You are on page 1of 6

GỢI Ý THỰC HIỆN BÀI TẬP LỚN ĐỐI VỚI CÁC CHỦ ĐỀ

* CHỦ ĐỀ 1:
Chương 1. Khái quát một số quan niệm của các nhà triết học về phạm trù
vật chất
1.1. Quan niệm của triết học trước Mác về phạm trù vật chất.............
- Chủ nghĩa duy tâm quan niệm về vật chất:...........
- Chủ nghĩa duy vật trước Mác quan niệm về vật chất:
1.1.1. Thời kỳ cổ đại (Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại)
1.1.1.1. Phương Đông
a/ Trung Quốc
- Thuyết âm dương:.....
- Thuyết ngũ hành:......
b/ Ấn Độ: nhiều trường phái (trường phái chính thống và trường phái
không chính thống) quan niệm như thế nào về vật chất.
1.1.1.2. Phương Tây: Hy Lạp-La Mã
Quan niệm về vật chất của các nhà triết học Hy Lạp-La Mã: Talet,
Heraclit,....
1.1.2. Thế kỷ XV-XVIII (Chủ nghĩa duy vật siêu hình)
............
Rút ra ưu điểm và hạn chế trong quan niệm của các nhà triết học trước Mác
về phạm trù vật chất.
1.2. Quan niệm của C.Mác và Ph.Ăngghen về phạm trù vật chất........
1.2.1. Quan niệm của C.Mác về phạm trù vật chất
1.2.2. Quan niệm của Ph.Ăngghen về phạm trù vật chất
Tóm tắt chương 1
Chương 2. Nội dung và ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đối với sự
phát triển của triết học và khoa học tự nhiên.................................................
2.1. Nội dung định nghĩa vật chất của V.I.Lênin.....................................
- Nêu định nghĩa
- Phân tích:
+ Phương pháp định nghĩa
+ Vật chất là “phạm trù”, “phạm trù” hiểu như thế nào?
+ Vật chất là “phạm trù triết học”, “phạm trù triết học” hiểu như thế nào?
Phạm trù triết học khác như thế nào đối với phạm trù của các khoa học khác.
+ Vật chất….thực tại khách quan………
+ Vật chất…..gây nên cảm giác………...
+ Vật chất…..phản ánh………..
+……
2.2. Ý nghĩa định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đối với sự phát triển của
triết học và khoa học tự nhiên...........................................................................
2.2.1. Ý nghĩa của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đối với sự phát
triển của triết học
Một là,
Hai là,
.....
2.2.2. Ý nghĩa của định nghĩa vật chất của V.I.Lênin đối với sự phát triển của
khoa học tự nhiên
Một là,
Hai là,
.....
Tóm tắt chương 2

* CHỦ ĐỀ 2:

Đối với chủ đề 2, thì các nhóm cần xác định rõ phần liên hệ, vận dụng cụ
thể, khi đã xác định rõ thì sửa lại tất cả những chỗ có liên quan (tiêu đề ờ
trang bìa, trang báo cáo kết quả làm việc nhóm và các mục ở trong phần
Mở đầu).
VD:
- Quy luật từ những sự chuyển hóa về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và
ngược lại và sự vận dụng nội dung quy luật từ những sự chuyển hóa về lượng dẫn đến
sự thay đổi về chất và ngược lại trong quá trình tích luỹ kinh nghiệm của bản thân
- Quy luật từ những sự chuyển hóa về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất và
ngược lại và sự vận dụng nội dung quy luật từ những sự chuyển hóa về lượng dẫn đến
sự thay đổi về chất và ngược lại trong quá trình tích luỹ tri thức của bản thân

Chương 1. Khái quát nội dung quy luật từ những sự chuyển hóa về lượng dẫn
đến sự thay đổi về chất và ngược lại.........................................................................

1.1. Vị trí quy luật...............................................................................................

1.2. Khái niệm chất, lượng.................................................................................

1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng.............................................

1.4. Ý nghĩa phương pháp luận.........................................................................

Tóm tắt chương 1

Chương 2. Vận dụng nội dung quy luật từ những sự chuyển hóa về lượng dẫn đến
sự thay đổi về chất và ngược lại trong ................................

2.1. Thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi chất

2.2. Thay đổi về chất dẫn đến thay đổi về lượng (chất mới ra đời tác động đến lượng)
- Từ ý nghĩa phương pháp luận rút ra ở chương 1, có thể đặt các tiêu đề tương ứng liên
hệ bản thân.
- Đối với các mục 2.1 và 2.2. của chương 2 này, các nhóm, các lớp phải dựa vào phần
ý nghĩa phương pháp luận ở chương 1 để vận dụng, liên hệ.
Tóm tắt chương 2

* CHỦ ĐỀ 3:

Chương 1. Khái quát nội dung quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất..............................................................

1.1. Khái niệm lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất......................................

1.1.1. Khái niệm lực lượng sản xuất

1.1.2. Khái niệm quan hệ sản xuất

1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất...

1.3. Ý nghĩa phương pháp luận.........................................................................

Chương 2. Vận dụng nội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất
với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đối với việc phát triển kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay

2.1. Khái niệm, đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam

2.1.1. Khái niệm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam

2.1.2. Đặc điểm của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

Để thực hiện nội dung này, các nhóm, các lớp cần tham khảo các tài liệu sau:

1. GT Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (dành cho SV đại học,
cao đẳng khối không chuyên ngành M-LN, TTHCM) (xuất bản lần thứ 10), NXB
Chính trị Quốc gia Sự thật, 2017 (từ trang 152-153).

2. GT Kinh tế chính trị Mác-Lênin


2.2. Vận dụng nội dung của quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đối với việc phát triển kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay..................................................

Đối với các mục 2.2. của chương 2 này, các nhóm, các lớp phải dựa vào phần ý nghĩa
phương pháp luận ở chương 1 để vận dụng, liên hệ.

Tóm tắt chương 2

* CHỦ ĐỀ 4:
- Đối với chủ đề 4, thì các nhóm cần xác định rõ phần liên hệ, vận dụng cụ
thể, khi đã xác định rõ thì sửa lại tất cả những chỗ có liên quan (tiêu đề ờ
trang bìa, trang báo cáo kết quả làm việc nhóm và các mục ở trong phần
Mở đầu).
- Đối với những vấn đề liên hệ phải là vấn đề cụ thể, thiết thực và nên gắn
với sinh viên.
VD:
- Quy luật biện chứng giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội và sự vận dụng nội
dung của quy luật này đối với quá trình xây dựng và phát triển văn hoá đọc sách của
sinh viên ở trường Đại học Bách khoa TP HCM hiện nay
- Quy luật biện chứng giữa tồn tại xã hội với ý thức xã hội và sự vận dụng nội
dung của quy luật này đối với quá trình nâng cao ý thức của của sinh viên ở trường
Đại học Bách khoa TP HCM hiện nay
……………………….

Chương 1. Khái quát nội dung quy luật biện chứng giữa tồn tại xã hội với ý thức
xã hội..........................................................................................................................

1.1. Khái niệm tồn tại xã hội, ý thức xã hội......................................................

1.1.1. Khái niệm tồn tại xã hội

1.1.2. Khái niệm ý thức xã hội

1.2. Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội...................

1.3. Ý nghĩa phương pháp luận.........................................................................

Tóm tắt chương 1

Chương 2. Vận dụng nội dung của quy luật biện chứng giữa tồn tại xã hội với ý
thức xã hội vào hoạt động thực tiễn.........................................................................

2.1.......................................................................................................................
(Đối với mục 2.1. này khi đã xác định rõ vấn đề liên hệ, vận dụng thì ở mục
này cần làm rõ LÝ LUẬN về vấn đề đó, đặt tiêu đề cho vấn đề đó. VD: 2.1. Khái
niệm văn hoá đọc sách/ Khái niệm về văn hoá giao thông;……). Phần này chỉ nêu
ngắn gọn, khoảng 1 trang A4 trở lại).

2.2.......................................................................................................................

(Đối với mục 2.2. này khi đã xác định rõ vấn đề liên hệ, vận dụng thì ở mục
này cần khái quát về ĐỐI TƯỢNG ĐỀ CẬP ĐẾN đó, đặt tiêu đề cho vấn đề đó.
VD: 2.1. Khái quát về trường Đại học Bách khoa TP HCM/Sinh viên trường Đại
học Bách khoa TP HCM,… Phần này chỉ nêu ngắn gọn, khoảng 2 trang A4 trở
lại).

2.3.......................................................................................................................

(Đối với mục 2.3. này khi đã xác định rõ vấn đề liên hệ, vận dụng thì ở mục
này cần làm rõ THỰC TRẠNG về vấn đề đó (đánh giá mặt đạt được, nguyên
nhân đạt được, hạn chế và nguyên nhân hạn chế), đặt tiêu đề cho vấn đề đó. VD:
2.2. Khái niệm văn hoá đọc sách/ Khái niệm về văn hoá giao thông;……).

2.4.......................................................................................................................

(Đối với mục 2.4. này khi đã xác định rõ vấn đề liên hệ, vận dụng thì ở mục
này cần trình bày rõ SỰ VẬN DỤNG NỘI DUNG của quy luật biện chứng giữa
tồn tại xã hội với ý thức xã hội vào vấn đề đó. Đối với mục này, các nhóm, các lớp
phải dựa vào phần ý nghĩa phương pháp luận ở chương 1 để vận dụng, liên hệ).

Tóm tắt chương 2

* CHỦ ĐỀ 5:

Chương 1. Khái quát quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin về vật chất, ý thức
và mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức................................................

1.1. Quan niệm về vật chất của chủ nghĩa Mác-Lênin.....................................

1.1.1. Quan niệm của vật chất của C.Mác

1.1.2. Quan niệm về vật chất của Ph.Ăngghen

1.1.3. Quan niệm về vật chất của V.I.Lênin


1.2. Quan niệm về ý thức của chủ nghĩa Mác-Lênin........................................

1.2.1. Khái niệm về ý thức

1.2.2. Nguồn gốc của ý thức

1.2.3. Bản chất của ý thức

1.2.4. Kết cấu của ý thức

1.3. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức.......................................

1.3.1. Vật chất quyết định ý thức...................................................................

1.3.2. Ý thức tác động trở lại vật chất............................................................

Tóm tắt chương 1

Chương 2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và
ý thức trong công cuộc đổi mới ở Việt Nam hiện nay.............................................

2.1. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra khi nghiên cứu mối quan hệ biện chứng
giữa vật chất và ý thức................................................................................................

2.1.1. Tôn trọng quy luật khách quan

2.1.2. Phát huy tính năng động chủ quan

2.2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý
thức để phát triển đất nước ....trong bối cảnh hiện nay............................................

2.2.1. Hoàn cảnh đất nước Việt Nam hiện nay (thuận lợi và khó khăn/cơ hội
và thách thức)

2.2.2. Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận rút ra khi nghiên cứu mối quan hệ
biện chứng giữa vật chất và ý thức để phát triển đất nước trong bối cảnh hiện nay

(Đối với mục 2.2.2. này, các nhóm, các lớp phải dựa vào phần ý nghĩa phương
pháp luận ở mục 2.1 để vận dụng, liên hệ gắn với hoàn cảnh đất nước ở mục 2.2.1.).

Tóm tắt chương 2

You might also like