You are on page 1of 122

TỰ HỌC ĐIỂM 9 MÔN TOÁN

Fanpage: Tài liệu KYS Group: KYS Team

CHƯƠNG I: KHẢO SÁT HÀM SỐ VÀ ỨNG DỤNG


BÀI 1: SỰ ĐỒNG BIẾN – NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ

I – LÝ THUYẾT
1. Các kiến thức cũ liên quan
1.1 Bảng đạo hàm các hàm số cơ bản
1. c   0 2. x '  1

3. x   n.x n  ; n  1
n n 1
4. u   n.u
n n 1
.u  n  ; n  1

5.  x   2 1x , x  0 6.  u   2u u , u  0
 1  1  1  u
7.     2 , x  0 8.     2 , u  0
 x  x  u  u

9. k.x   k 10. k .u   k .u 

11. cos x    sin x 12. cos u   u  sin u

13. sin x   cos x 14. sin u   u .cos u

1 u
15. tan x   16. tan u  
cos2 x cos2 u
1 u
17. cot x    18. cot u    2
sin2 x sin u

ax  b  ad  bc  a x 2  b x  c 


19.     1 1 1
 2 
cx  d  cx  d 
2
a2x  b2x  c2 
20.
a1b2  a2b1  x 2  2 a1c2  a2c1  x  b1c2  b2c1

 
2
a2x 2  b2x  c2

Tài liệu KYS 1


1.2 Quy tắc tính đạo hàm
Cho các hàm số u  u x ; v  v x  có đạo hàm tại điểm x thuộc khoảng xác định. Ta có:

1. u  v   u   v   

2. u - v = u  - v 

3. u.v   u v  v u  u  u v  v u  1 
    v 
4.    
 v  v2  v  v2

Mở rộng: 1. u1  u2  ...  un   u1  u2  ...  un 

2. u.v.w   u .v.w  u.v .w  u.v.w 

Đạo hàm của hàm số hợp

 
Cho hàm số y  f u x   f u  với u  u x  . Khi đó: yx   yu  .ux 

1.3 Quy tắc xét dấu :


Để lập bảng xét dấu của một biểu thức P (x ) ta thực hiện theo các bước :
Bước 1. Tìm nghiệm của biểu thức P (x ) , hoặc giá trị của x làm biểu thức P (x ) không xác định.
Bước 2. Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
Bước 3. Sử dụng máy tính tìm dấu của P (x ) trên từng khoảng của bảng xét dấu.
2. Định nghĩa:
Cho hàm số y  f (x ) xác định trên K , với K là một khoảng, nửa khoảng hoặc một đoạn.
• Hàm số y  f (x ) đồng biến (tăng) trên K nếu x 1, x 2  K , x 1  x 2  f x 1   f x 2  .

• Hàm số y  f (x ) nghịch biến (giảm) trên K nếu x 1, x 2  K , x 1  x 2  f x 1   f x 2  .

3. Định lý:
3.1 Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y  f (x ) có đạo hàm trên khoảng K .
• Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì f  x   0, x  K .

• Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì f  x   0, x  K .

3.2 Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y  f (x ) có đạo hàm trên khoảng K .
• Nếu f  x   0, x  K thì hàm số đồng biến trên khoảng K .

• Nếu f  x   0, x  K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K .

• Nếu f  x   0, x  K thì hàm số không đổi trên khoảng K .

 Chú ý.
 Nếu K là một đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung giả thiết “ Hàm số y  f (x ) liên tục
trên đoạn hoặc nửa khoảng đó”. Chẳng hạn: Nếu hàm số y  f (x ) liên tục trên đoạn a;b  và
 
có đạo hàm f  x   0, x  K trên khoảng a;b  thì hàm số đồng biến trên đoạn a;b  .
 

2 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


 Nếu f  x   0, x  K ( hoặc f  x   0, x  K ) và f  x   0 chỉ tại một số điểm hữu

hạn của K thì hàm số đồng biến trên khoảng K ( hoặc nghịch biến trên khoảng K ).

DẠNG TOÁN 1: XÉT TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ


a) Phương pháp giải
Phương pháp tự luận thuần túy .
Xét tính đơn điệu của hàm số y = f ( x ) trên tập xác định
Bước 1: Tìm tập xác định D.
Bước 2 : Tính đạo hàm y′ = f ′( x) .
Bước 3 : Tìm nghiệm của f ′( x) hoặc những giá trị x làm cho f ′( x) không xác định.
Bước 4 : Lập bảng biến thiên.
Bước 5 : Kết luận.

Ví dụ điển hình
Ví dụ 1. Hỏi hàm số=
y 2 x 4 + 1 đồng biến trên khoảng nào ?
 1  1 
A.  − ∝; −  B. ( 0; + ∝ ) C.  − ; + ∝  D. ( − ∝;0 )
 2   2 
Lời giải
 Tính đạo hàm y ' = 8 x3
 y' =0 ⇔ x =0
 Bảng biến thiên

x –∞ 0 +∞
y' – 0 +
+∞ +∞
y
1

 Vậy hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; + ∝ ) . Chọn B

Ví dụ 2. Tìm khoảng đồng biến của hàm số: y =− x4 + 4 x2 − 3 .


A. (0; +∞) B. (−∞;0)

C. (−∞; − 2) và (0; 2) D. ( 2; +∞)


Lời giải
Hàm số đã cho xác định trên D =  .
Tính y′ =
−4 x3 + 8 x .
=  4 x 0= x 0 x = 0
Cho y′ = 0 ⇔ −4 x3 + 8 x = 0 ⇔ 4 x(− x 2 + 2) = 0 ⇔  2 ⇔ 2 ⇔ .
 − x=+2 0 =
x 2 x = ± 2
Bảng biến thiên :

Tài liệu KYS 3


x −∞ − 2 0 2 +∞
y' + 0 – 0 + 0 –
1 1
y
−∞ –3 −∞

(
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đồng biến trên: −∞; − 2 và 0; 2 ) ( )
Ví dụ 3. Tìm khoảng nghịch biến của hàm số: y = x 4 − 6 x 2 + 8 x + 1 .
A. (1; +∞) B. (−∞; −2) C. (−∞;1) D. (−2; +∞)
Lời giải
Hàm số đã cho xác định trên D =  .
 x = −2
Tính y′ = 4 x3 − 12 x + 8 = 0 = 4 ( x − 1) ( x + 2 ) . Cho y′ =0 ⇔ 4 ( x − 1) ( x + 2 ) =0 ⇔ 
2 2

x = 1
Bảng biến thiên :
x −∞ −2 1 +∞
y' − 0 + 0 +
+∞ +∞
y 4
−23
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số nghịch biến trên ( −∞; −2 )

Ví dụ 4. Tìm khoảng đồng biến của hàm số: y = x 4 + 4 x + 6 .


A. (−1; +∞) B. (−∞;0) C. (−2; +∞) D. (−∞; −1)
Lời giải
Tập xác định: D =  .
y′ 4 x3 + 4 . Cho y′ = 0 ⇔ 4 x3 + 4 = 0 ⇔ x = −1 .
Tính: =
Bảng biến thiên:
x −∞ −1 +∞
y′ − 0 +
+∞ +∞
y
3
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đồng biến trên ( −1; +∞ ) .

Ví dụ 5. Tìm khoảng đồng biến của hàm số: y =− x3 + 6 x 2 − 9 x + 4 .


A. (0;3) B. (1;3) C. (−∞;0) D. (2; +∞)
Lời giải
Hàm số đã cho xác định trên D =  .

4 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


x = 1
Tính y′ =
−3x 2 + 12 x − 9 . Cho y′ = 0 ⇔ −3 x 2 + 12 x − 9 = 0 ⇔  .
x = 3
Bảng biến thiên:
x −∞ 1 3 +∞
y′ − 0 + 0 −
+∞ 4
y
0 −∞
Dựa vào bảng biến thiên,hàm số đồng biến trên (1;3) .

Ví dụ 6. Cho hàm số: y = f ( x) = x 3 + 3 x 2 + 3 x + 2 . Hãy chọn câu đúng :


A. Hàm số f ( x) nghịch biến trên 
B. Hàm số f ( x) đồng biến trên 
C. Hàm số f ( x) không đổi trên 
D. Hàm số f ( x) nghịch biến trên ( −∞; −1)
Lời giải
Hàm số đã cho xác định trên D =  .
Tìm y′ = 3 x 2 + 6 x + 3 . Cho y′ = 0 ⇔ 3 x 2 + 6 x + 3 = 0 ⇔ x = −1 .
Bảng biến thiên:
x −∞ −1 +∞
y′ + 0 +
+∞
y 1
−∞
Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đồng biến trên D =  . Chọn B
Ví dụ 7. Tìm khoảng đồng biến của hàm số:=y x2 − 2x .
A. (0; +∞) B. (2; +∞) C. (−∞;0) D. (0; 2)
Lời giải
x ≤ 0
Hàm số đã cho xác định khi: x 2 − 2 x ≥ 0 ⇔  ⇒ Tập xác định: D = ( −∞;0] ∪ [ 2; +∞ ) .
x ≥ 2
x −1
=
Ta có: y′ , ∀x ∈ ( −∞;0 ) ∪ ( 2; +∞ ) . Hàm số không có đạo hàm tại:=
x 0;=
x 2.
x2 − 2 x
x −1
Cho y′ = 0 ⇔ = 0 ⇔ x −1 = 0 ⇔ x = 1 .
x2 − 2 x

Tài liệu KYS 5


Bảng biến thiên:
x −∞ 0 1 2 +∞
y′ − − 0 + +

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số đồng biến trên ( 2; +∞ ) . Chọn B
3x + 1
Ví dụ 8. Tìm khoảng đồng biến của hàm số: y = .
1− x
A. (0; +∞) B. (−∞; 2)
C. (−∞;1) và (1; +∞) D. (−∞; +∞)
Lời giải
Hàm số xác định và liên tục trên D =  \ {1} .

3.1 − ( −1) .1 4
=
Tìm y′ = > 0; ∀x ≠ 1 .
(1 − x) 2
(1 − x) 2
Bảng biến thiên:
x −∞ 1 +∞
y′ + +
+∞ −3
y
−3 −∞
Hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng ( −∞;1) và (1; +∞ ) .
3 − 2x
Ví dụ 9. Tìm khoảng nghịch biến của hàm số: y = .
x+7
A. (−∞;7) B. (−∞; +∞)
C. (−∞; −7) và (−7; +∞) D. (−10; +∞)
Lời giải
D  \ {−7} .
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên:=

Tính y=′
( −2 ) .7 − 1.3
=
−17
=  \ {−7} .
< 0, ∀x ∈ D
( x + 7) ( x + 7)
2 2

Bảng biến thiên:


x −∞ −7 +∞
y′ − −
−2 +∞
y
−∞ −2
Hàm số đã cho luôn nghịch biến trên: ( −∞; −7 ) và ( −7; +∞ ) .

6 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


− x2 + 2x −1
Ví dụ 10. Tìm khoảng nghịch biến của hàm số: y = .
x+2
A. (−∞; −5) và (1; +∞) B. (−5; −2)
C. (−∞; −2) và (−2; +∞) D. (−2;1)
Lời giải
D  \ {−2} .
Hàm số đã cho xác định trên:=

− x2 − 4 x + 5
Ta có: y′
= , ∀x ∈ D .
( x + 2)
2

− x2 − 4 x + 5  x = −5
Cho y ' = 0 ⇔ = 0 ⇔ − x 2 − 4 x + 5= 0 ⇔  .
( x + 2) x = 1
2

Bảng biến thiên


x −∞ −5 −2 1 +∞
y′ − 0 + + 0 −
+∞ +∞ 0
y
12 −∞ −∞

Dựa vào bảng biến thiên, hàm số nghịch biến trên: ( −∞; −5) và (1; +∞ )

Tài liệu KYS 7


DẠNG TOÁN 2: ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ ĐƠN ĐIỆU TRÊN KHOẢNG K
a) Phương pháp giải
Phương pháp tự luận thuần túy
 Lý thuyết cần nhớ : Cho hàm số y  f (x , m ) có tập xác định D, khoảng (a;b)  D :
 Hàm số nghịch biến trên (a;b)  y   0, x  (a;b)
 Hàm số đồng biến trên (a;b)  y   0, x  (a;b)
Ghi nhớ: f  x   0 chỉ tại một số điểm hữu hạn của K .

a1x  b1
 Chú ý: Riêng hàm số y  thì:
cx  d
 Hàm số nghịch biến trên (a;b)  y   0, x  (a;b)
 Hàm số đồng biến trên (a;b)  y   0, x  (a;b)
 Nếu gặp bài toán tìm m để hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên khoảng (a;b) :
 Bước 1: Đưa bất phương trình f (x )  0 (hoặc f (x )  0 ), x  (a;b) về dạng
g(x )  h(m ) (hoặc g(x )  h(m ) ), x  (a;b) .
 Bước 2: Lập bảng biến thiên của hàm số g(x ) trên (a;b) .
 Bước 3: Từ bảng biến thiên và các điều kiện thích hợp ta suy ra các giá trị cần tìm của
tham số m.
 Dấu tam thức bậc hai
Cho tam thức g(x )  ax 2  bx  c (a  0)


a  0 
a  0
a) g(x )  0, x    
 b) g(x )  0, x    


 0 
 0
 

a  0 
a  0
c) g(x )  0, x    
 d) g(x )  0, x    

  0
 
 0
 
Lưu ý: Điều kiện tương đương vẫn giữ nguyên nếu thay x   bởi  bớt đi một số hữu hạn điểm
 Phương trình f x   ax 2  bx  c  0 (a  0) có hai nghiệm x 1, x 2 thỏa:

a) x 1  0  x 2  P  0 b) x1  0  x 2  P  0
  0 
0
 

c) 0  x1  x 2  P  0 
d) x1  x 2  0  P  0
 

S  0 
S 0
 

0  x  x   0


e)  1 2

x1  x 2  0 


P0

b c
Trong đó : S  x 1  x 2   , P  x 1.x 2  .
a a

8 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


 Nếu hàm số f (x ) có giá trị nhỏ nhất trên tập D ,thế thì:
f (x )  m, x  D  min f (x )  m .
x D

 Nếu hàm số f (x ) có giá trị lớn nhất trên tập D , thế thì
f (x )  m, x  D  max f (x )  m .
x D

Ví dụ điển hình
Ví dụ 1. Hàm số y  x 3  3x 2  mx  m đồng biến trên tập xác định khi giá trị của m là :
A. m  1 B. m  3 C. 1  m  3 D. m  3
Lời giải
 Tập xác định D  
 Tính đạo hàm y '  3x 2  6x  m
 Để hàm số đồng biến trên   y '  0  3x 2  6x  m  0 với mọi x   (*)
  '  0  9  3m  0  m  3 . Chọn B
 Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
• Kiến thức (*) áp dụng định lý về dấu của tam thức bậc 2 : “Nếu tam thức bậc hai ax 2  bx  c
có   0 thì dấu của tam thức bậc 2 luôn cùng dấu với a ” .
tan x  2
Ví dụ 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y  đồng biến trên
tan x  m
 
khoảng 0; 
 4 

m  0
A.  B. m  2 C. 1  m  2 D. m  2
1  m  2
Lời giải

 Đặt t  tan x , vì x  (0; ) nên t  (0;1)
4

t 2
, suy ra : y ' 
t  m   t  2 2  m
 Ta có y  
t m t  m 
2
t  m 
2

 2 m
 
m  2

  0 
 
 t m m  0  m  0
 
2
 Yêu cầu bài toán tương đương    1  m  2
 

 
 m 1 
m  (0;1)

 

 Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
• Bài toán chứa tham số m ở dưới mẫu thường đánh lừa chúng ta. Nếu không tỉnh táo chúng
ta sẽ chọn luôn đáp án B

Tài liệu KYS 9


• Tuy nhiên điểm nhấn của bài toán này là phải kết hợp điều kiện ở mẫu số. m  t mà t  0;1

vậy m  0;1 .

Ví dụ 3. Với giá trị nào của tham số m thì hàm số y  sin x  cos x  2017 2mx đồng biến trên
R
1 1
A. m  2017 B. m  0 C. m  D. m  
2017 2017
Lời giải
 sin x  cos x
 Tính đạo hàm y '  cos x  sin x  2017 2m . y '  0  m   f x 
2017 2
 Theo bất đẳng thức Bunhiacopxki thì
 2
 sin x  cos x  
 1  1  sin2 x  cos2 x  2 
2 2

 

 2 2
  2   sin x  cos x   2   f x  
2017 2 2017 2

2 1 1
f x  đạt giá trị lớn nhất là   m  f max  
2017 2 2017 2017

Ví dụ 4. Tìm m để hàm số y  x 3  3x 2  mx  m nghịch biến trên đoạn có độ dài đúng bằng 2.


A. m  0 B. m  3 C. m  2 D. m  3
Lời giải
 Giải theo tự luận
 Tính y '  3x 3  6x 2  m . Để hàm số nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng 2 thì phương

trình đạo hàm có 2 nghiệm x 1, x 2 và x 1  x 2  2



x 1  x 2  2
 Theo Vi-et ta có 
x x  m
 1 2 3
4m
Giải x 1  x 2  2  x 1  x 2   4  x 1  x 2   4x 1x 2  4  4 
2 2
 4m0
3
 Giải theo trắc nghiệm
• Tính y '  3x 3  6x 2  m
Ghi nhớ: “Nếu hàm bậc 3 nghịch biến trên đoạn có độ dài bằng  thì phương trình đạo hàm
có hai nghiệm và hiệu hai nghiệm bằng  ”
Với  là một số xác định thì m cũng là 1 số xác định chứ không thể là khoảng  Đáp số
phải là A hoặc C .

10 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


x  2
• Với m  0 phương trình đạo hàm 3x 2  6x  0 có hai nghiệm phân biệt  và
x  0
khoảng cách giữa chúng bằng 2
 Đáp án A chính xác
Ví dụ 5. Tìm tất cả các giá trị thực m để f x   x 3  3x 2  m  1 x  2m  3 đồng biến trên

một khoảng có độ dài lớn hơn 1 .


5 5
A. m  0 . B. m  0 . C.   m  0. D. m   .
4 4
Lời giải
Ta có f  x   3x 2  6x  m  1 .

Hàm số đồng biến trên một khoảng có độ dài lớn hơn 1 khi và chỉ khi f  x   0 có hai

nghiệm phân biệt x 1, x 2 x 1  x 2  thỏa mãn x 2  x 1  1 .

+ f  x   0 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2    0  3m  6  0  m  2 .



x1  x 2  2


Theo Viet ta có:  1m

x 1x 2 


 3
5
+ Với x 2  x 1  1  x 1  x 2   4x 1x 2  1  0  4m  5  0  m 
2

4
5
So điều kiện ta được: m   . Chọn D
4
Ví dụ 6. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
y  2x 3  3 2m  1 x 2  6m m  1 x  1 đồng biến trên khoảng 2; ?
A. m  1 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  1 .
Lời giải
TXĐ D  R
Ta có y '  6x 2  6 2m  1 x  6m m  1

+ TH1: Hàm số luôn đồng biến trên R  y '  0,  x  R


0
 2m  1  4m m  1  0
2

10 (L)
+ TH2: Phương trình y   0 có hai nghiệm phân biệt thỏa
x1  x 2  2  x1  2  x 2  2  0

Tài liệu KYS 11


  0 1  0
 

 x 1  x 2  4  0  2m  3  0
 
x 1x 2  2 x 1  x 2   4  0 m m  1  2 2m  1  4  0
 

m R


 3

m   m  ;1 . Chọn B

 2

m  ;1  2; 



1
Ví dụ 7. Tìm các giá trị của tham số m để hàm số y   x 3  m  1 x 2  m  3 x  10 đồng
3
biến trong khoảng 0; 3 ?

12 12 7
A. m  . B. m  . C. m  . D. m  .
7 7 12
Lời giải
Tìm các giá trị của tham số m để hàm số đồng biến trong khoảng 0; 3 ?

y   x 2  2 m  1 x  m  3  g x 

 
Do y là hàm số bậc ba với hệ số a  0 nên hàm số đồng biến trên 0; 3  y   0 có hai

1.g 0  0
 m  3  0 12
nghiệm x 1 , x 2 thỏa x 1  0  3  x 2  
   m .

1.g 3  0 7m  12  0 7

 
Chọn A
Ví dụ 8. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số
y  2x 3  3 2m  1 x 2  6m m  1 x  1 đồng biến trên khoảng 2; ?
A. m  1 . B. m  1 . C. m  2 . D. m  1 .
Lời giải
TXĐ D  R
Ta có y '  6x 2  6 2m  1 x  6m m  1

+ TH1: Hàm số luôn đồng biến trên R  y '  0,  x  R


0
 2m  1  4m m  1  0
2

10 (L)
+ TH2: Phương trình y   0 có hai nghiệm phân biệt thỏa
x1  x 2  2  x1  2  x 2  2  0

12 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


  0 1  0
 

 x 1  x 2  4  0  2m  3  0
 
x 1x 2  2 x 1  x 2   4  0 m m  1  2 2m  1  4  0


m R


 3

m   m  ;1 . Chọn B

 2

m  ;1  2; 



Ví dụ 9. Tìm m để hàm số y  2x 3  3 m  1 x 2  6 m  2 x  3 nghịch biến trên một khoảng
có độ dài lớn hơn 3.
A. m  6 . B. m  0;6 . C. m  0 . D. m  0 ; m  6.

Lời giải
Tập xác định: D   . Ta có: y '  6x 2  6 m  1 x  6 m  2

x  1
y '  0   . Hàm số nghịch biến trên một khoảng có độ dài lớn hơn 3
x  2  m

 y '  0 có hai nghiệm phân biệt x 1, x 2 sao cho x 1  x 2  3 1
1  2  m
 
m  3 m  0

 
   . Chọn D

 1  2  m   3 
 m 3  3 m6

 
 
1 3 mx 2
Ví dụ 10. Tìm tất cả các giá trị m để hàm số y  x   2x  2017 đồng biến trên 
3 2
A. 2 2  m  2 2 . B. m  2 2 .

C. 2 2  m . D. 2 2  m  2 2 .
Lời giải
Phương pháp: + Để hàm số y  f x  đồng biến trên R khi x liên tục trên R thì y '  0 với
mọi x.
+ y '  x 2  mx  2  0    m 2  8  0  2 2  x  2 2 .

Tài liệu KYS 13


DẠNG 3: ỨNG DỤNG SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN
VÀO GIẢI PHƯƠNG TRÌNH, BẤT PHƯƠNG TRÌNH
Phương pháp giải :
Dạng 3.1: Tìm tập nghiệm của phương trình

Bước 1: Đưa phương trình về dạng f (u )  f (v ) , (1)


Bước 2: Xét hàm số : y  f (t ) . Dùng lập luận để khẳng định hàm số đồng biến hay nghịch biến
Bước 3 : Khi đó từ (1) suy ra : u  v
VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
b
Ví dụ 1. Cho phương trình 4x  1  4x 2  1  1 có nghiệm duy nhất có dạng , trong đó
a
b
a, b    , là phân số tối giản. Hãy tính giá trị của S  a 2  b 3
a
A. S  1 B. S  2 C. S  3 D. S  4
Lời giải
 4x  1  0 1
 Điều kiện:  2 x
4x  1  0 2

 Xét hàm số y  f (x )  4x  1  4x 2  1
1 
 Tập xác định : D   , 
2 

2 4x 1 1 
 Đạo hàm y     0, x  Suy ra hàm số đồng biến trên  , 
2  2 
4x  1 4x 2  1 
1 1
 Do đó: phương trình 4x  1  4x 2  1  1  f (x )  f ( )  x  . S = 22 − 13 = 3
2 2
Ví dụ 2. Gọi S là tập nghiệm của phương trình: 2x 3  x 2  3x  1  2 3x  1 3x  1 . Số tập

con khác rỗng của S là :


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Lời giải
1
 Điều kiện: x  .
3

     
3 2
 Ta có: 1  2x 3  x 2  1  2 3x  1  3x  1  1  f x   f 3x  1

(có được bằng cách chuyển −3 x + 1 qua vế phải, sau đó cộng cả 2 vế cho 1)
 Xét hàm số f t   2t 3  t 2  1 liên tục trên khoảng 0; .

 Ta có: f  t   6t 2  2t  0, t  0;   Hàm số f t  đồng biến trên 0; .

14 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l



x  3  5  1
 N 
  f x   f  
3x  1  x  3x  1  x  3x  1  
2
 3 
2
5
3
1
.
x 
 2

3
N 
 3 − 5   3 + 5   3 − 5 3 + 5 
Vậy có 3 tập nghiệm con gồm S1 =   S2 =   S3 =  ;  . Chọn C
 2   2   2 2 

Công thức tổng quát tính số tập nghiệm con là: 2n , với n là số nghiệm
Nếu yêu cầu không tính tập con rỗng thì: 2n − 1

Dạng 3.2: Tìm tập nghiệm của bất phương trình


Bước 1: Đưa bất phương trình về dạng : f (u )  f (v ) (1)
Bước 2: Xét hàm số y  f (x ) .Dùng lập luân để khẳng định hàm số đồng biến hay nghịch biến .
Bước 3: Khi đó từ (1) suy ra: u  v nếu đồng biến , u  v nếu nghịch biến.
VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
Ví dụ 1. Tập nghiệm của bất phương trình: 5x  1  x  3  4 có bao nhiêu giá trị nguyên
trong [2017;2017]
A. 2017 B. 2019 C. 2018 D. 2016
Lời giải
1
 Điều kiện: x  .
5
1 
 Xét hàm số: y  5x  1  x  3 liên tục trên nửa khoảng  ;  .
 
5
5 1 1
 Ta có: f  x     0, x   f x  là hàm số đồng biến trên
2 5x  1 2 x 3 5
1 
 ;  .
5 

 Mặt khác: f 1  4 . Khi đó bất phương trình đã cho  f x   f 1  x  1 . Chọn A

Ví dụ 2. Bất phương trình 2x 3  3x 2  6x  16  4  x  2 3 có tập nghiệm là a;b  . Hỏi


tổng a  b có giá trị là bao nhiêu?
A. 2 . B. 4. C. 5. D. 3.
Lời giải

 Điều kiện: 2  x  4 . Xét f (x )  2x 3  3x 2  6x  16  4  x trên đoạn 2; 4 .


 

 Có f (x ) 

3 x2  x  1  
1
 0, x  2; 4 .
2x 3  3x 2  6x  16 2 4x

Tài liệu KYS 15


 Do đó hàm số đồng biến trên 2; 4 , bpt  f (x )  f (1)  2 3  x  1 .

 So với điều kiện, tập nghiệm của bpt là S  [1; 4]  a  b  5. Chọn C

Ví dụ 3. Bất phương trình x 2  2x  3  x 2  6x  11  3  x  x  1 có tập nghiệm a;b 


. Hỏi hiệu b  a có giá trị là bao nhiêu?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 1 .
Lời giải

x  1 3  x 
2 2
 Điều kiện: 1  x  3 ; bpt   2  x 1  2  3x

t 1
 Xét f (t )  t 2  2  t với t  0 . Có f '(t )    0, t  0 .
2 t2  2 2 t
 Do đó hàm số đồng biến trên [0; ) . (1)  f (x  1)  f (3  x )  x  1  3  x  2
 So với điều kiện, bpt có tập nghiệm là S  (2; 3]  b  a  1 . Chọn A

Dạng 3.3 Tìm m để phương trình có nghiệm

Bước 1: Tách m ra khỏi biến số x và đưa về dạng f (x )  A(m ).


Bước 2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số f (x ) trên D.
Bước 3: Dựa vào bảng biến thiên để xác định giá trị tham số A(m ) để đường thẳng y  A(m )
nằm ngang cắt đồ thị hàm số y  f (x ).
Bước 4: Kết luận các giá trị của m để phương trình f (x )  A(m ) có nghiệm (hoặc có k
nghiệm) trên D.
 Lưu ý
o Nếu hàm số y  f (x ) có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên D thì giá trị A(m ) cần
tìm là những m thỏa mãn: min f (x )  A(m )  max f (x ).
x D x D

o Nếu bài toán yêu cầu tìm tham số để phương trình có k nghiệm phân biệt, ta chỉ cần
dựa vào bảng biến thiên để xác định sao cho đường thẳng y  A(m ) nằm ngang cắt đồ
thị hàm số y  f (x ) tại k điểm phân biệt.

VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH

) m ( x 2 + 1) có nghiệm thực khi và chỉ khi:


Ví dụ 1. Phương trình x3 + x ( x + 1=
2

3 1 3
A. −6 ≤ m ≤ − . B. −1 ≤ m ≤ 3 . C. m ≥ 3 . D. − ≤ m ≤
2 4 4
Lời giải
x3 + x 2 + x
) m ( x + 1) ⇔ m
Ta có x + x ( x + 1=
2
 3 2
= 4 (1)
x + 2 x2 + 1

16 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


x3 + x 2 + x
 Xét hàm số y = xác định trên  .
x4 + 2x2 + 1

(x 3
+ x 2 + x )′ ( x 4 + 2 x 2 + 1) − ( x 3 + x 2 + x )( x 4 + 2 x 2 + 1)′
y′ =
(x + 2 x 2 + 1)
4 2

=
( 3x 2
+ 2 x + 1)( x 4 + 2 x 2 + 1) − ( x 3 + x 2 + x )( 4 x3 + 4 x )

(x + 2 x 2 + 1)
4 2


− x 6 − 2 x5 − x 4 + x 2 + 2 x + 1
=
( x + 2 x + 1)
4 2 2

=
( − x + 1)( x + 2 x + 1)
4 2

( x + 2 x + 1)
4 2 2

x = 1
 y′ = 0 ⇔ ( − x 4 + 1)( x 2 + 2 x + 1) = 0 ⇔ 
 x = −1
 Bảng biến thiên


x3 + x 2 + x
 Phương trình (1) có nghiệm thực khi đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y =
x4 + 2x2 + 1
−1 3
 ⇔ ≤ m ≤ . Chọn D
4 4

Dạng 3.4: Tìm m để bất phương trình có nghiệm với mọi x trên tập D .

Bước 1: Tách tham số m ra khỏi biến số x và đưa về dạng A(m )  f (x ) hoặc A(m )  f (x ).
Bước 2: Khảo sát sự biến thiên của hàm số f (x ) trên D.
Bước 3: Dựa vào bảng biến thiên xác định các giá trị của tham số m để bất phương trình có
nghiệm:
A(m )  f (x ) có nghiệm trên D  A(m )  max f (x ).
x D

A(m )  f (x ) có nghiệm trên D  A(m )  min f (x ).


x D

 Lưu ý
o Bất phương trình A(m )  f (x ) nghiệm đúng x  D  A(m )  min f (x ).
x D

o Bất phương trình A(m )  f (x ) nghiệm đúng x  D  A(m )  max f (x ).


x D

Tài liệu KYS 17


o Khi đặt ẩn số phụ để đổi biến, ta cần đặt điều kiện cho biến mới chính xác, nếu không
sẽ làm thay đổi kết quả của bài toán do đổi miền giá trị của nó, dẫn đến kết quả sai lầm
là hiển nhiên.

VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
Ví dụ 1. Cho hàm số y  f (x )  x 4  2mx 2  m . Tìm m để f (x )  0, x   .
A. m  0. B. m  0. C. m  0. D. m  1.
Lời giải
 y  f (x )  x 4  2mx 2  m  0, x  

x 4
  m(2x 2  1)  x 4 , x    m  , x  (*)
2x 2  1
x 4 4x 3 (2x 2  1)  4x 5 4x 5  4x 3 4x 3 (1  x 2 )
 Xét g(x )  có g (x )   
2x 2  1
     
2 2 2
2x 2  1 2x 2  1 2x 2  1

 g (x )  0  x  0
 Bảng biến thiên

 Dựa vào bảng biến thiên (*)  m  0 . Chọn A


Ví dụ 2. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho mọi nghiệm của bất phương trình:
x 2  3x  2  0 cũng là nghiệm của bất phương trình mx 2  m  1 x  m  1  0 ?

4 4
A. m  1 . B. m   . C. m   . D. m  1 .
7 7
Lời giải
 Bất phương trình x 2  3x  2  0  1  x  2 .
 Bất phương trình mx 2  m  1 x  m  1  0

x  2
 m(x 2  x  1)  x  2  m  2
x x 1
x  2 x 2  4x  1
 Xét hàm số f (x )  với 1  x  2 . Có f (x )   0, x  [1;2]
x2  x  1 (x 2  x  1)2
4
 Yêu cầu bài toán  m  max f (x )  m   . Chọn C
[1;2] 7

18 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Ví dụ 3. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho bất phương trình:
1
x 3  3mx  2   nghiệm đúng x  1 ?
x3
2 2 3 1 3
A. m  . B. m  . C. m  . D.   m 
3 3 2 3 2
Lời giải

 Bpt  3mx  x 3  13  2, x  1  3m  x 2  14  2  f x , x  1 .
x x x
 
 Ta có f  x   2x  45  22  2 2x  45   22  4 2 2 2  0 suy ra f x  tăng.
x x x  x x

 Ycbt  f x   3m, x  1  min f x   f 1  2  3m  2  m . Chọn A


x 1 3

Ví dụ 4. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để: x 2  2x  3  8  2x  x 2  m () có

nghiệm:
A. m  1 B. m  2 C. m  3 D. m  10
Lời giải
2  x  1
 Điều kiện:  .
 3  x  4

 Đặt t  x 2  2x  t '  2x  2  0  x  1 .
 Bảng biến thiên
x  2 1 1 3 4 
t  0 
t 8 8
3 3
 Dựa vào bảng biến thiên  tập giá trị của t là t  3; 8 .
 
 ()  m  t  3  8  t , (1) và đặt f (t )  t  3  8  t .
 Để () có nghiệm  (1) có nghiệm t   3; 8  m  max
3;8
f (t ).
 

1 1
 Xét hàm số f (t )  t  3  8  t trên 3; 8 có: f (t )   
2 t 3 2 8 t
11 11
 Cho f (t )  0  t   f (3)  f (8)  5, f    10 nên
2  2 

max
 
f t   10  m  10.
3;8

  
Vậy m  ; 10 sẽ thỏa mãn yêu cầu bài toán. Chọn A

Tài liệu KYS 19


Bài 2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I- Kiến thức cơ bản.
1. Định nghĩa
Định nghĩa: Giả sử hàm số y = f ( x) xác định trên tập hợp D ( D ⊂ R ) và xo ∈ D .

• xo được gọi là một điểm cực đại của hàm số y = f ( x) nếu tồn tại một khoảng ( a; b ) chứa

điểm xo sao cho ( a; b ) ⊂ D và

f ( x) < f ( xo ) ∀x ∈ ( a; b ) \ { xo } .

Khi đó f ( xo ) được gọi là giá trị cực đại của hàm số f ( x) .

• xo được gọi là một điểm cực tiểu của hàm số y = f ( x) nếu tồn tại một khoảng ( a; b ) chứa

điểm xo sao cho ( a; b ) ⊂ D và

f ( x) > f ( xo ) ∀x ∈ ( a; b ) \ { xo } .

Khi đó f ( xo ) được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số f ( x) .


• Điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị.
• Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu được gọi chung là cực trị.
2. Điều kiện cần để hàm số đạt cực trị
Định lý 1: Giả sử hàm số y = f ( x) đạt cực trị tại điểm xo . Khi đó, nếu f ( x) có đạo hàm tại

điểm xo thì f ′ ( xo ) = 0 .
Chú ý:
• Đạo hàm f ′ ( xo ) có thể bằng 0 tại điểm xo nhưng hàm số f ( x) không đạt cực trị tại điểm xo
• Hàm số có thể đạt cực trị tại một số điểm mà tại đó hàm số không tồn tại đạo hàm.
• Hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại những điểm nằm trong tập xác định của hàm mà tại đó đạo
hàm của hàm số bằng 0 hoặc không có đạo hàm. Những điểm như thế gọi là những “điểm tới
hạn”.
• Hàm số đạt cực trị tại xo và nếu đồ thị hàm số có tiếp tuyến tại điểm ( xo ; f ( xo ) ) thì tiếp
tuyến đó song song với trục hoành.
3. Điều kiện đủ để hàm số đạt cực trị
Định lý 2: Giả sử hàm số y = f ( x) liên tục trên khoảng ( a; b ) chứa điểm xo và có đạo hàm

trên các khoảng ( a; xo ) và ( xo ; b ) . Khi đó,

 f ′ ( xo ) < 0, ∀x ∈ ( a; xo )

• Nếu  thì hàm số đạt cực tiểu tại điểm xo .
 f ′ ( xo ) > 0, ∀x ∈ ( xo ; b )

Nói một cách khác, nếu f ′ ( xo ) đổi dấu từ âm sang dương khi x qua xo thì hàm số đạt cực tiểu tại
xo .

20 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


x a xo b
y' 0 +
f(a) f(b)
y
f(x0)

 f ′ ( xo ) > 0, ∀x ∈ ( a; xo )
• Nếu  thì hàm số đạt cực đại tại điểm xo .
 f ′ ( xo ) < 0, ∀x ∈ ( xo ; b )

Nói một cách khác, nếu f ′ ( xo ) đổi dấu từ dương sang âm khi x qua xo thì hàm số đạt cực đại tại xo

x a xo b
y' + 0
f(x0)
y
f(a) f(b)

Định lý 3: Giả sử hàm số y = f ( x) có đạo hàm cấp một trên khoảng ( a; b ) chứa điểm xo ,

f ′ ( xo ) = 0 và f ( x) có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm xo .

• Nếu f ′′ ( xo ) < 0 thì hàm số f ( x) đạt cực đại tại điểm xo .

• Nếu f ′′ ( xo ) > 0 thì hàm số f ( x) đạt cực tiểu tại điểm xo .

DẠNG 1: SỐ ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA ĐỒ THỊ HÀM SỐ


Phương pháp: Học sinh dùng định lí 2, định lí 3 để đọc bảng biến thiên và đọc đồ thị.
Loại 1: Cho bảng biến thiên.
Ví dụ 1: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?


A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1 .
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1 .
D. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .
Lời giải
• Do hàm số xác định tại x  0 và đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm khi x qua x  0 nên
hàm số đạt cực đại tại x  0 .

Tài liệu KYS 21


• Do hàm số xác định tại x  1; y '1  0 và đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm khi x qua x  1
nên hàm số đạt cực tiểu tại x  1 . Chọn D
Mở rộng: Trong bảng biến thiên của câu 1, ta thay đổi như sau:
Ví dụ 1.1: Cho hàm số y  f  x  xác định, liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau:

0 1

-1

Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng ?


A. Hàm số có đúng một cực trị.
B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1 .
C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng 1 .
D. Hàm số đạt cực đại tại x  0 và đạt cực tiểu tại x  1 .
Nhận xét: Ta có thể mở rộng bài toán bằng cách thay đổi giả thiết để học sinh từ đó có thể tự mình
phát triển thành các câu hỏi khác từ bài tập của giáo viên.
Ví dụ 2: Cho hàm số y  f  x  liên tục tại x 0 và có bảng biến thiên

Khi đó hàm số đã cho có:


A. Hai điểm cực đại, một điểm cực tiểu.
B. Một điểm cực đại, không có điểm cực tiểu.
C. Một điểm cực đại, hai điểm cực tiểu.
D. Một điểm cực đại, một điểm cực tiểu.
Lời giải
Chú ý rằng: Hàm số không có đạo hàm tại x 0 nhưng liên tục tại x 0 thì hàm số vẫn đạt cực trị tại x 0 .
Do đó đáp án D đúng. Chọn D.
x3 x2
Ví dụ 3: Cho hàm số f ( x ) = + ( 4 − m ) + ( 5 − 2m ) x + m 2 + 3, với m là tham số thực. Hàm số
3 2
x2 + 4x + 5
g ( x) = có đồ thị ( C ) và bảng biến thiên sau:
x+2

22 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Tìm m sao cho hàm số f ( x ) đạt cực trị ít nhất tại một điểm mà điểm đó lớn hơn −1.

 m < −2 5 5
A. m > 2. B.  C. m < − . D. m > .
m > 2 2 2
Lời giải
Xét phương trình f ' ( x ) = x 2 + ( 4 − m ) x + 5 − 2m = 0

x2 + 4x + 5
⇔ x2 + 4x + = )
5 m ( x + 2 ) ⇔ g ( x= = m.
x+2
Ta có nghiệm của f ' ( x ) = 0 cũng là hoành độ giao điểm của g ( x ) = m.
Khi đó từ bảng biến thiên ta có YCBT ⇔ m > 2. Chọn A.

Loại 2: Cho f ' x hoặc đồ thị của f ' x

Ví dụ 1: Cho f ' x   x  x 1  x  1 , hỏi số điểm cực trị của hàm số y  f  x .


2 3

A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Lời giải
x  0

f ' x   0  x  x 1  x  1  0   x  1
2 3

 x  1

Do x  1 là nghiệm kép nên không là điểm cực trị của hàm số.
Do x  0 là nghiệm đơn nên là điểm cực trị của hàm số.
Do x  1 là nghiệm bội lẻ nên là điểm cực trị của hàm số. Chọn B
Ví dụ 2: Hàm số f  x có đạo hàm f ' x trên khoảng K . Cho đồ thị của hàm số f ' x trên khoảng
K như sau:

Tài liệu KYS 23


y

x
-1 O 2

Số điểm cực trị của hàm số f  x trên K là:


A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Lời giải
Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình f ' x  0 chỉ có một nghiệm đơn và hai nghiệm kép nên f ' x

chỉ đổi dấu khi qua nghiệm đơn này. Do đó suy ra hàm số f  x có đúng một cực trị. Chọn A.
Mở rộng: Ta còn có thể khai thác tiếp ví dụ 2 theo các hướng khác nhau để được các câu hỏi từ ví
dụ 3 đến ví dụ 6 như sau:

Ví dụ 3: Hàm số f  x có đạo hàm f ' x trên khoảng K . Cho đồ thị của hàm số f ' x trên khoảng
K như sau:

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  2018 trên K là:


A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Lời giải
Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình y '  f ' x; y '  0 có ba nghiệm đơn nên y ' đổi dấu khi qua

nghiệm đơn này. Do đó suy ra hàm số y  f  x  2018 có ba điểm cực trị. Chọn C

24 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Ví dụ 4: Hàm số f  x có đạo hàm f ' x trên khoảng K . Cho đồ thị của hàm số f ' x trên khoảng
K như sau

1
- 0 1 2

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  2 x trên K là:


A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải
y '  f ' x   2 phương trình y '  0  f ' x   2

Số nghiệm của phương trình y '  0 là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f ' x và y  2
Dựa vào đồ thị ta thấy phương trình y '  0 có hai nghiệm và y ' đổi dấu khi qua nghiệm này. Do
đó suy ra hàm số y  f  x  2 x có hai điểm cực trị. Chọn C

Ví dụ 5: Hàm số f  x có đạo hàm f ' x trên  . Cho đồ thị của hàm số f ' x như sau:

-2 0 1
-1

1
Số điểm cực trị của hàm số y  f  x  x 2  x  2018 là:
2
A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Lời giải
y '  f ' x   x 1 . Phương trình y '  0  f ' x   x  1

Số nghiệm của phương trình y '  0 là số giao điểm của đồ thị hàm số y  f ' x và y  x  1

Tài liệu KYS 25


2

-2 0 1
-1

Dựa vào đồ thị trên ta thấy phương trình y '  0 có ba nghiệm x1 ; −2;1
Dấu y ' :
x  x1 2 1 
y'  0  0  0 

1
Do đó suy ra hàm số y  f  x  x 2  x  2018 có hai điểm cực trị. Chọn B
2
Nhận xét: Học sinh có thể khó khăn trong quá trình xét dấu y’, giáo viên có thể gợi mở bằng câu
hỏi : Đường thẳng y= x + 1 chia mặt phẳng thành 2 miền, hãy xác định dấu mỗi miền ? Từ đó giúp
học sinh nhớ lại kiến thức cũ và căn cứ vào đó xác định được dấu y’.
Ví dụ 6: Hàm số f  x có đạo hàm f ' x trên  . Cho đồ thị của hàm số f ' x như sau:

-3 0 4

Số điểm cực trị của hàm số y  f  x 2  là:


A. 1 B. 2 C. 3 D.4
Lời giải
y '  2 x. f ' x 2 

26 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


x  0
x  0  
y '  0     x 2  3 ( L )   x  0

 f ' x   0  2  x  2
2

 x  4
Dấu y ' :
x  2 0 2 
y'  0  0  0 

Do đó suy ra hàm số y  f  x 2  có ba điểm cực trị. Chọn C

Loại 3: Cho đồ thị của y  f  x  .


Ví dụ 1: Hàm số y  f  x  có đồ thị như hình bên dưới. Hỏi đồ thị hàm số có mấy điểm cực trị:
y

x
O

A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.
Lời giải
Căn cứ vào sự đi lên đi xuống của đồ thị ta thấy hàm số có 3 điểm cực trị.
Nhận xét: từ các phép biến đổi đồ thị hàm số chúng ta có thể cho học sinh tìm ra số cực trị của hàm
mới.
Ví dụ 2: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên  , hàm số y = f ( x ) đồ thị như hình vẽ:

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là:


A.3. B.4. C.7. D.0.

Tài liệu KYS 27


Lời giải
Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) ta suy ra đồ thị hàm số y = f ( x ) .

0
Đồ thị hàm số y = f ( x ) có 7 điểm cực trị.

Ví dụ 3: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên  , hàm số y = f ( x ) đồ thị như hình
vẽ:
y

0 x

Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) là:


A. 0. B. 2. C. 4. D. 5.
Lời giải
Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) ta suy ra đồ thị hàm số y = f ( x ) .
y

0 x

Đồ thị hàm số y = f ( x ) có 5 điểm cực trị

28 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Ví dụ 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm và liên tục trên  , hàm số y = f ( x ) đồ thị như hình vẽ:
y

-1 1 2 x
0

-1

-2

số y 2 f ( x ) − 3 là:
Số điểm cực trị của hàm=

A. 3. B. 5. C. 7. D. 9.
Lời giải
số y 2 f ( x ) − 3
Từ đồ thị hàm số y = f ( x ) ta suy ra đồ thị hàm=
y=|2f(x)-3|
y

-1 x
0 1 2 3 4 5

-1

-2

-3

-4

số y 2 f ( x ) − 3 có 7 điểm cực trị.


Đồ thị hàm=

Tài liệu KYS 29


Ví dụ 5: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm y

và liên tục trên  , hàm số y = f ( x ) đồ thị


3

2
như hình vẽ. Số điểm cực trị của hàm số

y  f ( x )  − 1 là:
2
=
x
A. 7. -1 0 1 2

B. 9.
-1
C. 11.
D. 13. -2
Lời giải.
u ( x) f 2 ( x) −1
Đặt =

u '( x) = 2 f ( x). f '( x)


 x = x1
x = x
 2

 x = x3
f ( x) = 0 
u '( x) =
0⇔ ⇔ x = −1
 f '( x) = 0 x = 0

 x = x1
x = 2

u ' ( x ) = 0 có các nghiệm đơn.
Bảng biến thiên:
x −∞ x1 -1 x2 0 x3 x4 2 +∞
u '( x) − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 + 0 − 0 +

u ( x) 3 3 8

-1 -1 -1 3

số y  f ( x )  − 1
2
Suy ra đồ thị hàm
=

30 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


y

2
1
x1 -1 x2 x3 x4 2 x
0

-1

số y  f ( x )  − 1 có 13 điểm cực trị.


2
Đồ thị hàm
=

Nhận xét: Như vậy học sinh có thể tự đặt ra các câu hỏi khác cho mình dựa trên các phép biến đổi
đồ thị hoặc có thể cho tham số vào để hỏi số cực trị.

Tài liệu KYS 31


DẠNG 2: TÌM CỰC TRỊ VÀ GIÁ TRỊ CỰC TRỊ

Phương pháp giải


• Lập bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) từ đó tìm điểm cực trị của hàm số, giá trị cực trị
của hàm số và điểm cực trị của đồ thị hàm số.
Ví dụ điển hình.
2
Ví dụ 1: Cho hàm số y =x 4 − x 3 − x 2 . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
3
A. Hàm số có giá trị cực tiểu là 0.
2 5
B. Hàm số có hai giá trị cực tiểu là − và − .
3 48
C. Hàm số chỉ có một giá trị cực tiểu.
2 5
D. Hàm số có giá trị cực tiểu là − và giá trị cực đại là − .
3 48
Lời giải
2
 y =x 4 − x3 − x 2
3

 TXĐ D =  , y′ = 4 x − 2 x − 2 x
3 2


x = 0

 y′ =0 ⇒  x =1
 1
x = −
 2
 Bảng biến thiên

 Dựa vào bảng biến thiên ta có đáp án B.


Sai lầm thường gặp của học sinh là
 Nhầm lẫn giữa giá trị cực trị với điểm cực trị nên chọn A
 Nhầm sang trường hợp hàm số là hàm bậc 4 trùng phương chỉ có 1 giá trị cực tiểu nên chọn
C.
Ví dụ 2: Tọa độ điểm cực đại của hàm số y =x3 − 3 x 2 + 4 là
A. (2; 4). B. (2;0). C. (0; −4). D. (0; 4).
Lời giải
 Tập xác định: D = 

32 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


x = 0
y′ 3 x 2 − 6 x ; y′= 0 ⇔ 
 = ′′ 6 x − 6 ;
; y=
 x = 2
 y′′ ( 0 ) =−6 < 0 ⇒ xCĐ =0, yCĐ =4; y′′(2) =6 > 0 ⇒ xCT =2; yCT =0

 Vậy điểm cực đại là ( 0; 4 ) . Chọn D


 Có thể lập bảng biến thiên để kết luận.
Ví dụ 3: Cho hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 1 ( C ) . Đường thẳng đi qua điểm A ( −1;1) và vuông góc với

đường thẳng đi qua hai điểm cực trị của ( C ) có phương trình là
A. y = − x. B. =
y 2 x + 3. C. x − 4 y + 5 =0. D. x − 2 y + 3 =0.
Lời giải
Cách 1: TXĐ D =  .
y′ 3 x 2 − 6 x.
 =
1
 Ta có: =y ( x + 1) . y′ + ( −2 x + 1) .
3
 Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là ∆ : y =−2 x + 1.
1
 Đường thẳng d vuông góc ∆ ⇒ d :=
y x + b.
2
1 3
 Do A ( −1;1) ∈ d ⇒ 1 =− + b ⇒ b = .
2 2
1 3
 Vậy d :=
y x+ .
2 2
 Hay d : x − 2 y + 3 =0. Chọn D
y′ 3 x 2 − 6 x.
Cách 2: Ta có: =
x = 0
 y′= 0 ⇔ 
x = 2
 Tọa độ hai điểm cực trị: B(0;1), C (2; −3)
y − yB
 Hệ số góc của đường thẳng BC là: k BC = C =−2 ⇒ Hệ số góc của đường thẳng cần tìm
xC − xB
1 1
kd = . PTĐT d: =
y ( x + 1) + 1 ⇔ x − 2 y + =
3 0.
2 2
Ví dụ 4. Cho hàm số y =( x − 1)( x + 2 ) . Trung điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị
2

hàm số nằm trên đường thẳng nào dưới đây?


A. 2 x + y + 4 =0. B. 2 x + y − 4 =0. C. 2 x − y − 4 =0. D. 2 x − y + 4 =0.
Lời giải
Có: y =x 3 + 3 x 2 − 4 ⇒ y′ =3 x 2 + 6 x ⇒ y′′ =6 x + 6 =0 ⇒ x =−1 ⇒ y =−2 ⇒ M ( −1; −2 ) là trung

điểm của đoạn thẳng nối hai điểm cực trị của đồ thị hàm số. Mà M ( −1; −2 ) ∈ d : 2 x + y + 4 =0.

Tài liệu KYS 33


x5 x 4 1
Ví dụ 5: Cho hàm số y = + − x3 − . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
5 2 5
A. Hàm số đạt cực đại tại x = −3 ; đạt cực tiểu tại x = 1 .
B. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −3 ; đạt cực đại tại x = 1 .
C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = −3 và x = 1 ; đạt cực đại tại x = 0 .
D. Hàm số đạt cực đại tại x = −3 và x = 1 ; đạt cực tiểu tại x = 0 .
Lời giải
x = 0
y′ = x + 2 x − 3x = x
4 3 2 2
( 2
)
x + 2 x − 3 ; y′ =0 ⇔  x =1

 x = −3
Bảng biến thiên

Chọn A

DẠNG 3: TÌM ĐIỀU KIỆN ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ,


HÀM SỐ ĐẠT CỰC TRỊ TẠI X0

Loại 1: Tìm m để hàm số có cực trị:


1. Điều kiện để hàm số bậc 3 y  ax 3  bx 2  cx  d ( a  0 ) có cực trị:
• Ta có y   3ax 2  2bx  c
• Đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị khi phương trình y   0 có hai nghiệm phân biệt
 b 2  4ac  0 .
2. Điều kiện để hàm số f ( x) = ax 4 + bx 2 + c(a ≠ 0) có cực trị
• Trường hợp 1: ab ≥ 0 . Khi đó f ( x ) vô nghiệm hoặc có nghiệm duy nhất ⇒ f ′ ( x ) có

nghiệm duy nhất x = 0 và f ′ ( x ) đổi dấu đúng một lần khi x đi qua 0 ⇒ f chỉ có một
cực trị.
• Trường hợp 2: ab < 0 . Khi đó f ( x ) có hai nghiệm phân biệt khác 0

⇒ f ′ ( x ) có ba nghiệm và f ′ ( x ) đổi dấu liên tiếp khi x đi qua ba nghiệm này ⇒ f ba cực trị.

34 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Một số công thức áp dụng giải toán cực trị hàm số f ( x) = ax 4 + bx 2 + c(a ≠ 0)

• f có một cực trị ⇔ ab ≥ 0 .


• f có ba cực trị ⇔ ab < 0 .
a > 0
• f có đúng một cực trị và cực trị là cực tiểu ⇔  .
b ≥ 0
a < 0
• f có đúng một cực trị và cực trị là cực đại ⇔  .
b ≤ 0
a > 0
• f có hai cực tiểu và một cực đại ⇔  .
b < 0
a < 0
• f có một cực tiểu và hai cực đại ⇔  .
b > 0
• f có ba cực trị ⇔ ab < 0 .
x = 0
Khi đó y′= 0 ⇔ 
 x = ± −b
 2a
−b ab 2 b 2 −b 2 + 4ac ∆
Với x = 0 ⇒ y = c và x =± ⇒y= 2 − +c = =− với ∆= b 2 − 4ac .
2a 4a 2a 4a 4a
 b ∆   b ∆ 
Vậy đồ thị hàm số có ba điểm cực trị là A ( 0; c ) , B  − − ; −  , C  − ; −  .
 2a 4a   2a 4a 

b4 b b
Tính được AB =
AC = 2 − ; BC =
2 − .
16a 2a 2a
Ví dụ điển hình
Ví dụ 1: Hàm số y = x3 + mx + 2 có cả cực đại và cực tiểu khi.
A. m < 0 . B. m > 0 . C. m ≥ 0 . D. m ≤ 0 .
Lời giải
y′ 3 x 2 + m . Hàm số y = x3 + mx + 2 có cả cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi y′ = 0 có hai nghiệm
=
phân biệt. Vậy m < 0 .
Ví dụ 2: Cho hàm số y = ( m − 2 ) x 3 − mx − 2. Với giá trị nào của m thì hàm số có cực trị?
A. 0 < m < 2 . B. m < 1 . C. m > 2 ∨ m < 0 . D. m > 1 .
Lời giải
Tập xác định D =  .
Tính y′ =3 ( m − 2 ) x 2 − m .

Cho y′ =0 ⇔ 3 ( m − 2 ) x 2 − m =0 (1) .
+ TH1: Xét m =2 ⇒ y′ =−2 < 0 ∀x nên hàm số đã cho không có cực trị.
+ TH2: Xét m ≠ 2

Tài liệu KYS 35


m > 2
Hàm số có cực trị khi ∆′ > 0 ⇔ m ( m − 2 ) > 0 ⇔  .
 m < 0
Vậy m > 2 ∨ m < 0 .
Ví dụ 3: Xác định các giá trị của tham số m để đồ thị hàm số y =mx 4 − m 2 x 2 + 2016 có 3 điểm cực
trị?
A. m < 0 . B. m > 0 .
C. ∀m ∈  \{0} . D. Không tồn tại giá trị của m .
Lời giải
Tập xác định D =  .
=
Tính y′ 4mx 3 − 2 xm 2 .

a ≠ 0 m ≠ 0
Để hàm số có 3 điểm cực trị khi  ⇔ ⇔ m >0.
a.b < 0 −8m < 0
3

Loại 2: Tìm m để hàm số đạt cực trị tại x0


Điều kiện để hàm số y  f (x ) đạt cực trị tại x0 :
 y '( x0 ) = 0
 x0 là điểm cực đại ⇔ 
 y ''( x0 ) < 0
 y '( x0 ) = 0
 x0 là điểm cực tiểu ⇔ 
 y ''( x0 ) > 0

x − ( m + 1) x 2 + ( m 2 + 2m ) x + 1 ( m là tham số). Tìm tất cả tham số thực


1 3
Ví dụ 1: Cho hàm số y =
3
m để hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 .
A. m = 1 . B. m = 0 . C. m = 2 . D. m = 3 .
Lời giải
Tập xác định D =  .
Tính y′ x 2 – 2 ( m + 1) x + m 2 + 2m ; y′′ = 2 x – 2m − 2 .

m = 0 ( n)
 y′ ( 2 ) = 0  m 2 − 2m = 0 
Để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x= 2 ⇒  ⇔ ⇔   m = 2 (l ) .
 y′′ ( 2 ) > 0  2 − 2m > 0 m < 1

Vậy m = 0 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 2: Với giá trị nào của tham số m thì hàm số y= 2(m 2 − 3) sin x − 2m sin 2 x + 3m − 1 đạt cực
π
đại tại x = .
3
A. Không tồn tại giá trị m . B. m = 1 .
C. m = −3 D. m =
−3, m =
1.
Lời giải
Tập xác định D =  .

36 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


=
Tính y′ 2 ( m 2 − 3) cos x − 4m cos 2 x ; =
y′′ 2 ( 3 − m 2 ) sin x + 8m sin 2 x .

π
Để hàm số đã cho đạt cực đại tại x = ta có
3

 π  m = −3 (n)

 3
y = 0  
m − 3 + 2m =   m = 1 (l )
2
   0
 ⇔ ⇔  .
 y′′  π  < 0  3 ( 3 − m ) + 4m 3 < 0 m < 2 − 7
2

  3  
  m > 2 + 7
Vậy m = −3 là giá trị cần tìm.
Ví dụ 3: Tìm tất cả tham số thực m để hàm số y =( m − 1) x 4 − ( m 2 − 2 ) x 2 + 2016 đạt cực tiểu tại

x = −1.
A. m = −2 . B. m = 1 . C. m = 2 . D. m = 0 .
Lời giải
Tập xác định D =  .
y′ 4 ( m − 1) x 3 – 2 ( m 2 − 2 ) x ; y′′ = 12 ( m − 1) x 2 – 2m 2 + 4 .
Tính=

 y′ ( −1) =0
Để hàm số đã cho đạt cực đại tại x =−1 ⇒ 
 y′′ ( −1) > 0
m = 2 ( n)
2m − 4m = 
2
0
⇔ ⇔   m = 0 (l ) .
−2m + 12m − 8 > 0
2

3 − 5 < m < 3 + 5
Vậy m = 2 là giá trị cần tìm.

Tài liệu KYS 37


DẠNG 4. TÌM ĐIỀU KIỆN CỦA THAM SỐ
ĐỂ HÀM SỐ CÓ CỰC TRỊ THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC

I. Cực trị của hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 )

Một số kết quả quan trọng:


• Hàm số có cực trị y ' = 0 có hai nghiệm phân biệt .
• Nếu hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có hai điểm cực trị x1 , x 2 và y = g ( x ) .y ' + a.x +b
thì đường thẳng đi qua hai điểm cực trị có phương trình y = ax+b và giá trị cực trị là của
hàm số là y1 =a.x1 + b; y 2 =a.x 2 + b

Bài toán 1: Tìm điều kiện của tham số để hàm số có cực trị thỏa mãn hệ thức cho trước.

Phương pháp:
• Tìm điều kiện để hàm số có cực trị.
• Phân tích hệ thức để áp dụng vi-et cho phương trình bậc hai.

Ví dụ điển hình
Ví dụ 1: Cho hàm số y = x − 3 ( m + 1) x + 9 x − 2m 2 + 1( C ) . Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (C)
3 2

có cực đại, cực tiểu tại x1 , x2 sao cho x1 − x2 =


2

m = 1
A. m = 1 B. m = −3 C.  D. m ∈ ∅
 m = −3
Lời giải
Ta có y ' = 0 ⇔ x 2 − 2 ( m + 1) x + 3 = 0 . ĐK có 2 điểm cực trị ∆ =' ( m + 1) −3 > 0
2

Khi đó
 x1 + x= 2 ( m + 1) m = 1
⇒ ( x1 − x2 ) =4 ⇔ ( x1 + x2 ) − 4 x1 x2 =4 ( m + 1) − 4.3 =4 ⇔ 
2 2 2 2

 x1 x2 = 3  m = −3

x − mx + ( m 2 − 3) x ( C ) . Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (C) có


1 3 1 2
Ví dụ 2: Cho hàm số y =
3 2
cực đại, cực tiểu tại x1 , x2 sao cho x12 + x22 =
6

m = 0
A. m = 0 B. m = 1 C.  D. m ∈ ∅
m = 1
Lời giải
Ta có y ' = x 2 − mx + m 2 − 3 . ĐK có 2 cực trị ∆= m 2 − 4 ( m 2 − 3)= 12 − 3m 2 > 0

 x1 + x2 =m
Khi đó  ⇒ x12 + x22 =m 2 − 2 ( m 2 − 3) =6 − m 2 =6 ⇔ m =0 ( t / m ) . Chọn A
 x1 x= m −3
2
2

38 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Ví dụ 3: Cho hàm số y = 4 x3 + mx 2 − 3 x + 1 . Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số có hai điểm cực
trị x1 , x2 thỏa x1 = −2 x2

3 2 3 2
A. m = ± B. m =
2 2
3 2
C. m = − D. Không có giá trị của m.
2
Lời giải
Ta có y ' = 12 x 2 + 2mx − 3 . ĐK có 2 cực trị là: ∆=' m 2 + 36 > 0
 −m
 x + x =
1 2
6 = 1 −1
  x2 = ; x1
 −1 2 2 2 3
GT ⇔  x1 x2 = . ⇔  ⇒m=6 ( x1 + x2 ) =± . Chọn A
 4  −1 1 2
= x1 2= ; x2
 x1 = −2 x2 2 2

Bài toán 2: Tìm điều kiện cuả tham số để hàm số có cực trị thuộc các khoảng cho trước.

Phương pháp:
• Tìm điều kiện để hàm số có cực trị.
• Áp dụng bài toán so sánh một số với các nghiệm của tam thức viết hệ thức theo hai
nghiệm: x1 ;x2
• Áp dụng vi-et tìm giá trị của m.

Các bài toán so sánh một số α với các nghiệm x1 ; x2 của tam thức bậc hai

x1 < α < x2 ⇔ ( x1 − α )( x2 − α ) < 0

( x1 − α )( x2 − α ) > 0
α < x1 < x2 ⇔ 
 x1 + x2 > 2α
( x1 − α )( x2 − α ) > 0
x1 < x2 < α ⇔ 
 x1 + x2 < 2α
Ví dụ điển hình
Ví dụ 1: Cho hàm số y = x3 + (1 − 2m) x 2 + (2 − m) x + m + 2 (m là tham số) .Gọi x1 , x2

là hai điểm cực trị của hàm số. Tìm m để x1 < 1 < x2 .
A. m < −4 B. m > −4 C. m ≥ −4 D. m ≤ −4
Lời giải
y '= 3 x 2 + 2(1 − 2 m) x + 2 − m= g(x)
YCBT ⇔ Phương trình y ' =0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn
x1 <1< x2 ⇔ ( x1 − 1)( x2 − 1) < 0

Tài liệu KYS 39


 1 − 2m
 x1 + x2 =3 2 − m 1 − 2m
Có:  (1) ⇔ − + 1 < 0 ⇔ m < −4 . Chọn A
x x = 2 − m 3 3
 1 2 3
Ví dụ 2: Cho hàm số y = (m + 2)x3 + 3x2 + mx - 5, m là tham số. Tìm các giá trị của m để các
điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ là các số dương.
 m < −3
A. −3 ≤ m ≤ −2 B.  C. −3 < m < −2 D. m ∈ ∅
 m > −2
Lời giải
Các điểm cực đại, cực tiểu của đồ thị hàm số đã cho có hoành độ là các số dương
⇔ PT y' = 3(m+2)x2 + 6x+ m = 0 có 2 nghiệm dương phân biệt
a = (m + 2) ≠ 0
 '
∆ = 9 − 3m(m + 2) > 0 ∆ ' = −m 2 − 2m + 3 > 0 −3 < m < −2
 m  

= P >0 ⇔ m < 0 ⇔ m < 0 ⇔ −3 < m < −2
 3(m + 2) m + 2 < 0 m < −2
  
−3
= S >0
 m+2
Ví dụ 3: Cho hàm số y = x 3 + (1 − 2m) x 2 + (2 − m) x + m + 2 (m là tham số) (1)
Tìm các giá trị của m để đồ thị hàm số (1) có điểm cực đại, điểm cực tiểu , đồng thời hoành độ của
điểm cực tiểu nhỏ hơn 1.
 5  5
5 7 m < 4 5 7 m ≤ 4
A. ≤m≤ B.  C. <m< D. 
4 5 m > 7 4 5 m ≥ 7
 5  5
Lời giải
y '= 3 x 2 + 2(1 − 2 m) x + 2 − m= g(x)
YCBT ⇔ Phương trình y ' =0 có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 thỏa mãn x1 < x2 <1.

∆=' 4m 2 − m − 5 > 0

⇔ ( x1 − 1)( x2 − 1) > 0 (1)
x + x < 2
 1 2

 5
 1 − 2m m < −1; m > 4
 x1 + x2 =3 
2 − m 1 − 2m
Có:  ( ) 
5 7
x x = 2 − m 1 ⇔ − + 1 > 0 ⇔ < m < . Chọn C
 1 2 3  3 3 4 5
2 − m
 3 −2<0

40 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


x3 x 2 x3
Ví dụ 4: Cho hai hàm số: g ( x ) = − + ax + 1 ; f ( x ) = + x 2 + 3ax + a . Có bao nhiêu giá trị
3 2 3
nguyên của a để mỗi hàm số có hai điểm cực trị đồng thời giữa hai điểm cực trị của hàm này có
một điểm cực trị của hàm kia .
A. 1 B. 2 C.3 . D. 4
Hướng dẫn giải
( x ) = x 2 + 2 x + 3a
'
f
Cách 1. Ta có :
g ' ( x ) = x2 − x + a

Ta cần tìm a sao cho g ' ( x ) có hai nghiệm phân biệt x1 < x2 và f ( x)
'
có hai nghiệm phân biệt

 x < x < x4 < x2


x3 < x4 sao cho  3 1
 x1 < x3 < x2 < x4
∆1' = 1 − 3a > 0  1
 a <
⇔  ∆ 2 = 1 − 4a > 0 ⇔  4 ( *)
 ' ( x 2 − x + a )( x 2 − x + a ) < 0
 g ( x3 ) .g ( x4 ) < 0  3
'
3 4 4

Ta có:
a )  f ' ( x3 ) − (3 x3 + 2a )   f ' ( x4 ) − (3 x4 + 2a ) 
( x32 − x3 + a )( x42 − x4 +=
= (3 x3 + 2a )(3 x4 + 2a ) = 9 x 3 x4 + 6( x3 + x4 )a + 4a 2
= 9.(3a ) + 6.(−2)a + 4a 2 = 4a 2 + 15a . Do đó
 1
a < −15
hệ (*) ⇔  4 ⇔ < a < 0 . Chọn C
4a 2 + 15a < 0 4

Cách 2:
Ta có :
− x2 − 2 x
( x ) =x 2 + 2 x + 3a ⇒ f ' ( x ) =0 ⇔ =a
'
f
3
g ' ( x ) = x2 − x + a ⇒ g ' ( x ) = 0 ⇔ x − x2 = a
−1 2 2
= y x − x
Vẽ đồ thị hàm số 3 3
y=−x + x
2

Tài liệu KYS 41


O x

−15
Từ đó có : < a < 0.
4

Bài toán 3: Tìm điều kiện của tham số để đồ thị hàm số có hai điểm cực trị: đối xứng qua một
đường thẳng cho trước , thỏa mãn dữ kiện liên quan đến diện tích hoặc khoảng cách.
Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số đối xứng qua một đường thẳng (d) cho trước:
Phương pháp:
• Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có2 điểm cực trị A,B.
• Viết phương trình đường thẳng ∆ đi qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số.
∆ ⊥ d
• I là trung điểm của AB . A,B đối xứng qua (d) ⇔ 
I ∈ d
Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số thỏa mãn dữ kiện liên quan đến diện tích hoặc khoảng
cách.
Phương pháp:
• Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có 2 điểm cực trị A,B.
• Sử dụng điều kiện về khoảng cách (diện tích ) lập và giải phương trình với ẩn m.

Ví dụ 1: Tìm m để đồ thị hàm số y =x3 − 3 x 2 + mx có hai điểm cực trị A và B đối xứng nhau qua
đường thẳng x − 2 y − 5 =0
A. m = 0 B. m = 1 C. m = −1 D. m = 3
Lời giải

42 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


 Cách 1. ( Sử dụng công thức giải nhanh)
Áp dụng công thức giải nhanh, ta có phương trình đi qua hai điểm cực trị cần lập là

y =−
9a
(
2 2
b − 3ac ) x + d − với a =
bc
9a
1; b =
−3; c =
m; d =
0

2 3m m − 6 m m−6 m
Suy ra: y =− [9 − 3m] x + 0 + = x+ =hay y x+
9 9 3 3 3 3
1 5
Do A và B đối xứng nhau qua đường thẳng x − 2 y − 5 =0 (hay =
y x− )
2 2
m−6 1
Suy ra . =−1 ⇔ m =0 . Do bài toán chỉ có một đáp số nên m = 0 thỏa mãn. Chọn A
3 2
 Cách 2. (Giải thường)
Ta có: y ' =3 x 2 − 6 x + m; y ' =0 ⇔ 3 x 2 − 6 x + m =0 (1)

Hàm số có hai cực trị khi và chỉ khi ∆ ' = 9 − 3m > 0 ⇔ m < 3 ( 2)
Gọi A ( x1 ; y1 ) ; B ( x2 ; y2 ) là hai điểm cực trị của ( Cm ) với y=
' ( x1 ) y=
' ( x2 ) 0

1 1 2m − 6 1 1 2m − 6
3 3
(
Ta có: y =  x −  3 x 2 − 6 x + m +
3
) m
x + hay y =  x −  y '+
3 3 3 3
x+
m
3
 1 1 2m − 6 m 2m − 6 m
 y=  x1 −  y ' ( x1 ) + x1 + = x1 +
 3 3 3 3 3 3
⇒
 y= 1 1 2m − 6 m 2m − 6 m
  x2 −  y ' ( x2 ) + x2 + = x2 +
3 3 3 3 3 3
2m − 6 m
Suy ra phương trình=
AB : y x+
3 3
1 5
Đường thẳng d : x − 2 y − 5 =0 được viết lại =
y x−
2 2
Do A, B đối xứng nhau qua d thì thỏa mãn điều kiên cần là
2m − 6 1
AB ⊥ d ⇔ . =−1 ⇔ m =0 ( thỏa mãn (2))
3 2
y x3 − 3x 2 có hai điểm cực trị A ( 0;0 ) , B ( 2; −4 )
Với m = 0 hàm số có dạng =

Khi đó trung điểm AB là I (1; −2 ) ∈ d (thỏa mãn điều kiện đủ)


Vậy giá trị m = 0 là đáp số của bài toán.
Ví dụ 2: Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + m - 2 (m là tham số) có đồ thị là (Cm).
Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu nằm về hai phía đối với trục hoành.
A. m < −3 . B. m < 3 . C. m > 3 . D. m ≥ 3 .
Lời giải
 Cách 1:(Cách tổng quát)
f ' ( x ) = 3x 2 + 6x + m

Hàm số có hai cực trị khi và chỉ khi: f ' ( x ) = 0 có hai nghiệm phân biệt

Tài liệu KYS 43


⇔ ∆ = 9 − 3m > 0 ⇔ m < 3
1 2 2
x 3 3x 2 + mx + m − 2 =( x + 1) .f ' ( x ) + ( m − 3) x + ( m − 3)
f (x) =+
3 3 3
2 2 2
Đặt: g(x)= ( m − 3) x + ( m − 3=) ( m − 3)( x + 1)
3 3 3
Giả sử x1 , x 2 là nghiệm của phương trình f ' ( x ) = 0 ta có
2 2
g(x1 ) = ( m − 3)( x1 + 1) ;g(x 2 ) = ( m − 3)( x 2 + 1)
3 3

∆ f ' x > 0


Hai điểm cực trị của đồ thị hàm số nằm về hai phía của Ox ⇔  ( )
g(x1 ).g(x 2 ) < 0

g(x1 ).g(x 2 ) < 0 ⇔ ( m − 3) ( x1 + 1)( x 2 + 1) < 0 ⇔ ( m − 3) ( x1x 2 + x1 + x 2 + 1) < 0


2 2

⇔ ( x1x 2 + x1 + x 2 + 1) < 0 ( m < 3)


 x1 + x 2 = −2

 m
 x1.x 2 = 3

m
Vậy: ( x1x 2 + x1 + x 2 + 1) < 0 ⇔ − 1 < 0 ⇔ m < 3 . Chọn B
3
 Cách 2:
• PT hoành đồ giao điểm của (C) và trục hoành:
x3 + 3x2 + mx + m - 2 = 0 (1)
 x = −1
⇔
g(x) = x + 2x + m − 2
2
(2)
(Cm) có 2 điểm cực trị nằm về hai phía đối với trục Ox ⇔ PT (1) có 3 nghiệm phân biệt
∆ ' = 3 − m > 0
⇔ (2) có 2 nghiêm phân biệt khác -1 ⇔  ⇔m<3
g(−1) = m − 3 ≠ 0
Chú ý:
*Đồ thị hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục

∆ ' > 0


hoành ⇔  y
 y CD .y CT < 0
* Đồ thị hàm số y = f ( x ) = ax 3 + bx 2 + cx + d ( a ≠ 0 ) có hai điểm cực trị nằm về hai phía của trục

hoành ⇔ f ( x ) =
0 có ba nghiệm phân biệt. (chỉ dùng trong trường hợp tính đã được một nghiệm của

phương trình f ( x ) = 0 )
Ví dụ 3: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị của hàm số

x − mx 2 + ( m 2 − 1) x có hai điểm cực trị là A và B sao cho A, B nằm khác phía và cách đều
1 3
y=
3
đường thẳng =
y 5x − 9 .

44 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


A. 0 B. 6 C. −6 D. 3
Lời giải
Ta có: y =x − 2mx + m − 1; y ' =0 ⇔ x − 2mx + m 2 − 1 =0 (*)
2 2 2

 m3 − 3m + 2   m3 − 3m + 2 
  − 
 x = m −1 ⇒ y =
A m 1;
 
 Cách 1: ∆=′ m − ( m − 1)= 1 ⇒ 
3  3
2 2

 m − 3m − 2
3   m3 − 3m − 2 
 x = m + 1 ⇒ y =  B  m + 1; 
3   3 
 m3 − 3m 
Do A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng =
y 5 x − 9 nên trung điểm I  m;  của
 3 
m3 − 3m
AB thuộc đường thẳng y = 5 x − 9 ⇒ = 5m − 9 ⇔ m3 − 18m − 27 = 0 có ba nghiệm
3
b
m1 , m2 , m3 thỏa mãn m1 + m2 + m3 =− =0 . Chọn A
a
 Cách 2: Áp dụng công thức giải nhanh, đường thẳng đi qua A, B là:

m ( m 2 − 1) m ( m 2 − 1)
y =−
9a
(
2 2
b − 3ac ) x + d −
bc
9a
=−
2
1
( m 2
− m 2
+ 1) x + 0 +
3
=

2
3
x +
3
9.
3
 2 m ( m 2 − 1)   2 m ( m 2 − 1) 

Khi đó, A x1 ; − x1 +  
, B x ;− x +  với x1 , x2 là nghiệm của y′ = 0 .
 3 3   2 3 2 3 
   
x1 + x2 2 m ( m 2 − 1) m3 − 3m
Gọi I là trung điểm của AB ⇒ =
xI = m ⇒ y1 =
− m+ =
2 3 3 3
 m3 − 3m 
⇒ I  m; 
 3 
m 2 − 3m
Do A, B nằm khác phía và cách đều đường thẳng d : =
y 5 x − 9 nên I ∈ d ⇒ = 5m − 9
3
b
⇔ m3 − 18m − 27 =
0 có ba nghiệm m1 , m2 , m3 thỏa mãn m1 + m2 + m3 =− =0
a
Chú ý: Nếu x1 , x2 , x3 là ba nghiệm của phương trình ax 3 + bx 2 + cx + d =
0 thì
 b
 x1 + x2 + x3 = −
a

 c
 x1 x2 + x2 x3 + x3 x1 =
 a
 d
 x1 x2 x3 = − a

Tài liệu KYS 45


Ví dụ 4: Tìm tất cả các giá trị thực của m để đồ thị hàm số y =x3 − 3mx 2 + 4m3 có hai điểm cực trị
A và B sao cho tam giác OAB có diện tích bằng 4 với O là gốc tọa độ.
1 1
A. m =
− 4 ;m =
4
. B. m =
−1; m =
1. C. m = 1 . D. m ≠ 0 .
2 2
Lời giải
 x = 0 ⇒ y = 4m3  A ( 0; 4m3 ) ∈ Oy
Ta có: y ' =3 x 2 − 6mx =3 x ( x − 2m ) ; y =' 0 ⇔  ⇒
 x = 2m ⇒ y = 0  B ( 2m;0 ) ∈ Ox
Để tồn tại A, B thì 2m ≠ 0 ⇔ m ≠ 0
1 1
Ta =
có SOAB =OA.OB 4m3 . 2m =4m 4 =⇔
4 m=±1 . Chọn B
2 2

II. Cực trị của hàm số y = ax 4 + bx 2 + c ( a ≠ 0 )

Phương pháp chung:


• Tìm điều kiện để hàm số có 3 cực trị.
• Giải điều kiện đề bài.
• Cho hàm số: y = ax 4 + bx 2 + c ( a ≠ 0 ) có đồ thị là ( C ) .

x = 0
• y′ =+ 0⇔ 2
4ax 2bx; y′ =
3
x = − b
 2a
b
• ( C ) có ba điểm cực trị y′ = 0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔ − > 0 ⇔ ab < 0 .
2a
b b
• Khi đó hàm số có 3 điểm cực trị thì 3 điểm cực trị là 0; − − ; − .
2a 2a
• Tọa độ 3 điểm cực trị tương ứng của đồ thị hàm số là:
 A ( 0; c )

  −b b 2   −b b2 
B −
  2a ; c −  
; C ; c − 
  4a   2a 4a 

b 4 − 8ab −2b
• Nhận xét: tam giác ABC cân tại A , có A ∈ Oy ; AB
= AC
= 2
; BC =
16a a

Bài toán 1: Tìm điều kiện để hàm số có 3 cực trị trong đó: điểm cực trị của đồ thị hàm số hàm
số thỏa mãn yêu cầu về khỏng cách, giá trị cực giá trị lớn nhất nhỏ nhất.
Ví dụ 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho đồ thị hàm số y =x 4 − 2mx 2 + 2m 4 − m
có ba điểm cực trị đều thuộc các trục tọa độ.
1
A. m = 1 . B. m = 2 . C. m = . D. m = 3 .
2

46 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Lời giải
 Giải theo tự luận:
Ta có y ' =4 x3 − 4mx =4 x  x 2 − m  .
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi và chỉ khi:
a ≠ 0 1 ≠ 0∀m
 ⇔ ⇔ m > 0 (1)
a.b < 0 −2m < 0
Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

( ) (
A ( 0; 2m 4 − m ) , B − m ; 2m 4 − m 2 − m , C m ; 2m 4 − m 2 − m )
Có A ∈ Oy .Khi đó ba điểm cực trị đều thuộc các trục tọa độ
⇔ yB = 0 = yC ⇔ 2m 4 − m 2 − m = 0 ⇔ m =1 . Chọn A
 Giải theo phương pháp trắc nghiệm:
Điều kiện để có ba điểm cực trị ab < 0 ⇔ −2m < 0 ⇔ m > 0 .
b2
Khi đó ba điểm cực trị đều thuộc các trục tọa độ ⇔ c − = 0 ⇔ 2m 4 − m − m 2 = 0 ⇔ m = 1 .
4a
Ví dụ 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = x 4 − 2 ( m 2 − m + 1) x 2 + 2017 − m

có ba điểm cực trị sao cho khoảng cách giữa hai điểm cực tiểu bằng 3?
3 1 1 3
A. m = − . B. m = − . C. m = . D. m = .
2 2 2 2
Lời giải
 Giải theo tự luận:

( ) ( )
Ta có y '= 4 x 3 − 4 m 2 − m − 1 x = 4 x  x 2 − m 2 − m − 1  .

Hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi và chỉ khi:


a ≠ 0 1 ≠ 0∀m
 ⇔
−2 ( m − m + 1) < 0∀m
(1)
a.b < 0
2

Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

( ) (
A ( 0; 2m 4 − m ) , B − m 2 − m + 1; yB , C m 2 − m + 1; yC )
với yB =yC =−m 4 + 2m3 − 3m 2 + m + 2017

( )
BC = 3 ⇔ BC 2 =3 ⇔ 2 m 2 − m + 1 + ( yC − yB ) =3 ⇔ 4 ( m 2 − m + 1) =3 ⇔ m = . Chọn C
2
2 1
2
 Giải theo phương pháp trắc nghiệm:
Áp dụng công thức giải nhanh về khoảng cách
−2b
=
BC = m0 của hai điểm cực tiểu (hoặc hai điểm cực đại):
a
1
amo2 + 2b = 0 ⇔ 4m 2 − 4m + 1 = 0 ⇔ m = .
2

Tài liệu KYS 47


∆= b 2 − 4ac= 0
• Chú ý: Các điểm cực trị đồ thị hàm số thuộc các trục tọa độ: 
ab < 0
Ví dụ 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y =x 4 − 2 ( m + 1) x 2 + m 2 có ba điểm
cực trị và yCT ≥ 5 .
A. m ≤ 3 . B. m ≤ −1 . C. m > −1 . D. −1 < m ≤ 3 .
Lời giải
 Giải theo tự luận:
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi và chỉ khi:
a ≠ 0 1 ≠ 0∀m
 ⇔ ⇔ m > −1 (1)
a.b < 0 2 ( m + 1) > 0
Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

( ) (
A ( 0; m 2 ) , B − m + 1; −2m − 1 , C m + 1; −2m − 1 )
Do a = 1 > 0 nên yCT =
−2m − 1 .
Khi đó yCT ≥ 5 ⇔ −2m − 1 ≥ 5 ⇔ m ≤ 3 (2)
Từ (1) và (2) suy ra −1 < m ≤ 3 . Chọn D
 Giải theo phương pháp trắc nghiệm:
a ≠ 0 1 ≠ 0∀m
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi và chỉ khi:  ⇔ ⇔ m > −1
a.b < 0 2 ( m + 1) > 0
b2
Do a = 1 > 0 nên yCT =c − =−2m − 1 ≥ 5 ⇔ m ≤ 3 suy ra −1 < m ≤ 3
4a
Ví dụ 4: Cho hàm số y =− x 4 − 2 ( m − 4 ) x 2 − m 2 − 14 . Với m ∈ (α ; β ) là tất cả các giá trị thực của

tham số m để hàm số có ba điểm cực trị và yCD


2
< 16 .Tính T = 4 (α + β ) + 16α .β
A. −1 . B. 67 . C. −3 . D. 3 .
Lời giải
 Giải theo tự luận:
Ta có y ' =−4 x3 − 4 ( m − 4 ) x =−4 x  x 2 + m − 4  .
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi và chỉ khi:
a ≠ 0 −1 ≠ 0∀m
 ⇔ ⇔ m < 4 (1)
a.b < 0 2 ( m − 4 ) < 0
Khi đó ba điểm cực trị của đồ thị hàm số là:

(
A ( 0; −m 2 − 14 ) , B − 4 − m ; −8m + 2 , C) ( 4 − m ; −8m + 2 )
Do a =−1 < 0 nên yCD =
−8m + 2 .
1 3
Khi đó yCD < 16 ⇔ ( −8m + 2 ) < 16 ⇔ 64m 2 − 32m − 12 < 0 ⇔ − < m < (2)
2 2

4 4

48 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


−1 3
Từ (1) và (2) suy ra < m< ⇒T =4 (α + β ) + 16α .β =−1 . Chọn A
4 4
 Giải theo phương pháp trắc nghiệm:
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi và chỉ khi:
a ≠ 0 −1 ≠ 0∀m
 ⇔ ⇔m<4
a.b < 0 2 ( m − 4 ) < 0
b2
Do a =−1 < 0 nên yCD =
c− =
−8m + 2 .
4a
1 3
Khi đó yCD < 16 ⇔ ( −8m + 2 ) < 16 ⇔ 64m 2 − 32m − 12 < 0 ⇔ − < m <
2 2

4 4
−1 3
suy ra < m< ⇒T =4 (α + β ) + 16α .β =−1
4 4
Ví dụ 5: Tìm các giá trị thực của tham số m để hàm số y =x 4 − 2 ( m 2 + 1) x 2 + 1 có ba điểm cực trị

thỏa mãn giá trị cực tiểu đạt giá trị lớn nhất?
A. m = 1 . B. m = −1 . C. m = 0 . D. m = 3 .
Lời giải
 Giải theo tự luận:
Ta có y′ = 4 x 3 − 4 ( m 2 + 1) x = 4 x ( x 2 − m 2 − 1) .

x = 0
y′= 0 ⇔  .
 x =
± m2 + 1

( )
2
Ta có a = 1 > 0 nên xCT =± m 2 + 1 ⇒ yCT =− m 2 + 1 + 1 .

( )
2
Do m 2 + 1 ≥ 1 ⇒ − m 2 + 1 ≤ −1 ⇒ yCT ≤ 0 ⇒ max yCT =0 khi m = 0 . Chọn C

Bài toán 2: Tìm điều kiện để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị lập thành một tam giác thỏa mãn:
 =α
là tam giác cân hoặc là tam giác đều, hoặc có góc BAC

Phương pháp
• Tìm điều kiệu để hàm số có ba cực trị.
• Tìm ra các điểm cực trị của đồ thị hàm số.
• Ép điều kiện và tìm tham số.
Các dạng câu hỏi thường gặp:
b2
• Điểm ( 0; y0 ) là trọng tâm tam giác ABC ⇔ 3 y0 =3c − .
2a
8a + b 3
• Điểm ( 0; y0 ) là trực tâm tam giác ABC y0 − c =− .
4ab
8a − b 3
• Điểm ( 0; y0 ) là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ⇔ y0 − c = .
4ab

Tài liệu KYS 49


= b3 + 8a −b5 b2 b
Do đó cos BAC ( )
* và S ∆ABC = = −
b3 − 8a 32a 3 4a 2a
 0 b3 =
• Tam giác ABC vuông tại A ⇔ cos BAC =⇔ −8a
hoặc ∆ABC vuông cân tại A ⇔ BC 2 = AB 2 + AC 2
2b  b4 b  b4 b b  b3  b3
⇔ − = 2 2
− ⇔ 2
+ = 0⇔  + 1 = 0 ⇔ + 1= 0 ⇔ b3 = −8a
a  16a 2a  16a 2a 2a  8a  8a

 =⇔1
• Tam giác ABC đều ⇔ cos BAC b3 =
−24a .
2
hoặc ∆ABC đều ⇔ BC 2 =
AB 2
2b b4 b b4 3b b  b3  b3
⇔− = − ⇔ + = 0 ⇔  + 3  = 0 ⇔ + 3= 0
a 16a 2 2a 16a 2 2a 2a  8a  8 a

b3 + 8a
 = α , ta có: cos α = α 8a
• BAC ⇔ tan =− 3
b − 8a
3
2 b
= 1
Đặc biệt: Tam giác ABC có một góc bằng 120° ⇔ cos BAC − ⇔ 3b3 =−8a
2
b 3 − 8a
• Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là R = .
8ab
• Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC là
b2 b

4a 2a b2
r =
b4 b b 4 a + 16a 2 − 2ab3
− + −
16a 2 2a 2a
b2
= .
 2b3 
a  4 + 16 − 
 a 
 
• Phương trình đường tròn ngoại tiếp ∆ABC là:
2 ∆  2 ∆ 
x2 + y 2 −  − + c y + c −  = 0
 b 4a   b 4a 
Phương pháp riêng:
• x 4 − 2a 2 x 2 ( a > 0 )
Xét y =

=
y ' 4 x 3 − 4a 2 x
x = 0
y'=0 ⇔  x = −a

 x = a

• Do a > 0 nên hàm số có 3 cực trị A(0;0 ), B(a;-a4), C(-a;-a4). Ba cực trị này luôn tạo
thành tam giác cân . tức là AB=AC= a 2 + a8 ; BC=2a

50 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l



Tam giác cân tại A , gọi H là trung điểm của BC , H thuộc trục oy .H(0;-a4), AH=a4.
chúng ta nhớ kết quả sau: BC=2a; AH=a4

Ví dụ 1: Tìm m để hàm số y =
x 4 − 2m 2 x 2 + 1 có 3 điểm cực trị là 3 đỉnh của một tam giác vuông
cân
A. m = −1 B. m = 1 C. m = 0 D. m = −1 hoặc m = 1
Lời giải
 Giải theo tự luận:
y′ 4 x ( x 2 − m=
Hàm số có 3 cực trị ⇔ = 2
) 0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔ m ≠ 0 , khi đó đồ thị có 3
điểm cực trị là A ( 0,1) ; B ( −m,1 − m 4 ) , C ( m,1 − m 4 ) . Do y là hàm chẵn nên YCBT
 
⇔ AB. AC =⇔ 0 m= ±1 . Chọn D
 Giải theo phương pháp trắc nghiệm:
Cách 1: (Phương pháp riêng )
∆ ABC vuông cân sử dụng tính chất đường trung tuyến trong tam giác vuông độ dài của đường
1
trung tuyến hạ từ đỉnh góc vuông bằng nửa cạnh huyền. AH= BC
2
1 a = 0
⇔ a 4 = 2a ⇔ a 4 =a ⇔ a (a 3 − 1) =0 ⇔  Loai a <0
2 a = 1
quay trở lại bài toán VD5: ta chỉ cần đồng nhất hệ số của x2 tức là : -2m2=-2a2
m = a
⇔ m 2 =a 2 ⇔  do a=1 (Ta vừa nói trên) m=1 hoặc m=-1
 m = −a
Cách 2: (Sử dụng công thức giải nhanh)
Áp dụng công thức giải nhanh cho tam giác vuông cân (tam giác luôn cân):
8a + b3 = 0 ⇔ 8 + ( −2m 2 ) = 0 ⇔ m 2 = 1 ⇔ m = ±1
3

Ví dụ 2: Tìm m đểđồ thị hàm số f ( x ) = x 4 − 2mx 2 + 2m + m 4 có điểm cực đại và điểm cực tiểu lập
thành tam giác đều.
1
A. m = 3
B. m = 1 C. m = 3 3 D. m = 3
9
Lời giải
 Giải theo tự luận
f ′ ( x ) = 4 x 3 − 4mx = 4 x ( x 2 − m ) . Ta có: f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 0 ∨ x = m .
2

Để hàm số có CĐ, CT ⇔ f ′ ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔ m > 0

⇒ 3 nghiệm là: x1 =
− m ; x2 = m ⇒ 3 điểm CĐ, CT là:
0 ; x3 =

A ( − m , m 4 − m 2 + 2m ) ; B ( 0, m 4 + 2m ) ; C ( m , m 4 − m 2 + 2m )

⇒ AB =
BC =m + m 4 ; AC =
2 m.

Tài liệu KYS 51


Để A, B, C lập thành tam giác đều
thì AB = AC ⇔
= BC m + m 4= 2 m ⇒ m= 3
3 . Chọn C
 Giải theo phương pháp trắc nghiệm:
Cách 1: (Phương pháp riêng ) Ta xét bài toán tam giác đều thì đường cao trong tam giác đều AH=

BC. 3 ⇔ a 4 =2a 3 ⇔ a 4 − 3a =0 ⇔ a (a 3 − 3) =0
a 4 ; BC= 2a và AH = 2
2

a = 6 3 ⇔ a2 = 3
3
⇔
 a = 0(l )
Ta đồng nhất hệ số x2 tức là -2m=-2a2 ⇔ m =
a2 ⇔ m =
3
3
Cách 2: (Sử dụng công thức giải nhanh)
Điều kiện có 3 cực trị là ab < 0 ⇔ 1. ( −2m ) < 0 ⇔ m > 0

Khi đó tam giác ∆ABC đều ⇔ b3 =−24a ⇔ ( −2m ) =−24.1 ⇔ m =3 3 .


3

Ví dụ 3: Cho hàm số: y = x 4 − 2mx 2 + m + 1 .Tìm m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một
tam giác có một góc bằng 1200.
1 −1
A. m = 3
B. m = 1 + 3 3 C. m = −  3 5 D. m = 3
3 3
Lời giải
 Giải theo tự luận
Điều kiện xác định: ∀x ∈ R .
y = x 4 − 2mx 2 + m + 1
x = 0
y′ = 0 ⇔  2
x = m
Đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị
⇔ Phương trình y’=0 có 3 nghiệm phân biệt ⇔ m > 0.
Với m>0 thì đồ thị hàm số đã cho có 3 điểm cực trị là A(0; m − 1), B ( m ; −m 2 + m − 1),

C (− m ; −m 2 + m − 1)
Theo giả thiết ΔABC có một góc bằng 1200, do tính chất đối xứng của đồ thị hàm bậc bốn trùng
=
phương nên ΔABC cân tại A ⇒ BAC 1200 .
Ta có : AB=
2
AC=
2
m 4 + m , BC 2 = 4m
Theo định lí côsin trong ABC có: BC 2 = AB 2 + AC 2 − 2 AB. AC.cos1200 ⇔ BC 2 = 3 AB 2 ⇔
1
m(3m3 − 1) =⇔
0 m= 3
(thoả mãn điều kiện m>0).
3
1
Vậy m = 3
. Chọn A
3

52 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


 Giải theo phương pháp trắc nghiệm :
Cách 1: (Phương pháp riêng ) ∆ABC luôn cân tại đỉnh A(0;c) và có 1 góc 1200. Nếu H là trung
 = 600 ⇒ tan BAH = BH ⇒ 3 = a ⇒ a =
điểm BC thì BAH
1
AH a4 3
3
1
Ta đồng nhất hệ số x2 tức là -2m=-2a2 ⇔ m =
a2 ⇔ m =3
3
Cách 2: (Sử dụng công thức giải nhanh)
Điều kiện để có 3 cực trị ab < 0 ⇔ m > 0
Khi đó tam giác tạo thành từ ba điểm cực trị có một góc bằng 120° ứng với
1
3b3 =−8a ⇔ 3 ( −2m ) =−8.1 ⇔ m =
3
3
.
3
1 4
Ví dụ 4: Cho hàm số y = x − ( 3m + 1) x 2 + 2 ( m + 1) . Tìm m để đồ thị ( Cm ) có ba điểm cực trị tạo
4
thành một tam giác có trọng tâm trùng với gốc tọa.
1 2 2 2 1
A. m = − . B. m = − . C. m = − hoặc m = . D. m = .
4 3 3 3 3
Lời giải
 Giải theo tự luận
Điều kiện đồ thị hàm số có 3 cực trị là:
3m + 1 −1
ab =− <0⇔m> (*).
4 3
 −b ∆   −b ∆ 
Áp dụng công thức 3 điểm cực trị B  − ; −  ; A ( 0; c ) ; C  ; −  ta có:
 2a 4a   2a 4a 

( ) (
A ( 0; 2m + 2 ) , B − 2 ( 3m + 1) ; −9m 2 − 4m + 1 , C )
2 ( 3m + 1) ; −9m 2 − 4m + 1

 4
Suy ra G  0; − 6m 2 − 2m +  là trọng tâm của ABC
 3
4 −2 1 1
Do G ≡ O ⇔ −6m 2 − 2m + = 0 ⇔ m = (L) hoặc m = (N) suy ra m = . Chọn D
3 3 3 3
 Giải theo phương pháp trắc nghiệm (Sử dụng công thức giải nhanh)
3m + 1 −1
+ Điều kiện đồ thị hàm số có 3 cực trị là: ab =− <0⇔m> (*).
4 3
b2 b2
+ O ( 0;0 ) là trọng tâm tam giác ABC ⇔ 3 y0 =3c − ⇔ 0 =3c − ⇔ 6ac − b 2 =0
2a 2a
 1
 m=
1
⇔ 6. .2 ( m + 1) − ( 3m + 1) = 0 ⇔ −9m 2 − 3m + 2 = 0 ⇔ 
2 3
.
4 m = − 2
 3
1
Kết hợp điều kiện (*) ta có m =
3

Tài liệu KYS 53


Ví dụ 5: ( Vận dụng cao) Cho hàm số: y = x 4 − 2 ( m − 1) x 2 + m 2 − 2m .Có bao nhiêu giá trị nguyên
của m để đồ thị hàm số có 3 điểm cực trị tạo thành một tam giác có có bán kính đường tròn ngoại
tiếp bằng 1.
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Lời giải
 Giải theo tự luận:
Điều kiện để hàm số có 3 cực trị
x = 0
Ta có y'=4x3-4(m-1)x; y'=0 ⇔ 4x[x2-(m-1)]=0 ⇔  2
 x = m − 1(1)
Điều kiện để hàm số có 3 cực trị thì pt (1) phải có hai nghiệm phân biệt khác 0 tức là
m-1>0 ⇔ m > 1 (*) . Khi đó 3 điểm cực trị lần lượt là A(0;m2-2m) , B( m − 1 ;-1),

C(- m − 1 ;-1). AB = AC = m 4 − 4m3 + 6m 2 − 3m , BC = 2 m − 1


Tam giác ABC cân tại A , có A ∈ Oy . Gọi H là trung điểm của BC ⇒ H ( 0; −1)
1 1
S ∆ABC = AH .BC = yB − y A . xC − xB = m 2 − 2m + 1 m − 1 ;
2 2

AB. AC.BC m 4 − 4m3 + 6m 2 − 3m 2 m − 1  m 4 − 4m3 + 4m 2 + m − 2 =0


R= =
1⇔ =
1 ⇔ 
4 S ∆ABC 4 m 2 − 2m + 1 m − 1  m − 4m + 8m − 7 m + 2 =
4 3 2
0

= m 1;=
m 2
+) Giải m − 4m + 4m + m − 2 = 0 ⇔ 
4 3 2
m = 1 ± 5
 2
m = 2
Kết hợp điều kiện (*) ta có 
m = 5 + 1
.
 2
+) Giải m 4 − 4m3 + 8m 2 − 7 m + 2 =0
Ta có m 4 − 4m3 + 8m 2 − 7 m + 2 = m 4 − 4m3 + 6m 2 − 4m + 1 + 2m 2 − 3m + 1
= ( m − 1) + ( m − 1)( 2m − 1) > 0∀m > 1 . Chọn C
4

 Giải theo phương pháp trắc nghiệm


Cách 1: (Phương pháp riêng )
Ta xét A(0;0) .B (a;-a4) , C(-a;-a4) .Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Do tam giác
luôn cân tại A nên I thuộc trục oy, IA=IB=IC=r. theo đề ra r=1 nên IA=1 hay yI = −1 nên I(0;-1)

a2
Ta tính IB2=a2+(a4-1)2=1 ⇔ a8 − 2a 4 + a 2 =0 ⇔  6
 a − 2a + 1 =0
2

54 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l



t = 1

−1 + 5
Đặt t=a suy ra t -2t+1=0 ⇔ (t − 1)(t + t − 1) = 0 ⇔ t =
2 3 2
 2

t = −1 − 5 (l )
 2
a2 = 1
Từ đó 
 a 2 = −1 + 5
 2
m = 2
Ta đồng nhất hệ số -2(m-1)=-2a ⇔ m =1 + a Suy ra 
2 2
đáp án C
m = 1 + 5
 2
Cách 2: (Sử dụng công thức giải nhanh)
Hàm số đã cho có ba điểm cực trị khi m > 1 (*)
m = 2
( −2 ( m − 1) ) − 8
3
b 3 − 8a
Áp dụng công thức: R = ⇔1= ⇔ m − 3m + m + 2 = 0 ⇔ 
3 2

8ab 8 ( −2 ( m − 1) ) m = 1 ± 5
 2
m = 2
Kết hợp điều kiện (*) ta có 
m = 5 + 1
.
 2

Tài liệu KYS 55


BÀI 3: GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT

I. Phương pháp

1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên tập hợp D ( D ⊂  ) .

• Số M gọi là giá trị lớn nhất (GTLN) của hàm số y = f ( x ) trên D nếu

{f ( x) ≤ M , ∀x ∈ D
∃x0 ∈ D : f ( x0 ) =M
, ta kí kiệu m = max f ( x) .
D

• Số m gọi là giá trị nhỏ nhất (GTNN) của hàm số y = f ( x ) trên D nếu

 f ( x) ≥ m, ∀x ∈ D
 , ta kí kiệu m = min f ( x) .
∃ x0 ∈ D : f ( x0 ) =m D

2. Chú ý khi tìm GTLN, GTNN:

• Nếu hàm số f ( x) liên tục và đồng biến (nghịch biến) trên [ a; b] thì max f ( x) = f (b) và
[a;b ]

min f ( x) = f (a ) ( max f ( x) = f (a ) và min f ( x) = f (b) ).


[a;b ] [a;b ] [a;b ]

• Nếu hàm số f ( x ) là hàm số tuần hoàn với chu kỳ T thì để tìm GTLN, GTNN của nó trên
D ta chỉ cần tìm GTLN, GTNN trên một đoạn có độ dài bằng T .
• Khi bài toán yêu cầu tìm GTLN, GTNN mà không nói trên tập nào thì ta hiểu là tìm GTLN,
GTNN trên tập xác định của hàm số.

II. DẠNG TOÁN


Dạng 1: Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên tập D (đoạn, khoảng, nửa khoảng)
a) Phương pháp giải
• Lập bảng biến thiên của hàm số f ( x) trên D .
• Từ bảng biến thiên, tùy theo sự thay đổi giá trị của hàm số suy ra Max f ( x) và min f ( x)
D D

Đặc biệt:
Nếu D = [a;b] , hàm số f ( x) liên tục trên D .
• Xét hàm số y = f ( x) trên đoạn [a;b] . Tính f ′ ( x ) = ?

• Tìm các điểm xi ∈ (a; b) , tại đó f '( x) = 0 hoặc f '( x) không xác định.
• Tính f (a ), f ( xi ), f (b)
• Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên.
• Ta có M = max f ( x) và m = min f ( x) .
[ a ,b ] [ a ,b ]

Nếu hàm số y = f ( x ) đơn điệu trên [a;b] thì:

• max f ( x ) = max { f ( a ) , f ( b )} ; min f ( x ) = min { f ( a ) , f ( b )} .

56 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Ví dụ điển hình
Ví dụ 1: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x3 − 3 x 2 − 9 x + 2 trên [ −2; 2] lần lượt
là:
A. 7 và 2. B. 7 và −1 . C. 7 và 0. D. 7 và −20 .
Lời giải
 x =−1∈ ( −2; 2 )
Ta có: y ' = 3 x 2 − 6 x − 9 = 0 ⇔ 
 x = 3 ∉ ( −2; 2 )

Mà y ( −2 ) =0; y ( 2 ) =−20; y ( −1) =7.


Suy ra max y = 7 ; min y = −20 . Chọn D
[ −2; 2] [ −2; 2]

Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
Học sinh không loại giá trị x = 3 .
Tính y ( −2 ) =0; y ( 2 ) =−20; y ( −1) =7 và y ( −1) =−25 .
Suy ra max y = 7 ; min y = −25 .
[ −2; 2] [ −2; 2]

3x − 1
Ví dụ 2: Giá trị lớn nhất của hàm số y = trên [ 0; 2] là:
x −3
1 1
A. . B. −5 . C. 5 . D. − .
3 3
Lời giải
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên đoạn [ 0; 2] .
−8
có y′
Ta = < 0, ∀x ∈ [ 0; 2] .
( x − 3)
2

1
Tính y ( 0 ) = ; y ( 2 ) = −5 .
3
1
Suy ra max y = khi x = 0 . Chọn A
[0;2] 3
x2 + 3
Ví dụ 3: Gọi m là giá trị nhỏ nhất của hàm số y = trên đoạn [ 2; 4] . Khi đó:
x −1
19
A. m = 6 . B. m = −2 . C. m = −3 . D. m = .
3
Lời giải
x2 + 3
Hàm số y = liên tục trên đoạn [ 2; 4] .
x −1

x2 − 2 x − 3  x =−1 ∉ ( 2; 4 )
Ta có y ' ( x ) = ⇒ y ' =0 ⇔ 
( x − 1)
2
x 3 ∈ ( 2; 4 )
 =

Tài liệu KYS 57


19
y ' ( 2 ) 7;=
Tính= y ' ( 4) ; y ' ( 3) 6 .
=
3
Suy ra m = 6 . Chọn A

Ví dụ 4: Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và hnỏ nhất của hàm số y =x + 4 − x 2 . Hãy tính
= M + m?
P
A. 2 ( 2 −1 . ) B. 2 ( )
2 +1 . C. 2 + 1. D. 2 −1.

Lời giải
4 − x2 − x
Tập xác định: D = [ −2; 2] . Ta có: y′ =
1−
x
= .
4 − x2 4 − x2
 x ≥ 0
y′ = 0 ⇔ 4 − x 2 = x ⇔  ⇔x= 2.
 x = ± 2

y ( 2 ) =2 2, y ( 2 ) =2, y ( −2 ) =−2 .

Vậy M =2 2, m =−2 ⇒ P =2 2 − 2 =2 ( )
2 − 1 . Chọn A

 Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
Học sinh không tìm TXĐ của hàm số, Tìm GTLN, GTNN bằng cách lập BBT .
Ví dụ 5: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = − x 2 + 5 x + 6 trên đoạn [ −1;6] lần
lượt là
7 7 7
A. và 1 . B. và 0 . C. 0 và . D. 1 và 0 .
2 2 2
Lời giải
Hàm số đã cho xác định và liên tục trên đoạn [ −1;6] .
−2 x + 5
Ta có: y′ = .
2 − x2 + 5x + 6
5
y′ = 0 ⇔ x = ∈ [ −1;6] .
2

) y ( 6=) 0, y  = .
5 7
y ( −1=
2 2
7 5
Vậy max y = khi x = và min y = 0 khi x =
−1, x =
6 . Chọn B
[ −1;6] 2 2 [ −1;6]

 π 
Ví dụ 7: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y= x − sin 2 x trên đoạn  − ; π  lần lượt
 2 

π 3 5π + 3 3 −π
A. π và − . B. và .
6 2 6 2
π 3 π 3 π 3 −π
C. − + và − . D. − + và .
6 2 6 2 6 2 2

58 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Lời giải
1 π π
y′ =−
1 2 cos 2 x =0 ⇔ cos 2 x = =cos ⇔ x =± + kπ .
2 3 6
 −π  π 5π
Xét x ∈  ; π  ta được x =
± ; x =.
 2  6 6
 −π  π  −π  π 3 π  π 3  5π  5π 3
f =− ; f (π ) =π; f  =− + ; f  = − ; f = + .
 2  2  6  6 2 6 6 2  6  6 2

5π + 3 3 −π
Suy ra max y = ; min y = . Chọn B
 π  6  π  2
 − 2 ;π   − ;π 
   2 

Ví dụ 8: Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 − 9 x 2 + 24 x − 68 trên đoạn [ −1; 4] .

A. 48 . B. 52 . C. −102 . D. 0 .
Lời giải
Bảng biến thiên của hàm số y =x 3 − 9 x 2 + 24 x − 68 trên [ −1; 4]

Suy ra BBT của hàm số y = x3 − 9 x 2 + 24 x − 68 trên đoạn [ −1; 4] là

Vậy GTNN của hàm số y = x3 − 9 x 2 + 24 x − 68 trên đoạn [ −1; 4] bằng 48 . Chọn A

Ví dụ 9: Giá trị nhỏ nhất của hàm y = e x −2 x


trên đoạn [ 0; 2] là
2

1 1
A. min y = 1 . B. min y = e . C. min y = . D. min y = .
[0;2] [ 0;2] [ 0;2] e2 [ 0;2] e
Lời giải
y′
= ( 2 x − 2 ) e x − 2 x , y′ = 0 ⇔ 2 x − 2 = 0 ⇔ x = 1 .
2

1 1
y (1) = 1, y ( 2 ) =
, y ( 0) = 1 ⇒ min y = . Chọn D
e [ 0;2] e

Tài liệu KYS 59


DẠNG 2: TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT – GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ẨN PHỤ

Phương pháp giải:


• Bước 1: Đặt t = u ( x ) .
• Bước 2: Tìm điều kiện của t là Dt .
• Bước 3: Chuyển hàm số theo t: y = f ( t ) .
• Bước 4: Tìm GTLN và GTNN của hàm số f ( t ) trên Dt .

Ví dụ điển hình

Ví dụ 1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số y =x 6 + 4 (1 − x 2 ) trên đoạn [ −1;1] .
3

4 9
A. max y = 4 . B. max y = . C. max y = . D. max y = 1 .
[ −1;1] [ −1;1] 9 [ −1;1] 4 [ −1;1]
Lời giải
Đặt=t x 2 , ( 0 ≤ t ≤ 1) , hàm số đã cho trở thành y =t 3 + 4 (1 − t ) .
3

 2
3t − 12 (1 − t ) ; y′ =⇔
y′ = 2
0 t = 3
2
.

t = 2 ( loai )
2 4
y ( 0 ) 4;=
Ta có:= y (1) 1; =
y  . Vậy max y = 4 . Chọn A
3 9 [ −1;1]

Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 + 2 x − x 2 + ( x − 1) − 5
2

3 3
A. max y = − ; min = −3 . B. max y = − ; min = −7 .
[ −1;3] 4 [−1;3] [ −1;3] 4 [−1;3]
8 3
C. max y = − ; min = −3 . D. max y = − ; min = −3 .
[ −1;3] 9 [−1;3] [0;2] 4 [0;2]
Lời giải
Điều kiện: 3 + 2 x − x ≥ 0 ⇔ −1 ≤ x ≤ 3 .
2

Đặt t = 3 + 2 x − x2 = 4 − ( x − 1) ⇒ 0 ≤ t ≤ 2 .
2

Hàm số đã cho trở thành: y =−t 2 + t − 1 .


1
y′ =−2t + 1; y′ =0 ⇔ t = .
2
 1  −3 3
Ta có: y ( 0 ) =
−1; y ( 2 ) =
−3; y   = . Vậy max y = − ; min = −3 . Chọn A
2 4 [ −1;3] 4 [−1;3]

Ví dụ 3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y =


cos 2 2 x − s inx.cos x + 4 bằng:
π 7 π
A. 3 tại x =+ kπ , k ∈  . B. tại x =+ kπ , k ∈  .
4 2 4

60 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


π 7 π
C. 3 tại x =+ kπ , k ∈  . D. tại x =+ kπ , k ∈ 
6 2 6
Lời giải

(1 − sin 2 2 x ) − 12 sin 2 x + 4 .
Ta có: y =

1
Đặt
= t sin 2 x, ( −1 ≤ t ≤ 1) , hàm số đã cho trở thành y =−t 2 − t + 5 .
2
1 −1
y′ =−2t − ; y′ =0 ⇔ t = .
2 4

) ; y (1=) ; y  − =
9 7 1 81
y ( −1= .
2 2  4 6
7 π
⇒ min = tại x =+ kπ , k ∈  . Chọn B
 2 4

DẠNG 3: MAX – MIN BIẾT ĐỒ THỊ,


ĐỒ THỊ ĐẠO HÀM, BẢNG BIẾN THIÊN

Phương pháp giải:


• Dựa vào đồ thị, BBT để xác định giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất.
• Dựa vào đồ thị của đạo hàm để lập BBT, từ đó xác định giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất.

Ví dụ điển hình
Ví dụ 1: Giá trị nhỏ nhất của hàm số có bảng biến thiên sau trên khoảng [ −2;3] là:

A. min y = 0 . B. min y = −3 . C. min y = 1 . D. min y = 7 .


[ −2;3] [ −2;3] [ −2;3] [ −2;3]

Chọn B.

Tài liệu KYS 61


Ví dụ 2: Giá trị nhỏ nhất trên tập xác định của hàm số có đồ thị sau y

là:
A. min y = −1. B. min y = 1 .
1

C. min y = 0 . D. min y = −2 .
-1 1

Chọn A. 0 x

-1

Ví dụ 3: Cho đồ thị hàm số y = f '( x) như hình vẽ. Hàm số y = f ( x)


đạt giá trị nhỏ nhất trên khoảng [ 0; 2] tại x bằng bao nhiêu?
2
A. x = . B. x = 0 .
3
C. x = 1 . D. x = 2 .
Lời giải
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f '( x) ta có BBT như sau:

Dựa vào BBT suy ra hàm số y = f ( x) đạt giá trị nhỏ nhất trên khoảng [ 0; 2] tại x = 1 . Chọn C
Ví dụ 4: Cho đồ thị hàm số y = f '( x) như hình vẽ.

Hàm số y = f ( x) đạt giá trị lớn nhất trên khoảng [ −1;1] tại x bằng bao nhiêu?
2
A. x = . B. x = 0 . C. x = 1 . D. x = 2 .
3
Lời giải
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f '( x) ta có BBT như sau:

62 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Dựa vào BBT suy ra hàm số y = f ( x) đạt giá trị lớn nhất trên khoảng [ −1;1] tại x = 0 .
Ví dụ 5: Cho đồ thị hàm số y = f '( x) như hình vẽ.

Hàm số y = f ( x) đạt giá trị nhỏ nhất trên khoảng [ −1; 4] tại x bằng bao nhiêu?
A. x = 3 . B. x = 0 . C. x = 4 . D. x = −1 .
Lời giải
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f '( x) ta có BBT như sau:

Dựa vào BBT suy ra hàm số y = f ( x) đạt giá trị nhỏ nhất trên khoảng [ −1; 4] tại x = 3 .
Ví dụ 6: Cho đồ thị hàm số y = f '( x) như hình vẽ.

Hàm số y = f ( x) đạt giá trị nhỏ nhất trên khoảng [ 0;3] tại x bằng bao nhiêu?
A. x = 3 . B. x = 0 . C. x = 2 . D. x = 1 .
Lời giải
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f '( x) ta có BBT như sau:

Tài liệu KYS 63


Dựa vào BBT suy ra hàm số y = f ( x) đạt giá trị nhỏ nhất trên khoảng [ 0;3] tại x = 1 .
Ví dụ 7: Cho đồ thị hàm số y = f '( x) như hình vẽ.

Hàm số y = f ( x) đạt giá trị lớn nhất trên khoảng [ −2; 2] tại x bằng bao nhiêu?
A. x = 2 . B. x = 0 . C. x = −2 . D. x = 1 .
Lời giải
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f '( x) ta có BBT như sau:

Dựa vào BBT suy ra hàm số y = f ( x) đạt giá trị lớn nhất trên khoảng [ −2; 2] tại x = 2 .
Ví dụ 8: Cho đồ thị hàm số y = f '( x) như hình vẽ.

Hàm số y = f ( x) đạt giá trị lớn nhất trên khoảng [1;3] tại x0 . Khi đó giá trị của x02 − 2 x0 + 2018 bằng
bao nhiêu?
A. 2018 . B. 2017 . C. 2021 . D. 2026 .
Lời giải
Dựa vào đồ thị của hàm số y = f '( x) ta có BBT như sau:

64 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Dựa vào BBT suy ra hàm số y = f ( x) đạt giá trị lớn nhất trên khoảng [1;3] tại x0 = 2 .

Nên x02 − 2 x0 + 2018 =


2018 .

DẠNG 4: BÀI TOÁN THAM SỐ VỀ MAX - MIN

Ví dụ 1: Tìm giá trị thực của tham số a để hàm số f ( x ) =− x 3 − 3 x 2 + a có giá trị nhỏ nhất trên

đoạn [ −1;1] bằng 0.


Lời giải

 x = 0 ∈ [ −1;1]
−3 x 2 − 6 x ⇒ f ' ( x ) =
Đạo hàm f ' ( x ) = 0⇔ .
 x =−2 ∉ [ −1;1]

 f ( −1) = a − 2

Ta có  f ( 0 ) =
a ⇒ min f ( x ) =
f (1) =
a − 4.
[ −1;1]

 f (1)= a − 4

Theo bài ra: min f ( x ) = 0 ⇔ a − 4 = 0 ⇔ a = 4.


[ −1;1]

x − m2 + m
Ví dụ 2: Cho hàm số f ( x ) = với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m để
x +1
hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn [ 0;1] bằng −2.
Lời giải

m2 − m + 1
f '( x)
Đạo hàm= > 0, ∀x ∈ [ 0;1] .
( x + 1)
2

Suy ra hàm số f ( x ) đồng biến trên [ 0;1] ⇒ min f ( x ) =f ( 0) =


−m 2 + m.
[0;1]

 m = −1
Theo bài ra: min f ( x ) =−2 ⇔ −m 2 + m =−2 ⇔ m 2 − m − 2 =0 ⇔  .
[0;1] m = 2
2x + m −1
Ví dụ 3: Tìm tất cả giá trị của m để giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x ) = trên đoạn [1; 2]
x +1
bằng 1.
Lời giải

Tài liệu KYS 65


3− m
Ta có f ′ ( x ) = .
( x + 1)
2

3− m
f ′( x)
Nếu m < 3 := > 0 nên hàm số đồng biến trên (1; 2 )
( x + 1)
2

m +1
⇒ min f ( x) = 1 . Vậy min f ( x) =1 ⇔ f (1) =1 ⇔
f (1) = =1 ⇔ m =1 (nhận).
[1;2] [1;2] 2
3− m
f ′( x)
Nếu m > 3 := < 0 nên hàm số nghịch biến trên (1; 2 )
( x + 1)
2

3+ m
⇒ min f ( x) = 1 . Vậy ⇒ min f ( x) =1 ⇔ f (2) =1 ⇔
f (2) = =1 ⇔ m =0 (loại).
[1;2] [1;2] 3

Ví dụ 4: Tìm các giá trị của tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 − 2 x + m trên

đoạn [ −1; 2] bằng 5 .


Lời giải

Xét hàm số f ( x ) = x 2 − 2x + m trên đoạn [ −1; 2] , ta có f ′ (=


x ) 2 ( x − 1) và f ′ ( x ) = 0 ⇔ x = 1 .

Vậy:

{ }
max y = max f ( x ) = max f ( −1) ; f (1) ; f ( 2 ) = max { 3 + m ; m − 1 ; m } .
[ −1;2] [ −1;2]

 m −1 ≥ m + 3  m −1 ≥ m + 3
 
TH1. Với max = y m − 1 , ta có  m − 1 ≥ m ⇔  m −1 ≥ m ⇔ m =− 4.
[ −1;2]
 m =−4 ∨ m =6
 m −1 = 5 

 m + 3 ≥ m −1  m + 3 ≥ m −1
 
TH2. Với max = y m + 3 , ta được  m + 3 ≥ m ⇔ m+3 ≥ m ⇔m=2.
[ −1;2]
 m =∨ 2 m= −8
m+3 = 5 

 m ≥ m −1  m ≥ m −1
 
TH3. Với max y = m , ta được  m ≥ m + 3 ⇔  m ≥ m + 3 (vô nghiệm).
[ −1;2]
 m =∨5 m= −5
m =5 

66 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


DẠNG 5: ỨNG DỤNG MAX – MIN TRONG CÁC BÀI TOÁN THAM SỐ

1. Tìm đk của tham số để phương trình f ( x, m) = 0 có nghiệm x ∈ K ?


Phương pháp:
• Chuyển trạng thái tương giao: g ( x) = h(m) , x ∈ I .
• Lập bảng biến thiên của g ( x) trên I .
• Yêu cầu bài toán ⇔ x ∈ E (Miền giá trị của g ( x) trên I ).
Đặc biệt: Phương trình g ( x) = h(m) có nghiệm x ∈ [ a;b ] ⇔ Min f ( x)≤ h(m) ≤ Max f ( x)
[ a ;b ] [ a ;b ]

2.Tìm điều kiện của tham số để bất phương trình f ( x, m) ≥ 0 có nghiệm (nghiệm đúng với
mọi ) x ∈ K ?
Phương pháp:
• Biến đổi bpt về dạng: g ( x) ≥ h(m) (1) , ( g ( x) ≤ h(m), g ( x) > h(m), g ( x) < h(m)) , x ∈ I .
• Bất pt (1) có nghiệm x ∈ I ⇔ Max f ( x) ≥ h(m) .
I

• Bất pt (1) nghiệm đúng với mọi x ∈ I ⇔ Min f ( x) ≥ h(m) .


I

Ví dụ điển hình
0 có nghiệm x ∈ [ 0; 2] ?
Ví dụ 1: Tìm m để phương trình x 3 − 3 x − m =

A. m ∈ ( −∞; −2] . B. [ −2; 2] . C. [ 2; + ∞ ) . D. Đáp án khác .


Lời giải
) x 3 − 3x . Ta có: f '(=
Trên  0; 2  , xét f ( x= x ) 3x 2 − 3x .

 f '( x ) = 0
Suy ra  ⇔x=
1 . Yêu cầu bài toán ⇔ f (1) ≤ m ≤ f (2) ⇔ −2 ≤ m ≤ 2 . Chọn B
 x ∈ (0;2)
0 có nghiệm x ∈ [1; + ∞ ) ?
Ví dụ 2: Tìm m để phương trình −2 x 3 + 3 x 2 + 2m =
1 1
A. m ≥ − . B. m ≤ . C. m ≤ 1 . D. m ≥ −1
2 2
Lời giải
Trên 1; + ∞ ) xét f (=
x) 2 x 3 − 3x 2 . Ta có f '( =
x ) 6 x 2 − 6 x > 0, ∀x ∈ (1; + ∞) .

1
Yêu cầu bài toán ⇔ 2m ≥ f (1) ⇔ m ≥ − . Chọn A
2
Ví dụ 3: Biết m ∈ [ a; b ] thì phương trình x 4 − 2 x 2 + 2 − m =0 cónghiệm x ∈ [ −2;0] .Tính T= b − a ?
A. 1. B. 8 . C. 9 . D. 10 .
Lời giải
Trên  −2; 0  , xét f ( x) =x 4 − 2 x 2 + 2 . Ta có: f '(=
x) 4 x3 − 4 x .

 f '( x ) = 0
Suy ra  ⇔x=−1 và y (0)= 2; y ( −1)= 1; y ( −2)= 10 .
 x ∈ ( −2;0)
Suy ra T = 9. Chọn C

Tài liệu KYS 67


Ví dụ 4: Tìm m để bất phương trình 2 x − 1 ≥ m( x − 1) nghiệm đúng với mọi x ∈ [ −1;0] ?
1 2 3
A. m ≤ 1 . B. m ≤ . C. m ≥ . D. m ≥
2 3 2
Lời giải
2x −1
Với x ∈ [ −1;0] , bpt ⇔ ≤m.
x −1
2x − 1 −1
f ( x)
Xét= f '( x)
;= < 0, ∀x ∈ ( −1; 0) .
x −1 ( x − 1)2

Hàm số nghịch biến và liên tục trên [ −1;0] . Yêu cầu bài toán ⇔ Maxf ( x ) ≤ m ⇔ m ≥
3
. Chọn D
[ −1;0] 2
Ví dụ 5: Tìm m để bất phương trình x 2 − 5mx + 9 ≥ 0 có nghiệm x ∈ [1;9] ?
6 6
A. m ≤ 2 . B. m ≤ . C. m ≥ 2 . D. m ≥
5 5
Lời giải
x2 + 9 x2 + 9 x2 − 9
Với x ∈ [1;9] , bpt ⇔ m . Xét f ( x) =
≥ 5= ; f '( x) .
x x x2
 f '( x ) = 0
Suy ra  3 . Yêu cầu bài toán ⇔ Maxf ( x ) ≥ 5m ⇔ m ≤ 2 . Chọn A
⇔x=
 x ∈ (1;9) [1;9]

Ví dụ 6: Tìm tất cả các giá trị thực của m để bất phương trình

2 1 − x 4 − ( m − 1) ( )
1 + x 2 − 1 − x 2 ≤ 2m có nghiệm x ∈ [ −1;1] ?

A. m ∈ [ −1;1] . B. m ∈  2 − 1; +∞ . ) C. m ≤ 2 . D. m ∈  .

Lời giải
Điều kiện: x ∈ [ −1;1] .

−t 2 + t + 2
Đặt t = 1 + x 2 − 1 − x 2 ⇒ t 2 = 2 − 2 1 − t 4 , 0 ≤ t ≤ 2 . Suy ra f (t=
) = m, 0 ≤ t ≤ 2
t+2
−t 2 − 4t
f ′(t ) =
(t + 2) 2
(
; f ′(t ) < 0, ∀x ∈ 0; 2 )
Suy ra m ≥ f ( 2 ) =−
2 1

Chọn B

68 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


DẠNG 6. BÀI TOÁN TÌM GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ NHIỀU BIẾN

I. Định nghĩa giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số
Định nghĩa 1: Xét hàm số f(x) với x ∈ D . Ta nói rằng M là giá trị lớn nhất của f(x) trên D,
nếu như thỏa mãn các điều kiện sau:
1. f ( x) ≤ M , ∀x ∈ D
2. Tồn tại x0 ∈ D sao cho f ( x0 ) = M
Khi đó ta kí hiệu: M = max f ( x)
x∈D

Định nghĩa 2: Xét hàm số f(x) với x ∈ D . Ta nói rằng m là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên D,
nếu như thỏa mãn các điều kiện sau:
1. f ( x) ≥ m, ∀x ∈ D
2. Tồn tại x0 ∈ D sao cho f ( x0 ) = m
Khi đó ta kí hiệu: m = min f ( x)
x∈D

II. Các bất đẳng thức cơ bản thường sử dụng


 Bất đẳng thức Cauchy (hay AM – GM)
a1 + a2 + .... + an n
Cho n số dương a1 , a2 ,..., an ta có ≥ a1.a2 .....an
n
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=
1
a=
2
= an .
....
 Bất đẳng thức Cauchy – Schwarz(hay còn gọi Bunhiacopski)
Cho hai bộ số a1 , a2 ,..., an ∈ R; b1 , b2 ,..., bn ∈ R .

(
Ta có ( a1b1 + a2b2 + ... + anbn ) ≤ a1 + a2 + ... + an
2 2 2 2
)( b
1
2
+ b2 2 + ... + bn 2 )
a1 a2 a
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi = = ...= n
b1 b2 bn
 Bất đẳng thức Cauchy – Schwarzthường sử dụng
a 2 b 2 c 2 (a + b + c )
2
Cho a, b, c > 0 và x, y, z > 0 khi đó + + ≥
x y z x+ y+z

Tài liệu KYS 69


III. Sử dụng điều kiện ban đầu để đánh giá đưa về hàm số một biến
Điều kiện ban đầu thường gặp:
 x ∈ [ a; b] ⇒ ( x − a )( x − b ) ≤ 0

( x − a )( y − b ) ≤ 0

 x, y ∈ [ a; b] ⇒ ( x − a )( y − a ) ≥ 0
( x − b )( y − b ) ≥ 0

 x, y , z ∈ [ a; b] ⇒ ( x − a )( y − a )( z − a ) + ( x − b )( y − b )( z − b ) ≥ 0

 x ≤ y ≤ z ⇒ ( y − x )( y − z ) ≤ 0

Nhận xét: Việc đánh giá điều kiện ban đầu của bài toán là rất quan trọng trong việc giải
bài toán cực trị của biểu thức, giúp chúng ta rèn luyện kỹ năng chuyển bài toán cực trị
nhiều biến thành bài toán cực trị của hàm số với một biến.

Bài 1: Cho các số thực a, b, c thuộc đoạn [1;3] và thỏa mãn điều kiện a + b + c = 6 . Tìm giá trị lớn
a 2b 2 + b 2c 2 + c 2 a 2 + 12abc + 72 1
nhất của biểu thức P = − abc
ab + bc + ca 2
Lời giải
Ta có: (ab + bc + ca ) = a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 + 2abc(a + b + c ) = a 2b 2 + b 2 c 2 + c 2 a 2 + 12abc
2

Đặt x = ab + bc + ca ≤
(a + b + c )2 = 12
3
Ta có: a, b, c ∈ [1;3] ⇒ (a − 1)(b − 1)(c − 1) ≥ 0 ⇒ abc − (ab + bc + ac ) + a + b + c − 1 ≥ 0
⇒ abc − x + 5 ≥ 0 ⇒ abc ≥ x − 5
Lại có: (a − 3)(b − 3)(c − 3) ≤ 0 ⇒ abc − 3(ab + bc + ca ) + 9(a + b + c ) − 27 ≤ 0
⇒ abc ≤ 3 x − 27 . Do đó: 3 x − 27 ≥ abc ≥ x − 5 ⇒ 2 x ≥ 22 ⇒ x ≥ 11 .
x 2 + 72 1 x 2 + 72 1
− ( x − 5) = +
x 72 5
Ta có: P = − abc ≤ +
x 2 x 2 2 x 2

+ , x ∈ [11;12]
x 72 5
Xét hàm số f ( x) = +
2 x 2

− 2 ≤ 0 ∀x ∈ [11;12] nên P ≤ f ( x) ≤ f (11) =


1 72 160
Ta có: f ' ( x) =
2 x 11
160
Vậy max P = khi a = 1; b = 2; c = 3
11
Nhận xét: Đây là bài toán rất hay. Ta phải dùng hai lần giả thiết của các biến a; b; c ∈ [1;3]
để tìm ra miền giá trị của x = ab + bc + ca và đánh giá được P thông qua biến x. Cũng từ
bài toán trên phải chăng bằng việc đánh giá điều kiện ban đầu chúng ta sẽ giải quyết được
một lớp các bài toán dạng này bằng cách đưa về hàm số một biến, chính vì vậy qua chuyên

70 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


đề này tác giả muốn rèn luyện cho học sinh kỹ năng giải toán cực trị bằng phương pháp
dồn biến.
Bài 2: Cho x, y, z ∈ [1;2] . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức
2(xy + yz + zx ) 8 y+z+4
A= + −
xyz + 2(2 x + y + z ) 2 x( y + z ) + yz + 4 yz + 1
Lời giải
Vì x, y, z ∈ [1;2] , nên ta có
(x − 1)( y − 2)(z − 2) ≥ 0 ⇔ xyz + 2(2 x + y + z ) ≥ 2( y + z )x + yz + 4
Dấu bằng xảy ra khi x = 1 hoặc y = 2 hoặc z = 2 . Do đó
2(xy + yz + zx ) 8 y + z + 4 2 x( y + z ) + yz + 4 + yz + 4 y + z + 4
A≤ + − = −
2 x( y + z ) + yz + 4 2 x( y + z ) + yz + 4 yz + 4 2 x( y + z ) + yz + 4 yz + 1
yz + 4 y+z+4 yz + 4 y+z+4
A ≤1+ − ≤1+ −
2 x( y + z ) + yz + 4 yz + 1 2( y + z ) + yz + 4 yz + 1

yz + 4 2 yz + 4
A ≤1+ −
yz + 4 yz + 4 yz + 1

Đặt t = yz ; t ∈ [1;2]

t 2 + 4 2t + 4
Xét hàm số: f (t ) = 1 + − với t ∈ [1;2]
(t + 2)2 t + 1
4t − 8
+ > 0 , nên f(t) đồng biến trên [1;2].
2 4 2
Ta có f ′(t ) = + ≥
(t + 2) (t + 1) 27 9
3 2

7
Suy ra A ≤ f (t ) ≤ f (2) = −
6
7
Vậy max A = − khi x = 1; y = z = 2
6

Bài 3: Cho các số thực không âm a, b, c thỏa mãn a ≤ 1, b ≤ 2, c ≤ 3 . Tìm giá trị lớn nhất của biểu
thức
2(2ab + ac + bc ) 8−b b
B= + +
1 + 2a + b + 3c b + c + b(a + c ) + 8 12a + 3b 2 + 27c 2 + 8
2

Lời giải
Ta có 12a 2 + 3b 2 + 27c 2 = 3(4a 2 + b 2 + 9c 2 ) ≥ 2a + b + 3c (1)
Mặt khác 2a + b + 3c − b − c − b(a + c ) = (a + c )(2 − b ) ≥ 0
⇒ 2a + b + 3c ≥ b + c + b(a + c ) (2)
Lại có 2ab + ac + bc − b − c − b(a + c ) = (b + c )(a − 1) ≤ 0
⇒ 2ab + ac + bc ≤ b + c + b(a + c ) (3)
Từ (1), (2), (3) ta được

Tài liệu KYS 71


2[b + c + b(a + c )] 8−b b
B≤ + +
1 + b + c + b( a + c ) b + c + b( a + c ) + 8 b + c + b( a + c ) + 8
2[b + c + b(a + c )] 8
B≤ +
1 + b + c + b( a + c ) b + c + b( a + c ) + 8
Đặt t = b + c + b(a + c) ⇒ 0 ≤ t ≤ 13

với t ∈ [0;13]
2t 8
Xét hàm số f (t ) = +
t +1 t + 8
2 8 2(3t + 10 )(6 − t )
f ′(t ) = − = =0⇔t=6
(t + 1) (t + 8) (t + 1)2 (t + 8)2
2 2

16 47
f (0) = 1, f (6) = , f (13) =
7 21
16 16 2
Từ đó suy ra B ≤ f (t ) ≤ ⇒ max B = đạt được khi a = 1, b = 2, c =
7 7 3
IV. Sử dụng bất đẳng thức cơ bản để đánh giá làm giảm số biến của bài toán
 Có nhiều bài toán tìm cực trị của biểu thức ta chỉ cần sử dụng các biến đổi cơ bản đã
làm giảm được số biến. Tuy nhiên bài toán cực trị có dạng phân thức ta phải sử dụng các
bất đẳng thức để đánh giá mới làm giảm được số biến của bài toán.
 Các bất đẳng thức thường dùng
1. Cho a, b ∈ R ta có (a + b ) ≥ 4ab
2

2. Cho a, b > 0 ta có a 3 + b3 ≥
(a + b )3 ≥ a 2b + ab 2
4
1 1 4
3. Cho a, b > 0 ta có + ≥
a b a+b

4. Cho a, b, c ∈ R ta có a 2 + b 2 + c 2 ≥
(a + b + c )2 ≥ ab + bc + ca
3
5. Cho a, b, c ∈ R ta có (ab + bc + ca ) ≥ 3abc(a + b + c )
2

1 1 1 9
6. Cho a, b, c > 0 ta có + + ≥
a b c a+b+c
1 1 2
7. Cho a, b > 0 và ab ≥ 1 ta có + ≥
1 + a 1 + b 1 + ab
1 1 2
8.Cho a, b > 0 và ab ≤ 1 ta có + ≤
1 + a 1 + b 1 + ab
Nhận xét: Trên đây chỉ là một số BĐT tiêu biểu thường sử dụng để tìm cực trị bằng cách
dồn biến, ngoài ra ta có thể sử dụng các hệ quả khác hoặc các bất đẳng thức khác. Ứng
dụng các BĐT trên để giải các bài toán sau đây.

72 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Bài tập
a 2 + b 2 + 2ab
Bài 1: Cho các số thực a, b, c ∈ [1;2] . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P =
c 2 + 4(ab + bc + ca )

Bài 2: Cho các số không âm a, b, c thỏa mãn c > 0 và a 3 +b3 = c(c − 1) . Tìm giá trị nhỏ nhất của
biểu
a 2 +b 2 + c 2
thức: P =
(a + b + c )2
x 3 + y 3 + 16 z 3
Bài 3: Cho x, y, z ≥ 0 thoả mãn x + y + z > 0 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P =
(x + y + z )3
Lời giải chi tiết
Bài 1: Áp dụng hệ quả 1 (a + b ) ≥ 4ab
2

Ta có P =
a 2 + b 2 + 2ab
≥ 2
(a + b ) =M
2

c + 4(ab + bc + ca ) c + 4c(a + b ) + (a + b )2
2

Do a, b, c ∈ [1;2] nên a + b ≠ 0 , chia tử và mẫu của M cho (a + b ) ta được:


2

1 1 c
M= = với t = .
 c 
2
 c  t + 4t + 1
2
a+b
  + 4  +1
a+b a+b
1  1 
Với a, b, c ∈ [1;2] và t =
c 1
⇒ t ∈  ;1 . Xét hàm số f (t ) = 2 trên  ;1
a+b 4  t + 4t + 1 4 
− 2(t + 2 ) 1  1 
Ta có f ' (t ) = < 0 , ∀t ∈  ;1 ⇒ f (t ) nghịch biến trên
(
t + 4t + 1
2
) 2
4   4 ;1

1 1  1
⇒ f (t ) ≥ f (1) = ; ∀t ∈  ;1 hay P ≥
6 4  6
1
Vậy min P = , giá trị nhỏ nhất đạt được khi a = b = 1 và c = 2
6

Bài 2: Nhận xét: từ giả thiết ta nhận thấy các biến a và b có tính chất đối xứng, do đó để giải bài

toán ta sử dụng a + b 2 2

(a + b)
2

(a + b )2 + c 2 a+b
2

  +2
Ta có: P ≥ 2 =  c 
vì c > 0
(a + b + c )2  a + b 
2

2 + 1
 c 

Với hai số thực x, y tùy ý, ta có x 2 − xy + y 2 =


1
(x + y )2 + 3 (x − y )2 ≥ 1 (x + y )2 .
4 4 4
Từ giả thiết c > 0 và a 3 + b 3 = c(c − 1) sử dụng đánh giá trên ta thu được

Tài liệu KYS 73


( )
c 2 = c + a 3 + b 3 = c + (a + b ) a 2 − ab + b 2 ≥ c +
(a + b )3 ≥ 2 c.
(a + b )3 ⇒0≤
a+b
≤ 1.
4 4 c
a+b t2 + 2
Đặt t = ⇒ 0 ≤ t ≤ 1 (vì a, b ≥ 0 và c > 0 ). Khi đó P ≥
2(t + 1)
2
c
t2 + 2 t−2
Xét hàm số f (t ) = trên [0;1] , ta có f ' (t ) = < 0 , ∀t ∈ [0;1]
2(t + 1)
2
(t + 1)3
Do đó f (t ) là hàm số nghịch biến trên [0;1] ⇒ f (t ) ≥ f (1) = , ∀t ∈ [0;1]
3
8
3
Hay P ≥ , ∀a, b, c ≥ 0 thỏa mãn c > 0 và a 3 +b 3 = c(c − 1) .
8
3
Vậy MinP = , giá trị nhỏ nhất đạt được khi a = b = 1; c = 2
8
3 3 3
 x   y   z 
Bài 3: Ta có P =   +   + 16 
 x + y + z   x + y + z   x + y + z 
3 3 3 3
 x   y  1 x+ y  1 z 
Áp dụng hệ quả 2 ta có   +   ≥   = 1 − 
x+ y+ z x+ y+ z 4x+ y+ z 4  x + y + z 
3 3
1 z   z 
⇒ t ∈ [0;1) .
z
Do đó P ≥ 1 −  + 16  . Đặt t =
4 x+ y+ z x+ y+z x+ y+z

Khi đó P ≥
1
(1 − t )3 + 16t 3 . Xét hàm số f (t ) = 1 (1 − t )3 + 16t 3 trên [0;1)
4 4
 1
189t + 6t − 3
2 t = 9 ∈ [0;1)
Ta có f ' (t ) = ⇒ f ' (t ) = 0 ⇔ 
4 t = − 1 ∉ [0;1)
 7
 1  16
, ∀t ∈ [0;1) ⇒ P ≥ f (t ) ≥
16
Lập bảng biến thiên suy ra f (t ) ≥ f   =
 9  81 81
16
Vậy min P = , giá trị nhỏ nhất đạt được khi x = y = 4 z
81

74 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


DẠNG 7: BÀI TOÁN ỨNG DỤNG THỰC TẾ, LIÊN MÔN
CÓ LIÊN QUAN ĐẾN GTLN, GTNN CỦA HÀM SỐ

Ví dụ 1: Hình chữ nhật có chu vi không đổi là 8 m. Tính diện tích lớn nhất của hình chữ nhật đó.
Lời giải
Gọi 2 kích thước của hình chữ nhật là a, b (m). Chu vi hình chữ nhật là 8 m nên a + b =4.

a+b
2

Diện tích hình chữ nhật là S = ab . Áp dụng bất đẳng thức Cauchy có: S =
ab ≤   =
4
 2 
Vậy diện tích lớn nhất của hình chữ nhật bằng 4 ( m 2 )

Ví dụ 2: Cho một tấm nhốm hình vuông cạnh 6 cm. Người ta muốn cắt một hình thang như hình vẽ.
Tìm tổng x + y để dịnh tích hình thang EFGH đạt giá trị nhỏ nhất.

Lời giải
Ta có S EFGH nhỏ nhất ⇔ S= S AEH + SCGF + S DGH lớn nhất

Tính được 2 S = 2 x + 3 y + ( 6 − x )( 6 − y ) = xy − 4 x − 3 y + 36 (1)


AE AH
Mặt khác ∆AEH đồng dạng ∆CGF nên = ⇒ xy = 6 (2)
CG CF
 18  18
Từ (1) và (2) suy ra 2 S =42 −  4 x +  . Ta có 2S nhỏ nhất khi và chỉ khi 4x + nhỏ nhất.
 x x

18 18 3 2
Biểu thức 4x + nhỏ nhất ⇔ 4 x = ⇒x= ⇒y= 2 2
x x 2
3 2
Vậy x + y= +2 2
2

Tài liệu KYS 75


Ví dụ 3: Muốn làm một bồn chứa 1000 lít hình trụ có nắp đậy.Tìm chiều cao h (dm) của bồn là để ít
tốn vật liệu nhất.
Lời giải
Để ít tốn vật liệu nhất thì diện tích toàn phần bồn nước phải nhỏ nhất.
Stp 2π R 2 + 2π Rh nhỏ nhất (R là bán kính đường tròn đáy)
Tức là=

1000
Thể tích bồn nước V= π R 2 h= 1000 ⇒ R=
πh
1000 1000 2000
2π .
Khi đó Stp = + 2π h = + 4000π h
πh πh h
2000 2000π 4000
Stp′ =
− 2 + , Stp′ = 0 ⇔ 4000π h = π h 2 ⇔ h = 3
h 4000π h π
4000
Sử dụng bảng biến thiên, ta tìm được Stp nhỏ nhất khi h = 3
π
Ví dụ 4: Cho một tấm nhôm hình vuông cạnh 18 cm. Người ta cắt ở bốn góc của tấm nhôm đó bốn
hình vuông bằng nhau, mỗi hình vuông có cạnh bằng x cm, rồi gấp tấm nhôm lại như hình vẽ dưới
đây để được một cái hộp không nắp. Tìm x để hộp nhận được có thể tích lớn nhất.

Lời giải
Khối hộp có đáy là hình vuông với độ dài cạnh là 18 − 2x và độ dài chiều cao là x nên có thể tích là
1  4 x + 18 − 2 x + 18 − 2 x 
3
1
V = x(18 − 2 x) 2 = .4 x(18 − 2 x)(18 − 2 x) ≤   = 432
4 4 3 
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi x = 18 − 2 x ⇔ x = 6
Vậy hình hộp có thể tích lớn nhất khi x = 6
Ví dụ 5: Sau khi phát hiện một bệnh dịch, các chuyên gia y tế ước tính số người nhiễm bệnh kể từ
ngày xuất hiện bệnh nhân đầu tiên đến ngày thứ t là f (t ) − 45t 2 − t 3 . Nếu xem f ′(t ) là tốc độ truyền
bệnh (người/ngày) tại thời điểm t . Hỏi tốc độ truyền bệnh sẽ lớn nhất vào ngày thứ mấy?
Lời giải
Ta có f ′(=
t ) 90 t − 3 t 2 . Cần tính giá trị lớn nhất của hàm số g (t ) = f ′(t )

76 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Khi đó: g ′(t=
) f ′′(t=
) 90 − 6t .
g ′(t )= 0 ⇔ t = 15
Bảng biến thiên
t 0 15 +∞
g'(t) + 0
675
g(t)
0
0
Vậy tốc độ truyền bệnh lớn nhất vào ngày thứ 15
Ví dụ 6: Một màn ảnh chữ nhật cao 1, 4 m được đặt ở độ cao 1,8 m so với tầm mắt (tính từ đầu mép
dưới của màn hình). Để nhìn rõ nhất phải xác định vị trí đứng O sao cho góc nhìn lớn nhất. Hãy xác
 gọi là góc nhìn).
định vị trí điểm O ( BOC
Lời giải
Với bài toán này ta cần xác định OA để góc BOC lớn nhất.
Điều này xảy ra khi và chỉ khi tanBOC lớn nhất.
Đặt OA = x (m) với x > 0 , ta có
tanAOC − tanAOB
= tan( AOC − AOB=
tanBOC )
1 + tanAOC.tanAOB
AC AB 1, 4

1, 4 x
= OA
= OA = x
AC. AB 3, 2.1,8 x + 5, 76
2
1+ 2
1+
OA x2
1, 4 x
Xét hàm số f ( x) =
x + 5, 76
2

Bài toán trở thành tìm x > 0 để f ( x) đạt giá trị lớn nhất. Ta có
−1, 4 x 2 + 1, 4.5, 76
f ′( x) = , f ′( x) =0⇔ x=±2, 4
(x + 5, 76 )
2 2

Ta có bảng biến thiên


x 0 2,4 +∞
f'(x) + 0
84
f(x)
193
0
0
Vậy vị trí đứng cho góc nhìn lớn nhất là cách màn ảnh 2, 4 m

Tài liệu KYS 77


BÀI 4. TIỆM CẬN
I – LÝ THUYẾT
1. Ôn tập lại phần giới hạn: Giới hạn tại vô cực; giới hạn một bên.
1.1. Giới hạn tại vô cực:
+∞ neu k chan
lim x k = +∞ ; lim x k = 
x →+∞ x →−∞
−∞ neu k le
c
lim c = c ; lim = 0 ( c: hằng số)
x →±∞ x →±∞ xk
1 1
lim− = −∞ ; lim+ = +∞
x →0 x x →0 x

1 1
lim = lim+ = +∞
x → 0− x x → 0 x
1.2. Định lý:
Nếu lim f ( x) = L ≠ 0 và lim g ( x) = ±∞ thì:
x → x0 x → x0

+∞ neu L va xlim g ( x) cung dau


 → x0
lim f ( x) g ( x) = 
−∞ neu L va xlim
x → x0 g ( x) trai dau
→ x0

0 neu lim g ( x) = ±∞
x → x0
f ( x) 
lim = +∞ neu lim g ( x)= 0 va L.g ( x) > 0
x → x0 g ( x ) x → x0

−∞ neu
= lim g ( x) 0 va L.g ( x) < 0
x → x0

1.3. Một số dạng vô định thường gặp:


0 ∞
* Khi tính giới hạn có một trong các dạng vô định , , ∞ – ∞, 0.∞ thì phải tìm cách
0 ∞
khử dạng vô định.

Một số phương pháp khử dạng vô định:


0
1.3.1. Dạng
0
P( x)
a) L = lim với P(x), Q(x) là cá đa thức và P(x0) = Q(x0) = 0
x → x0 Q ( x )

Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử và rút gọn.


x3 − 8 ( x − 2)( x 2 + 2 x + 4) x 2 + 2 x + 4 12
Ví dụ: lim 2 = lim = lim = = 3
x→2 x − 4 x→2 ( x − 2)( x + 2) x→2 x+2 4
P( x)
b) L = lim với P(x0) = Q(x0) = 0 và P(x), Q(x) là các biểu thức chứa căn cùng
x → x0 Q ( x )

bậc
Sử dụng các hằng đẳng thức để nhân lượng liên hợp ở tử và mẫu

78 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


2− 4− x ( 2 − 4 − x )( 2 + 4 − x ) 1 1
= lim
Ví dụ: lim = lim =
x →0 x x →0
x (2 + 4 − x ) x →0 2 + 4 − x 4
∞ P( x)
1.3.2. Dạng : L = lim với P(x), Q(x )là các đa thức hoặc các biểu thức chứa căn.
∞ x →±∞ Q ( x )

- Nếu P(x), Q(x) là các đa thức thì chia cả tử và mẫu cho lũy thừa cao nhất của x.
- Nếu P(x), Q(x) có chứa căn thì có thể chia cả tử và mẫu cho lũy thừa cao nhất của x
hoặc nhân lượng liên hợp.
5 3
2+ − 2
2 x2 + 5x − 3 x x
VÍ DỤ: a) lim= lim = 2
x →+∞ x 2 + 6 x + 3 x →+∞ 6 3
1+ + 2
x x
3
2−
2x − 3 x
b) lim = lim = −1
x →−∞
x +1 − x
2 x →−∞ 1
− 1+ 2 −1
x
1.3.3. Dạng ∞ – ∞: Giới hạn này thường có chứa căn
Ta thường sử dụng phương pháp nhân lượng liên hợp của tử và mẫu.
( 1 + x − x )( 1 + x + x )
VÍ DỤ: lim (=
1 + x − x ) lim
1
= lim= 0
x →+∞ x →+∞ 1+ x + x x →+∞ 1 + x + x
1.3.4. Dạng 0.∞:
Ta cũng thường sử dụng các phương pháp như các dạng ở trên.
x x − 2. x 0. 2
Ví dụ: lim+ ( x − 2) =lim+ = = 0
x→2 x − 4 x→2
2
x+2 2
1.4. Giới hạn một bên:
lim f ( x) = L ⇔ lim
= −
=
f ( x) lim+
f ( x) L
x → x0 x → x0 x → x0

2. Các đường tiệm cận:


2.1. Đường tiệm cận đứng
Định nghĩa:
• Đường thẳng x = x0 được gọi là đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x)
nếu ít nhất một trong các điều kiện sau đây được thỏa mãn:
lim f ( x) = +∞ ; lim+ f ( x) = −∞ ; lim− f ( x) = +∞ ; lim− f ( x) = −∞
x → x0+ x → x0 x → x0 x → x0

2x2 + x + 1 3
Ví dụ 1: lim + = +∞ . Vậy đường x = là TCĐ
3
x →  2x − 3 2
2

x −1
Ví dụ 2: lim + = −∞ . Vậy đường x = -2 là TCĐ.
x →( −2 ) x+2
2.2. Đường tiệm cận ngang.
Định nghĩa:

Tài liệu KYS 79


• Đường thẳng y = y0 được gọi là đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số y = f ( x)
nếu ít nhất một trong các điều kiện sau được thỏa mãn: lim f ( x) = y0 ; lim f ( x) = y0
x →+∞ x →−∞

1
Ví dụ 1: lim= y lim ( +=2) 2 . Vậy TCN là y = 2
x →±∞ x →±∞ x

1
=
Ví dụ 2: lim y lim ( = + 1) 1 . Vậy TCN là y = 1
x →±∞ x →±∞ x
Chú ý:
P( x)
=
 Nếu y f=
( x) là hàm số phân thức hữu tỷ.
Q( x)
 Nếu Q(x) = 0 có nghiệm là x0, và x0 không là nghiệm của P(x) = 0 thì đồ thị có tiệm
cận đứng là x = x0
 Nếu bậc (P(x)) ≤ bậc (Q(x)) thì đồ thị có tiệm cận ngang.

DẠNG 1: KHAI THÁC ĐỊNH NGHĨA TIỆM CẬN


1.1. Kiến thức bổ trợ :
f ( x)
Tìm tiện cận đứng của hàm phân thức y = .
g ( x)
- Tìm nghiệm mẫu g (x) = 0 .
+ Mẫu g (x) = 0 vô nghiệm ⇒ đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.
+ Mẫu g (x) = 0 có nghiệm x0 .
f (x)
• Thay x0 vào tử, nếu f(x 0 ) ≠ 0 ⇒ lim = ±∞ thì ta kết luận x = x0 là TCĐ.
x → x0 g (x)
• Thay x0 vào tử, nếu f(x 0 ) = 0 (tức là x0 là nghiệm của cả tử và mẫu thì ta tính
f (x)
lim (dùng máy tính để tính giới hạn).
x → x0 g (x)
f (x)
• Nếu lim = ±∞ thì ta kết luận x = x0 là TCĐ.
x → x0 g (x)
f (x)
• Nếu lim ≠ ±∞ thì ta kết luận x = x0 không là TCĐ.
x → x0 g (x)
Tìm tiện cận ngang của đồ thị hàm số y = f (x)
• Tính lim f (x)
x → x0

• Nếu lim f (x)


= y0 ≠ ±∞ ta kết luận y = y0 là TCN.
x →±∞

80 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Ví dụ điển hình
Ví dụ 1: Đường thẳng x = 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số nào sao đây?
1+ x 2x − 2 1 − x2 2 x 2 + 3x + 2
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
1− x x+2 1− x 2− x
Lời giải
1+ x 1+ x
Đáp án A: lim+ = −∞ ; lim− = +∞ ⇒ x = 1 là TCĐ
x →1 1− x x →1 1 − x

2x − 2
Đáp án B: lim 1 không là TCĐ.
=0; ⇒ x =
x →1 x + 2

1 − x2
Đáp án C: lim 1 không là TCĐ.
=2; ⇒ x =
x →1 1 − x

2 x 2 + 3x + 2
Đáp án D: lim 1 không là TCĐ.
=7; ⇒ x=
x →1 2− x
Ví dụ 2: Đường thẳng là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sao đây?
1+ x x−2 − x2 + 2 −1 − x
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
1− x x+2 x +1 1− x
Lời giải
1+ x
Đáp án A y = −1 : lim = −1 ⇒ y =−1 là TCN
x →±∞ 1− x
x−2
Đáp án B: lim =1 ⇒ y =
1 là TCN.
x →±∞ x+2
− x2 + 2 − x2 + 2
Đáp án C: lim = −∞ ; lim = +∞ ⇒ đồ thị hàm số không có TCN
x →+∞ x +1 x →−∞ x +1
−1 − x
Đáp án D: lim =1 ⇒ y =
1 là TCN.
x →±∞ 1 − x

DẠNG 2: TÌM ĐƯỜNG TIỆM CẬN KHI CHO BIẾT HÀM SỐ


2.1. Kiến thức bổ trợ cần nhớ.
Để tìm tất cả các tiệm cận của hàm số y = f ( x) ta thực hiện các bước
1. Tìm miền xác định của f ( x)
2. Tìm giới hạn của f ( x) khi x tiến đến các biên của miền xác định
3. Từ các giới hạn suy ra phương trình các tiệm cận
Ví dụ điển hình
3x + 1
Ví dụ 1: Cho hàm số y = .Khẳng định nào sau đây đúng?
2x −1
3
A. Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y = .
2
3
B. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là y = .
2
C. Đồ thị hàm số không có tiệm cận.

Tài liệu KYS 81


D. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x= 1
Lời giải
Tìm tiệm cận đứng:
1
Cho mẫu: 2 x − 1 = 0 ⇒ x = .
2
3x + 1 3x + 1 1
lim + = +∞ ; lim − = −∞ ⇒ x = là TCĐ.
1
x →  2x −1 x →  2 x − 1
1 2
2 2

Tìm tiệm cận ngang:


3x + 1 3 3
lim = ⇒ y =là TCN.
x →±∞ 2 x − 1 2 2
Chọn A
x2 + x + 1
Ví dụ 2: Các đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là:
2x + 3
1 1 3
A. y = . B. y = ± . C. y = − , y = 1. D. y = 2
2 2 2
Lời giải
Tìm tiệm cận đứng:
3
Cho mẫu: 2 x + 3 =0 ⇒ x =− .
2
x2 + x + 1 x2 + x + 1 3
lim + = +∞ ; lim − = −∞ ⇒ x = − là TCĐ.
 3
x → −  2x + 3  3
x → −  2x + 3 2
 2  2

Tìm tiệm cận ngang:


x2 + x + 1 1 1
lim = ⇒ y =là TCN.
x →+∞ 2x + 3 2 2
x2 + x + 1 1 1
lim = − ⇒y=− là TCN.
x →−∞ 2x + 3 2 2
Chọn B
5x −1 − x2 −1
Ví dụ 3: Biết rằng các đường tiệm cận ngang và tiệm cận đứng của đường cong y =
x−4
và trục tung, trục hoành cắt nhau tạo thành một đa giác ( H ) . Tìm mệnh đề đúng:

A. ( H ) là hình vuông có chu vi bằng 16.

B. ( H ) là hình chữ nhật có chu vi bằng 8.

C. ( H ) là hình chữ nhật có chu vi bằng 12.

D. ( H ) là hình vuông có chu vi bằng 4


Lời giải
Tìm tiệm cận đứng:

82 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


TXĐ của tử: D = ( −∞; −1] ∪ [1; +∞ )
Cho mẫu: x − 4 = 0 ⇒ x = 4 .
(Lưu ý: Nếu nghiệm mẫu x = x0 không thuộc TXĐ ta kết luận x = x0 không là TCĐ.)

5x −1 − x2 −1 5x −1 − x2 −1
lim = +∞ ; lim− = −∞ ⇒ x = 4 là TCĐ.
x → 4+ x−4 x→4 x−4
Tìm tiệm cận ngang:
5x −1 − x2 −1 5x −1 − x2 −1
lim =4⇒ y=
4 là TCN.; lim =6⇒ y=
6 là TCN.
x →+∞ x−4 x →−∞ x−4

Hình tạo bởi 2 tiệm cận là hình chữ nhật có chu vi bằng 12.
Chọn C

DẠNG 3. TÌM DƯỜNG TIỆM CẬN


KHI CHO BIẾT BẢNG BIẾN THIÊN HOẶC ĐỒ THỊ HÀM SỐ.

3.1. Tìm đường tiệm cận khi cho biết đồ thị hàm số.
3.1.1. Kiến thức bổ trợ cần nhớ.
- Từ đồ thị (C) của hàm số y = f ( x ) , để đường thẳng y = y0 là tiệm cận ngang của (C) thì khi x tiến

đến +∞ hoặc x tiến đến −∞ thì đồ thị (C) ngày càng tiến sát đường thẳng y = y0 .

Lưu ý: Một đồ thị hàm số chỉ có tối đa hai tiệm cận ngang.

Tài liệu KYS 83


Ví dụ: Đồ thị hàm số trên có hai tiệm cận ngang là y = 2 và y = −3.

- Từ đồ thị (C) của hàm số y = f ( x ) , để đường thẳng

x = x0 là tiệm cận đứng của (C) thì khi x tiến đến từ


phía bên phải ( x → x0+ ) hoặc x tiến đến x0 từ phía bên
trái ( x → x0− ) thì đồ thị (C) ngày càng tiến sát đường
thẳng x = x0 . Ta còn nói y tiến đến +∞ hoặc tiến đến
−∞.
Ví dụ: Đồ thị hàm số trên có đúng hai tiệm cận đứng
có phương trình là x = 0 (trục Oy) và x = 1.

- Lưu ý: Một đồ thị hàm số có thể không có tiệm cận đứng, có thể có hữu hạn tiệm cận đứng
nhưng cũng có thể có vô hạn tiệm cận đứng.
Ví dụ: Đồ thị hàm số y = tan x có vô hạn các đường tiệm cận đứng, các đường tiệm cận
π
đứng của đồ thị hàm số y = tan x có phương trình x =+ kπ , k ∈ .
2

84 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH
Ví dụ 1: Cho các khẳng định sau đây.
(1) Đồ thị của hàm số bất có tối đa hai tiệm cận ngang.
(2) Đồ thị hàm số y = cot 2 x có vô số tiệm cận ngang.
(3) Quan sát đồ thị hàm số thấy khi x tiến gần đến 0 từ phía bên phải ta thấy đồ thị ngày càng
tiến sát trục Oy. Khi đó đồ thị trên có tiệm cận đứng x = 0.
(4) Đồ thị hàm số y = f ( x ) có tiệm cận đứng x = x0 ta nói hàm số y = f ( x ) không xác định
tại x = x0 .
Số khẳng định đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
Lời giải
Khẳng định (1) đúng vì đồ thị của hàm số bất kỳ chỉ có tối đa hai tiệm cận ngang.
Khẳng định (2) sai vì đồ thị hàm số y = cot 2 x có vô số tiệm cận đứng chứ không phải có vô số tiệm
cận ngang.
Khẳng định (3) đúng.
Khẳng định (4) sai, đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = x0 thì không nhất thiết hàm số đó không
xác định tại x = x0 . Thực vậy ta lấy hàm số:

2 x + 1 khi x ≤ 1
( x )  1
1
=y f= có lim+ f ( x ) = lim+ = +∞ suy ra đồ thị hàm số có tiệm cận đứng
x →1 x − 1
 x − 1 khi x > 1
x →1

x = 1 , nhưng vẫn tồn tại f (1) = 3


Vậy chỉ có hai khẳng định đúng.
Ví dụ 2: Cho đồ thị một hàm số có hình vẽ như hình dưới đây.

Hỏi đồ thị trên có bao nhiêu đường tiệm cận?


A. 4 . B. Không có tiệm cận. C. 2 . D. 3
Lời giải
Nhìn đồ thị ta thấy nhánh bên phải có một tiệm cận đứng, một tiệm cận ngang và nhánh bên trái
cũng vậy. Tổng cộng có 4 tiệm cận.

Tài liệu KYS 85


Ví dụ 3: Cho đồ thị có hình vẽ như hình dưới đây.

Biết đồ thị trên là đồ thị của một trong 4 hàm số ở các phương án A, B, C, D dưới đây.
Chọn phương án trả lời đúng?
2x +1 x −3 x −1 x +1
A. y = . B. y = . C. y = . D. y =
x −1 x −1 x +1 x −1
Lời giải
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang y = 1 và tiệm cận đứng x = 1 , chỉ có phương án B, D thỏa mãn
điều này nên loại A,.C.
2
Phương án B=
có y ' > 0 hàm số đồng biến, mà nhìn đồ thị ta thấy hàm số nghịch biến nên
( x − 1)
2

phương án này loại.


−2
Phương án D=
có y ' < 0 hàm số nghịch biến thỏa mãn đồ thị đã cho. Chọn D
( x − 1)
2

Ví dụ 4: Cho hàm số y = f ( x ) có đồ thị như hình vẽ dưới đây.

Hỏi đồ thị hàm số y = f ( x ) có tiệm cận ngang là?

A. y = 1 và y = −2 . B. y = −1 và y = −2 . C. y = 1 và y = 2 . D. y = 2 .
Lời giải
Ta có đồ thị hàm y = f ( x ) có dạng là:

86 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Suy ra đồ thị có hai tiệm cận ngang là y = 1 và y = 2 . Chọn C
nx + 1
Ví dụ 5: Cho hàm số y = có đồ thị có hình vẽ như hình dưới đây.
x + 3mx + 2n 2
2

Khi đó tính biểu thức P = mn + m 2 + n 2 ?


A. P = 3 . B. P = 1 . C. P = 1 hoặc P = 3 . D. P = 2
Lời giải
Từ đồ thị hàm số ta có hai tiệm cận đứng là x = 1 và x = 2 , khi đó x = 1 và x = 2 là nghiệm bậc
nhất của mẫu nhưng không là nghiệm của tử điều kiện:
1 + 3m + 2n 2 =0 3m + 2n 2 = −1 m = −1
  
 4 + 6m + 2n 2 =
0 6 m + 2 n 2 =
−4 n = ±1 m = −1
 ⇔  ⇔  ⇔ .
 n + 1 ≠ 0  n + 1 ≠ 0  n ≠ −1  n =1
 2n + 1 ≠ 0  2n + 1 ≠ 0 2n + 1 ≠ 0
 
Tính P = mn + m 2 + n 2 = 1 . Chọn B
 Lưu ý: Học sinh thường sai lầm là chỉ cho x = 1 và x = 2 là nghiệm của mẫu nhưng
m = −1 m = −1
không chú ý điều kiện tử khác 0 nên giải được  và  từ đó tính được
n = 1 n = −1
P = 1 hoặc P = 3 sau đó chọn.

Tài liệu KYS 87


3.2. Tìm đường tiệm cận khi cho biết bảng biến thiên của hàm số.
3.2.1. Kiến thức bổ trợ cần nhớ.
• Từ bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) quan sát khi x tiến về + ∞ hoặc −∞ thì y
tiến đến một giá trị y0 . Khi đó ta khẳng định y = y0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm
số y = f ( x ) .

• Từ bảng biến thiên của hàm số y = f ( x ) quan sát khi x tiến đến x0 từ phía bên phải (

x → x0+ ) hoặc x tiến đến x0 từ phía bên trái ( x → x0− ) thấy y tiến đến + ∞ hoặc − ∞ ta
khẳng định x = x0 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y = f ( x ) .
Ví dụ điển hình
Ví dụ 1: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên R \ {0} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng
biến thiên như sau

Hỏi đồ thị hàm số trên có bao nhiêu đường tiệm cận?


A. 0. B. 1. C. 2. D. 3
Lời giải
Nhìn bảng biến thiên ta thấy chỉ có duy nhất một tiệm cận đứng là x = 0 , chọn phương án B.
Ví dụ 2: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên R \ {−1;1} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng
biến thiên như sau

Hỏi khẳng định nào dưới đây là khẳng định đúng?


A. Hàm số có tiệm cận đứng x = 1 và x = −1 .
B. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x = 0 .
C. Đồ thị hàm số có một tiệm cận đứng là x = −2 và một tiệm cận ngang y = 1. .
D. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận ngang là các đường thẳng y = −2 và y = 2 .
Lời giải
Phương án A loại vì hàm số không có tiệm cận.

88 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Phương án B loại vì đường thẳng x = 0 không là tiệm cận đứng.
Phương án C loại vì tiệm cận đứng x = ±1 ; còn tiệm cận ngang y = ±2.
Phương án D chọn vì nhìn bảng biế thiên thấy ngay đồ thị có tiệm cận ngang y = −2 và y = 2 .
Ví dụ 3: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên R \ {1} , liên tục trên mỗi khoảng xác định và có bảng
biến thiên như sau

Số tiệm cận của đồ thị hàm số đã cho là?


A. 1. B. 2. C. 0. D. 3
Lời giải
Câu trên học sinh thường sai lầm là chọn B vì nghĩ đồ thị có tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang
y = 10 , nhưng x = 1 không là tiệm cận của đồ thị hàm số nên đồ thị chỉ có duy nhất tiệm cận ngang
y = 1.

Tài liệu KYS 89


DẠNG 4: TIỆM CẬN THỎA MÃN ĐIỀU KIỆN CHO TRƯỚC

Kiến thức bổ trợ cần nhớ


• Phương pháp tự luận thuần túy
+ Bước 1: Tìm điều kiện của tham số để hàm số không suy biến
+ Bước 2: Tìm các đường tiệm cận của đồ thị hàm số
+ Bước 3: Giải điều kiện của bài toán để tìm tham số
+ Bước 4: Kết luận
• Trắc nghiệm
ax + b
+ Bước 1: Đồ thị hàm số y = ( ad − bc ≠ 0 và c ≠ 0 ) có:
cx + d
d
- Đường tiệm cận đứng: x = −
c
a
- Đường tiệm cận ngang: y =
c
+ Bước 2: Thử đáp án để các đường tiệm cận thỏa điều kiện của bài toán

• Công thức giải nhanh


ax + b
Cho hàm số y = (C ) ( ad − bc ≠ 0 và c ≠ 0 )
cx + d
d
1. Khoảng cách từ điểm M ( x0 ; y0 ) đến đường tiệm cận đứng ∆ : x =
− là:
c
c.x + d
d ( M , ∆) = 0
c
a
2. Khoảng cách từ điểm M ( x0 ; y0 ) đến đường tiệm cận ngang ∆ : y =là:
c
ad − bc
d ( M , ∆) =
c(c.x0 + d )
3. Giá trị nhỏ nhất của tổng khoảng cách từ điểm M ∈ (C ) đến hai đường tiệm cận

ad − bc
của đồ thị (C ) là: d = 2
c2

Ví dụ điển hình
(2m + 1) x + 3
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = có đường tiệm cận đi qua điểm A(−2;7) khi và chỉ khi
x +1
A. m = 0 . B. m = −2 . C. m = 2 . D. m = 3
Lời giải
+ Đồ thị hàm số có đường tiệm cận ⇔ −2m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ 1 .
+ Đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng x = −1 và tiệm cận ngang =
y 2m + 1 .

90 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


+ Do đó đường tiệm cận đi qua điểm A(−2;7) ⇔ 2m + 1 = 7 ⇔ m = 3 .(thỏa mãn)
+ Vậy: m = 3
Giải theo pp trắc nghiệm
+ Nhận xét: Tiệm cận đứng x = −1 không đi qua A(−2;7) nên tiệm cận ngang đi qua A(−2;7)
+ Do đó tiệm cận ngang y= 2m + 1= 7 ⇔ m =
3
2x +1
Ví dụ 2: Giả sử đường thẳng (d=
) : x a , (a > 0) cắt đồ thị hàm số y = tại một điểm duy
x −1
nhất, biết khoảng cách từ điểm đó đến tiệm cận đứng của đồ thị hàm số bằng 1; kí hiệu ( x0 ; y0 )
là tọa độ của điểm đó. Tìm y0
A. y0 = −1 . B. y0 = 5 . C. y0 = 1 . D. y0 = 2
Lời giải
+ Tiệm cận đứng ∆ : x =
1
2x +1
+ Giao điểm của đường thẳng (d ) : x = a và đồ thị hàm số y = là
x −1
2a + 1
I (a; ) với a > 0
a −1
 a = 2(tm)
+ Ta có: d ( I , ∆) = | a − 1|= 1 ⇔  ⇒ y0 = 5
 a = 0(l )
+ Vậy: y0 = 5
2x − 3
Ví dụ 3: Cho hàm số y = (C ) . Gọi M là điểm bất kỳ trên (C ) , d là tổng khoảng cách từ
x−2
M đến hai đường tiệm cận của đồ thị (C ) . Giá trị nhỏ nhất của d là
A. 5 . B. 10 . C. 6 . D. 2
Lời giải
2 x0 − 3
+ Gọi M ( x0 ; ) thuộc đồ thị (C ) , với x0 ≠ −2
x0 − 2
+ Đồ thị (C ) có: tiệm cận đứng ∆1 : x =
2 ; tiệm cận ngang ∆ 2 : y =
2
1
+ Ta có: d ( M , ∆1 ) = x0 − 2 và d ( M , ∆ 2 ) = y0 − 2 =
x0 − 2
1
+ Áp dụng AM-GM ta được: d ( M , ∆1 ) + d ( M , ∆ 2 ) = x0 − 2 + ≥2
x0 − 2
+ Vậy: Giá trị nhỏ nhất của d là 2
 Giải theo pp trắc nghiệm
Áp dụng công thức giải nhanh: Giá trị nhỏ nhất của d là:
ad − bc 2.(−2) − (−3).1
=
min d 2= 2
2 = 2
c 12

Tài liệu KYS 91


mx + n
Ví dụ 4: Cho hàm số y = có đồ thị (C ) . Biết tiệm cận ngang của (C ) đi qua điểm A(−1; 2)
x −1
đồng thời điểm I (2;1) thuộc (C ) . Khi đó giá trị của m + n là
A. m + n =−1 . B. m + n =
1. C. m + n =−3 . D. m + n =3
Lời giải
+ Điều kiện có đường tiệm cận ngang là: m + n ≠ 0
+ Đường tiệm cận ngang của đồ thị hàm số là ∆ : y =
m
+ Do A∈ ∆ nên m = 2
+ Do I (2;1) ∈ (C ) nên 2m + n =
1⇒ n =−3
+ Vậy: m + n =−1 .
mx − 2
Ví dụ 5: Cho hàm số y = (Cm ) . Tìm m để giao điểm của hai tiệm cận của (Cm ) trùng với tọa
x −1
độ đỉnh của Parabol ( P) : y = x 2 − 2 x + 3 .
A. m = 2 . B. m = 1 . C. m = 0 . D. m = −2
Lời giải
+ Giao điểm của hai đường tiệm cận của (Cm ) là M (1; m) .
+ Tọa độ đỉnh của parabol ( P) là I (1; 2) .
+ Do M ≡ I nên m = 2 .
+ Vậy: m = 2 .
(3m + 1) x + 4
Ví dụ 6: Cho hàm số y = có đồ thị (C ) . Gọi I là giao điểm của hai đường tiệm cận
x+m
của đồ thị (C ) . Đường thẳng nào dưới đây luôn đi qua I ?
A. y =−3x − 1. B. y =−3x + 1 . C. =
y 3x + 1 . D. =
y 3x − 1
Lời giải
+ Đường tiệm cận đứng x = −m , đường tiệm cận ngang =
y 3m + 1 . Suy ra I (−m;3m + 1)
+ Ta có : 3m + 1 =−3.(−m) + 1, ∀m . Vậy : I ∈ (d ) : y =−3 x + 1, ∀m .
x+2
Ví dụ 7: Cho hàm số y = có đồ thị (C ) . Có tất cả bao nhiêu điểm M thuộc (C ) sao cho
x −3
khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang bằng 5 lần khoảng cách từ điểm M đến tiệm cận đứng?
A. 4 . B. 3 . C. 2 . D. 1
Lời giải
 x0 + 2 
+ Do M ∈ (C ) nên M  x0 ; 
 x0 − 3 

+ Đường tiệm cận ngang ∆1 : y =


1 ; Đường tiệm cận đứng ∆ 2 : x =
3
x0 + 2  x0 = 2
+ Ta có: d ( M , ∆1 =
) 5d ( M , ∆ 2 ) ⇔ − 1= 5 x0 − 3 ⇔ ( x0 − 3) 2 =⇔
1  . Chọn C
x0 − 3  0
x = 4

92 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


2x +1
Ví dụ 8: Cho hàm số y = có đồ thị (C ) . Tìm tọa độ các điểm M thuộc (C ) sao cho khoảng
x −1
cách từ điểm M đến tiệm cận đứng bằng khoảng cách từ điểm M đến trục hoành?
A. M (0; −1), M (3; 2) . B. M (2;1), M (4;3) .
C. M (0; −1), M (4;3) . D. M (2;1), M (3; 2)
Lời giải
 2 x0 + 1 
+ Do M ∈ (C ) nên M  x0 ;  với x0 ≠ 1
 x0 − 1 
+ Đường tiệm cận đứng ∆ : x =
1
2 x0 + 1 x = 0
+ Ta có: d=
( M , ∆ ) d ( M , Ox) ⇔=
x0 − 1 ⇔ 0
x0 − 1  x0 = 4
+ Vậy: M (0; −1), M (4;3) . Chọn C
x−m
Ví dụ 9: Cho hàm số y = có đồ thị (C ) . Gọi M là điểm thuộc (C ) sao cho tổng khoảng cách
x +1
từ M đến hai tiệm cận của (C ) nhỏ nhất. Tìm tất cả các giá trị của m để giá trị nhỏ nhất đó bằng 2 ?
A. m = 0 . B. m = 2 . C. m =
−2, m =
0. D. m = 1
Lời giải
ad − bc 1.1 − 1.(−m)
+ Áp dụng công thức giải nhanh: 2 2
=
2⇔ =
1
c 12
 m=0
⇔ (m + 1) 2 =⇔
1 
 m = −2
 m=0
+Vậy:  . Chọn C
 m = −2
2x − 3
Ví dụ 10: Cho hàm số y = có đồ thị (C ) . Gọi (d ) là tiếp tuyến bất kì của (C ) , (d ) cắt hai
x−2
đường tiệm cận của đồ thị (C ) lần lượt tại A, B . Khi đó khoảng cách giữa A và B ngắn nhất bằng
A. 4 . B. 3 2 . C. 2 2 . D. 3 3
Lời giải
+ Đường tiệm cận đứng ∆1 : x =
2 và đường tiệm cận ngang ∆ 2 : y =
2

 2x − 3 
+ Gọi M ∈ (C ) nên M  x0 ; 0  , với x0 ≠ 2
 x0 − 2 
−1 2x − 3
∆: y
+ Phương trình tiếp tuyến tại M là= ( x − x0 ) + 0
( x0 − 2) 2
x0 − 2

 2x − 2 
+ Tiếp tuyến ∆ cắt ∆1 tại A  2; 0  và ∆ cắt ∆ 2 tại B(2 x0 − 2; 2)
 x0 − 2 
2
 2x − 2  4
+ Ta có: AB= (2 x0 − 4) +  2 − 0
2
= 4( x0 − 2) 2 + ≥ 4 . Chọn A
 x0 − 2  ( x0 − 2) 2

Tài liệu KYS 93


BÀI 5: KHẢO SÁT SỰ BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
DẠNG 1: KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ BẬC BA
Phương pháp:
1. Tập xác định: D = 
2. Đạo hàm: y ' = 3ax + 2bx + c , ∆′= b − 3ac
2 2

∆′ > 0 : Hàm số có 2 cực trị.


∆′ ≤ 0 : Hàm số luôn đơn điệu trên  .
b
3. Đạo hàm cấp 2: =
y '' 6ax + 2b , y '' =0⇔ x=−
3a
b
x= − là hoành độ điểm uốn, đồ thị nhận điểm uốn làm tâm đối xứng.
3a
4. Giới hạn: Nếu a > 0 thì: lim y = −∞; lim y = +∞
x →−∞ x →+∞

Nếu a < 0 thì: lim y = +∞; lim y = −∞


x →−∞ x →+∞

5. Bảng biến thiên và đồ thị:


Trường hợp a > 0 :
* ∆′= b − 3ac > 0 : Hàm số có 2 cực trị
2

+) Bảng biến thiên:


x −∞ x1 x2 +∞
y' + 0 − 0 +
CĐ +∞
y −∞ CT
+) Dạng đồ thị

* ∆′= b 2 − 3ac ≤ 0 ⇒ y′ ≥ 0, ∀x ∈  : Hàm số luôn đồng biến trên  .


+) Bảng biến thiên
x −∞ +∞
y' +
+∞
y −∞

94 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


+) Dạng đồ thị

Trường hợp a < 0 :


* ∆′= b − 3ac > 0 : Hàm số có 2 cực trị.
2

+) Bảng biến thiên


x −∞ x1 x2
+∞
y' − 0 + 0 −
+∞ CĐ
y CT −∞

+) Dạng đồ thị

* ∆′= b 2 − 3ac ≤ 0 ⇒ y′ ≤ 0, ∀x ∈  : Hàm số luôn nghịch biến trên  .


+) Bảng biến thiên
x −∞ +∞
y' −
+∞
y
−∞
+) Dạng đồ thị

Một số tính chất của hàm số bậc ba


1. Hàm số có cực đại và cực tiểu khi và chỉ khi: ∆′= b − 3ac > 0 .
2

a > 0
2. Hàm số luôn đồng biến trên  ⇔ 
∆′= b − 3ac ≤ 0
2

a < 0
Hàm số luôn nghịch biến trên  ⇔ 
∆′= b − 3ac ≤ 0
2

3. Để tìm giá cực trị ta lấy f ( x) chia cho f ′( x) :=


f ( x) f ′( x).g ( x) + rx + q

Tài liệu KYS 95


Nếu x1 , x2 là hai nghiệm của f ′( x) thì: f ( x1 ) =
rx1 + q; f ( x2 ) =
rx2 + q
Khi đó đường thẳng đi qua các điểm cực trị là y= rx + q .
4. Đồ thị luôn có điểm uốn I và là tâm đối xứng của đồ thị.
5. Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại 3 điểm phân biệt ⇔ hàm số có hai cực trị trái dấu nhau.
6. Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại hai điểm ⇔ đồ thị hàm số có hai điểm cực trị và một điểm
cực trị nằm trên Ox.
7. Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại một điểm ⇔ hoặc hàm số không có cực trị hoặc hàm số có
hai cực trị cùng dấu.
8. Tiếp tuyến: Gọi I là điểm uốn. Cho M ∈ (C )
* Nếu M ≡ I thì ta có đúng một tiếp tuyến đi qua M và tiếp tuyến này có hệ số góc nhỏ
nhất nếu a > 0 , lớn nhất nếu a < 0 .
* Nếu M khác I thì có đúng 2 tiếp tuyến đi qua M .

Ví dụ 1: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

x
1
-1 O

-2

A. =
y x3 − 3x B. y =− x3 + 3x C. y =− x4 + 2 x2 D. =
y x4 − 2 x2
Lời giải
Đặc trưng của đồ thị là hàm bậc ba nên loại C, D.
Hình dáng đồ thị thể hiện a > 0 nên chỉ có A phù hợp.
Ví dụ 2: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

2
x
-2 -1 O

-2

A. y =− x3 − 3 x 2 − 2 . B. y =x3 + 3 x 2 − 2 . C. y =x3 − 3 x 2 − 2 . D. y =− x3 + 3x 2 − 2 .
Lời giải
Hình dáng đồ thị thể hiện a > 0 . Loại đáp án A, D.
 x = −1
Thấy đồ thị cắt trục hoành tại điểm x = −1 nên thay  vào hai đáp án B và C, chỉ có B thỏa
y = 0
mãn.

96 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Ví dụ 3: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

2
x
-1 O 1 2

( x + 1) (1 − x ) .
A. y =
2
( x + 1) (1 + x ) .
B. y =
2

( x 1) ( 2 − x ) .
C. y =+
2
( x 1) ( 2 + x ) .
D. y =+
2

Lời giải.
Hình dáng đồ thị thể hiện a < 0 . Loại đáp án B, D.
Để ý thấy khi x = 0 thì y = 2 . Do đó chỉ có đáp án C phù hợp.
Ví dụ 4: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào ?
y

1 x
x 2
O 1

A. y =− x3 + 1 . B. y =− x3 + 3x + 2 .

C. y =− x3 + 3x 2 − 3x + 2 . D. y =− x3 + 2 .
Lời giải.
Để ý thấy khi x = 0 thì y = 2 nên ta loại đáp án A.

Dựa vào đồ thị, suy ra hàm số không có cực trị nên ta loại đáp án B vì y ' =
−3 x 2 + 3 có hai nghiệm.

Đồ thị hàm số đi qua điểm có tọa độ (1;1) , kiểm tra thấy C & D đều thỏa mãn.

Xét phương trình hoành độ giao điểm: − x3 + 3 x 2 − 3 x +=


2 0 
CASIO
→=
x 2.
Xét phương trình hoành độ giao điểm: − x +=
3
2 0 
→=x 3
2 ∈ (1; 2 ) . Do đó chỉ có D thỏa mãn.

Ví dụ 5: Cho hàm số y = f ( x ) = ax3 + bx 2 + cx + d có bảng biến thiên sau:

Đồ thị nào trong các phương án A, B, C, D thể hiện hàm số y = f ( x ) ?

Tài liệu KYS 97


y
y
A
B
2 4

x
1 2
-1 O
x
-2 -1 O 1

y
C y
x
-1 1 D
O
2
-2
x
-1
-4 O 1

-2

Lời giải
Dựa vào bảng biến thiên, ta thấy:
Khi x → +∞ thì y → +∞ . Loại C và D.

Tọa độ các điểm cực trị là ( −1; 2 ) và (1; −2 ) nên đáp án A là phù hợp.
Ví dụ 6: Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có bảng
biến thiên như sau?

1 3 2
A. y =− x3 + 3x 2 + 9 x − 2 . B. y = x − x 2 − 3x − .
3 3
1 2
C. y = x3 − 3 x 2 − 9 x − 2 . D. y =
− x3 + x 2 + 3x + .
3 3
Lời giải
Dựa vào BBT và các phương án lựa chọn, ta thấy:
Đây là dạng hàm số bậc 3 có hệ số a > 0 . Loại A và D.
Mặt khác, đồ thị hàm số đi qua điểm ( −1;1) nên loại C. Chọn B

98 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Ví dụ 7: Trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hàm số nào có bảng
biến thiên như sau sau?

A. y =− x3 + 3x 2 − 3x + 1 . B. y = x3 − x 2 + 2 x .

C. y = x3 − 3 x 2 + 3 x + 2 . D. y =− x3 + 3x 2 − 3x + 2 .
Lời giải
Dựa vào dáng điệu của bảng biến thiên suy ra a < 0 . Loại B & C.
Thử tại x =1 → y =1 . Thay vào 2 đáp án còn lại chỉ có D thỏa.

Ví dụ 8: Cho hàm số y =x3 − 6 x 2 + 9 x có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào
trong bốn đáp án A, B, C, D dưới đây?
y y

4
4

x
O 1 3 x
-3 -1 O 1 3

Hình 1 Hình 2
3 2
A. y =− x3 + 6 x 2 − 9 x. B. y =x + 6 x + 9 x .
3
C. y = x3 − 6 x 2 + 9 x D. y = x − 6 x + 9 x .
2

Lời giải
Nhắc lại lí thuyết: Đồ thị hàm số y = f ( x ) được suy ra từ đồ thị hàm số y = f ( x ) bằng cách

Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = f ( x ) với x ≥ 0.


Sau đó lấy đối xứng phần đồ thị vừa giữ ở trên qua trục Oy . Chọn D

Ví dụ 9: Cho hàm số y =x3 + 3 x 2 − 2 có đồ thị như Hình 1 . Đồ thị Hình 2 là của hàm số nào dưới
đây?

Tài liệu KYS 99


y y

x 2
-2 -1 O 1 3
x
-2
-3 -2 -1 O 1

Hình 1 Hình 2
3 2
A. y =x + 3 x − 2. B. y = x3 + 3 x 2 − 2 .
3
C. y = x + 3 x − 2 . D. y =− x3 − 3 x 2 + 2.
2

Lời giải
Nhắc lại lí thuyết: Đồ thị hàm số y = f ( x ) được suy ra từ đồ thị hàm số y = f ( x ) bằng cách

Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = f ( x ) với y ≥ 0.

Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y = f ( x ) với y < 0 qua trục Ox. Chọn B
Ví dụ 10: Cho các dạng đồ thị (I), (II), (III), (IV) như hình dưới đây:
y y y y

x x
x x

(I) (II) (III) (IV)


Liệt kê tất cả các dạng có thể biểu diễn đồ thị hàm số y = x 2 + bx 2 + cx + d .
A. (I). B. (I) và (III). C. (II) và (IV). D. (III) và (IV).
Lời giải.
Hàm số y = x + bx + cx + d có hệ số của x dương nên loại (II) và (IV).
3 2 3

Xét y ' = 3 x + 2bx + c có ∆ ' y ' = b 2 − 3c . Ta chưa xác định được ∆ ' y ' mang dấu gì nên có thể xảy
2

ra trường hợp (I) và cũng có thể xảy ra trường hợp (III). Chọn B

100 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


DẠNG 2: KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ TRÙNG PHƯƠNG

 Giải tự luận:
• Tính y’
• Giải y’ = 0
• Lập BTT
• Vẽ đồ thị
 Giải trắc nghiệm:
• Dựa vào đồ thị để dự đoán dấu của a, b, c
• Nếu đồ thị hàm số có ba cực trị => a, b trái dấu
• Nếu đồ thị hàm số có 1 cực trị => a, b cùng dấu
• Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm phía trên Ox => c >0, phía dưới Ox => c <0

Ví dụ điển hình

Ví dụ 1: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào?


A. y =− x4 + 1.
B. y =− x 4 + 2 x 2 + 1.
C. =
y x4 + 1.
D. y =x 4 + 2 x 2 + 1 .

Lời giải.
 Tự Luận:
Gọi hàm số có dạng y= ax 4 + bx 2 + c ⇒ y =' 4ax 3 + 2bx
Đồ thị hàm số cắt Ox tại y = 1 nên c = 1
x = 1 4a + 2b =0 4a + 2b =
0 a =
−1
Vì hàm số đạt cực trị tại  CD ⇒ ⇒ ⇒
=
yCD 2 a + b=+ c 2 a=+b 1 =
b 2
Vậy hàm số y =− x 4 + 2 x 2 + 1 . Ch
 Trắc nghiệm:
Vì đồ thị hàm số có ba cực trị => a, b trái dấu

Tài liệu KYS 101


Ví dụ 2: Hình bên là đồ thị của một trong bốn hàm số cho trong các
phương án A, B, C, D, hỏi đó là hàm nào?
A. y =− x3 + 3x 2 .
B.=
y 2x2 − x4 .
C. =
y x4 − 2x2 .
D. =
y x3 − 2 x .
Lời giải.
Vì đồ thị hàm số có ba cực trị => a, b trái dấu và hàm số là hàm trùng phương => Loại A, D
Vì lim f(x) = +∞ ⇒ a > 0 . Chọn C
x →+∞

Ví dụ 3: Đồ thị hàm số nào sau đây có hình dạng như hình vẽ bên
y

1
x
-1 O 1

A. y =− x 4 + 2 x 2 + 1. B. y =− x4 − 2x2 + 1. C. y =x 4 − 2 x 2 − 1 . D. y =x 4 − 2 x 2 + 1 .
Lời giải
 Tự luận:
Gọi hàm số có dạng y= ax 4 + bx 2 + c ⇒ y =' 4ax 3 + 2bx
Đồ thị hàm số cắt Ox tại y = 1 nên c = 1
x = 1 4a +=2b 0 4a +=2b 0 =a 1
Vì hàm số đạt cực trị tại  CT ⇒ ⇒ ⇒
 yCT =0 a + b + c =0 a + b =−1 b =−2
Vậy hàm số y =x 4 − 2 x 2 + 1
Chọn D
 Trắc nghiệm:
Vì đồ thị hàm số có ba cực trị => a, b trái dấu =>Loại B
Đồ thị hàm số cắt Oy tại điểm y = 1 => c = 1 => Loại C
Vì lim f(x) = +∞ ⇒ a > 0
x →+∞

102 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


DẠNG 3: KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ PHÂN THỨC

ax + b
 Các bước của bài toán khảo sát hàm số y =
cx + d
• Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số;
ad − bc
• Bước 2. Tính đạo hàm y′ = ;
( cx + d )
2

• Bước 3. Tính giới hạn lim y; lim y và tìm tiệm cận đứng, ngang;
x →+∞ x →−∞

• Bước 4. Lập bảng biến thiên;


• Bước 5. Kết luận tính biến thiên và cực trị;
• Bước 6. Tìm các điểm đặc biệt của đồ thị (giao với trục Ox , Oy , các điểm đối xứng,
…);
• Bước 7. Vẽ đồ thị.

ax + b
Các dạng đồ thị của hàm số nhất=
biến y , ( ab − bc ≠ 0 )
cx + d
Khi ad − bc > 0 Khi ad − bc < 0

Ví dụ điển hình
x−2
Ví dụ 1: Hàm số y = có đồ thị là hình vẽ nào sau đây?
x −1
y y

2
A. B. 1
1
-2 -1 0 1 x
-2 -1 0 1 x

Tài liệu KYS 103


y y

2
C. D.
1
1
-2 -1 0 1 x
-2 -1 0 1 x

Lời giải
 Phương pháp tự luận
x−2
Hàm số y = có tiệm cận đứng x = 1 . Tiệm cận ngang y = 1 nên loại trường hợp D.
x −1
x−2
Đồ thị hàm số y = đi qua điểm ( 0; 2 ) nên chọn đáp án A.
x −1
 Phương pháp trắc nghiệm
d  x−2 1 x−2
  = > 0 suy ra hàm số y = đồng biến trên tập xác định, loại B, D.
dx  x − 1  x =10 81 x −1
x−2
Đồ thị hàm số y = đi qua điểm ( 0; 2 ) nên chọn đáp án A.
x −1
Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
• Chỉ quan tâm chiều biến thiên mà quên đi các yêu tố: điểm đi qua, tiệm cận và
ngược lại.
Ví dụ 2: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn
phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y

x
-2 -1 0 1

2x + 5 2x +1
A. y =x 3 + 3 x 2 + 1 . B. y = . C. y = x 4 − x 2 + 1 . D. y = .
x +1 x +1
Lời giải
 Phương pháp tự luận
ax + b
Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay đây là hàm có dạng y = nên loại đáp án A, C.
cx + d
2x +1
Hàm số y = có ab − bc =1 > 0 nên loại đáp án D.
x +1

104 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


2x + 5
Hàm số y = có ad − bc =−3 < 0 nên chọn đáp án B.
x +1
 Phương pháp trắc nghiệm
ax + b
Nhìn vào đồ thị ta thấy ngay đây là hàm có dạng y = nên loại đáp án A, C.
cx + d
d  2x +1  2x +1
 = 0, 25 > 0 suy ra hàm số y = đồng biến trên tập xác định, loại D.
dx  x + 1  x =1 x +1
Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
• Chỉ quan tâm chiều biến thiên mà quên đi các yêu tố: điểm đi qua, tiệm cận và
ngược lại.
Ví dụ 3: Bảng biến thiên trong hình dưới là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở
bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?

x+3 −x − 2 −x + 3 −x − 3
A. y = . B. y = . C. y = . D. y = .
x −1 x −1 x −1 x −1
Lời giải
 Phương pháp tự luận
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy ngay tiệm cận đứng x = 1 , tiệm cận ngang y = −1 . suy ra
loại đáp án A.
Nhìn vào bảng biến thiên , hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞;1) và (1; +∞ ) .
−x − 2 −x − 3
y= có ad − bc =3 > 0 . Loại đáp án B. y = có ad − bc =4 > 0 . Loại đáp
x −1 x −1
−x + 3
án D. y = có ad − bc =−2 < 0 . Chọn đáp án C.
x −1
 Phương pháp trắc nghiệm
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy ngay tiệm cận đứng x = 1 , tiệm cận ngang y = −1
suy ra loại đáp án A.
Nhìn vào bảng biến thiên , hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞;1) và (1; +∞ ) .
d  −x − 2 
  = 3 > 0 suy ra loại đáp án B.
dx  x − 1  x =0
d  −x − 3 
  = 4 > 0 suy ra loại đáp án D.
dx  x − 1  x =0

d  −x + 3 
  =−2 < 0 suy ra chọn đáp án C.
dx  x − 1  x =0
 Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh

Tài liệu KYS 105


• Chỉ quan tâm chiều biến thiên mà quên đi các yêu tố: điểm đi qua, tiệm cận và
ngược lại.
3x + 2
Ví dụ 4: Hàm số y = có bảng biến thiên nào dưới đây.
x −1

A.

B.

C.

D.

Lời giải
3x + 2
Hàm số y = có tiệm cận đứng x = 1 tiệm cận ngang y = 3
x −1
Chọn A
 Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
Chỉ quan tâm chiều biến thiên mà quên đi các yêu tố: điểm đi qua, tiệm cận và ngược lại.
Ví dụ 5: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình bên. Khẳng định nào sau đây là sai?
y

x
-2 -1 0 1

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1 , tiệm cận ngang y = 2 .

B. Hàm số đồng biến trong khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) .


C. Đồ thị hàm số có hai tiệm cận.

106 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


D. Hàm số có hai cực trị.
Lời giải
ax + b
Chọn D: nhìn vào ta thấy đây là hàm số có dạng y = nên không có cực trị.
cx + d
 Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
• Chỉ quan tâm chiều biến thiên mà quên đi các yêu tố: điểm đi qua, tiệm cận và
ngược lại.
• Lúng túng không biết bắt đầu từ đâu để kiểm tra tính đúng sai của các phương án.
Ví dụ 6: Cho đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng?
y

x
-2 -1 0 1

A. Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng x = −1 , tiệm cận ngang y = 2 .


B. Hàm số nghịch biến trong khoảng ( −∞; −1) và ( −1; +∞ ) .
C. Hàm số có hai cực trị.
D. Hàm số đồng biến trong khoảng ( −∞; +∞ ) .
Lời giải
Chọn A: nhìn vào ta thấy đồ thị có tiệm cận đứng x = −1 tiệm cận ngang y = 2 .
 Phân tích các sai lầm dễ mắc phải của học sinh
Chỉ quan tâm chiều biến thiên mà quên đi các yêu tố: điểm đi qua, tiệm cận và ngược lại.
Lúng túng không biết bắt đầu từ đâu để kiểm tra tính đúng sai của các phương án.

Tài liệu KYS 107


ax − 1
Ví dụ 7: Xác định a, b để hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án đúng?
x+b
y

1
-2 -1 1 x

A. a = 1, b = −1 . B.=
a 1,=
b 1. C. a =
−1, b =
1. D. a =
−1, b =
−1.
Lời giải
 Giải theo phương pháp tự luận
Dựa vào đồ thị, ta có tiệm cận đứng x = −1 , tiệm cận ngang y = 1 (1)
a x −1
Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng x = −b , tiệm cận ngang y = a ( 2 )
x+b
Từ (1) và (2) suy ra: =
a 1,=
b 1. Chọn B
 Giải theo pp trắc nghiệm
Dựa vào hình dáng và các điểm đi qua của đồ thị hàm số, HS có thể kiểm tra từng phương án (hẳn
nhiên cách này mất thời gian, chỉ phù hợp HS yếu).
ax − 1
Ví dụ 8: Xác định a, b, c để hàm số y = có đồ thị như hình vẽ bên. Chọn đáp án đúng?
bx + c

A. a =
2, b =
−1, c =
1. B.=
a 2,=
b 1,=
c 1.
C. a = 2, b = 2, c = −1. D. a = 2, b = 1, c = −1.
Lời giải

108 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Dựa vào đồ thị, ta có tiệm cận đứng x = 1 , tiệm cận ngang y = 2 và đồ thị đi qua điểm ( 0;1) (1).
a x −1  −1 
Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng x = −b , tiệm cận ngang y = a và đi qua điểm  0; 
x+b  b 
(2). Từ (1) và (2) suy ra: a = 2, b = 1, c = −1;
ax − 1
Ví dụ 9: Cho hàm số y = có tiệm cận đứng x = 1 , tiệm cận ngang y = 2 và đi qua điểm
cx + d
ax + 1
A ( 2; −3) . Lúc đó hàm số y = là hàm số nào trong bốn hàm số sau:
cx + d
−3 2 x + 1 2x −1 −2 x − 1 2x −1
A. y = . . B. y = . C. y = . D. y = .
5 x −1 1− x −x +1 x −1
Lời giải
a x −1 d a
Đồ thị hàm số y = có tiệm cận đứng x = − , tiệm cận ngang y =
cx+d c c
a
c = 2
 = a 2c =
a − 2c 0 = a 2
 d   
Theo đề bài ta có − =2 ⇔ −d =2c ⇔ 2c + d =0 ⇔ c =−1 . Chọn B
 c 2a − 1 =−6c − 3d 2a + 6c + 3d =1 d =1
 a.2 − 1   
 c.2 + d = −3

2x − 2
Ví dụ 10: Biết đồ thị hàm số y = là hình vẽ sau:
x +1
y

-2 -1 1 x

-2

2x − 2
Đồ thị hàm số y = là hình vẽ nào trong 4 hình vẽ sau:
x +1
y y

A. B.
2 2

x x
-2 -1 1 -2 -1 1

Tài liệu KYS 109


y y

x
-2 -1 1
C 2
D.
.
x
-2 -1 1

Lời giải
 2x − 2 2x − 2
 nêu ≥0
2x − 2  x +1 x +1
Ta=
có y = 
x +1 − 2 x − 2 nêu 2 x − 2 < 0
 x + 1 x +1
2x − 2
Đồ thị hàm số y = có được bằng cách:
x +1
2x − 2
+ Giữ nguyên phần đồ thị hàm số y = nằm phía trên trục hoành.
x +1
2x − 2
+ Lấy đối xứng phần đồ thị hàm số y = nằm phía dưới trục hoành qua trục hoành. Chọn A
x +1

110 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


DẠNG 4: BIỆN LUẬN NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ
Phương pháp
Xét phương trình F ( x, m ) = 0 (1) với m là tham số.
Biến đổi phương trình (1) về dạng f ( x ) = g ( m )
Số nghiệm của phương trình (1) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng
y = g (m) .

Ví dụ 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình 2 x − 3 x = 2m + 1 có đúng hai
3 2

nghiệm phân biệt:


1 1 5
A. m = − , m = −1 . B. m = − , m = − .
2 2 2
1 5 5
C. m = , m= . D. m = 1 , m = − .
2 2 2
Lời giải
Xét hàm số f (=
x ) 2 x3 − 3 x 2 , có

= x 0 → yCD
= 0
f '(=
x ) 6 x 2 − 6 x 
→ f '(=
x) 0 ⇔  .
 x= 1 
→ yCT= −1
Dựa vào dạng đặc trưng của đồ thị hàm bậc ba, phương trình đã cho có đúng hai nghiệm phân biệt
 1
 2m + 1 =yCD  2m + 1 =0  m= −
khi  ⇔ ⇔ 2 . Chọn A
 2m + 1 =yCT  2m + 1 =−1  m = −1

Ví dụ 2: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  và có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị

thực của tham số m để phương trình f ( x ) + m − 2018 =


0 có duy nhất một nghiệm.
y

1 x
-1 O
-1

= =
A. m 2015, m 2019. B. 2015 < m < 2019.
C. m < 2015, m > 2019. D. m ≤ 2015, m ≥ 2019.
Lời giải
Phương trình f ( x ) + m − 2018 → f ( x=
= 0 ← ) 2018 − m. Đây là phương trình hoành độ giao điểm
của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng
= y 2018 − m (có phương song song hoặc trùng với trục

hoành).

Tài liệu KYS 111


 2018 − m > 3  m < 2015
Dựa vào đồ thị, ta có  ⇔ . Chọn C
 2018 − m < −1  m > 2019
Ví dụ 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình x − 3mx + 2 =
3
0 có một nghiệm
duy nhất.
A. 0 < m < 1 . B. m < 1 . C. m ≤ 0 . D. m > 1.
Lời giải
Phương trình x − 3mx + 2 =0 là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số
3

y =x3 − 3mx + 2 và trục hoành.

Xét hàm số y =x − 3mx + 2 , có =


3
y ' 3 x 2 − 3=
m 3 x 2 − m (
→= )
y ' 0 ⇔ x=
2
m.

Khi đó yêu cầu bài toán tương đương với:


● TH1. Hàm số có hai cực trị yCD , yCT thỏa mãn yCD . yCT > 0

m > 0 m > 0 m > 0


⇔ ⇔ ⇔ ⇔ 0 < m < 1.
( ) ( )
 y − m . y m >0 ( )(
 2 + 2m m 2 − 2m m > 0 m < 1 )
0 có nghiệm kép hoặc vô nghiệm ⇔ m ≤ 0.
● TH2. Hàm số không có cực trị ⇔ y ' =
Kết hợp hai trường hợp ta được m < 1. Chọn B
Ví dụ 4: Hàm số y = 2 x3 − 9 x 2 + 12 x có đồ thị như hình vẽ bên. Tìm tất cả các giá trị của tham số
3
m để phương trình 2 x − 9 x 2 + 12 x + m =
0 có sáu nghiệm phân biệt.
y

x
O 1 2

A. m < −5. B. −5 < m < −4. C. 4 < m < 5. D. m > −4.


Lời giải
3
Trước tiên từ đồ thị hàm số y = 2 x − 9 x + 12 x , ta suy ra đồ thị hàm số y = 2 x − 9 x + 12 x như
3 2 2

hình dưới đây:


y

x
-2 -1 O 1 2

112 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


3 3
Phương trình 2 x − 9 x + 12 x + m =
0 ⇔ 2 x − 9 x 2 + 12 x =
−m là phương trình hoành độ giao
2

3
điểm của đồ thị hàm số y = 2 x − 9 x + 12 x và đường thẳng y = −m.
2

3
Dựa vào đồ thị hàm số y = 2 x − 9 x + 12 x , ta có ⇔ 4 < −m < 5 ⇔ −5 < m < −4. Chọn B
2

Ví dụ 5: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên  và có đồ thị như hình bên. Hỏi với những giá trị

nào của tham số thực m thì phương trình f ( x ) = m có đúng hai nghiệm phân biệt.
y

1 x
O 1 3

A. 0 < m < 1 . B. m > 5 . C.=


m 1,=
m 5. D. 0 < m < 1, m > 5.
Lời giải
 f ( x ) ; f ( x ) ≥ 0
Ta =
có y f ( x) 
= . Từ đó suy ra cách vẽ đồ thị hàm số ( C ) từ đồ thị hàm số
− f ( x ) ; f ( x ) < 0

y = f ( x ) như sau:

 Giữ nguyên đồ thị y = f ( x ) phía trên trục hoành.

 Lấy đối xứng phần đồ thị y = f ( x ) phía dưới trục hoành qua trục hoành ( bỏ phần dưới ).

Kết hợp hai phần ta được đồ thị hàm số y = f ( x ) như hình vẽ.
y
y=m
5

1
x
O 1 3

Phương trình f ( x ) = m là phương trình hoành độ giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường

thẳng y = m (cùng phương với trục hoành).


0 < m < 1
Dựa vào đồ thị, ta có ycbt ⇔  . Chọn D
m > 5

Tài liệu KYS 113


DẠNG 5: SỰ TƯƠNG GIAO CỦA HAI ĐỒ THỊ
Phương pháp
 Hoành độ giao điểm của đồ thị hàm= =
số y f(x), y g(x) là nghiệm của phương trình:
f(x) = g(x) (1)
Số nghiệm của pt (1) là số giao điểm của hai đồ thị
 Dựa vào đồ thị của một hàm số cho trước để biện luận số nghiệm của pt

Bài toán 1. Tìm số giao điểm của hai hàm số cho trước:
Ví dụ 1: Đồ thị hàm số =
y x 4 + x 2 và đồ thị hàm số y =− x 2 − 1 có bao nhiêu điểm chung?
A. 1 . B. 4 . C. 2 . D. 0 .
Lời giải
Số giao điểm của =
y x + x và y =
4 2
− x − 1 là số nghiệm của pt:
2

x 4 + x 2 =−x 2 − 1 ⇔ x 4 + 2x 2 + 1 =0(VN) . Vậy hai đồ thị trên không có điểm chung. Chọn D
Ví dụ 2: Số giao điểm của đường thẳng y= x + 2 và đường cong =
y x 3 + 2 là:
A. 0. B. 1. C. 2. D. 3.
Lời giải
Số giao điểm của y= x + 2 và =
y x + 2 là số nghiệm của pt:
3

x + 2 =x 3 + 2 ⇔ x 4 − x =0 ⇔ x =0;x =±1 . Vậy hai đồ thị trên có 3 điểm chung. Chọn D

Bài toán 2. Tìm điều kiện của m để pt có bao nhiêu nghiệm.

Ví dụ 3: Tìm tất cả giá trị thực của tham số m để phương trình x 3 − 3 x 2 − m + 1 =0 có hai nghiệm.
m = 1
A. m ≤ 1 . B. m ≥ −3 . C.  . D. −3 < m < 1 .
 m = −3
Lời giải
x3 − 3x2 − m + 1 = 0 ⇔ x3 − 3x2 + 1 = m
PT đã cho là PT hoành độ giao điểm của đồ thị ( C ) : y =x 3 − 3 x 2 + 1 và đường thẳng y = m.

PT đã cho có hai nghiệm  ( C ) và d có 2 giao điểm ( * )

Xét hàm số y =x 3 − 3 x 2 + 1
x = 0
y ' 3 x 2 − 6 x ; y =' 0 ⇔ 
=
x = 2
BBT

114 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


m = 1
(* )   . Chọn C
 m = −3

Ví dụ 4: Tìm tất cả các giá trị thực của m để phương trình x 2 x 2  2  m có bốn nghiệm thực
phân biệt.
A. m  1. . B. m  0. . D. 1  m  0. . D. 0  m  1.
Lời giải
Ta xét đồ thị hàm số y  x 4  2x 2 (C ) có đồ thị:

Đồ thị hàm y  x 2 x 2  2 (C’) là:

Số nghiệm của pt x 2 x 2  2  m là số giao điểm của


đồ thị (C’) và đường thẳng y = m
Dựa vào đồ thị ta thấy để pt có 4 nghiệm thức khi m = 1. Chọn A
Ví dụ 5: Cho hàm số y = f ( x) xác định trên R, và có bảng biến thiên như sau:

Tìm tập hợp tất cả các giá trị của m sao cho phương trình f ( x) = m có 4 nghiệm phân
biệt.
A. (−1; +∞) . B. (3; +∞) . C. [ −1;3] . D. ( −1;3) .
Hướng dẫn giải
Số nghiệm của pt f ( x ) = m là số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y
= m.
Dựa vào bảng biên thiên ta suy ra để pt có 4 nghiệm khi -1<m<3. Chọn D

Tài liệu KYS 115


DẠNG 6. TÌM ĐIỂM ĐẶC BIỆT THUỘC ĐỒ THỊ

a) Phương pháp giải


I. Bài toán tìm điểm cố định của họ đường cong
Xét họ đường cong (Cm ) có phương trình y = f ( x, m) , trong đó f là hàm đa thức theo biến
x với m là tham số sao cho bậc của m không quá 2. Hãy tìm những điểm cố định thuộc họ
đường cong khi m thay đổi?
 Phương pháp giải:
o Bước 1: Đưa phương trình y = f ( x, m) về dạng phương trình theo ẩn m có dạng
sau:
0 hoặc Am 2 + Bm + C =
Am + B = 0.
o Bước 2: Cho các hệ số bằng 0 , ta thu được hệ phương trình và giải hệ phương trình:
A = 0
A = 0 
 hoặc  B = 0 .
B = 0 C = 0

o Bước 3: Kết luận
 Nếu hệ vô nghiệm thì họ đường cong (Cm ) không có điểm cố định.

 Nếu hệ có nghiệm thì nghiệm đó là điểm cố định của (Cm ) .


II. Bài toán tìm điểm có tọa độ nguyên:
Cho đường cong (C ) có phương trình y = f ( x) (hàm phân thức). Hãy tìm những điểm có
tọa độ nguyên của đường cong?
Những điểm có tọa độ nguyên là những điểm sao cho cả hoành độ và tung độ của điểm đó
đều là số nguyên.
 Phương pháp giải:
o Bước 1: Thực hiện phép chia đa thức chia tử số cho mẫu số.
o Bước 2: Lí luận để giải bài toán.
III. Bài toán tìm điểm có tính chất đối xứng:
Cho đường cong (C ) có phương trình y = f ( x) . Tìm những điểm đối xứng nhau qua một
điểm, qua đường thẳng.
Bài toán 1: Cho đồ thị ( C ) : y = Ax3 + Bx 2 + Cx + D trên đồ thị ( C ) tìm những cặp điểm đối

xứng nhau qua điểm I ( xI , yI ) .


 Phương pháp giải:
 Gọi M ( a; Aa + Ba + Ca + D ) , N ( b; Ab + Bb + Cb + D ) là hai điểm trên ( C ) đối
3 2 3 2

xứng nhau qua điểm I .


a + b = 2 xI
 Ta có 
 A(a + b ) + B ( a + b ) + C ( a + b ) + 2 D =
3 3 2 2
.
2 yI

116 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


Giải hệ phương trình tìm được a, b từ đó tìm được toạ độ M, N.
Trường hợp đặc biệt : Cho đồ thị ( C ) : y = Ax3 + Bx 2 + Cx + D . Trên đồ thị ( C ) tìm những
cặp điểm đối xứng nhau qua gốc tọa độ.
 Phương pháp giải:
 Gọi M ( a, Aa 3 + Ba 2 + Ca + D ) , N ( b, Ab3 + Bb 2 + Cb + D ) là hai điểm trên ( C ) đối

xứng nhau qua gốc tọa độ.


a + b = 0
 Ta có 
 A(a + b ) + B ( a + b ) + C ( a + b ) + 2 D =
3 3 2 2
.
0

 Giải hệ phương trình tìm được a, b từ đó tìm được toạ độ M , N .


Bài toán 3: Cho đồ thị ( C ) : y = Ax3 + Bx 2 + Cx + D trên đồ thị ( C ) tìm những cặp điểm đối

xứng nhau qua đường thẳng d :=


y A1 x + B1 .
 Phương pháp giải:
 Gọi M ( a; Aa + Ba + Ca + D ) , N ( b; Ab + Bb + Cb + D ) là hai điểm trên ( C ) đối
3 2 3 2

xứng nhau qua đường thẳng d .


I ∈ d
 (1) 
 Ta có:    (với I là trung điểm của MN và u d là vectơ chỉ phương của
 MN .u d = 0 (2)

đường thẳng d ).
 Giải hệ phương trình tìm được M, N.
IV. Bài toán tìm điểm đặc biệt khác:
1. Lí thuyết:

Loại 1. Cho hai điểm P ( x1 ; y1 ) ; Q ( x2 ; y2 ) ⇒ PQ = ( x2 − x1 ) + ( y2 − y1 )


2 2
.

Cho điểm M ( x0 ; y0 ) và đường thẳng d : Ax + By + C =


0 , thì khoảng cách từ

Ax0 + By0 + C
M đến d là h ( M ; d ) = .
A2 + B 2
Loại 2. Khoảng cách từ M ( x0 ; y0 ) đến tiệm cận đứng x = a là =
h x0 − a .

Loại 3. Khoảng cách từ M ( x0 ; y0 ) đến tiệm cận ngang y = b là =


h y0 − b .

Chú ý: Những điểm cần tìm thường là hai điểm cực đại, cực tiểu hoặc là giao của một
đường thẳng với một đường cong (C ) nào đó. Vì vậy trước khi áp dụng công thức, ta cần
phải tìm tìm điều kiện tồn tại rồi tìm tọa độ của chúng.

Tài liệu KYS 117


2. Các bài toán thường gặp:
ax + b
Bài toán 1: Cho hàm số y = ( c ≠ 0, ad − bc ≠ 0 ) có đồ thị ( C ) . Hãy tìm trên
cx + d
(C ) hai điểm A và B thuộc hai nhánh đồ thị hàm số sao cho khoảng cách AB ngắn
nhất.
 Phương pháp giải:
d
 ( C ) có tiệm cận đứng x = − do tính chất của hàm phân thức, đồ thị nằm về hai
c
phía của tiệm cận đứng. Nên gọi hai số α , β là hai số dương.
d d d
 Nếu A thuộc nhánh trái thì x A < − ⇒ xA = − − α < − ; y A = f ( xA ) .
c c c
d d d
 Nếu B thuộc nhánh phải thì xB > − ⇒ xB = − + β > − ; y B = f ( xB ) .
c c c
 Sau đó tính AB 2 = ( xB − x A ) + ( yB − y A ) = ( a + β ) − ( a − α )  + ( yB − y A ) .
2 2 2 2

 Áp dụng bất đẳng thức Côsi (Cauchy), ta sẽ tìm ra kết quả.


Bài toán 2: Cho đồ thị hàm số ( C ) có phương trình y = f ( x) . Tìm tọa độ điểm M thuộc
(C ) để tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ nhỏ nhất.
 Phương pháp giải:
 Gọi M ( x; y ) và tổng khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ là d thì d= x + y .
 Xét các khoảng cách từ M đến hai trục tọa độ khi M nằm ở các vị trí đặc biệt: Trên
trục hoành, trên trục tung.
 Sau đó xét tổng quát, những điểm M có hoành độ, hoặc tung độ lớn hơn hoành độ
hoặc tung độ của M khi nằm trên hai trục thì loại đi không xét đến.
 Những điểm còn lại ta đưa về tìm giá trị nhỏ nhất của đồ thi hàm số dựa vào đạo
hàm rồi tìm được giá trị nhỏ nhất của d .
Bài toán 3: Cho đồ thị (C ) có phương trình y = f ( x) . Tìm điểm M trên (C ) sao cho
khoảng cách từ M đến Ox bằng k lần khoảng cách từ M đến trục Oy .
 Phương pháp giải:
 y = kx  f ( x ) = kx
 Theo đầu bài ta có y =⇔
k x  ⇔  .
 y = −kx  f ( x ) = −kx
Bài toán 4: Cho đồ thị hàm số (C ) có phương trình
ax + b
y= f ( x)= ( c ≠ 0, ad − bc ≠ 0 ) . Tìm tọa độ điểm M trên (C ) sao cho độ dài MI
cx + d
ngắn nhất (với I là giao điểm hai tiệm cận).
 Phương pháp giải:
−d a
 Tiệm cận đứng x = ; tiệm cận ngang y = .
c c

118 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


 −d a 
 Ta tìm được tọa độ giao điểm I  ;  của hai tiệm cận.
 c c
 Gọi M ( xM ; yM ) là điểm cần tìm. Khi đó:
2 2
 d  a
IM =  xM +  +  yM −  = g ( xM )
2

 c  c
 Sử dụng phương pháp tìm GTLN - GTNN cho hàm số g để thu được kết quả.
Bài toán 5: Cho đồ thị hàm số (C ) có phương trình y = f ( x) và đường thẳng
d : Ax + By + C =
0 . Tìm điểm I trên (C ) sao cho khoảng cách từ I đến d là ngắn
nhất.
 Phương pháp giải
 Gọi I thuộc (C ) ⇒ I ( x0 ; y0 ) ; y0 =
f ( x0 ) .

Ax0 + By0 + C
 Khoảng cách từ I đến d là = ( I;d )
g ( x0 ) h=
A2 + B 2
 Khảo sát hàm số y = g ( x) để tìm ra điểm I thỏa mãn yêu cầu.
Ví dụ điển hình
Ví dụ 1: Đồ thị của hàm số y = (m − 1) x + 3 − m ( m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có
tọa độ là
A. M (0;3) . B. M (1; 2) . C. M (−1; −2) . D. M (0;1) .
Lời giải
[Phương pháp tự luận]
Gọi M ( x0 ; y0 ) là điểm cố định cần tìm.

Ta có y0 = (m − 1) x0 + 3 − m, ∀m
=
 x0 − 1 0 =  x0 1
⇔ ( x0 − 1)m − x0 − y0 + 3 = 0, ∀m ⇔  ⇔ ⇒ M (1; 2) . Chọn B
− x0 − =
y0 + 3 0 =
 y0 2
[Phương pháp trắc nghiệm]
Chúng ta có thể thế từng đáp án để kiểm tra, tức là thế tọa độ điểm M vào phương trình
hàm số luôn đúng với mọi m thì điểm đó là điểm cố định.
Ví dụ 2: Đồ thị của hàm số y = x + 2mx − m + 1 ( m là tham số) luôn đi qua một điểm M cố định có
2

tọa độ là
1 3 1 5
A. M ( 0;1) . B. M  ;  . C. M  ;  . D. M (−1;0) .
2 2 2 4
Lời giải
Gọi M ( x0 ; y0 ) là điểm cố định cần tìm.

Ta có y0 = x02 + 2mx0 − m + 1

Tài liệu KYS 119


 1
 x =
2 x0 − 1 =0 0
1 5
⇔ ( 2 x0 − 1) m + x02 + 1 − y0 = 0, ∀m ⇔  2 ⇔
2
⇒ M  ;  . Chọn C
 x0 + 1 − y0 =0 y = 5 2 4
 0
4
Phương pháp trắc nghiệm
Chúng ta có thể thế từng đáp án để kiểm tra, tức là thế tọa độ điểm M vào phương trình
hàm số luôn đúng với mọi m thì điểm đó là điểm cố định.
2x −1
Ví dụ 3: Tọa độ điểm M thuộc đồ thị ( C ) của hàm số y = sao cho khoảng cách từ điểm M
x −1
đến tiệm cận đứng bằng 1 là
 3  5
A. M ( 0;1) , M ( 2;3) . B. M ( 2;1) . C. M  −1;  . D. M  3;  .
 2  2
Lời giải
 2a − 1 
Gọi M  a;  ∈ ( C ) với a ≠ 1 .
 a −1 
Tiệm cận đứng của ( C ) là x = 1 .

a = 0
Ta có a − 1 =1 ⇔  . Vậy M ( 0;1) , M ( 2;3) . Chọn A
a = 2
Phương pháp trắc nghiệm
Chúng ta có thể kiểm tra từng đáp án, tức là tìm tiệm cận đứng của đồ thị sau đó kiểm tra:
điểm M có thuộc đồ thị ( C ) không? Kiểm tra khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng.
2x +1
Ví dụ 4: Tọa độ các điểm thuộc đồ thị ( C ) của hàm số y = mà có tổng khoảng cách đến hai
x −1
đường tiệm cận của ( C ) bằng 4 là
A. ( 4;3) , ( −2;1) . B. ( 2;5 ) , ( 0; −1) .
C. ( 2;5 ) , ( 0; −1) , ( 4;3) , ( −2;1) . D. ( 2;5 ) , ( 4;3) .
Lời giải
 2a + 1 
Gọi M  a;  ∈ ( C ) với a ≠ 1 .
 a −1 
Tiệm cận đừng và tiệm cận ngang của ( C ) lần lượt có phương trình=
x 1,=
y 2.

Khoảng cách từ M đến tiệm cận đứng là h1= a − 1

2a + 1 3
Khoảng cách từ M đến tiệm cận ngang là =
h2 −=
2
a −1 a −1
Tổng khoảng cách từ M đến hai đường tiệm cận bằng 4 nên ta có:

120 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l


a = 4
3  a −1 = 3  a = −2
h1 + h2 = 4 ⇔ a − 1 + = 4 ⇔ a −1 − 4 a −1 + 3 = 0 ⇔  ⇔
2
.
a −1  a − 1 =
1 a = 2

a = 0
Vậy các điểm cần tìm là: ( 2;5 ) , ( 0; −1) , ( 4;3) , ( −2;1) . Chọn C

Ví dụ 5: Cho hàm số y =− x + mx − x − 4m có đồ thị (Cm ) và A là điểm cố định có hoành độ âm


3 2

của (Cm ) . Giá trị của m để tiếp tuyến tại A của (Cm ) vuông góc với đường phân giác góc
phần tư thứ nhất là
7
A. m = −3 . B. m = −6 . C. m = 2 . D. m = − .
2
Lời giải
Gọi A( x0 ; y0 ) , x0 < 0 là điểm cố định cần tìm.

Ta có y0 =− x03 + mx02 − x0 − 4m, ∀m

 x0 − 4 =0  x0 =−2
2

⇔ ( x02 − 4)m − x03 − x0 − y0 = 0, ∀m ⇔  3 ⇒ ⇒ A(−2;10) .


− x −
 0 0 0 x − y =
0  0
y = 10

Lại có y′ =−3 x + 2mx − 1 ⇒ y′(−2) =−4m − 13


2

Phương trình tiếp tuyến của (Cm ) tại A(−2;10) có dạng y =−


( 4m − 13)( x + 2) + 10 hay
y=(−4m − 13) x − 8m − 16 (∆) .
Đường phân giác góc phần tư thứ nhất có phương trình d : y = x .
Vì ∆ vuông góc với d nên ta có −4m − 13 =−1 ⇔ m =−3 . Chọn A
2
Ví dụ 6: Trên đồ thị (C ) của hàm số y = có bao nhiêu điểm có tọa độ nguyên?
x+2
A. 4 . B. 1 . C. 2 . D. 3 .
Lời giải
Gọi M ( x0 ; y0 ) với x0 ∈  \ {−2} , y0 ∈ 

 x0 ∈  \ {−2}

⇒ 2 ⇒ x0 + 2 ∈ {−2; −1;1; 2} ⇒ x0 ∈ {−4; −3; −1;0}
x +2 ∈ 
 0
Vậy trên đồ thị (C ) có bốn điểm có tọa độ nguyên. Chọn A

Ví dụ 7: Trên đồ thị ( C ) của hàm số y = x − 5 x + 6 x + 3 có bao nhiêu cặp điểm đối xứng nhau qua
3 2

gốc tọa độ?


A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.
Lời giải

Tài liệu KYS 121


Gọi A ( a ; a − 5a + 6a + 3) , B ( b ; b − 5b + 6b + 3) là hai điểm trên ( C ) đối xứng nhau
3 2 3 2

a + b =0 3
qua gốc tọa độ, ta có  3 3 ⇒ −10a 2 + 6 = 0 ⇒ a = ±
a + b − 5 ( a + b ) + 6 ( a + b ) + 6 =
2 2
.
0 5

Chọn A
x4
Ví dụ 8: Gọi x1 , x2 là hoành độ các điểm uốn của đồ thị hàm số y = − x 2 − 1 , thì x1 x2 có giá trị
4
bằng
2 2 −2
A. . B. 0. C. . D. .
3 3 3
Lời giải
−2 −2
Ta có y′ = x3 − 2 x, y′′ = 3 x 2 − 2 ⇒ x1.x2 = . Vậy x1.x2 = .
3 3
Ví dụ 9: Số cặp điểm thuộc đồ thị ( C ) của hàm số y =x + 3 x − 2 đối xứng với nhau qua điểm
3 2

I ( 2;18 ) là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Lời giải
Gọi M ( x; y ) là điểm trên đồ thị ( C ) , gọi N là điểm đối xứng với M qua I, ta có

N ( 4 − x;36 − y ) . Vì N thuộc ( C ) , ta có

36 − y = ( 4 − x )3 + 3 ( 4 − x )2 − 2
⇒ x3 + 3 x 2 − 2 =− ( 4 − x ) − 3 ( 4 − x ) + 38 ⇔ x =2
3 2

 y =x + 3 x − 2
3 2

Vậy có tất cả một cặp điểm thuộc đồ thị ( C ) thỏa mãn yêu cầu đề bài. Chọn B
x+2
Ví dụ 10: Cho hàm số y = có đồ thị ( C ) . Gọi I là giao điểm hai đường tiệm cận của ( C ) .
x −1
Biết tọa độ điểm M ( xM ; yM ) có hoành độ dương thuộc đồ thị ( C ) sao cho MI ngắn nhất.

Khi đó giá trị xM − yM bằng

A. 0 . B. 2 3 . C. 2 . D. −2 .
Lời giải
 a+2
Gọi M  a;  ∈ ( C ) với a > 0, a ≠ 1 ; tọa độ giao điểm các tiệm cận là I (1;1) , ta có
 a −1 

a+2 
2
9
MI = ( a − 1) +  − 1 = ( a − 1) + ≥ 6.
2 2 2

 a −1  ( a − 1)
2

= a 3 +1
Dấu " = " xảy ra khi và chỉ khi ( a − 1) =9 ⇔  . Vì M có hoành độ dương nên
4

 a =
− 3 + 1

chọn =
a 3 + 1 , suy ra M ( 3 + 1; 3 + 1) nên xM − yM =
0 . Chọn A

122 Chương 1. Hàm số và ứng dụng Tự học điểm 9l

You might also like