You are on page 1of 3

HỌC PHẦN ÁNH SÁNG – HĐ 4 – Trang 1

HỌC PHẦN ÁNH SÁNG, HĐ 4 - ND 1


1.   Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n với góc tới i.
Ngoài tia khúc xạ, vẫn có tia phản xạ với cường độ mờ hơn. Biết tia phản xạ vuông góc với
tia khúc xạ. Hệ thức nào sau đây là đúng?
    sini = n     sini = 1/n     tani = n     tani = 1/n
+ Sử dụng biểu thức định luật khúc xạ ánh sáng: sini/sinr = n21 = n2/n1 = n
+ Mối quan hệ lượng giác của hai góc phụ nhau: i + r = 900→ sinr = cosi
Ta có: tia phản xạ và tia khúc xạ vuông góc với nhau → i′ + r = 900
Mà i′ = i → i+ r = 900
Ta có:  
sini/sinr = n21= n2/n1= n  (1)
 i + r = 900 → sinr = cosi (2)
→ tani = n

2.   Phát biểu nào ĐÚNG?


    Trong một môi trường trong suốt ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
(đúng là: trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng)
    Hiện tượng tia sáng bị lệch phương khi gặp vật cản hay mép vật cản là hiện tượng khúc xạ
ánh sáng.
(đúng là: khúc xạ ánh sáng là hiện tượng các tia lệch phương khi truyền xiên góc qua mặt phân cách
giữa hai môi trường trong suốt khác nhau)
    Ánh sáng trắng bị nhiễu xạ khi đi qua lăng kính.
(đúng là: Ánh sáng trắng bị tán sắc ánh sáng khi đi qua lăng kính)
    Khi ánh sáng khúc xạ từ môi trường chiết quang kém sang môi trường chiết quang
hơn thì góc khúc xạ luôn nhỏ hơn góc tới. (Đ)

3.   Hình nào sau đây ĐÚNG?

    Hình 1.     Hình 2.     Hình 3.     Hình 4.


4.   Nước và thuỷ tinh có chiết suất lần lượt là n1 và n2. Chiết suất tỉ đối giữa thuỷ tinh và
nước là
    n21 = n1/n2     n21 = n2/n1     n21 = n2 - n1     n12 = n1 - n2
HỌC PHẦN ÁNH SÁNG – HĐ 4 – Trang 2
5.   Để quan sát ảnh của vật rất nhỏ qua kính hiển vi, người ta phải đặt vật ở
    ngoài và rất gần tiêu điểm vật của vật kính.
    trong khoảng từ tiêu điểm vật đến quang tâm của vật kính.
    tại tiêu điểm vật của vật kính.
    cách vật kính lớn hơn 2 lần tiêu cự.
6.   Trong các câu sau đây, câu nào sai? Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1,
tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n2 < n1 thì
    có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới.
(vì n2 < n1 trường hợp này có thể xảy ra phản xạ toàn phần)
    góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.
    tỉ số giữa sin i và sin r là không đổi khi cho góc tới thay đổi.
    góc khúc xạ thay đổi từ 0 tới 90° khi góc tới i biến thiên.
7.   Lúc trưa nắng, mặt đường nhựa khô ráo, nhưng nhìn từ xa có vẻ như ướt nước. Đó là vì
các tia sáng phản xạ
    toàn phần trên lớp không khí sát mặt đường và đi vào mắt.
    toàn phần trên mặt đường và đi vào mắt.
    toàn phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt.
    một phần trên lớp không khí ngang tầm mắt và đi vào mắt.
8.   Một học sinh phát biểu: phản xạ toàn phần là phản xạ ánh sáng khi không có khúc xạ.
Trong ba trường hợp truyền ánh sáng như hình vẽ, trường hợp nào có hiện tượng phản xạ
toàn phần

Trường hợp (1) Trường hợp (2) Trường hợp (3) Cả (1), (2) và (3) đều không
9.   Chọn hình ĐÚNG.

    Hình 1.     Hình 2.     Hình 3.     Hình 4.


HỌC PHẦN ÁNH SÁNG – HĐ 4 – Trang 3
10.   Chiếu ánh sáng từ không khí vào nước có chiết suất n = 4/3 . Nếu góc khúc xạ r là 30 độ
thì góc tới i (lấy tròn) là
    20 độ     36 độ     42 độ     45 độ
HD:

, sin 300 = ½, thay số vào thì ta được góc i ≈ 420

11.   Phản xạ toàn phần và phản xạ thông thường giống nhau ở tính chất là:
    cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật phản xạ ánh sáng.
    cả hai hiện tượng đều tuân theo định luật khúc xạ ánh sáng.
    cường độ chùm tia phản xạ gần bằng cường độ chùm tới.
    cường độ chùm phản xạ rất nhỏ so với cường độ chùm tới

Câu 12. Chiếu một tia sáng đơn sắc từ trong nước tới mặt phân cách với không khí. Biết
chiết suất của nước và của không khí đối với ánh sáng đơn sắc này lần lượt là 1,333 và 1.
Góc giới hạn phản xạ toàn phần ở mặt phân cách giữa nước và không khí đối với ánh sáng
đơn sắc này là
A. 41,40°. B. 53,12°. C. 36,88°. D. 48,61°

13.   Sợi quang là ứng dụng của hiện tiện phản xạ ánh sáng. Trong sợi quang chiết suất của
phần lõi:
    luôn bé hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
    luôn bằng chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
    luôn lớn hơn chiết suất của phần trong suốt xung quanh.
    có thể bằng 1.

14. Thi nghiem Lăng kinh – Thấu kính:


    Định luật khúc xạ ánh sáng.     Định luật tán xạ ánh sáng.
    Định luật phản xạ ánh sáng.     Định luật truyền thẳng ánh sáng.

15. Phát biểu nào SAI về kính lúp?


    Kính lúp là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát các vật nhỏ.
    Vật cần quan sát đặt trước kính lúp luôn cho ảnh lớn hơn vật.
(Vì: Ảnh của vật qua kính lúp còn phụ thuộc vào vị trí đặt kính, có thể ảnh lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật)
    Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.
    Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật và
nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.

You might also like