You are on page 1of 32

Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 1

Bộ quà tết nguyên đán đầu tiên thầy Đức dành tặng học sinh gồm bộ Video
- Tích Phân Hàm Ẩn Chuyên Sâu, 10 phần đặc biệt, giúp các em xử lý hầu
hết các bài toán tích phân hàm ẩn.

• Phần 1: Áp dụng các quy tắc đạo hàm hàm • Phần 6: Phương trình vi phân tuyến tính
hợp • Phần 7: Tích phân hàm chẵn hàm lẻ
• Phần 2: Sử dụng các định nghĩa cơ bản, tích • Phần 8: Đổi biến, đổi vai trò biến
phân từng phần • Phần 9: Cận chứa biến
• Phần 3: Đổi biến cơ bản • Phần 10: Bất đẳng thức tích phân
• Phần 4: Đổi biến - dùng bổ đề
• Phần 5: Đổi biến - xử lý cận

Group nhận quà: https://www.facebook.com/groups/kynanggiaitoan

 Lưu ý
• Gói quà được mở từ 27 Tết đến ngày mùng 6 Tết Nguyên Đán. Sau ngày mùng 9 Tết,
toàn bộ video bài giảng trong group Kĩ Năng Giải Toán sẽ bị xóa
• Video bài giảng sẽ được upload lại trong group khóa I – Môn toán – Thầy Đỗ Văn Đức
vào ngày mùng 10 và ngày 11 Tết
2 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/

PHẦN 1 – TÀI LIỆU QUÀ TẾT - TÍCH PHÂN HÀM ẨN

Buổi học này là phần bổ trợ tích phân hàm ẩn, nằm trong chuỗi video bộ quà
Tết Nguyên Đán

ÁP DỤNG CÁC QUY TẮC ĐẠO HÀM HÀM SỐ HỢP


Công thức: ∫ u.u ′dx = ∫ ud ( u ).
1. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0;1] thỏa mãn f ( x ) . f ′ (=
x ) 2 x3 + 2 x và
1
f (1) = 2. Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx.
0

10 7 4 2
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
3 3 3 3
 π
2. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên khoảng  0;  thỏa mãn
 2
3

1  π 1 3 5
f ′ ( sin
= x) ∀x ∈  0;  và f   = . Khi đó ∫ f ( x ) dx bằng
2 3
3
cos x  2 1
2

5 3 −8 8−5 3 3 3
A. . B. . C. . D. − .
10 10 10 10
2x
Cho f ( x ) có đạo hàm trên  thỏa mãn 3 f ′ ( x ) e
f 3 ( x ) − x 2 −1
3. − = 0 ∀x ∈ . Biết
f ( x)
2

7
f ( 0 ) = 1. Tính tích phân I = ∫ xf ( x ) dx
0

41 39 31 45
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
8 8 8 8

)′ u′v + uv′.
Công thức ( uv=
4. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm trên [1; 2] thỏa mãn
2
7
2 x  f ( x ) − 1 + x 2  f ′ ( x ) − 1 = 0 ∀x ∈ [1; 2] và f (1) = . Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx.
3 1

A. I = 2. B. I = 5. C. I = 3. D. I = 4.
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 3

Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn  xf ′ ( x )  +=


1 x 2 1 − f ( x ) . f ′′ ( x )  với mọi x ∈ ( 0; + ∞ ) . Biết
2
5.
=f (1) f=
′ (1) 1. Giá trị của f 2 ( 2 ) bằng

f 2 ( 2)
A. = 2 ln 2 + 2. ( 2 ) 2 ln 2 + 2.
B. f 2=

C. f 2 (=
2 ) ln 2 + 1. ( 2)
D. f 2= ln 2 + 1.

Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn  f ′ ( x )  + f ( x ) . f ′′ ( x=


) 4 x3 + 2 x ∀x ∈  và f ( 0 ) = 0. Giá
2
6.
trị của f 2 (1) bằng
5 9 16 8
A. . B. . C. . D. .
2 2 15 15
7. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn ( 0;1] thỏa mãn f ( x ) + xf ′ ( x )= 6 x + 1 ∀x ∈ ( 0;1]
1
và f (1) = 3. Tính f   .
2
1 1
A. 2. B. . C. . D. 1.
2 3
8. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn [ 0;1] thỏa mãn f ( x ) + 2 xf ′ ( x )= 6 x + 1 ∀x ∈ [ 0;1]
1
và f (1) = 3. Tính f   .
2
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
 π
9. Cho hàm số f ( x) liên tục và có đạo hàm trên  0;  , thỏa mãn
 2
x π  π 
f ( x ) + tan x. f ′ ( x ) = . Biết rằng 3f  − f   =aπ 3 + b ln 3 , trong đó
cos3 x 3 6
a, b ∈ . Giá trị của P= a + b bằng
14 2 7 4
A. . B. − . C. . D. − .
9 9 9 9
10. Hàm số f ( x ) có đạo hàm trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn ( x 2 + 1) (1 − f ′ ( x ) ) =
2 xf ( x ) ∀x > 0.
2
Biết f (1) = . Giá trị của f ( 2 ) là
3
16 17 14 15
A. f ( 2 ) = . B. f ( 2 ) = . C. f ( 2 ) = . D. f ( 2 ) = .
17 18 15 16
4 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/
1
11. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn ∫ f (=
x ) dx f (1) cot1. Tính
1,=
0
1
tích phân I ∫  f ( x ) tan x + f ′ ( x ) tan x  dx.
2
=
0

A. −1. B. 1 − ln ( cos1) . C. 0. D. 1 − cot1.

π 
12. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  thỏa mãn f   = −1 và với mọi x ∈  , ta có
2
π
4
f ′ ( x ) f ( x ) − sin=
2 x f ′ ( x ) cos x − f ( x ) sin x. Tính I = ∫ f ( x ) dx.
0

2
A. I = 1. I
B.= 2 − 1. I
C.= − 1. D. I = 2.
2
13. Cho hai hàm số f ( x ) và g ( x ) nhận giá trị dương, có đạo hàm trên [1; 4] và thỏa mãn
 f (1) + g (1) = 4

 g ( x ) + xf ′ ( x ) = 0 ∀x ∈ [1; 4] . Giá trị của f ( 2 ) + g ( 2 ) bằng

 f ( x ) + xg ′ ( x ) = 0
A. 8. B. 2. C. 6. D. 4.

 u ′ u ′v − uv′
Công thức:   = .
v v2
14. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; 2] thỏa mãn f (1) = 2 và
2
f ′ ( x ) 2 xf 2 ( x ) , ∀x ∈ [1; 2] . Giá trị của
f ( x ) − ( x + 1)= ∫ f ( x ) dx bằng
1

1 1
A. 1 + ln 2. B. 1 − ln 2. C. − ln 2. D. + ln 2.
2 2
 f (1) = 1
15. Xét hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn  . Tính
 f ( 2 ) = 4
2
 f ′( x) + 2 f ( x) +1 
∫ 
1
x

x2 
 dx

1 1
A. I = 1 + ln 2. B. I = 1 + 2 ln 2. C. I= + ln 2. D. I= + 2 ln 2.
2 2
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 5

1
16. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn f ( 0 ) = và
3
1

 f ( x )  với mọi x ∈ [ 0;1] . Tính I = ∫ f ( x ) dx.


2
f ( x) − f ′( x) =
0

4 e+2
A. ln 2. B. ln . C. ln12. D. ln .
3 3
2
2  f ( x ) 
17. Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f ( x ) > 0 và f ( x ) − f ′ ( x ) =−  ∀x ∈ ( 0;1) . Biết
ex x x − x2
1 1
f   = , khẳng định nào sau đây là đúng?
2 2
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
A. f   ≥ . B. ≤ f  < . C. ≤ f  < . D. f   < .
5 4 6 5 5 5 5 4 5 6
18. Cho hàm số f ( x ) liên tục và nhận giá trị dương trên  thỏa mãn =
f ( 0 ) f=
′ ( 0 ) 1 và

f ( x ) . f ′′ ( x ) ∀x ∈ . Giá trị của f (1) bằng


2
xf 2 ( x ) +  f ′ ( x )  =

A. f (1) = 4 e5 . B. f (1) = 6 e7 . C. f (1) = 5 e6 . D. f (1) = 3 e 4 .

 π
19. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục và nhận giá trị dương trên đoạn 0;  , thỏa mãn
 3
2
 f ( x)  2 π 
f ′ ( 0 ) 0 và f ′′ ( x ) . f ( x ) + 
f ( 0 ) 1;=
=  f ′ ( x )  . Giá trị của f   bằng
 =
 cos x  3

3 3 1 3
A. . B. . C. . D. .
4 4 2 2
20. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn 3 x. f ( x ) − x 2 f ′ ( x ) =
2 f 2 ( x ) , với
1
f ( x ) ≠ 0, ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) và f (1) = . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ
3
nhất của hàm số y = f ( x ) trên đoạn [1; 2] . Tính M + m
9 21 7 5
A. . B. . C. . D. .
10 10 3 3
6 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/

21. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên . Biết f (1) = −1 và
( x + 2) f ′ ( x ) − f ( x ) − 4x = x2 + 4 với x ≠ −2. Tính f ( 2 ) .
−7 8 16
A. f ( 2 ) = . B. f ( 2 ) = . C. f ( 2 ) = −1. D. f ( 2 ) =
.
4 3 3
22. Giả sử f ( x) là hàm có đạo hàm liên tục trên khoảng ( 0; π ) và
π  π  1
f ′ ( x ) sin x = x + f ( x ) cos x ∀x ∈ ( 0; π ) . Biết
f   = 1, f   =
2  6  12
a + b ln 2 + cπ 3 , ( )
với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a + b + c bằng
A. 11. B. −11. C. 1. D. −1.
1
23. Cho hàm số y = f ( x ) xác định và có đạo hàm trên  \ {0;1} thoả mãn
= f ( 2) , f ( x) ≠ 0
2
và x  f ′ ( x ) − 2 f 2 ( x )  =f ( x ) 1 − 3 x 2 f ( x )  với mọi x ∈  \ {0;1} . Giá trị của biểu thức
=P f ( 2 ) + f ( 3) +…+ f ( 2021) bằng
2021 2020 2019 2021
A. . B. . C. . D. .
2022 2021 2020 2020
24. Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương trên [ 0; + ∞ ) thỏa mãn f ′ (=
0) f ( 0) −
= 1 0 và
2

+ xf 3 ( x ) 2  f ′ ( x )  ∀x ∈ [ 0; + ∞ ) . Giá trị của ∫ x f ( x ) dx


2
f ′′ ( x ) f ( x )= 2
bằng
1

A. 2 ln 2. B. ln 3. C. ln 2. D. 2 ln 3.

 1 ′ u′
Công thức   = − 2 .
u u
2
25. [ĐỀ CHÍNH THỨC 2018] Cho hàm số f ( x) thỏa mãn f ( 2) = − và
9
f ′ ( x ) = 2 x  f ( x )  với mọi x ∈ . Giá trị của f (1) bằng
2

35 2 19 2
A. − . B. − . C. − . D. − .
36 3 36 15
Cho hàm số f ( x ) thỏa mãn f (1) = 2 và ( x 2 +=
1) f ′ ( x )  f ( x )  (x − 1) ∀x ∈ . Giá trị
2 2
26. 2

của f ( 2 ) bằng
2 2 5 5
A. . B. − . C. − . D. .
5 5 2 2
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 7

27. Hàm số f ( x ) liên tục và nhận giá trị dương trên  thỏa mãn f ′ ( x ) =−e x . f 2 ( x ) ∀x ∈ 
1
và f ( 0 ) = . Giá trị của f ( ln 2 ) là
2
1 1
A. . B. . C. 1. D. 2
3 2
28. Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương và có đạo hàm liên tục trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn
1
f ( 2) = và f ′ ( x ) + ( 2 x + 4 ) f 2 ( x ) =
0. Giá trị của f (1) + f ( 2 ) + f ( 3) bằng
15
7 11 11 7
A. . B. . C. . D. .
15 15 30 30
29. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên đoạn [ 0;1] thỏa mãn f ′ ( x ) > x ∀x ∈ [ 0;1] . Biết
f ′ ( 0 ) = 9 và 9 f ′′ ( x ) +  f ′ ( x ) − x  = 9 ∀x ∈ [ 0;1]. Giá trị của f (1) − f ( 0 ) bằng
2

13 1
A. T
= + 9 ln 2. B. T = 1 + 9 ln 2. C. T= + 9 ln 2. D. T = 9 ln 2.
2 2
30. Hàm số y = f ( x ) liên tục và nhận giá trị âm trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn f (1) = −2 và
2
2
x f 2
( x ) + ( 2 x − 1) f ( x=) xf ′ ( x ) − 1 với mọi x ∈ ( 0; + ∞ ) . Giá trị của ∫ f ( x ) dx là
1

1 3 ln 2 3 ln 2
A. − − ln 2. B. − − ln 2. C. −1 − . D. − − .
2 2 2 2 2
1
31. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; 2] và thỏa mãn f (1) = − và
2
2

f ( x ) + xf ′ ( =
x) ( 2 x3 + x 2 ) f 2 ( x ) , ∀x ∈ [1; 2]. Giá trị của I = ∫ xf ( x ) dx bằng
1

4 3
A. ln . B. ln . C. ln 3. D. 0.
3 4
8 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/

Công thức: ( u )′ = 2u′u .


32. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục, đồng biến và nhận giá trị dương trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn
3
f ( 3) =
2
và  f ′ ( x )  = ( x + 1) f ( x ) ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
2
A. 3263 < f 2 ( 8 ) < 3264. B. 3264 < f 2 ( 8 ) < 3265.

C. 3268 < f 2 ( 8 ) < 3269. D. 3266 < f 2 ( 8 ) < 3267.

Cho hàm số f ( x ) có đồng biến trên  thỏa mãn  f ′=


( x )  e x f ( x ) , ∀x ∈  và f ( 0 ) = 1.
2
33.
1
Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx bằng
0

A. e − 2. B. e − 1. C. e 2 − 1. D. e 2 − 2.
34. Cho hàm số f ( x) liên tục, đồng biến trên [0; + ∞ ) thỏa mãn
  f ′ ( x )  2= ( x + 1) f ( x ) ∀x ∈ [ 0; + ∞ )
  3
a a
. Biết ∫ f ( x ) dx = b , với a, b ∈  , là phân số tối
*
 4
 f ( 0) = 0
b
 9
giản. Giá trị của S= a − 10b là
A. 21. B. 31. C. 17. D. 47.
35. Cho hàm số f ( x ) đồng biến và có đạo hàm liên tục trên đoạn [1; 4] thỏa mãn f (1) = 1 và
4 f ( x ) , ∀x ∈ [1; 4] . Tính diện tích S của hình phẳng giới hạn bởi đồ thị
2
 f ( x ) + xf ′ (=
x ) 
hàm số y = f ( x ) , trục hoành và hai đường thẳng=
x 1,=
x 4.
A. 4 − 2 ln 2. B. 4 + 2 ln 2. C. 4 + ln 2. D. 4 − ln 2.

SỬ DỤNG CÁC ĐỊNH NGHĨA CƠ BẢN – TÍCH PHÂN TỪNG PHẦN


1  3 2
36. Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \   thỏa =
mãn f ′ ( x ) = , f ( 0 ) 1 và f   = 2.
3 3x − 1 3
Giá trị của f ( −1) + f ( 3) bằng
A. 3 + 5ln 2. B. −2 + 5ln 2. C. 4 + 5ln 2. D. 2 + 5ln 2.
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 9

3x − 1
37. Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \ {−2} thoả=
mãn f ′ ( x ) = , f ( 0 ) 1 và f ( −4 ) =
2.
x+2
Giá trị của biểu thức f ( 2 ) + f ( −3) bằng
A. 12. B. ln 2. C. 10 + ln 2. D. 3 − 20 ln 2.
1
38. Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \ {−2;1} thỏa mãn
= f ′( x) 2
; f ( −=
3) − f ( 3) 0
x + x−2
1
và f ( 0 ) = . Giá trị của biểu thức f ( −4 ) + f ( −1) − f ( 4 ) bằng
3
1 1 1 4 1 8
A. + ln 2. B. 1 + ln 80. C. 1 + ln 2 + ln . D. 1 + ln .
3 3 3 5 3 5
39. Cho hàm số f ( x) xác định trên  thỏa mãn
2e 2 + e + 2  1
f ′ ( x=
) e x + e − x − 2 ∀x ≠ 0, f ( 2=
) và f  ln  = 0. Giá trị biểu thức
e  4
S=f ( − ln16 ) + f ( ln 4 ) bằng
7 9 3 5
A. S = . B. S = . C. S = . D. S = .
2 2 2 2
 π
40. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm và liên tục trên 0; 4  thỏa mãn
π π π

π 
4
f ( x) 4 4
=f 
4
∫0 cos x dx 1 và
3,= ∫ sin x.tan x. f ( x ) dx = 2. Giá trị của I = ∫ sin x. f ′ ( x ) dx
0 0

bằng
3 3
A. I = 1 + 3 2. B. I = 1 + 2. C. I= 2 + 3 2. D. I= 2 + 2.
2 2
41. Cho hai hàm số f ( x ) , g ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và f ′ ( x ) > 0 ∀x ∈ , thỏa mãn
2
g ( x ) . f ′ (=
x ) x ( x − 2 ) e . Tính I = ∫ f ( x ) g ′ ( x ) dx ?
x

A. −4. B. e − 2. C. 4. D. 2 − e.
10 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/

ĐỔI BIẾN CƠ BẢN


2
42. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn f ( 2 ) = −2 , ∫ f ( x ) dx = 1.
0
4
Tính tích phân I = ∫ f ′
0
( x ) dx.
A. I = −10. B. I = −5. C. I = 0. D. I = −18.

( x ) dx = 4
π
9 f 2
43. Cho f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn ∫ và ∫ f ( sin x ) cos xdx = 2. Tính
1 x 0
3
I = ∫ f ( x ) dx.
0

A. I = 2. B. I = 6. C. I = 4. D. I = 10.
6
44. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ 0;1] thỏa mãn
= f ( x ) 6 x 2 f x3 − ( ) 3x + 1
∀x ∈ [ 0;1] . Giá
1
trị của I = ∫ f ( x ) dx là
0

A. 2. B. 4. C. −1. D. 6.
45. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ −1; 2] thỏa mãn f ( x ) = x + 2 + xf ( 3 − x 2 ) . Giá trị của
2
I= ∫ f ( x ) dx là
−1

14 28 20
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = 2.
3 3 3
1 3
46. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  ∫ f ( x ) dx 2;=
và có = ∫ f ( x ) dx 6. Tính
0 0
1
=I ∫ f ( 2 x − 1 ) dx
−1

2 3
A. I = . B. I = 4. C. I = . D. I = 6.
3 2
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 11

( )
π
2 16f x
47. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn ( sin x ) dx
∫ cot x. f=
2
∫1 x dx 1. Giá trị
=
π
4
1
f ( 4x)
của I = ∫ dx là
1 x
8

3 5
A. I = 3. B. I = . C. I = 2. D. I = .
2 2
1  1
48. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  ;3 thỏa mãn f ( x ) + x. f   =
x 3 − x. Giá trị tích
3  x
3
f ( x)
phân I = ∫ 2 dx bằng
1 x + x
3

8 2 3 16
A. . B. . C. . D. .
9 3 4 9
π
2
49. Biết hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn ∫ cos xf ( sin x ) + 2sin xf ( cos x )dx =
1 . Giá
0
1
trị của I = ∫ f ( x ) dx là
0

1 1
A. I = 1. B. I = . C. I = 2. D. I = .
3 2
π
4 e2
f ( ln 2 x )
50. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn ∫ tan xf ( cos x ) dx = 2 và ∫ dx = 2.
2

0 e
x ln x
2
f ( 2x)
Tính I = ∫ dx.
1 x
4

A. 0. B. 1. C. 4. D. 8.

( )
π
3 f 3x 8
51. ( cos x ) dx ∫=
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn ∫ tan x. f =
x
2
dx 6. Tính
0 1

2
f ( x2 )
tích phân ∫
1 x
dx.
2

A. 4. B. 6. C. 7. D. 10.
12 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/
π
4
x f ( x)
1 2 1
52. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và =
∫0 f ( tan x ) d x 4;
= ∫0 x 2 + 1 dx 2. Tính ∫ f ( x ) dx
0

A. I = 6. B. I = 2. C. I = 3. D. I = 1.
3 5
53. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và có ∫ f ( x ) dx =
−1; ∫ f ( x ) dx =
5. Tính
0 0
2
=I ∫ f ( 2 x − 1 ) dx
−2

A. I = −3. B. I = 3. C. I = 6. D. I = 2.

( )
π
2 16f x
54. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn ( sin 2 x ) dx
∫ cot x. f= ∫1 x dx 1. Khi
=
π
4
1
f ( 4x)
đó ∫
1 x
dx bằng
8

3 5
A. 3. B. 2. C. . D. .
2 2

( )
3 8
55. Hàm số f ( x ) xác định trên , thỏa ∫ f x 2 + 16 −=
x dx ∫ f (=
x ) dx 8. Khi đó
−3 2
8
f ( x)

2
x2
dx bằng

1 1
A. 2. B. 4. C. . D. .
2 4
56. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn
3

f ( e x + 1) + f ( x ) + f ′ ( x ) = x, ∀x ∈  và
= f ( 0 ) 2 f ( ln 2 ) − 1. Khi đó ∫ f ( x ) dx bằng
2

1 2
A. ln 2 − 1. B. 2 ln 2. C. − . D. 2 ln 2 − 2.
2 3
π
f ( ln x ) 2 e2
57. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên . Biết
= rằng ∫  dx 10;
= ∫ f ( cos x ) sin x  dx 5.
e
x 0
2
Tính tích phân
= I ∫  f ( x ) + 4 x  dx ?
0

A. 19. B. 23. C. 13. D. 25.


Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 13

58. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm xác định trên . Biết f (1) = 2 và
1 4 1
1+ 3 x
∫ x f ′ ( x=
2
) dx (
∫1 2 x f 2 − x= )
dx 4. Giá trị của ∫ f ( x ) dx bằng
0 0

5 3 1
A. 1. B. . C. . D. .
7 7 7
ln 3 5
( 3x − 1) f ( x ) dx = 6.
59. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  , biết ∫ f (e + 2 ) dx =
3 và ∫ Tính
x

0 3
x−2
5
I = ∫ f ( x ) dx
3

A. −9. B. 9. C. −3. D. 3.

ĐỔI BIẾN – DÙNG BỔ ĐỀ


60. Cho các hàm số f ( x ) , g ( x ) liên tục trên đoạn [ 0;1] thỏa mãn mf ( x ) + nf (1 − x ) =
g ( x)
1 1
f ( x ) dx
với m, n là các số thực khác 0 và ∫= g ( x ) dx
∫= 1. Giá trị của m + n bằng
0 0

1
1.
A. m + n = B. m + n =2. C. m + n =0. D. m + n = .
2
61. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ 0;1] và thỏa mãn f ( x ) + f (1 − x ) = 2 x 2 − 2 x + 1.
1
Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx
0

1 2 1 4
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
3 3 3 3
62. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f ( 0 ) = 3 và
2
f ( x ) + f ( 2 − x )= x 2 − 2 x + 2, ∀x ∈ 
Tích phân ∫ xf ′ ( x ) dx bằng
0

10 5 11 7
A. − . B. − . C. − . D. − .
3 3 3 3
63. Xét hàm số f ( x) liên tục trên đoạn [0;1] và thỏa mãn điều kiện
1

4 xf ( x 2 ) + 3 f (1 − x ) = 1 − x 2 . Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx.


0

π π π π
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 6 20 16
14 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/
3
64. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f ( 4 − x ) =f ( x ) . Biết ∫ xf ( x ) dx = 5. Giá
1
3
trị của I = ∫ f ( x ) dx bằng
1

5 7 9 11
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 2 2
7
65. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f=
( x ) f (10 − x ) và ∫ f ( x ) dx = 4. Tính
3
7
I = ∫ xf ( x ) dx.
3

A. 80. B. 20. C. 40. D. 60.


Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn 3 f ( x ) + f ( 2 − x ) = 2 ( x − 1) e x
2
66. − 2 x +1
+ 4.
2
Tính tích phân I = ∫ f ( x ) dx ta được kết quả
0

A. I = e + 4. B. I = 2. C. I = 4. D. I = e + 2.
67. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ 0;1] thỏa mãn 2 f ( x ) − 3 f (1 − x=
) x 1 − x ∀x ∈ [0;1]. Giá
1
trị của I = ∫ f ( x ) dx là
0

4 4 4 4
A. I = − . B. I = − . C. I = . D. I = .
25 15 25 15
π
2
68. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f ( − x ) + 2 f ( x ) =
cos x. Tính I = ∫π f ( x ) dx

2

1 4 2
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = 1.
3 3 3
1
69. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn điều kiện 3 f ( x ) − f ( − x ) = . Tích
x2 + 3
1
phân ∫ f ( x ) dx
−1
bằng

ln 3 ln 3
A. . B. . C. 2 ln 3. D. ln 3.
2 3
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 15

70. Xét hàm số f ( x) liên tục trên đoạn [ −1; 2] và thỏa mãn
2
f ( x ) + 2 xf ( x 2 − 2 ) + 3 f (1 − x ) =
4 x 3 . Tính giá trị của I = ∫ f ( x ) dx.
−1

5
A. I = 5. B. I = . C. I = 3. D. I = 15.
2
1
1
71. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên [ 0;1] . Biết ∫  x. f ′ (1 − x ) − f ( x ) dx = . Tính f ( 0 )
0
2
1 1
A. f ( 0 ) = −1 . B. f ( 0 ) = . C. f ( 0 ) = − . D. f ( 0 ) = 1 .
2 2
72. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục và nhận giá trị dương trên [0;1] thỏa mãn
1
dx
f ( x ) . f (1 − x ) = 1 ∀x ∈ [ 0;1]. Giá trị của I = ∫ là
0
1+ f ( x)
3 1
A. I = . B. I = . C. I = 1. D. I = 2.
2 2
73. Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương, có đạo hàm trên đoạn [ 0; 2] thỏa mãn f ( 0 ) = 1 và

f ( x). f ( 2 − x) =
e 2 x2 − 4 x
với mọi x ∈ [ 0; 2] . Giá trị của I = ∫
2
(x 3
− 3x 2 ) f ′ ( x )
dx bằng
0
f ( x)
64 16 8 32
A. I = − . B. I = − . C. I = − . D. I = − .
5 5 5 5
74. Cho hàm số f ( x ) nhận giá trị dương và có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0;1] sao cho

f (1) = 1 và f ( x ) f (1 − =
x) e x2 − x
∀x ∈ [ 0;1] . Tính I = ∫
1
( 2x 3
− 3x 2 ) f ′ ( x )
dx
0
f ( x)
1 1 1 1
A. I = − . B. I = . C. I = − . D. I = .
60 10 10 10
75. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ( x ) + f ( − x )= 2 + 2 cos 2 x , ∀x ∈ . Tính

2
I= ∫π f ( x ) dx.
3

2

A. I = −6. B. I = 12. C. I = −12. D. I = 6.


16 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/

76. Giả sử hàm số f có đạo hàm cấp 3 trên , thỏa mãn f (1 − x ) + x 2 f ′′ ( x )= 2 x ∀x ∈ . Tính
1
I = ∫ xf ′ ( x ) dx.
0

1 1
A. I = 1. B. I = −1. C. I = . D. I = − .
3 3
77. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên , đồ thị của hàm số y = f ( x ) nhận điểm I ( 2; 2 ) làm tâm
3

∫ ( x − 2 ) f ( x ) dx.
2
đối xứng. Tính=
I
1

4 8 16
A. 0. B. . C. . D. .
3 3 3
78. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên đoạn [ −1; 2] và thỏa mãn f ( x ) + xf ( x 2 − 2 ) + f (1 − x ) =
x3 .
2
Tính giá trị của tích phân I = ∫ f ( x ) dx.
−1

1 5 3 7
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 2 2
79. Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  sao cho f ′ ( x=
) f ′ (1 − x ) , ∀x ∈  và
1
f ( 0 ) 1,=
= f (1) 2021. Giá trị của ∫ f ( x ) dx bằng:
0

A. 2021. B. 2020. C. 1011. D. 2022.


80. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ( x=
) f ( 5 − x ) , ∀x ∈ . Biết
3 3

∫ f ( x ) dx = 2. Tính I = ∫ xf ( x ) dx.
2 2

A. I = 15. B. I = 5. C. I = 20. D. I = 10.

81. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ( − x ) + 2021 f=


( x ) x sin x, ∀x ∈ .
π
2
Giá trị của tích phân I = ∫π f ( x ) dx bằng

2

1 1 1 2
A. . B. . C. . D. .
2021 2022 1011 2019
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 17

82. Cho hàm số y = f ( x) liên tục và có đạo hàm trên  thỏa mãn
1
a
x ) 3 ( x 2 − 2 x ) , ∀x ∈ . Biết rằng tích phân I =
5 f ( x ) − 7 f (1 − = ∫ xf ′ ( x ) dx = − (với a, b
0
b
a
là các số nguyên dương và là phân số tối giản). Tính T= 3a − b.
b
A. T = 0. B. T = −48. C. T = 16. D. T = 1.
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ( x ) + f (1 − x=
) x 2 (1 − x ) ∀x ∈ . Tính
2
83.
1
I = ∫ f ( x ) dx.
0

1 1 1 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
40 60 50 70
π
84. Cho f ( x ) là hàm số liên tục trên đoạn [ 0;1] và biết ∫ x  f ( sin x ) − 4dx =
a với a ∈ .
0
π
Tính ∫ f ( sin x ) dx
0
theo a

2a − 4π 2 4a − 8π 2 2a + 4π 2 4a + 8π 2
A. . B. . C. . D. .
π π π π
85. Cho f ( x ) là một hàm số liên tục trên  và thỏa mãn f ( x ) + f ( − x ) = 2 ∀x ∈ . Giá trị
2

∫ x f ( x )dx bằng
2
của I =
−2

8 10 16
A. . B. 0. C. . D. .
3 3 3

ĐỔI BIẾN – XỬ LÝ CẬN


x2
86. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f (1 + 2 x ) + f (1 − 2=
x) ∀x ∈ . Giá trị
x2 + 1
3
của I =
−1
∫ f ( x ) dx là
π π 1 π π
A. I= 2 − . B. I = 1 − . C. I= − . D. I = .
2 4 2 8 4
18 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/

87. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn


= f ( x)
(
f 2 x −1 ) + ln x
x x
4
∀x ∈ ( 0; + ∞ ) . Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx là
3

A. I = 2 ln 3 2. B. I = 2 ln 2 2. C. I = 4 ln 2. D. I = 2 ln 2.
88. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn xf ( x3 ) + f (1 − x 2 ) =− x10 + x 6 − 2 x, ∀x ∈ .
0
Khi đó ∫ f ( x ) dx
−1
bằng

17 13 17
A. − . B. − . C. . D. −1.
20 4 4
Nguồn: Đề Tham Khảo 2020
89. Cho hàm số f ( x) liên tục trên  thỏa mãn
4 3 1
 2x − 2  −x + x + 4x − 4
x f (1 − x )=
2
+2f   , ∀x ≠ 0, x ≠ 1. Khi đó ∫ f ( x ) dx có giá trị là
 x  x −1

1 3
A. 0. B. 1. C. . D. .
2 2
90. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn

f ( x3 + x − 1) + f ( − x3 − x − 1) =−6 x 6 − 12 x 4 − 6 x 2 − 2, ∀x ∈ .
1
Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx
−3
bằng

A. 32. B. 4. C. −36. D. −20.


2
91. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f ( 2 x ) − xf ( x 2 )= x3 , ∀x ∈ . Khi đó ∫ f ( x ) dx
1

bằng
15 17 1 17
A. . B. . C. . D. − .
4 8 2 4

92.
f x
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ( 0; + ∞ ) và thỏa mãn f ( x 2 + 1) +=
2x +1 ( )
.ln ( x + 1) .
4x x 2x
17
Biết ∫ f ( x ) dx = a ln 5 − b ln 2 + c với a, b, c ∈ . Giá trị của a + b + 2c bằng
1

A. 3. B. 5. C. 7. D. 9.
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 19

Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn xf ( x3 ) + f ( x 2 − 1=


) e x , ∀x ∈ .
2
93.
0
Khi đó ∫ f ( x ) dx
−1
bằng

1
A. . B. 3e. C. 3 (1 − e ) . D. 3 ( e − 1) .
2
94. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm trên  thỏa mãn f (1) = 1 và
2

f ( 2 x ) − xf ( x 2 ) =5 x − 2 x 3 − 1 với mọi x ∈ . Tính tích phân I = ∫ xf ′ ( x ) dx.


1

A. I = 3. B. I = −1. C. I = 2. D. I = 5.
95. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn
2
2 xf ( x 2 + 1) + f ( x + 2=
) 2 x3 − 3x − 1, ∀x ∈ . Giá trị của ∫  f ( 2 x − 1) + f ′ ( x ) dx bằng
1

A. 0. B. 2. C. 4. D. 3.

96. Cho hàm số f ( x) liên tục trên ( 0; + ∞ ) và thỏa mãn


5
2
 1
(x − 1) f  x +  + x 2 f ( x =
2

 x
) x3 + 2 x ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) . Biết ∫ f ( x ) dx =
a + b ln 2, a, b ∈ .
1

Tính 2a − b
A. 2a − b =5. B. 2a − b =4. C. 2a − b =3. D. 2a − b =
1.
1
97. 3 x ) f ( x ) − 2 x ∀x ∈  và
Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f (= ∫ f ( x ) dx = 5.
0
3
Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx bằng
1

A. 4. B. 10. C. 7. D. 12.
98. Biết hàm số f ( x ) liên tục trên  và thỏa mãn f ( x ) + f ( x + 10 ) = 2 x3 + 28 x 2 + 280 x + 900.
20
Giá trị của ∫ f ( x ) dx
0
bằng

112000 112003
A. 37333. B. . C. 337334. D. .
3 3
20 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/

99. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f ( x ) + 3 f ( 3=


x ) 28 x 2 − 10 x + 4 ∀x ∈ . Tính
9
I = ∫ f ( x ) dx.
1

655 632
A. 222. B. 211. C. . D. .
3 3
100. Biết hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f ( x + 4 ) + 2 f ( 2 x + 16 ) =
e x với mọi x ∈ .
16
Tính I = ∫ f ( x ) dx
−2

6
A. 1 − e . B. e −3 . C. 1 − e −6 . D. e3 .
101. Cho hàm số f ( x) liên tục trên  thảo mãn
6
f ( x + 1) + f ( x + 3) + f ( x + 5 ) =
−9 x − 21 ∀x ∈ . Giá trị của ∫ f ( x ) dx bằng
0

A. −42. B. −17. C. −288. D. −34.


102. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn hệ thức f ( x + 1) + f ( x + 3) + f ( x + 5 ) + 3 x =
0.
7
Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx bằng
1

A. I = −6. B. I = 6. C. I = −2. D. I = 2.

103. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục và xác định trên  thỏa mãn
5

2 xf ( x + 1) + f ( x + 1) + 6 f ( 3 x + 2=
2
) 4 x + 48 x + 47 ∀x ∈ . Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx bằng
3

A. 49. B. 64. C. 36. D. 72.


x3
104. Cho hàm số y = f ( x ) và thỏa mãn f ( x ) − 8x f ( x ) +
3 4
0. Tích phân
=
x2 + 1
1
a −b 2 a b
=I f ( x ) dx
∫= với a, b, c ∈ , , , là các phân số tối giản. Giá trị của a − b − c
0
c c c
bằng
A. 1. B. −2. C. 2. D. −1.
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 21

PHÂN LY BIẾN SỐ
105. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên khoảng ( 0; + ∞ ) thỏa mãn
x f ′( x) + f ( x) =
2
0 và f ( x ) ≠ 0 ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) . Tính f ( 2 ) biết f (1) = e.

A. f ( 2 ) = e 2 . B. f ( 2 ) = 3 e. C. f ( 2 ) = 2e 2 . D. f ( 2 ) = e.

106. Cho hàm số f ( x ) đồng biến và có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0;1] thỏa mãn f ( 0 ) = 0 và
1
f ′ ( x ) − 2 xf ( x )= 2 x ∀x ∈ . Giá trị của ∫ 2 xf ( x ) dx bằng
0

A. e − 2. B. e − 1. C. e. D. e + 1.
107. Cho hàm số y = f ( x) liên tục, có đạo hàm trên [ −1;0] . Biết
f ′ (=
x) ( 3x 2
+ 2 x ) e − f ( x ) ∀x ∈ [ −1;0] . Tính giá trị của biểu thức A= f ( 0 ) − f ( −1) .

1
A. A = −1. B. A = 1. C. A = 0. D. A = .
e
108. Hàm số f ( x ) có đạo hàm và nhận giá trị dương trên [ −1;1] thỏa mãn
f ′ ( x ) + 2 f ( x ) = 0 ∀x ∈ [ −1;1] . Biết f (1) = 1, giá trị của f ( −1) là

A. f ( −1) =
e4 . B. f ( −1) =
e3 . C. f ( −1) =
e −3 . D. f ( −1) =
3.

109. Hàm số f ( x ) liên tục, thỏa mãn f ′ ( x ) =


x 2 + 1 2 x f ( x ) + 1 ∀x ∈ . Biết f ( 0 ) = 0. Giá
trị của f ( 2 ) là

A. f ( 2 ) = 5. B. f ( 2 ) = 4. C. f ( 2 ) = 3. D. f ( 2 ) = 2.

110. Hàm số f ( x ) liên tục và nhận giá trị dương trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn f (1) = 1 và
f ( x ) f ′ ( x ) . 3 x + 1 ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) . Giá trị của f ( 5 ) thuộc khoảng nào sau đây?
=

A. (1;3) . B. [3; 4] . C. [ 6; + ∞ ) . D. ( 4;6 ) .


3
111. Cho hàm số f ( x ) liên tục và đồng biến trên [1; 4] thỏa mãn f (1) = và
2
 f ′ ( x )  với mọi x ∈ [1; 4] . Giá trị của f ( 4 ) bằng
2
x + 2 xf ( x ) =

391 381 361 371


A. . B. . C. . D. .
18 18 18 18
22 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/

 π
112. Cho hàm số f ( x ) liên tục, không âm trên 0;  , thỏa mãn f ( 0 ) = 3 và
 2
 π
f ( x). =
f ′ ( x ) cos x. 1 + f 2 ( x ) , ∀x ∈ 0;  . Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá
 2
π π 
trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) trên  ;  . Giá trị của Mm là
6 2
A. 7. B. 21. C. 42. D. 2 21.
113. Hàm số f ( x) nhận giá trị dương trên [0; + ∞ ) thỏa mãn
 f ′′ ( x ) . f ( x ) − 2  f ′ ( x )  2 + x. f 3 ( x ) =
0
  
 f ′ (0) = 0 . Giá trị của f (1) là

 f ( 0 ) = 1
7 4 5 6
A. f (1) = . B. f (1) = . C. f (1) = . D. f (1) = .
8 5 6 7
114. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn f ( x ) > 0, ∀x ∈ . Biết f ( 0 ) = 1
x)
và f ′ (= ( 6 x − 3x ) f ( x ) .
2
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình
f ( x ) = m có nghiệm duy nhất.

 m > e4  m > e4
A.  . B. 1 < m < e . 4
C.  . D. 1 ≤ m ≤ e 4 .
0 < m < 1 m < 1
115. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ( 0; + ∞ ) và thỏa mãn các điều kiện f (1) = 3
2 f 2 ( x)  1 8  8
4

x 2
−  + 3  f ( x ) +=
x x  x4
f ′ ( x ) , ∀x > 0. Tính ∫ f ( x ) dx .
2

A. 6 − 2 ln 2. B. 6 + 4 ln 2. C. 6 + 2 ln 2. D. 8 + 4 ln 2.
116. Cho hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( 0; +∞ ) ; y = f ( x ) liên tục, nhận giá trị dương trên
3
( 0; +∞ ) x )  36 ( 2 x + 1) f ( x ) . Tính f ( 4 ) .
2
và thỏa mãn f   = 4 và  f ′ (=
2
A. f ( 4 ) = 529. B. f ( 4 ) = 256. C. f ( 4 ) = 961. D. f ( 4 ) = 441.
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 23

PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN TUYẾN TÍNH


117. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên  thỏa mãn 3 f ( x ) + f ′ ( x )= 1 + 3e −2 x ∀x ∈ .
 ln 6 
Biết f   = 0. Giá trị của f ( 0 ) bằng
 2 
31 −19 −31 19
A. f ( 0 ) = . B. f ( 0 ) = . C. f ( 0 ) = . D. f ( 0 ) = .
3 3 3 3
118. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn
( x + 2 ) f ( x ) =xf ′ ( x ) − x3 ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) và f (1) = e. Giá trị của f ( 2 ) là

A. 4e 2 + 4e − 2. B. 4e 2 + 2e − 2. C. 4e 2 + 2e − 4. D. 4e 2 + 4e − 4.
119. Cho hàm số f ( x) liên tục trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn f (1) = −2 ln 2 và
x ( x + 1) f ′ ( x ) + f ( x ) =
x 2 + x với mọi x ∈ ( 0; + ∞ ) . Biết f ( 2 )= a + b ln 3 với a, b ∈ .
Giá trị của a − b là
1.
A. a − b = B. a − b =4. C. a − b =9. D. a − b =3.
120. Cho hàm số y = f ( x) nhận giá trị âm trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn
2

(x 2
+ 7 x + 10 ) f ′ ( x ) + 3 f ( x ) = 3 ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) . Biết f (1) = −1. Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx là
1

4 4 4 4
A. I = −3ln . B. I = − ln . C. I = −2 ln . D. I = −4 ln .
3 3 3 3
121. Cho hàm số y = f ( x) liên tục trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn f (1) = 1 + 2 ln 2 và
x ( x + 1) f ′ ( x ) + ( x + 2 ) f (=
x ) x ( x + 1) ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) . Biết f ( 2 )= a + b ln 2 với a, b ∈ .
Giá trị của T= a 2 − b là
3 21 3
A. T = − . B. T = . C. T = . D. T = 0.
16 16 2
122. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm ( 0; + ∞ )
trên thỏa mãn f (1) = 2 ;

) f ( x ) + 3 ( x 2 + x ) ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) . Giá trị của f ( 2 )


2
f ′ ( x )( x + 1= là

A. f ( 2 ) = 24. B. f ( 2 ) = 16. C. f ( 2 ) = 8. D. f ( 2 ) = 2.

123. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn f ( x ) + f ′ ( x ) =


xe − x ∀x > 0.
Biết f (1) = e −1. Giá trị của f ( 2 ) là
1 5 1 5
A. f ( 2 ) = . B. f ( 2 ) = . C. f ( 2 ) = . D. f ( 2 ) = .
2e 2 2e 2 e2 e2
24 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/

124. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên khoảng ( −1; + ∞ ) thỏa mãn đẳng thức
x3 + 2 x 2 + x
2 f ( x ) + ( x 2=
− 1) f ′ ( x ) ∀x ∈ ( −1; + ∞ ) . Giá trị của f ( 0 ) bằng
x2 + 3
A. 2 − 3. B. 3 − 2. C. 3. D. − 3.
125. Cho hàm số y = f ( x) liên tục và có đạo hàm trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn
3 ( x + 1)
2
1
( x + 5) f ′ ( x ) + 3xf ( x ) = . Biết f (1) = . Giá trị của f ( 2 ) là
x+5 2
3 4 2 4
A. f ( 2 ) = . B. f ( 2 ) = . C. f ( 2 ) = . D. f ( 2 ) = .
5 7 3 5
126. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên (1; + ∞ ) và thỏa mãn
( xf ′ ( x ) − 2 f ( x ) ) ln x= x3 − f ( x ) , ∀x ∈ (1; + ∞ ) . Biết f ( e ) = 3e. Giá trị của
3
f ( 2 ) thuộc
khoảng nào sau đây?
 25   27   23   29 
A. 12;  . B. 13;  . C.  ;12  . D. 14;  .
 2   2   2   2 
127. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn
1
3 f ( x ) + xf ′ ( x ) ≥ x 2018 ∀x ∈ [ 0;1]. Tìm giá trị nhỏ nhất của ∫ f ( x ) dx
0

1 1 1 1
A. . B. . C. . D. .
2018.2020 2019.2020 2020.2021 2019.2021
128. Cho hàm số y = f ( x) có đạo hàm liên tục trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn
xf ′ ( x ) − 2 f ( x ) + 2 ln x − 1 =0. Biết f (1) = 10 và f ( 2 )= a + b ln 2 ( a, b ∈  ) . Giá trị của
a + b bằng
A. 41. B. 32. C. 18. D. 29.
129. Cho hàm số f ( x) liên tục trên khoảng ( 0; + ∞ ) thỏa mãn f (1) = −1 và
′ ( x ) 4 x x − 6 x + 1, ∀x ∈ ( 0; +∞ ) . Số nghiệm của phương trình f ( x ) = 0 là
f ( x ) + 2 xf=
A. 0. B. 3. C. 1. D. 2.
130. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f =
′ ( x ) f ( x ) + e x cos 2021x và
f ( 0 ) = 0. Đồ thị hàm số y = f ( x ) cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm có hoành độ thuộc
đoạn [ −1;1] ?
A. 4043. B. 3. C. 1. D. 1287.
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 25

131. Cho hàm số f ( x ) liên tục và luôn nhận giá trị dương trên , thỏa mãn f ( 0 ) = e 2 và
 2π 
2sin 2 x  f ( x ) + ecos 2 x . f ( x)  + f ′( x) = 0, ∀x ∈ . Khi đó f   thuộc khoảng
 3 
A. (1; 2 ) . B. ( 2;3) . C. ( 3; 4 ) . D. ( 0;1) .

132. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  , thỏa mãn f ′ ( x ) + xf ( x ) =
2
2 xe − x và
f ( 0 ) = −2. Tính f (1) .
2 1 2
A. f (1) = −e. B. f (1) = − . C. f (1) = . D. f (1) = .
e e e
133. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  và thỏa mãn các điều kiện sau: f ( 0 ) = −2
3
và ( x + 1) f ′ ( x ) + xf ( x ) =− x, ∀x ∈ . Tính tích phân I =
2
∫ xf ( x ) dx.
0

5 3 3 5
A. I = . B. I = − . C. I = . D. I = − .
2 2 2 2
134. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ( 0; + ∞ ) , thỏa mãn x + e x f ′ ( e x ) =f (ex ) + 1
∀x ∈  và f (1) = 1. Giá trị của f ( 4 ) thuộc khoảng nào sau đây?

A. ( 3; 4 ) . B. ( 2;3) . C. ( 4;5 ) . D. ( 5;6 ) .

135. Với mọi x ∈ [1; + ∞ ) , hàm số f ( x ) xác định, liên tục, nhận giá trị dương đồng thơi thỏa
mãn 3 x 4 f ( x ) + f 3 ( x ) =
2 x5 f ′ ( x ) và f (1) = 1. Giá trị của f ( 3) bằng
A. 2. B. 6. C. 3. D. 9.
136. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên khoảng ( 0; + ∞ ) và thỏa mãn
xf ( t ) − tf ( x )
lim = 1 với mọi t > 0. Biết rằng f (1) = 1, tính f ( e ) .
x →t x2 − t 2
3e + 1
A. . B. 3e. C. 2e. D. −e.
2
26 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/

TÍCH PHÂN HÀM CHẴN HÀM LẺ


0
137. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm lẻ và liên tục trên [ −4; 4] thỏa mãn ∫ f ( − x ) dx =
2 và
−2
2 4

∫ f ( −2 x ) dx =
4. Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx là
1 0

A. I = −10. B. I = −6. C. I = 6. D. I = 10.


1
f ( 2x)
138. Cho hàm số y = f ( x ) là hàm chẵn liên tục trên  thỏa mãn ∫ 1+ 2 x
dx = 8. Tính
−1
2
I = ∫ f ( x ) dx
0

A. I = 4. B. I = 8. C. I = 2. D. I = 16.
 1 
139. Cho hàm số f ( x ) là hàm chẵn, liên tục trên  có đồ thị hàm số đi qua điểm M  − ; 4  .
 2 
1
2 0
Biết ∫ f ( x ) dx = 3. Giá trị của
0
I= ∫π sin 2 x. f ′ ( sin x ) dx là

6

A. I = 2. B. I = −2. C. I = 1. D. I = −1.
1
140. Cho hàm số f ( x ) xác định trên  \ {0} thỏa mãn f ′ ( x=
) , f (1=
) a, f ( −2=) b.
x + x2
4

Giá trị biểu thức f ( −1) − f ( 2 ) bằng


A. b − a. B. a + b. C. a − b. D. −a − b.

ĐỔI BIẾN – ĐỔI VAI TRÒ BIẾN


2
141. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn f 3 ( x ) + f ( x ) = x, ∀x ∈ . Tính I = ∫ f ( x ) dx.
0

3 1 5
A. I = 2. B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 4
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 27

142. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn 2 f 3 ( x ) − 3 f 2 ( x ) + 6 f ( x ) = x, ∀x ∈ .


5
Tính I = ∫ f ( x ) dx
0

5 5 5 5
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 2 12 3
143. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên  thỏa mãn x + f 3 ( x ) + 2 f ( x ) = 1, ∀x ∈ . Tính
1
I= ∫ f ( x ) dx
−2

7 7 7 5
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 2 3 4
5
144. Cho hàm số y = f ( x ) thỏa mãn f ( x3 + 3 x + 1)= 3 x + 2, ∀x ∈ . Giá trị của I = ∫ xf ′ ( x ) dx
1


5 17 23 33
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
4 4 4 4
145. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên  thỏa mãn f ( x3 + x + 2 ) = x 2 + x − 1, ∀x ∈ .
4
Giá trị của ∫ x f ′ ( x ) dx thuộc khoảng nào dưới đây?
2

−8

A. ( −20; − 10 ) . B. ( 20; 25 ) . C. (10; 20 ) . D. ( −25; − 20 ) .

CẬN CHỨA BIẾN


x2
146. Cho hàm số
= f ( x) ∫ cos t .dt ∀x ∈ . Đạo hàm của hàm số f ( x ) là
0

A. f ′ ( x ) = 2 x cos x. B. f ′ ( x ) = 2 x cos x. C. f ′ ( x ) = 2 x sin x. D. f ′ ( x ) = 2 x sin x .


x2
147. Cho hàm số f ( =
x) ∫ 1 + t 2 dt ∀t ∈ . Đạo hàm của hàm số f ( x ) là
0

x
A. f ′ ( x=
) 1 + x4 . B. f ′ ( x ) = . ′ ( x ) 2 x 1 + x 4 . D. f ′ (=
C. f = x ) x 1 + x4 .
2
1+ x
28 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/
x
π 
148. Cho hàm số
= f ( x) ∫ sin t dt ∀x ∈ ( 0; + ∞ ) . Giá trị của
2
f ′   là
1 2
1 1
A. . B. . C. 0. D. π .
π 2π
x2
149. Cho hàm số f ( x ) liên tục trên ( 0; + ∞ ) thỏa mãn ∫ f ( t ) dt = x.cos (π x ) . Giá trị của f ( 4 )
0


1 1 2 1
A. f ( 4 ) = . B. f ( 4 ) = . C. f ( 4 ) = . D. f ( 4 ) = .
5 6 3 4
x
t e f ( x ) − 1 ∀x ∈ . Đạo hàm của hàm số f ( x ) là
150. Biết rằng hàm số f ( x ) thỏa mãn ∫ te f (t ) d=
0

A. f ′ ( x=
) x 2 + 1. B. f ′ ( x )= x + 1. C. f ′ ( x ) = x. D. f ′ ( x=
) x 2 − 1.
e2 x
151. Cho biết f ( x ) = ∫ t ln
9
tdt. Số điểm cực trị của hàm số f ( x ) là
e

A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
152. Cho hàm số y = f ( x ) nhận giá trị đương, có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0;1] . Xét hàm số
g ( x) = f 2 ( x) 1

g ( x ) thỏa mãn  x . Tính ∫ g ( x ) dx
 ( )
g x = 1 + 18 ∫ f ( t ) dt 0
 0

11 13
A. . B. 5. C. . D. 6.
2 2
BĐT TÍCH PHÂN
153. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [0;1] thỏa mãn f (1) = 1 và
1

 f ′ ( x )  + 4 ( 6 x 2 − 1) f (=
x ) 40 x 6 − 44 x 4 + 32 x 2 − 4, ∀x ∈ [ 0;1] . Tích phân ∫ xf ( x ) dx
2

bằng
13 5 13 5
A. − . B. . C. . D. − .
15 12 15 12
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 29

154. Cho hàm số f ( x ) liên tục và đồng biến trên [0; + ∞ ) thỏa mãn f ( 0 ) = 2. Biết
1 1
2 ∫ f ′ ( x ) f ( x ) dx. Giá trị của f ( 39 ) là
∫  f ′ ( x ) . f ( x ) + 1 dx =
2

0 0

A. f ( 39 ) = 5. B. f ( 39 ) = 39. C. f ( 39 ) = 78. D. f ( 39 ) = 99.


1
155. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1] thỏa mãn f (1) = 0,
2
∫  f ′ ( x )
0
dx = 7 và

1 1
1
∫0 x f ( x ) dx = 3 . Giá trị của I = ∫0 f ( x ) dx bằng
2

7 7
A. . B. 1. C. . D. 4.
5 4
1
9
156. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm trên [ 0;1] thỏa mãn f ( 0 ) = 0. Biết ∫ f ( x ) dx = 2
2

0
1 1
πx 3π
∫ f ′ ( x ) cos dx = . Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx bằng
0
2 4 0

1 4 6 2
A. . B. . C. . D. .
π π π π
π

 π π  4
π
157. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên 0;  và f   = 0. Biết ∫ f ( x ) dx = 8 ,
2

 4 4 0
π π
4
π 8

∫ f ′ ( x ) sin 2 xdx = − . Giá trị của I = ∫ f ( 2 x ) dx là


0
4 0

1 1
A. I = 1. B. I = . C. I = 2. D. I = .
2 4
158. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) liên tục trên [ 0;1] thỏa mãn f (1) = 0 và
1 1 1
π π
2
2  1
∫0  f ′ ( x ) dx = 8 và ∫0 cos  2 x  f ( x ) dx = . Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx là
 2 0

π 1 2
A. I = . B. I = π . C. I = . D. I = .
2 π π
30 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/

159. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [0;1] và f ( 0 ) + f (1) =
0. Biết
1 1 1
1 π
∫ f 2 ( x ) dx = và ∫ f ′ ( x ) .cos (π x )dx = . Tính I = ∫ f ( x ) dx
0
2 0
2 0

3π 2 1
A. π . B. I = . C. I = . D. I = .
2 π π
π
π  2 π
160. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục thỏa= ∫
mãn f   0,=  f ′ ( x )  dx và
2 π 4
2
π
π
∫π cos x. f ( x ) dx = 4 . Giá trị của f (π ) là
2

1
A. −1. B. 0. C. . D. 1.
2
161. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên [1; 2] thỏa mãn
2 2 2
1 2
∫ ( x − 1) f ( x ) dx =
− , f ( 2) =
0 và ∫  f ′ ( x )  dx = 7. Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx bằng
2

1
3 1 1

7 7 7 7
A. I = . B. I = − . C. I = − . D. I = .
5 5 20 20
162. Cho hàm số f ( x) có đạo hàm liên tục trên [0;1] thỏa mãn
1 1 1
e2 − 1
và f (1) = 0. Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx là
2
∫0  f ( x ) dx =
′ ∫0 ( x + 1) e f ( x ) dx =
x

4 0

e −1 e e2
A. I = . B. I = e − 2. C. I = . D. I = .
2 2 4
 π
163. Cho hàm số f ( x) xác định trên 0; 2  thỏa mãn
π π
2
 2  π  π 2

∫0  f ( x ) − 2 2 f ( x ) sin  x − 2 dx =
1 − . Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx bằng
2 0

π π
A. . B. 0. C. 1. D. .
2 2
Chương 3 – Nguyên Hàm Tích Phân 31
1 1
164. Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên [0;1] f ( x ) dx
thỏa mãn ∫= xf ( x ) dx
∫= 1 và
0 0
1 1
2 3
∫  f ( x ) dx = 4. Giá trị của
0
∫  f ( x )
0
dx bằng

A. 20. B. 40. C. 10. D. 80.


1
9
165. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [ 0;1] thỏa
2
= mãn f (1) 1,=
∫0 
 f ′ ( x ) 
 dx và
5
1 1
2
∫ ( x ) dx = 5 . Giá trị của I = ∫ f ( x ) dx là
0
f
0

3 1 3 1
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
5 4 4 5
166. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm và nhận giá trị dương trên [ 4;8] thỏa mãn
2
1 1
8
 f ′ ( x ) 
f ( 4) =
=
4
; f (8)
2
và ∫4  f ( x ) 4 dx = 1. Giá trị của f ( 6 ) là
 
1 3 2 1
A. . B. . C. . D. .
2 4 3 3
167. Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên [0;3] thỏa mãn f ( 3) = 4,
3 3 3
2 1 333
∫0  f ′ ( x ) dx = 27 và ∫ x f ( x ) dx = . Giá trị của ∫ f ( x ) dx bằng
3

0
4 0

3 153089 25 150893
A. . B. . C. . D. .
2 1215 2 21
168. Cho hàm số f ( x) liên tục và có đạo hàm trên [ −2; 2] thỏa mãn
2
64 1
f ( x)
∫−2 
 f 2
( x ) − 2 f ( x )( x + 2 ) 
dx =
− . Tính I = ∫ dx
3 0
x2 + 1
π − 2 ln 2 π − ln 2 π + ln 2 π + 2 ln 2
A. I = . B. I = . C. I = . D. I = .
2 2 2 2
32 Thầy Đỗ Văn Đức – Website: http://thayduc.vn/
1 1
1
169. Cho f ( x ) là hàm số xác định và liên tục trên [ 0;1] thỏa mãn ∫ f ( x ) dx= + f 2 ( x 2 ) dx.
0
3 ∫0
1
Giá trị của f   bằng:
2

1 1 1
A. 1. B. . C. . D. .
2 2 4
1
170. Cho hàm số f ( x ) có đạo hàm liên tục trên đoạn [ 0;1] , thỏa
2
= mãn f (1) 1,=
∫  f ′ ( x ) dx 9
0
1 1
1
và ∫ x f ( x ) dx = 2 . Tích phân ∫ xf ( x ) dx bằng
3

0 0

6 2 8 5
A. . B. . C. . D. .
5 3 7 2

--- Hết ---


Chúc các em và gia đình năm mới mạnh khỏe, hạnh phúc, năm 2023 hi vọng sẽ là năm bản
lề, là bệ phóng cho các em gặt hái những thành công sắp tới.
Thầy Đỗ Văn Đức

Video bài giảng trong group: Kĩ Năng Giải Toán -


https://www.facebook.com/groups/kynanggiaitoan

You might also like