You are on page 1of 45

CHƯƠNG II:

QUY HOẠCH ĐÔ THỊ TRONG HỆ THỐNG QUY HOẠCH QUỐC GIA

2.1. Hệ thống quy hoạch quốc gia


2.1.1. Quy hoạch tổng thể quốc gia
2.1.2. Quy hoạch vùng
2.1.3. Quy hoạch tỉnh
2.1.4. Quy hoạch đơn vị HC-KT đặc biệt
2.1.5. Quy hoạch đô thị
2.1.6. Quy hoạch nông thôn
2.2. Quy hoạch đô thị với các quy hoạch liên quan
2.2.1. Quy hoạch hệ thống đô thị trong tỉnh
2.2.2. Quy hoạch có tính chất kỹ thuật chuyên ngành
2.2.3. Quy hoạch xây dựng vùng liên huyện, vùng huyện
2.3. Các phương pháp tiếp cận của quy hoạch đô thị
2.3.1. Quy hoạch tổng thể đô thị
2.3.2. Quy hoạch cấu trúc
2.3.3. Quy hoạch chiến lược
2.3.4. Quy hoạch hành động
2.3.5. Quy hoạch có sự tham gia của các bên liên quan
2.3.6. Quy hoạch tích hợp đa ngành
2.1. HỆ THỐNG QUY HOẠCH QUỐC GIA
SƠ ĐỒ HỆ THỐNG QUY HOẠCH QUỐC GIA
 CP tổ chức lập QH, thành
Quy hoạch tổng thể Quốc lập HĐ thẩm định NN Quy hoạch có tính chất
1  QH phê duyệt QH tổng thể kỹ thuật – chuyên ngành
gia
QG; QH sử dụng đất QG; QH
không gian biển QG CỤ THỂ HÓA:
Quy hoạch cấp Quốc gia;
QH Sử QH không QH  Bộ ngành tổ chức lập, thẩm Quy hoạch Vùng;
dụng gian Biển Ngành định Quy hoạch Tỉnh.
đất QG QG QG  TTCP phê duyệt

QUY HOẠCH XÂY DỰNG


 TTCP chỉ đạo tổ chức lập
QH, thành lập HĐ thẩm
2 Quy hoạch Vùng định NN
 TTCP phê duyệt QH vùng QHXD
 UBND cấp tỉnh tổ chức lập
Vùng liên huyện.
 Bộ KHĐT thẩm định
3 Quy hoạch Tỉnh  TTCP phê duyệt
QHXD
Vùng huyện.
Theo quy định của pháp luật
QH Đô thị - Nông thôn xây dựng và pháp luật về quy QHXD
hoạch đô thị
khu chức năng.
4
QH Đơn vị Hành chính – Quy định tại luật đơn vị hành
Kinh tế Đặc biệt chính – kinh tế đặc biệt
2.1. HỆ THỐNG QUY HOẠCH QUỐC GIA
YÊU CẦU CHUNG VỀ NỘI DUNG QUY HOẠCH

1. Bảo đảm yêu cầu hoạch định và phát triển trên toàn bộ không gian lãnh thổ quốc gia, hướng đến mục tiêu
phát triển bền vững gắn với bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu;
phân bổ, khai thác và sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn các di tích lịch sử
- văn hóa, di sản văn hóa, di sản thiên nhiên cho các thế hệ hiện tại và tương lai.
2. Việc phân bố phát triển không gian trong quá trình lập quy hoạch phải bảo đảm thống nhất giữa kết cấu hạ
tầng, phân bổ đất đai và bảo vệ môi trường, dịch vụ hệ sinh thái.
3. Bảo đảm sự liên kết, tính đồng bộ và hệ thống giữa các ngành và các vùng trong cả nước, giữa các địa
phương trong vùng và khai thác, sử dụng tối đa kết cấu hạ tầng hiện có; phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế
của từng vùng, từng địa phương gắn với tiến bộ công bằng xã hội, bảo đảm an sinh xã hội và bảo đảm
quốc phòng, an ninh.
4. Bảo đảm sự cân bằng giữa các yếu tố kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường trong quá
trình lập quy hoạch.
5. Bảo đảm giảm thiểu các tác động tiêu cực do kinh tế - xã hội, môi trường gây ra đối với sinh kế của cộng
đồng, người cao tuổi, người khuyết tật, người dân tộc thiểu số, phụ nữ và trẻ em. Quá trình lập quy hoạch
phải được kết hợp với các chính sách khác thúc đẩy phát triển các khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn
và bảo đảm sinh kế bền vững của người dân trong khu vực khó khăn, đặc biệt khó khăn.
6. Bảo đảm kết hợp hài hòa giữa lợi ích của nhà nước và lợi ích của cộng đồng; giữa lợi ích của các vùng,
các địa phương.
7. Bảo đảm quyền tham gia ý kiến của cơ quan, tổ chức, cộng đồng và cá nhân trong quá trình lập quy
hoạch.
8. Bảo đảm tính khoa học, ứng dụng công nghệ hiện đại trong quá trình lập quy hoạch; đáp ứng được các
tiêu chuẩn, quy chuẩn, kỹ thuật và phù hợp với yêu cầu phát triển và hội nhập quốc tế của đất nước.
9. Nội dung của từng loại quy hoạch phải thống nhất, liên kết với nhau và được thể hiện bằng báo cáo quy
hoạch và hệ thống sơ đồ, bản đồ, cơ sở dữ liệu về quy hoạch.
2.1.1. QUY HOẠCH TỔNG THỂ QUỐC GIA
KHÁI NIỆM (Luật quy hoạch 2017)

Là quy hoạch cấp quốc gia, mang tính chiến


lược theo hướng phân vùng và liên kết vùng của
lãnh thổ bao gồm đất liền, các đảo, quần đảo
vùng biển và vùng trời; hệ thống đô thị và nông
thôn; kết cấu hạ tầng; sử dụng tài nguyên và
bảo vệ môi trường; phòng, chống thiên tai, ứng
phó với biến đổi khí hậu, bảo đảm quốc phòng,
an ninh và hội nhập quốc tế.

Thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch


Chính phủ tổ chức lập quy hoạch tổng thể quốc gia
2.1.1. QUY HOẠCH TỔNG THỂ QUỐC GIA
NỘI DUNG QUY HOẠCH

1) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng phát triển quốc
gia, xu thế phát triển trong nước và quốc tế, các chủ trương, định
hướng phát triển lớn, các quy hoạch, kế hoạch có liên quan và các
nguồn lực phát triển;
2) Xác định quan điểm và mục tiêu phát triển;
3) Dự báo xu thế phát triển và xây dựng kịch bản phát triển;
4) Định hướng phát triển không gian kinh tế - xã hội;
5) Định hướng phát triển không gian biển;
6) Định hướng sử dụng đất quốc gia;
7) Định hướng khai thác và sử dụng vùng trời;
8) Định hướng phân vùng và liên kết vùng;
9) Định hướng phát triển hệ thống đô thị và nông thôn quốc gia;
10) Định hướng phát triển ngành hạ tầng xã hội cấp quốc gia;
11) Định hướng phát triển hạ tầng kỹ thuật cấp quốc gia;
12) Định hướng sử dụng tài nguyên quốc gia;
13) Định hướng bảo vệ môi trường;
14) Định hướng phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu;
15) Danh mục dự án quan trọng quốc gia và thứ tự ưu tiên thực hiện;
16) Giải pháp, nguồn lực thực hiện quy hoạch.
2.1.2. QUY HOẠCH VÙNG
KHÁI NIỆM (Luật quy hoạch 2017)

Là quy hoạch cụ thể hóa quy hoạch


tổng thể quốc gia ở cấp vùng về không
gian các hoạt động kinh tế - xã hội,
quốc phòng, an ninh, hệ thống đô thị
và phân bố dân cư nông thôn, xây
dựng vùng liên tỉnh, kết cấu hạ tầng,
nguồn nước lưu vực song, sử dụng tài
nguyên và bảo vệ môi trường trên cơ
sở kết nối các tỉnh.

Thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch


Thủ tướng Chính phủ tổ chức lập quy hoạch vùng
2.1.2. QUY HOẠCH VÙNG
NỘI DUNG QUY HOẠCH

1) Phân tích, đánh giá thực trạng các yếu tố, điều kiện tự nhiên,
nguồn lực đặc thù của vùng;
2) Quan điểm và mục tiêu phát triển vùng;
3) Phương hướng phát triển ngành có lợi thế của vùng;
4) Phương án phát triển, sắp xếp, lựa chọn và phân bố nguồn lực
phát triển trên lãnh thổ vùng;
5) Phương hướng xây dựng, bao gồm xác định hệ thống đô thị,
nông thôn; khu kinh tế; khu công nghiệp, khu chế xuất, khu
công nghệ cao; khu du lịch; khu nghiên cứu, đào tạo; khu thể
dục thể thao; khu bảo tồn, khu vực cần được bảo quản, tu bổ,
phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; vùng
sản xuất tập trung;
6) Phương hướng phát triển kết cấu hạ tầng vùng;
7) Phương hướng bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai và
ứng phó với biến đổi khí hậu trên lãnh thổ vùng;
8) Phương hướng khai thác, bảo vệ tài nguyên nước lưu vực
sông trên lãnh thổ vùng;
9) Danh mục dự án và thứ tự ưu tiên thực hiện;
10) Giải pháp, nguồn lực thực hiện quy hoạch;
2.1.3. QUY HOẠCH TỈNH
KHÁI NIỆM (Luật quy hoạch 2017)

Là quy hoạch cụ thể hóa quy hoạch tổng thể quốc gia, quy hoạch vùng ở cấp tỉnh về
không gian các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hệ thống đô thị và
phân bố dân cư nông thôn, kết cấu hạ tầng, phân bổ đất đai, sử dụng tài nguyên và
bảo vệ môi trường trên cơ sở kết nối quy hoạch cấp quốc gia, quy hoạch vùng, quy
hoạch đô thị, quy hoạch nông thôn.

Thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch


UBND cấp tỉnh tổ chức lập quy hoạch tỉnh
2.1.3. QUY HOẠCH TỈNH
NỘI DUNG QUY HOẠCH

1) Phân tích, đánh giá, dự báo về các yếu tố, điều kiện phát triển đặc
thù của địa phương;
2) Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng
đất, hiện trạng hệ thống đô thị và nông thôn;
3) Quan điểm, mục tiêu và lựa chọn phương án phát triển tỉnh;
4) Phương hướng phát triển các ngành quan trọng trên địa bàn
tỉnh;
5) Lựa chọn phương án tổ chức hoạt động kinh tế - xã hội;
6) Phương án quy hoạch và phát triển hệ thống hạ tầng xã hội, hạ
tầng kỹ thuật;
7) Lập phương án phân bổ và khoanh vùng đất đai theo khu chức
năng và theo loại đất đến từng đơn vị hành chính cấp huyện;
8) Phương án quy hoạch xây dựng vùng liên huyện, vùng huyện;
9) Phương án bảo vệ môi trường, bảo tồn thiên nhiên và đa dạng
sinh học trên địa bàn tỉnh;
10) Phương án bảo vệ, khai thác, sử dụng, tài nguyên trên địa bàn
tỉnh;
11) Phương án khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, phòng,
chống khắc phục hậu quả tác hại do nước gây ra;
12) Phương án phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí
hậu trên địa bàn tỉnh;
13) Danh mục dự án của tỉnh và thứ tự ưu tiên thực hiện;
14) Giải pháp, nguồn lực thực hiện quy hoạch.
2.1.4. QUY HOẠCH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT

KHÁI NIỆM (Luật quy hoạch 2017)

Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt (đặc khu) là


đơn vị hành chính thuộc tỉnh, do Quốc hội quyết
định thành lập, có cơ chế, chính sách đặc biệt về
phát triển kinh tế - xã hội, có tổ chức chính quyền
địa phương và cơ quan khác của Nhà nước tinh
gọn, bảo đảm hoạt động hiệu lực, hiệu quả.

Thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch


- UBND cấp tỉnh nơi có đặc khu lập quy hoạch đặc khu lần đầu.
- Chủ tịch UBND đặc khu lập quy hoạch đặc khu cho thời kỳ tiếp theo.
2.1.4. QUY HOẠCH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT

Việt Nam hiện nay có 18 Đặc khu

• Khu kinh tế Đông Nam (Quảng


Trị) thành lập 27/2/2010 diện
tích 23.460ha

• Khu kinh tế ven biển Thái Bình


thành lập 9/2/2011 diện tích
30.583ha

• Khu kinh tế Ninh Cơ ( Nam


Định ) thành lập 25/2/2011 diện
tích 13.950ha

Trong 18 khu kinh tế của Việt Nam thì hiện tại chính phủ Việt Nam đang quy hoạch Vân Đồn, Phú
Quốc, Bắc Vân Phong trở thành 3 đặc khu kinh tế của Việt Nam với những chính sách ưu đãi đặc
biệt.
2.1.4. QUY HOẠCH ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH – KINH TẾ ĐẶC BIỆT

NỘI DUNG QUY HOẠCH

Yêu cầu đối với quy hoạch đặc khu


- Mỗi đặc khu chỉ có một quy hoạch tổng thể, được xây dựng phù hợp với quy
hoạch tổng thể quốc gia, có tính kết nối với các quy hoạch khác trong hệ thống
quy hoạch quốc gia.
Nội dung quy hoạch đặc khu
1) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của đặc khu; dự báo
các yếu tố, xu hướng phát triển trong nước và trên thế giới tác động đến định
hướng phát triển, ngành, nghề ưu tiên phát triển tại đặc khu;
2) Quan điểm, mục tiêu và phương án phát triển của đặc khu cho từng thời kỳ;
3) Phương án phát triển các ngành, lĩnh vực ưu tiên, phát triển kết cấu hạ
tầng kỹ thuật và xã hội;
4) Phương án phân bố không gian cho các hoạt động kinh tế - xã hội, dân sinh,
quốc phòng, an ninh;
5) Phân bổ và khoanh vùng đất đai theo khu hành chính, khu chức năng và
theo loại đất;
6) Phương án bảo vệ môi trường, khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên, đa
dạng sinh học, phòng, chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu trên địa
bàn đặc khu;
7) Các khu chức năng thuộc đặc khu; định hướng thu hút dự án đầu tư vào đặc
khu và các khu chức năng thuộc đặc khu;
8) Giải pháp và các nguồn lực thực hiện quy hoạch;
9) Hệ thống sơ đồ, bản đồ, hệ thống dữ liệu thuyết minh cho quy hoạch.
2.1.5. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
KHÁI NIỆM (Luật QHĐT 2009)

Là việc tổ chức không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị, hệ thống công trình hạ tầng
kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội và nhà ở để tạo lập môi trường sống thích hợp
cho người dân sống trong đô thị, được thể hiện thông qua đồ án quy hoạch đô thị.
2.1.5. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
YÊU CẦU CHUNG
1. Cụ thể hoá định hướng quy hoạch cấp Quốc gia, quy hoạch Vùng, quy hoạch Tỉnh; phù hợp với
mục tiêu của chiến lược, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh; bảo đảm tính thống nhất
với quy hoạch phát triển các ngành trong phạm vi đô thị; bảo đảm công khai, minh bạch và kết hợp
hài hoà giữa lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá nhân.
2. Dự báo khoa học, đáp ứng được yêu cầu thực tế và phù hợp với xu thế phát triển của đô thị;
tuân thủ quy chuẩn về quy hoạch đô thị và quy chuẩn khác có liên quan.
3. Bảo vệ môi trường, phòng ngừa hiểm hoạ ảnh hưởng đến cộng đồng, cải thiện cảnh quan, bảo
tồn các di tích văn hoá, lịch sử và nét đặc trưng địa phương thông qua việc đánh giá môi trường
chiến lược trong quá trình lập quy hoạch đô thị.
4. Khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, hạn chế sử dụng đất nông nghiệp, sử dụng
tiết kiệm và hiệu quả đất đô thị nhằm tạo ra nguồn lực phát triển đô thị, tăng trưởng kinh tế, bảo
đảm an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh và phát triển bền vững.
5. Bảo đảm tính đồng bộ về không gian kiến trúc, hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật đô thị
và không gian ngầm; phát triển hài hoà giữa các khu vực trong đô thị.
6. Đáp ứng nhu cầu sử dụng nhà ở, công trình y tế, giáo dục, văn hoá, thể thao, thương mại, công
viên, cây xanh, mặt nước và công trình hạ tầng xã hội khác.
7. Đáp ứng nhu cầu sử dụng hạ tầng kỹ thuật gồm hệ thống giao thông, cung cấp năng lượng,
chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải, thông tin liên lạc và các công trình hạ
tầng kỹ thuật khác; bảo đảm sự kết nối, thống nhất giữa các hệ thống hạ tầng kỹ thuật trong đô thị
và sự liên thông với các công trình hạ tầng kỹ thuật cấp vùng, quốc gia và quốc tế.
2.1.5. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
CÁC ĐỒ ÁN QUY HOẠCH ĐÔ THỊ (Luật QHĐT 2009)

QH phân khu
Tỷ lệ 1/5.000
QH chi tiết
QH chung Tỷ lệ 1/500
Tỷ lệ 1/2.000

TP trực thuộc TP Thị xã Thị trấn,


Trung Ương trực thuộc Tỉnh Đô thị mới
Tỷ lệ 1/50.000 Tỷ lệ 1/25.000 Tỷ lệ 1/5.000
Tỷ lệ 1/25.000 Tỷ lệ 1/10.000 Tỷ lệ 1/2.000
2.1.5. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
QHC THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TƯ (Luật QHĐT 2009)
1. Nội dung đồ án quy hoạch chung thành phố
trực thuộc trung ương bao gồm việc xác định mục
tiêu, động lực phát triển, quy mô dân số, đất đai, chỉ
tiêu cơ bản về hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật của
đô thị; mô hình phát triển, cấu trúc phát triển không
gian nội thị và khu vực ngoại thị, kể cả không gian
ngầm; định hướng hệ thống các công trình hạ tầng
kỹ thuật khung; đánh giá môi trường chiến lược;
chương trình ưu tiên đầu tư và nguồn lực thực hiện.
2. Bản vẽ của đồ án quy hoạch chung thành phố
trực thuộc trung ương được thể hiện theo tỷ lệ
1/25.000 hoặc 1/50.000. Đồ án quy hoạch phải thể
hiện rõ khu vực nội thị và các khu vực dự kiến phát
triển.
3. Thời hạn quy hoạch đối với quy hoạch chung
thành phố trực thuộc trung ương từ 20 đến 25 năm,
tầm nhìn đến 50 năm.

Thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch


BXD phối hợp UBND Thành phố (TƯ) tổ chức lập QHC
Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội
2.1.5. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
QHC THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TỈNH, THỊ XÃ (Luật QHĐT 2009)
1. Nội dung đồ án quy hoạch chung thành phố thuộc
tỉnh, thị xã bao gồm việc xác định mục tiêu, động lực
phát triển, quy mô dân số, đất đai, chỉ tiêu về hạ
tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật; mô hình phát triển,
định hướng phát triển không gian nội thị và khu vực
ngoại thị, trung tâm chính trị - hành chính, dịch vụ,
thương mại, văn hoá, giáo dục, đào tạo, y tế, công
viên cây xanh, thể dục, thể thao cấp đô thị; quy
hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật khung
trên mặt đất, trên cao và ngầm dưới đất; đánh giá
môi trường chiến lược; kế hoạch ưu tiên đầu tư và
nguồn lực thực hiện.
2. Bản vẽ của đồ án quy hoạch chung thành phố
thuộc tỉnh, thị xã được thể hiện theo tỷ lệ 1/10.000
hoặc 1/25.000. Đồ án quy hoạch phải thể hiện rõ
khu vực nội thị và các khu vực dự kiến phát triển.
3. Thời hạn quy hoạch đối với quy hoạch chung
thành phố thuộc tỉnh, thị xã từ 20 đến 25 năm.

Thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch


UBND Thành phố trực thuộc tỉnh, Thị xã tổ chức lập QHC
Quy hoạch chung Thành phố Ninh Bình
2.1.5. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
QHC THỊ TRẤN (Luật QHĐT 2009)
1. Nội dung đồ án quy hoạch chung thị trấn bao
gồm việc xác định mục tiêu, động lực phát
triển, quy mô dân số, đất đai, chỉ tiêu về hạ
tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật của đô thị; tổ chức
không gian đô thị, quy hoạch công trình hạ tầng
xã hội, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật,
đánh giá môi trường chiến lược; kế hoạch ưu
Quy hoạch chung Thị trấn Sinh thái Chúc Sơn - Hà Nội tiên đầu tư và nguồn lực thực hiện.
2. Bản vẽ của đồ án quy hoạch chung thị trấn
được thể hiện theo tỷ lệ 1/5.000 hoặc 1/10.000.
3. Thời hạn quy hoạch đối với quy hoạch chung
thị trấn từ 10 đến 15 năm.

Thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch

UBND huyện tổ chức lập QHC


2.1.5. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
QHC ĐÔ THỊ MỚI (Luật QHĐT 2009)
1. Nội dung đồ án quy hoạch chung đô thị mới bao
gồm việc phân tích và làm rõ cơ sở hình thành phát
triển của đô thị; nghiên cứu về mô hình phát triển
không gian, kiến trúc, môi trường phù hợp với tính
chất, chức năng của đô thị; xác định các giai đoạn
phát triển, kế hoạch thực hiện, các dự án có tính
Quy hoạch chung đô thị mới Nhơn Trạch. tỉnh Đồng Nai
chất tạo động lực hình thành phát triển đô thị mới và
mô hình quản lý phát triển đô thị; đánh giá môi
trường chiến lược.
2. Bản vẽ của đồ án quy hoạch chung đô thị mới
được thể hiện theo tỷ lệ 1/10.000 hoặc 1/25.000.
3. Thời hạn quy hoạch đối với quy hoạch chung đô
thị mới từ 20 đến 25 năm.

Thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch


UBND huyện tổ chức lập QHC
2.1.5. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
QUY HOẠCH PHÂN KHU (Luật QHĐT 2009)
Là việc phân chia và xác định chức năng, chỉ tiêu sử
dụng đất quy hoạch đô thị của các khu đất, mạng lưới
công trình hạ tầng kỹ thuật, công trình hạ tầng xã hội
trong một khu vực đô thị, nhằm cụ thể hóa nội dung quy
hoạch chung.
1. Nội dung đồ án quy hoạch phân khu bao gồm việc
xác định chức năng sử dụng cho từng khu đất; nguyên
tắc tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan cho toàn khu
vực lập quy hoạch; chỉ tiêu về dân số, sử dụng đất, hạ
tầng kỹ thuật đối với từng ô phố; bố trí công trình hạ tầng
xã hội phù hợp với nhu cầu sử dụng; bố trí mạng lưới các
công trình hạ tầng kỹ thuật đến các trục đường phố phù
hợp với các giai đoạn phát triển của toàn đô thị; đánh giá
môi trường chiến lược.
2. Bản vẽ của đồ án quy hoạch phân khu được thể
hiện theo tỷ lệ 1/5.000 hoặc 1/2.000.

Thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch


UBND TP, Thị xã, Quận, Huyện tổ chức lập QHPK
Quy hoạch phân khu Khu đô thị Thủ Thiêm - TP Hồ Chí Minh
2.1.5. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
QUY HOẠCH CHI TIẾT (Luật QHĐT 2009)
Là việc phân chia và xác định chỉ tiêu sử dụng đất
quy hoạch đô thị, yêu cầu quản lý kiến trúc, cảnh quan
của từng lô đất; bố trí công trình hạ tầng kỹ thuật, công
trình hạ tầng xã hội nhằm cụ thể hóa nội dung của quy
hoạch phân khu hoặc quy hoạch chung.
1. Nội dung đồ án quy hoạch chi tiết bao gồm việc
xác định chỉ tiêu về dân số, hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ
thuật và yêu cầu tổ chức không gian, kiến trúc cho toàn
khu vực quy hoạch; bố trí công trình hạ tầng xã hội phù
hợp với nhu cầu sử dụng; chỉ tiêu sử dụng đất và yêu
cầu về kiến trúc công trình đối với từng lô đất; bố trí
mạng lưới các công trình hạ tầng kỹ thuật đến ranh giới
lô đất; đánh giá môi trường chiến lược.
2. Bản vẽ của đồ án quy hoạch chi tiết được thể hiện
theo tỷ lệ 1/500.

Thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch


Quy hoạch chi tiết khu đô thị Vincom Riverside - Hà Nội UBND TP, Thị xã, Quận, Huyện tổ chức lập QHCT
2.1.6. QUY HOẠCH NÔNG THÔN
KHÁI NIỆM (Luật xây dựng 2014)

Là việc tổ chức không gian, sử dụng


đất, hệ thống công trình hạ tầng kỹ
thuật, hạ tầng xã hội của nông thôn.

QH chung XD xã
Tỷ lệ 1/10.000
Tỷ lệ 1/5.000

QH chi tiết XD
điểm dân cư
nông thôn
Tỷ lệ 1/500

Thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch


UBND xã tổ chức việc lập quy hoạch nông thôn
2.1.6. QUY HOẠCH NÔNG THÔN
YÊU CẦU CHUNG
- Các xã phải được lập quy hoạch chung để
cụ thể hóa Quy hoạch tỉnh, vùng liên huyện,
vùng huyện, làm cơ sở xác định các dự án
đầu tư và lập các quy hoạch chi tiết điểm
dân cư nông thôn.
- Các khu vực dân cư nông thôn được xác
định trong quy hoạch chung đô thị thì thực
hiện việc lập quy hoạch nông thôn.
- Các điểm dân cư nông thôn, khi thực hiện
đầu tư xây dựng thì phải lập quy hoạch chi
tiết để cụ thể hóa quy hoạch chung và làm
cơ sở cấp giấy phép xây dựng.
- Đảm bảo thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về
nông thôn mới cấp xã, cấp huyện có liên
quan theo Quyết định của Thủ tướng Chính
phủ.
2.1.6. QUY HOẠCH NÔNG THÔN
QUY HOẠCH CHUNG XÂY DỰNG XÃ
a) Phân tích, đánh giá về điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh tế xã hội,
sử dụng đất, kiến trúc cảnh quan, cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ
thuật, môi trường; hiện trạng xây dựng và sử dụng các công trình;
b) Xác định các tiềm năng, động lực phát triển; dự báo về phát triển
kinh tế, quy mô dân số, đất xây dựng; xác định chỉ tiêu đất đai, hạ tầng
kỹ thuật toàn xã;
c) Quy hoạch không gian tổng thể toàn xã:
- Xác định cơ cấu phân khu chức năng (khu vực sản xuất nông nghiệp,
công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, khu dân cư mới, khu vực làng xóm
cũ cải tạo, khu trung tâm xã) và định hướng phát triển các khu vực;
- Định hướng tổ chức không gian kiến trúc cảnh quan, xác định quy
mô, chỉ tiêu sử dụng đất đối với từng thôn xóm, khu làng nghề, khu
sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp;
- Định hướng hệ thống công trình công cộng, xây dựng nhà ở, bảo tồn
công trình văn hóa lịch sử. d) Dự kiến sử dụng đất xây dựng toàn xã
theo yêu cầu phát triển của từng giai đoạn;
đ) Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật phục vụ dân cư và công trình
đầu mối hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất gồm: Chuẩn bị kỹ thuật,
giao thông, cấp năng lượng (điện, khí đốt), chiếu sáng, hạ tầng viễn
thông thụ động, cấp nước, thoát nước thải, quản lý chất thải rắn và
nghĩa trang;
e) Đánh giá môi trường chiến lược:
g) Dự kiến các chương trình, dự án ưu tiên đầu tư; sơ bộ nhu cầu vốn
và nguồn lực thực hiện.
2.1.6. QUY HOẠCH NÔNG THÔN
QUY HOẠCH CHI TIẾT ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN
1. QHCT cải tạo xây dựng hoặc xây dựng mới Trung tâm xã;
2. QHCT cải tạo xây dựng thôn, bản;
3. QHCT xây dựng các khu dân cư mới và khu tái định cư.

a) Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, hiện trạng đất xây dựng, dân
cư, xã hội, kiến trúc, cảnh quan, hạ tầng kỹ thuật; các quy định của quy
hoạch chung xã có liên quan đến điểm dân cư nông thôn;
b) Xác định quy mô dân số, chỉ tiêu sử dụng đất, hạ tầng xã hội và hạ tầng
kỹ thuật cho điểm dân cư nông thôn;
c) Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất: Xác định chức năng, diện tích,
chỉ tiêu sử dụng đất về mật độ xây dựng, hệ số sử dụng đất, tầng cao công
trình, khoảng lùi công trình đối với từng lô đất;
d) Xác định hình thức kiến trúc, hàng rào, màu sắc, vật liệu chủ đạo của
các công trình và các vật thể kiến trúc khác; xác định các công trình cần
bảo tồn, tôn tạo trong khu vực;
đ) Quy hoạch hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật: Hệ thống hạ tầng kỹ
thuật được bố trí đến lô đất, bao gồm các nội dung sau:
e) Đánh giá môi trường chiến lược:
g) Dự kiến nhu cầu vốn và xác định nguồn lực thực hiện.
2.2. QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
VỚI CÁC QUY HOẠCH LIÊN QUAN
QUY HOẠCH VÙNG
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

2.2.1. QUY HOẠCH


HỆ THỐNG ĐÔ THỊ
TRONG TỈNH

2.2.2. QUY HOẠCH


CÓ TÍNH CHẤT KỸ
THUẬT CHUYÊN
NGÀNH

2.2.3. QUY HOẠCH


XÂY DỰNG VÙNG
LIÊN HUYỆN, VÙNG
HUYỆN
2.2.1. QUY HOẠCH HỆ THỐNG ĐÔ THỊ
TRONG TỈNH
HỆ THỐNG ĐÔ THỊ TỈNH LÂM ĐỒNG - Đối với các tỉnh, thành phố có cấu trúc gồm nhiều đô thị, phải đảm
bảo sự liên kết thuận lợi giữa đô thị trung tâm và các đô thị khác, các
khu chức năng. Đảm bảo duy trì vùng đệm, vùng sinh thái giữa các đô
thị;
- Quy hoạch phải xác định được ranh giới khu vực phát triển đô thị và
khu vực hạn chế (hoặc không) phát triển đô thị. Đối với các đô thị dự
kiến mở rộng, ranh giới đô thị phải dựa trên các dự báo về quy mô dân
số, đất đai, hạ tầng và phải thỏa mãn các yêu cầu về lựa chọn đất xây
dựng;
- Không gian đô thị phải: khai thác được tối đa các lợi thế và hạn chế
các bất lợi về điều kiện tự nhiên; phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội và
đặc thù về đất đai, hạ tầng của từng đô thị, từng vùng miền; tạo được
PHÂN VÙNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ môi trường sống tốt, an toàn cho dân cư, bảo tồn và phát huy bản sắc
văn hóa đặc trưng;
- Đất khu vực phát triển đô thị phải được tính toán, dự báo theo khả
năng phát triển theo từng giai đoạn quy hoạch. Chỉ tiêu đất dân dụng
phải được tính toán lựa chọn theo đặc thù từng đô thị đảm bảo nguyên
tắc sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ được tài nguyên thiên nhiên
có giá trị;
- Quy mô các loại đất ngoài dân dụng phải được luận chứng, tính toán
theo nhu cầu thực tế kết hợp với các quy hoạch chuyên ngành;
- Các cơ sở công nghiệp, kho tàng phải được quy hoạch tại các vị trí an
toàn, không gây ô nhiễm môi trường.
2.2.2. QUY HOẠCH CÓ TÍNH KỸ THUẬT, CHUYÊN NGÀNH

KHÁI NIỆM (Luật quy hoạch 2017)

QUY HOẠCH VÙNG THÔNG BÁO BAY THỦ ĐÔ HÀ NỘI


Là quy hoạch cụ thể hóa quy
hoạch tổng thể quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh.
(Bao gồm Quy hoạch xây dựng)

1 QHXD vùng liên huyện

2 QHXD vùng huyện

3 QHXD khu chức năng


2.2.2. QUY HOẠCH CÓ TÍNH KỸ THUẬT, CHUYÊN NGÀNH

QUY HOẠCH XÂY DỰNG (Luật quy hoạch 2017)

Quy hoạch xây dựng là việc tổ chức không gian của đô


thị, nông thôn và các khu chức năng; tổ chức hệ thống
công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập môi
trường thích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh
thổ, bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợi ích quốc gia với
lợi ích cộng đồng, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh
tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, ứng
phó với biến đổi khí hậu. Quy hoạch xây dựng được thể
hiện thông qua đồ án quy hoạch xây dựng gồm sơ đồ,
bản vẽ, mô hình và thuyết minh.

(Bao gồm quy hoạch xây dựng vùng liên huyện, vùng
huyện và quy hoạch xây dựng khu chức năng)
2.2.2. QUY HOẠCH CÓ TÍNH KỸ THUẬT, CHUYÊN NGÀNH
DANH MỤC CÁC QUY HOẠCH CÓ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT, CHUYÊN NGÀNH

STT TÊN QUY HOẠCH VĂN BẢN QUY ĐỊNH


1. Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện Luật Đất đai số 45/2013/QH13

2. Quy hoạch tổng thể quan trắc môi trường quốc gia Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13

3. Quy hoạch tổng hợp lưu vực sông liên tỉnh, nguồn Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13

nước liên tỉnh


4. Quy hoạch bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn nước Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13

liên quốc gia


5. Quy hoạch tổng thể điều tra cơ bản tài nguyên nước Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13

6. Quy hoạch vùng không nhiễm sinh vật gây hại Luật Bảo vệ và kiểm dịch thực vật số
41/2013/QH13
7. Quy hoạch thủy lợi Luật Thủy lợi số 08/2017/QH14

8. Quy hoạch phòng, chống lũ của tuyến sông có đê Luật Đê điều số 79/2006/QH11

9. Quy hoạch đê điều Luật Đê điều số 79/2006/QH11

10. Quy hoạch vùng dân cư và tổ chức sản xuất thích ứng Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13
với thiên tai
11. QUY HOẠCH XÂY DỰNG Luật Xây dựng số 50/2014/QH13
12. Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 đã được
sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Di sản văn hóa số
2.2.2. QUY HOẠCH CÓ TÍNH KỸ THUẬT, CHUYÊN NGÀNH
DANH MỤC CÁC QUY HOẠCH CÓ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT, CHUYÊN NGÀNH

STT TÊN QUY HOẠCH VĂN BẢN QUY ĐỊNH


13. Quy hoạch khảo cổ Luật Di sản văn hóa số 28/2001/QH10 đã được
sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Di sản văn hóa số
32/2009/QH12
14. Quy hoạch hệ thống cơ sở chỉnh hình, phục hồi chức năng và Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12
cơ sở chăm sóc người khuyết tật
15. Quy hoạch cơ sở chăm sóc người cao tuổi Luật Người cao tuổi số 39/2009/QH12
16. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục đại học Luật Giáo dục đại học số 08/2012/QH13
17. Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục nghề nghiệp cấp tỉnh, Luật Giáo dục nghề nghiệp số 74/2014/QH13
của Bộ, cơ quan ngang Bộ
18. Quy hoạch cửa khẩu; quy hoạch tuyến, ga đường sắt; quy Luật Biên giới quốc gia số 06/2003/QH11; Luật
hoạch cảng hàng không, sân bay Đường sắt số 06/2017/QH14; Luật Hàng không
dân dụng Việt Nam số 66/2006/QH11 đã được
sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật hàng không dân dụng Việt Nam
số 61/2014/QH13
19. Quy hoạch vùng thông báo bay Luật Hàng không dân dụng Việt Nam số
66/2006/QH11 đã được sửa đổi, bổ sung theo
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật hàng
không dân dụng Việt Nam số 61/2014/QH13
20. Quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển, bến cảng, cầu cảng, bến Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13
phao, khu nước, vùng nước
2.2.2. QUY HOẠCH CÓ TÍNH KỸ THUẬT, CHUYÊN NGÀNH
DANH MỤC CÁC QUY HOẠCH CÓ TÍNH CHẤT KỸ THUẬT, CHUYÊN NGÀNH

STT TÊN QUY HOẠCH VĂN BẢN QUY ĐỊNH


21. Quy hoạch chi tiết phát triển vùng đất, vùng nước cảng biển Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13
22. Quy hoạch phát triển hệ thống cảng cạn Bộ luật Hàng hải Việt Nam số 95/2015/QH13
23. Quy hoạch kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ Luật Giao thông đường bộ số 23/2008/QH12
24. Quy hoạch phát triển, ứng dụng năng lượng nguyên tử Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12
25. Quy hoạch phát triển điện hạt nhân Luật Năng lượng nguyên tử số 18/2008/QH12
26. Quy hoạch hệ thống cơ sở khám bệnh, chữa bệnh Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12
27. Quy hoạch phát triển viễn thông quốc gia Luật Viễn thông số 41/2009/QH12
28. Quy hoạch kho số viễn thông Luật Viễn thông số 41/2009/QH12
29. Quy hoạch tài nguyên Internet Luật Viễn thông số 41/2009/QH12
30. Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật viễn thông thụ động Luật Viễn thông số 41/2009/QH12
31. Quy hoạch tần số vô tuyến điện Luật Tần số vô tuyến điện số 42/2009/QH12
32. Quy hoạch phát triển mạng bưu chính công cộng Luật Bưu chính số 49/2010/QH12
33. Quy hoạch chi tiết mạng lưới kho dự trữ quốc gia Luật Dự trữ quốc gia số 22/2012/QH13
34. Quy hoạch các công trình quốc phòng, khu quân sự Luật Quốc phòng số 39/2005/QH11
35. Quy hoạch sử dụng biển của cả nước Luật Biển Việt Nam số 18/2012/QH13
36. Quy hoạch quảng cáo ngoài trời Luật Quảng cáo số 16/2012/QH13
37. Quy hoạch vùng và cơ sở an toàn dịch bệnh động vật Luật Thú y số 79/2015/QH13
38. Quy hoạch hệ thống kiểm nghiệm của Nhà nước Luật Dược số 105/2016/QH13
39. Quy hoạch khác có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành để tích
2.2.3. QHXD VÙNG LIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN
KHÁI NIỆM (Luật quy hoạch 2017)

Là việc tổ chức hệ thống đô thị, nông thôn,


khu chức năng và hệ thống công trình hạ
tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội trong địa giới
hành chính của liên huyện, một huyện trong
tỉnh phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH
trong từng thời kỳ.

Thẩm quyền tổ chức lập quy hoạch


UBND cấp tỉnh tổ chức vệc lập quy hoạch, làm cơ sở lập
QHXD các khu chức năng, các QHC xã và QHC các đô thị
thuộc huyện.
2.2.3. QHXD VÙNG LIÊN HUYỆN, VÙNG HUYỆN
NỘI DUNG QUY HOẠCH
1) Phân tích, đánh giá điều kiện tự nhiên, hiện trạng kinh
tế xã hội, hệ thống đô thị và điểm dân cư nông thôn, sử
dụng đất đai, hệ thống hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật,
môi trường và những yếu tố mang tính đặc thù của vùng;
2) Đánh giá, rà soát việc thực hiện các quy hoạch đang có
hiệu lực;
3) Xác định mục tiêu phát triển, tốc độ đô thị hóa, tính
chất, tiềm năng và động lực phát triển vùng;
4) Dự báo phát triển kinh tế, dân số, lao động, nhu cầu về
đất đai, tỷ lệ đô thị hóa theo các giai đoạn phát triển 10
năm, 20 năm; xác định các chỉ tiêu kỹ thuật theo mục tiêu
phát triển;
5) Định hướng phát triển không gian vùng: Xác định, tổ
chức hệ thống đô thị và nông thôn: Mô hình phát triển, cấu
trúc hệ thống đô thị và khu vực nông thôn phù hợp với
đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội; phân cấp, phân loại đô
thị theo không gian lãnh thổ và quản lý hành chính; xác
định quy mô dân số, đất xây dựng đô thị;…
e) Định hướng hệ thống hạ tầng kỹ thuật cấp vùng:
g) Đánh giá môi trường chiến lược:
2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN
CỦA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ
1. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH
TỔNG THỂ

2. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH


CHIẾN LƯỢC
17 MỤC
TIÊU
PHÁT TRIỂN 3. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH
BỀN VỮNG
(UNESCO) CẤU TRÚC

4. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH


HÀNH ĐỘNG

5. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH


CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN

6. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH


TÍCH HỢP ĐA NGÀNH
2.3.1. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH
TỔNG THỂ (master planning)
Quy hoạch tổng thể Thủ đô Hà Nội Phương pháp tiếp cận quy hoạch thay
đổi theo các giai đoạn phát triển kinh tế
xã hội gắn với hội nhập quốc tế.
Phương pháp tiếp cận quy hoạch đô
thị hiện tại và có tính phổ biến là phương
pháp quy hoạch tổng thể. Phù hợp với
thể chế, phương thức điều hành nền kinh
tế, tổ chức hệ thống hành chính theo
tầng bậc của Việt Nam.

Quy trình 4 bước:

Đánh giá hiện trạng

Dự báo phát triển

Đề xuất giải pháp quy hoạch

Một số hạn chế của phương pháp lập quy hoạch tổng thể:
- Thời gian lập quy hoạch kéo dài; Đề xuất sản phẩm quy hoạch
- Mâu thuẫn giữa các loại hình quy hoạch;
- Nội dung quy hoạch không phù hợp với thực tiễn;
- Dự báo quy hoạch thường bị sai; Quy trình thẩm định phê duyệt,
- Không có đủ nguồn lức để thực hiện quy hoạch;
- Đặc biệt là công tác quy hoạch được duyệt. quy trình tham gia của các bên liên quan
2.3.2. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH
CẤU TRÚC (structural planning)
Quy hoạch cấu trúc xác định các mô hình phát triển không gian đô thị
nhằm thực hiện các chiến lược phát triển đô thị (cấu trúc chiến lược phát
triển đô thị). Tùy theo đặc điểm, quy mô của từng đô thị, quy hoạch đô thị cần
đáp ứng được các yêu cầu sau đây:
- Xác định được viễn cảnh phát triển đô thị (tầm nhìn);
- Xác định được các chiến lược phát triển đô thị chính;
- Đề xuất được cấu trúc tổng thể phát triển không gian đô thị (bao gồm nội
thị và ngoại thị) và các cấu trúc đặc trưng phù hợp với các chiến lược phát
triển đô thị;
- Dự báo quy mô dân số, lao động và đất đai xây dựng đô thị;
- Đề xuất được các chỉ tiêu về sử dụng đất, chỉ tiêu cung cấp hạ tầng phù
Quy hoạch cấu trúc - chiến lược Thành phố Đà Nẵng
hợp với mục tiêu phát triển cho các giai đoạn phát triển đô thị;
- Đề xuất được các giải pháp quy hoạch sử dụng đất với khả năng sử dụng
đất hỗn hợp ở mức độ tối đa, đảm bảo tính linh hoạt và năng động;
Quy hoạch cấu trúc thể hiện rõ trong Sơ đồ định hướng phát triển không
gian đô thị. (Hướng phát triển không gian chủ đạo, xác định và thể hiện phạm
vi ranh giới khu bảo tồn, bảo vệ; hệ thống các khu trung tâm đô thị; các khu
vực dự kiến xây dựng công trình ngầm).
(*) Lợi thế của phương pháp quy hoạch cấu trúc:
- Tập trung những nguồn lực hạn hẹp vào thực hiện một số mục tiêu phát
triển chính, có khả năng lan tỏa và thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực
khác.
- Phát huy cấu trúc không gian sinh thái tự nhiên, tìm ra các logic kết nối để
tạo lập các cấu trúc đô thị vào trong lòng cấu trúc sinh thái tự nhiên, vừa
khiến cho mỗi đô thị có bản sắc riêng, vừa đặt nền móng cho một phát triển
đô thị bền vững, gắn liền với môi trường.
- Phương pháp tiếp cận này sẽ nhìn nhận tốt hơn các giá trị văn hóa - nhân
văn ẩn chứa trong lòng các đô thị và quan tâm khai thác tốt hơn, thận trọng
hơn tài nguyên phi vật thể này.
2.3.3. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH
CHIẾN LƯỢC (strategic planning)
07 quy hoạch chiến lược của tỉnh Quảng Ninh Quy hoạch chiến lược (strategic planning) là một phương
pháp làm quy hoạch đã được giới thiệu vào Việt Nam từ cuối
những năm 1990. Trong khi quy hoạch chiến lược đang trở
thành xu hướng phổ biến trên thế giới để dần bổ sung và thay
thế quy hoạch tổng thể, việc áp dụng này ở nước ta vẫn chưa
rõ ràng.
Quy hoạch chiến lược là một quá trình gồm 03 hạng mục
công việc được diễn ra song song và luôn tương tác với nhau:
- Thứ nhất là xây dựng một viễn cảnh cho tương lai phát
triển của đô thị với các ý tưởng về tổ chức không gian, các
mục tiêu dài hạn và ngắn hạn, các kế hoạch hành động ngắn
hạn.
- Thứ hai là quản lý các vấn đề diễn ra hàng ngày của đô thị,
giải quyết các mâu thuẫn thông qua cơ chế đối thoại và
Quy hoạch chiến lược là quy trình lặp sau mỗi bước đi thương thuyết giữa các bên liên quan.
(Nguồn: Paul Schuttenbelt, 2011, Urban Solution.) - Thứ ba là các hoạt động có sự tham gia nhằm thu hút
nhiều thành phần khác nhau trong xã hội vào quá trình lập quy
hoạch và đưa ra các quyết định có liên quan.
Quá trình được nêu trên diễn ra liên tục, với những mục tiêu
được thường xuyên điều chỉnh thích hợp với từng đô thị trong
mỗi thời kỳ, bối cảnh.
(*) Quy hoạch chiến lược: thay thế các nội dung quy định
cứng nhắc trên cơ sở các giải pháp chiến lược linh hoạt để phù
hợp với sự thay đổi phát triển của xã hội đô thị hiện nay và
trong tương lai.
2.3.4. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH
HÀNH ĐỘNG (action planning)
Quy hoạch hành động là một loại hình quy hoạch có nội dung và
chất lượng hỗ trợ tích cực cho việc quyết định các phương án đầu tư
phù hợp với tình hình và điều kiện thực tế sẵn có ở địa phương, bao
gồm các khía cạnh kĩ thuật, tài chính và thể chế.
Quy hoạch hành động hướng tới sự hành động nhanh để giải
quyết các vấn đề đã nhất trí.
Quy hoạch hành động có thể góp phần giải quyết nhiều vấn đề bức
Quy hoạch hành động khu trung tâm phức hợp Sài Gòn-Ba Son
bách của từng bộ phận quy hoạch, từng địa điểm cụ thể của đô thị kể
cả khi chưa có quy hoạch tổng thể.
Quy hoạch hành động là một phương pháp quy hoạch rất thực tế
và sẽ giúp cho các nhà quy hoạch và quản lý đô thị một phương pháp
nghiên cứu tiên tiến. (*) Đạt hiệu quả cao với đồ án QHCT

Quy trình của quy hoạch hành động:


1. Đặt vấn đề;
2. Lập cơ cấu tổ chức;
3. Đặt mục tiêu nguồn lực và dự án;
4. Phân tích lựa chọn ưu tiên;
5. Lập kế hoạch và thực hiện phương án.
Quá trình này diễn ra một cách có khoa học theo phương pháp phân tích
đối lực, phương pháp so sánh.
2.3.5. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH
CÓ SỰ THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN
Quy hoạch có sự tham gia (participatory planning)
là quy trình làm quy hoạch nhấn mạnh vai trò tham
gia của các bên liên quan mật thiết đến nội dung quy
hoạch. Các chủ thể nói trên bao gồm: các cơ quan
liên quan bên trong bộ máy chính quyền, doanh
nghiệp, cộng đồng dân cư…
Sự tham gia của các bên liên quan là đảm bảo
cho những người chịu ảnh hưởng được tham gia vào
qua trính quy hoạch.
Sự tham gia của các bên liên quan là tìm và huy
động các nguồn lực của cộng đồng, qua đó để tăng
lợi ích cho cộng đồng dân cư giảm các chi phí, tăng
hiệu quả kinh tế và hiệu quả chính trị cho các bên
liên quan và nhà nước.
Mô hình phương pháp quy hoạch có sự tham gia của các bên liên quan về vấn đề Di Sản trong QH Hạn chế của phương pháp này là vai trò cộng
đồng trong công tác lập quy hoạch còn mờ nhạt và ít
đem lại hiệu quả. Các văn bản pháp lý chưa quy định
ý kiến cộng đồng sẽ được xử lý thế nào? thời gian trả
lời là bao lâu? cơ quan hay cá nhân nào sẽ chịu
trách nhiệm giải trình? cơ quan nào sẽ giám sát quá
trình lấy ý kiến để đảm bảo các ý kiến đó thực sự
được lắng nghe và được sử dụng?

(*) Tuy nhiên, đây là con đường để nâng cao chất lượng của
các đồ án quy hoạch, đảm bảo mục tiêu công bằng và phát triển
bền vững cho các đô thị thì cải tiến về quy trình là tất yếu.
2.3.6. PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH
TÍCH HỢP ĐA NGÀNH (integrated planning)
Là phương pháp tiếp cận tổng hợp và phối
Tích hợp quy hoạch theo lớp
hợp đồng bộ giữa các ngành, lĩnh vực có liên
quan đến kết cấu hạ tầng, sử dụng tài nguyên
và bảo vệ môi trường trong việc lập quy hoạch
trên một phạm vi lãnh thổ xác định nhằm đạt
được mục tiêu phát triển cân đối, hài hòa, hiệu
quả và bền vững.
Cần định hướng xây dựng một nền tảng
chia sẻ chung đảm bảo sự liên thông giữa các
kho thông tin, tạo động lực cho quá trình khai
thác và chia sẻ như sau:
- Các cơ quan làm quy hoạch chia sẻ chung
nền tảng thông tin làm quy hoạch, có tính cập
nhật đồng bộ, và được quản lý thống nhất;
Yêu cầu của phương pháp tích hợp quy hoạch: - Quản lý triển khai các dự án và lập quy
1. Tích hợp được quy hoạch ngành hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, nước,…) hoạch có chung nguyên tắc tích hợp trong việc
vào quy hoạch đô thị và các quy hoạch ngành khác trong quá trình lập quy hoạch; xem xét và điều chỉnh đa lĩnh vực, nhằm đạt
2. Tích hợp để đảm bảo cho phép điều chỉnh nhỏ (mitigation) về mỗi ngành quy được các mục tiêu đa ngành;
hoạch khi triển khai đầu tư xây dựng các dự án cụ thể, sẽ làm cho các thỏa thuận - Thể chế hành chính, tài chính bao gồm việc
với các ngành khác dễ dàng hơn; phân bổ nguồn vốn, tổ chức thể chế đảm bảo
3. Tích hợp đảm bảo khớp nối các chương trình đầu tư phát triển trên bộ khung sự lắng nghe và ngôn ngữ chung trong quá
không gian đô thị, chủ yếu là xây dựng cơ chế đánh giá và quản lý lập quy hoạch, trình ra quyết định và thực hiện.
phối kết hợp đảm bảo yêu cầu tích hợp trong quy hoạch đô thị; (*) Đang trong quá trình nghiên cứu hoàn thiện.

You might also like