You are on page 1of 26

Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An

MSSV : B2113396

BÀI 1:
THÍ NGIỆM XÁC ĐỊNH CÁC GIỚI HẠN ATTERBERG
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM:
Người ta sử dụng nhiều giới hạn dẻo( ωd) và giới hạn nhão (ωnh) để phân loại và đánh giá các
trạng thái vật lý của đất, còn giới hạn co ít dùng đến.
Ta có thể biểu diễn sự biến đối thể tích V của đất theo các trạng thái của đất như sau :

II. Dụng cụ thí nghiệm


• Dụng cụ thí nghiệm giới hạn nhão (còn gọi là dụng cụ Casagrande)
• Bộ phận cắt rãnh hay dao cắt rãnh
• Kính phẳng 50x50 cm2
• Cân kỹ thuật (nhạy 0,01g)
• Tủ sấy (<1000C)
• Dao trộn (hai cái: 1 cái lớn và 1 cái nhỏ).
III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM:
A. XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN NHÃO: (WL)
1. Lấy khoảng 100g đất được sấy khô gió, đâm nhuyễn bằng chày đầu bọc cao su
cho qua rây No.40 (0,42mm), trộn với một lượng nước vừa đủ nhão trên kính
phẳng, cần phải trộn thật kĩ để đất có độ ẩm thật dồng đều.
2. Lau ướt chổm cầu bằng chùi giẻ ướt, sau đó trét phần đất đã trộn vào chổm cầu.
Khi trét không để bọt khí lọt vào trong đất và bề dày đất ngay đáy chổm cầu
khoảng 1cm.

1
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

3. Dùng dao cắt rãnh vạch một đường thẳng từ trên xuống. Khi vạch luôn phải giữ
dao vạch thẳng góc với mặt chổm cầu . Dao cắt rãnh này chia đất làm 2 phần cách
xa nhau dưới đáy là 2 mm và bề dày đất ở 2 bên rãnh là 8 mm.
4. Quây đều cần rãnh với tốc độ 2 vòng / giây, chổm cầu được nâng lên và rơi
xuống, sự va chạm giữa chổm cầu và đế làm cho 2 phần đất 2 bên xụp xuống và
từ từ khép lại. Đến khi nào chiều dài khép kín này dài 12,7 mm thì ngưng quay.
Ghi số lần rơi N này.
5. Nhanh chống dùng dau nhỏ lấy một phần đất (khoảng 10 g) ngay chỗ khép kín để
tìm độ chứa nước tương ứng.
6. Lấy đất nhão từ chảo cầu ra, lau sạch chổm cầu, nhập chung với phần đất cũ trên
kính, trộn đi trộn lại cho bay bớt nước rồi làm lại thí nghiệm lần thứ nhì giống như
lần trước. (các bước 2, 3, 4 và 5).
7. Trong thí nghiệm xác định giới hạn nhão, ta phải thực hiện tối thiểu 3 lần trên
100g đất trộn với nước để đất có độ ẩm từ trạng thái nhão đến trạng thái dẻo.
8. Với độ chứa nước W và số lần rơi N của chổm cầu ta sẽ định trên hệ trục bán
Logarithmes một đường thẳng. (trục tung là độ chứa nước W, trục hoành hệ
Logarithmes biểu diễn số lần rơi N). Theo Casagrande, đường thảng này gọi là
“Đường cong chảy” và giới hạn nhão WL được định trên gian đồ là độ chứa nước
tương ứng với số lần rơi 25.
B. XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN DẺO: (WP)
1. Trộn 15 gam đất khô lọt qua rây No.40 với nước vừa đủ dẻo; (hay có thể dùng
phần đất còn lại của thí nghiệm tìm giới hạn nhão).
2. Se trên tấm kính phẳng bằng 4 đầu ngón tay và se đến khi nào đất vừa đạt đến
đường kính 3 mm (1/8 inch) thì vừa rạn nứt và gãy thành nhiều đoạn.
3. Lấy độ chứa nước đúng lúc này, ta có giới hạn dẻo của đất. Cần thực hiện
nhiều lần để lấy trung bình.
4. Nếu đất còn dẻo, đất sẽ không nứt khi đạt đến đường kính 3 mm, khi đó nhập
đôi lại và tiếp tục se.
5. Nếu đất cứng, thì sẽ rạn nứt trước khi đạt đến đường kính 3 mm, cần phải đổ
thêm nước vào và se lại.
IV. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :

2
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

3
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

V. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Tùy theo độ chứa nước và tùy theo loại đất đó, đất sẽ ở trong các trạng thái cơ
bản sau:
 Trạng thái cứng.
 Trạng thái nữa cứng.
 Trạng thái dẻo.
 Trạng thái nhão.
 Độ chứa nước trung gian giữa các trạng thái này cho ta các giới hạn được gọi là
giới hạn Atterberg.
 Giới hạn dẻo (Wp) : độ chứa nước trung gian giữa trạng thái nữa cứng và trạng
thái dẻo.
 Giới hạn nhão ( Wt) : độ chứa nước trung gian giữa trạng thái dẻo và trạng thái
nhão ( lỏng).

4
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

BÀI 2
THÍ NGHIỆM ĐẦM CHẶT ĐẤT
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
 Đầm chặt là làm tăng dung trọng của đất bằng phương pháp cơ học
 Đầm chặt nhằm giải quyết 3 yếu tố :
1. Làm giảm độ lún của công trình trong tương lai
2. Làm giảm độ thấm nước của công trình bằng đất
3. Làm tăng sức chống cắt của đất
 Mục đích thí nghiệm là tìm độ chứa nước thích hợp (độ chưa nước tối thuận) để đất đến
mức đầm chặt nhất ( hay dung trọng khô lớn nhất) tương ứng với năng lượng đầm chặt
nhất định.
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
1. Dụng cụ chuyên dùng :
 Khuôn đầm chặt hình trụ đường kính 4 inch(10,16cm), chiều cao 4,6 inch
( 18,4cm), thể tích khuôn là 130 foot khối (# 1000 cm3 ). 2. Một cổ khuôn
có thể tháo lắp được với khuôn chính, cao 2,5 inch
2. Các dụng cụ cần thiết khác:
 Một bình phun nước và một ống trụ có khắc độ thể tích.
 Rây số 4.
 Chày giả đất.
 Muổng trộn.
 Khây trộn đất.
 Thanh thẳng gạt mặt và dao gọt.
 Cân ( nhạy 0,01 g và 1 g) 8. Lò sấy;
 Lon chứa mẫu độ ẩm.
 Lò sấy điều chỉnh được nhiệt độ.
III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
1) Dùng chày giả đất nhỏ ra trên khây, loại bỏ một phần đất không qua rây số 4.
2) Cân trọng lượng khuôn cả đế, không có phần cổ.
3) Chọn khoảng 3 kg mẫu qua rây số 4, xác định độ ẩm của mẫu và cho thêm nước vào để
tăng độ ẩm khoảng 2 đến 3%. Lượng nước phun thêm vào được tính bằng công thức: q =
0,01g 1+0,01WH (W –WH) Trong đó: • q – lượng nước phun lên thêm (gram). • W – độ
ẩm của đất cần có (%). • WH – độ ẩm của đất trước khi phun nước làm ẩm thêm (%). • g
– trọng lượng đất ở độ ẩm WH (gram). • (W – WH) – độ tăng độ ẩm Trộn đều mẫu đất
sau khi phun nước.
4) Cho đất đã trộn vào khuôn làm 3 lớp, mỗi lớp khoảng hơn 1/3 chiều cao khuôn, đầm 2
búa một lớp và số búa cũng được phân bố đều trên mặt mẫu đất để cho năng lượng phân
bố đều trong mẫu. Để tạo điều kiện tiếp xúc tốt giữa 2 lớp đất, sau khi đầm một lớp phải
dùng dao rạch bề mặt của lớp đã đầm trước khi thêm đất vào để đầm lớp tiếp theo.

5
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

5) Sau khi đầm xong thao cổ khuôn, dùng dao gọt mặt trên bằng phẳng, tránh để lòi lõm,
(dư thiếu thể tích). Đem cân đất và khuôn cả đế. Dung trọng mẫu ẩm được xác định: γw=
𝑄 𝑉 Trong đó: • Q – trọng lượng đất. • V – thể tích khuôn= 1/30 foot khối. (#1000 cm3 )
Sau khi cân, lấy mẫu ở phần giữa để xác định độ ẩm.
6) Dùng kính lấy đất ra và giả nhỏ trên khây, tiếp tục lại các bước thí nghiệm để tìm trị số
kế tiếp; tiếp tục làm thí nghiệm đến khi trị số dung trọng ẩm giảm dần (khoảng 5 hay 6
lần thí nghiệm).
7) Tính toán kết quả và vẽ đường biểu diễn Có độ ẩm của mẫu W% và dung trọng ẩm γw, ta
tính được dung trọng khô γk theo biểu thức:
 γk = 𝛾𝑤 1+0,01𝑊 (g/cm3 )
 Dùng số liệu tính toán để vẽ quan hệ giữa độ ẩm và dung trọng khô trên giấy kể
ly. Đỉnh cao nhất của đường biểu diễn (đường cong đầm chặt)ứng với dung trọng
khô lớn nhất và độ ẩm tôt nhất (độ ẩm tối thuận Wopt của đất)
8) Tính toán đường bão hòa G=100%
Xem như phần trống chứa khí là các hạt đất, tức là với lượng nước của mẫu xem như bão
hòa hoàn toàn. Dung trọng khô giả thuyết bảo hòa được tính bằng công thức:
∆Y n
G
 γk = = ω∆
1+ e 1+
G
9) Ghi chú: Nếu cỡ hạt không qua rây số 4 chiếm từ 3 đến 30%. Ta dung công thức điều
chỉnh sau:
Dung trọng khô giả thuyết bảo hòa được tính bằng công thức:
γ kmax
 γ′kmax =
( 1+ 0,01 ) γ ' S+ 0,01 PY max
Trong đó :
 γkmax – dung trọng khô lớn nhất của đất có cỡ hạt qua rây số 4.
 γ′kmax - dung trọng khô lớn nhất của đất có cỡ hạt không qua rây số 4.
 γ′S - trọng lượng riêng của đấtcó cỡ hạt lớn hơn rây số 4.
 p – hàm lượng phần trăm cỡ hạt lớn hơn rây số 4, theo kết quả phân tích cỡ hạt.
Độ ẩm tối thuận được xác định theo công thức:
ω’opt = ω opt (1 - 0,01p)

Trong đó:

 ω’opt – Độ ẩm tối thuận của đất lẫn hạt lớn hơn rây số 4.
 ω opt - Độ ẩm tối thuận của đất có hạt qua rây số 4.
 p – Hàm lượng phần trăm hạt không qua rây số 4.

6
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

IV. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1 2 3 4 5
TL khuôn+đất ẩm (g) 5716 5748.5 5805 5905 5899

TL khuôn (g) 4193 4193 4193 4193 4193

TL đất đầm (g) 1523 1555.5 1612 1712 1706

Dung trọng ẩm (g/cm3) 1.635 1,670 1.731 1.838 1.831

Dung trọng khô (g/cm3) 1.506 1.525 1.534 1.573 1.343

Hệ số rỗng 0.637 0.645 0.641 0.625 0.735

Độ rỗng 38.91 39.21 39.06 38.46 42.36

Với: d khuôn = 10,2 cm h khuôn = 11,4 cm 


Vkhuôn = π r2 h = π (10 )2 11,4 = 931,5 cm3
2
Ta có:
• Trọng lượng cát đầm = ( trọng lượng khuôn + cát) – (trọng lượng khuôn)
• Dung trọng ẩm (γw) = 𝑄⁄𝑉 = 𝑇𝑟ọ𝑛𝑔 𝑙ượ𝑛𝑔 𝑐á𝑡 đầ𝑚 ⁄𝑉 𝑘ℎ𝑢ô𝑛

• Dung trọng khô (γk) = 1+0𝛾,𝑤01𝑊


W= (Trọng lượng khuon+đất ẩm)−(Trọng lượng khuôn+đất
khô)
(Trọng lượng khuôn+đất khô)−(Trọng lượng khuôn)
2. Độ chứa nước:
Lon chứa số 1 2 3 4 5
TL lon+ đất ẩm (g) 86.5 110.5 102.5 112 111.5
TL lon+đất khô (g) 84 105 97 104.5 95.5
TL nước (g) 2.5 4.5 5.5 7.5 16
TL lon (g) 58.5 59.5 54 60 51.5

7
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

TL đất khô (g) 25.5 45.5 43 44.5 44


Độ chứa nước (%) 9.804 9.89 12.791 16.854 36.364
Ta có:
• TL nước= (TL khuôn+đất ẩm) – (TL khuôn+đất khô)
• TL đất khô = (TL khuôn+ đất khô) – ( TL khuôn)
• Độ chứa nước = 𝑇𝐿 𝑛ướ𝑐 x100%
𝑇𝐿 đấ𝑡 𝑘ℎô

8
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

V. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Từ các thí nghiệm đầm chặt đất ta có thể dùng kết quả thí nghiệm trong phòng lab để đưa ra áp
dụng ngoài công trình thực tế nhằm giảm độ lún của công trình, làm giảm độ thấm nước qua
công trình bằng đất và làm tăng sức chống cắt của đất

9
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

BÀI 3
Thí Nghiệm Nén Đơn Trục
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Xác định sức chống cắt của mẫu đất
qu
S=C= ( trường hợp góc ma sát bằng 0 )
2
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
1. Máy ép
2. Dụng cụ tạo mẫu đất:
 Hộp
 Cưa cây
 Khung tạo mẫu đất
 Dao
3. Ống trụ nhồi đất
4. Bao tay để nhồi đất
5. Cân kỹ thuật (độ nhạy 0,01g)
6. Tủ sấy
7. Đồng hồ bấm giây
8. Hộp thiết để xác đinh độ ẩm
9. Thước đo
10. Dĩa
11. Giấy thấm
III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
1. Trắc nghiệm ép mẫu đất nguyên dạng:
− Đặt mẫu đất vào máy nén, sao cho trục đối xứng của mẫu đất càng trùng vơi
tâm của đĩa nén càng tốt.
− Lấy số đọc sơ khởi trên đồng hồ áp lực, thời gian, biên sdanjg và khởi sự
nén.
− Lúc đầu lấy số đọc mỗi 0,254 mm (0.01 in) biến dạng
− Khi đường biến dạng bắt đầu đi ngang, lấy số đọc ít hơn 0,508 mm rồi 1,27
mm (0,02 in rồi 0,05 in)
− Nén mẫu đất cho đến khi mẫu đất bị vỡ ra hoặc khi thấy chắc đường biểu
diễn sức chịu nén – biến dạng đi qua điểm cực đại
− Đem mẫu đất vào phòng ẩm và đo góc giữa những đường nứt rạn và mặt
phẳng nằm ngang.
− Vẽ sơ đồ mẫu đất sụp đổ và trình bày lên tờ báo cáo
2. Trắc nghiệm ép mẫu đất nhồi nắn lại

10
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

− Đặt mẫu đất vào máy nén, sao cho trục đối xứng của mẫu đất càng trùng
với tâm của đĩa nén càng tốt
− Lấy số đọc sơ khởi trên đồng hồ áp lực, thời gian, biến dạng và khởi sự
nén.
− Lúc đầu lấy số đọc mỗi 0,508 mm (0.02 in) biến dạng và sao mỗi 1,27 mm
(0,05 in)
− Nén đến khi đường biểu diễn sức chịu nén – biến dạng đi qua điểm cực
đại. Nếu không thì ngưng thí nghiệm ở độ biến dạng 20%.
− Đem cân mẫu đất vừa thí nghiệm xong
− Vẽ sơ đồ mẫu đất sụp đổ
− Đem đi sấy khô để xác định độ ẩm của mẫu đất để xáo trộn.
Nói chung, mẫu đất bị nén đơn không có áp lực bên xung quanh có thể sẽ sụp đổ
vào khoảng giữa chiều cao bởi vì mặt trên và mặt dưới của mẫu đất chịu sức giữ
ngang do 2 dĩa nén. Kích thước mẫu nén đơn được xác định dựa vào tỷ số sau:
𝑳
= 1,5 – 3 (thường dùng 2,5)
𝑫
Ở đây:
 D0 – đường kính mẫu
đất
 L0 – chiều cao ban
đầu.
Đôi khi mẫu đất được phủ bằng lớp mở (Vaseline), nhớt, hay chất cao su
lỏng để bề mặt mẫu đất khô chậm hơn
IV. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :
Chiều dài ban đầu L0 = 112,537(mm)
Đường kính ban đầu : d0 = 55,14 (mm)
Tiết diện ban đầu : S0 = 135.91 mm2
Thể tích ban đầu : 15294,9 mm3

11
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

Read number Disp (mm) Load (Kn) Strain (%) Corr. Comp. Stress
(kPa)
0 0.001 -0.145 0 0
1 0.304 -0.145 0.269 0
2 0.605 0.667 0.536 338.199
3 0.905 1.138 0.803 533.038
4 1.209 1.689 1.073 759.841
5 1.511 2.16 1.342 952.464
6 1.81 2.168 1.607 952.892
7 2.111 1.957 1.874 863.911
8 2.409 1.704 2.139 757.594
9 2.711 1.508 2.408 675.519
10 3.016 1.327 2.679 599.779
11 3.314 1.261 2.944 571.626
12 3.321 1.254 2.950 568.646

Biểu đồ nén đơn

1200

1000

800

600

400

200

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5
12
3 3.5
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

V. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


 Thí nghiệm dung để xác định modun đàn hồi, modun tổng biến dạng, hệ số biến dạng
ngang và sức chống cắt của đất cứng, đất nửa cứng và loại đất sét.

13
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

BÀI 4
THÍ NGHIỆM CẮT TRỰC TIẾP
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
 Xác định sức chống cắt của đất từ các chỉ tiêu
 Góc ma sát trong φ
 Lực dính đơn vị C
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
 Máy cắt trực tiếp bao gồm các bộ phận : Hộp cắt cassagrande, vòng đo áp lực.
 Các dụng cụ khác : dao, đá thấm,...
III. PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM
1. Mẫu đất nguyên dạng lấy từ ống lấy mẫu đất
2. Ấn mạnh hộp cắt đất có cạnh bén vào mẫu đất cho tràn ra 2 mặt khuôn cắt. Dùng dao
cắt mặt mẫu đất cho đúng với hộp cắt đất
3. Cho đá thấm vào đáy hộp cassagrande, thoa vaseline vào mặt tiếp xúc giữa 2 vành
khuôn trên và dưới của hộp casagrande
4. Cho mẫu đất vào hộp cassagrande và khóa hộp casagrande
5. Đặt hộp casagrande vào máy cắt trực tiếp
6. Đặt áp lực thẳng đứng vào khe tấm đá thấm trên.
7. Tác dụng lực bằng cách quay cần áp lực với vận tốc ½ vòng / giây. Đọc trị số trên
vòng áp lực lúc mẫu thử bị cắt đứt ( trị số cực đại của vòng ghi áp lực )
 Chú ý :
o Xác định cường độc lực thẳng (N) trị số áp lực này phụ thuộc vào loại thí nghiệm
và loại đất.
o Thời gian cố kết tùy thuộc vào điều kiện làm việc thực tế của đất nền dưới công
trình mà định ra thời gian cố kết trong phòng thí nghiệm
o Tốc độ cắt tùy thuộc vào điều kiện vào việc của đất nền
IV. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM :

14
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

Bảng số liệu thô :

    Ứng suất pháp


biến Kpa
Chuyển
dạng
vị mm 4 8 16 24
(%)
0 0 0 0 0 0
0.1 0.2 1.2 2.5 3.2 4.6
0.2 0.3 2.4 3.4 5 6.4
0.3 0.5 3.4 3.9 6.2 7.8
0.4 0.7 3.5 4.3 6.8 9.1
0.5 0.8 3.6 4.6 7.8 10
0.6 1 3.7 5 8.2 11.4
0.7 1.2 3.8 5.5 8.9 11.6
0.8 1.3 3.9 6.2 9.6 12.8
0.9 1.5 4 6.4 10.7 13.7
1 1.7 4.1 6.6 10.9 14.8
1.1 1.8 4 6.7 11.4 15.5
1.2 2 3.9 5.9 11.9 16.4
1.3 2.2 3.8 5.5 12.3 16.9
1.4 2.3 3.5   11.9 17.4
1.5 2.5     11.6 17.8
1.6 2.7     11.4 18.2
1.7 2.8     11.1 18
1.8 3     10.9 17.8
1.9 3.2     10.7 16.7
2 3.3       16.6
2.1 3.5       16.4
2.2 3.7       16
2.3 3.8       15.5
2.4 4        
    Ứng suất cực đại
  4 8 16 24
  4.1 6.7 12.3 18.2

15
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

20 quan hệ ứng suất cắt và biến dạng


18

16

14

12

10

0
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5

20
18
16
14
Ứng suất cắt

12
10
8
6
4
2
0
4 8 16 24
Ứng suất pháp
ứng suất

ứng suất nén

16
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

V. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


 Xác định tải trọng giới hạn tác dụng lên đất nền ( Tải trọng an toàn P0 , tải trọng cho phép
Pch, áp lực tiêu chuẩn Rtc và tải trọng giới hạn P gh
 Tính chiều cao ổn định tự nhiên của mái dốc cấu tạo từ đất dính

17
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

CHƯƠNG 5
THÍ NGHIỆM NÉN CỐ KẾT
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
Xác định các đại lượng : Hệ số nén lún (a), Hệ số nén thể tích (mv ), Chỉ số nén cc , Chỉ số
nở cs , Hệ số cố kết cv, Hệ số thấm kv , áp lực tiền cố kết pc , mô đun biến dạng E, ...., Vẽ
biểu đồ để tính lún công trình.
II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM
 Máy nén bao gồm : hộp nén ( đá thấm, dao vòng), bàn máy, bộ phận tăng tải với
hệ thống cánh tay đòn, thiết bị đo biến dạng (đồng hồ đo).
 Thiết bị khác : dao gọt đất, dao dây, dụng cụ ấn mẫu đất vào dao vòng, tủ sấy, cân
kĩ thuật, đồng hồ đo biến dạng có khắc vạch đến 0,01mm.
III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
1) Lấy mẫu đất bằng dao vòng, gạt mặt bằng trên và dưới của mẫu
2) Cho mẫu đất và dao vòng vào hộp nén đặt giữa 2 tấm đá gọt
3) Cân bằng cánh tay đòn bằng thủy kế, đồng thời chỉnh đồng hồ về 0
4) Đọc đồng hồ ở các thời điểm 5s, 10,15s, 30s, 1, 2, 4, 8, 15, 30 phút; 1, 2, 3, 6,12,
24 giờ
5) Tăng và dỡ tải theo từng cấp 25,50,100,200,400,800 Kpa Mỗi cấp tải tác dụng lên
mẩu được giữ cho đến khi biến dạng ổn định biến dạng nén
IV. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Độ ẩm W % 21.45
Tỉ trọng hạt Gs g/cm3 2.718
Dung trọng ướt Yw g/cm3 1.993
Dung trọng khô Yd g/cm3 1.634
Hệ số rỗng ban đầu e 0.6634
Chiều cao ban đầu h mm 20

18
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

Cấp tải P= 25 kN/m2 Cấp tải P= 50 kN/m2 Cấp tải P= 100 kN/m2 Cấp tải P= 200 kN/m2

Thời Số Số Thời Số Số Thời Số Số Thời Số Số


gian t đọc đọc gian t đọc đọc gian t đọc đọc gian t đọc đọc
(phút) ∆ℎ Vạch (phút) ∆ℎ Vạch (phút) ∆ℎ Vạch (phút) ∆ℎ Vạch
(mm) (mm) (mm) (mm)
0 0.000 0.0

0.1 0.130 13.0 0.1 0.470 47.0 0.1 1.020 102.0 0.1 2.300 230.0

0.25 0.145 14.5 0.25 0.480 48.0 0.25 1.040 104.0 0.25 2.340 234.0

0.5 0.160 16.0 0.5 0.493 49.3 0.5 1.075 107.5 0.5 2.400 240.0

0.75 0.175 17.5 0.75 0.508 50.8 0.75 1.100 110.0 0.75 2.460 246.0

1 0.190 19.0 1 0.515 51.5 1 1.135 113.5 1 2.490 249.0

2 0.220 22.0 2 0.550 55.0 2 1.200 120.0 2 2.630 263.0

3 0.240 24.0 3 0.575 57.5 3 1.245 124.5 3 2.710 271.0

5 0.270 27.0 5 0.610 61.0 5 1.330 133.0 5 2.860 286.0

7 0.290 29.0 7 0.640 64.0 7 1.408 140.8 7 2.950 295.0

10 0.307 30.7 10 0.682 68.2 10 1.520 152.0 10 3.080 308.0

15 0.330 33.0 15 0.722 72.2 15 1.630 163.0 15 3.220 322.0

30 0.350 35.0 30 0.778 77.8 30 1,772 177.2 30 3.440 344.0

60 0.370 37.0 60 0.810 81.0 60 1.920 192.0 60 3.650 365.0

120 0.382 38.2 120 0.852 85.2 120 1.995 199.5 120 3.800 380.0

180 0.388 38.8 180 0.865 86.5 180 2.040 204.0 180 3.850 385.0

300 0.396 39.6 300 0.880 88.0 300 2.090 209.0 300 3.890 389.0

640 0.403 40.3 640 0.900 90.0 640 2.140 214.0 640 3.920 392.0

19
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

1440 0.410 41.0 1440 0.910 91.0 1440 2.180 218.0 1440 3.940 394.0

n Cấp tải Pn (Kn/m) Log(P) Số đọc ∆𝐻 (mm) Hệ số rỗng e


0 0 0 0 0.832
1 25 1.397940009 0.28 0.806
2 50 1.698970004 0.44 0.792
3 100 2 1.16 0.726
4 200 2.301029996 1.76 0.671
5 400 2.602059991 1.68 0.678

0.9

0.8

0.7

0.6

0.5

0.4

0.3

0.2

0.1

Biểu đồ quan hệ e-P

Áp lực nén

20
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

V. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Từ thí nghiệm, ta có 2 đặc trưng quan trọng sau:
1. Hệ số nén a hoặc các chỉ số nén CC: dựa vào đặc trưng này ta có thể tính
được độ lún của đất nền
2. Hệ số nén dần CV: cho phép ta tính được tốc độ lún dưới sự thay đổi của áp
lực nén.
Ngoài ra ta còn vẽ được đường biểu diễn cưỡng lực bến dạng – thể tích, đường này
cho phép ta tính quá trình áp lực đất gánh chịu. Chúng ta có thể dự đoán được độ lún của
công trình theo thời gian

21
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

BÀI 6
THÍ NGHIỆM XUYÊN TĨNH
I. MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM
- Sức chịu tải của đất nền
- Độ chặt tương đối của nền đất cát
- Trạng thái của đất loại sét
- Độ bền nén một trục (qu) của đất sét
- Kết hợp lấy mẫu để phân loại đất

II. DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM


Các bộ phận của máy xuyên tĩnh :
 Đầu xuyên : dạng hình nón có góc ở đỉnh là 60 độ, đầu làm bằng vật liệu cứng.
Tiết diện ngang 5 – 20cm2. Loại phổ biến có đường kính đáy 35,7mm ( S đáy là
10cm2) phần trên hình trụ dài 5mm
 Măng xông (đặt trên mũi tên để đo sức kháng bền) : là ống hình trụ độc lập có
đường kính là ds thỏa mãn dc<ds,dc+0,35mm, măng xông có chiều dài 132,6mm
và diện tích xung quang Af = 150 + 0,03 cm2
 Các thiết bị để đo sức kháng đầu mũi và sức kháng bên được đặt sao cho không
làm ảnh hưởng đến kết quả đo giữa sức kháng đầu mũi và sức kháng bên
 Cần xuyên : ống thép rỗng từng đoạn dài 1-1,5m nối nhau bằng ren. Đường kính
ngoài 36 + 1mm, đường kính rỗng bên trong 16mm
 Máy nén : được thiết kế để phản lực kh ảnh hưởng quá trình xuyên và có khả
năng né liên tục trong 1 đoạn ít nhất 1 mét, tốc độ khống chế ở mức 20 +
5mm/giây sau đó giữ tốc độ không đổi trong quá trình xuyên
 Thanh thép truyền lực : có đường kính 14mm chiều dài 1m và trọng lượng 1,100g
 Giá đỡ và hệ neo
III. TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM
Trước khi tiến hành thí nghiệm, cần kiểm tra toàn bộ thiết bị, xác định chính xác vị trí
xuyên đúng thiết kế. Dùng hệ thống thủy lực nâng thiết bị xuyên và neo chắc chắn vào
đất bằng trục xoắn vít dài 6m, tránh để nhổ neo trong quá trình xuyên. Sau đó chỉnh hệ
thống đúng thủy bình và tiến hành xuyên thẳng đứng
Tiến hành xuyên bằng cách nối mũi xuyên với ống thép được sửa cho thẳng đứng và tăng
áp lực xuyên lên đầu cần xuyên bằng thiết bị thủy lực . Tốc độ hạ xuyên 2cm/s. Quá trình
xuyên phải thực hiện liên tục. Khi xuyên phải thẳng, tránh xuyên chéo gây cong cần, kết
quả xuyên sẽ không chính xác.
Các chỉ số tổng lực kháng mũi và tổng lực kháng bên + mũi được đọc mỗi độ sâu 20cm
Thiết bị gồm 2 đồng hồ đọc lực nén tùy theo loại đất.
IV. TÍNH TOÁN KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
22
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396
0 5 10 15 20

23

Chỉ số ma sát (Rp/Rl) x 100 theo độ sâu


Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396
ứng suất giới hạn Rp,RL
Kgf/cm2

Độ sâu (m)
Biểu đồ quan hệ sức kháng chịu mũi và
sức kháng ma sát bên theo chiều sâu

24
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

V. ỨNG DỤNG KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


 Ưu điểm của phương pháp xuyên tĩnh là nhanh chóng thu được thông tin về trạng thái
và tính chất của đất tại hiện trường, cũng như việc xác định độ sâu chặt móng hay độ
sâu đóng cọc một cách hợp lý nhất.
 Phương pháp này cho phép xác định nhanh sức chịu tải của cọc

HẾT

25
Báo cáo thực tập Bộ môn Cơ Học Đất Trần Quốc An
MSSV : B2113396

26

You might also like