You are on page 1of 150

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

KHOA QUY HOẠCH ĐÔ THỊ VÀ NÔNG THÔN

NGUYÊN LÝ QUY HOẠCH XÂY DỰNG

ĐIỂM DÂN CƯ NÔNG THÔN


THS.KTS.PHẠM THANH LIÊM PHÒNG

HÀ NỘI 2022
Phương pháp học
Nghe, hỏi & trao đổi nhóm.
Đọc tài liệu, sách liên quan.
Làm bài tập nhóm.
Liên hệ tìm vấn đề thực tế liên quan tới bài giảng.
Tài liệu tham khảo
PGS.TS. Đỗ Đức Viêm 1997- Quy hoạch xây dựng phát
NHẬP MÔN triển điểm dân cư nông thôn.
Võ Khắc Tất.2001-Nguyên lý Quy hoạch xây dựng vùng,
điểm dân cư nông thôn và điểm dân cư đô thị.
NGUYÊN LÝ QUY United Nation 1979: Guidelines for Rural Centere planning.
HOẠCH XÂY DỰNG Economic and Social Commission for Asia and the Pacific.
ĐIỂM DÂN CƯ Các văn bản pháp quy
NÔNG THÔN Luật Xây dựng.
Nghị định 08/2005/NĐ-CP Chính phủ về quy hoạch xây
dựng (24/01/2005).
Thông tư số 07/2008/TT-BXD hướng dẫn lập, thẩm đinh,
phê duyệt và quản lý quy hoạch xây dựng (7/4/2008).
Các tiêu chuẩn quy phạm về QHXD.
Các văn bản về quy hoạch xây dựng nông thôn mới.
MỤC LỤC

Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố


tạo thành điểm dân cư nông thôn
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã
NGUYÊN LÝ QUY truyền thống nông thôn Việt Nam
HOẠCH XÂY DỰNG Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát
triển
ĐIỂM DÂN CƯ
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư
NÔNG THÔN nông thôn
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các
điểm dân cư
Ths.Kts.Phạm Thanh Liêm Phòng
Chương VI. Quy hoạch trung tâm xã và cụm xã
Chương VII. Quy hoạch khu vực sản xuất và phục
vụ sản xuất
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật
nông thôn
Chương IX. Quy hoạch nông thôn mới
CHƯƠNG I

Những khái niệm chung


và các yếu tố tạo thành
điểm dân cư nông thôn
Chương I. Những khái niệm chung và các
yếu tố tạo thành điểm dân cư nông thôn
1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Các điểm dân cư nông thôn
1.1.2. Các điểm trung tâm cụm xã
1.1.3. Các thị tứ
1.1.4. Những quy định cụ thể về quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông
thôn
1.1.5. Phân loại làng xã
1.1.6. Khái niệm làng và tên làng xã xưa nay
1.2. Các yếu tố tạo thành điểm dân cư nông thôn
1.2.1. Nhà ở
1.2.2. Công trình sản xuất và phục vụ sản xuất
1.2.3. Công trình phục vụ công cộng
Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố tạo thành điểm
dân cư nông thôn
1.1. Khái niệm chung
1.1.1. Điểm dân cư nông thôn

Điểm dân cư nông thôn: nơi tập trung nhiều hộ gia đình gắn kết với nhau,
sản xuất, sinh hoạt và thực hiện các hoạt động xã hội trong một phạm vi
khu vực nhât định bao gồm:

Xã Thôn Làng Ấp Bản Buôn Phum Sóc

Điểm dân cư nông thôn được xác định là phạm vi ranh giới hành chính
cho từng xã.
Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố tạo thành điểm
dân cư nông thôn
1.1. Khái niệm chung
1.1.2. Các điểm trung tâm cụm xã

Điểm dân cư cụm xã là nơi cư trú có công trình dịch vụ, công cộng thu
hút nhiều điểm dân cư nông thôn.
Quy mô 2 đến 5 xã có một điểm trung tâm cụm vùng kinh tế.

a. Áp dụng cho vùng núi Tây Nuyên 1.Trục giao thông chính
b. Áp dụng cho vùng trung du Bắc Bộ 2.Sông suối
c. Áp dụng cho vùng ĐB Bắc Bộ 3.Ruộng
d. Áp dụng cho vùng ĐB sông Cửu Long 4.Thôn,bản
Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố tạo thành điểm
dân cư nông thôn
1.1. Khái niệm chung
1.1.3. Các thị tứ

Bước đầu đã xây dựng được một số

công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật chủ yếu

(giao thông, cấp nước, thoát nước, cấp


≤60% ≥40%
lao phi điện...),
≥2000 nông
động
người nghiệp và các công trình phục vụ thiết yếu hàng
nông
nghiệp
ngày (chợ, các cưa hảng dịch vu thương

mại, y tế, trường tiểu học, trung học cơ

sở...).
Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố tạo thành điểm
dân cư nông thôn
1.1. Khái niệm chung
1.1.4. Những quy định cụ thể về quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông
thôn

Mục tiêu

Phát triển sản


Tạo lập môi
Phát triển các xuất và dịch vụ;
trường sống tốt Sử dụng hợp lý
điểm dân cư ổn định và
cho con người, đất đai, tài
nông thôn đạt nâng cao đời
giảm thiểu tác nguyên, sức lao
hiệu quả nhiều sống nông dân;
động xấu tới môi động.
mặt. giảm di cư ra đô
trường.
thị.
Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố tạo thành điểm
dân cư nông thôn
1.1. Khái niệm chung
1.1.4. Những quy định cụ thể về quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông
thôn

Vùng đồng
bằng Bắc Bộ
và đồng bằng Thời hạn ngắn hạn
Bắc Trung Bộ là 5 năm, dài hạn là 10
năm đến 15 năm cho
lãnh thổ thuộc địa giới
Vùng ven Vùng đồng hành chính của một xã.
biển và hải bằng song
đảo cửu Long
Phạm vi
áp dụng
Thời gian lập quy
hoạch xây dựng điểm
dân cư nông thôn
không qua 6 tháng.
Vùng cao và Vùng trung
miền núi du Bắc Bộ
Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố tạo thành điểm
dân cư nông thôn
1.1. Khái niệm chung
1.1.4. Những quy định cụ thể về quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông
thôn
Phân tích hiện trạng
Dự báo quy mô tăng dân Quy mô dân số; tình hình phát triển kinh tế - xã hội; dự báo
số theo từng giai đoạn. dân số cho từng giai đoạn quy hoạch
Xác định mạng lưới
điểm dân cư nông thôn Phân tích hiện trạng
trên địa bàn xã. Sử dụng đất đai; dự báo quy mô sử dụng đất đai cho từng
Quy hoạch xây dựng giai đoạn quy hoạch
điểm dân cư nông thôn.
Quy hoạch tổng mặt bằng sử dụng đất đai;
Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển và nguồn lực
Nhiệm vụ thực hiện

Quy hoạch xây dựng Dự kiến những hạng mục ưu tiên phát triển
trung tâm xã. và nguồn lực thực hiện
Sơ đồ vị trí ranh giới xã
tỷ lệ 1/25.000.
Ranh giới điểm dân cư tỷ Hồ sơ đồ án QH xây dựng điểm dân cư nông thôn
lệ 1/5.000.

Thuyết minh tổng hợp


Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố tạo thành điểm
dân cư nông thôn
1.1. Khái niệm chung
1.1.5. Phân loại làng xã

Dựa trên các yếu tố địa hình cư trú, phương thức sản xuất, tính cổ
truyền, tập tục... phân loại làng xã được chia theo các cơ sơ sau

Theo loại hình Theo loại hình Theo thông sử,


cư trú nghề nghiệp lịch sử
Làng ven sông, ven Làng nông nghiệp Làng cổ truyền
biển (làng thuần nông) Làng truyền thống
Làng ven đồi, ven Làng nghề (truyền Làng truyền thống cổ
song thông, cô truyền) truyền
Làng miền núi Làng vừa nghề, vừa Làng mới
Làng đồng bằng thuần nông
Làng giãn dân, đền bù,
Làng trung du Làng khoa bảng giải tỏa...
Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố tạo thành điểm
dân cư nông thôn
1.1. Khái niệm chung
1.1.6. Khái niệm làng và tên làng xã xưa nay
KHÁI NIỆM LÀNG

Làng là một cộng đồng cư trú trong môt pham vi nhất định, có một nền
nông nghiệp tiểu nông, đã tổ chức hoàn hảo cuộc sống, khại thác được
tối đa những giá trị từ cuộc sông, bảo vệ được cộng đồng, thân thiện với
môi trường và tồn tại hàng ngàn năm.

Làng là đơn vị cư trú quan trong bậc nhất để tạo nên một cộng đồng.

Làng là một cơ cấu tương đối chặt chẽ, toàn diện về văn hoá xã hội,
chính trị, kinh tế... và là một tổ chức xã hôi có tính toàn diện, ổn định, có
tính cổ truyền sâu đậm.
Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố tạo thành điểm
dân cư nông thôn
1.1. Khái niệm chung
1.1.6. Khái niệm làng và tên làng xã xưa nay
TÊN LÀNG XÃ XƯA NAY
Trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, tên làng, xã thường được
gắn với tên nghề, tên tổ, tên họ, tên thuần Việt, tên từ Hán - Việt, hay
tên các vật có trong thiên TN.
Sau cách mạng tháng Tám đến năm 1954, Đảng và Nhà nước ta chủ
trương thống nhất tên làng, xã như sau:
Lấy tên đầu/cuối của huyện để đặt tên đầu/cuối cho xã.
Lấy tên của làng lớn, cổ truyền nhất đặt tên làng, xã.
Lấy tên của hai xã để đặt tên xã mới.
Lấy tên dựa trên các từ ngữ phù hợp với thắng lợi của cuộc Cách mạng
hay tên các anh hùng, liệt sỹ, danh nhân.
Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố tạo thành điểm
dân cư nông thôn
1.1. Khái niệm chung
1.1.6. Khái niệm làng và tên làng xã xưa nay
TÊN LÀNG XÃ XƯA NAY
Từ năm 1954 đến nay, thay tên gọi thôn, làng, xóm, bản... thành tên
hợp tác xã. Thay các tên làng, xóm cũ bằng số thứ tự từ phía đầu làng
đến cuối làng như: xóm 1,xóm 2; hoặc Hợp tác xã 1, hợp tác xã 2

Hiện nay trong pháp chế Nhà nước Việt Nam

Tên gọi thôn, xóm, làng, xứ, hợp tác xã: đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ và
một số vùng miền khác.

Tên gọi bản, khu: vùng cao, vùng núi phía Bắc và trung du Bắc Bộ.

Tên gọi buôn, sóc, bon: Tây Nguyên, vùng Nam Trung Bộ.

Tên gọi ấp, cù lao, phum dùng nhiều ở Nam Bộ.


Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố tạo thành điểm
dân cư nông thôn
1.2 . Các yếu tố tạo thành điểm dân cư nông thôn
1.2.1. Nhà ở

Nhà ở là nhân tố quan trọng quyết định trong việc hình thành không
gian làng xã (tùy theo vùng, miền nhà ở có tính đặc thù khác nhau).

Nhà ở nông thôn có một nét đặc trưng là không gian ở gắn với
không gian sân vườn khu phụ chăn nuôi gia súc, gia cầm… (3 chức
năng trong nhà ở nông thôn là sản xuất, cư trú, sinh hoạt.).
Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố tạo thành điểm
dân cư nông thôn
1.2 . Các yếu tố tạo thành điểm dân cư nông thôn
1.2.2. Công trình sản xuất và phục vụ sản xuất

Sản xuất chủ yếu là tập trung vào nông nghiệp .

Nghề phụ có tính đặc trưng cho các vùng miền khác nhau (nghề
truyền thống). Việt Nam hiện có >3500 làng nghề truyền thống.

Các công trình cơ khí, trạm trại phúc vụ nông nghiệp.

Khu vực sản xuất – gia công nghề.

Khu vực sản xuất lúa gạo, chế biến lương thực sản vật cây trồng vật
nuôi.
Chương I. Những khái niệm chung và các yếu tố tạo thành điểm
dân cư nông thôn
1.2 . Các yếu tố tạo thành điểm dân cư nông thôn
1.2.3. Công trình phục vụ công cộng

Trụ sở
các cơ
Các quan xã
công
Trường
trình văn học
hóa thể
thao Công trình
CÔNG CỘNG
Chợ, của
hàng Trạm y
dịch vụ tế
nhỏ

Bưu điện
CHƯƠNG II

Những đặc điểm cơ bản


của làng xã truyền thống
nông thôn Việt Nam
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của
làng xã truyền thống nông thôn Việt Nam
2.1. Đặc trưng về văn hóa truyền thống
2.1.1. Đặc trưng về thiết chế tổ chức văn hóa làng xã
2.1.2. Tính truyền thống trong việc xây dựng làng xã
2.2. Đặc trưng về hình thức phân bố dân cư
2.2.1. Đặc trưng chung
2.2.2. Đặc điểm riêng cho từng vùng miền
2.3. Đặc trưng về quy mô làng xã
2.3.1. Quy mô làng xã thời kỳ Phong kiến và Pháp thuộc
2.3.2. Quy mô làng xã sau 1945 đến 1954
2.3.3. Quy mô làng xã từ năm 1954 đến nay
2.4. Đặc trưng về cân bằng sinh thái
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.1. Đặc trưng về văn hóa truyền thống

Đặc trưng •Tính tự trị


làng xã
truyền •Nền kính tế tự cung
thống tự cấp quy mô nhỏ
Đặc trưngvề
văn hóa
truyền
thống
Đặc trưng •Tự trị
kinh tế - •Tự cung tự cấp
xã hội •Cộng đồng khép
làng Việt kín
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.1. Đặc trưng về văn hóa truyền thống
2.1.1. Đặc trưng về thiết chế tổ chức văn hóa làng xã
THIẾT CHẾ TỔ CHỨC LÀNG XÃ VIỆT NAM

Tổ

Nhánh

Chi

Gia đình

Nhà thờ họ Các hội


THEO PHE
Nhà thờ THEO DÒNG HỌ Phe, giáp
nhánh GIÁP HỘI
Nhà thờ chi Trung tâm
làng
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.1. Đặc trưng về văn hóa truyền thống
2.1.1. Đặc trưng về thiết chế tổ chức văn hóa làng xã
THIẾT CHẾ TỔ CHỨC LÀNG XÃ VIỆT NAM

1
2

Phường (họ) THEO 1 - Làng mới


THEO KHU VỰC
Trung tâm PHƯỜNG HỌ 2 - Đê
làng
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.1. Đặc trưng về văn hóa truyền thống
2.1.1. Đặc trưng về thiết chế tổ chức văn hóa làng xã
THIẾT CHẾ TỔ CHỨC LÀNG XÃ VIỆT NAM

THEO
Chòm xóm THEO Xóm ở
PHẨM BẬC,
Trung tâm LÀM ĂN Trung tâm
làng làng CHỨC TƯỚC
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.1. Đặc trưng về văn hóa truyền thống
2.1.1. Đặc trưng về thiết chế tổ chức văn hóa làng xã
THIẾT CHẾ TỔ CHỨC LÀNG XÃ VIỆT NAM

Khu vực ở THEO


Nhà thờ KHOA BẢNG,

Trung tâm HỌC VẤN


xóm
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.1. Đặc trưng về văn hóa truyền thống
2.1.1. Đặc trưng về thiết chế tổ chức văn hóa làng xã
ĐẶC TRƯNG VỀ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG XÃ

Bản sắc văn Văn hóa và


Nền văn hóa
minh lúa truyền thống
nông nghiệp
nước làng xóm

Trong quá khứ và thậm chí cho đến tận gần đây, văn minh – văn hiến Việt Nam
vẫn thuộc phạm trù văn minh thôn dã và bản sắc văn minh Việt Nam vốn là văn
minh lúa nước, văn hóa Việt Nam vẫn là văn hóa xóm làng
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.1. Đặc trưng về văn hóa truyền thống
2.1.1. Đặc trưng về thiết chế tổ chức văn hóa làng xã
LÀNG VÀ LÀNG VĂN HÓA TRONG QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA HIỆN NAY

Đô thị
hóa

Văn hóa Kinh tế


hội Các nguyên và sản
nhập nhân biến xuất
đổi cấu trúc
làng, xóm
Việt Nam
Thiên Môi
tai, khí trường
hậu khó (xã hội và
lường tự nhiên)
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.1. Đặc trưng về văn hóa truyền thống
2.1.2. Tính truyền thống trong việc xây dựng làng xã

1 Chọn vị trí và địa hình

Mỗi dân tộc trên đất nước ta


đều có tính đặc thù dân tộc
riêng, có các yếu tố giá trị
2 truyền thống của văn hóa
vùng và địa phương, hiện ở
lối sống, đời sống tâm linh và
ở thị hiếu cùng hệ thống các
giá trị văn hóa vật thể và phi
vật thể thuộc nền văn hóa
đậm đà bản sắc dân tộc.
3
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.1. Đặc trưng về văn hóa truyền thống
2.1.2. Tính truyền thống trong việc xây dựng làng xã

1
Chọn vị trí và địa
hình

Ví dụ như người Xá
ăn theo lửa (đánh
2
rẫy, phát quang rừng
để lập làng), người
Thái ăn theo nước
(chọn đất lập làng
3 theo đầu nguồn
sông, khe, suối)...
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.1. Đặc trưng về văn hóa truyền thống
2.1.2. Tính truyền thống trong việc xây dựng làng xã

2 Chọn hướng lập làng, xây


nhà
Tùy thuộc vào địa hình, điạ
mạo, tự nhiên, khí hậu mà
cư dân mỗi vùng có cách
ứng xử để tránh những yếu
tố bất lợi tận dụng những
3
mặt lợi thế của thien nhiên
phục vụ cho con người một
cách tốt nhất.
Với địa thế bằng phẳng như
đồng bằng bắc bộ thì hướng
làm nhà theo hướng Bắc
1 Nam hay Đông Nam. Trung
Bộ thì chọn hướng Tây
Nam.
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.1. Đặc trưng về văn hóa truyền thống
2.1.2. Tính truyền thống trong việc xây dựng làng xã

3 Xem tướng đất lập làng, xây nhà

Việc chọn đất được gọi là chọn đất hợp phong thủy, được đúc rút từ
1

những nhu cầu trong quá trình sống, định cư và những kinh nghiệm lao

động phong phú của cư dân Việt.

2
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.2. Đặc trưng về hình thức phân bố dân cư
2.2.1. Đặc trưng chung
Do làng xã được hình thành và phát triển tự phát, gắn liền với đồn
ruộng nương rẫy nên có quy mô nhỏ, phân tán, xen kẽ với đồng ruộng
nương rẫy, bán kính phục vụ sản xuất và sinh hoạt 800m.
Làng xã mang tính chất kép kín cổ truyền, phát triển gần như độc
lập, tạo thành quan niệm khó phá vỡ. Sản xuất theo lối tự cung tự cấp.
Hạ tầng kỹ thuật và dịch vụ không đồng đều, chất lượng thấp. Do cơ
cấu làng xã hình thành chủ yếu dựa trên các hình thức như dòng họ,
theo ngõ xóm, theo khoa cử,..với cộng đồng sinh hoạt theo kiểu mở nên
mọi người đều quen biết nhau, giúp đỡ nhau.
Nhà ở như đơn vị cân bằng sinh thái, nằm lọt thỏm dưới lùm cây, với
kiểu bài trí "trước trồng cau, sau trồng chuối" mục đích vừa tạo vẻ đẹp
vừa tạo độ thông thoáng gió.
Nhà ở khá đơn giản (chủ yếu là nhà 3 gian, cấp 4) với mái dốc
thường được lợp bằng ngói, lá cọ,..Nhà không có bản vẽ, tự xây, có thể
tháo dỡ dễ dàng để di chuyển khi có sự cố.
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.2. Đặc trưng về hình thức phân bố dân cư
2.2.2. Đặc điểm riêng cho từng vùng miền
VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG TRUNG BỘ
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.2. Đặc trưng về hình thức phân bố dân cư
2.2.2. Đặc điểm riêng cho từng vùng miền
VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG TRUNG BỘ
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.2. Đặc trưng về hình thức phân bố dân cư
2.2.2. Đặc điểm riêng cho từng vùng miền
VÙNG ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ VÀ ĐỒNG BẰNG TRUNG BỘ
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.2. Đặc trưng về hình thức phân bố dân cư
2.2.2. Đặc điểm riêng cho từng vùng miền
VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.2. Đặc trưng về hình thức phân bố dân cư
2.2.2. Đặc điểm riêng cho từng vùng miền
VÙNG VEN BIỂN VÀ HẢI ĐẢO
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.2. Đặc trưng về hình thức phân bố dân cư
2.2.2. Đặc điểm riêng cho từng vùng miền
VÙNG TÂY NGUYÊN
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.2. Đặc trưng về hình thức phân bố dân cư
2.2.2. Đặc điểm riêng cho từng vùng miền
VÙNG TRUNG DU BẮC BỘ
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.2. Đặc trưng về hình thức phân bố dân cư
2.2.2. Đặc điểm riêng cho từng vùng miền
VÙNG TRUNG DU BẮC BỘ
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.2. Đặc trưng về hình thức phân bố dân cư
2.2.2. Đặc điểm riêng cho từng vùng miền
VÙNG CAO VÀ MIỀN NÚI
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.3. Đặc trưng về quy mô làng xã
2.3.1 Quy mô làng xã thời kì Phong kiến

PK
P 45 N

Thời kỳ Phong Kiến

Thời nhà Đường (670)


Tiểu xã: 10 - 30 hộ, dân số 30-100 người
Đại xã: gồm 40-60 hộ, dân số 110-160 người
Thời nhà Lê (1425)
Xã nhỏ: gồm 100 hộ, dân số 250-350 người
Xã vừa: gồm 300 hộ, dân số 700-1100 người
Xã lớn: gồm 500 hộ, dân số 1300-1600 người
Thời nhà Nguyễn (1825)
Xã nhỏ: gồm 120 hộ, dân số 300-400 người
Xã vừa: gồm 360 hộ, dân số 750-1300 người
Xã lướn: gồm 1000 hộ, dân số 2500-5400 người
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.3. Đặc trưng về quy mô làng xã
2.3.2 Quy mô làng xã thời kì Pháp thuộc

PK
P 45 N

Thời kì Pháp thuộc

Xã nhỏ: gồm 100-150 hộ, dân số 250-500 người

Xã vừa: gồm 200-250 hộ, dân số 550-700 người

Xã lớn (tổng): gồm 500-800 hộ, dân số 1000-1800 người

Xóm lớn (làng): gồm 60-70 hộ, dân số 150-180 người

Xóm nhỏ: gồm 15-20 hộ, dân số 35-70 người


Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.3. Đặc trưng về quy mô làng xã
2.3.3. Quy mô làng xã sau 1945 đến 1954

PK
P 45 N

làng xã sau 1945 đến 1954

Liên xã (tương đương với tổng thời Pháp) gồm:


Xã lớn: 2-5 làng, diện tích trên 6 km2 với 3200 hộ và dân số gần 10000
người.
Xã trung bình: diện tích trên 3.5 km2 với 2000 hộ và dân số gần 6500
người.
Xã nhỏ: 1-2 làng, diện tích gần 2 km2 với 500 hộ, dân số 2000 người.
Liên Làng với nhiều thôn, xóm nhỏ gồm:
Làng lớn: 3-6 thôn (xóm),gần 300 hộ, dân số 1000 người
Làng vừa: 3-4 thôn (xóm), gần 200 hộ, dân số 700 người.
Làng nhỏ: 2-3 thôn (xóm), gần 100 hộ,dân số 400 người.
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.3. Đặc trưng về quy mô làng xã
2.3.4. Quy mô làng xã từ 1954 đến nay

PK
P 45 N

làng xã từ 1954 đến nay


Đại xã được sát nhập các xã cũ và một số xã khác lại hình thành:
Xã lớn: 2-3 hợp tác xã, diện tích 12-13 km2, 6000-8000 hộ, dân số
13000-16000 người
Xã trung bình: 1-2 hợp tác xã, diện tích 8-10 km2,400-420 hộ, dân số
6000-10000 người.
Đại thôn được sát nhập các thôn cũ và mới lại với nhau, có:
Thôn lớn: gồm 4-6 đội sản xuất gần 500-800 hộ, dân số 1300-1500
người.
Thôn trung bình: gồm 2-3 đội sản xuất, 300-360 hộ, dân số 700-900
người.
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.4. Đặc trưng về cân bằng sinh thái
Chương II. Những đặc điểm cơ bản của làng xã truyền thống nông
thôn Việt Nam
2.4. Đặc trưng về cân bằng sinh thái
CHƯƠNG III

Làng xã Việt Nam


trong quá trình phát triển
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá
trình phát triển
3.1. Làng xã truyền thống thời kỳ Phong kiến và Pháp thuộc (trước năm
1945)
3.1.1. Tính khép kín, hướng nội, bảo thủ
3.1.2. Tính bền vững
3.1.3. Tính cộng đồng
3.2. Làng xã thời kỳ hợp tác xã nông nghiệp (1954-1986)
3.2.1. Phương thức sản xuất thay đổi
3.2.2. Cơ cấu làng xã
3.2.3. Văn hóa làng xã
3.2.4. Các cấp phục vụ kinh tế xã hội cơ sở
3.3. Làng xã từ sau năm 1986 đến nay
3.3.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật
3.3.2. Đặc điểm về văn hóa – xã hội
3.3.3. Đặc điểm về quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.1. Làng xã truyền thống thời kỳ Phong kiến và Pháp thuộc
3.1.1. Tính khép kín, hướng nội, bảo thủ

1 Cổng riêng

Khép 2 Hệ thống giao thông nhành cây


kín
3 Đình làng, sân đình, cây đa, giếng nước…

Hướng 4 Các công trình đền, đình, chùa, miếu, …


nội
5 Nghĩa địa

Bảo thủ 6 Chợ quê

7 Công trình tâm linh


Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.1. Làng xã truyền thống thời kỳ Phong kiến và Pháp thuộc
3.1.2. Tính bền vững

Có hình
ảnh nhận Cấu trúc ít
diện đặc biến đổi
trưng
Mỗi làng xã
Môi
có bản
trường
sắc, tập
sinh thái
tục, …
ổn định
riêng
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.1. Làng xã truyền thống thời kỳ Phong kiến và Pháp thuộc
3.1.3. Tính cộng đồng

Ý thức Ý thức tự
cộng đồng quản

Tính đặc
Tự cung,
thù, độc
tự cấp
đáo
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.1. Làng xã truyền thống thời kỳ Phong kiến và Pháp thuộc
3.1.3. Tính cộng đồng
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.1. Làng xã truyền thống thời kỳ Phong kiến và Pháp thuộc
3.1.3. Tính cộng đồng
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.1. Làng xã truyền thống thời kỳ Phong kiến và Pháp thuộc
3.1.3. Tính cộng đồng
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.2. Làng xã thời kỳ hợp tác xã nông nghiệp (1954-1986)
3.2.1. Phương thức sản xuất thay đổi
Dưới sự lãnh đạo của Đẳng và Nhà nước, phương thức sản
xuất của làng xã trong thời kỳ này có sự thay đổi đột biến, cụ thể
như sau:

Máy móc cơ giới


là phương tiện
chính tham gia
Ruộng đất, điền Tư liệu và
sản xuất đồng
thổ đến thời kỳ phương tiện sản Bán kính phục
ruộng. Các ruộng
này là sở hữu xuất là tài sản tập vụ sản xuất xa
lớn thay thế cho
của Nhà nước, thể của hợp tác dân cư, thường từ
ruộng nhỏ, manh
do Nhà nước xã, do hợp tác xã 1÷ 3 km, có khi xa
mún do “dồn điền,
quản lí và sử dụng quản lí và làm chủ hơn.
đổi thửa” trước
theo tập thể; sở hữu;
đây, cơ giới hóa
nông nghiệp phát
triển mạnh;
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.2. Làng xã thời kỳ hợp tác xã nông nghiệp (1954-1986)
3.2.2. Cơ cấu làng xã

Cơ cấu làng xá truyền thống đã tồn tại hàng ngàn năm nay đến thời kì này bị phá vỡ và theo xu thế hướng ngoại do
Cải cách ruộng đất, chia quả thực;

Bên cạnh làng xã cổ truyền xuất hiện dạng xóm làng mới có quy mô nhỏ, độc lập theo hình thức tách hộ, di dân, khu
dân cư mới…;

Các điểm dân cư manh mún, nhỏ lẻ giữa các cánh đồng … được tập trung gom về tạo thành một điểm dân cư nông
thôn có quy mô lớn;

Xuất hiện hệ thống công trình phục vụ sản xuất mới do hợp tác xã quản lí: chuồng trại, trạm thú y, trạm
khuyến nông, trạm máy kéo và sửa chữa, trụ sở hợp tác xã; đặc biệt là hệ thống sân phơi, nhà kho rất phát
huy tác dụng cho tập thẻ và cá nhân;

Hệ thống hạ tầng cơ sở kỹ thuật nông thôn được cải thiện; môi trường sống được nâng cao; giếng khoan, nhà vệ sinh,
nhà chăn nuôi, hè rãnh thoát nước, đường xá… đều được khắc phục những yếu tố chưa phù hợp nhằm phục vụ phát
triển nông thôn mới xã hội chủ nghĩa;

Hình thành hệ thống các công trình phục vụ công cộng và phúc lợi xã hội do chính quyền xã quản lí như trường học
(nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học và trung học cơ sở), tram y tế, trạm xá, cửa hàng mua bán, trụ sở làm việc, trụ sở dân
chính, trụ sở làm việc của tổ chức Đảng và đoàn thể, nhà văn hóa, sân vận động thể dục thể thao…
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.2. Làng xã thời kỳ hợp tác xã nông nghiệp (1954-1986)
3.2.3. Văn hóa làng xã

1 2 3 4 5 6
Nhà ở do
Các sinh
Các nhu cầu dân tự xây,
Đình chùa, hoạt cộng
về sinh hoạt tự điều khiển,
miếu mạo, đồng, sinh
tâm linh của không được Ô nhiễm
sân đình, hoạt lễ hội,
cộng đồng các kĩ sư, trong các
giếng nước, tâm linh…
trong các Nét văn hóa các kiến trúc làng xã giai
cổng làng… đều diễn ra ở
làng xã ít làng xã bị sư thiết kế. đoạn này bắt
trong thời kì nhà văn
được các mai một, Riêng các đầu gia tăng,
này là những hóa, sân
cấp có thẩm thất truyền công trình xu hướng
công trình bị kho hợp tác
quyền quan dần, nhiều công cộng mất cân
cộng đồng xã nên không
tâm, tu bổ, tu khi bị xâm và phúc lợi bằng sinh
dân cư từ phù hợp với
tạo, khuyến hại nặng xã hội đều thái cũng
chối sử phong tục tập
khích, nhất là do Nhà ngày một
dụng, sinh quán của
các lễ hội nước tổ lớn;
hoạt, thậm cộng đồng
trong dân chức thiết
chí bị bỏ rơi. dân cư ở mỗi
gian. kế và xây
địa phương;
dựng
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.2. Làng xã thời kỳ hợp tác xã nông nghiệp (1954-1986)
3.2.4. Các cấp phục vụ kinh tế xã hội cơ sở

Đơn vị hành chính: huyện, xã, thôn (bản, buôn ,ấp, sóc, khu).

Đơn vị sản xuất: tiểu vùng, hợp tác xã, tổ (đội sản xuất).

Đơn vị dân cư: Liên xã, liên thôn (làng, bản, buôn, ấp, bon, sóc, khu).

Hệ thống trung tâm dịch vụ: thị trấn, thị tứ, thị lí (thôn, bản).

Nền kinh tế của giai đoạn này: tập thể, bao cấp.
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.2. Làng xã thời kỳ hợp tác xã nông nghiệp (1954-1986)
3.2.4. Các cấp phục vụ kinh tế xã hội cơ sở
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.3. Làng xã từ sau năm 1986 đến nay
3.3.1. Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật

Thời kì này nhà nước thừa nhận hộ nông dân là đơn vị kinh tế tự chủ. Ruộng đất và các tự liệu
sản xuất khác đều do hộ nông dân quản lí và khai thác;

Nền kinh tế tập thể kiểu mới thay cho mô hình tập thể kiểu cũ.Từ chỗ chỉ có duy nhất mô hình
kinh tế tập thể là hợp tác xã nông nghiệp, hiện nay xuất hiện các mô hình kiểu mới như: hợp tác
xã dịch vụ - nông – lâm – ngư – nghiệp – thương nghiệp, hợp tác xã dịch vụ tổng hợp công –
nông – thương – tín (tín dụng)…

Hệ thống sân phơi, nhà kho, chuồng trại tập thể, trạm cơ khí chế tạo phục vụ nông nghiệp, trạm
khuyến nông, khuyến lương, khuyến y … không còn tồn tại, dẫn tới cộng đồng không có sân phơi
lương thực, chế biến thức ăn … gây nên nhiều bất cập trong đời sống nông thôn và cho cả xã
hội;

Cơ sở hạ tầng nông thôn được nâng cấp, cải tạo, xây dựng từng bộ phận, từng phần. Đáng chú
ý nhất là mạng lưới y tế thôn bản, làng xã phát triển mạnh, giải quyết sơ cấp cứu tại chỗ kịp thời
và rất có hiệu quả;

Mạng lưới thương mại dịch vụ phát triển trên cơ sở của nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa … Xuất hiện nhiều hộ gia đình “bán nông”, “bán
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.3. Làng xã từ sau năm 1986 đến nay
3.3.2. Đặc điểm về văn hóa – xã hội

Trong thời kì này, Đảng và Nhà nước ta đặc điểm quan tâm đến di sản văn hóa
truyền thống, chú trọng giữ gìn “bản sắc văn hóa dân tộc”, trong đó có yếu tố
kiến trúc. Đặc biệt ở bàn nông thôn, sự quan tâm đã được cụ thể hóa bằng các
Nghị quyết 5 – Đại hội khóa IX (2001) và Nghị quyết 7 – Đại hội khóa X (2008)
của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về công cuộc công
nghiệp hóa – hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn và vẫn đề nông nghiệp, nông
dân và nông thôn trong bối cảnh hiện nay. Định hướng của Đảng và Nhà nước
đã dẫn tới sự thay dổi lớn:

Các phong tục tập quán, nếp sống truyền thống trong các làng xã được
phục hưng;

Quan hệ gia đình, họ hàng gia tộc, tình làng nghĩa xóm được đề cao và
vun đắp;
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.3. Làng xã từ sau năm 1986 đến nay
3.3.2. Đặc điểm về văn hóa – xã hội

Các công trình tâm linh, tín ngưỡng, tôn giáo được chấn hưng, tu
bổ, đầu tư lớn để cải tạo nâng cấp và tôn tạo lại thành các điểm di tích
lịch sử, văn hóa… phục vụ du lịch, nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn
hóa tinh thần tín ngưỡng của cộng đồng làng xã, khu vực, thâm chí trong
cả nước và quốc tế. điển hình như cụm di tích Yên Tử (Quảng Ninh),
Chùa Hương (Hà Nội), Đền Trần (Nam Định), Đền Hùng (Phú Thọ), Đền
Nam Giao (Thừa Thiên – Huế), Đền Cuông (Nghệ An)…;

Các loại hình sinh hoạt văn hóa phát triển khắp các vùng miền, làng
xã như hội hát Ghẹo (Cao Bằng, Lạng Sơn), hội hát Xoan (Phú Thọ), hội
Tịch Điền (Hà Nam), Hội hát Quan họ (Bắc Ninh), hội Chọi trâu (Đồ Sơn,
Hải Phòng), hội đua thuyền ở các tỉnh Nam Bộ … rất được các du khách
tập phương chú ý;
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.3. Làng xã từ sau năm 1986 đến nay
3.3.2. Đặc điểm về văn hóa – xã hội

Các loại hình sản xuất phát triển đều khắp trong cả nước. Đặc biệt
là các làng nghề cổ truyền, truyền thống, các ngành nghề thủ công truyền
thống được phục hồi nhanh trong khắp cả nước như làng trống Đọi Sơn
(Duy Tiên, Hà Nam), làng nghề sắt thép Đa Hội (Từ Sơn, Bắc Ninh), làng
chạm khảm Chuông Ngọ (Ứng Hòa, Hà Nội), làng nước mắm Phú Quốc
(Kiên Giang), làng lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đông, Hà Nội)…

Các loại hình thương mại dịch vụ phát triển, và được tiếp cận tới
thôn, bản, vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo. Đời sống dân cư được nâng
cao cả về chất lẫn lượng; có thể tiếp thu và tiếp cận một cách nhanh
chóng với những thông tin khoa học kĩ thuật và lối sống văn minh đô thị …
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.3. Làng xã từ sau năm 1986 đến nay
3.3.3. Đặc điểm về quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn

Địa bàn nông thôn nước ta xưa nay ít được các kiến trúc sư lưu tâm nghiên
cứu, thiết kế và xây dựng một cách đồng bộ, bài bản. Đó là điều vô cùng thiệt
thòi cho hơn 73% diện tích đất đai và gần 78% dân số thuộc địa bàn nông thôn
trong cả nước. Vì thế, công tác quy hoạch và xây dựng ở nông thôn còn rất
nhiều bất cập, có thể thấy rõ qua một số đặc điểm sau:

Sự vắng bóng của lĩnh vực chuyên môn: hiện nay các mô hình về xây dựng
phát triển nông thôn không do Bộ Xây Dựng thực hiện, mà chủ yếu do cơ
quan, ban ngành khác thực hiện, như Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
đảm nhận các chương trình xóa đói giảm nghèo, chương trình xóa nhà ở tạm,
cải thiện điều kiên sống và chương trình Định hướng phát thiển mô hình thôn
bản mới; hoặc do các liên doanh, liên kết, chủ đầu tư, dự án làm theo mô hình
các khu đô thị mới, đơn vị ở, khu ở mới, giống như kiểu đô thị trong và ngoài
nước;
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.3. Làng xã từ sau năm 1986 đến nay
3.3.3. Đặc điểm về quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn

Sự bất cập trong quy hoạch đô thị và quản lí đô thị: do nhiều yếu tố tác
động nên nhiều thị xã, thị trấn, thị tứ mới được hình thành trong khi chưa có
quy hoạch chi tiết cụ thể của cấp vĩ mô, dẫn đến sự phân bổ mạng lưới đô thị
và điểm dân cư nông thôn không đồng đều, nơi mật độ ít, nơi mật độ cao;

Cũng do buông lỏng trong quản lí xây dựng nông thôn, nên luôn xảy ra
tình trạng xây dựng không có kiểm soát, không có điều khiển. Do đó ở
nông thôn xuất hiện nhiều chủng loại, mẫu mã, kiểu cách kiến trúc khác nhau
theo trường phái cách tân đô thị. Vì thế nó rất xa lạ với lối kiến trúc truyền
thống vốn có ở nông thôn trước đây, với nghịch cảnh “nhà làng (sàn) xuống
(về) phố, nhà phố về làng”… hiện phổ biến ở các địa phương, gay nhiều bức
xuuucsvaf tạc động xấu cho xã hội, làm cho môi trường thẩm mĩ làng xã bị tổn
thương và xâm hại nặng;
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.3. Làng xã từ sau năm 1986 đến nay
3.3.3. Đặc điểm về quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn

Người dân hiện nay được tiếp cận nhanh với kĩ thuật xây dựng hiện
đại, dễ dàng mua sắm được các loại vật liệu xây dựng và các thiết bị tốt
trong và ngoài nước, nên có thể tự xây dựng lấy nhà cửa theo ý mình mà
không cần mẫu mã thiết kế;

Không gian làng xã trong thời kì này bị ô nhiễm nặng, gây ra nhiều
tác động xấu tới đời sống nhân dân và hủy hoại dần các cơ sở hạ tầng
nông thôn;

Thời kì này, vấn đề tam nông: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn được
Đảng, Nhà nước và Chính phủ rất quan tâm trong nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.3. Làng xã từ sau năm 1986 đến nay
3.3.3. Đặc điểm về quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.3. Làng xã từ sau năm 1986 đến nay
3.3.3. Đặc điểm về quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.3. Làng xã từ sau năm 1986 đến nay
3.3.3. Đặc điểm về quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn
Chương III. Làng xã Việt Nam trong quá trình phát triển
3.3. Làng xã từ sau năm 1986 đến nay
3.3.3. Đặc điểm về quy hoạch xây dựng phát triển nông thôn
CHƯƠNG IV

Quy hoạch xây dựng


điểm dân cư nông thôn
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân
cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.1. Các mô hình tổng quát quy hoạch
4.1.2. Một số mô hình nghiên cứu quy hoạch xây dựng điểm dân cư
4.2. Đất xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.2.1. Một số yêu cầu khi chọn đất xây dựng và mở rộng các điểm dân
cư ở xã
4.2.2. Chỉ tiêu sử dụng đất cho các điểm dân cư nông thôn
4.3 Phân khu chức năng điểm dân cư nông thôn
4.3.1. Các khu vực chức năng điểm dân cư nông thôn
4.3.2. Yêu cầu trong việc phân khu chức năng điểm dân cư nông thôn
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.1. Các mô hình tổng quát quy hoạch
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.1. Các mô hình tổng quát quy hoạch
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.1. Các mô hình tổng quát quy hoạch

1 2 3 4

Mô hình lưới Mô hình Mô hình


Mô hình chuỗi điểm
tuyến – điểm điểm cụm-điểm
Chuỗi nhánh: các
Mạng lưới (vành Điểm: các làng xã
Tuyến: các làng xã làng xã (dân cư nông
đai): làng xã dân cư (dân cư nông nghiệp
(dân cư nông nghiệp nghiệp – nông thôn).
(dân cư nông nghiệp – nông thôn) là các
nông thôn). Chuỗi chính: là các
– nông thôn). vệ tinh.
Điểm: các thị trấn, thị thị trấn thị tứ (dân cư
Mắt lưới (vành đai): Cụm: là các thị trấn,
tứ (dân cư phi nông đô thị - phi nông
là các thị trấn, thị tứ thị tứ (dân cư đô thị -
nghiệp – đô thị). nghiệp).
(dân cư đô thị - phi phi nông nghiệp).
Mô hình tuyến-điểm Mô hình chuỗi –
nông nghiệp). Mô hình cụm điểm
áp dụng phù hợp cho điểm áp dụng phù
Mô hình lưới điểm áp dụng phù hợp cho
nông thôn vùng đồng hợp cho nông thôn
áp dụng phù hợp cho nông thôn vùng trung
bằng, ven sông, ven vùng trung du, ven
nông thôn vùng đồng du, miền núi và cả
đường, ven biển. đồi, ven núi, vùng
bằng. vùng đồng bằng.
đồng bằng.
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.1. Các mô hình tổng quát quy hoạch
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.2. Một số mô hình nghiên cứu quy hoạch xây dựng điểm dân

QUY HOẠCH THÔN HY CƯƠNG, XÃ HY CƯƠNG, LÂM THAO, PHÚ
THỌ
Phương án quy hoạch theo mô hình chuỗi-điểm cho đơn vị cấp thôn với
hơn 1.250 dân, diện tích trên 1,120 ha, trong đó với hơn 82% là dân cư
vừa làm nông – lâm nghiệp, vừa tham gia hoạt động dịch vụ và du lịch…
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.2. Một số mô hình nghiên cứu quy hoạch xây dựng điểm dân

QUY HOẠCH THÔN HY CƯƠNG, XÃ HY CƯƠNG, LÂM THAO, PHÚ THỌ
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.2. Một số mô hình nghiên cứu quy hoạch xây dựng điểm dân

QUY HOẠCH XÃ HỒNG DƯƠNG, THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Phương án quy hoạch theo mô hình cụm-điểm cho đơn vị hành chính xã,
với diện tích 1.530 ha, dân số 7.000 người, trong đó hơn 75% là dân cư
nông nghiệp, còn một số khác làm nghề phụ trợ như đan lát, chế biến
thức ăn, làm giò trả…
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.2. Một số mô hình nghiên cứu quy hoạch xây dựng điểm dân

QUY HOẠCH XÃ HỒNG DƯƠNG, THANH OAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.2. Một số mô hình nghiên cứu quy hoạch xây dựng điểm dân

QUY HOẠCH TỔNG THỂ XÓM THỐNG NHẤT XÃ PHÚ VIỆT, THẠCH
HÀ, HÀ TĨNH
Mô hình quy hoạch
áp dụng theo dạng
tuyến-điểm có nhành
cây cho đơn vị cơ cấu
cư trú cấp thôn với dân
số hơn 1.517 người,
diện tích đất 172 ha,
trong đó hơn 70% dân
cư làm nông nghiệp,
còn lại sản xuất nghề
phụ như bánh kẹo cu
đơ, đan lát…
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.2. Một số mô hình nghiên cứu quy hoạch xây dựng điểm dân

MỘT SỐ MÔ HÌNH QUY HOẠCH CHO BUÔN LÀNG Ở TÂY NGUYÊN
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.2. Một số mô hình nghiên cứu quy hoạch xây dựng điểm dân

MỘT SỐ MÔ HÌNH QUY HOẠCH CHO BUÔN LÀNG Ở TÂY NGUYÊN
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.2. Một số mô hình nghiên cứu quy hoạch xây dựng điểm dân

MỘT SỐ MÔ HÌNH QUY HOẠCH CHO ẤP, BON Ở KHU VỰC ĐỒNG
BẰNG SONG CỬU LONG
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.1. Xác định mạng lưới điểm dân cư nông thôn
4.1.2. Một số mô hình nghiên cứu quy hoạch xây dựng điểm dân

MỘT SỐ MÔ HÌNH QUY HOẠCH CHO ẤP, BON Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SONG CỬU LONG
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.2. Đất xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.2.1. Một số yêu cầu khi chọn đất xây dựng và mở rộng các điểm dân cư ở

KHÔNG NẰM TRONG CÁC KHU VỰC DƯỚI ĐÂY


Môi trường bị ô nhiễm do các chất thải công nghiệp, hoặc không đảm bảo
vệ sinh, dễ phát sinh dịch bệnh.
Có khí hậu xấu như sườn đồi phía Tây, nơi gió quẩn, gió xoáy.
Có tài nghiên cấm khai thác hoặc trong khu vực khảo cổ.
Nằm trong khu vực cấm xây dựng: phạm vi bảo vệ của các công trình kỹ
thuật hạ tầng, khu bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa thắng cảnh, khu bảo vệ
công trình quốc phòng.
Nằm trong khu vực thường xuyên bị ngập lụt quá sâu (ngập trên 3m), sạt
lở, lũ quét, lũ ống, sóng thần, động đất.
Trong phạm vi cách li của sân bay, đương cao tốc.
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.2. Đất xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.2.1. Một số yêu cầu khi chọn đất xây dựng và mở rộng các điểm dân cư ở

KHÔNG NẰM TRONG CÁC KHU VỰC DƯỚI ĐÂY
Môi trường bị ô nhiễm do các chất thải công nghiệp, hoặc không đảm
bảo vệ sinh, dễ phát sinh dịch bệnh.
Có khí hậu xấu như sườn đồi phía Tây, nơi gió quẩn, gió xoáy.
Có tài nguyên cấm khai thác hoặc trong khu vực khảo cổ.
Nằm trong khu vực cấm xây dựng: phạm vi bảo vệ của các công trình kỹ
thuật hạ tầng, khu bảo vệ di tích lịch sử, văn hóa thắng cảnh, khu bảo vệ
công trình quốc phòng.
Nằm trong khu vực thường xuyên bị ngập lụt quá sâu (ngập trên 3m),
sạt lở, lũ quét, lũ ống, sóng thần, động đất.
Trong phạm vi cách li của sân bay, đương cao tốc.
HẠN CHẾ SỬ DỤNG ĐẤT CANH TÁC, TẬN DỤNG ĐẤT ĐỒI, NÚI
PHÙ HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN CANH TÁC VÀ PHƯƠNG THỨC SỐNG
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.2. Đất xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.2.2. Chỉ tiêu sử dụng đất cho các điểm dân cư nông thôn
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.3 Phân khu chức năng điểm dân cư nông thôn
4.3.1. Các khu vực chức năng điểm dân cư nông thôn

Các
công trình
sản xuất
và phục vụ
sản xuất

Các
Khu
công trình kĩ
trung tâm
thuật hạ tầng

của xã

Khu ở:
các xóm nhà
ở và các công
trình phục vụ
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.3 Phân khu chức năng điểm dân cư nông thôn
4.3.2. Yêu cầu trong việc phân khu chức năng điểm dân cư nông
thôn

Tiết kiêm đất canh tác.

Thuận lợi cho giao thông đi lại, sản xuất, ở, nghỉ ngơi, giải trí, sinh hoạt
công cộng.

Bảo vệ môi trường sống.

Tận dụng địa hình, cảnh quan thiên nhiên để tạo nên bố cục không gian
kiến trúc mang bản sắc từng vùng.

Phù hợp với các đặc điểm của khu vực về vị trí và tính chất: vùng ven hay
vùng sâu, vùng xa, khu dân cư lâu năm hay khu dân cư mới, nhành nghề
kinh tế của địa phương và phong tục tập quán, tín ngưỡng của từng dân tộc.
Chương IV. Quy hoạch xây dựng điểm dân cư nông thôn
4.3 Phân khu chức năng điểm dân cư nông thôn
4.3.2. Yêu cầu trong việc phân khu chức năng điểm dân cư nông
thôn
CHƯƠNG V

Quy hoạch cải tạo


khu ở và cải tạo
các điểm dân cư
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải
tạo các điểm dân cư
5.1. Quy hoạch khu ở mới
5.1.1. Lựa chọn khu đất để xây dựng nhà ở
5.1.2. Quy hoạch diện tích đất ở cho mỗi hộ gia đình
5.1.3. Yêu cầu về bố cục các thành phất trong lô đất ở
5.1.4. Nội dung quy hoạch khu ở mới
5.2. Quy hoạch cải tạo và bảo tồn các điểm dân cư cũ
5.2.1. Quy hoạch cải tạo các điểm dân cư cũ
5.2.2. Bảo tồn các điểm dân cư cũ
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.1. Quy hoạch khu ở mới
5.1.1. Lựa chọn khu đất để xây dựng nhà ở
Khi lựa chọn khu đất để xây dựng nhà ở trong điểm dân cư nông thôn,
cần:

1 2 3 4
Tập trung
được một lực Phù hợp với Quy hoạch
lượng dân cư đất đai, địa diện tích đất ồ
thỉch hợp, hình; có thế của mỗi hộ gia
thuận lợi cho dựa vào địa đinh phải phù
tổ chức các hình, địa vật tự hợp với quy
Kế thừa hiện
công trình nhiên như dinh của đất
trạng phân bỏ
cổng cộng cần đường xá, ao đai về mức đất
dân cư.
thiết như nhà hổ, kênh ở được giao
trẻ, trường tiêu mương, đổi cho mỗi hộ gia
học, trường núi, dải đất... đình phù hợp
phổ thông cơ để phân định cho từng vùng
sở, cứa hàng ranh giới. miền.
dịch vụ.
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.1. Quy hoạch khu ở mới
5.1.2. Quy hoạch diện tích đất ở cho mỗi hộ gia đình
Việc quy hoạch diện tích đất ở cho mỗi hộ phải phù hợp với quy đinh
của Luật đất đai về mức đất ở được giao cho mỗi hộ gia đình cho từng
vùng và các quy định có liên quan, cụ thể:

Các chính sách Các chính sách ưu Khu vực xây dựng
chung của Nhà tiêu của Nhà nước nhà ở được quy
nước đối với xây đối với xây dựng hoạch trên cơ sở
dưng nhà ở nông nhả ở khu vực nồng các hộ gia đình
thôn thôn
1 2 3
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.1. Quy hoạch khu ở mới
5.1.2. Quy hoạch diện tích đất ở cho mỗi hộ gia đình
CÁC CHÍNH SÁCH CHUNG CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG
NHÀ Ở NÔNG THÔN

 Luật Đất đai của Nhà nước ban hành tháng 3/2005.
 Quyết định số 04/2008/QĐ-BXD ngày 03/04/2008.
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014.
 QĐ 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 về bộ tiêu chí QH nông thôn mới.
 Thông tư 02/2017/TT-BXD ngày 01/03/20017 HD Qui hoạch nông thôn.
 Luật quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24/11/2017.
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.1. Quy hoạch khu ở mới
5.1.2. Quy hoạch diện tích đất ở cho mỗi hộ gia đình
CÁC CHÍNH SÁCH ƯU TIÊU CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG
NHẢ Ở KHU VỰC NỒNG THÔN

 Quyết định 76/2004/QĐTTg ngày 06/5/2004 của Thủ tướng Chính


phủ về phê duyệt định hướng phát triển nhả ở đến năm
 2020.
 Luật Nhà ở ra ngáy 29/11/2006 tại kỳ họp thứ 8 khoá XI quy định về
sỏ hữu nhà ở, phát triển quản lý sử dụng, giao dịch nhà ở và quản lý
nhả nứớc về nhả ở, trong đó có quy định sử dụng đất ở và khuyến
khích xây dụng nhà ở trên khu vực nông thôn.
 Quy chuẩn Xây dựng Việt Nam ban hành ngày 14/12/1996 của Bộ
Xây dựng số 682/BXD - CSXD, tập 1, 2 cho phép vận dụng tiêu
chuẩn diện tích chọ mỗi hộ ở khi lập quy hoạch xây dựng điểm dân
cư mới.
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.1. Quy hoạch khu ở mới
5.1.2. Quy hoạch diện tích đất ở cho mỗi hộ gia đình
CÁC CHÍNH SÁCH ƯU TIÊU CỦA NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI XÂY DỰNG
NHẢ Ở KHU VỰC NỒNG THÔN
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.1. Quy hoạch khu ở mới
5.1.2. Quy hoạch diện tích đất ở cho mỗi hộ gia đình
KHU VỰC XÂY DỰNG NHÀ Ở ĐƯỢC QUY HOẠCH TRÊN CƠ SỞ
CÁC HỘ GIA ĐÌNH

Mỗi lô đất gia đinh gồm đất dành cho:

Nhà chính và nhà phụ (bếp, kho, nơi làm kỉnh tế phụ).
Các công trình phụ như chuồng chăn nuôi, nhà bếp, nhà xí, giếng
nước, bể nước.
Lối đi, sân, chỗ để rơm rạ, củi, rác hàng rào.
Đát vườn, đất ao.
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.1. Quy hoạch khu ở mới
5.1.3. Yêu cầu về bố cục các thành phất trong lô đất ở
Bố cục các thành phần trong lô đất ở phải đảm bảo thuận lợi cho
sinh hoạt và sản xuất của hộ gia đình cụ thể :

Các công trình xây dựng trong lô đât như nhà chính, bếp, sân, giếng,
bô chứa nước, nhà tắm cần bố trí gọn vào một góc của lô đât gần
đường đi chung để thuận tiện cho việc đi lại, sinh hoạt, đổng thời tạo bộ
mặt kiến trúc cho thôn xóm.

Chuồng trại chăn nuôi, nhà xí cần đặt cuối hướng gió so với nhà chính
và bố trí ở nơi kín đáo, đặc biệt là không bô trí các khu vực nêu trên lên
phía trước nhà làng xóm phía sau, tránh để gió thổi vào các phòng ngủ,
phòng khách của họ.

Nên bố trí cạnh ngắn của lô đất giáp với đường đi chung để giảm diện
tích đường đi và tiết kiệm đường ống kỹ thuật.
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.1. Quy hoạch khu ở mới
5.1.4. Nội dung quy hoạch khu ở mới

Trình tự công tác quy hoạch khu ở mới tại khu vực nông thôn cần
tuân theo các bước sau đây:

Thiết kế tổng mặt bằng quy hoạch chia lô đất ở theo định mức.

Xác định mặt cắt đường và chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng.

Giới thiệu một số mẫu nhà ở và bố cục không gian hộ gia đình phù hợp
với điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện khí hậu và địa hình ở địa phương
như: nhà ở thuần nông, nhà ở bán nông và nhà ở kiểu thành thị.
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.1. Quy hoạch khu ở mới
5.1.4. Nội dung quy hoạch khu ở mới
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.1. Quy hoạch khu ở mới
5.1.4. Nội dung quy hoạch khu ở mới
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.1. Quy hoạch khu ở mới
5.1.4. Nội dung quy hoạch khu ở mới
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.2. Quy hoạch cải tạo và bảo tồn các điểm dân cư cũ

 Làng xã truyền thống được hình thành, hoàn chỉnh trên nền tảng của
cuộc sống tiêu nông, tiểu thương và chế độ phong kiến, thực dân.
Tính chất cơ bản của làng xã đã tạo sự ổn định hơn là sự phát triên.

 Việc tổ chức xây dựng môi trường sống cộng đồng trong các làng xã
là một hệ thống giá trị lớn, quy mô lớn mà quv hoạch hiện đại phải
đối mặt với nhiều thách thức mới có thể giải quyết một cách hiệu quả
được.
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.2. Quy hoạch cải tạo và bảo tồn các điểm dân cư cũ
5.2.1. Quy hoạch cải tạo các điểm dân cư cũ

Việc cải tạo các điểm dân cư bao gồm các nội dung sau:
Tổ chức lại hoặc điều chỉnh khu chức năng trong các xóm nhà ở. Điều
chỉnh lại mạng lưới công cộng, nâng cao chất lượng và tiện nghi phục
vụ các công trình, xây thêm hoặc mở rộng một số công trình.
Tổ chức lại hoặc điều chỉnh mạng lưái giao thông, bỏ bớt các đường
cụt, đường hẻm, mở thêm các đoạn đường mới.
Cải tạo hoặc bổ sung thêm các công trình kỹ thuật như cấp điện, cấp
nước, thoát nước.
Cải tạo thêm điều kiện vệ sinh như lấp hoặc khơi thông các ao tù nước
đọng, xây dụng nhà tắm, cải tạo hố xí.
Khuyến khích việc xây dựng nhả ở 2 và 3 tầng.
Tăng thêm diện tích cây xanh trong khu ở và ven đường.
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.2. Quy hoạch cải tạo và bảo tồn các điểm dân cư cũ
5.2.1. Quy hoạch cải tạo các điểm dân cư cũ
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.2. Quy hoạch cải tạo và bảo tồn các điểm dân cư cũ
5.2.1. Quy hoạch cải tạo các điểm dân cư cũ
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.2. Quy hoạch cải tạo và bảo tồn các điểm dân cư cũ
5.2.1. Quy hoạch cải tạo các điểm dân cư cũ
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.2. Quy hoạch cải tạo và bảo tồn các điểm dân cư cũ
5.2.2. Bảo tồn các điểm dân cư cũ

Công việc quy hoạch bào tồn các điểm dân cư cũ có nhiều cách,
nhưng chủ yếu có hai hình thức bào tổn sau:

Hình thức thứ nhất: bào tồn toàn bộ làng cổ. Hình thức này bào tổn
toàn bộ cấu trúc, khổng gian và các công trình trong lảng. Người dãn sẽ
phải chấp nhận nhũng điểu kiện ngặt nghèo của bào tổn di tích, phải to
chức cuộc sống phù hợp với yêu cầu cùa bảo tồn, hoạt dộng kinh tế từ
nông nghiệp chuyển hướng sang phát triển du lịch.

Hình thức thứ hai: bào tổn những di tích, những thành tổ còn lại của
làng cổ. Trường hợp bảo tồn nảy cần nhìn nhận làng xã trên một xu thế
đang biến động trước những biến động kinh tế- xã hội. Các thành phố
cũ trong làng xã phải có một vị trí mới, ý nghĩa mới thì mới có thể tổn tại.
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.2. Quy hoạch cải tạo và bảo tồn các điểm dân cư cũ
5.2.2. Bảo tồn các điểm dân cư cũ
Chương V. Quy hoạch cải tạo khu ở và cải tạo các điểm dân cư
5.2. Quy hoạch cải tạo và bảo tồn các điểm dân cư cũ
5.2.2. Bảo tồn các điểm dân cư cũ
CHƯƠNG VI

Quy hoạch trung tâm


xã và cụm xã
Chương VI. Quy hoạch trung tâm xã và
cụm xã
6.1. Quy hoạch trung tâm xã
6.1.1. Mục đích, yêu cầu, nội dung quy hoạch
6.1.2. Các giải pháp và hình thức tổ chức quy hoạch
6.2. Quy hoạch cụm xã
Chương VI. Quy hoạch trung tâm xã và cụm xã
6.1. Quy hoạch trung tâm xã
6.1.1. Mục đích, yêu cầu, nội dung quy hoạch

Bố trí địa điểm xây dựng các công trình phục


vụ công cộng nhằm thoả mãn các nhu cầu đa
dạng về hoạt động hành chính, kinh tế, văn hoá,
xã hội của địa phương
Mục
đích
Tạo lập một không gian kiến trúc phong phú,
hình thành bộ mặt nông thôn mới văn minh, hiện
đại, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần của
nhân dân
Chương VI. Quy hoạch trung tâm xã và cụm xã
6.1. Quy hoạch trung tâm xã
6.1.1. Mục đích, yêu cầu, nội dung quy hoạch

Xã có quy mô lớn về dân số và


Yêu cầu diện tích có thế bố trí một trung
tâm chính và một trung tâm phụ.
Mỗi xã được quy
hoạch một khu
trung tâm, theo
đó Xã có quy mô hình nhỏ về dân
số và diện tích: bố trí một trung
tâm.
Chương VI. Quy hoạch trung tâm xã và cụm xã
6.1. Quy hoạch trung tâm xã
6.1.1. Mục đích, yêu cầu, nội dung quy hoạch

Trụ sở các cơ quan xã: ủy ban nhân dân xã, Đảng


uỷ, công an, khối xã hội, trụ sở Hội Cựu chiến binh, Mặt
trận Tổ quốc...

Các công
Các công trình công cộng của toàn xã: nhà văn
trình chủ
hoá, câu lạc bộ, nhà truyền thông, thư viện, trường học,
yếu bố trí sân thể thao, chợ, trung tâm bưu điện, tín dụng nhân dân,
tại trung trạm xá và đào tạo nghề truyền thống…
tâm gồm

Các công trình tâm linh: đài liệt sĩ, nghĩa trang.
Chương VI. Quy hoạch trung tâm xã và cụm xã
6.1. Quy hoạch trung tâm xã
6.1.1. Mục đích, yêu cầu, nội dung quy hoạch

Sơ đồ vị trí, giới hạn khu đất cho biết:


Giới hạn, phạm vi và quy mô khu đất.
Quan hệ với các khu dân cư khác.

Nội dung
Đánh giá hiện trạng kiến trúc và sử
Quy hoạch khu dụng đất cho biết:
trung tâm Hiện trạng các công trình kiến trúc về
quy mô, tính chất sử dụng và chất lượng
hiện trạng sử dụng đất.
Xác định thể loại và quy mô các cồng
trình xây dựng.
Chương VI. Quy hoạch trung tâm xã và cụm xã
6.1. Quy hoạch trung tâm xã
6.1.2. Các giải pháp và hình thức tổ chức quy hoạch
Các giải pháp tổ chức Quy hoạch
Trụ sở các cơ Bố trí tập trung để thuận lợi cho giao dịch và tiết kiệm đất. Diện tích 1200-
quan xã 1500 m2

Bố trí gần khu dân cư, yên tĩnh, vệ sinh tốt, đảm bảo học sinh đi lại an toàn
Trường học
thuận lợi. TCVN 3978-84

Nhà trẻ, trường


Bố trí ngay trong hoặc gần khu nhà ở, thiết kế theo TCVN 3907-84
Khu mẫu giáo
trung
tâm xã Đặt nơi yên tĩnh cao ráo, thoáng mát, có nguồn nước tốt, liên hệ thuận tiện
Trạm y tế
bao với khu ở. Diện tích 500-1200 m2
gồm
Các công trình Gồm các bộ phận vui chơi giải trí trong nhà và ngoài nhà. Diện tích khoảng
văn hóa thể thao 2000 m2.

Chợ, cửa hàng Bố trí tại vị trí thuận tiện, gần đường giao thông, trên khu đất cao dễ thoát
dịch vụ nước.

Đặt cách khu ở ít nhất 500m, ở nơi yên tĩnh, cao ráo, không ngập lụt, không
Nghĩa trang
sụt lở.
Chương VI. Quy hoạch trung tâm xã và cụm xã
6.1. Quy hoạch trung tâm xã
6.1.2. Các giải pháp và hình thức tổ chức quy hoạch
Các hình thức tổ chức quy hoạch

Bố cục tập trung: tập hợp các công trình chính như các công trình có chức
năng phục vu hành chính, văn hoá được tập trung vào một vị trí đẹp, có nhiều
vị thế. Trong xu thế “một cửa, một dấu” thì hình thức này là phù hợp nhất.

Bố cục phân tán: tập hợp các công trình có cùng chức năng hay không có
cùng chức năng, tổ chức ở những vị trí khác nhau trong điểm dân cư, hoặc ở
gần nhau. Hình thức này tốn nhiều diện tích, không phù hợp với hướng cải
cách hành chính của chúng ta hiện nay; tuy nhiên lại phù hợp ở các địa
phương vùng núi, hoặc trong cải tạo, bảo tồn điểm dân cư cũ.

Bố cục theo tuyến: đây là bố cục các công trình trung tâm được tổ chức
những tuyến dài theo trục lộ chính vào làng xã hay theo các dòng kênh, dòng
sông.
Chương VI. Quy hoạch trung tâm xã và cụm xã
6.1. Quy hoạch trung tâm xã
6.1.2. Các giải pháp và hình thức tổ chức quy hoạch
Chương VI. Quy hoạch trung tâm xã và cụm xã
6.1. Quy hoạch trung tâm xã
6.1.2. Các giải pháp và hình thức tổ chức quy hoạch
Chương VI. Quy hoạch trung tâm xã và cụm xã
6.2. Quy hoạch cụm xã
Các khu chức năng của một trung tâm cụm xã lấy theo Quyết định số 35/TTg ngày 13/01/1997
của Thủ tướng Chính phủ, ở mục III gổm có:
Hệ thống giao thông trung tâm xã;
Điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt;
Cấp, thoát nước cho trung tâm cụm xã;
Khu vực hành chính; bao gốm trụ sở nhân dân và các ban ngành của xã sở tại;
Phòng khám đa khoa chữa bệnh cho cụm xã có 10 - 15 giuờng vả còn là nhà hộ sinh, nơi tư vấn
sức khỏe cộng đồng, cửa hàng thuốc;
Khu giáo dục gồm trưởng phổ thông cơ sở, trường trung học phổ thông có bán trú, trường mẩu
giáo, nhà trẻ.
Khu dịch vụ thươmg mại: gồm cửa hàng dịch vụ tổng hợp. Chợ dân dã và có mái, ngân hàng, bưu
điện, bến xe, trạm thuế liên xã, trạm thu mua;
Trạm khuyến nông, khuyến lâm: là hệ thống nhà làm việc và nhà ở, vườm ươm cây con giống,
vườn cây thuốc chữa bệnh;
Khu thông tin văn hóa xã hội: trạm truyền thanh, truyền hình, truyền dẫn thông tin.
Chương VI. Quy hoạch trung tâm xã và cụm xã
6.2. Quy hoạch cụm xã
CHƯƠNG VII

Quy hoạch khu vực


sản xuất và phục vụ
sản xuất
Chương VII. Quy hoạch khu vực sản xuất
và phục vụ sản xuất
7.1. Yêu cầu về quy hoạch
7.2. Giải pháp bố trí các công trình sản xuất và phục vụ sản xuất
Chương VII. Quy hoạch khu vực sản xuất và phục vụ sản xuất
7.1. Yêu cầu về quy hoạch

1 Dự trên thực tế của làng xã để tổ chức mô hình cho phù hợp.

Các công trình sản xuất và phục vụ sản xuất phù hợp với tiềm năm phát triển
2 sản xuất của làng, xã.

Quan tâm tới điều kiện cần cho sản xuất: thị trường tiêu thụ, khả năng huy
3 động vốn, công nghệ áp dụng, hạ tầng kỹ thuật, giao thông vận tải, cấp điện,
cấp nước, thoát nước …
Chương VII. Quy hoạch khu vực sản xuất và phục vụ sản xuất
7.2. Giải pháp bố trí các công trình sản xuất và phục vụ sản xuất

Những cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp quy mô nhỏ có thể bố trí trong khu
1 vực ở tại nhà phụ của từng hộ gia đình và đảm bảo các yêu cầu quy hoạch.

Các công trình sản xuất và phục vụ sản xuất có tác động xấu tới môi trường
2 phải bố trí ngoài khu ở, gần đầu mối giao thông thành các cụm sản xuất.

Giữa khu sản xuất và khu ở, yêu cầu thiết kế khoảng cách ly với chiều rộng
3 phụ thuộc vào đặc điểm, quy mô của công trình sản xuất nhưng tối thiểu là
50m.
Chương VII. Quy hoạch khu vực sản xuất và phục vụ sản xuất
7.2. Giải pháp bố trí các công trình sản xuất và phục vụ sản xuất
CHƯƠNG VIII

Quy hoạch hệ thống


hạ tầng kỹ thuật
nông thôn
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng
kỹ thuật nông thôn
8.1. Quy hoạch san đắp nền, tiêu thủy 8.4. Quy hoạch hệ thống cấp nước
8.1.1. Quy hoạch san nền 8.4.1. Nhu cầu cấp nước
8.1.2. Thoát nước mưa, nước lũ 8.4.2. Nguồn nước
8.2. Quy hoạch hệ thống đường giao thông 8.5. Quy hoạch thoát nước và vệ
8.2.1. Vai trò và đặc điểm của mạng lưới sinh
đường giao thông nông thôn 8.5.1. Quy hoạch thoát nước
8.2.2. Yêu cầu của mạng lưới đường giao 8.5.2. Xử lý phân rác
thông nông thôn
8.6. Quy hoạch cây xanh ở các điểm
8.2.3. Phân loại đường giao thông nông thôn dân cư xã
8.2.4. Cấu tạo đường ở nông thôn 8.6.1. Mục đích, yêu cầu trong việc
8.3. Quy hoạch hệ thống cấp điện trồng cây xanh ở các điểm dân cư xã
8.3.1. Yêu cầu cho việc quy hoạch hệ thống 8.6.2. Bố trí vườn ươm cây
cấp điện 8.6.3. Thành phần các loại cây xanh
8.3.2. Giải pháp quy hoạch trong các điểm dân cư
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.1. Quy hoạch san đắp nền, tiêu thủy
8.1.1. Quy hoạch san nền

Nền các công trình phải cao hơn mực nước lũ thường xuyên xảy ra,
đặc biệt là đối với các công trình quan trọng: nhà kho, trường học, nhà
trẻ, trạm y tế…

Nước mưa thoát nhanh và không gây xói mòn nền đường, nền công
trình;

Giao thông đi lại thuận tiện;

Tận dụng tối đa địa hình tự nhiên, hạn chế tối đa khối lượng san
đắp;

Bảo vệ tối đa cây lưu màu, lớp đất màu…


Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.1. Quy hoạch san đắp nền, tiêu thủy
8.1.2. Thoát nước mưa, nước lũ
Khi quy hoạch thoát nước, nước lũ cần kết hợp các yêu cầu khác
sau:
Đối với điểm dân cư trong vùng thấp hàng năm đều bị ngập úng phải
nghiên cứu toàn ddiejn đào kênh, mương, đào nền với quy hoạch
đường giao thông thủy, bộ và nuôi trồng thủy sản;
Đối với sông suối khi chảy qua khu vực dân cư cần cải tạo, gia cố bờ,
xây bến làm nơi tắm giặt bơi lội;
Không san đắp nền cho phần đất xây dựng công trình. Phần đất còn lại
giữ nguyên địa hình tự nhiên. Cao độ thiết kế được xác định từng tính
chất công trình
Hệ thống thoát nước nên chọn hệ thống hở
Đối với dân cư bên sườn đồi, núi, cần thiết kế các mương đón, hướng
dòng chảy trên đỉnh đồi, núi không để chảy tràn qua khu dân cư.
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.2. Quy hoạch hệ thống đường giao thông
8.2.1. Vai trò và đặc điểm của mạng lưới đường giao thông nông
thôn
Vai trò của mạng lưới đường giao thông nông thôn:

Tác động về kinh tế.

Tác động về xã hội.

Tác động môi trường, an ninh xã hội.

Tác động hệ thống dân cư.

Đặc điểm mạng lưới giao thông nông thôn:

Là đường địa phương, giao thông nội vùng, lưu lượng giao thông nhỏ,
tiêu chuẩn thiết kế thấp.

Phù hợp nền kinh tế tiểu nông, tiêu thương.


Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.2. Quy hoạch hệ thống đường giao thông
8.2.2. Yêu cầu của mạng lưới đường giao thông nông thôn
Phù hợp với quy hoạch của địa phương, thừa kế và phát triển mạng
lưới đường hiện coscho phù hợp với nhu cầu mạng lướt giao thông vận
tải trước mắt và lâu dài;
Kết hợp với quy hoạch mạng lưới thủy nông, quy hoạch dân cư và
công trình kiến trúc đồng ruộng;
Phù hợp với các phương tiện vận chuyển, chú trọng các phương tiện
vận chuyển thô sơ trong hiện tại, đồng thời phải tính đến sự phát triển
của các phương tiện cơ giới;
Đảm bảo liên hệ thuận tiện với mạng lưới đường trong huyện, tỉnh
tajop một mạng lưới giao thông hoàn chỉnh
Đảm bảo liên hệ trực tiếp, thuận lợi giữa các khu với nhau;
Tuyến đường phải phù hợp với địa hình;
Kết cấu mặt đường, chiều rộng mặt đường phù hợp với điều kiện
kinh tế xã hội và tiêu chuẩn kỹ thuật đường nông thôn;
Ở những vùng có sông ngòi, kênh rạch cần quy hoạch mạng lưới
đường thủy vận chuyển hành khác hàng hóa.
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.2. Quy hoạch hệ thống đường giao thông
8.2.3. Phân loại đường giao thông nông thôn

Đường cấp Đường trục


huyện xã
(đường liên (đường liên
xã, đường thôn, liên
cái) làng)

Đường thôn
xóm Đường ngõ
(trong nội bộ xóm
thôn xóm)
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.2. Quy hoạch hệ thống đường giao thông
8.2.3. Phân loại đường giao thông nông thôn
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.2. Quy hoạch hệ thống đường giao thông
8.2.4. Cấu tạo đường ở nông thôn
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.3. Quy hoạch hệ thống cấp điện
8.3.1. Yêu cầu cho việc quy hoạch hệ thống cấp điện

Cần căn cứ khả năng điện khí hóa từng vùng và tận dụng các

nguồn năng lượng khác

Quy hoạch tuyến điện trong điểm dân cư xã cần phải kết hợp chặt chẽ

với quy hoạch giao thông và kiến trúc.

Các đường dây đi qua khu vực công cộng trong xã cần phải được ngầm

hóa ngay từ đầu.


Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.3. Quy hoạch hệ thống cấp điện
8.3.2. Giải pháp quy hoạch

6, 10, 15, 20 kV
Vị trí đặt đặt theo
Tính toán bằng trạm hạ thế các trục chính
60% - 80% (nơi thuận tiện, (đường bộ, đường
đô thị trung độ của tải, giao thông, nơi ít
không cắt giao thông) vướng ao, hồ, công
trình sản xuất, nhà ở)
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.4. Quy hoạch hệ thống cấp nước
8.4.1. Nhu cầu cấp nước
Các loại nước cấp trong điểm dân cư xã
Nước dùng cho sinh hoạt.
Nước dùng cho các trạm chăn nuôi.
Nước dùng cho các cơ sở sản xuất chế biến nông sản và công nghiệp
khác.
Tiêu chuẩn nước dùng cho sinh hoạt, ăn uống của các hộ gia đình
ở nông thôn
Nhà có thiết bị vệ sinh và đường ống cấp thoát nước: 100-120
lít/ng/ngày.
Nhà chỉ có đường ống dẫn đến và vòi nước gia đình: 60-80 lít/ng/ngày.
Lấy nước ở vòi công cộng: 40 lít/ng/ngày.
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.4. Quy hoạch hệ thống cấp nước
8.4.2. Nguồn nước

Trạm chứa
Tận dụng các
nước
nguồn nước
và xử lý nước khác nhau
khi chất lượng Một số quy định
nước nguồn để đảm bảo vệ
không đảm bảo sinh nguồn nước
tiêu chuẩn vệ
sinh của nước
cấp cho sinh hoạt

Nguồn
nước
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.5. Quy hoạch thoát nước và vệ sinh
8.5.1. Quy hoạch thoát nước

Các điểm
dân cư phải có
hệ thống thoát
nước mưa và
nước sinh hoạt
Phải có biện
pháp xử lý
nước thải sản
xuất bị nhiễm
bẩn và độc hại
trước khi xả
vào ao hồ
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.5. Quy hoạch thoát nước và vệ sinh
8.5.2. Xử lý phân rác

1 Sử dụng nhà xí hợp vệ sinh

2 Không làm nhà cầu xả phân xuống ao


hồ…

Xử lý Chuồng trại cũng không được xả trực tiếp


3
rác phân xuống ao hồ…

Nhà xí cách li với nhà ở và đường đi chung


4 ít nhất 5m, có cây che chắn

Khoảng cách vệ sinh từ các cơ sở chăn


5
nuôi ít nhất 50m
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.6. Quy hoạch cây xanh ở các điểm dân cư xã
8.6.1. Mục đích, yêu cầu trong việc trồng cây xanh ở các điểm dân cư

MỤC ĐÍCH

Tạo lập hệ thống


Kết hợp các lợi ích cây xanh trong xã
kinh tế với môi
trường, sinh thái và (cây phòng hộ, MỤC ĐÍCH
quốc phòng ngoài ruộng, chống
xói mòn, ..)
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.6. Quy hoạch cây xanh ở các điểm dân cư xã
8.6.1. Mục đích, yêu cầu trong việc trồng cây xanh ở các điểm dân cư

YÊU CẦU

Tạo vườn
hoa

Không
Cây xanh
trồng các
cách ly Yêu cầu
cây có
với KSX
độc

Trồng cây
tương ứng
với sử
dụng đất
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.6. Quy hoạch cây xanh ở các điểm dân cư xã
8.6.2. Bố trí vườn ươm cây

Vườn ươm cần ở


nơi có nước tưới,
đất phì nhiêu,
Mỗi xã có một không bị cớm rợp,
vườn ươm cây thuật tiện cho việc
chăm sóc và
chuyên chở tới
nông trường
Chương VIII. Quy hoạch hệ thống hạ tầng kỹ thuật nông thôn
8.6. Quy hoạch cây xanh ở các điểm dân cư xã
8.6.3. Thành phần các loại cây xanh trong các điểm dân cư

Vườn tập trung như cây kinh tế, ăn quả,


1
thuốc, ươm

2 Trong khu vực trung tâm và quanh các


công trình công cộng
Cây
xanh Cách ly các khu sản xuất và các công trình
trong các 3
sản xuất
điểm dân

Cây xanh ven làng; đường; hồ, ao và kênh
4 mương

5 Trồng trong lô đất hộ nông


CHƯƠNG IX

Quy hoạch nông thôn mới

You might also like