You are on page 1of 2

1.

TC chiếu sáng đường phố


TCVN 4400 : 57 – Kỹ thuật chiếu sáng – Thuật ngữ và định nghĩa.
TCXD 104 : 1983 – Quy phạm thiết kế kỹ thuật đường, đường phố, quảng trường đô thị
TCN 19 : 1984 – Quy phạm trang bị điện, hệ thống đường dây dẫn điện.
TCVN 5828 : 1984 – Đèn chiếu sáng đường phố – Yêu cầu kỹ thuật
TCVN 4086 : 1985 – Quy phạm an toàn lưới điện trong xây dựng
TCVN 4756 : 1989 – Tiêu chuẩn kỹ thuật về nối đất và nối không các thiết bị điện
2. TC chiếu sáng sân vườn
Tiêu chuẩn CIE 115 – 2010
3. Tính toán chiếu sáng
Công thức áp dụng cho trường hợp độ cao cột bằng độ rộng lòng đường.
e = F/(Etb.l)
 Trong đó: 
e: Khoảng cách giữa hai đèn đường.
Etb: Độ rọi trung bình cần đáp ứng.
L: Chiều rộng lòng đường.
F: Quang thông do đèn phát ra. 
4. Khoảng cách giữa cột đèn
 Khoảng cách giữa 2 cột đèn chiếu sáng phụ thuộc vào:
Không gian và vị trí lắp đặt
Tính chất sinh hoạt của nơi đó.
Chiều cao cột đèn
Công suất đèn và loại đèn chiếu sáng
Lắp đặt trên đường cao tốc, đường phố, các tòa nhà chung cư, khuôn viên  khoảng cách giữa các
cột điện là 33 – 36m.
Lắp đặt trên đường nhỏ, các khu dân cư nhỏ, khu phố khoảng cách giữa 2 cột là 25 – 30m.
Đối với các ngõ hẻm, khu phố nhỏ không gian chiếu sáng cần tập trung hơn, lượng ánh sáng cần
nhiều hơn thì khoảng cách lắp đặt các cột cần được thu hẹp lại.
5. Bố trí các cột đèn
 Lắp đặt hai bên song song
 Đây là loại hình lắp đặt khá phổ biến hiện nay. Cột được sắp xếp ở 2 bên lề đường theo từng
đôi một và lắp đối diện nhau song song. 
 Sử dụng cho không gian đường phố rộng như: đường cao tốc, nhà xưởng, khu công nghiệp.

 Ưu điểm của cách bố trí này là đảm bảo tối đa ánh sáng, tuy nhiên lại tốn kém trong lắp đặt
và bảo dưỡng. 
 Lặt đặt hai bên so le

 Đây là kiểu bố trí đèn ở 2 bên lề đường theo kiểu so le nhau.


 Áp dụng lắp đặt cho những khu vực đường phố nhiều cây xanh và độ rộng lòng đường >7.5
m. 
 Ưu điểm: tiết kiệm chi phí đầu tư, ánh sáng sẽ được chiếu đan xen vào lòng đường. 
 Nhược điểm: độ rọi thấp, tính dẫn hướng sáng thấp. 
 Lắp đặt ở giữa dải phân cách
 Phương pháp này được áp dụng đối với các loại hình đường phố nhiều cây, có chiều rộng
phân cách 1.5m < H < 6m. 
 Đèn LED được lắp chung một cột sử dụng cần đôi để chiếu sáng tối đa cho cả 2 làn đường. 
 Ưu điểm: chi phí thấp, hệ số sử dụng cao.
 Nhược điểm: Không chiếu sáng được trên vỉa hè, chỉ đảm bảo ánh sáng dưới lòng đường. 
 Lắp đặt cột đèn ở 1 bên đường
 Đây là cách bố trí toàn bộ cột đèn ở một bên lề đường.
 Sử dụng đối với địa hình lắp đặt có chiều rộng đường < 7.5 m. Ứng dụng phổ biến cho dự án
công trình cho các khu dân cư, đường phố nhỏ, ngõ hẻm.
 Ưu điểm: tiết kiệm chi phí lắp đặt, hệ số sử dụng cao.
 Nhược điểm: ở khu vực cây xanh ánh sáng chưa được đảm bảo tối đa; chỉ sử dụng cho
đường nhỏ. 
 https://haledco.com/tu-van-cot-den/khoang-cach-giua-cac-cot-den-chieu-sang-la-bao-
nhieu-met.html#:~:text=Kho%E1%BA%A3ng%20c%C3%A1ch%20gi%E1%BB%AFa
%202%20c%E1%BB%99t%20%C4%91%C3%A8n%20chi%E1%BA%BFu%20s
%C3%A1ng%20ph%E1%BB%A5%20thu%E1%BB%99c%20v%C3%A0o
%3A&text=C%C3%B4ng%20su%E1%BA%A5t%20%C4%91%C3%A8n%20v
%C3%A0%20lo%E1%BA%A1i,2%20c%E1%BB%99t%20l
%C3%A0%2025%20%E2%80%93%2030m.

You might also like