You are on page 1of 2

NÓI VỚI CON

MỞ BÀI

THÂN BÀI

Bốn dòng thơ đầu “Chân phải...tiếng cười

 Người cha kể cho con nghe về những ngày con còn thơ bé, niềm hạnh phúc trong tình cảm gia
đình ấm áp với từng bước đi chập chững, từng tiếng nói giọng cười của con.
 “Chân phải- chân trái”, “một bước- hai bước”: phép đối tạo âm điệu vui tươi, tạo không khí đầm
ấm, hạnh phúc, mỗi nhịp bước của con đều có cha mẹ dang rộng vòng tay che chở.
 Nhắn nhủ với con về công lao và tình yêu thương vô bờ bến của cha mẹ dành cho con cái từ
thuở con sinh ra cho đến khi con lớn khôn thành ngườ

Người đồng mình...đẹp nhất trên đời

 Mở rộng từ tình cảm gia đình sang tình cảm làng xóm, quê hương với vẻ đẹp của “người đồng
mình”: Sự khéo léo, sáng tạo trong lao động, vẻ đẹp của đời sống văn hóa tinh thần.
 Vẻ đẹp trù phú của “rừng cho hoa”, vẻ đẹp đậm tình con người quê hương của “con đường cho
những tấm lòng”.

=> Mong con có thể ghi nhớ và khắc sâu vào lòng những gì thân thuộc nhất của quê hương, để khiến con
nhận thức được ngoài gia đình thì chính những nét đẹp văn hóa, chính cái nôi của cộng đồng đã nuôi
dưỡng con thành người, cho con tiếng nói, cho con những vẻ đẹp tâm hồn quý giá. 

Người đồng mình...phong tục

 “Sống”- khẳng định tâm thế bản lĩnh kiên cường, bất chấp khó khăn gian khổ. Vẻ đẹp kiên
cường, ý chí mạnh mẽ của người miền núi, vượt qua mọi khó khăn gian khổ.
 Lối sống phóng khoáng đầy nghị lực
 So sánh “như sống như suối” : sức sống mãnh liệt, đầy ắp nghĩa tình
 Dù “lên thác xuỗng ghềnh” nhưng người đồng mình vẫn không lo cực nhọc, vẫn đầy sự yêu mến
tự hào về quê hương
 Lời thơ của tác giả có chút ngậm ngùi xót thương cho những con người miền núi, thế nhưng
phần hơn vẫn là niềm tự hào sâu sắc với bản lĩnh và ý chí kiên cường của dân tộc, mong muốn
con có thể kế thừa và phát huy truyền thống của “người đồng mình”.
 “Người đồng mình” đã tự tay kiến thiết lên quê hương, làm ra quê hương, rồi chính từ quê
hương đã làm ra những phong tục tập quán chung, xây dựng nên một cộng đồng dân tộc thống
nhất.

*Đoạn cuối:

Là khi con trưởng thành, dù ở bất cứ đâu, đi bất cứ nới nào cũng không bao giờ được sống một
cách tầm thường phải luôn giữ lấy cốt cách giản dị, ý chí của dân tộc để vững bước

⇒ Qua đó cha thể hiện tình yêu con

⇒ Đó còn là lời của cha anh đi trước nhắc nhở thế hệ trẻ hôm nay phải vững tin vào cuộc đời để xây
dựng quê hương giàu đẹp

KẾT BÀI

 Bài thơ chứa đựng tâm tư của cha mẹ, những lời nhắn nhủ dặn dò dành cho con. Qua những lời
dạy còn thấy được lòng tự hào với sức sống của con người, với truyền thống tốt đẹp của quê
hương.
 Bài thơ mang màu sắc tự do, mộc mạc của văn hóa dân tộc miền núi phía Bắc

You might also like