You are on page 1of 5

ĐÁP ÁN PHẦN KHÔNG GIAN CON

Bài1 :
b/ Lấy x ∈ F ta có x=( x 1 , x 2 , x 1+ 2 x 2 )=x 1 ( 1; 0 ; 1 ) + x 2 (0 ;1;2)
Vậy E={ ( 1; 0; 1 ) , ( 0 ; 1; 2 ) } là một tập sinh của kg con F
Mà tập E độc lập tuyếntính ( do hai vectơ này không tỉ lệ với nhau )
KL : Tập E là một cơ sở của kg con F
dim(F) = 2
Chú ý : Nếu không rút x 3 thay vào mà chọn rút x 1 hoặc x2 để thay vào ,
thì ta sẽ được cở sở khác tương ứng ( đều được hết )

Bài 2:

( )
1 1 1
Lập ma trận A= 2 1 1
3 1 1

(Ta lấy các vectơ e 1 ,e 2 , e3 lần lượt xếp vào hàng 1, hàng 2 và hàng 3
của ma trận A )
Đưa ma trận A về ma trận bậc thang để tìm r(A)
Tìm được r(A) = 2 ( chú ý ta có tính chất r(A) = dim (F) )
KL : dim( F )= 2
Cơ sở của kg con F là : E={ ( 1; 1 ; 1 ) , ( 0 ;−1 ;−1 ) }
( lấy 2 hàng khác không của ma trận bậc thang )

Chú ý : Muốn tìm cơ sở và chiều không gian con F nhớ xếp


các vectơ e 1 ,e 2 , e3 lần lượt vào hàng 1, hàng 2 và hàng 3
của ma trận A không được xếp cột nhé !
Bài 3 :

( )
1 1 1
Lập ma trận A= 2 3 −1
1 2 −2

( Ta lấy các hệ số của từng đa thức lần lượt xếp vào các hàng của ma trận A)
Đưa ma trận A về ma trận bậc thang để tìm r(A)
Tìm được r(A) = 2 ( chú ý ta có tính chất r(A) = dim F )
KL : dim( F ) = 2
Cơ sở của kg con F là : E={ x 2+ x +1 , x−3 }
(Lấy 2 hàng khác không của ma trận bậc thang rồi nhớ chuyển về dạng đa thức )

Bài 4 :
B1: Tìm cơ sở và chiều kg con F
dim(F)= 2 , cơ sở của F là { p1 , p 2 } ( làm giống y chang bài 3 )
⇒ ⇒
B2: p(x) ∈ F ❑ p ( x )=α p1 + β p 2 ❑ m=12

( Đồng nhất hệ số 2 vế để giải tìm m )

Bài 5:
a/ Lấy x ∈ F ta có x=( x 1 , x 2 , x 3 , x 1−2 x 2+ x 3 )
Ta có dim F =3 ,cơ sở của F là { ( 1 ; 0 ; 0 ; 1 ) , ( 0 ; 1 ; 0 ;−2 ) , ( 0 ; 0 ; 1; 1 ) }
( Câu 5a làm giống y chang bài 1, rút x 4thế vào ta được cơ sở như trên )
b/ M là một tập sinh của kg con F
ĐK là : r(M)= dim(F)=3 và các vectơ của tập M thuộc kg con F
( Nhớ là tập sinh của không gian con tới 2 đk nhé )
Từ đk r(M) =3 ta giải được m ≠ 1
Từ đk các vectơ của M phải thuộc kg con F ta giải được m=1 hoặc m=2
Kết hợp cả 2 đk trên ta có m=2
KL : m = 2

Bài 6:
a/ Lấy x ∈ F ta có x=(−x 2 +2 x 3 , x 2 , x3 )
dim(F)= 2 , cơ sở { f 1=(−1 ; 1; 0 ) , f 2=( 2 ; 0 ; 1 ) }

Lấy x ∈ Gta có x=( x 2−x 3 , x2 , x3 )


dim(G)=2 , cơ sở { g1 =( 1; 1 ; 0 ) , g 2=(−1 ; 0 ;1 ) }
( Tìm cơ sở và chiều kg con F và G làm giống y chang bài số 1 nhé )

b/ Lấy x ∈ F ∩G ta có x phải thỏa 2 phương trình


1 3
Giải hệ 2 phương trình này ta được : x=¿( 2 x 3 , 2 x 3 , x 3) , x 3 tùy ý

KL : dim( F ∩G ¿=1, cơ sở là { ( 1 ; 3;2 ) }

c / F+G=¿ f 1 , f 2 , g1 , g2 >¿

Lập matrận A , xếp 4 vectơ trên vào các hàng của ma trận A

r ( A)=3❑ dim ( F+ G )=3
cơ sở của ( F+G ) lấy 3 hàng khác không của matrận bậc thang

Cách làm giống y chang bài số 2 nhé !


Bài 7:
a/ Lấy x ∈ F ta có x=(−x 2−x 3 , x 2 , x 3 )
dim(F)= 2 , cơ sở { f 1=(−1 ; 1; 0 ) , f 2=(−1 ;0 ; 1 ) }
F+ G=¿ f 1 , f 2 , g1 , g2 >¿

Lập matrận A , xếp 4 vectơ trên vào các hàng của ma trận A

r ( A)=3❑ dim ( F+ G )=3
cơ sở của ( F+G ) lấy 3 hàng khác không của matrận bậc thang

Làm y chang bài số 6c nhé !


b/ x ∈ G❑ x=α ( 1,0,1 )+ β ( 2,3,1 )=(α+2 β ,3 β , α + β )

x ∈ F❑ ( α +2 β ) +3 β+ ( α + β )=0 , (tổng3 tpbằng 0)

Vậy ta tính được α =−3 β


Vậy x=−3 β (1,0,1 ) + β ( 2,3,1 )=β (−1,3 ,−2)
KL: dim (F∩G ¿=1 một cơ sở là { (−1 ;3 ;−2 ) }


Bài 8: x ∈ F❑ x=α f 1+ β f 2 ¿(α + β , 2α , α +2 β) (*)

x ∈ G❑ x=γ g1 +δ g2=(2 γ + 2 δ ,−γ + δ , 2 γ +δ ) (**)

Từ (*) và (**) giải hệ 3 pt ( cho từng tp của hai vectơ bằng nhau )
ta được β=−α

Vậy x ∈ F ∩G❑ x=α f 1−α f 2=α ( f 1−f 2 ) =α ( 0 ; 2 ;−1 )

KL: dim ( F ∩G ¿=1, cơ sở là { ( 0 ; 2 ;−1 ) }

You might also like