You are on page 1of 23

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THÀNH ĐÔNG


KHOA TIẾNG TRUNG QUỐC
. 

TIỂU LUẬN
MÔN: Ngôn Ngữ Học Đối Chiếu

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Thùy Vân


Sinh viên thực hiện: Lê Công Duy
Đề: số 5
Lớp:NNTT13.1
Mã sinh viên: 2241260009

Khánh Hòa, 2023


学生号: 2241260009 Lê Công Duy
1
MỤC LỤC

A. Phần Mở Đầu........................................................2
B. Thư cảm ơn..........................................................3
I. Đối chiếu hệ thống ngữ âm trong tiếng Việt và Tiếng
Trung................................................................4
II. Đối chiếu các thành phần câu trong tiếng Việt và tiếng
Trung Quốc .....13
III. Những khó khăn và thuận lợi của bạn khi học
tiếng Trung ..16
IV. Bạn học tiếng Trung Quốc bằng những
phương pháp nào? Kỹ năng nào bạn thấy khó
nhất? Tại sao?

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


1
A - PHẦN MỞ ĐẦU

Trong thời đại hội nhập như ngày nay, tiếng Trung là ngôn ngữ
được sử dụng nhiều chỉ sau tiếng Anh. Bởi vậy tiếng Trung đã
được đưa vào các cấp trường học, phổ biến nhất là hệ đại học. Và
việc học tiếng Trung trở ngày càng trở nên dễ dàng hơn nhờ áp
dụng các phương pháp cũng như các môn học hỗ trợ cho ngành
học này.

Trong đó có ngôn ngữ học đối chiếu là một bộ phận của ngôn ngữ
học, nó nhằm xác định rõ các đặc điểm của từng ngôn ngữ khi so
sánh đối chiếu chúng với nhau để tìm ra những nét tương đồng và
khác biệt giữa chúng để góp phần chủ yếu vào việc nâng cao chất
lượng giảng dạy và học ngoại ngữ.

Là một sinh viên chuyên ngành ngôn ngữ Trung Quốc, khi giao
tiếp bằng ngôn ngữ,yếu tố đầu tiên mà chúng ta sủ dụng là địa vị
của người nói. Sử dụng đại từ nhân xưng trong giao tiếp là việc rất
quan trọng, thể hiện khả năng ứng xử, văn hóa giao tiếp và trình độ
tri thức của những người tham gia giao tiếp.Việc đối chiếu đại từ
nhân xưng giữa tiếng Việt và tiếng Trung sẽ giúp những người học
tiếng Trung hiểu rõ hơn về cách sử dụng các đại từ nhân xưng khi
vận dụng ngôn ngữ này.

Chính vì những lý do trên, tôi đã lựa chọn “Đối chiếu hệ thống ngữ
âm trong tiếng Việt và tiếng Trung” làm đề tài nghiên cứu cho luận
án chuyên ngành tiếng Trung của mình.

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


2
B. THƯ CẢM ƠN

Quá trình thực hiện tiểu luận dẫn luận ngôn ngữ học chuyên
đề so sánh ngữ âm tiếng trung tiếng việt và các thành phần
khác của ngành ngôn ngữ Trung là quãng thời gian đáng nhớ
nhất của em khi được học tập tại trường đại học Thành
Đông .Đây là kết quả của sự tiếp thu, học hỏi không ngừng
nghỉ suốt một kì vừa qua của chính bản thân cũng như nhờ sự
giúp đỡ, chỉ dạy tận tình từ các Quý Thầy cô, bạn bè và gia
đình. Qua đây, em cũng xin trân trọng được gửi lời cảm ơn
đến Cô Nguyễn Thùy Vân- giảng viên bộ môn khoa Tiếng
Trung đã luôn đồng hành, chia sẻ và tận tình hướng dẫn để em
có thể hoàn thành tiểu luận đúng tiến độ.

Trong quá trình học tập và làm tiểu luận em sẽ không thể
tránh khỏi những thiếu sót và sai lầm, hi vọng sẽ nhận được
những phản hồi và góp ý từ Quý Thầy Cô để giúp em có thể
cải thiện và tiến bộ nhiều hơn nữa trong tương lai.

Cuối cùng, em xin được cảm ơn gia đình và tập thể lớp 13.1
và 13.2 đã luôn ủng hộ, san sẻ và tạo mọi điều kiện cho em
hoàn thành tốt việc học của mình.

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


3
I. Đối chiếu hệ thống ngữ âm trong tiếng Việt và tiếng
Trung Quốc ( 2 điểm )

汉语语音系统和越语语音系统都可以用中国传统的音韵学理
论分为辅音、韵母、声调三大部分,而辅音、韵母的解释又需要
现代语音学理论作为基础。本文采用元辅音分析法和声韵调分析
法相结合的研究方法对汉越两个语音系统进行对比分析,客观地
展示这两种语言的语音全貌和各自的独特之处,揭示汉越语在语
音层面上的共性和差异,供越语语音教学、对越汉语语音教学人
员参考。

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


4
1. 汉越辅音系统对比
1.1 汉越辅音系统的特点
汉语辅音系统突出的特点:
1) 清送气音和清不送气音的对立。在塞音和塞擦音里,呼出
气流的强弱形成整齐的对应关系,共有 b-p、d-t、g-k、j-q、zh-
ch、z-c 6 对不送气和送气对立的音位。
2) 浊辅音音位较少。在汉语的 22 个辅音音位中,只有
m、n、ng、1、r 5 个浊辅音,其余 17 个都是清辅音。
3) 舌尖前音和舌尖后音对立。汉语舌尖前音 z、c、s 和舌尖
后音 zh、ch、sh 能够区分意义。分别为不同的音位。
越语辅音系统突出的特点是:
1) 鼻音有舌面鼻音和舌根鼻音。
2) 浊音丰富,有浊唇齿音。
1.2 汉越辅音音位对比
从辅音数量上看,汉语有 22 个辅音音位,越语也有 22 个辅音音位。
从发音部位来看,汉语有舌尖前音、舌尖后音、舌面音; 硬腭音丰富,
成阻部位在舌尖一硬腭或舌面一硬腭的辅音共有 7 个,占汉语辅音总数的三
分之一,其中 sh[ʂ]、zh[tʂ]、j[tɕ]、x[ɕ] 在汉语辅音中使用率最高,而且
zh[tʂ]、ch[tʂ’]、sh[ʂ]、r[ʐ] 4 个舌尖一硬腭卷舌音是越语中没有的。越语有 4
个鼻音,7 个齿龈音,超过越语辅音总数的四分之一。越语的辅音均可作首
辅音(辅音), 4 对辅音(m[m]/n[n]、ng[ŋ]/nh[ɳ]、p[p]/t[t]、c(k、q)[k]/ch[c])可充
当尾辅音。
从发音方法上看,汉语有送气/不送气辅音,清辅音音位占优势,浊辅
音音位较少,只有 r[ʐ]、m[m]、n[n]、ng[ŋ]、l [l] 五个. sh[ʂ]和 r[ʐ]存在清浊
对立。汉语的 3 对塞音和 3 对塞擦音都是清音,以送气与不送气为特征相互
对立,起区别意义的作用。越语有清、浊辅音,浊辅音音位较多,22 个辅音
音位中,有 12 个浊辅音音位,其中有 6 对辅音形成整齐的清、浊对立,3 对
塞音,3 对擦音,并且只有 th[t’]与 t[t]这一对存在送气与不送气的区别,越
语的辅音以清浊特征来区别意义。

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


5
表 1. 汉语、越语辅音音位对照表
发音方法 塞音 塞擦音 擦音 鼻音 边

发音部位 清 浊 清 清 浊 浊 浊
不送气 送气 不送 送气

双唇 汉 b[p] p[p’] m[m]
音 越 b[b] m[m]
唇齿 汉 f[f]
音 越 ph[f] v[v]
舌头 汉 z[ts] c[ts’] s[s]
前 越 x[s] d[z]
舌头 汉 d[t] t[t’] n[n] l[l]
中 越 t[t] th[t’] đ[d] n[n] l[l]
舌头 汉 zh[tʂ] ch[tʂ’] sh[ʂ] r[ʐ]
后 越 tr[c] s[ʂ] r,gi[ʐ]
舌面 汉 j[tɕ] q[tɕ’] x[ɕ]
音 越 ch[c] nh[ɲ]
舌根 汉 g[k] k[k’] h[x] ng[]
音 越 c(k,q)[k] g[ɣ] kh[x] ng[]
喉音 汉
越 h[h]

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


6
2. 汉越元音系统比较
2.1 汉语元音系统
- 单元音:汉语有 10 个单元音:
a[A]、o[o]、e[ɤ]、i[i]、u[u]、ü[y]、er[ɚ]、-i[ɿ]、-i[ʅ]、ê[ɛ]。
-复元音:汉语有 13 个复元音,其中 9 个双元音和 4 个三元
音,此类元音在发音时,唇形由前一个元音向后一个元音过渡。
双元音:ai[ai]、ei[ei]、ao[ɑu]、ou[ou]、ia[iA]、ie[i
ɛ]、ua[uA]、uo[uo]、üe[yɛ]。
三元音:uai[uai]、uei[uei]、iao[iɑo]、iou[iou]。
2.2 越语元音系统
- 单元音:越语有 11 个单元音:a[a:]、ă [a]、o[ɔ]、e[ɛ]、i(y)
[i]、u[u]、ư[ɯ]、ô[o]、ơ[ɤ]、â[ɤ]、ê[e]。还有 3 个可以看成是一
个单位的双元音:ia(yê)[ie]、ua(uô)[uo]、ưa[ɯɤ]。
- 复元音:越语复元音分为介音、主音、尾音三部分。
双元音 23 个:全响双元音 3 个:
iê(ia)、uô(ua)、ươ(ưa)。前响双元音 15 个:
ai、ơi、oi、ôi、ui、ưi、ay、ây、ao、ưu、eo、êu、iu、au、âu。
后响双元音 5 个:ua(oa)、uơ、ue(oe)、uê、uy。
三元音 13 个:前响双元音 4 个:
iêu(yêu)、uôi、ươi、ươu。中响双元音 8 个:
oai、oao、oay、uau、uây、oeo、uêu、uyu。后响三元音 1 个:
uyê(uya)。
单元音韵母后辅音 63 个:
am、ơm、om、ôm、um、em、êm、im、ă m、âm、ap、ơp、op、
ôp、up、ep、êp、ip、ă p、âp、an、ơn、on、ôn、un、en、ên、in
、ă n、ân、at、ơt、ot、ôt、ut、ưt、et、êt、it、ă t、ât、ang、ă ng
、âng、ong、ông、ung、ưng、eng、anh、ênh、inh、ac、ă c、âc
、oc、ôc、uc、ưc、ec、ach、êch、ich。
双元音韵母后附辅音韵母 40 个:前响韵母 17 个:
iêm、iên、iêng、iêp、iêt、iêc、uôm、uôn、uông、uôt、uôc、ươm
、ươn、ương、ươp、ươt、ươc。中响韵母 23 个:
uam、uan、uang、uă m、uă n、uăng、oap、oat、oac、uăp、oăt、o
ăc、uân、uât、uâng、uên、uyn、uêt、uênh、uynh、uach、uêch、u
ych。
三元音韵母后附辅音韵母 2 个,都是中响韵:
uyên、uyêt。
此外,还有一些元音韵母用来拼写外来语,如:
oong、ooc、ôông、ôôc、êng、êc、ing、ic 等。
2.3 汉越元音音位对比
汉语单元音没有长短之分,出了舌面元音外,还有 2 个特殊
的舌头元音和 1 个卷舌元音。前高元音有圆唇和不圆唇的对立;
学生号: 2241260009 Lê Công Duy
7
后半高元音也有[ɤ]和[o]的对立。越语 11 个单元音中有 2 对成为长
短音对立(a[a:]和 ơ[ɤ]为长音,ă [a]和 â[ɤ]为短音)。ă [a]和 â[ɤ]不
能单独成韵,需要和尾音结合才能成韵和构成音节,其余 9 个元
音均可充当韵母或自成音节。越语的单元都是舌面音,单元音中
没有圆唇音。
汉语复元音分二合元音和三合元音,复元音各成分的音强、
音长和清晰度是不一样的,其中一个发得响亮、清洗,滑移段较
长,其余的成分发音弱、短而含糊。
越语中前响音有 15 个,后响音 7 个,均多于汉语。另外,
越语的二合元音除前响音和后响音外,还有 3 个汉语中没有的全
响音。全响音成分之间的音强、音长和清晰度是差不多的,每个
都发得响亮、清晰,但舌位滑移都短而快。
从三合元音看,汉语的三合元音(中响复元音)都是中间成
分响亮,滑移段较长,前后的成分发音短、弱而含糊。
从鼻韵母和塞韵母看,普通话已经没有了鼻韵母 m,只有-
n/-ng 结尾的鼻韵母。汉语普通话没有塞韵母。而越语鼻韵母和塞
韵母都很丰富。
3. 汉越声调系统比较
3.1 汉语声调系统
汉语普通话是通过 4 种不同的相对音高的变化形式组成 4 个
不同类别的声调,按照中国传统音韵学成为阴平、阳平、上声、
去声。汉语普通话 4 个声调可以概括为:一平、二升、三曲、四
降(如图 1)
图 1。汉语声调调位图

3.2 越语声调系统
越语属于声调语音,有 6 个基本声调:横声、玄声、问声、
跌声、锐声和重声(如图 2)
图 2。越语声调调位图

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


8
从调形来看,汉语的 4 个基本声调主要分为高平调、高声调、
低曲调和高降调 4 种调形。越语的 6 个基本声调主要分为半高平调、
高曲调、低平掉、低降调、低声调、降平调 6 种调形,汉语和越
语的声调可做如下比较及分析:1)平调类:汉语的阴平调与越语的半
高平调(横声)都属于平调类调型,但是越语中的调值低于汉语的阴
平调调值。2)升调类:汉语的阳平调与越语的高曲调(锐声)相近,音
高从中音逐渐升到高音,但是越语的高曲调音高是中音逐渐升到
高音。3)曲折调类:汉语上声调的调形是低的曲折调,音高从中音
降到低音又升到中高音。越语降升调(问声)与汉语上声调较为接近,
低升调(跌声)则曲折比较明显,骤降急升。4)降调类:汉语的去声调
是高降调,从最高音降至最低音,而越语中只有低降调(重声),从
半低音迅速下降到最低音,声调低而短促。越语的低平调(玄声)实
际上也是一个低降调,只是下降的落差小,音高从半低音逐步过
渡到最低音。
另外,轻声是汉语中的一种特殊音变,越语中没有轻声现象,
横声为平声。

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


9
II. Đối chiếu các thành phần câu trong tiếng Trung Quốc và
tiếng Việt.(4 điểm )

汉、越两种语言在句子成分上既有相同之处,也有相异之处。
相同之处主要表现在句子成分的名称、基本成分在句子中的位置、
定语和中心语的关系以及述语和补语、宾语的关系等方面。不同
之处主要表现在状语不中心语的位置、定语不中心语的位置和宾
语、补语同时出现时的语序上。把握两种语言在句子成分上的规
律性,对于汉越双语学习者有较大的参考价值。

句子是语言的基本使用单位,由词和词按照一定语法规则组
成,并带有一定的语气、语调。越南语不汉语一样,词组带上语调就
成为句子。句子中各组成部分之间的关系和词组中各组成部分之
间的结构关系是一致的。汉语的句子成分有主语、谓语、宾语、
定语、状语、补语,越南语也是一样。其中,这几种基本成分在句子
当中的位置有相同之处也有不同之处,本文试图从两个方面对其进
行研究比较。

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


10
一、汉语不越南语句子成分次序的相同点
第一,汉语、越南语句子成分的名称具有一致性,即主语,
chủ ngữ、谓语,vị ngữ、宾语,tân ngữ、状语,trạng ngữ、定语,
định ngữ 和补语,bổ ngữ。
第二,主语、谓语、宾语这几种基本成分在汉语句子中的位
置不在越南语句子中的位置相同,都是主语在前,谓语跟后,宾
语位于动词之后。主语是要说明的人戒者事物,是谓语陈述的对
象,常常由代词、名词戒者名词性词组来充当。
动词、动词性词组、形容词、形容词性词组以及主谓词组也
能充当主语成分。谓语是陈述主语的,说明主语怎么样,是什么
戒做什么。常常用来作谓语的是动词和动词性词组、形容词和形
容词性词组,名词和名词性词组、主谓词组也能充当谓语。
l,Tôi là sinh viên.
我是大学生。
2,Chúng tôi học tiếng Việt.
我们学习越南语。
从这两个例子来看,按照语序规则,汉语和越南语都符合这
样的规律:主语在前,谓语跟后,宾语、补语,位于动词之后。
另外,有时候出于表达上的某种需要,这种语序可以颠倒,这就
是倒装句,这在汉语和越南语中都存在。
第三,越南语中,在述语和补语的语义关系上,当补语表示
述语行为支配的对象时,戒者当名词戒者名词性词组、主谓词组
作补语时,就相当于汉语中的宾语成分。如:
3,Chúng tôi đi máy bay.
我们乘坐飞机。
4, Anh ấy trở lại phòng khách.
他回到客厅。
5,Tôi nghĩ anh có thể làm được chuyện đó.
我想你可以做那件事。
6,Nhân dân Trung Quốc nhiệt liệt hoan nghênh thanh niên Việt
Nam.
中国人民热烈欢迎越南青年。
从以上例句中可以看出,汉语和越南语在述语和补语、宾语
的关系上,也存在共同点。
第四,越南语中,从定语和中心语的意义关系来说,中心语
前边的定语最常见的有:表示事物的全部、全体数量、类别戒计
算单位的词,如“tất cả,cả,hết
thảy,những,các,một,trăm,cái,con,chiếc”等等,这点不汉
语中的定语和中心语的意义关系相同,即定语在前,中心语在后。
7. Tất cả ba học sinh ấy.
所有那三名学生
学生号: 2241260009 Lê Công Duy
11
8. Một quyển từ điển.
一本词典
9. Năm trăm người.
五百人
二、汉语不越南语句子成分次序的不同点
汉语和越南语是两门独立的语言,虽然有一些共性,但各自
也有其独特之处。在此,仅对两者在句法中存在的不同点进行简
单的阐述。
1,状语的位置
汉语中,状语是谓语戒动词性、形容词性偏正词组的中心语
的附加成分,表示“怎么样、几时、哪里、多么”等语义,戒者
表示肯定戒否定的语气,由副词、形容词、动词、代词等充当,
也可以由各类词组来充当。一般可以分为限制性状语和描写性状
语两类。
状语的位置也比较灵活多样。有的在中心语之前,有的在中
心语之后:有的既可以在中心语之前,也可以在中心语之后;有
的可以提到句首戒移到句尾。它们的排列往往受到语义和语音因
素的影响。
越南语中,状语的位置也是多样化的。
第一,当单音节副词作状语时,大部分都有固定的位置。有
的叧能放在中心语之前,如“sẽ đi,将去、sắp mưa,快要下雨、
vẫn đẹp,还美、đều khỏ e,都健康、黑体部分是状语”,当译成
汉语时,状语放在中心语前,这时状语的位置跟越语一致。但是,
当有的单音节副词放在中心语之后时,如“béo lắm,很胖、nói
mãi,一直说、đi ngay,马上去、giỏi nhất,最优秀,黑体部分是
状语”,译成汉语时的状语还是放在中心语之前,进而修饰限制中
心语,这是汉语不越语不一致的地方。
第二,有些时间状语并不指明确定的日期钟点,而是以某件
事情作为参照点,说明谓语所叙述的行为是在这件事情之前、之
后戒同时出现。这类时间状语由方位词组充当。如,黑体部分是
状语:
10. Trước khi ăn cơm phải rửa tay.
饭前洗手。
11. Trong khi ăn cơm không được nói chuyện.
吃饭时不能说话。
12. Trước khi đi học, các con nên nói “tạm biệt” với bố mẹ.
去上学前,孩子们应该跟父母说声“再见”。
这种方位词表示时间概念的现象越语不汉语颇为相似。但必
须注意的是:汉语的方位词可以和名词、动词及各类词组结合,
而越语的方位词在表示时间的概念时不能跟谓词戒谓词性词组结
合,叧能跟名词戒名词性词组结如。试比较:
汉语 越语

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


12
中秋节之前 Trước ngày tết Trung Thu
八天以后 Sau tám ngày
十月份之前 Trước tháng mười
出国之前 Trước khi ra nước ngoài
不说:Trước ra nước ngoiaf
上街之后 Sau khi đi phố
不说:Sau đi phố
散步之前 Trước khi đi dạo
不说:Trước đi dạo
你结婚之前 Trước khi anh lấy vợ
不说:Trước anh lấy vợ
第三,越语中,常常用“một cách”来引出状语,相当于汉
语中的“……地”。由“một cách”引导的状语通常位于它所修饰
的谓词之后戒谓语动词之后,绝大多数都由两个音节以上的形容词
戒形容词性词组构成,由其他词类戒词组构成的数量较少。如:
13. Thời gian sẽ trôi qua một cách vô vị.
时间将无意义地逝去。
14. Thầy giáo đã trả lời một cách tỉ mỉ.
老师已经很详细地回答。
15. Chúng tôi sẽ giải quyết những vấn đề một cách cẩn thận.
我们将谨慎地解决那些问题。
16. Chúng tôi chỉ bắt tay nhau một cách rất lạnh lùng.
我们叧是非常冷淡地握了握手。
17. Sự việc xảy ra một cách hoàn toàn bất ngờ.
事情完全出人意料地収生。
从上面的例子可以看出,由“một cách”引导的状语成分可
以由形容词、偏正词组、述补词组、主谓词组戒动词构成。“một
cách”的作用是放在谓语之后,引出多音节的状语成分。从上面的
例子也可以看出,越语中的状语跟汉语中的状语排列顺序具有不
一致性,例子中的状语排列顺序是:越语由“một cách”引导的状
语成分放在主要谓语动词之后,而汉语中的带“地”的状语却放
在主要谓语动词之前。
第四,如果谓语动词带有补语时,“một cách”引出的状语放
在补语之后。若补语是一个词组,并且不动词结合得比较松散,
“một cách”引出的状语有时也可以放在补语之前。如:
18. Chúng tôi sẽ giải quyết một cách kịp thời những vấn đề đó.
我们将及时地解决那些问题。
19. Chúng tôi sẽ tổ chức một cách long trọng buổi liên hoan đón
tiếp sinh viên mới.

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


13
我们将隆重地丼办迎接新生的晚会。
20. Chúng tôi đã hoàn thành một cách nhanh chóng những
nhiệm vụ đó.
我们已经迅速地完成了那些务。
分析这三个例子,可以得出,汉语中的状语成分不可以放在
谓语动词之后进而引出宾语,而另能放在谓语之前。越语中由
“một cách”引导的状语成分比较自由,可以放在谓语动词之后进
而引出补语。
2,定语的位置
汉语中,定语不中心语的位置是中心词在后,修饰语在前。
越南语中,定语不中心语的位置是中心词在前,修饰语在后,即
定语后置,这一点正好不汉语相反。
21. 我的书,Sách của tôi.
22. 宽敞明亮的教室,Lớp học rộng rãi sáng sủa.
23. 美丽的裙子,Váy đẹp.
越南语中,多层定语的排列顺序一般是:越能表明中心语的
基本属性的定语越靠近中心语;粘合式定语比组合式定语靠近中
心语;音节少的定语比音节多的定语靠近中心语。汉语中,多层
定语一般是按照逻辑顺序来排列的,不中心语关系越密切的定语
越靠近中心语。从进到近的顺序一般是:
a,表领属关系,谁的。
b,表时间、处所,什么时候、地方。
c,表指代戒数量,多少。
d,表动词性词语、主谓短语,怎样的。
e,表形容词性短语,什么样的。
f,表性质、类别、范围,什么。
如:以下所丼例句中的中心语略写为“中”,通过上面例子
的对比可以看出,汉语、越南语中的多层定语的位置:除了汉语
是在中心语之前,越南语是在中心语之后这一根本的区别之外,
就各项定语距。离中心语的进近而言,二者的排列顺序是相同的。
汉语是由进而近地逐个递加在中心语之前,越南语是由近而进地逐
个递加在中心语之后。了解这些语法规则,无论是对中国人学好
越南语,还是对越南人学好汉语而言都有很大的帮劣。
当然,汉语和越语还有很多不同点,比如:汉语在多数情况
下动词不能同时带宾语和补语,另有少数补语可以和宾语同时出
现在动词之后。为了解决这个问题.汉语常用“把字句”来表示,
而越语则缺少“把字句”。所以当把汉语中的“把字句”翻译成
越语时,我们另能按照越语的表达方式来翻译,即直接翻译主要
动词就行。如
“他把书翻给我看一下。Anh ấy mở sách ra cho tôi xem.”关
于这点由于篇幅有限就不进行更深入的比较研究了。
三、结论
学生号: 2241260009 Lê Công Duy
14
通过比较可以看出,汉语不越南语句子成分之间既有共同点,
也有不同点。两种语言的句子成分之间的排列顺序大致相同,比较
明显的差异就是状语不中心语的位置,定语不中心语的位置和宾语、
补语同时出现时的语序。另要把握好这些不同点和相同点,就能对
学习、研究这两门语言带来明显的帮劣。

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


15
III. Những khó khăn và thuận lợi của bạn khi học tiếng Trung
Quốc.(2 điểm )

1. Những khó khăn khi học tiếng Trung.


1.1 Sử dụng chữ viết tượng hình rắc rối
Tiếng Anh chỉ sử dụng 26 chữ cái, nhanh hơn để nắm bắt so với
ước tính khoảng 50.000 ký tự được sử dụng trong tiếng Trung.
Bạn sẽ cần biết khoảng 2000 ký tự để đọc một tờ báo. Hoặc bạn
có thể cần biết khoảng 8.000 ký tự để đọc hầu hết các cuốn sách một
cách thoải mái.
Có điều gì đó khó khăn ở đây chăng?
Tiếng Trung là một hệ thống các chữ tượng hình (hay còn gọi là
chữ Hán). Chính điều này đã tạo ra sự khó khăn khi học tiếng Trung.
Bởi vì chúng ta cần rất nhiều thời gian để ghi nhớ những qui tắc ghép
nối các từ vựng.
Trong giai đoạn đầu của việc học tập, chúng ta buộc phải dành
thời gian để học viết chữ Hán. Bạn có thể luyện tập viết chữ Hán hàng
ngày để luyện tập thường xuyên hơn và nhớ mặt chữ. Có thể mất vài
năm luyện tập để ghi nhớ các ký tự này và thoải mái sử dụng chúng
trong khi đọc và viết tiếng Trung.
1.2 Không thể tự học tiếng Trung mà không đến lớp
Bạn có thể học hầu hết các ngôn ngữ châu Âu bằng cách chỉ cần
nghe radio, clip âm thanh hoặc xem video. Nhưng điều này là không
thể khi học tiếng Trung Quốc.
Học sinh Trung Quốc phải tuân theo một chương trình giảng dạy
có cấu trúc liên quan. Đến việc chuyển đổi các ký tự tiếng Trung sang
chữ cái La Mã được gọi là Bính âm; trước khi chuyển sang các giai
đoạn phức tạp khác. Các ký tự được tạo thành từ một hoặc nhiều thành
phần; bạn nên biết cách sử dụng trước khi bạn có thể đọc hoặc viết.
1.3 Hệ thống nhận dạng chữ viết tiếng Trung rất phức tạp
Bạn có thể dễ dàng đoán chính tả của một từ tiếng Anh bằng
cách nhìn vào nó. Nhưng khó khăn khi học tiếng Trung nằm ở chỗ
không dễ dàng phát âm; khi nhìn vào một kí tự.
Bạn cũng sẽ gặp vấn đề khi tìm một từ tiếng Trung trong từ điển;
nếu bạn không biết các ký tự trông như thế nào.
Một sinh viên mới bắt đầu có thể gặp vấn đề về khía cạnh ngữ
âm của nhiều ký tự Trung Quốc. Nhưng điều này sẽ thay đổi khi bạn
tiếp tục biết thêm các ký tự; cũng như các quy tắc và mẫu câu được sử
dụng trong khi viết chúng.
1.4 Bạn phải học nhiều nguyên tắc phát âm khác nhau
Tiếng Trung là một ngôn ngữ mà một lỗi nhỏ trong ngữ điệu; có
thể mang một ý nghĩa rất khác.

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


16
Tiếng Trung sử dụng bốn âm tiết phổ biến phải được sử dụng
chính xác; để tránh thay đổi nghĩa của câu. Bốn âm điệu này được đánh
dấu từ một đến bốn; có cao độ không giống nhau và có qui tắc thay đổi
rất phực tạp.
Điều này có nghĩa là bạn phải luyện tập thường xuyên để ghi
nhớ các mẫu ngữ điệu khác nhau; ngoài các ký tự để bạn truyền đạt
thông tin đúng khi nói tiếng Trung Quốc.
1.5 Luyện nghe không đơn giản là áp dụng phương pháp nghe
thụ động
Với tiếng Anh, bạn có thể luyện nghe bằng phương pháp nghe
thụ động. Nhưng sẽ thật sự khó khăn khi học tiếng Trung trong phần
luyện nghe; nếu bạn áp dụng phương pháp này.
Bạn phải thật tập trung để nghe được từng từ một. Rồi tiếp đó
đến các cụm từ đơn giản rồi đến câu văn. Bạn cũng sẽ phải chọn lọc
tiếng Trung phổ thông để nghe; vì có rất nhiều phiên bản địa phương sẽ
gây nhầm lẫn nghiêm trọng. Hãy dành nhiều thời gian cho việc luyện
nghe tiếng Trung nhiều hơn ở giai đoạn bắt đầu.
Học tiếng Trung Quốc lúc đầu có thể là một thách thức. Nhưng
nó luôn trở nên dễ dàng hơn khi bạn làm quen với một vài ký tự Hán tự.
2. Những thuận lợi khi học tiếng Trung
2.1 Về mặt văn hóa:
Văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Quốc đều thuộc về văn hóa
phương Đông. Do đó, xưng hô, chào hỏi, phong tục, tập quán đến cả
phương thức tư duy đều có những điểm gần gũi. Phần lớn các bạn đều
đã từng biết về văn hóa Trung Quốc qua những bộ phim hoặc bài hát
quen thuộc từ nhỏ, hay những bộ phim ngôn tình thời hiện đại. Điều
này giúp sinh viên Việt Nam học tiếng Hán sẽ cảm thấy không quá bỡ
ngỡ mà ngược lại sẽ thấy khá thân thuộc, dễ hiểu hơn.
2.2 Về lịch sử:
Tiếng Việt và tiếng Hán có sự tiếp xúc lâu đời. Việt Nam và
Trung Quốc có sự giao lưu và tiếp biến văn hóa từ rất sớm và kéo dài
liên tục. Là nước từng bị phong kiến Trung Quốc đô hộ 1000 năm, qua
quá trình tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán đã khiến Việt Nam ta ít nhiều
cũng bị ảnh hưởng bởi văn hóa, ẩm thực cũng như tiếng nói của Trung
Quốc. Tiếng nói ở đây không phải là toàn bộ mà bởi vì tiếng Việt của
chúng ta có một số từ vay mượn từ tiếng Hán và trước đây dùng chữ
Nôm – một hệ chữ viết dựa trên chữ Hán để viết. Theo các nhà nghiên
cứu thì khoảng hơn 60% số từ của tiếng Việt là từ vay mượn của tiếng
Hán. Vì vậy trong vốn từ vựng, thành ngữ, tục ngữ cũng có nhiều hiện
tượng tương đồng. Đó là một điểm thuận lợi cho sinh viên Việt Nam
nắm bắt nghĩa và nghĩa các thành ngữ một cách nhanh chóng.
2.3 Cộng đồng mạng:
Nếu bạn có nhu cầu học tiếng Trung thì trên facebook có những
group rất lớn, lên tới hàng trăm ngàn thành viên. Ngoài ra các trung tâm
学生号: 2241260009 Lê Công Duy
17
dạy tiếng Trung cũng đông đảo, hay các khóa học tiếng Trung online
cũng rất nhiều.

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


18
IV. Bạn học tiếng Trung Quốc bằng những phương pháp nào?
Kỹ năng nào bạn thấy khó nhất? Tại sao? (2 điểm )

学习汉语的方法有很多种,举个例子学习好汉语要多想,多
写,多记。什么是汉语?汉语对于我们今后的生活或是工作学习
有着非常大的帮助。
下面,主要谈一谈学习汉语的一些方法,希望能够帮助到大
家。
1、 考查现代汉语中常见常用字音,古汉语涉及到的汉字音
不考。多考查易读错的多音字,形声字、形近字。如
A、形声字的错读,主要是因受声旁影响错读。如畸(jī)形,读成
qí,旖(yǐ)旎(nǐ)读成 qí,戏谑(xuè)读成 nuè
B、形近字误,主要是与其形近字错读。如诌(zhōu)、谄(chǎn)、馅
(xiàn)、陷(xiàn),又如掣(chè)与擎(qíng)
C、多义多音字误,一些字义不同,读音也不同,但人们往往不加
区别地错读成一个音,如耙 bà,是个弄碎土地的农具,合用这种
农具碎平土地叫"耙地",如读成 pá,就是另一种农具,有钉耙子。
又如松柏、柏树的柏读 bǎi,柏林 bó
D、书面语和口语错读要根据《审音表》的正音读标准音, 如崖
yá 读,不能读 yái,瑰读 guī,不读 guì
2、能力以考查识记为主,分值为 3 分。
3、大多以《现代汉语常用字表》及《普通话异读词审音
表》为命题依据。
4、源自课本注解和课本后的附录,据统计每年均有 4 或多
或 5 个出自此表。
复习建议
正确识记汉字读音,虽然只是考查记忆能力,但也不是单纯
的死记硬背的问题,正确识记汉字读音,也是有章可循,有法可
依,方法得当,可以提高记忆效果,在这里提供以下几点复习建
议,以供参考。
1、注意复习范围
汉字数量虽然众多,但常用字仅有 2500 个,次常用 字 1000 个,
两者相加起来 仅 3500 个,考题中涉及到的不会超出这 3500 个字
的最大范围,绝大部分出自 2500 个常用字,其中那些易读错的字往
往是命题人命题时的首选,因此,复习时要以《容易读错的字》、
《普通话异读词审音表》(为了方便大家复习我们复印了这两个
表)和高中语文课本(1---6 册)后面的《现代汉语词语表》为线
索,对里边的字、词要会读,读准。对那些容易弄错的字更要注
意。
2、注意讲求方法
卡片记忆法:在复习上述两个表格(《容易读错的字》、《普通
话异读词审音表》)内容时,准备一张不透明的硬纸片、铅笔、
学生号: 2241260009 Lê Công Duy
19
红笔、卡片等。具体做法是第一次用硬纸片盖住表格中约 10 个字
词右边的注音,然后默读这 10 个字词,在读错的字词的下面用铅
笔划线;第二次也用硬纸片盖住读错的字词的注音,再默读这些
字词,在第二次仍读错的字词的下面用红笔做记号;第三次用硬
纸片盖住用红笔做记号的字词的注音,并默读,将第三次仍读错
的字词抄在卡片上或笔记本上建立自己容易误读的字词库。这样
复习更有针对性,效率更高。
3、注意下面几种易读错的情况
A、形声字的误读,如"酵母"的"酵"读 jiào 不读 xiào,"恪守"的恪
读 kè 不读 gè, "缕"读 lǚ 不读 lǒu,"咯血"的咯读 kǎ ,不读 kè 等。
B、形近字的误读。如"饮鸩止渴"的"鸩"与"鸠占鹊巢"的"鸠",前
者读 zhèn,后者读 jiū,两者容易混淆;" 掌而谈 "的"抵"与"抵
达"的"抵"易混淆。
C、多音多义字的误读。如"发卡"、"关卡"中的"卡"读"qiǎ"不
读"kǎ"。"角色"中"角"读"jué "不读"jiǎo"。
D、成语中某些带有通假现象的文字和读音。
4、养成勤查工具书的习惯
在学习的过程中碰到读不准或不会读的字,千万不可放过,也不
要想当然地去读,一定要及时地查工具书,以便准确地识读和记
忆。
5、注意日常生活中的学习
平时多运用普通话进行交谈,多听中央广播电台、电视台新闻联
播节目中播音员的发音,这对正确识记现代汉语普通话的字音是
大有好处的。
6、注音以义定字,记字特别是记多音多义字,以义定字更
显关键。
要学会并记住生字,最好就是对每个生字的结构都有强烈的记忆
印象。对于一、二年级,主要强调笔划训练,因为这些低年级的
学生没有很多汉字知识。对三年级或更高年级,应强调利用简单
字和偏旁来组字和记字,利用各种记忆法来学习汉字。
有三种记忆法。第一种是结构记忆法。即利用汉字的四种造字方
法 -- 形象、指事、会意、形声 -- 来帮助记忆。
形象字是模仿所指事物的形体而造,所模仿事物都是具体的、有
形的。如:人、母、大、女、目、耳、手、口、日、月、山、水、
川、火、云、雨、牛、羊、马、鸟、虫、鱼、虎、木、米、竹、
刀、斗、门、豆、网、井、田等。这些字中的大部分稍加解释即
可理解,引起兴趣,增强记忆。其中有些有点牵强,或经过变迁
字形已变化太大,那就不必勉强。指事字则表现比较抽象的概念。
如:一、二、三表示数字,上、下表示方位,刀上加点成刃,木
下加横表示本(树根),木上加横表示末(树枝)。稍加解释也
容易理解。当然,像本末这种字的概念对初学者来讲可能不太容
易,不必勉强。形象字和指事字多为独体字,数量不多,但用于
构成大量的复体字,所以很值得重视。
学生号: 2241260009 Lê Công Duy
20
会意字由两个或两个以上的汉字部件组合而成,其意义由这些部
件来表达。如明由日和月组成,日月都明亮。
形声字也由两个或两个以上的汉字部件组合而成,有的部件代表
发音(声符),有的部件代表意义(意符),有的部件已简化为
偏旁。声符和意符的上下、左右、内外相对位置并不固定。如:
飘(左声右意)、漂(左意右声)。又如:江、河、等。形声字
占汉字 80%以上。很多声符现在已无法代表发音。但仍然有一半
(40%)的形声字的声符和意符现在仍然好理解,这部分应当充分
利用。形声字的声符是其他三种字(形象字、指事字、会意字)
所没有的,有了声符,汉字的三要素(音、形、义)得已充分体
现,对帮助记忆极为有利。常见的声符有:很狠的右边、拨波的
右边、种钟的右边等。形声字的意符只能表达范围,而不能表达
具体事物。常见的意符有:
人和单人旁(亻)表示人和动作,如他们付代;
女表示女性,如妈奶姐妹;
口表示吃喝唱喊语言;
心和竖心旁(忄)表示思想感情;
目表示眼睛看相;
月(肉)表示身体部位,如胳膊脚腿脑;
手和提手旁(扌)表示动作,如打拍提排推拉拿;
足表示脚及其动作,如跳跃跑踢;
虫表示昆虫及低等动物,如蚂蚁蛇虾;
鸟表示飞禽类,如鸡鸭鹅鹰;
鱼表示水生动物,如鲜鲤鲨;
反犬旁(犭)表示走兽动物,如猫狗狼狮;
金和金字旁(钅)表示金属,如金银铜铁钉钩;
木表示树木,如树枝森林;
水和三点水(氵)与水有关,如江河湖海浮漂游泳;
火和火字底(灬)与火有关,如烧焦煮黑;
土表示土地;
草头(艹)表示植物,如花草菜茶;
日表示星日时间明暗;
石表示矿岩;
山表示峰岭;
绞丝旁(纟),表示纺织;
病字壳(疒)表示疾病疼痛;
走和走之旁(辶)表示走跑,如逃迎远近赶;
言和言字旁(讠)表示语言,如讲话说语;
食和食字旁(饣)表示食物,如饭饱饥饿;
以上所列 26 个单字及相关偏旁出现于 60% 的汉字里,非掌握不可。
从这里可见掌握形声字的重要性。

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


21
第二种是联想记忆法。这种记忆法是根据汉字的形状引发各种联
想,从而引起学生共鸣,加强印象,加深记忆。可以是形态上的
联想,也可以是动作上的联想。例如,在教大的时候,两手向水
平方向伸直,加上双腿张开,人体成大字。教小的时候,两手下
垂,但略往外斜展,双脚并拢,人体成小字。
第三种是重复记忆法。结构记忆法是帮我们理解汉字结构的记忆
法,适用于大约 50%的汉字。联想记忆法是我们创造的记忆法,
希望通过集体的努力,能适用于 20%的汉字。剩下的 30%的汉字
只能靠重复记忆。重复记忆虽然有时等同于死记硬背,但应用得
当,仍然可以取得实效。《标准中文》每课的生字一般不超过 10
个,即依赖重复记忆法的生字一般不超过 3 个。这是个小数目,
不至于造成太大的负担。其实,绝大多数的汉字是复体字,由两
个或两个以上的独体字或偏旁组成。虽然有一半的复体字已无法
根据原来的形声或指意来理解,但是,它们仍然是复体字,构成
复体字的独体字或偏旁为记忆提供了极大的方便。
记忆需要重复才有效。根据研究,重复的次数需要六次才有
效。重复还需要时间间隔。除了课堂上分几次重复外,还应当在
不同日重复。因此,温习学过的生字很重要。其实,当同偏旁,
同音,类似结构的字出现时,是温习学过的字的好机会。
独体字组成绝大多数汉字。因此,这些字数量不多,在一两百之
间,必须记住。以上说过,很多独体字是形象字和指事字,记忆
有所根据。此外,还可以自己创造联想记忆法来帮助记忆。即使
结构记忆法和联想记忆法都用不上,仍然可以用重复记忆法记住。
你觉得哪个技巧是最难的?为什么?
对我来说,写汉语的技巧就是最难的。因为它不像越南语,
说出来的词都可以写出来,可是汉语完全不一样,汉语的字没有
跟听读有任何关系。你要自己复习和练习写字很多才可以记得它
们怎么写,甚至连中国人偶尔也忘记怎么写的。

学生号: 2241260009 Lê Công Duy


22

You might also like