You are on page 1of 3

ĐỀ TÀI THẢO LUẬN

HỌC PHẦN TRIẾT HỌC


Đề tài 1. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức. Ý nghĩa phương pháp luận được rút ra từ vấn đề này và vận
dụng vào xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Gợi ý trả lời
Chương 1. QUAN NIỆM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ MỐI QUAN
HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1.1. Khái niệm vật chất, ý thức
1.2. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
1.2.1. Vật chất quyết định ý thức
1.2.2. Ý thức tác động trở lại vật chất
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2. VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ
MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
2.1. Chủ trương, đường lối, chính sách xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta xuất
phát từ thực tế khách quan
2.2. Phát huy tính năng động chủ quan trong xây dựng đường lối, chính sách ở
nước ta

Đề tài 2. Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập?
Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật này để nhận diện những mâu
thuẫn của bản thân và đưa ra phương hướng giải quyết.
Gợi ý trả lời
Chương 1. NỘI DUNG QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ ĐẤU TRANH GIỮA
CÁC MẶC ĐỐI LẬP
1.1. Khái niệm
1.2. Nội dung quy luật
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận
Chương 2. VẬN DỤNG Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA QUY LUẬT
ĐỂ NHẬN DIỆN NHỮNG MÂU THUẪN CỦA BẢN THÂN VÀ ĐƯA RA
PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT
2.1. Một số mâu thuẫn của bản thân (nhận diện 2-3 mâu thuẫn, phân tích mâu
thuẫn)
2.2. Phương hướng giải quyết
Đề tài 3. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Ý nghĩa
phương pháp luận và sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay.
Gợi ý trả lời
Chương 1. BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ
SẢN XUẤT – MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
1.1. Khái niệm và kết cấu của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
1.3. Ý nghĩa phương pháp luận của quy luật
Chương 2. SỰ VẬN DỤNG QUY LUẬT BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG
SẢN XUẤT VỚI QUAN HỆ SẢN XUẤT CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
HIỆN NAY
2.1. Thực trạng vận dụng quy luật biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ
sản xuất của Đảng ta hiện nay
2.1.1. Thành tựu
2.1.2. Hạn chế
2.2. Nguyên nhân của thành tựu và hạn chế
2.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa việc vận dụng quy luật biện chứng
giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của Đảng ta hiện nay

HƯỚNG DẪN
1. Các nhóm đều phải thực hiện 3 đề tài, trong đó có 1 đề tài là chính và 2 đề tài
là phụ.
- Sản phẩm của đề tài chính: 01 bản word (độ dài 15-20 trang, làm theo mẫu
đính kèm), 01 bản slide thuyết trình cho đề tài, thuyết trình đề tài trên lớp trong
khoảng thời gian 15 phút (lưu ý: không đọc tài liệu hoặc slide một cách thụ động).
- Sản phẩm của đề tài phụ: 01 bản đề cương độ dài 5-7 trang.
(Lưu ý về cách trình bày bản word: font chữ: Times new roman, cỡ chữ 13,
dãn dòng 1,5 line, căn lề: lề trái 3cm, các lề còn lại 2cm).
2. Khi nhận được đề tài các nhóm họp phân chia công việc, và ghi chép lại biên
bản, nộp cùng các sản phẩm trên.
3. Các bước của buổi thảo luận:
Bước 1: Các nhóm được giao đề tài chính thuyết trình nội dung mà nhóm đã
chuẩn bị trong vòng 15p. Thuyết trình lần lượt theo thứ tự các nhóm.
Bước 2: Các nhóm còn lại nhận xét phần thuyết trình, slide, chỉ ra lỗi (nếu có) và
đặt 2 câu hỏi cho nhóm thuyết trình.
Bước 3: Nhóm thuyết trình trả lời câu hỏi phản biện.
Bước 4: Giảng viên nhận xét, góp ý.

Phân công đề tài:


Nhóm 1, 4, 7: đề tài 1 là chính, đề tài 2,3 là phụ.
Nhóm 2, 5, 8: đề tài 2 là chính, đề tài 1,3 là phụ.
Nhóm 3, 6, 9: đề tài 3 là chính, đề tài 1,2 là phụ.

You might also like