You are on page 1of 85

Trường Đại Học Bách Khoa Tp.

Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

BÀI TẬP LỚN

GIẢI TÍCH TRONG KINH DOANH

Giảng viên Nhóm 01


Nguyễn Thị Cẩm Vân
Họ và tên MSSV
Tống Thị Khánh Linh 2013643
Nguyễn Ngọc Lan 2013593
Huỳnh Quốc Anh 2012586
Vương Gia Bảo 2012678
Vòng Trự Dẩu 2012791
Trần Ngọc Bảo Hân 2013113
Thái Chí Hiếu 2013162
Lại Minh Khoa 2013494
Trần Đăng Khoa 2013516
Nguyễn Hồng Phúc 2014174

Ngày 14 tháng 5 năm 2021


Mục lục

1 Hàm số, Đồ thị và Giới hạn 4


1.1 Hàm số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4

2 Phép lấy đạo hàm: Các khái niệm cơ bản 10


2.1 Đạo hàm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10
2.2 Vi phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
2.3 Quy tắc xác định đạo hàm của tích và thương số, đạo hàm cấp cao . . . . . . 14
2.4 Phép lấy vi phân tìm đạo hàm và tốc độ tương đối . . . . . . . . . . . . . . . . 15
2.5 Bài tập ôn tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16

3 Các Ứng dụng bổ sung của Đạo hàm 17


3.1 Hàm tăng, Hàm giảm, Cực trị tương đối . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 17
3.2 Tối ưu hoá Ứng dụng bổ sung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 30

4 Hàm mũ và Hàm logarit 32


4.1 Hàm số mũ, liên tục kết hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 32
4.2 Hàm Logarit . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34

5 Phép lấy tích phân 37


5.1 Định nghĩa phép lấy tích phân và phương trình vi phân . . . . . . . . . . . . . 37
5.2 Ứng dụng mở rộng của Phép lấy tích phân trong Kinh doanh và Kinh tế . . . 49
5.3 Ôn tập bài tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 52

6 Các chủ đề bổ sung trong tích phân 55


6.1 Tích phần từng phần, Bảng tích phân . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 55

7 Phép toán nhiều biến 60


7.1 Hàm số nhiều biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 60
7.2 Đạo hàm riêng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 64
7.3 Tối ưu hàm hai biến . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 66
7.4 Tối ưu hoá có điều kiện: Phương pháp Lagrangge . . . . . . . . . . . . . . . . . 67
7.5 Bài tập ôn tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 69

1
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

8 Toán học tài chính 72


8.1 Lãi suất đơn và chiết khấu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 72
8.2 Lãi kép . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 74
8.3 Niên kim, giá trị tương lai và quỹ chìm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 75
8.4 Giá trị hiện tại . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 77
8.5 Tóm tắt và Ôn tập . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 83
Tài liệu tham khảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 84

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 2/84
Lời mở đầu
Kinh doanh là lĩnh vực mà ngày nay được rất nhiều người lựa chọn, nó là một công
việc không hề đơn giản đòi hỏi phải có bản lĩnh, sự kiên trì, dám mạo hiểm. Bên cạnh
những thành công, những người làm kinh doanh hay còn gọi là doanh nhân cũng đã trải
qua bao lần thất bại, nguyên nhân chủ yếu là do họ mắc sai lầm không đáng có khi đưa ra
các quyết định kinh doanh.
Theo số liệu nghiên cứu của Hiệp hội tự doanh Quốc gia thì có khoảng 24% trong số
những doanh nghiệp vừa và nhỏ bị thất bại trong vòng 2-3 năm đầu và hơn một nửa trong
số họ (chiếm khoảng 52%) buộc phải tuyên bố đóng cửa, giải thể công ty trong vòng 4 năm
đầu kinh doanh. Đây là con số không hề nhỏ, nó cho thấy tác hại nặng nền từ việc đưa ra
quyết định sai lầm.
Dựa vào số liệu thực tế và từ kiến thức đã được học cũng như những hiểu biết của bản
thân, trong bài viết này, tác giả muốn đề cập đến một số sai lầm thường gặp nhất trong
kinh doanh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và
các biện pháp để giúp doanh nghiệp có thể tránh khỏi chúng.
Mặc dù đã cố gắng hết khả năng của mình nhưng do trình độ kiến thức và kinh nghiệm
còn hạn chế, nên không tránh khỏi có những sai sót. Tác giả rất mong được sự nhận xét,
đánh giá, đóng góp ý kiến của các thầy/cô để bài tập này được hoàn thành.

3
CHƯƠNG 1

Hàm số, Đồ thị và Giới hạn


1.1 Hàm số

Định nghĩa Hàm số là quy tắc gán mỗi đối tượng trong tập hợp A với chính xác một
đối tượng trong tập hợp B. Tập hợp A được gọi là miền xác định của hàm số và tập hợp
các đối tượng được gán trong tập hợp B được gọi là miền giá trị.

Định nghĩa Miền xác định hàm số Ngoại trừ các giả định khác, chúng ta giả định miền
của hàm số f là tất cả các số thực x mà tại f (x) được xác định là một số thực. Chúng ta
gọi đây là miền xác định tự nhiên của hàm số f .

Ví dụ 1.1.2: Tìm miền xác định của hàm số


Tìm tập xác định của hàm số:

a.
1
f (x) =
x −3

b. p
3 − 2t
g (t ) = 2
t +4

Lời giải.

a. Vì có thể chia cho bất kỳ số nào khác 0


f (x) xác định khi x − 3 6= 0
Tập hợp tất cả các số x đó là x 6= 3.

b. Vì mẫu số t 2 + 4 > 0 với mọi giá trị t nên ta không cần xét.
3
Điều kiện còn lại để g (t ) xác định là căn bậc 2 xác định: 3 − 2t ≥ 0 hay t ≤
2

4
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Ví dụ 1.1.3: Đánh giá Hàm số


Một công ty truyền hình vệ tinh đã thực hiện một nghiên cứu nhằm tìm ra số lượng
khách hàng mà trung tâm chăm sóc khách hàng có thể phục vụ mỗi giờ là: N (w) =
30(w − 1)1/2 , trong đó w là số lượng nhân viên tại trung tâm. Tìm N (5), N (17), N (1) và
N (0) và giải thích kết quả của bạn.

Lời giải.
p
Đầu tiên, hãy viết lại hàm dưới dạng N (w) = 30 w − 1
p p p
Với N (5) = 30 5 − 1 = 30 4 = 30 2
p p
Với N (17) = 30 17 − 1 = 30 16 = 120
p
Với N (1) = 30 1 − 1 = 0
p p
Nhưng N (0) không được xác định vì 30 0 − 1 = 30 −1 và số âm không có căn bậc hai
thực. Các kết quả trên cho thấy trung tâm chăm sóc khách hàng có thể nhận 60 cuộc gọi
nếu có 5 nhân viên, nhận 120 cuộc gọi nếu có 17 nhân viên, và không thể nhận cuộc gọi
nào với 1 nhân viên. Đồng thời, kết quả trên cũng cho thấy trung tâm không thể hoạt động
với 0 nhân viên.

Ví dụ 1.1.4: Đánh giá hhàm số trên từng khoảng xác định


Giả sử ta sử dụng hàm để mô phỏng giá cổ phiếu của công ty sản xuất giày bốt Ugg
Deckers Outdoor theo thời gian. Mặc dù những đôi bốt này xuất hiện trên thị trường
từ năm 1979, nhưng đến năm 2003 cổ phiếu của hãng mới bắt đầu tăng lên đáng kể.
Chính vì thế, ta có công thức để mô phỏng giá của cổ phiếu trước năm 2003 và một
công thức khác để mô phỏng giá sau năm 2003. Gọi S(t ) là hàm mô phỏng giá cổ phiếu
của công ty Deckers Outdoor trong t năm sau ngày 1/1/2000. Ta có hàm như sau:

8, 1 − 1, 7t nếu t < 3
S(t ) =
6t 2 − 36t + 57 nếu t ≥ 3

Tìm và giải thích S(2), S(3) và S(7, 5).

Lời giải.
Với S(2)

Vì t = 2 thỏa mãn điều kiện t < 3 nên ta sử dụng công thức đầu tiên để tính giá trị của
S(2). Ta có:
S (2) = 8, 1 − 1, 7 × 2 = 4, 7

Dựa vào kết quả có được, ta có thể kết luận giá cổ phiếu của công ty Deckers Outdoor
trong khoảng 4,7 đô la vào ngày 1/1/2002.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 5/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Với S(3) và S(7, 5)

Vì t = 3 và t = 7, 5 cùng thỏa mãn điều kiện t ≥ 3, nên ta sử dụng công thức thứ 2 để tính
giá trị của S(3) và S(7, 5).
(
S (3) = 6 × 32 − 36 × 3 + 57 = 3
Ta có:
S (7, 5) = 6 × 7, 52 − 36 × 7, 5 + 57 = 124, 5
Dựa vào kết quả có được, ta có thể kết luận giá cổ phiếu vào khoảng 3 đô la vào ngày
1/1/2003 và 124,5 đô la vào ngày 1/7/2007.

Định nghĩa Hàm số dùng trong kinh tế


Chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu một vài hàm số liên quan đến việc tiếp thị của một
vài loại hàng hoá.
Hàm cầu D(x) đối với hàng hoá là hàm p = D(x) mà tại mỗi mức giá thể hiện x đơn vị
hàng hoá được bán ra.
Hàm cung S(x) đối với hàng hoá là hàm p = S(x) mà tại mỗi mức giá thể hiện x đơn vị
hàng hoá mà nhà sản xuất sẵn sàng cung cấp.
Hàm doanh thu R(x) có được từ việc bán x đơn vị hàng hoá theo mức giá p(x) được thể
hiện qua hàm số R(x) = (lượng sản phẩm).(giá sản phẩm) = x.p(x)
Hàm chi phí C (x) thể hiện mức giá để sản xuất x đơn vị hàng hoá
Hàm lợi nhuận P (x) thể hiện lợi nhuận có được từ việc bán x đơn vị hàng hoá, biểu
diễn qua hàm số P (x) = Doanh thu − Chi phí = R(x) −C (x) = xp(x) −C (x)
Hàm chi phí bình quân là AC (x). Tương tự, hàm doanh thu bình quân là AR(x) và hàm
lợi nhuận bình quân là AP (x) được cho bởi:

R(x) P (x)
AR(x) = và AP (x) =
x x
Tóm lại, đơn giá càng cao, lượng cầu càng ít đi và ngược lại. Đồng nghĩa, đơn giá tăng
dẫn đến lượng cung tăng. Do đó, hàm cầu thường giảm ("giảm"từ trái sang phải), trong
đó hàm cung thường tăng ("tăng") theo minh hoạ biên. Ví dụ 1.1.5 sử dụng hàm số kinh
tế để giải thích cho vấn đề này.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 6/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Ví dụ 1.1.5 Nghiên cứu một quy trình sản xuất


Nghiên cứu thị trường cho thấy người tiêu dùng sẽ mua x (nghìn máy) pha cà phê với
mức giá:
P (x) = −0.27 × x + 51

nghìn đô la. Chi phí sản suất x nghìn đơn vị sản phẩm là:

C (x) = 2.23x 2 × 3.5x + 85

nghìn đô la.

a. Tính chi phí trung bình để sản xuất 4000 máy pha cà phê?

b. Tính doanh thu R(x) và lợi nhuận P (x) khi sản xuất x nghìn máy.

c. Với những giá trị nào của x thì sẽ có lợi nhuận?

Lời giải.

a)
Thay x = 4 vào
¡ hàm C (x) và chia 4 để tính chi phí trung bình:
2.23 42 + 3.5 (4) + 85
¢
134.68
AC (4) = = = 33.67 (nghìn đô la/nghìn sản phẩm)
4 4

b)
Doanh thu: R (x) = x × P = (−0.27 × x + 51) × x = −0.27 × x 2 + 51 × x (nghìn đô la)
Lợi nhuận: T (x) = R (x) −C (x) = −0.27 × x 2 + 51 × x − 2.23 × x 2 + 3.5 × x + 85
¡ ¢

= −2.5 × x 2 + 47.5 × x − 85 (đô la)

c)
Có lợi nhuận thì
T (x) > 0

2 < x < 17

Tức là số sản phẩm sản xuất nằm trong khoảng 2000 và 17000 sản phẩm.

Ví dụ 1.1.6 Đánh giá hàm chi phí


Giả sử tổng chi phí để sản xuất m máy chạy bộ được cho bởi hàm số:

C (m) = m 3 − 30m 2 + 500m + 200 (đô la)

a. Tìm chi phí sản xuất 10 máy chạy bộ. Chi phí trung bình để sản xuất là bao nhiêu?

b. Tính chi phí sản xuất máy chạy bộ thứ 10.

Lời giải.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 7/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

a)
Chi phí để sản xuất 10 máy chạy bộ :

C (10) = 103 − 30 × 102 + 500 × 10 + 200 = 3200 (U SD)

Chi phí trung bình để sản xuất 1 máy chạy bộ :

3200
CT B = = 320 (U SD)
10

b)
Chi phí để sản xuất 9 máy chạy bộ:

C (9) = 93 − 30 × 92 + 500 × 9 + 200 = 2999 (U SD)

Chi phí để sản xuất máy chạy bộ thứ 10:

C 10 = C (10) −C (9) = 3200 − 2999 = 201 (U SD)

Định nghĩa Hàm hợp Cho hàm số f (u) và g (x), hàm hợp f (g (x)) là hàm của x được
hình thành bằng cách thay thế u = g (x) cho u trong hàm số f (u).

Ví dụ 1.1.7 Tìm hàm hợp


Tìm hàm hợp của f (g (x)), với f (u) = u 2 + 3u + 1 và g (x) = x + 1

Lời giải.

Thế u = x + 1 vào f (u) ta được:

f (g (x)) = (x = 1)2 + 3(x + 1) + 1

f (g (x)) = x 2 + 5x + 5

Ví dụ 1.1.8 Biểu diễn chi phí dưới dạng hàm hợp


Neal nhận thấy rằng chi phí để sản xuất r ghế tựa mỗi giờ là C (x) đô la.

1
C (r ) = r 3 − 50r +
r +1

Giả sử số lượng sản phẩm thỏa r = 4 + 0.3w , với w là tiền lương mỗi giờ của nhân công.

a. Biểu diễn chi phí theo w .

b. Neal phải trả bao nhiêu tiền cho mỗi sản phẩm nếu tiền lương nhân công là 20
đô la/giờ?

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 8/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Lời giải.

a)

Hàm biểu diễn chi phí theo w:

1
C (r (w)) = C ([4 + 0.3w]) = [4 + 0.3w]3 − 50[4 + 0.3w] +
[(4 + 0.3w)] + 1

b)

Chi phí Neal phải trả nếu tiền lương công nhân là 20 USD.

1
C (r (20)) = [4 + 0.3(20)]3 − 50[4 + 0.3(20)] + = 500.091
[4 + 0.3(20)] + 1

Ví dụ 1.1.9 Tìm hàm số từ hàm hợp cho trước


Cho Hàm:
5
f (x) = + 4(x − 2)3
x −2
Tìm hàm g (u) và h(x) sao cho f (x) = g (h(x))

Lời giải.

Cho u = x − 2, Ta có:
g (u) = 5 + 4u 3

u
h(x) = x − 2

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 9/84
CHƯƠNG 2

Phép lấy đạo hàm: Các khái niệm cơ bản


2.1 Đạo hàm

Bài tập 49 NGUỒN TÀI NGUYÊN CÓ THỂ TÁI TẠO Biểu đồ kèm theo biểu diễn sự thay
đổi lượng gỗ V của cây theo thời gian t (tuổi thọ của cây). Sử dụng đồ thị để ước tính tỉ
lệ thay đổi của V theo thời gian với t = 30 năm. Điều gì sẽ xảy ra với tỉ lệ thay đổi của V
khi t tăng lên mà không ràng buộc (nghĩa là về lâu dài).

Lời giải.

- Tỷ lệ thay đổi của V theo thời gian với t = 30 năm:

65 − 50 3
V 0 (30) ≈ =
50 − 30 4

- Về lâu dài, tỷ lệ thay đổi của V sẽ giảm xuống bằng 0.

10
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 52 TĂNG TRƯỞNG DÂN SỐ Dự báo xu hướng dân số trong 5 năm cho rằng t
năm sau 2010, dân số ở một cộng đồng nhất định sẽ P nghìn, theo P (t ) = −6t 2 +12t +151

a. Tỉ lệ tăng trưởng dân số trung bình của năm 2010 và năm 2012.

b. Tính tốc độ tăng trưởng dân số năm 2012 (t = 2). Dân số đang tăng hay giảm?

Lời giải.
a.
Dân số năm 2010:
P (0) = −6 × 02 + 12 × 0 + 151 (nghìn người)

Dân số năm 2012:


P (2) = −6 × (2)2 + 12 × (2) + 151 = 151 (nghìn người)

Tỷ lệ tăng trưởng dân số trung bình của năm 2010 và năm 2012:
P (2) − P (0)
× 100 = 0%
P (0)
b.
Tốc độ tăng trưởng dân số năm 2012:

P 0 (t ) = −12t + 12

P 0 (2) = −12 × 2 + 12 = −12

Ta có: Dân số đang giảm.

2.2 Vi phân

Bài tập 58 TỔNG SẢN PHẨM NỘI ĐỊA Tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia nhất
định tăng với tốc độ không đổi. Năm 2000, GDP là 125 tỷ đô la, và năm 2008 là 155 tỷ
đô la. Nếu tiếp tục, GDP năm 2015 sẽ tăng trưởng bao nhiêu phần trăm?

Lời giải.
Gọi x là GDP tăng trưởng.
Do Tổng sản phẩm quốc nội của một quốc gia nhất định tăng với tốc độ không đổi nên
hàm số có đạo hàm không đổi.

155 − 125 125x


=
2008 − 2000 2015 − 2010

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 11/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Vậy x = 45%

Bài tập 66 KIỂM SOÁT Ô NHIỄM Đề xuất một cách để giảm lượng khí thải cacbonic
(CO 2 ) trên toàn thế giới bằng cách áp dụng một loại thuế duy nhất cho tất cả quốc gia.
Biểu đồ kèm theo cho thấy mối quan hệ giữa các mức thuế carbon khác nhau và tỷ lệ
phần trăm phát thải CO 2 .

a. Mức thuế nào được áp dụng để giảm mức 50% lượng khí thải CO 2 trên toàn thế
giới.

b. Sử dụng biểu đồ, ước tính tốc độ phần trăm thay đổi giảm phát thải CO 2 khi thuế
suất là 200 đô la/tấn.

c. Đọc một bài báo về phát thải CO 2 và viết một đoạn văn về các chính sách công có
thể được sử dụng để kiểm soát ô nhiễm không khí.

Lời giải.

a. Mức thuế 150 đô la/tấn để giảm mức 50% CO 2 trên toàn thế giới.
b. Khi thuế suất là 200 đô la/tấn thì độ phần trăm thay đổi giảm phát thảo CO 2 là 60.
c. Các chính sách thuế carbon ở các nước để giúp giảm ô nhiễm không khí:
- Trung Quốc hiện là nơi phát thải khí nhà kính lớn nhất và nhiều thành phố lớn của quốc
gia này bị ô nhiễm không khí nghiêm trọng. Kế hoạch giao dịch carbon quốc gia của Trung
Quốc là một hệ thống giới hạn và thương mại cho lượng khí thải carbon dioxide được triển
khai vào cuối năm 2017. Với kế hoạch này, Trung Quốc sẽ hạn chế lượng khí thải từ sáu
ngành công nghiệp phát thải carbon dioxide hàng đầu (bao gồm các nhà máy nhiệt điện
than và sớm trở thành thị trường lớn nhất trong giao dịch CO 2 ). Chương trình giao dịch
phát thải này (Emission Trading Scheme - ETS) tạo ra một thị trường carbon - nơi các nhà
phát thải có thể mua, bán tín dụng phát thải (tín dụng carbon là giấy phép, hoặc giấy chứng
nhận cho phép chủ sở hữu, phát thải CO 2 , hoặc các khí nhà kính khác). Các mức phát thải
khí nhà kính dao động từ 30-350 tấn carbon dioxide, tương đương mỗi năm khi giá CO2

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 12/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

dao động từ 1,4 đến 13 USD/tấn. Ngoài ra, còn có 2 loại phụ cấp: Một loại dành cho những
nhà phát thải mới tham gia thị trường và một loại của chính phủ. Các khoản phụ cấp dành
cho những người mới tham gia có nhu cầu tăng trưởng được phân phối tự do, còn phụ cấp
chính phủ thì cố định, ổn định và được mua bán theo thỏa thuận, hoặc đấu thầu.
- Ấn Độ là quốc gia có sản lượng điện than chiếm hơn một nửa tổng sản lượng điện toàn
quốc, nên nước này đã áp dụng thuế carbon trên phạm vi toàn quốc từ 1/7/2010 với 50
Rupee/tấn (1,06 USD) cho cả than nội địa lẫn than nhập. Các nhà lãnh đạo Ấn Độ cho
rằng: Thuế carbon là một bước để giúp Ấn Độ đạt được mục tiêu tự nguyện của họ là giảm
lượng CO 2 , họ đã áp đặt thuế này trong khi những quốc gia khác còn đang tranh luận.
Với Chính phủ mới ở Ấn Độ dưới thời Thủ tướng Narendra Modi, thuế carbon đã được
tăng giải phóng trên mỗi đơn vị tổng sản phẩm trong nước xuống 25% so với năm 2005 và
thuế carbon nội địa phải được đưa ra trước thuế carbon toàn cầu và quốc gia này thêm
từ 100Rs/tấn lên 200Rs/tấn trong Ngân sách 2015-2016. Hiện tại thuế carbon ở mức 400
Rs/tấn (khoảng 5,6 USD/tấn với tỷ giá 71,4 Rs/USD).
- Vào tháng 10/2012, Nhật Bản đã đưa ra thuế Carbon với mục tiêu hành động nhằm giảm
thiểu biến đổi khí hậu nguy hiểm. Chính phủ Nhật có kế hoạch sử dụng các khoản thu
được tạo ra từ thuế này để tài trợ cho các dự án tiết kiệm năng lượng và năng lượng sạch.
Theo tính toán, tác động thuế carbon dự kiến sẽ làm giảm lượng phát thải CO 2 vào khoảng
6 - 24 triệu tấn/năm vào năm 2020 (bằng 0, 5 − 2, 2% lượng khí thải CO2 vào năm 1990),
trong đó 1,8 triệu tấn/năm là kết quả của hiệu ứng giảm sử dụng năng lượng thông qua
thuế) và 3,9 - 22 triệu tấn/năm từ hiệu ứng sử dụng doanh thu thuế carbon cho các biện
pháp giảm phát thải.
- Tại Singapore, theo Đạo luật Định giá carbon, thông qua vào ngày 20 tháng 3 năm 2018
với thuế carbon được quy định bằng 5 đô la Sing (0,365 USD/tấn) CO 2 .
- Tại Hàn Quốc, Chính phủ đã đặt mục tiêu, giảm phát thải CO2 vào năm 2020 bằng 4%
tổng phát thải của năm 2005. Đối với thuế carbon thì quy định rằng 8% lượng khí thải car-
bon từ sử dụng năng lượng không phải nộp thuế, còn 92% phải đối mặt với mức thuế bằng
hoặc trên 5.55 USD/tấn CO 2 , trong đó 16% phải đối mặt với mức giá bằng, hoặc trên 33
USD/tấn CO 2 .
- Tại châu Âu, một số quốc gia như: Đan Mạch, Phần Lan, Đức, Ireland, Ý, Hà Lan, Na Uy,
Slovenia, Thụy Điển, Thụy Sĩ và Vương quốc Anh đã áp dụng thuế năng lượng, hoặc thuế
năng lượng một phần dựa trên hàm lượng carbon. Tuy nhiên, không một quốc gia nào
trong số này đưa ra được mức thuế carbon thống nhất cho nhiên liệu sử dụng trong tất cả
các lĩnh vực. Năm 2010, Ủy ban châu Âu đã cân nhắc áp dụng thuế tối thiểu đối với các
giấy phép ô nhiễm được mua theo (EU ETS), trong đó đề xuất thuế mới được tính theo
hàm lượng carbon thay vì khối lượng CO2. Theo đề xuất mới này, mức thuế tối thiểu cho
mỗi tấn khí thải CO2 dao động từ 4 đến 30€.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 13/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

2.3 Quy tắc xác định đạo hàm của tích và thương số, đạo
hàm cấp cao

Bài tập 53 Hiện tai một công ty đang bán 1000 đơn vị sản phẩm với giá 5 đô la cho một
đơn vị sản phẩm. Nhà quản lý ước tính mức giá sẽ tăng với tốc độ 5 xu mỗi tuần, khi
nhu cầu đang giảm với tốc độ 4 sản phẩm/tuần.

a. Nếu x là số lượng sản phẩm tại thời điểm t , vậy hàm R(X ) là gì? Đánh giá sự thay
đổi của R(X ) khi phụ thuộc vào x ở thời điểm hiện tại, ở thời điểm đó thì doanh
thu đang tăng hay giảm?
R(X )
b. Đánh giá sự thay đổi của doanh thu trung bình tại thời điểm hiện tại? tại
x
thời điểm đó thì doanh thu trung bình đang tăng hay giảm?

Lời giải.
a.
Theo ước tính mức giá sẽ tăng với tốc độ 5 xu/tuần thì nhu cầu sử dụng sẽ giảm đi 4 sản
phẩm/tuần. Nhận thấy giá hiện tại đang tăng với tốc độ 5 xu/tuần, với giá ban đầu là 5 đô
la. Ta có hàm giá:
p(t ) = 5 + 0, 05t

Do nhu cầu đang giảm với tốc độ 4 đơn vị mỗi tuần, với sản phẩm ban đầu là 1000 sản
phẩm. Ta có hàm số lượng sản phẩm:

q(t ) = 1000 − 4t

Mà x là số lượng sản phẩm tại thời điểm t .

x = q(t ) = 1000 − 4t

t = 250 − 0, 25x

Ta có doanh thu của mỗi tuần là:

R(t ) = (5 + 0, 05t )(1000 − 4t ) = 5000 + 30t − 0, 2t 2

Mỗi tuần doanh thu được từ việc bán x sản phẩm là:

R(X ) = 5000 + 30(250 − 0, 25X ) − 0, 2(250 − 0, 25X )2 = 17, 5X − 0, 0125X 2

Ta có:
R 0 (x) = 17, 5 − 0, 025x

Cho: R 0 (x) = 0
17, 5 − 0, 025x = 0

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 14/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Tại thời điểm ban đầu với 1000 sản phẩm:

R 0 (1000) = −7, 5

Vậy: Tại thời điểm ban đầu doanh thu đang giảm.

b.
Ta có: Doanh thu bình quân
R(X )
= 17, 5 − 0, 0125x
X
R(X ) 0
µ ¶
= −0, 0125
X

Vậy: Hàm số luôn nghịch biến. Doanh thu bình quân sẽ luôn thay đổi tại mọi điểm và sẽ
luôn giảm.

2.4 Phép lấy vi phân tìm đạo hàm và tốc độ tương đối

Định nghĩa Phép lấy vi phân tìm đạo hàm hàm ẩn y được cho là hàm vi phân của x.
dx
Để tìm :
dy

1. Vi phân 2 vế của x . Hãy nhớ rằng y là một hàm của x , sử dụng quy tắc hàm của
hàm để thực hiện vi phân số hạng chứa y .
dy
2. Giải phương trình vi phân theo x và y .
dx

Ví dụ 2.6.2 Tìm độ dốc của hàm ẩn


Tìm hệ số góc tiếp tuyến với đường tròn x 2 + y 2 = 25 tại (3, 4). Tìm độ dốc tại (3, −4).

Lời giải.

Lấy vi phân 2 vế phương trình x 2 + y 2 = 25 theo x ta có:

dy
2x + 2y =0
dx

d y −x
=
dx y

Độ dốc tại (3, 4) là giá trị đạo hàm tại x = 3 và y = 4


dy
dx
| (3, 4) = −xy | (3,4) = −34
Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 15/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

dy
Tương tự, độ dốc tại (3, -4) là giá trị của khi x = 3 và y = −4
dx
dy
dx
| (3,-4) = −xy | (3,-4) = −3 =
−4 4
3

2.5 Bài tập ôn tập

Bài tập 39 SẢN XUẤT Người ta ước tính sản lượng hàng tuần tại một nhà máy nhất định
là Q(x) = 50x 2 + 9000x đơn vị, trong đó x là số công nhân làm việc tại nhà máy. Hiện tại,
có 30 công nhân đang làm việc.

a. Tính sự thay đổi theo công thức trong sản lượng hàng tuần khi thêm một công
nhân.

b. Tính toán sự thay đổi thực tế về sản lượng từ việc thêm 1 công nhân.

Lời giải.
a.
Theo lý thuyết khi tăng thêm 1 công nhân ta có:

MC = Q 0 (x) = 100x + 9000

Khi x = 30
MC ≈ 12000

b.
Theo thực tế khi tăng thêm 1 công nhân ta có:

50 × 312 + 9000 × 31 − (50 × 302 + 9000 × 30) = 12050

Bài tập 63 CHI PHÍ SẢN XUẤT Người ta ước tính chi phí hàng tháng để sản xuất x đơn
1
vị hàng hóa là C (x) = 0.06x +3x 2 +20 (trăm đô la). Giả sử sản lượng đang giảm với tốc độ
11 sản phẩm mỗi tháng khi sản lượng hàng tháng là 2500. Chi phí thay đổi với mức sản
xuất này với tốc độ bao nhiêu?

Lời giải.
Tốc độ chi phí thay đổi với mức sản lượng này:
1 1
(0.06 × 2489 + 3 × 2489 2 + 20) − (0.06 × 2500 + 3 × 2500 2 + 20)
≈ −99 (đô la)
11

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 16/84
CHƯƠNG 3

Các Ứng dụng bổ sung của Đạo hàm


3.1 Hàm tăng, Hàm giảm, Cực trị tương đối

Bài tập 53 CHI PHÍ TRUNG BÌNH Tổng chi phí sản xuất x đơn vị của một loại hàng hóa
nhất định là C (x) nghìn đô la.

C (x) = x 3 − 20x 2 + 179x + 242

a. Tìm A 0 (x), trong đó A là hàm chi phí trung bình.

b. Với những giá trị nào của x thì A(x) tăng dần? Đối với những giá trị nào nó đang
giảm?

c. Đối với mức sản xuất nào thì x là chi phí trung bình nhỏ nhất? Chi phí trung bình
tối thiểu là bao nhiêu?

Lời giải.

a.

C (x) = x 3 − 20x 2 + 179x + 242


C (x)
A(x) =
x
242
A(x) = x 2 − 20x + 179x +
x
242
A 0 (x) = 2x − 20 −
x2
b.
242
2x − 20 − = 0(x ≥ 0)
x2
↔ x = 11

Vậy hàm số đồng biến trên (11, +∞) và nghịch biến trên (0, 11).

17
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

c.
Với x = 11 thì chi phí trung bình nhỏ nhất.
Chi phí trung bình nhỏ nhất là A(11) = 102 (nghìn đô la)

Bài tập 54 PHÂN TÍCH HÀNG HOÁ Tổng chi phí sản xuất x đơn vị của 1 loại hàng hóa
được đưa ra bởi:
p
C (x) = 5x + 2 + 3

Phác thảo đường cong chi phí và tìm chi phí cận biên. Chi phí cận biên có tăng hay
giảm khi tăng sản lượng?

Lời giải.

Ta có hảm C (x) :

5
Chi phí cận niên C 0 (x) = p
2 5x + 2
Do C 0 (x) luôn nghịch biến với mọi x ≥ 0 nên khi sản lượng tăng thì chi phí biên giảm và
ngược lại.

Bài tập 55 PHÂN TÍCH HÀNG HOÁ Cho P (x) = (10x − 3x)2 với 0 ≤ x ≤ 3 là giá tại đó x
trăm đơn vị của một loại hàng hóa nhất định sẽ được bán và đặt R(x) = xp(x) là doanh
thu thu được từ bán các đơn vị x . Tìm doanh thu cận biên R 0 (x) và phác thảo doanh thu
và doanh thu cận biên các đường cong trên cùng một đồ thị. Đối với cấp độ nào của
sản xuất có tối đa hóa doanh thu?

Lời giải.

Để tối ưu hóa doanh thu:


R 0 (x) = 0

↔ (10 − 3x)(10 − 9x) = 0

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 18/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

10

x 1 =


9
(3.1)
 10
x 2 =

3

Bài tập 56 LỢI NHUẬN THEO ĐỘC QUYỀN Để sản xuất x đơn vị của một loại hàng hóa
cụ thể, một nhà độc quyền có tổng chi phí là :

C (x) = 2x 2 + 3x + 5

Và tổng doanh thu của R(x) = xp(x) , trong đó p(x) = 5 − 2x là giá mà tại đó đơn vị x sẽ
được bán. Tìm hàm lợi nhuận, P (x) = R(x) − C (x) và phác thảo đồ thị của nó. Đối với
mức sản xuất nào thì lợi nhuận tối đa?

Lời giải.

P (x) = R(x) −C (x)

↔ P (x) = x × (5 − 2x) − (2x 2 + 3x + 5)

↔ P (x) = −4x 2 + 2x − 5

Để tối ưu hóa lợi nhuận: P 0 (x) = 0


1 1 −19
Với x = thì lợi nhuận cực đại P ( ) =
4 4 4

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 19/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 57 QUẢNG CÁO Một công ty xác định rằng nếu x (nghìn đô) được chi cho quảng
cáo sản phẩm thì S(x) là số đơn vị sản phẩm sẽ được bán, trong đó:

S(x) = −2x 3 + 27x 2 + 132x + 207 (0 ≤ x ≤ 17)

a. Vẽ đồ thị S(x).

b. Có bao nhiêu đơn vị sản phẩm sẽ được bán nếu không chi tiền cho quảng cáo?

c. Nên chi bao nhiêu cho quảng cáo để tối đa doanh số bán hàng? Doanh số bán
hàng lớn nhất là bao nhiêu?

Lời giải.

a)

S 0 (x) = (−6x)2 + 54x + 132


S 0 (x) = 0 ↔ x = 11 ∪ x = −2 (loại)

b)

Khi không chi tiền cho quảng cáo, số sản phẩm bán được là: S(0) = 207
c)

Dựa theo đồ thị, ta có doanh số lớn nhất khi x = 11


Khi đó doanh số bán hàng là S(11) = 2264

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 20/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 58 QUẢNG CÁO Một công ty xác định rằng nếu x (nghìn đô) được chi cho quảng
cáo sản phẩm thì S(x) là số đơn vị sẩn phẩm sẽ được bán, trong đó:

200x + 1500
S(x) =
0.02x 2 + 5

a. Vẽ đồ thị S(x).

b. Có bao nhiêu đơn vị sản phẩm sẽ được bán nếu không chi tiền cho quảng cáo?

c. Nên chi bao nhiêu cho quảng cáo để tối đa doanh số bán hàng? Doanh số bán
hàng lớn nhất là bao nhiêu?

Lời giải.

a)

−4x 2 − 60x + 1000


S 0 (x) =
(0.02x 2 + 5)2
S 0 (x) = 0 ↔ x = 10 ∪ x = −25 (loại)

b)

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 21/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Khi không chi tiền cho quảng cáo, số sản phẩm bán được là: S(0) = 300
c)
Doanh số lớn nhất khi: x = 10, S(max) = S(10) = 500

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 22/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 59 TĂNG THẾ CHẤP Khi lãi suất thấp, nhiều chủ nhà nhân cơ hội tái cấp vốn
cho các khoản thế chấp của họ. Khi lãi suất bắt đầu tăng lên, thường những người đến
sau vội vàng tái cấp vốn trong khi họ vẫn có thể làm có lợi nhuận. Tuy nhiên, cuối cùng,
tỷ lệ đạt đến mức tái cấp vốn bắt đầu suy yếu.
Giả sử trong một cộng đồng nào đó, sẽ có M (r ) nghìn khoản thế chấp được tái cấp vốn
khi lãi suất thế chấp cố định trong 30 năm là r %, trong đó:

1 + 0.05r
M= (1 ≤ r ≤ 8)
1 + 0.004r 2

a. Với những giá trị nào của r thì M (r ) đang tăng?

b. Với lãi suất r nào thì số các khoản thế chấp tái cấp vốn là lớn nhất? Giá trị lớn nhất
này là bao nhiêu?

c. Nên chi bao nhiêu cho quảng cáo để tối đa doanh số bán hàng? Doanh số bán
hàng lớn nhất là bao nhiêu?

Lời giải.

a)
−0.0002x 2 − 0.008x + 0.05
M 0 (r ) =
(0.004x 2 + 1)2
M 0 (r ) = 0 ↔ x = 5.495 ∪ x = −45.495 (loại)

Bảng biến thiên:

Vậy: 1 ≤ r ≤ 5.495 thì M (r ) tăng.

b)
Theo bảng biến thiên câu a, với r = 5.495% thì M (r ) lớn nhất.
GTLN là M (5.495) = 1.137

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 23/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 60 GIẢM GIÁ TRỊ Giá trị V (nghìn đô) được tạo ra bởi một máy công nghiệp
được xác định bởi:
2
µ ¶
3N + 430 3
V (N ) =
N +1

Trong đó N là số giờ của máy được sử dụng mỗi ngày. Giả sử thêm rằng việc sử dụng
thay đổi theo thời gian: p
N (t ) = t 2 − 10t + 61

Trong đó t là số tháng máy đã hoạt động.

a. Trong khoảng thời gian nào, giá trị tạo ra của máy công nghiệp đang tăng? Trong
khoảng thời gian nào thì nó giảm?

b. Tại thời điểm t nào thì giá trị tạo ra của máy lớn nhất? Giá trị lớn nhất này là bao
nhiêu?

Lời giải.

a)

2t − 10
N 0 (t ) = p
2 t 2 − 10t + 61

N 0 (t ) = 0 ↔ t = 5

−427 2
V 0 (N ) = 2
. r
(N + 1) 3 3N + 430
3
N +1
N ≥ 6∀t ↔ V 0 < 0∀t

V 0 (t ) = V 0 (N ).N 0 (t )

↔ V 0 (t ) > 0 khi 0 ≤ t ≤ 5

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 24/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Vậy khi thời gian máy được sử dụng dưới 5 tháng thì giá trị được tạo ra đang tăng.

b)
V 0 (t ) < 0 ↔ t > 5

Vậy khi sử dụng trên 5 tháng thì giá trị tạo ra của máy giảm. Dựa theo câu a ta có giá
trị được tạo ra lớn nhất khi
t = 5 ↔ N (5) = 6

GTLN = V (6) = 16

Bài tập 61 TỔNG SẢN PHẨM NỘI ĐỊA Biểu đồ bên dưới thể hiện mức tiêu thụ ở thời
kì bùng nổ trẻ sơ sinh được tính bằng phần trăm tổng GDP (tổng sản phẩm quốc nội)
trong giai đoạn 1970 - 1997.

1. Cực đại tương đối xảy ra vào những năm nào?

2. Cực tiểu tương đối xảy ra vào những năm nào?

3. Đại khái, tỷ lệ tiêu thụ tăng ở năm 1987?

4. Đại khái, tỷ lệ tiêu thụ giảm ở năm 1972?

Lời giải.

1. Cực đại tương đối xảy ra vào những năm 1971, 1976, đầu 1981, 1983, đầu 1989, 1996.
2. Cực tiểu tương đối xảy ra vào những năm 1973, 1979, cuối 1981, 1985, cuối 1989.
3. Tỷ lệ tiêu thụ tăng ở năm 1987 xấp xỉ 66%
4. Tỷệ tiêu thụ giảm ở năm 1972 xấp xỉ 62.5%

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 25/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 62 SỰ PHÂN BỔ DÂN CƯ Một nghiên cứu nhân khẩu học chỉ ra rằng P (r ) trăm
dân số sống cách thành phố r dặm, nơi

5(3r + 1)
P (r ) =
r2 +r +2

a. Dân số tại trung tâm thành phố?

b. Giá trị nào của r thì P (r ) tăng? Giá trị nào thì giảm?

c. Tại khoảng cách nào từ thành phố thì dân số là lớn nhất? Dân số lớn nhất đó là
bao nhiêu?

Lời giải.
a. Dân số tại trung tâm thành phố, với r = 0 là : P (0) = 2.5 (trăm dân số)
−15r 2 − 10r + 25
b. P’(r) = =0
(r 2 + r + 2)2
 x = −5

⇔ 3
 x =1
−5 −5
Vậy P (r ) giảm khi r < và r > 1 và tăng khi <r <1
3 3
c. Tại c = 1, dân số thành phố đạt cực đại với P (r ) = 5 (trăm dân số)

Bài tập 63 THUỐC Nồng độ của một loại thuốc sau t giờ khi được tiêm vào cánh tay
của bệnh nhân, được cho bởi:
0.15t
C (t ) =
t 2 + 0.81
a. Vẽ đồ thị hàm nồng độ.

b. Nồng độ cực đại xảy ra khi nào?

Lời giải.
a. Vẽ đồ thị hàm số
b.
0 −0.15t 2 + 0.1215
C (t ) = =0
(t 2 + 0.81)2

(
x = −0.9

x = 0.9

Vậy nồng độ cực đại tại x = 0.9 ⇒ C (0.9) = 0.083

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 26/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 64 KIỂM SOÁT Ô NHIỄM Những ủy viên của một thành phố nào đó xác định
rằng khi x triệu đô được chi cho việc kiểm soát ô nhiễm, tỷ lệ ô nhiễm được loại bỏ
được cho bởi. p
100 x
P (x) =
0.04x 2 + 12
a. Phác họa đồ thị của P (x).

b. Mức chi phí nào dẫn đến tỷ lệ ô nhiễm được loại bỏ lớn nhất.

Lời giải.

a.

b.
−6x 2 + 600
¶0 (x) = p
x(0.04x 2 + 120)2

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 27/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

0 = −6x 2 + 100

Khi P 0 (x) = 0 ta được x = −10 và x = 10, ta loại x = −10 vì miền của P (x) được xác định khi
x >0 (
P’(11) = -0.133 < 0
Chọn x = 9 và x = 11 khi đó
P’(9) = 0.1636 > 0
P (x) tăng khi x < 10 và giảm khi x > 10, P (x) đạt giá trị tối đa tại x = 10 với P (10) = 19, 76

Bài tập 65 QUẢN TRỊ NGÀNH THUỶ SẢN Dom, nnhà quản lý của một ngư trường, xác
định rằng t tuần sau khi thả 300 con của một loài cá cụ thể vào ao, cân nặng trung bình
của một cá thể cá (tính bằng pao) của 10 tuần đầu tiên sẽ là.

W (t ) = 3 + t − 0.05t 2

Dom xác định thêm rằng tỷ lệ cá vẫn còn sống sót sau t tuần được cho bởi:

31
P (t ) =
31 + t

a. Sản lượng mong đợi Y (t ) của cá sau t tuần là tổng cân nặng của những con cá
còn sống. Trình bày hàm Y (t ) theo w(t ) và p(t ), và phác họa đồ thị của Y (t ) với
0 ≤ t ≤ 10.

b. Khi nào thì Dom nên mong đợi sản lượng đạt tối đa? Sản lượng tối đa là bao
nhiêu?.

Lời giải.

Sản lượng mong đợi sau khi thả 300 con cá vào ao t tuần là:

31
Y (t ) = 300 × (3 + t − 0.05t 2 ), (0 ≤ t ≤ 10)
31 + t

Khi đó:
9300(−0.05t 2 − 3.1t + 28)
Y 0 (t ) =
(t + 31)2
0 = −0.05t 2 − 3.1t + 28

Khi Y 0 (t ) = 0 ta được t = −70 và t = 8, ta loại bỏ t = −70

Với t = 8 chia trục t thành hai khoảng, với mỗi khoảng không làm thay đổi dấu của
đạo hàm Y 0 (t ), chọn t = 0 và t = 10, khi đó:
(
P 0 (10) = −44.2593 < 0
P 0 (0) = 270.96 > 0

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 28/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Y (t ) tăng khi 0 ≤ T < 8 và giảm khi 8 < T ≤ 10


Khi đó Y (t ) đạt giá trị tối đa tại t = 8 tuần với Y (8) = 1860 pao

Bài tập 67 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT LOÀI Tỷ lệ phần trăm của trứng sâu bướm nở tại
nhiệt độ T (độ C) được cho bởi hàm i .

H (T ) = −0.53T 2 + 25T − 209, (15 ≤ T ≤ 30)

Phát họa đồ thị của hàm nở H (T ). Tại nhiệt độ T nào 15 ≤ T ≤ 30 thì đạt tỷ lệ trứng nở
cao nhất? Phần trăm tỷ lệ đó?

Lời giải.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 29/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Ta có:

H (T ) = −1.06T + 25
0 = −1.06T + 25

Khi H 0 (T ) = 0 ta được T ≤ (
23, 6 thỏa điều kiện xác định (15 ≤ T ≤ 30)
H 0 (21) = 2.74 > 0
Chọn T = 21 và 25 khi đó
H 0 (25) = -1.5 < 0
H (T ) tăng khi T < 23, 6 và giảm khi T > 23, 6
H (T ) đạt giá trị tối đa tại T ≈ 23, 6 với H (23, 6) ≈ 85, 8 ( độ C)

3.2 Tối ưu hoá Ứng dụng bổ sung

Bài tập 18 CHI PHÍ LẮP ĐẶT Tìm hướng kinh tế hiệu quả nhất ở bài tập 17 nếu nhà
máy điện cách nhà máy 2000 mét về phía hạ lưu.

Lời giải.

Gọi x (mét) là đoạn đường đi dây dưới nước. Ta có, chi phí để lắp đặt dây điện là:
p
C (x) = 25x + (2000 − x 2 − 12002 x20

Cho C 0 (x) = 0

Ta được: x = 2000 −→ C (x) = 58000. Chi phí ở trường hợp này là 58000 đô la.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 30/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 19 NHÀ BÁN LẺ Một nhà bán lẻ đã mua một số loại rượu nhập khẩu. Theo năm
tuổi của rượu, giá trị ban đầu của rượu sẽ tăng lên, và khi vượt qua thời kỳ tiêu biểu đó,
giá trị rượu sẽ giảm xuống. Giả sử x năm kể từ bây giờ, giá trị của rượu sẽ thay đổi với
tốc độ 53 – 10x đô la một năm. Giả sử rằng, tỷ lệ lưu trữ sẽ vẫn cố định ở mức 3 đô la mỗi
thùng một năm. Khi nào người bán lẻ rượu nên bán để thu được lợi nhuận lớn nhất có
thể?

Lời giải.

Giá bán:
P (x) = (53 − 10x) − 3 = 50 − 10x

Cho P 0 (x) = 0 Ta được x = 5


Vậy sau 5 năm, người bán lẻ rượu nên bán để thu được lợi nhuận cao nhất.

Bài tập 20 CHI PHÍ SẢN XUẤT Mỗi máy ở một nhà máy nhất định có thể sản xuất 50
đơn vị hàng hoá mỗi giờ. Chi phí thiết lập là 80 đô la cho mỗi máy và chi phí vận hành
là 5 đô la mỗi giờ. Cần sử dụng bao nhiêu máy để sản xuất 8000 đơn vị hàng hoá với chi
phí thấp nhất? (Câu trả lời là một số nguyên)

Lời giải.

Gọi số máy cần thiết để sản xuất theo yêu cầu đề bài là x (máy). Chi phí sản xuất là:

8000.5 800
C (x) = 80x + = 80x +
50x x

Giải C 0 (x) = 0
p
Ta được x = 10 ≈ 3.16

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 31/84
CHƯƠNG 4

Hàm mũ và Hàm logarit


4.1 Hàm số mũ, liên tục kết hợp

Bài tập 46 CẦU Một nhà sản xuất ước tính rằng khi x đơn vị của một loại hàng hoá được
sản xuất, giá thị trường P được cho bởi hàm cầu: P = 7 + 50 × e x (đô la)

a. Giá thị trường tương ứng khi x = 0

b. Doanh thu thu được là bao nhiêu khi sản xuất 200 hàng hoá?

c. Doanh thu nhiều hơn (hoặc ít hơn) bao nhiêu khi sản xuất 100 hàng hoá so với 50
hàng hoá?

Lời giải.

a.

Giá thị trường khi x = 0: P (0) = 7 + 50 × e 0 = 57 (đô la)

b.
−x ¶
µ

Hàm doanh thu: T R (x) = 7 × x + 50 × x × e 200 (đô la)


−200
à !

Doanh thu khi x = 200: T R (200) = 7 × 200 + 50 × 200 × e 200 ≈ 5079 (đô la)

c.
−100
à !

Doanh thu khi x = 100: T R (100) = 7 × 100 + 50 × 100 × e 200 ≈ 3733 (đô la)
−50
à !

Doanh thu khi x = 50: T R (50) = 7 × 50 + 50 × 50 × e 200 ≈ 2297 (đô la)

32
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 60 Theo thuyết Ebbinghaus model, một phần F (t ) của một đề tài mà bạn nhớ
được từ một khoá học t tháng sau khi bài kiểm tra cuối kì được ước lượng bằng công
thức:
F (t ) = B + (1 − B ) × e −kt

Với B là phần kiến thức không thể quên được và k là hằng số phụ thuộc vào khả năng
ghi nhớ của mỗi người. Cho rằng bạn đang được thử nghiệm và thấy rằng B = 0.3 và
k = 0.2. Hãy tính phần dữ liệu mà bạn còn nhớ được kể từ 1 tháng lớp học kết thúc? Và
phần kiến thức bạn còn nhớ được sau 1 năm?

Lời giải.

Sau 1 tháng, phần kiến thức còn nhớ được:

F (t ) = B + (1 − B ) × e −kt = 0.3 + (1 − 0.3)0.2×1 = 83.71%

Sau 1 năm, phần kiến thức còn nhớ được:

F (t ) = B + (1 − B ) × e −kt = 0.3 + (1 − 0.3)−0.2×12 = 36.35%

Bài tập 68 Nồng độ của một số loại thuốc tồn tại trong một cơ quan cơ thể sau thời
gian t phút sau khi tiêm được cho bởi hàm sau đây:

C (t ) = 0.05 − 0.04 × 1 − e −0.03×t g /cm 3


¡ ¢¡ ¢

a. Nồng độ ban đầu của thuốc là bao nhiêu? (tính tại t = 0).

b. Nồng độ của thuốc sau khi tiêm 10 phút là bao nhiêu? Sau một giờ tiêm?

c. Tỷ lệ thay đổi trung bình của nồng độ trong một giờ đầu tiên là bao nhiêu?

d. Trong dài hạn sẽ xảy ra điều gì đối với nồng độ của thuốc?

e. Vẽ đồ thị biểu diễn hàm C (x)?

Lời giải.

a.
Tại thời điểm ban đầu :

C (0) = 0.05 − 0.04 × 1 − e 0.03×0 = 0.05 g /cm 3


¡ ¢ ¡ ¢

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 33/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

b.
Tại thời điểm 10 phút, ta có :

C (0) = 0.05 − 0.04 × 1 − e 0.03×10 = 0.0396 g /cm 3


¡ ¢ ¡ ¢

Tại thời điểm 1 giờ, ta có :

C (0) = 0.05 − 0.04 × 1 − e 0.03×60 = 0.0116 g /cm 3


¡ ¢ ¡ ¢

c.
Nồng độ trong 1 giờ đầu tiên :

C (60) −C (0) = 0.0116 − 0.05 = −0.0334 g /cm 3


¡ ¢

d.
Trong thời gian dài hạn:

lim C (t ) = lim [0.05 − 0.04 × 1 − e −0.03×t ] = 0.01 g /cm 3


¡ ¢ ¡ ¢
t →∞ t →∞

Nồng độ của thuốc sẽ tiến gần đến 0.01 (g /cm 3 ) khi t tiến đến vô cùng.

e.

4.2 Hàm Logarit

Ví dụ 4.2.8 Mật độ dân số tại khoảng cách x (dặm) từ trung tâm thành phố được cho
bởi hàm Q(x) = Ae −kx . Tìm hàm số nếu biết mật độ dân số tại trung tâm thành phố là
15000 (người/dặm vuông) và mật độ dân số tại nơi cách thành phố 10 dặm là 9000
(người/dặm vuông).

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 34/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Lời giải.
Ta có, mật độ dân số là 1000 người/dặm vuông.
Việc Q(0) = 15 cho thấy A = 15.
Việc Q(10) = 9 có nghĩa
3
9 = 15e −10k ⇒ = e −10k
5
Lấy log 2 vế ta được:
3 3/5
l n = −10k ⇒ k = − ≈ 0.051
5 10
Hàm số mũ của mật độ dân số là Q(x) = 15e −0.051x

Bài tập 43 Esmeralda cần 5000 dollar cho một chuyến du lịch đến Peru khi cô ấy tốt
nghiệp đại học trong 4 năm tới. Cô ấy phải đầu tư bao nhiêu tại thời điểm hiện tại, với
mức lãi suất 5%/năm tính theo lãi kép liên tục để đạt được mục tiêu của cô ấy?

Lời giải.
Ta có công thức lãi kép liên tục:

FV
F V = PV × e i ×t ⇒ PV =
e i ×t

Vậy cô ấy cần đầu tư mức:


FV
PV = ≈ 4093 (đô la)
e 5%×t

Bài tập 73 Cà phê hòa tan được pha chế bằng cách cho nước sôi (212o F ) vào bột cà
phê. Nếu nhiệt độ không khí là (70o F ), định luật làm lạnh của Newton nói rằng cứ sau
t phút, nhiệt độ của cà phê sẽ tuân theo hàm :

F (t ) = 70 + A × e −k×t

sau khi làm lạnh 2 phút, nhiệt độ của cốc cà phê là 195o F , vẫn quá nóng để uống, tuy
nhiên nếu đợi tiếp trong 2 phút thì nhiệt độ cốc cà phê là thích hợp để sử dụng. Vậy
nhiệt độ thích hợp để uống là bao nhiêu?

Lời giải.
Thời điểm t = 0, nhiệt độ sôi của nước là 212o F , ta có:

F (t ) = 70 + A × e −k×(0) ↔ 212 = 70 + A ↔ A = 142

Ta được hàm :
F (t ) = 70 + 142 × e −k×t .

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 35/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Sau khi làm lạnh 2 phút, nhiệt độ của cốc cà phê là 195o F , suy ra:

195 = 70 + 142 × e −2k ↔ k ≈ 0.063

Vậy nhiệt độ thích hợp để uống cốc cà phê này là:

70 + 142 × e −0.063×4 ≈ 180o F

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 36/84
CHƯƠNG 5

Phép lấy tích phân


5.1 Định nghĩa phép lấy tích phân và phương trình vi phân
Mục tiêu

1. Nghiên cứu phép lấy tích phân.

2. Tìm hiểu phương trình vi phân và giá trị ban đầu.

3. Thiết lập và giải phương trình vi phân biến tách được.

Bằng cách nào mà một tỉ lệ lạm phát cho trước có thể định được giá cả tương lai? Vận tốc
của một vật chuyển động dọc theo đường thẳng với gia tốc đã biết được xác định thế nào?
Làm thế nào để dự đoán mức độ quần thể trong tương lai từ tốc độ thay đổi dân số cho
trước? Ở tất cả các tình huống trên, đạo hàm (tốc độ thay đổi) của một đại lượng được biết
đến và là cần thiết. Đây là thuật ngữ mà chúng ta sử dụng liên quan đến việc tìm một hàm
số từ đạo hàm cho trước của nó.

Định nghĩa Nguyên hàm Hàm số F (x) được gọi là nguyên hàm của f (x) khi:

F 0 (x) = f (x)

với mọi x thuộc f (x), quá trình tìm nguyên hàm được gọi là tích phân bất định hay phép
lấy tích phân.

Lưu ý: Đôi khi chúng ta viết phương trình F 0 (x) = f (x)


dF 0
= f (x)
dx
Phần sau của mục này, bạn sẽ được học cách sử dụng nguyên hàm. Một khi bạn tìm được
một nguyên hàm của một hàm số, bạn sẽ luôn luôn kiểm tra đáp án đó bằng phép tính đạo
hàm. Bạn sẽ tìm được cái hàm số gốc trở lại. Ví dụ 5.1.1 biểu diễn cách thức để tìm một
nguyên hàm.

Ví dụ 5.1.1 Kiểm tra một nguyên hàm


1
Kiểm tra F (x) = x 3 + 5x + 2 là một nguyên hàm của f (x) = x 2 + 5
3

37
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Lời giải.

F (X ) là một nguyên hàm của f (x) khi và chỉ khi F 0 (x) = f (x).
Lấy đạo hàm của F (x) ta được:
1
F 0 (x) = (3x 2 ) + 5 = x 2 + 5 = f (x)
3
Đại cương nguyên hàm của hàm số

Một hàm số có thể có nhiều hơn một nguyên hàm.


Ví dụ, một nguyên hàm của hàm số f (x) = 3x 2 là F (x) = x 3 , ta có:

F 0 (x) = 3x 2 = f (x)

đồng thời cũng có x 3 + 2 và x 3 − 5 và x 3 + π :

d 3 d 3 d 3
(x + 12) = 3x 2 (x − 5) = 3x 2 (x + π) = 3x 2
dx dx dx

Tổng quát, nếu F là một nguyên hàm của f , tất cả các hàm số thuộc dạng G(x) =
F (x) +C , với C là hằng số thì:

G 0 (x) = [F (x) +C ]0 quy tắc cộng cho đạo hàm

= F 0 (x) +C 0 đạo hàm của một hằng số là 0

= F 0 (x) + 0 vì F là một nguyên hàm của f

= f (x)

Tóm lại, ta có thể quy ra nếu F và G đều là một nguyên hàm của f với G(x) = F (x) + C , C là
hằng số (Bàì tập 74). Tóm tắt được:

Định nghĩa Tính chất cơ bản của nguyên hàm Nếu F (X ) là nguyên hàm của hàm liên
tục f (x), thì bất kể một nguyên hàm nào khác của f (x) đều có thể biểu diễn dưới dạng
G(x) = F (X ) +C , với C là hằng số.

Ta có một hướng giải thích hình học đơn giản cho tính chất trên. Nếu F và G đều là
một nguyên hàm của f , thì:
G 0 (x) = F 0 (x) = f (X )

Điều này có nghĩa độ dốc F 0 (x) của đường tiếp tuyến với y = F (x) tại (x, F (x)) cũng chính là
độ dốc G 0 (x) của đường tiếp tuyến với y = G(x) tại (x,G(x)). Bởi vì độ dộc là như nhau, đường
tiếp tuyến tại (x, F (x)) và (x,G(x)) laf song song, được biểu thị trong hình 5.1a. Điều trên là
đúng với mọi x, và tất cả đường cong y = G(x) phải song song với đường cong y = F (x), do
đó:
y = G(x) = F (x) +C

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 38/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Hình 5.1: Đồ thị nguyên hàm của một hàm số được hình thành từ một họ đường cong
song song

Tổng quát, tập hợp các đồ thị của tất cả các nguyên hàm của hàm số f cho trước là
một họ đường cong song song mà được phân tách theo chiều dọc. Đó được minh hoạ bởi
Hình 5.1b cho họ nguyên hàm của f (x) = 3x 2 .

Tích phân không xác định Ta có nếu F (x) là một nguyên hàm của hàm liên tục f (x),
thì tất cả các nguyên hàm có thể được biểu diễn bởi F (x) + C với nguyên hàm C . Họ của
nguyên hàm của f (x) được viết lại:
Z
f (x)d (x) = F (x) +C

được gọi là tích phân không xác định của f(x). Tích phân là "không xác định"bởi vì nó bao
gồm hằng số C có thể lấy được bất kì giá trị nào. Ở mục 5.3, chúng tôi giới thiệu tích phân
xác định được cho bởi giá trị số cụ thể, có thể kể đến một số như giá trị hiện tại của dòng
thu nhập, hiệu suất của tim. Sự liên quan giữa tích phân xác định và không xác định được
cho bởi mục 5.3 thông qua kết quả rất quan trọng từ các
R định lý cơ bản của các phép toán.
Trong định nghĩa về tích phân không xác định f (x)d x = F (x) + C , phép tích phân là
R
, hàm số f (x) được gọi là biểu thức dưới dấu tich phân, C được gọi là hằng số tích phân,
và d x là đạo hàm mà x gọi là biến tích hợp. Chúng biểu thị cho tích phân không xác định
của hàm f (x) = 3x 2 ;
Với tất cả đạo hàm của F , ta có:
Z
F 0 (x)d x = F (x) +C

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 39/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

theo định nghĩa F (x) là nguyên hàm của F 0 (x). Tương đương,

dF
Z
d x = F (x) +C
dx

mà ta có thể gọi là tích phân của đạo hàm của một hàm số chính là hàm số đó. Tính chất
này rất có ích trong việc áp dụng tại tốc độ thay đổi của hàm F 0 (x) được cho trước, mà ta
mong muốn tìm hàm F (x). Rất nhiều vấn đề sẽ được trình bày ở phần sau của mục này.
Điều này sẽ vô cùng hữu R dụng để ghi nhớ nếu bạn đang biểu diễn phép tích phân
không xác định sẽ dẫn đến f (x)d x = G(x)+C , bạn có thể kiếm tra phép toán của bạn bằng
cách đạo hàm G(x):
Nếu G 0 (x) = f (x), tích phân f (x)d x = G(x) +C là đúng, nhưng ngược lại, bạn đang gặp
R

vấn đề.
Mối quan hệ giữa đạo hàm và nguyên hàm cho phép ta thiết lập quy tắc tích phân
bằng cách “đảo ngược” các phép đạo hàm tương tự.

Định nghĩa Nguyên tắc tính tích phân cho hàm số thông thường
R
Quy tắc hằng số kd x = kx +C với k là hằng số
x n+1
Quy tắc luỹ thừa x n d x =
R
+C với mọi n 6= −1
n +1
R 1
Quy tắc logarit d x = ln | x | +c với mọi x 6= 0
x
1
Quy tắc hàm mũ e kx d x = e kx +C với mọi k 6= 0
R
k
x n+1
Để kiểm tra quy tắc luỹ thừa, ta thấy đó là đủ để thấy rằng nguyên hàm của là x n :
n +1

d x n+1
µ ¶
1
= [(n + 1)x n ] = x n
dx n +1 n +1

Với quy tắc logarit, nếu x > 0, thì | x |= x và


d d 1
(ln | x |) = (ln x) =
dx dx x

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 40/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Nếu x < 0, thì −x > 0 và ln | x |= ln(−x)theo quy tắc chuỗi, có :

d d 1 1
(ln | x |) = [ln(−x)] = (−1) =
dx dx (−x) x

Từ đó, với mọi x 6= 0,


d 1
(ln | x |) =
dx x
nên
1
Z
d x = ln | x | +C
x
Bạn được yêu cầu để kiểm tra nguyên tắc hằng số và nguyên tắc mũ.
Lưu ý: Chú ý rằng nguyên tắc logarit “điền vào chỗ trống” trong nguyên tắc luỹ thừa, hay
gọi tên khác là, trường hợp tại n = −1. Bạn có thể lồng ghép 2 quy tắc này dưới dạng sau:
 n+1
x
nếu n 6= 0
Z
x +C
e dx = n +1
ln | x | +C nếu n = −1

Ví dụ 5.1.2 Tính toán tích phân không xác định


Tìm tích phân của
R 1
b. x 17 d x d. e −3x d x
R R R
a. 3d x c. p d x
x

Lời giải.
R
a. Sử dụng quy tắc hằng số với k = 3 : 3d x = 3x +C
1 18
b. Sử dụng quy tắc luỹ thừa với n = 17 : x 17 d x =
R
x +C
18
1
c. Sử dụng quy tắc luỹ thừa với n = :
2

dx 1 1/2 p
Z Z Z
−1/2
p = x dx = x +C = 2 x +C
x 1/2

d. Sử dụng quy tắc hàm mũ với k = −3 :

1 −3x
Z
e −3x d x = e +C
−3

Ví dụ 5.1.2 minh hoạ các hàm số cơ bản nhất định được tính phân, tuy nhiên đối với các
p
hàm hợp thì thế nào, ví dụ như đa thức x 5 + 2x 3 + 7 hay biểu thức như 5e −x + x?. Đây
chính là quy tắc đại số giúp ta có thể giải quyết các biểu thức đó theo một cách tự nhiên.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 41/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Định nghĩa Nguyên tắc đại số tính tích phân cho hàm số thông thường
R R
Quy tắc đa hằng số kd x = k f (x)d x với k là hằng số
R R R
Quy tắc cộng: [ f (x) + g (x)]d x = f (x)d x + g (x)d x
R R R
Quy tắc khác biệt: [ f (x) − g (x)]d x = f (x)d x − g (x)d x

dF
Để chứng minh quy tắc đa hằng số, chú ý rằng nếu = f (x), thì
dx

d dF
[kF (x)] = k = k f (x)
dx dx

điều này có nghĩa là Z Z


kd x = k f (x)d x

Quy tắc cộng và quy tắc khác biệt có thể thiết lập thành một cách như nhau.

Bài tập 60 SỰ THAY ĐỔi TRONG SINH KHỐI Một sinh khối là đang phát triển với tốc
độ M 0 (t ) = 0.5e 0.2t tấn / giờ. Bằng cách nào khối lượng thay đổi bao nhiêu trong giờ thứ
hai?

Lời giải.
Z2
Khối lượng thay đổi trong giờ thứ hai = 0.5e 0.2t d t = 0.5 × 5 × e 0.2×0 = 1.23 tấn
0

Bài tập 61 DÂN SỐ VI KHUẨN Sau t giờ quan sát, quần thể P (t ) của vi khuẩn thuộc địa
được phát hiện đang thay đổi với tốc độ
dP
= 200e 0.1t + 150e −0.03t
dt

Nếu dân số là 200000 vi khuẩn khi bắt đầu quan sát, 12 giờ sau sẽ như thế nào?

Lời giải.

Nếu dân số là 200000 vi khuẩn khi bắt đầu quan sát, 12 giờ sau sẽ
Z12
−100
= 200000 + 200e 0.1t + 150e −0.03t d t = 200000 + 200 × 10 × e 0.1×12 + 150 × × e −0.03×12 − (200 ×
3
0
0.1×0 −100
10 × e + 150 × × e −0.03×0 )
3
= 206152 vi khuẩn

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 42/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 62 TĂNG TRƯỞNG CÂY Một nhà môi trường học phát hiện ra rằng một loại
cây nhất định phát triển theo cách mà nó chiều cao h(t ) sau t năm thay đổi với tốc độ
p
h 0 (t ) = 0.2t 2/3 + t (feet/năm)

Nếu cây cao 2 feet khi nó được trồng, nó sẽ cao bao nhiêu trong 27 năm nữa?

Lời giải.

Cây cao 2 feet khi nó được trồng, nó sẽ cao trong 27 năm nữa
Z27
p 3 3 2
= 2 + 0.2t 2/3 + t d t = 2 + 0.2 × × 273/2 − (0.2 × × 05/3 + × 03/2 )
5 5 3
0
= 125 năm

Bài tập 63 BÀI HỌC Cho f (x) biểu diễn tổng số trong tổng số các mục mà một đối
tượng đã ghi nhớ x phút sau được trình bày với một danh sách dài các mục cần tìm
hiểu. Các nhà tâm lý học gọi đồ thị của y = f (x) là một đường cong học tập và lấy f ‘(x)
là tốc độ học tập. Thời điểm đạt hiệu quả cao nhất là thời điểm mà việc học tỷ lệ được
tối đa hóa. Giả sử tỷ lệ học tập là

f 0 (x) = 0.1 × (10 + 12x − 0.6x 2 ) với 0 ≤ x ≤ 25

a. Tỷ lệ học tập cực đại xảy ra khi nào? tỷ lệ học tập đạt hiệu quả cao nhất?

b. F (x) là gì? Bạn có thể cho rằng f (0) = 0.

c. Số mục được ghi nhớ nhiều nhất là bao nhiêu theo chủ đề?

Lời giải.
−b
a. Tỉ lệ học tập đạt cực đại tại = = 10 phút
2a
Tỉ lệ học Ztập cao nhất là = f 0 (10) = 0.1 × (10 + 12 × 10 − 0.6 × 102 ) = 7 số mục/phút
b. f (x) = f 0 (x) = x + 0.6x 2 − 0.02x 3
c. Số mục được ghi nhớ nhiều nhất là:

f 0 (x) = 0

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 43/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp


x = 20.8


↔ x = −0.8

a < 2

→ f (20.8) = 100
→ f (20.8) = 100 là số mục được ghi nhớ nhiều nhất.

Bài tập 64 QUẢN LÝ CƠ SỞ HỮU HẠN Số liệu thống kê được tổng hợp bởi bộ phận địa
phương của sự điều chỉnh chỉ ra rằng x năm kể từ bây giờ số tù nhân trong các nhà tù
quận sẽ là tăng với tốc độ 280e 0.2x lần mỗi năm. Hiện tại, 2000 tù nhân đang ở trong
quận nhà tù. Quận nên có bao nhiêu tù nhân mong đợi 10 năm kể từ bây giờ?

Lời giải.

Số tù nhân trong 10 năm tới


Z10
= 2000 + 280e 0.2x d x = 2000 + 280 × 5 × e 0.2×10 − 280 × 5 × e 0.2×0
0
= 10945 người tù

Bài tập 65 HỌC TẬP Rob đang làm bài kiểm tra khả năng học tập trong thời gian anh
ấy dành để ghi nhớ các mục từ một danh sách đã cho được ghi lại. Gọi M (t ) là số các
mục anh ta có thể ghi nhớ trong t phút. Việc học của anh ấy tỷ lệ được tìm thấy là

M 0 (t ) = 0.4t − 0.005t 2

a. Rob có thể ghi nhớ bao nhiêu mục trong thời gian 10 phút đầu tiên?

b. Anh ta có thể ghi nhớ bao nhiêu mục bổ sung trong 10 phút tiếp theo (từ thời
điểm t = 10 đến t = 20)?

Lời giải.

a. Rob có thể ghi nhớ số mục trong thời gian 10 phút đầu tiên:
Z10
1 1
= M 0 (t )d t = 0.2 × 102 − × 103 − (0.2 × 02 − × 03 ) = 18 mục
600 600
0
b. Anh ta có thể ghi nhớ mục bổ sung trong 10 phút tiếp theo (từ thời điểm t = 10 đến
t = 20):
Z20
1 1
M 0 (t )d t = 0.2 × 202 − × 203 − (0.2 × 102 − × 103 ) = 48 mục
600 600
10

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 44/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 66 CÁC LOÀI CÓ HẠN CHẾ Một nhà bảo tồn thấy rằng dân số P (t ) của một các
loài có nguy cơ tuyệt chủng đang phát triển với tốc độ do P 0 (t ) = 0.51e −0.03t , trong đó t
là số năm sau khi hồ sơ bắt đầu được lưu giữ.

a. Nếu dân số bây giờ là P 0 = 500 (tại thời điểm t 0 ), nó sẽ là bao nhiêu trong 10 năm
nữa?

b. Đọc một bài báo về các loài có nguy cơ tuyệt chủng và viết một đoạn văn về việc
sử dụng các mô hình toán học trong việc nghiên cứu các quần thể của các loài
đó.

Lời giải.
Z10
a. Dân số sau 10 năm nữa 500 + ((P 0 (t ))d t = 500 + (−17e −0.03×10 − (−17e −0.03×0 ) = 504 con
0
b. Các mô hình toán học có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nghiên cứu quần thể các loài
có nguy cơ tuyệt chủng. Các mô hình toán học giúp chúng ta dự đoán chính xác số lượng
và tốc độ tăng trưởng của chúng trong tương lai từ đó xếp hạng và có những chính sách
bảo vệ phù hợp với từng mức độ nguy cơ.

Bài tập 67 ĐIỀU TRỊ UNG THƯ Một thủ thuật y tế mới được áp dụng cho một khối u
ung thư có thể tích 30cm 3 , và t ngày sau, thể tích của nó được phát hiện thay đổi với
tốc độ là:

V 0 (t ) = 0.15 − 0.09e 0.006t (cm 3 /ngày)

a. Tìm công thức tính thể tích của khối u sau t ngày.

b. Thể tích khối u sau 60 ngày là bao nhiêu? Sau 120 ngày?

c. Để thủ thuật thành công, cần không quá 90 ngày để khối u bắt đầu co lại. Dựa
trên tiêu chí này, thủ thuật này có thành công công hay không?

Lời giải.
Z
a. V (t ) = 0.15 − 0.09e 0.006t d t = 0.15t − 15e 0.006t +C
V (0) = 30 → C = 45 → V (t ) = 0.15t − 15e 0.006t + 45
b. Thể tích khối u sau 60 ngày: V (60) ≈ 32.5cm 3
Thể tích khối u sau 120 ngày: V (120) ≈ 32.2cm 3
c. Ta có thể tích khối u sau 90 ngày là: V (90) ≈ 32.8cm 3
Dựa theo tiêu chí trên, thủ thuật đã thất bại. Do V (90) > V (60).

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 45/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 68 PHẢN ỨNG VỚI KÍCH THÍCH Định luật Weber-Fechner trong tâm lý học
thực nghiệm chỉ ra rằng tốc độ thay đổi của một phản ứng R đối với mức độ kích thích
S thì tỷ lệ nghịch với mức độ kích thích. Nghĩa là,

dR k
=
dS s
Gọi S 0 là kích thích ngưỡng, tức là mức cao nhất của kích thích mà không có phản ứng,
sao cho R = 0 khi S = S 0 .

a. Giải phương trình vi phân phân tách này cho R(S). Câu trả lời của bạn sẽ liên quan
đến k và S 0 .

b. Vẽ đồ thị của hàm phản ứng R(S) được tìm thấy trong phần (a).

Lời giải.
k
Z
a. R(s) = d S = kl n(S) +C
s
R(S 0 ) = kl n(S 0 ) +C = 0 → C = kl n(S 0 ) → R(S) = kl n(SS 0 )
b.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 46/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 69 DÒNG CHẢY MÁU Một trong những định luật của Poiseuille đối với dòng
chảy của máu trong động mạch nói rằng nếu v(r ) là vận tốc của dòng chảy r cm tính
từ trục trung tâm của động mạch, sau đó vận tốc giảm với tốc độ tỷ lệ với r . Đó là:

v 0 (r ) = −ar

Trong đó, a là hằng số dương. Tìm biểu thức cho v(r ). Giả sử v(R) = 0, trong đó R là bán
kính của động mạch.

Lời giải.
−a
Z
v(r ) = −ar d r = × r 2 +C
2
Ta có:
−a a
v(R) = 0 → × r 2 +C = 0 → C = × R 2
2 2
a
→ v(r ) = × (R 2 − r 2 )
2

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 47/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 70 HỖN HỢP Các bộ phận hoặc cơ quan khác nhau của một cá thể thường phát
triển với tốc độ khác nhau, và một phần quan trọng của tất cả các cơ quan liên quan
đến việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các tốc độ tăng trưởng này (nhớ lại bài luận
Think About It ở cuối Chương 1). Giả sử x(t ) là kích thước (chiều dài, khối lượng hoặc
trọng lượng) tại thời điểm t của một cơ quan hoặc bộ phận của một cá thể sinh vật và
y(t ) là kích thước của cơ quan hoặc bộ phận khác của cùng một cá thể. Sau đó, định
luật tương đối phát biểu rằng tốc độ tăng trưởng tương đối của x và y là tỷ lệ thuận; đó
là:
y 0 (t ) x 0 (t )
=k
y(t ) x(t )
với hằng số k > 0

Trước hết hãy chứng minh rằng luật tương đương có thể được viết dưới dạng:
dy y
=k
dx x
Sau đó giải phương trình phân tách này cho y theo x .

Lời giải.
dy 0 dx y 0 (t ) d y y
y 0 (t ) =
; x (t ) = → 0 = =k
dt dt x (t ) d x x
dy dx dy dx
Z Z
=k → =k → l n y = kl nx +C → y = e kl nx+c
y x y x

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 48/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 71 RÃ ĐÔNG Thịt quay được lấy ra khỏi ngăn đá của tủ lạnh và để trên quầy
để rã đông. Nhiệt độ của thịt quay là −4o C khi nó được lấy ra khỏi tủ đông và sau t giờ,
đang tăng lên với tốc độ:

T 0 (t ) = 7e −0.35t o C /h

a. Tìm công thức cho nhiệt độ của thịt quay sau t giờ.

b. Nhiệt độ sau 2 giờ là bao nhiêu?

c. Giả sử thịt quay được rã đông khi nhiệt độ của nó đạt 10o C . Mất bao lâu để thịt
quay rã đông?

Lời giải.
7
Z
a. T (t ) = 7e −0.35t d t = e −0.35t +C
−0.35
T (0) = C − 20 = −4 → C = 16 → T (t ) = −20e −0.35t + 16
b. Nhiệt độ sau 2h:
T (2) ≈ 6.1o C
c. Thời gian để thịt rã đông:
−20e −0.35t + 16 = 10 → t ≈ 3.44h

5.2 Ứng dụng mở rộng của Phép lấy tích phân trong Kinh
doanh và Kinh tế

Bài tập 1: CHI TIÊU CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG


D(q) = 2(64 − q 2 ) đô la trên mỗi đơn vị; q 0 = 6 đơn vị. Với hàm cầu của người tiêu dùng:

a. Tìm tổng số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra để có được q0 đơn vị hàng hóa.

b. Vẽ đường cầu và giải thích mức độ sẵn sàng chi tiêu của người tiêu dùng ở phần
(a) dưới dạng một khu vực.

Lời giải.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 49/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

a. Tổng số tiền cần bỏ ra để mua q đơn vị hàng hóa:

2q 3
Z
S(q) = 2(64 − q 2 )d q = 128q − +C
3

2q 3
S(0) = 0 ⇒ C = 0 ⇒ S(q) = 128q −
3

Để có được q0 = 6 đơn vị hàng hóa, người tiêu dùng bỏ ra tổng số tiền: S(6) = 624 đô la
b.

Ta có D(q) là số tiền mà người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra để mua đơn vị thứ q . Như vậy, số
tiền người tiêu dùng sẵn sàng bỏ ra để mua q0 = 6 đơn vị sản phẩm là tổng diện tích giới
hạn bởi x = 0; x = 6 và y = D(q) (do q ≥ 0)

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 50/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 20: LỢI NHUẬN QUA THỜI GIAN SỬ DỤNG HỮU ÍCH CỦA MÁY
Giả sử rằng khi được t tuổi, một máy công nghiệp cụ thể tạo ra doanh thu với tốc độ
R 0 (t ) = 6025 − 8t 2 đô la mỗi năm, trong khi chi phí vận hành và bảo trì tích lũy với tốc độ
C 0 (t ) = 4681 + 13t 2 đô la mỗi năm.

a. Thời gian sử dụng hữu ích của máy là số năm T trước khi lợi nhuận mà máy tạo
ra bắt đầu giảm. Thời gian sử dụng hữu ích của máy này là gì?

b. Tính lợi nhuận ròng do máy tạo ra trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của nó.

c. Vẽ đường cong tỷ suất doanh thu y = R 0 (t ) và đường cong tỷ suất chi phí y = C 0 (t ),
và tô vùng có diện tích đại diện cho lợi nhuận ròng được tính trong phần (b).

Lời giải.

a. Lợi nhuận:
π(t ) = R(t ) – C (t ) ⇒ π0 (t ) = R 0 (t ) – C 0 (t ) = 6025 − 8t 2 − 4681 − 13t 2 = 1344 − 21t 2 = 0
⇒t = 8 (do t ≥ 0)

b. π(t ) =(1344 − 21t 2 )d t = 1344t − 7t 3 +C


R

π(0) = 0 ⇒ C = 0 ⇒ π(t ) = 1344t − 7t 3


Lợi nhuận ròng do máy tạo ra trong suốt thời gian sử dụng hữu ích: π(8) = 7168
c.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 51/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

5.3 Ôn tập bài tập

Bài tập 5 Doanh thu cận biên của việc sản xuất q đơn vị hàng hóa nhất định là
R 0 (q) = 10 × q − q 2 trăm đô la trên một đơn vị. Doanh thu sẽ tăng thêm là bao nhiêu khi
mức sản xuất được tăng từ 4 lên 9 đơn vị.

Lời giải.
R (q) = 10 × q − q 2
0

q3
Z Z Z
0
10 × q − q 2 d q = 5 × q 2 −
¡ ¢
R(q) = R (q)dq =
3
Thay q = 9 vào thì ta thu được R(9) = 162 (đô la)
176
Thay q = 4 vào thi ta thu được R(4) = (đô la)
3
Vậy doanh thu tăng thêm khi mức sản xuất được tăng từ 4 lên 9 đơn vị là:
310
R(9) − R(4) = (đô la)
3

Bài tập 6 Chính phủ của một quốc gia nhất định ước tính rằng t năm nữa, nhập khẩu
sẽ tăng với tốc độ I 0 (t ) và xuất khẩu sẽ tăng với tốc độ E 0 (t ), đều tính bằng tỷ đô la
mỗi năm. Với hàm I 0 (t ) = 12.5 × e 0.2×t và E 0 (t ) = 1.7 × t + 3. Mức thâm hụt thương mại là
D(t ) = I (t ) − E (t ). Thâm hụt thương mại của quốc gia này sẽ thay đổi bao nhiêu trong
vòng 5 năm tới? Nó sẽ tăng hay giảm trong khoảng thời gian này?

Lời giải.
Ta có:

I 0 (t ) = 12.5 × e 0.2×t

1
I (t ) = I 0 (t )dt = 12.5 × e 0.2×t dt = 12.5 × × e 0.2×t
R R
0.2
E 0 (t ) = 1.7 × t + 3

1.7 × t 2
E (t ) = E 0 (t )dt = (1.7 × t + 3) dt =
R R
+3×t
2
Ta có mức thâm hụt:

D(t ) = I (t ) − E (t )
1.7 × t 2
µ ¶
1 0.2×t
= 12.5 × ×e − +3×t
0.2 2
Trong vòng 5 năm tới mức thâm hụt sẽ là: D(5) = 163.643 (tỷ đô).
Vậy trong vòng 5 năm tới mức tăng trưởng sẽ thâm hụt tương đương.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 52/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 7 Giả sử q (trăm đơn vị) của một loại hóa chất, nhu cầu cầu khách hàng về hàng
hóa này khi giá là p = 25−q 2 đô la trên 1 đơn vị hàng hóa. Thặng dư của người tiêu dùng
cho hàng hóa khi mức sản xuất là q0 = 400 (đơn vị) là bao nhiêu?

Lời giải.

Thặng dư người tiêu dùng = Số tiền người tiêu dùng sẵn sàng chi − Giá trị thực mua

Z400
25 − q 2 dq − 400 × 25 − 4002
¡ ¢ ¡ ¢
CS =
0

C S = 42, 666, 666.67 đô la

Bài tập 8 Tiền được chuyển liên tục vào tài khoản của ROSA với tốc độ không đổi là
5000 đô la mỗi năm. Tài khoản được hưởng lãi suất hàng năm cộng gộp liên tục 5%. Tài
khoản của ROSA sẽ có bao nhiêu vào cuối năm 3?

Lời giải.

Lãi suất kép liên tục:

5000 × e r ×x = 5000 × e r ×(T −t ) = 5000 × e 0.05×(2−t )


Z2
FV = 5000 × e 0.05×(2−t ) dt = 10, 517.092(đô la)
0

Bài tập 9 Các nhà nhân khẩu học ước tính rằng phần nhỏ những người cư trú tại một
thị trấn cụ thể t năm sau khi họ chuyển tới được thể hiện qua phương trình:

f (t ) = e −0.02×t

Nếu dân số hiện tại là 50, 000 người và người mới chuyển tới thị trấn ở mức 700 người
mỗi năm, chuyện gì xảy ra với dân số trong 20 năm tới?

Lời giải.

Ta có:
Z20 Z20
(−0.02×20)
P = 50, 000× f (20)− 700× f (20 − t ) dt = 50, 000×e − 700× f (20 − t ) dt = 21, 977(người)
0 0
Vậy sau 20 năm dân số trong thị trấn sẽ là: 21, 977 người

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 53/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 10 Một bệnh nhân được tiêm một loại thuốc và một giờ sau đó, nồng độ của
thuốc còn lại trong máu của nạn nhân được cung cấp bới phương trình sau:

0.3 × t 3
C (t ) = ¡ ¢0.5 (mg /cm )
t 2 + 16

Nộng độ trung bình của thuốc sau 3 giờ đầu tiên sau khi tiêm là bao nhiêu?

Lời giải.

Trung bình của thuốc trong 3 giờ đầu tiên sau khi tiêm là:
Z3 Z3
1 1 0.3 × t ¡ 2 ¢0.5 ¯3
¯ = 0.1mg /cm 3
AV = C (t )dt = ¢0.5 dt = 0.02 × t + 16 0
3 3
¡
t 2 + 16
0 0

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 54/84
CHƯƠNG 6

Các chủ đề bổ sung trong tích phân


6.1 Tích phần từng phần, Bảng tích phân
MỤC TIÊU MÔN HỌC

1. Dùng tích phân từng phần để tính tích phân và áp dụng giải quyết vấn đề.

2. Khảo sát và sử dụng bảng tích phân.

Tích phân từng phần là kỹ thuật của tích phân dựa trên quy tắc nhân cho đạo hàm. Trong
trường hợp đó, nếu cả u(x) và v(x) đều là hàm khả vi (hàm lấy vi phân được) của x , thì:

d dv du
[u(x)v(x)] = u(x) + v(x)
dx dx dx

Vì vậy
dv d du
u(x) = [u(x)v(x)] − v(x)
dx dx dx
Tích phân cả hai vế phương trình theo x , ta thu được

dv d du
Z · ¸ Z Z · ¸
u(x) dx = [u(x)v(x)] dx − v(x) dx
dx dx dx

du
Z · ¸
= u(x)v(x) − v(x) dx
dx
d
Do u(x)v(x) là một nguyên hàm của [u(x)v(x)]. Ngoài ra, ta có thể viết lại công thức tích
dx
phân này ở dạng thu gọn hơn Z Z
u dv = uv − u du


dv du
dv =
dx và du = dx
dx dx
Z Z
Phương trình u dv = uv − v du được gọi là công thức tích phân từng phần. Giá trị lớn
của công thức này là khi nếu chúng ta có thể tìm hàm u và hàm v từ một tích phân đã cho

55
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Z Z Z
f (x) dx có thể biểu diễn thành dạng f (x) dx = u dv , khi đó ta có:

Z Z Z
f (x) dx = u dv = uv − v du

Z
và sau đó tích phân đã cho được thay thế một cách hiệu quả cho tích phân v du . Nếu
Z Z Z
tích phân v du dễ tính hơn u dv , việc thay đổi tạo điều kiện cho việc tìm f (x) dx .

Ví dụZ 6.1.1: SỬ DỤNG TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN


Tìm x 2 l nx dx

Lời giải.
Z Z
2
Chiến lược của chúng ta là biểu diễn x l nx dx thành u dv bằng cách chọn u và v vì
Z Z
v du thì dễ tính toán hơn u dv . Chiến lược này gợi ý rằng ta chọn u = l nx và d v = x 2 d x

Vì:
1
du = dx
x
Là một biểu thức đơn giản hơn l nx , trong khi có thể thu được v bằng tích phân tương đối
dễ dàng
1
Z
v= x 2 dx = x 3
3
(Để đơn giản, ta bỏ “ +C ” ra khỏi phép tính cho đến bước cuối cùng). Thay thế sự lựa chọn
này cho u và v trong công thức tích phân từng phần, ta thu được
Z Z ³1
´ Z ³ 1 ´³ 1 ´
2 2 3
x l nx dx = (l nx)(x d x) = (l nx) x − x3 dx
3 3 x

1 3 1 1 1 ³ 1 3´
Z
= x l nx − x 2 dx = x 3 l nx − x +C
3 3 3 3 3
1 1
= x 3 l nx − x 3 +C
3 9

Dưới đây là tóm lược của quá trình chúng ta mới minh họa.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 56/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Định nghĩa Tích PhânZ Từng Phần


Để tìm một tích phân f (x) d x dùng công thức tích phân từng phần:
Z
Bước 1: Chọn các hàm u và v sao cho f (x) d x = ud v . Cố gắng chọn u sao cho d u đơn
giản hơn u và một d v dễ tích phân.
Bước 2: Thực hiện tính toán d u và v như sau:

u d v;
Z
du v = d v;
Z
Bước 3: Hoàn thành tích phân bằng cách tìm vd u . Sau đó
Z Z Z
f (x) dx = u dv = uv − v du

Thêm “ +C ” chỉ khi ở cuối phép tính.

Chọn u và d v phù hợp cho tích phân từng phần đòi hỏi nhìn nhận sâu sắc và kinh nghiệm.
2
Cho ví dụ, trong ví dụ 6.1.1, mọi thứ sẽ không suôn sẻ như vậy nếu Z ta chọn u = x và
d v = l nxd x . Chắc chắn d u = 2xd x thì đơn giản hơn u = x 2 , nhưng v = l nx dx là gì? Trong
Z
thực tế, tìm tích phân này cũng khó như tìm tích phân ban đầu x 2 l nx dx (nhìn ví dụ
6.1.4). Ví dụ 6.1.2 tới 6.1.4 minh họa một vài cách chọn u và d v trong tích phân mà có thể
xử lý bằng cách dùng tích phân từng phần.

Ví dụZ 6.1.2: SỬ DỤNG TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN


Tìm x.e 2x dx

Lời giải.
Mặc dù cả hai 2 hệ số x và e 2x đều dễ dàng tích phân, nhưng chỉ x sẽ trở nên dễ dàng hơn
khi thực hiện đạo hàm. Vì thế, ta chọn u = x và d v = e 2x và tìm
u=v d v = e 2x d x
1
du = dx v = e 2x
2
Thay vào công thức tích phân từng phần, ta thu được
Z ³1
´ Z ³1 ´
2x 2x
x(e d x) = x e − e 2x dx
2 2

1 1 ³ 1 2x ´ 1³ 1´
= xe 2x − e +C = x − e 2x +C
2 2 2 2 2

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 57/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Ví dụZ 6.1.3: SỬ DỤNG TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN


p
Tìm x x + 5 dx

Lời giải.
p
Một lần nữa, cả x và x + 5 đều dễ dàng
p đạo hàm và tích phân, nhưng x thì dễ hơn khi thực
hiện đạo hàm, trong khi đạo hàm của x + 5 thậm chí còn phức tạp hơn chính nó. Sự quan
sát này đề nghị rằng bạn chọn
p
u=x dv = x + 5d x = (x + 5)1/2 d x

Vì thế
2
du = dx v = (x + 5)3/2
3
Thay vào công thức tích phân từng phần, ta được

¡p h2 i Z h2
Z i
3/2 3/2
¢
x x + 5d x = x (x + 5) − (x + 5) dx
3 3

2 ³ 2h2 i
= x x + 5)3/2 − (x + 5)5/2 +C
3 3 5
2 4
= x(x + 5)3/2 − (x + 5)5/2 +C
3 15
GHI CHÚ: Vài tích phân có thể tính toán bằng cách thay thế hoặc tích phân từng
phần. Cho ví dụ, tích phân trong ví dụ 6.1.3 có thể tìm bằng cách thay thế như sau:
Cho u = x + 5 Khi đó d u = d x và x = u − 5, và
Z p Z
p
Z
x x + 5d x = (u − 5) ud u = (u 3/2 − 5u 1/2 )d u

u 5/2 5u 3/2
= − +C
5/2 3/2
2 10
= (x + 5)5/2 − (x + 5)3/2 +C
5 3
Dạng tích phân này không giống như dạng đã tìm được ở Ví dụ 6.1.3. Để chỉ ra hai dạng
này là tương đương nhau, lưu ý rằng nguyên hàm ở Ví dụ 6.1.3 có thể biểu diễn như

2x 4 h 2x 4 i
(x + 5)3/2 − (x + 5)5/2 = (x + 5)3/2 − (x + 5)
3 15 3 15
³ 2x
4´ h2 10 i
= (x + 5)3/2 = (x + 5)3/2 (x + 5) −

5 3 5 3
2 10
= (x + 5)5/2 − (x + 5)3/2
5 3

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 58/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Đây là dạng của nguyên hàm thu được bằng thay thế. Ví dụ này chỉ ra rằng bạn hoàn toàn
có thể làm đúng mọi thứ nhưng vẫn không nhận được đáp án đã cho ở cuối quyển sách.

Tích Phân Từng Phần Xác Định: Công thức tích phân từng phần có thể áp dụng cho tích
phân xác định bằng cách lưu ý rằng
Z b ¯b
Z b
u dv = uv ¯ −
a v du
a a

Tích phân từng phần xác định được dùng trong Ví dụ 6.1.4 để tìm diện tích.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 59/84
CHƯƠNG 7

Phép toán nhiều biến


7.1 Hàm số nhiều biến
Mục tiêu học tập

1. Định nghĩa hàm của hai hay nhiều biến.

2. Khám phá đồ thị và đường cong mức của hàm hai biến.

3. Nghiên cứu chức năng sản xuất Cobb-Douglas, chất đồng đẳng và sự bàng quan các
đường cong trong kinh tế học.

Trong kinh doanh, nếu một nhà sản xuất xác định rằng x đơn vị của một loại hàng
hóa cụ thể có thể được bán trong nước với giá 90 đô la một chiếc và những chiếc y có thể
được bán ra thị trường nước ngoài với giá 110 đô la cho mỗi đơn vị, sau đó tổng doanh thu
thu được từ tất cả các lần bán hàng được cung cấp bởi:

R = 90x + 110y

Trong tâm lý học, chỉ số thông minh (IQ) của một người được đo bằng tỷ lệ:

100m
IQ =
a

Trong đó a và m lần lượt là tuổi thực và tuổi tinh thần của người đó. Thợ mộc xây
dựng một hộp lưu trữ dài x đơn vị feet, rộng y đơn vị feet và sâu z đơn vị feet biết rằng hộp
sẽ có thể tích V và diện tích bề mặt S , trong đó:

V = x y z và S = 2x y + 2xz + 2y z

Đây là những tình huống thực tế điển hình trong đó số lượng quan tâm phụ thuộc
vào giá trị của hai hoặc nhiều biến.

60
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Định nghĩa Hàm hai biến


Hàm của hai biến: Một hàm f của hai biến độc lập biến x và y là một quy tắc gán cho
từng cặp có thứ tự (x, y) trong một tập hợp D nhất định (miền của f ) đúng một số thực,
ký hiệu là f (x, y).
Công ước miền: Là tập hợp tất cả (x, y) mà biểu thức f (x, y) được xác định. Miền của f
là tập hợp tất cả các đầu vào, và tập hợp tất cả các đầu ra tương ứng có thể có là phạm
vi của f . Chức năng của ba biến độc lập f (x, y, z) hoặc bốn biến độc lập f (x, y, z, t ) và
như vậy có thể được định nghĩa theo cách tương tự.

Hình 7.1: Một hàm có hai biến như một “máy”.

Ví dụ 7.1.1 Đánh giá một hàm số hai biến


3x 2 + 5y
Giả sử f (x, y) =
x−y

a. Tìm miền của f .

b. Tính f (1, −2)

Lời giải.

a. Vì có thể chia cho bất kỳ số thực nào ngoại trừ số 0, nên biểu thức f (x, y) có thể được
đánh giá cho tất cả các cặp có thứ tự (x, y) với x − y 6= 0 hoặc x 6= y . Về mặt hình học, đây
là tập hợp tất cả các điểm trong mặt phẳng x y ngoại trừ các điểm nằm trên đường thẳng
y = x.
b.
3.12 + 5.(−2) 3 − 10 −7
f (1, −2) = = =
1 − (−2) 3 3

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 61/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Ví dụ 7.1.2 Đánh giá một hàm số hai biến


Giả sử f (x, y) = xe y + l nx

a. Tìm miền của f .

b. Tính toán f (e 2 , l n2)

Lời giải.

a. Vì xe y được xác định cho tất cả các số thực x và y và vì l nx chỉ được xác định đối với x > 0,
miền của f bao gồm tất cả các cặp số thực (x, y) có thứ tự cho mà x > 0.
b.
f (e 2 , l n2) = e 2 e l n2 + l ne 2 = 2e 2 + 2 = 2(e 2 + 1) ≈ 16, 78

Ví dụ 7.1.3 Đánh giá một hàm số ba biến


Cho hàm số ba biến f (x, y, z) = x y + xz + y z đánh giá f (−1, 2, 5).

Lời giải.

Thay x = −1, y = 2, z = 5 vào công thức của f (x, y, z), ta được:

f (1, 2, 5) = (−1).2 + (−1).5 + 2.5 = 3

Ví dụ 7.1.4 Doanh thu dưới dạng hàm số hai biến


Một cửa hàng thể thao ở St. Louis bán hai loại vợt tennis, Serena Williams và các nhãn
hiệu có chữ ký của Maria Sharapova. Nhu cầu của người tiêu dùng đối với từng thương
hiệu không chỉ phụ thuộc vào giá của chính nó, mà còn phụ thuộc vào giá của thương
hiệu cạnh tranh. Số liệu bán hàng chỉ ra rằng nếu thương hiệu Williams bán với giá x
đô la cho mỗi cây vợt và thương hiệu Sharapova với giá y đô la cho mỗi cây vợt, nhu
cầu đối với vợt Williams sẽ là D1 = 300−20x +30y mỗi năm và nhu cầu về vợt Sharapova
sẽ là D2 = 200 + 40x − 10y mỗi năm. Thể hiện tổng doanh thu hàng năm của cửa hàng từ
việc bán những cây vợt này như một hàm của giá x và y .

Lời giải.

Gọi R là tổng doanh thu hàng tháng. Ta có:


R = (số lượng vợt Williams đã bán).(giá mỗi cây vợt Williams) + (số lượng vợt Sharapova đã
bán).(giá mỗi cây vợt Sharapova).
Vì thế:

R(x, y) = (300 − 20x + 30y)x + (200 + 40x − 10y)y = 300x + 200y + 70x y − 20x 2 − 10y 2

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 62/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Sản lượng Q tại một nhà máy thường được coi là hàm của lượng vốn K đầu tư và quy mô L
của lực lượng lao động. Các hàm đầu ra của biểu mẫu

Q(K , L) = A.K α .L β

Trong đó A , α và β là các hằng số dương với α + β = 1, đã được chứng minh là đặc biệt hữu
ích trong phân tích kinh tế và được gọi là sản xuất Cobb-Douglas chức năng.

Ví dụ 7.1.5 Sản xuất dưới dạng hàm số hai biến


Giả sử rằng tại một nhà máy nhất định, sản lượng được cung cấp bởi sản xuất Cobb-
Douglas hàm Q(K , L) = 60K 1/3 L 2/3 đơn vị, trong đó K là vốn đầu tư được đo bằng đơn vị
1, 000 đô la và L là quy mô của lực lượng lao động được tính bằng giờ công nhân.

a. Tính sản lượng nếu đầu tư vốn là 512, 000 đô la và 1, 000 giờ công nhân lao động
được sử dụng.

b. Chứng tỏ rằng sản lượng ở phần (a) sẽ tăng gấp đôi nếu cả đầu tư vốn và quy mô
lực lượng lao động tăng lên gấp đôi.

Lời giải.
a. Đánh giá Q(K , L) với K = 512 và L = 1000 ta được:
Q(512, 1000) = 60.(512)1/3 .(1000)2/3 = 60.(8).(100) = 48000 (đơn vị)
b. Đánh giá Q(K , L) với K = 2.(512) và L = 2.(1000) ta được:
Q(2.(512), 2.(1000)) = 60.[2.(512)]1/3 .[2.(1000)]2/3 = 96000 (đơn vị)
Gấp đôi sản lượng khi K = 512 và L = 1000.

Ví dụ 7.1.6 Giá trị hiện tại dưới dạng hàm số hai biến
Nhớ lại (từ Phần 4.1) rằng giá trị hiện tại của đô la B trong t năm đầu tư vào lãi suất
hàng năm r gộp k lần mỗi năm được đưa ra bởi:

P (B, r, k, t ) = B.(1 + kr )−kt

Tìm giá trị hiện tại của 10000 đô la trong 5 năm được đầu tư với lãi gộp 6% mỗi năm
hàng quý.

Lời giải.
Ta có B = 10000 (đô la), r = 0, 06 (6% mỗi năm), k = 4 (gộp 4 lần mỗi năm), t = 5 (năm).
0, 06 −4.(5)
Vậy giá trị hiện tại là: P (10000, 0, 06, 4, 5) = 10000.(1 + ) ≈ 7424, 7 (đô la).
4

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 63/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Ví dụ 7.1.7 Dân số dưới dạng hàm số hai biến


Dân số tăng theo cấp số nhân đáp ứng:

P (A, k, t ) = A.e k t

Trong đó P là dân số tại thời điểm t , A là dân số ban đầu (khi t = 0), và k là tỷ lệ tăng
trưởng tương đối (bình quân đầu người). Dân số của một quốc gia nhất định hiện là 5
triệu người và đang tăng với tốc độ 3% mỗi năm. Dân số sẽ như thế nào được trong 7
năm?

Lời giải.

Cho P được đo bằng hàng triệu người. Thay thế A = 5, k = 0, 03 (3% hàng năm tăng trưởng)
và t = 7 vào hàm dân số, chúng tôi thấy rằng:

P (5, 0, 03, 7) = 5.e 0,03.7 = 6, 1683903 (triệu người)

Do đó trong 7 năm tới, dân số sẽ xấp xỉ 6168390 người.

7.2 Đạo hàm riêng

Bài tập 48 NĂNG SUẤT BIÊN Một nhà sản xuất ước tính rằng sản lượng hàng năm tại
một nhà máy được cho bởi hàm:

Q(L, K ) = 30.K 0.3 .L 0.7

a. Tính năng suất biên của vốn và năng suất biên của lao động khi vốn là 630, 000 đô
la và mức lao động là 830 giờ lao động.

b. Nhà sản xuất có nên cân nhắc thêm một đơn vị vốn hoặc một đơn vị lao động để
tăng sản lượng nhanh hơn không?

Lời giải.

a. Năng suất biên theo vốn là:

Q K0 = 30.0, 3.K (0,3−1) .L 0,7 = 9.K −0,7 .L 0,7 = 9.(630000)−0,7 .8300,7 = 0, 0867

Năng suất biên theo lao động là:

Q L0 = 30.0, 7.K 0 , 3.L (0,7−1) = 21.(630000)0,3 .830−0,3 = 153, 567

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 64/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

b. Nhà sản xuất nên cân nhắc tăng thêm đơn vị lao động (có thể là số giờ công hoặc số
người lao động) để cải thiện năng suất một cách đáng kể.

Bài tập 57 HÀNG HOÁ THAY THẾ VÀ HÀNG HOÁ BỔ SUNG Hàm cầu đối với một hiệu
bút gel nhất định là:
D 1 (p 1 , p 2 ) = 700 − p 12 + 7p 1 p 2

Trong khi một hàng hóa bổ sung thứ 2 là:

p
D 2 (p 1 , p 2 ) = 300 − 2 p 2 + 5p 1 p 2

Hàng hóa thứ hai có nhiều khả năng là bút chì hoặc giấy? Giải thích.

Lời giải.
∂D 1
Đạo hàm riêng của D 1 theo p 2 : (p 1 , p 2 ) = 7p 1 .
∂p 2
∂D 2
Đạo hàm riêng của D 2 theo p 1 : (p 1 , p 2 ) = 5p 2 .
∂p 1
Mà p 1 , p 2 ≥ 0, suy ra cả 2 đạo hàm riêng đều lớn hơn hoặc bằng.
Do đó 2 hàng hóa này có tính chất thay thế.
Suy ra hàng hóa thứ 2 có khả năng là bút chì.

Bài tập 66 BÁN ĐẤU GIÁ CÔNG KHAI Một biên tập viên ước tính rằng nếu x nghìn đô
la được chi cho phát triển và y nghìn đô la được chi cho quảng bá thì khoảng: Q(x, y) =
20.x 3/2 .y bản của một cuốn sách mới sẽ được bán. Các kế hoạch hiện tại yêu cầu chi
tiêu 36.000 đô la cho phát triển và 25.000 đô la cho quảng bá. Sử dụng phép tính để ước
tính doanh số bán hàng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu số tiền chi cho phát triển
tăng lên 500 đô la và số tiền dành cho quảng cáo giảm đi 1000 đô la.

Lời giải.
Đạo hàm riêng của Q theo x là:
∂Q 3 1 p
= 20. .x 2 .y = 30. x.y
∂x 2
∂Q ( 36, 35) p
Suy ra = 30. 36.25 = 4, 500.
∂x
Đạo hàm riêng của Q theo y là:
∂Q 3 p
= 20.x 2 = 20.x. x
∂x
∂Q ( 36, 25) p
Suy ra = 20.36. 36 = 4320.
∂y
Sử dụng công thức tính sự gia tăng gần đúng cho 2 biến, ước lượng sự thay đổi về số sách

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 65/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

bán ra với δx = 0, 5, vì tăng thêm 500 đô la cho chi phí phát triển. Và δy = −1, vì đã giảm bớt
chi phí quảng bá đi 1000 đô la:
∂Q ( 36, 25) ∂Q ( 36, 25)
δQ = .δx + .δy = .500.0, 5 + 4320.(−1) = −2070 (quyển sách)
∂x ∂y

7.3 Tối ưu hàm hai biến

Bài tập 27 f x, y = x 4 + 2 × y 3 trên vùng tròn R giới hạn bởi x 2 + y 2 = 1


¡ ¢

Lời giải.

f x (x, y) = 4 × x 3 = 0 f y (x, y) = 6 × y 2 = 0
Vậy ta xác định được điểm (0, 0) là điểm tới hạn duy nhất trong R .
Trên đường tròn x 2 + y 2 = 1, ta thay x 2 = 1 − y 2 vào hàm số đề bài:
u(y) = (1 − y 2 )2 + 2 × y 3 = y 4 + 2 × y 3 + −2 × y 2 + 1 với −1 ≤ y ≤ 1
0 3 2
u
 (y) = 4 × y + 6 × y + −4 × y = 0
1
y = 2


 y =0

 y = −2 (l )

Ãp !Ã p !
3 1 − 3 1
Vậy trên đường tròn các giá trị cực trị chỉ có thể xảy ra tại các biên tới hạn: (−1, 0);(1, 0); , ; ,
2 2 2 2
hoặc tại các điểm biên dọc và biên ngang của R: (0, −1);(0, 1);(−1, 0);(1, 0).
Thay các cặp gái trị (x, y) vào f (x, y).
Vậy giá trị lớn nhất đạt tại (0, 1) với f (0, 1) = 2.
Và đạt giá trị nhỏ nhất tai (0, −1) với f (0, −1) = −2.

Bài tập 36 BÁN HÀNG Carmen Ramos, đồng nghiệp của người bán hàng ở ví dụ 7.3.7,
có một vùng đất hình chữ nhật được tạo bởi đường cong y = x 2 và đường thằng y = 16,
x và y tính theo dặm. Cô ấy xác định được rằng số đơn vị S(x, y) cô ấy có thể bán được
ở mỗi điểm lưới được xác định bằng hàm số sau:

f (x, y) = 6 × x 2 − 36 × x + 9 × y 2 − 6 × y + 60

Tại các điểm nào mà địa phận bán hàng của Carmen được mong đợi sẽ mang lại doanh
thu lớn nhất, tại đó doanh số bán hàng là bao nhiêu. Trả lời tương tự với doanh thu nhỏ
nhất.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 66/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Lời giải.

Đồ thị giới hạn vùng đất giới hạn ABC

f x (x, y) = 36x
µ −¶36 = 0 f y (x, y) = 18y − 6 = 0
1
Vậy ta có điểm 1, điểm tới hạn duy nhất trong ABC .
2
Trên đoạn thẳng dọc AB có 2 biên (0, 0) và (0, 16). Ta có x = 0 thì hàm f (x, y) trở thành:
u(y) = 9 × y 2 − 6 × y + 60 với 0 ≤ y ≤ 16
u 0 (y) = 18 × y − 6 = 0
Vậy trên đọan thằng AB , hàm số chỉ có thể đạt giá trị cực trị tại các điểm sau: (0, 0);(0, 16);(0, 3)
Trên đoạn thằng ngang BC có 2 biên (0, 16) và (4, 16). Ta có y = 16 thì hàm số f (x, y) trở thành:
v(x) = 6 × x 2 − 36 × x + 2268 với 0 ≤ x ≤ 4
0
v (x) = 12 × x − 36 = 0
Vậy trên đoạn thẳng BC , hàm số chỉ có thể đạt giá trị cực trị tại các điểm sau: (0, 16);(4, 16);(3, 16)
Trên đường cong AC y = x 2 , ta thay y = x 2 thì hàm số trở thành:
w(x) = 6 × x 2 − 36 × x + 9 × x 4 − 6 × x 2 + 60 với 0 ≤ x ≤ 4
⇔ w(x) = 9 × x 4 − 36 × x + 60
w 0 (x) = 36 × x 3 − 36 = 0
Vậy trên đường cong AC , hàm số chỉ có thể đạt giá trị cực trị tại các điểm sau: (0, 0);(4, 16);(1, 1).
Kết luận:
-Doanh thu lớn nhất đạt được tại (0,µ 16):¶ f (0,µ 16) ¶= 2268
1 1
-Doanh thu nhỏ nhất đạt được khi 1, : f 1, = 29.25.
2 2

7.4 Tối ưu hoá có điều kiện: Phương pháp Lagrangge

Bài tập 2 Tìm giá trị cực đại và giá trị cực tiểu của hàm số f (x, y) = x.y với x 2 + y 2 = 1

Lời giải.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 67/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Ta có: f x0 = y ; f y0 = x ; g x0 = 2x ; g y0 = 2y
 1
 
 x = ±p
 y = 2λx 2
 

 
 1
x = 2λy ⇔ y = ±p

x 2 + y 2 = 1
 
 2
λ = −1



2
µ ¶ µ ¶
1 1 1 −1 1 −1
Ta có: f p , p2 = ; f p2 , p = p
2 2 2 2
−1 1
Vậy giá trị cực tiểu của hàm số là , giá trị cực đại của hàm số là
2 2

Bài tập 18 LỢI NHUẬN Một nhà máy cung cấp tủ lạnh cho hai cửa hàng A và B. Nhà
quản lý ước tính rằng với mỗi x tủ lạnh được vận chuyển đến cửa hàng A và y tủ lạnh
được vận chuyển đến cửa hàng B mỗi tháng, thì lợi nhuận tháng đó sẽ là P (x, y) trăm
đô la, với:
P (x, y) = −0, 02x 2 − 0, 03x y − 0, 05y 2 + 15x + 40y − 3000

Biết mỗi tháng nhà máy này chỉ sản xuất được 700 tủ lạnh. Vậy nhà máy này cần cung
cấp bao nhiêu tủ lạnh cho mỗi cửa hàng để có thể tối đa hóa lợi nhuận?

Lời giải.
¡ ¢
Vì mỗi tháng nhà máy chỉ sản xuất được 700 tủ lạnh nên ta có: g x, y = x + y = 700
P x0 = −0.04x − 0.03y + 15
P y0 = −0.03x − 0.1y + 40
g x0 = 1
g y0 = 1
Ta có: 
−0.04x–0.03y + 15 = λ x = 300

 

−0.03x–0.1y + 40 = λ ⇔ y = 400
 
x + y = 700
 λ = −9

Vậy để tối đa hóa lợi nhuận nhà máy cần cung cấp 300 tủ lạnh cho cửa hàng A và 400 tủ
lạnh cho cửa hàng B.

Bài tập 27 TIỆN ÍCH Trong bài 26, nếu k tăng thêm 1 đô la thì tiện ích tối đa thay đổi
như thế nào?

Lời giải.

Nếu k tăng thêm 1 đô la thì lượng thay đổi tiện ích tối đa sẽ bằng xấp xỉ nhân tử Lagrange
³ α ´α µ ¶β
β
λ= ×
a b

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 68/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

7.5 Bài tập ôn tập

Bài tập 1 Tìm các đạo hàm riêng của f x và f y .

Lời giải.
y
f (x, y) = 2x 3 y + 3x y 2 +
x
2 2 y
f x = 6x y + 3y − 2
x
3 1
f y = 2x + 6x y +
x

Bài tập 13 Tìm các đạo hàm riêng cấp 2 của f x x , f y y , f x y , f y x :

f (x, y) = xl n y

Lời giải.

f x x = ( f x )x = (l n y)x = 0

x x
f y y = ( f y )y = ( )y = − 2
y y
1
f x y = ( f x ) y = (l n y) y =
y
x 1
f y x = ( f y )x = ( )x =
y y

Bài tập 25 Tìm tất cả các phần tử bên trong và giới hạn của điểm tới hạn. Và xác định
những giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm f (x, y) theo các dữ liệu đã cho thuộc vùng
giới hạn R .

Lời giải.

f (x, y) = x 2 +2x+ y 2 −4y + 12 trong vùng tam giác R với các đỉnh (−4, 0), (1, 0), và (0, 4).

f x = 2x + 2 = 0

→ x = −1

f y = 2y − −4 = 0

→y =2

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 69/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

→ Giá trị điểm tới hạn f (−1, 2) = −5


Gọi A(−4, 0), B (1, 0) và C (0, 4). Ta có: f (−4, 0) = 20, f (1, 0) = 15 và f (0, 4) = 12
Phương trình đường thẳng có dạng: y = ax + b
Đường thẳng BC đi qua 2 điểm B (1, 0) và C (0, 4) nên ta có hệ phương trình:
½ ½
a +b = 0 a = −4

b=4 b=4

vậy (BC): y = −4x + 4, tương tự cho (AB ) và (AC )


(AB ): y = 0
(AC ): y = x + 4

f (x, 0) = x 2 + 2x + 12

f 0 (x, 0) = 2x + 2 = 0

→ x = −1, y = 0

f (−1, 0) = 11

f (x, −4x + 4) = x 2 + 2x + (4 − 4x)2 − 4(4 − 4x) + 12

= x 2 + 2x + 16 − 32x + 16x 2 − 16 + 16x + 12

= 17x 2 − 14x + 12

f 0 (x, −4x + 4) = 34x − −14 = 0


7 40
→x= ,y =
17 17
7 40 155
f( , )=
17 17 17

f (x, x + 4) = x 2 + 2x + (x + 4)2 − −4(x + 4) + 12

= x 2 + 2x + x 2 + 8x + 16 − 4x − 16 + 12

= 2x 2 + 6x + 12

3 5
f 0 (x, −x + 4) = 4x + 6 = 0x = − , y =
2 2
3 5 15
f (− , ) =
2 2 2
Vậy giá trị điểm tới hạn là f (−1, 0) = −5
Giá trị lớn nhất là f (−4, 0) = 20. Giá trị nhỏ nhất là f (−1, 0) = −5

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 70/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 37 PHÂN TÍCH BIÊN Sử dụng x lao động là lao động có tay nghề và y là lao
động phổ thông, một nhà sản xuất có thể sản xuất Q(x, y) đơn vị 60x 1/3 .y 2/3 mỗi ngày.
Hiện tại nhà sản xuất sử dụng 10 lao động có tay nghề và 40 lao động phổ thông và đang
lập kế hoạch thuê thêm 1 công nhân lành nghề. Sử dụng phép tính để ước tính sự thay
đổi tương ứng mà nhà sản xuất nên thực hiện trong lực lượng lao động phổ thông động
để tổng sản lượng không đổi.

Lời giải.

Tính đạo hàm riêng của Q theo x :

∂ ¡ 1
60 × x 1/3 × y 2/3 = 60 × × x −2/3 × y 2/3 = 20 × x −2/3 × y 2/3
¢
Qx =
∂x 3

Đánh giá đạo hàm riêng tại x = 10 và y = 40:

Q x = (10, 40) = 20 × (10)−2/3 × (40)2/3 = 50.3968

Tính đạo hàm riêng của Q theo y :

∂ ¡
60 × x 1/3 × y 2/3
¢
Qy =
∂y

1
= 60 × × x 1/3 × y −1/3
3
= 40 × x 1/3 × y −1/3

Đánh giá đạo hàm riêng tại x = 10 và y = 40 :

Q y (10, 40) = 40 × (10)1/3 × (40)−1/3 = 25.1984

Sử dụng công thức tính sự gia tăng gần đúng cho 2 biến để đánh giá sự thay đổi trong lao
động phổ thông ∆y . Giả sử rằng ∆x = 1 bởi vì nhà xưởng thuê thêm 1 lao động lành nghề và
∆Q = 0 vì tổng sản lượng không đổi.

∂Q (10, 40) ∂Q (10, 40)


∆Q = × ∆x + × ∆y
∂x ∂y

→ 0 = 50.3968 + 25.1984 × ∆y

→ ∆y = −2

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 71/84
CHƯƠNG 8

Toán học tài chính


Toán học tài chính

Đề cương của chương

1. Lãi đơn và chiết khấu

2. Lãi kép

3. Niên kim, giá trị tương lai và quỹ chìm

4. Niên kim, giá trị hiện tại và khấu hao tài sản cố định vô hình
Hầu hết mọi người đều phải đi vay tiền để chi trả cho các khoản lớn như mua xe hơi,
thiết bị chính hay là nhà cửa. Ngay cả những người đang có số dư trong thẻ tín dụng, cũng
chịu ảnh hưởng tương tự, cũng đang vay tiền. Số tiền phải trả cho các khoản vay đều phải
được xác định chính xác, và còn có thể mất thêm thời gian làm một vài công việc khác để
tìm ra được “thỏa thuận tốt nhất”. Xem bài tập 54 trang 262 và bài tập 57 trang 242. Chúng
ta cần phải lên kế hoạch cho kỳ nghỉ hưu cuối cùng, thường sẽ liên quan đến tài khoản
tiết kiệm và các khoản đầu tư cho cổ phiếu, trái phiếu và niên kim để tài trợ cho tài khoản
401K hay là tài khoản nghỉ hưu cá nhân (IRAs). Xem các bài tập 40 và 41 trên trang 250.

Lưu ý: Chúng tôi đã cố gắng cập nhật các ứng dụng thực tế để trình bày trong
chương này. Tuy nhiên, lãi suất luôn thay đổi thường xuyên nên rất ít khả năng tỷ lệ
được viết trong chương này giống với tỷ lệ tại thời điểm bạn đọc nó. Nhưng may mắn
thay, toán học tài chính như nhau với bất kỳ mức lãi suất nào. Chính vì lí do này, nên
chúng tôi đã sử dụng rất nhiều tỷ lệ trong các ví dụ và bài tập dưới đây. Một vài số trong
đó bạn chưa hề thấy trong thực tế nhưng chúng đều xảy ra trong vài thập kỷ qua.

8.1 Lãi suất đơn và chiết khấu


Lãi suất là khoản phí phải trả để sử dụng tiền của người khác. Lãi suất cho các khoản
vay từ một năm trở xuống thường được tính là lãi suất đơn, chỉ trả trên số tiền đã vay
hoặc đầu tư và không dựa trên lãi suất trong quá khứ. Số tiền đã vay hay gửi gọi là số tiền
gốc. Lãi suất được cho dưới dạng phần trăm trên năm, biểu thị bằng số thập phân. Ví dụ:
6% = 0.06 và 115% = 1.15. Thời gian tích lũy tiền lãi được tính bằng năm. Lãi suất đơn là tích
của số tiền gốc, lãi suất và thời gian.

72
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Định nghĩa Lãi đơn


Lãi đơn I trên P đô la với lãi suất r trên năm cho t năm là:

I = Pr t

Thông thường các vấn đề tài chính làm tròn đến xu gần nhất.

Bài kiểm tra 1: Tìm lãi đơn cho mỗi khoản nợ.
a. 2000 đô la với lãi suất 8.5% trong vòng 10 tháng.
1
b. 3500 đô la với lãi suất 10.5% trong vòng 1 năm.
2

Ví dụ Để hoàn thành căn hộ mới của cô ấy, Maggie Chan mượn 4000 đô la với lãi suất
3% từ gia đình cô ấy trong 9 tháng. Số tiền lãi mà cô ấy phải trả là bao nhiêu?

Lời giải.
9 3
Sử dụng công thức I = P r t với P là 4000 đô la, r là 0.03 và t = =
12 4
3
I = P r t = 4000 × 0.03 × = 90
4
Vì thế số tiền lãi mà Maggie Chan phải trả là 90 đô la.

Lãi suất đơn thường chỉ được sử dụng cho các khoản vay có thời hạn từ một năm
trở xuống. Có 1 ngoại lệ đặc biệt là trường hợp trái phiếu doanh nghiệp và các công cụ
tài chính tương tự. Một trái phiếu điển hình trả lãi đơn giản hai lần một năm, trong một
khoảng thời gian cụ thể, tại thời gian cuối cùng của trái phiếu đáo hạn. Khi đáo hạn, công
ty trả lại khoản đầu tư ban đầu cho bạn.

Bài kiểm tra 2: Đối với các trái phiếu chuyển đổi. Hãy tìm số tiền lãi phải trả nửa năm
một lần và tổng số tiền lãi phải trả trong suốt cuộc đời của trái phiếu.
a. 7.500 đô la Time Warner Cable, Inc. Trái phiếu 30 năm với mức lãi suất 7,3% /năm.
b. 15.000 đô la Clear Channel Communications trái phiếu 10 năm với mức lãi suất 9,0%
/năm.

Ví dụ Tài chính Vào ngày 8 tháng 1 năm 2013, Ngân hàng Mỹ đã phát hành trái phiếu
kỳ hạn 10 năm, với lãi suất đơn là 3,3% mỗi năm, lãi suất sẽ được trả hai lần một năm.
John Altiere mua một trái phiếu trị giá 10.000 đô la. (Dữ liệu từ: www.finra.com).

a. Số tiền lãi mà anh ấy nhận được mỗi 6 tháng?

b. Số tiền lãi anh ấy kiếm được trong vòng 10 năm của trái phiếu?

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 73/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Lời giải.

a) Lãi suất mà anh ấy nhận được mỗi 6 tháng?


1
Sử dụng công thức lãi I = P r t với P = 10000, r = .033, t =
2
1
I = P r t = 10000 × .033 × = 165 (đô la)
2

b) Lãi anh ấy kiếm được trong vòng 10 năm của trái phiếu?
Sử dụng công thức tương tự với t = 10.

I = P r t = 10000 × .033 × 10 = 3300 (đô la).

Hoặc lấy câu trả lời ở phần (a) sẽ được thanh toán mỗi 6 tháng cho 10 năm với tổng cộng
20 lần. Vì thế, John sẽ nhận được: 165 × 20 = 3300 (đô la).

Bài tập 39 Một tài khoản đầu tư vào quỹ thị trường tiền tệ đã tăng từ 67,081.20 đô la
đến 67,359.39 đô la trong một tháng. Lãi suất là bao nhiêu, chính xác đến phần mười?

Lời giải.

Áp dụng công thức tính lãi suất đơn I = P r t ta có:


1
↔ 67, 359.39 − 67, 081.20 = 67, 081.20 × r ×
12
→ r = 10%
Vậy lãi suất của tài khoản đầu tư trên là 10%/ năm

8.2 Lãi kép

Bài tập 7,8,9,10,11,12 Tính tổng số tiền và lãi suất nhận được trong mỗi trường hợp
sau:

Sau 6 năm với số tiền gửi là 1.000 đô la với lãi suất là 4%/năm.

A = P × (1 + i )n = 1000 × (1 + 0.04)6 = 1265.32 (đô la)

Sau 10 năm với số tiền ban đầu là 1000 đô la với lãi suất 6%/năm.

A = P × (1 + i )n = 1000 × (1 + 0.06)10 = 1790.85 (đô la)

Sau 12 năm với số tiền ban đầu là 470 đô la với lãi suất 8%/năm.

A = P × (1 + i )n = 470 × (1 + 0.08)12 = 1183.54 (đô la)

Sau 11 năm với số tiền ban đầu là 15000 đô la với lãi suất là 4,6%/năm.

A = P × (1 + i )n = 15000 × (1 + 0.046)11 = 24600.27 (đô la)

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 74/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Sau 8 năm với số tiền ban đầu là 6500 đô la với lãi suất 4,5%/năm.
A = P × (1 + i )n = 6500 × (1 + 0.045)8 = 9243.45 (đô la)

Sau 4 năm với số tiền ban đầu là 9100 đô la và lãi suất 6,1%/năm.
A = P × (1 + i )n = 9100 × (1 + 0.061)4 = 14631.84 (đô la)

Bài tập 55 Trong Quỹ tăng giá vốn, khi đầu tư vào quỹ tương hỗ của T.Rowe Price 10000
đô la sau 3 năm nhận lại được 11115 đô la. Tính lãi suất hàng năm.

Lời giải.
Theo đề bài, ta có: P = 10000, A = 11115, n = 3 năm
A = P × (1 + i )n ⇐⇒ 11115 = 10000 × (1 + i )3
→ i = 0.0359 = 3.59%.

Vậy lãi suất hàng năm là 3.59%.

Bài tập 56 Trong quỹ VGT, với số tiền đầu tư ban đầu là 10000 đô la, sau 10 năm từ 2003
– 2013 sẽ nhận được số tiền 16904.75 đô la. Tìm lãi suất hàng năm.

Lời giải.
Theo đề bài, ta có: P = 10000, A = 16904.75, n = 10 năm
A = P × (1 + i )n ⇐⇒ 16904.75 = 10000 × (1 + i )10
→ i = 0.0539 = 5.39%.

Vậy lãi suất hàng năm là 5.39%.

8.3 Niên kim, giá trị tương lai và quỹ chìm

Bài tập 3.4.5.6.7.8 Tìm giá trị tương lai của niên kim thông thường với mức lương và lãi
suất đã cho. (Xem Ví dụ 1, 2, 3 (a) và 4).

R = 12000 đô la, lãi gộp 6,2% hàng năm trong 8 năm.

Lời giải.
Ta có: Với mức lương R = 12, 000 đô la, i = 0.062 và n = 8. Giá trị tương lai của niên kim:
(1 + i )n − 1 (1 + 0, 062)8 − 1
· ¸ · ¸
S =R× = 12, 000 × = 119, 625.61 đô la
i 0, 062

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 75/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

R = 20.000 đô la, lãi gộp 4, 5% hàng năm trong 12 năm.

Lời giải.

Ta có: Mức lương với R = 20, 000 đô la, i = 0.045 và n = 12. Giá trị tương lai của niên kim:
(1 + i )n − 1 (1 + 0, 045)12 − 1
· ¸ · ¸
S =R× = 20, 000 × = 309, 280.64 đô la
i 0, 045

R = 865 đô la, lãi gộp 6% nửa năm trong 10 năm.

Lời giải.

Ta có: Mức lương với R = 865 đô la, i = 0.06/2 và n = 10 . Giá trị tương lai của niên kim:
(1 + i )n − 1 (1 + 0, 06/2)10 − 1
· ¸ · ¸
S =R× = 865 × = 23, 242.87 đô la
i 0, 062

R = 7300 đô la, lãi gộp 9% nửa năm trong 6 năm.

Lời giải.

Ta có: Mức lương với R = 7300 đô la, i = 0.09 và n = 6. Giá trị tương lai của niên kim:
(1 + i )n − 1 (1 + 0, 09)6 − 1
· ¸
S =R× ] = 7300 × [ = 112, 887.43 đô la
i 0, 09

R = 1200 đô la, lãi gộp 8$ hàng quý trong 10 năm.

Lời giải.

Ta có: Mức lương với R = 1200 đô la, i = 0.08 và n = 10. Giá trị tương lai của niên kim:
(1 + i )n − 1 (1 + 0, 08)10 − 1
· ¸ · ¸
S =R× = 1200 × = 72, 482.31 đô la
i 0, 08

R = 20.000 đô la, lãi gộp 6% hàng quý trong 12 năm.

Lời giải.

Ta có: Mức lương với R = 20, 000 đô la, i = 0.06 và n = 12. Giá trị tương lai của niên kim:
(1 + i )n − 1 (1 + 0, 06)12 − 1
· ¸ · ¸
S =R× = 20000 × = 1391, 304.39 đô la
i 0, 06

Bài tập 43 Một người mẹ đã mở tài khoản đầu tư cho con trai mình vào ngày anh ấy
được sinh ra, đầu tư $1000. Mỗi năm vào sinh nhật của anh ấy, cô ấy gửi thêm $1000,
thực hiện khoản tiền gửi cuối cùng vào ngày sinh nhật thứ 18 của anh ấy sinh nhật.
Nếu tài khoản trả tỷ lệ hoàn vốn là 5,6% cộng lại hàng năm, số tiền trong tài khoản vào
ngày sinh nhật lần thứ 18 của con trai là bao nhiêu?

Lời giải.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 76/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Ta có : M = 1000 đô la, n = 18, i = 0.056. Vậy số tiền trong tài khoản vào ngày sinh nhật lần
thứ 18 của con trai:
(1 + i )n − 1 (1 + 0.056)18 − 1
· ¸ · ¸
T =M× = 1000 ×
i 0.056

Bài tập 44 Một người bà mở tài khoản đầu tư cho đứa cháu gái lớn duy nhất của mình
vào ngày cô ấy chào đời, đầu tư 500 đô la. Mỗi năm vào sinh nhật của cô ấy, bà gửi
thêm 500 đô la nữa, khoản tiền gửi cuối cùng được thực hiện vào ngày sinh nhật thứ 25
của cô ấy. Nếu tài khoản trả tỷ lệ hoàn vốn là 6,2% cộng lại hàng năm, số tiền trong tài
khoản vào cuối vào ngày sinh nhật thứ 25 của cháu gái?

Lời giải.

Ta có : M = 500 đô la, n = 25, i = 0.062. Vậy số tiền trong tài khoản vào ngày sinh nhật lần thứ
25 của cháu gái:
(1 + i )n − 1 (1 + 0.062)25 − 1
· ¸ · ¸
T =R× = 500 ×
i 0.062

8.4 Giá trị hiện tại


Trong Phần 5.2, chúng ta thấy rằng giá trị hiện tại của A đô la với lãi suất i mỗi kỳ cho
n kỳ hạn là số tiền được gửi ngày hôm nay (với cùng một lãi suất) để tạo ra A đô la trong n
kỳ. Tương tự, giá trị hiện tại của một niên kim (trái phiếu đồng niên) là số tiền được gửi
vào ngày hôm nay (với cùng lãi suất kép với niên kim) để cung cấp tất cả các khoản thanh
toán cho thời hạn của niên kim. Không quan trọng liệu rằng các khoản thanh toán được
đầu tư để tích lũy hay được trả ra để phân tán quỹ; số tiền cần trả là như nhau đối với cả
hai trường hợp.Đầu tiên, chúng ta bắt đầu với niên kim bình thường.

Ví dụ 1 Người cô giàu có của bạn đã mở một khoản niên kim cho bạn, bạn sẽ nhận
được 1500 đô la tại cuối mỗi năm trong vòng sáu năm. Nếu lãi suất là 8%, cộng dồn
hàng năm, tìm giá trị hiện tại của niên kim này.

Lời giải.

Xét riêng từng khoản thanh toán bạn sẽ nhận được. Sau đó tìm giá trị hiện tại của mỗi
khoản thanh toán - số tiền cần thiết hiện tại để thực hiện thanh toán trong tương lai. Tổng
các giá trị hiện tại này sẽ là giá trị hiện tại của niên kim, vì nó sẽ cung cấp tất cả các khoản
thanh toán.
Để tìm khoản thanh toán 1500 đô la đầu tiên (đến hạn trong một năm), cần phải tìm
giá trị hiện tại của 1500 đô la với mức lãi suất 8%. Theo công thức giá trị hiện tại cho lãi kép
ở trang 240 (với A = 1500, i = 0, 08 và n = 1), giá trị hiện tại này là:

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 77/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

1500 1500
= = 1500(1.08−1 )≈ 1388.89 đô la
1 + 0.08 1.08
Số tiền này sẽ tăng lên 1500 đô la trong một năm.
Đối với khoản thanh toán 1500 đô la thứ hai (đến hạn sau hai năm), chúng ta cần tìm
giá trị hiện tại là 1500 đô la với lãi suất 8%,cộng gộp trong hai năm. Công thức giá trị hiện
tại đối với lãi suất kép (với A = 1500, i = 0, 08 và n = 2) cho thấy rằng hiện tại giá trị là:
1500
2
= 1500× (1.008)−2 ≈ 1286.01 đô la
(1 + 0.08)

Cần ít tiền hơn cho lần thanh toán thứ hai bởi vì khoản tiền này sẽ tăng lên hai năm thay
vì một năm.
Một phép tính tương tự cho thấy khoản thanh toán thứ ba (đến hạn trong ba năm)
có giá trị hiện tại là $ 1500 × (1008)−3 . Tiếp tục theo cách này để xác định giá trị hiện tại của
mỗi các khoản thanh toán còn lại, được tóm tắt trong Hình 5.13.

Cột bên trái của Hình 5.13 cho thấy giá trị hiện tại là:

1500 × 1.08−1 + 1500 × 1.08−2 + +1500 × 1.08−3 + 1500 × 1.08−4 + 1500 × 1.08−5 + 1500 × 1.08−6

= 1500 1.08−1 + 1.08−2 + 1.08−3 + 1.08−4 + 1.08−5 + 1.08−6


¡ ¢

Bây giờ, áp dụng công thức trong ô ở trang 252 cho biểu thức trong ngoặc đơn (với
x = 1, 08 và n = 6). Nó cho thấy rằng tổng (giá trị hiện tại của niên kim) là:

1−1.08−6 1 − 1.08−6
· ¸ · ¸
1500 = 1500 = 6934.32đô la
1.08 − 1 0.08

Số tiền này sẽ cung cấp cho tất cả sáu khoản thanh toán và quay trở lại số dư bằng 0
vào cuối năm thứ 6 (giá trị tăng hoặc giảm một vài xu do làm tròn ở mỗi bước).

Ví dụ 1 là mô hình để xác định công thức cho giá trị tương lai của bất kỳ giá trị thông
thường niên kim nào. Giả sử rằng một khoản thanh toán R đô la được thực hiện vào cuối
mỗi kỳ cho n kỳ hạn, với lãi suất i mỗi kỳ.Vậy thì giá trị hiện tại của niên kim này có thể tìm
được bằng cách sử dụng quy trình trong Ví dụ 1, với những thay thế sau:

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 78/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

1500 0.08 1.08 6

↓ ↓ ↓ ↓

R i 1+i n

Giá trị tương lai trong Ví dụ 1 là tổng trong phương trình (1) , bây giờ trở thành

P = R[(1 + i)−1 + (1 + i)−2 + (1 + i)−3 + . . . . + (1 + i)−n ].

Áp dụng công thức trong ô ở trang 252 cho biểu thức trong ngoặc (với x = 1 + i ). Sau
đó chúng ta được:
1 − (1 + i )−n 1 − (1 + i )−n
· ¸ · ¸
P =R =R
(1 + i ) − 1 i
[0.5cm]
Số lượng trong dấu ngoặc ở phần bên phải của phương trình trước đó đôi khi được
ghi an|i (đọc là “a - góc - n tại i”). Vậy nên chúng ta có thể tóm gọn lại như trên.

Định nghĩa Giá trị hiện tại P của một niên kim thông thường
Giá trị hiện tại P của một niên kim thông thường được cho bởi:
1 − (1 + i )−n
· ¸
P =R hoặc P = R×an|i
i

Trong đó:
R là khoản thanh toán vào cuối mỗi kỳ,
i là lãi xuất mỗi kỳ, và
n là số kỳ.

Chú ý:
Đừng nhầm lẫn công thức cho giá trị hiện tại của một niên kim với công thức cho giá
trị tương lai của một niên kim. Lưu ý sự khác biệt: Tử số của phân số trong công thức giá
trị hiện tại là 1 − (1 + i )−n , nhưng trong công thức gía trị tương lai là (1 + i )n − 1.

Ví dụ 2 Jim Riles bị tai nạn ô tô. Anh ta kiện người có lỗi và đã được nhận một thỏa
thuận đền bù như sau, trong đó một công ty bảo hiểm sẽ trả cho anh ta 600 đô la tại
cuối mỗi tháng trong bảy năm tiếp theo. Vậy với mức lãi suất 4,7%, cộng dồn hàng
tháng, số tiền công ty bảo hiểm cần đầu tư để đảm bảo rằng tất cả các khoản thanh
toán có thể được thực hiện là bao nhiêu?

Lời giải.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 79/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Các khoản thanh toán tạo thành một niên kim thông thường. Số tiền cần đầu tư để
trả cho tất cả các khoản thanh toán là giá trị hiện tại của niên kim. Áp dụng công thức giá
trị hiện tại với: R = 600, n = 7 × 12 = 84, và i = 0,047/12 (lãi suất mỗi tháng).
Bảo hiểm công ty nên đầu tư:
1 − (1 + i )−n 1 − (1 + 0.047/12)−84
· ¸ · ¸
P =R = 600 = 42,877.44 đô la.
i 0.047/12

Ví dụ 3 Để tăng thêm lương hưu trong những năm đầu nghỉ hưu, Ralph Taylor dự định
sử dụng 124.500 đô la tiền tiết kiệm của mình như một khoản tiền hàng năm thông
thường sẽ tạo ra các khoản thanh toán hàng tháng cho anh ta trong 20 năm. Nếu lãi
suất là 5,2% thì mỗi thanh toán được?

Lời giải.

Giá trị hiện tại của niên kim là P = 124, 500 đô la, lãi suất hàng tháng là i = 0, 052/12 và
n = 12.20 = 240 (số tháng trong 20 năm). Giải công thức giá trị đã gửi trước cho khoản thanh
toán hàng tháng R :
1 − (1 + i )−n
· ¸
P =R
i
1 − (1 + 0.052/12)−240
· ¸
124, 500 = R
0.052/12
R = 835.46 đô la

Ví dụ 4 Surinder Singh và Maria Gonzalez là sinh viên tốt nghiệp Trường đại học
Kenyon. Cả hai đều đồng ý đóng góp vào một quỹ tài trợ tại trường đại học. Sinah
nói rằng anh ấy sẽ cho 500 đô la vào cuối mỗi năm trong 9 năm. Gonzalez muốn đóng
góp một lần vào ngày hôm nay. Cô ấy nên tặng bao nhiêu để bằng với giá trị món quà
của Sinah, giả sử rằng quỹ tài trợ thu lãi 7,5%, cộng gộp hàng năm?

Lời giải.

Món quà của Sinah là một khoản tiền hàng năm thông thường với khoản thanh toán
hàng năm là 500 đô la trong 9 năm.
Giá trị tương lai của nó với lãi suất kép 7,5% hàng năm là:
(1 + i)n − 1 (1 +0.075)9 − 1
· ¸ · ¸
S=R = 500 = 6114.92 đô la
i 0.075

Chúng ta nói rằng để Gonzalez có được khoản đóng góp này, thì hôm nay cô ấy nên
đóng góp một số tiền bằng giá trị hiện tại của niên kim này, cụ thể là:
1 − (1 + i )−n 1 − (1 + 0.075)−9
· ¸ · ¸
P =R = 500 = 3189.44 đô la
i 0.075

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 80/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Để xác định yêu cầu này, giả sử giá trị hiện tại P = 3189, 44 đô la được gửi hôm nay ở
mức 7,5% lãi kép hàng năm trong 9 năm. Theo công thức lãi kép trên trang 233, P sẽ phát
sinh thành: 3189.44(1 + 0.075)9 = 6114.92 đô la.
Vì vậy, vào cuối 9 năm, Gonzalez và Sinah sẽ có tiền tặng giống hệt nhau.
Ví dụ 4 minh họa mô tả thay thế sau đây về giá trị hiện tại của một "Niên kim tích lũy".

Lưu ý:
Giá trị hiện tại của một niên kim để tích lũy tiền là khoản tiền gửi duy nhất sẽ phải
được thực hiện ngay hôm nay để tạo ra giá trị tương lai của niên kim (giả sử cùng một mức
lãi suất và khoảng thời gian).

Trái phiếu công ty, được giới thiệu trong Phần 5.1, thường được mua và bán trong thị
trường tài chính. Trong hầu hết các trường hợp, lãi suất khi trái phiếu được bán khác với lãi
suất được trả bằng trái phiếu (được gọi là lãi suất coupon). Trong những trường hợp như
vậy, giá trái phiếu sẽ không phải là mệnh giá của nó, mà thay vào đó sẽ dựa trên lãi suất
hiện hành. Ví dụ tiếp theo cho thấy điều này được thực hiện như thế nào.

Ví dụ 5 Một trái phiếu 10.000 đô la kỳ hạn 15 năm với lãi suất coupon 5% đã được
phát hành nhiều năm trước và bây giờ đang được bán. Nếu lãi suất hiện tại của các trái
phiếu tương tự là 7%, thì giá mà người mua nên sẵn sàng trả cho trái phiếu này?

Lời giải.

Theo công thức lãi suất đơn giản (trang 226), tiền lãi được trả bởi trái phiếu mỗi nửa
năm là:
1
I = P r t = 10,000 × 0.05 × = 250 đô la
2
Hãy nghĩ về trái phiếu như một khoản đầu tư gồm hai phần: Đầu tiên là một khoản
tiền theo niên kim trả 250 đô la cho mỗi sáu tháng trong 10 năm tiếp theo; thứ hai là mệnh
giá 10.000 đô la của trái phiếu, sẽ được thanh toán khi trái phiếu đáo hạn, 10 năm kể từ bây
giờ. Người mua nên sẵn lòng thanh toán giá trị hiện tại của mỗi phần đầu tư, giả sử lãi suất
7%, cộng lại bán hàng năm. Lãi suất mỗi kỳ là i = 0.07/2, và số kỳ hạn sáu tháng thời gian
trong 10 năm là n = 20. Vậy ta có:
Giá trị hiện tại của niên kim

1 − (1 + i )−n 1 − (1 + 0.07/2)−20
· ¸ · ¸
P =R =250 = 3553.10 đô la
i 0.07/2

Giá trị hiện tại 10.000 đô la trong 10 năm

P = A (1 + i)−n = 10,000(1 + 0.07/2)−20 = 5025.66 đô la

Vì vậy, người mua nên sẵn sàng trả tổng của hai giá trị hiện tại này:

3553.10 + 5025.66 = 8578.76 đô la

Lưu ý: Ví dụ 5 và kiểm tra lại minh họa mối quan hệ nghịch đảo giữa lãi suất và giá trái
phiếu: Nếu lãi suất tăng, giá trái phiếu giảm, và nếu lãi suất giảm, giá trái phiếu tăng.

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 81/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Bài tập 63 Một công ty bảo hiểm trả 4000 đô la cho một máy in mới cho máy tính. Số
tiền phân bổ khoản vay cho máy in trong 4 lần thanh toán hàng năm ở mức 8% cộng
lại hàng năm. Chuẩn bị một lịch trình trả tiền hiển thị bốn khoản thanh toán đầu tiên
cho mỗi khoản vay.

Lời giải.

Nếu công ty quyết định trả ngay 4000 đô la, thì sẽ không cần bất kỳ khoản thanh toán
nào. Do đó, 4000 đô la là giá trị hiện tại của một niêm kim R đô la, với n = 4 kỳ và i = 0.08
mỗi kỳ. Nếu P là giá trị hiện tại của một niên kim. Thay vào ta được:

1 − (1 + i )−n
· ¸
P =R
· i
1 − (1 + 0.08)−4
¸
4000 = R
0.08
R ≈1207.68

Vậy: Khoản phải trả mỗi kỳ là 1276.68 đô la.

Các công thức quan trọng:


Danh sách các biến r là tỷ lệ lãi suất hằng năm
m là số kỳ hạn trong một năm
r
i là tỷ lệ lãi suất trong 1 kỳ hạn i=
m
t là số năm
n là số lượng kỳ hạn n = tm
P là giá trị ban đầu hoặc giá trị hiện tại
A là giá trị tương lại của tiền gửi
S là giá trị tương lai của niên kim
R là khoản thanh toán định kỳ theo niên kim
B là số dư còn lại của một khoản vay

Lãi Lãi đơn Lãi kép


Lãi I = Pr t I = A −P

Giá trị tương lai A = P (1 + r t ) A = P (1 + i )n


A A
Giá trị hiện tại P= P=
1+r t (1 + i )n
r m
Tỷ lệ hiệu quả (APY)r e = (1 + ) −1
m

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 82/84
Trường Đại Học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh
Khoa Quản Lý Công Nghiệp

Chiết khấu Nếu D là chiết khấu trên tín phiếu có mệnh giá P với lãi suất đơn r trong t năm,
khi đó D = Prt.
Lãi liên tục Nếu P đô la được gửi trong t năm với lãi suất r mỗi năm, cộng dồn liên tục, thì
khoản cộng dồn (giá trị tương lai) là A = Pert .
Giá trị hiện tại P của A đô la với tỷ lệ lãi suất r mỗi năm cộng lại liên tục trong t
năm là:
A
P=
ert
Niên kim
(1 + i )n − 1
· ¸
Niên kim cuối kỳ Giá trị tương lai S =R× = R × s n|i
i
1 − (1 + i )−n
· ¸
Giá trị hiện tại S =R× = R × a n|i
i
(1 + i )n+1 − 1
· ¸
Niên kim đầu kỳ Giá trị tương lai S =R× −R
i
1 − (1 + i )−(n−1) − 1
· ¸
Giá trị hiện tại S = R +R × −R
i

8.5 Tóm tắt và Ôn tập

Bài tập Tìm lãi đơn cho các khoản vay sau:

1. 4920 đô la với lãi suất 6,5%trong 11 tháng.

2. 42,368 đô la với lãi suất 9,22% trong 5 tháng.

3. 3478 đô la với lãi suất 7,4% trong 88 ngày.

4. 2390 đô la với lãi suất 8,7% từ 3/5 đến 28/7.

Lời giải.
1) Lãi đơn cho 4920 đô la với lãi suất 6,5%trong 11 tháng là:
11
I = P r t =4920 × 0, 065 × = 293,15 đô la
12
2) Lãi đơn cho 42,368 đô la với lãi suất 9,22% trong 5 tháng là:
5
I = P r t = 42, 368 × 0, 0922 × = 1,628 đô la
12
3) Lãi đơn cho 3478 đô la với lãi suất 7,4% trong 88 ngày là:
88
I = P r t = 3478 × 0, 074 × = 62,05 đô la
365
4) Lãi đơn cho 2390 đô la với lãi suất 8,7% từ 3/5 đến 28/7 là:
56
I = P r t =2390 × 0, 087 × = 31,901 đô la
365

Báo cáo môn Giải tích trong Kinh doanh – Học kỳ 202, năm học 2020-2021 Trang 83/84
Tài liệu tham khảo
[1] Hoffmann, Laurence D. - Calculus for business, economics, and the social and life sci-
ences - McGraw - Hill Higher Education _ London McGraw-Hill [distributor] (2013)

84

You might also like