You are on page 1of 3

A.

PHÂN MÔN LỊCH SỬ


Câu 1: Đông Nam Á là quê hương của loại cây trồng nào ?
.                                  B. Cây lúa nước.
Câu 2: Đông Nam Á có vị trí địa lí rất quan trọng vì: khu vực này ?
là “ngã tư đường” của thế giới
Câu 3: Các tín ngưỡng bản địa Đông Nam Á đã dung hợp với tôn giáo nào từ
Ấn Độ và Trung Quốc?
Ấn Độ giáo và Phật giáo.
Câu 4: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc của các quốc gia phong kiến Đông
Nam Á chịu ảnh hưởng đậm nét của tôn giáo nào?
Ấn Độ giáo, Phật giáo
Câu 5: Hãy ghép ý ở cột A với B sao cho phù hợp với nội dung lịch sử ?
A Nối ý B
a. có ảnh hưởng đến hầu hết
1. Người Việt ở Đông Nam Á nền văn học các nước Đông
Nam Á
b. phong tục lâu đời của các cư
2. Bia Ăng - co Bo - rây la
dân Đông Nam Á
c. tấm bia cổ của người Khơ -
3. Sử thi Ra - ma - y - a - na của
me viết bằng chữ Phạn và chữ
người Ấn Độ
Khơ - me cổ
d. được xây dựng từ thế kỷ VII
4. Đền Bô - rô - bu - đua
đến X
e. kế thừa hệ thống chữ Hán
5. Thờ cúng tổ tiên là
của người Trung Quốc
Câu 6: Hoạt động giao lưu thương mại đã tác động như thế nào đến sự phát triển
kinh tế của các vương quốc phong kiến Đông Nam Á?
Câu 7: Hãy tìm hiểu và cho biết biểu tượng trên lá cờ của Hiệp hội các quốc gia Đông
Nam Á ngày nay lấy từ lấy ý tưởng từ thành tựu văn minh nào của cư dân Đông Nam
Á từ thời kì sơ kì và phong kiến?
PHẦN II: MÔN ĐỊA LÍ
1. Nguyên nhân chủ yếu mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm kế
tiếp nhau là do?
(Trái Đất hình cầu và vận động tự quay quanh trục)
2.Vào ngày nào trong năm ở hai nửa bán cầu đều nhận được một lượng ánh
sáng và nhiệt như nhau?
(Ngày 21/3 và ngày 23/9)
3. Khu vực nào sau đây có 6 tháng là ngày và 6 tháng là đêm trong một năm?
( Vòng cực )
4.Khi hai mảng tách xa nhau sẽ xảy ra hiện tượng nào sau đây?
(Mắc ma trào lên và tạo ra các dãy núi ngầm)
5. Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
( Nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh)
Câu 6: Cho hình vẽ sau:

Câu 7 :
a. Cho biết vị trí điểm A có luôn là ban ngày, còn vị trí điểm B có luôn là
ban đêm không ? Tại sao?
- Do Trái Đất tự quay quanh trục, mọi nơi bề mặt của Trái Đất đều lần lượt
được Mặt Trời chiếu sáng nên hiện tượng ngày đêm diễn ra luân phiên nhau
=> Vị trí A không thể luôn là ban ngày, vị trí B không là ban đêm mãi được mà
ngày đêm diễn ra luân phiên nhau.
b. Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất.
- Hiện tượng ngày và đêm luân phiên nhau trên Trái Đất là do Trái Đất tự quay
quanh trục kết hợp với dạng hình khối cầu của Trái Đất nên bề mặt Trái Đất
luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, vì thế đã sinh ra ngày và đêm luân
phiên.
Câu 2: Em hãy vận dụng kiến thức đã học để giải thích câu tục ngữ sau?
“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối”
- Vì Trái Đất chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời và trục Trái Đất
nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo nên có hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo
mùa.
- Nước ta nằm ở nửa cầu Bắc vào mùa hè bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời,
nên có ngày dài hơn đêm. Mùa đông bán cầu Bắc ngả ra xa Mặt Trời nên có
ngày ngắn hơn đêm.

You might also like