NH3 0,0010 M.
Trả ỉời: pH = 10,12.
11.3.108. Tính s ố gam KCN cần cho vào 100 ml NH3 0,0200 M sao cho độ
điện li a của NH3 giảm đi 30% (bỏ qua sự thay đổi thể lích khi hoà tan).
Trả lời: V = 0,1094 g.
11.3.109. Tính sô ml dung dịch CHgCOONa 1,00.10“^ M cần lấy đế khi
trộn vối 100,00 ml dung dịch NH4 CI có pH = 5,62, thu được hỗn hỢp có
pH = 6,00.
Hướng dẫn: Tính nồng độ của dung dịch NH4 CICÓ pH = 5,62, sau đó áp
dụng ĐKP để tính tiếp.
Trả lời: V = 8,60 ml.
11.3.110. Tính pH của các dung dịch sau:
a) NH3 9,8.10-'' M + NH4CI 1,00.10-3 ^
b) Dung dịch thu được sau khi nhỏ 1 giọt (V = 0,03 ml) hỗn hỢp gồm
NH3 1 ,0 0 . 1 0 -" M và NH4 CI 1,00.10-3 M vào 3,00 ml NaCl.
Trả lời: a) pH = 9,22; b) pH = 7,20.
11.3.111. Tính pH của hệ gồm HCOOH 0,20M và HCOONa 0,50M.
Trả lời: pH = 4,15.
11.3.112. Trộn 10,00 ml NaOH 0,200 M với 10,00 ml (CH3 )3 NHC1 0,202 M.
Tính pH của hệ.
Trả lời: pH = 11,35.
11.3.113. Tính số gam CH3 C0 0 Na.3 H2 0 phải cho vào 500 ml dung dịch
CH3COOH 0,115 M để thu đưỢc dung dịch có pH = 4,00.
Trả lời: 1,351 gam.
11.3.114. Tính pH trong dung dịch axit đietyl barbituric 1,0.10-3M (pK „ = 7,98)
và NaOH 2,0.10-3M.
Trả lời: pH = 11,00.
1 1 1
II.3.1Ỉ5. Tính pH trong dung dịch KCN 0,050 M và pyriđini clorua
(C5 H5 NHCI) 0,050 M ipK,^ 5,2).
Trả lời: pH = 7,27.
11.3.116. Tính pH của dung dịch NH4CI 1,0.10“'' M, HCN 1,0.10 ' M và
(CH3 )2 NH; 1 ,0 . 1 0 - ' M.

Trả lời: pH = 6,45.


11.3.117. Dung dịch A gồm có CH3 COOH 0,010 M, HCOOH 0,020 M, HCl
0,040 M, NH3 0,10 M. Tính pH của dung dịch A.
Hướng dẫn: Xác định TPGH. So sánh các cân bằng cho và thu đề chọn
cân bằng chủ yếu, từ đó tính pH.
Trả lời: pH = 8,87.
★ IL3.118. Tính độ điện li của axit axetic có pH = 2,75, nếu trong dung
dịch có mặt của HCOONa 0 , 1 0 M.
Trả lời: 17,3%.
★ IL3.119. Tính nồng độ của dung dịch HCl , biết rằng khi thêm 15,00 ml
HCl vào 25,00 ml dung dịch H2 SO4 0,010 M thì độ điện li của HSO4
giảm xuông 2 lần.
Trả lời: 8,24.10“' M.

★ 11,3.120, Nồng độ ion i r trong dung dịch IICOOH 0,100 M sẻ lỏn hơn hay
bé hơn giá trị tính đưỢc có kể đến hiệu ứng lực ion?
Trả lời: Lổn hơn.
★ II.3.121. pH của dung dịch H C l 0,10 M và CH 3CO O H 0,010 M sẽ lớn hơn
hay bé hơn giá trị tính đưỢc có kể đến hiệu ứng lực lon?
Trả lời: Lốn hơn.

1 1 2
§11.4. ĐA AXIT VÀ ĐA BAZƠ

TÓM TẮT Li THUYẾT

4.1. Đ A A X IT
Trong dung dịch đa axit H„A có khả năng phân li theo từng nấc:
H„A + H„.,A- K.a l (11.33)
H„.,A- ^ + H„_,A^- K,a2 (11.34)

HA<"-» ^ H" + A"- (11.35)


Và có thể coi đa axit như một hỗn hỢp gồm nhiều đơn axit.
Trong trường hỢp /íai ^a2 ^a3 ..... ^an thì có thể coi sự phân
li của đa axit xảy ra chủ yếu ở nấc 1 và có thể tính cân bằng theo ĐLTDKL
áp dụng cho nấc phân li thứ nhất của đa axit:
H„A ^ + H„_A'

[] c -x

Giải phương trình; sẽ cho [H^] = X, từ đó tính được nồng độ

các câu tử khác.


★ Nếu X... a nghĩa là sự phân li của đa axit xảy ra ở các nấc là
tương đương nhau, do đó không thể tính gần đúng theo một cân bằng nào,
mà phải tổ hỢp thành phương trình bậc cao hoặc phải tính lặp gần đúng
liên tục theo ĐKP với mức không là H„A và H2 O:

[HI = [OH1 + [H„_,A1 + 2 [H„.2 A^ 1 + ....+ n[A"1 (11.36)

* = (H*l = lOH-l +f;í|H„_,A'-l


1=1
= 4 h,^ +i=i
Ì i . r ‘|H„Al.n
7=1

113
Từ đó có thế tô hợp thành phương trình bậc cao hoặc bậc 2 khuyết đôì
với h, ví dụ đưa vê phương trình bậc 2 khuyêt;

(11.38)
V ■=! ỹ=l

4.2. ĐA BAZƠ
Trong dung dịch đa bazơ có khả năng thu proton từng nâ'c của nưdc.
Quá trình proton hoá của đa bazơ xảy ra ngược với quá trình phân li của da
axit tương ứng:
A"- + H2O ^ HA'"-''- + O H - K,,=K^.K-2 (11.39)

HA"-‘ + H2O ^ H2A<"-^'-+ OH- Kb2^K^-K-^ . (11.40)


an — 1

H„.,A- + H2O ^ H„A + OH- (11.41)

Tương tự, trong trường hỢp Kị,ị » K ị,2 » .... » nghĩa là quá trình
proton hoá nấc 1 (11.39) của đa bazơ chiếm ưu thế, khi đó có thể đánh giá
thành phần cân bằng của đa bazơ như một đơn bazơ:
A"- + H2 O HA'"-”- + OH- bl
[] C-x X X

Giải phương trình: - = /Cb, sẽ cho phép dánh giá thành phần cân
c= x
bằng của hệ.
NgưỢc lại, nếu A'bi 5= ...» A(,n thì không thể áp dụng ĐLTDKL để tính
gần đúng theo một cân bang, mà phải sử dụng ĐKP để tính lặp hoặc có thể
tổ hỢp đưa vê phương trình bậc cao một ẩn đôl với [H*].

4.3. PHÂN SỐ NỒNG ĐỘ CỦA CÁC PHẨN t ử đ a AXIT v à đ a BAZƠ

Đối với axit H2 A: ƠH A ~ (11.42)


h + Agi/ỉ + AgiAgg

114
K.xh (11.43)
“ ha-

(11.44)

★ Đôi với axit H„A:

h’'
a H „A (11.45)
h + +•

••+fl
Í
^a
=1

n^a.
________________ ______________ (11.46)
%»-
h ’^ + + ■■ +n
i=l
i^a

Tổng q u á t;« :_ = —----- ---------- vối/c.o = 1 (11.47)

í= 0 7=0

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

lU .l.

a) Tính [H*], [OH’ ], [SOị-] trong dung dịch H2SO3 (SO2+ H2O) 0,010 M.

b) Tính [SO3' ] , [IISO¡] trong dung dịch II2SO3 0,050 M và HCl 0,0010 M.

Lời g iả i:
a) Các cân bằng xảy ra trong hệ:
H2SO 3 - + HSO 3 = 1 0 -*-^« (1 )
HSO 3- ^ H" + SO^- iC.2 = lO-^’^' (2 )
H2O ^ H" + OH- = 1 0 -‘- (3)
Nhận thấy K„ị » K ^2 và K^I.C » K„, do đó có thể coi cân bằng ( 1 )
chiếm ưu thế:

115
H2 SO3 : H"+ HSO: = 1 0 -'"«
c 0,010
[] 0 ,0 1 0 -X X X

= 10 ‘ ‘'^® + 10 ‘ ‘’’ ®x - 10 '^ ™ = 0 -> JC = 7 .1 0 .1 0 '


0 , 0 1 0 - .r
Vậy [HI = [HSO3- ] =:c = 7,10.10-^ [OH1 = 10-'V7,10.10-" = ],41.l0-‘'
Đe tính [SO3 ' ] ta sử dụng cân bằng (2 )

2_,_ X , 2 [HSO¡]
lSOị-] = = K ^ 2 - 10'^'^'; Như vậy [SO3 ] không phụ thuộc c„ ¡^0
[H^]
[ HSO3 ] = 7,10.10“^» [ SO3 ' ] » [OH“]. Điều đó chứng tỏ việc tính gần
đúng theo ( 1 ) là hợp lí.
b) Tương tự như trên, việc tính cân bằng của hệ dựa vào quá trình
phân li nấc một của H2SO3, nhưng phải kể đến nồng độ ion do HCl phân
li ra:
H2SO3 ^ + HSO¡ K , , = lO'*-"«

c 0,05 0 , 0 0 1

[] 0,05 - X 0,001 X

(0 , 0 0 1 + x)x ^ ^ ^ 2,17.10-"
0,05 - X

Vậy [HSO3- ] = 2,17.10-"M; [HI = 2,27.10-"M

Và [SO^-] = ^ = 5,89.10-*'Mphuthuôc Ch so •
' [H^ 2,27.10-" H V . H,so.

II.4.2. Tính pH và cân bằng trong hệ gồm HCl 0 , 0 1 0 M và H2 S 0 , 1 0 M,


Lời giải: Môi trường axit nên sự phân li của nưốc không đáng kể.
HCl ^ H" + Cl-
0,010 0,010

116
H2 S :^ H" + HS- = 1 0 -’’“ (1 )
HS- ^ H" + S'- A, 2 = 1 0 -'2 ®° (2 )
» ^ . 2 nên cân bằng ( 1 ) là chủ yếu :
H2 S ^ H" + HS- X., = lO-’’“
c 0,10 0,010
[] 0,10 - 0,010 + X X

(0,010 + x)£ ^ ^q.7_02 q - ^« Q QIQ = 9,55.10-’ « 0,010


0,10-x
(thoa mãn).
Vậy [HS1 = X = 9,55.10-’M ; [H2 S] = 0,10 - X « 0,10 M;
[H"] = 0,010 + X « 0,010 M -> p H = 2,00;

2 = 1}¿---- = i ,2 . 1 0 -” M
0,01

[S^-] « [HS"], cách giải trên hoàn toàn thoả mãn.

11.4.3. a) Tính pH của dung dịch gồm H3 ASO4 0,10 M (Cị) và CK3 COOH
0,050 M (C2 ).
b) Tính độ điện li của axit axetic trong hỗn hỢp trên.
Lời giải :
Cân bằng: HaAsO, ^ + H2 ASO; = 1 0 -^'® (1 )
CH3 COOH ^ + CH3 COO- K, = 1 0 -“’® (2 )
H^AsO; ^ H" + HAsO^- K,2 = 1 0 -®®“ (3)

HAsO^- ^ H* + AsO^- K^3 = 1 0 -" “ (4)

Do » iC. 2 » k.3 và a:.,c , = 1 0 -^‘^>> = 5.10-® ’®nên có thể coi


(1 ) là chủ yếu:
H3 ASO4 ^ H" + H^AsO; a:., = 1 0 -"'®
c 0 , 1 0

0,10-h

117
-2,19
= 1 0 - 10-" '* = 0 ^ /i = 2,24.10-
0 ,1 - /i
Vậy [HI = [H^AsO;] = 2,24.10-"M= 10-'*"M
Kiểm tra từ (2) ta thấy:
CH3COOH - H* + CH3COO- K , = lO-^"'
[ ] 0,05 -X 10-' ®" X
‘''®"x
1 0
= lO-“’’'®- [CH3 COO ] =x = 3,88.10 "M « [H^AsO*], nghĩa là
0,05 - X
tính theo (1) là hỢp lí. Vậy pH = 1,65.
3,88.1Q-
b) a,CH3COOH -.100% = 0,078%.
0,05

II.4.4. Tính pH trong hỗn hỢp gồm H3PO4 0,010 M và NaHS0 4 0,010 M.
Lờỉ giải: Các quá trình :
HSO4- + SOỈ- 1 0 -'** (1 )
H3 PO4 H" + H,PO; 1 0 -2 ,.5 (2 )
i^a.=
H^PO; + HPO^- 1 0 -^"' (3)

HPO^- + PO^ 10-12.32 (4)


Do » K’, 2 » K^3 và « K^ị (2 axit cùng nồng độ) nên phải tính theo
cân bằng ( 1 ) và (2 ):
ĐKP với MK là H3PO4 và HSO
^ K„JH3 P0 4 ] ^ ì^„[HS0 4
/i = [H1 = [H ,P04- ] + [S0 -] =

/1 = Ựìị:, j h 3 P0 4 ] + ìi:j h s o ^] (5)


-Bước i: vì c = 0 , 0 1 0
^Chọn [H3 P0 4 ]o= [HSO¡]o = C/2 = 0,005 M và thay vào (5) để tính hị-.

. /i,= VlO'^’^^0,0050 + 10‘'’**.0,0050 = 9,3.10-"

118
Thay giá trị 9,3.10 ® vào các biểu thức tính [H3PO4] và [HSO4 ]:

[H3PO4] - ,.; [HSO; ] = c . ^


K +h

9,3.10'
ta đưỢc [H3 POJ1 = 0,010. -3 1 n -2 .1 5
= 5,68.10'^M
9,3.10'^+ 10

9,3.10 - 3
và [HS07], =0,010. = 4,67.10'"M
9,3.10'^ + 10'^’®^

Bước 2: Thay giá trị [HjPOJi và [HSO4 ]i vào (5) để tính /ỉ2 -

/12 = VlO’^'^^5,68.10'^ + 10'^’®®.4,76.10'^ = 9,4.10'^»/i,

Kết quả lặp.Vậy pH = -lgA2 = 2,03.

II.4.5. Tính thành phần cân bằng trong dung dịch axit oxalic 0,010 M ở
pH = 3,50. Áp dụng phân sô' nồng độ a để tính cân bằng.
Lời giải :
H2 C2 0 4 + h c 2 ơ; K.I
HC2 0 4 - + C2 Ơ^ K.2
H2 0 + OH' ifw

[H2C2O4] — - c

10 - 7,0
[H2 C2 OJ = 0,010,- = 4,78.10'"M
1 0 '’’° + 1 0 '^’''^+ 1 0 '®’®^

[ H C 2 O ; ] = C . a „ ^ ^ _ = C ^ --------- --------------------- = 8 , 5 1 , 1 0 ' ^ M


HC2O4-

[C .O l-]= C .a ^ .= C .—^----- ----------------- = 1,44.10'® M.

119
II.4.6. Tính cân bằng trong dung dịch axit tactric H2 CJH4 O6 (H2 A) 0,030 A/.
Lời giải:
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
H,A;^H^ + HA X„,= 1 0 -'”^ (1 )

H A --H * + A=^- / í:„2 = 1 0 “"' (2 )


H20;=^H* + 0 H K,„=10-'^ (3)

Vì » K ^2 nên không thể tính theo cân bằng phân li nấc 1 của axit.
Ó đây chỉ có thể bỏ qua sự phân li của nước vì K¡,I.C » K„. ĐKP VỚI mức
không là H2 A và H2 O.
h = [H1 = ỊOH ] + [HA-] + 2[A'1 « [HA-] + 2 ỊA''-] (4)

h = KA^2Ả]h-' + 2 K M iỈ2 m -^ (5)


Đến đây có thể tổ hỢp thành phương trình bậc 3 đôl với ẩn h, hoặc có
thể đưa về phương trình bậc 2 khuyết như sau:

h^^K JH 2A ] +2K^,KJ}Ỉ2AK^ ( 6)

Trong đó: [H,A] = C h.,,.« ,,,, ^ ,2 ^ r, ('7)

Tính gần đúng bước 1 :

Chấp nhận [H2 A]o* c = 0,030; ho ~ 1 0 '^'^® và thay vào (6 ):

/i, = / 1 0'®•"^0,03 + 2 . 10'‘'''’^.0,03.1 = lO'^’^*’

Thay giá trị hị = 10’^“ vào (7) để tính lại [IỈ2 A],:
^ q-2,28^2
[H2 A], = 0,03. ^ Q - 2 , 2 8 y 2 ^ j q - 3 ,0 4 j q - 2 ,2 8 ^ 1 1 0 ' “ ' ^' '
= 2,57.10'

Tính gần đúng bưốc 2: Thay giá trị /i| = 1 0 và [H2 A]i = 2,57.10 ^ vào
(6 ) để tính giá trị ằ 2 chính xác hơn.

/i2 = 7 i O'^'°^-2,57.10'^ +2.10■^•°^10"'■” .2,57.10■^10^•^*^ = lO'^'^'

120
Thay / 1 2 - 10 vào (7) để tính (H2 A] 2
( 1 0 - 2 ,3 1 ) 2
[R2AI = 0,03 - == 2,57.10'^ = [ITAli
( 1 q -2,31)2 1 0 - 3 '0 4 .1 0 '2 '3 1 + 1 0 " ^ ‘^ .1 0 ~ * ’^’

Kết quả lặp. Vậy [H^] = 10"^'^'M; pH = 2,31


[H2 A] = 2,57.10-'M; [HA1 = 4,73.10-'M; [A^-] = 4,12.10-®M
[HA"] > [A^'] » [OH”] = 10""’®®, nghĩa là việc bỏ qua cân bằng phân li
của nước là hỢp lí.

II.4.7. Tính cân bằng và pH của dung dịch NaaCOa 0,050 M.


Lời giải:
Các quá trình;
Na^CO, 2Na* -t- CO?
0,10 0,050
H2O ^ -I- OH- = 10 " ( 1)
3.67
CO^ + H2O ^ HCO; + OH- ATb, = 10 (2 )

HCO: + H , 0 ^ H0CO3+ OH- Kuo = 10 -7,65 (3)


So sánh cân bằng (2 ) và (3); (2 ) và ( 1 ) ta thấy: Kị,ị » Kị,2 và
Kị,ịC » -> cân bằng (2 ) là chủ yếu:
coị- + H2 O HCO3 + OH- /íTb, = 1 0 -®-®^
0,05
0,05 - X

10
-3 ,6 7
[OH"] = [HCO;] = JC= 3, 16.10 - 3
0,05 - X

Vậy [OH*]-[HCO^]-3,16.10""M;
[CO3 ”] = 0,05-3,1610"^ «4,68.10'^ M

ỊỊ-Ị, j_ lO"*“* — o ^c in - 1 2 « [HCO:]M; pH = 11,50


= 3,16.10-'"
3,16.10’

1 2 1
[H CO ]
2 3 =K-} [?{*][HC 0 3 ] = 10®'®.3,16.10'‘^3,16.10-' = 2,24.10-**M

[H2 CO3 ] « [HCO3 ], nghĩa là việc châ'p nhận tính theo cân bằng ( 1 ) là
hoàn toàn hỢp lí.

Iỉ.4.8. Trộn 100 mỉ dung dịch NaOH 0,102 M với 100 m/ liung dịch
NaHCƠ3 0,100 M. Tính pH và cân bằng trong dung dịch thu được.
Lời giải :
0 ,1 0 2 _ 0 , 1 0 0
C'NaOH~ 0,051 M ; ^HCO; “ 0,050 M
2 2

Phản ứng : HCO3 + OH ^ CO^ + H2O

ơ 0,050 0,051
c — 0 ,0 0 1 0,050
TPGH; OH- 0,001 M và co^ 0,050 M
Môi trường bazơ nên sự phân li của nước coi như không đáng kể.
Các cân bằng: CO3 "+ H2 O HCO3 + OH* = 1 0 -'**’ (1 )
HCO3- + H2 O ^ H2 O + CO2 + OH = 1 0 -'®* (2 )
Vì /Cbi» Xb2 nên tính theo (1 ):
C0^-+H20 ^ HCO3 + OH- 1 0 -'®' 0 )
c 0,050 0,001

[ ] 0,050-X X 0,001 + X
(0 , 0 0 1 + x)x
= 10'=*®'->x = 2,72.10-^
0,050 - X

Vậy [HC03-]= 2,72.10-^ M; [OH-] = 3,72.10-'M -> pH = 11,57

[COẵ^] = 4,73.10-' M; [CO2] = 1,64,10-** M.

II.4.9. Tính pH của hỗn hỢp thu được khi trộn 40,00 ml NH3 0,25 M VỚI
60,00 m/ NaaCOa 0,15 M.

1 2 2
Lời giải:

Cnm. = = 0.10 M .C^.^= 2 4 1^ = 0,090 M,


100 100

Các cân bằng: CO^-+ H2O ^ HCO3 + OR- ^bi= 1 0 '


3,6 7
( 1)

NH3 + H2O ^ nh; + OH- K.= lO-*’® ( 2)

HCO: + H0O ^ H,0 + CO0+ OH- 10-"®' (3)


/Cbi » Kị,2, nhưng Kị,ị. c^^,. « Kị,. CfjHj chỉ có thể bỏ qua (3)

ĐKP VỐI MK là CO^', NH3;

h = [HI = [0H-] - [HCO3- ] - [NH; ]. TỔ hợp ta được:

h =: / (4)
P + ã:;'[n h 3 ] + a:;'[CO^-]

Bước 1: Chấp nhận [NHgỊo » C'biH = 0 , 1 0 M; [CO3 ]o« = 0,090 M


và thay vào (4) được /lị = 10'“ ®^
I Q - 9 .2 4

Tính lại: [NH3 ]i= 0,10. = 0 , 10. 9,96.10-" A/


lO*®’^“ + 1 0

10 -10 ,3 3
[CO ẫ'],= 0,090. = 0,090.- -10 ,3 3
0,086 M.
K^2 + 10 + 10

Bước 2: Thay [NHgli = 9,96.10 "M và [CO3 ], = 0,086 M vào (4) đê tính
/i2 = 2,23.10“'" = 10“"’®®. Kết quả lặp. Vậy pH = 11,65.

★ II.4.10. a) Trộn 30,00 mỉ dung dịch NaOH 0,020 M với 2 0 , 0 0 ml dung


dịch axit xitric (HaXit) 0,010 M. Tính pH của dung dịch thu được,
b) Tính pH của hỗn hỢp gồm 1,00 ml NaaXit 4,0.10“*M và 99,00 ml HgO.
Lời giải:

a) C^aOH = ^ ^ 5 ^ = o, 0 1 2 M

123
"H ,X it = 0,0040 M = ic „ ,o „

Phản ứng: 3NaOH + HßXit -> NajXit + SHjO


0,012 0,0040
0,0040
TPGH: Xit®- 0,0040 M, H^o
Cân bằng; H2O H* + OH' = 10'‘^ (1 )

Xit^- + H* ^ HxiC' if;* = 10**'^ (2 )

Hxit**' + H" ^ HjXir Kl = (3)

H^Xit' + H" ^ HaXit = 10^'" (4)


Vì các giá trị K^ị xấp xỉ nhau, do đó không thể tính gần đúng theo một
cân bằng nào.
ĐKP vâi mức không là Xit^, HjO:
A = [H"] = [OH'] - [HXiC'] - 2[H2Xit'] - SÍHaXit] (5)
Nhận xét: pK^i < pK^2 < pK„3 < 7 < pH (vì dung dịch XiC' có phản ứng
bazơ), do đó có thể tổ hỢp thành phương trình tổng quát và giải gần đúng
như sau:
Từ (5) ta có:

h =: ĩ ^ - C . (6 )

Vì môi trường bazơ nên có thể giả thiết:

h « ^ và h « K^3 < K^2 < (7)


h
K..
Kết hỢp (6 ) và (7) ( 8)

Ịl 0 '^^1 0 ~^'^
h =. = 9,98.10'* « 10'®
Xit^ 0,004

124
Vối h = 10"® thoả mãn điều kiện (7); h - 10“® « [OH“] = 10'® và
h = 10 ®< ík„ 3 = lO“®'* < K^2 ^ Vậy cách giải gần đúng trên là chấp nhận
được: pH = 9,00.
4.10''.1
b) Tương tự như trên, nhưng do c X.t3-
, - — = 4.10 ®nhỏ nên dự
100
đoán dung dịch có phản ứng bazơ yếu và pH a 7, do đó điểu kiện (7) ở trên
không còn thoả mãn. Trong trường hỢp này có thể giải gần đúng liên tục
theo ĐKP (5). Sau khi tổ hỢp cần thiết thu đưỢc phương trình tính h:

h= .... ................................................................ (9)


'l + /<:;[[Xit®-] + 2iK^,K^,r^hịXìt^-] + 3(K^,Ka^,K^,rh^[Xie-]

Trong đó [Xit® ] = c nl 03
( 10 )

Bước 1: Chấp nhận [Xit®“]o a 4,0.10“®; /ỈQ- = 1,0.10“®và


l +K-J[Xit^-]
thay vào (9), tính được/lị = 3,0.10“®
Thay giá trị /lị = 3,0.10“®vào (10) để tính lại
K.a 3
[Xit®-]i » c = 3,72.10“® (do/i, = 3.10“® « A'.2< A'„)
^1 ^a3
Bước 2: Thay giá trị [Xít® ]j « 3,72.10“®và /lị = 3,0.10® vào (9) đế
tính lại /lị, được kết quả / 1 2 = 3,1.10“®» /i,. Kết quả lặp, vậy h = 3,1.10“®->
pH = 7,51.

II.4.Ỉ1. a) Tính thể tích NaOH 0,025 M cần để trung hoà hoàn toàn 25,00 ml
dung dịch H3ASO4 0,020 M. Tính pH tại thòi điểm đó.
b) Tính thể tích NaOH 0,025 M để trung hoà 25,00 ml dung dịch
H3ASO4 trên đến pHi = 6,94 và đến PH2 = 9,22.
Lời giải:
a) Phản ứng trung hòa:
H3ASO4 + 3NaOH NagAs0 4 + 3 H2 O
(mmol) 0,020.25 0,025V

125
0,020.25
---- I_T ----
0,025V
*Y^max ------
-^ Q----- — V = 60,00 ml
1 o
Tại thòi điểm trung hoà hoàn toàn, TPGH của hệ gồm AsO^ có

c= = 5,88.10-^ M.
60 + 25
AsOf + H 2 O ^ HAsOỈ* + OH- ”b, = 1 0 -2 -®° (1 )
HAsOỈ* +H 2 O H2 AsO¡ + OH- K^2 = (2 )
H2 ASO4- +H 2 O ;=í H3 ASO4 + OH- iíb3= 1 0 -"*' (3)
(Môi trường bazđ, bỏ qua sự phân li của nước )
Do /íbi » K^2 -^b3 íiên tính theo (1 ) ;
AsO^- + H2 O - HAsOf + OH-
c 5,88.10-^
[ ] (5,88.10“^-x ) X X

„2

= 10- X = 3,01.10-=" = [OH-]-^ pH = 11,4S


5,88.10* -X

b) Nhận xét: pHi = 6,94 = pifg2 , như vậy từ cân bằng:


H2 AsO' HAsOf+H" Â',2 -= in -6 .9 4
1 0

ta có thành phần của hệ chính là hệ đệm gồm HAsO^ và H2 AsO^ .

p H ,= 6,94=pX g2 + lg 7 Ỉ ỉ ^ ^ ^ [ H A sO:-] = [H2AsO J


[H2 ASO4 ]
nghĩa là lượng NaOH cho vào trung hoà hết nấc 1 và 1/2 nấc 2 —> sô”riol
NaOH = 1,5 lần sô”moỉ H3 ASO4 .
Phản ứng trung hoà:
2 H3 ASO4 + 3 N a O H N a 2 HAs0 4 + NaH2 As0 4 + 3 H2 O
3.0,020.25,00 = 2.0,025.V,-> V, = 30,00 ml
TT _ rv r .r . _ _ 6,94 + 11,50 -+ thành
, , ,
Nếu ^trung hoà đến pHa
X T -'
= 9,22 = ----^ = --------------- —-----
2 2
phần của hệ là muôi axit HAsO^". Vậy phản ứng trung hoà đến hết nấc 2:

126
H3 ASO4 + 2 NaOH -)• Na2 HAsO, + 2 H2 O
n° 0,020.25 0,025.^2

0,020.25 = 0,025V2 -)■ V2 = 40,00 ml.

II.4.Ỉ2. Tính số gam Na2 HP0 j.l 2 H2 0 phải hoà tan trong 100 ml dung dịch
H3PO4 0,050 M sao cho pH của dung dịch thu đưỢc bằng 4,68 (bỏ qua
sự thay đổi thế tích).
Lời giải:
Gọi sốgam cần lấy là a.
Ta có pH = 4 , 6 8 = ^ ^ 2,15 + 7,21
2 2
Vậy thành phần chính của hệ là H2PO3, nghĩa là H3PO4 phản ứng vừa
đủ với HPO^' theo phản ứng;
H3PO4 + HPOỈ 2 H2 PO4-
a
n° (moi) 0,05.100.10-^
3^
a
0,05.100.10-^ = a = l,79^am.
358
II.4.13. Tính sô" ml dung dịch HCl 0,010 M phải thêm vào 50,00 ml dung
dịch Na2 HP0 4 0,020 M để pH của dung dịch thu đưỢc bằng 7,00.
Lời giải:
Gọi thể tích của HCl cần lấy là V ml. DKP với MK là thành phần ban
đầu gồm HCl, HPO^'và H2 O;

[HI = [OH-] + C„c, + [P or 1 - IH2PO4-] - 2 [H3 P0 4 l


Vì pH = 7 » pií , 2 - 7,21 nên thành phần chính trong hệ là H2 PO4 và
HPOr, nghĩa là [PO^-], [H3PO4] « [H^PO;] :
[H1 = [OH-] + C„c, - [H2PO4-], hay C„c, = [H^PO;] (vì pH = 7,00)

0,01.v 0,02.50 __ h_
v = 61,86 ml.
50 + V 50 + V /i

127
BÀI TẬP VẬN DỤNG

11.4.14. Tính pH trong dung dịch axit phtalic 0,0010 M.


Trả lời: pH = 3,19.
11.4.15. Tính pH của dung dịch axit xitric (HaXit) 1,00.10”^M.
Trả lời: pH = 3,23.
IL4.16. Tính pH trong dung dịch axit oxalic 1,00.10'^ M.
Trả Icñ: pH = 2,05.
IL4.17. Trộn 10,00 ml dung dịch HCl 0,30 M vói 20,00 ml dung dịch
Na2 C0 3 0,075 M. Tính pH và cân bằng trong dung dịch thu được. ("ho
độtanLpQ - 3 , mol /l.

Trả lời: pH = 3,94.


II.4.18. Thêm giọt (V = 0,03 ml) dung dịch H2 S có nồng độ
1 c mol/l vào
300 ml nưóc thu đưỢc dung dịch có pH = 6,50. Tính c.
Trả/ời:C = 4,8 6 .lO^M.

★ II.4.19. Trộn 30,00 ml dung dịch HCl c (mol/l) với 10,00 ml dung dịch
Na2 C2 0 4 0,10 M thu được hỗn hỢp có pH = 1,25. Tính c .
Trả /ời: c = 0,1250 Af.
11.4.20. Tính pH của dung dịch axit nialonic H9 A 0,0010 M.
Trả lời: pH = 3,17.
11.4.21. a) Tính pH của nưóc cất cân bằng vói CO2 của không khí. Cho biết
nồng độ của CO2 là 1,30.10 ®M.
b) Trung hoà dung dịch thu đưỢc ỏ trên đến pH = 7,00 sau đó lại để đến
khi cân bàng với CO2 của không khí. Tính thành phần cân bằng.
Hướng dẫn :
Thành phần chủ yếu của dung dịch thu đưỢc ở câu a) là H"^ và HCO3 .
Khi trung hoà dung dịch trên đến pH = 7,00, sẽ tính được

128
[HCO3 ] = 1,07.10*®¿on ^ // . Sau khi lại để dung dịch cân bằng vối CO2 của
không khí, thu đưỢc hỗn hỢp gồm CO2 1,3.10 và HCO3 1,07.10"® M. Từ
đó tính cân bằng của hệ theo ĐKP.

Trả lời: a) pH = 5,66.


b) pH = 6,29; [CO2 ] =1,26.10“®M;

ỊHC03]= 1 , 1 1 . 1 0 -®M; [CO^-] = 1,02.10-®M.

11.4.22. Tính pH trong dung dịch axit pyrophotphoric H4P2O7 4,00.1 0 “^M.

Trả lời: pH = 1,58.


11.4.23. Viết biểu thức phân số nồng độ của các cấu tử trong dung dịch:

a) H3 PO4 0,010 M; b) H4 P2 O7 0,010 M.

11.4.24. Tính cân bằng trong dung dịch axit sucxinic (H2 A) 0,040 M ở pH = 5,00.

Trả lời: [H.2A] = 4,63.10-® M; [HA-] = 2,87.10-®M; ỊA"'-] = 6,64.10-®M,

11.4.25. Thiết lập công thức tổng quát tính nồng độ cân băng của các cấu tử
trong dung dịch theo [H^] trong các trường hỢp;
a) Na3 P0 4 c mol/T, b) H3PO4 Ci mol/l + NaHgPOj C2 mol/l.

11.4.26. Tính pH của hỗn hỢp thu được khi trộn 10,00 ml dung dịch H2SO4
0,060 M với 20,00 m/ dung dịch H3PO4 0,045 M.
Trả lời: pH = 1,52.

11.4.27. Trộn 1 0 , 0 0 ml dung dịch H2SO4 1 ,0 . 1 0 "®M với 40,00 ml dung dịch
H2C2O4 2 ,0 . 1 0 "®A/. Tính pH của hệ.

Trả lời: pH = 2,70.

11.4.28. a) Tính pH của hỗn hỢp A gồm axit axetic 0,010 M, axit sucxinic
0,050 M (p/Cai = 4,20 và 5,64) và axit xitric 0,0050 M.

129
b) Thêm 25,00 ml dung dịch NaOH 0,10 M vào 20,00 ml hỗn hỢp A.
Tính pH của hỗn hỢp thu đưỢc.

Trả lời: a) pH = 2,61; b) pH = 9,10.

11.4.29, Tính pH trong hệ gồm axit sucxinic H2A 3,0.10’^ M, Na2C20j


2,0 .10-^M và NaHCzO^ 1,0.10- ‘M.

Trả lời: pH = 2,97.

11.4.30. Tính pH trong dung dịch H2 SO 4 0,010 M và H3 ASO4 0,010 M.

Trả lời: pH = 1,78.

IL4.31. Trộn 10,00 ml dung dịch NaOH 0,040 M vói 10,00 ml H2S 0,020 M.
Tính pH của dung dịch thu đưỢc.

Trả lời: pH = 11,95.

11.4.32. Tính cân bằng trong dung dịch Na3P04 2,00.10"'^M.

Trả lời: pH = 11,26; [PO^-] = IQ-^'^^M;

[HPO^-] = lO-'^'M; [H2POÜ = 10-®'"® M.

11.4.33. Tính pH và cân bằng trong dung dịch Na3A s04 5,00.1Q-®M

Trả lời: pH = 11,43; [AsO^-] = 10-'®-'M;

[HAsOf] = [H^AsO;] = 1 0

11.4.34. Trộn 10,00 ml dung dịch NaOH 8,00.10'®M vói 30,00 ml dung dịch
H2S 1,00.10"® M. Tính pH của hệ thu được.

Trả lời: pH = 11,09.

11.4.35. Tính pH của hỗn hỢp Na2 C 2 0 4 1,0 M và NH 3 0,020 M. Tính độ điện
li a của trong dung dịch thu được.

Trả lời: pH = 10,76; a = 3,2.10-®%.

130
11.4.36. Dung dịch A thu được khi trộn 20,00 ml Na2C03 0,10 M với 30,00 ml
HCl 0,15 M. Tính pH của dung dịch thu đưỢc. Cho độ tan của CO2 là
3.10-^ M.
Trả lời: pH = 2,00.

1 1.4.37. Tính số gam axit oxalic H2C2O4.2H2O phải lấy để khi hòa tan vào
1 lít nước thì thu được dung dịch có pH = 2,00 (coi thể tích không đổi
trong quá trình hòa tan).
Trả lời: 1,50 gam.

11.4.38. Tính số ml dung dịch H3 PO4 85% (d = 1,69 glml) phải lấy để khi
hòa tan vào nước và pha loãng thành 1500 ml thì pH của dung dịch
thu được bằng 2,0.
Trả lời: V = 2,5 ml.

1 1.4.39. Tính thể tích dung dịch NaOH 0,020 M cần thêm vào 25,00 ml
dung dịch EDTA (Na2H2Y) 0,020 M để thu được dung dịch có pH = 6,20.
Hướng dẫn: có thể tính theo ĐKP với MK là thành phần ban đầu, hoặc
từ giá trị pH = 6,20 xác định trạng thái tồn tại chính trong hệ, từ đó xác
định được TPGH của hệ và chọn MK là TPGH. Hoặc có thể tính theo định
luật bảo toàn điện tích.

Trả lời: V = 13,10 ml.

11.4.40. Cần trộn bao nhiêu ml dung dịch H3 PO4 có pH = 1,5 vối 150 ml
dung dịch KOH 4,02.10“^ M để pH của hổn hỢp bằng 7,21?
Trả lời: V = 23,34 ml.

11.4.41. Tính pH của hỗn hỢp gồm natri cacbonat 0,10 M và trimetylamin
0,10M.
Trả lời: pH = 11,72.

11.4.42. Tính thể tích HCIO4 0,100 M cần thêm vào 50,00 ml dung dịch gồm
Na2 C 0 3 0,100 M và NH3 0,100 M để pH = 9,00.
Trả lời: V = 79,50 ml.

131
IL4.43. Tính pH trong dung dịch (NHJa PO4 0,050 M.

Hướng dẫn: Xác định TPGH gồm NH4 0,10 M; NH3 0,050 M; HPO4'
0,050 M, từ đó có thể lập luận để tính pH theo hệ đệm, hoặc tính theo
ĐKP.

Trả lời: pH = 8,94.

IL4.44. Tính độ điện li của ion trong dung dịch Na2S và Na.2S()3 có
pH = 12,25.

Trả lời: 81,7%.

§11.5. CÁC CHẤT ĐIỆN LI LƯỠNG TÍNH

TÓM TẮT Li THUYẾT

Chất điện li lưỡng tính là những chất vừa có tính axit (cho proton), vừa
có tính bazd (thu proton).

C ác c h ấ t đ iệ n li lư ỡn g tín h g ồ m có:

1. Cấc hidroxit của một sô'kim loại (nhôm, crom, thiếc, chì, kẽm).

Ví dụ: Zn(OH)2ị Zn'" + 2 0 R - (tính bazơ) (11.48)

Zn(OH)2Ì Zn02~ + 2H^ (tính axit) (11.49)

2. Các amino axit: trong phân tử có mặt đồng thời nhóm amin (có tính
bazơ) và nhóm cacboxyl (có tính axit).

Ví dụ: dung dịch phenylalanin

C f.H .,C H ,-C H -N H , CfiH.CHo-CH -N H : (11.50)

COOH coo-

132
CgHsCH^- CH -N H : ^ CsHsCH^- CH - NH2 + H" (tính axit) (11.51)

coo- coo-

C6H5CH2-CH - NH; + H" ^ C6H5CH2- CH - NH3 (tính bazo) (11.52)

co o - COOH
3. Các muối axit được tạo thành do sự trung hoà không hoàn toàn các
đa axit hoặc đa bazo.
Ví dụ NaHCOa do CO2 bị trung hoà bằng NaOH (hoặc Na2C03 bị trung
hoà bằng HCl) hết na’c 1.
C0 2 + N a 0 H NaHC03 + H20 (11.53)
Hoặc Na2C03 + H C l-> NaHCOa + NaCl (11.54)
4. Muôi của axit yếu và bazo yếu; Ví dụ muôi NH 4 CN là chất điện li
lưõng tính.
NH4CN - NH; + CN'

nh; ^ + NH3 (tính axit) (11.55)


H2 O ^ + OH- (11.56)
CN- + ^ HCN (tính bazố) (11.57)
Trong trưòng hỌp tổng quát để tính cân bằng trong dung dịch châ't điện
h lưõng tính NaHA cần kể đến các cân bằng sau:
NaHA Na" + HA’
HA- K 2 (11.58)
H2O - H" + OH- (11.59)
HA- + H" ^ H2A (11.60)

ĐKP vối MK là HA-, H2O:


h = [H"] = [OH-] + [A^-] - [H2A] (11.61)
Sau khi tổ hỌp cần thiết ta có;

K + a:„h h a -]
(11.62)
V i + ii:;;[HA-]

133
Trong trường hỢp HA phân li yếu thì có thể chấp nhận [HA ] ~ c

Nếu « K^2 -C và K^ị « c thì (11.62) trở thành h - \J

p H = £ 5 iịP Í s (H.63Ì

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

II.5.1. Hãy giải thích phản ứng axit - bazơ của dung dịch NaHCOa. Đánh
giá pH của dung dịch.
Lời giải:
Các cân bằng trong dung dịch:

HCO3- - H" + COỈ K, = (1)

H ,0 H^ +O H - 1 0 '^ (2)

HCO3- + H2O ^ H2O + CO2 + OH- Xb = 10 '^ (3 )

So sánh tương đôì ta thấy -> trong dung dịch chủ yêu có cân
bằng (1) (HCO¡ thể hiện tính axit) và (3) (HCO3 thể hiện tính òazơ) và
Kị, - 10“^'®®» K„ = 10“*°'®®. Vậy dung dịch NaHCOa có phản ứng b£zơ, hoặc

gần đúng ta có pH = ---- ^1—------— = ------- ^--------- = 8,34 > 7. Dung dịch co

môi trường bazơ.

II.5.2. Giải thích pliản ứng axit - bazư và tính pll của dung dịcli natri
hiđromalonat NaHA 0,010 M.

Lời giải:
Cũng giải thích tương tự như trên ta có: Kị, = « K„2 lO“'^®''^),
dung dịch có phản ứng axit.
Các quá trình xảy ra trong dung dịch gồm các cân bằng nhe (11.58),
(11.59) và (11.60). Từ ĐKP với MK là HA :

h = [H1 = [OH-] + [A^-] - [HoA], ta có:

134
h.(l + ií;;[H A -]) = ]/i ' (1)

^.,h= r - ^ ( 2)
V l + K-ỊỊHA-]
Nhận xét: Do K,,J.C » K,, do /Í’,J không nhỏ hơn nhiều so với c = 0.010 M,

nên chỉ có thể áp dung công thức : h - 1— (3)


y i + x ;a H A -]
• Bước 1: Chấp nhận [HA']o = c và thay vào (3), tính đưỢc A, = 4,99.icr® = 1 0 ^ M.

Từ giá trị /i|, tính lại [HA ]i = c 0,093 M.

• Bước 2 : Thay [HA~]i vào (3) tính được /i2 = 4,97.10 ®= 10


Kết quả lặp lại. Vậy pH = 4,30.
II.5.3. Giải thích phản ứng axit - bazơ và tính pH của dung dịch NaHCoO^
0,010 M.
Lời giải:
ở đây Kị, = KJK^ = lO''^’^®« dung dịch có phản ứng axit.
So sánh ta thấy: K^2 -C - 10"®’^’ » K^, nhưng K^I = 10“'’^®~ c = 0,01, do
đó phải áp dụng (11.62) để tính [H*].
K c ^ K Ạ n c.o ;]
Trong trường hỢp này: /lị a ' ——
1 + K :lc V i + a::;.[ h c 20;]
/ì 1= 6,75.10-“ = 10-^‘".
10"^•^^10-®''^
★ Kiểm tra: [ HC2O7 ] 1 = 0,01. = 0,0092 M
10"®’^“ + 10"““^ + 10"®'®^

Tính lai /12 = L ỉ Õ _ ^ 0 ỵ õ Õ ^ ^ 6,52.10-“ = IQ-^-'®


V l + 10"' 0,0092
Từ giá trị /i2 = 10 ^ tính lại [HCgO^ ]2 '.
10 - 4,44
ỊH C , 07]2 = 0,01. = 0,0091 * [HC^o;],.
10 -6.38
+ 10-“’““ + 10 -5,52
Kết quả lặp. Vậy /ỉ = 10 ^'®, pH = 3,19.
1 25 -I- 4 27
Chú ý: Nếu áp dụng (11.63) thì pH = —------— — = 2,76 sai quá nhiều!
2

135
IL5.4. Tính s ố g a m axit tactric H2C4H4O6 cần lây để khi hoà tan vào 50,00
ml dung dịch NaOH 0,100 M thì pH của dung dịch thu đưỢc là 3,71 (bỏ
qua sự thay đổi của thể tích).

Lời giải :

X.IOOO _ 2x
Gọi X là s ố gam axit cần lấy -> Cg^i, =
150.50 15

Nhận xét: pH = 3,71 = P-^ai ^chứng tỏ thành phần

chính trong dung dịch là muôi axit NaHC4H406, nghĩa là phản ứng giữa
NaOH và axit xảy ra vừa đủ theo phương trình:

H 2C4H 4O6 + NaOH ^ NaHC4H40fi + H2O

^max = % = 0 ,1 -> X = 0,7500 (gam )


15
(Hoặc có thể tính theo ĐKP).

★ II.5.5. Tính số ml dung dịch (NH4)2S04 0,100 M cần phải thêm vào
100,00 ml dung dịch Na2S 0,100 M để pH của hệ giảm 0,76 đơn vị.

Lời giải :
Khi chưa thêm (NH4)2S04, trong dung dịch Na2S có các cân bằng:
S^ -+ H2O ^ H S -+ O H - 10-'^^'^" = 10-'' (1)
H S - + H2O ^ H2S + O H- K ,2 = 10-'^^^-“ = 10-"®* (2)
H2O ^ + OH- = 10 -'“ (3 )
So sánh 3 cân bằng trên ta thây Kị,i » K ị,2 và Kị,ị.c » /c«, , do đó coi
cân bằng (1) là chủ yếu :
S"- + H 2 0 HS- + OH- iCb, = 10 -‘-'
c 0,1
[] 0,1 - x: X X
2
Giải phương trình = 10-' ', ta có: X = [OH1 = [HS'] = 5,78.10'
0 ,1 - X

136
[HS
[HI = và [H^S] = ATb2- = K,,> = 10-“®*
[OH-
Nhận xét'. [OH ] = [HS ] » [H,S] » [H*], nghĩa là cách giải gần đúng
trên là hợp lí. Vậy dung dịch NajS 0,100 M có pH = 12,76.
Gọi V là số mỉ dung dịch (NHj)2S04 0,100 M cần phải thêm vào 100,00 mỉ
dung dịch Na2S 0,100 M để pH = 12,76 - 0,76 = 12,00.
^ 0 , 1.100 10
s- - N a ,s “ 100 + V “ 100 + V

c c 0,2.v
*0" 100+ V ’ 100+ v
Vì pH = 12,00 nên
[n h ;] h 10"'^
IQ -9 ,2 4
« 1 ^ [n h ;] « [NH3]
[NH3] " K
[H.2S] h 10-'^
[HS-] ^a. 10-'

[HS-] h 10-'^
“ 1 0 - 1 2 .9
» 1 [HS-] « [S^-]
[S'-^'l K 2

Sau khi phản ứng VỐÌNH4 , còn dư s^ :

nh; s^-. NH, + HS- K =_ 110


n-9.2-<+12.9 — 1 0 ^ ’®®

0,2V 10
100 ♦ 100 I V

10 - 0,2V 0,2V 0,2V


c
100 + V 100 + V 100 + V

TPGH ;
0,2V
S -: ■ ''- « • '‘' ' m ; HS-; M;
100 + V 100 + V

0 2V O.IV
NH,: ’ M; SOỈ- M.
M oo + V 100 + V

137
Các quá trình xảy ra trong dung dịch:
HS- ^ S"- + H" (4)
H2O ^ H" + OH- K^ = 1 0 -'^ (5)
NH 3 + H" ^ nh; k ;' = 1 0 ®'' (6 )
HS- +w ^ H 2S k :J = 1 0 '°' (7)

SOỈ- + H" ^ HSO; {k ’j ' = 1 0 ' (8 )

Bởi vì {K\ ) ' « K^l , nên có thể bỏ (8 ) so với (7)


ĐKP với MK là HS-, NH3 và H2 O;

h = [HI = [OH-] - [H2 S] + [S^1 - ị - - [n h ;] (9)

Vì [H2 S] « [HS‘] a [S^”] -> có thể bỏ qua [HgS] so với [S^ ] trong (9):
10 K a2 _ 10 - 0 ,2V _ 0 ,2 V
( 10)
h 100 + V ■ * 1 0 0 +V 1 0 0 + V■ + /i
Thay các giá trị K^vằ h = 10'*^ vào (10) tính được V = 37,60 ml.

II.Ỗ.6 . Tính pH của dung dịch axit a-amino propionic C3 H7 O2 N 0,020 M.

Lời giải :
Các cân bằng :
CH 3 - C H - N H 2 ^ CH3 - C H - N H ; (1 )
COOH COO-
CH3 - CH - NH3^ CH3 - C H - N H 2 + H* ^a2 = 1 0 -®'®’ (2 )
COO- COO-
H2 O H' + OH- = 1 0 -" (3)
l_ ỊQ 2.34
CH3 - CH - n h : + w ^ CH 3 - CH - NH3 (4)
1
COO- COO-
ĐKP: [HI = [OH-] + [CH3 CH(COO)NH2 l - [CH3 CH(COOH) NH; ] (5)

138
Phương trình (5) có thể biểu diễn dưới dạng đơn giản:

[H^] = /i = K J h + [HA1 - ỊH2AI

và có thể áp dụng công thức (11.62). Bởi vì nên

h - I
\ l + K;ỊC
= Ị + 10 -0.020
~ 7,08.10-" - 10-6,15

Vậy pH = 6,15.
Nếu tính theo công thức gần đúng (11.63) thì pH = 6,11, sai lệch 0,04
đơn vị pH.

BÀI TẬP VẬN DỤNG

II.5.7. Hãy giải thích tính axit - bazơ và đánh giá gần đúng pH của các
dung dịch sau:
a) NaHSOs b) (NHJ^SO,
c) NaH2As04 d) HCOONH4
e) NH4CN 0 Na^HAsO,.
Trả lời: a) pH = 4,5; b) pH = 5,6; c) pH = 4,5;
d) pH = 6,5; e) pH = 9,3; í) pH = 9,2.

II.5.8. Tính pH của:


a) NagHY 0,10 M; b) Natri malonat 0,10 M; c) NagHP^O; 0,10 M.
Trả lời: a) pH = 8,21; b) pH = 4,27; c) pH = 7,93.

11.5.9. Trộn 10,00 ml dung dịch NajAsO^ 0,060 M với 20,00 ml dung dịch
HCl 0,030 M. Tính pH của hỗn hỢp thu được.
Trả lời: pH = 9,22.

11.5.10. Tính pH của dung dịch NaHS 0,1 M.


Trả lời: pH = 9,83.

11.5.11. Tính pH của dung dịch NaHSOa 0,02 M.


Trả lời: pH = 4,62.

139
11.5.12. Hoà tan 8,00 gam NaOH vào 1 lit dung dịch H3 PO4 0,10 M. Tính
pH của hỗn hỢp thu đưọc ( bỏ qua sự thay dổi thế tích).
Trả lời: pH = 9,72.

11.5.13. Trộn 15,00 ml dung dịch H2C2O4 0,030 M vói 30,00 ml dung dịch
Na2C204 0,015 M. Tính pH của dung dịch thu đưỢc.
Trả lời: pH = 3,06.

★ II.5.14. Tính thể tích dung dịch H3 PO4 0,250 M phải thêm vào 168 ml
dung dịch Na2HP04 0,0625 M để pH của dung dịch thu đưỢc bằng 4,71.
Trả lời: V = 42,00 ml.

II.5.15. Tính pH của dung dịch EDTA (Na2H2Y) 0,030 M.


Trả lời: pH = 4,43.

★ II.5.16. Tính pH của dung dịch (NH4)2HP04 0,100 M.


Trả lời: pH = 8,06

11.5.17. Thêm 20,00 ml dung dịch NaOH 0,18 M vào 40,00 ml H3ASO4
0,060 M. Tính pH của dung dịch thu được.
Hướng dẫn: Thiết lập ĐKP với MK là TPGH gồm HASO4 0,020 M và
H2ASO4 0,020 M, từ đó tiến hành lính lặp.

Trả lời: pH = 6,94.

11.5.18. Trộn 1 ml dung dịch bão hòa H2 S (C = 0,10 M) với 1 ml NH3 0,10 M.
Tính pH của dung dịch.
Trả lời: pH = 8,12.

11.5.19. Trộn 50,00 ml dung dịch NH3 0,150 M vói 100,00 ml dung dịch
CH 3 COOH 0,075 M. Tính pH của hỗn hỢp thu được.
Trả lời: pH = 7,00.

★ IL5.20. Tính nồng độ c molỊl của dung dịch phenylalanin có pH = 5,71.

Trả lời: c = 0,086 M.

140
★ II.5.21. pH của các dung dịch H2A, NaHA cùng nồng độ 0,010 M lần lượt
là 2,51 và 4,18. Tính nồng độ của dung dịch muôi Na2A có pH = 8,71.
Trả lời: c = 0,012 M.

11.5.22. Trộn 25,00 ml dung dịch axit xitric 0,126 M với 45,00 ml dung dịch
NH3 0,14 M. Tính pH của hỗn hợp thu đưỢc.
Trả lời: pH = 5,58.

§11.6. DUNG DỊCH ĐỆM

TÓM TẮT Lí THUYẾT

Dung dịch đệm là những dung dịch có khả năng điều chỉnh sao cho pH
của hệ ít thay đổi khi đưa vào hệ một lượng không lớn axit mạnh hay bazơ
mạnh. Dung dịch đệm thường là hỗn hỢp một axit yếu và bazơ liên hỢp
(ví dụ HCOOH và HCOO’, HCO3 vaCOj") hoặc có thể là dung dịch muôi
axit của các đa axit như NaHCOa, kali hiđrophtalat, hay là muôi của axit
yếu hay bazơ yếu (NH3CN, NH4CH3COO).
Đôi vối hệ đệm gồm axit yếu HA (Cg M) và bazơ liên hỢp A" (Cị, M):
HA H^ + A- K,
H.3O H"+ OH-
Nếu |H*], [OH ] « c„, Ci, và « K^.c^, thì ta có công thức tính gần
đúng pH của dung dịch đệm như sau (công thức Henderson - Hasselbalch);

[H*] = (11.64)
“ [A-] “ C,

pH = p/C„ + l g ^ (11.65)

Đê đặc trưng cho khả năng đệm của một hệ đệm, người ta dùng khái
niệm đệm năng p. Đệm năng là sô' mol bazđ mạnh db (hoặc axit mạnh da)
cần cho vào một lít dung dịch đệm để làm tăng (hoặc giảm) pH một đơn vị.

141
db da
( 11. 66 )
dpH dpH
(Dâ'u âm chỉ pH giảm khi thêm axit).
p càng lốn thì hệ có khả năng đệm càng lổn. p phụ thuộc vào tổng nồng
độ các axit và bazơ hên hỢp (dùng để pha hệ đệm) và phụ thuộc vào tỉ lệ
nồng độ giữa chúng. Đệm năng của hệ gồm đơn axit yếu (C„) và bazơ hên
hỢp (Cb) đưỢc tính theo biểu thức :

C.K^.h
p = 2,303. +h (11.67)
{K. + h f

vối h = [H I và c = c , + Cb.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

II.6.1. Phân tích phạm vi áp dụng của phương trình Henderson-


Hasselbalch:

pH = pK^ + I g ^ ( 1)
Ca
Lời giải:
Thành phần của hệ đệm là: HA + A~
Các cân bằng : HA ^ H" + A- K. (2)
H2O ^ H" + OH- (3)
NếuA'..C » K ^ thì pH đưỢc tính theo (2)
HA ^ H" + A- K.
c c. Cb
[ ] c„ - X X C|, + X

[H1 = x = / f „ ^ ^ ^ .
Cb + X

Như vậy phương trình (1) chỉ đúng khi [H"'] = X « Ca và X « Cị,.
Tương tự nếu môi trường bazơ thì pH sẽ được tính theo phương trình
(1) vdi điều kiện Kị,.c » K^.

142
A- + H2O - HA + OH- K, (4)
c c, c.
c,-y
và phương trình ( 1) cũng chỉ đúng khi [OH ] = y « c ^ v à y « Cị,.
Vậy phạm vi ứng dụng của phương trình Henderson-Hasselbalch là
khi ATb.C » và [H1, [OH1 « c „ c „
[ ] minh rằng hệ NaA (Cị,) và HA (CJ là một hệ đệm.
II.6.2. Chứng
Lời giải:
c,
pHo = pií. + l g ^ (1)

Khi thêm một lượng axit mạnh (a) thì pH, = pK^ + Ig (2 )
c + a

Khi thêm một lượng bazơ mạnh (b) thìpH 2= pK^ + Ig-
c +ò
(3)
c .-b
Vối a, b « Cg, Cb thì các phương trình (1), (2) và (3) là đồng nhất
nghĩa là khi thêm một lượng nhỏ axit mạnh hoặc bazơ mạnh thì pH của hệ
ít thay đổi. Vậy hệ NaA (Cb) và HA (CJ là một hệ đệm.
II.6.3. a) Trộn 50,00 mỉ dung dịch HCl 0,30 M với 100,00 ml dung dịch
NH3 0,30 M thu được dung dịch A. Tính pH của dung dịch A.
b) Thêm 0,15 mmol HCl vào dung dịch A thì pH của dung dịch thu
được sẽ bằng bao nhiêu?
c) Thêm 0,15 mmol NaOH vào dung dịch A. Tính pH của hỗn hỢp thu
được.
Từ các kết quả trên hãy cho biết nhận xét.
Lời giải :
- 0,30.50
mci = 0,10 M
150
a)
U,OU. iUU
CnHs 0,20 M
150
Phản ứng NH3 + HCl ^ NH,C1
C" 0,20 0,10
c 0,10 - 0,10

143
TPGH : NH3 0,10 M; NH! 0,10 M (dung dịch A).
Ta CÓ hệ đệm : c , = c nh; 0,10 M ; C b= Cnh, = 0 , 1 0 M ,

Cân bằng; NH; ^ NH3 + H* = 10 -9,24

Áp dụng (11.65); pH = pAT, + I g ^ = 9,24


u, 1

[H*], [OH'] « c „ Cb. Vậy kết quả tính là chấp nhận đưỢc.
b) Thêm 0,15 mmol HCl vào dung dịch A:

c _ 0,15
'^HCl = 1,0 .10'® M
150
NH3 + HCl NH4C1
ơ 0,1 0,001 0,1
c 0,099 — 0,101
TPGH : NH3 0,099 M; NH; 0,101 M
pH của hệ đưỢc tính theo cân bằng ;

NH3 + H2O ^ nh; + OH- K. = lO"'-'®

[] 0 ,0 9 9 -X 0 ,101 + JC X
[OH-] = x = 1,70.10'®= 10-'” pH = 9,23
0,099 _
hoặc pH = 9,24 + Ig = 9,23([H '], [OH-] « c „ Cb).
0,101
c) Tương tự khi thêm 0,15 mmol NaOH vào dung dịch A:

NH4 + NaOH N a '+ NH3 + H^o

C“ 0,1 0,001 0 ,1 ’
c 0,099 - 0,101
TPGH : NH; 0,099 M; NH3 0,101 M.
Cân bằng :
NH 3 + H2 O ^ nh; + OH' = 10-''®
[] 0,101 -X 0 ,0 9 9 + x X

X = [OH-] = 1,77.10'® = lO-'’"®^ pH = 9,25

144
hoặc pH = 9,24 + = 9,25 ([H I, [0H 1 « a , c , ).

Nhận xét: Việc thêm một lượng ít axit mạnh hay bazơ mạnh vào hỗn
hỢp NH^ + NH 3 chỉ làm thay đổi pH trong giới hạn ± 0,01 đơn vỊ pH. Như

vậy hỗn hỢp NH4 + NH 3 là dung dịch đệm có khả năng duy trì giá trị pH
ban đầu hầu như không đổi.

II.6.4. Hãy chứng minh rằng đôi vối dung dịch đệm gồm đơn axit HA
(Ca M) và bazơ liên hỢp A" (Cb M) thì đệm năng được tính theo biểu
CK..h
thức tổng quát sau: p = 2,303. , trong đó /ỉ = [H*]
ịK , +hf h

và c = Ca + Cb.
Lời giải:
Xét hệ đệm gồm HA (Ca M) và A" (Cb M):
ĐKP vối MK là HA và H2 O: h = [H"[ = [OH1 + [A1 - Cb ( 1)

C b - [A-] + [OH-] - /i = (Ca +Cb) + - h (2)


K + h
K,,
Hay Cb = c . -h v ớ iC = C . + C k (3)
K^+h

Theo đinh nghĩa p = ta có:


^ dpH dpH

p = = ----- - -2,303[H*J ..= -2.303.A.— (4)


dpH dlg[H"] ư[H"] d/i
Khi thêm một lượng bazơ mạnh dò vào dung dịch đệm thì lượng bazơ
yếu sẽ tăng một lượng cũng đúng bằng d6 , do đó độ biến thiên lượng bazơ
yếu dCf, phải bằng lượng bazơ mạnh cho vào dung dịch:
dCb = dỏ (5)
Lấy vi phân phương trình (3) theo h = [H^] ta có:
àb dC, C.K^ K.
- 1 (6 )
dh dh + h) 2

145
CK^.h ,
Thay (6) vào (4), ta đưọc p - 2,303. -----— — ^ +h (đpcm).
(K, * h f h

II.6.5. a) Tính đệm năng của dung dịch axit axetic 0,20 M và natri axetat
0,50 M.
b) Từ giá trị đệm năng đó hãy tính pH của hệ sau khi thêm vào một lít
dung dịch đệm trên:
1) 0,010 mol HCl; 2) 0,010 mol NaOH.
Lời giải:
a) Từ biểu thức (11.67) ta có:

C .K L K^. ^
p = 2,303. ( 1)
h

Trong à ó h - [H*] đưỢc tính từ cân bằng;


CH 3 COOH ^ + CH 3 COO- K.

Áp dụng công thức hệ đệm: pH = pii„+ Ig— = 4,76 + Ig ^ ^ = 5,16


c„ 0,2
Điều kiện [OH‘] « Cb, c„ thỏa mãn. Yậy h = lO“'^'®
Thay h = 10“®*®vào (1), tính được p - 0,328.
dh da
b) Từ định nghĩa: p - , một cách gần đúng có thể dịnli
dpH dpH
nghĩa đệm năng là tỉ số giữa hiệu nồng độ (A6 hoặc Aa) và hiệu pH tương
ứng (ApH) khi chúng có giá trị tương đôi nhỏ, nghĩa là:

P =- ^ =—^Aa
( 2)
ApH ApH
với Ab (hoặc Aữ) là nồng độ của bazơ mạnh (hoặc nồng độ của axit mạnh)
thêm vào dung dịch đệm
1) Khi thêm 0,010 mol HCl vào một lít dung dịch đệm cỏ P - 0,328.
Aa 0,010
Từ (2) ta có: ApH = a - 0,03 , nghĩa là khi thêm 0,010 mol
0,328

146
HCl và một lít dung dịch đệm trên có pH = 5,16 thì giá trị pH giảm đi 0,03
dơn vị. Vậy pH của hệ thu đưỢc là:
pH = 5 ,1 6 -0 ,0 3 = 5,13
2) Tương tự khi thêm 0,010 mol NaOH vào một lít dung dịch đệm trên

thì ApH = — - = 0,03.


¡3 0,328
Vậy pH của hỗn hỢp thu được là pH = 5,16 + 0,03 = 5,19.

★ II.6.6 , Chứng minh rằng đôl vói hệ đệm gồm đơn axit yếu HA (Cg M) và
bazơ liên hỢp NaA (Cb M) thì đệm năng đạt giá trị cực đại khi c , = Cb và
có giá trị bằng “ 0.676 c vói c = + Cb-

Lời giải:
Đôl với hệ đệm gồm đơn axit yếu và bazơ liên hỢp, đệm năng đưỢc tính
C.K,.h ,
iheo biểu thức: /? = 2,303 H— — + h ( 1)
{ K + hỴ h

K.. CKh CK^h


Nếu h và « thì /? = 2,303 ( 2)

Thay h ^ a - 4-^- Kí K a — vào (2) ta đươc :

2 C3
CK,
c c c c c
p = 2,303--------- = 2,303 , ..- = 2 ,3 0 3 - ^ ^ (3)
- ’ (C ;+C b) ’ c

Khi c = c„" + Cb=



const thì điều kiên để p m ax là — = 0
' •
(4)
dCb
9 ‘^0 '^
Từ (3) ta có ảp = + Q dC j (5)

Vì dCb = -dC, ^ - Cb) = 0 khi c„ = Cb, tức là p^^, khi


dLb c
í ’a = Cb và c , + Cb = const.

147
c
Khi đó = 2 , 3 0 3 ^ = 2,303— = 2,303— « 0,576C (đpcm).
/-max ’ c 4C 4
IL6.7. a) Hãy chứng minh dung dịch CH 3 COONH4 0,03 M có tính chất một
dung dịch đệm.
b) Hãy so sánh tính châ't đệm này với hỗn hỢp đệm CH 3 COOH -t
CHgCOONa cùng nồng độ 0,30 M.
Lời giải:
a) CH 3 COONH4 ^ CH3 COO- + n h ;
0,30 . 0,30

nh ; NH3 + H" = (1)

CH3C0 0 - + H2O CH3COOH + OH- Kị, = K^. = 10 ®-'' (2)


H2O ^ H" + OH- (3)

Cân bằng (3) là không đáng kể do « K .c


So sánh (1) và (2) ta thâV: K = Kị,. Vậy dung dịch có môi trường trung
tính, pH = 7,00.
Hoặc tính theo ĐKP với MK là NH4 và CH3COO':
[HI = [NH3 ] - [CH3 COOH].
Sau khi tổ hỢp cần thiết ta đưỢc:

h = [HI = <c
1 + a7 '[ c h 3COO'] 1 + a :' c

h = 10-’ (vì K ^ \ c » 1).

Vậy pH = 7,00.
Khi thêm một lượng nhỏ axit mạnh, ví dụ 0,010 mol HCl vào 1 lit dung
dịch CH3 COONH4 thì:
CH 3 COO- + H^ CH3 COOH
c 0,30 0,010
C’ 0,29 - 0,010

148
TPGH: CH3COO-0,29 M; CH3COOH 0,010 M; NH; 0,30 M và pH được
quyêt định bởi hệ đệm CH3COOH và CH3COO'.

pH = v K + Ig— = 4,76 + I g - ^ ^ = 6,22


^ C3 0,010
ApH = 6,22 — 7,00 = -0,78 (trong khi đó nếu thêm 0,010 mol HCl vào
1 lit nước thì pH = 2,00 nghĩa là ApH = -5).
Tương tự nếu thêm 0,010 mol NaOH vào 1 lit dung dịch CH 3 COONH4
trên thì;
nh; + OH- ^ NH3 + H2 O
c 0,30 0,010
C’ 0,29 - 0,010
TPGH; N H ; 0,29 M; NH3 0,010 M; CH3CO O- 0,30 M và pH của hệ do
hệ đệm N H | , NH3 quyết định.

pH = 9,24 + I g ^ ^ = 7,78
0,29
ApH = 7,78 —7,00 = 0,78 (trong khi đó nếu thêm 0,010 mol NaOH vào
1 lit nưóc thì pH = 12; ApH = 5)
ApH = ± 0,78 nhỏ, do đó dung dịch CH3 COONH4 có khả năng đệm.
b) Đối với hệ đệm liên hỢp CH 3 COOH 0,30 M và CH 3 COO' 0,30 M thì

pH = 4,76 + I g ^ i ^ = 4,76.
0,30

Klii thỗiii 0,010 mol IICl vào 1 lit dung dịch dệm liên họp trên:
CH3 COO- + -> CH3 COOH
c 0,30 0,010 0,30
C’ 0,29 - 0,31
0,29
pH = 4,76 + Ig = 4,73; ApH = -0,03
0,31
Tương tự khi thêm 0,010 moỉ NaOH vào 1 lit dung dịch đệm liên hỢp
0,31
thì pH = 4,76 + Ig 4,79; ApH = 0,03
0,29

149
Như vậy so với hệ đệm CHaCOONH^ thì khả năng đệm của hệ dệm hên
hỢp (CH3 COOH và CH 3 COO ) cùng nồng độ tốt hơn (ApH nhỏ hơn).

II.6 .8 . Thêm rất chậm 20,00 ml HCl 0,075 M vào 30,00 ml dung dịch
Na2CƠ3 0,050 M. Hãy chứng minh rằng dung dịch thu đưỢc có thể làm
dung dịch đệm.
Lời giải :

Chci = = 0,030 M
50
0,050.30
Na^co^ gQ = 0,030 M

Phản ứng: + CO3 ^ HCO:


0,030 0,030
0,030
TPGH: HCO3 0,030 M
10.33
HCO: + CO^ 10

HCO3 + w ^ H2O + CO2 K:l


a l = 1 0 "'’"

Nhặn xét: íf .,.c = 3 . 10-'“ ’ = 1,4,10 '’ » A ' . v à K . , = 10^ “ « c = 0,030

do đó pH = = 8,34
2 2
Thêm 0,001 mol HCl Vtào 1 ỉit hỗn hỢp thu được:
HCO3- + H* H2 CO3

c 0,03 0.001
C’ 0,029 0,001

pH = 6,35 + I g M ^ = 7 8 1 ApH = -0,53 (nhỏ)


0,001
Thêm 0,001 moỉ NaOH vào 1 lit dung dịch HCO3 :
HC03- + OH- -> H2O + co^-
c 0,03 0,001
ơ 0,029 — ơ,001

150
pH = 10,33 + = 8,87 -> ApH = 0,53 (nhỏ)
0,029
Như vậy khi thêm 0,001 mol axit mạnh hoặc bazơ mạnh vào 1 lít dung
dịch NaHCOa 0,030 M thì ApH = ±0,53, chứng tỏ rằng dung dịch NaHCOs
có thể làm dung dịch đệm.

11.6.9. Hãy điều chế dung dịch đệm có pH = 5,00 đi từ dung dịch
CH3COOH 0,20 M và muôi CHaCOONa rắn.
Lời giải :
pH = 5,00 —> [OH"] = 10“®« Ca = 0,20 và = lO“'*’^®» do đó áp
c
dụng công thức pH = pK^ + Ig—^----> Cb = 0,348 M.
0,2

m,CH.,COONa 0,348.82 = 28,50 gam

Cách điều chê: Cân 28,50 gam CHgCOONa và hoà tan trong 1 ỉit dung
dịch CH3COOH 0,20 M.

II.6.10. Trộn 25,00 ml NH3 8,0.10“®M với 15,00 ml dung dịch HCl 1,046.10“®M.
Tính pH của hỗn hỢp thu đưỢc.
Lời giải:
8,0.10“®.25,00
C nh3 = = 5,0.10“®M
40,00

1,046.10“®.15,00
C 'h ci “ = 3,92.10“' M
40,00

Phản ứng: NH3 + nh;

C" 5,0.10“® 3,92.10-'


c 4,61.10 -3 _ 3,92.10-'

TPGH: N H ; 3,92.10“M f và NH3 4,61.10“®M.

Ap dụng phương trình Henderson - Hasselbalch:


4,61.10 -3
pH = 9,24 ± Ig 10,31.
3,92.10“

151
[H"^] = 10“*°'^* [OH“] = 10"^'®® « c, » Cb- Vậy điểu kiện áp dung của
phương trình Henderson - Hasselbalch là không thoả mãn. cần phải tính
theo ĐLTDKL áp dụng cho cân bằng:

NH3 + H2 O ^ nh; + OH- K . = lO-“-'®

c 4 ,61 .10-® 3 ,92 .10-“


[] 4,61.10-®-;c 3,92.10-' + X

(3,92.10-“ + x).x
= 10-“ '® X = 10 - 3 ,8 4
4,61.10-® - X

[OH-] = 10-®'®“ ^ pH = 10,16.

BÀI TẬP VẬN DỤNG

11.6.11. Cho biết thành phần, tính chất của dung dịch đệm. Thế nào là
đệm năng?

11.6.12. Giải thích định tính tác dụng đệm của:


a) Hỗn hỢp NH3 0,10 M và NH4NO3 0,10 M.
b) Na2HPƠ4 0,025 M và KH2PO4 1,025 M.

11.6. Ỉ3. So sánh đệm năng của các hỗn hợp đệm sau đây;
a) CH3COOH 1,0 M + CHaCOONa 1,0 M.
b) CH3COOH 0,10 M + CHaCOONa 0,90 M.
c) CH3COOH 0,10 Aí + CHaCOONa 0,10 M.

11.6. Ỉ4. Cho các hỗn hỢp sau đây:


a) HCOOH 0,100 M và HCOONa 0,050 M.
b) 20,00 ml NaOH 0,050 M và 20,00 ml HCOOH 0,150 M.
c) 50,00 ml HCl 0,150 M và 150,00 ml HCOONa 0,075 M.
Cho biết sự giông nhau và khác nhau của các hệ nói trên.

11.6. Ỉ5. Tính pH của dung dịch gồm CgHsCOOH 0,030 M và CgHsCOONa
0,010 M.
Trả lời: pH = 3,74.

152
11.6.16. Trộn 100,00 ml kali hiđrophtalat 0,030 M với 50,00 ml NaOH
0,015 M. Tính pH của dung dịch thu đưỢc.

Trả lời-. pH = 4,95.

11.6.17. Tính pH và đệm năng của các dung dịch sau:


a) CH3COOH 0,025 M + CHsCOONa 0,075 M.
b) CH3COOH 0,050 M + CHgCOONa 0,050 M.
c) CH3COOH 0,075 M + CHgCOONa 0,025 M.
Từ các kết quả tính đệm năng của các dung dịch trên hãy rút ra nhận xét.
Trả lời: a) pH = 5,24; ß = 4,3.10”^
b) pH = 4,76; >3= 5,75.10-2
c) pH = 4,28; >9= 4,3.10-2
Hệ b) có đệm năng lớn nhất (Ca = Cị).

11.6.18. Chứng minh rằng hệ NH3 0,10 M + NH¡ 0,50 M là một hệ đệm.
Tính đệm năng của hệ.
Trả lời: ß - 0,192.

11.6.19. Tính tổng nồng độ của dung dịch NH3 và NH 4 CI phải có trong
dung dịch đệm NH3 + NH4 CI có pH = 9,00 để khi thêm 0,020 mol
NaOH vào 1 lit dung dịch đệm này thì pH tăng không quá 0,40 đơn vỊ.
T r ả / ờ í : c = 9 ,3 6 . 10-2 M.

11.6.20. Tìm mối quan hệ giữa nồng độ axit fomic (C.mo///) với fomiat natri
(Cb molU) cần phải thiết lập để pH dung dịch thu đưỢc bằng:
a ) 4,15 b)6,50.
Trả lời: a) Cb = 2,51.Ca (nếu h « Ca, Cb) hoặc Cfc = 2,5lCa - 2,49.10-“
(nêu h = Ca, Cb).
b) Cb= 562,3.c „ - 1,4.10--'.

★ II.6.21. Tính sô ml HCOONa 5,0 M và s ố g a m HCOOH cần lấy để pha


thành 1 lit dung dịch đệm có pH = 4,00 và đệm năng ß = 0,350.

153
Hướng dẫn: Thay các giá trị ỊH^], và ß vào biểu thức tính ß sẽ tính
được tổng nồng độ c, từ đó suy ra [HCOOH] và [HCOONa]. Dựa vào cân
bằng phân li của HCOOH ta tính được sô mỉ HCOONa và sô gam của
HCOOH.

Trả lời: V = 84,38 ml\ a - 10,91 gam.

IL6.22. Hãy pha chế 500,00 ml dung dịch đệm có pH = 9,50 đi từ dung dịch
HCl 0,01 M và muôi rắn Na2C03 (bỏ qua sự thay đổi thể tích trong quá
trình hoà tan).

Hướng dẫn: Từ pH = 9,50 suy ra thành phần của hệ đệm gồm HCO3
và COg^ nghĩa là sau khi phản ứng với HCl, còn dư Na2C03 từ đó tính được
số gam Na2C03 (dựa vào ĐLTDKL) cần lấy để hoà tan vào 500,0 ml dung
dịch HCl 0,010 M.

Trả lời: 0,62 gam.

II.6.23. Thiết lập công thức tính đệm năng của axit mạnh nồng độ c mol/1.
Áp dụng tính đệm nàng của các dung dịch:

a) HNO3 0,050 M; b) HCIO, 0,10 M; c) HCl 1 M.


Trả lời: a) 0,115; b) 0,2303; c) 2,303.

IL6.24. Thiết lập công thức tính đệm năng của hệ bazơ mạnh nồng độ
c mol/l. Áp dụng tính đệm năng của dung dịch KOH 0,060 M và NaOH
0,150M.
Trả lời: 0,138 và 0,345.

II.6.25. Thiết lập công thức tính đệm năng của dung dịch đơn axit yếu HA
(C, mol/1, pKß. Tính pH và đệm năng của các dung dịch sau:

a) HCOOH 2,00.10-^ M ; b) C0H5COOH 3,00.10-='M.

Trả lời: a) pH = 3,29; ß = 2,06.10

b) pH = 2,87; y9= 6,05.10-^

154
11.6.26. Thiết lập công thức tính đệm năng của dung dịch đơn bazơ yêu
Na A (Ch M, chỉ số hằng sô' phân li axit của axit liên hỢp là p/c„). So
sánh vói biểu thức tính đệm năng của axit liên hỢp HA cùng nồng độ.
Tính đệm năng của dung dịch CeHjCOONa 3,00.10“^ M.
Trả lời-. p = 1,005.10-^
11.6.27. Chứng minh rằng có thể dùng dung dịch Na2HPƠ4 0,10 M làm
dung dịch đệm. Tính pH của dung dịch Na2HPƠ4 0,10 M trước và sau
khi thêm 0,0010 mol HCl vào 1 lít dung dịch trên. Tính đệm năng của hệ.
Aa
Hướng dẫn-. Ap dụng công thức p = -
ApH
Trả lời-. 9,72; 9,17; y9= 1,82. IQ-^
11.6.28. Tính pH của hệ sau khi thêm 0,010 mol HCl vào 1 lít dung dịch
đệmgỒmHCOOH 0,10 M và HCOONa 0,10 M.
Hướng dẫn-. c^ = Cị, —> pH = pK^ (trước khi thêm HCl) và đệm năng
c +c
đat /?n,ax - 2,303. —2-------, từ đó tính đươc A pH.
4
Trả lời: pH = 3,66.

11.6.29.
a) Đánh giá sự thay đổi pH của hỗn hỢp đệm gồm NaHCOj và Na2CƠ3
cùng nồng độ c = 0,10 M khi thêm vào 1 lit dung dịch đệm trên:
1) 0,0010 mol axit mạnh.
2) 0,0020 mol bazơ mạnh.
b) Tính pH trong từng trường hỢp (trước và sau khi thêm axit, bazơ).

Trả lời: a) l.A pH = -8 ,6 9 .IQ-^ 2 . ApH = 0,017.


b) 10,33; * 10,32; * 10,35.

11.6.30. Trộn 10,00 ml dung dịch HNO3 0,0010 M với 40,00 ml dung dịch
Na2C204 0,0010 M. Tính pH và đệm năng của dung dịch thu đưỢc.
Hướng dẫn: Xác định TPGH. Việc tính pH theo phương trình
Henderson - Hasselbalch không thỏa mãn, do đó phải tính theo ĐLTDKL.
Trả lời: pH = 4,79; p = 3,65.10"''.

155
11.6.31. Tính nồng độ của axit HCl, biết rằng khi trộn 150,00 mỉ dung dịch
này vói 100,00 ml dung dịch NaaPO.! 0,200 M thì pH của hỗn hỢp thu
được bằng 7,21. Tính đệm năng của hỗn hỢp.
Trả lời: c = 0,200 M - ß = 0,046.

11.6.32. Tính đệm năng của hệ thu đưỢc khi trộn 18,00 ml dung dịch NaOH
0,0010 M với 42,00 ml dung dịch H3PO4 2,0.10 ■'M.
Trả lời: ß = 4,84-10 ".

★ II.6.33. Tính hằng sô phân li axit của axit HA, biết rằng sau khi thêm
0,030 mol HNO3 vào 1 lit dung dịch gồm HA và NaA có tổng nồng độ là
0,862 M và pH = 5,00 thì pH của dung dịch giảm không quá 0,3 đdn vị.
AC
Hướng dẫn: Tính ß = -------- từ đó thay giá trị ß vào biểu thức tính

đệm năng của hỗn hỢp đệm gồm đơn axit yếu và bazơ liên hỢp để tính K^.
Trả lời: = 3,75, hoặc pK, = 6,25.

♦ II.6.34. Tính số gam N32HP04.2H20 phải cho vào 500 ml dung dịch
H3PO4 0,010 M để pH của dung dịch thu đưỢc bằng 7,30 (coi thể tích
không đổi trong quá trình hoà tan).
Trả lời: 3,019 gam.

§11.7. CÂN BẰNG TẠO PHỨC HIĐROXO


CỦA CÁC ION KIM LOẠI

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

Trong dung dịch nưóc, các ion kim loại là những axit có khả năng cho
proton và tạo ra các phức hiđroxo kim loại (đặc tính axit của các ion
kim loại phụ thuộc vào bản chất và điện tích của chúng):
H2O ^ w + OH (11.68)
ỹM''^ + )H20 ;=í M/OH)/"^ + ỉH" (11.69)

156
Với = (11.70)

T r o n g tr ư ờ n g hỢp đ ơ n g iả n k h i tr o n g d u n g d ịc h c h ỉ có m ộ t q u á tr ìn h
tạ o p h ứ c h iđ r o x o h o ặ c c á c q u á t r ìn h tạ o p h ứ c h iđ r o x o x ả y ra v ố i m ứ c độ
c h ê n h lệ c h n h a u n h iề u t h ì có t h ể t ín h g ầ n đ ú n g th e o ĐLTDKL á p d ụ n g ch o
m ộ t c â n b ằ n g c h ín h n h ư đ ô i với c á c h ệ đ ơn a x it y ế u .

T r o n g tr ư ờ n g hỢp c á c q u á t r ìn h tạ o p h ứ c h iđ r o x o x ả y ra với m ứ c độ
tư ơ n g đ ư ơ n g n h a u t h ì có t h ể t ín h lặ p th e o ĐKP n h ư đ ôl vớ i c á c h ỗ n hỢp cá c
đ ơ n a x it y ế u h o ặ c n h ư đ ố i v ỏ i c á c h ệ đ a a x it th ô n g th ư ờ n g .

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

II.7.1. Giải thích tính axit —bazơ trong dung dịch nưốc của Fe(C10j)3.
Lời giải:
Fe(C 104)3F e^ " + 3C10^
Fe'" + H 2O - FeOH"*+ lg*y9 = -2,17 ( 1)

2Fe^" + 2H2O Fe2(OH) ị* + 2H" lg*/?22 = -2,85 (2 )

H2O ■;=; O H -+ Igií, = -14 (3)


ÍH*]dd > [OH"]dd. Vậy dung dịch có phản ứng axit.

II.7.2. Mô tả cân bằng v à giải thích tính axit - bazơ trong dung dịch nước
của A1(CH3C0 0 )3.
Lời giải:
A1(CH3C00)3 ^ AP" + 3CH3COO-
AF* + H2O ^ A10H"*+ lg*/? = -4 ,3 (1)
2 A P + 2H2O — Al2(OH)ỉ"+ 2H* h*^22 = -14,56 (2)

AF" + 4H2O ^ Al(OH)¡ + 4H^ \g*ậ, = -24,25 (3)

H2O ^ O H -+ H" \gK^ = -1 4 (4)


CH3COO- + H2O CH3COOH + OH- ìgK, = -9,24 (5)

157
So sánh các cân bằng (1), (2), (3), (4) ta thấy *ß » *ßo2 * K ^ » */?4, clo
đó có thể coi trong dung dịch chủ yếu gồm cân bằng (1) (AP* thể hiện tính
axit) và (5) (CH3 COO' thể hiện tính bazo). Do *ß = 10“''^ » Kị, = 10“®’^' -->
dung dịch nưóc của Al(CH3COO)3 có phản ứng axit.

II.7.3. Tính cân bằng trong dung dịch Hg(N03)2 0,010 M ở pH = 2,0.

Lời giải:
Hg'^ + H2O ^ HgOH" + \g*ß, = -3,65 (1)

Hg^^ +2H2O ^ Hg(OH)2 + 2H^ lg*/?2 = -7,72 (2)

Hg'* + 3H2O ^ Hg(OH)¡ + 3H" \g*ß; = -22.57 (3)


Vì *ßi » *ß2 » * ß s nên có thể coi trong dung dịch cân bằng (1) là chính:
Hg'" + H2O HgOH" + H" 10-®®"
[ ] 0,01-x X 10-2
10"^x _ ^q-3,65 X = 2,2 .10-
0,01 - X

Vậy [HgOH"] = 2,2.10-'M ; [Ug~*] = 9,8.10-® M.


Hoặc có thể áp dụng định luật BTNĐ ban đầu đôi với Hg2*, vối sự chấp
nhận 2 dạng tồn tại chính là Hg2* và HgOH^ :

c = 0,01 = [Hg2^] + [HgOH1 = [Hg^Kl + (vối h = [H‘])


0,01
[Hg^l = jq -3 ,6 5 .2
•= 0,0098 M

[HgOHI = *ßdHg^*].h-' = 2,2.10-'M

IHg(OH)2] = *A[Hg21./i-2 = 1,87.10-®M

[Hg(OH)¡] = */?3[Hg2^]./i-® = 2,64.10-'®M

Kết quả tính cho thây việc tính cân bằng theo (1) là hoàn toàn thoả mãn.

II.7.4. Tính pH của hệ gồm CríNOsla 0,2 M và HNO3 0,0010 M.

Lời giải:

158
HNO. H* + n o ;
0,001

Cr(N03)3 -)> + 3 NO;


0,20
Cr'* + H2O - CrOH'* + H* *A = 10-'® (1)
Cr'* + 2H2O Cr(OH)¡ + 2H* *A = 10-'®'® (2)
Cr'* +4H2O ^ Cr(OH)¡ + 4H* */?, = 10-'®" (3)
Vi môi trường axit và vì » *yỠ2 » *Ä. nên có thể coi cân bằng (1)
là chính:
Cr'" + H2O ^ CrOH'* + V i = 10'"®
c 0,20 0,001
[] 0,2 0 -X X 0,001 + x

^ = lO -'-® X = 5 ,0 8 .1 0 -' ^ [H I = 6 ,0 8 .1 0 -'M


0,20- X

Việc kiểm tra cho thá"y cách giải trên hỢp lí. Vậy pH = 2,22.

II.7.5. Tính pH và cân bằng trong dung dịch Ni(N03)2 5,00.10-' M.

Lời giải:
Ni'* + H2O NiOH* + H* * ß = 10-®®“ ( 1)

H2O H“ + OH- K ^ = 10-*“ (2 )

So sánh (1) và (2) ta thấy *ß.c » nên có thể coi cân bằng (1) chiếm
ưu thê và tính pH theo ĐLTDKL cho cân bằng này:
N i'^ + H ^ o ^ NiOH*+ H* */1=10-®®“
c 5, 10-'
[ ] 5 .1 0 - '- x

= 10 -8.94 X = 7,58.10-
5,10"' -X

Vậy [H*] = [NiOH*] = 7,58.10-®M; [Ni'*] « 5,0.10-'M ; pH = 5,12.

159
IL7.6. Tính pH của dung dịch Co(N03)2 0,010 M.

Lời giải:
Co'" + H2O ^ CoOH" + H" = 10 -U.20 (1)

H2O ;=^ H" + OH- 10-'^ (2 )

So sánh (1) và (2) ta thấy *p.c a nên không thể bỏ qua cân bằng
phân li của nước. Áp dụng ĐKP vói MK là Co'" và HgO, ta có:

*^[Co'"]
h = [H"] = [CoOH"] + [OH1 = ^ +
h

* = V/C,+*^[Co'"] (3)

Chấp nhận [Co'"]o = 0,010 M ^ h , = 2,7.10-' = IQ-®-” .

Từ giá tri /ij tính lai [Co'"]| = ----- ^—— - ------ = 0,010. Kết

quả lặp. Vậy pH = 6,57.

II.7.7. Tính cân bằng trong dung dịch AICI3 2,00.10“' M.

Lời giải:
AICI3 -> AI 3+ 3C1-
Al'"+ H2O Al(OH)'"+ H" lg*A = -4 ,3 ( 1)

2A1'"+ 2H2O AựOH)'" + 2H" lg*A2 = -14,56 (2)

AP"1 4II2O Al(OII); +411" lg'A = -24,25 (3)

H2O H"+OH- Ig/Í. = -1 4 (4)


Một cách gần đúng có thể so sánh: 'yS) » ’P22 » 'Pa và 'Px-Cị^''» cho
nên có thể châ”p nhận cân bằng (1) là chính so vói 3 cân bằng còn lại (chính
xác hơn có thể so sánh tích sô" ion của 4 cán bằng !).
Al'"+ H2O ^ Al(OH)'"+ H" •/?,= 10-''

c 2 . 10 -'
[] 2.10-'-ac X X

160
= 10“*-^ x = 9,75.10-
2 . 1 0 '^ - X

(Al(OH)=*1 = [HI = 9,75.10-'M và [AP"] = 1,9.10-'M


Kiểm tra điều kiện:

[AựOH)'"]
2 J =*A2--^^ÇÏ-
H11 ^^^^2 = (9, 75 . 10-“)" = 1,05 . 10- ' " « [Al(OH)""]

[Al(OH)¡] = = . = 1, 18.10-'“ « [Al(OH)""]


/4J A-4 (9,75.10-“)“

10 -1 4
[OH-] = - = 1,03.10'" « [HI
9,75.10'
Điều kiện thoả mãn, chứng tỏ ( 1) chiếm ưu thế. Như vậy cách giải gần
dứng trên là hỢp lí.

II.7.8. Tính pH của dung dịch Pb(CH2ClCOO)2 5,00.10"" M (giả thiết bỏ qua
các phức hiđroxo đa nhân của Pb"").
Lời giải:
->Pb"" + 2CH2CICOO-
5 .10-" 10-'
Pb"" + H2O PbOH" + H" 'y5,= 10-"® (1)
Pb^" + 2H2O Pb(OH)2 + 2H" *A = lO-'"’" (2)
Pb"" + 3H2O Pb(OH)¡ + 3 H" *yỠ3= 10-"® (3)
H2O OH' + H" /íw=10-'“ (4)
CH2CICOO- + H"" ;=± CH2CICOOH Ấ';'=10"®® (5)
Trong dung dịch có 4 quá trình cho proton và một quá trình thu proton,
do đó không thể tính theo ĐLTDKL áp dụng cho một cân bằng.
Áp dụng ĐKP với MK là Pb"", CH2CICOO- và H2O;
h = [H"] = [OH-] + [PbOH"] + 2 [Pb(OH)2] + 3[Pb(OH) 3 ] - [CH2CICOOH] (6)
So sánh các cân bằng trên ta thấy do 'ậị >>'ß2 » ' ß 3 và *^|.Cpb""» K„ do
đó (6) trở thành :
[H"] + [CH2CICOOH] « [PbOH"] (7)

161
hay h \ l + K;' fCH^ClCOO-]) = *A[Pb'1 (8)

*^JPb 2+1
-> h - (9)
^i + í ¡:;'[CH2C1c o o -]

Chấp nhận [Pb^*]o« = 5,0.10’^; [CHaClCOO^lo ~ CICOO ~ 1,0.10“'

và thay vào (9) để tính hỵ\ hị = = 3,28.10-«= 10


1 + 10"“ .10-'
Từ giá trị h, tính lại [Pb''"],, và [CH2CICOOI,:
c 2
[Phn, = * 5.10-^= [Pb^o
l+'ß^.h'^ + 'p2-h + 'ßs-h'
j q -2 ,8 6

[CH2C1C00-],= 10-‘ 10-' = [CH2C1COO-]o


10-^’®« + 3,28.10“«
Kết quả lặp. Vậy pH = 5,48. Cách giải trên là hỢp lí.
c/iú ý: Một cách gần đúng có thể coi Pb(CH2ClCOO)2 là một chất điện
li lưỡng tính và có thể đánh giá pH theo (11.62);

10“’'«.5.10“"
Ả= - = 3,28.10“« = 10“«*'«, và pH = 5,48.
' l + 10"-««.10“

IL7.9. Tính pH của hệ gồm Ni(N03)2 0,050 M và NH^NOa 0,370 M.


Lời giải: Các quá trình:
Ni'* + H2O ^ NiOH* + H* ß = 10-«®-
nh ; ^ NH3 + H* /c.= 10“®'-
H2O ^ OH“ + H* K^ = 10“'-

Đánh giá mức độ phân li của NH ¡ :


nh ; ^ NH3 + H* K = 10“®'-
c 0,37
[ ] 0,37 - X X X

= lO“«'''* X = 1,46.10“« « 0,37, do đó có thể coi lượng NH3


0,37 - X
sinh ra là không đáng kể, nên chấp nhận bỏ qua sự tạo phức amin của Ni'

162
Áp dụng ĐKP với MK là NH; , H2O ta có:
h = [H^] = [0H-] + [NH3] + [N1O H I. Sau khi tổ hỢp cần thiết ta có:

h= + + ( 1)

Chấp nhận [NH* ](, « = 0,370; [Ni^*]o*C 2* = 0,050, thay vào ( 1),
tính được hị = 1,64.10’®M = lO’“*'^®M.
Thay giá trị = lO“'*’’* vừa tính được vào các biểu thức (2) và (3)

= -KF^ +^h INi“ l = \, +%p :h.■ <3) <<ề «nh lại:

[n h ; I, = 0 .37. » 0.3 in h ; ],

|Ni^’ |,= 0 .0 5 0 .- .0 ,0 5 0 = |N i“*lo

Kết quả lặp. Vậy pH = 4,78.

BÀI TẬP VẬN DỤNG

11.7.10. Cho lg*/?i của phản ứng tạo phức hiđroxo của là -7,8. Tính \gP
của phức Pb^"^-OH.
Trả lời'. \gP = 6,2.

11.7.11. Tính pH trong dung dịch AgNOa 0,0100 M.


Trả lời: pH = 6,76.

11.7.12. Đánh giá thành phần cân bằng trong dung dịch Fe(C104).ì 0,0500 M.
Trả lời-. pH = 1,72; [Fe®1 = 3,11.10-' M;
[FeOH'*] = 1,12.10-' M; [ Fe^iOH)^* ] = 3,85.10-' M.

11.7.13. Tính pH của dung dịch Zn(NƠ3)2 0,0100 M.


Trả l ờ i : pH = 5,48.

11.7.14. Tính pH và thành phần cân bằng trong dung dịch Cr(C104)3 0,12 M.
Trả lời-. pH = 2,37; [Cr'"] = 1,16.10-' M; [CrOH'*] = 4,28.10-' M.
ịCr(OH);] =6,31.10-'M ; [Cr(OH)4-] = 3,44. 10-"M.

163
11.7.15. Đánh giá pH của dung dịch Cu(N03)2 0,060 M.
Trả lời: pH = 2,58.

11.7.16. Tính cân bằng trong dung dịch 61(0104)3 3,00.10"^ M và HCIO4 0,250 M,
Trả lời: pH = 0,60; [Bi'"] = 2,72.10-' M;

[BiOH'1 = 2,83.10-' M; [BigO®"] = 3,03.10-' M.

11.7.17. Tính pH của dung dịch Cd(C104)2 0,15 M.


Trả lời: pH = 5,28.

IL7.18. Đánh giá pH của dung dịch Pb(C104)2 0,54 M.


Trả lời: pH = 4,03.

11.7.19. Tính cân bằng trong dung dịch Hg(N03)2 0,075 M.

Trả lời: pH = 2,39; [Hg'"] = 7,1.10-' M; [HgOH"] = 3,91.10 ' M;

[Hg(OH)2] = 8,17.10-' M; [Hg(OH)¡] = 2,84. 10-"M.

11.7.20. Tính pH của hỗn hỢp Sn(N03)2 0,50 M và HNO3 0,0062 M.


Trả lời: pH = 1,19.

11.7.21. Trộn 20,00 ml dung dịch Pb(C104)2 0,0225 M với 25,00 ml dung
dịch N í(N03) 0,0900 M. Tính pH của hỗn hỢp thu được.

Trả lời: pH = 4,83.

11.7.22. Tính thành phần cân bằng trong dung dịch gồm Mg(NC)3)2 0,050 A7,
Fe(N03)3 0,030 M và HNO3 0,010 M.

Trả lời: pH = 1,70; [Fe'"] = 2,02.10-' Af; [Mg'"] = 0,050 M;

[FeOH'"] = 6,89.10-'M, [Fe2(OH)^"] = 1,47.10-'M.

11.7.23. Tính pH của hỗn hỢp gồm MgS04 0,050 M\ Fe2(S04)3 0,030 M và
H2SO4 0,10 M.

Trả lời: pH = 1,52.

164
★ II.7.24. Tính cân bằng trong dung dịch FeíClOJa 0,010 M ồ pH = 2,0.

Hướng dẫn'. Từ biểu thức của BTNĐ ban đầu đôi với rút ra biểu
thức tính, từ đó thực hiện tính lặp gần đúng liên tục đế tính [Fe^^Ị. Hoặc
đưa về phương trình bậc hai với [Fe^^].

Trả lời'. [Fe"1 = 5,5.10-’ M; [FeOH^] = 3,7.IQ-’ M;

[Fe,(OH)^^] = 4,3.10^M.

★ II.7.25. Tính pH của hỗn hỢp gồm CH3COOH 1,0 M; AlíCHgCOOls 0,010 M.

Hướng dẫn-. Áp dụng ĐKP vối MK là AF", CH3COOH

Trả lời'. pH = 3,23.

II.7.26. Tính cân bằng trong dung dịch Fe(N02)2 1,00.10”’ M (pKf^j^Q, = 3,2).

Trả lời: pH = 4,78; [Fe=*"] = 9,32.10”“M; [FeOHI = 6,8.10”’ M;

[NO¡] = 1,95.10”’ M; [HNO2] = 5,11.10”’ M.

Chú ý: Nếu áp dụng (11.62) thì pH = 4,805 (không tính lặp).

165
Chương III

CÂN BẰNG TẠO PHỨC TRONG DUNG DỊCH

§III.l. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CHƯNG VỂ PHỨC CHAT

TÓM TẮT Lí THUYỂT

Các phức chất đưỢc tạo thành từ các phân tử hay ion, có khả năng tồn
tại độc lập. Các phức chất có thể trung hoà điện hoặc tích điện âm hay
dưỡng. Phức chất gồm nhóm trung tâm (hay chất tạo phức) liên kết vói
phối tử bằng tương tác tĩnh điện hay liên kết phối trí. số phôi trí của phức
phụ thuộc bản chất của ion trung tâm, bản chất của phôi tử và quan hệ
nồng độ giữa chúng. Mỗi ion kim loại có một số phôi trí cực đại N.
H ằ n g s ố t ạ o t h à n h ( h ằ n g s ố b ề n ) từ n g n ấ c ki v à h ằ n g s ố b ề n tổ n g hỢp /?ị

đ ặ c tr ư n g c h o q u á t r ìn h tạ o p h ứ c từ n g n ấ c v à tổ n g hỢp. C á c h ằ n g sô ' k, v à /?|


c à n g lớn th ì p h ứ c c à n g b ể n .

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

III. 1.1. Thế nào là phản ứng tạo phức? Cho biết tên riêng của các chất
tham gia phản ứng tạo phức.
Lời giải'.
- P h ả n ứ n g tạ o p h ứ c là p h ả n ứ n g k ế t hỢp g iữ a c á c lo ạ i châ't r iê n g b iệ t
đ ể tạ o t h à n h io n h o ặ c p h â n tử p h ứ c tạ p có k h ả n ă n g tồ n tạ i độc lậ p và
p h â n li tr ỏ lạ i c á c lo ạ i c h ấ t b a n đ ầ u .

- Tên các chất phản ứng: trung tâm phối trí và phôi tử. Các trung tâm
phôi trí thường là các ion kim loại (ion trung tâm); phôi tử có thể là ion
hoặc phân tử chứa các nhóm có khả năng nhường một hoặc nhiều cặp
electron để tạo thành liên kết với ion trung tâm.
167
III. 1.2. Thế nào là số phối trí?
Lời giải: Số phôi tử liên kết vối một nhóm trung tâm gọi là sô" phôi trí
của phức chất.
111.1.3. Thế nào là một phức càng?
Lời giải: Phức càng là một phức vòng chứa ion kim loại và thuôc thử có
chứa hai hoặc nhiều nhóm cho các cặp electron ở các vị trí tạo đưỢc cấu
trúc dị vòng.
111.1.4. Cho sơ đồ tổng quát của phản ứng tạo phức giữa ion kim loại và phốỉ tử;
M + 2L ^ M U
Hãy biểu diễn: hằng số tạo phức từng nấc kị, hằng số tạo thành tổng
hỢp /?iVà viết biểu thức ĐLTDKL áp dụng cho mỗi cân bằng. Thiết lập biểu
thức liên hệ giữa kị và y5j.
Lời giải:
Hằng số tạo phức từng nấc kị

M +L ML h = [ML]
‘ [M][L]

ML + L - MU k. =
' [ML|[L]
Hằng sô’ tạo thành tổng hỢp
M+ L - ML A = A’,
M + 2L ^ ML, /Ị =
III.1.5. Viết các q u á trình tạo phức từng nâ’c v à tạo phức tổng hỢp giữa
Cd^^ v à Br" (có ghi kèm các hằng sô’ cân bằng tương ứng). Viết biểu
thức ĐLBTKL cho các cân bằng xảy ra.
Lời giải
Quá trình tạo phức từng nấc;
[CdBr'
Cd'" + Br- ^ CdBr" ki =
[Cd2"][Br-]

[CdBr, ]
CdBr" + Br- CdBr2 ^2
[CdBr^][Br'
168
[CdBr3-]
CdBra + Br ^ CdBr^ k.
ỊCdBr^ ][Br-]

[CdBrỊ-]
CdBr^ + B r -^ CdBr^-
[CdBrg-HBr-Ị
Quá trình tạo phức tổng hỢp:
[CdBr^]
Cd=^"+Br-- CdBr" p.
[Cd^"][Br-]
[CdBr^ ]
Cd""+ 2Br- CdBr2 P2 P2 -
[Cd^^][Br-f
[CdBrãT]
Cd'"+ 3Br- ^ CdBr^ Pz /?3 =
[Cd'^^][Br - i 3
[CdBr4^
Cd'*+ 4Br- ^ CdBr^- p. p4 =
[Cd^^][Br - i 4

.1.6. Hãy mô tả các quá trình xảy ra trong (


(NH,),[Hg(CN),].
Lời giải:
(N H JJH g(C N )J -> 2N H / + Hg(CN)

Hg(CN)^ C N -+ H g(C N ); k-4 '


Hg(CN)3- CN- + Hg(CN)2 ký

Hg(CN), ^ C N -+ H g (C N r kl^

Hg(CN)* ^ CN- + Hg==" k-^


nh; ^ NH3 + H" K
H2O ^ 0 H -+ H"
III.1.7. Nhỏ rất chậm dung dịch NH3 vào dung dịch Co(N03)2 cho đến dư,
mới đầu thấy kết tủa hồng xuất hiện sau tan, dung dịch có màu vàng.
Thêm tiếp H2O2 vào dung dịcìí và đun nóng thấy dung dịch chuyên từ
màu vàng sang màu hồng thẫm. Hãy viết phương trình ion để giải
thích hiện tượng.
169
Lời giải'.
Co"" + 2NH3 + 2H2O -»•C o(OH)2Ì + 2N H ;
Co(OH)2ÌHa„, + 6NH3 + 2 0 H-
2+
CoCNHa):
3 vàng Co(NH3)^" + e

H O + 2e -> 2 0 H '
2 2

2 C o(NH 3 + H2O2 -> 2 C o(N H ), rhánglhẴm + 2 0 H '


3

III.1.8. Viết phương trình phản ứng và cho biết hiện tượng xảy ra theo sơ đồ sau:
2+ +HCI ,t;2+
NÌSO4 > Ni(OH)2Ì Ni(NH3)e Ni

Lời giải:
Ni"" + 20H - -)• N ì(OH)2 V Xuất hiện kết tủa xanh nhẹt
Xanh ve Xanh nhạt

N ì (OH)2 ị + 6NH3—>Ni(NH3)g" + 20H* Kết tủa tan, dung dịch xanh lam
X an h nhạt Xanh lam

2 0 H- + NiCNHa)^ + 8H"-> ^ + 6NH ; + 2H2O Dung dịch xanh ve


X a n h lam X an h ve

III.] .9. Cho logarit hằng số tạo phức tổng hỢp của các phức xiano cađimi là:
IgA = 6,01; lg/?2 = 11,12; Ig^ = 15,65; lg/?4 = 17,92.
Hãy tính hằng sô”cân bằng của các quá trình sau:

a ) Cd(CN)2- - C d(C N )¡+C N -

b) CdCN" + CN- Cd(CN)2


Lời giải:
Các quá trình tạo phức tổng hỢp:
Cd"" + CN- CdCN" /?. (1)
Cd"" + 2CN- ^ Cd(CN)2 P2 (2)
Cd"" + 3CN- ^ Cd(CN)¡ (3)

Cd"" + 4CN- ^ Cd(CN)^ A. (4)


170
a) Tổ hỢp (3) và (4):
Cd(CN)^- ^Cd'** + 4CN- p-:
Cd'**+ 3CN-^Cd(CN)^ Pz
Cd(CN) Ỵ ^ Cd(CN) ¡ + CN-
b) Tổ hỢp (1) và (2):
CdCN* - Cd*** + CN- p?
Cd'** + 2CN- ;=± Cd(CN)3 p2
CdCN*+ CN- ^ Cd(CN)2 X2 = ^ -V ^ 2 = 10®-“

III.1.10. Trong các trường hỢp sau:


a) C u ( N } ỉ ,y / +H^

b) Hgl^- +C1-

c) Y'- + Zn(CN) 2 -

trường hỢp nào có phản ứng? Tính hằng số cân bằng.


Lời giải:
a) Cu(NH3)r -Cu"" + 4NH, ^-1 ^ 10-"-'®

NH3 + ^n h ; k ;' = lo®''-'

C u (N H 3)2" + 4H* ^ Cu'** + 4 N H ; k = p ,{K;^Y = 10"” '


K rất lốn -> phản ứng có xảy ra.
-1 _ j q - 2 9 ,8 3
b) H g l ^ ^ Hg^* + 4I-
15,6
Hg^* + 4C1- ^ H g C lỉ- /?4 = 10’
H g lẵ -+ 4 C r i^ H g C l^ + 4 T K = p \.p -^ = 10-^-“
K bé, phản ứng khó xảy ra.
-1 ^ ^ q -20.6
c) Zn(CN)ỉ' Zn'*+4CN-
_ 16,5
ZĩP* + Y-*- ZnY"- /1.ZnY'
j q

r - + Zn(CN)2- ^ ZnY'*- + 4CN- =10-*'

K' nhỏ, phản ứng khó xảy ra.


171
III.1.11. Trong phân tử 8-oxiquinolin

có nhóm tạo muôi -O H và nhóm tạo liên kết phôi trí -N =.


a) Hãy cho biết khi tham gia phản ứng với Fe^'^ thì 8-oxiquinohn sẽ tạo
thành phức càng có mấy vòng kín và số phôi tử cực đại bằng bao nhiêu?
b) Viết sơ đồ cấu tạo của phức chất của vối 8-oxiquinolin ứng với
sô" phôi tử cực đại.
Lời giải:
a) Trong phân tử 8-oxiquinolin có 1 nhóm tạo muôi -OH và 1 nhóm tạo
liên kết phôi trí -N = , nghĩa là khi tham gia liên kết nó có khả năng chiếm
đồng thòi 2 phối vỊ xung quanh ion kim loại, vì vậy sẽ tạo thành phức càng
có (2 - 1 =) 1 vòng kín và sô" phối tử cực đại (q) sẽ bằng 1/2 sô' phôi trí cực

đai (AO của ion Fe^“^: q = — - —= 3.


n 2
b) Sơ đồ tạo phức:

+ 3H"
+ IV'

OH

BÀI TÂP VÀN DỤNG

III.1.12. Viết các quá trình tạo phức từng nấc và tạo phức tổng hỢp của các
phức chất sau (có ghi kèm các hằng sô'k và ß .
Viết biểu thức ĐLBTKL cho các cân bằng xảy ra:
a) Co'" - NH3 (n = 6) b) AF" - F" (n = 6)

172
c) Fe ^ - SCN (n = 5) d) Pb-* - CH COO (/Í = 4)
e) Cd-^ - CN (n = 4) f) Bi '* - Br {n = 4)
g) A g - s . p Ị: (/Ỉ = 2) h) Ug- - Br (n - 4).

I I I . 1 .1 3 . MÔ tix các quá trinh (có ghi kèm hằng sỏ cân bằng) xảv ra trong
dung dịch nưóc của các ch.at sau đâv:
[Ni(NH,),,]SO,; [Cu(NH ),](OH),; K,(IIgCl,]; Na,[Co(SCN),]; KỊBiBr,].

1 1 1 . ỉ . 14. Nhỏ từng giọt dung dịch N H , vào dung dịch gồm Cu"* và Cd"* đên
dư. Thêm vài giọt KCN, sau đó thêm N a,s. Hãy cho biết hiện tượng và
viêt phưdng trình phản ứng ion đẻ minh hoạ.
Trầ lời: Mối đầu xuàì hiện phức chà't Cu(NH ;)^ (xanh đậm) và
Cd(NH;)^ (không màu), sau chuyên sang phức Cu(CN) 'Ì không màu riit
bền và phức Cd(CN)^ kém bển hơn. Cho Na.jS chỉ có kêt tủa CdS màu vàng.

ỉ I I . ỉ . 15. Nhổ dần dung dịch NaOH vào dung dịch Zn(NO.;), cho đên dư, có
kết túa trắng xuâ't hiện, sau đó kết tủa tan, thu đưỢc dung dịch không
màu. Nêu thêm tiếp NH.,C1 rắn vào dung dịch và đun nóng thấy có
mùi khai bay lén. Hãy viết phương trình phán ứng ion đê giai thích
hiện tượng.

I I I . 1.16 . Thêm vài giọt KvCrO, vào dung dịch AgNO, thấy có kết tủa màu
đỏ gạch. Thêm từng giọt dung dịch NH;., vào phần kêt tủa thu được,
thấy kêt tủa tan, dung dịch có màu vàng nhạt. Nêu thêm chậm HCl vào
dung dịch trên cho đẻn dư thi có két túa trảng xuiít liiện vìl dung ilịch có
màu hồng da cam. Giải thích hiện tượng và viêt phương trình ion (giíí
thiết dung dịch K^CrO, và dung dịch HCl cùng nồng độ).

I I 1 .1 .1 7 . Hãy viêt phương trinh lon và giíii thích các hiện tượng sau:
_^ I
I - Na()H iư tư . I
CoCl, '^xanh ^ ^hồtiư - > dung dịch màu vàng
NM ,srN -f,.x .-i.)i. ^ C o ( S C N ) ^ ,^ .,,,|,)

I I I . 1.18. Nhỏ dần dung dịch NHịSCN vào dung dịch Fe(NO,)., cho đên dư,
thây xuâ’t hiện màu đỏ nhạt đến màu đỏ máu. Thêm dung dịch NaF

173
vào hỗn hỢp trên thâV mất màu đỏ, thu đưỢc dung dịch không màu.
Thêm tiếp dung dịch A1(N03)3, màu đỏ xuất hiện trở lại. Hãy giải thích
hiện tưỢng và viết phưđng trình phản ứng.
Hướng dẫn: Phức FeFg không màu bền hơn phức Fe(SCN)3 và kém bển
hơn phức AlFg".

III.1.19. Trình bày và giải thích hiện tượng xảy ra khi cho một luồng khí
HjS đi qua dung dịch chứa K.2[Cd(CN)4].
III.Ỉ.20. Cho dung dịch NaF vào hỗn hỢp Fe^* và Co^^, thấy dung dịch có
màu hồng nhạt. Thêm NH4SCN và vài giọt axeton vào hỗn hợp trên
thì dung dịch có màu xanh. Hãy viết các phương trình phản ứng để
giải thích hiện tượng.
III.Ỉ.21. Tính hằng số cân bằng của các quá trình sau:
a) Ag(SCN)Ị Ag(SCN): + SCN-

b) AgSCN + 2SCN- ;=^Ag (SCN)Ị

c) Ag(SCN) 3 - Ag(SCN): +2SC N -


3-
d) A g(SC N )r+ SCN- ^ Ag(SCN)^
Biết rằng logarit hằng số bển tổng hỢp của các phức thioxiano bạc là:
lgA = 4,8; lg A = 8,23; IgA = 9,50; lg/?4= 9,52.
Trả lời: a) b) 10^'^ c) lO’ ’'*; d)

III.Ỉ.22. Trong dung dịch Cu^*- NII 3 có các cân bằng sau;
Cu'" + NH3 ^ Cu (NH3)'" lg/9,= 4,04
Cu'" + 2NH3 Cu (NH3)^" IgA = 7,47
Cu'" + 3NH3 ^ Cu(NH3)ẵ" IgA = 10,27

Cu'" + 4NH3 ^ Cu (NH3);^" lg A = 11,75


a) Tính hằng số cân bằng của các phản ứng:
CuíNHa)^" ^ CuíNHa)'* + 2NH3
H3 ( 1)

CuíNHa)"" + 3NH3 Cu(NH3)^ (2)

174
b) Tính nồng độ các dạng phức trong dung dịch nếu:
[Cu^*] = 1,0.10-^M ; [NH3] = 1,0.10-'M.
c) Tính nồng độ ban đầu của Cu'^ và NH3 trước khi xảy ra phản ứng
tạo phức (bỏ qua các quá trình phụ).
Trả lời: a) lO“*^" và lO^-’''.
b) [Cu (NH3)'^] = 1,096.10-'M; [Cu(NH3)^"] = 2,95.10-'M;

[Cu(NH3)2*] = 1,86.10-'M; [CuíNHs)^"! = 5,62.10-*M.

c) = 6,06.10-'M; c^^^ = 1,38.10-'M.

III.Ỉ.23. Cho biết;

Zn'" + C204^- ^ ZnCjO^ ýfe, = 10^-®’

ZnC204+ C 20^ ^ Zn(C20J^- ^2 = 10"-’*

a) Hãy tính hằng sô" cân bằng của các quá trình sau và ghi tên các hằng
sô' tương ứng:
Zn(C20,)^- 2C2O '-
'2 ^ Zn'^+' ^v.^2'^'4
ZnCoO. ^ ,2+ +, n
Zn^^ C2rt0 '¿
,'--

b) Tính [Zn'"], [Zn(C204) ^'], biết [C2OỈ-] = 0,60 M và [ZnC20J =


4,45.10-'M.
Trả lời: a) IQ-"-®' ; IO-*'".

b) IZn^*] = CO.IO ^’AÍ; [Zn(C20J ; ] = 1,61.10

III.1.24. Sự tạo phức giữa Cd'* và NH3 có các hằng sô' cân bằng:
IgẲi = 2,55; lg^2 = 2,01; lg^3 = 1,34; IgẲ;., = 0,84.
a) Tính các giá trị Igyỡ,; \gß^\ Xgß^-, \gß^.
b) Tính nồng độ ban đầu của Cd'* và NH3, nếu [Cd'*] = 1,0.10"'M;
[NH3] = 0,10 M.
Trả lời: a) 2,55 ; 4,56 ; 5,90 ; 6,74.
b) = 0,017 M; Cj,,h3 = 0,15 M.

175
i n . 1.25. ('ho biết khá nàng phán ứng và tính các hằng sô cân hang trong
các trường hỢp sau đây:
a) Co(S('N)^ + NH;.

b) Ni(En);í* (lg/l;,= 18.33) + ( ụ ) f

c) Fe(SCN), + Co'^
d) Cd(CH.,COO), +
e) B il, + H*

0 HgCl^-+ CN

g) Zn(NH,) f + CH,COOH
Trả lời: a) 10'- ; b) 10 : c) 10 ; d) lO'’*-''' ; 0 lO'-*"' ; g) 10"'”.

111.1.26. Glixin (axit amino axetic NH..CH^COOH) khi tham gia tạo phức
có khả năng chiếm đồng thòi 2 phối vị xung quanh ion kim loại. Hãy
viết sd dồ cấu tạo của phức chất của Cu^* với glixin ứng với 1 phôi tử
và ứng vói số phối tử cực đại.

111.1.27. Viết sơ đồ cấu tạo của các dạng phức Co-*-í]tylendiamin; Hg-'-
Etylenđiamin và Cd'-*-Etvlendiamin. Cho biết sô phối tử cực dại dôi
với các phức trên.

111.1.28. Viết sơ dồ cấu tạo của phức Zn"* với o-phenantrolin ứng với sô
phôi tủ cực dại.

111.1.29. lon Ee^’ tạo phức với o-phenantrolin ứng với logarit bang số bền
tổng hỢp là lg//i = 5,86; lg/l2 = 11,11; Ig/l;, = 20,14.
a) Tính các hằng sô”bền từng nấc kị.k., và k-ị.
b) Cho biết ,số phối trí cực đại của Ec“* trong phức chất của Fe"‘ vdi
o-phenantrolin.
c) Viết ,sơ đồ cấu tạo của các phức chất trên.
Trả Uh: a) 10’"": lO’’'-^ 10"'”.
b ) N = 6.
c) Phức có 3 vòng 5 cạnh.

176
111.1.30. Phân tử (liphenylcacbazon có 2 nguyên tử nitơ (đinh với nhóm
CßH-,) có khá năng tạo liên kết phôi trí:
CeH,

NH NH
o c\
N N

CrH.,
a) Hãy cho biết sô" phôi tử cực đại trong phức của Hg"*^-
cîiphenylcacbazon.
b) Viết sơ đồ cấu tạo của phức Hg^*-điphenylcacbazon ứng với số phối
tủ cực đại.
Trẩ lời: a) n = 2.
ỈII.1.31. Complexon III (muôi đinatri của axit etylenđiamintetraaxetic) có
khả năng tạo phức vói hầu hết các ion kim loại theo tỉ lệ 1 : 1. Khi
tham gia liên kết, complexon III có khả năng chiếm đồng thòi 6 vị trí
phối vị (2 nguyên tử nitơ và 4 nguyên tử 0 của 4 nhóm cacboxyl tham
gia tạo liên kết). Viết sơ đồ câu tạo của phức Cu"^ và complexon III.
Cho biết phức tạo thành có mấv vòng kín?
Trả lời: Phức có 5 vòng 5 cạnh.

§111.2. ĐÁNH GIÁ CÂN BẰNG TẠO PHỨC


TRONG DƯNG DỊCH

TÓM TẮT Lí THUYẾT

N guy ên tắ c c h u n g dê tinh to án c ả n b ằ n g ta o phức:


• Xét các tương tác hoá học để xác định TPGH (nếu có).
• Mô tả dầy đủ các cân bằng xảy ra.
• Biện luận dế giải gần dũng: dánh giá mức độ của các quá trình phụ
(tạo phức hidroxo của các ion kim lo.ại, quá trình proton hoá của Ị)hối tử -

177
thường là bazơ yếu,...), hoặc nếu sự tạo phức xảy ra từng nấc thì có thể so
sánh mức độ xảy ra giữa các nấc,... Nếu không thể giải gần dũng, khi đó
cần tổ hợp các định luật cơ sở của Hoá học để giải theo phương pháp
tổng quát.
a) Trường hỢp ion trung tâm rất dư so vối phô) tử (Cm » Ci với M là
ion trung tâm, L là phô) tử); có thể coi phô) tử tham gia tạo phức hết với
ion trung tâm để tạo thành phức có sô" phô) trí thấp nhất, khi đó có thể tính
theo ĐLTDKL (nếu các quá trình phụ không đáng kể).
b) Ngược lại nếu phô) tử rất dư so vối ion trung tâm (Cl » Cm) và các
giá trị hằng sô" bền tổng hỢp chênh lệch nhau nhiều: ß„ » /?n_i » . . . » ßy,
khi đó có thể châ"p nhận phức tạo thành có sô" phô) trí cực đại và tính theo
ĐLTDKL (bỏ qua các quá trình phụ).
c) Trường hỢp C l » C m , nhưng các hằng sô" bền tổng hỢp ß không
chênh nhau nhiều thì có thể châ"p nhận [L] » Cl và tính theo định luật
BTNĐ ban đầu, vì không có dạng nào chiếm ưu thế.
d) Trường hỢp phản ứng tạo phức được thực hiện trong những điều
kiện xác định (ví dụ pH = const, nồng độ chất tạo phức phụ cô" dịnh, lực ion
hằng định, v.v...), khi đó chúng ta chỉ quan tâm đến mức độ xảy ra phản
ứng tạo phức chính giữa ion kim loại và phô) tử, việc tính cân bằng sẽ được
tính theo hằng sô"bền điểu kiện ß' (hay là hằng sô’ tạo thành điểu kiện).
Xét trường hỢp đơn giản:
M+L ^ ML ßß (phức chính)
M + H2O ^ MOH + H" 'ß
L+H ^ HL
M+X MX Ä (phức phụ)
[ML]'
ß'-
[M]'[L]' « ml

Với [ML]’ là tổng nồng độ các dạng phức giữa M và L;


[M]’ là tổng nồng độ các dạng tồn tại của M không tạo phức vối L
(ví dụ ơ đây [M]' = [M] + [MOH] + [MX]);
[L]’ là tổng nồng độ các dạng tồn tại của L không tạo phức với M (ví dụ
[L]’ = [L-] + [HL]).

178
Việc tính thường đưỢc tiến hành theo ĐLTDKL áp dụng cho cân bằng
tạo phức chính vối hằng sô"ß'.
e) Nếu trong dung dịch có các cân bằng liên quan đến phản ứng axit -
bazo, có thể tính cân bằng theo ĐKP với MK là TPGH hoặc MK là TPBĐ.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

IỈI.2.1. Viết biểu thức định luật bảo toàn phôi tử trong dung dịch HgCl2
c mol ! l, biết rằng Hg^* tạo đưỢc phức chất có số phối trí cực đại N = A.
Lời g i ả i ’.
Các quá trình: HgCl2 ^ HgCP + CP
HgClj ^ Hg^" + 2C1-

HgCl2 + c r ^ HgCla'

HgCl2 + 2C1- HgCl^-

Chọn MK là HgCl2. Theo định luật bảo toàn phối tử, ta có:

[C1-] = [H gcn + 2 [Hgn - [HgClŨ - 2 [HgClM

111.2.2. Thế nào là hằng sốbền điều kiện?

Lời giải: Hằng số bền (hằng sô" tạo thành) điều kiện là hằng sô" cân
bằng của phản ứng giữa ion kim loại và phô"i tử chỉ áp dụng ở điều kiện xác
dịnh về pH và (hoặc) nồng độ chất tạo phức phụ.

111.2.3.
a) Tính nồng độ các dạng phức amin của Cu^"^ trong dung dịch, nếu
[Cu="1 = 1,00.10^'M; [NH3] = 1,00.10-' M.
b) Tính nồng độ của Cu'* và NH3 trưốc khi xảy ra phản ứng tạo phức
(châ"p nhận bỏ qua các quá trình tạo phức hiđroxo của Cu'* và quá trình
proton hoá của NH3).
Lời giải:
a) Các cân bằng:
Cu'* + NH3 ;=± CuíNHj)'* Igyỡ, = 4,04 (1)

179
Cu'* + 2NH3 ^ C u(NH3)^" IgA = 7,47 (2)

Cu'" + 3 N H 3 ^ CuCNHa)^" IgA = 10,27 (3)

Cu '" + 4 N H 3 ^ CuíNH j)^^ IgA = 11,75 (4)

Áp dụng ĐLTDKL cho các cân bằng từ ( 1) đến (4), ta có:

[Cu(NH3)f^]=A-[Cun[NH3]'

Vậy [CuíNHa)'^ = 10''“M0-M0-^ » U .IQ -' M

[Cu (NH3)2^] = 2,95.10-' M

[Cu (NH3)2^] = 10'"’2'.10-M0-*« 1,86.10-' M

[Cu (NH3)2"] = 10"■"^10-M0-'' « 5,62.10-" M.

b) Áp dụng định luật BTNĐ ban đầu đôi với Cu^^ và NHg!

2* = Z [Cu (NH3) Ỵ ] + [Cu^^ ] = [Cu^^ ](1 + Ế Ä ÍNH3]■)


i=l i=l

và C^H3 =[NH3] + [Cu^^]Ìi/ì.[NH3]‘)

Ta có: = 6,07.10-' M ; = 1,38.10-' M.

III.2.4. Tính cân bằng trong dung dịch AgNOs 0,005 M và NH3 0,10 M.
Lời giải:
Các quá trình tạo phức:

Ag" + NH3 AgNH; Ä = 10'" ( 1)

Ag^ + 2 N H 3 ^ Ag(NH3); Ä = 10'" (2)


Nhận xét: « ß 2 , Cfj„ » c . , có thể coi phức tạo thành chủ yếu là

Ag(NH3)ỉ

Ag^ + 2NH3 Ag(NH3) l 10'

5.10-' 0,10
0,090 5.10-

180
Đánh giá quá trình proton hoá của N H 3 :

NH3 + H2O ^ n h ; + 01 10 4 .7 6

C" 0,090
c (0 ,0 9 0 - J c ) X X

-= -> x = 1,25.10''
0,090 - X

= 0,089 * IN H 3 ] (do p ;' bé)

Ag(NH3)ỉ ^ Ag^ + 2NH3 10 - 7 ,2 4

0,005
[] (0,005 - x ) 0,089
x(0,089)^
= 10 ^ :c = 3,63.10‘ ® =[Ag^]
(0,005-Jc)

[AgNH;] = /?l[Ag"][NH 3 ] = 10^■ ^^3,63.10'^0,089 = 6,75.10'® « 0 ,0 0 5

V ậy phép tính gần đúng có thể chấp nhận.

III.2.5. T ín h cân bằng trong dung dịch Fe(C 1 0 4 )3 0,010 M và N a F 1,0 M.


Cho lg /? ,= 5,28; 9,30; 12,06; p /Chf = 3,17.

L ời g i ả i:

Fe(C104)3 ->Fe'" + 3C10¡


0,010
N a F -> F ' + Na"
1,0
V ì Cp. = 1,0 M » Cp J. = 0,010 M và ^ 3 » , do đó trong hệ xảy
ra tương tác hoá học tạo thành phức có s ố phôi trí cực đại là chính:
+ 3F - FeF3 ^ 3 = 10'" “® rất lớn

ơ 0 , 0 1 1 , 0

c - 0,97 0 , 0 1

181
TPGH của hệ; FeFg 0,010 M; F 0,97 M.

Đánh giá các quá trình phụ:

- Vì phức FeFg bển nên lượng Fe^'" sinh ra không đáng kê quá trình
tạo phức hiđroxo của Fe^^ciing không đáng kể.

- Xét cân bằng proton hoá của F (bỏ qua sự tạo phức proton):
F- + H 2 0 ^ H F + 0H- a:,.= 1 0 '“**=*
c 0,97
[] 0,97 - X X X

- 1 0 ,8 3
= 10 [OH1 = [HF] = X = 3,79.10^ M « [p] = 0,97 - X = 0,97 M
0 ,9 7 - x
nghĩa là quá trình proton hoá của phôi tử F'cũng không đáng kể.
Vậy trong hệ chỉ có một cân bằng chính:

FeF3 FeF; + F- A = 10-2.™


= 10
c 0,01 0,97
[] 0,0 1 - y y 0 ,9 7 +y

y = [FeF* ] = 1,7 9 .10“®M


0,01-y

[FeFs] = 0,01 - y = 9,98.10-' M; [F ] = 0,97 M


Từ đó tính được nồng dộ rủẽ các cấu tử còn lại (HF] = 3, 79 10 -*^

[Fe'1 = = 9,52.10-'* M; [FeF''*l =/l, [Fe'"][F ] = 1,76.10-® M.


[F--ịl 3

Việc kiểm tra cho thấy: [FeF'^"] « [FeF^i « [FeFal và [FeOH^'l


= 2,45.10-® M (nhỏ). Vậy cách giải trên là hỢp lí.

III.2.6. Tính cân bằng trong dung dịch gồm Cu(N03)2 1,0 M và NaCl 1,0.10"' M.

Cho Igyỡ.của phứcCu^" -C 1 : 2,80; 4,40; 4,89 và 5,62; \g‘/3^. = -8 ,0 .

182
Lời giải:
Do c » c CI. và = 10==“ > k 2 = 10' ®> k 3 = 10®'“®^ k, = 10®®®nên

trong hệ xảy ra quá trình tạo thành phức C uC rià chính:


Cu'" + Cl- ^ CuCr ki = 10'®®
C" 1 0,001
c 0,999 - 0,001
TPGH; Cu'" 0,999 M; CuCl" 0,001 M.
Đánh giá quá trình tạo phức hiđroxo:
Cu'" + H2O CuOH" + H" ^/ĩ= 10-
c 0,999
[] 0 ,9 9 9 -X X X

v2*
*
= 110-®^
- n -8
[CuOH"] =a: = 9,995.10"®« [Cu'"] = 0,999 - X = 0,999,
0 ,9 9 9 - x
nghĩa là quá trình tạo phức hiđroxo của Cu'" là không đáng kể.

Do phức CuCr là chính nên trong hệ có cân bằng chủ yếu:

CuCl" Cu 2+ Cl" ' = 10,-2.80

c 0,001 0,999
[1 0,0 0 1 - y 0 ,9 9 9 + y y
(0 .9 9 9 + y)y
10 '•®0 ->y = [cr] = 1,58.10"®M; [Cu'"l = 0,999M
0,001-y
và [CuCl"] = 0 ,001-1,58.10-® = 9 ,98.10-’M

Từ giá trị Cu'" và crtín h được, ta có:


[CuCl2] - /? 2(Cu'"][Cr]' = 10' ''®.0,999(1,58.10"®)' = 6,26.10-®M « [CuCr ]
[CuC^] = ,Ỡ3[Cu'"][Cr]® =10'''®®.0,999(1,58.10"®)® = 3 ,06.10"'®M«[CuCl"]
[CuClỉ"] = A íc u ^ ^ n c r]“ = 10®’®'.0,999(1,58.10"®)' = 2,60.10"'®M « [CuCl"]

Như vậy cách giải trên vối sự chấp nhận phức có sô" phối trí thấ’p nhất
là chính hoàn toàn hỢp lí.

183
★ III.2.7. Tính cân bằng trong dung dịch CdBrj 0,010 M và HBr 1,0 M.

Cho biết đôi vối phức Cd^* - Br^có Ig/ì, = 2,23; 3,00; 2,83; 2,93 và logarit

hằng sô" tạo phức hiđroxo của Cd^* là lg*/lj = -10,2; Ig /?J2 = - 9,1.

Lời giải:
HBr H* + Br-
1,0 1,0
CdBr2 Cd'" + 2Br-
0,01 1,0
0,01 1,02
Do c _ = 1,02 M » = 0,01 M, nhưng các giá trị yỡ, không quá lớn

và xâ"p xỉ nhau cho nên nồng độ các dạng phức là tương đương nhau, nghĩa
là khi tính phải kể sự có mặt của tâ"t cả các dạng phức bromo của Cd'".
Các cân bằng:
Cd'" + Br- ^ CdBr'

Cd'" + 2Br- ^ CdBr2 A


Cd'" + 3Br- ^ CdBr3- Ä
Cd'" + 4Br- ;=í CdBr,'“ Ä
Cd'" + H2O ^ CdOH* + H

2Cd'" + H^O Cd.OH'* + H" *ß^2


Vì môi trường axit mạnh, do đó có thể bỏ qua các quá trình tạo phức
hiđroxo của Cd'".
Theo định luật BTNĐ ban đầu dôi với Cd'" và Br", ta có:
2-1
Cd^ = [Cd'"] + [CdBr"] + [CdBr2l + [CdBrj-] + [CdBr, ( 1)

B r‘
[Br-] + [CdBr"] + 2[CdBr2l + 3[CdBr3 ] + 4[C dBrf ] (2)

Áp dụng ĐLBTKL cho các cân bằng tạo phức bromo và thay các giá trị
tính đưỢc của các dạng phức vào (1), (2) và tổ hỢp ta có:

184
= [Cd^^Kl + A [B r-Ị+ 'A ÍB r-f + ^ 3ÍBr f +/?JBr*r)

c 2. = [C d ^ n iA [B r-]‘ (với ß, = \ ) (3)


1=0

Tương tự: c . =[Br-] + [Cd^n i ¿/?,[Br-]‘ (4)


i=i
c ,,
Từ (3) -> [Cd'" ] = ——^ ----- (5)
ÌA [B r -]'
1=0

T ừ (4)-^ [Br-] = c^^ -[Cd'"]¿i/?.[Br-]' ( 6)


Ì=1
Tính lặp:

Gần đúng bước 1: Chấp nhận [Br'](, = c _ - 2C 2* - 1

Thay giá trị [Br’]o= 1 M vào (5) để tính [Cd'"]|:

10 '
[Cd'1 , - = 3,71.10-® M.
¿AÍBr-JÍ,
i=0

Thay giá trị [Cd'"]j = 3,71.10 ®M vào (6) để tính lại [Br ]j:

[B r1 ,-l,02-3,7l.l0-® .¿i/?,[B r-]Í, = 0,992 M.


1=1
Gần đúng bước 2: Thay [Br-]j = 0,992 M vào (5) để tính lại [Cd'"]^
10 '
[Cd‘ J2 ^ = 3 ,79.10‘’ M
ẾAÍBr ];
1=0

Thay giá trị [Cd'"]2= 3,79.10 ®Af vào (6) để tính lại [Br [g:

[Br-]2= l , 0 2 - 3,79.10-®.¿i^,[Br-]; « 0,992 M = [Br“],


i= l

Kết quả lặp. Vậy [Br"] = 0,992 M; [Cd'"] = 3,79.10"®M


[CdBr"] = 6,39.10-' M; [CdBr2] = 3,73.10-'M
[CdBr¡] = 2,50.10-' M; [CdBr^-] = 3,12.10-'M

185
Vối ỊH^] = 1 [CdOH1 =>,.[Cd=="].[H"] '= 2,39.10-'®M

và [CdaOH^I = */?,2.[Cd==^]'^[H"r' = 1,14.10-“ M


Kết quả tính toán cho thấy nồng độ các dạng phức bromo là tưong
đương nhau và lốn hơn hẳn so với nồng độ các dạng phức hidroxo của Cd^*.

★ III.2.8. Thiết lập biểu thức và tính hằng sô" bển điều kiện của phức
Co(CN)g" ở pH = 10,00 được duy trì bởi hệ đệm NHg + NH"^ . có INH3] =
1,0 M. Coi trong dung dịch chỉ hình thành phức Co(CN)¿~ duy nhâ't.

Lời giải:
Các cân bằng:
Co^^ + 6CN' Co(CN)^ lg/l = 19,09
Co^^ + NH3 — CoCNHg)'" IgA = 1.9 9
Co^" + 2NH3 Co(NH3)^" lg/?2 = 3,50
Co^^ + 3NH3 — Co(NH3)ẵ" lg/l3 = 4,43
Co^" + 4NH3 CoCMHgir \g/ỉ, - 5,07
Co'^ + 5NH3 — Co(NH3)r lg A = 5 ,1 3
Co^" + 6NH3 — CoCNHg)!" lg/lg= 4,39
Co'" + H3O — CoOH" + H ‘ lg*y9 = - l l ,2
CN' + H3O — HCN + OH- Ig^b = - 4 , 6 5

[Co(CN)^-]'
Tìí biểu thức /1' = ( 1)
[Co‘^ n'([CN-]f

trong đó [Co(CN)^']' = [Co(CN)^] ( 2)

Và vối h = ta có:

[Co=*"]' = [Co'^j + [CoOH"] + Ế[Co(NH3)f"]


i =l
(3)
[Co=*"]' = [Co^"] (1 + 'Ị3h-^ + Ế A ÍN H g ]')
i =l

[C N -]' = [C N -] + [H C N ] = [C N -].(1 + K ; \ h ) (4)

186
Thay (2), (3), (4) vào (1), ta được:
_________________ [Co(CN)^-]_________________
P ' - ~ (5)
[Co^^Kl + 'ph-^ + Ế AINHgDÍCN-]® (1 + K : \ h f
i=\

( 6)

trong đó:

l+*/?A -'+Ế /?,[N H 3r ì (7)


Co^ 1=1 )

1
( 8)
"cN “ 1 + K-^h
U
~ kHI h

Thay h = 10“‘”, [NH3] = 1,0 và các giá trị hằng sô"cân bằng vào (6) và (7)
ta được;

3, + = 10-5 ,4 9

10 -9 ,3 5
orC N - j q - 9 .3 5 _J_ ^ Q - 1 0
= 0,817

Từ (6), ta được: /?’ = 10'®‘’®.10-'-'®.(0,817)®= 10'^°".

III.2.9. Tính cân bằng trong dung dịch Ni(C10j)2 0,010 M và KCN 1 M (coi
trong dung dịch chỉ tạo thành phức Ni(CN) 2 -

Lời giải:
Phản ứng tạo phức:

N P + 4CN- ^ Ni(CN) 2 - p =_ 10
in 3 0 .2 2

c° 0,010 1
c - 0,96 0,010

TPGH: Ni(CN)^ 0,010 M; C N '0,96 M

Do phức Ni(CN)^" bền, nên lượng dư CN" sẽ quyết định pH của dung dịch:

187
CN- + H2O HCN + OH- K. = 10-^®"
c 0,96
[] 0 ,9 6 -X

= lO-''®*-^ [OH-] = x = 4,63.10-" M -). pH = 11,67


0,96 - X

Tính cân bằng theo hằng số bền điểu kiện: ß ' = ß. a ^ 2* “ cN-

Trong đó: = (1+ 'ß r ‘ = IQ-"" và a = = 0,995


Ni CN K ^ + h

Vậy ß ’ = 10"“"".10-"''".(0,995)'= 10"''«


Xét quá trình:
N iC N ^ ^ (Ni"^)’ + 4(CN*)’ iß V
c 0,010 0,96
[ ]’ 0 ,0 1 - X X 0,96 + 4x

(0,96 + 4 x )'.x ^ = 3,9.10-"° -» [Ni(CN)"-] = 0,01 - X = 0,01 M;


0,01 - X

[Ni"1’ = x = 3,9.10-"°-)- [Ni"'] = [Ni"']’.a 2. =3,9.10-"". 10-"'"= 7,26.10-"" M;

[NiOH'] = ' ß [Ni"']/r' = 10-«®'.7,26,10-"".10“ ®'= 3,9.10-"°M

[CN-] = [CN-]’. a . = (0,96 + 4x).0,995 = 0,955 M

[HCN] = K l \ [ C N ] h = 10""".0,955.10-"«'= 4,57.10-" M.

★ IIL2.10. Tính thành phần cân bằng trong dung dịch Pb(NO,3)2 0>10 M
(châ'p nhận bỏ qua các phức hiđroxo đơn, đa nhân bậc cao của Pb"').
Lời giải:
Pb(N03)2 -> Pb"' + 2NO3
0,10 0,20
Pb"^ + NO- ^ PbNO; (1)
Pb"' + H2O PbOH' + H' *¿ = 10-®"' (2)
H2O OH- + H' (3)

188
So sánh (2) và (3) ta thấy 'p . c 2. » ^w> do đó có thể bỏ qua sự phân li
của nước.
Trong dung dịch có quá trình tạo phức hiđroxo của Pb^^, liên quan đến
phản ứng axit - bazơ, do đó có thể đánh giá thành phần cân bằng của hệ
theo ĐKP với MK là Pb=*":
h = [H"] = [OH-] + [PbOH^] « [PbOH*] = 'p [Pb=*1/^-'

(4)

trong đó [Pb'^"^] được tính từ định luật BTNĐ ban đầu:

= [Pb"1 + [PbOHI + [PbNO;] = [Pb=*1(l + + [NO^])

Pb^* (5)
[Pbn =
1+ + ^ [N 0 3 ]

Tương tự: = [NO3-] + [PbNƠ3^] = [NO3-] (1+ /?tPbn)

[NO¡] = C^^. ( l + / ? [ P b n r ‘ (6 )

Việc tính lặp theo ĐKP đưỢc thực hiện như sau:
Gần đúng bước 1: Chấp nhận [Pb^*]o = c 2* = 0,1 M, thay vào (4) để

tính hị và thay vào (6) để tính [NO¡],:

/i, = Vl0'®'"” .0,l = 1,83.10"' = 10""'’''M


[NO^],= 0,2.(l+10''®®.0,l)-‘ = 7,86.10""= lO"*'“®

Thay giá trị hị và [NO3 ]i vừa tính đưỢc vào (5) để tính lại [Pb"']i

[Pb""],= 0,1.(1 + + 10''»®-''«®)-' = 4,5.10""M


Gần đúng bước 2: Thay giá trị [Pb"']i vào (4) và (6) đế tính lại /12 và
[NƠ3-]2
h2 = yfĩÕ-■®'"’.4,5.10"" = 1,22.10"'= 10""®'

0,2
[ n o :]2 = = 1,18.10"'
1 + 10''"*®.4,5.10""

189
01
[P b n 2= := 3,54.10'
(1 + ^ 10' '«®.0,118)

Gần đúng hước 3: /Ĩ3 =.ựlO-'’‘''’.3.54.IO - * 1,09.10 '= 10-""“

[N 0 ¡] 3= 0,2.(l+10''"".3,54.10-"r' = 1,3.10-'
[Pb^^]3= 0,1.(1 + 10-“-''’.10""“+ 10''“ 0,13)-' = 3,32.10-"

Gần đúng bước 4: hị = 7 l0 *"'^^^-2,54.10-" æ 1,05.10-"= IQ-"®" Ä /ỉ3, Kếl


quả lặp. Vậy pH = 3,98; [NO3] = 0,2.(1 + 10' '«".3,32.10-")-' = 0,13 M

[Pb""] = 0,1.(1 + 10' '®".0,13)-'= 0,033 M

[PbOHI = 1,05.10-"M; [PbNO;i = 6,63.10-"M.

III.2.11. Tính nồng độ ion H" đủ dể làm giảm nồng độ AgCNHj)^ 0,10 M
xuông còn 1,0 .10-*M.
Lời giải:
Do [Ag(NH3)2 ] = 1,0.10"®M « 0,10 M -> phức bị phân huỷ hoàn toàn.
Hơn nữa môi trường axit, nên có thể bỏ qua quá trình tạo phức hiđroxo
của Ag".
Phản ứng phân huỷ phức;
AgCNHj); + 2H" - A g " + 2NH¡ A" = ^-"•"".(lO""-')" = 10""'
C" 0,1 c
C' - C - 0.2 0,1 0,2
Vi môi trường axit va K , = lO'""" nhỏ nên sư phíân li của NH ] có thê

bỏ qua. Xét cân bằng;


Ag" + 2NH; ^ AglNHj); + 21P a:-‘ = lO-"’""

c 0,1 0,2 C-0,2


[] 0,1- 10-« 0,2 - 2.10- 10 ' C-0,2 + 2.10

(C 0,2) .10 ^ 2, ^ ^ 0,2015 M.


0,1.(0,2)"

190
★ III. 2.12. Trộn 10,00 ml dung dịch FeSCN^* 2,0.10 ^M với 10,00 ml dung
dịch NaP’ 0,952 M. Tính cân bằng trong dung dịch.
Cho biết; Ig ổ i( r„e 3^_p-,=
—r )
5,28; 9,30; 12,06;

^®^i(Fe^*^-SCN ) = 3,03; 4,97; 6,37; 6,14; 7,19.


Lời giải:
Cp. = 0,476 M

Phản ứng: FeSCN'" + 3p- ^ FeF3 + SCN- 10 - 3 .0 3 + 1 2 ,0 6 = lo'*


C’ 0,001 0,476
c - 0,473 0,001 0,001
TPGH: FeFa 0,0010 M; F 0,473 M; SCN' 0,0010 M

Vì phức FeF3 rất bền nên lượng Fe^'" sinh ra là không đáng kể, mặt
khác c , tạo thành nhỏ, do đó có the chấp nhận bỏ qua các phức
thioxiano bậc cao của Fe^* và bỏ qua sự tạo phức hiđroxo đa nhân của Fe^'^.
Các cân bằng:

FeF3 FeFỈ + F' K, = 10-="''® (1)

FeF3 ^ FeF'^+ 2F- K., = 10-®"® (2)


FeFa ^ Fe®"+ 3F- = 10-’'®® (3)
FeF3+SC N-;=i FeSCN'*+ 3F- K, = 10-®"® (4)

FcF3 + H20 r- FeOH=^^ + HF + 2p- 10-""® (5)


F + H^O ^ HF + OH- 10-'"®® (6)
Do p còn dư với nồng độ lỏn, nên F sẽ quyết định pH của hệ:
F- + HịO ;-iH F + OH- A:b= 10
c 0,473
[ ] 0,473-JC X X

.2
= 10 -10,83 X _= 10
0 -5 .5 8
1
[HF] = [OH-] = 10-'®® = 2,63. lO^M
0,473 - X

191
Như vậy quá trình proton hoá của p là không đáng kể và pH = 8,42.
So sánh các quá trình ( 1), (2), (3), (4) và (5) ta thấy;
K ị » K 2 » Kị> K ị,> K ị , nghĩa là có thể coi cân bằng (1) là chủ yêu:
FeFa . FeF; + F" K, = i10
- n - 2 .7 6

c 0,001 I 0,473
[] 0,0 0 1 -X X 0,473 + X
(0 ,4 7 3 + x)x ^ ^ ^ 3,67.10-®
0,001-x

Vậy [FeF;] = x = 3,67.10^"M; [F1 = 0,473 M;


[FeFj] = 0,001 - 3,67.10-" = 9,96.10'^M.
Từ các phương trình (2), (3), (4), (5) ta tính được nồng độ của các cấu tử
còn lại:

[FeF'1 = ' = 7,39.10-'“M


(0,473)'

(0,473)"

10-® °'.9,96.10-\10-' _
[FeSCN'^] = = 8,78.10-'"M
(0,473)"

[PeOH^*] - ^ 0 ”".9,96 10 _ ^ 10-®M


10'""®.(0,473)'

Kết quả tính cho thấy [PePs] chiêm •^99. =: 99,6%. Vậy cách
10 ' "

giải trên hoàn toàn thoả mãn.


Có thể tính cân bằng trong hệ trên bằng phương pháp tính lặp giần
đúng liên tục theo định luật BTNĐ ban đầu hoặc theo ĐKP. Kết quả hoàn
toàn phù hỢp.

★ III. 2.13. Tính thể tích Na2S203 0,10 M phải cho vào 100 ml dung dịch
Cu(C10j)^ 0,010 M sao cho nồng độ ion Cu'^ không tạo phức
thiosuníato trong dung dịch bằng 1,0 . 10-’ M.

192
Cho: \ ^g ’0
^CuOH*
- 8; \g B , = 12,29;
® '^ C u ( S 2 0 3 > f *
SOI " 0,52;
aíH ỊSịO s) ) .
1,6
>
và giả
&

ihiết không có sự oxi hóa S203'bởi Cu^'^.

Lời giải :
Các quá trình:
Cu'^ + 2 8 2 0 ^- ^ Cu(S203)^- lg ^ = 12,29

Cu'^+ H2O CuOH"+ H" lg-/? = -8

H2O ^ OH-+ H" \ g K ^ = -\ A

8 2 0 ^-+ H" ^ HS2O; = 1,6

HS2ơ ^ + ;=i H2S2O3 lgA::;=0,52

Vì [Cu==1’ = [Cu'1 + [CuOHI = 1,0.10-" M (nhỏ) nên có thể


3- cho dư để Cu^"^ tham gia tạo phức hết;

Cu"" + 28203' - Cu(S203)^- \g p = 12,29

0 ,01.100 0 , 1.V
100 + V 100 + V

c O.l.V-2 0,01.100
10 0 + v 10 0 + y
Điều kiện: 0,1. V > 2 -> V > 20 mZ ( 1)

Cân bằng:

Cu(S203 )^ (Cu^T + 2(820^)’ ơ?r

1
100 + V
0,lV-2
[] ( - 10'^) 10,-7 + 2.10-')
100 + V 100 + V

Ta có: j + 2.10'^ Ỷ ■10~^ = iP ’)-* - 10~") ( 2)


100 + V 100+ v

Để tính đước V trong (1), ta cần tính p ' = p.a 2* (3)


Cu S 2 0 |-

193
vớia^ 2, =(1 H)

và « (r))
Sọ O ị
h' + K .,h +

+ '^[Cu 2+1
Trong ẩó h - [H^] ((5)
1 + K-J[S,oị^ ì +

Vì lượng dư S20 3*nhỏ và vì quá trình proton hóa của S2O 3“ không

đáng kể (do i^aKHsSaOa) lớn) nên có thể coi /i + 'P[CÙ‘2 + 1 (7)


Gần đúng hước 1: Chấp nhận [Cu^"^]o » [Cu^*]’ = 1,0 .10'^, thay vào (7),
tính được:

/i,= vĩo^^^+i o^Mo^ = 1,04.10'"= lo'®'®®

Thay giá trị /ỉi = 10“®'®®vào (4) để tínha 2+ “ (1 10^.10®-®®)“' = 0,913, từ


đó tính lại [C u'1,= [Cu2*]’.a 2. = 9.13.10-®

Gần đủng bước 2: Thay [Cu^'"]i= 9,13.10-® vào (7) để tính lại hi'.

/12 = 710 " + 10 ®.9,13.10 ®= 1,04.10-'= /7 ,. Kết quả lặp.

Wậyh = 10-®’®®.

Thay h = IQ-®’®® vào (4) và (5) để tính a Cu'^2+ - 0,913 và a S 0 O3


» 1,

từ đó thay'vào (3) tính được P ’ = 10'^’^®.

Thay p ' = 10'^'^® vào (2), với giả thiết: 1 ,0 .1 0 - '« (100 + V)-' và 2.10 '
0 1V - 2
« -11_ — r ta đưỢc Vi = 20,24 và V2 = 19,76 (loại vì không thỏa mãn điếu
10 0 + v
kiện (1)). Vậy v = 20,24 ml.

0 ,lV - 2
Kiểm tra: c_ = 1,996.10'^ M (rất nhỏ); a .S O a 1
S2OÌ- 100 + V 2 3

quá tr ìn h proton hóa củ a S 2 O 3 - kh ô n g đáng kể.

Các giả thiết đểu thoả mãn. Vậy cách giải trên là chấp nhận được.

194
III.2.14. Tính hằng số bền điều kiện của phức chất CaY^ (Y^ là anion của
EDTA) ở pH = 12,00.
Lời giải:
Ca'" + ^ CaY' lgy3 = 10,70 ( 1)

[CaY'-]'
( 2)

ở đây; [C aY ' 1’ = [CaY' ]; (3)


[Ca'"]’ = [Ca'"] + [CaOH"] = [Ca'"](l = [Ca'"].«-'
Ca
(4)

với: « Ca
-'2, = { l + ' / 3 h = (1 + 10 ''•“ .10")-' = 0,80 (5)

[Y" ]’ = [Y ' ] + [HY''-] + [H .Y '-] + [H3Y-] + [H4Y] = [Y '-]a -1 ( 6)

K a4 —
với a . » = 0,982 (vì pH = 12,00 > pK ,, = 10,26) (7)

Thay (3), (4), (5), (6), (7) vào (2), tính được:

P ' = 10'°-’°.0,80.0,982 = lO"’-“

III.2.1Ỗ. Trộn 1,00 ml CaCl2 0,010 M với 4,00 m l Na2ÍÌ2Y 0,010 M. Tính
nồng độ Ca'" có trong dung dịch ở pH = 12,00.

Lời giải\

Ca'" + Y‘ CaY' ^ ’ = 10"-'®

0,010 0,010.4
5 5
6. 1 0 ' 2. 1 0 '

Từ kết quả bài III.2.14, ta có:

CaY^ ^ (Ca'")’ + Ọỉ^y (/?’)-'= 10 ■ 12,15


c 2.1 0 ' 6.1 0 '
C’ (2 .1 0 - '-;c) (6.1 0 ' + a:)

195
x(6.10~^ +x) = in -i2 .i5
-> X = [Ca^*y = 2,36.101-13
(2 .10’ - x )

[Ca'1 = [Ca'I’a^C a 2. = 2,36.10-'^0,80 = 1,89.10""M.

III.2.16. Trộn 10,00 m l MgY"- 0,021 M vối 20,00 m l NÌSO4 0,0105 M Ò


pH = 9,00. Tính [NP].
Lời giải:
^ 0 , 0 2 1 .1 0
MgY^ -O 007M
30

^ M Ỉ ^ Ễ i ^ = 0 ,0 0 7 Af
Ni'* 30
Phản ứng:
Ni""+ MgY"- ^ Mg^"+ NiY"- / : = 10‘«’“ -«“ = 10®®3(lớn)
c° 0,007 0,007
c - - 0,007 0,007
TPGH: Mg'" 0,007 M; N iY '- 0,007 M

o pH - 9,00 CÓ thể bỏ qua sự phân li của nưốc và quá trình tạo phức
hiđroxo của Mg'" (do *ß « h), như vậy trong hệ chỉ có một cân bằng duy
nhất:
NaY'- (Y^-)’ + (Ni'")’ iß V

Trong d ó / ? = /7,«^ 2 , .«y, = /7(1 + 'ß h - ^ Ỵ \ K,.ị.{h+K^,Y^

ß - 10**®'(1 + 10‘®®^"®)‘'. lO"'“'® (10~® + i0''°'®)-‘ = 10"


Xét cân bằng:
NiY'- (Y^-)’ + (Ni'")’ (/7’)-'= 10-"
c 0,007
[ ]’ 0,007 - X X X
[Ni'"]’ = X = 2,65.10-'“ -> [Ni'"] = [Ni'"]’.a = 2,65.10-‘".0,466 =
1,23.10-*“M.

196
BÀI TẬP VẬN DỤNG

111.2.17. Viết biểu thức biểu diễn hằng sô' cân bằng nhiệt động và hằng sô'
cân bằng nồng độ đô'i với quá trình tạo phức: M + L ;=í ML.

111.2.18. T hế nào là hằng sô' cân bằng điều kiện? Viết biểu thức tính hằng
sô' cân bằng điều kiện đối với quá trình tạo phức: M + L ;=i ML, có kể
đến sự tạo phức hiđroxo MOH và sự proton hóa L.

111.2.19. Viết biểu thức định luật bảo toàn phô'i tử đô'i vối quá trình tạo
phức giữa Ag* và NH3.

Trả lời: [NH3] = Cnh - [AgNH ỉ ] - 2[Ag(NH3) l ] (với MK là Ag" và NH3).

IIỈ.2.20. Viết biểu thức định luật bảo toàn phối tử và BTNĐ ion kim loại
đô'i với phản ứng tạo phức giữa Cd^'^ và Cl" khi có mặt của NH3 biết sô'
phối trí cực đại của Cd^^ là N = 4 (không kể đến các quá trình tạo phức
hiđroxo của Cd^^).

Trả ỉời: [C1-] = C - Í¿ [C d C lf'" * ]-C - Ì ỉ7 ? J C r ] ‘ (vÓi MK là Cd'"


i=l ^ i=l
và c n .

c „ .3 * - [Cd'" ] + i [C d C lf-> " ] + i [C d (N H 3 ) Y ]


i=l

III.2.21.
a) Tính nồng độ cân bằng của các dạng phức oxalato của ion Zn'" trong
dung dịch, biết [Zn'"] = 1,00.10"® M và [C2O'"] = 0,60 M.

b) Tính nồng độ ban đầu của Zn'" và C2O'' trước khi tạo phức (khi tính
không kể các quá trình phụ khác).

Trả lời: a) [ZnC204] = 4,45.10"'M; [Zn(C204)^"] = 1,61.10"'M

b) C 2, = 1,61.10"' M; C 2- = 0,632 M.
¿.n ^2^4

197
111.2.22. Tính nồng độ cân bằng của các phức ainin của Cd"", biết
[Cd^*] = 1,0.10 ’ M và [NH:J = 0,10 M, từ đó xác dinh nồng dộ ban đầu
của và NH3.

Trả lời: [CdíNHa^] = 3,55.10 'M; [Cd(NH,3):f ] = 3,63.10

[CdíNH;,)^^] = 7,94.10 "M; [Cd(NH;ì)=;^ ] = 5,50.10 "M

= 0,0174 M; Cnh3 = 0,153 M.

111.2.23. Trộn 30,00 ml Cu(N03)2 0,030 M với 60,00 ml NH3 1,5 M. Tính pH
của dung dịch và [Cu^*]. Bỏ qua quá trình tạo phức hiđroxo của Cu‘*.

Hướng dẫn: Xác định TPGH của hệ là phức Cu(NH j) 3*, từ đó tính theo
sự phân li của phức hoặc theo định luật bảo toàn nồng độ đầu.

Trả lời: pH = 11,61; [C u^ = 2,1.10 '^M.

111.2.24. Tính cân bằng trong dung dịch gồm Ag(NH.3)2N03 0,010 M; NH3 1 M
và NH3NO3 1 M.
Trả lời: [Ag"] = 5,75.10 '”M; [AgOH] = 1,99.10 '"M;

[AgNH I ] = 1,2.10 ®M; [AglNHa) ; ] = 0,01 M.

111.2.25. Tính pH và nồng độ cân bằng trong hệ Co(NŨ3)2 0,010 M và KCN


1,0 M (Coi trong dung dịch chỉ hình thành một phức Co(CN),' ).

Hướng dẫn: Xác định TPGH và tính theo ß \

Trả lời: pH = 11,66; [Co'1 = 1,21.10^'M; [CN ] = 0,935 M;

[HCN] = 5,0.10 *M; [C0OHI = 3,49.10 "'M; [Co(CN);,‘ 1= 0,01 M.

111.2.26. Tính [Fe®^] và fSCN ] trong dung dịch gồm FeCỊ, 1,0 M và KSCN
0,010 M, ở pH = 0 (Bỏ qua quá trình proton hoá của SCN ).
Hướng dẫn: Vì c Fe 3+ » cS ( ’ N nên có thể coi phản ứng chủ vếu tao

thành phức có số phôi trí thấp nhất.


Trả lời: [Fe®"] = 0,99 M; [SCN ] = 9,43.10 ®M.

198
111.2.27. Tính cân bằng trong hệ gồm 0,0010 M và KI 1,0 M ồ pH = 0.

Hướng dẫn: Do c,_ nhưng » ß^> và » /?J -> tính lặp

theo định luật BTNĐ ban đầu vối sự có mặt chủ yếu của các phức bậc 2,
bậc .3, bậc 4.

Trả lời: [Cd"'"] = 7,43.10-‘”M; [D] = 0,996 M; [CdD] = 1,41.10-'M;


[CdIJ = 6,13.10^ M; [Cdl¡ ] = 7,34.10-^ M; [Cdl^-] = 9,2.10^ M.

111.2.28. Tính nồng độ cân bằng trong hệ gồm Cu(N03)2 0,010 M; HNO3
0,010 M và KSCN 0,94 M.
Trả lời: [Cu^'l = 4,38.10“®M; [SCN-] = 0,90 M;
[Cu(SCN)¡] = 4,95.10-^M; [Cu(SCN)^-] = 9,52.10-®M.

★ III. 2.29. Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch CdCl2 0,010 M.

Hướng dẫn: Vì c C1 « c Cđ^2+ và Ẳ, > ^2^ ^3 “ ^4 do đó có thể dư đoán phức

bậc 1 và phức bậc 2 chiếm ưu thế hơn các phức bậc cao, nhưng không
nhiều. Có thể xác định gần đúng nồng độ của Cd^"^ và nồng độ c r như sau:

Cd"^ + cr ^ C d cr Ã, = 10'®"
c 0,01 0,02
C' X 0,01 + X 0,01 - X
-->x = 4,38.10-". Chọn [Cd"1o= ^ = 4,38.10-" và [Cl-]o=0,01 + x = 1,44.10-^

Từ đó có thê tính lặp theo định luật BTNÜ ban đầu hoặc theo ĐRP
(đánh giá để thâV quá trình tạo phức hiđroxo là không đáng kể).

Trả lời: [Cd'1 = 4,32.10-"M; [Ch] = 1,44.10-" M

[Cdcr] = 5,41.10-"M; [CdCy = 2,64.10-“^

[CdCl¡] = 2,62.10-"M; [CdCl^'l = 7,36.10-®M.

III.2.30.

a) Tính hằng số bển điều kiện của phức CaY"- ở pH = 10,00.

199
b) Tính % chưa tham gia tạo phức với EDTA (Na2H|^Y) trong duỉ.g
dịch gồm Na2H2Y 0,010 M và CaCla 0,0050 M ở pH = 10,00.

Trả lời: à) P '= 10'°""; b) 1,12.10'°%.

111.2.31. Hãy đánh giá khả năng tạo phức giữa Hg(NO;i) 2 với EDTA trong
dung dịch KCN 1,023.10'"M ở pH = 11,00.

Hướng dẫn \ Tính P'HgY 2 •

Trả lời: P'^ ^2- - 10“°'"" rất nhỏ, Hg""' không tạo phức với EDTA ở điều

kiện đã cho.

111.2.32. Tính % Zn"* 0,010 M chưa tham gia tạo phức với EDTA 0,010 M
trong dung dịch đệm có pH = 10,00 đưỢc thiết lập bởi hệ đệm
NHa-NH.Cl có Cnh + = 0,1174 M.

Trả lời: 2,75.10 "%.

111.2.33.

a) Tính hằng số bền điều kiện của phức NiY"” ở pH = 10,00.

b) Tính [Ni"^] trong dung dịch Ni(N03)2 và Na2H2Y cùng nồng độ 0,010 M
ởpH = 10,00.

Trả lời: p ' = 10"’°"; [Ni"*] = 2,33.10-"M.

111.2.34. Tính [MgY""] trong dung dịch gồm MgCl2 1,0 . 10"" M và Na.2H2Y
0,010 M ở a) pH = 5,00; b) pH = 9,00, từ đó đánh giá khả năng tạo
phức giữa Mg"* và EDTA ở 2 giá trị pH trên.

Hướng dẫn: Tính [MgY""Ị theo p ’, sau đó đánh giá khả năng tạo phức dựa
trên tỉ số [MgY"-]/C •
Trả lời: a) ở pH = 5,00: [MgY" ] = 6,26.10 ^ M; 62,6% lượng Mg"* đi
vào phức.
b) ở pH = 9,00; [MgY"-] = 0,001 M; * 100% lượng Mg"* đi vào phức.

200
IỈI.2.35. Tính cân bằng trong dung dịch thu được khi trộn 10,00 ml Zn(N03)2
2,0.10"^M vối 40,00 ml dung dịch NH3 2,0 M.

Cho biết: đối vối phức Zn^*-NHa có Ig/?, = 2,18; 4,43; 6,74; 8,70
lg*/? = -8,96; p / í ,,,„ ..= 9,24.

Hướng dẫn: Do ^ ^ 2* A coi phức Zn(NH,3) 2+


là chính, từ đó có thể tính theo ĐLTDKL.

Trả lời: [Zn'1 = 1,23.10-'^M; [NH3] = 1,59 M; [N H ;] = 5,26.10-'M;

[Zn(NH3n = 2,97.10-"M; [ZniNHa)^"] = 8,4.10-®M; pH = 11,72

[Zn(NH3)ẵ^] = 2,73.10-®M; [Zn(NH3)ỉ"] = 3,97.10-'M.

I1I.2.36. Tính nồng độ cân bằng trong hệ gồm Hg(N03)2 0,010 M và NaCl
0,10 M (Cho biết dung dịch đã đưỢc axit hoá đủ để không xảy ra phản
ứng tạo phức hiđroxo của Hg^O-

Cho logarit các hằng số’ bền tổng hỢp của phức Hg(Cl)|^"'^ là: 5,27;
12,78; 13,92; 14,92.
Hướng dẫn: Vì 2* và yỠ4 a: /I3 w P2 » Px nên có thể coi các dạng

tồn tại chủ yếu trong dung dịch là Ch, HgCl2, H gC lj, HgCl^'-» Tính theo
dịnh luật BTNĐ ban đầu.
Trả lời: [C1-] = 7,11.10-'M; [Hg'1 = 1,22. 10-'^M

[H gcr] = 1,61.10-«M; [H g c y = 3,73.10-^M

[HgCla ] = 3,66.10-W ; [H gC If] = 2,61.10-'M.

III.2.37.

a) Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch Zn^^ 0,010 M và NaaHgY
(EDTA) 0,010 M ở pH = 9,00 (Không kể phức hiđroxo đa nhân).
b) Tính % Zn^'" không tham gia tạo phức với EDTA.
Hướng dẫn: Tính theo p ’.

201
Trả lời-, a) ỊZn'^] = 1,71.10-"M; [ZnOH*l = 1,87.10-®M.
[Y' ] = 1,87.10-'“M; [HY^l = 3,40.10 “M; ỊZnY"-] = 0,010 M; (ở pH = 9,00
nồng độ các dạng còn lại của EDTA không đáng kể).
b) 3,59.10""%.

111.2.38. Tính pH và thành phần cân bằng trong hệ gồm Hg(N03)2 0,10 M
và KCN 0,010 M.

Cho biết: dối với phức Hg^^ - CN" có lgy9,= 18,00; 34,70; 38,53; 41,51.
Logarit hằng sô" tạo phức hiđroxo của Hg^^; -3,65; -7,72.
Hướng dẫn-, c - 0,010 < c 2+ = 0,10 -> dư Hg''^ -> tính theo ĐKP vì

sự tạo phức hiđroxo của Hg^^ là đáng kể.


Trả lời: [Hg"1 = 8,57.10-'M; [CN1 = 1,15.10"'“ M; [HCN] = 1,15.10-" M

pH = 2,35; [HgOH^ = 4,3.10"“ M; [Hg(OH)2] = 8,2.10"" M

[HgCN^l = 9,89.10-“ M; [Hg(CN)2l = 5,72.10"" M

[Hg(CN)¡] = 4,46.10"'“ M; [Hg(CN)^"] = 4,91.10"““ M.

111.2.39. Tính [Fe“"^] và [Y'"] trong dung dịch Fe“^ 0,010 M và BaV" 0,010 M.

Hướng dẫn: Xác định TPGH gồm FeY" 0,010 M và Ba'^ 0,010 M.
Vì FeY" râ't bên, do đó có thể coi pH = 7,00, từ đó tính ß và tính theo

ĐLTDKL áp dụng cho cân bằng phân li của phức FeY" (châ'p nhận trong
dung dich chỉ hình thành một phức hidroxo đơn nhân của Fe“').
Trả lời: [Fe“*l = 4,95.10"'" M; [Y^-] = 1,60.10"'“ M.

★ III.2.40. Tính ỊNi'^] trong dung dịch và tính % Ni'^ chưa tạo phức trong
hệ gồm N i(NŨ3)2 0,010 M; KCN 0,10 M và NH3 0,10 M.

Hướng dẫn: Do > >^(N,(NH ,2+ ( với Í = 1 ^ 6 ), cho nên Ni'^ tham

gia tạo phức chính vói CN".

Xác định TPGH: Ni(CN)ỉ"0,010 M; CN" 0,060 M và NH30,1 0 M.

202
Tính pH theo ĐKP, từ đó tính 2 • Áp dụng ĐLTDKL cho cân

bằng Ni(CN)^' Ni^*+ 4CN^ để tính [Ni^""]’. Từ đó tính đưỢc [Ni^''] và %


Ni^* chưa tham gia tạo phức.
Hoặc có thể tính theo ĐKP.
Trả lời: [N H = 4,9.10-"®M; 5,46.10-"”%.

★ III.2.41. Tính [Ni"^] trong dung dịch Ni""^, EDTA cùng nồng độ 0,010 M
và CN- 1 M.
Hướng dẫn: Xác định TPGH (Ni"^ tạo phức chính vói CN-) gồm
Ni(CN)^- 0,010 M; HY"- 0,010 M; HCN 0,010 M và CN~ 0,95 M. Tính pH
theo ĐKP và tính yỡ'iN1\V^IN /42- tương tự bài II.2.40.

Trả lời: [Ni"1 = 7,70.10-"" M.

★ III.2.42. Tính [Cu"'^] trong hệ gồm Cu"'^ 0,010 M; EDTA 0,010 M và NH3 1 M.
Cho = 3,99; 7,33; 10,06; 12,03 và = 18,79; Ig* = - 8,0.

Hướng dẫn: Tương tự bài III.2.41.


Trả lời: [Cu"1 = 4,46.10-'^M.

III.2.43. Tính sô" ml NH3 2,0 M phải thêm vào 10,00 ml AgNOs 0,10 M sao
cho [Ag*] = 1,0.10-®M.
Hướng dẫn: [Ag^] =1,0.10"® M râ"t nhỏ —> chấp nhận Cj,jf.ị cho dư để Ag^
tham gia tạo phức amin hết quá trình tạo phức hiđroxo của Ag"^ có thể
bỏ qua.
Vì ßi » ßx châ'p nhận trong dung dịch hình thành phức bậc 2 là
chính, từ đó tính theo ĐLTDKL áp dụng cho cân bằng này.
Trả lời: V = 5,83 ml.

★ III.2.44. Tính nồng độ KI cần có trong dung dịch Cd(C104)2 2,0.10""M để


làm giảm nồng độ Cd"^ xuống còn 1,0.10"®M.
Hướng dẫn: Vì [Cd"^] = 1,0 .10"®« c và ß^> ß^ /?4» ß i> ßx do đó có
thể bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của Cd"^ và tính lặp theo định luật BTNĐ đối

203
với và I . Việc chọn nghiệm ban đầu [I ]o* 1.1 được tính theo cân bằng
tạo thành Cdl (coi là tồn tại chính trong dung dịch) như sau;

Cd2" + 4 I - ^ Cdl l -

[I ]o* ^‘»1[ C d ' " ] y ỡ-, ~1.1. từ đó tính lăp để thu đươc
V
giá
5
trii [I
I J
] và c,
chính xác.
Trả lời: c - 1,18 M.

'^111.2.45. Tính nồng độ trong hệ gồm KSCN 1,0.10“^ M; NaF 1,0.10“^ M


và [HI = 3,0.10-2 ^ ^ 1,0.10-2M

Cho: lgy5p^,scN)<3-‘>* "

lg/?p ,„(3-.)* = 5.72; 10,18; 13,4; 15,4; 15,75.

P-^a(HscN)~ 0,854; piíLa(HD—3,17; lg*^i = —2,48.


Hướng dẫn: Tính lặp theo định luật BTNĐ ban đầu.
Trả lời: c 3. = 1,227.10-' M.

★ III.2.46. Tính nồng độ Fe2' cần thiết lập trong dung dịch Hg(SCN)2 0,010 M
(pH = 0) sao cho xuâ't hiện màu đỏ của phức FeSCN2* ( c , 2* - 7.10-®M).

Hướng dẫn: Trong dung dịch có các cân bằng:


Hg(SCN)2 - HgSCN' + SCN- 10-“'« ( 1)

Hg(SCN)2 - Hg2^ + 2SCN- = 10-'226 (2)

Fe«' + SCN- ^ FeSCN2' /?,= lO«-"« (3)

Áp dụng định luật bảo toàn phôi tử vói (1) và (3) (bỏ qua (2) vì « Ả;-’ )
ta có:
[SCN-] = [HgSCN"] - ỊFeSCN2']
Tổ hỢp thành phương trình bậc 2 đối với [SCN-), từ đó tính [Fe«'] và c Fe^
Trả lời: c 3, = 1,22 .10-« M.

204
Chương IV
CÀN BẰNG 0X1 HOÁ - KHỬ

§IV .l. CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN VÀ CÂN b Ằ n G


PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ
THEO PHƯƠNG PHÁP lO N - ELECTRON

TÓM TẮT LÍ THUYẾT

4.1. CÁC KHÁI NIỆM C ơ BẢN


- Chất oxi hoá là chất thu electron và bị khử thành dạng khử liên hỌp,
nên chất oxi hoá còn gọi là chất bị khử, ví dụ:
Oxi + njC ;=í Khj (IV.1)
- Quá trình trong đó châ't oxi hoá thu electron để chuyển thành dạng
khử liên hỢp gọi là quá trinh khử.
- Chất khử là châ't nhường electron và bị chuyển thành dạng oxi hoá
liên hỢp, nên chất khử còn gọi là chát bị oxi hoá:
Kh2 ^ 0x2 ^2^ (IV.2)
- Quá trình trong dó chất khử nhường electron để chuyển thành dạng
oxi hoá liên hỢp được gọi là quá trình oxi hoá.
- Phản ứng oxi hoá - khử gồm hai quá trình: quá trình khử và quá
trình oxi hoá:
n2ƠXi + «iKha «aK'T * njOx2
Khác vối phản ứng trao đổi, phản ứng C''ĩ .'oá - khử là phản ứng xảy ra
với sự kèm theo sự biến đổi sô" oxi hoá củâ. rác nguyên tô" trong các châ"t
phản ứng: Sự oxi hoá làm tăng sô" oxi hóa và ngược lại. Như vậy châ"t có sô"
oxi hóa giảm là châ"t oxi hóa, châ"t có sô" oxi hoi' tăng là châ"t khử.

205
4.2. CÂN BẢNG PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ THEO PHƯƠNG PHÁP
THẢNG BẰNG lON - ELECTRON
Các hước tiến hành:
1. Xác định các dạng oxi hóa đầu và cuôl.
2. Viết các nửa phản ứng oxi hóa, khử.
3. Cân bằng khối lượng và cân bằng điện tích.
4. Tổ hỢp các nửa phản ứng thành phương trình đầy đủ sau khi nhân
từng nửa phản ứng một vỏi hệ sô" thích hỢp sao cho tổng sô các electron thu
và nhận trong các nửa phản ứng là bằng nhau.

5. Điều chỉnh môi trường phản ứng nếu cần thiết.

BÀI TÂP CÓ LỜI GIẢI

IV.1.1. Viết đầy đủ và cân bằng phương trình phản ứng cho dưới dạng sau:

KMnƠ4 + H2C2O4 + H2SO4 -> MnS04 + CO2 + ...


Viết phương trình phân tử và ion. Hãy chỉ rõ chát oxi hóa, chát khử,
các cặp oxi hóa - khử liên quan đến phản ứng, quá trình oxi hóa và quá
trình khử. ...

Lời giải:

Xác định cặp oxi hóa - khử: trong phản ứng trên sô’ oxi hóa của Mn
giảm và sô’ oxi hóa của c tăng. Vậy có hai cặp oxi hóa - khử là: MnO ~/Mn 2+
và CO2/H2C2O4.
Cân bằng phương trình phản ứng:

MnO: + 8H" + 5e Mn^" + 4H ,0 ( 1)

H2C2O4 2CO0 + 2H" + 2e ( 2)

2MnO; +5H2C2O4+6H" 2Mn'" + 10CO, + 8H ,0

Phương trình phân tử;

2KMn04 + 5H2C2O4+ 3H2SO4 2MnS04 + IOCO0 + KiSOj + 8H0O

206
- MnO, (hay KMnO^) là chất oxi hóa (hay chất bị khử), bị khử xuôhg

- H2C2O4 là châ't khử (hay chất bị oxi hóa), bị 0X1 hóa lên CO2.
- Quá trình ( 1) là quá trình khử, trong đó cha’t oxi hóa MnO* thu
electron đê chuyển thành dạng khử liên hỢp Mn^*.
- Quá trình (2) là quá trình oxi hóa, trong đó châ't khử H2C2O, nhường
electron để chuyển thành dạng oxi hóa liên hỢp CO2.

IV.1.2. Xác định các cặp oxi hóa khử, và hoàn thành phương trình phản
ứng theo sơ đồ sau :

Pb02Ì + Mn^" -> MnO; + ......


Lời giải:
Trong phản ứng trên có sự thay đổi sô" oxi hóa của Mn: tăng từ +2 lên
+7; chứng tỏ đây là phản ứng oxi hóa - khử, trong đó Mn^^ đóng vai trò là
chất khử, hình thành nên cặp oxi hóa - khử thứ nhâ"t là MnO' / Mn^*.

Như vậy Pb02 sẽ đóng vai trò là châ"t oxi hóa (với sô" oxi hóa của Pb là
+4), sẽ bị khử về dạng có sô" oxi hóa thấp hơn là Pb^^ (dạng khử liên hỢp),
hình thành nên cặp oxi hóa - khử thứ hai là PbOa/ Pb^^:
2 Mn^*+ 4H ,0 MnO^ + 8H* + 5e quá trình oxi hóa

5 Pb02Ì + 4H* + 2e ;=i Pb^* + 2H2O quá trình khử

2Mn^* + 5Pb02'l' + 4H* ;=í 2 MnO' + 5Pb^^ + 2H2O (phương trình ion)

Phương trình phân tử;


2Mn(N03)2 + 5PbƠ2Ì + 6HNO3 -> 2HMn04 + 5Pb(NƠ3)2 + 2H2O

IV .1.3 . Hoàn thành phương trình phản ứng cho dưói dạng sơ đồ sau:
CU2SÌ + HNO3 ^ ... + NO2 + soỉ* + ...
Viết phương trình ion và phương trình phân tử. Xác định chất oxi hóa,
chất khử và các cặp oxi hóa - khử.
Lời giải:
Đối VỐI HNO3 ta có cặp oxi hóa - khử là NO^/ NO2.

207
Với vai trò là chất khử, trong phân tử của Cu.^s, cả hai ion Cih và
đều ở trạng thái oxi hóa - khử thấp và đều có thể tăng lên trạng tliái có sò'
oxi hóa cao hđn là Cu^'" và SOj- và ta có cặp oxi hóa - khử thứ hai là (’u‘^h
SO'- / Cu,s.
Như vậy thực châ't cả Cu^ và s' trong CU2S đều là chất khử.
NO3- + 2H" + le NO2 + H2O (quá trình khử)
CU2SÌ 2Cu"+ S'-
Cu" Cu'"+ le
S'- + 4H2O SO^- + 8 H" + 8 e

Cu2Sị + 4H2O 2Cu'" + S O 4'- + 8 H" + lOe (quá trình oxi hóa)

Phương trình ion :


CU2SÌ + 10NO3-+ 12H" 2 Cu'" + IO N O 2 + S O ;- + 6 H 2O

Phương trình phân tử :


CU2SÌ + I2HNO3 -> Cu (N03)2 + CUSO4 + IONO2 + 6H2O

IV.1.4 . Hãy hoàn thành và cân bằng phương trình phản ứng theo sơ đồ sau;

Cr20^- + ... + ... —> I2 + ............

Lời giải: Trong C r207-, crom ở trạng thái oxi hóa cao nhâ't là +6, do đó
Cr207"là chất oxi hoá và sẽ bị khử về dạng khử liên hỢp là Cr'* tạo thành
cặp oxi hoá khử thứ nhất là Cr207-/Cr'". Vì Cr207' là chát oxi hóa, do dó
sẽ phản ứng với một chất khử để tạo thành dạng oxi hóa liên hợp là Ỉ2 (có
sô' oxi hóa là 0). Châ't khử đó phải là I (là châ't có sô' oxi hóa tăng từ -1 dến
0), tạo thành cặp oxi hóa khử thứ hai là I2/2I-. Phản ứng xảy ra như sau:
Cr207-+ 14H* + 6e ^ 2Cr'" + 7H2O (quá trình khử)

21 - L + 2e (quá trình oxi hóa)

Cr2 0 ? - + 6I - + 14 H" 2Cr'" + 3I2 + 7H2O

Phương trình phân tử:


K2Cr207 + 6KI + 7H2SO4 -> Cr2(S04)3 + 3I2 + 4K2SO4 + 7H2O

208
IV.1,5 . Hoàn thành phương trình phản ứng, xác định các cặp oxi hóa khử:

K2Cr207 > .... C rO ^ + Si + NH3

Lời g iả i:

Cặp oxi hóa - khử thứ nhất là CrgO^"/ CrO^, trong đó sô" oxi hóa của
crom giảm từ +6 (CraO^”) xuông +3 (CrO^). Như vậy Cr207"là châ't oxi
lioá sẽ phản ứng với châ"t khử để tạo thành dạng oxi hóa liên hỢp là s, hoặc
là NH3. Nhưng nitơ trong NH3 có trạng thái oxi hóa thấ’p nhất là -3 nên
NH3 chỉ là châ"t khử. Vậy chỉ có s (có sô" oxi hóa 0) là châ"t oxi hóa. Vậy cặp
oxi hóa - khử thứ hai là s/s^”.
Các nửa phản ứng:

Cr207”+6H^ + 6e 2Cr0 2 + 3H2O (quá trình khử)

;=í s ị + 2e (quá trình oxi hóa)

C r20^'+3S'-+6H " ^ 2CrO2 + 3 S ị + 3H2O ( 1)

Vì ion và CrO I có tính bazơ nên môi trường phản ứng là bazơ, do đó
cần tổ hỢp (1) với cân bằng phân li của H2O.

Cr20^‘ + 3S'- + 6H" ^ 2CrO¡ + 3 S ị + 3H2O ( 1)


H2O ^ H" + OH-

Cr207^'+ 3S'- + 3H2O ;=t 2CrO^ + 3S ị + 6 0 H' (2)

Sản phẩm của phản ứng có NH3, chứng tỏ NH 4 tham gia vào phương
trình phản ứng dưôi dạng (NH4)2S và trong môi trường kiềm tạo thành
NH3 theo cân bằng:

(n h j 2S 2N h ; + S'- (3)

nh ; + OH- ^ NH3 + H2O (4)


Tổ hỢp (2), (3), (4) ta được:

- ^2CrO¡
C r 2 0 r + 6N H ; + 3S' ^ ^^2 + oovị +
- 3S ^ 6NH3
UÌM13 + 3H2O
- 0112V

Hay: K2Cr2Ơ7 + SíNH^sS -> 2KCrƠ2 + 3S Ì + 6NH3 + 3H2O

209
*Ch ú ý: Trong thực tế khi cho K2Cr2Ơ7 vào dung dịch (NH4)S thì mới
đầu sẽ có phản ứng axit - bazơ:

Cr20?- + 2S'-+H 2O - 2C r O Ỉ'+ 2HS- ii: = lO^-^^Crất lốn)

Vì vậy hỢp lí hđn cả là viết phương trình dưối dạng :

CrO ỉ + 2H,0 + 3e : Cr0 2 + 4 0 H

s + 2e
2CrO^- + + 4H2O ^ 2CrO^ + 8 0 H'

hoặc 2K2Cr04 + 3(NH4)2S ^ 2KCrƠ2 + 2KOH + 6NH3 + 2H2O

BÀI TẬP VẬN DỤNG

IV.1.6. Phân biệt quá trình oxi hoá và quá trình khử.

rv.1.7. Tại sao châ't oxi hoá cũng là chất bị khử, chất khử cũng là chât bị oxi hoá?

IV.1.8. Thê nào là một cặp oxi hoá - khử? Cho ví dụ.

IV.1.9. Nêu các bước cụ thể cần thực hiện khi cân bằng phương trình oxi
hoá khử theo phương pháp ion - electron.
IV.1.10. Cân bằng các phương trình phản ứng theo phương pháp ion -
electron. Chỉ rõ chất oxi hóa, chất khử, các cặp oxi hóa - khử liên quan
đến phản ứng, quá trình oxi hóa, quá trình khử:

a) A ì i + NO' ^ A io : + NH3

b) FeCuS2Ì + NOa' - Fe'^ + Cu'^ + SO ^'+N O


c) Cu (NH3) ỉ " + CN- ^ Cu(CN)^- + CNO-

d) 1O3 + r - > I3-

e) Sn'* + BrO¡ + c r Br- + SnCl^'

Hướng d ẫ n :
a) NO3 : chất oxi hóa; Al: châ't khử.

Các cặp oxi hóa - khử: NO^/NHg và AlO^/Al.

21(
b) NO^: chất oxi hóa; FeCuS2: chất khử.

Các cặp oxi hóa - khử: NOg/ NO và Cu^v PeCuSg; s o 4"/ PeCuSg.

c) Cu (NH3)^‘"; chất oxi hóa; CN’: chất khử.

Các cặp oxi hóa - khử: CuíNHa)^"/ Cu(CN)^ và CNO'/ CN-.

d) 10^ : chất 0x1 hóa; I": chất khử.

Các cặp oxi hóa - khử: IO3 / và / 1'.

e) BrO^ : chất oxi hóa; Sn^^: chất khử.

Các cặp oxi hóa - khử: BrO l / Br* và SnCl 6*/ Sn^^.

IV.1.11. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau. Cho biết chất oxi
hóa, chất khử, quá trình oxi hóa, quá trình khử:
a) Cr"" + NO; + OH' CrO^- + NO

b) PegP + N 0 ¡ ^ + HgPO^ + NO

c) BiO^ +M n'"-^ MnO^ + BiO^

d) PeaSi + NO^ -)■ H2SÌO3 + NO


Hướng dẫn :

a) NO 2 : chất oxi hóa; Cr^*: chất khử.

b) NO3 : chất oxi hóa; PogP: chất khử.

c) BiO^ : chất oxi hóa; Mn^*: châ"t khử.

d) NO3 : chất oxi hóa; PogSi : chất khử.

rv.1.12. Hãy hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phương
trình ion.

a) MnO^ + HgS + H2SO4 —* S-l + ...

b) MnO(OH)2Ì + H202 ->- Mn'" + ...


c) Mo"" + Ce^" -> MoOỈ’ + ...

211
d) H3ASO4 + Z ni + -> AsHg + ...
e) A u i + HNO3 -> HAUCI4 +
Hướng dẫn:

a) Trong môi trường axit MnO ¡ bị khử thành Mn 2+

b) H2O2 bị oxi hoá thành O2.


c) Ce'**bỊ khử thành Ce®*.
d) Zn bị oxi hoá thành Zn^*^.
e) HNO3 bị khử thành NO.

r v .1.13. Xác định dạng oxi hoá (hoặc khử) còn thiếu. Cân bằng và viết đầy
đủ các phương trình phản ứng dưói dạng phương trình ion.

a) SnSa + ...... ^ H2SnƠ3 + s o ^ ' + NO2

b) Pb02Ì + H2O2 + Pb(CH 3COO)2 + ...


c) P ti + HCl + ..... ^ NO + H2O + ...

d) AuCl; ■> + Cl- + A u i

Hướng dẫn :
a) Chất oxi hoá là HNO3.
b) H2O2 bị oxi hoá thành O2.
c) Chất oxi hoá là HNO3, Pt bị oxi hoá thành PtCl 2 -

d) Dạng khử là Fe'*^

rv.1.14. Xác định các cặp oxi hóa - khử, hoàn thành các phương trình phản
ứng sau và điều chỉnh môi trường phản ứng cho phù hỢp:
a ) MnO(OH)2Ì + Pb02Ì + H" ...
b) Co(OH)3Ì + H2O2+ ... ^ ...

c) Cr0 2 + H2O2 + ...... —> ...

d) C u ị + O2 + NH3 ...
e) A g ị + O2 + NH3 ...

212
Hướng dẫn :

a) MnO(OH)2 bị oxi hoá thành MnO^ ; Pb02 bị khử thành Pb^*.

b) Trong môi trường axit, Co(OH), bị khử thành Co^*; H2O2 bị oxi hoá
thành Ơ2-

c) CrO ^ bị oxi hoá thành CrO^^trong môi trường kiềm; H2O2 bị khử
thành H2O.

d) Cu bị oxi hoá tạo thành phức chất CuíNHg) ; O2 bị khử thành OH".

e) Ag bị oxi hoá tạo thành phức chất Ag(NH3)2; O2 bị khử thành OH .

§IV.2. THẾ ĐIỆN cực


TÓM TẮT Lí THUYỂT

Thế điện cực là đại lượng đặc trưng cho khả năng oxi hoá, khử của các
chất. Trong pin điện hoá: tại catot (cực dương) xảy ra quá trình khử, tại
anot (cực âm) xảy ra quá trình oxi hoá.

Thê điện cực là sức điện động của pin (£p,n) đưỢc tạo thành bởi điện cực
hiđro tiêu chuẩn ghép vói điện cực nghiên cứu.

Quy ưóc: = 0,00V, =E , - (với E, là i?e,tot. E Jằ

Hoặc Epị„ - E^ —E_

Trong điểu kiện chuẩn (hoạt độ các chất đểu bằng đơn vị), thê điện cực
tiêu chuẩn £" càng lón thì dạng oxi hoá càng mạnh, dạng khử càng yếu và
ngưỢc lại. Phản ứng oxi hoá - khử tự xảy ra giữa dạng oxi hoá của cặp có
E" lớn vối dạng khử của cặp có E° bé hơn.
có dâ'u dương khi dạng oxi hoá mạnh hơn ion H^, dạng khử có khả
năng nhường electron kém hơn hiđro và ngược lại.

213
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

IV.2.1. Nêu tóm tắt định nghĩa các khái niệm;


- Pin điện hoá; - Catot;
- Anot; - Cầu muối.
Lời giải:
a) Pin điện hoá là một hệ bao gồm hai bản dẫn điện được gọi là điện cực
nhúng trong hai dung dịch khác nhau, tiếp xúc vối nhau qua một cầu muô'i
(hai điện cực có thể nhúng trực tiếp vào cùng một dung dịch, nếu không có
phản ứng hoá học xảy ra).
b) Anot; điện cực tại đó xảy ra quá trình oxi hoá.
c) Catot: điện cực tại đó xảy ra quá trình khử.
d) Cầu muôi chứa dung dịch châ”t điện li làm nhiệm vụ tiêp xúc giữa
hai điện cực và ngăn không cho các dung dịch điện cực trộn lẫn với nhau.

IV.2.2. Định nghĩa:


a) Thế điện cực
b) Thê điện cực tiêu chuẩn.
' Lời giải:
a) Là thê của một pin điện hoá gồm anot là điện cực hiđro tiêu chuẩn
và catot là điện cực nghiên cứu.
b) Là thê điện cực đo được trong điểu kiện tiêu chuẩn: hoạt độ của các
phần tử bằng đơn vỊ.

rv.2.3. Nêu cách thiết lập một sơ đồ pin điện hoá.


Lcfi giải:
- Bên trái là anot, bên phải là catot.
- Tiếp xúc giữa hai pha khác nhau được biểu diễn bằng một vạch đứng |.

- Cầu nốì được biểu diễn bằng một vạch kép II.

214
IV.2 .4 . Hãy viết sơ đồ pin điện hoá biểu diễn thế điện cực tiêu chuẩn của
cặp: a) Ni^VNi; b) O2/H2O; c) Fe^VFe^^. Cho biết catot, anot trong mỗi
pin và sức điện động (sđđ) của mỗi pin điện hoá.

Lờ i g iả i:

a) H2(Pt), Ph = 1 a t m \w 1 M II Ni'" 1 M \ Ni ( 1)

b) H2(Pt), = 1 oímịH" 1 M II H" 1 M, H2OI 02(Pt) Po = 1 atm ( 2)

c) HsCPt), Ph = 1 aím|H" 1 M II Fe'" 1 M, Fe'" 1 M \ Pt (3)

Trong pin (1); cực Ni là anot, cực hiđro là catot.

Trong pin (2) và pin (3): cực hiđro là anot, cực Pt là catot.

^pm(2)- pin(2)~ -^Oj/HjO~ 1>229 y vàÆlpinO)= = •®p^3+/p^2+= 0,771 y.


IV.2 .5 . Hãy cho biết phản ứng nào xảy ra trong các trường hỢp sau:
a) FeCls + NaCl; b) FeCla + NaBr; c) FeCla + Nal.
Lờ i g iả i:
So sánh giá trị thế điện cực tiêu chuẩn của các cặp, ta có:

,
CI2/ 2 CI
_= l,’3 5 9 y > Br2(l)/2Br
= 1 ,0 6 5

y > Fe^"/Fe^"
, iy >
0 77

= 0 ,5355y, do đó khả năng oxi hoá của CI2 và Br2 manh hơn Fe'" và
1^31

tính oxi hoá của Fe'" mạnh hơn I3, do đó phản ứng a) và b) không xảy ra,
chỉ có phản ứng c) xảy ra: 2Fe'" + 3P ^ 2Fe'" + I 3 .

Hay: 2FeCl3 + 3NaI -»■ 2FeCl2 + Nala + 2NaCl.

IV.2.6 . Dựa vào thế điện cực tiêu chuẩn của các cặp oxi hoá - khử, hãy dự
đoán phản ứng xảy ra trong các hệ sau đây;

a) Cr2Ơ^+Fe'" + H" ->

b) Cr^" + I3- + H2O ->

215
c) + H2C2O4
Cân bằng các phương trình phản ứng nếu có.
Lờ i g iả i:

a) Trong môi trường axit, Cr207' là châ't oxi hoá mạnh, bị khử về dạng
liên hỢp Cr^'^, tạo thành cặp oxi hoá —khử thứ nhát CrgOy'/ Cr^"^. Cặp OXI

hoá - khử thứ hai là Fe^VFe^^. So sánh ta thấy; 1.^3 ^


/Cr

3+ 2+ ~ 0,771. Vậy phản ứng sẽ xảy ra giữa Cr20y“ và Fe^^, nghĩa lù

phản ứng a) có xảy ra; Cr207^‘ + 14H" + 6e ^ 2Cr^* + 7H2O

6 Fe'2+ Fe'" + e

Cr20?-+ 6Fe'^ + 14H* - 2Cr^" + 6Fe^"+ 7H2O

b) Tương tự ta thấy: E ị 3+= 1.33 > = 0,5355 do đó 1.

không oxi hoá đưỢc Cr^^. Vậy phản ứng b) không xảy ra.
c) Phản ứng c) cũng không xảy ra vì Mn^^ và H2C2O4 dều là những
chất khử.

IV.2.7. Cho E ^Cd 2 +/Cd


r, ~ -0,402 V; E ^Cu 2 +/Cu
^ - 0,337 V. Hãy so sánh khả năng
oxi hoá, khả năng khử của các dạng oxi hoá, khử của hai cặp trôn.
Hãy giải thích vì sao Cu không khử được Cd^*.
Nếu ghép hai cặp thành pin qua cầu muôi KCl, hãy biểu diễn sơ đồ piii
và chiều chuyển động của các phần tử lích diện trong pin.
Lờ i g iả i:

2+ ^ ^ ^ Cd^'^ oxi hoá kém hơn Cu^* và Cd có tính khủ


Cu^ /Cu Cd^ /Cd

mạnh hơn Cu: Cu^'" + 2e ^ C ui (quá trình khử)


C dị - Cd^" + 2e (quá trình oxi hoá)
Cu'" + C dị ^ Cd'" + C ui
Phản ứng diễn ra theo chiều thuận nghĩa là Cu không khử dược iori
2+
Cd

216
T rê n catot (cực dương) luôn luôn xảy ra quá t rìn h khử, trên anot (cực
ảm ) luôn luôn xảy ra quá trìn h oxi hoá, vậy ta có sơ đồ pin:

( -) C d |Cd'" IM II Cu'" 1 M | C u (+)

C h iể u chuyển động của các phần tử tích điện;


- T ro n g dảy dẫn: electron di chuyển từ trá i qua phải.
- T ro n g dung dịch: ion dương (Cd'", Cu'") chuyển động từ trá i qua phải;
lon âm (SO 4 ' , H S 0 1 , nếu dùng các m uối sunfat) d i ch uyển từ phải
qua trá i.
- T ro n g cầu m uôi: ion K" ch uyển động từ trá i qua p h ải, ion C l" theo
ch iể u ngUỢc lạ i.

I V . 2 . 8 . Cho phản ứng: C u ị + 2 Fe'" C u'" + 2 Fe'".

a) H ã y so sán h của h a i cặp oxi hoá - kh ử trên. K h i ghép th àn h pin


th ì cặp oxi hoá - kh ử nào đóng va i trò anot, catot? V ì sao?
b) B iể u diễn sơ đồ p in được dùng để xác đ ịn h E ” của h a i cặp trên,
cho biết dấu của các cực trong pin, biết rằn g p in trong cả h a i trường hỢp
đều dương.

Lời g iả i:

a) Theo phản ứng th ì Fe'" là châT oxi hoá; C u là châ”t khử, các cặp oxi
hoá - khử là Fe'"/Fe'" và C u '"/C u . P h ả n ứng x ảy ra giữa dạng oxi hoá của
cặp có £ “ lớn vối dạng khử của cặp có E ° bé hơn, vì v ậ y 3+ 2+ ^
Fe /Fe

É® 2. .
Cu' /ru

K h i ghép th àn h p in th ì cặp Fe'"/Fe'" đóng v a i trò catot (cực dương) vì


tại đó xảy ra quá trìn h khử; Fe'" + e Fe'".
Còn cặp C u '" /C u đóng v a i trò anot (cực âm ), ở đó x ả y ra quá trìn h
oxi hoá: Cuị C u '" + 2 e.

b) V ì > 0 nên điện cực hiđro là cực âm ,

H 2 (Pt), P h = 1 a im |H" 1 M II Fe'" 1 M , Fe'" 1 M ị Pt

H 2 (Pt), = 1 a im |H" 1 M II C u '" 1 M| Cu

217
rv.2.9. Cho biết ,
Ag /Ag
= 0,80 V; Zn /Zn
= - 0,76 V.

a) Hãy biểu diễn sơ đồ pin được dùng để xác định thê điện cực tiêu
chuẩn của các cặp đã cho ở trên. Hãy chỉ rõ catot, anot.
b) Cho biết sđđ của pin, phản ứng xảy ra trong pin theo quy ước và
phản ứng thực tế xảy ra khi pin hoạt động.
c) Nếu ghép pin gồm hai điện cực tiêu chuẩn Ag và Zn thì sđđ của pin
sẽ bằng bao nhiêu? Hãy cho biết phản ứng xảy ra khi pin hoạt động.
Lờ i g iả i:

a) HaíPt), P h2 = 1 a t m \w 1 M II Ag^ 1 M \ Ag (1)

H^íPt), P h = 1 aím|H" 1 M II Zn^" 1 M \ Zn (2)

Trong pin (1): cUc Ag là catot, cUc hiđro là anot ^ ,,


A g /Ag 2H /fÌ2

Trong pin (2), cực Zn là anot, cực hiđro là catot vì Zn


2*/Zn - - 0,76

E°2 H * /H 2 (=
'
0)’

b)' Theo ^quy


^
ước S đ đ ,' = P’^ U )
,
A g * /A g
- E 2 H\ * /H 2 = EAg"^/Ag
\ = 0,80 y

S đ đ 22 = E -p in, ,(2,) = E Zn^*IZn


\, - E 2\H ^V H 2 = E Z\n ^, * /Z n = - 0,76

V

Theo quy ước: ở điện cực trái (điện cực hiđro) luôn xảy ra quá trình
oxi hoá, điện cực phải luôn xảy ra quá trình khử:

II, 2i r + 2 e

Ag'^ + le ^ A g ị
Zn^'^ + 2e ^ Zni
Như vậy phản ứng xảy ra theo quy ước:
H2 + 2Ag* 2H^ + 2A gị (trong pin (1))
H2 + Zn^'^ 2H'^ + Z ni (trong pin (2))
Mà £ ^ p in ( i) > 0 -> Phản ứng thực tế xảy ra khi pin (1) hoạt động trùng
vối phản ứng quy ước.

218
Ngược lại £^p,n(2)'^ 0 Thực tế khi pin (2) hoạt động thì phản ứng trong
pin ngưỢc vói chiểu quy ước, tức là: Zn + 2H* ^ H2 + Zn^^

c) Vì EAg” /Ag
+ > E°Z n 2*/Zn Cưc Ag là catot, cưc Zn là anot:

Zn I Zn'" 1 M II Ag" 1 M \ Ag (3)

Sđđ3 =¿;p.„(3)= £:,V/Z„= 0.80 - ( - 0,76) = 1,56 V

Phản ứng xảy ra trong pin khi pin hoạt động:

ơ catot xảy ra quá trình khử: Ag* + e ^ A gi

0 anot xảy ra quá trình oxi hoá: Z ni ^ Zn^*+ 2e


Phản ứng thực tế xảy ra trong pin khi pin hoạt động:
2Ag" + Z nị ^ 2A gị + Zn'*

IV.2.10. Cho biết ý nghĩa giá tri thê tiêu chuẩn: E ° 0+ - - 0,402 V.
Cd " /C d

Lờ i g iả i:
E^ là thê điện cực tiêu chuẩn của các hệ oxi hoá - khử so vối thế tiêu
° 2*/C đ - - 0,402 V nghĩa là thế
chuẩn của hê 2HVH2 (đươc quy ước bằng 0). E Cd
của điện cực hiđro tiêu chuẩn lốn hơn thế của cực cadimi tiêu chuẩn, do đó
dạng oxi hoá (Cd^*) yếu hơn ion H* và dạng khử (Cd) mạnh hơn H2. Nếu
ghép hai cực đó thành pin thì electron sẽ chuyển động từ cực cadimi (anot)
sang cực hiđro (catot).

ỏ catot xảy ra quá trình khử: 2H* + 2e Hgt

ở anot xảy ra quá trình oxi hoá: Cdi ;=i Cd^* + 2e (Cd tan vào dung dịch).

Vậy phản ứng thực tế xảy ra trong pin: C di + 2H^ Cd^'"+ H 2t

IV.2.11. Cho biết sđđ của pin :

HaíPt), Ph = 1 aím|H" 1 M II TP 1 M \ TI

có giá trị bằng - 0,336 V (ở 25“C). Tính thê điện cực tiêu chuẩn của điện cực
Tl. Cho biết phản ứng xảy ra khi pin hoạt động và phản ứng quy ước.

219
Lời giải-.

Theo quyJ ước E ^p in= E ^ Tl, . / n - ^


2H /H.) TI /TI
E TI° ^/TI, = - 0,336 V.

Vì = - 0,336 < 0 ^ cực 2HVH2 là catot; cực Tl^/Tl là anot.

ở catot: 2H* + 2e H2;

ở anot: TI ;=í TT+ e


Vậy phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là;
2H "+ 2T1 ^ H2Ì + 2T r
Vì cực hiđro là catot nên phản ứng thực tế xảy ra ngược với phản ứng
quy ước: (2T r + H2Î - 2T1 + 2H")

IV.2.12. ỏ 25°c, sđđ của pin:

H2(Pt), P h ~ 1 a t m \w IM II Hg^^ 1 M|Hg bằng +0,85 V

Viết phương trình phản ứng thực tế xảy ra trong pin khi pin làm việc
và tính

Lờ i g iả i:

„> 0 n ê n = 0,85 V ^ = 0,85 V

ớ catot (cực thuỷ ngân) xảy ra quá trình khử:


Hg==" + 2e - H gị

Ổ anot (cực hiđro) xảy ra quá trình oxi hoá;


H2 ^ 2H* + 2e
Vậy phản ứng thực tế xảy ra khi pin làm việc (trong trường hỢp này
trùng với phản ứng quy ưốc) như sau:
Hg""+ H2 - H g ị + 2H"

IV.2.13. Ghép 2 cực P t|F e" \ F e '\ và Pt|Sn'*, Sn‘\ thành pin qua
cầu muôi KCl, biết hoạt độ của các cấu tử đều bằng 1; 3+ 2+ =

0,771 V, E Sn^
° 2+ = 0,14 V. Hãy biểu diễn sơ đồ pin, cho biết cực nào là
/S n ‘

2 2 0
anot, catot? Viết phương trình phản ứng xảy ra kh i pin hoạt động và
tính

Lời giải'. Vì
Fe
3+/Fe 2+ = 0,771 V Sn /Sn
“ 0,14 V nên catot là căp
Fe^^/Fe^*, anot là cặp Sn'*VSn^"^. Sơ đồ pin;
Pt I Sn^^ Sn=*^ (i) = 1 M II Fe^\ Fe"^ H^(i) = 1 M |Pt

ở điểu kiện tiêu chuẩn:

E'pÍin= E“ °Fe^^/Fe2'*' 2* = 0,771 - 0 ,1 4 = 0,63 V

Tại catot xảy ra quá trình khử: Fe^* + e Fe^^


Tại anot xảy ra quá trình oxi hoá; Sn^^ ;=ì Sn"** + 2e
và phản ứng xảy ra khi pin hoạt động là: 2Fe^* + Sn^* ;=í 2Fe^* + Sn'**

IV.2.14. Trong 3 dạng oxi hoá - khử của oxi thì về mặt nhiệt động học,
dạng nào kém bền nhất (ở pH = 0)? Giải thích.

C ho:£°Oọ.H^/HọOị = 0,682 V ; EH2O2/H2O


° / h 0= 1.7
>
7 6 V>;E °Oị.H^^/HịO = 1,229 V.

Lời giải:
Ta có: E °O2.H . /H2O2 = 0,682 V < o m 0 = 1,776
H2O2/H2O >
V,’ do đó trongb dungb dich
í

H2O2 vừa là dạng oxi hoá mạnh {Ẹq lớn), vừa là dạng khử mạnh (Eo bé) ->
H2O2 sẽ tự oxi hoá - khử:
H2O2 + 2H" + 2e 2 H 2O (quá trình khử)

H2O2 02T + 2H ^+2e (quá trình oxi hoá)


2H2O2 02t + 2H20
Vì vậy H2O2 là dạng kém bền nhất.

IV.2.15. Từ thê điện cực tiêu chuẩn của các cặp oxi hoá - khử của coban
hãy đánh giá độ bển của các dạng oxi hoá - khử của coban trong dung
dịch axit.
Lời giải:
° 3-/Co^*
Vì E Co^ 2. = 1.84 V > EU2/H2O
° h 0=1.23
.
V > E2 H° „/H, = 0,0 0 V > E °Co^2. /Co
. = -0,277 V,

221
nên các quá trình có thể xảy ra: 4Co^^ + 2H2O ^ 4Co^* + O2Î + 4H*^
Coi + 2H" Co'" + H2Í
Như vậy chỉ có Co'" là bển trong dung dịch axit.

rv.2.16. Thiết lập sơ đồ pin để khi pin hoạt động thì xảy ra các phản ứng sau:

a) MnO¡ + Cr'" + H" ^ Cr20?* + ...

b) CH3COOH + NaOH -> CHgCOONa + H2O


c) Ag" + Cl- AgCU

d) Cu'" + 4NH3 ^ C u (NH3) Ỵ


Viết phương trình phản ứng xảy ra trên các điện cực.
Lờ i g iả i :

a) Trong môi trường axit MnO¡ bị khử vể Mn'", hình thành hai cặp oxi
hoá - khử: MnO¡ /Mn'" và Cr^o^' /Cr'".

Quá trình khử MnO¡ về Mn'" xảy ra trên catot:

MnO¡ + 8H" + 5e ^ Mn'" + 4H2O

Quá trình oxi hoá Cr®" lên Cr20y' xảy ra trên anot:

2Cr'" + 7H2O ^ Cr20^' + 14H" + 6e

Vậy ta có sơ đồ pin:
(a) Pt I Cr20?- , Cr’", H"|| MnO¡ , Mn'", H"lPt (c)

b) Vì các châ't tham gia trong phản ứng trên đểu là các axit, bazơ —>
phản ứng xảy ra có kèm theo sự thay đổi nồng độ ion hiđro, vì vậy phải
chọn điện cực làm việc thuận nghịch vói ion hiđro, có thê đưỢc tính theo
phương trình:

0,0592, [H"]'
-Ig' . Như vậy thê của cả 2 điện cực đều phụ thuộc
Pu,
vào [H"l, do đó điện cực hiđro nhúng trong dung dịch nào (CH3COOH) có
[H"] lón hơn sẽ là catot. Vậy ta có sơ đồ pin:

222
(a) H2(Pt), Pji = 1 aímỊNaOH 11 CH3COOHI Pji = 1 atm , H2(Pt) (c)

T ạ i catot: 2 CH3COOH ^ CH3COO- +


2H" + 2e ^ H2
2C H 3CO 0 rt + 2e — H2 + 2C H 3CÍÔÔ- ( 1)

Tại anot: H, 2H" + 2e


OH- + H2O
H2 + 2 0 H - ^ 2H20 + 2e (2 )

To hdp (1) và (2) ta được: CH3COOH + OH' ĩ=í H2O + CH3COO-


c) Phản ứng Ag^ + Cl' —> A gCli xảy ra kèm theo sự thay đổi nồng độ
ion Ag*, vì vậy phải chọn điện cực làm việc thuận nghịch vối ion Ag*;
Ag|Ag^ và AgỊAgClị, CP.

Thế của điện cực bạc được tính theo phương trình:
£ * = + 0,0592 lg[Ag^]. Như vây điên cưc nào có thế dương
Ag /Ag Ag*/Ag

hơn (tức là có [Ag^] lớn hơn) sẽ là catot. Vậy ta có sơ đồ pin:


(a) AglAgCli, Cl-|ị Ag^ I Ag (c)

ơ catot xảy ra quá trình khử: Ag^ + e ^ A gi


ơ anot xảy ra quá trình oxi hoá: A g ị + CP ^ AgCU + e
Ag* + Cl- A g C lị
d) Tương tự, phản ứng Cu^"^ + 4NH3 Cu(NH3) xảy ra có kèm theo sự
thay đổi nồng độ ion Cu^"", do đó phải chọn điện cực kim loại làm việc thuận
nghịch VỚI ion CulCu"" và CulCu(NH.3)ỉ\ NH3. Điện cực CulCu,2+
(có [Cu^^] lón hơn) đóng vai trò là catot; điện cực Cu| CuíNHa)^ , NH3 sẽ là
anot:
(a) CulCu(NH3)r,NH3|| Cu^lCu (0
0 catot: Cu^" + 2e ^ Cuị
0 anot: Cui + 4NH3 ^ CuíNHa)^" + 2e

Cu'^ + 4 N H 3 Cu (NH3) ^

223
BÀI TẬP VẬN DỤNG

IV.2,17. Cho biết ý nghĩa của các giá trị thê tiêu chuẩn sau:

E"A g ,V A g = 0,799 V; E °C o ^2,* /C o = --0,277 V;

E°Pb^2. /Pb = -0,126 V; E"'M n O j/M n 0 5 = 0,564 V.

IV.2.18. So sánh đặc tính oxi hoá khử của các dạng oxi hoá và khử của các
cặp trong cầu (IV.2.17). Biểu diễn sơ đồ pin dùng để xác định E' của các
cặp này.

IV.2.19. Dùng giá trị £^°của các cặp oxi hoá - khử (tra bảng thê điện cực),
hãy xác định chiều phản ứng xảy ra trong các trường hỢp sau đây,
viết phương trình phản ứng:

a) Mn0 2 -> M n 0 ^ + Mn'"

b) MnO ^ + Br" Mn02Ì + Br2

c) MnƠ2Ì + S i MnO¡ + s"-+ H2O

d) MnO; + A gị -> M nO^ + Ag*

e) M n02Ì + H2O2 + > Mn^^ + 03! + H2O


Trả lời: a); c); d): chiểu nghịch; b); e): chiểu thuận.

IV.2.20. Dựa vào giá trị thế điện cực tiêu chuẩn, hãy cho biết những trường
hỢp nào có phản ứng xảy ra theo chiều thuận? Giải thích.
a) H CIO + H2O2 H C l + O2 + H2O
b) VO'"+ S i + H2O vo ; + H2S +
c) Cr2 0 ^- + I- + ^ Cr^* + I2 + H2O

d) HaAsO, + I2 + -> H3ASO3 + r + H2O

e) CrO; + OH" + c r -> CI2 + CrO^- + H2O

í) Cr^"+ S2Ơ^- + H2O Cr^Oí* + S O f + H^o

Trả lời: Trường hỢp có phản ứng: a); c); 0-

224
IV.2.21. Hãy cho biết thanh kẽm sẽ tan trong những dung dịch nào dưới đây,
giải thích và viết phương trình phản ứng; NaCl; Cu(N03)2; SnCl2;
A1(N03)3; MgSO^.
Trả lời: 7 a tan trong SnCl2, Cu(N03)2.

IV.2.22. Hãy biểu diễn sơ đồ pin, tính sức điện động của pin và viết các
phương trình phản ứng xảy ra trong pin (khi pin hoạt động) đưỢc tạo
thành bởi các cặp điện cực sau ỏ điều kiện chuẩn:
a) Fe"V Fe và Pb^v Pb b) Zn^v Zn và Sn=*v Sn
c) Ni^V Ni và Cu'VCu d) Cd'v Cd và AgV Ag.
Trả lời: a) 0,314 V; b) 0,619 V; c) 0,57 V; d) 1,201 V.

IV.2.23. Cho sơ đồ các pin:


a) (a) H2(Pt), PịỊ^ = 1 atm ịìi* 1 M II Cu^^ 1 M, I" 1 M, C u lị I Pt (c)

= 0,86 V.
b) (c) H2(Pt), = 1 a tm \w 1 M II 1 M, 1 M\ Pt (a)

= 0,63 V.
Tính thê điện cực tiêu chuẩn của các cặp Cu^v Cul, U “**/ u®*. Cho biết
phản ứng xảy ra khi pin hoạt động và phản ứng quy ưỏc.
Trả lời: a) 0,86 V; b) -0,63 V

IV.2.24. Trong sô các pin sau, pin nào có phản ứng thực tê xảy ra ngược với
phản ứng quy ước? Viết các phương trình phản ứng.
a) H2(Pt),p„,^= 1 atmịU^ 1 M IIn M, Agĩị Ag

b) H2(Pt), = 1 a tm \w 1 M IIHM M, T i C 1 M\ Ti

c) H2(Pt), p„ = 1 aím|H* 1 M IIv'^ 1 M, v'^ 1 M\ Pt

d) H2(Pt), = 1 atm\H* 1 M IIHM M, C10¡ 1 M, C10¡ 1 M I Pt

Cho biết: = -0,145 V; = -0,8 9 V

,, = - 0,256 ’ ciopcioi = 1,’ 1 9 V


V;E°

Trả lời: Pin a); b); c).

225
rv.2.25. Hãy thiết lập sơ đồ pin nếu phương trình phản ứng quy ước xảy ra
trong các pin như sau:
a) H2 + Cu'" ^ 2H" + C uị
->2+
b ) v o ; + v " " ^ 2VO'

c) 2H g ị + 2Hg'" ^ 2Hg^"

d) 2MnO ; + 3Mn'" + 2H2O ^ õMnOai + 4H"


Hướng dẫn: Xác định catot và anot dựa vào các cặp oxi hoá - khử tham
gia phản ứng.

★ IV.2.26, Hãy dự đoán các dạng bển nhiệt động của các dạng oxi hoá -
khử của mangan trong dung dịch ở pH = 0. Cho biết:
E°M n0 4 /M n 04, = 0,564 V; E°M n0 4 /MnOo
= 2,26 V; E^M n 0 2 /M n 3, = 0,95 V;

/M n Mn^"/Mn
Viết các phương trình phản ứng minh họa.
Hướng dẫn: So sánh các giá trị E^ của các cặp oxi hoá - khử kê tiếp để
tìm các dạng có khả năng tự oxi hoá - khử.
Trả lời: Dạng bền là MnO^ ; Mn02 và Mn'".

IV.2.27. Dựa vào thê tiêu chuẩn của các cặp CỈ2/2C1’; Br2/2Br"; I3/3I“;
IO3/I2; Br0 3/Br2, hãy dự đoán khả năng phản ứng trong các trường
hợp sau. Viết phương trình phản ứng (nếu có).

a) CI2 + I b) CI2 + I2 c) CI2 + Br

d) CI2 + Br2 e) Br2 + I2 g) Br2 + I ~


Trả lời: Các phản ứng a); b); c); g) xảy ra.

IV.2.28, Cho pin;


HzíPt), Ph = 1 a tm \w 1 M II M nO; 1 M, Mn'" 1 M, H" 1 M I Pt

Biết rằng sđđ của pin ở 25°c là + 1,51 V. Hãy cho biết phản ứng quy
ưóc, phản ứng thực tế xảy ra trong pin và tính 2+•

226
IV.2,29. Hãv thiết lập sơ đồ pin để khi pin hoạt động xảv ra phản ứng oxi hoá
lon Fỉr hơi Cr.^o ị ở pH = 0.

Hướng dẫrv. Xác định các cặp oxi hoá - khử, sau đó xác định catot, anot,
từ đó biểu diễn sơ đồ pin.

★ IV.2.30. Thiết lập sơ đồ pin để xác định £^Ke(OM) /Fe(O ii) ■ định ca tot, anot.
Viết phương trình phản ứng quy ưốc và phản ứng xảy ra khi pin hoạt
động. Biết = -0,52 V.

Hướng dẫn: Viết nửa phản ứng tương ứng với cặp Fe(OH)3/Fe(OH )2 để xác
định thành phần cấu tử có mật trong nửa phải của pin và từ giá trị sẽ xác
định catot, anot.

★ IV.2.31. Hãy biếu diễn sơ đồ pin bạc oxit —kẽm sao cho khi pin hoạt động
thì xảy ra phản ứng: Z n i + Ag2 0 i + H2O 2A gị + Zn(OH)2Ì.
Hướng dẫn: Phản ứng trên được tổ hỢp từ 2 nửa phản ứng oxi hoá Zn
thành Zn(OH)2 và khử Ag2 0 thành Ag. Do đó cực kẽm là anot, còn cực bạc là
ca tot.

★ IV.2.32. Thiết lập các pin để khi pin hoạt động thì xảy ra các phản ứng theo
sơ đồ:

a) MnO- + MnŨ2Ì + O H ’ M nO'f + 2 H 2O

b) H2 + A gC lị + A gị + Cỉ

c) H2C2O, + KMnO, CO2 + Mn"^

d) CrU.. + H2Ü2 CrO2-

Hưíỉng dẫn: Xác định các cặp oxi hoá - khử. Viết phương trình các nửa
phản ứng và từ đó xác định các cực. Ví dụ phản ứng a) bao gồm quá trình khử
MnO^ thành MnOj' và quá trình oxi hoá MnŨ2 lên MnO^". Do đó
cặp MnO|7MnO^ đóng vai trò catot và cặpM n 0 3 '/Mn 0 2 đóng vai trò anot.

★ IV.2.33. Thiết lập các pin đế khi pin làm việc thì phản ứng thực tê xảy ra
theo sơ đồ:

227
a) HNO3 + KOH KNO3 + H2O
b) HCOOH + NaOH ^ HCOONa + H^o
c) Na 2S 0 4 + HCl -> NaCl + NaHSO^
d) NH3 + CH3COOH -> CH3COO- + n h ;

Cho biết các quá trình xảy ra trên các điện cực.
Hướng dẫn: Vì các chất tham gia trong 4 phản ứng trên đểu là các
axit, bazơ, do đó các phản ứng xảy ra kèm theo sự thay đổi nồng độ ion
hiđro, vì vậy phải chọn điện cực làm việc thuận nghịch vâi ion Điện cực
nào có thê dương hơn sẽ đóng vai trò catot và ngược lại. Viết phương trình
các nửa phản ứng xảy ra tại các điện cực và tổ hỢp lại sẽ được phản ứng
trong pin.

★ IV.2.34. Thiết lập các sơ đồ pin để khi pin làm việc thì xảy ra các phản
ứng sau:

a) Hg^" + 2C1- Hg^CUị

b) Hg"^ + 2 r • Hg l 2
c) Zn'" + s==- ►ZnS ị
d) Pb^" +CrO?- PbCrO^ị
Hướng dẫn: Vì các phản ứng xảy ra kèm theo sự thay đổi nồng độ các
ion kim loại, vì vậy phải chọn điện cực làm việc thuận nghịch với các ion
kim loại tương ứng.
a ) cựcHglHg2^ v à H g | H g 2Cl 2ị , C l -

b ) cựcHgÌHg^* v à H g l H g U I-
c) cực Zn IZn^'^ và Zn IZnSị,
d) cực Pb I Pb="" và Pb I PbCrO^ị, CrO ỉ ' .

IV.2.35. Thiết lập các sơ đồ pin để khi pin hoạt động thì xảy ra các
phản ứng:

a) Cd'" + C N -^ C d (C N )ỉ-

b) Zn="" + C2 0 ^ -> Z n (C 204 )^-

228
c) N P + NHs-»- NiíNHa)^

d) I V + CH 3COO' -)• Pb(CH3COO)2 .


Hướng dẫn: Tương tự chọn các điện cực kim loại
I I
a) Cd Cd'* và Cd Cd(CN) ; CN-

b) Zn iZn'^ và Zn IZn(C20,) ị- ; C2O 'ị-

c) Ni I NP* và Ni 1 NKNHa) l* ; NH 3

d) Pb 1 Pb^^ và Pb 1 Pb(CH 3COO) 2 ; CH3COO-.

§IV.3. S ự PH Ụ THUỘC THẾ THEO N ồ N G ĐỘ.

PHƯƠNG TRÌNH NEC (NERNST)

TÓM TẮT Lí THUYỂT

Đôi vỏi nửa phản ứng: aOx + ne ^ òKh, thì phương trình Nec (Nernst)
có dạng:

0 , 0,0592 (Ox)“
'7 (ở 25"C) (IV.4)

Thay (i) = [i]/;, ta có:

0 , 0,0592 / 0°, 0,0592


^ ^ Ox/Kh ' n rí> ^ ^ n 5
(IV . )
|K h f

0- _p0 ,0 ,0 5 9 2 / 0“,
^OxyKh ^ Ox/Kh rb (IV.6 )
^ /Kh
Eq gọi là thế tiêu chuẩn thực hay thế tiêu chuẩn điều kiện.

Trong các bài tập có lời giải cũng như bài tập vận dụng, chúng tôi chấp
nhận bỏ qua hiệu ứng lực ion và áp dụng đơn giản biểu thức (IV.4) cho mọi
trường hỢp.

229
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

IV.3.1. Viết phương trình liên hệ giữa thế của các cặp oxi hoá - khử với
nồng độ các chất (ở 25”C) đôi với các nửa phản ứng sau:

a) Z ni + 4CN- ^ Zn(CN)^“+ 2e

b) 2H2O ^ 4H" + Ơ2t + 4e


c) Hg2Cl2'l' + 2e ;=i 2H g i + 2Cr
d) Cu(NH3) f + e Cu (NH3); + 2NH3

e) FeFe^- + e Fe^" + 6F~

Lờ i g iả i:

^ M ^ lg |Z n ( C N y i
Zn(CN)ỉ‘/Zn 2 ^ [CN']'*

w ^ Ọ i^ ig d H T .P o ,)

<:) E = -BSk Cvh , + l6 - 0.05921g|Cl- I

[CuịNU.Ử]
d)E = , + 0,05921g
cu(nh3)ỉvcu(nh3); ® [Cu (NH3);].[NH3]^

e ) E = E° + 0,05921g ,
FeF|/Fe2» [Fe"^].[F'f

VI.3.2, Biểu diễn phương trình Nec đối với các nửa phản ứng sau (ở 25"C):
a) BiO" + 2H" + 3e ^ B ii + H2O
b) CrO^- + 4H2O + 3e ^ Cr(OH)3ị + õOR-

c) BrO^ + 3H2O + 6e Ị=i Br~ + 60H ’

d) CoCNHg)^" ^ Co(NH3)®^+e

e) CuSCNÌ ^ Cu"" + SCN- + e

230
Lời giải:

|BÌ0 -|[ H T

M F = f» . 0 ,0 5 9 2 , J C r O f |
-^CrOj /CriOH), 3 ^ [O H 'f

0 ,0 ,0 5 9 2 [BrO¡]

[Co(NH3)|^]
á ) E = ElCo(NH,)ỉ*/Co(NH,)' + 0,05921g
[CoíNHgl^n

« )^ = ^cV,cuscK 0,0592lg[Cu-][SCN1

IV.3.3. Tính thế của điện cực platin nhúng trong các dung dịch sau;

a) MnO¡ 0,050 M và MnO^' 0,030 M.


b) TiO"^ 0,010 M và 0,020 Aí ở pH = 4,00.
c) Cr20^' 0,10 M và Cr=*" 0,010 M ở pH = 2,00.

Lời giải:
a) MnO: + le ^ MnOỈ' E° = 0,564 V

[MnO¡]
E -E ° .. , + 0,05921g _ = 0,564 + 0 ,0 5 9 2 1 g ^ ^ = 0,577(V)
M nOJ/M nO^- ^ [MnO'
In o f] 0,03

b) TiO'^ + 2H" + e ;=^ + H ,0 £ ° ^ 0,1 V

£ + 0,05921g = 0.1 + 0.05921g° ’° A T = -0 ,3 9 1 V


[Ti 0,02

c) Cr^o;- + 14H" + 6e ^ 2Cr'"+ 7H2O E^ = 1,33 V

o , 0,0592 ^„[Cr^O^líH^r
^ C r ,0 ,' /2C r'* e ^ rn „3 + 1 2
[Cr"

= l , 3 3 . M ^ ^ l g M f f i = l , 0 8 3 V.
6 ( 0 , 01 ) '

231
IV.3.4. Cho pin:

H2(Pt), Ph = 1 atm\n* 1 M II MnO¡ 1 M, Mn'* 1 M, HM M |Pt

Biết rằng sđđ của pin ở 25“C là 1,5 V.


a) Hãy cho biết phản ứng quy ước, phản ứng thực tế xảy ra trong pin và

MnOỊ/Mn^*

b) Sức điện động của pin thay đổi ra sao (xét ảnh hưởng định tính),
nếu:
- Thêm ít NaHCOa vào nửa trái của pin?
- Thêm ít FeS04 vào nửa phải của pin?
- Thêm ít CHsCOONa vào nửa phải của pin?
Lời giải:
a) Vì Sđđ = £pin= +1,51 V > 0, cực Pt (bên phải) là catot, cực hiđro (bên
trái) là anot, do đó phản ứng thực tế xảy ra trong pin sẽ trùng VÓI phản
ứng quy ưốc.
ở catot xảy ra quá trình khử: MnO’ + 8H* + 5e ^ Mn^* + 4H2O

ơ anot xảy ra quá trình oxi hoá: H2 2H*+ 2e

Phản ứng thực tế xảy ra: 2Mn O4 + 5H2 + 6H* 2Mn^* + 8H2O

Vì đây là pin tiêu chuẩn, nên theo quy ước:


rO — ^ 0 _ -pO _ ^0 _ ^0 _ rpO
^ p in *^Mn 04-/M n 2 * 2\ V I H 2 MnOỊ/Mn^*

Vậy :2. - 1 ro, 5_ 1 (V)


* M nO Ị/M n

b) Khi thêm các châT vào nửa phải hoặc nửa trái của pin thì lúc dó pin
không còn là pin tiêu chuẩn nữa.
- Nếu thêm ít NaHCOg vào nửa trái của pin sẽ xảy ra phản ứng:
HCO¡ + -> H2O + CO2

làm [H ] giảm, — Ig— giảm,


^ ^ P\\2

232
- Tương tự, thêm ít FeSO^ vào nửa phải của pin thì :
MnO^ + 5Fe^" + 8H" -)■ Mn'" + 5Fe®^ + 4H2O

Ngoài ra SOj’ + -> HSO^, làm cho [MnO¡] và [H"^] giảm; [Mn^"^]
.... r. _r.o , 0 ,0 5 9 2 , [MnO-][H"f ^ ,,
tàng,=’ MnO;/Mn'
= £ M, nOpM
„-.,„2.+ ———
n^ 5
Ig-----[M
' n"^ ]— giảm, do đó sđđ của

pin giảm.
- Nếu thêm ít CHgCOONa vào nửa phải của pin:
CH3COO- + CH3COOH.
Do đó [H*] giảm, giảm, như vậy sđđ của pin sẽ giảm.

IV.3.5. Tính nồng độ ban đầu của HSO^, biết rằng khi đo sđđ của pin:

Pt I r 0,1 M; 0,02 M II MnO; 0,05 M, Mn'" 0,01 M, HSO¡ c M I Pt

ở 25°c đươc giá tri 0,824 V. Cho 2. = 1,51 V va = 0,5355 V.

Lời giải'.
ở điện cực phải: MnO^ + 8H"^ + 5e ^ Mn^*+ 4H2O

ơ điện cực trái: 3 1 '^ + 2e

0,0592 ,„[MnO:i[H"] 0,0592 , 0,05[H + l8


^phAi -^MnOi/Mn^* 5 Ig = 1,51 + Ig-
[Mn 2 + 1 0,01

'trố i E^[¡/31- IgM = 0,5355 + ^ l g ^ = 0,574


[I (0 ,ir

0 0SP9
Sđđ = Ephâ. - £t.á. hay 0,824 = 1,51 + lg(5[H1«) - 0,574

h = [H"] = 0,054 M

Mặt khác từ cân bằng: HSO3 ?=i /Ca= 10 ^


[] C -h h h

233
= a:. + /i = c
c-h
Thay giá trị h = 0,054 và 1,0.10'^, tính được C j^ g Q . = 0,346 M.

IV.3.6.
a) Định nghĩa thế điểu kiện. Lập biểu thức thế điều kiện đôl với cặp
Ox/Kh;
Ox + ne + mH* ;=í Kh + PH2O.
b) Xét sự phụ thuộc của thế điều kiện vào pH của cặp H3ASO4/HASO2.
c) Chứng minh rằng ở pH = 0 (môi trường axit mạnh), I2 không oxi hoá
đưỢc HASƠ2.
Cho biết Ago /HAsO “ 0,56V; H3ASO4 có pA'„= 2,19; 6,94 và 11,50.

Lời giải:
a) Cũng như các hằng số điểu kiện khác, thế điểu kiện đo đưỢc ở điểu
kiện xác định về các yếu tô" phụ, ví dụ pH, nồng độ chất tạo phức phụ, lực
ion, v.v...
^ 0,0592 (Ox) ^ 0,0592 . ^ 0,0592 [Qx]
n ^ (Kh) n n ^ [Kh]

T,, 1 .. p, _ rO 0,0592 0,0592m


Thê điểu kiên E = E + ——— I g ----- ----- ---- pH
n /'kh n

b) H3ASO4 + 2 H ' + 2e ^ HASO2 + H2O e; = 0,56V

_ ^0 . 0,0592 ÍH3ASO4] _
Cách 1: ^ h3As04/has02 - E \ - E \ +
2 [HASO2]

. 0 ,0 5 9 2 [H3ASO4]
Mặt khác: Eị = E[ +
2 “ [HASO2]

E \ = E^ ,
- 0 0592 pH = 0 , 5 6 - ,
0 0592 pH

Cách 2: E[ = E, khi 0,0592.pH


‘ ‘ [HASO2] ' ‘

234
c) ở pH = O, E h^asO./haso, = K = - 0,0592pH = 0,56 V

^H3As04/hab02 * ^ r /r ^ 0.5355 y, VÌ váyl¡ không oxi hoá đưỢc HAsOz-

IV.3.7. CÓ tính khử rất yếu, rất khó oxi hoá thành trong môi
trưòng axit (trừ khi điện phân), nhưng khi có mặt NH3 dư thì Co^'" dễ
dàng bị oxi hoá bởi H2O2. Hãy giải thích.
Lời giải:

Trong môi trưồng axit, ion Co^^ là chất oxi hoá râT mạnh

Co^"^ +e;=íCo^'^có 2* = l,8 4 y vì vây trong dung dich nước Co^^


Co'’ /Co^
không bền, oxi hoá nưóc tạo thành Co^* và O2.

Khi có mặt lượng dư NH3, Co^* và Co^* đều tạo phức amin, hình thành
cặp oxi hoá-khử mới: Co(NH3)ẻ*/Co(NH3)g'^. Do phức của Co^* bền hơn,
nên thế của cặp Co^VCo^* giảm xuống nhiều, tính khử của Co^'" tăng lên và dễ
2+
bị oxi hoá thành Co (III). Thế tiêu chuẩn của cặp CoíNHj)^''/Co(NH3)
*3 .'s

được tính như sau:

C o (N H 3 )^ + e ^ CoíNHg)^

[CoINHg)^]
E = E Co(NH3)ì^/Co(NH3)§^ 0,05921g [Co(NH3) ^

E = E. , 0 05921g ỂíìlÍ£^^^ í
ro(NH3)r^ro(NHj)|^ + /Ì„.[Co'.2+

Mặt khác: E = E°^2,,c^2. + 0 ,0 5 9 2 1 g |^ ^

^ ^ Ì o(NH3)3Vco(nh3)|* -0.0592,I g ^

C N H 3>r/Co(NH3)r = 1 .8 4 -0 ,0 5 9 2 .(3 5 ,1 6 -4 ,39) = 0,018 y

★ Hoặc có thể tính theo sự tổ hỢp cần bằng như sau:

235
Co(NH 3 )ẻ* Co'* + 6 NH 3

Co'* + e ^ Co'* K, =
Co'* + 6NH3 - C o(NH3)^' A. = 10*'®

Co(NH 3 )^*+ e Co(NH3)^‘ iC = 10^"“

K, = K,. .p,, -> ColNH,,)i|*/Co(NH 3 )ii


0,018 y.

■‘^Co(NH:, )ií*/C o(N ir, ì,';*


o .o is y < E" = 1,77 V, nghĩa là trong môi trường
NH3 dư H 2O2 dễ dàng oxi hoá được Co (II), hay nói một cách chính xác
)3*
Co(NH3 )g* dễ dàng bị oxi hoá bởi H2O2 để chuyển thành Co(NH 33'6

BÀI TẬP VẬN DỤNG

IV.3.8. Viết phưong trình liên hệ giữa thế E với nồng độ đôì vối các nửa
phản ứng oxi hoá-khử sau:
a) Cr2Ơ;^ + 14H* + 6e - 2Cr'* + 7H2O.

b) M nOf + 2H2O + 2e Mn02Ì + 40H -

c) Fe(OH)3Ì + e ^ Fe(OH)2ị + OH-


d) CrO, + 40H - ^ CrO^ + 2H2O + 3e

e) Co(CN)^ + e ^ Co(CN)*

IV.3.9. Tính thê của điện cực platin nhúng trong dung dịch;
a) Cr20^-0,010 A/; Cr'* 0,10 M ở pH = 2,00.

b) Dung dịch bão hòa Fe(OH)3, Fe(OH )2 ở pH = 10,00. Cho


^Fe(01I)3/Fe(0H)2 = “0>52 V.
Trả lời: a) 1,054 V; b) -0,283 V.

IV.3.10. Tính thế diện cực tiêu chuẩn của cặp Ni'*/Ni, biết rằng ở 25“c , sức
điện động của pin:
H2(Pt), P ị ị = 1 aím|H* 0,10 M II Ni'*0,050 M I Ni

đo đưỢc là -0,212 V. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin làm việc.
Trả lời: -0,233 V.

236
IV.3.11. Hãy xác định điện cực catot, anot và biểu diễn sơ đồ pin khi ghép:
a) Điện cực platin nhúng trong dung dịch gồm KI 0,150 M, KI3 0,030 M
với điện cực cadimi nhúng trong dung dịch CdlNOgla 0,10 M.
b) Điện cực platin mạ Pt nhúng trong dung dịch HCl 0,0020 M đưỢc
bão hòa bằng khí hiđro ở áp suâ't 1 atm với điện cực thủy ngân nhúng trong
dung dịch Hg(N03)2 0,0010 M; HCl 1 M.
Trả lời: a) Điện cực cadimi là anot; b) Điện cực thủy ngân là catot.

IV.3.12. Hãy tính sđđ của các pin sau đây:


a) H2(Pt), Pj3 = 1 ữím|H^, pH = 3,00 II H*, pH = 0 I H2(Pt), Pịị^ = 1 atm

b) HjIPt), Pu^ = 1 atm\YV, pH = 0 II Cu^* 0,010 M; H* 0,10 M I Cu

c) Điện cực Pt|Pe®''0,10 M;Fe^'"0,02 M;H"’l M ghép với điện cực hiđro
( Pn = 1 atm) nhúng trong dung dịch CH3COOH 0,10 M.

Viết các phương trình phản ứng qui ưốc và các phương trình phản ứng
xảy ra khi pin hoạt động.
Các giá trị E” của các cặp oxi hoá - khử cho trong bảng.
Trả lời: a) 0,178 V; b) 0,278 V; c) E,..„= 0,982 V.

IV.3.13. a) Viết sơ đồ pin được ghép bởi hai cặp Fe^VFe^* và Sn‘'*/Sn^^ ở
điều kiện chuẩn (pH = 0). Tính s đđ của pin.
Cho biết: 2. = 0,77 V ; Eị 2. = 0,14 V.

b) Nếu thêm ít KSCN vào dung dịch phía catot của pin thì s đđ của pin
sẽ tăng hay giảm, tại sao?
c) Nếu thêm vài giọt I2 vào dung dịch phía anot của pin thì s đđ của pin
sẽ thay đổi ra sao? Giải thích?
Trả lời: a) E°- = 0,63 V ; b) S đ đ giảm; c) S đ đ giảm.

IV.3.14. Cho pin: Fe I Fe=*" 1 M II Cd'* 1 M I Cd.


a) Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc. Cho biết chiều dòng
điện và chiểu chuyển dịch của các phần tử tích điện.

237
b) Cho biết hiện tượng xảy ra nếu tăng nồng độ của lên 2 A/ và
giảm nồng độ của xuống còn 0,010 M.
Trả lời: a) Dòng điện đi từ cực Cd đến cực Fe; b) Dòng điện đi ngưỢc lại.

IV.3.15, Cho pin Co I Co'^ 1 M II Ni'* 1 M |Ni.


Sức điện động của pin sẽ thay đổi thê nào, nếu thêm ít NH3 vào:
a) nửa trái của pin; b) nửa phải của pin; c) thêm lượng NH3 dư và như
nhau vào cả 2 nửa pin giả thiết chỉ tạo một phức có sô" phổi trí cực đại). Cho
^^^co(nh3)^* =35,16; =8,01.

Trả lời: a) £p,„ tăng; b) £pin giảm; c) iSpin tăng.

rv.3.16. Cho pin được ghép bỏi 2 cực A glA gC llH C l 0,020 M và Pt Fe'* I
0,10 M; Fe'*0,050M; H* 1 M.
Viết sơ đồ pin. Xét ảnh hưỏng (định tính) tới sđđ của pin, nếu:

a) Thêm 50 ml HCIO4 1 M vào dung dịch catot.

b) Thêm nhiều muối Fe'* vào dung dịch catot.

c) Thêm ít KMn04 vào dung dịch catot.

d) Thêm ít NaOH vào dung dịch anot.

e) Thêm nhiều NaCl vào vào dung dịch anot.

g) Thêm 10 ml nưâc vào vào dung dịch catot.

Trả lời: a) Ep.„ không đổi; b) £pi„ giảm; c) £p,„ tăng;

d) £p,„ không đổi; e) £p,„ tăng; g) Epi„ không đổi.

rv.3.17. Tính s đđ của pin ở 25'’C được ghép bởi 2 cực:

P t|r 0 ,2 0 M ; I3 0,1 0 M v à P t| 0,01 M; Cr'* 0,05 M; H *0,lA f

Thiết lập sơ đồ pin và viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin
làm việc.

Trả lời: £pi„= 0,63 V.

238
IV.3.18. Tính nồng độ của dung dịch Cd^^ nếu sđđ của pin được ghép bởi
cực Pt |Fe=** 0,1 M; Fe'" 0,04 M; HM M với điện cực Cd I Cd'" c M ở
25'’C bằng 1,234 y.
Hãy cho biết catot, anot. Viết phương trình phản ứng khi pin làm việc.
Trả lờv. c = 0,056 M.
★ IV. 3.19. Tính thế của điện cực platin nhúng trong các dung dịch sau:
a) V" 0,20 M, VO'" 0,10 M, pH = 9,00.
b) VO'" 0,050 M, v o ; 0,10 M, HCl 0,010 M.

c) MnO, 0,10M , Mn'" 0,050 M, H2SO40,10 M.

d) S^OỈ* 0,050 M, S,0^* 0,070 M.

Hướng dẫn :
a) Đê tính chính xác, cần đánh giá quá trình tự oxi hoá-khử của vo'"
và V" theo các phản ứng sau:
2VO'" ^ V O ;+ V " ũ: = 10-*“*rất nhỏ [VO'"] =

2V'"+ H2O ^ VO'" + V" + 2H" K' = 10-'“'® rất nhỏ -> [V'"] = c^,,.

b) Tương tự.
c) Tính [H"] từ dung dịch H2SO4.
Trả lời: a) -0,724 V; b) 0,781 V; c) 1,42 V; d) 0,123 V.

IV.3.20. Hãy biểu diễn sơ đồ pin được dùng để xác định thê của các cặp
trong câu IV.3.19. Viêt phương trình phàn ứng xảy ra theo quy ước và
phản ứng thực tê khi pin hoạt động.

IV.3.21. Nếu ghép:


a) Nửa pin IV.3.19 a vối nửa pin IV.3.19 d.
b) Nửa pin IV.3.19 b vói nửa pin IV.3.19 c.
thì những cực nào là anot, cực nào là catot? Tính sức điện động của pin và
viết các phương trình phản ứng thực tế xảy ra khi pin hoạt động.
Trả lời: a) £p,„ = 0,847 V; b) 0,639 V.

239
★ IV. 3.22. Tính pH,, biết rằng sđđ của pin:

H2(Pt),p„ 2 = 1 a/m |H "0,010M IIVO2


f 0,15 M, 0,01 M, u \ pHJPt
‘ỉ

đo được ở 25°c là 0,638 V. Cho E \ 2. = 1,00 V.

Hướng dẫn: Xét tương tác hoá học giữa VO¡ và V ’*, từ đó tính E phni
theo cặp V0 :A^0 ^".

Trả lời: pH^ = 4,48.

★ IV. 3.23. Tính s đ đ của pin (ở 25°C) sau đây:

H2(Pt),PH.2= 1 atm\H^ 1 M II 0,0010 M; HCl 1,0 M I Cd

Cho biết catot, anot. Viết phản ứng thực tê xảy ra khi pin hoạt
động.
Hướng dẫn: lon Cd^* tạo phức với ion Ch.
Vì c =1M »C 2^ = 0,0010 M, có thể coi [C1 ] s: c khi tính [Cd^^]

(môi trường axit nên sự tạo phức hiđroxo của Cd^* không đáng kể).
Trả lời: E^,ịn = 0,574 V; Cực hiđro là catot, cực cadimi là anot.

★ rv.3.24. Tính hằng sô"phân li axit của axit HA, biết rằng khi đo sđ đ của pin:

Pt|TiO^*0,050M,Ti-’"0,050M ,HA 0,1M||KC1 0,10M |H g2Cl2 |Hg ớ 25"C

được giá trị 0,530 V. Cho £Hg2Ci2/2Hg 'Ê^Cai(0,iW)= 0.334 V và = 0,1 V.

Hướng dẫn:

^pin ^Hg2Cl2/2Hg '^TiO^*/Ti^* E^ .;3* ~ Hg2 Cl2 /2 Hg -^pin-


"Tio^’rrP

Thiết lập phương trình liên hệ giữa E , 2. .3. và ỊH^], từ đó tính được
[H*]. Kết hỢp vối ĐLTDKL áp dụng cho cân bằng phân li của axit HA:
HA H* + A", sẽ tính đưỢc hằng sô cân bằng K„.
Trả lời: 1,0.10“\

240
IV.3.25. Tính thế của điện cực bạc nhúng trong các dung dịch sau:

a) Dung dịch AgNOa 0,010 M và NHsl.O M.


b) Dung dịch AgNOs 0,020 M và Na2S203 1,04 M.
c) Nếu ghép lần lượt các nửa pin trên vối điện cực calomen bão hòa
(£„ ^C1.,2H “ 0,244 V) thì cực nào là catot, cực nào là anot? Hãy biểu diễn sơ
đồ pin, viết phươpg trình phản ứng tự diễn biến và tính s đđ của từng pin.
Hướng dẫn: Xét tương tác hoá học, xác định nồng độ các cấu tử trong
dung® dich,

tính E°A g {N„H 3 )ỉ/A
. g ’, E°A g (S 2 0 3 )Ì-/A g ,’ từ đó tính thế của điên
V
cưc

bac.
V

Hoăc cũng có thể tính thế của điên cưc bac theo E°Ag ^/Ag

Trả lời: a ) E = 0,253 V; h) E = -0 ,098 V;


c) 0,009 7; 0,342 V.

IV.3.26. Tính sức điện động của pin được tạo thành bỏi điện cực platin
nhúng trong dung dịch 0,050 M, Ce''^ 0,10 M, H2SO4 1,0 M và điện
cực calomen bão hoà.
Viết các phương trình phản ứng thực tế xảy ra khi pin hoạt động và
viết sơ đồ pin. Cho Í^Calomen = 0,244 V.
Trả lời: £pi„ = 1,214 V.

IV.3.27. Thiết lập sự phụ thuộc thê theo pH của các cặp:

a) Fe(OH)3ị / Fe(OH)2Ì (£ “ = -0 ,5 2 6 V)

b) M pO;, H"/Mn'" (E” = 1,51 V)

c) CIO3, C1-/H" (E °= 1 ,4 5 V )

Hoạt độ các chất oxi hoá - khử được coi bằng 1.


Trả lời: a ) E = 0,303 - 0,0592pH; h) E = E° - 0,0947pH;
c) f ; = æ:“ -0 ,0 5 9 2 p H.

IV.3.28. Thiết lập sự thuộc E - pH của các cặp:

a) O2, HVH2O

241
b) o,, HVH.O^
c) H,0.„ HVH/).
Trả lời: a) E - 1,229 - 0,0592pH ( pq = 1 atm)

h) E = 0,682 - 0,0592pH;
c ) E = 1,776-0,0592pH .

IV.3.29. Giải thích sự phụ thuộc E - pH của các cặp:

a) S/H^S
b) Fe'VFe'"
c) Cu^VCu.
Trả lời:

a) ở khu vực pH < 7; IgíH^S] - 0,0õ92pH

ở k h u v ự c 7 < p H < 1 3 ; £ = E S‘.’/IIS. - ^-1— l g[HS ] -


2 ' 2

ở khu vực pH > 13: E 9 ít phụ thuộc vào pH.

b) pH « 2,17, E ít phụ thuộc pH


pH tăng lên sẽ xuâ't hiện cặp FeOH^VFe"^*, E phụ thuộc pH
pH tăng lên nữa sẽ xuất hiện cặp Fe(OH),/FeOH*; Fe(OH)|/Fe(OH),
thê phụ thuộc pH.
c) Mỏi trứdng axit thê không phụ thuộc pH; khi pH lăng thê giam vì xuàt
hiện các cặp CuOH^ /Cu; Cu(OH)2/Cu và E phụ thuộc pH.

IV.3.30. Tính thê điểu kiện của cặp CoOH^VCo'“*^ở pH = 3,00,

V; lg-/l,„ = = -1.78;

Trả lời: È C oO H -*/Co-* =1,768 V.

242
★ IV.3.31. Hãy giải thích vì sao = 0,799 V > <,cN)g-/Fe(CN)t " ^

nhưng Fe(CN)g“ vẫn oxi hoá đưỢc Ag kim loại. Biết rằng;

^S(Ag4Fe(CN)e) ~

Trả lời: Do £^Ag4Fe(CN)g/Ai = 0,197 y < -Ê^Ỉ^(CN)|-/Fe(CN)^- “ ^•

★ IV.3,32. Thiết lập khu vực pH sao cho K2Cr2Ơ7 có thể oxi hoá được hđn
80% Br và ít hơn 2% C1 từ hỗn hỢp KBr 0,010 M và KCl 1,0 M.

Cho: E°CI2/2CI' = 1,36 V-,E°Bi2(i)/2Br^


, ^ = 1,065

y ;’ £ °Bi2(H20)/2Br
„ = 1,085 V;’

El
■CP20?'/2Cr®* = 1,33 V. Độ tan của Brj trong nưóc là 0,22 M.

Trả lời: 0,2 < pH < 1,14.

§IV.4. HẰNG SỐ CÂN BẰNG CỦA PHẢN ỨNG OXIHOÁ- KHỬ

TÓM TẮT Lí THUYỂT

- Đối vói từng phản ứng oxi hoá - khử thuận nghịch, ở25°c ta có:
Ox, + n,e ;=i Kh.

Kh2 - 0 X2 + ^20

n20x, + n,Kh2 ^ n2Kh, + /1,0X2 K = K , . K , ^ = lO -“^*^'

Hoặc K = , trong đó AE” là hiệu của E° của cặp tương


ứng với chất oxi hoá tham gia phản ứng, Ẽ 2 của cặp tương ứng với chất
khử, /lị, «2 là sô" electron trao đổi của các quá trình khử và quá trình oxi
hoá tương ứng; /1,/12 là tổng sô electron tham gia phản ứng.
- Biết E° của các cặp oxi hoá - khử có thể tính hằng số cân bằng của
các nửa phản ứng tương ứng và ngược lại:

243
V — 1A "^nY/Kh . rO _ 0 ,0 5 9 2 1g ii
' ■^Ox/Kh “
n
- Để tính của một cặp oxi hoá - khử bất kì, cần thực hiện theo các
bước:
• Viết phương trình nửa phản ứng của cặp oxi hoá - khử nghiên cứu.
• Tổ hỢp các nửa phản ứng riêng lẻ sao cho thu được cân bằng của
nửa phản ứng cần xét.
• Tính K và từ đó tính E°.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

IV.4.1. Cho 3,,VCo^3,* = 1,84 2,VCo = -0,28 3,,^


Co^ ’ V; Co^ ’ V. Tính ElCo^VCo.
Lời giải:
Tổ hợp cân bằng xuất phát từ trạng thái đầu là Co^'" để có trạng thái
cuối là Co:
Co^"+ e Co^" K^=
Co"" + 2e ^ Co K^ =

Co^" + 3e ^ Co K = K,.K^ =

Vây ‘’•°’®" E Co\-^^/Co = 0,427 V.

IV.4.2. Cho 0,073 F; = 0,799 V. Tính

Lời giải:
Tổ hỢp cân bằng xuất phát từ trạng thái đầu là AgBr để có trạng thái
cuối là Ag" và Br“:

AgBrị + e ^ A gi + Br“ K, =
, (£" ) / 0.0592

A gi ^ Ag" + e Ä':' = 10
A gB rị ;=i Ag" + Br“ K,S(AgBr)
iE^ 1/0 0592
Vậy ^s(AgBD = ^i--ft^2' = 10 = 10“*""®

244
IV .4.3.C ho = 30,10; = -0 ,2 3 3 V. Tinh

Lời giải:
Tổ hỢp cân bằng xuất phát từ trạng thái đầu là Ni(CN)J' để có trạng
thái cuôì là Ni và CN":
J-1 _ 1 (-1-30,10
Ni(CN)2- ^ Ni"* + 4CN- 2
^Ni(CN)ị- = 10 '

(2 £ “ _ )/0,0592
Ni^" + 2e N iị K, =10
(2£" 2 )/0,0592
Ni(CN)^- + 2 e NÌÌ + 4CN- K^ = \ữ
(2.E° „ )/0,0592 (2.£‘' )/0,0592
v ;/r v \* “ /xi;
/ í = 10 N i(C N )-/N i = Ä ', / ? '^ 2 :,1 0 N .^*/N i
.10 -30,10
*'^Ní(CN)T

IV.4.4. Tính hằng số cân bằng đối với phản ứng sau:
2AgCli + C u ị ^ 2A gị + Cu'" + 2C1-

Cho: . /Ag= 0,799 y ;


Ag^ 2, = 0,337V; = 10

Lòi giải:
2 A g C li +e ;= A g ị + cr
-( 2£ " 1/ 0,0592
1 Cuị ^ Cu'" + 2e = 10
'• / 0.0592
2AgCU + C uị ^ 2A gị + Cu'" + 2C r K = KỈ . K Ỷ = 10'^"'

trong đó AE° = í^ẲgcyAg “ 2- và /EẲgCi/Ag đươc tính từ sự tổ hỢp các cân


10
bằng sau; A gC lị 1=: Ag" + Cl" -^síAgCi) =
{E° )/0,0592
Ag" + e ^ A gi K^ =10

A gCli + e ^ A gi + Cl' K = lo'^ẴgC.Ag)'0-0592

Vái K, = K,.Xs„,ci, K.CI/*, = - 0,0592.10 = 0,207 V

Vầy K = = 10"'' '®

245
IV.4.5. Đánh giá khả năng phản ứng oxi hoá H2C2O4 bởi KMnO^ trong
môi trường axit.
2.* = 1.51
Cho: E°MnO^TMn^ ’ V;’ 2C02/C20r2 = -0,653 V
Đối VỚI H2C2O4; A'., = a:,2 = lO-*-'’.
Lời giải:
Các quá trình xảy ra :

MnO;/Mn“^
2 4 8H" + 5e ^Mn""+ 4H2O
MnO:+

5 H2C2O4 H"+ HC2ơ ;

5 HC3O; H"+ C^ol' K.2 = 10-


(-2,£. )/0.0592
5 c ,o r — 2CO2 + 2e ^2 - 10
2MnO¡ + 5 H2C2O4+ 6H" ^ 2Mn^" + 10 CO2+ 8H2O K = K l K;^f
V ậ y K = 1010'1’5>^0'653V0.0592(j o -1’25-''.27)5 ^ j q 338

phản ứng xảy ra hoàn toàn.

IV.4.6. Tính thế của điện cực Pt nhúng trong dung dịch gồm KMn04 0,010 M
và FeS04 0,010 M ồ pH = 1,00.

Cho = K „ 04-/Mn- = h51 V; =0,771 V.

Lời giải: Môi trướng axit nên quá trình tạo phức hiđroxo của các ion
kim loại có thể bỏ qua. Trong dung dịch xảy ra cân bằng sau:
1 MnO;, + 8H" + 5 p - Mn'* + 4H2O _ I q5E"/0,0592

5 Fe^" + le K,' =
5ủ£" /0,0592
MnO: + 5Fe'" + 8H^ ^ Mn''^ + 5Fe^V 4H ,0 /<:= 10 = 10®^^
c° 0 ,0 1 0,01
0,01

0,01
AC -0,01 0,01
5
c 8 . 10-^ 10-‘ 2 .10-® 0,01

246
TPGH của hệ: MnO, 8,0. lU“^ M; Mn'" 2,0.10-' Af; Fe'" 0,010 M;
ỊH*] 1,0 .10- 'M.
Vì K"-' = IQ-®^'' rất nhỏ nên phản ứng xảy ra giữa Mn^^ và Fe'^là không đáng kể,
khi đó thế được tính theo cặp MnO^/Mn^"^:

0 ^ 0,0592 [MnO^HH^]^ +i8


MnO;/Mn2* 5 ^ [Mn^""]

= 1 .5 1 . f .1 .4 2 V,
5 2 .1 0 '

IV.4.7, Đánh giá khả năng tự oxi hoá - khử của H2O2.

Lời giải.
H 2O 2 + 2W + 2e ^ 2H 2O K, = 10 ^
-2.0,682/0,0592
H 2O 2 ^ O 2T + 2H^ + 2e ẵ :;' -1 0

2H2O2 - 2H2O + O 2 Ĩ k = k , . k :'


_ jq 2(1,776-0,682)/0,0592 _ 2 q 36,96

Như vậy trong dung dịch H2O2kém bển, tự oxi hoá - khử để tạo thành 2 dạng bền
hơn là HjO và O2.

IV.4.8. Xét khả năng phản ứng của bạc kim loại vói HCl và HI. Cho
E"Ag /Ag
- 0,799 V, ^s(AgCl) và = IQ-'«“.

ĩ^ời giải:
Trong dung dịch; HCl -> cr
HI -> H" + I-
2H" + 2e ^ H2t
A gị ;=i Ag^ + e

Do * > E° ^ , nếu không có mătCl" và rth ìA g kim loai không có khả


Ag /Ag 2H /H 2

năng khử ion để giải phóng ra H2. Nhưng trong môi trường có chứa Cl'va r sẽ hình
thành các cặp oxi hoá khử mối: AgCl/Ag và Agl/Ag.

247
^\gCV\fi đưỢc tính từ sự tô hỢp các cân bằng như trong IV.4.4:

+ 0,05921gíC,,,,,, = 0.207 V

Tưdngtự E ;U g = £;;^.^^^ + 0.05921gif,,,,„= -0,148V

Ta có = -0,148 V < =0< = 0-207 V

Như vậy bạc kim loại chỉ có khả năng phản ứng vói dung dịch HI dế
tạo ra A g li và giải phóng H2:
2A gị + 2H" + 21 - 2AgU + H2T

BÀI TẬP VẬN DỤNG

rv.4.9. Tính hằng số cân bằng đối với các phản ứng sau:

a ) 2 F e'" + 1: ^ 3I- + 2Fe'MỈ^"3. ,.= 0,771 V; £" = 0.Õ35Õ V)

b) 2H gị + 2Hg^" ^ 2Hg;^ (El 3 = 0,907 V;El 3.,.. = 0,792 vo


c) 5Pb02Ì + 2Mn'^+ 4H^ ^ 2MnO, + õPb^* + 2H2O

“bOj/Pb^3.* = 1,455 V;
(^£ P 3.* = 1,51 V)
Mn()4/Mn^
Trả lời: a) 10“"®®; b) 10®®®; c) 10 ®®®.

rv.4.10. Đánh giá khả năng hòa tan NiS bằng HCl khi có mặt H2O2

Cho ^HjOo/HaO ~ T77 V;E^^2- = -0,48 P; = 10 “ .

Trả lời: K = phản ứng xảy ra dễ dàng.

IV.4.11. Giải thích tại sao khi cho vài giọt H2O2 vào dung dịch Co(NH,)p thì
dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu hồng đậm?

Cho: -^(,^3. - 1>84 V^; ^H.20.,/H.20~

2 = lO'"'’®; ^C
B o(NH3)|"
^C V = 10®®'“.
p o(NH3)3*

Trả lời: K = 10®' '®, phản ứng oxi hoá Co(NH ,)6 (niàu vàng) bdi H2O2 xảy
ra hoàn toàn và dung dịch có màu hồng đậm của Co(NH;i)pO

248
IV.4.12. Cho hằng số cân bằng của phản ứng:
3MnOf + 2H2O ^ 2MnO, + IviriOji + 40 R - ở 2 5 ^ \ k K = 10'

Hãy tính E°MnO,/MnOif^ , biết E°MnO^.H'/MnO^


. = 1,695 V.

Trả lời : 0,560 V.

IV.4.13. Tính hằng số cân bằng của phản ứng dị li của Br2 ở pH = 8,00.
Cho biết E°Bï^(H
„ 20)/2Br
^ = 1,085 V và El
BrOß/B„i^(H
„2O
„) = 1,52 y.

Trả l ờ i : K = 10®"

IV.4.14. Cho A uC lị/A u


=1,154 V ;’ E°____
A uC li/A uC lị
=0,926

y .

Tính logarit hằng số cân bằng (ở 25“C) của phản ứng;


AuCl; + 2 A u i + 2C r ^ 3AuCl¡.

Trả lời: \gK = -7,70.

IV.4.15. Tính hằng số cân bằng (ở 25“C) của các phản ứng sau:
a) CrO¡ + MnO, + H2O ^ CrO^- + MnO(OH)2Ì

b) 2CrOf + 4H2O ^ 2CrO' + 3H2O2 + 20H -

Hướìig dẫn: Từ ^= -0,18 y và hằng số phân li của Cr(OH)3Í:


C r O Ỉ‘ /C r(O H );

Cr(OH)3Í ^ H"+ CrO: + H2O K = 10-'"

kết hơp với cân bằng phân li của nước để tính giá tri F C
° r042 / Cr02 = -0,18 y,
Từ đó tính được hằng số cân bằng.
Trả lời: a) 10''®“ ; b) IQ-“ "''".

IV.4.16. Tính E°SoOj /Sb02 trong môi trường kiềm, biết hằng sô" cân bằng của

phản ứng;
SSbO^ + 2BiO" + 20H - ^ SSbOj + 2 B ii + H2O là / í = 10®®"'

Trả lời: E'^=-0,5 9 V.

249
IV.4.17. Hoàn thành và cân bằng các phương trình phản ứng sau. Tính hằng sốcân
bằng của mỗi phản ứng:
a) Co(OH)3ị + HCl - > ..... ( Ig ií,co(o»)3 = -40,5)

b) Ag(NH3); + Zni Zn(NH3) f + ....

c) PePa + Sn"* - > .....


Trả lời: a) b) 10^" '®; c) IQ-'''®.

rv.4.18. Cho ^ ^ _ = l,085y và hằng sô"cân bằng của phản ứng: Br2(H.30)'''

Br" ;=i Br,3 là/ỉ" = 15. Tính Brj / Br .

Trả lời: ElB13 / Br = 1,05 V.

IV/U9.Tính MnƠ 2 /M n^
i . y à E °M n O ^/M n ^, . t ừ E °MnƠ 2 /M n^2. . 3* 2. và E M
Mn^ /M n^
” n O '/M n "

Trả lời: 0,95 V và 1,51 V,

IV.4.20. Từ E°Cr.,Oí, 3, ,
/2 C r*
E°Cr®*/Cr3*
3. 3, và E° 3, ^ hãy tính:
C r^ * /C r

a)' E°Cr20|, ’ /2Cr2*


,, b) ECr^
° ,, I Cr .

Trả lời: a) 0,896 V\ b) -0,912 V.

IV.4.21.
lO
a) Dùng £ hbk)/b.^(H20)' -^Lo3/b.í (H20) ’ ^"BiO,/HBrO'

b)' Dùng^ E°H ciO s/cr và E°c i o ỉ / c r ,’ tính C10^/HC102

Trả lời: a) 1,5 V ; b) 1,23 V.

IV.4.22. Tính: a) E^ABO43 /A


, s ; b) E°H3ASO4/A
, SO2 từ các giá trị■ E°H3ASO4/AS AsO^/As và

As04~/As02

Trả /ời; a) -0,676 V; b) 0,287 y.

250
★ IV. 4.23. Tính + 2* và Â’° 2* (Các giá trị thế tiêu chuẩn liên quan có

trong bảng tra cứu).

Trả lời: 0,368 V và -0,564 V.

IV.4.24. Hãy tính thế oxi hoá - khử trong các dung dịch sau đây:,
a) 0,0010 M + 0,050 M + W l M
b) MnO, 0,0050 M + Mn^" 0,020 M, pH = 2

c) KI 0,0010 M + Fe'^ 0,10 M + HM M

d) Cr20^^ 0,010 M + Cr'" 0,10 M + HM M.

Trả lời: a) 0,671 V; b) 1,31 V; d) 1,33 V; c) 0,889 V (xét phản ứng xảy ra
giữa Fe^"^ và r cho Fe^"" và I2, từ đó tính thế theo cặp điện hoạt Fe^VFe^"^).

IV.4.25. Tính thế oxi hoá - khử trong các hệ sau đây:
a) 0,020 M + Fe^" 0,20 M
b) Ce'" 0,20 M + Fe"" 0,20 M
c) Ce'" 0,22 M + Fe'" 0,20 M.
Trả lời: a) 0,715 V; b) 1,106 V; c) 1,381 V.

★ IV .4.26.T ính ÍC,(eui, từ

Trả lời: 10-" ®'« 10-''“ .

★ IV.4.27. Tính Æ^pbso^/Pb biêt 0»t26V và lg/í,j(Pj,go^) - 7,66.

Trả lời: -0,353V.

2*, , và \ g ß Cd(CN)J-
IV.4.28. Từ E"Cđ^*/Cd 18,85. Hãy tính Cd(CN)r/Cd

Trả lời: -0,959 V.

IV.4.29. Tính E^C_o(NH3 )J'"/Co(NH3 )ế từ E'l (các giá trị hằng số tạo phức
) Co'^*ỈCo

đtíỢc lấy trong các bảng tra cứu),


Trả lời: 0,0184 V.

251
IV.4.30, Cho = 19,09; = 16,31; = 0,674 V và

® c., ck ,ỉ -,co,cn4 '.= - ° ’® " '- “> ^ c ,c « i- ■ *’> ^CoV- ■

Trả lời: a) b) 10®®.

★ rv. 4.31. Tính a) £^Fe(OH>2/Fe ỉ ■®'Fe(OH)3/Fe^* ’ -®Fe(OH)3/Fe(OH)2 >

biêt;lgiíg(pg(OH)2 “ “ 15,1; lgÂ’g(pg(OH)3 “ “37,2; -^Fe^^/Fe ■^Fe®*/Fe^* = 0,77 V.

Trả lời: a) -0,887 V; b) -1,432 V; c) -0,53 V.

IV.4.32. Tính «ỉ„,NH,,ị.,c„,NH.)ỉ ■ = 12.3; lg^c«<NH.fe* = '0'®’


®C.-,C.= 0 ’33''''1®C.-,C.= 0 ’321V.

Trả lời: 0,0704 V.

IV.4.33. Tính hằng số bền tổng hỢp của phức Au(CN)2 theo phản ứng:

Au^ + 2CN- ^ Au(CN)¡ ^2

Biết rằng ,
Au*/Au
= 1,68 V và E°Au(CN)
, 2 /Au = -0,58

y.

Trả lời: p 2 = 10®®'®.

§IV.5. TÍNH CÂN BẰNG OXI HOÁ - KHỬ

TÓM TẮT Lí THUYẾT

Đe tính cân bằng oxi hoá - khử khi trong dung dịch không có các quá
trình phụ thì có thể tính thành phần dựa vào ĐLTDKL áp dụng cho cân
bằng oxi hoá - khử. Nếu hằng số cân bằng quá lớn thì nên xác định TPGH
và tính theo cân bằng ngược lại.
Nếu có các quá trình phụ kèm theo cân bằng oxi hoá - khử thì nên tìm
cách đánh giá mức độ của các cân bằng phụ so với cân bằng oxi hoá - khử,

252
hoặc tính theo hằng sô" cần bằng điểu kiện (trong những trường hỢp đơn
giản khi cân bằng oxi hoá - khử được thực hiện ở những điều kiện xác
định, ví dụ biết pH, nồng độ các chất tạo phức phụ).
Trong trường hỢp phức tạp khi hệ có chứa các cân bằng có liên quan
đến phản ứng axit - bazơ thì có thể tính theo ĐKP.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

IV.5.1. Tính thành phần cân bằng trong dung dịch khi lắc một lá kim loại
Cu với 10,00 ml dung dịch chứa Ag* 0,100 Af và H* 1 M cho đến cân bằng.
C h o :£ :°. =0,799V;£;° . =0,337V.
Ag /Ag Cu /Cu

Lời giải:
2(0,779-0,371)
C u i + 2Ag" Cu'" + 2A gị K = 10 = 10*®’®
0,100
0,050
TPGH: Cu'" 0,050 M\ H" 1 M. Môi trường axit, bỏ qua quá trình tạo phức
hiđroxo của Cu'"
Cu'" + 2A gị ^ C u i + 2Ag" 10-‘*’®
c 0,050
[] (0,050-x) 2x

i2xÝ
------------= 10'*®'® -y = 1,77.10’®
( 0, 05- x )

Vậy [Ag"] = 3,54.10'®M; [Cu'"] = 0,050 M; [H"] = 1,0 M.

IV.5.2. Tính cân bằng trong dung dịch KBrOs 0,010 Af; KBr 0,070 M và
HCl 0,10 M.
Cho: E°BrO^/Bi^í/) = 1,52 V;E°Br^(H20)/2Br = 1,085 V;

Độ tan của Br2 trong H2O bằng 0,214 M.


Lời giải:

253
Phản ứng :
2BrO¡ + 12H^ + lOe - Br2(H20) + 6H2O

2Br’ ^ Br2(H20) + 2e

2BrO¡ + lOBr- + 12H" ^ 6Br2(H20) + 6H2O

Lượng Br2 sinh ra tôi đa chỉ có thể là 0,030 M, bé hơn độ tan của Brg
trong nưốc, vì vậy phải tính

2BrO¡ + 12H* + 10 e ^ Brad) + 6H2O K, = 10’10 £ , /0,0592

^ [Br2(H2p ] _
Br2(l) Br2(H20) K ,= "Br,
[Br2(D]

2B rO ¡ + 12H" + 10 e - B r (H
2 2 0 )+ H O
6 2 1 0 10'‘’^“'0,0592

K B rO ^/Bn iiíHr.jO ) = E 3¡ = 1 ,5
- 2 + (IgO,2 1 4 ) .^’^^^^
10 ^ 1 ,5 1 6 V

1010 (1 ,50.0592
1 6 -1 ,0 85)

rO¡ + 10Br-+ 12H" ^ 6Br2(H20) + 6H2O Ä'= 10 zz

Hay: BrOg + 5Br" + 6H" ^ 3Br2(H20)


c° 0,010 0,070 0,10
3Cm.x = 0,010
AC -0,010 -0,050 -0,060 0,030
c 0 0,020 0,040 0,030

3Br2(H20) + 3H2O BrOg + 5Br” + 6H* 10 -36.-10

c 0,030 0,020 0,040


u (0,030-3x) X 0,020 + 5x 0,040 + 6x

x(0,020 + 5 x f(0 ,0 4 0 + 6;cf -36,40


= 10 x = 8, 2.10"^^ M
(0 ,0 3 0 - 3 x f

[Br’ ] = 0,020M; [Br2] = 0,030M; [BrOl] = 8,2.10'^^ M.

254
IV.5.3. Tính cân bằng trong dung dịch AgN 0 3 0,02 M và Fe(N 0 3 ) 2 0,050 ^
ở pH = 0. Cho = 0,799 y; E ị 3. = 0,771 y.
Ag /Ag

Lời giải:
Cân bằng chủ yếu:
0 ,79 9 -0 ,771

Ag* + Pe"*" ^ A gị + a : = io

c 0,020 0,050
[ ] (0,020-x) (0,050-x)

= 10 0,473
(0 ,0 2 0 - x ) (0 ,0 5 0 - x )

:c = [Fe"1 = 4,58.10-'M; [Fe""] = 0,0495 M; [Ag"] = 0,0195 M.

IV.5.4. Đánh giá khả năng hoà tan của Ag trong NH3 1,0 M (khi không có
không khí).
Lời giải:
2. I Ag i ^ Ag^ + e K;^ = ỵQ-2.0.7,9m.0,92

2.1 H2O ^ H+ + OH- K l=

2H" + 2e H2T K, = 1

2 . 1 Ag^ + 2NH3 Ag(NH3)2 ^2 ^ ^q27,23

2A gị + 4NH3 + 2H2O ^ AgíNHg); + H2t + 20H - K = lO“*“*'

OH" được đánh giá từ cân bằng:

NH3 + H2O ^ nh ; + OH- 10 “ '*


c 1,0
[] 1 - X X X

X = [OH-] = 10-"*«
Xét cân bằng:

2A gị + 4NH3 + 2H2O ^ AgíNHg): + H2Í + 20H - K = 10-“°**

255
Theo ĐLTDKL:

[AgNH3i;.pH,[0 H -f
=K
['NH.f

Bởi vì P ịị =AI} ỉ 2 ] (A là hằng sô Henri = 10® '^)

[Ag(NH3);][H ,][O H -f K 43.85

[NH3r 10

2A gị + 4NH3 + 2H2O ^ AgíNHg); + H2Î + 20H - 10 -43,85

c 1

[ ] ( 1- 4jc) X X 10 - 2’^«

— :—- — -— = 10“*®'®®-> x = 10’'®'®^ là vô cùng bé. Nghĩa là Ag không


(l-4 x )'
tan trong NH3.
Tuy vậy khi có mặt của oxi không khí thì khả năng hoà tan của Ag là
rất lón.

rv.ũ.5. Đánh giá khả năng hoà tan của Ag trong hỗn hỢp NH3 0,10 M và
NH4CIO4 0,10 M khi có mặt oxi không khí (chiếm 20,95% thể tích
không khí, Pkhôngkhí = 1 atm). Cho = 1,299 V.

Lời giải:
- 0 .7 9 9

4. \ A gi Ag"” + e _
:
0,0592

4.1,229
0,ü592
O2Î + 4H* + 4e ^ 2H2O
4. 1 n h ; — NH3Î + H* K =

4. 1 Ag^ + 2NH3 7^ AgíNHg); A = 1Q7.23


4A gị + O2'ĩ + 4NH; + 4NH3 ^ 4 Ag(NH3); + 2H2O K

K . K l , /?2 rất lón -> Có thể coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. :
tan của Ag trong hỗn hỢp NH3 0,1 Aí và NH4CIO4 0,1 M khi có mặt oxi
không khí là 0,1 molỉl.

256
★ IV. 5.6. Đánh g iá thành phần cân bằng trong hỗn hỢp KCIO 0,10 M và 3

FeBr 0,060
2 M ở pH = 2,0.

Cho:í;°C1O3/C1 =1,45 V ;E °“Bi2(H20)/2Br" = 1,085 2*


Fe®*/Fe^* =0,771 V.

Lời giải:
FeBr2 Fe"^ + 2Br
0,060 0,120

KCIO3 K"+ c\0¡


0,10

ở p H = 2,0 E Bn,(H20)/2Br = 1,085 V không phụ thuộc pH vì vậy thê điều

kiện
■ E„Bi2(H20)/2B
, r‘ =E°Bi2(H
„ 20)/2Br“
, = LOSÕV.

ĐỐI vói cặp CIO 3/ c r : CIO; + 6H^ + 6e ^ Cl' + 3H2O

6 [C n 6
Tính thê điều kiện E':

6 [c r r

[ CIO; ]’ = [ CIO; ]; [CT]’ = [ c n , vì vậy E’ = £ “ - 0,0592pH

ở pH = 2: £ ’ = 1,45 - 0,0592.2 = 1,33 V


Đối vói cặp Fe^VFe^*:

Fe"" + H2O FeOH"" + H" *Aii =

Fe'" + H2O ^ FeOH" + H" */ijj = 10-®*'

[Fe""]' [Fe""]
E = E p3*/ị, 2. +0,05921g = E'i + 0,05921g
[Fe'" ]' [Fe'"]

Bởi vì [Fe""]’ = [Fe""] + [FeOH'"] = [Fe""](l+

[Fe'"]’ = [Fe'"] + [FeOH"] = [Fe'"](l+ */?„/!-')

257
Do đó sau khi tổ hỢp lại ta có;
10~^ + 10~^*^
E’>=- F
£ “0 -0n,0n5r;o i„ * + An ^ 0 ,7 7 1 - 0,0592Ig
9 2oIg = 0,758 V
^ + *Ai 10‘^ + 10'®'®^
Phản ứng đầu tiên xảy ra:
6 (1,33-0 ,758)

CIO^ + 6Fe(II) ^ Cl- + 6Fe(III) i<:= 10 =10 57,97 0 )

c° 0,10 0,06
0,01
c 0,09 - 0,01 0,06
Phản ứng tiếp theo:

CIO^ + 6Br- ^ Cl- + 3Br2 iT = 1 0 ^ iq 24.S3 (2)

ơ 0,09 0,12 0,01


^max = 0,02
c 0,07' 0 0,03 0,06
Để tính thành phần cân bằng, ta dùng các cân bằng ngược vối (1), (2).
Từ (2):

3B f2 + CP 7= C10¡ + 6Br- 10 -24,83

c 0,060 0,030 0,070


[] (0,06-3x) (0,03-x) (0,07+x) 6x
(6 x f ,(0,07 + y)
= 10 24,83 6x = [Br ] = 1,55.10 ^ M
(0 ,0 6 0 - 3 x f ( 0 , 0 3 - x )

[Brs] = 0,060 M; [C11 = 0,030 M; [CIO^] = 0,070 M.

Từ (1):

6Fe(III) + Cl- 6Fe(II) + CIO; 10 -57,97

c° 0,060 0,030 0,07


c (0,060-6x) (0,030-x) 6x (0,07+x)

258
{6 x) .0,07 _ j^q-57,97
tliả thiết X « 0,01
(0,06f.0,03
10,94
[Fe'1 = [hV"]’ = [Fe(II)] = 6x = 10

[ F e -'1= [ F e n \ -------T = ■ — 2IY --Y = 0,0358 M


l + */?„ị/i' 1 + 10’^'^ 10^

[F eO H n = 0,0242 M.

IV.5.7. Tính cân bằng trong dung dịch khi lắc bột Cu kim loại vói dung dịch
HgCl.^ 0,100 M cho đến cân bằng (pH = 0).
0
Cho: E Cu-*/Cu 0,337V ;£;°2, =0,854V;
Hg^ /Hg

HgCl^ ^ Hg'* + 2C1 10


>•
11 .

HgCl, ;=± Hg'* + 2C1 10 '■*


2(0,854-0,337)
0,0592
Hg'* + C u ị ^ H g ị + Cu'*

HgCl^ + C u ị ;=± H g ị + Cu'* + 2C1 K = lO"’^' ( 1)

K = 10'^ ‘’ có thể coi (1) xảy ra hoàn toàn:


HgCl^ + C u i ^ H gị + Cu'* + 2C1
0,10
0,10 0,20
TPGH: Cu'* 0,10 M; C1 0,20 M
Xét cân bằng; Hg + Cu^* + 2C1 HgCl^ + C ui
c 0,100 0,200
[] (0,1-JC) (0,2-‘2x) X

----------- í --------- -r = 10-^'"


(0,1 - x )(0,2 - 2jc)'

-> x = [H g C lJ = 1,36.10 '’ M;

[Cu'*] = 0,10 M; [C r] = 0,20 M.

259
rv.5.8. Tính cân bằng trong dung dịch Ce"*^ 0,800 M và Br 0,750 M ở pH = 0.
Cho:

Ce‘‘*/Ce®*
= 1,44
>- - . Bi50)/2Br-
=1,065 V;

Bi5(H20)/2Br = 1,085
’ V;’ ^
Lr’„.5 = 0,2
’ 1 4 M.
Lời giải:
2Ce'" + 2Br- ^ 2Ce®" + Br, - 110a12,66

(ở đây = —c _ = 0,375 M > Z/3^ = 0,214 M nên cần dùng


2 ^

B i20)/2B r'
=1,065V)'

TPGH vối = 0,375 là Ce'": 0,05 M; 0,75 M


12,66
Br2 + 2Ce"* ^ 2Br- + 2Ce'" 10
0,214 0,75 0,05
0,214 (0,75-x) X (0,05+x)

(x)^(0,05 + x ỷ - 12,66
= 10
(0 ,7 5 -x)^ (0,214)

[Br1 = x = 3,25.10^M; [Ce"1 = 0,05 M; [Ce^] = 0,75 M; [BrJ = 0,214 M.

rv.5.9. Tính cân bằng trong dung dịch PtClg” 0,010 M. Cho;

E°P tC ,lf/P t =0,73 V;E° , 2 = 0,68 V.


’ ’ PtCl|‘ /PtC lỉ' ’

L ờ i g iả i:

PtCl^ + 2e Pt + 4Cr
PtCl^-+ 2C r ^PtC l^- + 2e
2(0,73-0,68)
2PtClỉ' ^ Pt + PtCl^ + 2Cr iỊC = 10 =4 90

c 0,010
[] (0,010- 2x) 2x

^60
. = 4 ,9 0 ^ 4 x^ -4,90(4je^ +10-'' -2.10'^íc)
(0,010-2x)^
4x^ - 1 9 ,6 jc^ +9,8.10'^X - 4,9.10“' = 0 -> X = 2,50.10’^M
-3
[PtC iri = 2,50.10'"M ;[Cr] - Õ.O.lO-^^MaPtCir] = 5,0.10'^M.

IV.5.10. Tính hằng số cân bằng của phản ứng

3MnOỈ" + 2H2O ?=± 2MnO; + MnOai + 40H -

Cho: E°MnOỊ.H /MnO'2 = 1,695 V; , =0,564 y .


MnO4 /Mn0 4

Tính cán bằng trong dung dịch K2MnƠ4 0,010 M ở pH = 10,00.


Lời giải:
Tính E°. ____ = ?
'Mn0Ỉ‘ /Mn02
^ -1 _ 2^q " ^ /0 ,0 5 9 2
MnO^“ ^ MnO; + e
/0,0592
MnO; + 4H" + 36 ^ MnOai + 2H2O

H2O ^ + OH- K l = (10-'^)^


_ j Q 2 ỉ : f /0,0592
MnO^- + 2H2O + 2e ^ MnƠ2Ì + 40H -

0 ^ 3E ° - _ 1 4 ^ .0 ^ 5 92 ^ 3 .1 ,6 9 5 - 0 ,56_4 _ ^ 3 ^ ^
^ 2 2 2

Vây E°MnOỊ /Mn02


^ = 0,603 V

MnO^' + 2H2O + 2e - Mn02Ì + 40H -

2.|Mn04' ;=i MnO^+ e

3MnOỈ' + 2 H2O ^ Mn02Ì + 2MnO¡ + 40H - K = 20,78

ở pH = 10,00 thì: -2,078.10^^ rất lốn, có thể coi


[M nO l'f (10-'*)^
phản ứng xảy ra hoàn toàn.

261
SMnOj' + 2 H 2O M n02Í + 2MnO^ K ' = 2,078.10 15
0,010
0 , 01.2

TPGH: MnO:
' 3

2MnO¡ + M nOji ^ SMnO^ + 2H2O (Ä'T‘ = 4,81.10 -16

m - 2 .) 3a:
3

(3:c)'
= 4,81.10'^® -> 3x = 2,78.10‘''M
<Ỉ^-ĨX Ý

[MnO^-] = 2,78.10-^M; [MnO¡] = 6,67.10'®M.

rv.5.11. Cho dung dich 1,00.10“®Af, VO2 0,010 M và 1 M di qua cột


khử nạp bột kim loại Ag. Tính cân bằng, giả thiết đưỢc thiết lập ngay
sau khi dung dịch đi qua cột.
Cho:F;°vojwo^ =1,00V ; 3. /F
Fe^ „e^2. -0 ,7 7 lV ; = -0 ,2 5 6 V;

E°vo^2. /v^*
3* = 0,359
> V;>E°Ag*.^/Ag = 0,779
’ V.

Lời giải:
Các phản ứng có thể xảy ra:
1 ,0 0 - 0 .7 9 9

v o : + A g i -t 2H^ ^ VO=*" -t- Ag" + H2O K , = \ 0 = lO^'^ ( 1)


0 ,771-0 ,79 9

Fe'"-t-Agị Fe'^-I- Ag" i^2=10 = i0^-'^3 (2)


Vì iíj = 10^ '* lớn nên (1) xảy ra hoàn toàn:

vo; -t A gi -t 2H " -t- Ag" H2O

0,01 1
0,98 0,01 0,01

262
Từ (2):
Fe"" + A gi ;=± Fe"" + Ag" K 2 = 10-®“"" = 0,037
c 10-" 0,01
[] (10‘"-x) X (0,01+x)

■ \~3
=10-°«" =0.337
10- -X
x" + 0 , 3 4 7 x - 3 ,3 7 .1 0 - “ = 0 ^ X = 9 , 6 8 .1 0 - “

Vây TPCB:
Fe"" 3,2 .1 0 -" M ; Fe"" 9 ,6 8 .1 0 " “M ;

Ag" 0 ,0 1 1 M ; VO"" O.OIOM; H" 0 ,9 8 M .

IV.5.12. Tính nồng độ Cu"" và Cd"" khi lắc một mẩu Cd với dung dịch
CuCl2 0,0010 M trong hỗn hỢp NH3 + NH4NO3 trong đó
Cnh3 + ^ 2,00 M; pH = 9,24. Cho:

Cu""+ 4NH3 ^CuCNHg)^ /?1 = 10"'"®


Cd""+ 4NH3 ;=±Cd(NH3) f /?2 = 10®'"“

Cu^ /Cu
_ = 0,337

V ’; ECd^"^/Cd
\, = -0 ,4

02 y.

Lời giải:
pH = 9,24 ■>3
= ^MU+ “ 1,00M. Vì Pị lân nên Cu"" tạo phức hoàn toàn:
NH4

Cu"" + 4NH3 H Cu (NH3)ỉ "


0,001 1
0,996 0,001
Tổ hỢp các cân bằng, ta có:

C u íN H g ) ^ " 7= i C u " " + 4 N H 3 1 0 -" " "

2(0,337-10,402)
2Q 0,0592
Cu"" + C d ị ^ C d " ^ + C u i
jq 6.74
C d " " + 4 N H 3 ^ C d íN H g ) ^ "

^ ^ ^ q 19,96
C d ị + C u ( N H 3 )^ " ^ C d íN H g f ; + C u ị

0,001
0,001

263
Tính theo cân bằng: CdíNHg)^’^+ C u i ^ Cdi + CuíNHa)^2+ 10 19.9(1

c 0,0010
[] (0,001-:c)

= 10 -1 9 . 9 6 ^ ^ [ C u íN H g ) ^ " ] = ; [ C d íN H a ) " " ] = 1 Q -'M


0,0 0 1 -X

Tính [Cu^"^] và [Cd^"^] theo các cân bằng sau:

Cu(NH3)2^ ^ Cu=*"-i-4NH3 10- " ’"

10-’"®® 0,996

_ 10-" ’". 10-” ®®


[Cu’ 1 = « 1 0 -"“ ’ 'Af (rấtnhỏ)
(0.996)''

CdíNHg)’ * ^ Cd’" + 4 NH3 10-®’"

10 - "

(10-"-:c) 0,996

1Q-" -X
[Cd’ "] = X = 10,-« .7 4 = 10-®’"M « 10-"M.
(0,996)"

IV .5.13. Tính cán bằng trong dung dịch gồm: KI 0,12 M; I2 0,025 M và
Na2 S 2 Ơ3 0,050 M.
L ờ i g iả i:
Vì Cj_ = 0,12 M > Cj = 0,025 M

I, + I- i; K ,= 10’

c 0,025 0 , 1 2

C’ - 0,095 0,025
Phản ứng:
2 S,Oị- I3- ^ S ,0 ^ + 31- Ko= 1 0 '"""
c° 0,050 0,025 0,095
c — 0,025 0,17

264
TPGH: 0,025 M; rO ,1 7 M

Xét cân bằng: S^Og' + 31" ;= 2S2O3 + I¡


c 0,025 0,17
[1 0,025-x 0,17-3x 2x

{2 x f x — 1 A -1 5 .4 4
= 10 X = 2,2.10 -7
(0 ,0 2 5 - x ) ( 0 ,1 7 -3x)^

Vậy: [l;] = 2,2.10-"M ; [SaOẵ" Ị = 4,4.10"’ M; [S^o^-] = 0,025 M;

[I-] = 0,17 M.

★ iV. 5.14. Tính cân bằng trong hệ gồm Fe(C104)2 0,050 M; Fe(C104)3 0,050 M;
HCIO4 0,010 M và O2 1,4G0"^M.
Cho: lgA',(Fe'*+ e Fe="") = 12,97;
lgíÍ2(0 2 + 4H"+ 4e ^ 2H2O) = 83,10;

^^^FeOH2* = “2,17; Ig =-2,85; Ig = -5 ,9 2 .

Lời giải:
Phương trình phản ứng:
Fe"" ^ Fe='" + e -lg /C i= -12,97
O2 + 4H^ + 4e ^ 2H2O lgíÍ2 = 83,10
4Fe^* + O2 + 4H* ^ 4Fe'" + 2H2O ìgK =31,22
C" 0,050 1,4.10"' 0,010 0,050
c 0,0444 0,0044 0,0556
TPGH; Fe^"^ 0,0556 M; Fe^* 0,0444 M; 0,0044 M. Xét cân bằng:
Fe'" + H2O ^ FeOH=** + H* lg-y9„ = -2 ,1 7 (1)

2Fe'* + 2H2O Fe2(OH)^" + 2H" lg -^22 = -2 ,8 5 (2)

Fe^" + H2O FeOH" + lg*/l = -5 ,9 2 (3)

H2O O H ~+ H" \gK„ = -1 4 (4)


4Fe'" + 2H2O 7=i 4Fe=*" + O2 + 4H" ìgK = -31,22 (5)

265
Vì môi trường axit và vì \gK, Ig/Í«, nhỏ nên chấp nhận bỏ qua cân bằng
(4) và (5). Phương trình ĐKP với MK là Fe^\ Fe^\

h = [H^] = c . + [FeOH=*^] + 2[Fe2(OH)^"] + [FeOH^] (6)

h= +'ßn[Fe^lh-^ +2'ß^^[Fe^*fh-^ + 'ß[Fe^*]h-^ (7)

h= + *Ai[Fe'n + 2 *A2[F e'']'^ '' + 'ß[Fe^l (8)

- Tính gần đúng bước 1:


Chấp nhận ho= c , = 0,0044 M; [Fe^"^]o= 0,0556 M và [Fe^"^]o= 0,0444 M
và thay vào (8) để tính được giá trị /ii = 10~''^' = 0,0488 M.
Thay giá trị hị vừa tính được vào biểu thức (9); hị và [Fe^'^lo vào (10)
(được rút ra từ định luật BTNĐ ban đầu đôi với Fe^* và Fe®*):
c„
( 10 )
= ĩ7 ^ .r '
để tính lại [Fe'"], = 0,0444 = [Fe'"]o và [Fe'"l, = 0,0462M.
- Tính gần đúng bước 2:
Thay giá trị hị, [Fe'"]i và [Fe'"], vào (8) để tính lại hỵ - 10’*®®= 0,0255M
và từ đó tính lại [Fe'"]2 và [Fe'"]2 theo (9) và (10):
[Fe'la = 0,0444 (lặp) và [F e'lj = 0,0381
Tiếp tục tính lặp như vậy đưỢc kết quả;
[Fe'1 = 3,73.10-'M; [Fe'"] = 4,44.10-'M; [FeOH"l = 2,35.10-^M; pH = 1,64;

[Fe2(OH)ỉ"] = 3,57.10 [FeOH'"] = 1, 11.10 [O2] = 7,52.10 “ A/,

BÀI TẬP VẬN DỤNG

IV.5.15. Trộn 45,00 ml dung dịch KMn04 0,010 M với 15,00 mỉ FeSO, 0,10
^2,3RT
M ở pH = 0. Tính TPCB của hệ. = 0,059

Trả lời: [Fe'1 = 8,7.10-*® M; [Fe®"] = 2 ,5 .1 0 -'M; [Mn'"j = 5,0.10-'M;


[MnO¡] = 2,5.10-'M; [FeOH'"] = 1,69.10-“*M; [Fe2(OH)^"]= 8,83.10-'M.

266
IV.5.16. Tính cân bằng trong hệ gồm K2Cr2Ũ7 0,010 M; KI 0,10 M đ pH = 0
(lgA:=83,8).
Trả lời: [Cr^O? ] = 1,2.10’" M; [Cr"1 = 0,020 M; [I I = 1,3.10 " M;
[ Ị J = 2,7.10 "M; [CrOH"n = 3,17.10 "M.

IV.5.17, Tính cân bằng trong dung dịch FeSOj 0,010 M, I2 0,02 M, KI 1 Aí ở
pH = 0.
Trả lời: [Fe"1 = 1,64.10 ’ M; [Fe"1 = 0,010 M; [I ] = 0,98 M; [ I' ] = 0,020 M;
[HSO¡] « 0,010 M; [SO^-] = 9,9.10 "A/.

IV.5.18. Lắc một ít bột Ag với dung dịch Fe"^ 0,010 M và 1 M. Tính nồng
độ các ion Ag"^ và Fe""' khi cân bằng được thiết lập.
Trả lời: [Fe"1 = [Ag^] = 9,7.10 "M.

IV.5.19. Lắc một ít bột Cu vói dung dịch Fe""^ 0,010 M (ở pH = 0) cho đến
cần bằng. Tính nồng độ các ion trong dung dịch.
Trả lời: [Fe"1 = 0,010 M; [Fe""l = 3,2.10 ‘*M; [Cu"1 = 5,0.10 ’M.

IV.5.20. Trộn 50,00 ml dung dịch Ce"' 0,100 M vối 50,00 ml dung dịch Fe"
0,050 M ở pH = 0. Tính thê của điện cực platin so vối điện cực calomen bão
hòa. 3, = 1,44 V; Fe^*/Ke^ =0,68 0,244 V.

Trả lời: 1,196 V.

IV.5.21. Trộn 25,00 ml K2Cr2Ü7 0,080 M vói 15,00 ml KBr 0,02 M ở pH = 0.


Tính thê của điện cực platin nhúng trong dung dịch thu đưỢc so với điện
cực Ag| AgCll HCl 1 M iE" = 0,222 \0.
Trả lời: 1,146 V.

IV.5.22. Tính cân bằng trong dung dịch thu được khi lắc bột Fe dư với
dung dịch CuCl2 0,010 M. Tính pH của dung dịch.
Trả lời: [Fe"1 = 0,010 M; [Cu"] = 10 "«-""M; pH = 3,96.

IV.5.23. Đánh giá khả năng khử Fe" từ dung dịch FeSCN" 0,010 M bỏi Sn ỏ
pH = 0.
Trả lời: Phản ứng xảy ra hoàn toàn, Igíí = 24,6.

267
★ rv. 5.24. Tính cân bằng trong câu rv.5.16 nhưng ở pH = 3,00 í1 F
= 0,059

Hướng dẫn: 0 pH = 3,00 quá trình tạo phức hiđroxo của Cr^^ là không
thể bỏ qua, do đó có thể tính theo thế thực ở pH = 3,00.

Trả lời: [Cr20?-] = 9,3.10-^‘M; [V] = 1,3.10-'M; [11] = 2,7.10-'M;


[Cr^l = 1,7.10-"M; [CrOH^I = 2,69.10-' A/;[Cr(OH);] = 1,7.10-®M.

★ IV . 5.25. Tính TPCB trong dung dịch 0,10 M và r 1,0 M ở pH = 2,00.

2,3RT
Hướng dẫn: Tính theo thê thực ở pH = 2,00 với = 0,059

Trả lời: [Fe'*] = 0,10 M; [FeOHI = 1,2.10-'M; [Fe'1 = 2,7.10-«AÍ;


[FeOH'1 = 1,8 .10-®M; [V] = 0,85 M; [I^ ]= 0,050 M.

★ IV. 5.26. Tính cân bằng trong dung dịch khi nhúng một thanh bạc kim
loại vào dung dịch Fe(C104)3 0,010 M ở pH = 1,99.
Hướng dẫn: Tính theo hằng số cân bằng điều kiện.
Trả lời: [Fe'1 = [Ag"] «9,5.10-'M ; [Fe'1 = 2,7.10-"M;
[FeOH'1 = 1,8.10-“M.
★ rv.5.27. Tính tổng nồng độ của Co'“ và Co'“ trong hệ gồm Co'“ 0,010 M;
NHg 1,0 M; NH¡ 1,0 M và O2 có nồng độ khi cân bằng là 2,8.10"“ M ỏ
^2,3RT ^
pH = 9,24, cho = 0,059

Cho: —O2 + H2O + 2e 20H - E “ =0,401 V


2
Co'“ + e ^ Co'“ £ " = 1 ,8 4 V

Các giá trị hằng sô"bển tổng hỢp của các phức ColNHglf“ và Co(NHg)'“;
hằng số tạo phức hiđroxo của Co'“và Co'“ được cho trong tài liệu.
Hướng dẫn: Tính theo hằng sô cân bằng điều kiện.

Trả lời: IC o^“ = [Co(II)] = 7,7.10-'' M

S C o '“ = [Co(III)] = 0,010 M.

268
★ IV. 5.28. Tính cân bằng trong dung dịch gồm 0,010 M, I 0,015 M và
, RT
2 3
F 1 ,0 M ở pH = 5 ,5 0 . p
= 0 ', 0 5 9 '; lg/?p,F,
r f i3
= 1 2 , 0 6 . Bỏ qua sự tạo
phức đa nhân của Fe^^.
Hướng dẫn: Tính theo hằng số cân bằng điều kiện.
Trả lời: [Fe'1 = 3,5.10 ®M; [Fe^1 = 9,5.10-*®M; [TeOH'"] = 2,04.10-“ M;
[FeOH1 = 1,3.10 *M; [PePa] = 0,010M.

★ IV. 5.29. Tính cân bằng trong dung dịch chứa Cu kim loại tiếp xúc vói
một lít dung dịch Cu^^ 0,10 mol và CT 0,30 mol.
Phức Cu^-CT: lg^2 = 5,61; lg^3 = 5,26; Phức Cu^^-CT: \gPị = 1,3; Igy^ = 1,53.
Hướng dẫn: Xét phản ứng oxi hoá - khử
Cu**" + C uị + 2C1 2C uC li K = 10’'^'
Từ TPGH gồm CT 0^10 M và 0,20 mol CuCl rắn, có các quá trình tạo
phức cloro, từ đó tổ hỢp theo định luật bảo toàn phối tử.
Trả lời: [C1 ] = 9,24.10 **M; [Cu"] = 2,01.10 ®Af; [Cu**"] = 6,08.10 ®M;
[C uC n = 1,21.10 ®M; [C uC y = 1,91.10 ®Af;
[CuCiy = 7,01.10 ®M; [CuClẫ' ] = 2,89.10 “M.

★ rv.5.30. Tính cân bằng trong dung dịch thu được khi lắc một mẩu Cd
kim loại trong 10,00 ml axit axetic 0,010 M cho đến cân bằng (Bỏ qua
sự tạo phức axetato và quá trình khử Cd®" bằng CHaCOO' và H2).

Cho: L„, = 8.10"M; lg*yS,CdaOH'* -9,1.

Hướng dẫn: Trong hộ có các quá trình liên quan đến phản ứng axit -ba7,(i
nên có thể tính theo ĐKP.
Trả lời: pH = 6,35; [Cd®"] = 4,75.10-®M; [CdOH"] = 2,53.10 ''M;
[CdaOH®"] = 3,98.10 ®M; [CH3COO ] = 9,75.10 ®M;
[C H 3C 0 0 H ] = 2,53.10

★ IV .5.31. Trộn 10,00 ml dung dịch Ce®" 0,20 M vói 10,00 ml dung dịch Fe®"
0,10 M ở pH = 1,00. Tính thành phần cân bằng và tính thê của điện
cực platin trong dung dịch (bỏ qua phản ứng tạo phức đa nhân của
Fe®"). Thiết lập sd đồ pin để khi pin làm việc xảy ra phản ứng:

269
Ce'"+ Ce'*+

Hướng dẫn: ớ pH = 1,00 quá trình tạo phức hiđroxo của Fe^^ không thể
^2,3RT
bỏ qua, do đó tính theo thế thực. = 0,059

Trả lời: [Fe""] = 2,13.10-'^M; [Fe'"] = 0,0468 M; [FeOH"1 = 3,20.10--’ M;


[Ce'"] = [Ce^l = 0,050 M, E = 1,44 V.

■^IV. 5.32. Tính nồng độ cân bằng trong dung dịch thu được khi trộn 75,00 mỉ
KI 0,10 M với 45,0 ml PeCls 0,20 M và EDTA 0,30 M ỏ pH = 9,00 (bỏ
qua quá trình tạo phức hiđroxo đa nhân của
Hướng dẫn:

Cách 1 : Do CgprpA > Cp 3.. và do cả đều tạo phức vói EDTA,


nên trong hệ hình thành cặp oxi hoá - khử mói: FeY / FeY^ .

Tổ hỢp để tính = 0,1334 V và xét cân bằng:

3FeY- + 31- ^ 2FeY‘‘’- + i;


Trong đó

Từ giá trị [FeY^-] thu được, sẽ tính được [Fe^^] khi biết:

Cách 2: Hoặc có thể tính theo thế thực;

E' = E ° - 0,05921g------- .

Trong đó [Y^-] đưỢc tính như trên, từ đó tính cán bằng theo phản ứng
sau:
2 ( E -E ° _)/0,0592
2Fe (III) + 31- ^ 2Fe (II) + I3 iT = 10

Trả lời: [I^] = 2,098.10-'M; [V] = 0,063 M; [Fe"1 = l,0 1 .1 0 -‘*Af

270
[Y^-] = 1,95.10-3M; ^ 3,06.10-3“M; [peY^-] = 4,2.IQ-"M

[FeY-] = 0,075 M; [FeOH'3*] = 2,07.10-''Af; [FeOHI = 1,21.10-‘3M.

★ IV.5.33. Lắc một ít bột Cu với dung dịch Ag"^ 0,010 M cho đến cân bằng.
Tính pH và thành phần cân bằng của hê. Cho \ g ’p Cu(OH) = -8 ,0 0 và

/^cu(OH>2“ -6,00.

Hướng dẫn: Từ TPGH của hệ là Cu^"^ 0,0050 M, mô tả các quá trình tạo
phức hiđroxo của Cu^"^ và giải theo ĐKP.

Trả lời: pH = 2,70; [Cu^^] = 4,0.10-3M; [Cu OH1 = 2.10-®M;


[C uíO H y = 1,00.10-3 M.

★ IV.5.34. Tính pH và nồng độ cân bằng trong dung dịch chứa Hg(N03)2
0,010 M tiếp xúc vối Hg kim loại.

Cho biết: = -3 .6 ; I g =- 3, 65

lg « 2 H g ị + 2Hg‘* = 2Hgị*) = 3,91

Hướng dẫn: Tính theo cân bằng:

2 H gị + 2Hg3" ^ 2Hg3 10 3,91


C" 0,01

c - 0,01

TPGH; Hg^^O.Ol M. Xét rân bằng:

2Hg3^ 2H gị + 2Hg3^ 10 -3.91


c 0,01
c 0,01-x

___ -3,91
Ta có: -10
(0,01 -x)3

c „Hg2. = ^ = 1,097.10-“M và c H g2*


f
= 9,89.10-3M

271
Sau đó mô tả các quá trình tạo phức hiđroxo của Hg^^,2Hg2^ và tính
theo ĐKP.

Trả lời: p H == 2,83; [Hg^" ] - 8,44.10-'M; [Hg^OH^] = 1,45.10-^M

[ H g '1 = 9,39.10-"M; [ H g O H 1 = 1,44.10-"M.

★ IV.5.35. Tính [Cu^"^] và [Cu"^] trong dung dịch khi thêm 0,1 mol KI vào 1 lít
dung dịch Cu^^ 0,01 M và 1 M. Viết các quá trình xảy ra trong hệ.
Hướng dẫn :
Môi trường axit mạnh nên có thể bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của ion
kim loại.
Do c ^ = 0,10 M > c 2+ “ 0-01 ^ >^ên phản ứng xảy ra như sau:

2Cu'" + 51- 2 C u I i+ 13
I' IgK" = 11,03 (lớn)
Từ TPGH gồm p 0,075 M; 0,0050 M và 0,01 mol kết tủa Cul, có các
cân bằng sau:

1^ ^ r + I2 ( 1)

Cul i + II ^ 2Cu'""+ 51- (2)


C uU ^ Cu*+ I- (3)
Từ giá trị p tính theo ( 1) có thể chấp nhận tính [Cu^*] theo (2) và [Cu*]
theo (3).
Trả lời: [Cu^*] = 1,38.10-^M; [Cu*] = 1,33.10-"M.

★ IV.5.36. Tính TPCB trong hộ khi thêm 1 nil KI 1 M vào 9 ml dung dịch

gồm Pe'’* 0,10 M; Ag* 0,0010 M và H* 0,10 M. ^ 0,059

Hướng dẫn: Sau khi kết tủa vói Ag*, r sẽ khử Fe’* theo phương trình
phản ứng:

2Fe'*+ 31- ^ 2Fe'*+ 1: K = 10"®®(lón)


Từ đó xác định đưỢc TPGH của hệ: Fe^* 0,066 M; Fe®* 0,0239 M;

H* 0,090 M và 0,033 Af,

272
Do khả nàng tạo phức hiđroxo của mạnh, nên có thể tính pH của
hệ theo ĐKP, từ đó tính được TPCB của hệ. [I“] được tính theo cân bằng;

2Fe"^+ l: 2Fe'"+ 31- lgK = -7,99.

Trả lời: [HI = 0,091 M; [Fe'1 = 0,065 M; [Fe®1 = 0,023 M;

IPeOH^"^] = 1,71.10-^M; [Fe2(OH)^"] = 8,42.10-"M;

[FeOH1 = 8,59.10-’ M; [p] = 1,45.10-"M; [ĩ'] = 0,033 M.

★ lv .5 .3 7 . Lắc một mẩu thiếc kim loại trong dung dịch Pb^^ 0,010 M cho đến
cân bằng. Tính thành phần cân bằng trong hệ thu đưỢc ở pH = 2,10.

'2 1 ^ ,0 ,0 5 9 ;

Hướng dẫn: Tính theo hằng số cân bằng điều kiện.


Trả lời: [Pb'1 = 1,3.10-^M; [Sn"*"] = 4,2.10-'M; [SnOHI = 4,5.10-^M.

273
Chương V

CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH


CHỨA HỢP CHẤT ÍT TAN

§ v .l. ĐỘ TAN VÀ TÍCH s ố TAN

TÓM TẮT Lí THUYỂT

1. Trong dung dịch bão hoà trong nước của hớp châ't ít tan M„A„ sẽ có
cân bằng động giữa pha rắn và dung dịch bão hoà;
M „A^ - "ỉM + nA (V.iỵ*’
Nồng độ châT tan trong dung dịch bão hoà đưỢc gọi là độ tan s . Độ tan
thường được biểu diễn theo số g chất tan trong lOOg dung môi nguyên chất;
g// hoặc biểu diễn theo số mol chất tan trong 1 lit dung dịch.
Khi cân bằng được thiết lập, ta có biểu thức tích số tan nhiệt động Ks‘.

Ks={MỴ\AỴ (V.2)
Nếu không kể đến ảnh hưỏng của lực ion thì có thế chấp nhận gần
đúng:

Ks - IM H A r (V.3)
Khi đánh giá độ tan có kể đến ảnh hưởng của lực ion, cần phải biểu
diễn theo tích số tan nồng độ K \ :

[ M r [ A f = A : ^ = / i s . ^ . (Pl (V.4)

Vối ự> là giá trị nghịch đảo của hệ số hoạt độ f: (Pị = \!fị (V.5)

n Đẻ đơn giản, không ghi điện tích các ion

275
2. N g u y ê n tắ c đ á n h g iá độ ta n t ừ tíc h sô tan:
- Mô tả các cân bằng xảy ra trong dung dịch;
- Đánh giá mức độ xảy ra của các quá trình phụ;
- Thiết lập biểu thức tính nồng độ của các chất điện li [M], [A] theo
độ tan;
- Thiết lập biểu thức tích số tan theo (V.3) hoặc (V.4), từ đó tính đượe
độ tan s .
Việc tính tích sô" tan từ độ tan cũng tưđng tự nhưng ngược lại.
3. Các y ế u tô ả n h h ư ở n g đ ế n độ ta n :

- Ảnh hưởng của lực ion (/); thông thường làm tăng độ tan vì khi tăng
lực ion I, hệ số hoạt độ giảm (biểu thức (V.4)).
- Thuốc thử dư không phản ứng với kết tủa thường làm giảm độ tan
của kết tủa.
- Thuốc thử dư phản ứng với kết tủa làm độ tan tăng.
- pH ảnh hưởng đến quá trình tạo phức hiđroxo của ion kim loại và
cũng ảnh hưởng đến sự proton hoá của anion là bazơ yếu.
- Châ"t tạo phức thường làm tăng độ tan của kết tủa, hoặc làm giảm
quá trình kết tủa của ion kim loại.
4. Các p h ư ơ n g p h á p tín h c á n b ằ n g :
- Nếu các quá trình phụ xảy ra không đáng kể, việc tính cân bằng dựa
vào ĐLTDKL áp dụng cho (V.l).
- Trong những điểu kiện thực nghiệm xác dịnh (lực ion, pH hay nồng
độ các chất tạo phức phụ xác định, ...) cần tính cân bằng theo lích số tan
điều kiện , trong đó hoạt độ của các ion đưỢc thay bằng tổng nồng dộ các
dạng tồn tại trong dung dịch của mỗi ion:

K '= i[ M ]T i[ A ]T (V.G)
Trong đó:
[M]’= [M] + [MOH] + [MX] + ... = [M].(l + */3h-' + p [X] +...) (V.7)
[A]’ = [A] + [HA] + ... = [A] (1 + Kl^ h + ...) (V.8)

K, = K s i l + +m + •■•) (1 + K l ^ h + ...) (V.9)

276
(V.IO)
với «M = (1 + *ph ' + ^ [X] + ...)'* (V .ll)

và «A = (1 + h + ...r' (V.12)

Trường hỢp trong hệ có các quá trình phụ hên quan đến cân bằng
axit-bazơ, có thể áp dụng ĐKP để đánh giá độ tan s hoặc tích sô' tan K^.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

v. 1 ,1 . Địnhnghĩa độ tan của một châ't. Biểu diễn độ tan (mol/l) của các
châ't sau: a) đường glucozd; b) NaCl; c) AgCl; d) (NH4)2S04; e) axit
benzoic CfiHjCOOH.

v.1.2. Thế nào là dung dịch chưa bão hòa, dung dịch bão hòa và dung dịch
quá bão hòa? Cho ví dụ. Điều gì sẽ xảy ra nếu thêm một ít chất tan
(rắn) vào các dung dịch nói trên?

v.1.3. Định nghĩa tích số tan. Phân biệt tích sô' tan và tích sô' ion. Cho ví
dụ minh hoạ.

v.1.4. Đánh giá ảnh hưởng của các châ't sau đến độ tan trong nước của
CUC2O4: a) Cu (N03)2; b) lượng nhỏ Na2C204; c) lượng dư Na2C204Ì
d) NH3 dư; e) HCIO4.
Lời giải:

CUC2O4Ì ^ Cu^^ + c^ol- K^= 10-’ ® ( 1)

a) Khi có mặt Cu(N03)2, lượng dư Cu^'" sẽ làm (1) chuyển dịch sang trái,
do đó độ tan giảm.
b) Lượng nhỏ C2O4- chưa đủ tạo phức với Cu^^, do đó cũng chỉ làm ( 1)
chuyển dịch sang trái, độ tan giảm.
c) Lượng dư lớn CoO^-sẽ tạo phức vói Cu^*:

CUC2O4Ì - Cu^^ + C2Ơ42^ -


K s= 10 7.5

Cu'^ + 2 C20^- Cu(C204)^ /?2= 10«®

CuC204Ì + 2 C20^- Cu(C204)^- K = 100

277
làm cân bằng (1) chuyển dịch mạnh sang phải, độ tan tăng
d) CUC2O4Ì + 4NH3 ^ CuíNHa)'" +C2Ơ^ K

K - / sTs-A “ = 10'’’^®lốn, có thể coi cân bằng ( 1) chuyển dịch


hoàn toàn sang phải, độ tan tăng.
e) CuC^O^ị + 2H" ^ Cu"" + H2C2O4 K= = lQ-‘
Do đó HCIO4 cũng làm (1) chuyển dịch sang phải, độ tan tăng.

v.1.5. Thiết lập biểu thức tích số tan nồng độ và tích số tan nhiệt dộng với
các hỢp chất sau. Cho biết môi quan hệ giữa tích số tan nồng dộ và tích
số tan nhiệt động.
a) Ag2CrƠ4 b) Fe3[Fe(CN)g]2 c) CaC204.
Lời giải:
a) Ag2Cr04Ì ^ 2Ag" + CrO^

A :s=(A gT (C ro:-)
v+i2rr'„r>2-1 _ „2
/^ s= tA g1 " [C r O r ]= iís< ^ . ^Croỉ-

b) Fe3[Fe(CN)e]2Ì - 3Fe"" + 2Fe(CN)

iís=(F e"T (Fe(C N )^)"

K ị = [ F e n n F e ( C N ) l - Ỹ = K , c p l , , cp,
^F e(C N );3 -

c) CaC204Ì ^2-
Ca""+ C2O4

/ís=(Ca"")(C20^-)

Ar^=[Ca"1 [C20n = / í s .

v.1.6. Tính độ tan của AgBr trong dung dịch bão hoà AgBr.
ChoK, = 10 -12.30
^AgBr
Lời giải:
AgBrị ?=ì Ag"+ Br Ks= 10-'""°
Ag" + H2O ;=^ AgOH + H" */?= 10-""

278
Do Ks và */? quá nhỏ nên có thể bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của Ag* và
chấp nhận K ị = Ks-

AgBrị ^ Ag* + Br- Ks=


[] s s
Biểu thức tích số tan: Kg = [Ag*][Br"Ị = -> s “ 10"®'‘®M.

v . 1 .7 . Tính độ tan của Hg2Cl2 trong dung dịch HNO3 0,010 M.


Lời giải:
HNO3 -> H" + NO^

0,010 0,010
Hg2CU Hg'^ + 2C1- K == i10
n -i7 .3
( 1)

Hg^" + H2O ^ Hg2ƠH^ + */?= 10-® ( 2)

-.-5
[H g,O H n _ 10' ^ [HgaOH*] « [Hgj*], sự tạo phức hiđroxo
[Hg^] 10-^
của Hg^"" là không đáng kể. Từ (1) ta có ;

1-17,3
S = [H g ^ ]= 3 10 = 1,08.10-®M.

v.1,8. Tính độ tan của Pbl2


a) Trong dung dịch HCIO4 0,10 M;
b) Trong dung dịch Nal 0,10 M và HCIO4 0,10 M;
c) Trong dung dịch Pb(N03)2 0,10 M và HCIO^ 0,10 M.
Hãy rút ra nhận xét.
Lời giải:
Trong cả 3 trường hỢp dung dịch đều có phản ứng axit mạnh do đó có
thể bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của Pb^^.
a) Pbl2Ì ^ Pb^* + 21- Ks= 10-"*®
s 2S

279
Từ biểu thức tích sô"tan; Kịị = [Pb'*][I ]■ = 4S ‘

s = .& = 1,51.10 M
V4
b) PbLÌ - Pb-" + 21 Ks
s 2S + 0,1
A"s= [Pb-*][I ]- = S( 2 S + 0 ,1)-. Giả thiết s « 0,050
s = 10 ’ "'•/ (0,1)- = 10 '■ "'’« 0,05 (thoả mãn). V ậy s = 1,38.10 “'M.
c) Pbpị Pb-* +21

0,1 + s 2S

Ki, = [Pb-1 [I ]- = (0,1 + S)4S-. Giả thiết s « 0, 1

= ^ = 1,86.10 ' « 0,1 (thoả mãn). Vậy s = 1.86.10 ' M


VO,4 ’

Nhận xét: Độ tan của PbL, giảm khi có mặt các lon đồng dạng (Pb-"^, I ).

★ v .1 .9 . Tính độ tan của PbCL trong dung dịch bão hoà PbCl trong
NaClO, 0,10 M. Phép tính có kê đên hiệu ứng lực ion.
Lời giải: Lực ion I = 0,5.([Na^] + [CIO, ] ) = 0,10
Pbcụ ^ Pb-* + 2C1 Xs= 10 (1)
s 2S

Pb-* + H ,0 PbOH* + '/] = 10 (2)

ỏ lực ion / = 0,1 có thê cáp dụng phUftng trình Davies dể tính

Ig /Ị., = Ig /,|C = Ig /|,1,011* “ /1 = “0,õ(^ - 0, 2.0,1) = - 0,11

= 0,776 và lg/j.,^,. = Ig/;, = 2M g/; = -0 ,4 4 ^ /;,= 0,363

Thay các giá trị /', và vào (1) và (2) đê tính KỊị và */?'

1
K^ịị = Ks- (P\~. ự>,= 10 = 10
(0,776)-(0,363)

280
'ß^ = - ß Ä = = 10-B.' 10
(P2 (0,776)^
M q - 4 ,1 4
Đánh giá khả năng tao phức hiđroxo của Pb^'" với c Pb « So= v — ¿--Ị---

== 0,0263 A/
Pb"^+ H2O PbOH* + H" 10 - 8.0
c 0,0263
[] 0,0263 - X
„2
= 10^-“-> x = 1,62.10-®« 0,0263, nghĩa là [PbOHI « [Pb^
0,0263 - X

có thể bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của Pb^'*. Như vậy trong dung dịch cần
bằng (1) là chính, độ tan của PbCl2 chính là độ tan S ị).
/1
K ị = [Pbn[Cl-]"= 4S s = 3 ' = 2 ,6 3 .1Q-"M

v.1.10. Tính độ tan (có kể đến ảnh hưởng của lực ion) của AglOa trong
dung dịch AglOa bão hoà.
Lời giải:
AglOs ị ^ Ag^ + IO3- K s= lO-’’®' (1)
s s
Ag*+ H2O ^ AgOH + H* •ß = ( 2)

IO3+ H2O ^ HIO3 + OH- (3)

Vì ‘ß và K ị, rất nhố, chấp nhận (1) là chính.

Từ biểu tích số tan nồng độ ATg = [Ag"^] [ IO¡ ] = S'^

Bước 1 : Chấp nhận K ị = K.s -> [Ag*] = [ IO¡ ] = s « 7 ^ = lO'^-755

7,= 0,5.([Ag1 + [IO¡]) = [Ag1 = lO- 3 .75 5

Igíí’A,. =lgç^,o-^ =lgç>. = 0 , 5 ( ^ ^ - 0,2.7) = 0,0065

íơ,= 1,015 và AT' = K s ẹ ^ = 10-'®'(1,015)2 * IQ-’ ®' = ATs

281
-7.51
Wậ y K ị = K s = 10-

Bước 2: s = [Ag1 = [10^] = y [ ^ = IQ-"'’” = 1,76.10"'.


♦ Đ ể đơ n g iả n , c á c b à i tậ p từ đ â y , k h i g iả i c h ấ p n h ậ n k h ô n g k ể
đ ế n h iệ u ứ n g lự c io n .

v . 1 .1 1 . Thê
nào là tích số tan điều kiện? Thiết lập biểu thức tích sô tan
điều kiện đôì vối kết tủa MA ở pH = 0 (chú ý tối sự tạo phức hiđroxo
MOH và sự proton hoá A thành HA).

v.1.12. Tính:
a) Tích sô" tan điều kiện của NÌCO3 ở pH = 8,0.
b) Độ tar của NÌCO3 ở pH = 8,0.
Lời giải:
ịq -6.87
N iC O aị^ Ni""+ CO^- Ks =
s s
Ni"" + H2O ^ NiOH" + H" 'P =: 10-«®“
_ i q IO.33
CO«' + H" HCO^ Kl
H CO ^+H "^ H2O + CO2 Kl
a) Tính tích số tan điều kiện
-1
K = K , . aN X
i
. a coi-

vói a Ni, 2, = (H-*ổh-')-‘ = (1+10-«®“"«")-' = 0,897

10 - 1 6 .G8
- 16,68
0,00455
“ cog ^2 + ¿„"/1 + 10-'" + 10-*“«« + 10

Vậy K\ = 10-«-«"(0,897)-'(0,00455)-'= 3,3.10-«= IQ-““«

b) Xét cân bằng chính:


N iC O a i Ni"" + C O ^ - K = 10 “■“«
S' S’

Vậy độ tan S ’ = ự < = 1Q-""“ = 5,75.10-«M.

282
v .1 .1 3 . Tính độ tan trong nưóc và pH của dung dịch bão hoà Fe(OH)2.
Lời giải:
Fe(OH)2Ì ^ Fe'^ + 20H - Ks,= 10-'®' (1)
Fe'"+ H2O ^FeOH"+H" 10-5.92 (2)
'P =
H ^ + O H -^ H2O K-: ^= 10" (3)
Fe(OH)2Ì ^ FeOH* + OH' 10-7.02 (4)
K s2 =
10-15.1 do đó độ
Ks,=
tan được tính theo (4):
Fe(OH)2ị ^ FeOH* + OH- 10-^“
s s
s = [FeOH*] = [OH-] = = IQ-^'

K,S Ị _ [PeOHI 10 -3,51


Kiểm tra [Fe"1 theo (1): [Fe'1 = ^ 1 0 - 8 ,0 8 « =
[OH-
Vậy việc tính theo (4) là hỢp lí; s = 10 pH = 10,49.

★ v . 1 . 1 4 . Tính độ tan của PbCr04 trong CH3COOH IM (bỏ qua quá trình
2HCrO^ ^ Cr207^' + H2O).

Lời giải:
PbCr04Ì ^ Pb^" +CrO Ỉ- lO-*''’

CH3COOH CH3COO- + lO-*’’®


fi.5
C r O ? -+ H * ^ HCrO: KÀ - 10

+ CH3COO- ^ PbíCHaCOO)^ ậ = 10^“

PbCr04ị + CH3COOH H CrO : + PbíCHaCOO)* K = IQ-®'"«


ơ 1
c 1- S

Ta có: ------- = 10-


1- s

283
-> c H C i-o ị - c„PM CHßCOO)*. = s = 2,29.10 ®. Theo đinh

luât BTNĐ ta có:

s = [HCrO¡] + [CrO^-] = [CrO^Kl+ií;^'/») [CrO ( 1)


1

s = [Pb^l + [PbOH*] + [Pb(CH3COO)1 = [Pb^l (l+*/?/^-> + ß [CH3COO-])

[Pb^ ( 2)
1 + 'ßh~^ + /ÌICHgCOO-]

Thay (1) và (2) vào biểu th ứ c/ís- [ Pb^"^]Ị CrO^'], ta có:

K . __________________________________
' (1 + Klịh) {\ + *ßh-^ + yỡlCHaCOO-])

Vậy s = y¡K^{\ + Kl\h ){l + *ßh-^ + yỡíCHgCOO-]) (3 )

trong đó /i = [H^] và [CH3COO"] đưỢc tính như sau:


CH3COOH H" + CH3COO- K , =- i\nQ- t . 7 6

[Ị 1- X X X

— 1 n —1.76
= 10 X = 4,16.10-^ = [H*] = [CH3COOI
1 —X

Thay [H^] = [CH3COO ] = 4,16.10 ^ vào (3) ta được s = 2,81.10^^M.

★ v .1.15. Tính độ tan của CaC204 trong dung dịch HCl 0,10 M.

Lời giải.
CaCoO^ị ^ Ca"* + C^OỴ Ks = 10-«’*

C 20^ -+ 2H ^ ^ H2C2O4 ( K M ^ ' = 10**^

CaC204Í + 2H" ^ C a'*+H 2C204 K = lO-«’^«


0,1
0,1 - 2S s s

- 10-«-2« s = 2,31.10-« và [H I = 0 , 1. - 2S = 0,0954


(0,1 - 2S)^
Vì môi trường axit, bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của Ca«^, ta có:

284
s - [Ca^l = [ H A O ,] + [ H C A Ü + [C2OỈ-] = [ C A M (1 ^ K ¡ h +

S .x ,.^ a 2_
- > [ C A r ] = TT
h'^ + K^,h +
Từ biểu thức tích sô" tan ta có:
a2
/ís = [ C a n d o r ] = TĨ
+ K^,h +

h‘^ + K^,h +
V ậ y S = JK, 2,92.10-^M
^ a.^ a2
(*) Có thể tính s theo ĐKP cho kết quả phù hỢp.
v . 1 .1 6 .
Iaắc 2 gam Ag2C03 trong 100 mỉ dung dịch có pH = 5,00 cho đến
cân bằng. Tính cân bằng trong dung dịch.
Lời giải:

^Ag co = — - — = 7,25.10-"» S o = a Ị S r r a lỉ^ llíĩI * 1,27.10-'M.


Ag^coa 275,74 100 ° V 4 V 4

Vậy dung dịch AgaCOa là dung dịch bão hoà.


Các quá trình:
AgaCOaị ^ 2Ag^ + CO^ Ks= 10-"°® (1)
2S s
A g^+H 20 ^ AgOH + H" 'p = 1 0 " ’ (2)

coẵ' + H* ^ HCO3 K l l = 10'°®" (3)

CO,^- + 2 H" - H2O + CO2 (a: „ a:j - ' = io ‘°°® (4)

ỏ pH = 5,00:

^^ ^ ^^ [AgOH] « [A gl. Do đó sự tạo phức


10
hiđroxo của Ag"^ là không đáng kể.
Tính cân bằng theo tích sô’ tan điểu kiện:
Ks = Ks- . « '¿ 2- . trong đó:

a . = (l+*y9/i-')-' = l
Ag

285
10
-If),68
2 . 10- '
co^- 10~‘° + 10 11,35
+ 10 1 6,68

= 10-'‘ ”^(2.10-V = 4,064.10

Ag2CƠ3Ì ^ 2Ag" + CO; K.


2S’ S’

4 (S r = K, S’ 2,17.10-

Vậy [A gi = 4,34.10-^M; [CO¡-] = 4,34.10-®M

[HCO¡] = K:^.[ CO^-]./i = 9,28.10-^M

và [COI = 10'®®*.4,34.10-®.10-'“= 2,08.10-'M.

★ v .1.17. Tính pH và độ tan trong dung dịch PbCOa bão hoà.


Lời giải:
PbCOsị - Pb=^" + CO^- K s= 1,6.10-
s s
ỊQ I0 .2 4
CO^-+H" ^ HCO¡ ^

Pb^"+H20 ^ PbOH"+H^ 'ß = 10-®'^®

H2O ^ OH- + K = 10- "

s = [Pb=*1 + [PbOHI = (Pb^ld + 'ßh-^) ( 1)

[Pb'1 = S (1 + ( 2)

Tương tự: s = [CO|-] + [HCO3-] = [COẳ']0 + K^¡h) (3)

-^ [C O ẳ -]= S .(l + K-JhT' (4)

Từ (2), (4) ^ K s= [Pb^íCO^-] + ' ß h - ' r ' n + K-Jh) (5)

- ^ S = ^ K ß l + *ßh-^)(l + K-Jh) ( 6)

Vậy để tính đưỢc s, chúng ta phải tính h = [H*] theo ĐKP với MK là
CO^-. Pb^l H2O:

286
Ik ... + *ổfPb^''i
h = [H l = [0H 1 + [PbOHI - [HCO3] ^ h ("7)
y 1 + a ^2 [^^3 J

- Bước 1 : Chấp nhận [Pb'1o= [CO^"]o= So= * 10 thay vào (7)


để tính A,=
Thay giá tri /ỉ[ tính được vào (6) để tính lại Sj = 10''' ®*.
Thay s , = và /lị vào (2) và (4) để tính lại [Pb^'^ji và [C03~]i

[Pb^"]i= 10"‘'-*'(1 + 10“®'^®

[C03'] i= 10“'®*(1 + io'«2‘'-8'3-')-‘ =

- Bước 2 : Thay các giá trị [Pb^*]i = 10"®'®® và [CO j'li = 10“®'^'' vào (7) để
tính hi. Và cứ tiếp tục như vậy cho kết quả pH = 7,94 và s = 3,11.10“®M.

v.1 .18. Tính độ tan của AgBr trong dung dịch NH3 0,020 M.
Lời giải:
A gB rị ;=i Ag^ + Br /Cs= 10-''® (1)
Ag^+NH3 ^ AgN H ; = 10®'®' (2)

A ^ + 2NH3 - Ag(NH3) ; ß, = 10^-2® (3)

NH3+ H2O ^ N H ¡ + OH- ifb= IO-"'"® (4)

Cách 1: Tính theo

Vì Cj,jH 2 > c® + = và vì /?2» ßi cho nên có thể tổ hỢp

(1) và (3):
AgBri + 2 x
MH3 ^ Ag(NH3>; + Br- /ị:=

c 0,02
C' 0,02 - 2 x X X

x"^
---------------- = 10 Giả thiết X « 0,01 X - 5,8.10 ®« 0,01 (thỏa
(0,02 - 2 x f
m ã n ) -> c nh *~ ^ ^ = 5,8.10'®M và CfjH = 0,0199 M.

287
Vì Ag(NH3)2 bền nên lượng NH3 dư quyết định pH của hệ:
4,7(i
NH3 + H2O N H ; + OH- K, = 10
C' 0,0199
[] 0 ,0 1 9 9 -X

= lO-^'’®-». [NH;] = [OH-]=;c = 5,8.10 'M ;p H = 10,76


(0,0199 - x)

Từ giá trị pH tính đưỢc, ta sẽ tính Kịị = Kfị.a với

a . = --------------------- -------------------- 5- và =1
l + */?A -'+A [N H 3] + /?2[NH3f

/Cs= 10-'2-^(l + 10-''-''.10'“’'®+ lO^-^^l,93.10-^+ lO^^^^^ÍTgS.lO"^^ = 3,19.10

Vậy s =V3-19.10‘®= 5,65.10-*M.

★ Cách 2: Tính theo ĐKP với MK là thành phần ban đầu gồm Ag*
(S mol/l), H2O và NH3 0,020 M:
h = [H*] = [OH‘] - [NH t ] + [AgOH]. Sau khi tổ hỢp cần thiết ta được:

ịK^ + 'fi[Agl
h - (5 )
ì + K:'[NH,]

- Bước 1: Chấp nhận [Ag*lo = So = = lO“'' '^ và [NHaln = Cn(|3 =


0,020 M. Thay vào (5) để tính /ip

1Ũ~‘^ + 10'- 1“1 .’M


7 in -6 .i5
0
/i, = 1,7.10-" = 10 - 10 ,7 7
1 + 10^'^\0,02

Từ định luật BTNĐ ban đầu đối với Ag*^ và NH3 ta có:
. = s = [Agl + [AgOH] + [Ag(NH3)1 + [Ag(NH3)ỉ
s = [A g 1(l + 'P h -' + p , [NH3] + A [NHolO
s
[Ag1 (6 )
1+ +;ỠJNH3r +/?2[NH3f

288
Cn„3 = [NH3] + [N H ¡] + [Ag(NH3)1 + 2[ Ag(NH3)¡]

= [NH3KI + h ^ ß, [Ag1 + 2 ^,[A g1 [NH3])

^ 1 ^ ______________ ^N«3_______________ (7)


^ 1 + Kl^h + ß , [ k g ] + 2^[A g^][N H 3]

Thay (6) vào biểu thức tích số tan để tính lại Sị '.
s"
Ks= [Ag1[Br1 = ( 8)
l + 'ßh-^ + A [N H 3] + y92[NH3

^ s . = J if .( l + * / ì V + A [ N H 3] ,+ Â [ N H .Ệ (9)

- > s , = 5,85.10-"M
Thay giá trị Si và [NHjlo vào (6) để tính lại [Ag^]|:
. * » ^ ______________ 5,85.10~^______________ 9 — in -8 .0 7
= 8,56.10-“= 10
^ ' l + 10‘"-’"*°'''%10^’^^0,02 + 10’'-^^(0,02)^
Thay [Ag^]i và [NHgjo vào (7) để tính lại [NHa],:

[NH3] , - = 0,0193
1+ + 10^-^^-®’°’' + 2.10’’“ .10-®’°^0.02

Bước 2: Thay [Ag*]i= 10"®'” và [NH3]i= 0,0193 vào (5) để tính lại /12

^2 = J — ----- 9 24 = 1,72.10-'' = lO-'“’^®


V 1 + 10®'^".0,0193
Thay h.¿ và [NHaJi vào (9) để tính độ tan 82 = 5,65.10"®.
Tiếp tục tính lặp như vậy được Sa= 5,65.10"®= S ị . Kết quả lặp.
Vậy s = 5,65.10-®M.

v .1.19. Tính tích số tan của AgSCN trong dung dịch bão hoà AgSCN, biết
độ tan của AgSCN ỏ 25 “c là 1,05.10"®M.
Lời giải:
A gSC N ị ^ Ag" + SCN- Ks = ?
s s
Ag" + H2O ^ AgOH + = ^0' " '

289
s = [SCN-] = [Ag"] + [AgOH] = 1,05.10-®M
Đánh giá mức độ tạo phức hiđroxo:
1 1 .7
Ag" + H O
2 AgOH + '/1 = 10

c 1 ,0 5 . 10 -®
[ ] l,05.10-® -x X X

= 10-"'" -> X = 1,45.10-® « 1,05.10^, nghĩa là [AgOH] « [Ag'l


1,05.10-® -X
^ s = [A gi
Từ biểu thức tích sô' tan; Ks= [SCN1 [Agi = (1,05.10-®)^ = 1,103.10 ’^.

v.1.20. ở 2 5 ®c độ tan của Ba(I03)2 trong dung dịch KIO3 5,4.10^M là


5,6.10-“M. Tính tích sô' tan của 6 3 (103)2.
Lời giải :

Ba(I03)24' ^ Ba'* + 210 ¡ (1)

5,4.10-*
[] s 2S+5.4.10-*
Ba'* + H20 ^B a(O H )* + H* '/? = 10-*®'® ( 2)

10 ¡ + H2O ^ HIO3 + OH- 10-'®" (3)

Vì độ tan s = 5,6.10 'AÍ nhỏ v ä ' ß , Kị, « , do đó có thể bỏ qua (2) và (3).
Áp dụng quy tắc tích sô' tan cho (1) ta có:

[Ba'1[TO¡]' = 5,6.10-*(2,5,6.10-* + 5,4.10^)'= 10-®'®' = 1,55.10-®

v . 1 .2 1 . Tính tích sô' tan của BaS04, biết rằng trong HCl 0,20Af, độ tan của
BaS04 là 3,0.10-®M.

Lời giải:

BaS04Í ^ Ba'* + SOJ- (1)


s s
SO]- + H* ^ HSO¡ 10' (2)

290
Cdch 1 : To hdp (1) va (2), ta c6 the giai gan dung nhu sau:

B aS 04i + H^ ^ Ba^"" + HSO;

C 0,20
C 0 ,2 -3 .1 0 -* 3.10-* 3.10-*

HSO; ^ W + SO ^ X . = 10-=^

C 3.10-* 0,2
(] 3.10"*-* 0 ,2 + * X

(0,2 =10-2-> x = 1,43.10-6= [30,^-]


3 .1 0 -* -* '

VayKs=[Ba^^] [SO ^] = 3.10“*. 1,43.lO“« = 4,29.10-" = 10-**”

★ Cdc/i 2: Tinh theo DKP v6i MK la H", SO ]'

h = [H^] = [OH-] + - [ HSO4-] [ SO M ) + C.h « C.h

C.h
h= (3)
ii + ii:;*[S or]

Bi/dc 1 : Chap nhiin ho=C^^ = 0,2 ; [SO ,-]o= 3.10 * Af, thay vao (3) de

0, 2 . 0,2
tinh = = 0,1997
1 + 10^3.10 - 5
Tii gia tri h,, tinh lai [SO 4"],

3.10 - 5
[SO M . = ----- ------------------------------- = 1,43.10-«M
1 + Kl^h 1 + 10l0,1997

Budc 2: Thay [SO 4' ]. = 1,43.10-* vao (3) de tinh lai /ij

. 0,2.0,1997 nm no l. i -V ’ i-
ho = --------5------------T = 0,1998 a h , , ket qua lap
V1+ 1 0 -1.43.10-® M .K

Vay [SOM = 1 , 4 3 . 1 0 ^ [SOM[Ba=*1 = 1,43.10-*.3.10-* = lO' 10,37

291
.v.1.22. Cho biết pH của dung dịch bão hoà CaR, trong HNO Ị 0.020 M là 1.7S.
Tính tích số tan Ks và độ tan iS của CaF.2 (bỏ qua sự tạo phức proton).
Lời giải:
C a F ,ị ^ Ca'" + 2p- (1)
s 2S
F- + H" HF K.-1 (2)

V ì h = 10-'-'« = 1,65.10-' ^ ^ « 1 ^ Sư tao phức


[Ca'"] h 10-''® ■
hiđroxo của Ca'" là không đáng kể: s = [Ca'"] (3)
Và 2S = [F-] + [HF] (4)
Áp dụng ĐKP với MK là H", R-, H^o ta có:
h = [H"] = + [OH] - [HF] « - [HF] ^ [HF] = - h

[HF] = 0,02 - 1,65.10-' = 3,5.10-'

Từ (2): [F-] = = 1,434.10-'


[H"] 1,65.10-'
Thay [HF] và [F] vào (4), ta đưỢc:

g ^ I , 4 3 4 . 1 0 - ‘ . 3 , 5 . 10 " ^ ^ 3 2 , 10 -» = [ C a » * l
2
Vậy , 2*^1
s = [Ca'"] = 1,82.10-' M và i í s = [Ca'"] [ p -] '= 1,82.10-'(1,434.10^)'
Ks = lO-“'’"'.
★ v .1 .2 3 . Tính tích số tan của kali hiđrotatrat KHC4H4O6 (kí hiệu là KHA),
biết độ tan của muôi này là 0,5376 g trong 100 g dung dịch bão hoà ở
20”c , khôi lượng riêng của dung dịch này là 1,001 g/ml. Tính thành
phần cân bằng trong hệ.
Lời giải:
_ 0,5376.1,001
>S k h a ~ -.1000 = 2,86.10-'M
188,14.100
Các quá trình:
KHAÌ ^ K* + HA- 0 )

s s

292
HA“ ^ A®- + H“ K32 = 10-“’®® (2)
HA“ + H“ ^ H2A A';/=10®’®® (3)
H2O ^ H" + 0 H “ = 10“'“ (4)
32 _ 2,98 + 4,38 _ g gg ^ ^
môi trường axit, có thể

bỏ qua sự phân li của HjO.


ĐKP với MK là HA-: h = [H"] = [A"1 - [H2A]

Hay h = if.2[HA1 .A"* - K ll [HA"] .h

^a2ÍHA-]
h \ \ +/f„; [HAD = K A ĩ ỉ A^Ì -^ h = (5)
l4 -¿ ;/[H A -

Trong đó; [HA'] = s. « ^s (6)


+ K ,,h +K„.K^
1’^^&2
Bước 1 : Từ giá trị /lo * 10 ta tính lại [HA ]i
jq-6,66
[HA ], = 2,86.10" 0,02044
lO*’’®®+ 10“®’®®+ 10"''’^®

Thay. r[HA
O.U riA -i
1, .vào
.X
(5) đê tính lại: L/ l ị _= .1I----------
10“'‘’^®.0,02044
"2
V I+ 10 0,02044

/i, = 2,038.10“''= 10“®’®®. Kết quả lặp.


Vậy [H*] = 2,038.10““M; [HA“] = 0,02044 M; [AD = 4,17.10“®M
(H2A] = 3,98.10“®M; [K1 = 2,86.10“®M và Ks= [K1[HA“] = 5,846.10““ = 10“®’®®.

BÀI TẬP VẬN DỤNG

v.1.24. Thiết lập biểu thức tích số tan nhiệt động và tích số tan nồng độ đôl
với các trường hỢp sau:
a) Cr(0 H)3 b) Hg2Cl2 c) SnS2
d) PbCr04 e) ZnNHDÙ4 g) K2Zn[Fe(CN)o]
h) CuoíAsO^lí i) Co[Hg(SCN)J k) Hg2Cr0 4-

293
v .1.25. Hãy cho biết ảnh hưởng của các chất đến độ tan s trong nước của
các kết tủa sau:
a) NH3 đến độ tan của Zn(OH)2
b) NaaS đến độ tan của HgS
c) CH 3COOH đến độ tan Ba3(P04)2
d) NaOH đến độ tan của Ba3(As04)2
e) Hỗn hỌp K2Cr2Ơ7 + CHgCOONa đến BaCrƠ4
g) NH3 đến độ tan của Cu2[Fe(CN)6].
Trả lời: a) tăng; b) nếu ít thì s giảm; nếu nhiều thì s tăng;
c) tăng; d) không thay đổi; e) giảm; g) tăng.

v.1.26. Cho biết ảnh hưởng của các châ”t đến độ tan s của PbCr04
a) CHaCOONa b) HCOOH
c) NaOH d) K2CrƠ4

e) KHCrƠ4 g) Na2C2Ơ4.
Trả lờ i: a) tăng; b) tăng; c) tăng; d) giảm; e) giảm; g) tăng.

v .1 .2 7 . Tính độ tan của K2[PtCl6]


a) trong nước b) trong KCl 0,10 M.
Cho: của K2[PtCl6] bằng 4,17 (khi tính coi sự proton hoá và sự
phân li của PtClg' là không đáng kể).

Trả lời: a) 0,0257 M; b) 5,49.10^ M.

v.1.28. Thực hiện phép tính trong bài v.1.27 có kể đến hiệu ứng lực ion.
Trả/ời.-a) 0,0416 M b) 0,0186 M.

v.1.29. Tính độ tan của Agl trong dung dịch bão hoà Agl.
Trả l ờ i : S = 1 ,0 . 1 0 -«M .

v.1.30. Tính độ tan của Ca(I03)2


a) trong nước

294
b) trong dung dịch CaCl2 0,50 M
c) trong dung dịch KIO3 0,22 M.
Trả lời: a) 5,61.10 "M; b) 5,95.10-"M; c) 1,46.10-®M.

v .1.31. Tính độ tan của AgSCN ở / = 0,20.

Trả lời: s = 1,43.10-®M.

★ v .1 .3 2 . Tính độ tan của Sr(I03)2 à I = 0,10. Hãy so sánh vói độ tan So


trong nưóc khi không kể đến ảnh hưởng của lực ion.

Trả lời: S,=0.1 = 7,4.10-® > So = 4,46.10-®.

★ v.1.33. Lắc CaS04 vói dung dịch HCl cho đến bão hoà. Khi cân bằng được
[Ca^*] = 1,6.10 ®M; [H*] = 1,0.10-^ M. Tính tích số tan và độ tan trong
nưóc của CaS04-
Trả lời:Ks = 1,28.10^ ; So = 1,13.10 ®M.

v .1 .3 4 . Tính độ tan của BaF2 (bỏ qua sự tạo phức proton HFj’ );

a) trong dung dịch có pH = 3,00.


b) trong dung dịch bão hoà BaFa và tính TPCB của hệ.
Trả lời: a) 0,0132 M; b) s = 7,23.10 ®M; [H^] = 2,16.10-®Af;
[Ba®"] = 7,23.10 ®M; [F ] = 1,45.10-®M và [HF] = 4,62.10-’ M.

v .1 .3 5 . Tính độ tan của NiS ở pH = 9,00. ChoiíLs= 10-®L

Trả /¿rt.-s= 1,31.10-'“AÍ.

v .1 .3 6 . Tính tích số tan của CaCOs trong dung dịch bão hoà CaCOs, biết
rằng độ tan của CaCOs ở 25®c là 1,30.10-‘‘M.

T r ả /ờ i;K s = 5 ,0 5 . 1 0 -®.

v .1 .3 7 . Tính tích số tan của AgaCOg trong dung dịch bão hòa Ag2C03- Cho
độ tan của muối này ở 25®c là 1,834.10 ■'M.

Trả /Ời.-Ks = 8,13.10-'®.

295
v.1.38. Cho độ tan của Ca(0 H)2 là 1,10.10
a) Tính tích số tan của Ca(OH)2.
b) Tính pH của dung dịch bão hoà Ca(OH).¿.
c) Tính pH của dung dịch bão hoà Ca(OH)2 trong CH.jCOOH 0,010 M.
Hướng dẫn:
c) Từ cân bằng:
Ca(OH)2Ì + 2CH3COOH ^ Ca"^ + 2CH3COO + 2H.2O / í = 10"-"-
0,010
0,005 0,01
Xác định TPGH gồm Ca(OH)2Ì; Ca'" 0,005 M; CH3COO 0,010 M, so
sánh các cân bằng và tính theo cân bằng tan của Ca(C)H)., ị khi có mặt
Ca'" dư.

Trả lời: a) Ks= 10^'®; b) pH = 12,34; c) pH = 12,28.

v.1.39. Tính pH của dung dịch thu đưỢc khi thêm 0,050 niol NaOH vào 1 lit
dung dịch MgCl2 0,010 M và FeClj 0,010 M.
Hướng dẫn: Xác định TPGH gồm Mg(OH)2, Fe(OH)3. So sánh sẽ thấy
pH được quyết định bởi cân bàng tan của Mg(OH).¿:
Mg(OH).2Í ^ Mg'" + 20H
Mg(OH).2Í ^ Mg(OH)" + OH
Hai cân bằng là tương đương. Áp dụng định luật bảo toàn đôi vối [OH ]
để tính pH.
Trả lời: pH = 10,45.
v.1.40. Tính độ tan của CLI2S trong dung dịch bão hoà CU2S.
Hướng dẫn: Vì /ís = 10 râĩ nhỏ nên [Cu"] và fS' 1 không đáng kể, do
đó có thể châ'p nhận pH = 7,00 và tính theo KỊ. .

Trả lời: s = 1,007.10 'W.


v.1.41. Tính nồng độ cân bằng của các ion trong dung dịch bão hoà Fe(OH) Ị.

Hướng dẫn:

296
Trong dung dịch bão hoà Fe(OH)3 có các cân bằng chủ yếu:
Fe(OH)3Ì ^ Fe'* + 30H - (1)
Fe(OH)3Í ^ FeOH^" + 20H - (2)
2Fe(OH)3Ì ^ Fe2(OH)^"+ 40H - (3)
H2O ^ H" + OH- (4)
Việc so sánh 4 cân bằng sẽ cho thấy cân bằng (4) là quyết định pH của
dung dịch, do đó [OH"] = 10'^, từ đó tính được nồng độ các ion còn lại.

Trả lời: [Fe'"] = [FeOH'1 = [Fe2(OH)^"] =

[OH1 = [W] =

v .1 .4 2 . Cho biết độ tan của CdS trong HCIO4 0,030 M là 2,43.10“’ M. Tính
tích số tan Ks của CdS. Tính TPCB của dung dịch thu đưỢc.
Hướng dẫn:

C d S ị+ 2H^ ^ H2S + Cd"* K =

0,03 - 2S s s

Vì 2S = 2,43.10"*.2 « 0,03 nên [H*] » 0,03 M. Môi trường axit nên có


thể bỏ qua quá trình tạo phức hiđroxo của Cd"* (h = [H*] » * ß 10'"’"

‘/^ ca2O H -= 10--')-5= íC d " *]

Từ biểu thức s = [HjS] + ỊHS’] + [S"“Ị = s.tìr 2_ , từ đó tính được

^S = m [ s ^ i .
Trả lời: Ks= 7,9.10-"" = 10-"®'M; [Cd"*l = 2,43.10-’M; [S"-] = 3,25.10-"" M;

[HS ] = 7,76.10-" M; [HjS] = 2,43.10-'M; [CdOH*] = 5,13.10"" M;

[Cd20H^*] = 1,57.10-'"M.

★ v.1 .43. Tính độ tan của FeS và thành phần cân bằng trong dung dịch
bão hoà FeS.

Hướng dẫn: Tính theo ĐKP với MK là Fe"* và s"-.

297
Trả lời: s = 8 ,2 2 .10 ® M; [H"] = 1,08.10-® M; [Fe'1 = 7,36.10-® M;
[FeOHI = 8,15.ia®M; [S'^] = 8,57.10 " M; [US ] = 7,38.10 ®M; [H.,S] = 8,38.10 ’ A/,

v.1.44. Tính độ tan của FeC204 trong dung dịch HCIO4 0,30 M.
Trả lời: s = 5,76.10 '^M.

v.1.45. Tính tích sô" tan điều kiện của C0C2O4 ở pH = 3,5. Tính độ tan của
C0C2O4 ở điều kiện đó.

Trả lời: K\ = 1,38.10-’; s = 3,72.10“''M.

v .1 .4 6 . Tính tích số tan điều kiện của PbCr04 trong dung dịch có pH = 8,22
và [CH3COO-] = 1,999.10"^M. Tính s của PbCr04 ở điều kiện đó

Trả lời: K , = 3,63.10-*®; s = 6,02.10-’ M.

v.1.47. Tính độ tan của MgC2Ơ4 trong dung dịch bão hoà MgC204- Tính pH
của dung dịch .

Trả lời: s = 4,0.10 ®M; pH = 7,81.

v.1.48. Tính độ tan của tatrat canxi CaC4H406 (kí hiệu là CaT) trong dung
dịch HCl 0,020 M. Cho biết Kg = 7,7.10-®; đối vối axit tatric K2T cỏ
pXai = 2,96 ; piC,2 = 4,16; lg*y9^ = -12,8.

Trả lời: s = 2,04.10-^ M.

★ v.1.49. Tính độ tan trong nước và pH của dung dịch nước bão hoà
MgNH4pƠ4, h ĩếtK s= lO-***«.
Hướng dẫn: Tính theo ĐKP.

Trả lời: s = 7,09.10-“M; pH = 10,00.

★ v .1.50. Tính tích số tan của Pb3(P04)2, biết độ tan của Pb3(P04)2 ở 20°c là
1,6.10-’ M. ■
Hướng dẫn: Tính lặp theo ĐKP.
Trảlời:K s = 3,11.10-“®.

298 -
★ v .1 .5 1 . Tính độ tan của Fe3(P04)2 và pH của dung dịch bão hoà.

Hướng dẫn: Tính theo ĐKP vỏi MK là và PO^".

Trả lời: s = 1,831.10-^M; pH = 7,31.

★ v .1 .5 2 . Tính độ tan trong nước và cân bằng trong dung dịch bão hoà của
Ca3(P04)2
Hướng dẫn: Tính lặp theo ĐKP.

Trả lời: s = 1,027.10-*M; [Ca'1 = 3S = 3,08.10-®M; [H1 = 4,83.10-'”M;


[PO^-] = 2,02.10^M; [HPO^] = 2,04.10-”M; [H2PO ¡] = 1,6.10-"M;
[H3PO4] = 1,09.10-*'M.

★ v .1 .5 3 . Tính tích sô’ tan của Ag3As04, biết độ tan của muô’i này ở nhiệt độ
thường là 8,5.10~'ể/100 ml nước.

Hướng dẫn: Tính lặp theo ĐKP.

Trả lời: Ks = 1,74.10 -20

★ v .1 .5 4 . Tính độ tan của AgCN trong dung dịch nước bão hoà AgCN, biết
rằng trong hệ có sự hình thành các phức xiano của Ag*: Ag(CN)^;
A g(C N )ẫ-;A g(C N )^.

Hướng d ẫ n :
16
A gC N i ^ Ag* + CN- = 10

Ag" + 2CN' ;=i Ag(CN)^ = lO"”“®

- in -1 1 .5 2
2AgCNÌ A g(C N )¡+ Ag* iị: = 10“ (1)

Từ (1) tính [Ag*] và từ đó tính đưỢc [CN-], nồng độ các phức


[AgíCNlg-]; [Ag(CN)4"] và s. Hoặc có thể tính theo ĐKP.

Trả / ờỉ;S = 3,48.10-®M.

299
§ v . 2 . S ự KẾT TỦA CÁC CHAT ÍT TAN TỪ DƯNG DỊCH
QUÁ BÃO HOÀ VÀ S ự HOÀ TAN CÁC KẾT TỦA
KHÓ TAN TRONG N ư ớ c

TÓM TẮT Lí THUYẾT

1. Tích sô" ion của hỢp chất ít tan là tích nồng độ các ion trước khi xảy
ra phản ứng kết tủa, có biểu thức giông biểu thức tích sô" tan:

2. Nếu tích sô" ion bé hơn Ks, ta có dung dịch chưa bão hòa, kết tủa
chUa xuất hiện, hỢp chất còn có thể tan tiếp tục. Nghĩa là điều kiện không
có kết tủa là:

3. Nếu tích sô" ion lớn hơn K q, ta có dung dịch quá bão hòa và điều kiện
xuất hiện kết tủa là:
CZ-Cl>K,
Thông thường có thể châ'p nhận 1 ion nào đ ó đưỢc coi là kết tủa hoàn
4.
toàn nếu nồng đ ộ c ủ a ion đ ó còn lại « 1,0.10'“M.
5. Có nhiều yếu tô' ảnh hưởng đến việc làm kết tủa hoàn toàn, ví dụ
lượng thuốc thử dư, p ll, sự có mặt của chất tạo phức pliụ.
6. Qúa t r ìn h h o à ta n ngUỢc với q u á tr ìn h k ế t tủ a . Muôn có q u á tr ìn h
h o à t a n x ả y ra , c ầ n là m g iả m tíc h sô" io n c ủ a hỢp châ"t ít ta n đến m ứ c bé
h ơn tíc h sô" ta n b ằ n g c á c c á c h sa u :

- Hoà tan bằng axit và kiềm;


- Hoà tan bằng thuốc thử tạo phức;
- Hoà tan bằng thuốc thử oxi hoá - khử;
- Hoà t a n b ằ n g c á c h c h u y ể n c h ú n g s a n g hỢp châ't dễ ta n h ơ n .

300
BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

v .2 .1. Trộn 5,00 ml H2C2O4 0,040 M vối 5,00 ml SrCl2 0,080 M. Cho biết
hiện tưỢng xảy ra.
Lời giải:
_ 0,04.5
c H2C2O4 = 0,020 M
10

c 2 .= - = 0,040 M
10
•1.25
Cân bằng: H2C2O4 ^ + HC2O; ^a, = 10 (1)

HC2O 4- + C 2Ơ ^ K ., = 10- ’-^’ (2)


Do K„ị - 10 » K ^2 - 10 có thể coi ( 1) là chủ yếu:
H2C2O4 ^ + HC2 0 ; K,, = 10-' =*'
c 0 ,0 2 0

[] 0,0 2 -X X X
[H^ = [HC2 0 ^ ] = x

2
Từ (2) ta có : [C2O 4' [HC2O4 ] _
- ] - 1^-1 n -4 .2 7 _
; ]I = K^ 2-
a .2. = K ,2 = 10- ‘’^’ M

Xét tích số ion: c Sr*2. c ^2^42 - = 0,040.10-' =*"= 2,15.10-" > /Cs = 10-® '. Vậy

có kết tủa SrC204 xuất hiện.

v .2 .2 . Tính % Ca^' dẫ chuyển vàơ kếl tủa CaF2 khi hoà tan 0,290 g KF
trong 0,5 lít dung dịch CaCh 4,00.10"®Af.
Lời giải:
0 29
c = Ckp = = O.OIOM
^ 58.0,5

Ca^' + 2r C aF,ị K ý = 10'®"

0,004 0,01
0,002

301
TPGH: CaP^ị, p- 0,002 M
U / 1 n -3 -1 7 — i ^q -10.83
p- + H2O HF + OH- Ki, = 1 0-'-'/10
Kị, rất bé, nghĩa là sự proton hoá của F“ không đáng kể
Xét cân bằng: CaPgi Ca^* + 2F“ /Cg= 10' 10,41
0,002

s 0 ,0 0 2 +2 S

10 ■ 10.41
(0 ,0 0 2 + 2 S ý S = lO-'““'. Giả thiết s « 0 ,0 0 1 s =
( 0 , 002 )"

s = 9,73.10'® « 0,001 (thoả mãn).


Vì *ổCaO H ♦ = 10 *"®° rất nhỏ nên có thể bỏ qua sư tao phức hiđroxo

[Ca"1 = s = 9,73.10^.
c , - íCa"'^]
Vậy % Ca"*đã chuyển vào kết tủa là: ^------- .100% = 99,76%

v .2 .3 . Trộn 1,00 ml MgCla 0,0010 M với 1,00 ml NH3 0,010 M. Có kết tủa
Mg(OH)2 không? Tính pH của dung dịch thu được. Cho pKg = 10.9.
Lời giải:
„ _ 0,001
= 5,0.10'“M
2

C nh3 = - ^ = 5 ,0 .1 0 - ^ M

Cân bằng: NH3 + H2O NH; + O H ' K. = lO-'-'®

C’ 5.10'"
c 5.10'^-x X X
„2
= 10 -4,76 x"+ l,74.10'*x - 8,7.10'® = 0
5.10'^ - X

-> X = [OH ] = 2,86.10 *M . V ì lg ‘/? , = -12,8 nhỏ nên bỏ qua sự tạo

phức hiđroxo của ion

302
Xét tích số ion; c . = 5.10-r(2,86.10-‘‘)2 = > Ks. Vậy
Mg(OH)2 bắt đầu kết tủa theo phương trình phản ứng sau:
Mg'^ + 2NH3 + 2H2O Mg(OH)2Ì + 2N H ; K = 10 1.38
c 5.10-' 5.10-®
[] 5.10-'*-X 5 1 0 -^ -2x 2x
(2 x ý
= lO*’^« X = 1,96.10-
(5.10-'* - x ) ( 5 .1 0 - ® - 2 x ) ^

Vậy [NH;] = 2x = 3,92.10^M; [NH3] = 4,61.10-^M; [Mg^^] = 3,04.10-*M

Vì ’B ^ = IQ-*^® nhỏ nên pH của hê đươc quyết đinh bởi hê đêm

nh; - n h 3i

pH = 9,24 + I g M l H Ĩ = 10,31 -> [HI = 10-’“-^‘, [OR-] = 10' 3,69


3,92.10-“
[OH-] = IQ-^®®» c , = 3,92.10"“ nên giá trị pH tính theo công thức trên
không thoả mãn. Đe đánh giá chính xác pH của hệ, chúng ta tính theo
ĐLTDKL áp dụng cho cân bằng:
NH3 + H2O nh ; + OH" = lO"“-"®

c 4,61.10"^ 3,92,10"“
[] 4,61.10-^-x 3,92.10"“+ x

(3,92.10"“ + x)x _ jq - 4,76 ^ r n u - i -


[OH"] = X -= 10
► 10"-3 .8 4
pH = 10,16.
(4,G1.10""-x)

v.2.4. Tính nồng độ HCl phải thiết lập trong dung dịch ZnCl2 0,10 M sao
cho khi bão hoà dung dịch này bằng HgS (C h, s ~ 0.10 ^ Ihì không có
kết tủa ZnS tách ra.
Lời giải :
H2S ;=^ H^ + HS" iiT.,
HS" ;=t H“ + S^- K.a2
s- + Zn-" 7=^ ZnSÌ K.'

303
Điều kiện để không có kết tủa ZnS tách ra;
Co--C',„2+<
s Zn
(Vì môi trường axit nên bỏ qua sư tao phức

hiđroxo của Zn“^*) —> c s2-


2- < Q (1)
Zn'^
Mặt khác từ cân bằng phân li của H2S, ta có:
ro2-i _
(2)

Từ (1) và (2): ^ai |^a2-^[H2S] < ^ s _

^al^a2-[H2S ] .C ^ ^ 10;*®®2.0,1.0,1
->[H1 >, - 21,6
.s V 10

C . = [HI > = 0,692 M.

v.2 .5. Tính pH bắt đầu kết tủa, kết tủa được 99,0% và kết tủa hoàn toàn
ion dưới dạng Fe(OH)2 từ dung dịch PXClO.i)., 0.001 M.
Lbi giải:
al Fe'* + H2O ^ FeOH* + ' ß = 10-®®^ (1)

Fe=*" + 20H - ^ FetO H l.i K s ' = 10*"' (2)


Điều kiện để bắt đầu kết tủa Fe(OH)2:

^OH ^ ị'~ ^ ~ trong đó c 2+đưỢc tính từ (1):


V^Fe2*
Fe'" + H2O ^ FeOH^ + *y9 = 10-"'®"
c 0 ,0 0 1

c 0,001 - X X X

— =---- = 10"^^^ ->x = a4.10“®->c 2* - 0,001-x = 9,66.10'^ M


0,001- x p'
Vậy điểu kiện để bắt đầu có kết tủa Fe(OH)2 là:

304
c > - = 2,82.10 " = -> pH >6.45
V 9 -6 6 .1 0

b) nể kêt tủa đưỢc 99,0% lượng Fe‘*-> c„


Fe
9+ = 0,001.1% = I.O.IO^M

Tương tự áp dụng ĐLTDKLcho (1) ta tính đưỢc c,,he",♦


* = 7,08.10 '’A/

10-'"'
' ->pH >9,02
^ V 7 ,0 8 .1 0 - "

c) Đề kết tủa hoàn toàn Fe'^^ [Fe‘'"^] + [FeOH"^] < 10

—> 1 +■ < 1 0 -" ^ p H > 1 2 ,9 8


[OH [H*:

v.2.6. Thêm dần dung dịch AgNOiị vào 25,00 ml hỗn hỢp gồm KCl 0,010 M;
KBr 0,050 M; KSCN 0,10 M và K2CrƠ4 0,0120 M. Khi bắt đầu xuất
hiện kết tủa đỏ gạch của AgaCrOi thì hết 35,20 ml dung dịch AgNO.3.
Tính

Cho biết: p/Cg của các kết tủa AgCl, AgBr, AgSCN và Ag2CrƠ4 lần lượt
là: 10,0; 13,0; 12,0; 12,0; =6,5.

Lời giải:
Đánh giá khả năng proton hoá của CrO'^-:

QvO'\- + H.,0 HCrO; + OH /Cb= 10 ’ "


C’ 0 ,0 1 2 -Jf X X

---- rí——— = 10 —♦ ar = 1,95.10 ■’ <ỉí 0,012, nghĩa là quá trình proton


0,0 1 2 - . r
hoá của CrO 4- xảy ra không đáng kể. c , ., = 0,012 M.

Xét thứ tự xuất hiện các kết tủa;


„ 10
Diều kiện kêt tủa AgCl: c > —---- = 1,0.10 "M
^ 0,010

, _ 10 ' * .......... .
Điểu kiện kết tủa AgBr: c . , > —----- = 2.0.10 M
^ ^ VI) 0.050

305
10 12
Điều kiện kết tủa của AgSCN: c » >
(3) 0, 10

10 •12
Điều kiện kết tủa AgoCrO.: c t > 10""‘’^M
v 0,012

Như vậy kết tủa AgBr xuất hiện trước, sau đến kết tủa AgSCN, đên
AgCl và cuôl cùng là kết tủa Ag2Cr04-

Thưc chất khi AgaCrO^ bắt đầu kết tủa, c 0.012.25


CKDỈ 25 + 35,2

Lúc đó để bắt đầu kết tủa AgaCrOj thì:

10-^^(25 + 35,2) 4.85

ab* V 0,012.25

10 -10
và [C r] = jq -4,85 10 < S^gci ti'orig dung dịch bão hoà = yjKg =10 '’,

nghĩa là AgCl đã kết tủa hết.


Phương trình phản ứng: Ag^ + Br" AgBri
Ag" + SCN- AgSCNi
Ag^ + Cl- ^ AgCU
Sô" mmol Kg* - số mmol Br" + sô’mmol SCN' + sô’ mmol Cl'
(Coi lượng Ag"^ đi vào Ag2Cr04 khi bắt đầu kết tủa là không đáng kể)

32.5.CAgN0 = 25(0,010 + 0,050 + 0,10)-^ C^gNo = 0,123 M.


v.2.7. Đánh giá khả năng tách Mg^* ra khỏi Ap'^bang NH3 từ hỗn hỢp gồm
MgCl20,010 M và AICI3 0,010 M.
Lời giải:
Phương trình phản ứng:
AP" + 3NH3 + 3H2O ^ Al(OH)3 ị + 3N H ; a:, = 10'*"

Mg"" + 2NH3 + 2H2O ^ Mg(OH)2Ì + 2N H ; K.,= 10' *«

Như vậy kết tủa Al(OH)3 và Mg(OH)2 đểu xuất hiện và vì Kị » K 2 nên
A1(0 H)3 kết tủa trước.

306
Hoặc xét điểu kiện kết tủa Al(OH)3 và Mg(OH)2:
Trước khi tham gia phản ứng tạo kết tủa, nồng độ c của được tính

như sau (hỏ qua quá trình tạo phức hiđroxo của Mg^* vì = 10 *^'®nhỏ).

Al^* + H2O ^ AIOH'" + H* */?AIOH^^ = 10 •4,3

c 0,01

C’ 0,01 - X X X

- ^ x ^ 6,83.10-' và c |3* = 9,32.10‘^M

Điểu kiện để có kết tủa Al(OH)3:

c( u > 3. ^- 1 -. = 7,53.10'"
V9,32.10'®

Điều kiện kết tủa Mg(OH)2:

10''°" 4.45
^ O H -( 2 ) ^ J 0,01

cO H, U ) « CO H ' ( 2 ) ’, nghĩa
^
là Al(OH)3
\ /3
kết tủa trước

Khi Mg(OH)2 bắt đầu kết tủa:


| l 0''°’" /lO'®®'''
^" Ì o õ T " V

tủa hoàn toàn, do đó tách được ra khỏi hỗn hỢp.


Hoặc có thê tính như sau: khi Mg(OH)2 bắt đầu kết tủa:
A1(0H)3Ì AH" + 30H ' /íc, = 10-®®"

Mg®^ + 2QH' ^ Mg(OH)2Ì _Ks¡ = 10’°-"

2A1(0H)3Í + 3Mg®" - 3Mg(OH)2Ì + 2A1®" K == 10


in -3 2 .1

c 0 ,0 1

[] 0 ,0 1 - 3 x 2x

307
{2 x f
= 10 [Aĩ'^] = 2x = 10 10'’’. nghĩa là Al(OH);, (tã
(0 ,0 1 - 3 a:)
kết tủa hoàn toàn!
★ v.2.8. Tính cân bằng trong hệ gồm Ba(NO.i)2 0,010 M; SrtNOì).; 0.010 M:
NaOH 0,030 M và K^Cr.O^ 0.010 M.
Lcti giải:

Vì */^p, 0 J|+ = 10 và ()|.|+ - 10 ''*■'* nhỏ nên các (]uá trình tạo phức
hiđroxo của Ba^^ và Sr^^ có thế bỏ qua.

c„CrO^oị đươc tính từ sư tồ hơp cân bằng:

Cr,0 ^ + H ,0 ^ 2HCrO; 10'" '’

2 HCrO; = H* + CrO^- 10

2 H^ + OH ^ H ,0 10"
10 13 ,« ..
Cr^O^- + 20H 2CrO'^+ H ,0
c 0,01 0,03
C’ 0,01 0,02

TPGH: C rO f 0,020 M; OH 0,010 M; IV" 0,010 A/; Sr"" 0,010 M


So sánh một cách tương đôì ta thây:
■C..lỉa -* _ ịq -9 .9 3 _ ^ BaCrO,
" C iO ? - ■ S ( B a C r O j)

ỊQ-t,6,5_^ SrCrO,
,ý- ■ ỉ* ^ ^s

Vì mà A:,,„,.oo^) < ^S(.SK-K),) »lên BaCrO, sẽ kết tủa trước:

Ba'^"+ CrO^ ^ BaCrO.ị 10“


0,01 0,02
0,01
Sr^^+ C r O 'f^ SrCrO.i lO'"^’
0,01 0,01

“^ 0 8
TPGH; O H -0,010 M; BaCr04Í, SrCrO^ị
^ q -4,65
Cân bằng: SrCrO^ị ^ + CrO^- (1)
jq -9,93
BaCr0 4 Ì ^B a'" + CrO^ (2)
So sánh (1) và (2) ta thấy CrO^ do (1) phân li ra là chủ yếu:
SrCrO^i + CrO^ 10 -4,65

[Sr"1 = [CrO^-] = Vio-®" = IQ-^ 325

Từ (2): BaCrO^ị Ba^* + CrO^ IQ-®®"


1 0 -2 .3 2 5

X 10 "^’®^"+a:
(10-2.325 + J.) ^ = 10-9.93 ^ = 2,48.10-® « [Sr'"] = 10-'®®(hợp lí).

★ v.2.9. Cho H2S đi qua dung dịch FeS04 2,0.10 ®M và HCOOH 0,20 M đến
bão hoà (Cj^.^s = 0,1 M ) . Cho biết hiện tượng.

Lời giải:
Các quá trình:
FeS04 -> Fe'" + s o ^
0,002 0,002
HCOOH ;=± w + HCOO K, = 10-®"" ( 1)
H2S ^ H" + HS- = 10-"®' (2)
HS- - + S'- /C.2 = 10-"®° (3)
Fe'" + H2O ^ FeOH" + H" * ß = 10-"®' (4)
SO^-+H" ;=^HSO¡ Ä"-' = 10' (5)
H2O ^ w + OH- = 10-" (6)
So sánh (1), (2), (3), (4) và (6) ta thấy:
Q íc o o h 24 » K ,2 . Cịị^s > , nên có thể coi trong
hộ chủ yếu xảy ra quá trình (1) và (5).
ĐKP với MK là HCOOH và s o ^ :

309
Ị Ả-^HCOOH]
h = [HI « [HCOO-] - [HSO;] -> /i « (7)
'l + /C-'.[SOỈ-]

10’®’'®0 2
Bưởc 1: Chấp nhận: [i]o = Cị-^ h i~ J — ---- --------- = 5,44.10"®
'1 + 10 ^ 0,002

5,44.10'
Từ hi = 5,44.10"®M, tính lại [HCOOH]i = 0,2 = 0,194M
5,44.10"® + 10'®'®

10 '
và [SO^"], = 0,002 = 1,3.10'®M.
10"® + 5,44.10'®

Bước 2: Thay [HCOOH]i và [SO®'], vào (7) để tính lại /12:

10 -" .0 .1 9 4
'1 + 10®.0,0013

5,53.10 -3
Tính lại [HC0 0 H]2 = 0,2. « 0,194 = [HCOOH]i
5,53.10'^ + 10'^''^

10 '®
và [ 8 0 ^ 2 = 0,002 = 1.2910-® « [SOn.
1u ố) Oo. lU

Kết quả lặp. Vậy h = [HI = 5,53.10'® « 10'®’®®

Kiểm tra: [HCOO'] = 0,2 - 0,194 = 0,006


10"®’“ 0 1
[HS'] = - = 1,73.10'®
5,53.10'^

[Fe®^] = ------ - 4 ? ^ ' = 2. 101-3


1 + 10'®®®. 10®-®®

[FeOH1 = [Fe®1 = 2.10"®. 10"®®®. 10®'®®= 4,35.10"®

,2_, _
[S®-] =
^32 [ H S -] ^ ^ g 2 .j ^ 0,1
h h
Rõ ràng [H C O O '] » [H S '] > [F eO H ^ ] » [S®-] » [O H "], tức là cách giải gần
đúng trên hoàn toàn hỢp lí.

310
Cf = 2.10 < K^= 10 Vậy không xuất hiện kết tủa FeS
trong hỗn hỢp trên.

v .2 .1 0 . Cho H 2 S lội qua dung dịch chứa Cd^* 0,010 M và Zn^* 0,010 M đến
bão hoà (C|^ s = 0, l M ).

a) Hãy xác định giói hạn pH phải thiết lập trong dung dịch sao cho
xuất hiện kết tủa CdS mà không có kết tủa ZnS.

b) Thiết lập khu vực pH tại đó chỉ còn 0,1% Cd^* trong dung dịch mà
Zn'^^ vẫn không bị kết tủa.

Lời g iả i:

H2S ^ H" + HS' 10-7,02


^al =

HS- ^ H* + S"- IQ-12,90

Cd"^+ S"- ^ C dSi 10^®

Zn"* + S"- ^ Z nSị 1021.6


^S2 =

a) Vì ,,, mà K s , = 10-="® < K s2 = 1 0 -^ ' ® nên CdS sẽ kết tủa trưóc.

Điều kiệnI để có kết tủa CdS:


K
> . ' , trong đó đưỢc tính từ cân bằng tạo phức hiđroxo

của Cd^*:

Cd^* + H2O ^ CdOH* + *p = 10 '* °'^

c 0,01
ơ 0,01 -X X X

= l O ’ ’ ®'" ^ X = 10'® ' C '^ ,,


Cd^* ^ 0 ,0 1 M
0,01 - X

> = 1 0 '2 '‘ M (1)


0,01

311
Điểu kiện để không có kết tủa ZnS là:
K
Cg2_ 2) < •" ■ tương tự cho thấy sự tạo phức hiđroxo của
^Zn‘*
cũng không đáng kể -> ,+ í« 0,01 M,
M.
I Q -2 1 . 6
^ C, < = 10-'®® (2)
® 0,01

Từ (1) và (2) ta có giới hạn pH cần phải Ithiết lập sao cho :
10-"“ < Cg,_ < 10-*®®.

Hay: IQ-"“ < < IQ-*®'®


[H"]"

-> 10-°®® < h < 10*®“


0,66 > p H > -1,54

b) Khi [Cd"1 = 0,01- ^ = 1,0 .10-®M


* * 100
Điều kiện để kết tủa được 99,9% Cd"“ là:
10""®
a ,. > = 10-"'
® 10-®
Vậy khu vực pH tại đó chỉ còn 0,1% Cd"“ trong dung dịch mà Zn"“vẫn chưa bị
kết tủa là: 10""' < Cg,. < IQ-'®'®

10-°®® < h < 10°°“, hay 0,04 < pH < 0,66

v.2.11. Thêm NHg đến nồng độ 0,20 M vào hỗn hỢp gồm Fe(NOi)3 0,010 M; AgNOa
0,020 Af; HNO3 0,10 M; Mg(N03)2 0,010 M. Cho biết hiện tượng (bỏ qua sự thay
đổi thể tích).
Lời giải:
Khi thêm NH3 vào hỗn hỢp có các phản ứng:
XTU U V ĩr v KTTJ
NH3 +
_1_
HNO3 ->
V
NH,NO \ i n k

0,2 0,1
0,1 0,1

312
• + 3NH3 + 3H2O Fe(0H)3Í + 3N H ;
0,01 0,10 0,10
0,07 0,13
. Ag^ + 2NH3 — Ag(NH3); = 110n7-2‘i
A —
0,02 0,07
0,03 0,02
• Mg-"+ 2NH3 + 2H2O ^ Mg(OH)3Í + 2NH; iT = 10 1,38
0,01 0,03 0,13
Do iT = 10'-^®nhỏ nên cần phải đánh giá khả năng kết tủa Mg(OH)2.
TừTPGH:Mg^"0,010M;NH30,030M; NH; 0,13M;AgCNHa); 0,020Mdođó
pH của dung dịch có thể tính gần đúng theo hệ đệm NH¡ - NH3 (S i'ß ^ * nhỏ

và phức Ag(NH3)2 tương đôi bền):

pH = pF:„ + I g ^ = 9,24 + = 8,60


U ,lo

Kiểm tra: [H*] = 10'®'®< [OH^] = lO“’’'^ « Cb< c„. Cách giải trên là hỢp lí.
Vậy [OH-] = lO-®-*
Ỷ - < ^ s(m,(0H,3) - . do đó không có
kết tủa Mg(OH).,, chỉ có kết tủa màu đỏ nâu của Fe(0 H)3.
v.2.12. Tính số mỉ dung dịch H.,s 0,10 M phải thêm vào 100,00 ml hỗn hỢp gồm
CdCl2 0,010 M và HCl 0,010M đểgiảm nồng độ Cd^* xuống 1,0.1 0 ‘’M. (Khi
tính bỏ qua sự tạo phức cloro của Cd^*).
Lời giải:
Gọi thể tích của H2S là V ml
Phản ứng tạo kết tủa :

Cd'^ + H2S ^ C d si + 2H^ /C = A:„,.if„2. ^ ; ‘ = lO'’"®

1 0,1V 1
c
100 + v 100 + v 100 + V

O .lV -1 3
ơ
— 100+ v 100 + V

313
TPGH; H„s ---- - M; ---- M ; CdSị
^ 100 + V 100 + V
Vi môi trường axit nên quá trình tạo phức hiđroxo của Cd'"^và sự phân li của 1GS
là không đáng kể.
Xét cân bằng:
C dSị + 2W ^ Cd 2+ + H2S 10 6,08

3 0, 1V - 1
100 + V 100 + V
3
(: 2 .10-“) 10 ( — ^ + 10'^’)
100 +v “
100 + V

0, 1V - 1
+ 10 - 10
100 + V
10 - 6 ,0 8 y= 1 0 ,6 8 (ml)
- 2 . 10 -
100 + V

v.2.13. Hãy cho biết hiện tượng xảy ra khi cho H^s lội qua dung dịch gồm HgCl2
0,010 M; ZnCl2 0,010 M; FeCls 0 , 0 1 0 M; HCl 1 , 0 M cho đến bão hoà
(Qi2S = 0>1 •
Lời giải:
Các phương trình phản ứng:
a) Hg'^ + H 2S ^ H gSị + 2H" 10'31,88
0,01 1,00
1,02
b) 2Fe^*+ H2S V* 2Fe"^ + s ị + 2H* 10 21,28
0,01 1,02
0,01 1,03
j q 21.G -19.92 ^ J Q 1 .6 8
c) Zn'"+ H2S - ZnSÌ + 2H^
J Q 1 7 .2 - 1 9 .9 2 ^ J Q - 2 .7 2
d) Fe'* + H2S ^ F eS i + 2 H*
vì vậy cần đánh giá khả năng kết tủa của ZnS và FeS.
Chấp nhận [H"^] = = 1,03 M, môi trường axit, bỏ qua sự tạo phức hiđroxo của

Zn^'^và của Fe^'^, tức là c'Fe 2+ = 0,01 M vàC'Zn 2* - 0.01 M.

314
19 92
Từ cân bằng H^s 2 H* + 10
10 ^ 10 0,1 ^ 20,95
á., =[SM =
[H ’ f (1,03)=
Cp ,, .C^,. = 0,01.10 = 10-=='*' = 10 = -> không có kết
tủa FeS.
I.-CỊ,,. = 0,01.10 = 10 -^s(ZnS) 10 * không có kết tủa
ZnS.
Hiện tượng: dung dịch mất màu vàng của do Fe^"^ bị khử thành
Fe="^; có kết tủa HgS màu đen (có lẫn kết tủa s vàng ngà).

v.2.14. Đánh giá khả năng hoà tan của MnS trong C H 3C O O H 1,0 M, biết
độ tan của H2S là 0,10 M.
Lời giải:
M nSị - Mn=" + s=- = 10
C H 3C O O H XI ^ V.113
CH,COO-
s=- + 2H" ^ H,s __________ 10'®-®=
MnSị + 2CH3COOH ^ i\In=^ + H2S + 2CH3COO 10°«
1 - 2S s s 2S
4S* 2S=
= 10°« = 10°-‘' ^ s = 0,43M > 0,1 M.
(1 - 2 S f 1 - 2S
Thay [H2S] = 0,1 ^ s = 0,46 M
Vậy độ tan của MnS trong C H 3 C O O H 1,0 M là 0,46 M.

v.2 .1 5 . Tính độ tan của BaS04 trong dung dịch EDTA 0,010 M ò pH = 9,00.
Lời giải:
BaSO^ị ^ Ba="+SO=- /Cs = 10
H2r= ^ 2H" + Y ‘-
SO= +H-" ^ HSO, if;* = io =
Ba=" +Y ' ^ BaY'- p = 10'"«
B aSO .ị + H2Y" H" + HSO: + BaY= K = 10 '°°

ở pH = 9,00 dạng tồn tại của EDTA chủ yếu là Y^ và HY« , do đó có thể
đánh giá:

315
io,;ì6
10
^BaY^ ^BaY- '^ B a 2 * '^ Y ^ jq -1 0 ,2 6 ^ jq ^9,00
= 10'6.5

Phản ứng hoà tan có thể viết dưâi dạng sau:


B aSO ,ị + (Y'-)’ - BaY"^ + 80^- K = Ks.fi’ =
c 0,01
[]’ 0,0 1 -S s s
s"
= K ’ = 10 -3,46 s = 1,7,10'^ M.
0,01 - s

v.2.16. Tính độ tan của HgS trong HNO3 1 M.


Lời giải:
3 H gSi ^ Hg"' + S"- Ks = 10-"*
3 S'- + 2H' - H2S ( K M - ' = 10'*“
3 H2S ^ sị + 2H^ + 2e _ 2q-20.14/0.0592

2 NO- + 4H" + 3e — n o t + 2H2O _ 203.0,90/0,0592

3HgSÌ + 8H '+ 2 NO3- ^ 3Hg"'+ 2N O t + S i + 4H2O K = 10-"’-“ (1)

Trong (1) NO là chất khí phải được biểu diễn trong biểu thức ĐLTDKL
ở dạng áp suâT riêng phần. Muôn tính theo nồng độ, phải tổ hỢp với cân
bằng theo định luật Henri đốì với chất khí.

3H gSị + 8H"+ 2 NO3 3Hg^* + 2N0T + s ị + 4H2O K = 10-'““

NOt NO (aq)___________________ lO-''-'''


3H gSị + 8H^ + 2 NO3 3 Hg'^^ + 2 NO(aq) + s ị t III2O
1 1
( l - 8x) ( l - 2x) 3x 2x
(3x)^(2xf
= lO“'''’^^ 10-^«« = 2,08.10-' < 10-2’^
(1 - 8A:f(l - 2:cf

Vậy độ tan của-HgS trong HNO3 1,0 M bằng 2,08.10 ', chỉ chiếm 0 ,02%
HNO3 đã sử dụng để hoà tan. Thực tê coi như HgS không tan trong HNO3.
Chú ý: Trong trường hỢp [NO] > L no thì phải thay nồng độ cân bằng
bằng độ tan để tính.

316
v.2.17. Đánh giá khả năng chuyển hoá BaS04 thành BaCOa trong Na2CƠ3
0,50 M (bỏ qua quá trình proton hoá của COg^).
Lời giải:
BaSO^ị - Ba'* + SOỊ- /Csi = 10-'®'^ (1)
Ba'* + CO' BaCO^i 10«'
BaSO^i + c o ĩ- BaCOsi + s o ỉ /c = 10- '“ (2)
0,5 - X
Ta có:
- 1,66
= 10 X * 0,011 => [SO'-] = 0,011 M
0,5 - X
Vậy độ tan của BaS04 trong NaCOs 0,50 M là 0,011 M. Chỉ có 2,2%
Na.^COg đã đưỢc dùng để chuyển hoá BaSƠ4 thành BaCOg.

BÀI TẬP VẬN DỤNG

v.2 .1 8. Trộn 20,00 ml CaCl2 0,05 M VỚI 30,00 ml N a2S04 0,010 M. Cho biết
hiện tưỢng và tính cân bằng trong dung dịch.
Trả lời: Có kết tủa CaS04Ì [Ca'*] = 0,0155 M; [ S ơ ị ] = 1,54.10-'M.

v .2.19. Tính % ion Ba'* bị kết tủa trong các hỗn hỢp sau;
a) BaCl2 1,0.10-'M + H2SO4 1,2.10-'M
b) BaCl2 1,0.10-'M + H2SO4 1,0.10-'M
c) BaCl2 1,0.10-'M +H2SO4 8,0.10--'M.
Hướng dẫn: Xác định TPGH và tính [Ba'*].
Trả lời: a) 99,93%; b) 98,85%; c) 79,94%.

v.2.20. Hoà tan 1,058 gam Sr(N03)2 vào 100 ml dung dịch Na2S04 0,045 M.
Tính số mg Sr'* chưa đi vào kết tủa.
Trả lời: 44,4 mg.

v . 2.2 1. Lắc 1 gam BaS04 trong 10,00 ml Na2C03 1,0 M cho đên cân bằng
được dung dịch A. Tách lấy dung dịch A. Thêm 1,00 ml hỗn hỢp A thu
đưỢc vào 1,00 ml dung dịch K2Cr04 1,0 M. Cho biết hiện tượng xảy ra.

317
Hiidngddn:Tinh CC O o3 _ va CSO 4 , tCi do tinh diicic
'
Clia “ trongdungdich A. Sau

xet CBa^ CrO J


trong hon hdp gom dung dich A va KjCrO^.

Trd Idi: Co ket tua BaCr04 mau vang.

V.2.22. Tron 5,00 ml dung djch H2S bao hoa trong HCIO40,0010 M ( - 0, I M) v6i
45.00 ml Cd(C104)2 0,010 M. Cho biet hien tiidng xay ra.
Trd Icfi: Co ket tua CdS (vang).

V.2.23. Tinh so gam NH.|C1 can them vao 1 lit NHj 0,20 M (coi the tich khong tliay
doi trong qua trinh hoa tan) sao cho khi trpn 50,00 ml hon hdp thu diidc vdi
50.00 ml dung dich MnCl20,010 M thi khong c6 ket tua Mn(OH)2- Dieu gi se xay
ra neu lac hon hdp trong khong khi?

Trd Icfi: > 26,24^am; dung dich se dan dan hoa nau do chuyen dich can bang tao
ra MnO(OH)2-

V.2.24. Tron 50,00 ml H3PO40,080 M vdi 30,00 ml CaCla 0,040 M. Hay du doan
cac qua trinh xay ra. Cho biet p/^Qcua Ca,3(P04)2 va cua CaHPO , Ian litdt la 26 va 6,6.

oidn.'Tinh tich soTon , va C o».C , , hoac tinh cac hang

so' can b^ng.

Trd Idi: Khong c6 ket tua Ca3(P04)2 va cung khong c6 ket tua CaHP04.

V.2.25. Tron 10,00 ml hon hdp thu dUdc trong V.2.24. vdi 10,00 ml dung dich NaOl 1
0,15 M. Ket tua Ca3(P04)2 va ket tua CaHPOj c6 tach ra khong?

Hudng dan: Xac dinh



TPGH sau khi tron.
-
Tinh C” , va C“ , sau khi
HPOr POj

da tao ket tua Ca3(P04)2, tit do tinh theo can bang tan cua Ca3(POi)2 de xet
Ca“

(d day C° chi nong do cau td i tritdc khi xay ra phan (ing tao ket

tua).

Trd Idi: Chi c6 ket tua Ca3(P04)2, khong c6 ket tua CaHP04.

318
v.2.26. Thêm dần dung dịch H_,Cj()| vào dung dịch thu dược trong v.2.25.
dôn nồng dộ 0,0050 M (coi thê tích không dổi trong (juá trình thòm
Hãy cho biêt hiện tượng X í í y ra.

Hướng dẫn: Từ TP( tH của hệ (Ca¡(P()|)'. 0.020 M) thu diíực trong

v.2.25, xét tifdng tác giữa PC),‘ và HjC.,(), khi thêm H,CX)|. từ dó tính

(ỉươc c" và c" . sau đó xét tích c" .c"Cii- .


• i'vO i C.1-* (%o^

Trả lìỉi: Không có CaC/O, tách ra.

v.2.27. Hoà tan 0,504 gam H.,C2Üi.2HX) trong nước và pha loãng thành
1 lit. Trộn 10,00 ml dung dịch thu đưỢc với 10,00 ml dung dịch
HCl 2,4.10 'M, được hỗn hỢp A. Thêm dần dung dịch SrCl2 vào hỗn hỢp
A đên nồng độ 0,015 M (bỏ qua sự thay dổi thể tích khi thêm SrCl,)-
Hãy cho biết hiện tượng xảy ra.

Hướng dẫn: Tính c (‘’•>()! trong hỗn hơp A, từ đó tính tích số ion

c"c .,< q., .CSr-*


’.,,.

Trả Un: SrC^O, bắt dáu kết tủa.

v.2.28. Tính pH bắt đầu kết tủa và kết tủa hoàn toàn Ni(OH)., từ dung dịch
N'ì(NO;^2 0,010 M.

Trà Ufi: pH = 7,65 và pH = 10,375.

v.2.29. Tính pH bắt dầu kết tủa và kết tủa difcJc 99,00% Cu''^* từ dung dịch
(’u(Cl()|b 0,10 M dưới dạng Cu(OH).2 (giả thiêt trong dung dịch chỉ
hình thành phức hidroxo có số phối trí thấp nhâd).

T'a Uti: pH = 4,6 và pH = 5,6.

v.2.30. ở pH = 6.5 có kết tủa Co(()H)2 tách ra từ dung dịch Co(N() i).j 0.030 A/
không?

T'-a Ufi: Không xuâT hiện kết tủa Co(()H)j.

319
v.2 .31. Tính pH bắt đầu kết tủa BaCrOj và kết tủa hoàn toàn Ba^* (khi
[Ba^^] = 1.10'*^ M) từ dung dịch BaCl2 0,0020 M bằng thuốc thử
K2Cr207 0,050 M.
Trả lòi: pH = 0,74 và pH = 4,04.

v.2.32. Tính số gam Na2C03 phải thêm vào 100,00 ml CaCl2 0,010 M đò’
làm giảm nồng độ ion Ca^^ xuông còn 1,0.10

Trả lời: 0,1533 ể-

v.2.33. Tính nồng độ K.2CrOj phải có trong dung dịch BaCl2 0,010 M sao
cho [Ba'1 = 1,0 .10-“M.
Trả lời: c = 9,9.10-^M.

v .2.34. a) Trộn 10,00 ml KBr 0,050 M vói 40,00 ml hỗn hỢp gồm
Ag(NH3)2Cl 0,30 M và NHg 1,25 M. Cho biết hiện tượng xảy ra.
b) Tính nồng độ NHg phải có trong dung dịch KBr đế sau khi trộn vẫn
không có kết tủa AgBr.

Hướng dẫn: a) Hoặc tính hằng sô" cân bằng hoặc tính c ° » trước khi tạo

kết tủa, sau đó tính tích ừ Ag\ .c B r _.

K. 10 -1 2 ,3
b) Để không có kết tủa AgBr; c ° * < -2
= 10 -1 0 ,3
B r“
10

Vì NH3 dư nên có thể coi phức Ag(NIl3) 2 là chủ yếu, do dó:

* = [Ag^] + [AgOH] + [AgNHj] + [Ag(NH3)“] * [AgíNH,)^]

-»[NHa] = 16,79 M C^H phải có trong dung dịch KBr là:

(16,79 - 1)50
--------------— = 78,95 M. Đây là điêu không thê xay ra, vì AgBr tan

rất ít trong NH3.

320
v.2.35. Dung dịch Ni^* 0,040 M được thiết lập bằng hệ đệm NH3 + NH4CI, trong
dó Cf^ij = 0,50 M sao cho pH = 7,00. Có kết tủa Ni(OH)2 tách ra không?

Hướng dẫn: Tính c “.2* theo định luật BTNĐ của trưốc khi tạo kết

tủa (trong đó có kể đến sự tạo phức hiđroxo và các phức amin của
Trả lời: Không có kết tủa Ni(OH)2.

v.2.36. Thêm dần dung dịch AgNOa vào hỗn hỢp thu đưỢc khi trộn 1 mỉ
KCl 7,00.10-'*M với 99 ml K2Cr04 2,02.10-^M.
a) Kết tủa nào xuất hiện trước?
b) Tính nồng độ ion thứ nhất còn lại khi ion thứ hai bắt đầu kết tủa.
c) Tính % ion thứ nhât đã chuyển vào kết tủa khi ion thứ hai bắt đầu kết tủa.
Trả lời: a) AgCl kết tủa trưóc; b) [CD] = 3,94.iO"^ A/; c) 94,37%.

v.2.37. Cho HjS sục vào dung dịch gồm và Cd^^ cùng nồng độ 0,010 M
đến bão hoà (Q],s = 0,1 M).

a) Hãy cho biết có kết tủa FeS và CdS tách ra không? Nếu có thì kết
tủa nào xuất hiện trưốc?
b) Có khả năng tách 2 ion Fe^"^ và Cd^* ra khỏi nhau trong dung dịch
trê'n bằng H2S {C - 0,1 M) đưỢc không?
Hướng dẫn:

a) Để tính c °2 cần tính lượng sinh ra từ phản ứng tạo kết tủa CdS,

lừ đó xét tích ion c v • c ° 2* để thấy chỉ có kết tủa CdS xuất hiện.

b) Hằng số cân bằng của phản ứng tạo kết tủa CdS không đủ lớn, do đó
|)hản ứng xảy ra không hoàn toàn.
Trả lời: a) Chỉ có kết tủa CdS xuâ”t hiện,
b) Tách được.

^ 2.3?- a) Tính pH để kết tủa được 99,99% Ce^* dưới dạng Ce(OH)3 từ dung
dịch 0,010 M.

321
b) Có tách được hoàn toàn Ce®* ra khỏi ion Mg®* trong hỗn hợp gồm Ce®*
và Mg®* cùng nồng độ 0,010 M không?

Cho P-K^s(Ce(OH)3)~ 20,3; P-K"s(Mg(OH)2) ~ 10.9-

Trả lời: a) pH = 9,23; b) Tách được.

v .2 .39. Nhỏ dần dung dịch Sr®* vào hỗn hỌp gồm NajCOs 0,010 M và
Na2S04 0,010 M đến nồng độ 0,020 M. Kết tủa nào xuất hiện trước?
Tính nồng độ ion thứ nhâ't có trong dung dịch khi ion thứ hai bắt đầu kết
tủa. Tính cân bằng trong dung dịch thu được.
Trả ỉời: SrCOa kết tủa trưốc. Khi SrSOj bắt đầu kết tủa thì:
[CO®-] = lO-^-^^M; [Sr®*] = [SO®-] = 1Q-®®®; [CO®-] = 1Q-®” .

v.2.40. Xác định khoảng pH để bắt đầu làm kết tủa đưỢc Ba®* dưối dạng
BaCrO^ mà không làm kết tủa CuCr04 từ hỗn hỢp gồm BaCl2 0,010 M
và CuCl2 0,010 M bằng dung dịch K2Cr207 0,20 M.
Hướng dẫn: Tìm khoảng c (JrO,ị2- để bắt đầu làm kết tủa BaCr04, nhưng

không làm kết tủa CuCr04, từ đó tìm được khoảng pH thông qua cân bằng:

Cr20®- + H2O ^ 2CrO®- + 2H*

Trả lời: -0,26 < pH < 4,23.

v.2.41. Tính cân bằng trong dung dịch thu đưỢc khi hoà tan Ag2S trong
HCIO4 0,10 Af.
Trả lời: s = 2,36.10-“ M; [H*] * 0,1 M; [S®-] = 2,84.10-®^M;
[Ag*] = 4,72.10-“ M; [AgOH] = 9,42.10-®®M;
[HS-] = 2,25.10-“ M; [H2S] = 2,36.10-“ M.

v.2.42. Đánh giá khả năng hoà tan của CdS trong HCl 0,010 M. Tính cân
bằng trong dung dịch thu được.
Hướng dẫn: CdS tan trong HCl dưói tác dụng của tác nhân axit baz(J,
đồng thòi do tạo phức cloro của Cd®*.
Trả /ời.-s = 1,124.10-®M; [H*] = 9,98.10-®M; [Cd®*] = 5,85.10-"M;

322
[S'1 = 1,36.10-^'M; [C11 = 0,010 M;
[C d c n = 5,21.10-®M; [CdCy = 1,81.10-’ M;
[CdClg] = 1,28.10-® M; [CdClM = 2,55.10-'=*M;

[CdOHI = 3,7.10-'-'M; [Cd20H y = 2,72.10-**M.

v .2,43. Tính nồng độ HCl đủ để hoà tan hết 0,2 mol ZnS (Ig/^H s = 0,99).

Trả lời: c- 1,412 M.

v.2.44. Tính độ tan của Ag2S03 trong NHg 0,05 M. Tính TPCB của hệ.
Trả lời: s = 1,77.10- 'M; [H*] = 1,08.10-“ M; [SO^y = 1,77.10-'M;

[Agi = 8,44.10-"M; [AgNH;] = 8,65.10"®M; [N H ;] = 9,22.10-^M;

[AgíNHg);] = 3,53.10-'M; [AgOH] = 1,56.10-'M;

[HSO¡] = 3,10.10^ M; [SO2] = 1,93.10-'^M; [NH3] = 4,91.10-'M.

323
ỉip ^ĩriĩỉ
JI Ii ‘ %- ^
-Sí?

3>^.^Ç5^1 'ï -
ỈLvãịỔí-'V' ’' r - '
-‘aííI' ;~^r :
Chương VI
CÀN BẰNG PHÂN Bố CHẤT TAN
GIỮA HAI DUNG MÔI KHÔNG TRỘN LAN
TÓM TẮT Lí THUYỂT

1. HẰNG SỐ PH Â N BỐ

N ếu c h ấ t ta n A t a n đưỢc tr o n g h a i d u n g m ô i Si v à S2 k h ô n g tr ộ n lẫn*
(th ư ờ n g là m ộ t d u n g m ô i có cự c v à m ộ t d u n g m ô i k h ô n g p h â n cự c) th ì k h i
lắ c m ộ t ít d u n g d ịc h A tr o n g Si (v í d ụ p h a n ư ớ c) với m ộ t ít d u n g m ô i S2
(v í d ụ p h a h ữ u cơ), c h ấ t A s ẽ đưỢc p h â n b ố tr o n g cả h a i d u n g m ô i k h i c â n
b ằ n g đư ợc t h i ế t lậ p , h ằ n g sô* c â n b ằ n g đưỢc g ọ i là h ằ n g sô* p h â n hốKj)-.
s, (VI. 1)

Q u á tr ìn h c h u y ể n c h ấ t A từ d u n g m ô i Sj v à o d u n g m ô i S 2 g ọ i là quá
trình chiết. T h ô n g th ư ờ n g c á c c h ấ t c h iế t đưỢc là n h ữ n g hỢp c h ấ t tr u n g h ò a
đ iệ n (p h â n tử h o ặ c c ặ p liê n hỢp io n ) n ê n ở lự c io n th ấ p có t h ể co i g ầ n đ ú n g
h ệ sô* h o ạ t đ ộ g ầ n b ằ n g 1, d o đó:

[AsJ
(VI.2)
[As

ỏ đây [Ag^ ] là nồng độ cân bằng của A trong dung môi Sj.

[Ag ] là nồng độ cân bằng của A trong dung môi s,;


Kx) là hằng sô phân bô’, phụ thuộc nhiệt độ, bản châ*t của các chất
tan và dung môi.

Thực tế không có hệ các dung môi tuyệt đối không trộn lẫn! Để chính xác cần tính
nồng độ từng dung môi vào nhau trong mỗi pha của hệ nghiên cứu và từ đó tính nồng độ các
chất tan.

325
2. HỆ SO P H Ả N BÕ

Hệ sô" phân bô" D là tỉ sô’ giữa tổng nồng độ cân bằng của các dạng của
A trong dung môi S2và Sp
]
D =- (VI.3)

D phụ thuộc Kũ, pH, nồng độ châ"t tạo phức phụ trong pha nước và
nồng độ thuôc thử trong dung môi hữu cơ. Thực châ"t D chính là hằng sô'
phân bô điều kiện của A

ÍAs.J’
(VI.4)
[ Asĩ

3. H IỆU SU Ã T CH IỄT

Hiệu suâ"t chiết E% là tỉ sô" giữa tổng lượng châ't chiết được trong dung
môi S2 với tổng lượng châ"t có trong dung môi Si trưốc khi chiết;

Z[As,]Vs.^
E% =- - . 100 % (VI. 5)
I[As2lVs,+Z[As.]Vs,

lOO.D;,
E% = (VI.6)

D, +■

Quá trình chiết phụ thuộc vào các quá trình phụ, ví dụ phụ thuộc vào
pH của pha nước, sự tạo phức hay sự tạo thành các hỢp chất ít tan.

BÀI TẬP CÓ LỜI GIẢI

VI.6.1. Có thể chiết iot từ dung dịch nước (w) vào các dung môi hữu cơ (o)
khác nhau. Hệ sô" phân bô' của quá trình chiết I2 bằng CCh là 83,75.
Trộn 100,00 ml dung dịch nước chứa 1,025.10"^ mmo/ iot với 25,00 ml
CCI4 và lắc đến cân bằng. Tính lượng iot trong pha nước và trong pha
hữu cơ.

326
LcH giải:

I,2(w) ^2(CC1,) Ku

Gọi lượng iot còn lại trong pha nước là X mmol thì lượng iot chiết vào
pha hữu cơ là (1,025.10'^-x) mmol

[I 2 lcci^
Theo định nghĩa: Dị =A’j =
ih L [I 2 Jw
l,0 2 5 .1 0 ~ " -x
D. = 83,75 = 25 X = 4,672.10 ‘ ( m m o l )

100

Vậy lượng iot trong nưốc khi cân bằng đưỢc thiết lập là 4,672.10“^ mmol,
trong pha hữu cơ là 9,7828.10“^ a 9,783.10“®mmoZ.

VI.6 .2. Chiết 100,00 ml dung dịch iot tan trong kali iođua bằng 50,00 ml
dung dịch tetracloruacacbon. Sau khi cân bằng đưỢc thiết lập, lương
iot thu đưỢc trong pha hữu cơ là 12,69 mg. Tính hiệu suất chiết, biết
rằng hằng sô phân bô của I2 giữa nưốc và tetracloruacacbon là 83,75
và trong quá trình chiết, nồng độ KI được giữ cố định là 1,00.10"^ M.

Lời giải:

(l2)w ^ (12)0 K q = 83,75

L + I- I. ß = 10"®

Theo định luật phân bô': [lalo = Kx). [I2L


12,69

[I2L = = 1,194.10-® M
83,75

lOOD
Hiệu suất chiết E% = , trong đó hệ sô phân bô D được tính
Z) +

như sau:

327
D= [ lẠ -
[I2]w+[l3 ] + [!■] [I2]w(l + +
-3
2.10
D= •= 17,72
2,388.10 -5
(1 + 10^®.10‘'’ ) + 10

Thay giá trị D tính được vào biểu thức tính E%

E% = = 89,84%
100
17,72 +
50'

V I^ .3. Lắc 10,00 ml dung dịch chứa 4,00 mmol axit H.^A được thiết lập bằng hệ
đệm có pH = 4,00 vói 10,00 ml benzen. Sau khi cân bằng đưỢc thiết lập
đã có 3,00 mmol H2A có mặt trong benzen. Đánh giá hằng sô phân bô
của H2A giữa nước và benzen. Cho biết đốì với axit H2A có
/(■,,= 4,00.10 ‘‘;A',2 = 4,00.10 ®.

Lời giải:

Áp dung biểu thức tính K q = ------


[H2AL

Trong đó Oh « = , với/i = [H I.
+K„,.h
al + K aỉ
,K ^ ,

Thay số vào tính được Kũ = 15.

★ VI.6.4. Hằng số phân bố của hỢp chất X giữa nưốc và benzen là 12,85.
Trong benzen, hỢp chất X bị đime hoá một phần. Tính thành phần cân
bằng trong pha hữu cơ và tính hệ sô" phân bô" khi lắc 200,00 ml dung
dịch X nồng độ 5,0.10“®M với 150,00 ml benzen đến cân bằng. Cho
hằng sô đime hoá của X trong benzen là Kỵyị = 320.

Lời giải:

Cân bằng: (X)w (X)„ Ko = 12,85


2(X)„ (X2)„ K q, = 320

328
Theo định luật bảo toàn vật chất:

C x.v. = [X1..V.+ ([X]„+ 2 [x ,]j.y „ - [X ]..y .+ [X]„(1 + 2/Co.[X]„)v^„ (1)

Mặt khác theo định luật phân bô" ta có: fX]o= i^níXỊv, (2)

Tể hợp (1) và (2): Cx.M„ = [X]„.v„ + ì ^d[X]w(1 + 2 K ^ M X ] J V „ , đưỢc


phương trình bậc 2 đôl với [X]^^,:

2K^,.Kị.V^[X]l+(K^.V„ + V J. [X ].-C x .V ^ -0 (3)

Thay các giá trị Kũị, Kỵy, Vo, v„, Cx vào phương trình (3), ta có:

2,113.10".[X]^+ 2720.[X]„ - 1 = 0

^ [X ],= 1,625.10^^ P]o=/!:Draw= 12,85.1,625.10-'= 2,088.10-^M

[XJo = â "dì [X]Ổ = 320.2,088.10-^ - 1,395.10-^ M.

VI.6.5. Châ"t X có hằng số phân bô" giũa nưóc và clorofom là 4,0. Tính % X
bị chiết khỏi 100,00 ml dung dịch nưóc bằng:

a) Một lần chiết vói 100,00 ml CHCI3.


b) Bô"n lần chiết với mỗi lần 25,00 ml CHCI3 .
Lời giải:
Gọi lượng châ"t X có trong V«, ml dung dịch nước là Xo mol. Sau khi chiết
1 lẳn bằng Vg ml CHCI3 , trong dung dịch nưốc còn lại X, mol châ"t X.

Ta có; Ka = — = ^0 (1+ ^D- — r ' ( 1)


X,ÍV^.10-^ ^

Vậy sau n lần chiết, lượng chất X còn lại trong nước là;

x „ = Xo (1 + A:o. ( 2)

a) % X bị chiêt sau 1 lần chiết với Vo= 100,00 ml CHCI3 là :

V 100.
100% -^ . 100 = 100% -(1 +i^D-ỳ^r' .100= 100% -(1 + 4. ^ ) - ' . 1 0 0 = 80%
V 100

329
b) % X bị chiết sau 4 lần chiết với 25,00 ml CHCI3 là:

1 0 0 % -^ .1 0 0 = 1 0 0 % -(l + K n.^)■^100=100% -(l + 4.— ) \1 0 0 = 93,75%


^0 100

VI.6 .6. Hệ sô”phân bô của A giữa nước và toluen bằng 2,85.

a) Tính thể tích toluen phải dùng để chiết được 99% A từ 100,00 ml
dung dịch chứa 2,25 g chất A.
b) Cần thực hiện bao nhiêu lần chiết, mỗi lần dùng 25,00 ml toluen dể
chiết được 99,00% A?
Lời giải:

a) Tính = VToiuen
Cách 1: Chiết được 99% lượng châ”t A thì châ”t A trong nưốc còn lại là;

2,25.1% = 0,0225 ể
Như vậy sau khi chiết:

_ 0,0225.10^
[A];, =
M^.IOO

_ 2,25-0,0225.^ ^ 3
[A i =
M a -Vo

Ta có:

D-2S5- - 2 ,2 5 -0 ,0 2 2 5 . M^.IOO (2 ,2 5 -0 ,0 2 2 5 ).1 0 0


’ taV */f T/ ■ ‘n n o o c i n S n n o o K T/-
[A] 0,0225.10" 0,0225.v:

= 3473,68 ml w 3,474 lit


Cách 2: Theo hiệu suâ”t chiết E%

Theo đinh nghĩa E% = ---- ----------------------


S(AL.V„+S[AU.V,,

lOO.D
Chia cả tử số và mẫu sô”cho Z[A]„.V(J, ta có E% =
D+

330
lOQg v>
V = -D •^w
E%

'100.2,85
Khi chiết đưỢc 99% —>E% = 99->Vo~ 2,85 .100
99

v„ = 3473,68 ml » 3,474 lit


Cách 3: Theo kĩ thuật chiết:
% chất A còn lại sau khi chiết là 1%. Sau 1 lần chiết ta có;

1 = 100. (1 + D. 1 + g . ^ = 100
Vw Vw

1^0^ lO R z l 100 = 3473,68 ml » 3,474 lit


D 2,85

Vậy thể tích toluen phải dùng để chiết đưỢc 99% A là a 3,474 lít.
b) Nếu mỗi lần dùng 25,00 ml toluen để chiết đưỢc 99% A từ 100,00 ml
dung dịch nước chứa A thì cần số lần chiết n là:
25
1 = 100. (1 + 2,85. — -> n = 8,56 » 9 lần.
100

BÀI TẬP VẬN DỤNG

VI.6.7. Thế nào là quá trình chiết? Nêu điểu kiện để có thể tiến hành chiết
môt chất tan từ dung dich nước.

VI.6.8 . Cho các dung dịch nưốc: a) dung dịch NaCl; b) dung dịch nưốc
brom; c) dung dịch axit axetic và các dung dịch hữu cơ: a) rượu etylic;
b) clorofom CHCI3; c) rưỢu iso butylic. Cho biết những dung dịch nưốc
nào có thế bị chiết bởi dung môi hữu cơ nào và dạng châT nào bị chiết?

VI.6.9. Phân biệt hằng số phân bô”và hệ số phân bô”. Cho ví dụ.

VI.6 .10. Chất chỉ thị para nitrophenol Hin là một đơn axit yếu. Para
nitrophenol có thể bị chiết bởi CHCI3. Dạng nào của chất chỉ thị bị

331
chiết? pH của dung dịch nưốc ảnh hưởng như thế nào dến hằng số
phân bô" và hệ số phân bô" của châ"t bị chiết?

VI.6.11. Chiết 50 ml dung dịch I2 trong KI dư bằng c c c . Nếu chiết một lần
bằng cách lắc với 50 m/ CCl^ và chiết 5 lần mỗi lần dùng 10 m l CCl, thì
trường hỢp nào chiết đưỢc nhiều l2hơn?

Trả ỉời: Trường hỢp chiết 5 lần mỗi lần dùng 10 ml CCI4 .

VI.6.12. Cho biết dặc tír,.h quan trọng nhất của 2 chất lỏng đưỢc sử dụng
trong quá trình chiết.

Trả lời: Một trong 2 chất lỏng phải có tính phân cực và châ't lỏng thứ
hai phải là dung môi không cực. c.ả 2 châ"t lỏng dều có khả năng hoà tan
chất bị chiết. Các chất lỏng phíii hầu như không tan vào nhau.

VI.6.13. Brom tan được trong nước và trong một sô" dung môi hữu cơ.
Những dung môi nào sau đây có thể dùng để chiết brom từ dung dịch
nưốc:

a) C H CI3; b) CCI4; c) axeton; d) benzen; e) rượu etylic.

Trả lời: a); b); d).

VI.6.14. Tại sao trong quá trình chiết để tăng hiệu quả của việc chiết phcải
chiết nhiều lần mỗi lần một thể tích bé dung môi hơn là chiết 1 lần vỏi
thể tích lớn dung môi chiết?

VI.6.15. Trong dung dịch nước iot tồn tại dưới 3 dạng: I2; I3 ; I . Câu tử nào
bị chiết vào dung môi CCI4 khi lắc dung dịch iot trong KI dư với CCI4 ?

Trả lời: I2.

VI.6.16. Người ta chiết CH3COOH từ dung dịch CH3COOH 1,0 M bằng


benzen. Cho biết ảnh hưởng của các chất tới hiệu suất chiết: a) HCl; b)
NH3 ; c) PeCls; d) NH4 CI 0,01 M.

Trả lời: a) E tăng; b) E giảm; c) E giảm; d) E ít thay đổi.

332
VI.6.17. Trong dung dịch nước, AP* tạo phức vối F' với lg/?| như sau: 6,13;
11,15; 15,0 ; 17,75; 19,37.

a) Viết phương trình phản ứng tạo phức của AF'* và F^.

b) Khi chiết dung dịch nưốc của AF* khi có mặt NaF dư bằng đietyl ete
thì dạng nào sẽ bị chiết?

c) Đánh giá phân số nồng độ trong dung dịch nưốc của cấu tử bị chiết
khi [F-] = 0,010 M.

Ạ [F -f
Trả lời: b) AIF3; c) «AiKs =
l + AÍF] + A [ F - r +.... + A [ F ’ I

VI.6.18. Thiết lập biểu thức phụ thuộc hệ sô" phân bô" D đô"i với quá trình
chiết axit yếu H2A (/C„1, ^„2) bằng benzen, trong đó HA tồn tại ở dạng
đơn phân.

Trả lời: D = -------- —-----------

K q\ hằng sô" phân hố \h = [H^] trong dung dịch nước.

'H A 1 „
V I.6.19. Axit HA dime hoá trong pha hữu cơ vói: Kn, ^ . Trong pha
[HA]-^o

nước HA có hằng sô’ phân li và hằng sô" phân bô" K q = . Hãy


[HA],,
thiết lập biểu thức tính D theo /íoii ^D. [H*l và [HA],^.

Trả lời: D = ^ ^ K,,.h ^ 2 K ^ ,.K l\U A U .h


[ HAL+[ A- ] ^ h + K^

VI.6.20. Axit axetic tan một phần trong benzen vói hằng sô" phân bô" giữa

nưâc và benzen là: = 8,01.10'^.


(HA)^

333
Trong benzen, axit axetic bị đime hoá một phần với Ä’n, = . Tìm
iHAi:
Ä’oi biết rằng khi lắc 10,00 mỉ HA 1,00 M ở pH = 5,00 với 200 mì benzcn
cho đến cân bằng thì sau khi tách trong pha nưỏc chỉ còn 0,920 M HA.

Trả lời: K q, = 90,44.

V I.6.21. Hãy thiết lập biểu thức liên hệ giữa hằng số phân bô" K ị) và hệ sô
phân bô" D khi chiết phức Co(II)-SCN“ bởi rượu isoamylic, biết rằng
Co^^ có khả nàng tạo phức với SCN’ theo các cân bằng sau:

Co'" + ¿SCN- ^ Co(SCN) (với i = 1-). 4).

Hãy cho biết phần tử nào đưỢc chiết bởi dung môi hữu cđ.

Trả lời: Phần tử Co(SCN)2.

V I.6.22. Hoà tan 300 mg châ"t hữu cơ X (M = 84) trong 250,00 ml nưóc. Sau
đó chiết dung dịch thu đưỢc vâi 100,00 ml benzen và sau khi hệ đạt tới
cân bằng thì thây lượng châ't X còn lại trong nước là 400 mg. Tính K q.

Trả lời: K q = 16,25.

V I.6.23. Người ta chiết hỢp châ"t A bằng clorofom. Tính nồng độ cân bằng của
chất A trong pha nưóc và pha hữu cơ khi cân bằng được thiết lập nếu dùng
100.00 ml CHCI3 để chiết châ"t A từ 150,00 ml dung dịch A Õ,00.10"*M.
Biết hằng sô" phân bô”của châ"t A giữa nưỏc và clorofom là 25.

Trả lời: [A]„ = 2,83.1Q-'M; [A]„ = 7,07.IQ-'M.

V I.6.24. Hằng sô" phân bô" của I2 giữa CHCI3 và H2O là 132. Tính % iot còn
lại trong pha nưốc nếu chiết 100,00 ml dung dịch chửa iot tan bằng
50.00 ml CHCI3.

Trả lời: 1,49%.

V I.6.25. Hằng sô" phân bô’ /^Dcủa axit yếu HA giữa benzen và nưóc là 100.
Tính thành phần cân bằng trong pha nước khi lắc 150,00 ml dung dịch

334
HA 2,00.10"^ M với 50,00 ml benzen đến cân bằng. Biết hệ sô" phân bô"
của quá trình chiết HA bằng benzen là 10 và hằng sô" phân li axit của
axit HA trong nước là 9,00.10"’.

Hướng dẫn-. Thiết lập biểu thức tính hệ sô" phân bô D đế tính đưỢc giá
trị h = [H*]. Từ định luật bảo toàn vật chất, rút ra biểu thức tính [HA]«,, từ
đó tính đưỢc [HA]«, và [A‘]«, khi biết giá trị h.

Trả lời-. [A1« = 4,15.10-'M , [HA]« = 4,615.10-' M.

VI.6.26. Một hỢp chất A bị đime hoá một phần trong ete vối hằng sô" đime hoá
là Kỵ = 35. Trộn 100,00 ml dung dịch A nồng độ 0,10 M vói 20,00 ml ete.
Sau khi hệ đạt cân bằng thì thấy nồng độ chất A còn lại trong pha
nước là 0,025 M . Tính hằng sô' phân bô' của hỢp chất A giữa nưốc
và ete.

Trả lời: K d ~ 2,66.

VI.6.27.

a) Hằng sô" phân bô của châ't A giữa nước và benzen là 20. Chiết 50,00 ml
dung dịch nước A 0,25 M bằng 100,00 ml benzen. Tính % A còn lại trong nưóc.

b) Nếu chiết 100,00 ml A hai lần, mỗi lần vối 50,00 ml benzen thì
% A còn lại trong nước là bao nhiêu? Coi thể tích dung dịch nước là không
thay đổi trong quá trình chiết.

Trả lời: a) % A = 2,44%: b) % A = 0,83%.

VI.6.28. Axit hữu cơ HA (pií, = 5,7) có hằng sô" phân bô" Kß = 18 giữa nước
và metylisobutylxeton. Chiết 100,00 ml dung dịch nưóc HA có pH = 6,00
với metylisobutylxeton.

Tính % HA còn lại trong nước nếu phép chiết đưỢc tiến hành 3 lần, mỗi
lần với 50,00 ml dung môi hữu cơ.

Hướng dẫn: Khi chiết bằng dung môi hữu cơ, chỉ có phần tử HA bị
chiết, còn A" không bị chiết. Tính lượng mol HA trong dung dịch nưóc

335
sau khi chiết lần thứ nhâ't bằng Va ml dung môi hữu cđ, từ Xo mol HA ban
đầu có trong ml nước (trưốc khi bị chiết) theo biểu thức tính hệ số
phân bố.

^ [HAÌ _
^HA “ Kn —
[HA];,

Từ đó tính được lượng axit còn lại trong nước sau n lần chiết

x„ = Xr
1+ °

Trả lời: % HA = 1,56%.

VI.6.29. Chiết 150 ml dung dịch axit hữu cơ HB (pif„ = 4,52) ở pH = 5,00
với metylisobutylxeton. Cho K ịị = 7,0. Tính % axit HB đã bị chiết vào
dung môi hữu cơ sau 2 lần chiết, mỗi lần với 100 ml dung môi.

Trả lời: % HB = 78,58%.

VI.6.30.

a) Có thể chiết hỢp châ't X từ dung dịch nưóc bởi ete. Hệ sô”phân bô’ của
X giữa nước và ete là 9,75. Tính % X bị chiết từ dung dịch nước chứa 2,5 mg X
nếu thể tích ete và thể tích dung dịch nước bằng nhau.

b) Tính % X bị chiết nếu ta clúa thể tích ete ra làm 4 lần và chiết 4 lần
thay cho chiết 1 lần như trong thí nghiệm a).
Hướng dẫn:

a) Có thể áp dụng công thức tính hiệu suâ’t chiết, hoặc có thể tính % X
còn lại sau 1 lần chiết, từ đó sẽ tính đưỢc % X bị chiết.

Hoặc cũng có thể tính lượng X bị chiêt theo biểu thức tính hệ sô’ phân
bô’ D, từ đó sẽ tính được % X bị chièt
Trả lời: a) 9Ọ,7 %; b) 99,28 %.

336
[XI
VI.6.31. Hằng số phân bô" của hơp châ"t X giữa ete và nưóc K ị) = -—- = 500.
[X]w
Lắc mạnh 1 lít dung dịch nưốc của X vối 20,00 ml ete trong 5 phút.
Ngừng lắc và xác định nồng độ X trong ete thấy [X]o = 4,0.10‘^AÍ.

a) Tính nồng độ X còn lại trong nước.

b) Tính nồng độ của X trong nưốc trưốc khi làm thí nghiệm.

c) Nếu chiết X từ 1 lừ dung dịch nước hai lần, mỗi lần dùng 10,00 rnl ete
thì nồng độ mol của X còn lại trong nước sẽ là bao nhiêu?

Hướng dẫn: b) Lượng X trong nước trước khi làm thí nghiệm cũng
chính là tổng lượng X có trong 2 pha. Hoặc từ biểu thức tính lượng X
còn lại sau 1 lần chiết, ta sẽ tính được lượng X trong nước trưởc khi làm
thí nghiệm.

Trả lời: a) 8,0.10-® M\ b) 8,8.10-® M; c) 2,4.10-® M.

VI.6.32. Hệ sô"phân bô"K q của chất tan A giữa rượu isobutylic và nưóc là 8,20.

a)Tính khô"i lư ợ n g A c h iế t được từ 50,00 ml d u n g d ịc h n ư ố c c h ứ a


16,00 gam A s a u k h i c h i ế t v ớ i 100,00 ml rưỢu is o b u ty lic .

b) Tính k h ố i lư ợ n g A c h iế t được s a u 2 lầ n ch iết, mỗi lầ n d ù n g 50,00 ml rưỢu.

Trả lời: a) 0,9195 g\ b)15,81 g.

VI.6.33. Tính c â n bằng tr o n g h ệ n h ậ n điíỢc k h i lắ c 0,1 lít CCI4 (c h ứ a I2) với


0,5 ỉit nước. Riết nồng độ của I2 trong CCI4 là 0,080 M vàKii = 85,5.

Trả lời: = 7,56.10-^ M; [Ijlw = 8,84.10-“ M.

VI.6.34. Tính hệ sô" phân bô" và độ chiết của 8-oxiquinolin (HA) bằng CHCI3
ở pH = 4,00 và tỉ sô" thể tích 2 pha là VJV,^ = 0,1; Ig/ÍD - 2,6;

H2OX" ^ HOx + H“ p/Ci = 5

HOx ^ Ox- + H“ pi^2 = OjO


Trả lời: D hj,, = 4 ,5 7 ; E% = 3 1 ,4 % .

337
VI.6.35. Tính cân bằng trong hệ thu được khi lắc 0,8 lit dung dịch axit
picric (HA) nồng độ 3,0.10"^ M vối 0,4 lit benzen (giả thiết 2 dung môi
không tan vào nhau). Cho biết ATd = 232; Igií^HA - 0,380.
Trả lời: [HA]* = 2,95.10-® M; [HA]„ = 6,844.10-' M.

VI.6.36. Axit thioaxetic HA có /c, (trong nưóc) nằm trong giới hạn từ 10"^ - IQ-"’.
Có 2 dung dịch gồm 100 ml dung dịch nưốc chứa 2 mmol HA. Dung
dịch 1 đưỢc đệm đến pH = 1,00 và chiết bằng 50,00 ml CHCI3 . Sau khi
chiết dung dịch nưốc chứa 0,535 mmol HA.

Dung dịch 2 đưỢc đệm đến pH = 4,00 và cũng được chiết bằng 50,00 ml
CHCI3 . Sau khi chiết dung dịch nước chứa 1,35 mmol HA. Giả thiết HA
không bị dime hóa và cũng không phân li trong CHCI3.

Hãy đánh giá piiCa của HA trong nước và đánh giá hằng số phân bô”K^.

Trả lời: p/c, = 3,33; » 5,48.

338
PH ỤCHUƠNG

CÁC BẢNG HÀNG s ố QUAN T R ỌN Ơ"

B ả n g 1 : CHỈ số HẰNG số PHÂN LI AXIT (pK , = -I g K J

Nguyên
Tên axit Công thức phàn tử pK., pK .j pK«

Axit asenic H 3ASO4 2,13 6,94 11,50


As
Axit asenơ HjAsOjiHAsOj) 9,29
B Axit boric HjBO, 9,24
Axit bromic HBrOj mạnh
Br Axit hypobromơ HBrO 8,6
Axil bromhiđric HBr mạnh
A. axetic CH 3COOH 4,76
A. benzoic CgHsCOOH 4,20
A. butanoic CH 3CH 2CH2COOH 4,819
A. cacbonic HjCOj (HjO + CO 2) 6,35 10,33
A. cloaxetic Cl CHjCOOH 2,85
A. dicloaxetic CljCHCOOH 1,23
(H 02CCH 2)2N(CH2)j- 10,26
c EDTA 2.00 2,67 6,16
(0,1 KCI)
-N(CH2C00H)2
A. fomic HCOOH 3,75

A. fumaric f/-ans-HOOCCH:CHCOOH 3,053 4,493


A. glycolic HOCHjCOOH 3,833
Ion 8 - HOCgHgNH' 4,950 9,770
hldroxlqulnollnl

A. lactic CH 3CHOHCOOH 3,860


A. maleic c/s-HOOCCHCHCOOH 1,89

Trich chủ yếu theo tài liệu [9] có tham khảo thêm một số tài liệu khác, chủ yếu ỏ 25“C;
lực lon / = 0.

339
Nguyên
Tdn axit Công thức phân tử pK., pK„ pK.3 pK.,
to

A. malic HOOC CHOHCH^COOH 3,458 5,097


A malonic HOOCCHjCOOH 2,848 5,697
A. oxalic HOOCCOOH 1,25 4,27
Phenol CeH^OH 10,00
A. o-phtalic C 6H,(COOH)j 2,94 5,41
A. picric (N02)3CjHj0H 0,37
A. propanoic CH 3CH 2COOH 4,873
A. pyruvic CH 3COCOOH 2,550
c
A. sucxinic HOOCCHjCHjCOOH 4,207 5,636
A. salisilic C6H ,(0H )C 00H 2,975
A. tricloaxetic CI3CCOOH 0,66
A. tactric HOOC(CHOH)jCOOH 3,036 4,366

A. xitric HOOC(OH)C(CH 2COOH)j 3,128 4,761 6,396


A. thioxianic HSCN 0,89
A. xianhidric HCN 9,35
A. xianic HOCN 3,66
A. pecloric HCIO, mạnh
A. cloric HCIO3 mạnh
Cl A. cloro HCIOj 1,97
A. hipocloro HCIO 7,53
A. clohidric HCI mạnh
HjCrO, -0,08 6,50
Cr A. cromic
C rp ỉ ( H jO n 2CrOỈ t 2H* 14,64

HF 3,17
F A. flohidric
2HF H* + HFj 2,58

Fe A. feroxianic H4Fe(CN)e mạnh mạnh 3,00 4,30


A. periodic HslOe 1,55 8,27
A. iodic HIO 3 0,78
I
A, hypoiodo HIO 12,3
A. iohidric HI mạnh

Mn A. pemanganic HMnO^ mạnh

340
Nguyên

Tèn axit Công thức phân tử PK.1 px.2 pK .,

A. nitric HNOj mạnh


A nitrơ HNOj 3,29
A. hidrazoic HN 3 4,66
lon amoni NH, 9,244

lon anilini C sH s NH ; 4,61

lon alani h o o c c h (c h 3) n h ; 2,348 9,867

1. metylamoni CH3NH3 10,60

1. dimetylamoni (CH 3),N H ' 10,87

1. Irimetylamoni (CH 3)3 NH- 9,87


1. etylamoni C3H3NH; 10,636

N l.etylenđiamoni 'H 3N c H jC H j N h ; 6,848 9,928

l.etanolamoni HOCjH.NHj 9,498

i. hidrazini HjN N H ; 7.979

1. hiđroxylamoni HONH 3 5.959

1. piriđini C5H5NH* 5,229


i. píperiđini C 5H „N H - 11,125
1. propylamoni CH 3CH2CH 2NH3 10,566

1. glyxini hoocc Hj N h ; 2,350 9,778

1. phenylalani HOOCCHíCHjCeHslNH; 2,21 9,18

1. 1 .10- 4,86
phenantrolini
0 Hiđropeoxit H jO j 11,65
A photphoric H3P 04 2,148 7,21 12,32
p A. photphorơ H3P 03 1,5 6,79
A. pyrophotphoric H4P207 1,52 2,36 6,60 9,25
A. sunfuric H3S 04 mạnh 1,99
A. suníurơ H j S O jÍS O j + HjO) 1,76 7,21
s
A. thiosunfuric H2S203 0,52 1,60
A. sunfuhidric HjS 7,02 12,90
9,46 12,56 0,5NaCIO.
Si A. silixic S í(OH )4
9,43 12,71 3NaCI04

341
B ả n g 2: HẰNG s ố TẠO PHỨC HIĐROXO CỦA CÁC lON KIM LOẠI

(M (OH)""-'’0 (HO''
¿M- + jH ,0 --- ¿ n .y ^

(M(OH/;_/*"r (OH )
M(OH)‘(n-j)+
; M(OH) +O H K ị,-

Nguyên Phường trin h phản ứng Lực ion, môi Ghi


-Ig * ^ pK,
tô ion hoá trường ion chú

Ag* + H2O AgOH + H* 0 11.7 2,3

A g *+ 2H20 í:; Ag(OH)j + 2H* 0 23,8 1,9


Ag

Ag(OH)j í ĩ AgOH + OH- 0 - 3 ,5

AP* + HjO AIOH"* + H’ 0 4.3 9,7

2AP* + 2H2O AựOH)^* + 2H* 0 14,56

AI
AP* + 4H2O í ĩ AI(OH), + 4H* 24,25 -

AI(OH), t ; AI(0H)3 + OH- - 0,68

Ba Ba^* + H2O BaOH* + H* 0 13,36 0,64

Be'* + H2O t; BeOH* + H* 1 NaCI04 6,52 -

Be
2Be'*+ 2H2O Be^OH^* + H* 1 NaCI04 3,51 -

Bi'*+ H2O ĩ ĩ BiOH'* + H* 3 NaCIO, 1,58 12,42


Bi
6 B P *+ 6 H 2 0 ĩ ; B I,0 |*+ 12H* 3 NaCI04 0,33 -

Ca C a'*+ HjO CaOH* + H* 3 UCIO 4 12,60 1,40

C d'*+H 20 í ĩ CdOH* + H* 3 UCIO 4 10.2 -

Cd
2Cd'* + H2O í:; Cd^OH'* + H* 3 UCIO 4 9.10 -

C o'*+ H2O ĩ í CoOH* + H* 0 11,20 2,80


Co
C o'*+ H2O ĩ ĩ CoOH'* + H* 1 NaCI04 1.78 -

342
Nguyên Phương trinh phản ửng Lực ion, môi Ghi
tò ion hoá trưòng ion
-Ig*^ pK,
chú

Cr^* + HjO í:; CrOH^* + H* ~0 3,8 10,2

C r’* + 2H2O Cr(OH); + 2H* -0 10,0 7,8

Cr
+ 4H2O í ĩ Cr(OH), + 4H* 26,0 -

Cr(OH), Cr(OH )3 + OH- - -0,4

Cu^*+ HịO í ; C uOH’ + H* 0 8,0 6,0

C u^*+2H jO í; Cu(OH)j + 2H* 0 6,8 15,2

2Cu^* + 2HjO í ; CUj(OH)2^ + 2H* 0 10,9 -

Cu
Cu^’ + 3H 2O í:; Cu(OH), + 3H* 0 27,2 -

Cu^* + 4H 2O í ĩ Cu(OH)ỉ- + 4H* 0 40,3 0,90

C u( O H ) ; í:: C u(OH)j + OH' 0 - -5,0

Fe^' + HjO FeOH* + H' 0 5,92 8,08

Fe Fe^*+ H2O ĩ= FeOH^‘ + H* 0 2,17 11,83

2Fe’ *+ 2 H jO ĩí Fej(O H ) 2* + 2H* 0 2,85 -

Hg^* + H2O í:; HgOH* + H* 0 3,65 10,35

Hg^' + 2HjO Hg(OH)j + 2H* 0 7,72 9,93


Hg
H g'*+ 3HjO s Hg(OH )3 + 3H' 0 22,57 -0,85

Hg]* + H2O HgjOH* + H* 0,5 NaCIO^ 5,0 -

Mg Mg^* + H2O í ĩ MgOH’ + H* 0.1 12,8 1,2

Mn^*+ HjO MnOH* + H* 0 10,6 _

Mn
Mn(OH); í í Mn{OH)j + OH- 0 - -5,0

Ni Ni^*+ HjO t ĩ NiOH* + H* 0 8,94 5,06

343
Nguyên Phương trinh phản ứng Lực ion, mòi Ghi
- Ig * ^ pK^
tô ion hoá trương ion chú

Pb^*+ HjO í ; PbOH* + H* 0,3 NaCIO^ 7,8 6,2


Pb^*+ 2H2O í ĩ Pb(OH)j + 2H* 0,3 NaCIO^ 17,2 6,4

P b ^ *+ 3 H 2 0 t; Pb(OH), + 3 H ’ 0,3 NaCIŨ 4 28,0 3,2

Pb 4Pb^’ + 4HjO Pb,(OH)J* + 4H* 0,3 NaCIO, 19,9 -

3Pb^’ + 4H2O ĩ í Pb3(OH)ỉ* + 4H* 0,3 NaCIO^ 23,4 -

6Pb^* + 8H2O PbgíOH)^* + 8H* 0,3 NaCIO^ 42,7 -

SbO‘ + 2H2O í ; Sb(OH )3 + H* 0 0,87 13,03


Sb
SbO* + 3H2O Sb(OH). + 2H* 0 11,87 3,0

Sn"’ + HịO ĩ ĩ SnOH’ + H* 0 2,07 11.93

Sn^'* + 2H2O í= Sn(OH)j + 2H* 0 7,06 9,01

Sn^*+ 3H2O t ; Sn(OH )3 + 3H’ 0 16,61 4,45

Sn^*+ H2O SnOH" + H* 3 NaCIO, 3,9 10,3


Sn

2Sn^*+ 2H20=; Sn 2(OH)^‘ + 2H* 3 NaCI04 4,45 -

3Sn'* + 4H2O!:: Sn3(OH)ỉ’ + 4H* 3 NaCIO^ 6,77 -

Sn(OH )2 ĩ :; Sn(OH )2 + OH- 0 - - 0,8

Sr Sr^*+ H2O ĩ ; SrOH* + H* 0 13,18 0,82

Zn^*+ H2O ZnOH* + H* 0 8,96 4,94


Zn
Z n'*+ 3H2O Zn(OH); + 3H' 0,1 NaCIO^ 28,4 -

2Zn^* + H2O t ; Zn20H^' + H* 3 UCIO 4 8,7 -

344
B ả n g 3: HANG số TẠO PHỨC (ở 25"C, L ực ION / = 0)

k, chỉ hằng số tạo phức từng nấc; /?i chỉ hằng số tạo thành tổng hỌp
(Các số liệu được ghi từ ¿ = 1 đến i = n theo thứ tự từ trên xuông)
lon kim loại Phối tử Ig^i igA Ghi chú
4,38 4,38
2,96 7,34
Br
0,66 8,00
0,73 8,73
-
20,48 21,10 (/ = 0,3)
CN-
1,32 21,80
-0,13 20,67
3,04 3,04
2,00 5,04
cr
0,00 5,04
Ag'
0,26 5,30
6,58 6,58
|- 5,12 12,70
1,40 13,10
3,32 3,32 30®c
NH3
3,92 7,23 30°c
4,8 4,8
3.43 8,23
SCN-
1,27 9,50
0,20 9,52
8,82 8,82 20^0
S2O ,
4,64 13,46
EDTA^- 7,32 7,32 20“C; / = 0,1
6,13 6,13 / = 0,53
5,02 11,15 / = 0,53
3,85 15,00 /= 0 ,5 3
F-
2,75 17,75 /= 0 ,5 3
AP*
1,62 19,37 / = 0,53
0,47 19,84 /= 0 ,5 3

CaOL 5,97 5,97 /= 0,1

345
lon kim loại Phôi tử Ig>f, Ghi chú
C,OỈ 5,04 15,97
EDTA'' 16,13 16,13 20“C; 0,1
Ba^* EDTA"- 7,78 7,78
2,26 2,26 HCIO4 ^M
2,00 4,26
Br
1,92 6,18 NaCI04 2M
1,62 7,80
C|- l9 Â = 5 ,5 4
HCIO, ^M
l9Â = 14,95
+
r
lg/is= 16,80 NaCIO, 2M
lg A = 18,90 20“c
19/^4 = 3,41 0.4HCIO4
SCN'
lg/4 = 4,23

SO^ 2,13 2,13


Ca^* EDTA“- 10,70 10,70 20“C; 0,1
CHjCOO- 1,18
2,23 2,23
0,77 3,00
Br
-0,17 2,83
0,10 2,93
1,95 1,95
0,54 2,49
cr
-0,15 2,34
Cd'*
-0,70 1,64
6,01 6,01
5.11 11,12
CN-
4,53 15,65
2,27 17,92
1,93 1,93
CH 3COO-
1.22 3,15
2,28 2,28
1,64 3,92
1,08 5,00

Cd'*
1.10 6,10
3,52 3,52
C^OỈ
1,77 5,29

346
lon kim loại Phôi tử lg*i Ig ^ , Ghi chú
3,52 3,52
c ,0 ;
1,77 5,29
2,55 2,55
Cd"‘ 2,01 4,56
NH3
1,34 5,90
0,84 6,74
EDTA“- 16,46 16,46 20“C; 0,1
1,99 1,99 20°C; / =0
1,51 3,50
0,93 4,43
NH3
0,64 5,07
0,06 5,13
- 0 .7 4 4,39
Co'*
3,00 3,00
0,00 3,00
SCN-
-0,70 2,30
-0,04 2,26
CN" lg[Ỉ6= 19.09 5MC0CI2
EDTA*- 16,31 16,31 20°C; 0.1
7,3 7.3 30°C; 2(NH,N03)
6,7 14,0 30°C; 2(NH,N03)
6,1 20,1 30°C; 2(NH3N03)
NH3
Co'* 5,6 25,7 30°C; 2(NH4N03)
5,05 30,75 30“C; 2(NH4N03)
4,41 35,16 30“C; 2(NH,N03)
FPTA"- 36,0 36,0 0,1
4,04 4,04
3,43 7,47
NH3
2,80 10,27
1,48 11,75

Cu'* 2,21 2,21


CH3COO-
1,42 3,66

C2O j lg/Í2 =8,5 0,1


EDTA"- 18,80 18,80 20°C;0,1
CN- IgÆ =25,0

347
lon kim loại Phôi tử Igk, Ig ^ Ghi chú
igA = 5 ,i9
Cu'* SCN 0,7 (Mg(N03)2)
IgA = 6,52
5.93 5,93
NH, 2 (NH.NOj)
4.93 10,86
lg/Ì2 = 24,0
Cu* CN' lg/Í3= 28,59
Ig/y^ = 30,29
m = 12,11 18 “; * c
SCN"
lg/Í3= 11,60
Cr^* EDTA 24,0 24,0 0,1
3,03 3,03 *
1,94 4,97
SCN- 1,40 6,37
0,80 7,17
0,02 7.19
5,18 5,18
F- 3,89 9,07
3,03 12,10
CN- IgA = 42
Fe’ *
3,38 3,38
CH 3COO-
3,1 6,48

HPOf 9,35 9,35 0,662

H,PO, 3,50 3,50

9.4 9,4
C2O 6,80 16,2
4.0 20,2
EDTA 25.1 25,1 20“C, 0,1
CN' ^9/^6 "
Fe" 20“C;0,1
EDTA“- 14,33 14,33
9.00 9,00 0,5
8,10 17,10 0,5
Br-
2,30 19,40 0,5
Hg'* 21,0
1.6 0,5
7,30 7,30
C|-
6,70 14,00

348
lon kim loại Phôi tử Igki Ig^ Ghl chú
1.0 15,0
cr
0,6 15,6
17,00 17,00
15,75 32,75
CN-
3,56 36,31
2,66 38,97
9,08 9,08 /= 1,0
8,18 17,26
SCN-
2,71 19,97
1,83 20,8
F- 1,03 1,03 0.5
12,87 12,87 0.5
10.75 23,82 0,5
Hg‘‘ 1
3,78 27,60 0,5
2,23 29,83 0,5
8,8 8,8 0,5
8,6 17.4 0.5
NH3
1.0 18,4 0.5
0.7 19.1 0.5
s^- Ig = 54,7
soị IgA =22,85 3.0

29,86
2,40 32,26
1,35 33,61
EDTA-‘ 21,80 21,80 20°C;0.1
1“ I2 2,87
l2(r) - I2 IgK =- 2,88
P3O ; 5,70 5,70 0.02KN03

HPOỈ 2,50 2,50

Mg^* soị 2,23 2,23

1,79 1.79

3.43 3,43 0,2


EDTA“- 8,69 8,69 20°C;0,1

349
lon kim loại Phôíi tử Igkị Ig ^, Ghi chú
3,82 3,82
c ,o r
1,43 5,25

Mn^* sof 2,28 2,28

sp r 1,95 1,95

EDTA-“ 13,79 13,79


CN' lg|Ỉ4= 30,22
2,72 2,72
2,17 4,89
1,66 6,55
NH3
1,12 7,67
0,67 8,34
Ni^*
-0,03 8,31

S,OỈ 2,06 2,06

SO^- 2,40 2,40

cp r Ig = 6,51
EDTA“- 18,62 18,62 20“C; 0,1
Br' 1,77 1,77
1,09 1,09
SCN-
1,43 2,52
1,42 1,42
cr
lgA = 1.8
1,46 1,46
Pb^*
r IgA = 3,9
IgA = 4 , 5
2,68 2,68
CHjCOO'
1,40 4,08
4,20 4,20 1
c ,o r
2,11 6,31 1
EDTA"- 18,04 18,04 20“C; 0.1
1,11 1,11
Br 0,70 1,81
-0,55 1,46
Sn^*
CI 1,51 1,51
0,73 2,24
- 0,21 2,03

3Õ0
lon kim loại Phối tử I9 * , Ig y ì, Ghi chú
Sn'* -0,55 1,48
Sn'“ cr lg/4 = 0,82
2,54 2,54

P jO ;^ 4,66 4.66 *
Sr"*
s ,o r 2,04 2,04

EDTA“- 8,63 8,63 20°C; 0,1


5,3 5.3 3,0
6,4 10.7 3.0
CN-
5,0 15.7 3.0
4,6 20,6 3.0
2,21 2.21
Zn^- 2,29 4,50
NH3
2,36 6,86
2,03 8,89
4,87 4,87
C ^ O Ỉ'
2,78 7,65
EDTA“- 16,5 16,50 20“C; 0.1

351
B ả n g 4: MỘT số (ỈIÁ TRỊ THẾ ĐIỆN c ự ( ’ TIÊU {'HUẨN

/: chỉ trạng thái lỏng: ị chỉ trạng thái rắn: T chi’ trạng thái khí;
(aq): chỉ trạng thái tan trong nưóc.
Nguyên
Phương trình nửa phản ứng £®, V igK Ghi chú

Ag Ag* + e ^ A g ị 0,799 13,5

AI A|3* + 36!:; A lị -1.662 -84,3

H 3ASO4+ 5H* + 5e í: A si+ 4H2O 0.37 31,3

H3A s04+ 2H* + 2e :: H3ASO3+ H^o 0,559 18,9 0,577 trong HCI, HCIO3IM

As AsOj + 2H2O + 36!:; A sị + 40H - 0,68 -34,5

AsO^ + 2HjO + 2e t: AsOj + 40H ' -0,67 - 22,6

A si + 3H* + 3e H 3AST -0,60 -30,4

Ba Ba^* + 2e !:; Bai- -2,906 -98,3

BiO* + 2H' + 3e í: B iị + H^o 0,320 16,21


Bi
BiCU B íị + 4C|- 0,16 8,11

Br^í/) + 2 6!:: 2 B r 1,065 36,01

Br^taq) + 2e ^ 2Br" 1,085 36,70

Br 2HBrO + 2H* + 2e !^ Br^Ụ) + 2H2O 1,60 54,1

2Br03 + 12H*+ lOe !: Br2(/)+ 6H2O 1.52 257

Br03 + 6H* + 6e !: Br + SH^O 1,44 146

(CN)j + 2H* + 2e !: 2HCN 0.37 12,5

c 2CO2T + 2H* + 2e t: H ^C A -0,49 -16,5

CNQ- + HjO + 2e !5 CN' + 2 0 H ' -0,96 -32,4

Ca Ca^‘ + 2e !:; Ca -2,866 -9 6 ,9

Cd Cd^* + 2e ! : Cd -0,402 -13,6

352
Nguyên
Phương trinh nửa phàn ứng E^, V igK Ghi chú
to

Cd Cd'* + 2e Cd -0,402 -13,6

1,70\/(HCI04 1M);

Ce Ce'** + e ^ Ce^* 1,6U /(H N03 1A4);

1,44\/(H2S0, 1M)
C ự + 2e t; 2C r 1,359 45,95

HCIO + H* 2e t; CF + H^o 1,50 50,7

Cl HCIO 2 + 3H* + 4e c r + 2HjO 1,56 105

CIO3 + 6H* + 6e s c r + 3 H2O 1.45 147

CIO, + 8H- + 8e í ; c r + 4H2O 1,38 187

Cr"- + 3e C rị -0,744 -37,7

Cr^* + e Cr^* -0,408 -6,90


Cr
Cr,Oị + 14H*+ 6e í ĩ 2Cr^* + 7H2O 1,33 135

Cr,C^ + 4 H P + 3e í^Cr(OH)3ị + 50H- -0,13 -6,9

Co^* + 2e C oị -0,277 -9,38

Co Co^* + e ^ Co^* 1,84 31,11

C o(OH)3Ì + e ^ Co(OH)2ị + OH' 0,17 2,87

Cu'* + 2e t i C u i 0,337 11,39

Cu'* + e t; Gu* 0,153 2,59


Cu
Cu* + e C ui 0,521 8,81

Cu'* + 1 + e t=; C u lị 0,86 14,50

F' FjT + 2H* + 2 6 !:; 2HF (aq) 3,06 103,5

Fe^* + e Fe'* 0.771 13,02

Fe Fe'* + 3e !;; Fe -0,0363 -1,82

Fe'* + 2e Fe -0,440 -41,86

H 2H* + 2e t: H^T 0.000 1,00

353
Nguyên
Phương trình nửa phản ứng E°, V IgK Ghi chú

Hg^- + 2e Hg (/) 0,854 28,88
H g f + 2e tí 2Hg (/) 0,788 26,64 0,774V(HCI 1M);
0,776 (HCIO 4^M):
0,674 (H jS04 1/W)
Hg
2Hg^- + 2e H gf 0,920 31,11 0,907\/(HCI04 ^M)

Hg^Cl^ị + 2e t í 2Hg(/) + 2CI 0,268 9,06 0,244 ư(KCI bh); 0,2821/


(KCI 1M); 0,334 (KCI0.1M)
Hg^SO^ị + 2e tt 2Hg(/) + so ^ 0,615 20,79

+ 2e 2|- 0,5345 18,07


l 2(aq) + 2e 21' 0,6197 20,95
I3+ 2e t; 31' 0,5355 18,11
HIO + + 2e t; |-+ H2O 0,99 33,5
1
2IO3 + 12H* + 10e l2Ì + 6H2O 1,196 202
21O 3 +12H‘ + lOe t ĩ ựaq) + 6H2O 1,19 201
IO3 + 6H' + 6e ít 1' + 3H2O 1,08 109

IO3 + 3H2O + 6e t:; 1' + 60H 0,26 26,4

K K* + e t; K i -2,925 -49,4

Li Li* + e tt LU -3,045 -51,48


Mg Mg2* + 2e t; M gi -2,369 - 88,10
Mn^* + 2e M ni -1,180 - 39,90
Mn^* + e tỊ Mn^* 1,51 25,5 trong H2SO 47,5 M
MnO^i + 4H* + 2e ĩ:; Mn^* + 2H2O 1,23 41,6
Mn MnO^ + 8H* + 5e t5 Mn^* + 4H2O 1,51 127,6

MnO^ + 4H* + 3e tí Mn02Ì+ 2HjO 1,695 85,97

MnO^ + e í t Mn04 0,564 9,54

NjT + 5H* + 4e t ĩ N,h ; -0,23 -15,55

N^T + 8H* + 6e t t 2NH^ 0,306 31,04


N HNO2+ H* + e tt NOT + H2O 1,00 16,91
NO3 + 3H’ + 2e ĩ t HNO2+ H2O 0,94 31,78

NO3 + 4H* + 3e tt NOT + 2H2O 0,96 48,7

354
Nguyên
Phương trinh nửa phản ứng £®, V igK Ghi chú

Na Na* + e N ai -2,713 -45,87

Ni Ni^* +2e íí N iị -0,233 -7,87

O^T + 4H* + 4e t; 2H2O 1,229 83,11

O2T + 2H* + 2e'=i H2O 2 0,682 23,06

0 H2O 2+ 2H' + 2e 2H2O 1,776 60,06

HO2 + H2O + 2e í ĩ 30H- 0,88 29,75

O3T + 2H* + 2e ĩ ĩ O2T + H2O 2,07 70,0

Pb^’ + 2e Pbi -0,126 -4,26

Pb PbO^ị + 4H* + 2e Pb^* + 2H2O 1,455 49,20

P bS O ,ị + 2 e ĩí P b ị + s o ị -0,350 -11,83

PtCI^ + 2e í ; Pt„) + 4 C r +0,73 24,66


Pt
PtCI^ + 2e PtCI 3 + 2C r +0,68 22,97

S i + 2H* + 2e t ; HjST 0,141 4,77

s + 2e -0,48 -16,2

s 'ị' * 2 e ^ 2 S^~ -0,531 -17,9

s H2SO 3+ 4H* + 4e í; S ị + 3HjO 0,450 30,43

s o ị + H2O + 2e so ị + 2 0 H ' -0,93 -31,4

S^Oị + 26 =:; 2 SOỈ 2,01 68,0


S 3OỈ + 2 e ^ 2S,Oị 0,08 2,70

Sb Sb^O^ị + 6H* + 4e 2SbO* + SH^O 0,581 39,30

Sn^* + 2e ĩ:; S n i
-4 ,6 7 trong HCI ^M
0,138
Sn
0,14V(HCI 1M);
Sn'* + 2e Sn^* 0,154 5.21
0,13\/ (HCI 2M)

355
Nguyên
Phương trin h nửa phản ứng £®, V igK Ghi chu
tố
Sr Sr^' + 2e í:; S ri -2,89 -97,7

Ti"* + 2e í ĩ T iị -1,63 -55,3

Ti Ti"* +e Ti"* -0,369 -6,24

TiO"* + 2H* + e í ĩ Ti"* + 2 H f i 0,099 1,67

TI* +e T |ị -0,336 -5,7


TI
Tl"* + 2e í i TI* 1,25 42,26

uo; + 4H* + e u“*+ 2H2O 0,39 6,59

uoị* + 4H* + 2e u"* + 2H2O 0,33 11,28

uoị* + 3H* + 2e í:; UOH"* + H^o 0,254 8,58


u
uoị* + e uo; 0,16 2,70

UOH"* + H* + e tí u"* + H2O -0 .5 3 9 -9,10

U"* + e t; u"* -0,63 -11,49

V"* + 2e i:;V -1,18 -40,0

V"* +e V"* -0,256 -4,33


V
VO"* + 2H* + e V"* +Hp 0,359 6,07

vo; + 2H* + e vo"* + H^o 1,00 16,91

Zn Zn"* + 2e í ĩ Zn -0,763 -25,80

356
B ả n g 5 : CHỈ số TÍCH s ố TAN ipK, = -Ig i^ s) ở 25"c

T '- Oxin
A sO Ị- BO- CNO- co ị C H 3C O O C3OỈ CN-
(tatrat) (Oxinat)

Ag* 22,2 2,4 6,6 11,09 2,7 10,46 6,2 16,0

AP' 15,8 29,0

Ba'* 50,1 8,30 6,8

BP* 9,4

Ca'* 18,2 8,35 8,75 6,1

Cd'* 32,7 8,6 13,74 7,8

Co'* 28,1 8,5 12,8 7,7

Co'*

Cu* 19,5

Cu'* 35,1 9,6 7,5 23,38

Cr>* 20,1

Fe'* 10,5 6,7

Fe'* 20,2 31,86

H g"

Hg^ 16,05 14,7 13,0 9,7 39,3

Mg'* 19,7 5,0 4,8 15,2

Mn'* 28,7 9,3 4,4

Ni'* 25,5 6,87 9,4

Pb" 35,4 13,14 10,05

Sn'*

Sr'* 18,0 10,0 6,4

Zn'* 27,0 10,0 8,9 20,4 15,5

357
CHỈ SỐ TÍCH SỐ TAN ipK s = - I g K s ) ở 25°c (tiếp theo)

C|- Br |- IO¡ SCN- Fe(CN);- Fe(CN)ị- Hg(SCN)ỉ- F-

Ag* 10,0 12,30 16,0 7,51 11,96 44,07 24,0

AP*

8,81 5,82

6,15 10,41

Cd"'* 7,64 17,38 5,42 10,4

Co'* 14,7 6,54

Co'*

Cu* 6,73 8,3 12,0 14,77

Cu'* 7,13 15,9 7,48

Cr'*

Fe'*

Fe'* 40,5

H g"

Hgỉ* 17,3 22,4 28,33 17,89 19,52 11,9 20,1

Mg^’ 8,18

Mn'* 12,1

Ni'* 14,9

Pb'* 4,8 5,68 7,86 12,61 4,7 14,5 7,49

Sn'*

Sr'* 6,45 8,58

Zn'* 5,39 15,68 7,51

358
CHỈ s ố TÍCH SỐ TAN {pKs= -ìgK s) ở 25'^c (tiếp theo)
C rO Ỉ ppị po; HPOỈ soỉ soị S'- OH

Ag’ 11,89 17,59 4,83 13,9 49,2 7,7


AP* 18,2 32,4
Ba'* 9,93 22,5 7,40 9,96 6,5
Bi'* 22,9 97,0 30,4
Ca'* 28,92 6,58 4,62 7.1 5,43
13,55 (hoạt động)
Cd'* 32,6 26,1
14,20 (muồi)
14,2 (xanh);
Co'* 34,7 6,7 20,4(a);24,7(P) 14,8 (hống mới);
15,7 (hồng để lâu)
Cr** (a) 2 9 ,8 -3 0 ,7
Cu* 47,6 14,0
Cu'* 5,44 15,1 36,9 35,2 19,8
Fe'* 26,4 17,2 15,1
Fe'* 21,9 37
L, 2+
Hgỉ 8,70 13,7 12,4 6,13 có HgSi + Hgi không bền

51,8 (đen);
Hg'* 18,7 25,5
52,4 (đỏ)
9,2 (hoạt động);
Mg'* 27,20 5,82
10,9
9,6 (hổng);
Mn'* 12,6
12,6 (lục)

18,5 (u); 14,7 (mới);


Ni'* 12,8 30,3
24,0(P);25,7(y) 14,2 (muồi)

14,9; 15,1 (vàng);


Pb'* 13,7 43,53 9,9 7,66 26,6
15,3 (đỏ)
Sn'* 25,0 26,2
Sr'* 4,65 27,4 6,2 6,46
23,8 (a);
Zn'* 35,42
21.6 (|ỉ)
(a) 22,62 (lục) 17,0 (tím)
(b) M gN H ,P04Ì Mg2* + NH; + PO^ p K ,= 12,6

359
B ảng 6: LOGARIT HẢNG s ố ĐỊNH LUẬT HENRI, Ig/i
ĐỐI VỚI CÂN BẰNG R(aq) ^ RÎ

X (p áp suất riêng phần của khí R; (R) hoạt độ của R)

0 20 25 30 40 60 80 90
Khl X .

H, 3 ,0 2 3,1 0 3 ,1 2 3,1 4 3,1 6 3 ,24 3,41 3 ,6 4

COj 1,12 1 ,4 2 1,48 1 ,5 4 1,66 1 ,8 9 - -

N, 3 ,0 0 3 ,1 7 3,2 1 3,2 4 3,3 0 3 ,43 3,6 2 3 ,3 5

NO 2 ,4 8 2,68 2 ,7 2 2 ,7 7 2,8 2 2 ,96 3 ,1 8 3 ,4 2

NjO - 1 .57 1,62 - - - - -

0, 2,66 2 ,8 5 2 ,9 2 2,9 6 3 ,0 2 3 ,15 3 ,3 7 3 ,6 0

HjS 0 ,6 9 0,9 4 0 ,99 1 ,0 5 1 ,1 4 1,27 1,44 (ỏ lOQPC)

SOj -0 ,5 2 -0 ,1 8 -0 ,1 0 -0 ,0 2 0,12 0,31 0 ,48 0,5 5

Clj 0,68 1,00 1 ,0 5 1 ,0 9 1 ,1 9 1 ,3 4 1,51 1 ,74

360
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyên Duy Ai. Nguyên Tinh Dun^, Trân Tlưinh Huê. Trân Ouòc Soiì.
Nguyên Tăn Tòng; Một sổ vẩn dề chọn lọc cùa hoá học. Tập 2, 3.
NXB Giáo dục, Hà Nội 2002.

[2] Nguyễn Tinh Dung; Hoá học phân tích. Phần I. Lí thuyết cư sâ
(cân bằng ton). NXB Giáo dục, Hà Nội 1977, lái bản 1981.

[3] NíỊuvển Tinh D iiiiíị; Bài tập Hoá học phán tích, NXB Giáo dục, Hà Nội
1982.

[4] NíỊuvễn Tinh Diiní’. Hoá học phàn tích. Cán bằng ion tron^ dung dịch.
NXB Đại học Sư phạm, 2005. Tái b;'m lần 1: 2009, lần 2: 2011.

|5| Nquyễn Tinh D u iiíị; Hoá học phân tích. Phán II. Các phản ứng ỉon
trong dung dịch nước. NXB Giáo dục Hà Nội 2003, tái bàn lần
thứ hai.

[6] Nguyễn Tinh Dung, ỉloLing Nhâm, Tran Quốc Sơn, Phạm Văn Tư; Tài liệu
nâng cao và m ở rộng kiến thức hoá học phổ thông trung học.
NXB Giáo dục, Hà Nội 1999, tái bản 2002, tr.7 7 - 131.

[7] BycaeucKUŨ A.A; Pacnẽm XitytunecKiLx paenoeecuũ 6 pacnteope.


H3,iaxe.nbCTBO "Bmna lUKoaa", XapbKoiỉ 1980.

[8] Ko.Muph. ỈÌ.Il; XtLUunecKaH Mempo.imun, T.I. ro.nmennbie uonnhie


paenoeecuH. H3aaTe;ibCTBO ”Bnina lUKoaa", XaptKOB 1983.

[9] Ko.Mupu Hl ì ; Xmiunecnan Mentpo.tmuH, T.2. remepmennbie


nonnbtepaenoeecnM. HiiiaTcabCTBO ■'Bniua lllKoaa”, XapbKOB 1984.

[10] Adon R. Gordus; Theory and Problems o f Analytical Chemistry.


Schaiim'Outline Series, McGraw-Hill. N.Y 1985.

[11] Christie G.Enke; The Art and Science o f Chemical Analysis. John
Wiley & Sons, Inc. N.Y 2000.

361
MỤC LỤC
Trang
Mở đẩu 3

CHƯƠNG I. CÁC ĐỊNH LUẬT c ơ BẢN CỦA HOÁ HỌC ÁP DỤNG CHO CÁC HỆ
TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI 5

ặl.1. Trang thái các chất điện li trong dung dịch


1.1. Biểu diễn trạng thái các chất đièn li trong dung dịch 5
1.2. Độ điện li và hằng số điện li 8
1.3. Dự đoán chiểu phản ứng trong dung dịch các chất điên li 14

ặl.2. Các định luật cd bản của hoá học áp dụng cho các hệ trong dung dịch
chất điện li 18
2.1. Định luật hdp thức 18
2.2. Định luật bảo toàn vật chất 27
2.3. Định luật tác dụng khối lượng 36

ộ1.3. Đánh già gần đúng thành phần cản bàng trong dung dịch 48

CHƯƠNG II. CÂN BÀNG AXIT - BAZO 57


jtU.1. Các axit - bazo )7
ịtH.2. Định tuât bảo toàn proton (điều kiện proton) 67
ệll.3. Dung dịch cac dơn axit và dơn bazơ 76
3.1. Axit mạnh và bazơ mạnh 76
3.2. Đđn axit yếu và đơn bazơ yếu 83
3.3. Hỗn hợp các đơn axit và đơn bazơ 95
%H.4. Đa axit và đa bazơ 113
ặ//. 5. Các chất điện li lưỡng tinh 132
ệl1.6. Dung dịch đệm 141

ậll 7. Cân bằng tạo phửc hiđroxo của các ion kim loai 156

362
CHƯƠNG III. CÂN BẰNG TAO PHỨC TRONG DUNG D.ỊCH 167
ệlll. 1. Một số khái niệm chung về phức chất 167
ậlll.2. Đành giả cân bàng tạo phức trong dung dịch 177

CHƯƠNG IV. CÀN BẰNG OXI HOÁ - KHỬ 205


ệiv. 1. Các khải niệm cơ bản và cân bàng phương trinh phản ứng
oxi hoá - khửtheo phương pháp ion - electron 205
%IV.2. Thế điện cực 213
SịIV.3. Sự phụ thuộc thế theo nổng đò. Phương trinh Nec (Nemst) 229
SịlV.4. Hằng số cân bàng của phản ứng oxi hoà - khử 243
§/V. 5 Tinh càn bằng oxi hoá - khử 252

CHƯƠNG V. CÂN BÀNG TRONG DUNG DỊCH CHỨA HỢP CHẤT ÌT TAN 275
§\/. í. Độ tan và tích số tan 275
%v.2. Sự kết tủa càc chất ít tan từdung dịch quà bão hoà và sựhoà tan
các kết tủa khó tan trong nước 300

CHƯƠNG VI. CÂN BẰNG PHÀN Bố CHẤT TAN GIỮA HAI DUNG MÔI
KHÔNG TRỘN LẰN 325

Phụ chương 339


Tài liệu tham khảo 361

363
NHÀ XUẤT BẢ.N ĐẠk HOC s ư PHAM
D ịa chỉ: 136 Xuán Th)jỷ.. c ấ u Giày, Hà NÒI
Điện thoại: 04.375477735 I Fax: 04.37547911
Email: hanhchinh@nxbdhsp edui.vn I VWebsitrjem: http //nxbdhsp.edu.vn

H O Ả H Ọ C PHÂN T ÍC H

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP


CÂN BẢNG lON TRONG DỎNG DỊCH
Nguyễn Tinh Dung - Đá'0 Thị Phương Diệp

Chịu trách nhrệm xuất bàn:


Giám đòc ĐlĩNH NGỌC BẢO
Tổng biẽri tặp ĐI NH VÃN VANG

Người nhậm xét:


GS.TSKH lAM ngọc thự
PGS.TS HƠÀINGTHOTÍN

Biéio ttập nội dung:


PHAM NGỌC BAC
K ĩ thu-ật vi tinh:
TIÊU VẨ,N ANH

Trình báy bia:


PHAM VllÊT QUANG

Mãsổ 010)1 »4.110011-ĐH 2013


InlOOiũcuón khỒ 17 24ơn, tĩTrungiiSmlNC&SXHgcliéu-ĐHSiPHăNa
Đângk.iKHXB 5ồ 74-20130t(B.'30M4CHSPn9ă, 141.2013
Inxongvânõp liíu chểugquyl nám 2013

You might also like