You are on page 1of 16

SINH LÝ THÂN NÃO

ThS. BS. Bùi Diễm Khuê


Bộ môn Sinh lý – Sinh lý bệnh Miễn dịch
MỤC TIÊU

• Trình bày được chức năng của hành não


• Nêu được vai trò của nhân lưới, nhân tiền đình,
cơ quan tiền đình
GIẢI PHẪU
SINH LÝ HÀNH NÃO

• Chức năng phản xạ


– Kiểm soát hô hấp
– Kiểm soát tim mạch
– Kiểm soát tiêu hóa
– Kiểm soát chức năng vận động của mắt
– Kiểm soát thăng bằng
– Kiểm soát nhiều cử động dập khuôn
• Chức năng dẫn truyền: dẫn truyền lên, xuống,
tiểu não
Chức năng phản xạ

• Kiểm soát hô hấp:


– Trung khu hít vào, thở ra, trung khu kích thích hô hấp,
trung khu gây ngưng thở
– Liên hệ: mỗi bên, đối bên
• Kiểm soát tim mạch:
– Nhân dây thần kinh X → nhịp tim, sức co bóp của tim
– Trung tâm vận mạch
Chức năng phản xạ

• Kiểm soát tiêu hóa:


– Phản xạ nhai: dây hàm dưới, VII, XII
– Phản xạ nuốt: dây V, X, IX, XII.
– Cử động dạ dày, ruột: dây X
– Phản xạ nôn: dây X (đi vào) và dây hoành (đi ra)
– Phản xạ bài tiết nước bọt: dây VII, X
– Phản xạ bài tiết dịch vị, dịch tụy, dịch mật: dây X
Chức năng phản xạ

• Kiểm soát chức năng vận động của mắt:


– Phản xạ chớp mắt: vào V ra VII
– Phản xạ chảy nước mắt: vào V ra VII (sợi TK bài tiết
nước mắt)
• Kiểm soát sự thăng bằng:
– Điều hòa trương lực cơ
• Nhân tiền đình: tăng trương lực cơ
• Nhân đỏ: ức chế trương lực cơ
• Kiểm soát nhiều cử động dập khuôn:
– Uốn thân, duỗi, quay vòng,…: nhân ở cuống não
NHÂN LƯỚI –
NHÂN TIỀN ĐÌNH

Nhân lưới
cầu não

Nhân tiền đình

Nhân lưới
hành não
NHÂN LƯỚI

• Nhân lưới cầu não


– Kích thích co cơ duỗi, cơ cột sống chống lại trọng lực
– Đường lưới cầu não tủy gai
– Nhận kích thích từ nhân tiền đình, nhân sâu của tiểu
não
• Nhân lưới hành não
– Ức chế cơ chống trọng lực
– Đường lưới hành não tủy gai
– Nhận tín hiệu từ bó tủy vỏ não, tủy đỏ, và các đường
vận động khác.
NHÂN TIỀN ĐÌNH
• Cấu trúc
• Nhân trên, giữa: nhận xung TK từ ống bán khuyên
→ cử động mắt, cổ, đầu
• Nhân bên: soan nang, cầu nang
→ kiểm soát cử động cơ thể
• Nhân dưới: ống bán khuyên, soan nang, cầu nang
• Vai trò:
• Phối hợp nhân lưới - cầu não: kthích cơ chống trọng lực
• Kiểm soát tín hiệu kích thích chọn lọc
→ Duy trì thăng bằng
CƠ QUAN TIỀN ĐÌNH
• Soan nang
• Cầu nang
• Ba ống bán khuyên
PHẢN XẠ TIỀN ĐÌNH
• Phản xạ tiền đình mắt:
phản xạ rung giật nhãn
cầu
• Phản xạ tiền đình tủy
• Phản xạ thực vật
• Phản xạ định hướng
trong không gian
Đường ly tâm
• Từ nhân tiền đình và tiểu não đến:
– Thể lưới thân não
– Nhân vận động nhãn cầu: phản xạ rung giật nhãn cầu
– Nhân vận động ngoại tháp: phản xạ điều tiết trương lực
cơ, điều chỉnh lai tư thế thăng bằng
– Nhân thực vật (dây X): phản xạ tim, phản xạ tiêu hóa
Chức năng của cơ quan
tiền đình
• Cảm giác và chỉnh lại tư thế (khi thay đổi trạng
thái thăng bằng, tư thế, tốc độ)
• Các phản xạ tiền đình:
– PX chỉnh thế: chỉnh lại trương lực cơ, điều tiết vận
động
– PX rung giật nhãn cầu:
• Là PX đặc trưng của tiền đình
• Đánh giá khả năng điều tiết thăng bằng
– PX thực vật: tim mạch, tiêu hóa,…
CÁC YẾU TỐ KHÁC

• Thụ thể ở bàn chân:


– Trọng lực tác động không đều lên 2 chân
– Trọng lực tác động không đều hướng ra trước hay sau

• Áp lực từ bên ngoài:


Chạy: áp lực gió đẩy cơ thể ra sau → hướng ra trước
CÁC YẾU TỐ KHÁC

• Nhãn cầu:
– Khi mất cơ quan tiền đình, hoặc thụ thể liên quan
trong điều hòa thăng bằng
- mở mắt → thăng bằng
- di chuyển nhanh, nhắm mắt → mất thăng bằng

You might also like