You are on page 1of 53

Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm

với công suất 100.000 hộp/năm

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................
Chương 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN..........................................................
1.1. Tên dự án........................................................................................
1.2. Chủ đầu tư và địa chỉ liên lạc.........................................................
1.3. Tổng mức đầu tư dự án..................................................................
1.4. Tiến độ của dự án...........................................................................
1.5. Mục tiêu phát triển dự án...............................................................
1.6. Sản phẩm........................................................................................
Chương 2: CÁC CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN...............................................
Chương 3: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ.......................................
3.1. Thực trạng và tiềm năng phát triển dược liệu ở Kon Tum.............
3.1.1. Thực trạng...............................................................................
3.1.2. Tiềm năng thị trường...............................................................
3.1.3. Tiềm năng phát triển dược liệu của Kon Tum.......................10
3.2. Sự cần thiết đầu tư dự án..............................................................11
3.3. Mục tiêu của dự án.......................................................................11
3.3.1. Mục tiêu chung......................................................................11
3.3.2. Mục tiêu cụ thể......................................................................12
3.4. Kết luận........................................................................................12
Chương 4: PHÂN TÍCH CƠ HỘI KINH DOANH...........................14
4.1. Phân tích cơ hội kinh doanh (SWOT)..........................................14
4.2. Rủi ro của dự án...........................................................................14
Chương 5: QUY MÔ DỰ ÁN..............................................................16
5.1. Công suất, quy mô đầu tư.............................................................16
5.1.1. Công suất...............................................................................16
5.1.2. Quy mô...................................................................................16
5.2. Địa điểm.......................................................................................16
5.2.1. Giới thiệu địa điểm................................................................16
5.2.2. Địa điểm xây dựng.................................................................17
5.3. Chương trình sản xuất..................................................................17
5.4. Kế hoạch bán hàng.......................................................................17
Chương 6: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ......................19
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 1
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

6.1. Đặc điểm của giải pháp công nghệ lựa chọn................................19
6.2. Quy trình công nghệ.....................................................................19
Chương 7: CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN.....................21
7.1. Phương án mặt bằng.....................................................................21
7.2. Phương án xây dựng.....................................................................21
7.3. Phương án an toàn lao động, phòng chống cháy nổ.....................22
7.4. Phương án tổ chức sản xuất, bố trí lao động................................22
Chương 8: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG......................25
8.1. Nguồn gây ra ô nhiễm..................................................................25
8.2. Các giải pháp................................................................................25
Chương 9: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ.................................27
9.1. Khái toán vốn đầu tư....................................................................27
9.1.1. Căn cứ lập khái toán.............................................................27
9.1.2. Khái toán vốn đầu tư.............................................................27
9.2. Hiệu quả đầu tư............................................................................28
9.2.1. Phân tích doanh thu...............................................................28
9.2.2. Phân tích chi phí....................................................................28
9.2.3. Hiệu quả kinh tế của dự án....................................................31
9.2.4. Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án......................................40
Chương 10: KẾT LUẬN......................................................................41

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 2
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

DANH MỤC CÁC BẢNG


Bảng 1: Phân tích cơ hội kinh doanh......................................................14
Bảng 2: Phân tích rủi ro dự án................................................................15
Bảng 3: Danh mục các thiết bị................................................................21
Bảng 4. Số lượng nhân sự.......................................................................23
Bảng 5: Chi phí dự án.............................................................................27
Bảng 6: Công suất sản xuất dự đoán......................................................28
Bảng 7: Chi phí lương............................................................................28
Bảng 8: Chi phí nguyên vật liệu đầu vào................................................29
Bảng 9: Khấu hao tài sản cố định...........................................................29
Bảng 10: Chi phí hoạt động từ năm 2021 đến năm 2030.......................31
Bảng 11: Doanh thu của dự án từ năm 2021 đến năm 2030...................33
Bảng 12: Bảng cân đối lãi/lỗ từ năm 2021 đến năm 2030......................34
Bảng 13: Dòng tiền ra/vào với tỉ suất hoàn vốn r = 10%.......................36
Bảng 14: Dòng tiền ra/vào với tỉ suất hoàn vốn r = 15%.......................37
Bảng 15: Phương án trả nợ ngân hàng....................................................39
Bảng 16: Nhu cầu hỗ trợ của dự án........................................................41

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 3
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chương 1: GIỚI THIỆU DỰ ÁN


1.1. Tên dự án
- Tên dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao
Hồng Đẳng Sâm với công suất 100.000 hộp sản phẩm /năm.
- Địa điểm xây dựng: Thôn 1, xã Kon Đào, huyện Đăk Tô, tỉnh
Kon Tum
- Diện tích nhà xưởng: 350 m2.
1.2. Chủ đầu tư và địa chỉ liên lạc
- Chủ đầu tư : CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU
LÂM THỊNH KONTUM
- Đại diện: Hồ Thị Kim Oanh
- Chức vụ: Giám Đốc
- Địa chỉ: Thôn 1, xã Kon Đào, huyện Đăk Tô, tỉnh Kon
Tum
1.3. Tổng mức đầu tư dự án
a. Tổng mức đầu tư 
* Tổng mức đầu tư: 2,399,690,000 (Hai tỷ ba trăm triệu đồng)
* Cơ cấu nguồn vốn:
- Vốn chủ sở hữu: 699,690,000 đồng, chiếm tỉ lệ 30% tổng
mức đầu tư.
- Vốn huy động: 1,700,000,000 đồng, chiếm tỉ lệ 70% tổng
mức đầu tư.
b. Phân kỳ vốn thực hiện
Phân kỳ vốn thực hiện theo 01 giai đoạn bao gồm hoàn thiện xây
dựng và đầu tư thiết bị máy móc để đi vào hoạt động.
c. Hình thức đầu tư và quản lý
- Hình thức đầu tư: Đầu tư mới
- Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 4
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

1.4. Tiến độ của dự án


Tiến độ dự kiến là 06 tháng từ tháng 09 năm 2022 đến tháng 03
năm 2023. Trong đó:
- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, hoàn thành thủ tục pháp lý: Từ tháng
01 đến tháng 03 năm 2021.
- Giai đoạn đầu tư: Từ tháng 09 đến tháng 11 năm 2022.
- Giai đoạn vận hành sản xuất, kinh doanh: Từ tháng 12 năm 2022.
1.5. Mục tiêu phát triển dự án
- Thu mua Hồng Đẳng Sâm trên địa bàn tỉnh Kon Tum nhằm đảm
bảo tính minh bạch, truy xuất được nguồn gốc sản phẩm.
- Bảo quản sau thu hoạch theo công nghệ cao, bảo đảm tiêu chí về
vệ sinh an toàn thực phẩm Hồng Đẳng Sâm tươi nhằm bảo đảm sức
khỏe cho người tiêu dùng.
- Cung ứng cho thị trường trong và ngoài nước, tạo điều kiện cho
Hồng Đẳng Sâm Kon Tum tham gia được các thị trường trên thế giới
và giữ uy tín sản phẩm.
- Bên cạch mục tiêu kinh tế có lợi cho chính chủ đầu tư. Dự án
còn mong muốn mang lại hiệu quả xã hội to lớn, từng bước xây dựng,
cải thiện môi trường sống trong cộng đồng dân cư.
- Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương theo hướng
phát triển nông nghiệp công nghệ cao.
Tóm lại, dự án mong muốn từ cây Hồng Đẳng Sâmdo chính bàn
tay lao động của người dân Kon Tum, tạo ra sản phẩm đặc trưng cho
tỉnh Kon Tum sẽ được cả nước và thế giới đón nhận.
1.6. Sản phẩm
Cao Hồng Đẳng SâmNgọc Linh - được lựa chọn từ những củ sâm
tươi tốt nhất, qua quá trình nấu cô đặc tạo nên Hồng Đẳng Sâm Ngọc
Linh chất lượng cực kỳ tốt. Có hàm lượng Saponin và Polysaccharide
cao, giúp phục hồi và tăng cường hệ miễn dịch
Sản xuất được đóng gói theo quy cách 30ml và 70ml phù hợp với
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 5
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

thị hiếu người tiêu dùng


.

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 6
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chương 2: CÁC CĂN CỨ LẬP DỰ ÁN


- Luật Dược số 34/2005/QH11 của Quốc hội nước CHXHCN
Việt Nam thông qua ngày 14/6/2005;
- Nghị định số 76/2006/NĐCP ngày 9/8/2006 của Thủ tướng
Chính phủ về việc quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
Dược;
- Chỉ thị 24-CT/TW ngày 4/7/2008 của Ban chấp hành Trung
ương về viêc phát triển nền Đông Y và Hội Đông Y Việt Nam trong
tình hình mới;
- Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30/10/2013 của Thủ tướng
Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển dược liệu đến
năm 2020 và định hướng đến năm 2030;
- Thông báo số 2020/TB- VPCP ngày 12/5/2017 của Văn phòng
Chính phủ về Kết luận của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc
tại Hội nghị toàn quốc về phát triển dược liệu Việt Nam;
- Nghị định số 65/2017- CP ngày 19/5/2017 của Chính phủ về
chính sách đặc thù về giống, vốn và công nghệ trong phát triển nuôi
trồng, khai thác dược liệu;
- Nghị quyết số 09/2013/NQ- HĐND ngày 4/7/2013 của Hội đồng
nhân dân tỉnh KonTum Khóa X, kỳ họp thứ 6 về thông qua quy hoạch
bảo vệ và phát triển rừng tỉnh KonTum giai đoạn 2011-2020;
- Thông báo số 2016-TB-VPTU ngày 7/2/2017 của Văn phòng
Tỉnh ủy về ý kiến của đồng chí Nguyễn Văn Hùng, Bí thư Tỉnh ủy,
Chủ tịch Hội đồng nhân dân tỉnh tại buổi làm việc với Thường trực
Huyện ủy Tu Mơ Rông;
- Kế hoạch số 813/KH-UBND ngày 22/5/2012 của UBND tỉnh về
việc phát triển Y, Dược học cổ truyền tỉnh KonTum đến năm 2020;
- Kế hoạch thực hiện Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày
30/10/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “ Quy hoạch tổng thể
phát triển dược liệu đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030” trên
địa bàn tỉnh KonTum;
- Kết quả các công trình, đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ
trên địa bàn tỉnh;
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 7
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

- Báo cáo chuyên đề các sở, ngành, UBND các huyện và Thành
phố;
- Niên giám thống kê 2015 và các tài liệu tham khảo trên mạng
internet
- Luật Xây dựng, ngày 18/6/2014;
- Nghị định số 32/2015/NĐ-CP, ngày 25/3/2015 của Chính phủ
về quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 59/2015/NĐ-CP, ngày 18/6/2015 của Chính phủ
về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 42/2017/NĐ-CP, ngày 05/4/2017 của Chính phủ
về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 59/2015/NĐ-CP, ngày
18/6/2015 của Chính phủ về quản lý dự án đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 06/2010/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây
dựng về việc hướng dẫn xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 của Bộ Xây
dựng quy định chi tiết một số nội dụng về quản lý chất lượng và bảo
trì công trình xây dựng;
- Thông tư số 03/2016/TT-BXD ngày 10/3/2016 của Bộ Xây
dựng quy định về phân cấp công trình xây dựng và hướng dẫn áp dụng
trong quản lý hoạt động đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ
về quản lý, phát triển cụm công nghiệp.
- Thông tư số 15/2017/TT-BCT ngày 31/8/2017 của Bộ Công
Thương về Quy định, hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị
định số 68/2017/NĐ-CP ngày 25/5/2017 của Chính phủ về quản lý,
phát triển cụm công nghiệp.

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 8
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chương 3: SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ


3.1. Thực trạng và tiềm năng phát triển dược liệu ở Kon Tum
3.1.1. Thực trạng
Theo kết quả điều tra (2003-2005) của Viện Dược liệu- Bộ Y tế
cùng với Sở Khoa học và Công nghệ và Sở Y tế: trên địa bàn tỉnh
KonTum có 853 loài cây thuốc và nấm làm thuốc, 30/853 loài cây
thuốc có nhu cầu lớn cho thị trường và có khoảng 25 loài câythuốc
được trồng, sử dụng nhiều trong các cơ sở khám chữa bệnh, có giá trị
chữa bệnh và kinh tế cao như: cây Sâm Ngọc Linh, Hồng Đẳng sâm,
Đương quy, Ngũ vị tử và một sốloài khác, đặc biệt có một số cây
thuốc mang tính đặc trưng riêng của người bản địa KonTum như Prác,
Tà liền chuông, Gừng lúa… Ngoài ra còn nhiều loại cây được Nhân
dân sử dụng trị bệnh chưa được định danh.
Kết quả điều tra từ năm 2003-2005 và những kết quả nghiên cứu
gần đây có thể khẳng định rằng nguồn cây thuốc ở Kon Tum đã và
đang bị suy giảm nhiều.Vì hầu hết các loài cây thuốc có giá trị sử
dụng và kinh tế cao trong tự nhiên đang dần cạn kiệt. Do khai thác
liên tục nhiều năm thiếu chú ý bảo vệ tái sinh, phá rừng làm nương
rẫy,… đã làm mất đi nhiều diện tích rừng, trong đó có cây thuốc.
Qua thực tế điều tra và kết quả thu thập từ nhiều nguồn thông tin
khác nhau, bước đầu đã thống kê được danh sách các loài cây thuốc
làm thuốc quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng ở Việt Nam, hiện có ở
Kon Tum, gồm 35 loài, thuộc 27 họ thực vật thuộc diện quý hiếm có
nguy cơ tuyệt chủng cần được bảo vệ.
Thời gian qua, tỉnh KonTum luôn quan tâm và đã có nhiều văn
bản chỉ đạo, điềuhành công tác bảo tồn và phát triển cây thuốc; có cơ
chế, chính sách ưu đãi cho các tổ chức, cá nhân tham gia trồng và phát
triển cây thuốc như: miễn tiền thuế đất, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ
giống và hướng dẫn kỹ thuật trồng cây thuốc; đầu tư cơ sở vật chất kỹ
thuật cho công tác quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn dược liệu; việc
phối kết hợp giữa lực lượng kiểm lâm với các lực lượng Quân đội,
Công an, dân quân tự về ngày càng chặt chẽ hơn; cơ chế chính sách
thu hút các tổ chức cá nhân nuôi trồng dược liệu luôn được quan tâm.
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 9
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Năm 2012, đưa bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh vào hoạt động, đồng
thời phát triển khoa y học cổ truyền của các trung tâm y tế huyện.
Tỉnh Kon Tum đã tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp, người dân
triển khai các dự án, đề án, đề tài nghiên cứu trồng cây thuốc.
3.1.2. Tiềm năng thị trường
a. Thị trường trong nước
Việt Nam cũng có một lịch sử lâu đời trong sử dụng cây cỏ tự
nhiên và một nền y học cổ truyền có bản sắc riêng để phòng và chữa
bệnh cho con người. Nằm trong khu vực nhiệt đới Đông Nam Á có đa
dạng sinh học rất cao. Việt Nam có khoảng 4.000 loài thực vật và 400
loài động vật được dùng làm thuốc.
Theo báo cáo tại Hội nghị phát triển về cây dược liệu, Bộ
NN&PTNT ngày 26 tháng 2 năm 2016 cho biết, dù có tiềm năng phát
triển, nhưng nguồn dược liệu trong nước mới đáp ứng khoảng 30%
nhu cầu chế biến, còn lại phải nhập từ Trung Quốc với số lượng trên
20.000 tấn mỗi năm (chủ yếu là đối tượng dược liệu trồng), trong khi
đó Việt Nam lại xuất khẩu chủ yếu nguyên liệu dược liệu tự nhiên.
Nhu cầu tiêu thụ dược liệu của nước ta chủ yếu từ hai nguồn sau:
- Nguồn tiêu thụ dược liệu từ các cơ sở bào chế, sản xuất thuốc
tân dược, thực phẩm chức năng có nguồn gốc dược liệu: trong đó các
cơ sở sản xuất thuốc từ dược liệu thì tổng doanh nghiệp sẽ là 322
doanh nghiệp. Cho đến nay, đã có hơn 3.000 loài thuốc có nguồn gốc
từ dược liệu đã được Bộ Y tế cấp sổ đăng ký.
- Nguồn tiêu thụ dược liệu từ các cơ sở khám chữa bệnh bằng y
học cổ truyền: Cả nước hiện nay có khoảng 62 bệnh viện y học cổ
truyền (59 bệnh viện công lập và 3 bệnh viện tư nhân). Gần 90% bệnh
viện tây y có khoa hoặc bộ phận điều trị bằng y học cổ truyền. Theo
thống kê của Vụ y học cổ truyền (Bộ Y tế), tổng số lượt người đến
khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền là: năm 2008 có 1.476 triệu
người và năm 2011 là 2,426 triệu người, dự tính năm 2015 số người
điều trị bằng y học cổ truyền là 3,5 triệu người. Với số liệu như vậy, ta
thấy được nhu cầu điều trị bằng y học cổ truyền đang càng ngày càng
tăng lên, kéo theo nhu cầu thuốc tân dược cũng tăng lên nhanh chóng.
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 10
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

b. Thị trường xuất khẩu


Cho đến nay thực vật vẫn là nguồn nguyên liệu chính trong phát
triển các loại thuốc mới trên thế giới. Các dược phẩm có nguồn gốc tự
nhiên chiếm tới 50% tổng số dược phẩm đang được sử dụng trong lâm
sàng, trong đó khoảng 25% tổng số thuốc có nguồn gốc từ thực vật
bậc cao. Sự kết hợp với những tiến bộ khoa học kỹ thuật đã đem lại
hiệu quả cao hơn cho việc chữa bệnh bằng y học cổ truyền, cho quá
trình tìm và phát triển thuốc mới.
Xu hướng sử dụng thuốc phòng và chữa bệnh có nguồn gốc từ
dược liệu đang trở thành nhu cầu ngày càng cao trên thế giới. Với
những lý do: thuốc tân dược thường có hiệu ứng nhanh nhưng hay có
tác dụng phụ không mong muốn; thuốc thảo dược có hiệu quả sử dụng
cao, ít độc hại và tác dụng phụ. Ước tính nhu cầu dược liệu trên thế
giới: 15 tỷ USD/năm, riêng Mỹ là 4 tỷ USD/ năm, châu Âu là 2,4 tỷ
USD/ năm, Nhật Bản là 2,7 tỷ USD/ năm, các nước châu Á khác
khoảng 3 tỷ USD/ năm.
Một trong những nước xuất khẩu nhiều dược liệu gồm Trung
Quốc: 2 tỷ USD/ năm, Thái Lan 47 triệu USD/ năm.
3.1.3. Tiềm năng phát triển dược liệu của Kon Tum
a. Tỉnh Kon Tum
Điều kiện sinh thái, thổ nhưỡng của tỉnh KonTum rất thuận lợi
để phát triển kinh tế về nuôi trồng, phát triển dược liệu quý có giá trị
kinh tế cao. Đất lâm nghiệp chiếm hơn 70% đất tự nhiên là nơi dự trữ
nguồn dược liệu phong phú, nơi có môi trường thuận tiện cho nguồn
dược liệu di thực. Thực vật ở tỉnh KonTum đa dạng và phong phú, qua
khảo sát có khoảng 1.168 loài có ích, trong đó cây quý có 62 loài nằm
trong sách Đỏ Việt Nam 2007; 835 loài cây thuốc và nấm làm thuốc
có tên trong diện những cây thuốc cần quan tâm bảo tồn ở Việt Nam.
Nổi bật lên trong số này là Sâm Ngọc Linh ((Panax vietnamsis.)
Trong thời gian qua với nhiều nổ lực của các ngành, các cấp
công tác bảo tồn và đầu tư phát triển dược liệu trên địa bàn tỉnh đã có
những thành công nhất định, cụ thể: trồng mới thêm 326 ha Sâm Ngọc
Linh (Công ty TNHHMTV lâm nghiệp Đăk Tô trồng được 13,23 ha,
Công ty cổ phần sâm Ngọc Linh đã trồng được 300 ha, hộ gia đình, cá
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 11
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

nhân trồng được 12,63 ha), đồng thời kêu gọi đầu tư nhiều dự án trồng
sâm trên địa bàn; phát triển hơn 90 ha Hồng Đẳng sâm( sâm dây), 36
ha đương qui và một số cây dược liệu khác như: Quế, Sa nhân, Lan
Kim tuyến, Ngũ vị tử…..
Tuy nhiên nguồn dược liệu tự nhiên hiện nay đang bị khai thác
thiếu kiểm soát, không khoa học. Hầu hết các sản phẩm dược liệu tại
Kon Tum đang được khai thác, chế biến thô, mang lại giá trị thấp,
chưa tạo được thương hiệu hàng hóa để tạo giá trị kinh tế theo đúng
tiềm năng phát triển do dó cần thiết phải có các dự án đầu tư phát triển
dược liệu kết hợp với nghiên cứu, sản xuất, tạo thương hiệu cho sản
phẩm trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
b. Huyện Đăk Tô
Huyện Đăk Tô nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Kon Tum, phía Tây
giáp huyện Ngọc Hồi và huyện Sa Thầy, phía nam giáp huyện Sa
Thầy và Huyện Đăk Hà, phía Đông giáp huyện Đăk Hà và huyện
Tumơrông, bắc giáp huyện Tu Mơ Rông và huyện Ngọc Hồi. Diện
tích tự nhiên của huyện Đắk Tô là 50.870,31 ha (số liệu thống kê đất
đai 2018). Dân số huyện Đăk Tô tính tới năm 2018 là 48.043 người.
Đường bộ có Quốc lộ 14, chạy xuyên qua huyện theo hướng Tây Bắc
- Đông Nam, từ huyện Ngọc Hồi tới huyện Đắk Hà. Thị trấn Đắk Tô
nằm trên con đường này. Quốc lộ 40B dài 209 km Điểm đầu chạy từ
Tam Thanh - Tam Kì - Quảng Nam. Giúp Đăk Tô trở thành nút giao
thông quan trọng, thuận tiện cho việc vận chuyển, xây dựng cơ sở chế
biến các loại dược liệu.
Ngày 5/9/2018, tại thị trấn Đắk Tô, huyện Đắk Tô, tỉnh Kon Tum,
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Lễ khánh thành
công trình xây dựng “Trung tâm Quốc gia nghiên cứu và phát triển
sâm Ngọc Linh”. Đây là hạng mục đầu tiên thuộc dự án đầu tư
“Nghiên cứu hoàn thiện quy trình công nghệ nhân giống, canh tác, mở
rộng sản xuất, xây dựng và phát triển thương hiệu quốc gia cho Sâm
Ngọc Linh” được Bộ KH&CN đầu tư trên cơ sở thỏa thuận hợp tác
giữa Bộ KH&CN và UBND tỉnh Kon Tum. Đây là bước tiến lớn góp

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 12
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

phần đưa Đăk Tô trở thành địa phương đi đầu trong việc chế biến các
sản phẩm từ Sâm Ngọc Linh
3.2. Sự cần thiết đầu tư dự án
Tỉnh KonTum có hơn 2/3 diện tích tự nhiên là rừng và đất lâm
nghiệp, khí hậu KonTum phù hợp với nhiều loại cây trồng, trong đó
có nhiều loại cây thuốc quý xuất xứ từ các nơi khác nhau.
Dựa vào điều kiện sẵn có về dược liệu trên địa bàn cũng như định
hướng phát triển cây dược liệu của tỉnh Kon Tum. Điều cần thiết phải
tiến hành hiện tại là phát triển ngành công nghiệp chế biến, sản xuất
các sản phẩm từ nguồn dược liệu được trồng trong Tỉnh. Do đó, dự án
mang lại hiệu quả kinh tế về nhiều mặt:
- Phù hợp với điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, xã hội cũng
như chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội
chung của tỉnh trong tương lai.
- Tạo ra những sản phẩm dược liệu có chất lượng cao phục vụ cho
thị trường dược liệu trong nước và xuất khẩu.
- Tạo được thêm công ăn, việc làm cho địa phương.
- Phát triển kinh tế của địa phương thông qua việc đóng góp vào
ngân sách nhà nước.
- Liên kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm cho nông dân giúp nông
dân dần thoát nghèo, từng bước vươn lên làm giàu chính đáng.
3.3. Mục tiêu của dự án
3.3.1. Mục tiêu chung
- Tập trung phát triển dược liệu thành ngành sản xuất hàng hóa,
trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ, đổi mới trang thiết bị trong
nghiên cứu chọn tạo giống, trồng trọt, chế biến, chiết xuất, chuyển
giao công nghệ nhằm tạo ra các sản phẩm có chất lượng cao, có sức
cạnh tranh trên thị trường trong nước, khu vực và thế giới. Đưa tỉnh
KonTum trở thành vùng sản xuất, kinh doanh dược liệu trọng điểm
của khu vực Tây Nguyên.
- Quản lý, khai thác và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên dược
liệu trên địa bàn tỉnh phục vụ cho mục tiêu phát triển y tế và kinh tế;
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 13
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù phù hợp để đầu tư, phát triển,
bảo tồn và thương mại hóa sản phẩm dược liệu gắn với chế biến và
tiêu thụ sản phẩm theo chuỗi liên kết 5 nhà (nhà nông, nhà doanh
nghiệp, nhà khoa học, nhà quản lý và ngân hàng thương mại); chú
trọng bảo hộ, bảo tồn và phát triển nguồn gen dược liệu quý, có giá trị;
gìn giữ, phát huy và tăng cường bảo hộ vốn tri thức truyền thống về sử
dụng cây thuốc của cộng đồng các dân tộc.
3.3.2. Mục tiêu cụ thể
a. Bảo tồn và khai thác dược liệu tự nhiên
Góp phần giải quyết đầu ra bền vững cho nguồn Cao Hồng Đẳng
Sâm trồng cũng như bảo tồn được nguồn gen quý.
b. Xây dựng thương hiệu
Chủ đầu tư định hướng xây dựng thương hiệu sản phẩm dược liệu
sống thành vị thuốc cổ truyền phục vụ công tác khám chữa bệnh bằng
y học cổ truyền và thực phẩm chức năng phục vụ nhu cầu của khách
hàng. Từ đó xây dựng thương hiệu dược liệu trên địa bàn Huyện Đăk
Tô nói riêng và tỉnh Kon Tum nói chung được khách hàng trong và
ngoài nước biết đến.
c. Tạo sản phẩm bổ dưỡng cho sức khỏe người tiêu dùng
Người tiêu dùng được sử dụng sản phẩm chất lượng, có nguồn
gốc xuất xứ rõ ràng, góp phần thực hiện “ Sâm Việt vì sức khỏe người
Việt”
Đem lại sản phẩm bổ dưỡng sức khỏe, sử dụng và bảo quản tiện
lợi, tiết kiệm cho người dân.
Nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường và gia tăng
năng lực cạnh tranh.
d. Góp phần tạo việc làm cho người dân địa phương
Khi dự án đi vào hoạt động sẽ tạo công ăn việc làm, thu nhập cho
lao động. Đặc biệt là người dân tộc địa phương chuyên trồng Hồng
Đẳng Sâm ở vùng núi Ngọc Linh.
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 14
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Dự án phần nào giải quyết việc làm tăng thu nhập cho người nông
dân. Tạo việc làm và tăng thu nhập ổn định cho 10 - 20 lao động địa
phương tại nhà máy với mức lương 5-6 triệu đồng/tháng (bao gồm
công nhân làm việc trực tiếp tại dự án và công nhân làm việc tại các
vườn nguyên liệu).
3.4. Kết luận
Từ những phân tích trên cho thấy việc cần thiết phải đầu tư một
nhà máy sản suất thảo dược nói chung, Cao Hồng Đẳng Sâm nói riêng
là hoàn toàn phù hợp với mục tiêu chính là sử dụng nguồn dược liệu
tại địa phương nhằm tạo chiết xuất nguyên liệu làm thuốc hay thực
phẩm chức năng phục vụ cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Dự
án góp phần cho sự phát triển kinh tế ở địa phương nói riêng và của
tỉnh nói chung, đồng thời tạo thêm công ăn việc làm cho người dân
trên địa bàn.

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 15
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chương 4: PHÂN TÍCH CƠ HỘI KINH DOANH


4.1. Phân tích cơ hội kinh doanh (SWOT)
Bảng 1: Phân tích cơ hội kinh doanh
Điểm mạnh Cơ hội
- Nguồn nguyên liệu Hồng Trong năm 2020 Hợp tác xã đã
Đẳng Sâm đang được trồng tại sản xuất thử nghiệm ra sản
địa phương rất nhiều. phẩm Cao Hồng Đẳng Sâm
- Các thành viên tham gia dự án bằng phương pháp thủ công,
năm 2019 đã từng sản xuất và nên năm 2020 sẽ tiếp tục phát
bán thành công tại huyện Đaktô, triển và hoàn thiện sản phẩm.
tỉnh Kon Tum Chủ trương, chính sách của
- Nguồn lao động tại chỗ dồi Đảng, địa phương rất chú trọng
dào, làm việc nhanh nhẹn. việc phát triển Hồng Đẳng Sâm
thành sản phẩm mua bán trên
- Trang thiết bị sản xuất, chế thị trường.
biến có áp dụng công nghệ cần
có vốn đầu tư. Mối quan hệ của Hội phụ nữ,
của thành viên tham gia dự án
- Người tiêu dùng hiện nay rất với các tổ chức, doanh nghiệp
ưa chuộng sản phẩm Cao Hồng thuận lợi.
Đẳng Sâm.
Đã có thị trường bán lẻ ở huyện
Đăk Tô, vào hàng com.come
tỉnh Kon Tum, tham gia hội
chợ tại Đà Nẵng, Hồ Chí Minh.
Các tỉnh có nhà phân phối: Hà
Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh,
Thái Bình, Hải Phòng, Tây
Ninh, Vĩnh Long, Điện Biên.
Điểm yếu Thách thức
Các thành viên chưa có kinh Hiện tại, có cũng có đối thủ
nghiệm nhiều trong quản lý, cạnh tranh về sản phẩm, nhưng
điều hành sản xuất, kinh doanh. Hợp tác xã Phượng Hoàng Tân
Cảnh tin rằng sẽ thành công
hơn khi đưa sản phẩm ra thị
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 16
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

trường với niềm đam mê và


nhiệt huyết của các thành viên.

4.2. Rủi ro của dự án


Bảng 2: Phân tích rủi ro dự án
Mức độ
Biện pháp phòng
Rủi ro chủ yếu Trun
Thấp Cao ngừa
g bình
Kế hoạch mua
hàng, kế hoạch dự
trữ hàng đầu kỳ và
1. Nguồn nguyên liệu
X cuối kỳ. Có kế
không ổn định
hoạch trồng Hồng
Đẳng Sâmđể phục
vụ thêm sản xuất.
2. Đối thủ cạnh tranh, giá rẻ
(hàng kém chất lượng, Cam kết hàng chất
X
nhiều doanh nghiệp, hộ gđ lượng, thương hiệu
sx….)
Thu mua, dự trữ
hàng hóa, ký hợp
3. Nguyên vật liệu tăng giá
đồng thu mua giá
(tư thương tăng giá, nhu X
Hồng Đẳng
cầu nhiều…)
Sâmtheo từng thời
điểm.
Hợp tác xã sẽ tham
dự các buổi tập
huấn của huyện,
4. Kỹ năng quản trị X
tỉnh. Luôn học hỏi
kinh nghiệm và
biết thay đổi.
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 17
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 18
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chương 5: QUY MÔ DỰ ÁN
5.1. Công suất, quy mô đầu tư
5.1.1. Công suất
Căn cứ vào khả năng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào của địa
phương, đánh giá nhu cầu thị trường, quy mô tiêu thụ sản phẩm, dự án
đầu tư dây chuyền chế biến Cao Hồng Đẳng Sâm công suất 100.000
hộp sản phẩm /năm.
5.1.2. Quy mô
- Diện tích nhà xưởng: 350m2
- Tổng số lao động: 9 lao động
- Sản phẩm cung cấp: Cao Hồng Đẳng Sâm được đóng gói theo
quy cách 30ml và 70ml.
- Hình thức đầu tư: thuê mặt bằng làm nhà xưởng và đầu tư thiết bị
mới.
- Nguyên liệu tiêu thụ

STT Tên sản phẩm Quy mô Hồng Đẳng Sâm


khô

1 Cao sâm Phượng Hoàng 50.000 lọ/năm tấn


70ml

2 Cao sâm Phượng Hoàng 50.000 lọ/năm tấn


30ml
5.2. Địa điểm
5.2.1. Giới thiệu địa điểm
Huyện Đăk Tô nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Kon Tum, có vị trí
tiếp giáp sau:
+ Phía Bắc: giáp huyện Tu Mơ Rông và huyện Ngọc Hồi;
+ Phía Nam: giáp huyện Sa Thầy và Huyện Đăk Hà;

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 19
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

+ Phía Đông giáp huyện Đăk Hà và huyện Tumơrông;


+ Phía Tây: giáp huyện Ngọc Hồi và huyện Sa Thầy.
Giao thông đường bộ tại huyện Đăk Tô có nhiều tuyến huyết mạch đi
qua rất thuận lợi như:
+ Quốc lộ 14, chạy xuyên qua huyện theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam, từ huyện Ngọc Hồi tới huyện Đắk Hà. Thị trấn Đắk Tô nằm trên
con đường này.
+ Quốc lộ 40B dài 209 km Điểm đầu chạy từ Tam Thanh - Tam
Kì - Quảng Nam qua huyện Tu Mơ Rông đến điểm cuối là thị trấn
Đăk Tô - Kon Tum.
5.2.2. Địa điểm xây dựng
Nhà xưởng chế biến, sản xuất tại thôn 1, xã Kon Đào, huyện Đăk
Tô, tỉnh Kon Tum.
5.3. Chương trình sản xuất
- Kế hoạch sản xuất: căn cứ vào nhu cầu thị trường hiện tại và
đang tiêu thụ mạnh trên địa bàn, tập trung đóng gói sản phẩm ở các
quy cách: 30g và 70g.
- Sản lượng hằng năm:
Theo kinh nghiệm thực tế sản xuất của các Nhà máy có công suất
và công nghệ tương tự thì trong những năm đầu dự án chưa có thể
phát huy hết công suất thiết kế, dự kiến chỉ đạt khoảng 60 - 90%.
Từ năm thứ 6 trở đi, sau khi thiết bị vận hành đồng bộ, ổn định,
đội ngũ công nhân đã được nâng cao tay nghề, mới cho phép đạt đến
ngưỡng sản phẩm đã thiết kế theo tiêu chuẩn.
- Nguyên liệu: liên kết với Hợp tác xã dược liệu Ngọc Linh Đăk
Lây.
5.4. Kế hoạch bán hàng
- Giới thiệu các sản phẩm đến khách hàng một cách gần nhất và
nhanh nhất bằng các hình thức:

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 20
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

+ Mở cửa hàng trực tiếp bán sản phẩm tại huyện Đăk Tô, tỉnh
Kon Tum. Phát triển, mở rộng gian hàng đặc sản.
+ Tại các điểm bán lẻ, hội chợ triển lãm đặt booth trưng bày, dán
poster, phát brosure, standee giúp cho sản phẩm đến với khách hàng
một cách dễ dàng hơn.
+ Bán Online trên website: samlamthinh.com, bán trên các
website thương mại điện tử khác shopee, tiki, voso…
+ Ký hợp đồng tiêu thụ với nhà phân phối tại các tỉnh thành trên
cả nước với hình thức chiết khấu theo bảng giá áp dụng tại thời điểm
nhập hàng. Được hưởng các khuyến mãi của công ty, chính sách bảo
vệ giá. Được hưởng thêm sản phẩm nếu số tiền trong tháng vượt mức
quy định.
- Đối tượng khách hàng: Mọi đối tượng đều sử dụng được sản
phẩm, nhưng tập trung khách hàng mục tiêu trong độ tuổi từ 30 đến 80
tuổi mong muốn tăng cường sức khỏe, sản phẩm tiện lợi, tặng người
thân, đối tác khách hàng...
- Thị trường tiêu thụ: Trong nước và đang hướng đến mục tiêu
xuất khẩu.
- Chính sách giá:
Cao sâm Phượng Hoàng 70ml: giá 420.000 đồng
Cao sâm Phượng Hoàng 30ml: giá 180.000 đồng

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 21
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chương 6: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ


6.1. Đặc điểm của giải pháp công nghệ lựa chọn
Tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có tại địa phương được sơ chế
ban đầu là phơi khô nên công nghệ sản xuất Cao Hồng Đẳng Sâm là
công nghệ có nguồn nguyên liệu đầu vào là sâm khô đạt yêu cầu phù
hợp với dây chuyền.
6.2. Quy trình công nghệ
STT LƯU ĐỒ THUYẾT MINH

1. Hồng Nguyên liệu Hồng Đẳng Sâm


Đẳng Sâm Khô đã được sơ chế, sấy đạt độ
khô nhất định phù hợp nấu Cao
Sâm Dây.

2. Nấu, ủ
Nguyên liệu được ủ trong nồi ủ
500 lít

3.
Hệ thống bơm lọc
Sau khi ủ đến độ, tiến hành
bơm nguyên liệu chất lỏng lên
sau đó qua hệ thống lọc

4. Sau khi lọc nguyên liệu được


Nồi cô đặc chân không
đưa qua nồi cô đặc

5. Hệ thống hút chân Quá trình cô đặc bằng hệ thống


không hút chân không

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 22
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

6. Thành phẩm được chuyển sang


Chiết rót vào lọ
kho thành phẩm lưu kho trước
và đóng hộp
khi xuất đi

Đây là dây chuyền công nghệ khép kín, chất thải của sản phẩm A
làm nguyên liệu cho sản phẩm B (bã Cao Hồng Đẳng Sâm được tận
dụng làm thức ăn gia súc). Nguyên liệu đầu vào là Hồng Đẳng Sâm sẽ
được phơi khô trong nhà lồng.

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 23
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chương 7: CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN DỰ ÁN


7.1. Phương án mặt bằng
Chủ đầu tư cam kết thực hiện đúng theo tinh thần chỉ đạo của các
cơ quan ban ngành và luật định..
7.2. Phương án xây dựng
 Danh mục công trình xây dựng
Hiện tại, các hạng mục xây dựng cần thiết cho dự án đã có sẵn
nên Chủ đầu tư chỉ tiến hành sửa chữa lại nhà xưởng với diện tích 150
m2 cho phù hợp với dây chuyền thiết bị đầu tư
 Danh mục thiết bị
Bảng 3: Danh mục các thiết bị
Đơn Số
TT Thiết bị Thông số kỹ thuật vị lượn
tính g
-Kích thước: Ø900*900
-Vật liệu: inox 304 dày 3mm
-Động cơ: tủ điện + đồng hồ
NỒI Ủ
1 báo nhiệt + biến tần + nhiệt 27 01
500 LÍT
kw.
Cái
-Lồng lưới lỗ 2mm, Ø800*900
-Moto đảo 5Hp
HỆ
-Kích thước: Ø600*600
THỐNG
-Động cơ: moto 2Hp 01
2 BƠM Cái
-Vật liệu: inox 304 , dày 3mm
LỌC
-Kích thước: Ø900*900, dày 3mm 01
3 NỒI CÔ -Động cơ: moto 5Hp+ nhiệt 27 kw Cái
ĐẶC -Tủ điện + biến tần điều khiển
tốc độ
-Đồng hồ báo nhiệt+ timer +còi
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 24
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

báo
HỆ
THỐNG
HÚT -Động cơ: moto 3Hp Cái 01
4 CHÂN -Bồn chứa nước 1,2 mm
KHÔNG
- Nhiệt độ gió vào: 180-2500C
- Nhiệt độ gió ra: >800C
MÁY - Lượng nước bay hơi 1h: 5kg/h
5 SẤY - Mắt sàng: 80-120 mắt Cái 01
PHUN - Độ Bx của dịch sấy phun:
Min20%
- Nguồn nhiệt: gia nhiệt điện 12Kw

7.3. Phương án an toàn lao động, phòng chống cháy nổ


- Các thiết bị máy móc đều trang bị nội quy, quy trình vận hành,
nội quy an toàn cho người và thiết bị.
- Tại các vị trí dễ cháy, nổ trang bị phương tiện cứu hoả.
- Các khu vực nóng, bụi bố trí các quạt thông gió, quạt làm mát
và thường xuyên vệ sinh công nghiệp sạch sẽ tạo môi trường làm việc
tốt và an toàn cho cán bộ công nhân viên.
7.4. Phương án tổ chức sản xuất, bố trí lao động
a. Tổ chức sản xuất
Mô hình quản lý của nhà máy được bố trí như sau:
- Giám đốc là người chỉ đạo điều hành mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của nhà máy thông qua kế toán trưởng, tổ trưởng kỹ thuật
và phân xưởng sản xuất.
- Kế toán trưởng là người phụ trách về mặt tài chính, kế toán. Tổ
trưởng kỹ thuật là người phụ trách về kỹ thuật, công nghệ sản xuất.

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 25
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Các tổ trưởng chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phần công việc của
mình.
- Các Phòng ban chức năng nghiệp vụ: Căn cứ vào chức năng
nhiệm vụ của mình hoàn thành nhiệm vụ được giao.
b. Bố trí nhân lực
Xác định nhân lực phục vụ cho nhà máy với định biên nhân lực
09 người. Nhân sự của dự án gồm: bộ phận Ban lãnh đạo, nhân viên
văn phòng, kỹ thuật và công nhân.

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 26
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Bảng 4. Số lượng nhân sự


Chức danh Số lượng

Giám đốc 1
Tổ trưởng 2

Lao động trực tiếp 5

Bảo vệ 1

c. Công tác đào tạo, huấn luyện


Sau khi ký hợp đồng mua thiết bị công nghệ, nhà máy sẽ tiến
hành tuyển dụng công nhân vào đào tạo tập trung tại nhà máy.
Trong thời gian đưa nhà máy vào vận hành công ty sẽ mời các
chuyên gia tư vấn xuống hướng dẫn và vận hành các cung đoạn sản
xuất cho đến khi thao tác thuần thục và tự vận hành được.
 Lao động:
- Nhu cầu sử dụng lao động khoảng 5 công nhân lao động trực
tiếp và 5 công nhân thời vụ, tận dụng nguồn lao động chủ yếu của địa
phương.
- Việc tuyển dụng và sử dụng lao động làm việc: ưu tiên người
dân địa phương.
- Công ty có kế hoạch hướng dẫn người lao động làm chủ máy
móc thiết bị, quy trình công nghệ nhằm đảm bảo sản phẩm của công
ty đáp ứng yêu cầu thị trường, đạt các tiêu chuẩn quy định của nhà
nước, quy trình vận hành máy móc thiết bị, duy tu bảo dưỡng thiết
bị,an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp, kỹ thuật lao động trong công
ty. Cụ thể là:
+ Tuyển dụng thợ kỹ thuật có tay nghề cao được đào tạo tại các
trường Cao đẳng dạy nghề trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
+ Tuyển dụng lao động phổ thông tại địa phương để thực hiện các
công việc lao động chân tay như: bốc xếp hàng hóa, lao động phổ
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 27
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

thông...
- Chế độ làm việc: Công ty thực hiện chế độ làm việc theo ca, mỗi
ca làm việc 8 giờ. Trường hợp làm thêm ca, thêm giờ Công ty có
chính sách đãi ngộ thoả đáng và phù hợp với quy định của nhà nước.
- Các ngày nghỉ, các chế độ khen thưởng, bảo hiểm bảo vệ sức
khoẻ công nhân, thực hiện theo chế độ hiện hành của công ty và quy
định của bộ luật lao động ban hành.
 Tiền lương:
- Lương trả cho người lao động trực tiếp căn cứ vào kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh, Công ty sẽ trả lương cho người lao động
bình quân từ 3.500.000đ - đến 7.000.000đ/người/tháng

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 28
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chương 8: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG


Việc thực thi dự án sẽ ảnh hưởng nhất định đến môi truờng xung
quanh khu vực lân cận, tác động trực tiếp đến quá trình sinh hoạt của
các hộ dân sinh sống xung quanh.
8.1. Nguồn gây ra ô nhiễm
 Chất thải rắn
- Rác thải trong quá trình thi công sửa chữa nhà xưởng: các loại
bao bì đựng nguyên vật liệu như giấy và một lượng nhỏ các loại bao
nilon,đất đá do các hoạt động đào đất xây dựng và các công trình phụ
trợ khác.
- Vật liệu dư thừa và các phế liệu thải ra trong quá trình sản xuất
(bả Cao Hồng Đẳng Sâm).
- Chất thải sinh hoạt của lực lượng nhân công lao động.
 Chất thải khí:
- Khí thải phát sinh do hoạt động của động cơ máy móc thi công
cơ giới, phương tiện vận chuyển vật tư dụng cụ, thiết bị phục vụ cho
thi công. Tuy nhiên, giai đoạn này diễn ra rất ngắn nên tác động đến
môi trường là không dáng kể.
 Chất thải lỏng: Chất thải lỏng của dự án gồm có nước thải
từ quá trình xây dựng, nước thải sinh hoạt của công nhân và nước
mưa.
- Dự án chỉ sử dụng nước để làm sạch các nguyên liệu. Lượng
nước thải từ quá trình này chỉ gồm các loại chất trơ như đất cát,
không mang các hàm lượng hữu cơ, các chất ô nhiễm thấm vào lòng
đất.
- Nước thải sinh hoạt của công nhân.
- Nước mưa chảy tràn: dự án đã có hệ thống thoát nước ngầm thu
nước do vậy kiểm soát được nguồn thải và xử lý nước bị ô nhiễm
trước khi thải ra ngoài.
8.2. Các giải pháp
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 29
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Trong quá trình thực thi dự án chất thải phát sinh ra là điều không
tránh khỏi. Tuy nhiên bằng các biện pháp kỹ thuật công nghệ phù hợp
kết hợp với biện pháp quản lý chặt chẽ ở từng bộ phận có thể giảm
thiểu được số lượng lớn chất thải phát sinh.
Các biện pháp để giảm thiểu chất thải phát sinh là thu gom và xử
lý chất thải: Việc thu gom và xử lý chất thải trước khi thải ra ngoài
môi trường là điều bắt buộc đối với khu vực xây dựng công trình.
Trong dự án này việc thu gom và xử lý chất thải phải được thực hiện
từ khi xây dựng đến khi đi dự án ngưng hoạt động để tránh gây ảnh
hưởng đến hoạt động môi trường khu vực xung quanh. Việc thu gom
và xử lý phải được phân loại theo các loại chất thải sau:
Chất thải rắn:
- Chất thải rắn sinh hoạt: Dự án sẽ hợp đồng thu gom chất thải
sinh hoạt với Trung tâm môi trường và dịch vụ đô thị huyện Đăk Tô
để thu gom và xử lý.
- Phế phẩm phát sinh trong quá trình xử lý nguyên liệu và bả Cao
Hồng Đẳng Sâm sẽ được thu gom là thức ăn cho gia súc.
Chất thải lỏng:
- Nước thải sản xuất: Được thu gom về rãnh thoát nước riêng đi
qua các hố ga sau đó thải ra nguồn tiếp nhận.

Nước thải sản Hố ga Nguồn tiếp nhận


xuất

- Nước mưa chảy tràn: được thu gom vào hệ thống cống rãnh dọc
theo các nhà xưởng, tường rào và được nạo vét định kỳ. Quy trình thu
gom nước mưa như sau:
Song ch¾n r¸c

R·nh tho¸t n­íc m­a


Hè ga Nguån tiÕp
nhËn

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 30
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

- Nước thải sinh hoạt: được xử ly bằng bể tự hoại ba ngăn trước


khi xả ra nguồn tiếp nhận.
Tóm lại: Dựa trên những đánh giá tác động môi trường ở phần
trên chúng ta có thể thấy quá trình thực thi dự án có thể gây tác động
đến môi trường quanh khu vực dự án và khu vực lân cận ở mức độ
thấp không tác động nhiều đến môi trường, có chăng chỉ là những tác
động nhỏ trong khoảng thời gian ngắn không có tác động về lâu dài.

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 31
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chương 9: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ


9.1. Khái toán vốn đầu tư
9.1.1. Căn cứ lập khái toán
- Căn cứ Luật Xây dựng số: 50/2014/QH13, ngày 18 tháng 06
năm 2014;
- Căn cứ Nghị định số: 32/2015/NĐ-CP, ngày 25/02/2015 của
Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình;
- Căn cứ hướng dẫn số 01/HD-SXD, ngày 29/01/2016 của Sở xây
dựng tỉnh Kon Tum về việc hướng dẫn áp dụng bộ đơn giá xây dựng
công trình và đơn giá dịch vụ công ích đô thị trên địa bàn tỉnh Kon
Tum.
9.1.2. Khái toán vốn đầu tư
Bảng 5: Chi phí dự án

T TRƯỚC THUẾ
HẠNG MỤC CHI PHÍ SAU THUẾ
T THUẾ GTGT
I CHI PHÍ XÂY DỰNG 323,354,545 32,335,455 355,690,000
1 Nhà văn phòng 31,818,182 3,181,818 35,000,000
2 Nhà để xe 4,727,273 472,727 5,200,000
Nhà xưởng sơ chế nguyên
4 30,727,273 3,072,727 33,800,000
liệu
5 Nhà xưởng sản xuất 134,272,727 13,427,273 147,700,000
6 Nhà kho 38,272,727 3,827,273 42,100,000
Nhà bảo vệ, công tường
7 14,272,727 1,427,273 15,700,000
rào
8 Sân bê tông 22,636,364 2,263,636 24,900,000
Bể nước ngầm, giếng
9 29,545,455 2,954,545 32,500,000
khoang.
PCCC, cấp điện, nước
10 17,081,818 1,708,182 18,790,000
ngoài nhà
11 THIẾT BỊ MÁY MÓC 1,745,454,545 174,545,455 1,920,000,00

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 32
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

0
CHI PHÍ QUẢN LÝ DỰ
II 24,000,000 24,000,000
ÁN -
CHI PHÍ TƯ VẤN ĐẦU
III 22,727,273 2,272,727 25,000,000
TƯ XÂY DỰNG
IV CHI PHÍ KHÁC 68,181,818 6,818,18275,000,000
2,399,690,00
  TỔNG CỘNG 2,181,536,364 218,153,636
0

Cơ cấu vốn
- Vốn tự có: 699,690,000 đồng
- Vốn huy động khác: 1,700,000,000 đồng
9.2. Hiệu quả đầu tư
9.2.1. Phân tích doanh thu
a. Công suất dự án
- Công suất sản xuất dự kiến/năm: 100,000 hộp/năm.
- Công suất sản xuất thực tế được tính toán:
Bảng 6: Công suất sản xuất dự đoán
Năm 2023 2024 2025 2026 2027 2028
Công suất sản
20% 60% 70% 80% 90% 100%
xuất thực tế
b. Đơn giá bán hàng:
- Giá Cao Hồng Đẳng Sâm trên thị trường hiện nay:
+ Hộp 30ml: 180,000 đồng/hộp;
+ Hộp 70ml: 400,000 đồng/hộp.
- Mức tăng giá sau 05 năm khoảng 5%.
9.2.2. Phân tích chi phí
a. Chi phí lương
Bảng 7: Chi phí lương
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 33
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Đvt: đồng
Chi phí/năm
Số
Chức Lương cơ Chi phí Tổng
TT lượn
danh bản Tổng lương BHXH, cộng
g
BHYT
Quản
1 14,000,00 204,960,0
lý 1 168,000,000 36,960,000
0 00
chung
Nhân
2 viên 175,680,0
2 6,000,000 144,000,000 31,680,000
văn 00
phòng
Công
3 nhân 549,000,0
5 7,500,000 450,000,000 99,000,000
nhà 00
xưởng
4 51,240,00
Bảo vệ 1 3,500,000 42,000,000 9,240,000
0
Tổng 980,880,0
9 804,000,000 176,880,000
cộng 00
Chi phí bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội: chiếm 22% mức lương
-
cơ bản.
- Mức tăng lương: 3% mỗi 02 năm.
b. Chi phí nguyên vật liệu đầu vào
Chi phí nguyên vật liệu đầu vào để sản xuất 100g thành phẩm.
Bảng 8: Chi phí nguyên vật liệu đầu vào
Đvt: đồng
Danh mục Thành tiền
Chi phí NVL chính 285,000
1. Hồng Đẳng Sâm khô (hồng đẳng 223,000

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 34
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

sâm)
2. Phụ gia 42,000
3. Lọ thủy tinh 18,000
4. Nhãn 2,000

c. Các chi phí còn lại


Chi phí bảo trì máy móc thiết bị: chiếm 10% giá trị máy móc
-
thiết bị.
- Chi phí quảng cáo, marketing: chiếm 10% doanh thu bán hàng.
- Chi phí bán hàng: chiếm 8% doanh thu bán hàng.
- Chi phí điện, nước: chiếm 7.2% doanh thu bán hàng.
- Chi phí văn phòng phẩm: chiếm 0.3% doanh thu bán hàng.
- Chi phí khác: chiếm 1% doanh thu bán hàng
d. Khấu hao tài sản cố định
Tính toán khấu hao cho tài sản cố định được áp dụng theo Thông
tư số 45/2013/TT-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 25/04/2013
hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định.
Bảng 9: Khấu hao tài sản cố định
Đvt: đồng
Giá trị sau Thời gian Khấu
TT Hạng mục
thuế khấu hao hao/năm
1 Chi phí xây dựng 355,690,000 15 23,712,667
Chi phí máy móc thiết
2 bị 1,920,000,000 10 192,000,000
  Chi phí khấu hao     215,712,667

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 35
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

9.2.3. Hiệu quả kinh tế của dự án


a. Chi phí hoạt động
Bảng 10: Chi phí hoạt động từ năm 2021 đến năm 2030
Đvt: đồng

TT Hạng mục 2022 2023 2024 2025 2026

Chi phí nguyên


1 2,907,000,000 8,721,000,000 10,174,500,000 11,628,000,000 13,081,500,000
vật liệu đầu

Chi phí bảo trì


2 205,782,761 205,782,761 205,782,761 205,782,761 205,782,761
MMTB

Chi phí quảng


3 510,000,000 1,530,000,000 1,785,000,000 2,040,000,000 2,295,000,000
cáo, marketing

4 Chi phí bán hàng 408,000,000 1,224,000,000 1,428,000,000 1,632,000,000 1,836,000,000

Chi phí quản lý,


5 804,000,000 804,000,000 828,120,000 828,120,000 852,963,600
nhân công

6 Chi phí bảo hiểm 176,880,000 176,880,000 182,186,400 182,186,400 187,651,992


Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 36
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chi phí điện,


7 367,200,000 1,101,600,000 1,285,200,000 1,468,800,000 1,652,400,000
nước

Chi phí văn


8 15,300,000 45,900,000 53,550,000 61,200,000 68,850,000
phòng phẩm

Chi phí khấu


9 215,712,667 215,712,667 215,712,667 215,712,667 215,712,667
khao

10 Chi phí khác 51,000,000 153,000,000 178,500,000 204,000,000 229,500,000

Tổng cộng 5,660,875,428 14,177,875,428 16,336,551,828 18,465,801,828 20,625,361,020

T
Hạng mục 2027 2028 2029 2030 2031
T
Chi phí nguyên 14,535,00 15,261,75 15,261,75 15,261,75 15,261,75
1
vật liệu đầu 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Chi phí bảo trì 205,78 205,78 205,78 205,78 205,78
2
MMTB 2,761 2,761 2,761 2,761 2,761

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 37
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chi phí quảng 2,550,00 2,677,50 2,677,50 2,677,50 2,677,50


3
cáo, marketing 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Chi phí bán 2,040,00 2,142,00 2,142,00 2,142,00 2,142,00
4
hàng 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Chi phí quản lý, 852,96 878,55 878,55 904,90 904,90
5
nhân công 3,600 2,508 2,508 9,083 9,083
Chi phí bảo 187,65 193,28 193,28 199,07 199,07
6
hiểm 1,992 1,552 1,552 9,998 9,998
Chi phí điện, 1,836,00 1,927,80 1,927,80 1,927,80 1,927,80
7
nước 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
Chi phí văn 76,50 80,32 80,32 80,32 80,32
8
phòng phẩm 0,000 5,000 5,000 5,000 5,000
Chi phí khấu 215,71 215,71 215,71 215,71 215,71
9
khao 2,667 2,667 2,667 2,667 2,667

10 Chi phí khác 255,00 267,75 267,75 267,75 267,75


0,000 0,000 0,000 0,000 0,000
  Tổng cộng
22,754,611,020 23,850,454,48 23,850,454,488 23,882,609,510 23,882,609,510

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 38
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

8
b. Doanh thu của dự án
Bảng 11: Doanh thu của dự án từ năm 2021 đến năm 2030
Đvt: đồng
Năm 2023 2024 2025 2026 2027

Doanh thu 5,100,000 15,300,0


,000 00,000 17,850,000,000 20,400,000,000 22,950,000,000

Năm 2028 2029 2030 2031 2032

Doanh thu
25,500,000,000 26,775,000,000 26,775,000,000 26,775,000,000 26,775,000,000
c. Các chỉ tiêu kinh tế của dự án
 Bảng cân đối lãi/lỗ
Thời gian hoạt động 10 năm từ năm 2021 đến năm 2030.
Thuế thu nhập doanh nghiệp: miễn thuế trong 05 năm đầu và thuế suất 5% trong 05 tiếp theo.
Thông qua báo cáo thu nhập, ta tính toán được lãi hoặc lỗ, hiệu quả kinh tế của dự án cũng như khả
năng trả nợ của chủ đầu tư như sau:

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 39
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Bảng 12: Bảng cân đối lãi/lỗ từ năm 2021 đến năm 2030
Đvt: đồng
Hạng mục 2023 2024 2025 2026 2027
15,300,000,00 22,950,000,00
Doanh thu 5,100,000,000 17,850,000,000 20,400,000,000
0 0
14,177,875,42 20,625,361,02
Chi phí 5,660,875,428 16,336,551,828 18,465,801,828
8 0
13,081,500,00
Chi phí NVL đầu vào 2,907,000,000 8,721,000,000 10,174,500,000 11,628,000,000
0
Chi phí bảo trì máy
205,782,761 205,782,761 205,782,761 205,782,761 205,782,761
móc, thiết bị
Chi phí quảng cáo,
510,000,000 1,530,000,000 1,785,000,000 2,040,000,000 2,295,000,000
marketing
Chi phí bán hàng 408,000,000 1,224,000,000 1,428,000,000 1,632,000,000 1,836,000,000
Chi phí quản lý, nhân
804,000,000 804,000,000 828,120,000 828,120,000 852,963,600
công
Chi phí bảo hiểm 176,880,000 176,880,000 182,186,400 182,186,400 187,651,992
Chi phí điện, nước 367,200,000 1,101,600,000 1,285,200,000 1,468,800,000 1,652,400,000
Chi phí văn phòng
15,300,000 45,900,000 53,550,000 61,200,000 68,850,000
phẩm
Chi phí khấu khao 215,712,667 215,712,667 215,712,667 215,712,667 215,712,667
Chi phí khác 51,000,000 153,000,000 178,500,000 204,000,000 229,500,000
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 40
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Lợi nhuận trước


1,122,124,572 1,513,448,172 1,934,198,172 2,324,638,980
thuế và lãi vay - 560,875,428
Lãi vay 1,700,000,000 170,000,000 170,000,000 170,000,000 170,000,000
Lợi nhuận trước
- 952,124,572 1,343,448,172 1,764,198,172 2,154,638,980
thuế
2,260,875,428
Thuế TNDN (0%) - - - - -

Lợi nhuận sau thuế - 952,124,572 1,343,448,172 1,764,198,172 2,154,638,980


2,260,875,428

Hạng mục 2028 2029 2030 2031 2032


25,500,000,00 26,775,000,00 26,775,000,00
Doanh thu 26,775,000,000 26,775,000,000
0 0 0
22,754,611,02 23,850,454,48 23,882,609,51
Chi phí 23,850,454,488 23,882,609,510
0 8 0
14,535,000,00 15,261,750,00 15,261,750,00
Chi phí NVL đầu vào 15,261,750,000 15,261,750,000
0 0 0
Chi phí bảo trì máy
205,782,761 205,782,761 205,782,761 205,782,761 205,782,761
móc, thiết bị
Chi phí quảng cáo,
2,550,000,000 2,677,500,000 2,677,500,000 2,677,500,000 2,677,500,000
marketing
Chi phí bán hàng 2,040,000,000 2,142,000,000 2,142,000,000 2,142,000,000 2,142,000,000
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 41
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chi phí quản lý, nhân


852,963,600 878,552,508 878,552,508 904,909,083 904,909,083
công
Chi phí bảo hiểm 187,651,992 193,281,552 193,281,552 199,079,998 199,079,998
Chi phí điện, nước 1,836,000,000 1,927,800,000 1,927,800,000 1,927,800,000 1,927,800,000
Chi phí văn phòng
76,500,000 80,325,000 80,325,000 80,325,000 80,325,000
phẩm
Chi phí khấu khao 215,712,667 215,712,667 215,712,667 215,712,667 215,712,667
Chi phí khác 255,000,000 267,750,000 267,750,000 267,750,000 267,750,000
Lợi nhuận trước
2,745,388,980 2,924,545,512 2,924,545,512 2,892,390,490 2,892,390,490
thuế và lãi vay
Lãi vay 170,000,000 170,000,000 170,000,000 170,000,000 170,000,000
Lợi nhuận trước
2,575,388,980 2,754,545,512 2,754,545,512 2,722,390,490 2,722,390,490
thuế
128,769,449.0 137,727,275.6 136,119,524.5
Thuế TNDN (5%) 137,727,276 136,119,525
0 1 2
Lợi nhuận sau thuế 2,446,619,531 2,616,818,237 2,616,818,237 2,586,270,966 2,586,270,966

Nhận xét: Doanh thu và lợi nhuận của dự án tăng lên qua các năm vì công suất hoạt động các năm sau dự
kiến đạt mức tối đa khi Nhà máy sản xuất và hoạt động ổn định.
 Các chỉ số tài chính
Bảng 13: Dòng tiền ra/vào với tỉ suất hoàn vốn r = 10%

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 42
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Đvt: đồng
Năm 2023 2022 2024 2025 2026 2027

Dòng tiền 2,400,0 7,145, 16, 18,420,08 20,579,6


14,132,162,76
ra 00,000 162,761 290,839,161 9,161 48,353
1
Dòng tiền 5,100, 17, 20,400,00 22,950,0
  15,300,000,00
vào 000,000 850,000,000 0,000 00,000
0
1, 1,979,91 2,370,3
- -
Dòng tiền 1,167,837,239 559,160,839 0,839 51,647
2,400,000,000 2,045,162,761
(1+r)^t 1
1.10 1.21 1.33 1.46 1.61
1, 1,352,30 1,471,8
- -
NPVt 965,154,743 171,420,615 5,743 01,881
2,400,000,000 1,859,238,874

Năm 2028 2029 2030 2031 2032


Dòng tiền 23,983,898,3 25,143,491, 25,143,491, 25,175,646 25,175,
ra 53 821 821 ,843 646,843
Dòng tiền 25,500,000,0 26,775,000, 26,775,000, 26,775,000 26,775,

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 43
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

vào 00 000 000 ,000 000,000


1,516,101, 1,631,508, 1,631,508 1,599,35 1,599,
Dòng tiền 647 179 ,179 3,157 353,157

(1+r)^t 1.77 1.95 2.14 2.36 2.59


855,799,85 837,221,6 761,110,6 678,281,86 616,619,87
NPVt 5 67 06 5 7
Bảng 14: Dòng tiền ra/vào với tỉ suất hoàn vốn r = 15%
Đvt: đồng
Năm 2022 2023 2024 2025 2026 2027
Dòng tiền 14,132,162,76 16,290,839,1 18,420,089,1 20,579,648,35
2,400,000,000 7,145,162,761
ra 1 61 61 3
Dòng tiền 15,300,000,00 17,850,000,0 20,400,000,0 22,950,000,00
5,100,000,000
vào 0 00 00 0
- - 1,559,160,83 1,979,910,83
1,167,837,239 2,370,351,647
Dòng tiền 2,400,000,000 2,045,162,761 9 9
(1+r)^t 1 1.15 1.32 1.52 1.75 2.01
NPVt - - 883,052,732 1,025,173,56 1,132,020,44 1,178,483,693

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 44
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

2,400,000,000 1,778,402,401 0 8

Năm 2028 2029 2030 2031 2032


Dòng tiền 23,983,898,3 25,143,491, 25,143,491, 25,175,646 25,175,
ra 53 821 821 ,843 646,843
Dòng tiền 25,500,000,0 26,775,000, 26,775,000, 26,775,000 26,775,
vào 00 000 000 ,000 000,000
1,516,101, 1,631,508, 1,631,508 1,599,35 1,599,
Dòng tiền 647 179 ,179 3,157 353,157
(1+r)^t 2.31 2.66 3.06 3.52 4.05
655,452, 613,344, 533,342 454,63 395
NPVt 580 355 ,918 5,986 ,335,640
Từ kết quả ngân lưu trên ta tính được các chỉ số tài chính sau:

ST Chỉ Giá trị


T tiêu
1 Giá trị hiện tại thuần NPV tại r=10% 4,450,477,978 đồng

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 45
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

2 Giá trị hiện tại thuần NPV tại r=15% 2,692,439,512 đồng
3 Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR (%) 22.66 %

Nhận xét: Qua biểu phân tích các chỉ tiêu kinh tế của dự án cho thấy rằng dự án đều có NPV dương,
mang lại hiệu quả đầu tư. Chỉ số IRR dự án tương đối phù hợp và đảm bảo tính sinh lợi cho dự án không
những đáp ứng nhu cầu tài chính, mà dự án còn có ý nghĩa rất lớn trong xã hội.

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 46
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

d. Phương án trả nợ ngân hàng


Bảng 15: Phương án trả nợ ngân hàng

Đvt: đồng
  2022 2023 2024 2025 2026 2027

1,785, 1,4 1,275,00 1,105,0


  1,615,000,00
Nợ đầu kỳ 000,000 45,000,000 0,000 00,000
0
1,700,0
Vay trong kỳ 00,000 - - - - -
Lãi phát sinh trong 85,0 178, 1 127,50 110,
kỳ 00,000 500,000 161,500,000 44,500,000 0,000 500,000
348, 3 297,50 280,
Trả nợ - 500,000 331,500,000 14,500,000 0,000 500,000
170, 1 170,00 170,
Trả gốc - 000,000 170,000,000 70,000,000 0,000 000,000
178, 1 127,50 110,
Trả lãi - 500,000 161,500,000 44,500,000 0,000 500,000
Nợ cuối kỳ 1,785,0 1,615, 1,2 1,105,00 935,
00,000 000,000 1,445,000,00 75,000,000 0,000 000,000

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 47
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 48
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

  2028 2029 2030 2031 2032


935,00 765,00 595,00 425,0 25
Nợ đầu kỳ 0,000 0,000 0,000 00,000 5,000,000
Vay trong kỳ - - - - -
Lãi phát sinh trong 93,50 76,50 59,50 42,5 2
kỳ 0,000 0,000 0,000 00,000 5,500,000
263,50 246,50 229,50 212,5 19
Trả nợ 0,000 0,000 0,000 00,000 5,500,000
170,00 170,00 170,00 170,0 17
Trả gốc 0,000 0,000 0,000 00,000 0,000,000
93,50 76,50 59,50 42,5 2
Trả lãi 0,000 0,000 0,000 00,000 5,500,000
765,00 595,00 425,00 255,0 8
Nợ cuối kỳ 0,000 0,000 0,000 00,000 5,000,000

9.2.4. Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án


Dự án “Nhà máy sản xuất Cao Hồng Đẳng Sâm công suất 100.000 hộp/năm” có nhiều tác động tích cực
đến sự phát triển kinh tế xã hội, đóng góp vào sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế tỉnh nói chung và
của khu vực nói riêng. Nhà nước và địa phương có nguồn thu ngân sách từ Thuế GTGT, Thuế Thu nhập
doanh nghiệp. Dự án góp phần giải quyết công ăn việc làm cho lao động của địa phương.
Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 49
Dự án: Sản xuất, chế biến Hồng Đẳng Sâm khô thành Cao Hồng Đẳng Sâm
với công suất 100.000 hộp/năm

Chủ đầu tư: CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC LIỆU LÂM THỊNH KONTUM
Trang 50
DAĐT: Nhà máy sản xuất Cao Hồng Đẳng Sâm công suất 100.000 hộp/năm

Chương 10: KẾT LUẬN


Với kết quả phân tích như trên, cho thấy hiệu quả của dự án mang lại,
đồng thời giải quyết việc làm cho người dân trong vùng. Cụ thể như sau:
+ Dự án đầu tư phù hợp với chính sách, chủ trương đầu tư của tỉnh.
+ Các chỉ tiêu tài chính của dự án như: NPV >0; IRR > tỷ suất chiết
khấu… cho thấy dự án có hiệu quả về mặt kinh tế.
+ Hiệu quả về kinh tế: Giúp các thành viên hộ gia đình tham gia dự án
có việc làm, biết khởi sự kinh doanh, phát triển kinh tế, tăng thu nhập, góp
phần hỗ trợ công tác giảm nghèo tại địa phương; đồng thời đóng góp vào
ngân sách địa phương thông qua nguồn thuế thu nhập từ hoạt động của dự
án.
+ Hiệu quả về mặt xã hội: Năng cao nhận thức, tạo được việc làm ổn
định tại chỗ, tăng thu nhập cho gia đình, giảm các tệ nan xã hội..
Góp phần phát huy tiềm năng, thế mạnh của địa phương; đẩy nhanh tốc
độ phát triển kinh tế theo cơ cấu: nông lâm sản, thương mại, dịch vụ và
công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, xây dựng tạo bước chuyển biến mạnh
mẽ và phát triển bền vững kinh tế - xã hội.
Đề xuất và kiến nghị
Với tính khả thi của dự án, rất mong các cơ quan, ban ngành xem xét
và hỗ trợ chúng tôi để chúng tôi có thể triển khai các bước theo đúng tiến
độ và quy định để dự án sớm đi vào hoạt động.

Chủ đầu tư: Hợp tác xã Phượng Hoàng Tân Cảnh Trang 51
DAĐT: Nhà máy sản xuất Cao Hồng Đẳng Sâm công suất 100.000 hộp/năm

Nhu cầu hỗ trợ của dự án:


Bảng 16: Nhu cầu hỗ trợ của dự án
Cơ quan/tổ chức có
ST Lĩnh vực đề
Hỗ trợ cụ thể thể đáp ứng nhu cầu
T xuất hỗ trợ
hỗ trợ
Đào tạo về quản trị kinh doanh,
Chi Cục An Toàn
1 Kỹ thuật công nghệ chế biến, đóng gói,
thực phẩm
kiểm soát chất lượng,...
Trung tâm khuyến
Hỗ trợ triển lãm, xây dựng
công và xúc tiến
2 Tiếp thị thương hiệu, quảng bá, phát
thương mại, Cục
triển sản phẩm,...
công thương
Kết nối với các tổ chức tài Ngân hàng chính
3 Tài chính
chính để hỗ trợ vay ưu đãi. sách xã hội

Xin trân trọng cảm ơn!


ĐẠI DIỆN DOANH NGHIỆP
Giám đốc

HỒ THỊ KIM OANH

Chủ đầu tư: Hợp tác xã Phượng Hoàng Tân Cảnh Trang 52
DAĐT: Nhà máy sản xuất Cao Hồng Đẳng Sâm công suất 100.000 hộp/năm

Chủ đầu tư: Hợp tác xã Phượng Hoàng Tân Cảnh Trang 53

You might also like