You are on page 1of 1

Bản quyền thuộc về https://tuonthi.

com
Nơi chia sẻ kinh nghiệm, kiến thức giúp bạn tự ôn thi các chứng chỉ CPA, ACCA...

PHÁP LUẬT KINH TẾ VÀ LUẬT DOANH NGHIỆP

Pháp luật về giải quyết tranh chấp trong KDTM

PL về Giải quyết tranh chấp trong KDTM:


4 phương thức giải quyết tranh chấp:

Hòa giải Thương lượng Tòa án Nhân Dân Trọng tài TM

Do các bên tự định đoạt nên không thông qua cơ quan tài phán (1) Đặc điểm/Nguyên tắc cơ bản: (1) Đặc điểm: được áp dụng do thỏa thuận của 2
bên; không được nhân danh quyền lực nhà nước

Được nhà nước khuyến khích và cáo bên thường sử dụng trước tiên (1.1) Nhóm quyền của đương sự:
(2) 3 Thẩm quyền giải quyết:

Quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
(2.1) Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại

Quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự


(2.2) Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó
ít nhất một bên có hoạt động thương mại.
Quyền khiếu nại, quyền tố cáo những hành vi, quyết
định trái pháp luật của cơ quan tiến hành tố tụng
(2.3) Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật
quy định được giải quyết bằng Trọng tài.
(1.2) Nhóm nguyên tắc liên quan đến quy trình, thủ tục tiến hành và tráck nhiệm của TA:

(3) Lưu ý: Nếu 2 bên đã có THÒA THUẬN TRỌNG TÀI mà một bên
Hòa giải trong tố tụng dân sự khởi kiện tại Tòa án thì Tòa án phải từ chối thụ lý. Trừ khi
thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc không thể thực hiện được
Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự
(4) Các Nguyên tắc áp dụng:
Tuân thủ pháp luật trong tố tụng dân sự
(4.1) Tranh chấp được giải quyết tại trọng tài nếu
trước hoặc sau khi xảy ra tranh chấp các
Cung cấp chứng cứ và chứng minh trong tố tụng dân sự
bên có THỎA THUẬN TRỌNG TÀI (TTTT)

Trách nhiệm cung cấp tài liệu, chứng cứ của cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền
TTTT phải được thể hiện bằng văn bản

Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ


TTTT là điều kiện đầu tiên để 1 tranh chấp được
giải quyết bằng phương thức trọng tài
Bảo đảm quyền bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
Thỏa thuận trọng tài bị coi là vô hiệu khi:
Tòa án xét xử tập thể/kịp thời, công bằng, công khai
Tranh chấp phát sinh trong lĩnh vực không
Bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm thuộc thẩm quyền của Trọng tài.

Bảo đảm sự vô tư, khách quan trong tố tụng dân sự Người xác lập TTTT không có thẩm quyền
hoặc năng lực hàng vi dân sự theo quy định

Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án
Hình thức không phù hợp với quy định tại
Luật Trọng tài thương mại 2010
Tiếng nói và chữ viết dùng trong tố tụng dân sự là tiếng Việt

Có bên bị lừa dối, đe doạ... trong quá trình xác lập


Trách nhiệm chuyển giao tài liệu, giấy tờ của Tòa án TTTT và có yêu cầu tuyên bố TTTT đó là vô hiệu

Bảo đảm cho đương sự, người bảo vệ quyền và lợi ích Vi phạm điều cấm của pháp luật
hợp pháp của đương sự thực hiện quyền tranh tụng

(4.2) Tranh chấp được giải quyết bằng Hội đồng Trọng tài
(2) Thẩm quyền giải quyết:

Số thành viên của Hội đồng trọng tài do các bên


(2.1) Giải quyết những tranh chấp về dân sự thỏa thuận. Nếu không thỏa thuận thì là 3

(2.2) Những tranh chấp về kinh doanh, thương mại Loại Hội đồng Trọng tài cụ thể sử dụng
để giải quyết do 2 ben thỏa thuận

(2.3) Những yêu cầu về kinh doanh, thương mại


(4.3) Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, căn cứ vào
pháp luật và tôn trọng thỏa thuận của các bên
(3) Phân cấp thẩm quyền giải quyết:

(4.4) Nguyên tắc lựa chọn pháp luật để áp dụng


(3.1) Thẩm quyền của TAND cấp huyện

(5) Các giai đoạn của tố tụng trọng tài thương mại:
(3.2) Thẩm quyền của TAND cấp tỉnh

(5.1) Khởi kiện


(3.3) Thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ

(5.2) Thành lập và hoạt động


(3.4) Lưu ý: Nguyên đơn (ND) sẽ có quyền lựa chọn Tòa án (TA) giải quyết trong một số TH: của Hội đồng Trọng tài

TH1. Tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức thì ND có (5.3) Phiên họp giải quyết tranh chấp
thể yêu cầu TA nơi tổ chức có trụ sở/chi nhánh giải quyết; và Phán quyết trọng tài

TH2. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng thì ND có thể yêu cầu TA (5.4) Thi hành Phán quyết trọng tài
nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở hoặc nơi xảy ra việc gây thiệt hại giải quyết

(6) Hỗ trợ/can thiệp của Nhà nước:


TH3. Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng thì ND có thể yêu
cầu TA nơi hợp đồng được thực hiện giải quyết
(6.1) Trong việc lập Hội đồng Trọng tài.

TH4. Tranh chấp bất động sản mà BDS có ở nhiều địa phương khác
nhau thì ND có thể yêu cầu TA nơi có một trong các BDS giải quyết (6.2) Khi không đồng ý với Phán quyết của Hội đồng Trọng tài

TH5. Bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam hoặc tranh chấp về việc (6.3) Trong việc áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời
cấp dưỡng thì ND có thể yêu cầu TA nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết

(6.4) Ra quyết định hủy Phán quyết trọng tài trong một số TH
TH6. Các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở ở nhiều nơi khác nhau thì nND có thể
yêu cầu TA nơi một trong các bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết;
(6.5) Bảo đảm sự cưỡng chế nhà nước trong thi hành Phán quyết trọng tài

TH7. Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì ND có thể yêu cầu TA
nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết

TH8. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt HDLD, bảo hiểm,
quyền và lợi ích liên quan và các điều kiện lao động khác đối với người lao
động thì ND là người lao động có thể yêu cầu TA nơi mình cư trú giải quyết;

(4) Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm:

(4.1) Khởi kiện và thụ lý vụ án

(4.2) Thủ tục hòa giải và chuẩn bị xét xử

(4.3) Phiên tòa sơ thẩm

(4.4) Xét xử phúc thẩm

(4.5) Thủ tục xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật

You might also like