You are on page 1of 6

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ 1 MÔN VẬT LÍ 12

Nhận biết
1.1 Dao động điều hòa. Con lắc lò xo: 4 câu
Câu 1. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Tần số góc của dao động là
đại lượng được nào sau:
A. A B. ω C. φ D. x
Câu 2. Trong dao động điều hòa, A là biên độ, ω là tần số góc, độ lớn cực đại của vận tốc vmax
được xác định theo công thức nào sau:
A. vmax = Aω B. vmax = A2 ω C. vmax = -Aω D. vmax = A ω 2
Câu 3. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa. Biết độ cứng lò xo là k và khối lượng vật
nặng là m. Chu kì dao động T được xác định theo công thức nào sau :
1 m m 1 k k
A. T  . B. T  2 . C. T  . D. T  2 .
2 k k 2 m m
Câu 4.Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc, gia tốc là đại lượng phụ thuộc như thế nào vào thời
gian?
A. biến thiên theo sin hoặc cosin B. không phụ thuộc vào thời gian
C. biến thiên theo hàm số bậc nhất D. biến thiên theo hàm số bậc hai
1.2 Con lắc đơn và thực hành: 4 câu.
Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g. Chu kì
dao động T được xác định theo công thức nào sau:
1 l l 1 g g
A. T  . B. T  2 . C. T  . D. T  2 .
2 g g 2 l l
Câu 2. Một con lắc đơn dao động điều hòa, khi quả nặng chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí
biên là dạng chuyển động nào sau:
A. nhanh dần B. chậm dần đều C. chậm dần D. nhanh dần đều
Câu 3. Một học sinh thực hiện thí nghiệm khảo sát dao động của con lắc đơn, để đo chiều dài sợi
dây thì học sinh này dùng
A. đồng hồ. B. thước. C. cân. D. lực kế.
Câu 4. Trong thí nghiệm khảo sát dao động con lắc đơn, đại lượng nào dưới đây là thực hiện bằng
phép đo gián tiếp?
A. Khối lượng. B. Thời gian.
C. Độ dài. D. gia tốc rơi tự do.
1.3 Năng lƣợng trong dao động điều hòa: 4 câu.
Câu 1. Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hòa. Khi vật có vận tốc v thì động năng Wđ
được xác định theo biểu thức nào sau:
1 1 1 1
A. Wđ  mv 2 . B. Wđ  m2v 2 . C. Wđ  m2v. D. Wđ  mv.
2 2 2 2
Câu 2. Một con lắc lò xo nằm ngang có độ cứng k dao động điều hòa. Mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Khi vật qua li độ x thì thế năng Wt được xác định theo biểu thức nào sau:
1 1 1 1
A. Wt  kx 2 . B. Wt  k 2 x 2 . C. Wt  k 2 x. D. Wđ  kx.
2 2 2 2
Câu 3. Một chất điểm dao động điều hòa thì
A. cơ năng không đổi. B. động năng không đổi.
C. thế năng không đổi. D. cơ năng, động năng và thế năng không đổi.
Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa, cơ năng dao động tỉ lệ với bình phương
A. li độ dao động. B. biên độ dao động.
C. tần số dao động. D. chu kì dao động.
1.4 Dao động tắt dần, duy trì, cƣỡng bức: 4 câu.
Câu 1: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức.
B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng của hệ.
C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức.
D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về dao động tắt dần?
A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Cơ năng của vật dao động tắt dần không đổi theo thời gian.
C. Lực cản môi trường tác dụng lên vật luôn sinh công dương.
D. Dao động tắt dần là dao động chỉ chịu tác dụng của nội lực.
Câu 3: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức.
Câu 4: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là
A. biên độ và gia tốc B. li độ và tốc độ
C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ
1.5 Tổng hợp dao động: 4 câu.
Câu 1: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1,
1 và A2, 2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có pha ban đầu  được tính theo công thức
A cos1  A2cos2 A sin 1  A2 sin 2
A. tan = 1 . B. tan = 1 .
A1 sin 1  A2 sin 2 A1 cos 1  A2 co s 2
A sin 1  A2 sin 2 A sin 1  A2 sin 2
C. tan = 1 . D. tan = 1 .
A1 cos 1  A2 co s 2 A1 cos 1  A2 co s 2
Câu 2: Cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x1 = A1cos(t +1); x2
= A2cos(t + 2). Biên độ dao động tổng hợp có giá trị thỏa mãn
A. A = A1 nếu 1 >2 B. A = A2 nếu 1 > 2
C. A = Error! D. |A1- A2|≤A≤|A1 + A2|
Câu 3: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, ngược pha nhau có biên độ lần lượt là A1
và A2. Dao động tổng hợp của hai dao động này có biên độ là
A. A1  A2 . B. A12  A22 . C. | A12  A22 |. D. A1  A2 .
Câu 4. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số. Với n = 0; 1; 2; 3..., hai dao động này
cùng pha nếu độ lệch pha là
A.  = nπ. B.  = 2nπ. C.  = (2n + 1)π. D.  = (n + 1)π.
2.1 Sóng cơ và phƣơng trình sóng: 4 câu.
Câu 1. Bước sóng là
A. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường đi được trong 1 giây.
B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha.
C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng gần nhau nhất dao động cùng pha.
D. quãng đường mà sóng lan truyền trong một chu kì dao động.
Câu 2. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất
A. thẳng đứng.
B. trùng với phương truyền sóng.
C. vuông góc với phương truyền sóng.
D. nằm ngang.
Câu 3. Tốc độ truyền sóng cơ học giảm dần trong các môi trường
A. rắn, lỏng, khí. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, khí, lỏng. D. khí, rắn, lỏng.
Câu 4. Một sóng cơ học có tần số f lan truyền trong một môi trường với tốc độ v. Bước
sóng λ được tính theo công thức
v f 2
A. v   f B.  C.  D. 
f v f
2.2 Giao thoa sóng: 2 câu.
Câu 1. Hai sóng như thế nào có thể giao thoa với nhau?
A. Cùng biên độ, cùng tần số, hiệu số pha không đổi theo thời gian.
B.Cùng biên độ, cùng tần số, cùng pha.
C. Cùng biên độ, cùng bước sóng.
D. Cùng tần số, cùng tốc độ truyền sóng, cùng pha.
Câu 2. Trong hiện tượng giao thoa sóng của hai nguồn kết hợp cùng pha, điều kiện để tại điểm M
cách các nguồn d1, d2 dao động với biên độ cực tiểu là

A. d2  d1  k  B. d 2  d1  k
2
 1  1
C. d 2  d1   k   D. d 2  d1   k  
 2  2 2
2.3 Sóng dừng: 2 câu.
Câu 1. Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn hồi AB với đầu A nối với nguồn dao động,
đầu B cố định thì sóng tới và sóng phản xạ
A. cùng pha. B. ngược pha.
C. vuông pha. D. lệch pha một góc nhọn.
Câu 2. Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cố định khi:
A. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng.
B. Bước sóng gấp ba chiều dài của dây.
C. Chiều dài của dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng.
D. Chiều dài của dây bằng một số lẻ lần nửa bước sóng.
2.4 Sóng âm và thực hành: 4 câu.
Câu 1: Sóng âm truyền trong chất khí là
A. sóng dọc B. sóngngang C. sóng hạ âm. D. sóng siêu âm.
Câu 3. Độ to của âm được đặc trưng bằng
A. cường độ âm. B. mức cường độ âm.
C. tần số âm. D. đồ thị dao động âm.
Câu 3. Ở cùng một nhiệt độ thì vận tốc truyền âm có giá trị lớn nhất trong môi trường
A. chân không. B. không khí.
C. nước nguyên chất. D. chất rắn.
Câu 4. Trong bài thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, dụng cụ nào sau đây không có
trong bộ thí nghiệm
A. Máy phát tần số B. Loa điện động
C. Đồng hồ đo thời gian D. Ống thủy tinh trong đó có pít tông
Thông hiểu
Câu 1: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos4πt (cm). Tần số dao động là
A. 5 Hz. B. 10 Hz. C. 2 Hz. D. 0,5 Hz.
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 10cos4πt (cm). Chu kì dao động là
A. 5 s. B. 10 s. C. 2 s. D. 0,5 s.
Câu 3: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Độ cứng của lò xo là k = 50 N/m. Khi vật qua li độ
x = 2 cm thì lực kéo về là
A. 1 N. B. 1 N. C. 100 N. D. 100 N.
Câu 4: Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Độ cứng của lò xo là k = 50 N/m. Khi vật qua li độ
x = 2 cm thì lực kéo về là
A. 1 N. B. 1 N. C. 100 N. D. 100 N.
Câu 5: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 40 cm dao động điều hòa với biên độ góc α0 =
0,05 rad. Biên độ dao động là
A. 2 cm. B. 0,125 cm. C. 8 cm. D. 1,25 cm.
Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí cân bằng ra đến vị trí biên thì
A. thế năng chuyển hóa thành động năng. B. thế năng chuyển hóa thành cơ năng.
C. động năng chuyển hóa thành thế năng. D. động năng chuyển hóa thành cơ năng.
Câu 7: Một chất điểm dao động điều hòa, khi vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì
A. thế năng chuyển hóa thành động năng. B. thế năng chuyển hóa thành cơ năng.
C. động năng chuyển hóa thành thế năng. D. động năng chuyển hóa thành cơ năng.
Câu 8: Một con lắc lò xo có tần số dao động riêng 5 Hz. Lần lượt tác dụng vào vật nặng của con
lắc các ngoại lực có cùng biên độ với tần số 5 Hz, 10 Hz, 15 Hz, 20 Hz thì biên độ dao động điều
hòa của vật nặng lần lượt là A1, A2, A2, A4. Biết lực cản môi trường không thay đổi. Trong các giá
trị A1, A2, A2, A4 thì giá trị lớn nhất là
A. A1. B. A2. C. A3. D. A4.
Câu 9: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số với biên độ 2

thành phần là 3 cm và 5 cm. Hai thành phần dao động lệch pha nhau . Biên độ dao động tổng
3
hợp là
A. 7 cm. B. 4,36 cm. C. 5,83 cm. D. 2 cm.
Câu 10: Một sóng cơ có tần số 100 Hz lan truyền trong một môi trường với tốc độ truyền sóng là
40 m/s. Bước sóng là
A. 2,5 m. B. 0,4 m. C. 400 m. D. 25 m.
Câu 11: Một sóng cơ có chu kì 0,04 s lan truyền trong một môi trường với tốc độ truyền sóng là
20 cm/s. Bước sóng là
A. 0,8 cm. B. 8 cm. C. 50 cm. D. 5 cm.
Câu 12: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động tạo ra sóng ổn định trên mặt chất
lỏng. ét gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ
nhất cách gợn thứ chín 7,2 cm. Bước sóng là
A. 1,8 cm. B. 0,8 cm. C. 1,6 cm. D. 0,9 cm.
Câu 13: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, khoảng cách ngắn nhất giữa vị trí cân bằng một
điểm dao động với biên độ cực đại và một điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn thẳng nối
2 nguồn là 2 mm. Bước sóng là
A. 0,5 mm. B. 8 mm. C. 4 mm. D. 1 mm.
Câu 14: Trong hiện tượng sóng dừng với bước sóng 20 cm, khoảng cách giữa ngắn nhất giữa hai
bụng sóng là
A. 5 cm. B. 80 cm. C. 40 cm. D. 10 cm.
10
Câu 15: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W/m2, biết cường độ âm
chuẩn là 1012W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 2 B. B. 100 B. C. 10 B. C. 20 B.
10
Câu 16: Cường độ âm tại một điểm trong môi trường truyền âm là 10 W/m2, biết cường độ âm
chuẩn là 1012W/m2. Mức cường độ âm tại điểm đó bằng
A. 2 dB. B. 100 dB. C. 10 dB. C. 20 dB.
Câu 17: Đối với cảm giác âm của tai con người, một sóng âm có tần số 350 Hz là
A. âm nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm.
Câu 18: Đối với cảm giác âm của tai con người, một sóng âm có tần số 3,5 Hz là
A. âm nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm.
Câu 19: Đối với cảm giác âm của tai con người, một sóng âm có tần số 35000 Hz là
A. âm nghe được. B. nhạc âm. C. hạ âm. D. siêu âm.
VẬN DỤNG VÀ VẬN DỤNG CAO
Câu 1: Một con lắc đơn có chiều dài 0, m. Kéo con lắc đơn ra sao cho dây treo hợp với phương
thẳng đứng một góc 5o rồi thả nhẹ. Chọn mốc thời gian lúc con lắc đi qua vị trí cân bằng theo
chiều dương. Tính chu kì và viết phương trình dao động của con lắc. Bỏ qua mọi ma sát và lấy
g=10 m/s2.
Câu 2: Một lò xo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật m dao động điều hòa với biên độ
2 cm. Trong quá trình dao động, tỉ số độ lớn lực đàn hồi lớn nhất và nhỏ nhất của lò xo là 3. Lấy 2
= 10. Tính tần số dao động của vật.
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 500 g và lò xo có độ cứng k = 50 N/m.
Tại thời điểm t = 0, vật đi qua li độ x = 2,5 cm với vận tốc v  25 3 cm/s. Tính pha dao động
của con lắc tại thời điểm t=1,5s và động năng dao động khi vật qua li độ x = 3 cm.
Câu 4: Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian t,
con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong
khoảng thời gian t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Tính chiều dài ban đầu của con lắc.
Câu 5. Một con lắc lò xo nằm ngang, vật nặng gắn vào lò xo có khối lượng m=100g, vật dao động
điều hòa với tần số 0,5 Hz. Quãng đường đi được lớn nhất trong 0,5s là 20 2 cm. Tính độ lớn li
độ của vật khi dao động cơ bắt đầu đổi chiều. 14
A(cm)

Câu 6: Khảo sát thực nghiệm một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối 12

10

lượng 216 g và lò xo có độ cứng k, dao động dưới tác dụng của ngoại 8

lực F = F0cos2πft, với F0 không đổi và f thay đổi được. Kết quả khảo 6

4
sát ta được đường biểu diễn biên độ A của con lắc theo tần số f có đồ 2
f(Hz)
1 1,05 1,1 1,15 1,2 1,25 1,3 1,35 1,4 1,45 1,5

thị như hình vẽ. Tính giá trị gần đúng của k.
Câu 7: Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài với tốc độ truyền sóng là 4 m/s và tần số sóng
có giá trị từ 33 Hz đến 43 Hz. Biết hai phần tử tại hai điểm trên dây cách nhau 25 cm luôn dao
động ngược pha nhau. Tính bước sóng.
Câu 8: Hai nguồn A, B trên mặt chất lỏng dao động theo phương thẳng đứng cùng tần số f = 25 Hz
và cùng pha. Điểm M trên mặt chất lỏng có AM – BM = 12 cm nằm trên đường dao động với biên
độ cực đại. Giữa M với trung trực của AB còn có thêm 2 đường dao động với biên độ cực đại
khác. Tính tốc độ truyền sóng.
Câu 9: Hai nguồn A, B cách nhau 15 cm trên mặt nước dao động theo phương thẳng đứng với
phương trình là u1 = u2 = acos(40t). Tốc độ truyền sóng là 50 cm/s. ét hình vuông AMNB thuộc
mặt thoáng chất lỏng. Tính số điểm dao động với biên độ cực đại,
số điểm dao động với biên độ cực tiểu trong khoảng giữa hai
điểm AB, MN, BN.
Câu 10: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1 m với hai đầu A và B cố
định đang có sóng dừng, tần số sóng là 50 Hz. Không kể hai đầu A
và B, trên dây có có 3 nút sóng. Tính tốc độ truyền sóng.
Câu 11: Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ
mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và t2 = t1 + 0,2 (s) (đường liền nét).
Tính vận tốc dao động của điểm N tại thời điểm t2.
Câu 12: Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v
theo thời gian t của một vật dao động điều hòa. Viết phương
trình dao động của vật.

Người ký: Phạm Văn Hiệp


Email:
phamvanhiep.thpt@qangtr
i.gov.vn
Cơ quan: TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG THỊ XÃ
QUẢNG TRỊ
Thời gian ký: 20.10.2022
10:23:02 +07:00
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ I. MÔN: VẬT LÍ 12 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Số câu hỏi theo các mức độ
Tổng
Vận dụng
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng % tổng
TT Đơn vị kiến thức, kĩ năng cao Số CH
kiến thức
Thời điểm
Thời Thời Thời Thời gian
Số Số Số
gian Số CH gian gian gian TN TL (ph)
CH CH CH
(ph) (ph) (ph) (ph)
1.1 Dao động điều hòa. Con lắc
2 1,5 2 2 4
lò xo
1.2 Con lắc đơn và thực hành 2 0,75 1 1 3
Dao động 1.3 Năng lượng trong dao động
1 2 0,75 1 1 1 4,5 1 6 3 2 24 55
cơ điều hòa
1.4 Dao động tắt dần, duy trì,
2 1,5 1 1 3
cưỡng bức
1.5 Tổng hợp dao động 2 0,75 1 1 3
2.1 Sóng cơ và phương trình
2 1,5 2 2 4
sóng
2.2 Giao thoa sóng 1 0,75 1 1 2
2 Sóng cơ 1 4,5 1 6 1 21 55
2.3 Sóng dừng 1 0,75 1 1 2
2.4 Sóng âm và thực hành 2 0,75 2 2 4

Tổng 16 12 12 12 2 9 2 12 28 4 45

Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 100

Tỉ lệ chung (%) 70 30 100

Người ký: Phạm


Văn Hiệp
Email:
phamvanhiep.thpt@
qangtri.gov.vn
Cơ quan: TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG THỊ XÃ
QUẢNG TRỊ
Thời gian ký:
20.10.2022
10:23:23 +07:00

You might also like