You are on page 1of 100

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN DUY TÂN

THUYẾT MINH DỰ ÁN

TRỒNG THỬ NGHIỆM CHUỐI GIÀ


NAM MỸ XEN CANH SẦU RIÊNG

Địa điểm:
Khoảnh 2,5 Tiểu khu 672; Khoảnh 7 Tiểu khu 666, xã Mô Rai,
huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum

Tháng 07/2022
CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DUY TÂN
-----------    -----------

DỰ ÁN
TRỒNG THỬ NGHIỆM CHUỐI GIÀ
NAM MỸ XEN CANH SẦU RIÊNG

Địa điểm: Khoảnh 2,5 Tiểu khu 672; Khoảnh 7 Tiểu khu 666, xã Mô Rai,
huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

MỤC LỤC

MỤC LỤC ............................................................................................................. 2


I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƢ ...................................................................... 5
II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN ............................................................ 5
III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ ............................................................................. 6
IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ ............................................................................... 7
V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN .................................................................. 8
5.1. Mục tiêu chung ............................................................................................... 8
5.2. Mục tiêu cụ thể ............................................................................................... 8
CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN .......................... 9
I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN
............................................................................................................................... 9
1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum ................................................................. 9
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum....................................................... 13
1.3. Một số thông tin về huyện Sa Thầy ............................................................ 14
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƢỜNG ....................................................... 15
2.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng chuối .............................................................. 15
2.2. Tiềm năng lớn xuất khẩu chuối ................................................................... 16
2.3. Nhu cầu thị trƣờng sầu riêng ...................................................................... 17
2.4. Tiềm năng lớn xuất khẩu sầu riêng ............................................................. 18
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN............................................................................... 19
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA DỰ ÁN .......................................................... 19
IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƢ XÂY DỰNG .................................... 20
4.1. Địa điểm xây dựng ...................................................................................... 20
4.2. Hình thức đầu tƣ .......................................................................................... 21
CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ ................................. 22
I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH............... 22

2
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ ..... 23
2.1. Dự án thử nghiệm mô hình trồng chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng .. 23
2.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối già Nam Mỹ ......................................... 24
2.4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng................................................... 34
2.7. Hệ thống công nghệ tƣới nhỏ giọt ............................................................... 44
2.8. Đăng ký mã số vùng trồng ......................................................................... 48
2.9. Đăng ký mã số cơ sở đóng gói .................................................................... 51
CHƢƠNG IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN ............................... 54
I. PHƢƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƢ VÀ HỖ TRỢ XÂY
DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG.................................................................................. 54
1.1. Chuẩn bị mặt bằng........................................................................................ 54
1.2. Phƣơng án tổng thể bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, tái định cƣ:................. 54
1.3. Phƣơng án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật...................................... 54
II. PHƢƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ................... 54
2.1. Phƣơng án xây dựng công trình ................................................................... 54
2.2. Các phƣơng án kiến trúc .............................................................................. 55
III. PHƢƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN ...................................................... 56
3.1. Phƣơng án tổ chức thực hiện ........................................................................ 56
3.2. Thời gian hoạt động và tiến độ thực hiện dự án........................................... 57
CHƢƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG.................................. 58
I. GIỚI THIỆU CHUNG ..................................................................................... 58
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƢỚNG DẪN VỀ MÔI TRƢỜNG ................. 58
III. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI
MÔI TRƢỜNG ................................................................................................... 59
3.1. Giai đoạn thi công xây dựng công trình ....................................................... 59
3.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng ................................................. 60
IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN VỀ QUY MÔ, CÔNG
NGHỆ SẢN XUẤT ............................................................................................. 61
V. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƢỜNG ................................................ 62

3
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

5.1. Giai đoạn xây dựng dự án ............................................................................ 62


5.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng ................................................. 62
VI. KẾT LUẬN ................................................................................................... 64
CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ - NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN ............................................................................................. 65
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ VÀ NGUỒN VỐN..................................................... 65
II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN ....................... 67
2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án ........................................................... 67
2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án .......................... 67
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án...................................................................... 67
2.4. Phƣơng án vay .............................................................................................. 67
2.5. Các thông số tài chính của dự án.................................................................. 68
KẾT LUẬN ......................................................................................................... 70
I. KẾT LUẬN ...................................................................................................... 70
II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................................... 70

4
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

MỞ ĐẦU

I. GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƢ


Tên doanh nghiệp : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN DUY TÂN
Mã số doanh nghiệp : 6100157044 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Kon Tum cấp
Địa chỉ trụ sở : Thôn 2, xã Ia Dom, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum, Việt Nam
Thông tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp đăng ký đầu tư, gồm:
Họ tên : NGUYỄN ĐỨC ĐẠT Chức danh: Tổng giám đốc
Sinh ngày : 15/08/1979
Quốc tịch : Việt Nam
Chứng minh nhân dân số: 273637832
Ngày cấp : 16/10/12 Nơi cấp: CA tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Địa chỉ thƣờng trú: số 20 Nguyễn Phi Khanh, phƣờng 9, thành phố Vũng Tàu, tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu, Việt Nam
Chỗ ở hiện tại: Lô T1B KCN Hoà Bình, phƣờng Lê Lợi, thành phố Kon Tum, tỉnh Kon
Tum, Việt Nam

II. MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN


1. Tên dự án: “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”
2. Địa điểm thực hiện dự án: Khoảnh 2,5 Tiểu khu 672; Khoảnh 7 Tiểu
khu 666, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum.
3. Diện tích đất, mặt bằng dự kiến sử dụng: 519.000,0 m2 (51,90 ha).
4. Hình thức quản lý: Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
5. Tổng mức đầu tƣ của dự án: 69.099.109.000 đồng.
(Số tiền bằng chữ: Sáu mươi chín tỷ, không trăm chín mươi chín triệu, một trăm lẻ
chín ngàn đồng).
Trong đó:
+ Vốn tự có (30%) : 20.729.733.000 đồng.
+ Vốn vay - huy động (70%) : 48.369.376.000 đồng.

6. Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:

Sản lượng trồng chuối 1.410 tấn/năm


Sản lượng trồng sầu riêng 705 tấn/năm

5
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

III. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƢ


Nƣớc ta hiện là một nƣớc nông nghiệp, trong quá trình xây dựng đất nƣớc Đảng và
nhà nƣớc ta đang phát triển theo hƣớng công nghiệp, hiện đại hóa. Trong những năm gần
đây nền kinh tế - xã hội nƣớc ta đã phát triển một cách mạnh mẽ. Các ngành công nghiệp,
dịch vụ và công nghệ phát triển đa dạng. Tuy nhiên, đối với Việt Nam nông nghiệp vẫn là
ngành kinh tế quan trọng trong đó trồng trọt đóng vai trò quan trọng thiết yếu. Đặc biệt
những năm gần đây thời tiết khắc nghiệt, dịch bệnh hoành hành, giá cả mặt hàng nông
nghiệp bấp bênh. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, lƣơng thực, thực phẩm
không cung cấp đủ cho thị trƣờng nội địa dẫn đến ảnh hƣởng đến vấn đề an ninh lƣơng
thực của đất nƣớc. Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp luôn đƣợc các cấp lãnh đạo và cơ
quan nhà nƣớc quan tâm, đặc biệt là vấn đề đầu tƣ và tiếp cận các công nghệ, kỹ thuật
tiến bộ trong trồng trọt từng bƣớc nâng cao năng xuất. Đồng thời với nhiều chính sách ƣu
đãi đầu tƣ của nhà nƣớc trong các ngành sản xuất nông nghiệp đã tạo điều kiện cho
ngành kinh tế này phát triển và từng bƣớc đi vào hiện đại.
Tuy nhiên, vẫn còn nhiều cơ sở sản xuất và kinh doanh đƣợc xây dựng tự phát,
không đăng ký, nhân giống và sản xuất không theo hệ thống, không đƣợc kiểm tra, kiểm
soát. Các khâu trong sản xuất còn thiếu tính liên kết, chƣa gắn sản xuất với chế biến với
thị trƣờng. Thƣờng xuyên mất cân đối giữa cung -cầu; giá cả phụ thuộc vào thƣơng lái;
hiệu quả trồng trọt chƣa cao. Trang trại hộ gia đình còn nhiều nên việc áp dụng công
nghệ cao, tiên tiến còn gặp khó khăn. Chƣa có cơ chế, chính sách riêng cho việc xây
dựng và phát triển các chuỗi liên kết trồng trọt - tiêu thụ sản phẩm do đó đã gây ra trở
ngại lớn đến các hoạt động cần kinh phí để triển khai xây dựng chuỗi liên kết. Vì vậy
việc thành lập một hệ thống nông nghiệp tập trung hiện nay là một nhu cầu thiết yếu, đảm
bảo cho việc quản lý, kiểm soát cũng nhƣ phát triển môi trƣờng trồng trọt chuyên nghiệp.
Nông nghiệp công nghệ cao là một nền nông nghiệp đƣợc ứng dụng kết hợp những
công nghệ mới, tiên tiến để sản xuất, còn gọi là công nghệ cao nhằm nâng cao hiệu quả,
tạo bƣớc đột phá về năng suất, chất lƣợng nông sản, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của
xã hội và đảm bảo sự phát triển nông nghiệp bền vững.
Với những lợi thế cũng nhƣ hiệu quả đem lại, cây chuối và cây sầu riêng đã đƣợc
ngành Nông nghiệp chọn vào nhóm cây ăn quả chủ lực của nhiều khu vực trên cả nƣớc,
thực hiện tái cơ cấu, đầu tƣ công nghệ, cấp mã vùng trồng… Bƣớc đầu đã hình thành,
phát triển đƣợc một số vùng trồng công nghệ cao hƣớng tới xuất khẩu, đem lại giá trị
kinh tế cao cho ngƣời nông dân.
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Trồng thử
nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng” tại Khoảnh 2,5 Tiểu khu 672; Khoảnh 7
Tiểu khu 666, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum nhằm phát huy đƣợc tiềm năng
thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ tầng kỹ
thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngành nông nghiệp của tỉnh Kon Tum.

6
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

IV. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ


 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc hội sửa
đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 06 năm 2014
của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trƣờng số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm 2020 của
Quốc Hội nƣớc CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tƣ số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội nƣớc
CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nƣớc CHXHCN Việt Nam;
 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
 Nghị định số 31/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 03 năm 2021 Quy định chi tiết và
hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ;
 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ sung
một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021 về quản lý chi phí đầu
tƣ xây dựng;
 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021 quy định về đánh giá sơ
bộ tác động môi trƣờng;
 Hƣớng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm 2013
của chính phủ quy định và hƣớng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp;
 Thông tƣ số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây dựng ban
hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng;
 Thông tƣ số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây dựng
hƣớng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng;
 Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ xây dựng quy định tại Phụ lục
VIII, của thông tƣ số 12/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 08 năm 2021 của Bộ Xây dựng
ban hành định mức xây dựng;
 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn đầu tƣ
xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình năm 2020.

7
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

V. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN


5.1. Mục tiêu chung
 Phát triển dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”
theo hƣớng chuyên nghiệp, hiện đại, tạo ra sản phẩm, chất lƣợng, có năng suất, hiệu quả
kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngành nông nghiệp đảm bảo tiêu
chuẩn, an toàn vệ sinh thực phẩm, phục vụ nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu, đáp ứng nhu
cầu thị trƣờng góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phƣơng cũng nhƣ của cả nƣớc.
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về đất đai, lao động và sinh thái của khu
vực tỉnh Kon Tum.
 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trƣởng kinh tế, đẩy
nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của địa phƣơng,
của tỉnh Kon Tum.
 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho nhiều hộ
gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hoá môi trƣờng xã hội
tại vùng thực hiện dự án.
5.2. Mục tiêu cụ thể
 Xây dựng khu sản xuất chuối và sầu riêng xen canh do công ty quản lý nhằm
cung cấp giống và sản phẩm đạt chất lƣợng cao, thƣờng xuyên và đồng đều.
 Xây dựng nhà máy sơ chế đóng gói và dán mã vạch sản phẩm xuất khẩu.
 Xây dựng vùng nguyên liệu trồng chuối và sầu riêng ổn định, đảm bảo đầy đủ
các tiêu chuẩn VSATTP và các tiêu chuẩn thị trƣờng xuất khẩu và thị trƣờng nội địa,
đồng thời là hạt nhân mở rộng sản xuất trong toàn huyện theo quy hoạch đã đƣợc tỉnh
phê duyệt.
 Dự án thiết kế với quy mô, công suất nhƣ sau:
Sản lượng trồng chuối 1.410 tấn/năm
Sản lượng trồng sầu riêng 705 tấn/năm

 Mô hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trƣờng sản phẩm đạt tiêu chuẩn và
chất lƣợng khác biệt ra thị trƣờng.
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận ngƣời dân địa phƣơng, nâng cao
cuộc sống cho ngƣời dân.
 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của ngƣời dân trên địa bàn và tỉnh Kon Tum
nói chung.

8
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

CHƢƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ THỰC HIỆN DỰ ÁN


I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN DỰ ÁN
1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Kon Tum
a. Vị trí địa lý

Địa giới tỉnh Kon Tum nằm trong vùng từ 107020'15" đến 108032'30" kinh độ Đông
và từ 13055'12" đến 15027'15" vĩ độ Bắc.
- Phía Bắc Kon Tum giáp địa phận tỉnh Quảng Nam với chiều dài ranh giới 142 km.
- Phía Nam giáp với tỉnh Gia Lai chiều dài ranh giới 203 km.
- Phía Đông giáp với tỉnh Quảng Ngãi với chiều dài ranh giới dài 74 km.
- Phía Tây giáp với nƣớc CHDCND Lào (142,4 km) và Vƣơng quốc Campuchia
(138,3 km).
Kon Tum có diện tích tự nhiên 9.676,5 km2, chiếm 3,1 diện tích toàn quốc

9
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

b. Địa h nh
Phần lớn tỉnh Kon Tum nằm ở phía tây dãy Trƣờng Sơn, địa hình thấp dần từ bắc
xuống nam và từ đông sang tây. Địa hình của tỉnh Kon Tum khá đa dạng: đồi núi, cao
nguyên và vùng trũng xen kẽ nhau. Trong đó:
- Địa hình đồi, núi: chiếm khoảng 2/5 diện tích toàn tỉnh, bao gồm những đồi núi
liền dải có độ dốc 150 trở lên. Các núi ở Kon Tum do cấu tạo bởi đá biến chất cổ nên có
dạng khối nhƣ khối Ngọc Linh (có đỉnh Ngọc Linh cao 2.598 m) - nơi bắt nguồn của
nhiều con sông chảy về Quảng Nam, Đà N ng nhƣ sông Thu Bồn và sông Vu Gia; chảy
về Quảng Ngãi nhƣ sông Trà Khúc. Địa hình núi cao liền dải phân bố chủ yếu ở phía bắc
- tây bắc chạy sang phía đông tỉnh Kon Tum. Ngoài ra, Kon Tum còn có một số ngọn núi
nhƣ: ngọn Bon San (1.939 m); ngọn Ngọc Kring (2.066 m). Mặt địa hình bị phân cắt
hiểm trở, tạo thành các thung lũng h p, khe, suối. Địa hình đồi tập trung chủ yếu ở huyện
Sa Thầy có dạng nghiêng về phía tây và thấp dần về phía tây nam, xen giữa vùng đồi là
dãy núi Chƣmomray.
- Địa hình thung lũng: nằm dọc theo sông Pô Kô đi về phía nam của tỉnh, có dạng
lòng máng thấp dần về phía nam, theo thung lũng có những đồi lƣợn sóng nhƣ Đăk Uy,
Đăk Hà và có nhiều chỗ bề mặt bằng ph ng nhƣ vùng thành phố Kon Tum. Thung lũng
Sa Thầy đƣợc hình thành giữa các dãy núi k o dài về phía đông chạy dọc biên giới Việt
Nam - Campuchia.
- Địa hình cao nguyên: tỉnh Kon Tum có cao nguyên Kon Plông nằm giữa dãy An
Khê và dãy Ngọc Linh có độ cao 1.100 - 1.300 m, đây là cao nguyên nhỏ, chạy theo
hƣớng Tây Bắc - Đông Nam.
c. hí hậu
Kon Tum thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cao nguyên. Nhiệt độ trung bình
trong năm dao động trong khoảng 22 - 230C, biên độ nhiệt độ dao động trong ngày 8 -
90C.
Kon Tum có 2 mùa r rệt: mùa mƣa chủ yếu bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 11, mùa
khô từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau. Hàng năm, lƣợng mƣa trung bình khoảng 2.121
mm, lƣợng mƣa năm cao nhất 2.260 mm, năm thấp nhất 1.234 mm, tháng có lƣợng mƣa
cao nhất là tháng 8. Mùa khô, gió chủ yếu theo hƣớng đông bắc; mùa mƣa, gió chủ yếu
theo hƣớng Tây Nam.
Độ ẩm trung bình hàng năm dao động trong khoảng 78 - 87 . Độ ẩm không khí
tháng cao nhất là tháng 8 - 9 (khoảng 90 ), tháng thấp nhất là tháng 3 (khoảng 66 ).

10
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

d. hoáng s n
Kon Tum nằm trên khối nâng Kon Tum, vì vậy rất đa dạng về cấu trúc địa chất và
khoáng sản. Trên địa bàn có 21 phân vị địa tầng và 19 phức hệ mắc ma đã đƣợc các nhà
địa chất nghiên cứu xác lập, hàng loạt các loại hình khoáng sản nhƣ: sắt, crôm, vàng,
nguyên liệu chịu lửa, đá quý, bán quý, kim loại phóng xạ, đất hiếm, nguyên liệu phục vụ
sản xuất vật liệu xây dựng... đã đƣợc phát hiện. Nhiều vùng có triển vọng khoáng sản
đang đƣợc điều tra thành lập bản đồ địa chất t lệ 1/50.000, cùng với những công trình
nghiên cứu chuyên đề khác... sẽ là cơ sở quan trọng trong công tác quy hoạch phát triển
kinh tế - xã hội của địa phƣơng. Qua khảo sát của các cơ quan chuyên môn, hiện nay,
Kon Tum đang chú trọng đến một số loại khoáng sản sau:
1) Nhóm khoáng sản phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng: nhóm này rất đa dạng, bao
gồm: s t (gạch ngói), cát xây dựng, cuội sỏi, đá hoa, đá vôi, đá granít, puzơlan....
2) Nhóm khoáng sản vật liệu cách âm, cách nhiệt và xử lý môi trƣờng, bao gồm
diatomit, bentonit, chủ yếu tập trung ở thành phố Kon Tum.
3) Nhóm khoáng sản vật liệu chịu lửa: gồm có silimanit, dolomit, quazit tập trung
chủ yếu ở các huyện Đăk Glei, Đăk Hà, Ngọc Hồi.
4) Nhóm khoáng sản cháy: gồm có than bùn, tập trung chủ yếu ở thành phố Kon
Tum, huyện Đăk Hà, huyện Đăk Tô.
5) Nhóm khoáng sản kim loại đen, kim loại màu, kim loại hiếm: gồm có măngan ở
Đăk Hà; thiếc, molipden, vonfram, uran, thori, tập trung chủ yếu ở Đăk Tô, Đăk Glei,
Ngọc Hồi, Konplong; bauxit tập trung chủ yếu ở Kon Plông.
6) Nhóm khoáng sản đá quý: gồm có rubi, saphia, opalcalcedon tập trung ở Đăk Tô,
KonPlong.
e. Tài ngu ên đ t ủa t nh on Tum
Tài nguyên đất của tỉnh Kon Tum đƣợc chia thành 5 nhóm với 17 loại đất chính:
1) Nhóm đất phù sa: gồm ba loại đất chính là đất phù sa đƣợc bồi, đất phù sa loang
lổ, đất phù sa ngoài suối.
2) Nhóm đất xám: gồm hai loại đất chính là đất xám trên mácma axít và đất xám
trên phù sa cổ.
3) Nhóm đất vàng: gồm 6 loại chính là đất nâu vàng trên phù sa cổ, đất đỏ vàng trên
mácma axít, đất đỏ vàng trên đá s t và biến chất, đất nâu đỏ trên đá bazan phong hoá, đất
vàng nhạt trên đá cát và đất nâu tím trên đá bazan.
4) Nhóm đất mùn vàng trên núi: gồm 5 loại đất chính là đất mùn vàng nhạt có nơi
Potzon hoá, đất mùn vàng nhạt trên đá s t và biến chất, đất mùn nâu đỏ trên mácma bazơ
và trung tính, đất mùn vàng đỏ trên mácma axít.
11
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

5) Nhóm đất thung lũng: chỉ có một loại đất chính là đất thung lũng có sản phẩm
dốc tụ.
g. Tài ngu ên nư
1) Nguồn nƣớc mặt: chủ yếu là sông, suối bắt nguồn từ phía bắc và đông bắc của
tỉnh Kon Tum, thƣờng có lòng dốc, thung lũng h p, nƣớc chảy xiết, bao gồm:
- Sông Sê San: do 2 nhánh chính là Pô Kô và Đăkbla hợp thành. Nhánh Pô Kô dài
121 km, bắt nguồn từ phía nam của khối núi Ngọc Linh, chảy theo hƣớng bắc - nam.
Nhánh này đƣợc cung cấp từ suối ĐăkPsy dài 73 km, bắt nguồn phía nam núi Ngọc Linh
từ các xã Ngọc Lây, Măng Ri, huyện Đăk Tô. Nhánh Đăkbla dài 144 km bắt nguồn từ
dãy núi Ngọc Krinh.
- Các sông, suối khác: phía đông bắc tỉnh là đầu nguồn của sông Trà Khúc đổ về
Quảng Ngãi và phía bắc của tỉnh là đầu nguồn của 2 con sông Thu Bồn và Vu Gia chảy
về Quảng Nam, Đà N ng. Ngoài ra còn có sông Sa Thầy bắt nguồn từ đỉnh núi Ngọc
Rinh Rua, chảy theo hƣớng bắc - nam, gần nhƣ song song với biên giới Campuchia, đổ
vào dòng Sê San.
Nhìn chung, chất lƣợng nƣớc, thế năng... của nguồn nƣớc mặt thuận lợi cho việc
xây dựng các công trình thủy điện, thủy lợi.
2) Nguồn nƣớc ngầm: nguồn nƣớc ngầm ở tỉnh Kon Tum có tiềm năng và trữ lƣợng
công nghiệp cấp C2: 100 nghìn m3/ngày, đặc biệt ở độ sâu 60 - 300 m có trữ lƣợng tƣơng
đối lớn. Ngoài ra, huyện Đăk Tô, Konplong còn có 9 điểm có nƣớc khoáng nóng, có khả
năng khai thác, sử dụng làm nƣớc giải khát và chữa bệnh.
h. ng và tài ngu ên r ng
- Rừng kín nhiệt đới hỗn hợp cây và lá rộng: đây là kiểu rừng điển hình của rừng
tỉnh Kon Tum, phân bố chủ yếu trên độ cao 500 m, có ở hầu hết huyện, thị trong tỉnh.
- Rừng lá ẩm nhiệt đới: có hầu hết trong tỉnh và thƣờng phân bố ở ven sông.
- Rừng kín á nhiệt đới: phân bố ở vùng núi cao.
- Rừng thƣa khô cây họ dầu (rừng khộp): phân bố chủ yếu ở huyện Ngọc Hồi,
huyện Đăk Glei (dọc theo biên giới Việt Nam, Lào, Campuchia).
- Thực vật: theo kết quả điều tra bƣớc đầu, tỉnh Kon Tum có khoảng hơn 300 loài,
thuộc hơn 180 chi và 75 họ thực vật có hoa. Cây hạt trần có 12 loài, 5 chi, 4 họ; cây hạt
kín có 305 loài, 175 chi, 71 họ; cây một lá mầm có 20 loài, 19 chi, 6 họ; cây 2 lá có mầm
285 loài, 156 chi, 65 họ. Trong đó, các họ nhiều nhất là họ đậu, họ dầu, họ long não, họ
thầu dầu, họ trinh nữ, họ đào lộn hột, họ xoan và họ trám. Nhìn chung, thảm thực vật ở
Kon Tum đa dạng, thể hiện nhiều loại rừng khác nhau trong nền cảnh chung của đới rừng
nhiệt đới gió mùa, có 3 đai cao, thấp khác nhau: 600 m trở xuống, 600 - 1.600 m và trên

12
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

1.600 m. Hiện nay, nổi trội nhất vẫn là rừng rậm, trong rừng rậm có quần hợp chủ đạo là
thông hai lá, d , re, pơmu, đỗ quyên, chua,... ở độ cao 1.500 - 1.800 m chủ yếu là thông
ba lá, chua, d , re, kháo, ch c,... Nhắc đến nguồn lợi rừng ở Kon Tum phải kể đến vùng
núi Ngọc Linh với những cây dƣợc liệu quý nhƣ sâm Ngọc Linh, đ ng sâm, hà thủ ô và
quế. Trong những năm gần đây, diện tích rừng của Kon Tum bị thu h p do chiến tranh,
khai thác gỗ lậu và các sản phẩm khác của rừng. Nhƣng nhìn chung, Kon Tum vẫn là tỉnh
có nhiều rừng gỗ quý và có giá trị kinh tế cao.
- Động vật: rất phong phú, đa dạng, trong có nhiều loài hiếm, bao gồm chim có 165
loài, 40 họ, 13 bộ, đủ hầu hết các loài chim; thú có 88 loài, 26 họ, 10 bộ, chiếm 88 loài
thú ở Tây Nguyên. Đáng chú ý nhất là động vật ăn cỏ nhƣ: voi, bò rừng, bò tót, trâu rừng,
nai, ho ng... Trong đó, voi có nhiều ở vùng tây nam Kon Tum (huyện Sa Thầy). Bò rừng
có: bò tót (hay con min) tên khoa học Bosgaurus thƣờng xuất hiện ở các khu rừng thuộc
huyện Sa Thầy và Đăk Tô; bò Đen Teng tên khoa học Bosjavanicus. Trong những năm
gần đây, ở Sa Thầy, Đăk Tô, Kon Plông đã xuất hiện hổ, đây là dấu hiệu đáng mừng về
sự tồn tại của loài thú quý này. Ngoài ra, rừng Kon Tum còn có gấu chó, gấu ngựa, chó
sói.
Bên cạnh các loài thú, Kon Tum còn có nhiều loại chim quý cần đƣợc bảo vệ nhƣ
công, trĩ sao, gà lôi lông tía và gà lôi vằn. Trong điều kiện rừng bị xâm hại, việc săn bắt
trái ph p ngày một gia tăng, môi sinh luôn biến động đã ảnh hƣởng đến sự sinh tồn của
các loài động vật, đặc biệt là các loài động vật quý hiếm. Tỉnh Kon Tum đã quy hoạch
xây dựng các khu rừng nguyên sinh và đƣa vào xếp hạng quốc gia để có kế hoạch khai
thác, nghiên cứu và bảo vệ, đồng thời đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng
cao ý thức bảo vệ động, thực vật nói riêng, môi trƣờng sinh thái nói chung.
1.2. Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Kon Tum
a. inh tế
Trong 6 tháng đầu năm 2021, tình hình kinh tế - xã hội cả nƣớc nói chung và tỉnh
Kon Tum nói riêng phải đối mặt với những khó khăn, thách thức khi tiếp tục thực hiện
“nhiệm vụ k p” vừa phòng chống dịch Covid-19, vừa phát triển kinh tế - xã hội, với tình
hình đó, tỉnh Kon Tum cũng có những thuận lợi và khó khăn nhất định: công tác phòng,
chống dịch Covid-19 trên địa bàn tỉnh đƣợc thực hiện tích cực, quyết liệt, việc chƣa có ca
nhiễm bệnh là nền tảng để thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội; công tác
cải cách hành chính, thu hút đầu tƣ có nhiều điểm sáng; thu ngân sách nội địa đảm bảo;
các chính sách an sinh xã hội đƣợc quan tâm thực hiện kịp thời, đầy đủ. Tuy nhiên, tình
hình dịch bệnh trên gia súc, gia cầm và cây trồng vẫn còn diễn ra; với đƣờng biên giới dài
và tiếp giáp với các tỉnh đã xảy ra các ca dƣơng tính Covid-19 nên nguy cơ lây nhiễm
dịch bệnh vẫn còn cao... Nhƣng dƣới sự giám sát, chỉ đạo điều hành quyết liệt của Tỉnh

13
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh và sự nỗ lực của các cấp, các ngành nhằm
thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Kon Tum (GRDP) 6 tháng đầu năm 2021 (theo giá
so sánh năm 2010) ƣớc tăng 6,79 so với cùng kỳ năm 2020, cụ thể: Khu vực Nông -
Lâm - Thu sản tăng 4,91 ; khu vực Công nghiệp - Xây dựng tăng 7,64 , Dịch vụ tăng
6,56%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 8,07 .

Tốc độ tăng GRDP 6 tháng đầu năm 2021


b. Dân số, đời sống dân ư
Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2019, dân số toàn tỉnh Kon Tum đạt 540.438 ngƣời,
mật độ dân số đạt 55 ngƣời/km².Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 172.712
ngƣời, chiếm 32 dân số toàn tỉnh, dân số sống tại nông thôn đạt 367.726 ngƣời, chiếm
68 dân số. Dân số nam đạt 271.619 ngƣời, trong khi đó nữ đạt 268.819 ngƣời. T lệ
tăng tự nhiên dân số phân theo địa phƣơng tăng 2,28 ‰. Đây cũng là tỉnh ít dân nhất
vùng Tây Nguyên với hơn 540.000 dân.
1.3. Một số thông tin về huyện Sa Thầy
Huyện Sa Thầy đƣợc thành lập theo quyết định số 254-CP của Hội đồng Chính phủ
ngày 10 tháng 10 năm 1978 trên cơ sở tách ra từ huyện Đắk Tô ; thuộc tỉnh Gia Lai - Kon
Tum. Theo quyết định số 543-TCCP ngày 6 tháng 12 năm 1990, thành lập thị trấn huyện
lỵ Sa Thầy trên cơ sở tách ra từ xã Sa Sơn. Tháng 8 năm 1991, khi tỉnh Gia Lai - Kon
Tum tách ra thành hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum thì huyện Sa Thầy thuộc tỉnh Kon Tum.
Sa Thầy là huyện miền núi, cực Nam tỉnh, có nhiều dự án thủy điện lớn nằm ven
con sông Sê San nhƣ thu điện Sê San III, thu điện Ya Ly ,Plei Krong...
Sa Thầy là huyện có mật độ dân số thấp nhất Việt Nam.
- Diện tích: 143.172,98 ha
- Dân số: 50.162 ngƣời (số liệu thống kê năm 2019)
- Vị trí địa lý: + Bắc giáp: Huyện Ngọc Hồi
+ Nam giáp: Tỉnh Gia Lai

14
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

+ Đông giáp: Huyện Đăk Hà và thành phố Kon Tum


+ Tây giáp: Huyện Ia H’Drai
- Đơn vị hành chính cấp xã, thị trấn: 11 (1 thị trấn, 10 xã):
+ Thị trấn: Sa Thầy
+ Các xã: Mô Rai, Hơ Moong, Sa Nhơn, Sa Sơn, Sa Nghĩa, Sa Bình,
Ya Ly, Ya Xiêr, Ya Tăng, Rờ Kơi.
Tổng quan về kinh tế - văn hoá - xã hội huyện Sa Thầy
Khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực tại chỗ về vị trí địa lý, tài nguyên
thiên nhiên và nguồn nhân lực. Tích cực, chủ động tranh thủ sự hỗ trợ của Trung ƣơng,
của tỉnh, thu hút các nguồn lực bên ngoài nhằm đƣa kinh tế - xã hội huyện Sa Thầy phát
triển theo hƣớng bền vững, đảm bảo an ninh - quốc phòng, nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân.
Phát triển kinh tế - xã hội huyện Sa Thầy theo hƣớng tăng cƣờng liên kết, hợp tác
và hỗ trợ phát triển. Xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội theo quy hoạch, kế hoạch,
vận hành theo cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa nhằm phát triển nhanh, hiệu
quả và bền vững. Tích cực chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hƣớng sản xuất hàng hoá gắn
với thị trƣờng. Tập trung phát triển các ngành, nghề có điều kiện phát triển để nhanh
chóng hình thành cơ cấu nông lâm nghiệp - dịch vụ - công nghiệp hợp lý.
Gắn tăng trƣởng kinh tế với phát triển văn hoá - xã hội, thực hiện tốt chính sách dân
tộc của Đảng và Nhà nƣớc; nâng cao chất lƣợng cuộc sống vật chất và tinh thần của
ngƣời dân.
II. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƢỜNG
2.1. Đánh giá nhu cầu thị trƣờng chuối
Theo báo cáo từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, từ thời điểm trƣớc Tết
Nguyên đán đến nay, giá chuối đã tăng mạnh với mức giá mỗi buồng chuối (từ 4-6 nải)
khoảng 300.000 đồng trở lên, tăng 20 - 30% so với năm trƣớc.
Trƣớc tình hình các thƣơng lái Trung Quốc sang gom hàng khiến giá tăng cao, Vụ
Thị trƣờng châu Á - châu Phi, Bộ Công thƣơng đã phát đi thông báo về thị trƣờng chuối
tại Trung Quốc nhằm cung cấp thêm thông tin cho ngƣời dân.
Theo đó, do diện tích trồng và sản lƣợng chuối của Trung Quốc thời gian qua đã
giảm 25%; từ khoảng 430 nghìn ha và sản lƣợng 12 triệu tấn của năm 2015 xuống còn
hơn 320 nghìn ha, sản lƣợng 9 triệu tấn vào năm 2016 khiến Trung Quốc phải nhập khẩu
chuối từ một số nƣớc láng giềng lân cận nhƣ Việt Nam, Lào, Myanmar. Giá nhập khẩu
trung bình dao động xung quanh 4 NDT/kg tùy chủng loại và chất lƣợng.

15
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

Thống kê của Hải quan Trung Quốc cho biết, lƣợng chuối nhập khẩu từ Việt Nam
năm 2017 đạt gần 51 nghìn tấn, kim ngạch đạt 24,3 triệu USD. Tính đến hết tháng
01/2018, lƣợng chuối nhập khẩu từ Việt Nam là 5.132 tấn với kim ngạch là 2,8 triệu
USD.
Tuy nhiên, giá bán l mặt hàng chuối tại Trung Quốc từ đầu năm 2018 không ổn
định, cụ thể từ tháng 01 -02, giá dao động từ 3 -3,5 NDT/kg, sau Tết Âm lịch đến nay giá
chuối giảm khoảng 40 , còn khoảng từ 1,5 -2,5 NDT/kg. Riêng chuối nhập khẩu có giá
bán l cao hơn chuối nội địa.
Tại các tỉnh giáp biên giới Việt Nam nhƣ Quảng Tây, Vân Nam giá chuối bán l
cũng có biến động tƣơng tự. Thời điểm trƣớc và sau Tết giá khá cao, khoảng trên 4
NDT/kg; đầu tháng 3, giá giảm mạnh khoảng 40-50%, chỉ còn hơn 2 NDT/kg. Ở thời
điểm hiện tại giá bán l chuối tại Quảng Tây đã trở lại khoảng 4 NDT/kg.
Tính đến thời điểm ngày 13/3/2018, giá chuối nhập khẩu từ Việt Nam, Lào và
Myanmar tại khu vực Vân Nam tăng nh , mức tăng từ 0,1- 0,2 tệ/kg. Riêng khu vực Hà
Khẩu, Kim Bình (giáp Lào Cai và Lai Châu), giá dao động từ 2,1 -2,8 NDT/kg đối với
chuối chất lƣợng tốt và từ 1,7 - 2.1 NDT/kg đối với chuối có chất lƣợng trung bình.
2.2. Tiềm năng lớn xuất khẩu chuối
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, những năm gần đây, xuất khẩu chuối
của Việt Nam bất ngờ tăng mạnh. Thay vì chỉ phụ thuộc thị trƣờng chính là Trung Quốc,
hàng loạt đơn đặt hàng nhập khẩu chuối đến từ Hàn Quốc, Nhật Bản, các nƣớc EU,
Nga… tới tấp đến với các doanh nghiệp xuất khẩu chuối, có những thời điểm lên đến
hàng trăm tấn chuối/ngày.
Đơn cử, cuối tháng 4 vừa qua, chuối đã xuất hiện tại chuỗi siêu thị Donkihote của
Nhật Bản. Đầu tháng 9, chuối của Việt Nam tiếp tục đƣợc bày bán tại AEON - chuỗi siêu
thị lớn nhất của quốc gia này. Việc chuối vào đƣợc thị trƣờng Nhật không những kh ng
định chất lƣợng khi đƣợc một trong những thị trƣờng có yêu cầu cao nhất thế giới chấp
nhận, mà còn giúp đa dạng hóa thị trƣờng cho một trong những loại quả có tiềm năng
xuất khẩu lớn của nƣớc ta.
Theo các chuyên gia, thị trƣờng Nhật Bản đang có nhu cầu cao đối với mặt hàng
chuối nhập khẩu, với sức tiêu thụ xấp xỉ 1 triệu tấn/năm. Mặc dù hiện nay, Philippines
đang là quốc gia đứng đầu về lƣợng chuối nhập khẩu của Nhật Bản với thị phần lên đến
85 , nhƣng các DN Nhật Bản đang có nhu cầu đa dạng hóa nguồn cung cho thị trƣờng.
Ngoài ra, chuối Việt Nam cũng đƣợc đánh giá cao do có vị ngọt phù hợp với khẩu vị của
ngƣời tiêu dùng Nhật Bản và có mức giá cạnh tranh. Đặc biệt, nếu thâm nhập đƣợc vào
thị trƣờng Nhật Bản - quốc gia có yêu cầu cao về chất lƣợng sản phẩm nhập khẩu, trái
chuối sẽ có cơ hội thâm nhập đƣợc nhiều quốc gia khác.

16
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

Với Hàn Quốc, đây đƣợc đánh giá là thị trƣờng có yêu cầu gần tƣơng đƣơng nhƣ thị
trƣờng Nhật Bản, nhƣng dễ tính hơn. Khi đã thâm nhập tốt thị trƣờng Nhật Bản, cơ hội
cho trái chuối “phủ sóng” thị trƣờng Hàn Quốc cũng tƣơng đối cao.

2.3. Nhu cầu thị trƣờng sầu riêng


Theo báo cáo của Cục trồng trọt năm 2021 sản lƣợng sầu riêng cả nƣớc ƣớc đạt
642.600 tấn, tăng 15 so với năm 2020. Trong vòng 10 năm trở lại đây, diện tích trồng
sầu riêng ở nƣớc ta gia tăng nhanh chóng. Với diện tích 47.300ha, sản lƣợng 478.600
tấn/năm. Nếu nhƣ trƣớc kia, sầu riêng đƣợc trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Cửu
Long và một vài nơi ở Đông Nam bộ, thì hiện nay, loại cây này đang có sự gia tăng diện
tích mạnh mẽ tại Tây Nguyên - nơi vốn đƣợc xem là thủ phủ cây công nghiệp hơn là cây
ăn trái. Mặc dù vậy, cây sầu riêng cũng tỏ ra thích nghi với vùng đất này khi sinh trƣởng,
cũng nhƣ cho năng suất và chất lƣợng tốt.
Trong tháng 12/2020, giá sầu riêng tại vùng chuyên canh tỉnh Tiền Giang tăng
mạnh, cao gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trƣớc và đạt k lục từ trƣớc đến nay. Thƣơng
lái mua sầu riêng với giá từ 100.000 - 120.000 đồng/kg, tùy theo chất lƣợng quả và địa
bàn gần xa. Nguyên nhân là do thời điểm này vùng chuyên canh sầu riêng đang vào vụ
nghịch nhƣng đa phần vƣờn sầu riêng bị ảnh hƣởng đợt hạn hán và xâm nhập mặn trong
mùa khô 2020 vừa qua nên chƣa hồi phục, gây thiếu nguồn cung sầu riêng trên thị
trƣờng. Giá trị xuất khẩu sầu riêng trong 11 tháng đầu năm 2020 đạt 113,9 triệu USD,
chiếm 3,8% kim ngạch xuất khẩu rau quả, giảm 56% so với cùng kỳ năm ngoái.
Cho đến thời điểm này, Trung Quốc vẫn là thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của sầu
riêng Việt Nam đƣợc xuất khẩu dƣới dạng múi, đã tách vỏ đƣợc cấp đông và trƣớc đây
chủ yếu là xuất khẩu tiểu ngạch.

17
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

Cục Xuất nhập khẩu - Bộ Công Thƣơng - dẫn nguồn freshplaza.com cho biết, quy
mô thị trƣờng trái cây sầu riêng toàn cầu sẽ đạt 28,6 t USD vào năm 2025 và đạt tốc độ
tăng trƣởng bình quân là 7,2 trong giai đoạn năm 2019 - 2025. Sự tăng trƣởng của thị
trƣờng trái cây sầu riêng đƣợc thúc đẩy bởi nhu cầu ngày càng tăng về ẩm thực, cùng với
sự mở rộng của ngành du lịch. Để nắm bắt cơ hội này, cùng với việc tìm kiếm thị trƣờng
mới thì cần chú trọng việc xây dựng thƣơng hiệu cho trái sầu riêng Việt Nam.
Ngoài ra, nhận thức về lợi ích sức khỏe của ngƣời tiêu dùng đối với trái sầu riêng
đƣợc nâng cao cũng sẽ thúc đẩy nhu cầu sản phẩm. Loại quả này giúp kiểm soát lƣợng
đƣờng và giảm nguy cơ ung thƣ do có đặc tính chống oxy hóa, chống trầm cảm và chống
lão hóa. Trong số các sản phẩm làm từ trái sầu riêng, thì sản phẩm bột và sầu riêng dạng
nhuyễn cấp đông chiếm thị phần lớn, trong năm 2020 các sản phẩm này chiếm 70% trong
số các sản phẩm đƣợc làm từ trái sầu riêng. Thái Lan và Malaysia là những thị trƣờng sản
xuất sầu riêng và xuất khẩu sầu riêng dạng nhuyễn đông lạnh trên toàn thế giới. Do sản
phẩm này dễ vận chuyển hơn là cung cấp trái sầu riêng tƣơi, bảo quản đƣợc lâu hơn, vì
vậy các sản phẩm này dự kiến sẽ tăng trƣởng nhanh trong giai đoạn dự báo.
Hiện nay, Trung Quốc đƣợc xem là nơi tiêu thụ lý tƣởng cho sầu riêng. Theo một số
liệu của Liên hiệp quốc, nhập khẩu sầu riêng tƣơi của Trung Quốc tăng trung bình 26
mỗi năm trong thập kỉ qua. Thái Lan đang thống trị thị trƣờng tỉ dân này. Tuy nhiên,
Malaysia cũng đang có những bƣớc xâm nhập mạnh mẽ khiến ngƣời Thái lo ngại.
Năm 2020, Trung Quốc nhập khẩu sầu riêng đông lạnh từ Thái Lan đạt 63,43 triệu
USD, tăng 18,6 so với cùng kỳ năm 2019; với giá nhập khẩu bình quân đạt 5,8
USD/kg, tăng 2,9 trong cùng kỳ năm 2019; nhập khẩu sầu riêng đông lạnh từ Malaysia
đạt 40,37 triệu USD, tăng 128,4 so với nửa đầu năm 2019.
2.4. Tiềm năng lớn xuất khẩu sầu riêng
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết ngày 11/7/2022 Tổng cục
Hải quan Trung Quốc vừa chính thức ký Nghị định thƣ về yêu cầu kiểm dịch thực vật đối
với sầu riêng xuất khẩu từ Việt Nam sang Trung Quốc. Theo đó, sầu riêng của Việt Nam
chính thức đƣợc xuất khẩu chính ngạch qua tất cả cửa khẩu đƣợc Tổng cục Hải quan
Trung Quốc cho ph p nhập khẩu trái cây. Khi sầu riêng tới cửa khẩu, Hải quan Trung
Quốc sẽ kiểm tra giấy tờ, hồ sơ liên quan và hoàn tất kiểm dịch. Những lô hàng từ các
vùng trồng, cơ sở đóng gói không đăng ký sẽ không đƣợc nhập khẩu vào Trung Quốc. Để
xuất khẩu sầu riêng sang Trung Quốc, tất cả các vùng trồng và cơ sở đóng gói sầu riêng
của Việt Nam phải đƣợc đăng ký và đƣợc cả Bộ NN&PTNT, Tổng Cục Hải quan Trung
Quốc phê duyệt.
Tại Australia, sầu riêng đông lạnh cả quả, đông lạnh nguyên múi, hoặc múi tách hạt
đang là mặt hàng đƣợc ngƣời tiêu dùng ƣa chuộng. Tiềm năng xuất khẩu sầu riêng đông

18
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

lạnh sang Australia là rất lớn. Ngƣời gốc Á tại Australia thƣởng thức sầu riêng đông lạnh
quanh năm. Ngƣời gốc Tây phƣơng cũng bắt đầu trải nghiệm do các chiến lƣợc quảng bá
sầu riêng của nhiều quốc gia gây hiếu kỳ. Sản phẩm này chủ yếu đƣợc nhập khẩu từ một
số các quốc gia châu Á, trong đó sầu riêng Thái Lan và Malaysia đang chiếm lĩnh thị
trƣờng. Đối với Việt Nam, hoàn toàn có thể thay thể quả tƣơi vốn phải mất thời gian dài
đàm phán mở cửa. Đây đƣợc xem là “con đƣờng mới” sầu riêng Việt Nam đặt chân thị
trƣờng khó tính này.
Để chiếm lĩnh thị trƣờng sầu riêng trị giá hàng triệu USD trong thời gian qua,
Thƣơng vụ Việt Nam tại Australia đã có nhiều chƣơng trình để phát triển thƣơng hiệu sầu
riêng Việt Nam tại thị trƣờng này. Năm 2019, Thƣơng vụ đã xây dựng báo cáo nghiên
cứu thị trƣờng, và tƣ vấn các doanh nghiệp việc xây dựng thƣơng hiệu bao bì. Ví dụ, đối
với đông lạnh nguyên quả nên có tem nhãn hiệu và lƣới bao quanh để dễ xách. Nếu có
lƣới bằng sợi bàng, lục bình càng gây đƣợc ấn tƣợng sinh thái. Đối với sầu riêng đông
lạnh nguyên múi nên có hộp giấy và có vị trí trong suốt để khách hàng nhìn thấy sầu
riêng; màu sắc nên sang trọng để xứng tầm “quả vua”.
Cũng trong năm 2019, Thƣơng vụ đã chủ động kết nối nhập khẩu và thực hiện
quảng bá “Hành trình thƣởng thức sầu riêng Việt Nam - 2019” trên đƣờng phố Sydney
bằng ô tô cổ, cùng với hình ảnh áo dài Việt Nam đã gây đƣợc hiệu ứng tốt không chỉ tại
Australia. Từ hiệu quả của chƣơng trình, năm 2020 Thƣơng vụ phối hợp với Công ty
Asean tổ chức Tuần lễ sầu riêng Việt Nam tại Australia đồng loạt tại 3 khu vực đông
ngƣời gốc châu Á là Marrickville, Eastwood và Cabramatta. Lƣợng sầu riêng thực hiện
chƣơng trình xúc tiến đợt này là 7 tấn và nhận đƣợc phản hồi tốt từ khách hàng.
Theo các chuyên gia, điều quan trọng, một khi đã tạo dựng đƣợc thƣơng hiệu,
kh ng định đƣợc chất lƣợng, sự an toàn theo tiêu chuẩn của thị trƣờng Australia nói riêng
và thị trƣờng nhập khẩu nói chung, sầu riêng Việt Nam cũng sẽ đƣợc nhiều thị trƣờng
đánh giá cao. Do vậy, việc tìm kiếm thêm các thị trƣờng mới và xây dựng thƣơng hiệu
sầu riêng Việt Nam để thúc đẩy tiêu thụ và nâng cao giá trị trên trƣờng quốc tế là điều hết
sức cần thiết.
III. QUY MÔ CỦA DỰ ÁN
CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT CỦA DỰ ÁN
TT NỘI DUNG DIỆN TÍCH (m2) TỶ LỆ %
I Khu hành chính và công trình phụ trợ 5.360,0 1,03
1 Nhà bảo vệ 24,0 0,005
2 Nhà làm việc kết hợp phòng ngủ cán bộ 322,0 0,06
3 Nhà ở công nhân 490,0 0,09

19
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

TT NỘI DUNG DIỆN TÍCH (m2) TỶ LỆ %


4 Căn tin 120,0 0,02
5 Nhà xe 200,0 0,04
6 Khu WC 50,0 0,01
7 Sân, đƣờng nội bộ 2.602,0 0,50
8 Cây xanh khuôn viên 1.552,0 0,30
II Khu sản xuất 5.426,0 1,05
9 Nhà xƣởng chế biến 750,0 0,14
10 Nhà kho 144,0 0,03
11 Nhà kho phụ trợ kỹ thuật 60,0 0,01
12 Nhà kỹ thuật điện 24,0 0,005
13 Khu WC 50,0 0,01
14 Trạm hạ thế 30,0 0,01
15 Nhà phát điện dự phòng 30,0 0,01
16 Nhà đặt bơm PCCC 20,0 0,004
17 Nhà thu gom rác 50,0 0,01
18 Khu tập kết nguyên liệu 540,0 0,10
19 Khu xử lý nƣớc thải 200,0 0,04
20 Sân, đƣờng nội bộ 3.228,0 0,62
21 Cây xanh khuôn viên 300,0 0,06
III Khu canh tác 508.214,0 97,92
22 Khu chứa nƣớc 500,0 0,10
23 Trạm bơm 96,0 0,02
24 Khu nuôi cấy mô 3.000,0 0,58
25 Khu trồng chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng 470.000,0 90,56
26 Đƣờng phân lô, thửa trồng 34.618,0 6,67
Tổng cộng 519.000,0 100,00

IV. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƢ XÂY DỰNG


4.1. Địa điểm xây dựng
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng” đƣợc thực hiện
tại Khoảnh 2,5 Tiểu khu 672; Khoảnh 7 Tiểu khu 666, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh
Kon Tum.

20
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

Vị trí thực hiện dự án

4.2. Hình thức đầu tƣ


Dự án đƣợc đầu tƣ theo hình thức xây dựng mới.

21
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

CHƢƠNG III. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG
TRÌNH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

I. PHÂN TÍCH QUI MÔ, DIỆN TÍCH XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
TT NỘI DUNG DIỆN TÍCH (m2) TỶ LỆ %
I Khu hành chính và công trình phụ trợ 5.360,0 1,03
1 Nhà bảo vệ 24,0 0,005
2 Nhà làm việc kết hợp phòng ngủ cán bộ 322,0 0,06
3 Nhà ở công nhân 490,0 0,09
4 Căn tin 120,0 0,02
5 Nhà xe 200,0 0,04
6 Khu WC 50,0 0,01
7 Sân, đƣờng nội bộ 2.602,0 0,50
8 Cây xanh khuôn viên 1.552,0 0,30
II Khu sản xuất 5.426,0 1,05
9 Nhà xƣởng chế biến 750,0 0,14
10 Nhà kho 144,0 0,03
11 Nhà kho phụ trợ kỹ thuật 60,0 0,01
12 Nhà kỹ thuật điện 24,0 0,005
13 Khu WC 50,0 0,01
14 Trạm hạ thế 30,0 0,01
15 Nhà phát điện dự phòng 30,0 0,01
16 Nhà đặt bơm PCCC 20,0 0,004
17 Nhà thu gom rác 50,0 0,01
18 Khu tập kết nguyên liệu 540,0 0,10
19 Khu xử lý nƣớc thải 200,0 0,04
20 Sân, đƣờng nội bộ 3.228,0 0,62
21 Cây xanh khuôn viên 300,0 0,06
III Khu canh tác 508.214,0 97,92
22 Khu chứa nƣớc 500,0 0,10
23 Trạm bơm 96,0 0,02
24 Khu nuôi cấy mô 3.000,0 0,58
25 Khu trồng chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng 470.000,0 90,56
26 Đƣờng phân lô, thửa trồng 34.618,0 6,67
Tổng cộng 519.000,0 100,00

22
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

II. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN KỸ THUẬT, CÔNG NGHỆ


2.1. Dự án thử nghiệm mô hình trồng chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng
2.1.1. Mật độ trồng chuối xen canh sầu riêng dự kiến
- Trồng sầu riêng khoảng 100cây/ha. Diện tích mỗi gốc là 10m x 10m.
- Trồng chuối khoảng 1.200cây/ha. Diện tích mỗi gốc là 1,5m x 2m.

23
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

2.1.2. Những nguyên tắc phải đảm bảo để mô hình trồng chuối xen canh sầu
riêng đạt chất lƣợng cao
- Yêu cầu về chế độ chăm bón của từng loại là khác nhau, để phát triển tốt cần
quy trình bón phân riêng biệt, phù hợp với đặc tính của cây.
- Phải thƣờng xuyên tỉa cành, bón phân để vƣờn thông thoáng hạn chế sâu bệnh
hại tấn công.
- Chú ý về mật độ trồng, không nên trồng quá dày, rập bóng làm cho cả hai cây
úa vàng do thiếu ánh sáng.
2.1.3. Một số ƣu điểm của mô hình trồng chuối xen canh sầu riêng
- Giảm thiểu đƣợc tối đa biến động giá trên thị trƣờng, hạn chế việc một vƣờn
trồng cùng một loại quả với diện tích lớn.
- Trong khoảng thời gian chờ thu hoạch sầu riêng, tận dụng đất để trồng cây
khác cho kết quả nhanh, tăng trƣởng kinh tế vƣợt bậc.
- Thiết kế vƣờn sầu riêng tạo một hệ sinh thái cân bằng, bền vững giữa cây cối
và các sinh vật liên quan. Vào mùa khô, nhiệt độ tăng cao, tầng lá sầu riêng sẽ “che
chắn” bớt ánh nắng cho cây ở bên dƣới.
- Khi bón phân chất dinh dƣỡng sẽ thấm vào đất, cây khác cũng đƣợc hƣởng
một phần. Bên cạnh đó, việc trồng kết hợp với kỹ thuật tỉa cành tốt, dù diện tích đất
hạn chế nhƣng giá trị kinh tế cũng đƣợc cải thiện đáng kể.
- Mô hình trồng chuối xen canh sầu riêng trong vƣờn đƣợc nhiều ngƣời làm vì
nó dễ trồng, ít sâu bệnh tấn công, cản gió bảo vệ cây. Chuối là loại cây cho thu hoạch
nhanh, các bộ phận trên cây đều tận dụng đƣợc. Bên cạnh đó, chuối sau khi chặt buồng
có thể dùng lá để tủ gốc cây con làm xốp đất, tránh cỏ mọc, giữ nƣớc và che chắn khi
nắng ngắt tạo điều kiện cho cây tăng trƣởng nhanh nhất. Sau khi sầu riêng đến thời
điểm thu hoạch, nông dân cũng dễ dàng chặt bỏ đi những cây chuối để tối đa diện tích
đất trồng. Mô hình có hiệu quả rất r rệt, cây sinh trƣởng mạnh và đem lại cơ hội phát
triển bền vững trong tƣơng lai.
2.2. Kỹ thuật trồng và chăm sóc chuối già Nam Mỹ
Chuối Cavendish (tên gọi khác là chuối Philipine) ở Việt Nam thƣờng gọi là
giống chuối già Nam Mỹ, là một giống chuối có giá trị thƣơng mai cao, từng chiếm tới
47 tổng sản lƣợng toàn cầu và là giống chuối chiếm sản lƣợng chính trên thế giới.
Chuối Cavendish thuộc loại cây thảo, cao từ 5m -6m, là loài sống lâu năm, thân
cây tròn, mềm, th ng, có b lá. Lá cây to dài. Trái nằm trên buồng, có từ 6-8 trái, mỗi
nải có khoảng 12 trái. Trái chuối Canvendish nhỏ, dài, có mùi thơm. Khi chín, vỏ vẫn

24
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

màu xanh nhƣng khi chín mùi thì vỏ chuyển sang màu vàng. Quả chuối thơm ngon, có
vị ngọt nh .
Chuối Cavendish là giống chuối có giá trị dinh dƣỡng cao gồm các chất dinh
dƣỡng cần thiết nhƣ protein, tinh bột chất b o, Vitamin A, C, E, B1, B2,… đặc biệt là
Pectin - là chất giúp cho sự tiêu hoá, hấp thụ tốt và chống nhiễm trùng đƣờng ruột.
Chính vì thế nên trong những năm gần đây, loài chuối này đã đƣợc trồng nhiều vùng
tại Việt Nam nhằm xuất khẩu sang các thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ Mỹ, Nhật Bản, Hàn
Quốc, Trung Quốc, …

25
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

2.2.1. Điều kiện sinh thái trồng chuối già Nam Mỹ

a. Đ t trồng
Canh tác thích hợp trên nhiều loại đất trồng nhƣ đất xám, đất đỏ bazan, đất cát
pha, đất phù sa,… giúp cây trồng này đƣợc trồng ở nhiều vùng miền, nhiều khu vực
trên cả nƣớc thích hợp. Song yêu cầu với đất trồng cần đảm bảo có độ dày tầng canh
tác tối thiểu là 50cm, tơi xốp, có nhiều mùn, có bùn ao phơi ải, dễ dàng tƣới tiêu và
không có tình trạng ngập úng.
Giống chuối già Nam Mỹ có khả năng phát triển tốt ở đất có độ pH khoảng từ 4.5
- 8. Trong đó thì thích hợp nhất vẫn là độ pH duy trì trong khoảng từ 6 - 6.5.
b. nh sáng
Có khả năng phát triển trong điều kiện ánh sáng rộng. Bởi vậy, với đất nƣớc có
điều kiện ánh sáng nhiều nhƣ ở nƣớc ta tạo điều kiện cho giống chuối này có thể sinh
trƣởng, phát triển thuận lợi, đem lại năng suất cao.
c. Nư
Các bộ phận của cây chuối có chứa hàm lƣợng nƣớc cao nhƣ trong thân giả là
92.4 , hay trong rễ lên tới 94 ,… Không chỉ vậy, độ bốc hơi của lá rất lớn nên chuối
yêu cầu cần có lƣợng nƣớc cung cấp lớn. Một cây chuối già Nam Mỹ trƣởng thành cần
từ 15 - 20 lít nƣớc/ ngày tùy thuộc vào điều kiện thời tiết râm mát hay nắng nóng.
d. Nhiệt đ
Chuối già Nam Mỹ là giống cây trồng nhiệt đới, cận nhiệt đới với nhiệt độ thích
hợp để phát triển từ 27 -35 độ C. Ở điều kiện nhiệt độ dƣới 13 độ C và trên 40 độ C thì
chuối sẽ chậm phát triển, thậm chí là có nguy cơ chết khá cao.

2.2.2. Chuẩn bị thực hiện canh tác chuối già Nam Mỹ

a. Thời vụ thí h hợp


Loại chuối này nên trồng vào thời điểm đầu mùa mƣa để cây đƣợc cung cấp đủ
nƣớc, giảm thiểu công sức cho tƣới cây hàng ngày. Tuy nhiên, vào điều kiện thời tiết
mƣa nhiều yêu cầu cần chú ý thoát nƣớc tốt, tránh nguy cơ ngập úng có thể xảy ra.
Trong trƣờng hợp khu vực trồng đảm bảo tƣới tiêu đủ nƣớc thì việc trồng chuối
già Nam Mỹ có thể tiến hành vào mọi thời điểm trong năm. Song nên ƣu tiên vào các
tháng có nhiệt độ thấp, độ ẩm cao để tránh tình trạng cây bị mất nƣớc, ảnh hƣởng tới
quá trình sinh trƣởng.

26
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

b. Mật đ trồng
Đảm bảo trồng theo đúng tiêu chuẩn ở mật độ mới tạo điều kiện cho giống cây
trồng này có thể lớn lên, phát triển tốt và khỏe mạnh. Trong đó việc thiết kế khoảng
cách trồng cần:
Hàng cách hàng là 2 m.
Cây cách cây: 1,5m.
Mật độ khi trồng chuối xen canh sầu riêng là khoảng 1.200 cây/ha.
2.2.3. Lựa chọn giống chuối già Nam Mỹ
Trồng chuối già Nam Mỹ thông thƣờng cây giống sẽ đƣợc sản xuất nhờ vào
phƣơng pháp nuôi cấy mô đảm bảo có đƣợc chất lƣợng cao, sạch bệnh. Qua đó quá
trình canh tác loại giống cây này mới diễn ra thuận lợi, đạt kết quả cao.
Yêu cầu với cây giống nên chọn những cây có chiều cao trung bình từ 25 -30cm,
đƣờng kính thân khoảng 1.5 - 2cm với khoảng từ 5 - 7 lá là chuẩn nhất. Cây giống khi
lựa chọn cần ƣu tiên những cây to khỏe, không bị sâu bệnh.

27
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

2.2.4. Kỹ thuật trồng chuối già Nam Mỹ


Trồng chuối già Nam Mỹ có những kỹ thuật riêng cần đƣợc đảm bảo. Tuân thủ
đúng tiêu chuẩn giúp quá trình canh tác diễn ra thuận lợi, đạt hiệu quả cao.
a. hu n ị đ t trồng
Đất trồng cho giống chuối già Nam Mỹ này có những tiêu chuẩn riêng cần đƣợc
đáp ứng đầy đủ. Trong đó những yêu cầu chính cần đáp ứng chính là:
- Tiến hành lên liếp có độ dày của tầng đất canh tác khoảng 50cm, có khả năng
thoát nƣớc hiệu quả, đƣợc cày bừa kỹ và làm sạch cỏ. Đất trồng có độ tơi xốp cao là
yêu cầu bắt buộc giúp quá trình canh tác thuận lợi với quá trình phát triển hiệu quả của
cây trồng.
- Đất khi mới lên liếp cần tiến hành bón vôi đầy đủ, thƣờng là sử dụng khoảng 1
- 1.5 tấn/ha vào thời điểm trƣớc khi trồng tối thiểu 15 ngày.
- Hố trồng cho từng cây cần đào hố với kích thƣớc tiêu chuẩn là 40 x 40 x 40cm.
- Ƣu tiên phƣơng án trồng so le theo hình tam giác, đồng thời phân thành từng lô
để việc quản lý, chăm sóc cây trồng thuận lợi hơn.
ỹ thuật trồng
Thời điểm trồng chuối già Nam Mỹ lý tƣởng nhất là vào sáng sớm, hoặc chiều
mát để cây trồng không chịu tác động tiêu cực của nắng nóng do thời tiết nắng gắt.
Bên cạnh đó, khi đặt cây xuống hố trồng cần thực hiện nh nhàng, giảm thiểu tối đa
những tác động xuất hiện lên bộ rễ của cây.
Cây giống đặt ở giữa hố sao cho mặt bầu của cây ngang với mặt đất. Tiến hành
việc lấp đất một cách nh nhàng vào hố tới khi qua phần cổ gốc chuối là đƣợc. Sau đó
tiến hành m đất toàn bộ xung quanh gốc và tƣới nƣớc đẫm.
Cần chú ý trƣớc khi đƣa cây giống ra trồng cần bảo quản trong khoảng thời gian
từ 10 - 15 ngày sau khi mua về. Điều này giúp chúng ta giảm thiểu đƣợc nguy cơ cây
bị sốc do quá trình di chuyển gây ra.
2.2.5. Phƣơng pháp bón phân cho chuối già Nam Mỹ
Ngoài việc bón vôi trong quá trình làm đất thì bón lót, hay bón thúc trong quá
trình cây trồng phát triển cũng cần đƣợc tiến hành đầy đủ. Với từng giai đoạn việc bón
phân cần có những yêu cầu, những tiêu chuẩn riêng. Trong đó cụ thể là:
a. nl t
Sử dụng phân bón hữu cơ 3 con gà, hoặc phân hữu cơ Organic 1 thực hiện bón
lót cho đất trồng trong quá trình làm đất. Lƣợng phân bón sử dụng khoảng 1 -3kg/ cây/
lần.

28
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

b. n th
Bón thúc trong canh tác cây chuối già Nam Mỹ cần tiến hành đều đặn khoảng 4
lần cho mỗi vụ thu hoạch. Trong đó yêu cầu cụ thể chính là:
- Lần 1: Thực hiện vào khoảng 20 -30 ngày sau khi trồng. Chúng ta sử dụng
phân NPK 20-20-15 với lƣợng 0.5 -1kg/cây/lần.
- Lần 2: Tiến hành bón thúc lần 2 sau khi trồng từ 60 -90 ngày với lƣợng phân
NPK 20-20-15 sử dụng là 0.5 -1kg/ cây/lần.
- Lần 3: Sử dụng 0.5 -1kg/ cây/lần tiến hành bón thúc vào khoảng thời gian từ
140 -160 ngày sau khi trồng bằng NPK 17-7-17.
- Lần 4: Dùng phân NPK 16-9-21 hoặc NPK 15-15-15+TE, NPK 12-12-18
với lƣợng phân bón sử dụng là 0.5 -1kg/ cây/lần vào thời điểm từ 210 -270 ngày sau
khi trồng.
Tiến hành bón thúc là yêu cầu bắt buộc khi trồng cây chuối già Nam Mỹ. Việc
bón thúc cho cây trồng có một vài lƣu ý cần tuân thủ cụ thể nhƣ:
- Trong giai đoạn cây còn nhỏ việc bón thúc 2 lần đầu chúng ta nên hòa tan
phân cùng nƣớc để tƣới vào gốc cây.
- Những đợt bón thúc sau tiến hành bón vào rãnh xung quanh tán cây sau đó
lấp lại. Việc đào rãnh thực hiện bằng cách xới rãnh nông theo vòng tròn ở vị trí cách
gốc từ 25 -30cm. Rải phân sau đó lấp đất, tiến hành tƣới nƣớc quanh gốc giữ ẩm.
- Đối với cây trồng từ trên 6 tháng tuổi việc bón phân có thể thực hiện đều
khắp mặt liếp, cân đối ở lƣợng phân bón mỗi lần hợp lý, cân đối.
2.2.6. Cách chăm sóc chuối già Nam Mỹ
Quá trình chăm sóc cây chuối già Nam Mỹ có nhiều yêu cầu cần đƣợc thực hiện
đầy đủ. Khi đƣợc chăm sóc đúng cách giúp cây trồng phát triển thuận lợi, tƣơi tốt và
cho năng suất tốt, phẩm chất trái đạt chuẩn.
a. Tư i nư
Yêu cầu với cây con sau khi trồng cần tƣới nƣớc đều đặn 2 ngày/ lần vào sáng
sớm và chiều tối.
Với cây trồng ở độ tuổi trƣởng thành việc tƣới nƣớc duy trì khoảng 2 lần/ tuần là
hợp lý.
Quá trình bón phân cho cây cần chú ý tƣới nƣớc hỗ trợ giúp cây hấp thu dƣỡng
chất tốt hơn.
b. àm
Yêu cầu với cây chuối già Nam Mỹ khi trồng cần tiến hành làm cỏ thủ công bán
kính quanh gốc khoảng 0.5 -1m từ thời điểm cây trồng đƣợc khoảng 1 tháng trở đi.
Không nên sử dụng các loại thuốc hóa học để diệt cỏ có khả năng làm ảnh hƣởng tới
cây trồng.

29
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

c. T a mầm để hồi non


Thực hiện việc tỉa chồi non đều đặn 1 tháng 1 lần để tránh tình trạng cây trồng
tranh ánh sáng, dinh dƣỡng của nhau, cũng giảm nguy cơ bị sâu bệnh hiệu quả.
Thời điểm cây đã trồng đƣợc từ 3.5 tháng bắt đầu quá trình để cây con. Lựa chọn
cây mọc khỏe và cách gốc khoảng 10 -20cm. Sau khoảng 4 tháng sau để thêm 1 chồi
nữa. Lƣu ý nên chọn chồi mọc xa gốc cây m , tránh vị trí ngay dƣới buồng chuối sau
khi ra trái.
Mỗi cây m nên để từ 1 -2 chồi con, những chồi còn lại cần tiến hành tỉa bỏ để
đảm bảo cây cung cấp đủ dƣỡng chất để phát triển, cho trái thành phẩm tốt.
Sau khi xử lý các chồi non cần xử lý vết thƣơng bằng thuốc chống nấm bệnh,
đồng thời cần tỉa vào thời điểm thời tiết nắng ráo.

30
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

d. hăm s huối già Nam Mỹ khi uồng tr


Thời điểm cây trổ buồng thƣờng là khoảng 6 -7 tháng sau khi trồng. Quá trình
chăm sóc cây chuối già Nam Mỹ sau khi trổ buồng có yêu cầu là:
Khi bắp nhú đƣợc khoảng 2/3 cần tiến hành tiêm bắp bằng thuốc bảo vệ thực vật
thích hợp đảm bảo việc phòng trừ bọ trĩ tốt nhất.
Sử dụng thuốc trừ nấm và côn trùng tiến hành phun đầy đủ khoảng 10 ngày/lần.
Bắp sau khi trổ xong thì tiến hành cắt bỏ bắp, chừa lại khoảng 8 -10 nải tùy theo
tốc độ sinh trƣởng, phát triển của cây. Việc cắt bắp nên thực hiện vào thời điểm buổi
trƣa nắng để giảm thiểu tình trạng bị mất nhựa.
Nên chừa lại 1 -3 trái ở nải cuối cùng để hạn chế sự khô h o, hay tình trạng phát
triển yếu ở những nải cuối có thể xảy ra.
Thực hiện phun thuốc đặc trị để trừ bọ trĩ, hạn chế tình trạng bệnh thối trái có thể
xảy ra. Bên cạnh đó, đây là thời điểm tiến hành tỉa bỏ những quả, hay những nải không
đạt tiêu chuẩn.
Sau khoảng 1 tháng khi cắt bắp thực hiện việc chống buồng để hạn chế tình trạng
cây bị đổ ngã.
2.3. Thu hoạch, sơ chế và bảo quản chuối già Nam Mỹ
2.3.1. Thu hoạch và bảo quản
a. Thu hoạch
Từ trồng đến chuối trổ khoảng 6-10 tháng và từ trổ đến thu hoạch khoảng 60-90
ngày. Thƣờng độ chín của quả đƣợc xác định qua màu sắc vỏ, độ no đầy và góc cạnh
của trái. Độ chín của chuối khi thu hoạch:
- Khi chuối có độ già đạt 85 -90 là thời điểm thu hoạch.
- Khi đó, vỏ quả chuối có màu xanh, quả đã lớn hết cỡ, đầy đặn và không còn
các gờ, cạnh.
- Thịt quả chuối đã già có màu trắng ngà đến vàng ngà.
- Thời gian từ lúc chuối ra hoa đến khi có thể thu hoạch k o dài khoảng 3
tháng.
b. B o qu n
Để bảo quản chuối đƣợc lâu và tƣơi ngon, khi thu hoạch cần phải tránh các va
đập gây dập, hƣ hỏng trái chuối.
- Ra chuối thành từng nải, hoặc để nguyên quầy.
- Bọc lại bằng túi Polyetylen để bảo quản, đục lỗ trên túi để thông hơi.
- Xếp vào thùng, khay đối với nải chuối.

31
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

- Treo trong kho bảo quản với nguyên quầy chuối.


- Khi cần vận chuyển đi xa cần phải bảo vệ quả cẩn thận, tránh va đập.

2.3.2. Sơ chế
Sơ chế là công việc rất
quan trọng. Nó ảnh hƣởng trực
tiếp tới giá bán của chuối quyết
định sự thành công của mùa vụ.
Chuối đƣợc bảo quản tốt sẽ giúp
nâng cao thời gian bảo quản,
hạn chế sử dụng thuốc phụ
phẩm, an toàn với ngƣời sử
dụng.
Chuối phải đƣợc thu hái
cẩn thận, không để giập buồng,
giập quả, không để bẩn tạo điều
kiện cho các loại vi sinh vật gây
hại làm hỏng quả chuối trong
quá trình bảo quản. Quy trình sơ
chế trƣớc khi bảo quản nhƣ sau:

32
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

- Sau khi thu hái, để chuối ráo nhựa khoảng một đến hai ngày mới xử lý sơ chế
vào bảo quản. Nếu thu hái về đem xử lý bảo quản ngay thì cuống quả mềm ra, quả bị
rụng khỏi nải (khỏi buồng).
- Công nhân sẽ cắt chuối và chọn những trái tốt, đạt chất lƣợng đề ra. Sau đó
đƣa vào bể nƣớc ngâm và rửa chuối.
Chuối được phân thành 3 loại
+ Extra (loại đặc biệt): chuối không đƣợc có bất kì lỗi, ngoại trừ khuyết tật
nh (ít hơn 1 cm2 trên toàn bề mặt) mà không ảnh hƣởng đến toàn bộ buồng
chuối hay những quả khác.
+ First (loại một): Tiêu chuẩn cũng nhƣ trên nhƣng chuối có thể có những
hình dạng khuyết tật nh ; thay đổi vỏ nh (ít hơn 2 cm2) mà không ảnh hƣởng
đến thịt quả.
+ Second (loại 2): Chuối phải đảm bảo các yêu cầu tối thiểu nhƣng có thể có
các khuyết tật hình dạng; hoặc vỏ trầy xƣớc (ít hơn 4 cm2), các khuyết điểm
không đƣợc gây ảnh hƣởng đến thịt quả.
Đo đạc và hiệu chuẩn kính thước
Để có các số đo, ta cần phải xem x t sự tƣơng quan giữa các quả chuối cùng một
nải trƣớc khi chuyển vào kho đóng gói:
+ Chiều dài chuối: đo (cm) chính xác
từ gốc đến ngọn.
+ Chiều rộng chuối: mặt cắt ngang ở
giữa chuối (mm).
Tiêu chuẩn chung: chiều rộng lớn
hơn hoặc bằng 27 mm. chiều dài lớn hơn
hoặc bằng 14 cm.
Tiêu chuẩn xuất khẩu ở các thị
trƣờng: với Chiều rộng 31-39.5 mm (thị
trƣờng Bắc Âu); 32-38 mm (thị trƣờng
Địa Trung Hải) và chiều dài lớn hơn hoặc
bằng 19 cm.
- Chuối sau khi rửa sạch sẽ sẽ đƣợc ngâm trong dung dịch bảo quản Frutcoat
AC-36 FDA 25%.
- Sau khi nhúng phủ bảo quản, chuối sẽ đƣợc đem đi cân và đóng thùng.
- Giấy xốp mềm đƣợc đặt giữa hai lớp chuối để tránh va đập sẽ làm trái bị dập.
- Chuối sau khi đóng gói vào thùng sẽ đƣợc đƣa vào kho lạnh.

33
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

2.4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây sầu riêng


Cây sầu riêng là cây ăn quả nhiệt đới rất đƣợc ƣa chuộng ở các nƣớc Đông Nam
Á. Tại Việt Nam, cây sầu riêng đã phát triển từ lâu, đƣợc quan tâm và đầu tƣ phát triển
trong thời gian gần đây, nếu đƣợc trồng và chú ý đầu tƣ thâm canh, chăm sóc đúng kỹ
thuật thì cây sầu riêng sẽ mang lại hiệu quả kinh tế rất cao so với các loại cây trồng
khác.
Chi sầu riêng (danh pháp khoa học: Durio) là một chi thực vật thuộc họ Cẩm quỳ
(Malvaceae), mặc dù một số nhà phân loại học đặt Durio vào một họ riêng biệt,
Durionaceae, đƣợc biết đến rộng rãi tại Đông Nam Á. Tên chi Durio (chi sầu riêng) có
nguồn gốc từ ngữ hệ Nam Á: ngƣời Việt gọi là sầu riêng, ngƣời Khmer gọi là turen và
ngƣời Mã Lai - Nam Dƣơng gọi là Djoerian (về sau viết là Doerian).

2.4.1. Yêu cầu khí hậu và đất trồng sầu riêng


Nhìn chung khí hậu và đất đai tại Việt Nam thích hợp với hầu hết các giống sầu
riêng, đặc biệt từ miền trung trở vào phía nam, các khu vực trồng sầu riêng trải đều từ
Tây Nguyên đến đồng bằng sông Cửu Long.
Đất trồng sầu riêng phải thoát nƣớc tốt, không ngập úng, không nhiễm mặn, pH
của đất từ 5-6. Kết cấu đất phải tơi xốp, giàu mùn. Tầng canh tác từ 1m trở lên. Nếu
trồng ở vùng đất phù sa phải tiến hành đắp mô đào mƣơng để hạn chế ngập úng

34
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

Về khí hậu: Phải có sự phân chia r rệt giữa 2 mùa mƣa nắng, mùa nắng không
k o dài quá 4 tháng. Lƣợng mƣa trung bình trong năm phải từ 1500-2000mm/năm. Độ
cao so với mặt nƣớc biển không yêu cầu quá khắt khe, từ 300m trở lên là trồng đƣợc
sầu riêng
Về gió và ánh sáng: Sầu riêng là cây gỗ lớn, tán rộng, nên cần nhiều ánh sáng để
sinh trƣởng, không nên trồng mật độ dày, trồng xen với các loại cây lớn, xung quanh
vƣờn nên trồng các cây chắn gió để hạn chế gãy cành, tăng t lệ đậu quả…
2.4.2. Lựa chọn giống sầu riêng
Các giống sầu riêng đƣợc thị trƣờng ƣa chuộng hiện nay hầu hết là sầu riêng có
nguồn gốc từ Thái Lan (Sầu riêng Dona, sầu riêng Monthong) hoặc Malaysia (Sầu
riêng Musang King)… Các giống trong nƣớc thì có giống Sáu ri (còn gọi sầu riêng
RI6), đây đều là các giống có năng suất cao, cơm vàng, hạt l p, vỏ mỏng,… nhiều ƣu
điểm nổi trội, giá trị kinh tế rất cao, thị trƣờng tiêu thụ rộng, phù hợp trong nƣớc lẫn
xuất khẩu.
Các giống áp dụng cho dự án là sầu riêng Musaking (Malaysia), Monthong,
Dona (Thái Lan). Mùa vụ 2022 sầu riêng giống Dona - Monthong giá thu mua tại
vƣờn từ 80.000 đồng/kg đến 100.000 đồng/kg; Sầu riêng giống Musang King giá tại
vƣờn từ 500.000 đồng/kg đến 800.000 đồng/kg.
2.4.3. Mật độ trồng sầu riêng
Sầu riêng đƣợc trồng xen 100cây/ha. Diện tích mỗi gốc là 10m x 10m.
Hố trồng sầu riêng có kích thƣớc 60 x 60 x 60cm, đất xấu thì có thể đào 70. Mỗi
hố bón 25-30kg phân chuồng hoai mục + 0,3-0,5kg lân + 0,2kg NPK (16-16-8 hoặc
20-20-10) + 10-20g thuốc Basudin/Furadan (chống mối, côn trùng) trộn đều với lớp
đất mặt, lấp đầy hố, tƣới đẫm nƣớc và ủ trong vòng 15-30 ngày trƣớc khi trồng.
2.4.4. Kỹ thuật trồng sầu riêng (cây con)
Sau khi đã chuẩn bị hố trồng đƣợc 1 tháng tiến hành trồng cây con vào hố. Khi
trồng cần nh tay cắt bỏ lớp nilon bầu ƣơm, tránh làm vỡ bầu. Đặt cây con vào chính
giữa hố. Miệng bầu ngang bằng mặt đất (nếu đất hơi trũng thì mặt bầu cao hơn mặt đất
5-10cm, đất đốc thì trồng sâu hơn 5-10cm). Lấp đất và n n nh xung quanh bầu, phần
gốc cần cao hơn xung quanh một chút để tránh đọng nƣớc. Sau khi trồng cần tƣới đẫm
nƣớc, cắm cọc cố định cây, nếu gặp trời nắng phải dùng tàu lá dừa hoặc lƣới nilon để
che nắng cho cây. Trồng mùa khô cây đỡ bị sâu bệnh nhƣng bù lại phải thƣờng xuyên
tới nƣớc, do đó thời điểm tốt nhất để trồng cây là khoảng đầu mùa mƣa (tháng 4-6DL).

35
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

2.4.5. Chăm sóc cây sầu riêng


a Giai đoạn m i trồng
Giai đoạn 1-3 năm đầu cây sinh trƣởng tƣơng đối chậm, cần chăm sóc kỹ để giữ
cho cây khỏe mạnh, tạo dáng cân đối.
- Tƣới nƣớc: Mùa khô 7-10 ngày tƣới 1 lần, mỗi lần tƣới vừa đủ để giữ độ ẩm
cho đất, kết hợp tủ gốc bằng rơm rạ, vỏ trấu, xác bèo… Có thể đánh bồn xung quanh
gốc để tiện cho việc tƣới nƣớc, phần gốc cần vun cao tránh đọng nƣớc.
- Làm cỏ: Thƣờng xuyên dọn cỏ thông thoáng, đặc biệt là phần gốc, tránh cỏ dại
rậm rạp dể phát sinh các bệnh nấm, côn trùng ẩn nấp tấn công cây. Thời gian đầu cây
còn nhỏ có thể xen canh các loại cây họ đậu (tán thấp, tránh cạnh tranh ánh sáng và
không gian sinh trƣởng của cây) để tăng thu nhập và tăng độ mùn cho đất.
- Bón phân: Mỗi năm bón bổ sung vào đầu mùa mƣa mỗi gốc 15-20kg phân
chuồng, đào rãnh theo hình chiếu của tán cây xong lấp lại. Phân đa lƣợng dùng NPK
có t lệ N (đạm) và P (lân) cao để kích thích cành, rễ phát triển. Năm đầu tiên bón 2
tháng 1 lần, mỗi lần 100g. Năm thứ 2 trở đi bón 0,8 -1kg/gốc/năm chia làm 4-6 lần.
Khi bón cần bảo đảm đất đủ ẩm và phải lấp nh phân để tránh bay hơi. Phân trung-vi
lƣợng phun hoặc đổ gốc, mỗi năm 1-2 lần.
- Cắt tỉa cành: Trong khoảng 6-8 tháng đầu tiên cho cây phát triển tự nhiên, sau
đó chọn nuôi 1 chồi khỏe nhất (chồi thân, mập, vƣơn thắng). Khi cây có chiều cao từ
2m trở lên thì cắt bỏ các cành ngang cách mặt đất 0,8 -1m, giữ cho phần gốc thông
thoáng.
Giai đoạn kinh doanh
Sầu riêng gh p sẽ cho quả bói từ năm thứ 4 thứ 5 trở đi, để tránh làm cây mất
sức, gãy đổ cành, khi cây ra bói chỉ nên giữ lại mỗi cây từ 5-7 quả, vị trí ra quả sát với
phần thân. Các năm về sau số lƣợng quả sẽ tăng lên, trái cũng nhỏ lại, trung bình từ 2-
4kg/trái tùy theo giống.
- Tƣới nƣớc: Sầu riêng từ năm thứ 4 trở đi đã phát triển bộ rễ đủ sâu, lƣợng nƣớc
tƣới không cần nhiều nhƣng phải đủ, trung bình mùa khô tƣới cho cây 2-4 đợt mỗi đợt
cách nhau 25-30 ngày. Có thể đánh bồn sâu 10-20cm, đƣờng kính 3-5m xung quanh
gốc để tiện cho việc tƣới nƣớc.
- Làm cỏ: Giai đoạn cây kinh doanh tán cây đã bắt đầu giao với nhau, cỏ dại sẽ
giảm nhƣng vẫn phải làm cỏ thƣờng xuyên giữ cho vƣờn tƣợc thông thoáng, hạn chế
nơi ẩn nấp của sâu bệnh và giảm sự cạnh tranh dinh dƣỡng với cây.

36
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

- Bón phân: Phân đa lƣợng -Cây kinh doanh cần rất nhiều phân bón để tăng chất
lƣợng trái, mỗi gốc cần 4-6kg phân NPK/năm. Chia làm 4-6 lần bón. Giai đoạn nuôi
quả nên tăng lƣợng K (Kali) trong phân lên cao để tăng chất lƣợng quả, tăng t lệ đậu
trái. Sau thu hoạch thì giảm Kali tăng Đạm và Lân để cây phục hồi nhanh. Khi bón
phân, bón theo hình chiếu của tán cây, đất phải đủ ẩm và phải lấp nh để phân để tránh
bay hơi. Phân chuồng mỗi năm bổ sung 20-25kg, bón bằng cách đào rãnh đối xứng
quanh gốc (khoảng cách so với gốc dựa vào hình chiếu của tán lá xuống đất) bón vào
đầu mùa mƣa, không bón trùng vào vị trí của năm trƣớc. Phân vi lƣợng-trung lƣợng
nên bón vào gốc, vì tán cây khi này đã khá lớn, phun qua lá bất tiện mà không hiệu
quả.

- Cắt tỉa cành: Nếu trồng thuần có thể nuôi cành ngang từ 1,5m trở lên, hãm
ngọn khi cây đạt chiều cao 7-10m. Trồng xen thì cành ngang phải cao hơn ngọn cây
bên dƣới từ 1-2m. Tạo dáng cân đối cho cây, phân tầng mỗi tầng cách nhau 40-60cm,
có 3-4 cành cấp 1 tỏa đều ra các hƣớng.

2.5. Thu hoạch sầu riêng và bảo quản sầu riêng sau thu hoạch
2.5.1. Nhận biết các đặc điểm chín của quả sầu riêng
- Hình dạng quả: Khoảng 3,5 tháng sau khi cây sầu riêng ra hoa. Khi quả của
cây tròn, trên vỏ quả có nhiều gai hơn những ngày trƣớc khi quả chín thì ta chuẩn bị
thu hoạch sầu riêng.

37
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

- Màu sắc của vỏ quả: Màu sắc vỏ quả đa dạng từ màu xanh nhạt đến xanh lục,
điều này phụ thuộc vào giống cây khi trồng.
- Các đƣờng chạy ở trên giữa vỏ múi: Ta có thể nhận thấy ở mỗi giữa vỏ quả sẽ
có một đƣờng r ràng chạy từ đầu cuống xuống đến rốn và khi quả chính, các đƣờng
này sẽ tách ra.
- Lớp lá cuống khi trái sầu riêng chín: Giữa phần cuống quả và thân cây rất to,
phình to r và lớn hơn cuống quả khi nhận biết dấu hiệu để thu hoạch sầu riêng. Nếu
để trái chín tự nhiên từ ở trên cây thì phần này có thể dễ dàng tách ra khiến trái sầu
riêng chín bị rụng. Mặc dù lúc này chất lƣợng quả chín tốt nhất nhƣng rất khó thu hái
để sản xuất đại trà hoặc vận chuyển xa vì quả dễ dập nát và quả chín quá nên khó bảo
quản, khó giữ đƣợc lâu.
- Mùi thơm của quả khi chín: Khi bắt đầu chín, quả sầu riêng có mùi rất thơm.
- Xác định dựa vào thời gian từ khi đậu quả đến khi quả chín: Cần khoảng 100-
120 ngày từ khi quả sầu riêng đậu cho tới khi quả chín. Điều này còn phụ thuộc vào
giống cây và điều kiện chăm sóc mà thời gian sẽ biến động. Với khoảng thời gian nhƣ
trên thì ngay sau khi cây sầu riêng ra hoa đƣợc khoảng 03 tháng, nên quan sát sự thay
đổi của quả trên cây để có thể biết đƣợc quả chín từ khi nào và xác định thời điểm thu
hoạch thích hợp.
- Biểu hiện quả bói chín: Những quả chín đầu trên cây gọi là bói quả/bói chín.
Những quả này chín sau khi cây ra hoa khoảng 100 - 110 ngày.
- Quả chín hoàn toàn: Khi những quả bói chín đầu tiên xuất hiện trên cây thì chỉ
10 đến 15 ngày sau gần nhƣ tất cả các quả trên cây đều chín, lúc này gọi là chín hoàn
toàn.
2.5.2. Thời điểm thu hoạch sầu riêng
Thu hoạch trái đúng độ chín từ 115 đến 120 ngày sau khi đậu trái đối với sầu
riêng Monthong. Thu hoạch để thƣơng mại và vận chuyển đi xa thì nên thu hoạch
trƣớc khi chín từ 4-8 ngày. Tại Kon Tum sầu riêng thu chính vụ từ tháng 9 đến 10.
2.5.3. Phƣơng pháp thu hoạch sầu riêng
Phƣơng pháp thu hoạch sầu riêng phụ thuộc vào việc cây cao hay thấp, là cây lâu
năm hay cây mới trồng ít tuổi,… Có một số phƣơng pháp phổ biến nhƣ dùng k o
chuyên dụng hoặc dao để cắt trái sầu riêng.
2.5.4. Bảo quản sầu riêng sau thu hoạch
Khi thu hoạch sầu riêng quả chín có thể giữ nguyên trái trong vòng 3-5 ngày còn
nếu thu hoạch khi xanh hơn có thể bảo quản trong thời gian 1 tuần. Thông thƣờng sầu

38
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

riêng đƣợc bảo quản trong môi trƣờng thoáng mát, không ẩm ƣớt. Vì vậy không nên
bịt kín sầu riêng bằng túi nilon sẽ khiến sầu riêng nhanh chín hơn. Đồng thời không
nên đặt sầu riêng trực tiếp xuống sàn sẽ khiến sầu riêng sốc nhiệt nhanh bị hỏng hơn.
Tốt nhất nên chuẩn bị các tấm lót nhƣ bìa carton dày trải xuống sàn hoặc đặt trên giá
đỡ, các tấm pallet rồi sau đó mới đặt sầu riêng lên.

Về cơ bản, các doanh nghiệp sử dụng các phƣơng pháp dƣới đây nhằm duy trì độ
tƣơi của trái sầu riêng:
- Phƣơng pháp 1: Rửa trái sầu riêng bằng nƣớc Ozon để loại bỏ các tạp chất ra
ngoài. Nhƣ vậy sầu riêng sẽ tƣơi lâu hơn và ít các chất gây ảnh hƣởng tới chất lƣợng
của sản phẩm.
- Phƣơng pháp 2: Giữ trái sầu riêng trong phòng lạnh để bảo quản chúng đƣợc
tƣơi lâu hơn. Nhiệt độ dƣới 5 độ rất phù hợp với sầu riêng và sẽ đƣợc duy trì trong
suốt quá trình vận chuyển loại trái cây này.
- Phƣơng pháp 3: Bôi sáp bảo vệ vào phần đầu của cuống trái sầu riêng vừa
đƣợc cắt bỏ. Lớp sáp này sẽ đóng vai trò nhƣ lớp màng bảo vệ, ngăn chặn vi khuẩn
xâm nhập vào trong trái cây.
- Phƣơng pháp 4: Bảo quản trái sầu riêng trong hộp carton đƣợc thiết kế đặc biệt.
Thùng carton sẽ giúp bảo vệ sầu riêng khỏi sự va đập trong suốt quá trình vận chuyển.
Loại thùng này cần đảm bảo các đặc điểm và tiêu chí nhƣ sau: Thùng carton sử dụng
chất liệu giấy bìa cứng từ 3 - 7 lớp sóng. Số lớp sóng phụ thuộc vào lựa chọn và cách
đóng gói của từng doanh nghiệp. Thùng carton đƣợc thiết kế với các lỗ thông khí ở hai

39
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

bên hoặc trên nắp đậy. Lỗ thông khí sẽ giúp trái cây không bị hấp hơi và ngăn ngừa
khí ethylene. Loại khí này sẽ khiến trái cây chín nhanh hơn. Ngoài ra còn có phần lỗ
để đặt tay khi khuân vác hoặc vận chuyển.
Không nên bảo quản sầu riêng khi đi xa trong các loại xe có nhiệt độ quá thấp
hoặc nhiệt độ quá cao. Bởi sự chênh lệch nhiệt độ sẽ khiến cho sầu nhanh hỏng, nhanh
chín không còn độ thơm ngon nhƣ cũ nữa. Vì vậy khi chọn phƣơng tiện vận chuyển
cần đảm bảo những yêu cầu nhƣ: khả năng giữ nhiệt tốt, có tủ đông, cách nhiệt tối
ƣu,... Một số loại xe có thể đáp ứng đƣợc yêu cầu có thể kể đến nhƣ xe đông lạnh,
container, xe chuyên dụng,...

40
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

2.6. Chăm sóc sầu riêng sau thu hoạch


2.6.1. Nguyên nhân sầu riêng phục hồi kém sau thu hoạch
a. Để qu quá nhiều:
Trong giai đoạn nuôi
quả cây sẽ tập trung lấy
dinh dƣỡng tích tụ ở lá, thân
và cành, một phần khác
đƣợc hút trực tiếp từ đất để
giúp cây nuôi quả, tạo cơm.
Vậy nên khi để quá nhiều
quả trên cây sẽ làm cây suy
kiệt nhanh chóng sau mỗi
mùa thu hoạch.
b. Lạm dụng á phương pháp xử lý ra hoa:
Sầu riêng rất nhạy cảm với thời
tiết và để cây ra hoa tự nhiên thƣờng
không cho hiệu quả kinh tế cao, hoa ra
không tập trung. Các phƣơng pháp xử
lý ra hoa hiện nay chủ yếu làm ức chế
sinh trƣởng cây nhƣ xiết nƣớc tạo khô
cằn, sử dụng Paclobutrazol gây ức chế
sinh trƣởng và Thio Urê nồng độ cao
gây rụng lá. Các phƣơng pháp này
đƣợc dùng chƣa đúng nhƣ xiết nƣớc
k o dài khi gặp điều kiện mƣa làm
tăng ẩm độ hay dùng Paclobutrazol
nhiều lần với liệu lƣợng cao, đã tác
động mạnh mẽ đến quá trình phục hồi
và sức đề kháng của cây.
c. Để qu sai trong những năm đầu thu hoạch:
- Thứ nhất là khi cho rằng cứ sau một năm cây ra hoa là có thể để quả bói mà
quên mất thực trạng cây mình nhƣ thế nào. Điều này hoàn toàn không đúng vì thời
điểm mang quả sẽ phụ thuộc vào thể trạng của cây nhƣ đƣờng kính thân đạt khoảng 4
ngón tay, bộ tán xanh mƣợt, không bị sâu bệnh, kích thƣớc lá to và dày,… chứ không
quan trọng là cây đƣợc mấy năm.

41
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

- Thứ hai là cây để nhiều quả ngay lần đầu, quả sẽ hấp thụ toàn bộ dinh dƣỡng
mà cây con đang có, làm cây mất sức và khả năng phục hồi cây k m.
d. Cắt t a ành không đ ng phương pháp:
Việc cắt tỉa cành không đúng
phƣơng pháp cũng làm thất thoát
lƣợng đáng kể chất dinh dƣỡng
cây hút từ đất và tạo ra từ quang
hợp. Những chất này mất đi do
việc nuôi những cành vƣợt hay
còn gọi cành xƣơng cá, vốn to và
hấp thụ nhiều chất dinh dƣỡng hơn
cành mang quả. Nhƣng hiệu quả
về mặt năng suất thì lại rất k m.
Ngoài ra, những cành sâu bệnh tấn
công nặng, cành tong teo ốm yếu
cũng cần đƣợc cắt tỉa.

e. Đợi thu hoạch hết vườn m i bắt đầu phục hồi:


Điều này thật sự không tốt cho những cây thu hoạch trƣớc, vì sau thu hoạch cây
thƣờng rất yếu, dễ rụng lá và sâu bệnh hại tấn công, làm chậm quá trình phục hồi và tệ
hơn là cây không duy trì đƣợc sự sống. Vậy nên sau khi thu hoạch thì cây cần đƣợc
tiến hành xử lý phục hồi ngay.

2.6.2. Cách chăm sóc sầu riêng sau thu hoạch


a. Thu gom tàn dư thực vật, x i đ t tái tạo rễ:
Ngay sau thu hoạch cần qu t dọn, thu gom tàn dƣ thực vật và xới đất tái tạo rễ
cây. Vừa giúp tiêu diệt không gian trú ẩn của sâu bệnh gây hại, vừa tái tạo bộ rễ chuẩn
bị cho giai đoạn phục hồi và sinh trƣởng của cây. Việc xới đất còn giúp cung cấp Oxy
và làm tăng độ thông thoáng của đất. Qua đó, giúp rễ tái tạo nhanh hơn và hiệu quả sử
dụng phân bón tốt hơn. Khi tiến hành chỉ nên xới đất ở vị trí từ 1/3 tán ra đến hết tán
cây và độ sâu lƣỡi xới khoảng 10 cm. Tuy nhiên trong quá trình xới đất làm vùng rễ bị
tổn thƣơng, dễ bị nấm bệnh gây hại. Vậy nên sau khi xới rễ nên sử dụng thêm các chế
phẩm chứa vi sinh có lợi nhƣ Trichoderma, EM1, EM-AG,… để bảo vệ rễ trƣớc nấm
bệnh gây hại, có thể pha các chế phẩm cùng với Humic để tƣới sau khi xới đất. Humic
giúp kích rễ, chế phẩm sinh học bảo vệ rễ, sử dụng chung giúp tiết kiệm công lao động
và tăng gấp đôi hiệu quả.

42
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

b. Cắt t a ành:
Tỉa cành sau khi thu hoạch là điều không thể thiếu khi phục hồi cây. Việc cắt tỉa
tạo độ thông thoáng cho tán lá, các cành sẽ đủ ánh sáng và tập trung dinh dƣỡng để
phục hồi, tích lũy cho thân và cành quả. Cây thông thoáng thì vƣờn cũng thông thoáng,
từ đó làm hạn chế dịch bệnh gây hại cho sầu riêng. Cành cần tỉa bỏ là những cành
vƣợt, tạo góc nghiêng với thân hơn 30 độ, cành bị sâu bệnh hại nặng, cành khô qu o
ốm yếu, khả năng cho quả k m. Những cành mọc cách mặt đất 50 cm cũng cần đƣợc
tỉa bỏ để hạn chế bệnh nứt thân xì mủ.
c. Phòng ng a n m bệnh trên thân ành:
Ngay sau khi tỉa cành, cần gấp rút xử lý ngay vết cắt bằng Bordeaux hoặc các
loại thuốc hóa học phòng trừ nấm bệnh. Việc xử lý trong giai đoạn này vừa giúp mau
khô vết thƣơng cắt tỉa mà còn xử lý luôn những vết thƣơng cơ giới do việc leo trèo thu
hái và vết cắt thu hoạch.
d. Cung c p dinh dưỡng đầ đủ:
Để phục hồi nhanh, yếu tố dinh dƣỡng gần nhƣ là quan trọng nhất. Đó không chỉ
phục hồi cây mà còn là yếu tố quyết định đến năng suất vụ tiếp theo. Dinh dƣỡng cần
đƣợc cân bằng giữa hóa học và hữu cơ:
+ Phân hóa học cần cung cấp là NPK, trong giai đoạn này nên sử dụng phân hóa
học chứa nhiều lân và đạm nhƣ NPK 20-20-10 để cây nhanh chóng tái tạo rễ và ra cơi
đọt non.
+ Về phân hữu cơ, cần cung cấp cho cây ở 2 dạng trực tiếp và gián tiếp cho cây
trồng: Hữu cơ trực tiếp là các sản phẩm đƣợc ủ vi sinh hay chiết xuất từ động thực vật
nhƣ dịch ủ bánh dầu, đạm cá Panga, dịch chiết rong biển, dịch trùn quế, dịch đạm lá
lục bình. Thành phần chủ yếu của nó là các Amino acid, đạm hữu cơ và chất kích thích
sinh trƣởng cây trồng; Hữu cơ gián tiếp là các loại phân chuồng, xác bả thực vật đƣợc
ủ hoai mục nhƣ phân bò, phân gà, rơm rạ, vỏ cà phê, vỏ trấu ủ,… Loại này nên đƣợc
bổ sung hằng năm để tăng cƣờng độ tơi xốp, khả năng giữ nƣớc giữ phân của đất, cải
tạo đất trồng.
+ Hữu cơ gián tiếp nên bón với lƣợng khoảng 1 tấn/1.000 m2. Còn phân NPK và
phân hữu cơ dùng trực tiếp nhƣ đạm cá Panga nên sử dụng theo t lệ 1:1, tức 1 kg
phân NPK cần dùng chung với 1 lít đạm cá để bổ sung đầy đủ dinh dƣỡng cho cây.
e. Qu n lý dịch hại:
Sầu riêng là loại cây trồng có nhiều dịch hại tấn công. Theo ghi nhận thì có hơn
10 đối tƣợng côn trùng gây hại cho sầu riêng nhƣ sâu đục thân, đục quả, x n tóc, ốc
sên, nhện đỏ, bọ trĩ, tuyến trùng,…

43
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

Với bệnh, ngoài nứt thân xì mủ và vàng lá thối rễ gây chết hàng loạt thì các vƣờn
sầu riêng còn thƣờng gặp bệnh than thƣ, nấm hồng, đốm rong. Có thể thấy rằng dịch
hại xuất hiện tấn công bất cứ khi nào, bất cứ vị trí nào trên cây. Nên việc thƣờng
xuyên chăm vƣờn và có những biện pháp phòng trừ dịch hại là hết sức cần thiết.

Đặc biệt, trong giai đoạn sau khi thu hoạch cây trồng có sức đề kháng rất k m.
Ngoài việc thƣờng xuyên thăm vƣờn để kịp thời phát hiện dịch hại để có biện pháp xử
lý kịp thời thì nên sử dụng định kỳ chế phẩm EM, Trichoderma, phân sinh học WEHG
và thuốc bảo vệ thực vật để tăng cƣờng sức đề kháng và phòng ngừa dịch bệnh gây hại
cho cây.
g. Qu n lý nư c:
Cây sầu riêng cần nƣớc để cây phục hồi, hấp thu chất dinh dƣỡng và tạo cơi đọt
mới. Nên tƣới nƣớc thƣờng xuyên cho cây, tƣới đẫm từ 7-10 ngày/lần. Có thể sử dụng
kèm đạm cá và Humic để giúp giúp cây nhanh phục hồi và cải thiện pH đất cho vƣờn
sầu riêng. Trồng sầu riêng trên vùng đất thấp, đất trũng cần lƣu ý thoát nƣớc vào mùa
mƣa, ngập úng thƣờng xuyên dễ làm ngập rễ và nấm bệnh tấn công.
2.7. Hệ thống công nghệ tƣới nhỏ giọt
a. Hệ thống tư i nh giọt:
Nƣớc đƣợc nhỏ giọt theo các đầu nhỏ giọt đƣợc thiết kế chính xác và đúng lƣợng
nƣớc cần tƣới. Với cơ chế bù áp, các đầu nhỏ giọt tại mọi điểm trên khu vực trồng đều
đƣợc cung cấp nƣớc đầy đủ thông qua mạng lƣớc ống dẫn có áp suất của nguồn nƣớc
nhƣ: ống nhỏ giọt chính, ống phụ, ống bên.
Hệ thống tƣới nhỏ giọt là phƣơng pháp thủy lợi khoa học nhất.

44
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

45
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

b. á thành phần ơ n hệ thống tư i nh giọt:


Thiết bị cơ bản của hệ thống tƣới nhỏ giọt bao gồm:

 Máy bơm: Cần bơm/bể chứa trên cao để cung cấp đủ áp suất trong hệ thống.
Máy bơm ly tâm thƣờng đƣợc sử dụng cho các hệ thống nhỏ giọt áp suất thấp.

 Bình và b c tƣới:

46
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

 Cảm biến mƣa: Khi có mƣa đủ lớn, bộ cảm biến mƣa đóng mạch để ngắt bộ
điều khiển tƣới tự động.

 Bộ lọc: Nƣớc đƣợc đƣa vào tiếp xúc ở hình nón và tạo ra một chuyển động tròn
dẫn đến một lực ly tâm, đẩy các hạt lơ lửng nặng vào thành. Các hạt phân tách
và đẩy xuống phía dƣới.
c. Hệ thống phân phối nư :
- Đƣờng dây chính.
- Đƣờng ống phụ.
- Đƣờng bên.
- Ống nhỏ giọt hoặc ống nhựa PE phù hợp.
- Phụ kiện đấu nối.
- Đầu nhỏ giọt.

47
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

Đƣờng ống chính, giúp phân bổ nguồn nƣớc từ nguồn tới các đƣờng ống phụ.
Đƣờng ống chính có thể đƣợc dùng để liên kết các phân khu tƣới khác nhau. Trong hệ
thống tƣới nhỏ giọt tự động, đƣờng ống chính có thể lắp các van điện từ để đóng ngắt
và phân bổ nguồn nƣớc theo khu vực.
Đƣờng ống chính thƣờng có kích thƣớc lớn nhất, phổ biến tại Việt Nam là ống
nhựa PVC phi từ 75mm trở lên. Áp suất nƣớc trên đƣờng ống chính thƣởng 4-6kg/cm2
Đƣờng ống phụ, thƣờng sử dụng phân phối nƣớc đến các khu vực nhỏ hơn trƣớc
khi đƣa vào đƣờng ống nhỏ giọt hoặc đƣờng ống bên để đi ra các đầu nhỏ giọt.
Đầu nhỏ giọt loại có bù áp đƣợc sử dụng
phổ biến để đảm bảo với áp suất thay đổi
trong đƣợc ống ở các địa điểm khác nhau
nƣớc vẫn đƣợc phân bổ đều ở mọi vị trí. Tham
khảo các loại thiết bị: tƣới nhỏ giọt
Đầu nhỏ giọt in-line, là loại nhỏ giọt gắn
liền trên dƣờng ống rất tiện lợi cho việc triển
khai lắp đặt và đƣợc sử dụng phổ biến.
2.8. Đăng ký mã số vùng trồng
Mã số vùng trồng là điều kiện cần thiết, bắt buộc đối với những thị trƣờng xuất
khẩu khó tính. Đây là một trong những yếu tố phục vụ cho việc truy xuất nguồn gốc
sản phẩm.
2.8.1. Mã số vùng trồng
Mã số vùng trồng có nghĩa là mã số định danh cho một vùng trồng nhằm theo d i
và kiểm soát tình hình sản xuất, kiểm soát chất lƣợng sản phẩm đảm sự an toàn của
nông sản trong từng giai đoạn từ trƣớc và sau thu hoạch, truy xuất nguồn gốc sản
phẩm nông sản cũng nhƣ quy cách đóng gói.
Vùng trồng ở đây có nghĩa là một vùng sản xuất chủ yếu một loại cây trồng, hoặc
tùy theo yêu cầu của nƣớc nhập khẩu sẽ bao gồm một hoặc nhiều điểm sản xuất.
2.8.2. Lý do phải đăng ký mã số vùng trồng
Dựa theo yêu cầu kiểm dịch thực vật nhập khẩu “Import Phytosanitary
Requirement” đối với các mặt hàng là rau củ và trái cây tƣơi xuất khẩu sang các thị
trƣờng khó tính, yêu cầu về vùng trồng riêng cho loại hàng hóa dự kiến xuất khẩu
đƣợc đăng ký và kiểm soát bởi Cơ quan Bảo vệ thực vật Quốc Gia (Cục Bảo vệ thực
vật) là yêu cầu tiên quyết đầu tiên.

48
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

Việc cấp mã số vùng trồng không những giúp truy xuất nguồn gốc mà còn gắn
chặt sản xuất theo quy trình nhất định để đáp ứng yêu cầu của nƣớc nhập khẩu, giúp
nông dân ý thức đƣợc vấn đề sản xuất liên quan chặt chẽ đến chất lƣợng và giá thành
sản phẩm.
Một số quốc gia yêu cầu trái cây của phía Việt Nam phải có mã số vùng trồng
mới đƣợc ph p xuất khẩu sang các nƣớc này nhƣ: Hoa Kỳ, Úc, Trung Quốc. Đối với
các vùng trồng đã đƣợc cấp mã số, nƣớc NK có thể sang Việt Nam để kiểm tra đột
xuất bất kỳ lúc nào về tình hình SX, việc đảm bảo vệ sinh ATTP, chất lƣợng sản
phẩm… tại các vùng trồng.
Theo quy định của Trung Quốc quả tƣơi nhập khẩu vào nƣớc này bắt buộc phải
có thông tin truy xuất nguồn gốc và yêu cầu Cơ quan thẩm quyền của nƣớc xuất khẩu
phải cung cấp thông tin mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói quả tƣơi cho Cơ quan thẩm
quyền của phía Trung Quốc.
Để đảm bảo xuất khẩu quả tƣơi thuận lợi, đáp ứng quy định của nƣớc nhập khẩu,
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã đề nghị Ủy ban nhân dân (UBND) các tỉnh
và thành phố trực thuộc Trung ƣơng và các đơn vị thuộc Bộ triển khai thực hiện cấp
thông tin vùng trồng và cơ sở đóng gói quả tƣơi xuất khẩu. (3906/BNN-BVTV).
2.8.3. Yêu cầu khi thiết lập vùng trồng
Vùng trồng có vai trò rất quan trọng, cơ sở phải đáp ứng theo 6 yêu cầu sau thiết
lập đƣợc vùng trồng.
a. Yêu ầu hung:
- Phải đồng nhất một quy trình quản lý sinh vật gây hại tại vùng trồng.
- Đảm bảo có quy trình kiểm soát đƣợc sinh vật gây hại ở mức độ thấp. Và đƣợc
ph p sử dụng thuốc BVTV theo quy định của nƣớc nhập khẩu.
- Vùng trồng phải đƣợc kiểm tra và cấp mã số lần đầu trƣớc thời điểm thu hoạch
theo yêu cầu của nƣớc nhập khẩu. Trƣớc mỗi vụ thu hoạch, phải thực hiện đăng ký cấp
mã số vùng trồng lại, mã số sẽ bị thu hồi nếu không thực hiện đăng ký lại.
Diện tí h vùng trồng:
- Vùng trồng cây ăn quả: tối thiểu 10 ha.
- Rau gia vị: tùy theo diện tích của nông trại và yêu cầu của nƣớc xuất khẩu.
- Các loại cây trồng khác: theo yêu cầu của nƣớc xuất khẩu.
c. Sinh vật gâ hại và iện pháp qu n lý:
- Quy trình quản lý sinh vật gây hại cũng phải thực hiện theo yêu cầu của nƣớc
xuất khẩu.

49
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

- Vùng trồng phải có biện pháp quản lý cụ thể cho từng nhóm sinh vật gây hại
theo hàng hóa và phải thực hiện theo hƣớng dẫn của các cơ quan chuyên ngành
BV&KD thực vật.
d. Sử dụng thuố VTV:
Vùng trồng chỉ đƣợc sử dụng các loại thuốc BVTV có trong danh mục đƣợc ph p
sử dụng tại Việt Nam và đảm bảo không sử dụng các hoạt chất cấm theo yêu cầu của
nƣớc nhập khẩu.
e. Yêu ầu về ghi hép thông tin:
Phải ghi ch p nhật ký sản xuất chi tiết từng giai đoạn. Các thông tin bắt buộc:
- Giai đoạn phát triển của cây trồng
- Sinh vật gây hại phát hiện trong quá trình điều tra
- Nhật ký bón phân: ngày bón, loại phân bón, phƣơng pháp bón,…
- Nhật ký sử dụng thuốc BVTV: ngày sử dụng, tên thuốc, liều lƣợng sử dụng, lý
do sử dụng,…
- Nhật ký thu hoạch và tiêu thụ: sản phẩm dự kiến, bảo quản, tiêu thụ,…
g Điều kiện anh tá :
- Canh tác, quy trình, tiêu chuẩn cần tuân theo VietGAP, GlobalGAP,… (Có thể
không có chứng nhận nhƣng vẫn phải tuân theo các quy trình tƣơng đƣơng).
- Nhật ký canh tác có thể lập chung cho cả vùng trồng. Và các yêu cầu khác của
nƣớc nhập khẩu.
2.8.4. Quy trình cấp mã số vùng trồng:
a ư 1_Gửi êu ầu p mã số vùng trồng lên ụ o vệ thự vật:
Bộ hồ sơ gồm có:
- Đơn xin cấp mã số vùng trồng.
- Giấy đăng ký kinh doanh.
- Các giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất.
- Giấy chứng nhận VietGAP cho vùng trồng xin cấp mã số (nếu có).
ư 2 _Đánh giá vùng trồng:
- Cục Bảo vệ thực vật xem x t, rà soát các tài liệu do cơ sở nộp lên. Nếu các tài
liệu cần thiết đã đƣợc đáp ứng, Cục Bảo vệ thực vật sẽ tiến hành kiểm tra, khảo sát
vùng trồng nông sản xin cấp mã số.
- Trong trƣờng hợp cần thiết theo yêu cầu của nƣớc nhập khẩu, cán bộ của Cơ
quan BVTV nƣớc nhập khẩu có thể đi theo để cùng đánh giá.

50
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

- Cán bộ kỹ thuật xuống kiểm tra thực địa, với một số yêu cầu cơ bản nhƣ: Vùng
trồng phải theo hƣớng VietGAP (tuy nhiên không bắt buộc phải có giấy chứng nhận
VietGAP), nhất là đảm bảo vệ sinh đồng ruộng; sử dụng thuốc BVTV, quản lí dịch
bệnh,…
ư 3_ p mã số vùng trồng:
- Sau khi kiểm tra và khảo sát, nếu vùng trồng đáp ứng đầy đủ tất cả các tiêu chí
kỹ thuật, Cục BVTV sẽ tiến hành cấp mã số vùng trồng (Production Unit Code –
P.U.C).
- Trong trƣờng hợp vùng trồng chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ các tiêu chuẩn, Cục
BVTV sẽ chỉ đạo các biện pháp khắc phục. Tổ chức/cá nhân xin cấp có thể tiếp tục
đăng ký sau khi đã hoàn thiện các yêu cầu còn thiếu.
d ư 4 _ àn giao kết qu và mã số vùng trồng:
- Cục BVTV sẽ thông báo kết quả và mã số vùng trồng cho cơ sở đăng ký và gửi
mã số đó sang Cơ quan BVTV Quốc gia của nƣớc nhập khẩu.
- Riêng đối với thị trƣờng Mỹ, Cơ quan BVTV của nƣớc này sẽ cấp lại mã số
IRADS (Irradiation Reporting and Accountability Database) dựa trên mã số P.U.C của
Cục BVTV. Trƣờng hợp xuất trái cây vào Mỹ, thùng hàng phải có đầy đủ thông tin
của 2 loại mã số trên.
2.9. Đăng ký mã số cơ sở đóng gói
Bên cạnh cấp mã số vùng trồng thì mã số cơ sở đóng gói cũng đóng một vai trò
cực kỳ quan trọng, là một trong những yêu cầu bắt buộc của nƣớc nhập khẩu. Nếu
không đƣợc cấp mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói thì xem nhƣ nông sản không
đủ điều kiện xuất khẩu theo yêu cầu của nƣớc nhập khẩu và tất nhiên sẽ không đƣợc
ph p xuất khẩu.
2.9.1. Mã số cơ sở đóng gói
Mã số cơ sở đóng gói là mã số định danh đƣợc quy định cấp cho cơ sở đóng gói.
Cơ sở đóng gói (Packing House) là nơi tập kết của một loại nông sản. Tất cả các
quá trình từ phân loại, sơ chế, bảo quản và đóng gói đều đƣợc thực hiện tại đây và thực
hiện theo quy trình phù hợp với yêu cầu về kiểm dịch thực vật của nƣớc nhập khẩu.
Mã số cơ sở đóng gói do Cục Bảo vệ thực vật cấp.
2.9.2. Tiêu chí thiết lập cơ sở đóng gói
a. Tiêu hí xâ dựng ơ sở đ ng g i:
- Phải trang bị đầy đủ trang thiết bị tại cơ sở đóng gói. Thiết bị phải đƣợc bảo
quản và hiệu chỉnh định kỳ theo quy định của nƣớc nhập khẩu.

51
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

- Các loại hóa chất đƣợc sử dụng trong quá trình sơ chế, bảo quản và đóng gói
phải nằm trong danh mục đƣợc ph p sử dụng đúng theo quy định của Việt Nam và
nƣớc nhập khẩu.
- Tất cả nguyên liệu và bao bì dùng trong đóng gói phải sạch sẽ.
- Chọn loại Pallet hoặc các vật liệu đóng gói bằng gỗ dùng trong đóng gói xuất
khẩu phải đƣợc xử lý theo tiêu chuẩn quốc tế ISPM 15.
- Cơ sở phải ghi ch p đầy đủ nhật ký sản xuất, đảm bảo truy xuất đƣợc nguồn
gốc sản phẩm.
b. Tiêu hí hồ sơ ơ sở đ ng g i:
Cần xây dựng, lƣu trữ và cập nhật định kỳ các loại hồ sơ cơ bản sau:
- Hồ sơ nguồn gốc nông sản;
- Hồ sơ kiểm soát sinh vật gây hại;
- Hồ sơ theo d i vệ sinh cơ sở đóng gói;
- Hồ sơ tiếp nhận, phân loại, xử lý và đóng gói nông sản;
- Các hồ sơ liên quan khác nhƣ: Hồ sơ nhân sự, tập huấn nội bộ,…
c. Tiêu hí về nhân sự:
- Đội ngũ nhân sự làm việc tại cơ sở đóng gói phải đảm bảo đủ sức khỏe.
Đƣợc đào tạo đầy đủ các kiến thức về quy trình đóng gói đang đƣợc áp dụng tại cơ sở
đóng gói.
- Có khả năng nhận diện các sinh vật gây hại.
d. Tiêu hí về qu n lý và kiểm soát sinh vật gâ hại:
- Cơ sở phải có biện pháp kiểm soát sinh vật gây hại, tránh trƣờng hợp sinh vật
gây hại tái nhiễm vào nông sản xuất khẩu.
- Nông sản xuất khẩu phải đƣợc thu hoạch từ vùng trồng đã đƣợc cấp mã số.
e. Một số tiêu chí khác:
Cơ sở đóng gói tuân thủ theo các yêu cầu cụ thể khác của nƣớc nhập khẩu.
2.9.3. Quy trình cấp mã số cơ sở đóng gói
a. ư c 1_Đăng ký p mã số ơ sở đ ng g i:
Cơ sở gửi đơn đề nghị cấp mã số cơ sở đóng gói và các thông tin cần thiết về Chi
cục BVTV hoặc Chi cục Trồng trọt và BVTV tỉnh tại nơi đặt nhà máy.
b. ư c 2_Kh o sát ơ sở:
- Chuyên gia sẽ đến trực tiếp khảo sát tại cơ sở, đƣa ra các góp ý cho cơ sở đáp
ứng quy định về thiết lập cơ sở đóng gói.

52
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

- Hỗ trợ khắc phục các nội dung chƣa phù hợp.


c. ư c 3_Phê du ệt c p mã số ơ sở đ ng g i:
- Cục BVTV thẩm định và cấp mã số cho cơ sở đóng gói đạt yêu cầu, và gửi
thông tin chi tiết mã số đã cấp cho nƣớc nhập khẩu.
- Nƣớc nhập khẩu phê duyệt, Cục BVTV sẽ thông báo và gửi mã số cho Chi Cục
BVTV hoặc Chi Cục Trồng trọt và BVTV tỉnh.
- Chi cục BVTV hoặc Chi Cục Trồng trọt và BVTV tỉnh phụ trách đánh giá
giám sát định kỳ tại cơ sở đóng gói.
d. ư c 4_Thông áo p mã ơ sở:
Sau khi Chi cục BVTV nhận đƣợc thông báo, sẽ thực hiện gửi thông báo bằng
văn bản về cho cơ sở về việc đã đƣợc cấp mã số cơ sở đóng gói.
2.9.4. Giám sát sau cấp mã số cơ sở đóng gói
Tự giám sát: do cơ sở đóng gói thực hiện. Cơ sở phải thƣờng xuyên tổ chức tự
giám sát và duy trình theo các tiêu chí thiết lập cơ sở đóng gói.
Giám sát định kỳ: do Chi cục BVTV hoặc Chi Cục Trồng trọt và BVTV tỉnh thực
hiện. Sẽ có thông báo về cho cơ sở trƣớc khi đánh giá giám sát định kỳ.
Kiểm tra đột xuất: do Cục BVTV thực hiện.

53
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

CHƢƠNG IV. CÁC PHƢƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN

I. PHƢƠNG ÁN GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG, TÁI ĐỊNH CƢ VÀ HỖ TRỢ XÂY


DỰNG CƠ SỞ HẠ TẦNG
1.1. Chuẩn bị mặt bằng
Chủ đầu tƣ sẽ phối hợp với các cơ quan liên quan để thực hiện đầy đủ các thủ tục
về đất đai theo quy định hiện hành. Ngoài ra, dự án cam kết thực hiện đúng theo tinh
thần chỉ đạo của các cơ quan ban ngành và luật định.
1.2. Phƣơng án tổng thể bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng, tái định cƣ:
Dự án thực hiện tái định cƣ theo quy định hiện hành.
1.3. Phƣơng án hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật
Dự án chỉ đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng liên quan đến dự án nhƣ đƣờng giao
thông đối ngoại và hệ thống giao thông nội bộ trong khu vực.
II. PHƢƠNG ÁN KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
2.1. Phƣơng án xây dựng công trình

TT NỘI DUNG DIỆN TÍCH (m2) TỶ LỆ %


I Khu hành chính và công trình phụ trợ 5.360,0 1,03
1 Nhà bảo vệ 24,0 0,005
2 Nhà làm việc kết hợp phòng ngủ cán bộ 322,0 0,06
3 Nhà ở công nhân 490,0 0,09
4 Căn tin 120,0 0,02
5 Nhà xe 200,0 0,04
6 Khu WC 50,0 0,01
7 Sân, đƣờng nội bộ 2.602,0 0,50
8 Cây xanh khuôn viên 1.552,0 0,30
II Khu sản xuất 5.426,0 1,05
9 Nhà xƣởng chế biến 750,0 0,14
10 Nhà kho 144,0 0,03
11 Nhà kho phụ trợ kỹ thuật 60,0 0,01
12 Nhà kỹ thuật điện 24,0 0,005
13 Khu WC 50,0 0,01
14 Trạm hạ thế 30,0 0,01

54
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

15 Nhà phát điện dự phòng 30,0 0,01


16 Nhà đặt bơm PCCC 20,0 0,004
17 Nhà thu gom rác 50,0 0,01
18 Khu tập kết nguyên liệu 540,0 0,10
19 Khu xử lý nƣớc thải 200,0 0,04
20 Sân, đƣờng nội bộ 3.228,0 0,62
21 Cây xanh khuôn viên 300,0 0,06
III Khu canh tác 508.214,0 97,92
22 Khu chứa nƣớc 500,0 0,10
23 Trạm bơm 96,0 0,02
24 Khu nuôi cấy mô 3.000,0 0,58
25 Khu trồng chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng 470.000,0 90,56
26 Đƣờng phân lô, thửa trồng 34.618,0 6,67
Tổng cộng 519.000,0 100,00

Các danh mục xây dựng công trình phải đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn và
quy định về thiết kế xây dựng. Chi tiết đƣợc thể hiện trong giai đoạn thiết kế cơ sở xin
ph p xây dựng.
2.2. Các phƣơng án kiến trúc
Căn cứ vào nhiệm vụ các hạng mục xây dựng và yêu cầu thực tế để thiết kế kiến
trúc đối với các hạng mục xây dựng. Chi tiết sẽ đƣợc thể hiện trong giai đoạn lập dự
án khả thi và Bản vẽ thiết kế cơ sở của dự án. Cụ thể các nội dung nhƣ:
1. Phƣơng án tổ chức tổng mặt bằng.
2. Phƣơng án kiến trúc đối với các hạng mục xây dựng.
3. Thiết kế các hạng mục hạ tầng.
Trên cơ sở hiện trạng khu vực dự án, thiết kế hệ thống hạ tầng kỹ thuật của dự
án với các thông số nhƣ sau:
 Hệ thống giao thông
Xác định cấp đƣờng, cấp tải trọng, điểm đấu nối để vạch tuyến và phƣơng án kết
cấu nền và mặt đƣờng.
 Hệ thống cấp nước
Xác định nhu cầu dùng nƣớc của dự án, xác định nguồn cấp nƣớc sạch (hoặc
trạm xử lý nƣớc), chọn loại vật liệu, xác định các vị trí cấp nƣớc để vạch tuyến cấp

55
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

nƣớc bên ngoài nhà, xác định phƣơng án đi ống và kết cấu kèm theo.
 Hệ thống thoát nước
Tính toán lƣu lƣợng thoát nƣớc mặt của từng khu vực dự án, chọn tuyến thoát
nƣớc mặt của khu vực, xác định điểm đấu nối. Thiết kế tuyến thu và thoát nƣớc mặt,
chọn vật liệu và các thông số hình học của tuyến.
 Hệ thống xử lý nước thải
Khi dự án đi vào hoạt động, chỉ có nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải từ các khu sản
xuất không đáng kể nên không cần tính đến phƣơng án xử lý nƣớc thải.
Xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt, hệ thống xử lý nƣớc thải trong sản
xuất (nƣớc từ việc xử lý giá thể, nƣớc có chứa các hóa chất xử lý mẫu trong quá trình
sản xuất).
 Hệ thống cấp điện
Tính toán nhu cầu sử dụng điện của dự án. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng điện của
từng tiểu khu để lựa chọn giải pháp thiết kế tuyến điện trung thế, điểm đặt trạm hạ thế.
Chọn vật liệu sử dụng và phƣơng án tuyến cấp điện hạ thế ngoài nhà. Ngoài ra dự án
còn đầu tƣ thêm máy phát điện dự phòng.
III. PHƢƠNG ÁN TỔ CHỨC THỰC HIỆN
3.1. Phƣơng án tổ chức thực hiện
Dự án đƣợc chủ đầu tƣ trực tiếp tổ chức triển khai, tiến hành xây dựng và khai
thác khi đi vào hoạt động.
Dự án chủ yếu sử dụng lao động địa phƣơng. Đối với lao động chuyên môn
nghiệp vụ, chủ đầu tƣ sẽ tuyển dụng thêm và lên kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp
vụ cho con em trong vùng để từ đó về phục vụ trong quá trình hoạt động sau này.
ng t ng hợp hi phí lương thự hiện dự án
ĐVT: 1000 đồng
Mức thu nhập
TT Chức danh Số lƣợng Tổng lƣơng năm Bảo hiểm 21,5% Tổng/năm
bình quân/tháng
1 Giám đốc 1,0 25.000 300.000 64.500 364.500
2 Ban quản lý, điều hành 2,0 15.000 360.000 77.400 437.400
3 Công nhân viên văn phòng 8,0 8.000 768.000 165.120 933.120
4 Công nhân sản xuất 24,0 6.500 1.872.000 402.480 2.274.480
5 Lao động thời vụ 36,0 5.500 2.376.000 510.840 2.886.840
Cộng 71,0 473.000 5.676.000 1.220.340 6.896.340

56
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

3.2. Thời gian hoạt động và tiến độ thực hiện dự án


Thời gian hoạt động dự án: 50 năm kể từ ngày đƣợc UBND tỉnh phê duyệt chấp
thuận chủ trƣơng đầu tƣ.
Tiến độ thực hiện các mục tiêu hoạt động chủ yếu của dự án đầu tƣ:
- Thời gian hoàn thiện các thủ tục pháp lý: Đến Quý I/2023
- Thời gian thi công xây dựng dự án: Quý I/2023 đến Quý IV/2023
- Thời gian hoạt động của dự án: Từ Quý I/2024 trở đi.

57
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

CHƢƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG

I. GIỚI THIỆU CHUNG


Mục đích của công tác đánh giá tác động môi trƣờng của dự án “Trồng thử
nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng” là xem x t đánh giá những yếu tố
tích cực và tiêu cực ảnh hƣởng đến khu vực thực hiện dự án và khu vực lân cận, để từ
đó đƣa ra các giải pháp khắc phục, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lƣợng môi
trƣờng hạn chế những tác động rủi ro cho môi trƣờng và cho chính dự án khi đi vào
hoạt động, đáp ứng đƣợc các yêu cầu về tiêu chuẩn môi trƣờng.
II. CÁC QUY ĐỊNH VÀ CÁC HƢỚNG DẪN VỀ MÔI TRƢỜNG
- Luật Bảo vệ môi trƣờng số 72/2020/QH14 đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17/11/2020;
- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 40/2013/QH13 đã đƣợc Quốc hội nƣớc
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 22/11/20013;
- Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH11 đã đƣợc Quốc hội
nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2006;
- Bộ Luật lao động số 45/2019/QH14 đã đƣợc Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 20/11/2019;
- Nghị định số 127/2007/NĐ-CP ngày 01/08/2007 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật;
- Nghị định số 136/2020/NĐ-CP của Chính phủ : Quy định chi tiết một số điều
và biện pháp thi hành Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy;
- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/08/2014 của Chính phủ về thoát nƣớc
và xử lý nƣớc thải;
- Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 của Chính phủ quy định về
xác định thiệt hại đối với môi trƣờng;
- Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng;
- Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính phủ quy định về
Nghị định sửa đổi bổ sung một số điều của một số nghị định chi tiết, hƣớng dẫn thi
hành Luật bảo vệ Môi trƣờng;
á tiêu hu n, qu hu n áp dụng:
- TCVN 33:2006 - Cấp nƣớc - Mạng lƣới đƣờng ống công trình - Tiêu chuẩn
thiết kế;
- QCVN 01:2008/BXD - Quy hoạch xây dựng;

58
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

- TCVN 7957:2008 - Tiêu chuẩn Thiết kế thoát nƣớc - Mạng lƣới bên ngoài và
công trình;
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng không
khí xung quanh;
- Tiêu chuẩn vệ sinh lao động theo Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày
10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên
tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.
III. NHẬN DẠNG, DỰ BÁO CÁC TÁC ĐỘNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐỐI VỚI
MÔI TRƢỜNG
3.1. Giai đoạn thi công xây dựng công trình
a. Tá đ ng đến môi trường không khí:
Quá trình xây dựng sẽ không tránh khỏi phát sinh nhiều bụi (xi măng, đất, cát…) từ
công việc đào đất, san ủi mặt bằng, vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu xây dựng, pha
trộn và sử dụng vôi vữa, đất cát... hoạt động của các máy móc thiết bị cũng nhƣ các phƣơng
tiện vận tại và thi công cơ giới tại công trƣờng sẽ gây ra tiếng ồn. Bụi phát sinh sẽ gây ảnh
hƣởng trực tiếp đến sức khỏe công nhân trên công trƣờng và ngƣời dân lƣu thông trên
tuyến đƣờng.
Tiếng ồn phát sinh trong quá trình thi công là không thể tránh khỏi. Tiếng ồn có thể
phát sinh khi xe, máy vận chuyển đất đá, vật liệu hoạt động trên công trƣờng sẽ gây
ảnh hƣởng đến ngƣời dân sống hai bên tuyến đƣờng vận chuyển và ngƣời tham gia
giao thông.
b. Tá đ ng ủa nư th i:
Trong giai đoạn thi công cũng có phát sinh nƣớc thải sinh hoạt của công nhân
xây dựng. Lƣợng nƣớc thải này tuy không nhiều nhƣng cũng cần phải đƣợc kiểm soát
chặt chẽ để không làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt, nƣớc ngầm.
Nƣớc mƣa chảy tràn qua khu vực Dự án trong thời gian xây dựng cũng là một
trong những tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nếu dòng chảy cuốn theo bụi, đất đá,
xăng dầu và các loại rác thải sinh hoạt. Trong quá trình xây dựng dự án áp dụng các
biện pháp thoát nƣớc mƣa thích hợp.
c. Tá đ ng ủa h t th i rắn:
Chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn này gồm 2 loại: Chất thải rắn từ quá trình
xây dựng và rác sinh hoạt của công nhân xây dựng. Các chất thải rắn phát sinh trong
giai đoạn này nếu không đƣợc quản lý và xử lý kịp thời sẽ có thể bị cuốn trôi theo
nƣớc mƣa gây tắc nghẽn đuờng thoát nƣớc và gây ra các vấn đề vệ sinh khác. Riêng

59
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

rác sinh hoạt rất ít vì lƣợng công nhân không nhiều cũng sẽ đƣợc thu gom và giao cho
các đơn vị dịch vụ vệ sinh đô thị xử lý ngay.
d. Tá đ ng đến hệ sinh thái, nh quan khu vự :
Quá trình thi công cần đào đắp, san lấp mặt bằng, bóc hữu cơ và chặt bỏ lớp thảm
thực vật trong phạm vi quy hoạch nên tác động đến hệ sinh thái và cảnh quan khu vực
dự án, cảnh quan tự nhiên đƣợc thay thế bằng cảnh quan nhân tạo.
e. Tá đ ng đến sứ kh e ng đồng:
Các chất có trong khí thải giao thông, bụi do quá trình xây dựng sẽ gây tác động
đến sức khỏe công nhân, ngƣời dân xung quanh (có phƣơng tiện vận chuyển chạy qua)
và các công trình lân cận. Một số tác động có thể xảy ra nhƣ sau:
– Các chất gây ô nhiễm trong khí thải động cơ (Bụi, SO2, CO, NOx, THC,...),
nếu hấp thụ trong thời gian dài, con ngƣời có thể bị những căn bệnh mãn tính nhƣ về
mắt, hệ hô hấp, thần kinh và bệnh tim mạch, nhiều loại chất thải có trong khí thải nếu
hấp thụ lâu ngày sẽ có khả năng gây bệnh ung thƣ;
– Tiếng ồn, độ rung do các phƣơng tiện giao thông, xe ủi, máy đầm,…gây tác
động hệ thần kinh, tim mạch và thính giác của cán bộ công nhân viên và ngƣời dân
trong khu vực dự án;
– Các sự cố trong quá trình xây dựng nhƣ: tai nạn lao động, tai nạn giao
thông, cháy nổ,… gây thiệt hại về con ngƣời, tài sản và môi trƣờng.
– Tuy nhiên, những tác động có hại do hoạt động xây dựng diễn ra có tính
chất tạm thời, mang tính cục bộ.
3.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng
a. Tá đ ng do ụi và khí th i:
Đối với dự án, bụi và khí thải sẽ phát sinh do các nguồn chính:
- Từ hoạt động giao thông (các phƣơng tiện vận chuyển ra vào dự án);
- Từ quá trình hoạt động:
 Bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển, bốc dở, nhập liệu;
 Bụi phát sinh từ dây chuyền sản xuất (nếu có);
- Hoạt động của dự án luôn gắn liền với các hoạt động chuyên chở hàng hóa
nhập, xuất kho và nguyên liệu. Đồng nghĩa với việc khi dự án đi vào hoạt động sẽ phát
sinh ô nhiễm không khí từ các phƣơng tiện xe chuyên chở vận tải chạy bằng dầu DO.
- Mức độ ô nhiễm này còn tùy thuộc vào từng thời điểm có số lƣợng xe tập trung
ít hay nhiều, tức là còn phụ thuộc vào khối lƣợng hàng hóa nhập, xuất kho.
Đây là nguồn gây ô nhiễm di động nên lƣợng chất ô nhiễm này sẽ rải đều trên
những đoạn đƣờng mà xe đi qua, chất độc hại phát tán cục bộ. X t riêng l , tuy chúng
60
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

không gây tác động r rệt đối với con ngƣời nhƣng lƣợng khí thải này góp phần làm
tăng tải lƣợng ô nhiễm cho môi trƣờng xung quanh. Cho nên chủ dự án cũng sẽ áp
dụng các biện pháp quản lý nội vi nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hƣởng do ô
nhiễm không khí đến chất lƣợng môi trƣờng tại khu vực dự án trong giai đoạn này.
b. Tá đ ng do nư th i:
Nguồn nƣớc thải phát sinh tại dự án chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc mƣa
chảy tràn.
- Thành phần nƣớc thải sinh hoạt chủ yếu bao gồm: Chất rắn lơ lửng (SS), các
chất hữu cơ (COD, BOD), dinh dƣỡng (N, P…), vi sinh vật (virus, vi khuẩn, nấm…)
- Nếu nƣớc thải sinh hoạt không đƣợc thu gom và xử lý thích hợp thì chúng sẽ
gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc mặt, đất, nƣớc ngầm và là nguy cơ lan truyền bệnh cho
con ngƣời và gia súc.
- Nƣớc mƣa chảy tràn: Vào mùa mƣa, nuớc mƣa chảy tràn qua khu vực sân bãi
có thể cuốn theo đất cát, lá cây… rơi vãi trên mặt đất đƣa xuống hệ thống thoát nƣớc,
làm tăng mức độ ô nhiễm nguồn nƣớc tiếp nhận.
c. Tá đ ng do h t th i rắn:
Chất thải rắn sản xuất không nguy hại: phát sinh trong quá trình hoạt động
Chất thải rắn sản xuất nguy hại: Các chất thải rắn nguy hại phát sinh dính hóa
chất trong quá trình hoạt động. Xăng xe, sơn, dầu mỡ tra máy trong quá trình bảo
dƣỡng thiết bị, máy móc; vỏ hộp đựng sơn, vecni, dầu mỡ; chất kết dính, chất bịt kín là
các thành phần nguy hại đối với môi trƣờng và con ngƣời.
Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động của công nhân viên phần rác thải
chủ yếu là thực phẩm thừa, bao bì đựng thức ăn hay đồ uống nhƣ hộp xốp, bao cà phê,
ly sinh tố, hộp sữa tƣơi, đũa tre, ống hút, muỗng nhựa, giấy,…; cành, lá cây phát sinh
từ hoạt động vệ sinh sân vƣờn trong khuôn viên của nhà máy. Theo thống kê của Tổ
chức Y tế Thế giới (WHO, 1993), thì hệ số phát sinh chất thải rắn sinh hoạt là 0,5
kg/ngƣời/ngày.

IV. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN VỀ QUY MÔ,
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Căn cứ quá trình tham quan, khảo sát công nghệ trên địa bàn cả nƣớc đối với các
phƣơng pháp đã giới thiệu trên, phƣơng án công nghệ áp dụng tại dự án là công nghệ
hiện đại phù hợp với quy mô dự án, đảm bảo các quy chuẩn môi trƣờng, bên cạnh đó,
công nghệ sản xuất, máy móc chủ yếu mua tại trong nƣớc nên không cần phải chuyển
giao công nghệ.

61
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

V. BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU MÔI TRƢỜNG


5.1. Giai đoạn xây dựng dự án
Thƣờng xuyên kiểm tra các phƣơng tiện thi công nhằm đảm bảo các thiết bị, máy
móc luôn ở trong điều kiện tốt nhất về mặt kỹ thuật, điều này sẽ giúp hạn chế đƣợc sự
phát tán các chất ô nhiễm vào môi trƣờng;
Bố trí hợp lý tuyến đƣờng vận chuyển và đi lại. Các phƣơng tiện đi ra khỏi công
trƣờng đƣợc vệ sinh sạch sẽ, che phủ bạt (nếu không có thùng xe) và làm ƣớt vật liệu
để tránh rơi vãi đất, cát… ra đƣờng, là nguyên nhân gián tiếp gây ra tai nạn giao thông;
Công nhân làm việc tại công trƣờng đƣợc sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động
nhƣ khẩu trang, mũ bảo hộ, kính phòng hộ mắt;
Máy móc, thiết bị thực hiện trên công trƣờng cũng nhƣ máy móc thiết bị phục vụ
hoạt động của dự án phải tuân thủ các tiêu chuẩn Việt Nam về an toàn (ví dụ: TCVN
4726 -89 Máy cắt kim loại - Yêu cầu đối với trang thiết bị điện; TCVN 4431-1987
Tiêu chuẩn bắt buộc áp dụng toàn phần: Lan can an toàn - Điều kiện kĩ thuật, …)
Hạn chế vận chuyển vào giờ cao điểm: hoạt động vận chuyển đƣờng bộ sẽ đƣợc
sắp xếp vào buổi sáng (từ 8h đến 11h00), buổi chiều (từ 13h30 đến 16h30), buổi tối (từ
18h00 đến 20h) để tránh giờ tan ca của công nhân của các công trình lân cận;
Phun nƣớc làm ẩm các khu vực gây bụi nhƣ đƣờng đi, đào đất, san ủi mặt bằng…
Che chắn các bãi tập kết vật liệu khỏi gió, mƣa, nƣớc chảy tràn, bố trí ở cuối
hƣớng gió và có biện pháp cách ly tránh hiện tƣợng gió cuốn để không ảnh hƣởng toàn
khu vực.
Đối với chất thải rắn sinh hoạt đƣợc thu gom vào những thùng chuyên dụng có
nắp đậy. Chủ đầu tƣ sẽ ký kết với đơn vị khác để thu gom, xử lý chất thải sinh hoạt
đúng theo quy định hiện hành của nhà nƣớc.
Xây dựng nội quy cấm phóng uế, vứt rác sinh hoạt, đổ nƣớc thải bừa bãi gây ô
nhiễm môi trƣờng và tuyên truyền cho công nhân viên của dự án.
Luôn nhắc nhở công nhân tuân thủ nội quy lao động, an toàn lao động và giáo
dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng cộng đồng.
5.2. Giai đoạn đƣa dự án vào khai thác sử dụng
a. Gi m thiểu ô nhiễm không khí
Nồng độ khí thải phát sinh từ phƣơng tiện giao thông ngoài sự phụ thuộc vào tính
chất của loại nhiên liệu sử dụng còn phải phụ thuộc vào động cơ của các phƣơng tiện.
Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất ảnh hƣởng của các phƣơng tiện vận chuyển, Chủ
đầu tƣ sẽ áp dụng các biện pháp sau:

62
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

Tất cả phƣơng tiện vận chuyển ra vào dự án phải đạt Tiêu chuẩn Việt Nam về an
toàn kỹ thuật và môi trƣờng theo đúng Thông tƣ số 10/2009/TT-BGTVT của Bộ Giao
thông Vận tải ngày 24/06/2009;
Quy định nội quy cho các phƣơng tiện ra vào dự án nhƣ quy định tốc độ đối với
các phƣơng tiện di chuyển trong khuôn viên dự án, yêu cầu tắt máy khi trong thời gian
xe chờ…;
Trồng cây xanh cách ly xung quanh khu vực thực hiện dự án.
b. Gi m thiểu tá đ ng ụi, khí th i phát sinh t quá tr nh s n xu t
Thông thoáng nhà xƣởng sản xuất, lắp đặt hệ thống thông gió, quạt hút và hệ
thống làm mát phù hợp với đặc thù sản xuất của nhà máy;
Thực hiện qu t dọn, vệ sinh ngay trƣờng hợp để rơi vãi nguyên vật liệu, thành
phẩm.
Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân, tất các công nhân làm việc tại nhà máy
đều đƣợc trang bị bảo hộ lao động phù hợp theo đặc thù của công đoạn sản xuất;
Giám sát sự tuân thủ an toàn trong lao động tại nhà máy;
Định kỳ khám sức khỏe cho công nhân;
c. Gi m thiểu tá đ ng nư th i
Quy trình xử lý nƣớc thải bằng bể tự hoại:
Nƣớc thải từ bồn cầu đƣợc xử lý bằng bể tự hoại. Bể tự hoại là công trình đồng
thời làm hai chức năng: lắng và phân hủy cặn lắng. Cặn lắng giữ trong bể từ 3 -6
tháng, dƣới ảnh hƣởng của các vi sinh vật kỵ khí, các chất hữu cơ bị phân hủy, một
phần tạo thành các chất hòa tan. Nƣớc thải lắng trong bể với thời gian dài bảo đảm
hiệu suất lắng cao.
Khi qua bể tự hoại, nồng độ các chất hữu cơ trong nƣớc thải giảm khoảng 30%,
riêng các chất lơ lửng hầu nhƣ đƣợc giữ lại hoàn toàn.
Bùn từ bể tự hoại đƣợc chủ đầu tƣ hợp đồng với đơn vị có chức năng để hút và
vận chuyển đi nơi khác xử lý.
Giảm thiểu tác động nƣớc mƣa chảy tràn:
Thiết kế xây dựng và vận hành hệ thống thoát nƣớc mƣa tách biệt hoàn toàn với
với hệ thống thu gom nƣớc thải;
Định kỳ nạo v t các hố ga và khai thông cống thoát nƣớc mƣa;
Quản lý tốt chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất và chất thải nguy hại,
tránh các loại chất thải này rơi vãi hoặc bị cuốn vào hệ thống thoát nƣớc mƣa.

63
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

d. Gi m thiểu ô nhiễm nư th i rắn


Chủ đầu tƣ cam kết sẽ tuân thủ đúng pháp luật hiện hành trong công tác thu gom,
lƣu trữ và xử lý các chất thải rắn, cụ thể là tuân thủ theo Nghị định số 38/2015/NĐ-CP
ngày 24/04/2015 của Chính phủ về việc quản lý chất thải và phế liệu thông tƣ số
36/2015/TT-BTNMT ban hành ngày 30/6/2015 về Quy định quản lý chất thải nguy
hại.
VI. KẾT LUẬN
Các tác động từ hoạt động của dự án tới môi trƣờng là không lớn và hoàn toàn có
thể kiểm soát đƣợc. Đồng thời, các sản phẩm mà dự án tạo ra đóng vai trò rất quan
trọng trong việc đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Hoạt động của dự án mang lại lợi ích
đáng giá và đặc biệt có hiệu quả về mặt xã hội lớn lao, tạo điều kiện công việc làm cho
ngƣời lao động tại địa phƣơng.
Trong quá trình hoạt động của dự án, các yếu tố ô nhiễm môi trƣờng phát sinh
không thể tránh khỏi. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác bảo vệ môi trƣờng,
mối quan hệ giữa phát triển sản xuất và giữ gìn trong sạch môi trƣờng sống, Chủ đầu
tƣ sẽ thực hiện các bƣớc yêu cầu của công tác bảo vệ môi trƣờng. Bên cạnh đó, vấn đề
an toàn lao động trong sản xuất cũng đƣợc chú trọng.

64
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

CHƢƠNG VI. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ - NGUỒN VỐN THỰC HIỆN VÀ HIỆU
QUẢ CỦA DỰ ÁN
I. TỔNG VỐN ĐẦU TƢ VÀ NGUỒN VỐN
Nguồn vốn: Vốn chủ sở hữu 30%, vốn vay 70%. Chủ đầu tƣ sẽ làm việc với các
ngân hàng thƣơng mại để vay dài hạn. Lãi suất cho vay các ngân hàng thƣơng mại
theo lãi suất hiện hành.
Tổng mức đầu tƣ xây dựng công trình đƣợc lập dựa theo quyết định về Suất vốn
đầu tƣ xây dựng công trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu công trình của
Bộ Xây dựng; giá thiết bị dựa trên cơ sở tham khảo các bản chào giá của các nhà cung
cấp vật tƣ thiết bị.
1.1. Nội dung tổng mức đầu tƣ
Mục đích của tổng mức đầu tƣ là tính toán toàn bộ chi phí đầu tƣ xây dựng dự án
“Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng” làm cơ sở để lập kế
hoạch và quản lý vốn đầu tƣ, xác định hiệu quả đầu tƣ của dự án.
Tổng mức đầu tƣ bao gồm: Chi phí xây dựng và lắp đặt, Chi phí vật tƣ thiết bị;
Chi phí tƣ vấn, Chi phí quản lý dự án & chi phí khác, dự phòng phí.
a. hi phí xâ dựng và lắp đặt:
Chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình; Chi phí xây dựng công
trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công; chi phí nhà tạm tại hiện trƣờng để ở và
điều hành thi công.
b. Chi phí thiết ị:
Chi phí mua sắm thiết bị công nghệ; chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ;
chi phí lắp đặt thiết bị và thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi phí vận chuyển, bảo hiểm thiết bị;
thuế và các loại phí có liên quan.
Các thiết bị chính, để giảm chi phí đầu tƣ mua sắm thiết bị và tiết kiệm chi phí lãi
vay, các phƣơng tiện vận tải có thể chọn phƣơng án thuê khi cần thiết. Với phƣơng án
này không những giảm chi phí đầu tƣ mà còn giảm chi phí điều hành hệ thống vận
chuyển nhƣ chi phí quản lý và lƣơng lái xe, chi phí bảo trì bảo dƣỡng và sửa chữa…
c. hi phí qu n lý dự án:
Chi phí quản lý dự án tính theo Định mức chi phí quản lý dự án và tƣ vấn đầu tƣ
xây dựng công trình.
Chi phí quản lý dự án bao gồm các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc
quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi hoàn thành nghiệm
thu bàn giao công trình vào khai thác sử dụng, bao gồm:
­ Chi phí tổ chức lập dự án đầu tƣ.
­ Chi phí tổ chức thẩm định dự án đầu tƣ, tổng mức đầu tƣ; chi phí tổ chức
thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng công trình.
65
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

­ Chi phí tổ chức lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng;
­ Chi phí tổ chức quản lý chất lƣợng, khối lƣợng, tiến độ và quản lý chi phí
xây dựng công trình;
­ Chi phí tổ chức đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trƣờng của công trình;
­ Chi phí tổ chức nghiệm thu, thanh toán, quyết toán hợp đồng; thanh toán,
quyết toán vốn đầu tƣ xây dựng công trình;
­ Chi phí tổ chức nghiệm thu, bàn giao công trình;
­ Chi phí khởi công, khánh thành;
d. hi phí tư v n đầu tư xâ dựng:
­ Chi phí khảo sát xây dựng phục vụ thiết kế cơ sở;
­ Chi phí khảo sát phục vụ thiết kế bản vẽ thi công;
­ Chi phí tƣ vấn lập dự án đầu tƣ xây dựng công trình;
­ Chi phí thẩm tra thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công, dự toán xây dựng
công trình;
­ Chi phí lập hồ sơ yêu cầu, hồ sơ mời sơ tuyển, hồ sơ mời thầu và chi phí
phân tích đánh giá hồ sơ đề xuất, hồ sơ dự sơ tuyển, hồ sơ dự thầu để lựa chọn nhà
thầu tƣ vấn, nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu cung cấp vật tƣ thiết, tổng thầu xây
dựng;
­ Chi phí giám sát khảo sát xây dựng, giám sát thi công xây dựng và giám sát
lắp đặt thiết bị;
­ Chi phí lập báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng;
­ Chi phí quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng: tổng mức đầu tƣ, dự toán, định mức
xây dựng, đơn giá xây dựng công trình, hợp đồng;
­ Chi phí tƣ vấn quản lý dự án;
e. hi phí khá
Chi phí khác bao gồm các chi phí cần thiết không thuộc chi phí xây dựng; chi phí
thiết bị; chi phí bồi thƣờng giải phóng mặt bằng, chi phí quản lý dự án và chi phí tƣ
vấn đầu tƣ xây dựng nói trên:
 Chi phí thẩm tra tổng mức đầu tƣ; Chi phí bảo hiểm công trình;
 Chi phí kiểm toán, thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu tƣ;
 Chi phí vốn lƣu động ban đầu đối với các dự án đầu tƣ xây dựng nhằm mục
đích kinh doanh, lãi vay trong thời gian xây dựng; chi phí cho quá trình tiền
chạy thử và chạy thử.
f. Dự phòng phí
Dự phòng phí bằng 5 chi phí xây lắp, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án,
chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng và chi phí khác.

66
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

II. HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ VÀ XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN


2.1. Nguồn vốn dự kiến đầu tƣ của dự án
Tổng mức đầu tƣ của dự án : 69.099.109.000 đồng.
(Số tiền bằng chữ: Sáu mƣơi chín t , không trăm chín mƣơi chín triệu, một trăm l
chín ngàn đồng.). Trong đó:
+ Vốn tự có (30%) : 20.729.733.000đồng.
+ Vốn vay - huy động (70%) : 48.369.376.000đồng.
2.2. Dự kiến nguồn doanh thu và công suất thiết kế của dự án
Sản lượng trồng chuối 1.410 tấn/năm
Sản lượng trồng sầu riêng 705 tấn/năm
Nội dung chi tiết đƣợc trình bày ở Phần phụ lục dự án kèm theo.
2.3. Các chi phí đầu vào của dự án
Chi phí đầu vào của dự án % Khoản mục
1 Chi phí marketing, bán hàng 3% Doanh thu
2 Chi phí khấu hao TSCĐ - Bảng khấu hao
3 Chi phí bảo trì thiết bị 2% Chi phí đầu tƣ thiết bị
4 Chi phí nguyên vật liệu 30% Doanh thu
5 Chi phí quản lý vận hành 5% Doanh thu
6 Chi phí lãi vay - Bảng kế hoạch trả nợ
7 Chi phí lƣơng - Bảng phƣơng án nhân sự
2.4. Phƣơng án vay
• Số tiền : 48.369.376.000đồng.
• Thời hạn : 10 năm (120 tháng).
• Ân hạn : 1 năm.
• Lãi suất, phí : Tạm tính lãi suất 10 /năm (tùy từng thời điểm theo lãi suất
ngân hàng).
 Tài sản bảo đảm tín dụng: thế chấp toàn bộ tài sản hình thành từ vốn vay.
Lãi vay, hình thức trả nợ gốc
1 Thời hạn trả nợ vay 10 năm
2 Lãi suất vay cố định 10% /năm
3 Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu (tạm tính) 15% /năm
4 Chi phí sử dụng vốn bình quân WACC 10,8% /năm
5 Hình thức trả nợ 1
(1: trả gốc đều; 2: trả gốc và lãi đều; 3: theo năng lực của dự án)

67
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

Chi phí sử dụng vốn bình quân đƣợc tính trên cơ sở t trọng vốn vay là 70%; t
trọng vốn chủ sở hữu là 30%; lãi suất vay dài hạn 10 /năm; chi phí sử dụng vốn chủ
sở hữu (tạm tính) là 15%/năm.
2.5. Các thông số tài chính của dự án
2.5.1. Kế hoạch hoàn trả vốn vay
Kết thúc năm đầu tiên phải tiến hành trả lãi vay và trả nợ gốc thời gian trả nợ
trong vòng 10 năm của dự án, trung bình mỗi năm trả 7,7 tỷ đồng.
2.5.2. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn giản đơn
Khả năng hoàn vốn giản đơn: Dự án sẽ sử dụng nguồn thu nhập sau thuế và khấu
hao cơ bản của dự án để hoàn trả vốn vay.
KN hoàn vốn = (LN sau thuế + khấu hao)/Vốn đầu tƣ.
Theo phân tích khả năng hoàn vốn giản đơn của dự án (phần phụ lục) thì chỉ số
hoàn vốn của dự án là 32,4 lần, chứng tỏ rằng cứ 1 đồng vốn bỏ ra sẽ đƣợc đảm bảo
bằng 32,4 đồng thu nhập. Dự án có đủ khả năng tạo vốn cao để thực hiện việc hoàn
vốn.
Thời gian hoàn vốn giản đơn (T): Theo (Bảng phụ lục tính toán) ta nhận thấy đến
năm thứ 6 đã thu hồi đƣợc vốn và có dƣ, do đó cần xác định số tháng của năm thứ 6 để
xác định đƣợc thời gian hoàn vốn chính xác.
Số tháng = Số vốn đầu tƣ còn phải thu hồi/thu nhập bình quân năm có dƣ.
Nhƣ vậy thời gian hoàn vốn giản đơn của dự án là 5 năm 8 tháng kể từ ngày
hoạt động.
2.5.3. Khả năng hoàn vốn và thời gian hoàn vốn có chiết khấu
t n

 CFt ( P / F , i%, t )
PIp  t 1

P
Khả năng hoàn vốn và thời điểm hoàn vốn đƣợc phân tích cụ thể ở bảng phụ lục
tính toán của dự án. Nhƣ vậy PIp = 3,9 cho ta thấy, cứ 1 đồng vốn bỏ ra đầu tƣ sẽ đƣợc
đảm bảo bằng 3,9 đồng thu nhập cùng quy về hiện giá, chứng tỏ dự án có đủ khả năng
tạo vốn để hoàn trả vốn.
Thời gian hoàn vốn có chiết khấu (Tp) (hệ số chiết khấu 10,8%).

t Tp
O   P   CFt ( P / F , i %, Tp )
t 1
Theo bảng phân tích cho thấy đến năm thứ 8 đã hoàn đƣợc vốn và có dƣ. Do đó
ta cần xác định số tháng cần thiết của năm thứ 8.

68
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

Nhƣ vậy thời gian hoàn vốn có chiết khấu của dự án là 7 năm 2 tháng kể từ ngày
hoạt động.
2.5.4. Phân tích theo phƣơng pháp hiện giá thuần (NPV)

t n
NPV   P   CFt ( P / F , i %, t )
t 1
Trong đó:
- P: Giá trị đầu tƣ của dự án tại thời điểm đầu năm sản xuất.
- CFt : Thu nhập của dự án = lợi nhuận sau thuế + khấu hao.
Hệ số chiết khấu mong muốn 10,8 /năm.
Theo bảng phụ lục tính toán NPV = 206.628.316.000 đồng. Nhƣ vậy chỉ trong
vòng 50 năm của thời kỳ phân tích dự án, thu nhập đạt đƣợc sau khi trừ giá trị đầu tƣ
qui về hiện giá thuần 206.628.316.000 đồng > 0 chứng tỏ dự án có hiệu quả cao.
2.5.5. Phân tích theo tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
T suất hoàn vốn nội bộ (IRR) là t suất chiết khấu mà tại đó hiện giá ròng NPV
bằng 0. Hay nói cách khác, IRR là suất chiết khấu mà khi dùng nó để quy đổi dòng
tiền tệ thì giá trị hiện tại của dòng thu nhập cân bằng với giá trị hiện tại của chi phí.

Trong đó:
- C0: là tổng chi phí đầu tƣ ban đầu (năm 0)
- Ct: là dòng tiền thuần tại năm t
- n: thời gian thực hiện dự án.
- NPV: hiện giá thuần.
Theo phân tích đƣợc thể hiện trong bảng phân tích của phụ lục tính toán cho thấy
IRR = 26% > 10,8% nhƣ vậy đây là chỉ số lý tƣởng, chứng tỏ dự án có khả năng sinh
lời.

69
Dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng”

KẾT LUẬN

I. KẾT LUẬN
Với kết quả phân tích nhƣ trên, cho thấy hiệu quả tƣơng đối cao của dự án mang
lại, đồng thời giải quyết việc làm cho ngƣời dân trong vùng. Cụ thể nhƣ sau:
+ Các chỉ tiêu tài chính của dự án cho thấy dự án có hiệu quả về mặt kinh tế.
+ Hàng năm đóng góp vào ngân sách địa phƣơng trung bình khoảng 9,3 tỷ đồng
thông qua nguồn thuế thu nhập từ hoạt động của dự án.
+ Hàng năm giải quyết việc làm cho hàng trăm lao động của địa phƣơng.
+ Góp phần phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phƣơng; đẩy nhanh tốc độ
phát triển kinh tế.

II. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ


Với tính khả thi của dự án, rất mong các cơ quan, ban ngành xem x t và hỗ trợ
Nhà đầu tƣ hoàn thiện hồ sơ pháp lý của dự án “Trồng thử nghiệm chuối già Nam
Mỹ xen canh sầu riêng” tại Khoảnh 2,5 Tiểu khu 672; Khoảnh 7 Tiểu khu 666, xã Mô
Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum để dự án đảm bảo đúng tiến độ và sớm đƣa dự án
đi vào hoạt động một cách hiệu quả nhất.

70
PHỤ LỤC CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH

PHỤ LỤC 01_ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ THỰC HIỆN DỰ ÁN


ĐVT: 1000đồng
Thành tiền Thành tiền
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá VAT
trước VAT sau VAT
I CHI PHÍ XÂY DỰNG - - - 23.729.944 2.372.994 26.102.938
A Khu hành chính và công trình phụ trợ 5.360,0 m
2

1 Nhà bảo vệ 24,0 m2 9.523 207.775 20.777 228.552


2 Nhà làm việc kết hợp phòng ngủ cán bộ 322,0 m2 7.688 2.250.487 225.049 2.475.536
3 Nhà ở công nhân 490,0 m 2
5.350 2.383.182 238.318 2.621.500
4 Căn tin 120,0 m 2
6.033 658.145 65.815 723.960
5 Nhà xe 200,0 m2 2.310 420.000 42.000 462.000
6 Khu WC 50,0 m2 6.206 282.091 28.209 310.300
7 Sân, đường nội bộ 2.602,0 m2 850 2.010.636 201.064 2.211.700
8 Cây xanh khuôn viên 1.552,0 m 2
35 49.382 4.938 54.320
B Khu sản xuất 5.426,0 m
2
- - - -
9 Nhà xưởng chế biến 750,0 m
2
2.495 1.701.136 170.114 1.871.250
10 Nhà kho 144,0 m 2
2.133 279.229 27.923 307.152
11 Nhà kho phụ trợ kỹ thuật 60,0 m2 3.917 213.655 21.365 235.020
12 Nhà kỹ thuật điện 24,0 m
2
3.917 85.462 8.546 94.008
2
13 Khu WC 50,0 m 6.206 282.091 28.209 310.300
14 Trạm hạ thế 30,0 m2 19.306 526.527 52.653 579.180
15 Nhà phát điện dự phòng 30,0 m 2
19.306 526.527 52.653 579.180
16 Nhà đặt bơm PCCC 20,0 m2 4.364 79.345 7.935 87.280

71
PHỤ LỤC 01_ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐVT: 1000đồng
Thành tiền Thành tiền
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá VAT
trước VAT sau VAT
17 Nhà thu gom rác 50,0 m
2
4.364 198.364 19.836 218.200
18 Khu tập kết nguyên liệu 540,0 m
2
1.560 765.818 76.582 842.400
19 Khu xử lý nước thải 200,0 m2 684 124.364 12.436 136.800
20 Sân, đường nội bộ 3.228,0 m2 850 2.494.364 249.436 2.743.800
21 Cây xanh khuôn viên 300,0 m2 35 9.545 955 10.500
C Khu canh tác 508.214,0 m2 - - - -
22 Khu chứa nước 500,0 m2 - - -
23 Trạm bơm 96,0 m2 - - -
24 Khu nuôi cấy mô 3.000,0 m 2
- - -
25 Khu trồng chuối già Nam Mỹ xen canh sầu riêng 470.000,0 m
2
- - -
26 Đường phân lô, thửa trồng 34.618,0 m2 - - -
D Hệ thống tổng thể - -
27 Hệ thống cấp nước Hệ thống 1.500.000 1.363.636 136.364 1.500.000
28 Hệ thống cấp điện tổng thể Hệ thống 4.500.000 4.090.909 409.091 4.500.000
29 Hệ thống thoát nước tổng thể Hệ thống 1.800.000 1.636.364 163.636 1.800.000
30 Hệ thống PCCC Hệ thống 1.200.000 1.090.909 109.091 1.200.000
II CHI PHÍ THIẾT BỊ 15.018.182 1.501.818 16.520.000
1 Thiết bị văn phòng Trọn Bộ 520.000 472.727 47.273 520.000
2 Thiết bị tưới Trọn Bộ 4.800.000 4.363.636 436.364 4.800.000
3 Thiết bị trồng trọt Trọn Bộ 3.200.000 2.909.091 290.909 3.200.000
4 Thiết bị vận tải Trọn Bộ 6.500.000 5.909.091 590.909 6.500.000

72
PHỤ LỤC 01_ TỔNG MỨC ĐẦU TƯ THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐVT: 1000đồng
Thành tiền Thành tiền
TT Nội dung Diện tích ĐVT Đơn giá VAT
trước VAT sau VAT
5 Thiết bị khác Trọn Bộ 1.500.000 1.363.636 136.364 1.500.000
III CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ ÁN 2,371 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 918.718 91.872 1.010.590
IV CHI PHÍ TƯ VẤN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG 2.426.125 242.612 2.668.737
1 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,35 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 135.618 13.562 149.180
2 Chi phí lập báo cáo nghiên cứu khả thi 0,695 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 269.299 26.930 296.229
3 Chi phí thiết kế kỹ thuật 1,972 GXDtt * ĐMTL% 467.954 46.795 514.750
4 Chi phí thiết kế bản vẽ thi công 1,085 GXDtt * ĐMTL% 257.470 25.747 283.217
5 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu tiền khả thi 0,048 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 18.599 1.860 20.459
6 Chi phí thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi 0,135 (GXDtt+GTBtt) * ĐMTL% 52.310 5.231 57.541
7 Chi phí thẩm tra thiết kế xây dựng 0,169 GXDtt * ĐMTL% 40.104 4.010 44.114
8 Chi phí thẩm tra dự toán công trình 0,164 GXDtt * ĐMTL% 38.917 3.892 42.809
9 Chi phí giám sát thi công xây dựng 2,366 GXDtt * ĐMTL% 561.450 56.145 617.596
10 Chi phí giám sát lắp đặt thiết bị 0,562 GTBtt * ĐMTL% 84.402 8.440 92.842
11 Chi phí báo cáo đánh giá tác động môi trường TT 500.000 50.000 550.000
V CHI PHÍ VỐN LƯU ĐỘNG TT 17.733.100 1.773.310 19.506.410
1 Chi phí trồng chuối già Nam Mỹ 47,0 Ha 163.000 7.661.000 766.100 8.427.100
2 Chi phí trồng sầu riêng 47,0 Ha 180.000 8.460.000 846.000 9.306.000
3 Chi phí khác - 10% (1+2)* 10% 1.612.100 161.210 1.773.310
VI CHI PHÍ DỰ PHÒNG 5% (I+II+III+IV+V) * 5% 2.991.303 299.130 3.290.434
Tổng cộng 62.817.372 6.281.737 69.099.109

73
PHỤ LỤC 02_ BẢNG TÍNH KHẤU HAO HÀNG NĂM
ĐVT: 1000 đồng
Năm Năm hoạt động
TT Chỉ tiêu Giá trị ban đầu
khấu hao 1 2 3 4 5

I Xây dựng 31.559.302 15 2.103.953 2.103.953 2.103.953 2.103.953 2.103.953


A Khu hành chính và công trình phụ trợ -
1 Nhà bảo vệ 276.327 15 18.422 18.422 18.422 18.422 18.422
2 Nhà làm việc kết hợp phòng ngủ cán bộ 2.993.004 15 199.534 199.534 199.534 199.534 199.534
3 Nhà ở công nhân 3.169.479 15 211.299 211.299 211.299 211.299 211.299
4 Căn tin 875.291 15 58.353 58.353 58.353 58.353 58.353
5 Nhà xe 558.573 15 37.238 37.238 37.238 37.238 37.238
6 Khu WC 375.163 15 25.011 25.011 25.011 25.011 25.011
7 Sân, đường nội bộ 2.674.017 15 178.268 178.268 178.268 178.268 178.268
8 Cây xanh khuôn viên 65.675 15 4.378 4.378 4.378 4.378 4.378
B Khu sản xuất -
9 Nhà xưởng chế biến 2.262.402 15 150.827 150.827 150.827 150.827 150.827
10 Nhà kho 371.357 15 24.757 24.757 24.757 24.757 24.757
11 Nhà kho phụ trợ kỹ thuật 284.147 15 18.943 18.943 18.943 18.943 18.943
12 Nhà kỹ thuật điện 113.659 15 7.577 7.577 7.577 7.577 7.577
13 Khu WC 375.163 15 25.011 25.011 25.011 25.011 25.011
14 Trạm hạ thế 700.247 15 46.683 46.683 46.683 46.683 46.683
15 Nhà phát điện dự phòng 700.247 15 46.683 46.683 46.683 46.683 46.683
16 Nhà đặt bơm PCCC 105.524 15 7.035 7.035 7.035 7.035 7.035
17 Nhà thu gom rác 263.811 15 17.587 17.587 17.587 17.587 17.587
18 Khu tập kết nguyên liệu 1.018.489 15 67.899 67.899 67.899 67.899 67.899

74
PHỤ LỤC 02_ BẢNG TÍNH KHẤU HAO HÀNG NĂM
ĐVT: 1000 đồng
Năm Năm hoạt động
TT Chỉ tiêu Giá trị ban đầu
khấu hao 1 2 3 4 5
19 Khu xử lý nước thải 165.396 15 11.026 11.026 11.026 11.026 11.026
20 Sân, đường nội bộ 3.317.344 15 221.156 221.156 221.156 221.156 221.156
21 Cây xanh khuôn viên 12.695 15 846 846 846 846 846
C Hệ thống tổng thể
22 Hệ thống cấp nước 1.813.549 15 120.903 120.903 120.903 120.903 120.903
23 Hệ thống cấp điện tổng thể 5.440.646 15 362.710 362.710 362.710 362.710 362.710
24 Hệ thống thoát nước tổng thể 2.176.259 15 145.084 145.084 145.084 145.084 145.084
25 Hệ thống PCCC 1.450.839 15 96.723 96.723 96.723 96.723 96.723
II Thiết bị 18.033.397 8 2.254.175 2.254.175 2.254.175 2.254.175 2.254.175
1 Thiết bị văn phòng 567.637 8 70.955 70.955 70.955 70.955 70.955
2 Thiết bị tưới 5.239.728 8 654.966 654.966 654.966 654.966 654.966
3 Thiết bị trồng trọt 3.493.152 8 436.644 436.644 436.644 436.644 436.644
4 Thiết bị vận tải 7.095.465 8 886.933 886.933 886.933 886.933 886.933
5 Thiết bị khác 1.637.415 8 204.677 204.677 204.677 204.677 204.677
TỔNG CỘNG 49.592.699 4.358.128 4.358.128 4.358.128 4.358.128 4.358.128

75
PHỤ LỤC 02_ BẢNG TÍNH KHẤU HAO HÀNG NĂM
ĐVT: 1000 đồng
Năm Năm hoạt động
TT Chỉ tiêu Giá trị ban đầu
khấu hao 6 7 8 9 10

I Xây dựng 31.559.302 15 2.103.953 2.103.953 2.103.953 2.103.953 2.103.953


A Khu hành chính và công trình phụ trợ -
1 Nhà bảo vệ 276.327 15 18.422 18.422 18.422 18.422 18.422
2 Nhà làm việc kết hợp phòng ngủ cán bộ 2.993.004 15 199.534 199.534 199.534 199.534 199.534
3 Nhà ở công nhân 3.169.479 15 211.299 211.299 211.299 211.299 211.299
4 Căn tin 875.291 15 58.353 58.353 58.353 58.353 58.353
5 Nhà xe 558.573 15 37.238 37.238 37.238 37.238 37.238
6 Khu WC 375.163 15 25.011 25.011 25.011 25.011 25.011
7 Sân, đường nội bộ 2.674.017 15 178.268 178.268 178.268 178.268 178.268
8 Cây xanh khuôn viên 65.675 15 4.378 4.378 4.378 4.378 4.378
B Khu sản xuất -
9 Nhà xưởng chế biến 2.262.402 15 150.827 150.827 150.827 150.827 150.827
10 Nhà kho 371.357 15 24.757 24.757 24.757 24.757 24.757
11 Nhà kho phụ trợ kỹ thuật 284.147 15 18.943 18.943 18.943 18.943 18.943
12 Nhà kỹ thuật điện 113.659 15 7.577 7.577 7.577 7.577 7.577
13 Khu WC 375.163 15 25.011 25.011 25.011 25.011 25.011
14 Trạm hạ thế 700.247 15 46.683 46.683 46.683 46.683 46.683
15 Nhà phát điện dự phòng 700.247 15 46.683 46.683 46.683 46.683 46.683
16 Nhà đặt bơm PCCC 105.524 15 7.035 7.035 7.035 7.035 7.035
17 Nhà thu gom rác 263.811 15 17.587 17.587 17.587 17.587 17.587
18 Khu tập kết nguyên liệu 1.018.489 15 67.899 67.899 67.899 67.899 67.899

76
PHỤ LỤC 02_ BẢNG TÍNH KHẤU HAO HÀNG NĂM
ĐVT: 1000 đồng
Năm Năm hoạt động
TT Chỉ tiêu Giá trị ban đầu
khấu hao 6 7 8 9 10
19 Khu xử lý nước thải 165.396 15 11.026 11.026 11.026 11.026 11.026
20 Sân, đường nội bộ 3.317.344 15 221.156 221.156 221.156 221.156 221.156
21 Cây xanh khuôn viên 12.695 15 846 846 846 846 846
C Hệ thống tổng thể
22 Hệ thống cấp nước 1.813.549 15 120.903 120.903 120.903 120.903 120.903
23 Hệ thống cấp điện tổng thể 5.440.646 15 362.710 362.710 362.710 362.710 362.710
24 Hệ thống thoát nước tổng thể 2.176.259 15 145.084 145.084 145.084 145.084 145.084
25 Hệ thống PCCC 1.450.839 15 96.723 96.723 96.723 96.723 96.723
II Thiết bị 18.033.397 8 2.254.175 2.254.175 2.254.175 - -
1 Thiết bị văn phòng 567.637 8 70.955 70.955 70.955 - -
2 Thiết bị tưới 5.239.728 8 654.966 654.966 654.966 - -
3 Thiết bị trồng trọt 3.493.152 8 436.644 436.644 436.644 - -
4 Thiết bị vận tải 7.095.465 8 886.933 886.933 886.933 - -
5 Thiết bị khác 1.637.415 8 204.677 204.677 204.677 - -
TỔNG CỘNG 49.592.699 4.358.128 4.358.128 4.358.128 2.103.953 2.103.953

77
PHỤ LỤC 02_ BẢNG TÍNH KHẤU HAO HÀNG NĂM
ĐVT: 1000 đồng
Năm Năm hoạt động
TT Chỉ tiêu Giá trị ban đầu
khấu hao 11 12 13 14 15

I Xây dựng 31.559.302 15 2.103.953 2.103.953 2.103.953 2.103.953 2.103.953


A Khu hành chính và công trình phụ trợ -
1 Nhà bảo vệ 276.327 15 18.422 18.422 18.422 18.422 18.422
2 Nhà làm việc kết hợp phòng ngủ cán bộ 2.993.004 15 199.534 199.534 199.534 199.534 199.534
3 Nhà ở công nhân 3.169.479 15 211.299 211.299 211.299 211.299 211.299
4 Căn tin 875.291 15 58.353 58.353 58.353 58.353 58.353
5 Nhà xe 558.573 15 37.238 37.238 37.238 37.238 37.238
6 Khu WC 375.163 15 25.011 25.011 25.011 25.011 25.011
7 Sân, đường nội bộ 2.674.017 15 178.268 178.268 178.268 178.268 178.268
8 Cây xanh khuôn viên 65.675 15 4.378 4.378 4.378 4.378 4.378
B Khu sản xuất -
9 Nhà xưởng chế biến 2.262.402 15 150.827 150.827 150.827 150.827 150.827
10 Nhà kho 371.357 15 24.757 24.757 24.757 24.757 24.757
11 Nhà kho phụ trợ kỹ thuật 284.147 15 18.943 18.943 18.943 18.943 18.943
12 Nhà kỹ thuật điện 113.659 15 7.577 7.577 7.577 7.577 7.577
13 Khu WC 375.163 15 25.011 25.011 25.011 25.011 25.011
14 Trạm hạ thế 700.247 15 46.683 46.683 46.683 46.683 46.683
15 Nhà phát điện dự phòng 700.247 15 46.683 46.683 46.683 46.683 46.683
16 Nhà đặt bơm PCCC 105.524 15 7.035 7.035 7.035 7.035 7.035
17 Nhà thu gom rác 263.811 15 17.587 17.587 17.587 17.587 17.587
18 Khu tập kết nguyên liệu 1.018.489 15 67.899 67.899 67.899 67.899 67.899

78
PHỤ LỤC 02_ BẢNG TÍNH KHẤU HAO HÀNG NĂM
ĐVT: 1000 đồng
Năm Năm hoạt động
TT Chỉ tiêu Giá trị ban đầu
khấu hao 11 12 13 14 15
19 Khu xử lý nước thải 165.396 15 11.026 11.026 11.026 11.026 11.026
20 Sân, đường nội bộ 3.317.344 15 221.156 221.156 221.156 221.156 221.156
21 Cây xanh khuôn viên 12.695 15 846 846 846 846 846
C Hệ thống tổng thể
22 Hệ thống cấp nước 1.813.549 15 120.903 120.903 120.903 120.903 120.903
23 Hệ thống cấp điện tổng thể 5.440.646 15 362.710 362.710 362.710 362.710 362.710
24 Hệ thống thoát nước tổng thể 2.176.259 15 145.084 145.084 145.084 145.084 145.084
25 Hệ thống PCCC 1.450.839 15 96.723 96.723 96.723 96.723 96.723
II Thiết bị 18.033.397 8 - - - - -
1 Thiết bị văn phòng 567.637 8 - - - - -
2 Thiết bị tưới 5.239.728 8 - - - - -
3 Thiết bị trồng trọt 3.493.152 8 - - - - -
4 Thiết bị vận tải 7.095.465 8 - - - - -
5 Thiết bị khác 1.637.415 8 - - - - -
TỔNG CỘNG 49.592.699 2.103.953 2.103.953 2.103.953 2.103.953 2.103.953

79
PHỤ LỤC 03_ DOANH THU CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐVT: 1000 đồng
TT Khoản mục Năm 1 2 3 4 5

I Tổng doanh thu hằng năm 1000đ/năm 15.594.600 16.875.585 18.180.630 19.510.089 55.711.545
1 Doanh thu từ trồng chuối 1000đ 15.594.600 16.875.585 18.180.630 19.510.089 20.864.319
- Số lượng tấn/năm 1.410 1.410 1.410 1.410 1.410
- Đơn giá 1000 đồng 15.800 15.958 16.118 16.279 16.442
- Công suất % 70% 75% 80% 85% 90%
2 Doanh thu từ trồng sầu riêng 1000đ - - - - 34.847.227
- Số lượng tấn/năm 705 705 705 705 705
- Đơn giá 1000 đồng 95.000 95.950 96.910 97.879 98.857
- Công suất % 0% 0% 0% 0% 50%
II Tổng chi phí hằng năm 1000đ/năm 18.899.584 19.420.840 19.414.146 22.969.730 36.259.899
1 Chi phí marketing, bán hàng 3%DT 467.838 506.268 545.419 585.303 1.671.346
2 Chi phí khấu hao TSCĐ Bảng khấu hao 4.358.128 4.358.128 4.358.128 4.358.128 4.358.128
3 Chi phí bảo trì thiết bị 2%TB 330.400 330.400 330.400 330.400 330.400
4 Chi phí nguyên, nhiên vật liệu 30%DT 4.678.380 5.062.676 5.454.189 5.853.027 16.713.464
5 Chi phí quản lý vận hành 5%DT 779.730 843.779 909.032 975.504 2.785.577
6 Chi phí lãi vay Bảng KH trả nợ 4.836.938 4.836.938 4.299.500 3.762.063 3.224.625
7 Chi phí lương TT 3.448.170 3.482.652 3.517.478 7.105.306 7.176.359
III Lợi nhuận trước thuế -3.304.984 -2.545.255 -1.233.515 -3.459.642 19.451.646
- Kết chuyển lỗ 0 -3.304.984 -5.850.239 -7.083.754 -
- Lợi nhuận tính thuế -3.304.984 -5.850.239 -7.083.754 -10.543.396 19.451.646
IV Thuế TNDN - - - - 972.582

V Lợi nhuận sau thuế -3.304.984 -2.545.255 -1.233.515 -3.459.642 18.479.064

80
PHỤ LỤC 03_ DOANH THU CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐVT: 1000 đồng
TT Khoản mục Năm 6 7 8 9 10

I Tổng doanh thu hằng năm 1000đ/năm 60.958.951 68.678.071 76.545.479 84.563.366 92.733.957
1 Doanh thu từ trồng chuối 1000đ 22.243.682 22.466.119 22.690.780 22.917.688 23.146.864
- Số lượng tấn/năm 1.410 1.410 1.410 1.410 1.410
- Đơn giá 1000 đồng 16.606 16.772 16.940 17.109 17.280
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
2 Doanh thu từ trồng sầu riêng 1000đ 38.715.269 46.211.953 53.854.699 61.645.679 69.587.093
- Số lượng tấn/năm 705 705 705 705 705
- Đơn giá 1000 đồng 99.846 100.844 101.853 102.871 103.900
- Công suất % 55% 65% 75% 85% 95%
II Tổng chi phí hằng năm 1000đ/năm 37.788.240 40.256.549 42.781.933 43.111.056 45.753.120
1 Chi phí marketing, bán hàng 3%DT 1.828.769 2.060.342 2.296.364 2.536.901 2.782.019
2 Chi phí khấu hao TSCĐ Bảng khấu hao 4.358.128 4.358.128 4.358.128 2.103.953 2.103.953
3 Chi phí bảo trì thiết bị 2%TB 330.400 330.400 330.400 330.400 330.400
4 Chi phí nguyên, nhiên vật liệu 30%DT 18.287.685 20.603.421 22.963.644 25.369.010 27.820.187
5 Chi phí quản lý vận hành 5%DT 3.047.948 3.433.904 3.827.274 4.228.168 4.636.698
6 Chi phí lãi vay Bảng KH trả nợ 2.687.188 2.149.750 1.612.313 1.074.875 537.438
7 Chi phí lương TT 7.248.123 7.320.604 7.393.810 7.467.748 7.542.425
III Lợi nhuận trước thuế 23.170.711 28.421.522 33.763.546 41.452.311 46.980.837
- Kết chuyển lỗ - - - - -
- Lợi nhuận tính thuế 23.170.711 28.421.522 33.763.546 41.452.311 46.980.837
IV Thuế TNDN 1.158.536 1.421.076 1.688.177 2.072.616 2.349.042

V Lợi nhuận sau thuế 22.012.175 27.000.446 32.075.369 39.379.695 44.631.796

81
PHỤ LỤC 03_ DOANH THU CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐVT: 1000 đồng
TT Khoản mục Năm 11 12 13 14 15

I Tổng doanh thu hằng năm 1000đ/năm 93.661.297 94.597.910 95.543.889 96.499.328 97.464.321
1 Doanh thu từ trồng chuối 1000đ 23.378.333 23.612.116 23.848.238 24.086.720 24.327.587
- Số lượng tấn/năm 1.410 1.410 1.410 1.410 1.410
- Đơn giá 1000 đồng 17.453 17.628 17.804 17.982 18.162
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
2 Doanh thu từ trồng sầu riêng 1000đ 70.282.964 70.985.793 71.695.651 72.412.608 73.136.734
- Số lượng tấn/năm 705 705 705 705 705
- Đơn giá 1000 đồng 104.939 105.988 107.048 108.119 109.200
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
II Tổng chi phí hằng năm 1000đ/năm 45.643.496 46.075.587 46.512.000 46.952.776 47.397.960
1 Chi phí marketing, bán hàng 3%DT 2.809.839 2.837.937 2.866.317 2.894.980 2.923.930
2 Chi phí khấu hao TSCĐ Bảng khấu hao 2.103.953 2.103.953 2.103.953 2.103.953 2.103.953
3 Chi phí bảo trì thiết bị 2%TB 330.400 330.400 330.400 330.400 330.400
4 Chi phí nguyên, nhiên vật liệu 30%DT 28.098.389 28.379.373 28.663.167 28.949.798 29.239.296
5 Chi phí quản lý vận hành 5%DT 4.683.065 4.729.895 4.777.194 4.824.966 4.873.216
6 Chi phí lãi vay Bảng KH trả nợ - - - - -
7 Chi phí lương TT 7.617.850 7.694.028 7.770.969 7.848.678 7.927.165
III Lợi nhuận trước thuế 48.017.800 48.522.323 49.031.889 49.546.552 50.066.360
- Kết chuyển lỗ - - - - -
- Lợi nhuận tính thuế 48.017.800 48.522.323 49.031.889 49.546.552 50.066.360
IV Thuế TNDN 2.400.890 2.426.116 2.451.594 4.954.655 5.006.636

V Lợi nhuận sau thuế 45.616.910 46.096.206 46.580.294 44.591.896 45.059.724

82
PHỤ LỤC 03_ DOANH THU CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐVT: 1000 đồng
TT Khoản mục Năm 16 17 18 19 20

I Tổng doanh thu hằng năm 1000đ/năm 98.438.964 99.423.354 100.417.587 101.421.763 102.435.981
1 Doanh thu từ trồng chuối 1000đ 24.570.863 24.816.572 25.064.737 25.315.385 25.568.539
- Số lượng tấn/năm 1.410 1.410 1.410 1.410 1.410
- Đơn giá 1000 đồng 18.343 18.527 18.712 18.899 19.088
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
2 Doanh thu từ trồng sầu riêng 1000đ 73.868.101 74.606.782 75.352.850 76.106.378 76.867.442
- Số lượng tấn/năm 705 705 705 705 705
- Đơn giá 1000 đồng 110.292 111.395 112.509 113.634 114.770
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
II Tổng chi phí hằng năm 1000đ/năm 45.743.643 46.197.775 46.656.449 47.119.710 47.587.603
1 Chi phí marketing, bán hàng 3%DT 2.953.169 2.982.701 3.012.528 3.042.653 3.073.079
2 Chi phí khấu hao TSCĐ Bảng khấu hao - - - - -
3 Chi phí bảo trì thiết bị 2%TB 330.400 330.400 330.400 330.400 330.400
4 Chi phí nguyên, nhiên vật liệu 30%DT 29.531.689 29.827.006 30.125.276 30.426.529 30.730.794
5 Chi phí quản lý vận hành 5%DT 4.921.948 4.971.168 5.020.879 5.071.088 5.121.799
6 Chi phí lãi vay Bảng KH trả nợ - - - - -
7 Chi phí lương TT 8.006.437 8.086.501 8.167.366 8.249.040 8.331.530
III Lợi nhuận trước thuế 52.695.321 53.225.578 53.761.138 54.302.053 54.848.378
- Kết chuyển lỗ - - - - -
- Lợi nhuận tính thuế 52.695.321 53.225.578 53.761.138 54.302.053 54.848.378
IV Thuế TNDN 10.539.064 10.645.116 10.752.228 10.860.411 10.969.676

V Lợi nhuận sau thuế 42.156.257 42.580.463 43.008.910 43.441.643 43.878.702

83
PHỤ LỤC 03_ DOANH THU CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐVT: 1000 đồng
TT Khoản mục Năm 21 22 23 24 25

I Tổng doanh thu hằng năm 1000đ/năm 103.460.341 104.494.944 105.539.893 106.595.292 107.661.245
1 Doanh thu từ trồng chuối 1000đ 25.824.224 26.082.466 26.343.291 26.606.724 26.872.791
- Số lượng tấn/năm 1.410 1.410 1.410 1.410 1.410
- Đơn giá 1000 đồng 19.279 19.472 19.667 19.863 20.062
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
2 Doanh thu từ trồng sầu riêng 1000đ 77.636.117 78.412.478 79.196.602 79.988.568 80.788.454
- Số lượng tấn/năm 705 705 705 705 705
- Đơn giá 1000 đồng 115.918 117.077 118.248 119.430 120.625
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
II Tổng chi phí hằng năm 1000đ/năm 48.060.174 48.537.473 49.019.543 49.506.435 49.998.195
1 Chi phí marketing, bán hàng 3%DT 3.103.810 3.134.848 3.166.197 3.197.859 3.229.837
2 Chi phí khấu hao TSCĐ Bảng khấu hao - - - - -
3 Chi phí bảo trì thiết bị 2%TB 330.400 330.400 330.400 330.400 330.400
4 Chi phí nguyên, nhiên vật liệu 30%DT 31.038.102 31.348.483 31.661.968 31.978.588 32.298.374
5 Chi phí quản lý vận hành 5%DT 5.173.017 5.224.747 5.276.995 5.329.765 5.383.062
6 Chi phí lãi vay Bảng KH trả nợ - - - - -
7 Chi phí lương TT 8.414.845 8.498.994 8.583.984 8.669.824 8.756.522
III Lợi nhuận trước thuế 55.400.166 55.957.471 56.520.350 57.088.857 57.663.050
- Kết chuyển lỗ - - - - -
- Lợi nhuận tính thuế 55.400.166 55.957.471 56.520.350 57.088.857 57.663.050
IV Thuế TNDN 11.080.033 11.191.494 11.304.070 11.417.771 11.532.610

V Lợi nhuận sau thuế 44.320.133 44.765.977 45.216.280 45.671.086 46.130.440

84
PHỤ LỤC 03_ DOANH THU CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐVT: 1000 đồng
TT Khoản mục Năm 26 27 28 29 30

I Tổng doanh thu hằng năm 1000đ/năm 108.737.858 109.825.236 110.923.489 112.032.724 113.153.051
1 Doanh thu từ trồng chuối 1000đ 27.141.519 27.412.934 27.687.064 27.963.934 28.243.573
- Số lượng tấn/năm 1.410 1.410 1.410 1.410 1.410
- Đơn giá 1000 đồng 20.262 20.465 20.670 20.876 21.085
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
2 Doanh thu từ trồng sầu riêng 1000đ 81.596.339 82.412.302 83.236.425 84.068.789 84.909.477
- Số lượng tấn/năm 705 705 705 705 705
- Đơn giá 1000 đồng 121.831 123.049 124.280 125.523 126.778
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
II Tổng chi phí hằng năm 1000đ/năm 50.494.873 50.996.518 51.503.179 52.014.907 52.531.751
1 Chi phí marketing, bán hàng 3%DT 3.262.136 3.294.757 3.327.705 3.360.982 3.394.592
2 Chi phí khấu hao TSCĐ Bảng khấu hao - - - - -
3 Chi phí bảo trì thiết bị 2%TB 330.400 330.400 330.400 330.400 330.400
4 Chi phí nguyên, nhiên vật liệu 30%DT 32.621.357 32.947.571 33.277.047 33.609.817 33.945.915
5 Chi phí quản lý vận hành 5%DT 5.436.893 5.491.262 5.546.174 5.601.636 5.657.653
6 Chi phí lãi vay Bảng KH trả nợ - - - - -
7 Chi phí lương TT 8.844.087 8.932.528 9.021.853 9.112.072 9.203.192
III Lợi nhuận trước thuế 58.242.985 58.828.718 59.420.310 60.017.817 60.621.299
- Kết chuyển lỗ - - - - -
- Lợi nhuận tính thuế 58.242.985 58.828.718 59.420.310 60.017.817 60.621.299
IV Thuế TNDN 11.648.597 11.765.744 11.884.062 12.003.563 12.124.260

V Lợi nhuận sau thuế 46.594.388 47.062.975 47.536.248 48.014.253 48.497.040

85
PHỤ LỤC 03_ DOANH THU CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐVT: 1000 đồng
TT Khoản mục Năm 31 32 33 34 35

I Tổng doanh thu hằng năm 1000đ/năm 114.284.581 115.427.427 116.581.701 117.747.518 118.924.994
1 Doanh thu từ trồng chuối 1000đ 28.526.009 28.811.269 29.099.382 29.390.376 29.684.280
- Số lượng tấn/năm 1.410 1.410 1.410 1.410 1.410
- Đơn giá 1000 đồng 21.296 21.509 21.724 21.941 22.161
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
2 Doanh thu từ trồng sầu riêng 1000đ 85.758.572 86.616.158 87.482.319 88.357.143 89.240.714
- Số lượng tấn/năm 705 705 705 705 705
- Đơn giá 1000 đồng 128.046 129.326 130.619 131.926 133.245
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
II Tổng chi phí hằng năm 1000đ/năm 53.053.765 53.580.999 54.113.505 54.651.336 55.194.546
1 Chi phí marketing, bán hàng 3%DT 3.428.537 3.462.823 3.497.451 3.532.426 3.567.750
2 Chi phí khấu hao TSCĐ Bảng khấu hao - - - - -
3 Chi phí bảo trì thiết bị 2%TB 330.400 330.400 330.400 330.400 330.400
4 Chi phí nguyên, nhiên vật liệu 30%DT 34.285.374 34.628.228 34.974.510 35.324.256 35.677.498
5 Chi phí quản lý vận hành 5%DT 5.714.229 5.771.371 5.829.085 5.887.376 5.946.250
6 Chi phí lãi vay Bảng KH trả nợ - - - - -
7 Chi phí lương TT 9.295.224 9.388.177 9.482.058 9.576.879 9.672.648
III Lợi nhuận trước thuế 61.230.816 61.846.428 62.468.197 63.096.182 63.730.448
- Kết chuyển lỗ - - - - -
- Lợi nhuận tính thuế 61.230.816 61.846.428 62.468.197 63.096.182 63.730.448
IV Thuế TNDN 12.246.163 12.369.286 12.493.639 12.619.236 12.746.090

V Lợi nhuận sau thuế 48.984.653 49.477.142 49.974.557 50.476.946 50.984.358

86
PHỤ LỤC 03_ DOANH THU CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐVT: 1000 đồng
TT Khoản mục Năm 36 37 38 39 40

I Tổng doanh thu hằng năm 1000đ/năm 120.114.243 121.315.386 122.528.540 123.753.825 124.991.363
1 Doanh thu từ trồng chuối 1000đ 29.981.122 30.280.934 30.583.743 30.889.580 31.198.476
- Số lượng tấn/năm 1.410 1.410 1.410 1.410 1.410
- Đơn giá 1000 đồng 22.382 22.606 22.832 23.061 23.291
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
2 Doanh thu từ trồng sầu riêng 1000đ 90.133.121 91.034.452 91.944.797 92.864.245 93.792.887
- Số lượng tấn/năm 705 705 705 705 705
- Đơn giá 1000 đồng 134.577 135.923 137.282 138.655 140.042
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
II Tổng chi phí hằng năm 1000đ/năm 55.743.187 56.297.315 56.856.984 57.422.250 57.993.168
1 Chi phí marketing, bán hàng 3%DT 3.603.427 3.639.462 3.675.856 3.712.615 3.749.741
2 Chi phí khấu hao TSCĐ Bảng khấu hao - - - - -
3 Chi phí bảo trì thiết bị 2%TB 330.400 330.400 330.400 330.400 330.400
4 Chi phí nguyên, nhiên vật liệu 30%DT 36.034.273 36.394.616 36.758.562 37.126.148 37.497.409
5 Chi phí quản lý vận hành 5%DT 6.005.712 6.065.769 6.126.427 6.187.691 6.249.568
6 Chi phí lãi vay Bảng KH trả nợ - - - - -
7 Chi phí lương TT 9.769.374 9.867.068 9.965.739 10.065.396 10.166.050
III Lợi nhuận trước thuế 64.371.057 65.018.071 65.671.556 66.331.576 66.998.195
- Kết chuyển lỗ - - - - -
- Lợi nhuận tính thuế 64.371.057 65.018.071 65.671.556 66.331.576 66.998.195
IV Thuế TNDN 12.874.211 13.003.614 13.134.311 13.266.315 13.399.639

V Lợi nhuận sau thuế 51.496.846 52.014.457 52.537.245 53.065.260 53.598.556

87
PHỤ LỤC 03_ DOANH THU CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐVT: 1000 đồng
TT Khoản mục Năm 41 42 43 44 45

I Tổng doanh thu hằng năm 1000đ/năm 126.241.277 127.503.690 128.778.727 130.066.514 131.367.179
1 Doanh thu từ trồng chuối 1000đ 31.510.461 31.825.566 32.143.821 32.465.259 32.789.912
- Số lượng tấn/năm 1.410 1.410 1.410 1.410 1.410
- Đơn giá 1000 đồng 23.524 23.759 23.997 24.237 24.479
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
2 Doanh thu từ trồng sầu riêng 1000đ 94.730.816 95.678.124 96.634.906 97.601.255 98.577.267
- Số lượng tấn/năm 705 705 705 705 705
- Đơn giá 1000 đồng 141.442 142.856 144.285 145.728 147.185
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
II Tổng chi phí hằng năm 1000đ/năm 58.569.796 59.152.190 59.740.408 60.334.507 60.934.549
1 Chi phí marketing, bán hàng 3%DT 3.787.238 3.825.111 3.863.362 3.901.995 3.941.015
2 Chi phí khấu hao TSCĐ Bảng khấu hao - - - - -
3 Chi phí bảo trì thiết bị 2%TB 330.400 330.400 330.400 330.400 330.400
4 Chi phí nguyên, nhiên vật liệu 30%DT 37.872.383 38.251.107 38.633.618 39.019.954 39.410.154
5 Chi phí quản lý vận hành 5%DT 6.312.064 6.375.184 6.438.936 6.503.326 6.568.359
6 Chi phí lãi vay Bảng KH trả nợ - - - - -
7 Chi phí lương TT 10.267.711 10.370.388 10.474.092 10.578.832 10.684.621
III Lợi nhuận trước thuế 67.671.481 68.351.500 69.038.319 69.732.007 70.432.630
- Kết chuyển lỗ - - - - -
- Lợi nhuận tính thuế 67.671.481 68.351.500 69.038.319 69.732.007 70.432.630
IV Thuế TNDN 13.534.296 13.670.300 13.807.664 13.946.401 14.086.526

V Lợi nhuận sau thuế 54.137.185 54.681.200 55.230.655 55.785.605 56.346.104

88
PHỤ LỤC 03_ DOANH THU CHI PHÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
ĐVT: 1000 đồng
TT Khoản mục Năm 46 47 48 49 50

I Tổng doanh thu hằng năm 1000đ/năm 132.680.851 134.007.659 135.347.736 136.701.213 138.068.226
1 Doanh thu từ trồng chuối 1000đ 33.117.811 33.448.989 33.783.479 34.121.314 34.462.527
- Số lượng tấn/năm 1.410 1.410 1.410 1.410 1.410
- Đơn giá 1000 đồng 24.724 24.971 25.221 25.473 25.728
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
2 Doanh thu từ trồng sầu riêng 1000đ 99.563.040 100.558.670 101.564.257 102.579.899 103.605.698
- Số lượng tấn/năm 705 705 705 705 705
- Đơn giá 1000 đồng 148.657 150.144 151.645 153.161 154.693
- Công suất % 95% 95% 95% 95% 95%
II Tổng chi phí hằng năm 1000đ/năm 61.540.590 62.152.693 62.770.915 63.395.320 64.025.970
1 Chi phí marketing, bán hàng 3%DT 3.980.426 4.020.230 4.060.432 4.101.036 4.142.047
2 Chi phí khấu hao TSCĐ Bảng khấu hao - - - - -
3 Chi phí bảo trì thiết bị 2%TB 330.400 330.400 330.400 330.400 330.400
4 Chi phí nguyên, nhiên vật liệu 30%DT 39.804.255 40.202.298 40.604.321 41.010.364 41.420.468
5 Chi phí quản lý vận hành 5%DT 6.634.043 6.700.383 6.767.387 6.835.061 6.903.411
6 Chi phí lãi vay Bảng KH trả nợ - - - - -
7 Chi phí lương TT 10.791.467 10.899.382 11.008.375 11.118.459 11.229.644
III Lợi nhuận trước thuế 71.140.261 71.854.967 72.576.821 73.305.893 74.042.256
- Kết chuyển lỗ - - - - -
- Lợi nhuận tính thuế 71.140.261 71.854.967 72.576.821 73.305.893 74.042.256
IV Thuế TNDN 14.228.052 14.370.993 14.515.364 14.661.179 14.808.451

V Lợi nhuận sau thuế 56.912.208 57.483.973 58.061.457 58.644.715 59.233.805

89
PHỤ LỤC 04_BẢNG KẾ HOẠCH TRẢ NỢ HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN

ĐVT: 1000 đồng


Mức trả nợ hàng năm
TT Khoản mục trả nợ
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

1 Dư nợ gốc đầu kỳ 48.369.376 48.369.376 42.995.001 37.620.626 32.246.251 26.871.876 21.497.501 16.123.125 10.748.750 5.374.375

2 Trả nợ gốc hằng năm - 5.374.375 5.374.375 5.374.375 5.374.375 5.374.375 5.374.375 5.374.375 5.374.375 5.374.375

3 Kế hoạch trả lãi vay (10%/năm) 4.836.938 4.836.938 4.299.500 3.762.063 3.224.625 2.687.188 2.149.750 1.612.313 1.074.875 537.438

4 Dư nợ gốc cuối kỳ 48.369.376 42.995.001 37.620.626 32.246.251 26.871.876 21.497.501 16.123.125 10.748.750 5.374.375 -

90
PHỤ LỤC 05_BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG HOÀN VỐN GIẢN ĐƠN

ĐVT: 1000 đồng

Năm Vốn đầu tư LN sau thuế Khấu hao Lãi vay Thu nhập Dòng tiền
Thứ 0 69.099.109 - - - - -69.099.109
Thứ 1 -3.304.984 4.358.128 4.836.938 5.890.082 5.890.082
Thứ 2 -2.545.255 4.358.128 4.836.938 6.649.811 6.649.811
Thứ 3 -1.233.515 4.358.128 4.299.500 7.424.113 7.424.113
Thứ 4 -3.459.642 4.358.128 3.762.063 4.660.549 4.660.549
Thứ 5 18.479.064 4.358.128 3.224.625 26.061.817 26.061.817
Thứ 6 22.012.175 4.358.128 2.687.188 29.057.491 29.057.491
Thứ 7 27.000.446 4.358.128 2.149.750 33.508.324 33.508.324
Thứ 8 32.075.369 4.358.128 1.612.313 38.045.809 38.045.809
Thứ 9 39.379.695 2.103.953 1.074.875 42.558.524 42.558.524
Thứ 10 44.631.796 2.103.953 537.438 47.273.187 47.273.187
Thứ 11 45.616.910 2.103.953 - 47.720.864 47.720.864
Thứ 12 46.096.206 2.103.953 - 48.200.160 48.200.160
Thứ 13 46.580.294 2.103.953 - 48.684.248 48.684.248
Thứ 14 44.591.896 2.103.953 - 46.695.850 46.695.850
Thứ 15 45.059.724 2.103.953 - 47.163.678 47.163.678
Thứ 16 42.156.257 - - 42.156.257 42.156.257
Thứ 17 42.580.463 - - 42.580.463 42.580.463
Thứ 18 43.008.910 - - 43.008.910 43.008.910

91
PHỤ LỤC 05_BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG HOÀN VỐN GIẢN ĐƠN

ĐVT: 1000 đồng

Năm Vốn đầu tư LN sau thuế Khấu hao Lãi vay Thu nhập Dòng tiền
Thứ 19 43.441.643 - - 43.441.643 43.441.643
Thứ 20 43.878.702 - - 43.878.702 43.878.702
Thứ 21 44.320.133 - - 44.320.133 44.320.133
Thứ 22 44.765.977 - - 44.765.977 44.765.977
Thứ 23 45.216.280 - - 45.216.280 45.216.280
Thứ 24 45.671.086 - - 45.671.086 45.671.086
Thứ 25 46.130.440 - - 46.130.440 46.130.440
Thứ 26 46.594.388 - - 46.594.388 46.594.388
Thứ 27 47.062.975 - - 47.062.975 47.062.975
Thứ 28 47.536.248 - - 47.536.248 47.536.248
Thứ 29 48.014.253 - - 48.014.253 48.014.253
Thứ 30 48.497.040 - - 48.497.040 48.497.040
Thứ 31 48.984.653 - - 48.984.653 48.984.653
Thứ 32 49.477.142 - - 49.477.142 49.477.142
Thứ 33 49.974.557 - - 49.974.557 49.974.557
Thứ 34 50.476.946 - - 50.476.946 50.476.946
Thứ 35 50.984.358 - - 50.984.358 50.984.358
Thứ 36 51.496.846 - - 51.496.846 51.496.846
Thứ 37 52.014.457 - - 52.014.457 52.014.457

92
PHỤ LỤC 05_BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG HOÀN VỐN GIẢN ĐƠN

ĐVT: 1000 đồng

Năm Vốn đầu tư LN sau thuế Khấu hao Lãi vay Thu nhập Dòng tiền
Thứ 38 52.537.245 - - 52.537.245 52.537.245
Thứ 39 53.065.260 - - 53.065.260 53.065.260
Thứ 40 53.598.556 - - 53.598.556 53.598.556
Thứ 41 54.137.185 - - 54.137.185 54.137.185
Thứ 42 54.681.200 - - 54.681.200 54.681.200
Thứ 43 55.230.655 - - 55.230.655 55.230.655
Thứ 44 55.785.605 - - 55.785.605 55.785.605
Thứ 45 56.346.104 - - 56.346.104 56.346.104
Thứ 46 56.912.208 - - 56.912.208 56.912.208
Thứ 47 57.483.973 - - 57.483.973 57.483.973
Thứ 48 58.061.457 - - 58.061.457 58.061.457
Thứ 49 58.644.715 - - 58.644.715 58.644.715
Thứ 50 59.233.805 - - 59.233.805 59.233.805

Cộng 69.099.109 2.158.981.902 49.592.699 29.021.626 2.237.596.227 2.168.497.118

Chỉ số khả năng hoàn vốn giản đơn = 32,4


Khả năng hoàn vốn 5 năm 8 tháng

93
PHỤ LỤC 06_PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG HOÀN VỐN CÓ CHIẾT KHẤU
ĐVT: 1000 đồng
Suất chiết
Hiện giá Hiện giá Hiện giá
Năm Vốn đầu tư LN sau thuế Khấu hao Lãi vay Thu nhập khấu
vốn đầu tư
10,8 thu nhập Dòng tiền
Thứ 0 69.099.109 - - - - 1,000 69.099.109 - -69.099.109

Thứ 1 -3.304.984 4.358.128 4.836.938 5.890.082 0,903 - 5.318.744 5.318.744

Thứ 2 -2.545.255 4.358.128 4.836.938 6.649.811 0,815 - 5.419.596 5.419.596

Thứ 3 -1.233.515 4.358.128 4.299.500 7.424.113 0,735 - 5.456.723 5.456.723

Thứ 4 -3.459.642 4.358.128 3.762.063 4.660.549 0,664 - 3.094.605 3.094.605

Thứ 5 18.479.064 4.358.128 3.224.625 26.061.817 0,599 - 15.611.028 15.611.028

Thứ 6 22.012.175 4.358.128 2.687.188 29.057.491 0,540 - 15.691.045 15.691.045

Thứ 7 27.000.446 4.358.128 2.149.750 33.508.324 0,488 16.352.062 16.352.062

Thứ 8 32.075.369 4.358.128 1.612.313 38.045.809 0,440 16.740.156 16.740.156

Thứ 9 39.379.695 2.103.953 1.074.875 42.558.524 0,397 16.895.734 16.895.734

Thứ 10 44.631.796 2.103.953 537.438 47.273.187 0,359 16.971.074 16.971.074

Thứ 11 45.616.910 2.103.953 - 47.720.864 0,324 15.461.560 15.461.560

Thứ 12 46.096.206 2.103.953 - 48.200.160 0,292 14.074.447 14.074.447

Thứ 13 46.580.294 2.103.953 - 48.684.248 0,264 12.852.641 12.852.641

Thứ 14 44.591.896 2.103.953 - 46.695.850 0,238 11.113.612 11.113.612

Thứ 15 45.059.724 2.103.953 - 47.163.678 0,215 10.140.191 10.140.191

Thứ 16 42.156.257 - - 42.156.257 0,194 8.178.314 8.178.314

Thứ 17 42.580.463 - - 42.580.463 0,175 7.451.581 7.451.581

94
PHỤ LỤC 06_PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG HOÀN VỐN CÓ CHIẾT KHẤU
ĐVT: 1000 đồng
Suất chiết
Hiện giá Hiện giá Hiện giá
Năm Vốn đầu tư LN sau thuế Khấu hao Lãi vay Thu nhập khấu
vốn đầu tư
10,8 thu nhập Dòng tiền
Thứ 18 43.008.910 - - 43.008.910 0,158 6.795.408 6.795.408

Thứ 19 43.441.643 - - 43.441.643 0,142 6.168.713 6.168.713

Thứ 20 43.878.702 - - 43.878.702 0,129 5.660.353 5.660.353

Thứ 21 44.320.133 - - 44.320.133 0,116 5.141.135 5.141.135

Thứ 22 44.765.977 - - 44.765.977 0,105 4.700.428 4.700.428

Thứ 23 45.216.280 - - 45.216.280 0,095 4.295.547 4.295.547

Thứ 24 45.671.086 - - 45.671.086 0,085 3.882.042 3.882.042

Thứ 25 46.130.440 - - 46.130.440 0,077 3.552.044 3.552.044

Thứ 26 46.594.388 - - 46.594.388 0,069 3.215.013 3.215.013

Thứ 27 47.062.975 - - 47.062.975 0,063 2.964.967 2.964.967

Thứ 28 47.536.248 - - 47.536.248 0,057 2.709.566 2.709.566

Thứ 29 48.014.253 - - 48.014.253 0,051 2.448.727 2.448.727

Thứ 30 48.497.040 - - 48.497.040 0,046 2.230.864 2.230.864

Thứ 31 48.984.653 - - 48.984.653 0,042 2.057.355 2.057.355

Thứ 32 49.477.142 - - 49.477.142 0,038 1.880.131 1.880.131

Thứ 33 49.974.557 - - 49.974.557 0,034 1.699.135 1.699.135

Thứ 34 50.476.946 - - 50.476.946 0,031 1.564.785 1.564.785

Thứ 35 50.984.358 - - 50.984.358 0,028 1.427.562 1.427.562

95
PHỤ LỤC 06_PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG HOÀN VỐN CÓ CHIẾT KHẤU
ĐVT: 1000 đồng
Suất chiết
Hiện giá Hiện giá Hiện giá
Năm Vốn đầu tư LN sau thuế Khấu hao Lãi vay Thu nhập khấu
vốn đầu tư
10,8 thu nhập Dòng tiền
Thứ 36 51.496.846 - - 51.496.846 0,025 1.287.421 1.287.421

Thứ 37 52.014.457 - - 52.014.457 0,022 1.144.318 1.144.318

Thứ 38 52.537.245 - - 52.537.245 0,020 1.050.745 1.050.745

Thứ 39 53.065.260 - - 53.065.260 0,018 955.175 955.175

Thứ 40 53.598.556 - - 53.598.556 0,017 911.175 911.175

Thứ 41 54.137.185 - - 54.137.185 0,015 812.058 812.058

Thứ 42 54.681.200 - - 54.681.200 0,013 710.856 710.856

Thứ 43 55.230.655 - - 55.230.655 0,012 662.768 662.768

Thứ 44 55.785.605 - - 55.785.605 0,011 613.642 613.642

Thứ 45 56.346.104 - - 56.346.104 0,010 563.461 563.461

Thứ 46 56.912.208 - - 56.912.208 0,009 512.210 512.210

Thứ 47 57.483.973 - - 57.483.973 0,008 459.872 459.872

Thứ 48 58.061.457 - - 58.061.457 0,007 406.430 406.430

Thứ 49 58.644.715 - - 58.644.715 0,007 410.513 410.513

Thứ 50 59.233.805 - - 59.233.805 0,007 414.637 414.637

Cộng 69.099.109 2.158.981.902 49.592.699 29.021.626 2.237.596.227 69.099.109 270.132.168 201.033.059

Chỉ số khả năng hoàn vốn có chiết khấu = 3,9


Khả năng hoàn vốn 7 năm 2 tháng

96
PHỤ LỤC 07_BẢNG TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH HIỆN GIÁ THUẦN (NPV) VÀ TỶ SUẤT HOÀN VỐN NỘI BỘ (IRR) CỦA DỰ ÁN
ĐVT: 1.000 đồng
Suất chiết
Năm Vốn đầu tư LN sau thuế Khấu hao Lãi vay Thu nhập khấu i= Hiện giá vốn đầu tư Hiện giá thu nhập
10,80%
Thứ 0 69.099.109 - - - - 1,000 69.099.109 -

Thứ 1 -3.304.984 4.358.128 4.836.938 6.887.081 0,903 - 6.219.034

Thứ 2 -2.545.255 4.358.128 4.836.938 7.260.364 0,815 - 5.917.197

Thứ 3 -1.233.515 4.358.128 4.299.500 7.995.252 0,735 - 5.876.510

Thứ 4 -3.459.642 4.358.128 3.762.063 15.945.299 0,664 - 10.587.679

Thứ 5 18.479.064 4.358.128 3.224.625 26.013.005 0,599 - 15.581.790

Thứ 6 22.012.175 4.358.128 2.687.188 28.331.008 0,540 - 15.298.744

Thứ 7 27.000.446 4.358.128 2.149.750 32.799.075 0,488 - 16.005.949

Thứ 8 32.075.369 4.358.128 1.612.313 37.354.043 0,440 - 16.435.779

Thứ 9 39.379.695 2.103.953 1.074.875 41.883.910 0,397 - 16.627.912

Thứ 10 44.631.796 2.103.953 537.438 46.617.535 0,359 - 16.735.695

Thứ 11 45.616.910 2.103.953 - 47.058.945 0,324 - 15.247.098

Thứ 12 46.096.206 2.103.953 - 47.531.772 0,292 - 13.879.277

Thứ 13 46.580.294 2.103.953 - 48.009.544 0,264 - 12.674.520

Thứ 14 44.591.896 2.103.953 - 46.070.967 0,238 - 10.964.890

Thứ 15 45.059.724 2.103.953 - 46.532.823 0,215 - 10.004.557

Thứ 16 42.156.257 - - 41.553.715 0,194 - 8.061.421

Thứ 17 42.580.463 - - 41.972.052 0,175 - 7.345.109

97
PHỤ LỤC 07_BẢNG TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH HIỆN GIÁ THUẦN (NPV) VÀ TỶ SUẤT HOÀN VỐN NỘI BỘ (IRR) CỦA DỰ ÁN
ĐVT: 1.000 đồng
Suất chiết
Năm Vốn đầu tư LN sau thuế Khấu hao Lãi vay Thu nhập khấu i= Hiện giá vốn đầu tư Hiện giá thu nhập
10,80%
Thứ 18 43.008.910 - - 42.394.903 0,158 - 6.698.395

Thứ 19 43.441.643 - - 42.821.012 0,142 - 6.080.584

Thứ 20 43.878.702 - - 43.252.492 0,129 - 5.579.571

Thứ 21 44.320.133 - - 43.687.218 0,116 - 5.067.717

Thứ 22 44.765.977 - - 44.126.919 0,105 - 4.633.327

Thứ 23 45.216.280 - - 44.571.210 0,095 - 4.234.265

Thứ 24 45.671.086 - - 45.019.976 0,085 - 3.826.698

Thứ 25 46.130.440 - - 45.472.830 0,077 - 3.501.408

Thứ 26 46.594.388 - - 45.929.764 0,069 - 3.169.154

Thứ 27 47.062.975 - - 46.392.129 0,063 - 2.922.704

Thứ 28 47.536.248 - - 46.859.429 0,057 - 2.670.987

Thứ 29 48.014.253 - - 47.330.789 0,051 - 2.413.870

Thứ 30 48.497.040 - - 47.806.690 0,046 - 2.199.108

Thứ 31 48.984.653 - - 48.287.505 0,042 - 2.028.075

Thứ 32 49.477.142 - - 48.772.845 0,038 - 1.853.368

Thứ 33 49.974.557 - - 49.263.574 0,034 - 1.674.962

Thứ 34 50.476.946 - - 49.758.814 0,031 - 1.542.523

Thứ 35 50.984.358 - - 50.259.426 0,028 - 1.407.264

98
PHỤ LỤC 07_BẢNG TÍNH TOÁN PHÂN TÍCH HIỆN GIÁ THUẦN (NPV) VÀ TỶ SUẤT HOÀN VỐN NỘI BỘ (IRR) CỦA DỰ ÁN
ĐVT: 1.000 đồng
Suất chiết
Năm Vốn đầu tư LN sau thuế Khấu hao Lãi vay Thu nhập khấu i= Hiện giá vốn đầu tư Hiện giá thu nhập
10,80%
Thứ 36 51.496.846 - - 50.764.916 0,025 - 1.269.123

Thứ 37 52.014.457 - - 51.275.382 0,022 - 1.128.058

Thứ 38 52.537.245 - - 51.790.329 0,020 - 1.035.807

Thứ 39 53.065.260 - - 52.311.487 0,018 - 941.607

Thứ 40 53.598.556 - - 52.837.598 0,017 - 898.239

Thứ 41 54.137.185 - - 53.368.166 0,015 - 800.522

Thứ 42 54.681.200 - - 53.904.540 0,013 - 700.759

Thứ 43 55.230.655 - - 54.446.224 0,012 - 653.355

Thứ 44 55.785.605 - - 54.994.187 0,011 - 604.936

Thứ 45 56.346.104 - - 55.546.573 0,010 - 555.466

Thứ 46 56.912.208 - - 56.104.732 0,009 - 504.943

Thứ 47 57.483.973 - - 56.668.656 0,008 - 453.349

Thứ 48 58.061.457 - - 57.238.337 0,007 - 400.668

Thứ 49 58.644.715 - - 57.813.384 0,007 - 404.694

Thứ 50 59.233.805 - - 58.394.170 0,007 408.759

Cộng 69.099.109 2.158.981.902 49.592.699 29.021.626 2.219.282.595 69.099.109 275.727.425

NPV= 206.628.316

IRR= 26%

99

You might also like