H TH C Nhân 19021613 - BTT5

You might also like

You are on page 1of 5

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG &


CẢM BIẾN
BÀI TẬP 4

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 0


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Chuyển đổi đo lường


Bài 1:Ví dụ 3.7: 173 – Mechatronics System Design
Tác dụng lực lên một cấu trúc gây ra biến dạng ε =Δ L / L=−5 ×10−6. Cấu trúc được
gắn 2 phần tử điện trở lực căng dạng dây, một làm bằng niken với hệ số biến đổi
là −12.1, một làm bằng nicrom với hệ số biến đổi là 2. Tính giá trị điện trở của mỗi
phần tử sau khi biến dạng. Giá trị điện trở của ban đầu của mỗi phần tử là 120 Ω .

Niken: ∆R = R. Gf. ε = 120. (−12,1). (−5). 10−6 = 7,26. 10−3

Nicrom: ∆R = R. Gf. ε = 120.2. (−5). 10−6 = −1,2. 10−3

Bài 2: Ví dụ 3.7: 173 – Mechatronics System Design


Một phần tử điện trở lực căng với hệ số biến đổi Gf =2 được gắn vào một cấu trúc
bằng thép và chịu áp lực 100 MN / m2 . Mô-đun đàn hồi của thép là 200 GN / m2. Tính
toán phần trăm thay đổi của giá trị điện trở của phần tử điện trở lực căng do lực
tác động gây ra.
Ta có
6
s 100.10 (−3 )
ε= = 9
=0,5.10
E 200.10

ΔR
=Gf . ε=2.0,5.10−3=0,001
R
ΔR
Phần trăm thay đổi trong =0,1 %
R

Bài 3: Ví dụ 6.2: 380 – Mechatronic A Foundation Courses


Một cảm biến lực gồm 4 phần tử điện trở lực căng giống nhau, mắc thành mạch
cầu Wheatstone, gắn trên 1 thanh sắt tiết diện vuông (như hình vẽ). Phần tử 1 và
4 mắc dọc trục còn phần tử 2 và 3 mắc ngang trục. Biến đổi điện trở ngang trục =
(−v ) × biến đổi điện trở dọc trục. Với v là hệ số Poisson. Xác định hệ số chuyển đổi
của mạch (mối quan hệ giữa δ v o với các δR ) biết:

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 1


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

Hệ số chuyển đổi của mạch là:


sv h
C= 0
=
sv 0
4

Bài 4: Ví dụ 3.9: 220 – Mechatronics System Design


Phần tử Hall có kích thước 4 × 4 ×2 mm được sử dụng để đo mật độ từ thông. Hệ số
Hall được cho bằng −0.8 Vm /( A . Wb / m2). Xác định điện áp sinh ra nếu cảm ứng từ
B=0.012 Wb / m và mật độ dòng diện chạy qua phần tử là 0.003 A / mm .
2 2

Mật độ dòng điện: I= 0,003.4.4=0,048 A

Từ công thức

M . I . B −0,8.0,048 .0,0012
V= = =0,23V
t 0,002

Bài 5: Ví dụ 11.1: 356 – Purkait.


Đầu ra của một chuyển đổi điện từ LVDT
được kết nối với 1 vôn-kế 5V qua một
mạch khuếch đại với hệ số khuếch đại là
250. Thang chia của vôn-kế gồm 100 vạch

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 2


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

và có thể đọc tới 1/5 thang chia. Khi lõi thép dịch chuyển 0.5mm sẽ sinh ra ở đầu
ra của LVDT điện áp 2mV. Tính toán:
a. Độ nhạy của LVDT
2mV mV
Độ nhạy: =4 ( )
0,5 mm mm

b. Độ nhạy của cả hệ thống.


Do bộ khuếch đại độ nhạy được tăng lên 250 lần:
4.250=1000mV/mm=1V/mm

c. Độ phân giải của thiết bị.


Điện áp tối thiểu là:0,01V => độ phân giải của thiết bị là 0,01mm

Bài 6: Ví dụ 6.6: 398 – Mechatronic A Foundation Courses – Áp điện


Một cảm biến xúc giác dạng áp điện với mật độ 25 phần tử trên 1 c m2. Mỗi phần tử
trên cảm biến có thể chịu được tối đa 40N và có thể phát hiện được lực cỡ 0.01N.
Xác định độ phân giải lực, độ phân giải biến dạng và dải động theo dB của cảm
biến đã cho.
Độ phân giải lực: 0,01N

Độ phân giải biến dạng:


√ 1
25
cm=2 mm

Dải động: 2 log 10 ( 0,01


40
)=¿ ¿70dB

Bài 7:Ví dụ 11.2: 368 – Purkait.


Một nhiệt điện trở bán dẫn có β=3100 K và điện trở ở 20 ° C là 1050 Ω . Nhiệt điện
trở bán dẫn được dùng để đo nhiệt độ và điện trở đo được là 2300 Ω . Xác định
nhiệt độ đo biết quan hệ giữa nhiệt độ và giá trị điện trở của nhiệt điện trở được
cho bởi

R=R 0 e
β
( T T )
1 1

0

T được tính theo Kelvin.


Ta có
K 0 =1050 Ω, I 0=293 K

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 3


KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG & CẢM BIẾN

1 1 ln 1050 ln 2300 (−3)


= − + =3,6659.10
T 293 3100 3100

¿> T =272,78K

Bài 8: Ví dụ 11.3: 369 – Purkait.


Giá trị điện trở của 1 nhiệt điện trở bán dẫn là 800Ω ở 50 ° C và 4k Ω tại điểm đông
đặc của nước. Tính toán hệ số đặc tính A và B cho nhiệt điện trở và tính toán biến
thiên giá trị điện trở của nhiệt điện trở trong khoảng 30 ° C →100 ° C (bước là 10 ° C
). Có:

Ta có:
1
= A+ Bln K T
T

=>A+Bln800=1/323
A+Bln4000=1/273
=>A=7,4084.10^(-4)
1
−A
B=3,5232.10^(-4) =>Kt=e[ ˙
t +273 ]

Ta có bảng:

t(℃) 30 40 50 60 70 80 90 100

R(t) 1428,9 1059,3 800 614,5 479,3 379,1 303,8 246,3

NGUYEN NGOC LINH – TRƯỜNG ĐHCN - ĐHQGHN 4

You might also like