You are on page 1of 50

Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS.

Nguyễn Thị Minh Phương

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................3
I. KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH TẨY TRẮNG BỘT HÓA.......4
1.1. Nguyên lý tẩy trắng bột hóa.......................................................................4
1.2. Mục đích và nhiệm vụ của tẩy trắng bột giấy............................................5
1.3. Tính chất của một số hóa chất tẩy trắng.....................................................5
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy trắng bột giấy..............................8
1.5. Các công đoạn tẩy trắng bột hóa................................................................9
1.5.1. Tẩy trắng bằng enzyme (X)...............................................................11
1.5.2. Tẩy trắng bằng dioxit clo (D)............................................................13
1.5.3. Công đoạn kiềm hóa (E)....................................................................16
1.6. Vấn đề môi trường trong tẩy trắng bột giấy.............................................19
II. LẬP LUẬN LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ......................................22
2.1. Lập luận chọn sơ đồ tẩy trắng..................................................................22
2.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ..................................................................23
III. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NHIỆT LƯỢNG CỦA QUÁ
TRÌNH TẨY TRĂNG BỘT HÓA...................................................................25
3.1. Các số liệu ban đầu:..................................................................................25
3.2. Tính cân bằng vật chất..............................................................................25
3.2.1. Tiêu hao hóa chất trên một tấn bột khô gió chưa tẩy trắng...............25
3.2.2. Tiêu hao hóa chất tính trên một tấn bột tẩy trắng KTĐ....................26
3.2.3. Bể chứa bột tẩy trắng.........................................................................26
3.2.4. Máy rửa sau công đoạn D1................................................................27
3.2.5. Tháp tẩy D1........................................................................................27
3.2.6. Máy trộn bột trước tháp tẩy D1..........................................................28
3.2.7. Máy rửa sau công đoạn Ep.................................................................29
3.2.8. Tháp phản ứng Ep..............................................................................29
3.2.9. Máy trộn Ep........................................................................................30
3.2.10. Máy rửa sau tháp tẩy D0..................................................................30
3.2.11. Tháp tẩy D0......................................................................................31
3.2.12. Máy trộn trước tháp tẩy D0..............................................................31

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801 1


Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
3.2.13. Tháp xử lý Enzyme X.....................................................................32
3.2.14. Bể chứa bột chưa tẩy trắng..............................................................32
3.2.15. Nước thải.........................................................................................34
IV. TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ...............................................36
4.1. Tính và chọn tháp xử lý bột......................................................................36
4.1.1. Tính và chọn tháp xử lý X.................................................................36
4.1.2. Tính và chọn tháp tẩy trắng D0..........................................................37
4.1.2 Tính và chọn tháp phản ứng Ep..........................................................38
4.1.3 Tính và chọn tháp phản ứng D1..........................................................39
4.2. Tính và chọn thiết bị rửa bột....................................................................40
4.2.1. Tính và chọn thiết bị rửa bột chân không thùng quay.......................40
4.2.2 Chọn thiết bị rửa bột máy ép hai lô....................................................41
4.3. Tính và chọn dung tích bể chứa nước thải tái sử dụng, bể chứa bột chưa
tẩy trắng và bể chứa bột đã tẩy trắng...............................................................41
4.3.1 Tính dung tích bể chứa nước thải tái sử dụng....................................41
4.3.2 Tính dung tích bể chứa bột.................................................................42
4.4. Tính và chọn bơm bột...............................................................................42
4.4.1. Bơm vào tháp xử lý enzyme X..........................................................42
4.4.2. Bơm bột pha loãng bột sau tẩy D0.....................................................43
4.4.3. Bơm bột pha loãng bột sau Ep...........................................................44
4.4.4. Bơm bột pha loãng bột sau D1...........................................................44
4.4.5. Bơm bột vào bể chứa bột tẩy trắng...................................................45
4.5. Bơm nước thải từ các máy rửa đi pha loãng, thu hồi hoặc thải bỏ...........46
4.5.1. Bơm nước thải trước máy rửa sau tháp tẩy D0..................................46
4.5.2. Bơm nước thải trước máy rửa sau tháp tẩy EP..................................46
4.5.3. Bơm nước thải sau máy rửa trước D1................................................47
4.6. Chọn thiết bị trộn hóa chất và trộn hơi.....................................................48
KẾT LUẬN........................................................................................................49
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................50

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801 2


Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

MỞ ĐẦU

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801 3


Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

I. KHÁI QUÁT LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH TẨY TRẮNG


BỘT HÓA
1.1. Nguyên lý tẩy trắng bột hóa
Độ trắng là một tính chất đặc trưng của bột giấy tẩy trắng, phụ thuộc vào
các phương pháp sản xuất bột và có thể điều chỉnh bằng cách tẩy trắng bột. Độ
trắng của bột giấy (có đơn vị đo là %ISO) được xác định bằng thiết bị đo độ
trắng chuyên dụng, có nguyên lý hoạt động như một máy so màu với bộ lọc ánh
sáng xanh, theo nguyên tắc so sánh mẫu bột mang thử với mẫu vật liệu chuẩn có
độ trắng 100%, thường là một tấm vật liệu được phỏ một lớp Magie Sunfat, Bari
Sunfat hay Magie Oxit theo các phương pháp đo khác nhau.
Quá trình nấu bột giấy không thể tách loại hoàn toàn lượng lignin trong
gỗ do nếu kéo dài thời gian hoặc tăng nhiệt độ, áp suất nấu bột sẽ phá hủy
xenlulôza. Sự phân hủy này sẽ làm giảm hiệu suất và tính chất cơ lý của bột sau
nấu. Vì vậy quá trình nấu thường kết thúc với lượng lignin còn dư từ 2% đến
5%. Lượng lignin còn dư này là nguyên nhân gây nên màu của bột giấy. Nói
cách khác, lượng lignin và các chất mang màu khác còn dư làm giảm độ trắng
của giấy. Do vậy cần sử dụng các tác nhân tẩy trắng có tính chọn lọc cao trong
quá trình tẩy trắng để tiếp tục loại bỏ lignin còn dư.
Nguyên lý của tẩy trắng bột giấy: Về cơ bản, để tẩy trắng bột giấy hay
tăng độ trắng cho bột giấy thì ta cần loại bỏ các nhóm mang màu của lignin cùng
các tạp chất có trong bột giấy. Đây là phương pháp tẩy trắng quang học. Tẩy
trắng quang học không gây ra tổn thất tới thành phần xơ sợi và bảo toàn được
tính chất ban đầu của bột nên được sử dụng để tẩy trắng các loại bột hiệu suất
cao – bột bán hóa và bột cơ. Nhưng phương pháp này cho bột có độ trắng không
đủ đáp ứng để sản xuất các loại giấy có độ trắng cao, do vậy cần tiếp tục lách
loại lignin ở mức độ cao hơn. Ngoài tách loại lignin thì khi tẩy trắng một lượng
lớn các chất trong bột cũng được loại bỏ như: các chất nhựa đối với bột sunfut,
các chất trích ly, các chất vô cơ và một phần nhỏ hemixenluloza.
Yêu cầu về độ trắng của bột phụ thuộc vào công dụng của bột. Chẳng hạn,
đối với bột giấy dùng sản xuất giấy in ảnh, tạp chí thì độ trắng yêu cầu rất cao,
còn đối với bột dùng để sản xuất các lớp trong của bìa cactong thì độ trắng hầu
như không quy định.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801 4


Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
1.2. Mục đích và nhiệm vụ của tẩy trắng bột giấy
Mục đích của tẩy trắng là tạo ra các bán thành phẩm xơ sợi có độ trắng
cao và ổn định, giữ được độ trắng ở mức cần thiết trong thời gian dài khi bảo
quản và sử dụng, từ các bán thành phẩm xơ sợi sử dụng để sản xuất các loại giấy
trắng và cactong.
Nhiệm vụ của quá trình tẩy trắng: Tẩy trắng bột giấy có nhiệm vụ chính
đó là tăng độ trắng của xơ sợi – tách loại lignin hay thay đổi cấu trúc của lignin
và cung cấp cho bột những tính chất, đặc tính nhất định tùy theo mục đích sử
dụng của giấy.
1.3. Tính chất của một số hóa chất tẩy trắng
Enzyme Lactase
Lactase hay còn gọi là lactase – phlorin hydolase hoặc lactose
galactohydrolase, là một loại enzyme thuộc họ β – galactosidase. Lactase là
enzyme xúc tác cho phản ứng thủy phân lactose thành β – D – galactose và α - D
– glucose và phản ứng galactosyl chuyển hóa các gốc β – D – galactosyl của
lactose tạo ra galactoseoligosaccharide (GOS). Lactase có thể được tạo ra từ
nhiều chủng nầm mốc như . oryzae, A. niger, Aspergillus fonsecaeus,
Aspergillus alliaceus. Lactase còn có thể tổng hợp từ các loại nấm men như
Kluyveromyces lactis, Kluyveromyces fragilis, Candida pseudotropicalis.
Trong công nghiệp giấy, enzyme lactase được sử dụng để tẩy trắng bột
giấy, thường là bột giấy kraft. Enzyme lactase sẽ trực tiếp phân hủy lignin, nhờ
đó, độ trắng của bột giấy sẽ tăng lên. Thực tế cho thấy, sử dụng enzyme lactase
trong tẩy trắng không sử dụng clo nguyên tố đã cải thiện hiệu quả tẩy trắng. Đối
với các sơ đồ tẩy trắng ECF, lượng dioxit clo tiêu thụ giảm đáng kể. Lượng
dioxit clo sử dụng sẽ có thể giảm thêm nếu kết hợp xử lý enzym và axit.
Việc ứng dụng lactase là một trong những hứa hẹn nhất trong các enzyme
ngành công nghiệp thực phẩm, sản xuất giấy, … Trên thế giới, sản xuất và ứng
dụng lactase rất rộng rãi, đặc biệt trong thực phẩm. Tuy nhiên, ở Việt Nam,
lactase vẫn chưa được sản xuất với quy mô công nghiệp, chỉ mới đang được
nghiên cứu ở quy mô phòng thí nghiệm.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801 5


Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Dioxit clo – ClO2
Ở điều kiện thường, dioxit clo là một chất khí độc hại và nguy hiểm do
khả năng gây nổ. Trong phòng thí nghiệm, dioxit clo được điều chế bằng cách
cho axit phản ứng với dung dịch clorit. Trong công nghiệp, người ta điều chế
ClO2 từ các muối clorit.
Dioxit clo là chất có tính oxi hóa mạnh, cao gấp 2,5 lần clo. Khi tan trong
nước nước, dung dịch nước ngậm clo dioxit là một gốc tự do. Ở nồng độ cao, nó
phản ứng rất mạnh với chất khử. Clo dioxit tan tốt trong nước, đặc biệt là nước
lạnh, khi vào nước, ClO2 không phân ly và vẫn duy trì ở thể khí (dung dịch nước
ngậm khí). Trong môi trường axit, các dung dịch clo dioxit đều rất bền. Khi pH
tăng, dioxit clo bị thủy phân thành axit clo hydric, axit clorơ và axit clohydric.
Trong tẩy trắng bột giấy, dioxit clo được sử dụng lấy từ phân xưởng sản
xuất riêng của nhà máy để tránh nguy cơ cháy nổ và phân hủy của dioxit clo. Để
tẩy trắng bột hóa, người ta sử dụng dioxit clo nồng độ 5-7 g/l. Với khoảng pH
điển hình cho quá trình tẩy trắng sử dụng dioxit clo là 3-4 trong giai đoạn D 1 và
4-5 trong giai đoạn D2. Trong khoảng pH này gốc cloric sẽ hoạt động được trong
quá trình tẩy trắng còn clorat thì không.
Trong công nghiệp, ngoài sử dụng để tẩy trắng và diệt khuẩn, khử trùng
nước thì clo dioxit còn được sử dụng để làm sạch không khí bằng cách loại bỏ
các hợp chất có gốc sulfur (mercaptan) và aldehyde trong không khí, kiểm soát
mùi tanh của cá thực phẩm, làm sạch dòng chảy tại nhà máy xử lý nước, …
Hydropeoxit – H2O2
Ở điều kiện thường, hydropeoxit là một chất lỏng không màu, có tính oxi
hóa mạnh. Dung dịch hydropeoxit gây phân hủy đối với nhiều hợp chất hữu cơ,
khi nồng độ hydropeoxit thấp, các phản ứng phân hủy diễn ra chậm và an toàn.
Tuy nhiên, khi nồng độ cao hơn 30%, các hỗn hợp đồng thể của hydropeoxit và
các dung môi hữu cơ có thể gây cháy nổ do tác dụng của tia lửa hoặc va đạp
mạnh. Với nồng độ cao hơn 30%, hydropeoxit có thể gây cháy gỗ, vải, mùn cưa
hoặc giấy và da.
Ngày nay hydro peroxit được sản xuất bằng sự tự oxi hóa của 2-etyl-9,
10-dihydroxy anthracen thành 2-etylanthraquion và hydro peroxit sử dụng oxy
từ không khí. Dẫn xuất anthraquion sau đó được chiết ra khỏi hỗn hợp và được
khử ngược trở lại thành hợp chất dihydroxy bằng khi hydro với các chất xúc tác
kim loại. Tuy nhiên, tính kinh tế của công nghệ này phụ thuộc vào tính hiệu quả

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801 6


Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
của quá trình tái chế quinon cũng như quá trình chiết dung dịch và của chất xúc
tác cho quá trình hydro hóa.
Khoảng 50% sản lượng hydro peroxit của thế giới sử dụng để tẩy trắng
bột giấy và giấy. Trong tẩy trắng bột giấy và giấy, hydroperoxit ngày càng quan
trọng, được coi là chất thay thế tốt hơn cho clo hay các chất tẩy có gốc clo do
gần như không có ảnh hưởng đến môi trường.
Ngoài tẩy trắng bột giấy và giấy, trong công nghiệp hydroperoxit còn
được sử dụng để sản xuất natri percabonat và natri perborat, sử dụng như là chất
tẩy rửa nhẹ trong các loại bột giặt để là ủi. Hydro peroxit còn được sử dụng
trong sản xuất các hợp chất peroxide hữu cơ như dibenzonyl peroxide, được sử
dụng như là chất mồi gốc tự do trong các phản ứng tròng hợp và các phản ứng
hóa học khác…
Natri hydroxit - NaOH
Natri hydroxit là một bazơ mạnh, khi tan trong nước tạo dung dịch kiềm
mạnh. Dung dịch NaOH có thể làm bục vải, giấy và ăn mòn da. Natri hydroxit
được sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp như giấy, luyện nhôm, dệt
nhuộm, xà phòng, chất tẩy rửa, tơ nhân tạo,… Trong phòng thí nghiệm natri
hydroxit được sử dụng để làm khô các khí hay thuốc thử.
Natri hydroxit được sản xuất bằng cách điện phân dung dịch NaCl bão
hòa. Trong quá trình này dung dịch NaCl được điện phân thành clo nguyên tố,
dung dịch natri hydroxit và hydro nguyên tố. Phản ứng điện phân dung dịch
muối ăn trong bình điện phân có màng ngăn:
2NaCl + 2H2O → 2NaOH + H2 + Cl2
Thông thường, nồng độ dung dịch NaOH sử dụng cho nhà máy tẩy trắng
bột giấy là khoảng 10-20% nếu khoảng cách vận chuyển gần, hoặc phân xưởng
sản xuất NaOH ngay trong nhà máy giấy, khoảng 50% khi phải vận chuyển xa
bằng xe tải hoặc đường sắt. Nồng độ dung dịch NaOH khi đưa vào sản xuất là
khoảng 5 -10%.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801 7


Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy trắng bột giấy
Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng của bột tẩy trắng bao gồm:
- Quy cách chất lượng của bột chưa tẩy trắng;
- Thời gian xử lý của các công đoạn tẩy;
- Bản chất và nồng độ của chất tẩy;
- Nhiệt độ của quá trình;
- Nồng độ bột;
- pH của huyền phù bột;
- Phương thức và mức độ phối trộn với các bột cần tẩy;
- Phương pháp và mức độ rửa bột sau mỗi công đoạn;
- Chất lượng nước sử dụng.
Trong số các yếu tố trên thì pH là yếu tố quan trọng nhất khi sử dụng hầu
hết các loại chất tẩy khác nhau. Yếu tố quan trọng nữa là chất lượng bột ban
đầu, bởi chính những tính chất của các thành phần trong bộ ban đầu quyết định
khả năng phản ứng và trạng thái của chúng trong quá trình tẩy trắng.
pH của huyền phù bột
pH của huyền phù bột là yếu tố quan trọng quyết định tính chất của các
chất tẩy được sử dụng, do đó quyết định hiệu quả tẩy trắng của chất tẩy. Với các
khoảng pH khác nhau, sự tác động của chất tẩy đến hemixenluloza, xenluloza,
… có sự khác biệt rõ rệt. Ví dụ, khi tẩy trắng trong môi trường axit, ClO 2 ít gây
ảnh hưởng đến hemixenluloza, xenluloza, mà oxi hóa các nhóm rượu thành các
nhóm cacbonyl, các nhóm andehit thành các nhóm caboxyl. Các liên kết glicozit
hầu như không bị phân hủy. Trong môi trường kiềm, tác dụng của dioxit clo đối
với các polisaccarit tăng rõ rệt.
Nhiệt độ quá trình tẩy trắng
Nhiệt độ của quá trình có thể ảnh hưởng đếnquá trình tách loại lignin hay
khả năng phân hủy xenluloza trong bột dưới tác dụng của chất tẩy. Tùy vào chất
tẩy và công đoạn tẩy mà điều chỉnh nhiệt độ sao cho hợp lý. Ví dụ, nhiệt độ hợp
lý của công đoạn tách loại lignin bằng ClO 2 là 50oC. Dưới 50oC thì quá trình
tách loại ligin diễn ra chậm. Tuy nhiên, nhiệt độ cao hơn 50 oC lại không ảnh
hưởng nhiều đến quá trình tách loại ligin nhưng lại làm giảm độ nhớt của bột.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801 8


Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Mức dùng chất tẩy
Mức dùng chất tẩy quyết định khá nhiều đến độ trắng của bột. Mỗi công
đoạn hay chất tẩy có một mức dùng hiệu quả khác nhau để đạt độ trắng cao nhất.
Nếu sử dụng thấp hơn mức đó sẽ không đạt được hiệu quả mong muốn. Tuy
nhiên, nếu tăng mức dùng cao hơn thì hầu như không có tác dụng.
Thời gian xử lý
Tùy vào mục đích và tính chất của mỗi công đoạn tẩy mà thời gian xử lý
bột được quy định khác nhau để cho hiệu quả cao nhất. Tính chất của chất tẩy
ảnh hưởng lớn đến thời gian xử lý dài hay ngắn. Một số chất tẩy chỉ phản ứng
với xơ sợi trong thời gian ngắn, phần lớn thời gian là các phản ứng phụ diễn ra
hay một số lại cần thời gian lâu hơn để phản ứng với các phân tử lignin trong xơ
sợi.
1.5. Các công đoạn tẩy trắng bột hóa
Về nguyên tắc, công đoạn đầu tiên của chu trình tẩy trắng là công đoạn
tách loại lignin, tức là lượng lignin còn lại trong bột chủ yếu được tách loại
trong công đoạn này. Ngày nay, công nghệ tẩy trắng đang phát triển theo xu
hướng giảm sử dụng chất tẩy là clo phân tử, bằng việc thay thế clo phân tử bằng
dioxit clo, hay sử dụng oxi và các chất tẩy khác.
Sau công đoạn tách loại lignin là các công đoạn tăng độ trắng tiếp theo
bằng dioxit clo và các các chất tẩy chứa oxi khác. Mức độ tách loại lignin ở các
công đoạn sau thấp hơn nhưng về bản chất là giống nhau.
Để biểu thị các công đoạn tẩy trắng bằng các chất tẩy tương ứng, người ta
sử dụng rộng rãi các ký hiệu sau:

TT Tên công đoạn Chất tẩy sử dụng Ký hiệu

1 Tách loại lignin bằng oxy (xử lý O2 + NaOH O,O2

oxy – kiềm)

2 Xử lý oxy kiềm ở hai công đoạn, O2 + NaOH OO


không rửa bột giữa các công đoạn

3 Xử lý oxy kiềm ở hai công đoạn, O2 + NaOH O-O


rửa bột giữa các công đoạn

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801 9


Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

4 Tẩy trắng bằng clo (Clo hóa) Cl2 C

5 Tẩy trắng bằng clo và dioxitclo Cl2 + ClO2 C/D


kết hợp

6 Kiềm hóa (trích ly kiềm) NaOH E

7 Kiềm hóa tăng cường oxy NaOH + O2 EO

8 Kiềm hóa tăng cường hydropeoxit NaOH + H2O2 EP

9 Kiềm hóa ôxy hóa tăng cường ôxy NaOH + O2 + H2O2 EOP

và hydropeoxit

10 Tẩy trắng bằng hypoclorit NaClO H

11 Tẩy trắng bằng dioxit clo ClO2 D

12 Tẩy trắng bằng dioxit clo ở nhiệt ClO2 Dht

độ cao

13 Tẩy trắng bằng hydropeoxit H2O2 + NaOH P

14 Tẩy trắng bằng hydropeoxit ở H2O2 + NaOH Pht

nhiệt độ cao

15 Tẩy trắng bằng hydropeoxit biến H2O2 + NaOH Pmo

tính

16 Xử lý oxy – kiềm tăng cường O2 + NaOH + H2O2 OP


hydropeoxit

17 Tẩy trắng bằng hydropeoxit áp H2O2 + NaOH + O2 PO


suất cao

18 Tẩy trắng bằng hydropeoxit hai H2O2 + NaOH + O2 PO/P


công đoạn

19 Tẩy trắng bằng ozon O3 Z

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


10
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

20 Tẩy trắng bằng peraxit Peraxit T

21 Xử lý bằng các chất tạo phức Chất tạo phức Q

22 Xử lý bằng axit (axit hóa) SO2 hoặc H2SO4 A

23 Xử lý bằng enzyme Các loại enzyme X

24 Xử lý bằng nước H2O W

25 Tẩy trắng bằng natri ditionit Na2S2O4 Y

1.5.1. Tẩy trắng bằng enzyme (X)


Trong công nghiệp sản xuất bột giấy và giấy, các tác động đến môi trường
chủ yếu đến từ quá trình nấu bột và tẩy trắng bột giấy: các chất gây ô nhiễm
được thải ra không khí, vào nước thải, chất thải rắng. Hiện nay, việc sử dụng các
tác nhân tẩy là clo nguyên tố và các hợp chất của clo rất phổ biến vì hiệu quả tẩy
trắng và tính kinh tế mà chúng mang lại. Tuy nhiên, các nghiên cứu về các quá
trình tẩy trắng sử dụng clo và các hợp chất clo, tạo thành các hợp chất hữu cơ
của clo. Dù chỉ lượng rất nhỏ, những hợp chất này cũng có độc tính cao, chúng
hầu như không phân hủy sinh học. Các hợp chất hình thành trong quá trình tẩy
trắng bằng clo nguyên tố và hypoclorit, đặc biệt là dioxin, có xu hướng gây ô
nhiễm chuối thức ăn thông qua tích lỹ sinh học. Dioxin được xem là chất gây
ung thư, chính vì vậy mà các nhà máy bột giấy đang buộc phải giảm mức sử
dụng clo và hợp chất clo trong quá trình tẩy trắng, do áp lực thị trường và môi
trường. Mặc dù vậy, trong tương lại gần, công nghiệp bột giấy cũng không thể
chuyển hoàn toàn sang sử dụng công nghệ tẩy trắng không sử dụng clo, do nhiều
nguyên nhân khác nhau như: công nghiệp hóa chất phụ trợ chưa đáp ứng được
nhu cầu về các loại chất tẩy khác, hiệu quả kinh tế và đầu tư cải tạo các dây
chuyền sản xuất hiện có, nhu cầu bột giấy ngày càng tăng,…
Với mục tiêu hướng đến các công nghệ thân thiện với môi trường, ứng
dụng công nghệ sinh học là một trong các giải pháp hiệu quả và triển vọng, góp
phần giảm hoặc loại bỏ clo trong quá trình tẩy trắng bột giấy. Có hai cách tiếp
cận dựa trên enzyme được nghiên cứu và ứng dụng hiệu quả đó là:

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


11
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
 Sử dụng các enzyme trực tiếp phân hủy lignin: lacasse, lignase,…;
 Sử dụng các enzyme phân hủy hemixenluloza: xylanase, mannase;
Ưu điểm của xử lý enzyme trong tẩy trắng bột giấy:
 Nâng cao độ trắng của bột;
 Giảm được mức dùng chất tẩy (tới 30-40%);
 Chi phí hợp lý;
 Sử dụng đơn giản (chi phí vận hành thấp);
 Tính chọn lọc cao;
Hiện nay, xử lý bằng enzyme được sử dụng nhiều trong các sơ đồ tẩy
trắng ECF và TCF, là một công đoạn độc lập trong chu trình tẩy trắng, được gọi
là công đoạn xử lý bột giấy bằng enzyme (X). Trong các chu trình TCF, áp dụng
công đoạn X sẽ tăng được độ trắng cuối cùng của bột mà tẩy theo chu trình
không sử dụng enzyme khó đạt được. Độ bền cơ học của bột giấy tẩy trắng sử
dụng enzyme tương đương nhau, song bột tẩy trắng sử dụng enzyme thường dễ
nghiền hơn.
Xử lý bột bằng enzyme X được xem là một công đoạn riêng biệt, được
tiến hành trước hoặc sau công đoạn xử lý oxy kiềm. Các phương pháp xử lý
khác nhau đang được áp dụng là:
- Phun lên tấm bột trên máy cô đặc sau công đoạn làm sạch bột;
- Bổ sung vào vít tải hoặc máng xả bột trên máy cô đặc;
- Bổ sung vào bột nồng độ trung bình ở những vị trí thích hợp trên dây
chuyền;
- Bổ sung trực tiếp vào tháp tẩy nồng độ cao.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


12
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

Sơ đồ bổ sung enzyme và hóa chất phụ trợ trong quá trình tẩy trắng ECF
Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tẩy trắng bột hóa bằng enzyme:
 Trị số kappa ban đầu của bột: Trị số kappa ban đầu càng cao thì hiệu quả
xử lý bằng enzyme càng cao. Công đoạn xử lý oxi kiềm làm giảm tác
dụng của enzyme.
 Dạng nguyên liêu: Bột gỗ cứng dễ chịu tác dụng của enyzme hơn so với
gỗ mềm, do các hemixenluloza của gỗ cứng dễ chịu tác dụng của enzyme
hơn so với gỗ mềm. Tương ứng, mức tiêu hao chất tẩy đổi với bột gỗ
cứng cũng cao hơn so với bột gỗ mềm.
1.5.2. Tẩy trắng bằng dioxit clo (D)
Dioxit clo được phát hiện rất sớm, tuy nhiên mãi tới năm 1946 nó mới
được dùng lần đầu tiên trong các giai đoạn tẩy trắng ở Canada và Thủy điển thay
thế cho một phần clo. Mặc dù vậy do chi phí sản xuất dioxit clo tương đối đắt
nên trong suốt từ 1946 đến 1980 tác nhân này vẫn không được chú trọng mà chỉ
dùng thay thế một phần Clo trong giai đoạn tẩy trắng đầu tiên.
Trước sức ép về bảo vệ môi trường, hầu hết phần lớn các nhà máy đều
chuyển sang công nghệ ECF với tác nhân tẩy chủ lực là dioxytclo và nó ngày
càng thể hiện là một tác nhân tẩy trắng có độ chọn lọc và hiệu quả cao. Hơn thế
nữa một số thuận lợi khi sử dụng đioxytclo là:

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


13
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
- Quá trình tẩy trắng ở nhiệt độ cao hơn (60 -700C), nồng độ tẩy trắng được
nâng cao (10%), tương ứng với các giai đoạn tẩy tiếp sau do đó cho phép
giảm năng lượng và mức dùng nước, hạn chế lượng nước thải.
- Dioxit clo phản ứng với lignin tạo thành các hợp chất hoà tan trong nước
nên giảm được lượng kiềm sử dụng trong giai đoạn trích ly kiềm tiếp sau.
- Nước thải của quá trình tẩy trắng bằng dioxit clo có hàm lượng AOX thấp
hơn nhiều khi tẩy bằng clo
- Tẩy trắng bằng dioxit clo cho chất lượng bột tốt hơn: độ trắng cao, độ
nhớt cao, độ hồi màu thấp, tính chất cơ lý của bột được cải thiện và hiệu
suất bột tẩy trắng khá cao.
Nhìn chung phản ứng oxy hoá của đioxyt clo trong quá trình tẩy trắng
diễn ra rất phức tạp. Nhiều cấu tử chứa clo xuất hiện trong hệ phản ứng như:
axithypoclorơ (HOCl), Clo (Cl2), ion Clorat (ClO3 )…Nhiều nhà nghiên cứu đã
khẳng định, dioxit clo khi phản ứng với lignin đã nhận một điện tử tạo thành ion
clorit (ClO -). Ion này không phản ứng trực tiếp với các hợp chất chứa trong bột.
Mặt khác một phần đioxyt clo khi phản ứng với các hợp chất có trong bột giấy
tạo thành HOCl, một phần HOCl sẽ chuyển hoá thành Cl2 bởi quá trình thuỷ
phân. Axithypoclorơ và clo sẽ phản ứng với lignin và các hợp chất trong bột
giấy tạo ra các hợp chất hữu cơ chứa clo và ion Cl-. Ion clorit (ClO2 ) kết hợp
với clo (Cl2) hoàn nguyên ClO2. Axithypoclorơ phản ứng với ion clorit tạo
thành ion clorat (ClO -). Trong môi trường axit, ion clorit (ClO2 ) bị phá huỷ
tạo thành ClO2 và ion Cl …
Nhìn chung các cấu tử ClO2, HOCl, Cl2 sẽ là các tác nhân chính trong
quá trình tẩy trắng. Các cấu tử này, đặc biệt là dioxit clo sẽ tấn công mạnh, phá
hủy nhanh các cấu trúc phenol tự do. Ngoài ra các cấu trúc phenol thế và các cấu
trúc chứa nối đôi cũng bị phân hủy. Sản phẩm của quá trình tạo ra là các axit
oxalic, maleic, fumaric và các sản phẩm hữu cơ có chứa clo. Do bị phân cắt, giải
trùng hợp thành các mảnh chứa nhóm thế cacboxyl nên các sản phẩm phân hủy
lignin này tan vào trong môi trường tẩy, còn lại một số sẽ được tách loại trong
giai đoạn kiềm hóa tiếp theo.
Do dioxyt clo có tính chọn lọc khá cao nên ảnh hưởng tới các polysacrit
không nhiều. Đối với các hợp chất trích ly, dioxit clo phản ứng cũng rất hạn chế
và chậm, tuy nhiên nó vẫn có thể oxy hóa một số cấu tử nhựa, phản ứng cộng
với các hợp chất không no. Quá trình phản ứng làm xuất hiện các nhóm chức
SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801
14
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
cacboxyl mới, các nhóm này làm tăng khả năng hòa tan các dẫn xuất vào môi
trường tẩy.
Trong các quy trình tẩy ECF, tẩy trắng bằng dioxit clo (D) được dùng làm
giai đoạn tẩy đầu tiên cũng như các giai đoạn tẩy khác trong quy trình tẩy với
các điều kiện tiến hành khác nhau.
 Đối với giai đoạn đầu tiên (D0) thường được tiến hành với các điều
kiện:
- Trị số pH: 2,0 - 3,0
- Nhiệt độ: 40 – 60 oC
- Nồng độ bột: 9 – 13 %
- Thời gian xử lý: 30 – 60 phút
 Đối với giai đoạn sau (D1, D2):
- Trị số pH: 3,0 – 4,5
- Nhiệt độ ban đầu: 55 – 85 oC
- Nồng độ bột: 9 - 14 %
- Thời gian xử lý: 60 – 180 phút.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


15
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Sơ đồ hệ thống thiệt bị công đoạn tẩy trắng bằng dioxit clo
1,4 – Bơm,; 2 – Máy trộn; 3 – Tháp tẩy; 5 – Máy rửa chân
không thùng quay;
Các yếu tố ảnh hưởng:
- Trị số pH: trị số pH đóng vai trò quan trọng trong quá trình tẩy trắng
bằng ClO2.
Khi tẩy trắng trong môi trường axit, ClO 2 ít gây ảnh hưởng đến
hemixenluloza và xenluloza, dioxit clo oxi hóa các nhóm rượu thành các nhóm
cacbonyl, các nhóm aldehit thành các nhóm cacboxyl. Các liên kết glicozit hầu
như không bị phân hủy. Trong môi trường kiềm (pH = 10-11) tác dụng của ClO 2
tới polisacarit tăng rõ rệt, độ nhớt của bột có thể giảm tới 50%.
- Nhiệt độ và thời gian xử lý: Nhiệt độ hớp lý của công đoạn tách loại
lignin bằng ClO2 là 50oC. Giảm nhiệt độ dưới 50oC quá trình tách loại lignin
diễn ra với tốc độ chaậm. Nhiệt độ cao hơn 50 oC không ảnh hưởng nhiều đến
quá trình tách loại lignin, song có thể giảm độ nhớt của bột. Trong thực tiễn sản
xuất, nhiệt độ tẩy có thể tăng một cách dễ dàng trong dây chuyền sản xuất có các
công đoạn xử lý oxi kiềm (EO hoặc EOP) và rửa bột nóng.
- Nồng độ bột: ClO2 được sử dụng dưới dạng dung dịch có nồng độ ổn
định, vì vậy khi bổ xung vào bột dịch ít gây ảnh hưởng đến nồng độ bột. Để tiết
kiệm hơi nước cần thiết để đun nóng bột dịch, tẩy trắng bằng ClO 2 được thực
hiện với nồng độ 10-12%, không nên tẩy bột ở nồng độ cao (20-30%) vì do ít
nước, khi tăng nhiệt độ sẽ tạo thành pha khí.
- Mức dùng chất tẩy và hàm lượng clo phân tử trong dung dịch ClO 2:
Mức dùng chất tẩy và hàm lượng clo phân tử trong dung dịch ClO 2 quyết định
đến độ trắng của bột.

Hệ thống thiết bị của công đoạn tẩy trắng bằng dioxit clo:
Trong công đoạn tách loại lignin (D 0) sử dụn một tháp tẩy có dòng bột đi
từ dưới lên, còn các công đoạn tăng trắng (D 1 và D2) sử dụng các tháp tẩy có
dòng bột đi từ dưới lên và trên xuống kết hợp đối với các chu trình tẩy trắng
truền thống, hoặc các tháp tẩy dòng bột đi từ dưới lên đối với các sơ đồ tẩy trắng
cải tiến hoặc rút gọn.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


16
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
1.5.3. Công đoạn kiềm hóa (E)
Kiềm hóa hay còn gọi là trích ly kiềm, là một công đoạn riêng biệt của quá
trình tẩy trắng, xử lý bột hóa bằng dung dịch hydroxit natri ở các điều kiện khác
nhau. Đây là công đoạn bắt buộc, kế tiếp sau công đoạn clo hóa hoặc tẩy trắng
bằng dioxit clo.
Mục đích của kiềm hóa là trung hòa lượng clo (dioxit clo) dư và hòa tan rồi
tẩy rửa các hợp chất hữu cơ, chủ yếu là clolignin, các hợp chất hữu cơ của clo và
các tạp chất khác ra khỏi bột, để tăng độ trắng của lượng bột, đồng thời nâng cao
khả năng phản ứng của lignin trong các công đoạn tẩy trắng tiếp theo. Vì vậy,
sau khi kiềm hóa và rửa, bột sẽ mất màu vàng cam và trở nên trắng hơn. Kiềm
hóa còn được ứng dụng để làm giàu xenluloza trong quá trình tẩy trắng bột cho
sản xuất vật liệu và hóa chất.
Tùy thuộc vào thành phần của dung dịch xử lý, các phương pháp kiềm hóa
bao gồm:
- Kiềm hóa đơn thuần (E): chỉ xử lý bột bằng dung dịch NaOH;

- Kiềm hóa tăng cường hydropeoxit (EP): xử lý bột bằng dung dịch NaOH
bổ xung H2O2;

- Kiềm hóa tăng cường oxy (EO): Xử lý bột bằng dung dịch NaOH bổ sung
oxy;

- Kiềm hóa tăng cường oxy và hydroperoxit (EOP): Xử lý bột bằng dung
dịch NaOH bổ xung hydropeoxit và oxy.

Các phản ứng xảy ra trong giai đoạn này thông thường gồm:
- Phản ứng trung hòa các nhóm có tính axit.
- Xúc tác bazơ cho quá trình phân hủy các hợp chất hữu cơ bị clo
hóa.
- Phản ứng ngưng tụ.
- Xúc tác bazơ cho quá trình sắp xếp lại cấu trúc o-quinonid.
Các điều kiện công nghệ cho các giai đoạn sử dụng kiềm hóa:
 Giai đoạn trích ly đầu tiên (E0):

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


17
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
- pH cuối : 10,0 – 11,5

- Nhiệt độ, oC: 60 – 90

- Nồng độ tẩy, %: 10 – 15
- Thời gian, phút: 60 – 90
- Áp lực: 2,5 – 5,0 bar đối với tháp tẩy ngược và
điều kiện áp suất thường đối với tháp tẩy xuôi chiều.
- Mức dùng NaOH: 2 – 5kg/tấn cộng với phần tính theo trị số
kappa như tính trong D0.

 Giai đoạn trích ly tiếp theo (E1, E2):


- pH cuối : 10,0 – 11,5
- Nhiệt độ, oC: 60 – 90
- Nồng độ tẩy, %: 10 – 15
- Thời gian, phút: 60 – 90
- Áp lực: áp suất thường
- Mức dùng NaOH, kg/tấn: 3 - 5 lần trị số kappa của bột vào tẩy.
 Kiềm hóa oxy hóa tăng cường oxy và hydropeoxit (EOP):
- pH cuối: 10,0 - 11,5
- Nhiệt độ: 60-900C
- Nồng độ bột: 10 – 15%
- Thời gian xử lý: 60 – 90 phút
- Áp suất trong hệ thống: Ban đầu 0,25 – 0,50 Mpa, cuối: áp suất
khí quyển.
- Mức dùng chất tẩy (kg/tấn bột): NaOH - 2-5; O2 – 3-5; H2O2 –
2-3.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


18
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

Sơ đồ hệ thống thiệt bị của công đoạn EP


1– Bơm; 2 – Máy trộn; 3 – Tháp xử lý; 4 – Máy rửa kiểu ép.

Các yếu tố chính ảnh hưởng đến công đoạn kiềm hóa bao gồm: nồng độ hóa
chất (mức dùng hóa chất và nồng độ bột), nhiệt độ, thời gian xử lý, dạng bột,
chất tẩy đã sử dụng ở công đoạn trước đó.
Nồng độ và mức dùng kiềm
Có thể thấy, nồng độ kiềm cao có ảnh hưởng lớn hơn ở giai đoạn đầu. Tuy
nhiên, trong thực tế có giới hạn về mức dùng NaOH. Mức dùng kiềm tối ưu là
mức dùng để đạt giá trị pH tối ưu khi kết thúc quá trình kiềm hóa là 10,5.
Tăng nồng độ bột lên 15 – 20% có thể tăng nồng độ kiềm ban đầu, giảm tiêu
hao hơi cho gia nhiệt bột tới nhiệt độ tối đa, giảm được thời gian xử lý. Mặc dù
vậy, kiềm hóa bột nồng độ dưới trung bình cho phép phối trộn tốt hơn, đảm bảo
phản ứng đồng đều hơn. Kiềm hóa bột nồng độ trung bình vẫn là phương án tối
ưu.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


19
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Nhiệt độ kiềm hóa
Tốc độ trích ly kiềm tăng khi nhiệt độ tăng. Kiềm hóa đơn thuần được tiến
hành trong tháp kiềm hóa có dòng bột đi từ dưới lên, ở nhiệt độ không vượt quá
95oC. Để tiến hành kiềm hóa ở nhiệt độ thấp hơn, phải sử dụng tháp chịu áp.
Nhiệt độ kiềm hóa thích hợp nhất, đảm bảo được kinh tế và hiệu quả cần thiết
của quá trình trích ly lignin là trong khoảng 60 – 80oC.
Thời gian xử lý
Thời gian kiềm hóa được xác định bởi kích thước tháp kiềm hóa được sử
dụng. Hầu hết các loại tháp kiềm hóa hiện nay được thiết kế cho 60 – 90 phút xử
lý bột. Trong quá trình vận hành, nồng độ hydroxit natri giảm dần theo di
chuyển của bột, nhưng để tiêu hao hết NaOH, thời gian xử lý phải ít nhất là 60
phút.
Sử dụng các chất oxy hóa
Hiệu quả quá trình kiềm hóa trong các chu trình tẩy trắng hiện đại được tăng
lên rõ rệt khi sử dụng kết hợp kiềm với các chất oxy hóa, như oxy và
hydropeoxit. Thời gian cần thiết cho phản ứng của oxy với bột bằng thời gian
của quá trình kiềm hóa (trong 10 phút đầu). Mức dùng oxy hay hydropeoxit
được xác định theo mức giảm trị số Kappa. Sau kiềm hóa, trị số Kappa giảm 3 –
4 đơn vị.
1.6. Vấn đề môi trường trong tẩy trắng bột giấy
Công đoạn tẩy là một công đoạn tác động đến môi trường nhiều nhất
trong các công đoạn sản xuất bột giấy và giấy. Hàm lượng các chất ô nhiễm từ
công đoạn tẩy rất cao chủ yếu là các hợp chất chứa clo của lignin sinh ra. Điều
này biểu hiện qua chỉ số BOD, COD của công đoạn tẩy luôn lớn hơn các công
đoạn khác rất nhiều.
Ngày nay, nhu cầu giảm chất thải của phân xưởng tẩy là một trong các
vấn đề môi trường lớn nhất trong công nghiệp giấy. Sự giảm thải đòi hỏi sự phát
triển công nghệ mới một cách toàn diện.
Để giảm thiểu tác động môi trường từ công đoạn tẩy có thể sử dụng các
biện pháp như:
- Tăng mức độ khép kín và tuần hoàn nước rửa sau tẩy.
- Giữ cho trị số kappa thấp trước tẩy.
SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801
20
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
- Sử dụng các tác nhân tẩy thân thiện với môi trường.
- …
Tăng mức độ khép kín và tuần hoàn nước rửa sau tẩy:
Nếu như khép kín hoàn toàn và quay vòng nước từ phân xưởng tẩy sang
hệ thống thu hồi hóa chất, nhu cầu nước sạch và lượng nước thải được giảm đi
đáng kể, công suất hệ thống chưng bốc không bị quá tải. Điều đó có thể đạt
được nhờ sử dụng các thiết bị rửa hiệu quả như: máy rửa ép, máy rửa khuếch tán
áp suất cao, máy rửa thay thế…
Tuy nhiên, khép kín phân xưởng tẩy cũng có một số hạn chết như:
 Tích tụ các chất cặn hình thành trong quá trình tẩy.
 Tăng nhu cầu hóa chất do tích tụ các chất hòa tan và chất “trơ” trong quá
trình tẩy.
 Các tác động gây ăn mòn nhiều hơn.
Giữ trị số kappa thấp trước tẩy:
Có nhiều cách để giảm trị số kappa trước tẩy như:
 Nấu biến tính.
 Cải thiện quá trình rửa sau nấu.
 Khử lignin bằng oxy.
 Tăng cường kiềm soát quá trình sản xuất.
Tẩy bằng các tác nhân tẩy thân thiện với môi trường:
Ngày nay, nhiều công trình nghiên cứu tập trung vào việc tránh sử dụng
các hóa chất tẩy chứa clo. Một số công đoạn tẩy mới đang được quan tâm đặc
biệt như:
 Tách loại lignin bằng oxy.
 Tẩy bằng ozon.
 Tẩy bằng hydro peroxyt.
 Tẩy bằng axit peraxetic.
 Xử lý sơ bộ bằng enzym.
 …

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


21
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

II. LẬP LUẬN LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ


2.1. Lập luận chọn sơ đồ tẩy trắng
Trên cơ sở lý thuyết tẩy trắng bột hóa bằng enzyme và dioxit clo đã trình
bày ở trên và dựa vào tình hình sản xuất ở nước ta, cũng như sự bức thiết của
vấn đề bảo vệ môi trường. Việc kết hợp xử lý bằng enyzme và tẩy trắng bằng
dioxit clo cho thấy hiệu quả tẩy trắng cao, giảm mức tiêu hao chất tẩy cũng như
giảm mức độ ảnh hưởng đến môi trường đến mức thấp. Đó cũng là mục tiêu mà
ngành công nghiệp sản xuất giấy hướng đến. Chính vì thế, em lựa chọn sơ đồ
tẩy trắng kết hợp xử lý bột bằng enzym và dioxit clo cho bột sunfat gỗ cứng: X –
D0 – EP – D1.
Trong sơ đồ đã chọn, bột sau nấu và rửa được xử lý bằng enzyme lactase,
sau công đoạn X, trị số kappa của bột giảm đáng kể, đồng thời, lượng hóa chất
tẩy tiêu hao về sau giảm khoảng 30%. Hai công đoạn D0 và D1 là hai công đoạn
tăng trắng sử dụng dioxit clo. Công đoạn kiềm hóa tăng cường hydropeoxit là
quá trình hòa tan các sản phẩm tẩy của quá trình tách loại lignin trước đó.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


22
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

2.2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ


Sơ đồ dây chuyền công nghệ được trình bày trên bản vẽ.
Quá trình tẩy trắng bột sunfat gỗ cứng với năng suất của dây chuyền là
400000 tấn/năm được thực hiện qua 4 công đoạn: X – D 0 – EP – D1. Các chất tẩy
được sử dụng ở các công đoạn này là: Enzyme lactase, ClO 2, NaOH, O2 và hóa
chất tạo môi trường, tiến hành axit hóa là: H2SO4 và SO2.
Thuyết minh sơ đồ công nghệ:
Bột từ bể chứa bột sau rửa có nồng độ khoảng 26% với trị số kappa là 30
(hàm lượng lignin khoảng 4,5%), được bơm sang tháp xử lý bằng enzyme X.
Enzyme lactase và dung dịch H2SO4 tạo môi trường được bổ sung vào bơm
cùng bột hoặc trực tiếp vào tháp phản ứng. Bột vào tháp xử lý bằng enzyme X là
tháp phản ứng nồng độ cao, nồng độ bột trong tháp phản ứng khoảng 20%, thời
gian xử lý khoảng 30 phút, ở nhiệt độ và áp suất thường. Bột sau xử lý bằng
enzyme X được bơm đến máy trộn trước D0.
Bột được bơm sang máy trộn trước D 0, tại đây ClO2 được cấp vào máy
trộn, và gia nhiệt bằng hơi nước bão hòa áp suất 0,35MPa. Bột ra khỏi máy trộn
vào tháp tẩy D0 có nồng độ khoảng 14%. Trong tháp phản ứng D 0 bột phản ứng
với hóa chất ở áp suất khí quyển và nhiệt độ khoảng 40 – 60 oC trong khoảng 60
phút. Bột được pha loãng tại cửa xả bột của tháp bằng nước rửa từ bể chứa nước
rửa. Sau giai đoạn D0, bột được bơm từ tháp tẩy D 0 bằng bơm lên máy rửa chân
không thùng quay có hệ thống chụp khí để đem khí đi xử lý. Bột được rửa tại
máy rửa, nước rửa được đưa xuống bể chứa nước rửa và đưa đi pha loãng ở tháp
tẩy D0, một phần được đưa đến đường ống của hệ thống nước thải.
Bột sau khi rửa được đưa đến vít tải và đưa đến máy bơm để bơm sang
máy trộn trước EP, trước khi vào máy trộn bột được bổ sung H 2O2 và NaOH. Tại
máy trộn, bột được gia nhiệt bằng hơi nước bão hòa áp suất 0,35MPa và đưa
sang tháp phản ứng EP. Trong ống phụ của tháp EP, bột được trộn và phản ứng
với hóa chất ở áp suất cao. Khi bột sang tháp chính, bột phản ứng với hóa chất ở
áp suất thường, tương đương với áp suất khí quyển, và ở nhiệt độ khoảng 60 –
90oC. Thời gian xử lý bột khoảng 60 phút. Bột được pha loãng tại cửa xả bột
của tháp bằng nước rửa từ bể chứa nước rửa và đưa lên máy rửa bằng bơm. Máy
rửa là thiết bị rửa ép hai lô dạng TwinRoll. Nước rửa được thải ra từ máy rửa

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


23
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
được đưa xuống bể chứa nước rửa, một phần nước rửa được dùng để pha loãng
bột tại cửa tháp tẩy EP, một phần được thải vào đường ống dẫn nước thải.
Bột sau rửa được đưa đến vít tải và đưa đến bơm để bơm sang máy trộn
trước D1. Tại máy trộn, bột được bổ sung ClO2 và gia nhiệt bằng hơi nước bão
hòa áp suất 0,35 MPa. Bột sau phối trộn được đưa vào tháp tẩy D 1, bột phản ứng
với hóa chất ở áp suất và nhiệt độ khoảng 55 – 75 oC trong thời gian khoảng 90
phút. Sau phản ứng, bột được pha loãng tại cửa xả bột của tháp bằng nước rửa từ
bể chứa nước rửa và đưa đi rửa bằng bơm. Bột được đưa đi rửa bằng máy rửa
chân không thùng quay có hệ thống chụp khí để đem xử lý. Nước rửa từ máy
rửa được đưa xuống bể chứa nước rửa. Một phần nước rửa được dùng để pha
loãng bột ở tháp tẩy D1, phần còn lại được thải ra đường ống của hệ thống ống
dẫn nước thải.
Bột sau rửa đến vít tải và đưa xuống bơm để bơm sang bể chứa bột đã tẩy
trắng. Bột được lưu tại bể chứa từ 24-36 giờ, sau đó đưa đi các công đoạn sau
tẩy trắng bằng bơm.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


24
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

III. TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NHIỆT LƯỢNG


CỦA QUÁ TRÌNH TẨY TRĂNG BỘT HÓA
3.1. Các số liệu ban đầu:
- Bột chưa tẩy trắng: bột sunfat gỗ cứng.
- Trị số Kappa: 30.
- Hàm lượng lignin trong bột: 4,5%.
- Sơ đồ tẩy trắng: X - D0 - Ep - D1.
- Độ trắng cần đạt: 88%ISO.
- Mức dùng chất tẩy chung: 2%/1% lignin (đv clo hoạt tính so với bột
KTĐ).
- Mức dùng enzyme (% so với bột KTĐ): 0,3%
- Sau công đoạn xử lý sơ bộ bằng enzyme. Mức dùng chất tẩy bằng 70%
tổng mức dùng chất tẩy ban đầu. Phân bố mức dùng chất tẩy trong các công
đoạn (theo tổng mức dùng chất tẩy chung):
+ D0 : 50%
+ D1 : 20%
- Mức dùng hóa chất cho công đoạn kiềm hóa:
Mức dùng NaOH và H2O2 tương ứng (theo % mức dùng chất tẩy chung)
là 15% và 10%.
- Hiệu suất bột tẩy trắng: 90%.
- Độ ẩm bột khô gió: 12%.
3.2. Tính cân bằng vật chất
3.2.1. Tiêu hao hóa chất trên một tấn bột khô gió chưa tẩy trắng
Tổng tiêu hao chất tẩy (đơn vị clo hoạt tính): (2x4,5%)x1000 = 90 kg.
Tiêu hao dioxit clo: 70% tổng tiêu hao chất tẩy.
 D0: 90x50% = 45 kg (đv clo hoạt tính) hay 45/2,63 = 17,1 kg.
 D1: 90x20% = 18 kg. (đv clo hoạt tính) hay 18/2,63 = 6,8 kg.
Tiêu hao hóa chất cho công đoạn kiềm hóa:
 NaOH: 90x15% = 13,5 kg.
 H2O2: 90x10% = 9 kg.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


25
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Như vậy, mức tiêu hao hóa chất (% so với bột khô gió chưa tẩy trắng) như
sau:
- ClO2 cho công đoạn D0: 1,71%.
- ClO2 cho công đoạn D1: 0,68%.
- NaOH cho công đoạn Ep: 1,35%.
- H2O2 cho công đoạn EP: 0,9%.
3.2.2. Tiêu hao hóa chất tính trên một tấn bột tẩy trắng KTĐ
- Enzyme cho công đoạn X: 0,3%x880:90%=2,93 kg.
- ClO2 cho công đoạn D0: 1,71% x 880 : 90% = 16,72 kg.
- ClO2 cho công đoạn D1: 0,68% x 880 : 90% = 6,65 kg.
- NaOH cho công đoạn Ep: 1,35% x 880 : 90% = 13,2 kg.
- H2O2 cho công đoạn EP: 0,9% x 880 : 90% = 8,8 kg.
Ta cho răng mất mát bột (10%) được phân bố theo các công đoạn như
sau:
- X: 2% hay 880x2% = 17,6 kg bột KTĐ.
- D0: 3% hay 880x3%=26,4 kg bột KTĐ.
- EP: 3% hay 880x3%=26,4 kg bột KTĐ.
- D1: 2% hay 880x2%=17,6 kg bột KTĐ.
Kiểm tra lại: 17,6 + 26,4 + 26,4 + 17,6 = 88 kg (10% của 880 kg).
Rửa bột sau các công đoạn tẩy trong các máy rửa chân không thùng quay
được tiến hành với nồng độ bột vào là 2% và tiêu tốn nước sạch là 10m 3 (10000
kg) trên một tấn bột tẩy trắng khô gió. Nồng độ bột trong bể bột chưa tẩy trắng
là 26% và bột tẩy trắng là 12%, trong tháp xử lý oxi có bổ sung H 2O2 là 12%,
trong tháp tẩy bằng ClO2 là 14%, trong tháp xử lý enzyme là 20%. Nồng độ xơ
sợi trong nước thải sau tẩy xem như bằng nhau và bằng 50g/m3. Hay
0,00005kg/kg nước.
Cân bằng vật chất được tính từ vị trí cuối cùng của dây chuyền sản xuất
tức bắt đầu từ bể bột tẩy trắng và kết thúc tại bể bột chưa tẩy.
3.2.3. Bể chứa bột tẩy trắng
Trong một lượng huyền phù bột chứa 880 kg xơ sợi có lượng nước là
880x88/12 = 6453,3 kg. Trong bể này tiến hành axit hoá bột bằng khí SO 2 với
mức tiêu hao 0,5% so với xơ sợi hay 880x0,5/100 = 4,4 kg. Cho rằng, nồng độ

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


26
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
dung dịch SO2 bằng 2%. Lượng nước được bổ sung vào bể khi bổ sung dung
dịch SO2 là 4,4x98/2 = 215,6 kg. Lượng nước chứa trong huyền phù bột từ máy
rửa là 6453,3 – 215,6 = 6237,7 kg .
3.2.4. Máy rửa sau công đoạn D1 
Nếu lượng nước thải sau rửa là A. Khi đó trong huyền phù bột đưa vào
máy rửa chứa:
Xơ sợi: 880 + 0,00005 A
Nước: 6237,7 + A – 10000
Nồng độ bột 2% nên suy ra:
880+0,00005 A 2
6237,7+ A−10000 = 98

Suy ra: A = 46997,4 kg

Mất mát xơ sợi theo nước thải: 0,00005 x 46997,4 = 2,3 kg


Lượng các chất vào máy rửa:
Xơ sợi: 880 + 2,3 = 882,3 kg
Nước: 6237,7 + 46997,7 – 10000 = 43235,4 kg
Kiểm tra lại nồng độ bột:
882,3
882,3+43235,4
= 2%

3.2.5. Tháp tẩy D1


Ở cửa xả bột của tháp tẩy bột được pha loãng từ 14% tới 2% bằng nước
tái sử dụng từ công đoạn rửa bột. Nếu ký hiệu lượng nước cần thiết là B, ta có:
882,3 – 0,00005 B 14
43235,4−B = 86

Suy ra: B = 37827,2 kg

Lượng xơ sợi đưa vào tháp theo nước pha loãng:


0,00005 x 37827,2 = 1,9 kg
Lượng ra khỏi tháp tẩy:

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


27
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Xơ sợi: 882,3 – 1,9 = 880,4 kg
Nước: 43235,4 – 37827,2= 5408,2 kg
Kiểm tra lại nồng độ bột:
880,4
880,4+5408,2
= 14%

Nếu kể đến mất mát do phản ứng hóa học (17,6 kg/tấn) , lượng xơ sợi vào
tháp tẩy là:
880,4 + 17,6 = 898,0 kg
Nồng độ bột vào tháp:
898,0
898,0+5408,2
= 14,2 %.

3.2.6. Máy trộn bột trước tháp tẩy D1

Để tẩy giai đoạn D1 tiêu tốn 6,65 kg ClO2/tấn bột. Nồng độ dung dịch ClO2
là 6 kg/m3 hay 0,006 kg/ kg nước. Lượng dịch tẩy là 6,65/0,006 = 1108,3 kg.
Ngoài ra còn có hơi nước được đưa vào máy trộn.
Ta xác định tiêu tốn hơi từ tiêu hao nhiệt cần thiết. Cho rằng nhiệt độ
huyền phù bột trước khi gia nhiệt là 40°C và sau là 75°C, nhiệt dung riêng của
xơ sợi bằng 1,34 kJ/kg.°C, nhiệt dung riêng của nước 4,19 kJ/kg.°C. Tiêu hao
nhiệt sẽ là:
Q = (898,0x1,34 + 5408,2x4,19)x(75- 40) = 835228,7 kJ
Cộng thêm mất mát nhiệt 5%, lượng nhiệt cần thiết sẽ là:
835228,7 x1,05 = 876990,1 kJ
Nếu sử dụng hơi bão hòa áp suất 0,35 MPa với entanpi bằng 2740 kJ/kg,
lượng hơi cần thiết là:
876990,1
D= 2740−75.4,19 = 361,5 kg

Lượng nước được đưa vào máy trộn cùng với huyền phù bột, không tính
nước ngưng và dịch tẩy:
5408,2 – (1108,3+ 361,5) = 3938,4 kg
Nồng độ bột:

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


28
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
898,0
898,0+3938,4
= 18,6%

3.2.7. Máy rửa sau công đoạn Ep


Nếu lượng nước rửa cần cấp cho rửa là C. Bt vào máy rửa với nồng độ
2% chứa:
Xơ sợi: 898,0 + 0,00005C
Nước 3938,4 + C – 10000
898,0+ 0,00005C 2
Ta có: =
3938,4+C – 10000 98
Từ đó suy ra C = 50186,6 kg.
Xơ sợi mất mát theo nước thải
0,00005x50186,6 = 2,5 kg.
Xơ sợi đưa vào máy rửa :
898,0 + 2,5 = 900,5 kg.
Lượng nước vào máy rửa cùng với huyền phù bột :
3938,4 + 50186,6 – 10000 = 44125,0 kg.
Kiểm tra nồng độ bột :
900,5
=2%
900,5+44125,0

3.2.8. Tháp phản ứng Ep

Tại cửa xả bột của tháp, bột được pha loãng từ 12% xuống 2% bằng nước
tái sử dụng từ khâu rửa bột. Ký hiệu lượng nước này là D. Ta có:
900,5+0,00005 D 12
=
44125,0−D 88
Từ đó ta có: D = 37507,6 kg.
Lượng xơ sợi vào tháp cùng nước pha loãng:
0,00005x37507,6=1,9 kg.
Bột ra khỏi tháp chứa:
Xơ sợi: 900,5 – 1,9 = 898,6 kg.
Nước: 44125,0 – 37507,6 = 6617,4 kg.
Kiểm tra lại nồng độ bột:
898,6
=12%
898,6+6617,4

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


29
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Nếu tính cả lượng bột mất mát ở giai đoạn này do phản ứng hóa học là
26,4 kg/tấn bột, lượng xơ sợi cần vào tháp là:
898,6 + 26,4 = 925,0 kg.
925,0
Nồng độ bột vào: 925,0+6617,4 =12,3 %

3.2.9. Máy trộn Ep


Để tẩy giai đoạn EOP cần: 13,2 kg NaOH và 8,8 kg H2O2.
Hóa chất tẩy H2O2 được đưa vào có nồng độ 4% nên lượng dung dịch tẩy
là: 8,8/0.04= 220 kg.
Hóa chất tẩy NaOH được đưa vào có nồng độ 10% nên lượng dung dịch
tẩy là: 13,2/0,1 = 1320 kg.
Ngoài ra còn có lượng hơi bão hòa được đưa vào thiết bị.
Ta xác định tiêu tốn hơi từ tiêu hao nhiệt cần thiết. Cho rằng nhiệt độ
huyền phù bột trước khi gia nhiệt là 40oC và sau là 75oC, nhiệt dung riêng của
xơ sợi bằng 1,34 kJ/kg.oC, nhiệt dung riêng của nước là 4,19 kJ/kg. oC. Tiêu hao
nhiệt sẽ là: Q = (925,0x1,34 + 6617,4x4,19)x(75-40) =
1013824,2 kJ.
Cộng thêm mất mát nhiệt 5%, lượng nhiệt cần thiết sẽ là:
1013824,2x1.05 = 1064515,4 kJ.
Nếu sử dụng hơi bão hòa áp suất 0,35 Mpa với entanpi bằng 2740 kJ/kg,
lượng hơi cần thiết là:
1064515,4
D= 2740−75 x 4,19 =438,8 kg
Lượng nước vào máy trộn EOP trừ đi lượng nước ngưng và dung dịch tẩy
là:
6617,4 – ( 438,8 + 220 + 1320) = 4638,6 kg.
Lượng xơ sợi vào máy trộn: 925,0 kg.
925,0
Nồng độ bột: 925,0+4638,6 =16,6 %

3.2.10. Máy rửa sau tháp tẩy D0


Lượng nước lọc ký hiệu là G. Huyền phù bột đưa vào máy rửa với nồng
dộ 2% chứa: Xơ sợi: 925,0 + 0,00005G
Nước: 4638,6 + G – 10000

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


30
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
925,0+0,00005 G 2
Suy ra: 4638,6+G – 10000 = 98 , Từ đó ta có: G = 50810,9 kg.
Lượng xơ sợi đi ra cùng nước thải: 50810,9 x 0,00005 = 2,5 kg.
Vào máy rửa:
Xơ sợi: 925,0+ 2,5 = 927,5 kg.
Nước:4638,6 + 50810,9– 10000 = 45449,5 kg.
Kiểm tra lại nồng độ bột:
927,5
=2%
927,5+45449,5

3.2.11. Tháp tẩy D0


Ở cửa xả ra của tháp tẩy, bột được pha loãng từ 14% xuống 2% bằng
chính nước thải từ máy rửa sau công đoạn này. Lượng nước này ký hiệu là F.
Khi đó ta có:
Xơ sợi: 927,5-0,00005F
Nước: 45449,5 - F
927,5−0,00005 F 14
Suy ra: 45449,5−F
= . Từ đó ta có: F = 39764,2 kg.
86
Lượng xơ sợi vào tháp cùng với nước pha loãng:
0,00005x39764,2 = 2,0 kg.
Ra khỏi tháp tẩy:
Xơ sợi: 927,5 – 2,0 = 925,5 kg.
Nước: 45449,5 – 39764,2 = 5685,3 kg.
Kiểm tra lại nồng độ bột:
925,5
=14,0 %
925,5+5685,3
Tính cả mất mát do phản ứng hóa học (26,4 kg/tấn bột) lượng xơ sợi vào
tháp tẩy là: 925,5 + 26,4 = 951,9 kg.
Nồng độ bột vào:
951,9
=14,3 %.
951,9+5685,3

3.2.12. Máy trộn trước tháp tẩy D0


Tiêu tốn ClO2 cho giai đoạn D0 là 16,72 kg ClO2/tấn bột tẩy trắng. Với
nồng độ ClO2 trong dung dịch tẩy là 12 kg/m 3 hay 0,012 kg/kg nước, lượng dịch
tẩy cần bổ sung là 16,72/0,012 = 1393,3 kg. Ngoài ra còn có hơi nước được đưa
vào máy trộn.
SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801
31
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Ta xác định tiêu tốn hơi từ tiêu hao nhiệt cần thiết. Cho rằng nhiệt độ bột
trước khi gia nhiệt là 45oC và sau là 75oC, nhiệt dung riêng của xơ sợi bằng 1,34
kJ/kg.oC, nhiệt dung riêng của nước là 4,19 kJ/kg.oC. Lượng nhiệt cần thiết là:
Q = (951,9x1,34 +5685,3x4,19)x(75-40) = 878393,4 kJ.
Tính cả mất mát nhiệt 5% là: 878393,4x1,05=922313,1 kJ.
Lượng hơi cần thiết là:
922313,1
=380,2 kg
2740−75 x 4,19
Trừ đi lượng nước ngưng và dung dịch tẩy, lượng nước vào cùng bột là:
5685,3 – (380,2 + 1393,3) = 3911,8 kg.

Nồng độ bột vào máy trộn :


951,9
=19,6 % .
951,9+3911,8

3.2.13. Tháp xử lý Enzyme X


Lượng enzyme được bổ sung trực tiếp vào tháp xử lý Enzyme X là: 2,9
kg. Với nồng độ enzym trong dung dịch là 10 kg/m 3,hay 0,01 kg/kg nước, lượng
dung dịch enzym cần bổ sung là 2,9/0,01 = 290,0 kg.
Coi lượng H2SO4 được bổ sung vào tháp để tạo môi trường axit với mức
tiêu hao là 0,1% so với bột KTĐ 880x0,1%= 0,88 kg. Với nồng độ H 2SO4 trong
dung dịch là 1 kg/m3, hay 10-3 kg/kg nước. Lượng dung dịch H2SO4 bổ sung là
0,88/10-3 = 880 kg.
Tính cả mất mát do phản ứng hóa học (26,4 kg/tấn bột) lượng xơ sợi vào
tháp tẩy là: 951,9 + 17,6 = 969,5 kg.
Trừ đi lượng dung dịch enzym và dung dịch H 2SO4, lượng nước vào tháp
là:
3911,8 – 290,0 – 880,0 = 2741,8 kg.
3.2.14. Bể chứa bột chưa tẩy trắng
Bột ra khỏi bể chứa :
Xơ sợi : 969,5 kg.
Nước : 2741,8 kg.
Hiệu suất bột tẩy trắng :
880/969,5=90,8%.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


32
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Tổng mất mát xơ sợi : 969,5 – 880,0 =89,5 kg/tấn bột tẩy trắng khô gió,
tương đương : 89,5/880=10,2% so với bột tẩy trắng hay 89,5/969,5=9,23% so
với bột chưa tẩy trắng.
Cân bằng vật chất theo xơ sợi và nước, tính theo kg/tấn bột tẩy trắng khô
gió được trình bày trên bảng sau :
Cân bằng xơ sợi

Lượng xơ sợi vào Lượng xơ sợi ra

Vị trí trên dây Mất


Cùng
chuyền sản xuất Cùng Cùng nước Cùng mát do
Tổng nước Tổng
bột pha loãng bột phản
thải
ứng

Bể chứa bột chưa


969,5 - 969,5 - - - -
tẩy

Tháp xử lý X - - - - - 17,6

Tháp tẩy D0 - 2,0 2,0 - - 26,4 26,4

Máy rửa sau D0 - - - - 2,5 - 2,5

Tháp tẩy Ep - 1,9 1,9 - - 26,4 26,4

Máy rửa sau Ep - - - - 2,5 - 2,5

Tháp tẩy D1 - 1,9 1,9 - - 17,6 17,6

Máy rửa sau D1 - - - - 2,3 - -

Bể chưa bột tẩy


- - - 880 - - -
trắng

Tổng cộng 969,5 5,8 975,3 880 7,3 88,0 975,3

Cân bằng nước

Vị trí Nước vào Nước ra

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


33
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

trên
dây Cùng Nước
Cùng Nước Nước Cùng Nước
chuyền dịch pha Tổng Tổng
bột ngưng sạch bột thải
sản tẩy loãng

xuất

Bể chứa
bột chưa 2741,8 - - - - 2741,8 - - -
tẩy

Tháp xử
- 1170,0 - - - 1170,0 - - -
lý X

Máy trộn
- 1393,3 380,2 - - 1773,5 - - -
D0

Tháp tẩy
- - - - 39764,2 39764,2 - - -
D0

Máy rửa
- - - 10000 - 10000 - 50810,9 50810,9
D0

Máy trộn
- 1540,0 438,8 - - 1978,8 - - -
EP

Tháp tẩy
- - - - 37507,3 37507,3 - - -
EP

Máy rửa
- - - 10000 - 10000 - 50186,6 50186,6
EP

Máy trộn
- 1108,3 361,5 - - 1469,8 - - -
D1

Tháp tẩy
- - - - 37827,2 37827,2 - - -
D1

Máy rửa
- - - 10000 - 10000 - 46997,4 46997,4
D1

Bể chứa - 215,6 - - - 215,6 6453,3 - 6453,3


bột tẩy

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


34
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

trắng

Tổng 154448, 147994, 154448,


2741,8 5427,2 1180,5 30000 115098,7 6453,3
cộng 2 9 2

Từ bảng cân bằng xơ sợi, ta thấy mất mát bột do phản ứng hóa học so với
bột tẩy trắng là 88/880 = 10% (như đã cho), so với bột chưa tẩy trắng là
88/969,5 = 9,1%. Mất mát bột theo nước rửa là 89,5 – 88 = 1,5 kg, chiếm 0,2%
so với bột tẩy trắng.
3.2.15. Nước thải
Từ bảng cân bằng nước suy ra tổng lượng nước lọc 147994,9 kg(dm 3)/ tấn
bột chưa tẩy trắng, lượng nước tái sử dụng cho pha loãng bột là 115098,7
kg(dm3). Suy ra lượng nước thải ra hệ thống thải của nhà máy là 147994,9 –
115098,7 = 32896,2 kg(dm3). Trong đó, lượng nước thải ra từ các công đoạn là:
Từ công đoạn D0: 50810,9 – 39764,2 = 11046,7 kg.
Từ công đoạn EP: 50186,6 – 37507,3 = 12679,3 kg.
Từ công đoạn D1: 46997,4 – 37827,2 = 9170,2 kg.
Điều này cho thấy chỉ một lượng nước thải được tái sử dụng. Nước thải
của các công đoạn được tái sử dụng từ chính nước rửa của máy rửa sau công
đoạn đó.
Mất mát bột theo nước thải đi xử lý là 1,5 kg xơ sợi ngắn, đây là mất mát
cơ học, tất cả các chất hữu cơ đã hòa tan trong quá trình tẩy 88,0 kg/tấn bột tẩy
trắng và các chất vô cơ có nguồn gốc từ các tác nhân tẩy. Để tẩy trắng một tấn
bột tiêu tốn 53,58 kg các chất vô cơ (H 2SO4 tạo môi trường axit ở X, ClO2 cho
D0 và D1; NaOH, H2O2 cho EOP, SO2 cho axit hóa ở bể chứa bột tẩy trắng).
Hàm lượng trung bình các chất hữu cơ trong 32,9 m 3 nước thải ra là 88/32,9 =
2,67 kg/m3; các chất vô cơ là 53,58/32,9 = 2,54 kg/m3 (nếu coi trong nước thải,
lượng chất vô cơ vẫn giữ nguyên đúng hàm lượng của chúng). Hai con số này
chỉ ra mức độ ô nhiễm của nước thải từ công đoạn tẩy trắng. Hàm lượng các
chất lơ lửng, chủ yếu là xơ sợi ngắn, mất mát là 1,5x1000/32,9= 45,6 g/m3.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


35
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

IV. TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ


Năng suất: 400.000 tấn/năm.
Số ngày làm việc trong một năm: 320 ngày.
Năng suất một ngày làm việc: 400.000/320 = 1250 tấn/ngày.
Năng suất một giờ làm việc: Q = 1250/24 = 52,1 tấn/h.
4.1. Tính và chọn tháp xử lý bột
4.1.1. Tính và chọn tháp xử lý X
Thể tích của tháp được tính theo công thức sau:
100.m .Q . τ
V = 60. C . K . g , m3

Trong đó:
V: thể tích hữu hiệu của tháp tẩy (m3);
Q: Năng suất một giờ làm việc, (tấn/h); Q = 52,1 tấn/h;
m: lượng bột khô tuyệt đối, (tấn/tấn bột khô gió), m = 0,9695
tấn/tấn bột khô gió;
τ: Thời gian lưu của bột trong tháp (phút); chọn τ = 30 phút;
C: nồng độ bột phản ứng (%); C = 20 %;
g: khối lượng riêng của bột (tấn/m3) ; g = 1 tấn/m3;
k: hệ số sử dụng của tháp tẩy; k = 0,95.
Thay số vào ta được:
100.0,9695.52,1 .30
V= 60.20.0,95 .1
= 132,9 (m3)

Ta chọn tỉ lệ giữa đường kính D và chiều cao của tháp là: H/D = 4

√ √
2
πD H 3 4V 3 4.132,9
Mà V= => D = = = 3,5 m
4 4π 4.3,14

Chọn D = 3,5 m
Chiều cao của tháp là :
H = 4D = 4.3,5 = 14 m

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


36
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Chọn tháp tẩy với các thông số sau:
- Thể tích tháp:

- Đường kính tháp:

Đường kính cột hấp thụ bên trong tháp

- Chiều cao tháp:

- Năng suất:

4.1.2. Tính và chọn tháp tẩy trắng D0


Thể tích của tháp được tính theo công thức sau:
100.m .Q . τ
V = 60. C . K . g , m3

Trong đó:
V: thể tích hữu hiệu của tháp tẩy (m3);
Q: Năng suất một giờ làm việc, (tấn/h); Q = 52,1 tấn/h;
m: lượng bột khô tuyệt đối, (tấn/tấn bột khô gió), m = 0,9519
tấn/tấn bột khô gió;
τ: Thời gian lưu của bột trong tháp (phút); chọn τ = 60 phút;
C: nồng độ bột phản ứng (%); C = 14 %;
g: khối lượng riêng của bột (tấn/m3) ; g = 1 tấn/m3;
k: hệ số sử dụng của tháp tẩy; k = 0,95.
Thay số vào ta được:
100.0,9519.52,1 .60
V= 60.14 .0,95 .1
= 372,9 (m3)

Ta chọn tỉ lệ giữa đường kính D và chiều cao của tháp là: H/D = 4

√ √
2
πD H 3 4V 3 4.372,9
Mà V= => D = = = 4,9 m
4 4π 4.3,14

Chọn D = 5 m
Chiều cao của tháp là :
H = 4D = 4.5 = 20 m
SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801
37
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

Chọn tháp tẩy với các thông số sau:


- Thể tích tháp:

- Đường kính tháp:

Đường kính cột hấp thụ bên trong tháp

- Chiều cao tháp:

- Năng suất:

4.1.2 Tính và chọn tháp phản ứng Ep


Thể tích của tháp được tính theo công thức sau:
100.m .Q . τ
V = 60. C . K . g , m3

Trong đó:
V: thể tích hữu hiệu của tháp tẩy (m3);
Q: Năng suất một giờ làm việc, (tấn/h); Q = 52,1 tấn/h;
m: lượng bột khô tuyệt đối, (tấn/tấn bột khô gió), m = 0,9250
tấn/tấn bột khô gió;
τ: Thời gian lưu của bột trong tháp (phút); chọn τ = 60 phút;
C: nồng độ bột phản ứng (%); C = 12 %;
g: khối lượng riêng của bột (tấn/m3) ; g = 1 tấn/m3;
k: hệ số sử dụng của tháp tẩy; k = 0,95.
Thay số vào ta được:
100.0,9250.52,1 .60
V= 60.14 .0,95 .1
= 362,3 (m3)

Ta chọn tỉ lệ giữa đường kính D và chiều cao của tháp là: H/D = 4

Mà V=
π D2 H
4
=> D =

3 4V

=

3 4.362,3
4.3,14
= 4,9 m

Chọn D = 5 m
Chiều cao của tháp là :
SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801
38
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
H = 4D = 4.5 = 20 m

Chọn tháp tẩy với các thông số sau:


- Thể tích tháp:

- Đường kính tháp:

Đường kính cột hấp thụ bên trong tháp

- Chiều cao tháp:

- Năng suất:

4.1.3 Tính và chọn tháp phản ứng D1


Thể tích của tháp được tính theo công thức sau:
100.m .Q . τ
V = 60. C . K . g , m3

Trong đó:
V: thể tích hữu hiệu của tháp tẩy (m3);
Q: Năng suất một giờ làm việc, (tấn/h); Q = 52,1 tấn/h;
m: lượng bột khô tuyệt đối, (tấn/tấn bột khô gió), m = 0,8980
tấn/tấn bột khô gió;
τ: Thời gian lưu của bột trong tháp (phút); chọn τ = 90 phút;
C: nồng độ bột phản ứng (%); C = 14 %;
g: khối lượng riêng của bột (tấn/m3) ; g = 1 tấn/m3;
k: hệ số sử dụng của tháp tẩy; k = 0,95.
Thay số vào ta được:
100.0,8980.52,1 .90
V= 60.14 .0,95 .1
= 527,7 (m3)

Ta chọn tỉ lệ giữa đường kính D và chiều cao của tháp là: H/D = 4

√ √
2
πD H 3 4V 3 4.527,7
Mà V= => D = = = 5,5 m
4 4π 4.3,14

Chọn D = 5,5 m

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


39
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Chiều cao của tháp là :
H = 4D = 4.5,5 = 22 m

Chọn tháp tẩy với các thông số sau:


- Thể tích tháp:

- Đường kính tháp:

Đường kính cột hấp thụ bên trong tháp

- Chiều cao tháp:

- Năng suất:

4.2. Tính và chọn thiết bị rửa bột


4.2.1. Tính và chọn thiết bị rửa bột chân không thùng quay
Diện tích bề mặt lọc của thiết bị rửa được xác định theo lượng bột đưa
vào máy rửa:
Q.m
F= 0,88. g , m2.
Trong đó:
F: Diện tích bề mặt lọc của thùng quay, m2.
Q: Năng suất của phân xưởng bột, tấn/ngày.
m: Lượng bột khô tuyệt đối trong một tấn huyền phù bột đưa vào
máy rửa, tấn.
g: Lượng bột khô gió được lấy ra từ 1 m2 bề mặt thùng quay.
Ta có : Q = 1250 (tấn/ngày).
m : mỗi công đoạn rửa là khác nhau, hai máy rửa sau D 0 và D1 sẽ
giống hệt nhau, lấy m lớn nhất. mt=0,925 tấn.
g = 25 tấn/ngày.
1250.0,9250
Suy ra: F = 0,88 x 25 = 52,6 m2.
Chọn hai máy rửa ZXV85 của hãng Foax đặt song song:
 Đường kính lô: 4m.

 Chiều dài lô: 6,8 m.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


40
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
 Tốc độ: 0,8 – 3 vòng/phút.

 Năng suất: 510 – 680 tấn/ngày.


4.2.2 Chọn thiết bị rửa bột máy ép hai lô
Năng suất theo tính toán của dây chuyền là: 1250 tấn/ngày. Ta chọn loại
năng suất 800 tấn/ngày và sử dụng hai máy rửa đặt song song tại vị trí sau tháp
tẩy EOP.
Chọn loại máy rửa kiểu ép: TWINROLL™ Evolution 1520
 Nồng độ bột vào: 12%.
 Nồng độ bột ra: 30-35%.
 Lượng nước sạch vào máy rửa 8000 m3/tấn bột khô gió.
 Trọng tải: 42,5 tấn.
 Động cơ: 65 kW.
 Tốc độ roto: 1500 vòng/phút.
 Nhiệt độ làm việc: 90oC.
 Đường kính cánh khuấy: 750 mm.
 Tốc độ cánh khuấy: 240 vòng/phút.
 Vật liệu chế tạo: Hợp kim thép chịu kiềm.
4.3. Tính và chọn dung tích bể chứa nước thải tái sử dụng, bể chứa bột
chưa tẩy trắng và bể chứa bột đã tẩy trắng
4.3.1 Tính dung tích bể chứa nước thải tái sử dụng
Dung tích của bể chứa được xác định theo lượng nước thải từ các máy rửa
kiểu thùng quay:
QxqxT
V= 24 x 60 x 1000 xK , m3.
Trong đó:
Q: Năng suất của phân xưởng bột, (tấn/ngày).
q: Lượng nước cần thiết cho một tấn bột khô tuyệt đối, lít.
T: Thời gian lưu bể của nước (3-5 phút).
K: hệ số chiếm đầy bể của nước (K=0,8).
Ta có :
Q = 1250 (tấn/ngày).
T = 5 (phút).
SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801
41
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
q = 15448,2 (lít).
K=0.8.
1250 x 154448,2 x 5
Suy ra: V = 24 x 60 x 1000 x 0,8 =837,9m3.
Chọn bể chứa hình trụ có đường kính 7 m và đường kính 22m.
4.3.2 Tính dung tích bể chứa bột
Bể chứa bột nồng độ cao
Dung tích của bể tính cho 8-12 giờ dự trữ bột đối với bột chưa tẩy trắng
và 24-36 giờ đối với bột đã tẩy trắng:
100 xQxT
V = 24 xCx 1000 xK , m3.
Trong đó:
T: Thời gian lưu bể của bột, (giờ).
Q: Năng suất của xưởng bột, (tấn/ngày).
C: Nồng độ bột, (%).
K: hệ số lấp đầy của bột trong bể.
- Bể chưa bột đã tẩy trắng:
T = 24 (giờ).
Q = 1250 (tấn/ngày).
C = 12 %.
K = 0,8.
100 x 1250 x 24
Suy ra: V = 24 x 0,12 x 1000 x 0,8 =1302 m3.
Chọn bể chứa hình trụ có đường kính 8,2 m và chiều cao 24,8 m.
- Bể chứa bột chưa tẩy trắng:
T = 12 (giờ).
Q = 1250 (tấn/ngày).
C = 26 %.
K = 0,8.
100 x 1250 x 12
Suy ra: V = 24 x 26 %x1000x0 , 8 =¿ 300,5 m3.
Chọn bể chứa hình trụ có đường kính 7,5 m và chiều cao 22,5 m.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


42
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
4.4. Tính và chọn bơm bột
4.4.1. Bơm vào tháp xử lý enzyme X
Bơm dùng để bơm bột nồng độ trung bình, bơm bột từ bể chứa bột chưa
tẩy trắng sang tháp xử lý enzyme.
Năng suất của bơm:
100−c Q3
Q = (Q1 – Q2 x c
)x , l/phút.
24.60
Trong đó:
Q1: Lượng nước cấp vào tháp cùng với bột, 2741,8 lít.
Q2: Lượng bột khô tuyệt đối ra khỏi tháp, tấn. 969,5.
Q3: Năng suất phân xưởng tẩy trắng, tấn/ngày.
c: Nồng độ bột ra khỏi tháp, %. c = 26%.
100−26 1250
Suy ra: Q = (2741,8 – 0,9695 x 26
)x 24.60.60
= 39 l/s = 2377,6 l/phút.
Theo trang celpap.cz ta chọn bơm Ahlstrom pump APP33-125 với các thông số
như sau:
- Năng suất: 2580 /phút;

- Chiều cao cột áp: 40m;

- Công suất: 30 kW;

- Tốc độ: 1470 vòng/phút;

4.4.2. Bơm bột pha loãng bột sau tẩy D0


Bơm dùng để bơm bột nồng độ trung bình, bơm bột từ bể chứa bột chưa
tẩy trắng sang tháp xử lý enzyme.
Năng suất của bơm:
100−c Q3
Q = (Q1 – Q2 x c
)x , l/s.
24.60.60
Trong đó:
Q1: Lượng nước cấp vào tháp cùng với bột, lít. Q1 = 39764,2 lít.
Q2: Lượng bột khô tuyệt đối ra khỏi tháp, tấn. Q2 = 0,9255 tấn.
Q3: Năng suất phân xưởng tẩy trắng, tấn/ngày. Q3 = 1250 tấn/ngày.
c: Nồng độ bột ra khỏi tháp, %. c = 14%.
100−14 1250
Suy ra: Q = (39764,2 – 0,9255 x 14
)x 24.60.60
= 575,2 l/s.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


43
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Theo trang sulzer.com ta chọn bơm MCE của hãng sunzer với các thông số
sau:
- Năng suất: ≤ 600 l/s;

- Chiều cao cột áp: ≤ 250 mm;

- Công suất: ≤ 250 kW;

- Đường kính ống nối: 50 – 300 mm;

- Tốc độ: 3600 v/ph;

- Nhiệt độ: ≤ 180oC;

- Áp suất: ≤ 25 bar .

4.4.3. Bơm bột pha loãng bột sau Ep


Bơm dùng để bơm bột nồng độ trung bình, bơm bột từ bể chứa bột chưa
tẩy trắng sang tháp xử lý enzyme.
Năng suất của bơm:
100−c Q3
Q = (Q1 – Q2 x c
)x , l/s.
24.60.60

Trong đó:
Q1: Lượng nước cấp vào tháp cùng với bột, lít. Q1 = 37507,6 lít.
Q2: Lượng bột khô tuyệt đối ra khỏi tháp, tấn. Q2 = 0,8986 tấn.
Q3: Năng suất phân xưởng tẩy trắng, tấn/ngày. Q3 = 1250 tấn/ngày.
c: Nồng độ bột ra khỏi tháp, %. c = 12%.
100−12 1250
Suy ra: Q = (37507,6 – 0,8986 x 12
)x 24.60.60 = 542,5 l/s.

Theo trang sulzer.com ta chọn bơm MCE của hãng sunzer với các thông số
sau:
- Năng suất: ≤ 600 l/s;

- Chiều cao cột áp: ≤ 250 mm;

- Công suất: ≤ 250 kW;

- Đường kính ống nối: 50 – 300 mm;

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


44
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
- Tốc độ: 3600 v/phút;

- Nhiệt độ: ≤ 180oC;

- Áp suất: ≤ 25 bar .

4.4.4. Bơm bột pha loãng bột sau D1


Bơm dùng để bơm bột nồng độ trung bình, bơm bột từ bể chứa bột chưa
tẩy trắng sang tháp xử lý enzyme.
Năng suất của bơm:
100−c Q3
Q = (Q1 – Q2 x c
)x , l/s.
24.60.60

Trong đó:
Q1: Lượng nước cấp vào tháp cùng với bột, lít. Q1 = 37827,2 lít.
Q2: Lượng bột khô tuyệt đối ra khỏi tháp, tấn. Q2 = 0,8804 tấn.
Q3: Năng suất phân xưởng tẩy trắng, tấn/ngày. Q3 = 1250 tấn/ngày.
c: Nồng độ bột ra khỏi tháp, %. c = 14%.
100−14 1250
Suy ra: Q = (37827,2 – 0,8804 x 14
)x 24.60.60
= 547,2 l/s.

Theo trang sulzer.com ta chọn bơm MCE của hãng sunzer với các thông số
sau:
- Năng suất: ≤ 600 l/s;

- Chiều cao cột áp: ≤ 250 mm;

- Công suất: ≤ 250 kW;

- Đường kính ống nối: 50 – 300 mm;

- Tốc độ: 3600 v/phút;

- Nhiệt độ: ≤ 180oC;

- Áp suất: ≤ 25 bar .

4.4.5. Bơm bột vào bể chứa bột tẩy trắng


Bơm dùng để bơm bột nồng độ trung bình, bơm bột từ bể chứa bột
chưa tẩy trắng sang tháp xử lý enzyme.
Năng suất của bơm:

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


45
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
100−c Q3
Q = (Q1 – Q2 x c
)x , l/s.
24.60.60

Trong đó:
Q1: Lượng nước cấp vào tháp cùng với bột, lít. Q1 = 6653,3 lít.
Q2: Lượng bột khô tuyệt đối ra khỏi tháp, tấn. Q2 = 0,8880 tấn.
Q3: Năng suất phân xưởng tẩy trắng, tấn/ngày. Q3 = 1250 tấn/ngày.
c: Nồng độ bột ra khỏi tháp, %. c = 12%.
100−12 1250
Suy ra: Q = (6653,3 – 0,8880 x 12
)x 24.60.60
= 96,2 l/s = 5769,6
l/phút.
Theo trang celpap.cz ta chọn bơm KSB Stock pump CPK-Cm 200-250 với
các thông số sau:
- Năng suất: 6667 l/phút.

- Chiều cao cột áp: 5,3m;

- Tốc độ: 1450 v/ph;

4.5. Bơm nước thải từ các máy rửa đi pha loãng, thu hồi hoặc thải bỏ
Bơm có nhiệm vụ:
- Thu hồi nước rửa để pha loãng bột trước khi đưa vào máy rửa;
- Bơm nước thải đi xử lý;
- Sử dụng nước thải công đoạn sau làm nước rửa cho công đoạn trước đó.
4.5.1. Bơm nước thải trước máy rửa sau tháp tẩy D0
Năng suất bơm được tính theo công thức:
Q 1. Q 2
Q= , l/phút;
24.60

Trong đó:
Q1: Tổng lượng nước vào máy rửa sau D2,kg;
Q1 = 50810,9 + 10000 = 60810,9 kg.
Q2: Năng suất phân xưởng tẩy trắng, tấn/ngày; Q2 = 1250 tấn/ngày;
Thay số vào ta được:
60810,9.1250
Q= 24.60
= 52787,2 l/phút.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


46
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Ta chọn bơm với các thông số sau:
- Năng suất:

- Chiều cao cột áp:

- Công suất:

- Đường kính ống nối:

- Tốc độ:

- Áp suất làm việc:

4.5.2. Bơm nước thải trước máy rửa sau tháp tẩy EP
Năng suất bơm được tính theo công thức:
Q1. Q2
Q= , l/phút;
24.60 .

Trong đó:
Q1: Tổng lượng nước vào máy rửa sau D2,kg;
Q1 = 50186,6 + 10000 = 50186,6 kg.
Q2: Năng suất phân xưởng tẩy trắng, tấn/ngày; Q2 = 1250 tấn/ngày;
Thay số vào ta được:
60186,6.1250
Q= 24.60
= 52245,3 l/phút.

Ta chọn bơm với các thông số sau:


- Năng suất:

- Chiều cao cột áp:

- Công suất:

- Đường kính ống nối:

- Tốc độ:

- Áp suất làm việc:

4.5.3. Bơm nước thải sau máy rửa trước D1


Năng suất bơm được tính theo công thức:

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


47
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương
Q1. Q2
Q= , l/phút;
24.60 .

Trong đó:
Q1: Tổng lượng nước vào máy rửa sau D2,kg;
Q1 = 46997,4 + 10000 = 56997,4 kg.
Q2: Năng suất phân xưởng tẩy trắng, tấn/ngày; Q2 = 1250 tấn/ngày;
Thay số vào ta được:
56997,4.1250
Q= 24.60
= 49476,9 l/phút.

Ta chọn bơm với các thông số sau:


- Năng suất:

- Chiều cao cột áp:

- Công suất:

- Đường kính ống nối:

- Tốc độ:

- Áp suất làm việc:

4.6. Chọn thiết bị trộn hóa chất và trộn hơi


Các thiết bị máy trộn hóa chất về cấu tạo tương tự nhau và đồng bộ của
hãng Metso có các thông số kỹ thuật như sau:
- Loại thiết bị UPGP1000;

- Năng suất: 630 – 800 tấn bột khô gió/ngày;

- Động cơ: công suất max 55 kWh, 50 Hz; Tốc độ roto: 1000-1500 v/ph;

- Áp lực thiết kế 16 Mpa;

- Nhiệt độ thiết kế 200oC;

- Nồng độ làm việc max 18%;

- Trọng lượng: 354 kg;

- Vật liệu: chịu axit, chịu kiềm.

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


48
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

KẾT LUẬN

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


49
Đồ á n chuyên ngà nh GVHD: TS. Nguyễn Thị Minh Phương

TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. PGS.TS. Lê Quang Diễn, Công nghệ sản xuất bột giấy, tập 1: Sản xuất
bột hóa, NXB Bách Khoa Hà Nội, 268tr, , 2015.
2. TS. Nguyễn Xuân Trường, PGS.TS. Doãn Thái Hòa, Thiết bị ngành giấy,
tập 1: Thiết bị sản xuất bột giấy, NXB Khoa học và kỹ thuật, 316tr, 2010.
3. TS. Nguyễn Trung Thành, Bài giảng “Thiết bị sản xuất bột giấy và giấy”.
4. GS.TS. Doãn Thái Hòa, BẢo vệ môi trường trong công nghiệp giấy và
giấy, 2005
5. TS. Phan Huy Hoàng, Bài giảng “Bảo vệ môi trường trong công nghiệp
giấy”.
6. Giáo trình vẽ kỹ thuật.
7. Một số trang web tham khảo:
http://www.nmfc.co/
http://www.sulzer.com/

SVTH: Phạ m Phú Thọ - 20133801


50

You might also like