You are on page 1of 25

CHUYÊN ĐỀ HÀM SỐ - MỨC ĐỘ 3

Trích đề thi thử THPT 2018 các trường Chuyên

Câu 1: (THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số
y = x3 + x 2 + mx + 1 đồng biến trên ( −∞; + ∞ )
4 1 1 4
A. m ≤ . B. m ≤ . C. m ≥ . D. m ≥ .
3 3 3 3
x+m
Câu 2: (THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước) Cho hàm số y = ( m là tham số thực) thoả
x +1
16
mãn: min y + max y = . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
[1;2] [1;2] 3
A. 2 < m ≤ 4 . B. 0 < m ≤ 2 . C. m ≤ 0 . D. m > 4 .
Câu 3: (THPT Chuyên Thái Bình) Cho hàm số y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình bên
y

−2 −1 O 1 2 x

−2

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. a > 0, b < 0, c > 0. B. a > 0, b < 0, c < 0. C. a > 0, b > 0, c < 0. D. a < 0, b > 0, c < 0.
Câu 4: (THPT Chuyên Bắc Ninh) Cho chuyển động xác định bởi phương trình S =t 3 − 3t 2 − 9t , trong
đó t được tính bằng giây và S được tính bằng mét. Gia tốc tại thời điểm vận tốc triệt tiêu là
A. 12m/s 2 . B. −6m/s 2 . C. −12m/s 2 . D. 6m/s 2
Câu 5: (THPT Chuyên ĐH Vinh) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số
1 3 2
y= x + ( m − 1) x 2 + ( 2m − 3) x − đồng biến trên (1; +∞ )
3 3
A. m > 2 . B. m ≤ 2 . C. m < 1 . D. m ≥ 1 .
Câu 6: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Tìm tất cả các giá trị của tham số m để đường thẳng y = mx − m − 1
cắt đồ thị của hàm số y =x 3 − 3 x 2 + x tại ba điểm phân biệt A , B , C phân biệt sao cho
AB = BC
 5 
A. m ∈  − ; + ∞  . B. m ∈ ( −2; + ∞ ) .
 4 
C. m ∈  . D. m ∈ ( −∞; 0] ∪ [ 4; + ∞ ) .

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 1


Câu 7: (THPT Chuyên Hùng Vương - Bình Phước) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ. Xác

định tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = m có đúng 2 nghiệm thực phân
biệt
y
−1 1 x
O

−3
−4
A. m > −3 . B. −4 < m < 0 . C. m > 4 . D. m > 4 ; m = 0 .
Câu 8: (THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa) Cho hàm số y = f ( x ) . Hàm số y = f ′ ( x ) có đồ thị
như hình vẽ

Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau?


A. Hàm số y = f ( x ) đồng biến trên ( −∞;1) .

B. Hàm số y = f ( x ) đạt cực đại tại x = 1 .

C. Đồ thị hàm số y = f ( x ) có một điểm cực tiểu.

D. Đồ thị hàm số y = f ( x ) có hai điểm cực trị.

Câu 9: (THPT Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Định) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị hàm số

y = f ′ ( x ) cắt trục Ox tại ba điểm có hoành độ a < b < c như hình vẽ

(1) : f ( c ) > f ( a ) > f ( b ) .


( 2) : f ( c ) > f (b ) > f ( a ) .

2 Thi thử hàng tuần tại Group IKYS TeamI


( 3) : f ( a ) > f ( b ) > f ( c ) .
( 4) : f ( a ) > f (b ) .
Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề đúng?
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Câu 10: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Cho hàm số y = f ( x) . Đồ thị của hàm số y = f ′( x) như hình vẽ.
Đặt h=
( x) f ( x) − x . Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. h(1) +=
1 h(4) < h(2) . B. h(0)= h(4) + 2 < h(2) .
C. h(−1) < h(0) < h(2) . D. h(2) < h(4) < h(0) .
Câu 11: (THPT Chuyên Lương Văn Tụy - Ninh Bình) Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên R , đồ thị

của đạo hàm f ′ ( x ) như hình vẽ sau

Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?


A. f đạt cực tiểu tại x = 0 . B. f đạt cực tiểu tại x = −2 .
C. f đạt cực đại tại x = −2 . D. Cực tiểu của f nhỏ hơn cực đại.
Câu 12: (THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để trên
mx + 6
( −1;1) hàm số y = nghịch biến
2x + m +1
 −4 ≤ m < −3  −4 < m ≤ −3
A. −4 < m < 3 . B.  . C. 1 ≤ m < 4 . D.  .
1 < m ≤ 3 1 ≤ m < 3
x+m
Câu 13: (THPT Chuyên Thái Bình) Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y =
mx + 4
đồng biến trên từng khoảng xác định?
A. 2 . B. 4 . C. 3 . D. 5 .

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 3


Câu 14: (THPT Chuyên ĐHSP - Hà Nội) Tập nghiệm của bất phương trình

( x + 2 )  ( x + 2 )

2
+ 3 + 1 + x
 ( )
x 2 + 3 + 1 > 0 là

A. (1; + ∞ ) . B. (1; 2 ) . C. ( −1; + ∞ ) . D. ( −1; 2 ) .


Câu 15: (THPT Chuyên ĐH KHTN - Hà Nội) Cho hàm số H có bảng biến thiên như sau

Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) + m =


0 có ba nghiệm phân biệt là

A. ( −2;1) . B. [ −1; 2 ) . C. ( −1; 2 ) . D. ( −2;1] .

Câu 16: (THPT Chuyên Hạ Long - Quảng Ninh) Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên R \ {−1;1} , liên
tục trên từng khoảng xác định và có bảng biên thiên sau

Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho phương trình f ( x ) = 3m có ba nghiệm phân biệt
−2
A. −1 < m < . B. m < −1 . C. m ≤ −1 . D. A = 7 .
3
Câu 17: (THPT Chuyên Phan Bội Châu - Nghệ An) Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để giá
trị lớn nhất của hàm số y = x 2 − 2 x + m trên đoạn [ −1; 2] bằng 5 ?

A. 3 . B. 1. C. 2 . D. 4 .
Câu 18: (THPT Chuyên Quốc Học - Huế) Cho hàm số f ( x) có đạo hàm

f ′ ( x ) = x 2 ( x + 1) ( x 2 + 2mx + 5 ) . Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số f ( x ) có


đúng một điểm cực trị ?
A. 7 . B. 0 . C. 6 . D. 5 .
Câu 19: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Cho hàm số y = ax + bx + cx + d . Hàm số luôn đồng biến trên R
3 2

khi và chỉ khi


 a= b= 0, c > 0
A.  . B. a > 0, b 2 − 3ac ≤ 0.
 a > 0, b − 3ac ≥ 0
2

 a= b= 0, c > 0  a= b= 0, c > 0
C.  . D.  .
 a > 0, b 2
− 3ac ≤ 0  a > 0, b 2
− 4 ac ≤ 0

4 Thi thử hàng tuần tại Group IKYS TeamI


Câu 20: (THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm
số y = x3 − 3 ( m + 1) x 2 + 12mx − 3m + 4 có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 < 3 < x2
3 3
A. m ≠ 1 . B. m > 1 . C. m < . D. m > .
2 2
x − m2
Câu 21: (THPT Chuyên Biên Hòa - Hà Nam) Gọi m là giá trị để hàm số y = có giá trị nhỏ nhất
x +8
trên [ 0; 3] bằng −2 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. 3 < m < 5 . B. m 2 ≠ 16 . C. m < 5 . D. m = 5 .


Câu 22: (THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa) Người ta cần xây một bể chứa nước sản xuất dạng
khối hộp chữ nhật không nắp có thể tích bằng 200 m3 . Đáy bể là hình chữ nhật có chiều dài gấp
đôi chiều rộng. Chi phí để xây bể là 300 nghìn đồng/ m 2 (chi phí được tính theo diện tích xây
dựng, bao gồm diện tích đáy và diện tích xung quanh, không tính chiều dày của đáy và diện tích
xung quanh, không tính chiều dày của đáy và thành bể). Hãy xác định chi phí thấp nhất để xây
bể (làm tròn đến đơn vị triệu đồng).
A. 75 triệu đồng. B. 51 triệu đồng. C. 36 triệu đồng. D. 46 triệu đồng.
mx + 4
Câu 23: (THPT Chuyên Tiền Giang) Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số y = nghịch biến
x+m
trên ( −∞;1)
A. −2 < m < −1 . B. −2 < m < 2 . C. −2 ≤ m ≤ 1 . D. −2 < m ≤ −1 .
Câu 24: (THPT Chuyên Thái Bình) Họ parabol ( Pm ) : y= mx 2 − 2 ( m − 3) x + m − 2 ( m ≠ 0 ) luôn tiếp
xúc với đường thẳng d cố định khi m thay đổi. Đường thẳng d đó đi qua điểm nào dưới đây?
A. ( 0; −2 ) . B. ( 0; 2 ) . C. (1;8 ) . D. (1; −8 ) .

Câu 25: (THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ) Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d có đồ thị như hình
vẽ bên
y

O
x

Mệnh đề nào dưới đây đúng?


A. a < 0, b < 0, c > 0, d < 0 . B. a < 0, b > 0, c > 0, d < 0 .
C. a < 0, b < 0, c < 0, d < 0 . D. a < 0, b > 0, c < 0, d < 0 .
Câu 26: (THPT Chuyên Hà Tĩnh) Đường thẳng y = m 2 cắt đồ thị hàm số y = x 4 − x 2 − 10 tại hai điểm
phân biệt A , B sao cho tam giác OAB vuông ( O là gốc tọa độ). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. m 2 ∈ ( 5;7 ) . B. m 2 ∈ ( 3;5 ) . C. m 2 ∈ (1;3) . D. m 2 ∈ ( 0;1) .

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 5


Câu 27: (THPT Chuyên Hạ Long – Quảng Ninh) Cho hàm số f ( x=
) x3 − 3x 2 . Có bao nhiêu giá trị
g ( x ) f ( x ) + m cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt?
nguyên của m để đồ thị hàm số =

A. 3 . B. 4 . C. 2 . D. 0 .
Câu 28: (THPT Chuyên Phan Bội Châu) Biết đường thẳng y = ( 3m − 1) x + 6m + 3 cắt đồ thị hàm số

y =x3 − 3x 2 + 1 tại ba điểm phân biệt sao cho có một giao điểm cách đều hai giao điểm còn lại.
Khi đó m thuộc khoảng nào dưới đây?
 3 3 
A. ( −1;0 ) . B. ( 0;1) . C. 1;  . D.  ; 2  .
 2 2 
Câu 29: (THPT Chuyên Hùng Vương - Gia Lai) Cho hàm số f ( x ) xác định và liên tục trên R và có

đạo hàm f ′ ( x ) thỏa mãn f ′ ( x ) =−


(1 x )( x + 2 ) g ( x ) + 2018 với g ( x ) < 0 ; ∀x ∈ R . Hàm số
y = f (1 − x ) + 2018 x + 2019 nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A. (1; + ∞ ) . B. ( 0;3) . C. ( −∞;3) . D. ( 3; + ∞ ) .


1 4
Câu 30: (THPT Chuyên Trần Phú - Hải Phòng) Cho hàm số y = x − 2 x 2 + 3 có đồ thị như hình dưới.
4
Tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m để phương trình x 4 − 8 x 2 + 12 =
m có 8 nghiệm
phân biệt là
y
3

O x
−1
A. 3 . B. 6 . C. 10 . D. 0 .
Câu 31: (THPT Chuyên ĐH Vinh) Có bao nhiêu giá trị nguyên âm a để đồ thị hàm số
y = x 3 + ( a + 10 ) x 2 − x + 1 cắt trục hoành tại đúng 1 điểm?
A. 9 . B. 10 . C. 11. D. 8 .
Câu 32: (Chuyên ĐB Sông Hồng) Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d , ( a, b, c, d ∈ R, a ≠ 0 ) có

đồ thị là ( C ) . Biết rằng đồ thị ( C ) đi qua gốc tọa độ và có đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) cho bởi hình
vẽ
y
4

1
−1 O 1 x

H f ( 4) − f ( 2)
Tính giá trị=

6 Thi thử hàng tuần tại Group IKYS TeamI


A. H = 58 . B. H = 51 . C. H = 45 . D. H = 64 .
Câu 33: (THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu - An Giang) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
m sin x + 1
giá trị lớn nhất của hàm số y = nhỏ hơn 2
cos x + 2
A. 5 . B. 3 . C. 4 . D. 6 .
Câu 34: (THPT Chuyên Ngữ - Hà Nội) Hàm số f ( x ) có đạo hàm f ′ ( x ) trên R . Hình vẽ bên là đồ thị

của hàm số f ′ ( x ) trên R .


y

O x

số y f ( x ) + 2018 có bao nhiêu điểm cực trị?


Hỏi hàm =

A. 5 . B. 3 . C. 2 . D. 4 .
Câu 35: (THPT Chuyên ĐHSP - Hà Nội) Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên R , hàm số

=y f ′ ( x − 2 ) có đồ thị như hình dưới. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là

=y f ′ ( x − 2)
y

O x

A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 .
x+2
Câu 36: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc - Vĩnh Phúc)Tìm số đường tiệm cận của đồ thị hàm số y =
x −2
A. 1. B. 0 . C. 2 . D. 3 .
Câu 37: (THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Đồng Nai) Gọi S là tập tất cả các giá trị của tham số m
để đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 2m + 1 và trục Ox có đúng hai điểm chung phân biệt. Tính
tổng T của các phần tử thuộc tập S
A. T = 12 . B. T = 10 . C. T = −12 . D. T = −10 .
Câu 38: (THPT Chuyên ĐH Vinh) Cho hàm số y =− x3 + mx 2 + mx + 1 có đồ thị ( C ) . Có bao nhiêu giá
trị của m để tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất của ( C ) đi qua gốc tọa độ O ?
A. 2 . B. 1 . C. 3 . D. 4 .
Câu 39: (THPT Chuyên Nguyễn Quang Diệu - Đồng Tháp) Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như đường

cong trong hình vẽ dưới đây. Tìm giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) + 1 =m có 6

nghiệm phân biệt

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 7


A. −4 < m < −3 . B. 4 < m < 5 . C. m > 5 . D. 0 < m < 4 .
x 4 − 2m 2 x 2 + m 2 có đồ thị ( C ) . Để
Câu 40: (THPT Chuyên Thái Bình - Thái Bình) Cho hàm số y =

đồ thị ( C ) có ba điểm cực trị A , B , C sao cho bốn điểm A , B , C , O là bốn đỉnh của hình
thoi ( O là gốc tọa độ) thì giá trị tham số m là
2 2
A. m = − 2 . B. m = ± . C. m = ± 2 . D. m = .
2 2
Câu 41: (THPT Chuyên Hùng Vương - Gia Lai) Tìm các giá trị nguyên dương n ≥ 2 để hàm số
y = ( 2 − x ) + ( 2 + x ) với x ∈ [ −2; 2] có giá trị lớn nhất gấp 8 lần giá trị nhỏ nhất
n n

A. n = 5 . B. n = 6 . C. n = 2 . D. n = 4 .
Câu 42: (THPT Chuyên Lương Thế Vinh - Hà Nội) Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để
( m + 1) sin x − 3cos x − 5 x luôn nghịch biến trên R ?
hàm số y =
A. Vô số. B. 10 . C. 8 . D. 9 .
y x3 − 3x có đồ thị ( C ) và
Câu 43: (THPT Chuyên Võ Nguyên Giáp - Quảng Bình) Cho hàm số =

điểm A ( a; 2 ) . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của a để có đúng ba tiếp tuyến của ( C ) đi
qua A . Tập hợp S bằng
A. S = ( −∞; −1) . B. S = ∅ .

 2  2 
C. S =  −∞; −  ∪ ( 2; +∞ ) \ {−1} . D. S =  − ; 2  .
 3  3 
Câu 44: (Chuyên Lê Hồng Phong - Nam Đinh) Biết đồ thị hàm số
y = ( m − 4 ) x − 6 ( m − 4 ) x − 12mx + 7 m − 18 (với m là tham số thực) có ba điểm cố định thẳng
3 2

hàng. Viết phương trình đường thẳng đi qua ba điểm cố định đó


A. y =
−48 x + 10 . B.=y 3x − 1 . C. y= x − 2 . D. =
y 2 x −1.
Câu 45: (THPT Chuyên Hùng Vương - Phú Thọ) Biết m0 là giá trị của tham số m để hàm số

y = x3 − 3 x 2 + mx − 1 có hai điểm cực trị x1 , x2 sao cho x12 + x2 2 − x1 x2 =


13 . Mệnh đề nào dưới
đây đúng?
A. m0 ∈ ( −1;7 ) . B. m0 ∈ ( 7;10 ) . C. m0 ∈ ( −15; −7 ) . D. m0 ∈ ( −7; −1) .

8 Thi thử hàng tuần tại Group IKYS TeamI


Câu 46: (THPT Chuyên Quang Trung - Bình Phước) Cho các hàm số (I ): =
y x2 + 3 ,
1
( II ) : y = x3 + 3x 2 + 3x − 5 , ( III ) : y= , ( IV ) = ( 2 x + 1) . Các hàm số không có cực
7
x− :y
x+2
trị là
A. ( I ) , ( II ) , ( III ) . B. ( III ) , ( IV ) , ( I ) . C. ( IV ) , ( I ) , ( II ) . D. ( II ) , ( III ) , ( IV ) .

Câu 47: (THPT Chuyên Thái Bình) Cho hàm số y = ( m + 1) x 4 − ( m − 1) x 2 + 1 . Số các giá trị nguyên của
m để hàm số có một điểm cực đại mà không có điểm cực tiểu là
A. 1. B. 0 . C. 3 . D. 2 .
Câu 48: (THPT Chuyên Bắc Ninh) Tìm giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 2
: y m ( x − 1) tại ba điểm phân biệt có hoành độ x1 , x2 , x3 thỏa mãn
cắt đường thẳng d=

x12 + x22 + x32 > 5 .


A. m ≥ −3 . B. m ≥ −2 . C. m > −3 . D. m > −2 .
x −1 +1
Câu 49: (THPT Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa) Đồ thị hàm số y = có tổng số bao nhiêu
x − 4x − 5
2

đường tiệm cận ngang và đứng?


A. 1. B. 2 . C. 4 . D. 3 .
Câu 50: (THPT Chuyên Vĩnh Phúc) Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số
y x 4 − 2mx 2 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có diện tích nhỏ hơn 1
=
A. m < 1 . B. 0 < m < 1 . C. 0 < m < 3 4 . D. m > 0 .

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 9


ĐÁP ÁN
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

C D B A D B D C C C
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

B D C C A C C C C D

21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
C B D A B C A B D B

31 32 33 34 35 36 37 38 39 40

B A A A B D C B B B

41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
D D C A C D B D B B

Câu 1: Chọn C
Lời giải

Tập xác định: D = R .


y′ = 3x 2 + 2 x + m .
1
Hàm số đã cho đồng biến trên ( −∞; + ∞ ) ⇔ y ' ≥ 0; ∀x ∈  ⇔ ∆ ' = 1 − 3m ≤ 0 ⇔ m ≥ .
3
Câu 2: Chọn D
Lời giải
D R \ {−1} .
TXĐ:=
1− m
y′ = .
( x + 1)
2

TH1: m = 1 ⇒ y =
1 là hàm hằng (Không thoả mãn).
TH2: m ≠ 1 ⇒ Hàm số đơn điệu trên từng khoảng xác định ( −∞; −1) , ( −1; +∞ ) .

 min y = y (1)
  [1;2]
 max y = y ( 2 )
  [1;2] 2 + m 1+ m
⇒ y (1) + y=
⇒ min y + max y = ( 2) + .

  [1;2]
min y = y ( 2 ) [1;2] [1;2] 3 2

 max y = y (1)
  [1;2]
Theo giả thiết:
16 2 + m 1 + m 16
min y + max y = ⇔ + = 32 ⇔ 5m =
⇔ 4 + 2m + 3 + 3m = 5 (Thoả
25 ⇒ m =
[1;2] [1;2] 3 3 2 3
mãn).

10 Thi thử hàng tuần tại Group IKYS TeamI


Câu 3: Chọn B
Lời giải
Do đồ thị cắt Oy tại M ( 0; c ) nằm dưới trục Ox nên c < 0 .

Vì lim y = +∞ nên a > 0 .


x →±∞

Hàm số có ba điểm cực trị nên ab < 0 ⇒ b < 0 .


Câu 4: Chọn A
Lời giải
Ta có
v ( t ) = S ′ ( t ) = 3t 2 − 6t − 9
a ( t=
) v′ ( t=) 6t − 6
Khi vận tốc triệt tiêu ta có v ( t ) = 0 ⇔ 3t 2 − 6t − 9 = 0 ⇔ t = 3 (vì t > 0 )

Khi đó gia tốc là a ( 3) = 6.3 − 6 = 12m/s 2 .


Câu 5: Chọn D
Lời giải
Tập xác định: D = R .
Ta có y′ =x 2 + 2 ( m − 1) x + ( 2m − 3) .

Hàm số đồng biến trên (1; +∞ ) ⇔ y′ ≥ 0 , ∀x > 1.

⇔ x 2 + 2 x − 3 ≥ −2m ( x + 1) , ∀x > 1 .

⇔ f ( x ) = x − 3 ≥ −2m , ∀x > 1 .

⇔ −2m ≤ min f ( x ) .
[1;+∞ )

⇔ −2m ≤ −2 .
⇔ m ≥ 1.
Câu 6: Chọn B
Lời giải
Tọa độ giao điểm của đường thẳng ( d ) y = mx − m − 1 và đồ thị ( C ) : y =x 3 − 3 x 2 + x là nghiệm

 y =x3 − 3 x 2 + x  y = mx − m − 1
của hệ phương trình:  ⇔ 3
 y = mx − m − 1  x − 3 x + x = mx − m − 1
2
(1)
Phương trình (1) ⇔ x − 3 x + x = mx − m − 1 ⇔ ( x − 1)  x 2 − 2 x − ( m + 1)  =
3 2
0

x = 1
⇔ 2
 x − 2 x − ( m + 1) =
0 ( 2)

Đường thẳng ( d ) cắt đồ thị ( C ) tại ba điểm phân biệt A, B, C ⇔ phương trình (1) có ba

nghiệm phân biệt ⇔ phương trình ( 2 ) có hai nghiệm phân biệt khác 1

∆′ = m + 2 > 0
⇔ ⇔ m > −2 .
1 − 2 − ( m + 1) ≠ 0

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 11


* Với điều kiện m > −2 phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt x = 1 , x1 , x2 khi đó đường

thẳng ( d ) cắt đồ thị ( C ) tại ba điểm A ( x1 ; mx1 − m − 1) , B (1; −1) , C ( x2 ; mx2 − m − 1) trong

 x1 + x2 = 2
đó x1 , x2 là các nghiệm của phương trình ( 2 ) , theo Viet ta có: 
 x1.x2 =− ( m + 1)
*Nhận xét: B là trung điểm của AC với mọi giá trị của m nên AB = BC .
Vậy m > −2 thỏa mãn đề bài.
Câu 7: Chọn D
Lời giải
Ta có đồ thị của hàm số f ( x ) như hình vẽ.
y
4
3

−1 1 x
O

−3
−4

m > 4
Do đó để phương trình f ( x ) = m có đúng hai nghiệm thực phân biệt thì  .
m = 0
Câu 8: Chọn C
Lời giải
Vẽ lại bảng biến thiên thì sẽ dễ hiểu hơn
Dựa vào đồ thị hàm số f ′ ( x ) ta thấy giá trị f ′ ( x ) đổi dấu từ âm sang dương tại vị trí x = 3 nên

hàm số f ( x ) đạt cực tiểu tại x = 3 . Xét trên khoảng ( −∞;3) giá trị hàm số luôn âm nên hàm số

f ( x ) nghịch biến trên khoảng ( −∞;3) .


Câu 9: Chọn C
Lời giải
Gọi S1 , S 2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi f ′ ( x ) và trục hoành nằm bên dưới và bên trên
b b

Ox . Khi đó S1 = ∫ f ′ ( x ) dx = − ∫ f ′ ( x ) dx =
− f ( x) a =
f ( a ) − f (b)
b

a a

S 2 f ( c ) − f ( a ) . Quan sát đồ thị f ′ ( x ) ta có S 2 > S1 > 0


Tương tự=

⇒ f ( c ) − f ( b ) > f ( a ) − f ( b ) do đó f ( c ) > f ( a ) > f ( b ) .

Vậy (1) và ( 4 ) đúng.

12 Thi thử hàng tuần tại Group IKYS TeamI


Câu 10: Chọn C
Lời giải
( x) f ( x) − x trên đoạn [ −1;4] .
Xét hàm số h=
′( x) f ′( x) − 1 . Dựa vào đồ thị của hàm số y = f ′( x) trên đoạn [ −1;4] ta được
Ta có h=

h′( x) > 0 . Suy ra hàm số đồng biến trên [ −1;4] . Ta chọn C.


Câu 11: Chọn B
Lời giải
 x = −2  x < −2
Từ đồ thị ta có f ′ ( x )= 0 ⇔  và f ′ ( x ) > 0 ⇔  , f ′ ( x ) < 0 ⇔ −2 < x < 0 .
 x = 0  x > 0
Từ đó suy ra bảng biến thiên
x −∞ −2 0 +∞
y′ + 0 − 0 +
f ( −2 ) +∞
y

−∞ f ( 0)
Vậy hàm số đạt cực đại tại x = −2 .
Câu 12: Chọn D
Lời giải
−m − 1
Điều kiện xác định: x ≠ .
2
m 2 + m − 12
Ta có y′ = .
( 2 x + m + 1)
2

Để hàm số nghịch biến trên khoảng ( −1;1) điều kiện là:

 −m − 1
 ∉ ( −1; 1) m 2 + m − 12 < 0 m ∈ ( −4;3)  −4 < m ≤ −3
 2 ⇔ ⇔ ⇔
 y′ < 0, ∀ x ∈ ( −1; 1) −m − 1 ∉ ( −2; 2 ) m ∉ ( −3;1) 1 ≤ m < 3

Câu 13: Chọn C
Lời giải
x
 Nếu m = 0 , ta có y = đồng biến trên R (thỏa).
4
 Nếu m ≠ 0 :
 4 4 − m2
D R \ −  ; y′ =
Tập xác định= 2 .
 m ( mx + 4 )
4 − m 2 > 0 m ≠ 0
Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác đinh khi  ⇔ .
 m ≠ 0 −2 < m < 2
Vậy kết hợp hai trường hợp ta có 3 giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu bài toán.

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 13


Câu 14: Chọn C
Lời giải
Bất phương trình đã cho có dạng

f ( x + 2 ) > f ( − x ) trong đó f (=
t) t ( t2 + 3 +1 . )
Xét f (=
t) t ( )
t2 + 3 +1 , t ∈ R ;

 t  t2
Ta có f ′ ( t =
) t2 + 3 +1+ t  = t + 3 +1+
2
> 0 ∀t ∈ R .
 t +3  t2 + 3
2

Do đó f ( t ) đồng biến trên R . Từ đó f ( x + 2 ) > f ( − x ) ⇔ x + 2 > − x ⇔ x > −1.


Câu 15: Chọn A
Lời giải
Ta có f ( x ) + m =
0 ⇔ f ( x) =
−m (1) . Số nghiệm của phương trình (1) chính là số giao điểm
của đồ thị hàm số H và đường thẳng y = −m .
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy f ( x ) = −m có ba nghiệm phân biệt khi:
−1 < −m < 2 ⇔ −2 < m < 1 .
Câu 16: Chọn C
Lời giải
Dựa vào bảng biên thiên ta có f ( x ) = 3m có ba nghiệm phân biệt ⇔ 3m ≤ −3 ⇔ x ≤ −1
Câu 17: Chọn C
Lời giải
Ta có Parabol ( P ) y = x − 2 x + m có đỉnh I (1; −1 + m ) ; y ( −1) = m + 3; y ( 2 ) = m .
2

Trường hợp 1: m + 3 < 0 ⇔ m < −3 ⇒ min y = −m − 3 (do lấy đối xứng qua Ox )
[ −1;2]

Theo giả thiết ta có: −m − 3 =5 ⇔ m =−8 (thỏa m < −3) ⇒ Nhận.


m + 3 > 0
Trường hợp 2:  ⇔ −3 < m < 1 ⇒ min y = 0 ⇒ Không thỏa yêu cầu.
m − 1 < 0 [ −1;2]

Trường hợp 3: m − 1 ≥ 0 ⇔ m ≥ 1 ⇒ min y = m − 1 . Theo yêu cầu ta có m − 1 = 5 ⇔ m = 6 .


[ −1;2]

Vậy có 2 giá trị m thỏa yêu cầu.


Câu 18: Chọn C
Lời giải
x = 0

( )
f ′ ( x ) = 0 ⇔ x 2 ( x + 1) x 2 + 2mx + 5 =
0 ⇔ x = −1
 x + 2mx + 5 =
2
0 (1)

Để hàm số f ( x ) có đúng một điểm cực trị có các trường hợp sau:

+ Phương trình (1) vô nghiệm: khi đó m − 5 < 0 ⇔ − 5 < m < 5 .


2

14 Thi thử hàng tuần tại Group IKYS TeamI


m 2 − 5 =0 m = ± 5
+ Phương trình (1) có nghiệm kép bằng −1 : khi đó  ⇔ ⇒ m∈∅ .
−2m + 6 = 0 m = 3
m 2 − 5 > 0
+ Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt, trong đó có một nghiệm bằng −1 : 
−2m + 6 = 0

m > 5

⇔   m < − 5 ⇔ m =
3.

m = 3
Vậy giá trị nguyên m ∈ {−2; −1;0;1; 2;3} .
Câu 19: Chọn C
Lời giải
Với a= b= 0, c > 0 thì y = cx + d ⇒ y′ = c > 0 , ∀x ∈ R nên hàm số đồng biến trên R .
Với a ≠ 0 , ta có YCBT ⇔ y=′ 3ax 2 + 2bx + c ≥ 0 , ∀x ∈ R
3a > 0 a > 0
⇔ ⇔ 2 .
∆′= b − 3ac ≤ 0 b − 3ac ≤ 0
2

Câu 20: Chọn D


Lời giải
Ta có y′ = 3 x 2 − 6 ( m + 1) x + 12m .

x = 2
y′ =0 ⇔ 3 x 2 − 6 ( m + 1) x + 12m =0 ⇔ x 2 − 2 ( m + 1) x + 4m =0⇔ .
 x = 2m
Bởi vậy, hàm số đã cho có hai điểm cực trị x1 , x2 thỏa mãn x1 < 3 < x2 khi và chỉ khi
3
2 < 3 < 2m ⇔ m > .
2
Câu 21: Chọn C
Lời giải
x − m2
Xét hàm số y = .
x +8
D R \ {−8} .
Tập xác định=

8 + m2
có y′
Ta = > 0, ∀m ∈ R .
( x + 8)
2

⇒ Hàm số đồng biến trên mỗi khoảng ( −∞; − 8 ) và ( −8; + ∞ ) .


Do đó trên [ 0; 3] , hàm số đồng biến.

−m2
Vậy giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [ 0; 3] là y ( 0 ) = = −2 ⇔ m 2 =
16 ⇔ m =±4 .
8

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 15


Câu 22: Chọn B
Lời giải

x
2x
Gọi x là chiều rộng của đáy, h là chiều cao của bể.
Thể tích của khối hộp chữ nhật không nắp bằng 200 m3 nên ta có
100
=
V 2 x.x=
.h 200 cm3 ⇒=
h .
x2
600
Diện tích bể nước cần xây là S = 2 x 2 + 6 xh = 2 x 2 + = f ( x) .
x

f ′ ( x) = 4x −
600
x 2
= 0 ⇔ x = 3 150 . Suy ra M in f ( x ) = f ( 3
150 . )
Chi phí thấp nhất để xây bể là f ( 3
)
150 . 300.000 ≈ 51 triệu đồng.

Câu 23: Chọn D


Lời giải
mx + 4 m2 − 4
Hàm số y = nghịch biến trên ( −∞;1) ⇔
= y' < 0 , ∀x ∈ ( −∞;1)
x+m ( x + m)
2

m 2 − 4 < 0 −2 < m < 2


⇔ ⇔ ⇔ −2 < m ≤ −1 .
−m ≥ 1 m ≤ −1
Đ/s: −2 < m ≤ −1 .
Câu 24: Chọn A
Lời giải
Gọi H ( x0 ; y0 ) là điểm cố định mà ( Pm ) luôn đi qua.

(
Khi đó ta có: y0= mx02 − 2 ( m − 3) x0 + m − 2 ⇔ m x02 − 2 x0 + 1 + 6 x0 − y0 − 2 =)
0 , ∀m ≠ 0 .

 x0 − 2 x0 + 1 =
2
0
⇔ .
6 x0 − y0 − 2 =0

Do x02 − 2 x0 + 1 =0 có nghiệm kép nên ( Pm ) luôn tiếp xúc với đường thẳng d : =
y 6x − 2 .

Ta thấy ( 0; −2 ) ∈ d .
Câu 25: Chọn B
Lời giải
y = ax3 + bx 2 + cx + d ⇒ y′= 3ax 2 + 2bx + c .

16 Thi thử hàng tuần tại Group IKYS TeamI


 x1 < 0 < x2

Từ đồ thị ta có: hàm số có hai điểm cực trị  , đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ
 x1 < x2

âm và lim y = −∞ .
x →+∞

a < 0
d < 0 a < 0
 d < 0
 2b 
Suy ra  x1 + x2 = − >0⇔ .
 3a b > 0
 c c > 0
 x1.x= <0

2
3a
Câu 26: Chọn C
Lời giải
x = 0
y′ = 4 x − 2 x = 2 x ( 2 x − 1) ; y′= 0 ⇔ 
3 2
x = ± 1
 2
Bảng biến thiên

Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy đường thẳng =


y m 2 ≥ 0 luôn phía trên trục hoành
Nên nó luôn cắt đồ thị hàm số tại hai điểm phân biệt A , B .
Gọi A ( ) ( )
a ; m 2 và B − a ; m 2 là giao điểm của hai đồ thị đã cho, với a > 0

Ta có
 A ∈ ( C ) ⇔ a 2 − a − 10 =m 2 (1)
 
 Tam giác OAB cân tại O nên tam giác OAB vuông tại O ⇔ OA.OB = a ( 2)
0 ⇔ m4 =

Từ (1) và ( 2 ) ta có ⇔ m − m − m − 10 =
0 ⇔ t 4 − t 2 − t − 10 =0 , với=
t m2 > 0 .
8 4 2

⇔ ( t − 2 ) ( t 3 + 2t 2 + 3t + 5 ) =
0

⇔t= 2 (1;3) .
2 ⇔ m 2 =∈
Câu 27: Chọn A
Lời giải
Tập xác định D = R
x = 0
f ( x=
) x3 − 3x 2 ⇒ f ′ ( x ) = 3x 2 − 6 x = 0 ⇔  .
x = 2
Ta có bảng biến thiên

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 17


Dựa vào bảng biến thiên ta thấy 0 < −m < 4 ⇔ −4 < m < 0
m ∈ Z ⇒ m ∈ {−3; −2; −1} .
Vậy có 3 giá trị của m thỏa mãn bài ra.
Câu 28: Chọn B
Lời giải
Ta có đồ thị hàm số y =x − 3 x + 1 có tâm đối xứng là điểm uốn I (1; −1) .
3 2

Yêu cầu đề bài tương đương với đường thẳng y = ( 3m − 1) x + 6m + 3 đi qua I


1
⇔ −1= 3m − 1 + 6m − 3 ⇔ m= .
3
Câu 29: Chọn D
Lời giải
Ta có
y′ =− f ′ (1 − x ) + 2018 =− 1 − (1 − x )  (1 − x ) + 2  g (1 − x ) − 2018 + 2018 =
− x ( 3 − x ) g (1 − x ) .

x < 0
Suy ra: y′ ( x ) < 0 ⇔ x ( 3 − x ) < 0 ⇔  (do g (1 − x ) < 0 , ∀x ∈ R )
x > 3
Vậy hàm số nghịch biến trên khoảng ( 3; + ∞ ) .
Câu 30: Chọn B
Lời giải
1 4 m
Ta có x 4 − 8 x 2 + 12 =
m⇔ x − 2 x 2 + 3 = (*).
4 4
1 4
Ta có đồ thị của hàm số y = x − 2 x2 + 3 :
4

m
Suy ra để phương trình (*) có 8 nghiệm phân biệt thì ta phải có 0 < <1 ⇔ 0 < m < 4.
4

18 Thi thử hàng tuần tại Group IKYS TeamI


Suy ra các giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là 1, 2 , 3 .
Do đó tổng các giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán là bằng 6 .
Câu 31: Chọn B
Lời giải
x3 − x + 1
Phương trình hoành độ giao điểm: x3 + ( a + 10 ) x 2 − x + 1 =0⇔ =−a − 10 , x ≠ 0
x2
x3 − x + 1
Xét hàm số y = , x ≠ 0.
x2
x3 + x − 2
=
Ta có: y′ = 0 ⇔ x =1
x3
Bảng biến thiên:

Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại đúng 1 điểm thì −a − 10 < 1 ⇔ a > −11
Mà a là số nguyên âm nên a ∈ {−10; −9;...; −1} .
Vậy có 10 giá trị nguyên âm của a
Câu 32: Chọn A
Lời giải
Do f ( x ) là hàm số bậc ba nên f ′ ( x ) là hàm số bậc hai.

Dựa vào đồ thị hàm số f ′ ( x ) thì f ′ ( x ) có dạng f ′ (=


x ) ax 2 + 1 với a > 0 . Đồ thị đi qua điểm

A (1; 4 ) nên a = 3 vậy f ′ (=


x ) 3x 2 + 1 .
4 4
Vậy H = f ( 4 ) − f ( 2 ) = ∫ f ′ ( x ) dx = ∫ ( 3x + 1) dx = 58 .
2

2 2

Câu 33: Chọn A


Lời giải
m sin x + 1
Ta có y = ⇔ y cos x + 2 y = m sin x + 1 ⇔ m sin x − y cos x= 2 y − 1 (*)
cos x + 2

( *) có nghiệm khi m 2 + y 2 ≥ ( 2 y − 1) ⇔ 3 y 2 − 4 y + 1 − m 2 ≤ 0
2

2 − 1 + 3m 2 2 + 1 + 3m 2 2 + 1 + 3m 2
⇔ ≤ y≤ = ⇒ ymax < 2 ⇔ 1 + 3m 2 < 4 ⇔ m 2 < 5
3 3 3
Do m ∈ Z ⇒ m ∈ {−2; −1;0; 2;1} . Vậy có 5 giá trị của m thỏa ycbt.

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 19


Câu 34: Chọn A
Lời giải
Cách 1: Từ đồ thị hàm số của f ′ ( x ) ta thấy f ( x ) có hai cực trị dương nên hàm số y = f ( x )

lấy đối xứng phần đồ thị hàm số bên phải trục tung qua trục tung ta được bốn cực trị, cộng thêm
số y f ( x ) + 2018 với trục tung nữa ta được tổng cộng là 5 cực trị.
giao điểm của đồ thị hàm =

Cách 2: Ta có: y = f ( x ) + 2018 = f ( x ) + 2018 .


2

Đạo hàm: y′ f=
= ′ x2 x2

( )( ) x
x 2
. f ′( x ) .

Từ đồ thị hàm số của f ′ ( x ) suy ra f ′ ( x ) cùng dấu với ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) với x1 < 0 ,

0 < x2 < x3 .

Suy ra: f ′ ( x ) cùng dấu với ( x − x1 )( x − x2 )( x − x3 ) .

− x1 > 0 nên y′ f=
Do x = ′ x2 x2( )( )
′ x
x2
f ′ ( x ) cùng dấu với ( x − x2 )( x − x3 ) .
x
x2
.

số y f ( x ) + 2018 có 5 cực trị.


Vậy hàm =

Câu 35: Chọn B


Lời giải
Ta có: đồ thị hàm số
= y f ′ ( x − 2 ) là phép tịnh tiến của đồ thị hàm số y = f ′ ( x ) sang phải một

đơn vị. Khi đó hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên:

+ +

Dựa vào bảng biến thiên ta có số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là 2 .
Câu 36: Chọn D
Lời giải
Tập xác định của hàm số là D = ( −2; +∞ ) \ {2} .
Ta có:
x+2 x+2
= =
• lim+ y lim =
lim +∞ nên đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = 2 .
x→2 x→2 +
x − 2 x→2 x − 2
+

x+2 x+2 −1
=
• lim + y =
lim + =
lim + =
lim + −∞ nên đồ thị hàm số có tiệm cận
x →( −2 ) x →( −2 ) x −2 x →( −2 ) − x − 2 x →( −2 ) x+2
đứng x = −2 .

20 Thi thử hàng tuần tại Group IKYS TeamI


x+2
= = 0 nên đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = 0 .
• lim y lim
x →+∞ x →+∞ x − 2

Vậy đồ thị hàm số có tất cả 3 đường tiệm cận.


Câu 37: Chọn C
Lời giải
Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 2m + 1 và trục Ox là nghiệm của
phương trình x3 + 3 x 2 − 9 x + 2m + 1 =0 ⇔ x3 + 3 x 2 − 9 x + 1 =−2m .
x = 1
Xét hàm số f ( x ) = x3 + 3 x 2 − 9 x + 1 ta có f ′ ( x ) = 3 x 2 + 6 x − 9 ⇒ f ′ ( x ) = 0 ⇔  .
 x = −3
Bảng biến thiên:

Để đồ thị hàm số y = x 3 + 3 x 2 − 9 x + 2m + 1 và trục Ox có đúng hai điểm chung phân biệt


⇔ phương trình x3 + 3 x 2 − 9 x + 2m + 1 =0 có đúng hai nghiệm phân biệt
⇔ đường thẳng y = −2m cắt đồ thị hàm số f ( x ) = x3 + 3 x 2 − 9 x + 1 tại hai điểm phân biệt.

 −2m =
−4 m =
2
Từ bảng biến thiên ta có điều kiện là  ⇔ .
 −2m =
28 m =
−14
Do đó =
S {2; −14} .
Vậy T = −12 .
Câu 38: Chọn B
Lời giải
2
 m m 2 2
m
Ta có y′ =
−3 x + 2mx + m =
2
−3  x −  + +m ≤ + m.
 3 3 3
m m2
Dấu bằng xảy ra khi x = , khi đó hệ số góc tiếp tuyến là f ′ ( x=
0 ) + m và tiếp tuyến có
3 3
 m2  m  2m3 m 2
dạng
= y f ′ ( x0 )( x − x0 ) + y0 hay y =  + m  x −  + + +1
 3  3  27 3

m3
Tiếp tuyến qua O ⇒ 0 =− +1 ⇒ m =
3.
27
Câu 39: Chọn B
Lời giải
Sử dụng phép suy đồ thị ta vẽ được đồ thị hàm số y = f ( x ) như sau:

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 21


Phương trình f ( x ) + 1 =m có 6 nghiệm phân biệt ⇔ đường thẳng y= m − 1 cắt đồ thị hàm

số y = f ( x ) tại 6 điểm phân biệt ⇔ 3 < m − 1 < 4 ⇔ 4 < m < 5 .

Câu 40: Chọn B


Lời giải
x = 0
y′ 4 x3 − 4m 2 x ; y′= 0 ⇔ 
Ta có = .
x = m
2

Điều kiện để hàm số có ba cực trị là y′ = 0 có ba nghiệm phân biệt ⇔ m ≠ 0 .


x = 0
Khi đó: y′= 0 ⇔  .
 x = ±m
( ) (
Tọa độ các điểm cực trị là A 0; m 2 , B m; −m 4 + m 2 , C m; −m 4 + m 2 . ) ( )
Ta có OA ⊥ BC , nên bốn điểm A , B , C , O là bốn đỉnh của hình thoi điều kiện cần và đủ là
OA và BC cắt nhau tại trung điểm mỗi đoạn
 x A + xO = xB + xC 0 = 0
⇔ ⇔ 2
 y A + yO = yB + yC ( m4 + m2 ) + ( −m4 + m2 )
m + 0 =−
1 2
⇔ 2m 4 − m 2 =
0 ⇔ m 2 =⇔ m =± .
2 2
2
Vậy m = ± .
2
Câu 41: Chọn D
Lời giải
−n ( 2 − x ) + n (2 + x) n ( 2 + x ) − ( 2 − x ) 
n −1 n −1 n −1 n −1
y′ = =
 
y′ =0 ⇔ ( 2 + x ) =( 2 − x )
n −1 n −1

Trường hợp 1: n chẵn ⇔ n − 1 lẻ ⇒ y′ = 0 ⇔ ( 2 + x ) = ( 2 − x ) ⇔ x = 0

2 + x = 2 − x
Trường hợp 2: n lẻ ⇔ n − 1 chẵn ⇒ y′ = 0 ⇔  ⇔ x =0
 2 + x =−2 + x
Ta có bảng biên thiên:

22 Thi thử hàng tuần tại Group IKYS TeamI


= ( 0 ) 2n+1 ; Max = f ( 2 ) = f ( −2 ) = 4n
Min f=
[ −2;2] [ −2;2]

Theo bài ra ta có 4=
n
8.2n +1 ⇔=
n 4.
Câu 42: Chọn D
Lời giải
( m + 1) cos x + 3sin x − 5 .
Ta có y′ =
, y′ 3sin x − 5 < 0, ∀x ∈ R . Vậy hàm số luôn nghịch biến trên R .
Khi m + 1 =0 ⇒ m =−1=
Khi m + 1 ≠ 0 ⇒ m ≠ −1 , hàm số luôn nghịch biến trên R
⇔ ( m + 1) cosx+3sinx-5 ≤ 0,∀x ∈ R

( m + 1) + 32 ≤ 5, ∀x ∈ R ⇔ ( m + 1) ≤ 16 ⇔ −5 ≤ m ≤ 3 .
2 2

Vậy m ∈ {−5; − 4; − 3; − 2; − 1;0;1; 2;3} .


Câu 43: Chọn C
Lời giải
Giả sử ∆ là đường thẳng đi qua A và có hệ số góc là k , khi đó phương trình đường thẳng ∆
là y = k ( x − a ) + 2 .

 x3 − 3 x = k ( x − a ) + 2 (1)
Để ∆ là tiếp tuyến của ( C ) thì hệ phương trình  2 có nghiệm.
3 x − 3 = k ( 2)

( )
Thay ( 2 ) vào (1) ta được x 3 − 3 x= 3 x 2 − 1 ( x − a ) + 2

x +1 = 0
⇔ ( x + 1)  2 x 2 − ( 3a + 2 ) x + ( 3a + 2 )  =
0⇔ 2 .
 2 x − ( 3a + 2 ) x + ( 3a + 2 ) =
0 ( *)

Để từ A kẻ được ba tiếp tuyến với đồ thị ( C ) thì phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt

a ≠ −1

2. ( −1) − ( 3a + 2 )( −1) + 3a + 2 ≠ 0 a ≠ −1
2
 2
x ≠ −1 ⇔  ⇔ 2 ⇔ a < − .
∆ > 0 9a − 12a − 12 > 0  3
  a > 2

 2
Vậy S =  −∞; −  ∪ ( 2; +∞ ) \ {−1} .
 3
Câu 44: Chọn A
Lời giải
Gọi M ( x0 ; y0 ) là điểm cố định của đồ thị hàm số đã cho.

Khi đó: y0 = ( m − 4 ) x03 − 6 ( m − 4 ) x02 − 12mx0 + 7 m − 18 luôn đúng ∀m ∈ R

⇔ (x
3
0 − 6 x02 − 12 x0 + 7 ) m =y0 + 4 x03 − 24 x02 + 18 luôn đúng ∀m ∈ R

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 23


 x03 − 6 x02 − 12 x0 + 7= 0  x03 − 6 x=
2
12 x0 − 7
⇔ ⇔
0

 y0 + 4 x0 − 24 x0 = + 18 0  y0 + 4 x0 − 24 x0 =
+ 18 0
3 2 3 2

⇒ y0 + 4 (12 x0 − 7 ) + 18 =⇔
0 y0 =−48 x0 + 10 .
Vậy phương trình đường thẳng đi qua ba điểm cố định là y =
−48 x + 10 .
Câu 45: Chọn C
Lời giải
TXĐ: D = R
y′ = 3x 2 − 6 x + m .
Xét y′ =0 ⇔ 3 x 2 − 6 x + m =0 ; ∆′ = 9 − 3m .
Hàm số có hai điểm cực trị ⇔ ∆′ > 0 ⇔ m < 3 .
m
Hai điểm cực trị x1 ; x2 là nghiệm của y′ = 0 nên: x1 +=
x2 2; x1.=
x2 .
3
Để x12 + x2 2 − x1 x2 =13 ⇔ ( x1 + x2 ) − 3 x1.x1 =13
2

⇔ 4−m =13 ⇔ m =−9 . Vậy m0 =−9 ∈ ( −15; −7 ) .


Câu 46: Chọn D
Lời giải
Hàm số ( I ) : =
y x 2 + 3 . Ta có y′ = 2 x . y′ = 0 ⇔ x = 0 . y′ đổi dấu khi qua nghiệm x = 0 nên
hàm số có cực trị.
Hàm số ( II ) : y = x 3 + 3 x 2 + 3 x − 5 . Ta có y′ = 3 x 2 + 6 x + 3 . y′ =0⇔ x=−1 . Nghiệm trên là
nghiệm bậc chẵn, y′ không đổi dấu khi qua nghiệm x = −1 nên hàm số không có cực trị.
1 1
Hàm số ( III ) : y= x − . Ta có y′ =
1+ > 0 với mọi x ≠ −2 . Hàm số không có cực
x+2 ( x + 2)
2

trị.
1
Hàm số ( IV ) := ( 2 x + 1) = y′ 7. ( 2 x + 1) .2 . y′ = − . Nghiệm trên là nghiệm
7 6
y . Ta có 0⇔ x=
2
−1
bậc chẵn, y′ không đổi dấu khi qua nghiệm x = nên hàm số không có cực trị.
2
Câu 47: Chọn B
Lời giải
Trường hợp m = −1 , suy ra=
y 2 x 2 + 1 ⇒ Hàm số có điểm cực tiểu mà không có điểm cực đại
nên loại m = −1 .
Trường hợp m ≠ −1
) x 2 x  2 ( m + 1) x 2 − ( m − 1)
Ta có: y′ = 4 ( m + 1) x3 − 2 ( m − 1=

x = 0
Xét y′= 0 ⇔ 
 g ( x )= 2 ( m + 1) x − ( m − 1)= 0 (*)
2

24 Thi thử hàng tuần tại Group IKYS TeamI


Vì hàm trùng phương luôn đạt cực trị tại điểm x = 0 nên để hàm số có một điểm cực đại mà
m + 1 < 0 m < −1
không có điểm cực tiểu thì  ⇔ , suy ra không tồn tại m thỏa yêu cầu bài
−m + 1 ≤ 0 m ≥ 1
toán.
Câu 48: Chọn D
Lời giải
PT hoành độ giao điểm: x 3 − 3 x 2 + 2= m ( x − 1)

 x1 = 1
⇔ ( x − 1) ( x 2 − 2 x − 2 − m ) = 0 ⇔  2 .
 x − 2x − 2 − m =0 (1)
Cần (1) có hai nghiệm phân biệt x2 , x3 khác x1 = 1 và thỏa mãn 1 + x22 + x32 > 5

∆′ = m + 3 > 0 m + 3 > 0


 
⇔ 1 − 2 − 2 − m ≠ 0 ⇔ −3 − m ≠ 0 ⇔ m > −2 .
1 + S 2 − 2 P > 5 1 + 4 + 4 + 2m > 5
 
Câu 49: Chọn B
Lời giải
x ≥ 1
x −1 ≥ 0  x ≥ 1
* Hàm số xác định khi và chỉ khi  2 ⇔  x ≠ −1 ⇔  .
x − 4x − 5 ≠ 0 x ≠ 5 x ≠ 5

D [1;5 ) ∪ ( 5; +∞ ) .
Tập xác định của hàm số=

x −1 +1
= = 0 ⇒ đường thẳng y = 0 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm
* Ta có lim y lim
x →+∞ x →+∞ x 2 − 4 x − 5

số.
x −1 +1 x −1 +1
* lim− y = lim− = −∞ ; lim+ y = lim+ = +∞ ⇒ đường thẳng x = 5 là
x →5 x →5 ( x − 5)( x + 1) x →5 x →5 ( x − 5 )( x + 1)

tiệm cận đứng của đồ thị hàm số.


Vậy đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận.
Câu 50: Chọn B
Lời giải
x = 0
Hàm số = y′ 4 x3 − 4mx ; y′= 0 ⇔  2
y x 4 − 2mx 2 có TXĐ: D = R . Ta có = .
x = m
Để đồ thị hàm số có ba điểm cực trị thì m > 0 . Khi đó ba điểm cực trị là O ( 0;0 ) ,

(
B − m ; − m2 , C ) ( ) ( )
m ; − m 2 . Tam giác OBC cân tại O , với I 0; −m 2 trung điểm của BC

1 1
Theo yêu cầu bài toán, ta có: S ABC = OI .BC = −m 2 .2 m < 1 ⇔ 0 < m < 1 .
2 2

Tài liệu KYS Chia sẻ tài liệu, đề thi chất lượng 25

You might also like